Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Luận văn các yếu tố ảnh hưởng đến ý định hồi hương làm việc của các sinh viên ngoại thành học tập tại thành phố hồ chí minh​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
---------------------VÕ CHÍNH THỐNG

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH
HỒI HƯƠNG LÀM VIỆC CỦA CÁC SINH
VIÊN NGOẠI THÀNH HỌC TẬP TẠI THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
--------------------------VÕ CHÍNH THỐNG

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH
HỒI HƯƠNG LÀM VIỆC CỦA CÁC SINH
VIÊN NGOẠI THÀNH HỌC TẬP TẠI THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên Ngành

: Quản Trị Kinh Doanh

Mã Số

: 60340102

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS VÕ THỊ QUÝ

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là do bản thân tôi tự nghiên cứu và thực hiện
dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Võ Thị Quý
Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực. Nội dung của luận
văn này chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào. Tơi hồn tồn chịu
trách nghiệm về tính pháp lý trong q trình nghiên cứu khoa học của luận văn này.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2015.
Người viết


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÁC
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH HỒI HƯƠNG LÀM VIỆC ..........................6

1.1 Thuyết hành động hợp lý (TRA)................................................................. 6
1.2 Thuyết hành vi dự định (TPB) ................................................................... 8
1.3 Nghiên cứu định tính ................................................................................. 10

1.3.1 Thảo luận ................................................................................................ 10
1.3.2 Đề xuất mơ hình nghiên cứu .................................................................. 14
1.3.2.1 Ý định hồi hương làm việc.................................................................. 16
1.3.2.2 Cơ hội việc làm ................................................................................... 17
1.3.2.3 Tình cảm với quê hương ..................................................................... 19
1.3.2.4 Hỗ trợ từ gia đình ................................................................................ 20
1.3.2.5 Mơi trường kinh tế - xã hội của quê hương ........................................ 21
1.3.2.6 Thu nhập.............................................................................................. 24
1.3.3 Mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng với ý định về quê làm việc
của sinh viên học tập tại TP Hờ Chí Minh ...................................................... 26
1.3.3.1 Mới quan hệ giữa Cơ hội việc làm với ý định về quê làm việc của sinh
viên học tập tại TP Hồ Chí Minh .................................................................... 26
1.3.3.2 Mới quan hệ giữa Tình cảm với quê hương với ý định về quê làm việc
của sinh viên học tập tại TP Hờ Chí Minh ...................................................... 27


1.3.3.3 Mới quan hệ giữa Hỗ trợ từ gia đình với ý định về quê làm việc của
sinh viên học tập tại TP Hờ Chí Minh ............................................................ 28
1.3.3.4 Mới quan hệ giữa Môi trường kinh tế - xã hội ở quê hương với ý định
về quê làm việc của sinh viên học tập tại TP Hờ Chí Minh ........................... 29
1.3.3.5 Mối quan hệ giữa Thu nhập tại quê hương với ý định về quê làm việc
của sinh viên học tập tại TP Hờ Chí Minh ...................................................... 33
1.3.3.6 Mới quan hệ giữa đặc điểm của sinh viên với ý định về quê làm việc
của sinh viên học tập tại TP Hồ Chí Minh ...................................................... 33
Chương 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .....................................................................34

2.1. Quy trình nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu dưới dạng toán học ......... 34
2.2. Chọn mẫu và thu thập dữ liệu ................................................................ 34
2.3. Bảng câu hỏi ............................................................................................. 36
2.4. Tóm tắt kết quả nghiên cứu định tính .................................................... 36

2.5. Xây dựng thang đo ................................................................................. 37
2.6. Đánh giá sơ bộ thang đo trên 50 mẫu ...................................................... 41
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....................................................................46

3.1. Mô tả mẫu nghiên cứu.............................................................................. 46
3.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha ........... 48
3.3. Phân tích nhân tớ khám phá EFA ............................................................ 49
3.4. Phân tích hời quy tuyến tính .................................................................... 52
3.4.1. Phân tích hời quy................................................................................... 52
3.4.2. Kiểm định các giả thuyết hời quy bằng mơ hình hời quy tuyến tính từ
dữ liệu của mẫu ............................................................................................... 55
3.5. Kiểm định sự khác biệt về các đặc điểm của mẫu ảnh hưởng tới ý định về
quê làm việc .................................................................................................... 56
3.5.1. Kiểm định T-Test đối với hai nhóm sinh viên nam - nữ ...................... 56
3.5.2. Kiểm định ANOVA đới với các nhóm sinh viên .................................. 57


3.6. Tổng hợp kết quả nghiên cứu................................................................... 62
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................63

4.1 Kết luận và đóng góp của đề tài ................................................................ 63
4.1.1. Kết luận ................................................................................................. 63
4.1.2. Ý nghĩa của đề tài.................................................................................. 65
4.2 Kiến nghị chính sách nhằm thu hút sinh viên hồi hương làm việc khi học
tập tại thành phớ Hờ Chí Minh........................................................................ 65
4.2.1 Xu hướng hời hương làm việc của sinh viên trong thời gian tới ........... 65
4.2.2 Các chính sách nhằm thu hút sinh viên hồi hương làm việc khi học tập
tại thành phố Hồ Chí Minh ............................................................................. 67
4.2.2.1 Cải thiện thu nhập cho sinh viên tốt nghiệp........................................ 67
4.2.2.2Tăng cường các chính sách ưu đãi của địa phươngnhằm thu hút sinh

viên làm việc ................................................................................................... 70
4.2.2.3 Xây dựng hình ảnh quê hương ............................................................ 73
4.3 Những điểm hạn chế của đề tài và phương hướng nghiên cứu tiếp theo.. 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỜ, HÌNH VẼ

