Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

HS nhận bảng danh dự tháng 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.38 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ 1</b>



<b>Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ </b>


<b>CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC</b>



<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


- Biết được ý nghĩa , tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học
- Hiểu 3 nguyên tắc chọn nghề và hình thành cho các em ý thức phấn đấu trong
học tập, tu dưỡng để có thể đạt được việc chọn nghề theo 3 nguyên tắc đó


- Bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học
<b>II/ TRỌNG TÂM: </b>


<b> </b>Những nguyên tắc chọn nghề
<b>III/ CHUẨN BỊ</b>:<b> </b>


SGV, tài liệu
<b>IV/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>


1- Ổn định:
2- Bài mới:


1<b>/ Cơ sở khoa học của việc chọn nghề : </b>


<i>Đọc thông tin trong tài liệu</i>


Việc chọn nghề là công việc cần được lý giải rõ ràng, phải có cơ sở khoa học của nó
- Về phương diện sức khoẻ


- Về phương diện tâm lý


- Về phương diện sinh sống
2<b>/ Những nguyên tắc chọn nghề: </b>


<i>Có 3 nguyên tắc chọn nghề cần được tuân thủ</i>


a) Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề mà bản thân khơng u thích, nếu
khơng u thích khó có thể hình thành được lý tưởng nghề nghiệp.


b) Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề mà bản thân không đủ điều kiện
tâm lý, thể chất hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề


c) Nguyên tắc thứ ba: Không chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh
tế xã hội của địa phương nói riêng và của đất nước nói chung


Cho học sinh đoạn “ Ba câu hỏi được đặc rakhi chọn nghê “
 <i><b>Giáo viên hướng dẫn thảo luận câu hỏi:</b></i>


“Mối quan hệ chặt chẻ giữa 3 câu hỏi đó thể hiện ở chỗ nào? Trong chọn nghề cần bổ
sung câu hỏi nào khác không?”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV tìm một số mẫu chuyện bổ sung về vai trị của hứng thú và năng lực nghề
nghiệp nhằm thu hút sự chú ý của học sinh.


- Tốt nghiệp THCS chúng ta sẽ đứng trước một vấn đề cần có sự cân nhắc. Sẽ chọn
nghề gì trong cuộc sống tương lai ? Cần trả lời 3 câu hỏi:


<i><b>1) Tơi thích nghề gì ?</b></i>
<i><b>2) Tơi làm được nghề gì ?</b></i>
<i><b>3) Tơi cần làm nghề gì ?</b></i>



* <i><b>Cũng cố</b></i> :


- Cho học sinh thảo luận 3 câu hỏi trên để tìm ra một phương án chung
- Giáo viên hướng học sinh theo nội dung của sách giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>---CHỦ ĐỀ 2</b>



<b>ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI</b>


<b>CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Biết một số thông tin cơ bản về phương hướng phát triển kinh tế- xã hội của đất
nước và địa phương.


- Kể ra được một số nghề thuộc các lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa phương.
- Hiểu những việc làm có tính cấp thiết trong q trình phát triển kinh tế xã hội.
<b>II/ TRỌNG TÂM:</b>


Định hướng phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và địa phương
<b>III/ CHUẨN BỊ: </b>


SGV, taøi liệu


<b>IV/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
- <b>Ổn định:</b>


- <b>Bài mơí:</b>


1/ <i><b>Một số đặc điểm của quá trình phát triển kinh tế- xã hội ở nước ta:</b></i>



a. Đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước:
<i>Đọc thông tin SGV</i>


- Đến năm 2020, Việt nam về cơ bản phải trở thành một nước công nghiệp. Do vậy,
nhất thiết Việt Nam phải tiến hành cơng nghiệp hố.


- Trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Việt Nam phải phấn đấu để:
+ Giữ nhịp độ tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững


+ Phải tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỉ trọng công
nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp.