Bảng
Bảng 1.1: Tập hợp kết quả nghiên cứu định tính ......................................................12
Bảng 1.2: Bảng đề xuất thống kê nhân tố ảnh hưởng ...............................................26
Bảng 2.1: Mã hoá các biến gạn lọc ...........................................................................37
Bảng 2.2: Thang đo yếu tố Cơ hội việc làm tại quê hương ......................................38
Bảng 2.3: Thang đo yếu tớ Tình cảm với q hương ...............................................39
Bảng 2.4: Thang đo yếu tố Hỗ trợ từ gia đình ..........................................................39
Bảng 2.5: Thang đo yếu tớ Mơi trường kinh tế - xã hội của quê hương ...................40
Bảng 2.6: Thang đo yếu tố Thu nhập mong đợi .......................................................41
Bảng 2.7: Kết quả sơ bộ về hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo ..........................42
Bảng 2.8: Kết quả sơ bộ về hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo điều chỉnh lần 1
...................................................................................................................................43
Bảng 2.9: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh lần 1 .......................................................44
Bảng 3.1: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo .....................................................49
Bảng 3.2: Phương sai giải thích ................................................................................50
Bảng 3.3: Kết quả xoay nhân tớ ................................................................................51
Bảng 3.4: Sự tương quan giữa các yếu tố .................................................................52
Bảng 3.5: Kết quả hồi quy tương quan .....................................................................53
Bảng 3.5: Kiểm định T-Test đới với hai nhóm sinh viên nam - nữ ..........................57
Bảng 3.6: Kiểm định ANOVA đới với các nhóm khác nhau về vùng miền.............58

Bảng 3.7: Kiểm định ANOVA đối với các nhóm khác nhau về ngành học .............59
Bảng 3.8: Kiểm định ANOVA đới với các nhóm khác nhau về kết quả học ...........60
Bảng 3.9: Kiểm định ANOVA đối với các nhóm khác nhau về trường học ............61
Sơ đồ
Sơ đờ 2.1: Tiến trình nghiên cứu...............................................................................35
Hình vẽ


Hình 3.1: Đặc điểm về vùng miền và giới tính của mẫu nghiên cứu........................46
Hình 3.2: Đặc điểm về ngành học và trường học của mẫu nghiên cứu ....................47
Hình 3.3: Đặc điểm về kết quả học của mẫu nghiên cứu..........................................48


DANH MỤC VIẾT TẮT

Viết tắt

Nghĩa đầy đủ

TP

Thành phố

SV

Sinh viên


1


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việc làm luôn là mối quan tâm hàng đầu của tất cả mọi người. Nhất là đới
với sinh viên. Ngồi ngành nghề lựa chọn thì quyết định mơi trường làm việc của
sinh viên là quyết định quan trọng cho mỗi sinh viên khi tốt nghiệp nhà trường.
Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam nói chung và vùng kinh phía
phía Nam đã có nhiều bước tiến nhất định. Các địa phương đều dần hình thành
nhiều khu cơng nghiệp, sớ lượng các doanh nghiệp và quy mô kinh doanh của các
doanh nghiệp cũng ngày càng tăng. Do đó, nhu cầu về ng̀n nhân lực, đặc biệt là
nguồn nhân lực chất lượng cao cũng gia tăng tương ứng.
Thành phớ Hờ Chí Minh là thành phố đông dân nhất, đồng thời cũng là trung
tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam. Trên cơ sở diện tích tự
nhiên, thì thành phớ Hờ Chí Minh là đơ thị lớn thứ nhì Việt Nam (sau khi thủ đô Hà
Nội được mở rộng). Nếu xét về quy mơ dân sớ, thì thành phớ Hờ Chí Minh là đô thị
lớn nhất Việt Nam. Là trung tâm giáo dục ở phía Nam, hiện nay trên địa bàn thành
phớ Hờ chí Minh có khoảng 45 trường đại học trong và ngồi cơng lập cùng với 25
trường cao đẳng, 12 trường cao đẳng nghề. Hằng năm lượng sinh viên tới học tập
tại thành phớ Hờ Chí Minh rất lớn. Đây chính là nguồn cung nhân lực cho các tỉnh
phía nam. Tuy nhiên, sớ lượng sinh viên tớt nghiệp ḿn ở lại thành phớ Hờ Chí
Minh làm việc khá nhiều vì đây là trung tâm kinh tế lớn của cả nước nên cơ hội
nghề nghiệp và cơ hội thu nhập cao hơn mặc dù sự cạnh tranh rất gay gắt. Tỷ lệ sinh
viên muốn về quê làm việc thường không cao. Mặc dù vậy, trong những năm gần
đây, số lượng sinh viên quyết định về quê lập nghiệp cũng đang có xu hướng gia
tăng. Điều này là tín hiệu đáng mừng cho các địa phương trong việc thu hút nguồn
nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao để phát triển kinh tế, xã hội của
địa phương mình. Tuy nhiên, trên thực tế tâm lý của rất nhiều sinh viên, đặc biệt là
những sinh viên giỏi đều chưa mặn mà tới việc lập nghiệp ở quê. Làm thế nào để


2


các địa phương có thể thu hút sinh viên sau khi học tập quay trở lại làm việc, phục
vụ quê hương đang là vân đề đáng quan tâm của bất kỳ chính quyền nào.
Ḿn thu hút sinh viên trở lại quê hương làm việc thì cần phải xác định rõ
những nhân tố ảnh hưởng tới quyết định hồi hương làm việc của sinh viên. Các yếu
tố tác động tới ý định này có thể kể đến như thu nhập, yếu tớ gia đình, yếu tớ xã hội,
khả năng thăng tiến… Nắm bắt được các yếu tớ tác động có thể giúp các địa
phương có được những giải pháp nhằm thu hút sinh viên sau khi tốt nghiệp.
Xuất phát từ lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý
định hồi hương làm việc của sinh viên học tập tại thành phớ Hờ Chí Minh" làm
đề tài cho luận văn tớt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu và mục đích nghiên cứu của đề tài
- Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định hồi
hương làm việc của sinh viên học tập tại thành phớ Hờ Chí Minh trên cơ sở đó
nhằm đề xuất những giải pháp để thu hút sinh viên về quê làm việc cho các địa
phương.
- Mục tiêu cụ thể:
Làm rõ cơ sở lý luận về việc làm và lao động, cũng như hệ thớng hóa lý
thuyết về các yếu tố ảnh hưởng tới ý định hồi hương làm việc của sinh viên.
Khảo sát, đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới ý định hồi hương làm
việc của sinh viên học tập tại thành phớ Hờ Chí Minh.
Đề xuất những giải pháp nhằm thu hút sinh viên học tập tại thành phớ Hờ
Chí Minhvề q làm việc cho các địa phương.
Nghiên cứu tập trung làm rõ một số mục tiêu sau:
+ Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến ý định về quê làm việc của sinh
viên học tập tại TP Hồ Chí Minh, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố được
xét đến, xem xét sự tương quan của chúng đối với ý định về quê làm việc của sinh
viên học tập tại TP Hờ Chí Minh và tương quan ảnh hưởng của các yếu tố này với
nhau.



3

+ Kiểm định sự khác biệt của các yếu tố cá nhân như giới tính, độ tuổi, thu
nhập, nghề nghiệp… ảnh hưởng đến ý định về quê làm việc của sinh viên học tập
tại TP Hờ Chí Minh.
+Thơng qua những kết quả mà nghiên cứu thu được, ước đoán và đánh giá
trong số các yếu tố đã được đề cập đến thì đâu là yếu tớ có khả năng tác động nhiều
nhất, ít nhất, từ đó bổ sung thêm thang đo các yếu tố ảnh hưởng ý định về quê làm
việc nói chung và ý định về quê làm việc của sinh viên học tập tại TP Hờ Chí Minh
nói riêng, đờng thời đề xuất một sớ góp ý trong việc thực hiện các chiến lược trong
việc khuyến khích về quê làm việc của sinh viên học tập tại TP Hờ Chí Minh và tại
Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài chính là các yếu tớ được đề cập có thể ảnh
hưởng đến ý định về quê làm việc của sinh viên học tập tại TP Hồ Chí Minh. Đối
tượng khảo sát là những người học tập tại các trường cao đẳng, đại học trên địa bàn
thành phố HCM.
- Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: nghiên cứu thực hiện đối với các sinh viên học tập tại thành
phố Hồ Chí Minh.
Về thời gian: sớ liệu nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian từ
tháng 4 năm 2015 tới tháng 6 năm 2015.
Đề tài trung nghiên cứu về các yếu tớ chính có ảnh hưởng đến ý định về quê
làm việc của sinh viên học tập tại TP Hồ Chí Minh
Phạm vi về địa điểm: Nghiên cứu thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh. đây
là môi trường học tập rộng lớn, có nhiều trường cao đẳng, đại học đào tạo các
ngành nghề đa dạng ở các lĩnh vực khách nhau. Kết quả nghiên cứu có thể suy rộng
ra cho thị trường Việt Nam.
4. Câu hỏi nghiên cứu

 Các yếu tớ ảnh hưởng có ý nghĩa như thế nào đến ý định hồi hương làm việc
của sinh viên học tập tại thành phớ Hờ Chí Minh?


4

 Giải pháp gì để thu hút sinh viên học tập tại thành phớ Hờ Chí Minh về q
làm việc cho các địa phương?
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Nguồn tài liệu
- Nguồn tài liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp có ng̀n gớc từ những dữ liệu sơ
cấp đã được phân tích, giải thích và thảo luận, là ng̀n dữ liệu đã được thu thập và
xử lý cho mục tiêu nào đó, được các nhà nghiên cứu thị trường sử dụng lại cho việc
nghiên cứu của mình. Dữ liệu thứ cấp của luận văn được lấy là các cơng trình
nghiên cứu khoa học liên quan tới sinh viên học tập tại TP Hờ Chí Minh như các
luận án tiến sĩ, luận văn, bài báo, báo cáo khoa học,…..
- Nguồn tài liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp là là những dữ liệu mà nhà nghiên
cứu thị trường thu thập trực tiếp tại ng̀n dữ liệu và xử lý nó để phục vụ cho việc
nghiên cứu của mình. Ng̀n tài liệu sơ cấp được sử dụng bao gồm: các báo cáo, bài
báo, tạp chí về lao động, việc làm… và các thông tin thu thập được từ phỏng vấn,
điều tra sinh viên học tập tại TP Hờ Chí Minh.
5.2. Nghiên cứu sơ bộ
+ Phần nghiên cứu này được thực hiện bằng phương pháp thảo luận tay đôi
(face to face) thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp với sinh viên học tập tại
TP Hờ Chí Minh, tìm kiếm khám phá thông tin cũng như hiệu chỉnh lại thang đo
ban đầu. Thang đo đã điều chỉnh này là cơ sở để xây dựng bảng câu hỏi định lượng.
+ Phỏng vấn định lượng sơ bộ sẽ được tiến hành trên 50 mẫu nhằm kiểm
định sơ bộ thang đo về tính hợp lý, đáng tin cậy (thông qua hệ số Cronbach Alpha
và phân tích EFA), xem xét điều chỉnh gì hay khơng để tiến hành nghiên cứu định
lượng chính thức.