+ Sự thành công của cơng nghiệp hố phụ thuộc rất nhiều vào năng lực nội sinh và
những điều kiện hoạt động khoa học và công nghệ của đội ngũ công nhân, cán bộ kĩ thuật
và cán bộ khoa học.


+ Vấn đề trung tâm của cơng nghiệp hố là chuyển giao cơng nghệ.


+ Cơng nghiệp hố khơng phải là mục đích tự thân, người ta hướng quá trình vào
những mục tiêu cụ thể.


+ Mặt bằng dân trí và đỉnh cao trí tuệ là hai việc song hành và nhất thiết phải đạt
tới trình độ tối thiểu thì mới đảm bảo điều kiện tiến hành cơng nghiệp hố.


b. Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa:
<i>Đọc thông tin SGV</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>2/ Những việc làm có tính cấp thiết trong quá trình phát triển kinh tế xã hội:</b></i>



GV trình bày rõ những việc làm cấp thiết cụ thể như sau


- Giải quyết việc làm cho những người đến tuổi lao động và cho những người có
việc làm khơng đầy đủ.


- Đẩy mạnh cơng cuộc xố đói giảm nghèo trong cả nước, nhất là ở địa bàn nơng
thơn.


- Đẩy mạnh chương trình định canh , định cư.
- Xây dựng các chương trình khuyến nơng.
* <i><b>Củng cố: </b></i>


Cho học sinh thảo luận :


- Giải thích thế nào là cơng nghiệp hố ?


- Nêu những việc làm có tính cấp thiết trong q trình phát triển kinh tế xã hội.
Liên hệ thực tế địa phương.


* <i><b>Dặn dò: </b></i>
<i><b> </b></i> <i><b>Viết thu hoạch theo câu hỏi sau :</b></i>


<b>Câu 1:</b> Trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá. Việt Nam phải phấn đấu như thế
nào ?


<b>Câu 2</b>: Nêu những việc làm có tính cấp thiết trong q trình phát triển kinh tế xã hội
nước ta hiện nay?






<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CHỦ ĐỀ 3</b>



<b>THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA </b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp , rất phong phú , đa dạng .
- Biết cách tìm hiểu thơng tin nghề.


- Kể được một số nghề đặc trưng minh hoạ cho tính đa dạng , phong phú của thế giới
nghề nghiệp .


- Có ý thức chủ động tìm hiểu thơng tin nghề.
<b>II/ TRỌNG TÂM:</b>


1. Tính đa dạng , phong phú của thế giới nghề nghiệp


2. Cơ sở phân loại nghề, trong đó cần đặc biệt chú ý tới phân loại nghề theo yêu cầu
của nghề đối với người lao động.


<b>III/ CHUẨN BỊ: </b>
SGV, tài liệu


<b>IV/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>

<b>1. Ổn định:</b>



<b>2. Bài mơí:</b>




<b>1/ </b>

<i><b>Tính đa dạng , phong phú của thế giới nghề nghiệp</b></i>

<b> :</b>



- Giáo viên giới thiệu: Trong đời sống xã hội, nhu cầu của con người về vật chất và
tinh thần vô cùng phong phú. Muốn đạt được những nhu cầu đó địi hỏi phải có biết
bao nhiêu nghề nhằm phục vụ mong muốn của lồi người.


- Từ những thơng tin trên, giáo viên cho học sinh chia thành 4 nhóm <i>( 4 tổ ) </i>để đưa ra
những nghề mà các em biết <i>( thời gian 5 phút )</i> và ghi vào bảng phụ.


- Học sinh thảo luận để thực hiện.


- Yêu cầu các nhóm trình bày và bổ sung cho nhau những nghề không trùng với những
nghề mà các em đã ghi.


 Giáo viên đọc thông tin sách giáo viên cho học sinh nghe và đi đến kết luận: Để có
một sản phẩm nào đó dù đơn giản hay phức tạp, con người đều phải áp dụng những công
nghệ hiện có và sức mạnh tinh thần để làm ra sản phẩm đó. Những sản phẩm khác nhau
phải áp dụng những công cụ lao động khác nhau.