5.3. Nghiên cứu chính thức
Sử dụng kỹ thuật bảng câu hỏi để thu thập sớ liệu phân tích, đánh giá, kiểm
định mơ hình lý thuyết. Bảng câu hỏi khảo sát sau khi đã điều chỉnh ngôn từ cho
phù hợp được gửi đến 500 sinh viên đang học tập tại thành phớ Hờ Chí Minh từ các
tỉnh, thành khác.


5

Các phương pháp phân tích được sử dụng trong nghiên cứu là phân tích mơ
tả như tần sớ, sớ trung bình, sử dụng hệ sớ Cronbach’s Alpha để đánh giá độ tin cậy
thang đo, phương pháp phân tích nhân tố EFA cũng được sử dụng để xem xét các
biến có nhóm vào các yếu tớ đã đề ra ban đầu khơng, phân tích hời quy để phân tích
đánh giá đặc điểm hành vi mua, xác định các nhân tớ có ảnh hưởng nhiều hay ít đến
ý định mua của người tiêu dùng. Tác giả cũng kết hợp các phương pháp kiểm định
T-test và phân tích phương sai ANOVA để kiểm tra sự khác biệt giữa các nhóm
người mua có đặc điểm cá nhân khác nhau. Công cụ xử lý dữ liệu là phần mềm
SPSS 17.0.
6. Bố cục đề tài
 Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản và tổng quan nghiên cứu về các
yếu tố ảnh hưởng tới ý định hồi hương làm việc
 Chương 2: Thiết kế nghiên cứu
 Chương 3: Kết quả nghiên cứu
 Chương 4: Kết luận và kiến nghị


6

Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH HỒI HƯƠNG LÀM VIỆC
1.1 Thuyết hành động hợp lý (TRA)
Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA) được Ajzen và
Fishbein xây dựng từ cuối thập niên 60 của thế kỷ 20, được hiệu chỉnh mở rộng
trong thập niên 70 và được xem là học thuyết tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu
tâm lý xã hội (Eagly & Chaiken, 1993; Olson & Zanna, 1993; Sheppard, Hartwick,
& Warshaw, 1988, trích trong Mark, C. & Christopher J.A., 1998, tr.1430). Mơ
hình TRA cho thấy hành vi được quyết định bởi ý định thực hiện hành vi đó. Mới
quan hệ giữa ý định và hành vi đã được nêu ra và kiểm chứng thực nghiệm trong rất
nhiều nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực (Ajzen, 1988; Ajzen & Fishben, 1980; Canary &
Seibold, 1984; Sheppard, Hartwick, & Warshaw, 1988, trích trong Ajzen, 1991, tr.
181 -186), theo đó ý định thực hiện hành vi được thể hiện qua xu hướng thực hiện
hành vi. Ý định bao gờm các yếu tớ động cơ có ảnh hưởng đến hành vi của mỗi cá
nhân, các yếu tố này cho thấy mức độ sẵn sàng hoặc nỗ lực mà mỗi cá nhân sẽ bỏ ra
để thực hiện hành vi.
Hình 1.1: Mơ hình thuyết hành động hợp lý (TRA)
Niềm tin đới với những thuộc tính của
sản phẩm, dịch vụ
Đo lường niềm tin đới với những thuộc
tính của sản phẩm, dịch vụ
Niềm tin về những người ảnh hưởng sẽ
nghĩ rằng người bị ảnh hưởng nên hay
không thực hiện hành vi
Sự thúc đẩy làm theo ý muốn của những
người ảnh hưởng

Thái độ

Ý định
Chuẩn chủ

quan

(Nguồn: Davis, Bagozzi và Warshaw, 1989, trích trong Chutter M.Y., 2009 tr.3)


7

Theo học thuyết TRA của Ajzen và Fishbein, ý định hành vi (Behavior
Intention - BI) là yếu tố quan trọng nhất dự đoán hành vi. Ý định hành vi chịu ảnh
hưởng bởi hai yếu tố: thái độ cá nhân (Attitude Toward Behavior - AB) và chuẩn
chủ quan (Subjective Norm - SN) (Hình 1.1).
Trong đó, thái độ (Attitude Toward Behavior) là yếu tớ cá nhân thể hiện
niềm tin tích cực hay tiêu cực, đờng tình hay phản đới của người tiêu dùng đối với
sản phẩm, dịch vụ, hoặc đo lường bằng niềm tin và sự đánh giá đối với kết quả của
hành vi đó.
Chuẩn chủ quan (Subjective Norms) là nhận thức, suy nghĩ của những người
ảnh hưởng (có quan hệ gần gũi với người có ý định thực hiện hành vi như: người
thân trong gia đình, bạn bè, đờng nghiệp) nghĩ rằng người đó nên thực hiện hay
khơng thực hiện hành vi (Ajzen, 1991, tr. 188).
Ý định hành vi (BI) là một hàm gồm thái độ đối với hành vi và chuẩn chủ
quan đới với hành vi đó.
BI = W1.AB + W2.SN
Trong đó, W1 và W2 là các trọng sớ của thái độ (AB) và chuẩn chủ quan
(SN).
Theo Gordron Allport (1970): “Thái độ là một thiên hướng tổng quát về một
người hay vật”. Theo Turstone (Mowen & Monor, 2006, tr. 124): “Thái độ là một
lượng cảm xúc thể hiện sự thuận lòng hay trái ý của một người về một ngoại tác nào
đó”. Theo Sschiffinan & Kanuk (1987), thái độ được miêu tả gồm 3 thành phần:
nhận thức, cảm xúc hay sự ưa thích và ý định hành vi. Trong đó:
Nhận thức liên quan đến sự hiểu biết về một đối tượng thông qua những

thông tin nhận được liên quan đến đới tượng đó và kinh nghiệm có được khi thực
hiện hành vi đó, từ đó hình thành niềm tin của họ đối với hành vi.
Cảm xúc hay sự ưa thích đại diện cho cảm giác chung về việc thích hay
khơng thích đới tượng đó. Thành phần thể hiện sự ưa thích nói chung về đới tượng
chứ khơng phân biệt từng thuộc tính của đới tượng. Sự đánh giá chung này có thể là
mơ hờ, có thể chỉ là sự đánh giá chung chung về từng hành vi dựa trên vài thuộc


8

tính. Cảm xúc thường đề cập như một thành phần chủ yếu của thái độ còn các thành
phần còn lại chỉ có chức năng hỗ trợ.
Thái độ trong mơ hình TRA làm sáng tỏ mối tương quan giữa nhận thức và
sự thích thú. Người ra quyết định sẽ chú ý đến những thuộc tính mang lại lợi ích cần
thiết và có mức độ quan trọng khác nhau. Nếu biết được các thuộc tính quan trọng
đó thì có thể dự đốn gần với kết quả lựa chọn nhất. Yếu tố chuẩn chủ quan có thể
đo lường một cách trực tiếp thơng qua việc đo lường cảm xúc về phía những người
có liên quan sẽ nghĩ gì về ý định của họ và động cơ của người có ý định làm theo
mong ḿn của những người có ảnh hưởng.
1.2 Thuyết hành vi dự định (TPB)
Thuyết hành vi dự định (Theory of Planed Behavior - TPB) của Ajzen (1991)
được phát triển từ thuyết hành động hợp lý của Ajzen & Fishbein (1975) giả định
một hành vi có thể được dự báo hoặc được giải thích bởi ý định để thực hiện hành
vi đó. Theo Ajzen (1991), sự ra đời của thuyết hành vi dự định TPB xuất phát từ
giới hạn của hành vi mà con người là yếu tớ nhận thức kiểm sốt hành vi mà con
người có ít sự kiểm sốt. Nhân tớ thứ ba mà Ajzen cho rằng có ảnh hưởng đến ý
định của con người là nhân tố Nhận thức kiểm sốt hành vi.
Theo đó TPB cho rằng ý định được giả sử bao gồm các nhân tố động cơ và
được định nghĩa như là mức độ nỗ lực cá nhân để thực hiện hành vi;ý định là tiền đề
gần nhất của hành vi và được dự đoán lần lượt bởi thái độ (Attitude Toward

Behavior - AB), chuẩn chủ quan (Subjective Norm - SN) và nhận thức kiểm soát
hành vi (PerceivedBehavirolControl -PBC). TPB giả định thêm rằng những phần
hợp thành lần lượt được xác định bởi kỳ vọng nổi bật nhất và ước lượng kỳ vọng
cho mỗi thành phần đó: kỳ vọng hành vi về thái độ đối với một hành vi cho sẵn,
hoặc kỳ vọng cụ thể về kết quả của việc thực hiện hành vi. Kỳ vọng về chuẩn chủ
quan đến nhận thức tán thành và không tán thành thực hiện hành vi của những
người quan trọng khác. Kỳ vọng về kiểm soát liên quan tới những yếu tố thuận tiện
haycản trở việc thực hiện hành vi. Như vậy, theo TPB ý định thực hiện hành vi là
một hàm của ba nhân tớ (hình 1.2).


9

Hình 2.2: Mơ hình thuyết hành vi dự định (TPB)

Kỳ vọng

Thái độ
Chuẩn chủ quan

Ý định hành vi

Nhận thức kiểm
soát hành vi
(Nguồn: Ajzen, I., The Theory of Planned Behaviour, 1991, tr. 182)
Thứ nhất, nhân tố thái độ (Attitude Toward Behavior - AB) được khái niệm
như là đánh giá tích cực hay tiêu cực về hành vi thực hiện. Ajzen lập luận rằng một
cảm xúc tích cực hay tiêu cực cá nhân, cụ thể là thái độ thể hiện một hành vi bị ảnh
hưởng bởi các yếu tố tâm lý và các tình h́ng đang gặp phải.
Thứ hai, chuẩn chủ quan (Subjective Norm - SN) hay ảnh hưởng xã hội được

định nghĩa là “áp lực xã hội nhận thức để thực hiện hoặc không thực hiện hành vi”
(Ajzen, 1991). Ảnh hưởng xã hội đề cập đến những ảnh hưởng và tác động của những
người quan trọng và gần gũi có thể tác động đến cá nhân thực hiện hành vi.
Thứ ba, nhận thức kiểm soát hành vi (PerceivedBehavirolControl PBC)phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi và việc thực hiện
hành vi đó có bị kiểm sốt, hạn chế hay không (Ajzen, 1991, tr. 183). Ajzen (1991)
đề nghị rằng nhân tớ kiểm sốt hành vi tác động trực tiếp đến ý định thực hiện hành
vi và nếu người tiêu dùng chính xác trong nhận thức của mình, thì kiểm sốt hành vi
cịn dự báo cả hành vi.
Ajzen (1988) khẳng định những kỳ vọng này là những thông tin nền tảng của
hành vi và nguyên nhân của hành vi một cách cơ bản là bởi những kỳ vọng này. Vì
thế, sự thay đổi trong những kỳ vọng nên dẫn đến sự thay đổi về hành vi. Dựa vào