<i><b> Giáo viên nêu:</b></i> Thử có một câu hỏi đặt ra: Ở nước ta có bao nhiêu nghề ? Trên thế giới


có bao nhiêu nghề ? (Chắc chẳng có ai trã lời thoả mãn được câu này).


<i><b> Giáo viên thuyết giảng</b> :</i> Bất kì một đất nước nào cũng có những nghề thuộc danh mục


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Danh mục đào tạo của một quốc gia khơng cố định , nó thay đổi tuỳ kế hoạch phát
triển kinh tế – xã hội và yêu cầu về nguồn nhân lực của từng giai đoạn lịch sử.


- Danh mục đào tạo của quốc gia này khác với quốc gia kia



- Có những nghề chỉ có ở địa phương này mà khơng có ở địa phương khác.


<i><b>Ví dụ</b></i>: Ở Việt Nam , nghề nuôi cá sấu tập trung ở đồng bằng sơng Cửu Long mà các tỉnh
khác khơng có. Ở Ấn Độ có nhiều người chuyên nghề điều khiển rắn đi kêu , trong
khi đó khơng thấy đâu có nghề này.


- Do hệ thống nghề quá phức tạp và phong phú nên người ta dùng cụm từ : <i>“<b> Thế giới</b></i>
<i><b>nghề nghiệp”</b></i>


<i><b> Giáo viên kết luận :</b></i>


- Trong đời sống xã hội, nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần vô cùng phong
phú. Vì thế nghề nghiệp phải phong phú, đa dạng mới đáp ứng được yêu cầu cho con
người. Mỗi nghề lại chia ra thành những chuyên môn.


- Thế giới nghề nghiệp rất phong phú và đa dạng , thế giới đó ln ln vận động, thay
đổi khơng ngừng như mọi thế giới khác. Do đó, muốn chọn nghề phải tìm hiểu thế giới
nghề nghiệp , càng hiểu sâu thì việc chọn nghề càng chính xác.


<i><b>2/ Phân loại nghề theo hình thức lao động:</b></i>



<i> <b>Giáo viên đặt câu hỏi</b></i> : Có thể gộp một số nghề có chung những đặc điểm thành một


nhóm nghề được khơng ? Nếu được, các em hãy lấy ví dụ ?


- Học sinh lấy ví dụ  Giáo viên nhận xét và phân tích một số cách phân loại nghề.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu phân loại nghề theo hình thức lao động: Giáo viên lưu ý có 2
lĩnh vực là: Lĩnh vực quản lí, lãnh đạo và lĩnh vực sản xuất.


<i><b> Giáo viên kết luận :</b></i>



- Lĩnh vực quản lí , lãnh đạo có 10 nhóm nghề
- Lĩnh vực sản xuất có 23 nhóm nghề


 Giáo viên phổ biến thông tin về các nhóm nghề cho học sinh nắm.

<b>* Củng cố : </b>



Kể một số nghề đặc trưng minh hoạ cho tính đa dạng , phong phú của thế giới nghề
nghiệp. Tập trung nghề thuộc lĩnh vực sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

CHỦ ĐỀ 4



<b>TÌM HIỂU THƠNG TIN VỀ MỘT SỐ NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Biết một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc sống
hằng ngày.


- Biết cách thu thập thơng tin nghề khi tìm hiểu một nghề cụ thể. Tự mình hình thành
một bản mơ tả nghề mà em đã chọn.


- Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thơng tin nghề để chuẩn bị cho lựa chọn nghề
tương lai.


<b>II/ TRỌNG TÂM :</b>


Nắm được những nội dung cơ bản mô tả nghề để biết cách tìm hiểu thơng tin đối với
một nghề nào đó.