10

nguyên nhân căn bản này, một số nhà nghiên cứu đã tạo ra sự can thiệp để thay đổi
kỳ vọng để xác định xem người ta có thay đổi hành vi hay không. Một số khác đã
khám phá sự ảnh hưởng của chính sách can thiệp bằng cách kiểm tra sự thay đổi kỳ
vọng sau khi áp dụng chính sách.
TPB đã được áp dụng thành cơng để dự đốn và giải thích các hành vi khác
nhau như: lựa chọn đánh giá, giảm cân, ngừng hút thuốc, vi phạm giao thông, vv.,
nó cung cấp một khn khổ lý thuyết chi tiết có liên quan cho việc hợp nhất nhiều
cấu trúc chìa khóa và định nghĩa rõ ràng về mỗi cấu trúc trong lý thuyết.
Ngoài ra, thuyết hành vi dự định đã được áp dụng rất nhiều trong các nghiên
cứu về giao thông cũng như quyết định lựa chọn nơi làm việc (Nitchapa Morathop,
Chamaiporn Kanchanakitsakul, Pramote Prasartkul Bhuddipong Satayavongthip,
2006…).
Hạn chế của mô hìnhTPB:
Thứ nhất, TPB như là một sự thay thế cho giới hạn kiểm sốt ý chí của TRA
và cho thấy rằng hành vi là có chủ ý và có kế hoạch. Tuy nhiên TPB dựa trên niềm

tin rằng mọi người đều có suy nghĩ hợp lý và đưa ra những quyết định hợp lý dựa
trên thơng tin sẵn có, vì thế động cơ vô thức không được đưa vào xem xét trong mơ
hình TPB. Nghĩa là, TPB chưa khắc phục được hết những hạn chế của TRA (Godin
Kok, 1996). TPB đánh giá dựa trên những kỳ vọng, khi một trong sớ các kỳ vọng
thay đổi thì sẽ dẫn đến sự thay đổi về hành vi.
Thứ hai, thực tế các yếu tớ để xác định ý định thì khơng giới hạn thái độ, ảnh
hưởng xã hội và kiểm soát hành vi (Ajzen 1991). Vì thế, nhiều nghiên cứu thực
nghiệm cho thấy rằng chỉ có 40% biến thiên ý định của hành vi có thể được giải
thích bằng TPB (Ajzen 1991, Werner). Nghĩa là, có thể mở rộng các yếu tớ khác
cũng ảnh hưởng đến ý định của hành vi.
1.3 Nghiên cứu định tính
1.3.1 Thảo luận
Mục đích của phần thảo luận này là nhằm tìm hiểu thơng tin, tìm hiểu các
yếu tớ nào ảnh hưởng tới ý định hồi hương làm việc của sinh viên học tập tại thành


11

phớ Hờ Chí Minh. Dựa trên các kết quả thu thập được, tác giả xây dựng các yếu tố
ảnh hưởng tới quyết định về quê làm việc của sinh viên. Đồng thời cũng dựa vào
kết quả nghiên cứu định tính để thiết kế bảng hỏi dùng trong nghiên cứu định lượng
tiếp theo.
Nội dung nghiên cứu khá quen thuộc là ý định hồi hương làm việc của sinh
viên học tập tại thành phớ HCM, mặt khác cũng có nhiều nghiên cứu trước đây đã
nghiên cứu về ý định hồi hương làm việc nên tác giả có thể áp dụng những kết quả
nghiên cứu đã có. Chính vì vậy, phần nghiên cứu định tính chỉ thực hiện phương
pháp thảo luận tay đơi. Thảo luận tay đôi được thực hiện với những sinh viên năm
cuối đang học tại các trường đại học trên địa bàn thành phớ Hờ Chí Minh. Hầu hết
các sinh viên năm ći, chuẩn bị ra trường đã có sẵn ý định về nơi làm việc của
mình trong tương lai gần, do vậy việc thu thập nguyên nhân lựa chọn về quê hương

làm việc hay không khá thuận lợi. Trên cơ sở thu thập các nguyên nhân dẫn tới
quyết định có về quê làm việc hay lựa chọn ở lại thành phố làm việc của các bạn,
tác giả tập hợp thành các nhóm yếu tớ ảnh hưởng, tác động tới ý định hồi hương
làm việc nhằm phục vụ cho công tác xây dựng mơ hình nghiên cứu.
Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua thảo luận tay đôi đối với 20
bạn sinh viên năm ći có hộ khẩu thường trú khơng ở thành phớ Hờ Chí Minh, của
các trường đại học trên địa bao gồm: Đại học Kinh tế thành phớ Hờ Chí Minh,
trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Ngoại thương cơ sở 2,
Đại học Nông Lâm. Nghiên cứu này nhằm phát hiện ra các nhân tớ thực tiễn có ảnh
hưởng tới quyết định về quê làm việc của sinh viên học tập tại thành phớ Hờ Chí
minh. Mỗi trường tác giả tiến hành thảo luận với 5 bạn sinh viên thỏa mãn điều kiện
trên. Câu hỏi thảo luận tương đối đơn giản, nên thời gian thảo luận đối với mỗi bạn
sinh viên tương đối ngắn, chỉ giới hạn trong khoảng từ 5 đến 7 phút. Sau khi hỏi
thông tin về các bạn có hộ khẩu thường trú tại thành phớ Hờ Chí Minh hay không,
tác giả sẽ lựa chọn thảo luận với các bạn khơng có hộ khẩu thường trú tại thành phớ
Hờ Chí Minh với hai câu hỏi: “Sau khi ra trường, bạn sẽ làm việc ở thành phố Hồ