<b>III/ CHUẨN BỊ</b> :


SGV – Tài liệu


<b>IV/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY</b> :
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Bài dạy </b>


<b>A. Nội dung chủ yếu một bản mô tả nghề:</b>


<b> Giáo viên giới thiệu các mục thường có của bản mơ tả nghề:</b>
1) Tên nghề và những chuyên môn thường gặp trong nghề
2) Đặc điểm hoạt động của nghề:


a/ Đối tượng lao động
b/ Nội dung lao động
c/ Công cụ lao động
d/ Điều kiện lao động


3) Các yêu cầu của nghề đối với người lao động
4) Những chống chỉ định y học


5) Những nơi có thể theo học nghề


6) Những nơi có thể làm việc sau khi học nghề
<b>B</b>. <b>Tìm hiểu một số nghề ở địa phương</b> :<b> </b>


 Giáo viên cho học sinh tìm hiểu về 3 nghề thông dụng ở địa phương:


<i><b>1) Nghề thợ may</b></i>



<i><b>2) Nghề điện dân dụng </b></i>


<i><b>3) Nghề sửa chửa xe máy </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Nhóm nam thứ nhất lập bản mô tả về nghề điện dân dụng
+ Nhóm nam thứ hai lập bản mơ tả về nghề sửa chửa xe máy .


- Giáo viên hướng dẫn các nhóm thảo luận dựa theo các nội dung chủ yếu của bản mô tả
nghề đã nêu ở trên.


<i><b> Yêu cầu học sinh chú ý ở mục 3, 4, 5, 6.</b></i>


<b> Ví dụ : Nghề sửa chữa xe máy</b>


- <b>Mục 3 :</b> Yêu cầu của nghề đối với người lao động là phải có sức khỏe tốt, phải có kiến
thức về cơ và điện, thao tác chắc chắn và chính xác, có tính cẩn thận, có óc quan sát và
chịu khó tìm hiểu.


- <b>Mục 4</b> : Những chống chỉ định y học là những người mắc bệnh yếu tim, thấp khớp nặng,
loạn thị, điếc, dị ứng về xăng dầu v.v….không được làm nghề này.


- <b>Mục 5 :</b> Nơi đào tạo : Các trung tâm kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp , trung tâm dạy
nghề huyện tỉnh, và các cơ sở dạy nghề tư nhân.


- <b>Mục 6 :</b> Triển vọng phát triển của nghề là sau khi được đào tạo là có thể từ sửa chữa nhỏ
tiến tới sửa chửa lớn. Hiện nay chúng ta đã liên doanh với một số nước bạn để xây dựng cơ
sở lắp ráp, chế tạo xe máy tại Việt Nam. Số lượng xe máy ở nước ta ngày càng tăng nhanh
cho nên dịch vụ sửa chữa xe máy đang cần nhiều công nhân lao động.


 Từ những ví dụ trên, u cầu học sinh tìm hiểu 2 nghề còn lại.


- Giáo viên nhận xét kết quả của các nhóm và đi đến kết luận chung.


<b>3</b>. <b>Củng cố</b> :


Thông qua phần tìm hiểu nghề


<b>4</b>. <b>Dặn dị</b> : <i><b>Viết thu hoạch theo nội dung câu hỏi sau :</b></i>


<b>Câu 1</b> : Hãy nêu 10 nhóm nghề thuộc lĩnh vực sản xuất có ở địa phương? Em có nhận xét
gì về hướng phát triển các nghề này ở địa phương của chúng ta hiện nay?


<b>Câu 2</b> : Trình bày đầy đủ các yêu cầu theo bản mô tả của một nghề mà em nhận thấy
đang phát triển mạnh ở địa phương?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>---CHỦ ĐỀ 7</b>



<b>TÌM HIỂU HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÀ GIÁO DỤC</b>


<b>NGHỀ NGHIỆP CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG</b>



<b>I/ MỤC TIEÂU:</b>


- Biết một cách khái quát về các trường THCN và các trường dạy nghề trung ương và
địa phương ở khu vực .


- Có thái độ chủ động tìm hiểu thông tin về hệ thống trường THCN và dạy nghề sẳn
sàng chọn trường trong lĩnh vực này .


<b>II/ TROÏNG TÂM :</b>


- Một số thơng tin về các trường trung học chuyên nghiệp.


- Một số thông tin về các trường dạy nghề .


<b>III/ CHUẨN BỊ :</b> Sgv – tài liệu
<b>IV/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY :</b>


<b>1. Một số thông tin về các trường trung học chuyên nghiệp :</b>
<i><b>Cho học sinh đọc thông tin SGK và rút ra được một số ý sau:</b></i>


- THCN được thực hiện từ 3 đến 4 năm đối với người có bằng tốt nghiệp THCS, từ 1
đến 2 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp THPT .


- Mục tiêu của giáo dục THCN nhằm đào tạo kĩ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có
kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp ở trình độ trung cấp .


- Hệ thống các trường THCN được chia thành 2 khối : Các trường THCN trực thuộc
trung ương và các trường THCN trực thuộc địa phương .


- Hiện nay, hầu hết các trường THCN đều tuyển sinh 2 hệ <i>( Công lập và bán công )</i>
- Theo kế hoạch của Bộ Giáo dục và Đào tạo, số lượng HS trong độ tuổi sẽ tuyển vào


hệ THCN sẽ đạt 10% năm 2005 , 15% năm 2010. Ngoài ra, một số HS sau khi tốt
nghiệp THCN sẽ có thể được tuyển vào hệ thống đào tạo kĩ thuật thực hành trình độ
cao để đáp ứng nhu cầu mới về nhân viên kĩ thuật .


<b>2. Một số thông tin về các trường dạy nghề :</b>
<b> * Chọn 1 HS đọc thông tin trong tài liệu</b>


- Mục tiêu cần đạt được của các trường dạy nghề : Đào tạo người lao động có kiến
thức và kĩ năng nghề nghiệp phổ thông , công nhân kĩ thuật , nhân viên nghiệp vụ.
- Nhà nước cũng đã có những dự án mỡ rộng việc dạy nghề cho HS tốt nghiệp phổ



thoâng .


<b>* Giáo viên cần hướng học sinh xác định được các yêu cầu sau trước khi chọn</b>
<b>trường:</b>


<b> a</b>. Tên trường địa điểm của trường ;
<b> b</b>. Mục tiêu đào tạo chung của trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> d</b>. Số lượng tuyển sinh hằng năm
<b>e</b>. Điều kiện tham gia thi tuyển sinh
<b>f.</b> Chế độ học phí , học bổng


<b> g.</b> Những nơi đang có nhu cầu tuyển dụng HS tốt nghiệp loại trường này .
<b>* Dặn dò :</b> <i><b>Viết thu hoạch theo các câu hỏi sau:</b></i>


<b>Câu 1 :</b> Nêu mục tiêu đào tạo của hệ thống THCN – Dạy nghề và tiêu chuẩn xét tuyển
vào trường ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>---CHỦ ĐỀ 6</b>



<b>CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS</b>


<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- Biết được các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS .


- Biết lựa chọn hướng đi thích hợp cho bản thân sau khi tốt nghiệp THCS .
- Có ý thức lựa chọn một hướng đi và phấn đấu để đạt được mục đích.
<b>II/ TRỌNG TÂM :</b>



- Thực trạng phân luồng HS sau khi tốt nghiệp THCS .


- Một số giải pháp phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS .
<b>III/ CHUẨN BÒ :</b>


Sgv – tài liệu .
<b>IV/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY </b>:


<b>1. Ổn định </b>
<b>2. Bài dạy</b>


<b>A. Thực trạng phân luồng HS sau khi tốt nghiệp THCS :</b>


<b>* Gíao viên dựa vào thông tin sách giáo khoa khuyết giảng cho học sinh biết một</b>
<b>số nội dung chính về : </b>Việc phân luồng HS sau khi tốt nghiệp THCS đã và đang bất
hợp lí và gặp nhiều khó khăn .