12

Chí Minh hay về quê làm việc?” và “Tại sao bạn lại ở lại thành phố làm việc? hoặc
Tại sao bạn quyết định về quê làm việc?”.
Khi được hỏi “Sau khi ra trường, bạn sẽ làm việc ở thành phố Hờ Chí Minh
hay về q làm việc?” thì hầu hết các bạn sinh viên lựa chọn ở lại thành phố để tìm
việc (12/20), chỉ có 8/20 bạn được hỏi là có ý định quay trở về quê hương đề làm
việc sau khi tốt nghiệp. Đối với các bạn lựa chọn thành phố Hồ Chí Minh là nơi làm
việc, tác giả tiếp tục thảo luận với các bạn về lý do lựa chọn nơi này làm việc sau
khi ra trường. Đối với các bạn lựa chọn về quê làm việc, tác giả cũng sẽ thảo luận lý
do tại sao các bạn lại về quê làm việc. Kết quả cụ thể được tổng hợp trong bảng 1.1
như sau:

Bảng 1.1: Tập hợp kết quả nghiên cứu định tính
Nội dung
Khi ra trường, bạn sẽ về quê làm việc
Cơ hội việc làm là nguyên nhân của việc lựa
chọn nơi làm việc.
Tình cảm quê hương là nguyên nhân của việc
lựa chọn nơi làm việc.
Hỗ trợ từ gia đình là là nguyên nhân của việc
lựa chọn nơi làm việc.
Môi trường kinh tế - xã hội là nguyên nhân của
việc lựa chọn nơi làm việc.
Thu nhập là nguyên nhân của việc lựa chọn
nơi làm việc.

Đồng ý

Khơng

Khơng

đồng ý

có ý kiến

8/20

12/20

15/20


5/20

8/20

3/20

15/20

5/20

18/20

18/20

9/20

2/20

2/10
Nguồn: Tác giả tự thu thập

Phần lớn các bạn được hỏi (15/20) có ý kiến cho rằng nếu ngành nghề sinh
viên học có nhiều cơ hội việc làm sẽ quyết định tới nơi làm việc của mình. Trong sớ
các bạn lựa chọn làm việc tại thành phớ Hờ Chí Minh thì tồn bộ các bạn (12/12)
đều nói mình ở lại thành phớ làm việc vì ở đây có nhiều cơ hội việc làm, số lượng


13

doanh nghiệp nhiều hơn ở quê hương, do đó, khả năng xin được việc làm ngay sau

khi ra trường của các bạn cũng cao hơn. Như vậy, có thể nhận định rằng nếu ở quê
hương có nhiều cơ hội làm việc thì khả năng quyết định về quê làm việc thay vì ở
lại thành phớ cũng cao hơn. Đây cũng có thể coi là yếu tớ quyết định tới ý định hời
hương làm việc.
Các bạn cũng cho rằng tình cảm q hương có tác động mạnh đới với quyết
định về quê làm việc (8/20 là đồng ý, 3/20 là không đờng ý, cịn lại là khơng có ý
kiến). Bởi lẽ, trong bản thân mỗi người đề có một tình cảm đặc biệt dành cho quê
hương của mình. Chúng ta đều ḿn được sinh sớng tại q hương để có thể cơng
hiến sức lực, trí tuệ cho phát triển q hương. Cả 8 bạn sinh viên lựa chọn về quê
làm việc đều có chung một nguyên nhân quyết định tới việc này, đó là mong ḿn
được cớng hiến sức mình, xây dựng và phát triển kinh tế cho quê hương. Do đó, có
thể nhận định đây chính là một yếu tớ tác động tới ý định hồi hương làm việc của
sinh viên khi ra trường.
Để quyết định về quê làm việc hay ở lại thành phớ sau khi tớt nghiệp thì lý
do mà các bạn đưa ra nhiều nhất là vấn đề tiền lương hay thu nhập mong đợi của
sinh viên.18/20 bạn sinh viên đưa ra ý do lựa chọn không về quê làm việc vì cơ hội
việc làm tại thành phớ có mức thu nhập cao hơn.Đặc biệt là trong giai đoạn kinh tế
khó khăn thì mức lương hay thu nhập là nhân tố quyết định nơi làm việc của sinh
viên khi ra trường. Thông thường, người lao động khi làm việc đều mong ḿn có
được thu nhập cao, đáp ứng nhu cầu của bản thân. Tuy nhiên, mức thu nhập cao là
bao nhiêu lại phụ thuộc vào nhu cầu của mỗi người. Chính vì vậy, đây có thể coi là
một trong những yếu tố quyết định tới ý định về q làm việc của sinh viên khi tớt
nghiệp.
Ngồi ra hầu hết các bạn (15/20) đều có cho rằng một trong những nguyên
nhân mà sinh viên sau khi ra trường trở về quê làm việc là từ phía gia đình. Cả 8
bạn lựa chọn về q làm việc vì có sự hỗ trợ từ phía gia đình mình. Ví dụ như nếu
về q làm việc thì có thể có sẵn nhà cửa không phải đi thuê, được bố mẹ hỗ trợ tài
chính,…. Ngoài ra một sớ gia đình nếu có mối quan hệ tốt với các cơ quan, doanh