<b>* Đọc thông tin về “ hiện trạng phân luồng HS sau khi tốt nghiệp THCS ở nước ta</b>
<b>hiện nay” . </b>Trích báo cáo kiểm điểm 5 năm thực hiện Nghị quyết 02- NQ/ HNTW .
- Theo điều 23 của Luật Giáo dục qui định , HS sau khi tốt nghiệp THCS có thể đi vào
các luồng chính sau :


+ Vào học THPT ( hệ chính qui )
+ Vào học THPT (hệ không chính qui )


+ Vào học TH chuyên nghiệp ( trình độ THCS)
+ Vào học nghề dài hạn<b> .</b>


+ Vào học nghề ngắn hạn , để tham gia lao động trực tiếp
<b>* Phân nhóm và cho học sinh thảo luận câu hỏi chính sau: </b>


<b> </b> Hãy kể các hướng đi có thể có sau khi tốt nghiệp THCS ?


<b> + </b>Gv phát phiếu học tập , nội dung gồm có những câu hỏi phụ gợi ý thảo luận và sơ
đồ các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS để HS điền vào ô trống


<b> + </b>Động viên HS phát biểu về các hướng đi có thể xãy ra sau khi tốt nghiệp THCS .
<b> + </b>Gv kết luận và kiểm tra bài làm của các nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Đó cũng là nguyên nhân chính dẫn đến các tệ nạn xã hội hiện nay.
<b>B.</b> <b>Một số giải pháp phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS :</b>


* Chia học sinh thành 4 nhóm để thảo luận và tìm ra một số giải pháp. Từ đó giáo
viên kết luận và các giải pháp thiết thực:


<b> a</b>. Tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức xã hội về nghề nghiệp


<b> b.</b> Giúp cho HS THCS hiểu rõ về khả năng của bản thân và truyền thống , điều kiện gia
đình để lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS cho phù hợp .


<b> c .</b> Ngoài những biện pháp trên , Nhà nước cũng có những biện pháp đồng bộ khác là :
+ Khuyến khích phát triển các trường THPT ngồi cơng lập


+ Đa dạng hố các loại hình giáo dục nghề nghiệp .


+ Tăng cường các điều kiện giáo dục của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
+ Khuyến khích phân luồng bằng những cơ chế chính sách hợp lí .


<i><b>3. Củng cố</b></i><b> :</b> Thông qua bài dạy


<i><b>4. Dặn dò</b></i><b> : Viết thu họch với nội dung các câu hỏi sau</b> :



<b>Câu 1 :</b> Hãy kể các hướng đi có thể có sau khi tốt nghiệp THCS ?


<b>Câu 2 :</b> Em có thể cho biết hướng đi của bản thân sau khi tốt nghiệp THCS .
Giải thích lí do em chọn hướng đi đó .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>---CHỦ ĐỀ 9</b>



<b>TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP</b>


<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- Hiểu ý nghĩa của tư vấn trước khi chọn nghề . Có được một số thơng tin cần thiết để
tiếp xúc với cơ quan tư vấn có hiệu quả.


- Biết cách chuẩn bị những tư liệu cho tư vấn hướng nghiệp .
- Có ý thức cầu thị trong khi tiếp xúc với nhà tư vấn .


<b> II/ TRỌNG TÂM :</b>


- Khái niệm về tư vấn hướng nghiệp .


- Những lưu ý trong quá trình tư vấn hướng nghiệp .
<b> III/ CHUẨN BỊ :</b>


<b>SGV – Tài liệu</b> .
<b> IV/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY :</b>
<b> 1 . Ổn định</b>
<b> 2 . Bài dạy</b>


<b>I . Khái niệm về tư vấn hướng nghiệp :</b>



- Giáo viên giải thích cho học sinh khái niệm tư vấn hướng nghiệp , ý nghĩa và sự cần
thiết của những lời khuyên chọn nghề của các cơ quan hoặc của cán bộ làm tư vấn chọn
nghề .


- Công tác hướng nghiệp gồm 3 bộ phận cấu thành : Định hướng nghề nghiệp ,
tuyển chọn nghề nghiệp và tư vấn hướng nghiệp.


<b> 1.</b> <b>Định hướng nghề nghiệp :</b> là việc xác định những nghề có thể tham gia , trong
đó xếp thứ tự ưu tiên của sự lựa chọn . Cần hiểu yêu cầu đối với con người và thông tin
về thị trường lao động


<b> 2.</b> <b>Tuyển chọn nghề nghiệp</b> : là công việc xác định sự phù hợp nghề của một con
người để nhận vào làm việc . Cần nắm cụ thể số lượng và chất lượng nhân lực để tuyển
<b>3</b>. <b>Tư vấn nghề nghiệp :</b> là công việc “đứng giữa” 2 công việc kia . Thực chất là
cho những lời khuyên chọn nghề đối với những ai muốn tìm cho mình một nghề u
thích để cống hiến tài năng và trí tuệ của mình , để có được tiến bộ nghề nghiệp …


<b>II . Hướng dẫn cho Hs chuẩn bị tư liệu để gặp cơ quan </b><i><b>( hoặc cán bộ)</b></i><b> làm công tác tư</b>
<b>vấn chọn nghề :</b>


- Giáo viên trao đổi với học sinh về những nơi cần đến để nhận được những lời khuyên
chọn nghề như bệnh viện, trung tâm xúc tiến việc làm , trung tâm hướng nghiệp và dạy
nghề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>* Giáo viên cần yêu cầu học sinh chuẩn bị chu đáo các tư liệu sau đây :</b>
<b>1.</b> Sự phát triển thể lực và sức khoẻ .


<b>2.</b> Học vấn , sở thích



<b>3.</b> Quan hệ gia đình và xã hội
<b>4.</b> Nghề định chọn


<b>III. Những lưu ý cho học sinh trong quá trình tư vấn hướng nghiệp :</b>


- Giáo viên cho các em học sinh nêu lên nghề định chọn và xác định nghề đó địi hỏi
phẩm chất đạo đức gì của người làm nghề .


- Giaó viên hướng dẫn học sinh thảo luận xoay quanh câu hỏi <i><b>“ Những biểu hiện cụ</b></i>
<i><b>thể của đạo đức nghề nghiệp?”</b></i>


<b>1.</b> Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sai lầm trong hướng nghiệp


<b>2.</b> Đạo đức và lương tâm nghề nghiệp là yếu tố có ý nghĩa quan trọng đối với người lao
động


<b>* Những chỉ số quan trọng nói lên đạo đức và lương tâm nghề nghiệp ở</b> <b>người lao</b>
<b>động là :</b>


- Hoàn thành tốt những nhiệm vụ được giao , lao động có năng suất cao.
- Toàn tâm toàn ý chăm lo đến đối tượng lao động của mình .


- Ln ln chăm lo đến việc hoàn thiện nhân cách và tay nghề .
<b>3 . Củng cố :</b> Thông qua bài dạy .


<b>4 . Dặn dò :</b> Viết thu hoạch


<b>Câu</b> 1 :<b> </b> Công tác hướng nghiệp gồm mấy bộ phận ? Muốn đến cơ quan tư vấn , ta cần
chuẩn bị những tư liệu gì ?