14

nghiệp thì sinh viên có thể dễ dàng hơn trong q trình xin việc. 7 bạn trong sớ
những bạn cịn lại nói rằng nếu gia đình có thể hỗ trợ các bạn xin được việc làm tại
nhà sẽ sẵn sàng quay về q hương làm việc. Chính vì vậy, đây cũng có thể coi là
một trong những yếu tớ quyết định tới ý định hồi hương làm việc của sinh viên.
Cũng có nhiều bạn sinh viên cho rằng mặc dù thu nhập, mức lương ở q
hương có thể khơng cao hơn ở thành phớ nhưng các bạn vẫn thích về quê làm việc
vì các điều kiện kinh tế xã hội ở quê hương tốt so với mong muốn của họ (18/20).
Có 3 bạn cho rằng các địa phương này có nhiều chính sách hỗ trợ sinh viên về quê
làm việc nên các bạn cũng ḿn thử sức mình. Cũng có nhiều bạn cho rằng hiện
nay tớc độ cơng nghiệp hóa tại các địa phương diễn ra khá nhanh chóng, nên cơ sở
hạ tầng cũng phát triển mạnh, không quá khác biệt so với Thành phớ Hờ Chí Minh,
giao thơng đi lại thuận lợi nên thích về quê làm việc hơn (5/20). Cũng có nhiều bạn
cho rằng mơi trường sớng ở q trong lành, mức chi phí sinh hoạt khơng đắt đỏ như
thành phố Hô Chí Minh nên cũng sẽ trở về quê làm việc nếu có cơ hội (7/20). Cũng
có nhiều bạn (8/20) bạn có lựa chọn ở lại thành phớ làm việc vì các bạn cảm thấy cơ
sở hạ tầng, điều kiện kinh tế, xã hội ở thành phố phát triển mạnh mẽ hơn ở quê
hương nên điều kiện sinh hoạt cũng tớt hơn. Các thành phần này có thể gộp chung
vào yếu tố môi trường kinh tế xã hội tại địa phương.
1.3.2 Đề xuất mơ hình nghiên cứu
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu định tính trên đây, tác giả đề xuất nghiên cứu
mơ hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới ý định về quê làm việc dựa theo mơ
hình TPB. Các yếu tớ chính tác động đến ý định hồi hương làm việc của sinh viên
học tập tại TP. HCM bao gồm: (1) Cơ hội việc làm tại quê hương; (2) Tình cảm với
quê hương; (3) Hỗ trợ của gia đình; (4) Mơi trường kinh tế - xã hội của quê hương;
(5) Thu nhập tại quê hương.


15


Hình 1.3: Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định hồi hương làm
việc của sinh viên học tập tại TP. HCM

Cơ hội việc làm
H1
Tình cảm với q
hương

H2
Hỗ trợ từ gia đình
và người thân
H3

Ý định hời hương
làm việc

Mơi trường kinh tế
- xã hội, chính trị
của địa phương

Thu nhập

H4

H5


16


Mơ hình này được thực hiện cho các sinh viên học tập tại TP Hờ Chí Minh.
Trong mơ hình này:
+ Biến phụ thuộc là biến “Ý định về quê làm việc của sinh viên học tập tại
TP Hờ Chí Minh.
+ Các biến độc lập được xem xét là các yếu tớ ảnh hưởng bao gờm: Tình
cảm với q hương, Cơ hội việc làm tại quê hương, Hỗ trợ của gia đình, Mơi trường
kinh tế xã hội của q hương, Thu nhập tại q hương. Trong đó:
Yếu tớ Tình cảm với quê hương phản ánh tình cảm và niềm tin của cá nhân
có ảnh hưởng tới kết quả của hành vi về quê làm việc; yếu tố Thu nhập tại quê
hương là sự kỳ vọng của mỗi cá nhân và nhu cầu của họ, mỗi người có mức thu
nhập trơng đợi khác nhau và chính sự kỳ vọng này ảnh hưởng tới kết quả của ý định
về quê làm việc, vì vậy hai yếu tố này thuộc hành vi về thái độ trong mơ hình
nghiên cứu.
Yếu tớ Hỗ trợ của gia đình phản ánh nhận thức của những người ảnh hưởng
tới các sinh viên học tập tại TP Hờ Chí Minh, họ là người trong gia đình, người thân
có mong ḿn rằng sinh viên về quê làm việc sau khi tốt nghiệp đại học khơng, vì
vậy yếu tớ này thuộc chuẩn chủ quan.
Yếu tố Cơ hội việc làm tại quê hương và yếu tố Môi trường kinh tế xã hội tại
quê hương phản ánh điều kiện thuận lợi hay khó khăn để các sinh viên có ý định về
quê làm việc sau khi tốt nghiệp đại học, cao đẳng tại TP Hỗ Chí Minh. Vì vậy, các
yếu tớ này thuộc về nhận thức kiểm soát hành vi.
1.3.2.1 Ý định hồi hương làm việc
Ý định là những mong ḿn được hình thành trong suy nghĩ (Viện ngôn ngữ
học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa 2010). Ý định khi được thực hiện
gọi là hành động.
Ý định hồi hương làm việc là mong muốn của cá nhân về việc về quê hương
của mình để sớng và làm việc. Nhưng đây mới chỉ dừng lại ở suy nghĩ, chưa biến
thành hành động. Khi cá nhân có ý định về quê làm việc, sẽ có hai trường hợp hành



×