<b>Câu 2</b> :Những chỉ số quan trọng nói lên đạo đức và lương tâm nhề nghiệp ở người lao
động là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>CHỦ ĐỀ 8</b>



<b>TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN VÀ TRUYỀN THỐNG</b>


<b>NGHỀ NGHIỆP CỦA GIA ĐÌNH</b>



<b>I/ MỤC TIÊU :</b>



- Tự xác định điểm mạnh và điểm yếu cuả năng lực lao động , học tập cuả bản


thân và những đặc điểm truyền thống nghề nghiệp cuả gia đình mà mình có


thể kế thừa .



- Hiểu được thế nào là sự phù hợp nghề .



- Có thái độ tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt được sự phù hợp với


nghề định chọn



<b>II/ TRỌNG TÂM :</b>



- Năng lực là gì – tự tạo ra sự phù hợp nghề


- Nghề truyền thống gia đình với việc chọn nghề


<b>III/ CHUẨN BỊ : Tài liệu – SGV .</b>



<b>IV/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY</b>

:


<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Bài dạy</b>



<b>I.</b>

<b>NĂNG LỰC LÀ GÌ ?</b>




<b> GV chọn HS đọc thông tin trong sách giaó viên </b>


<b> Yêu cầu HS nêu định nghĩa về năng lực </b>



<b> GV keát luaän: </b>



“Năng lực là sự tương xứng giữa một bên là những đặc điểm tâm lý và sinh lý


của một con người với một bên là những yêu cầu cuả hoạt động đối với con người


đó. Sự tương xứng ấy là điều kiện để con người hồn thành cơng việc mà hoạt động


phải thực hiện “



<b> GV thuyết giảng :</b>



- Người ta ai cũng có năng lực , khơng năng lực này thì là năng lực khác .


- Cũng cần thấy rằng , một người thường có nhiều năng lực khác nhau



- Năng lực khơng có sẳn cho mỗi người , mà nó hình thành nhờ có sự học hỏi và


tập luyện



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Tài năng là kết qủa của lao động kiên trì , khơng mệt mỏi với một lý tưởng


kiên định . Giáo viên giới thiệu một số tài năng như : Lê Lợi , Hồ chí Minh


v.v……



<b>II.</b>

<b>TỰ TẠO RA SỰ PHÙ HỢP NGHỀ :</b>


<b> Đọc thông tin SGV </b>



<b> GV giải thích cho HS thế nào là sự phù hợp nghề </b>

. Sau khi giải thích , tổ


chức thảo luận lớp . Làm thế nào để tạo ra sự phù hợp nghề ?



<b> GV keá luận:</b>




- Sự phù hợp nghề thường khơng tự dưng mà có . Người ta thường phải rèn


luyện bản thân để có được những phẩm chất , những thuộc tính tâm sinh lý


tương ứng với những yêu cầu cuả nghề định chọn



- Yếu tố quan trọng để tạo nên sự phù hợp nghề là hứng thú



<b>III. NGHỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH VỚI VIỆC CHỌN NGHỀ :</b>



<b> GV cho HS thảo luận :</b>

trong trường hợp nào thì nên chọn nghề truyền thống


gia đình



<b> GV kế luận:</b>



- Nghề của ơng bà , cha mẹ có tác dụng hình thành nên lối sống và “ tiểu văn


hóa “ của gia đình . Lớn lên trong khơng khí lao động với nghề truyền thống


gia đình , nhiều trẻ em đã sớm tiếp thu lòng yêu nghề truyền thống và hình


thành những kỉ năng lao động cuả nghề đó



- Ở nước ta , nghề truyền thống gia đình thường gắn bó với làng nghề truyền


thống



- Ngày nay , nghề nghiệp phát triển vô cùng đa dạng , nhưng Đảng và Nhà


nước vẫn chủ trương khuyến khích phát triển nghề truyền thống



<b>3. Củng cố : Thông qua bài dạy</b>



<b>4. Dặn dò :</b>

<b>Viết thu họach theo câu hỏi sau</b>

:


<b>Câu 1</b>

:

<b> </b>

Làm thế nào để tạo ra sự phù hợp nghề ?




</div>

<!--links-->

×