Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi thử Olympic môn Địa lớp 10 năm 2018 THPT Buôn Ma Thuột - Lần 3 có đáp án chi tiết | Lớp 10, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.87 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK</b>


<b>TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN</b>
<b>Câu 1: </b><i><b>(4,0 điểm)</b></i>


Quan sát bảng số liệu dưới đây:


Bảng phân phối tổng lượng bức xạ Mặt trời ở các vĩ độ. (Đơn vị: cal/cm2/ngày).


<b>Ngày tháng</b>
<b>trong năm</b>


<b>Vĩ độ</b>


<b>00</b> <b><sub>10</sub>0</b> <b><sub>20</sub>0</b> <b><sub>50</sub>0</b> <b><sub>70</sub>0</b> <b><sub>90</sub>0</b>


<b>21 - 3</b>
<b>22 - 6</b>
<b>23 - 9</b>
<b>22 - 12</b>


672
577
663
616
659
649
650
519
556


728
548
286
367
707
361
66
132
624
130
0
0
634
0
0
a. Cho biết bảng số liệu thống kê trên thuộc về bán cầu nào? Vì sao?


b. Nhận xét và giải thích sự phân phối tổng lượng bức xạ Mặt trời ở các vĩ độ.


áp án câu 1:


Đ


<b>Câu</b> <b>Nội dung trả lời</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>
<b>(4,0 đ)</b>


<b>a. Bảng số liệu thuộc bán cầu nào? Vì sao?</b>
-Bảng số liệu thuộc: Bắc bán cầu



-Giải thích:


+Ngày 22/6 có tổng bức xạ ở vĩ độ 200<sub> cao nhất (Mặt trời lên thiên đỉnh ở</sub>


230<sub>27'B).</sub>


+Tổng bức xạ ở vĩ tuyến 900<sub> cao vào ngày 22/6. Các ngày khác trong năm bằng 0</sub>


cal/cm2<sub>/ngày.</sub>


+Ngày 22/12 từ vĩ độ 700<sub> đến 90</sub>0<sub> bằng 0. Từ 70</sub>0<sub> - 90</sub>0<sub> B Mặt trời khơng mọc</sub>


<i><b>(Thí sinh khơng xác định đúng bán cầu thì khơng cho điểm phần a)</b></i>


<b>2,0 đ</b>
0,50
0,50
0,50
0,50
<b>b. Nhận xét và giải thích:</b>


-Tổng bức xạ Mặt trời có sự thay đổi theo vĩ độ và thời gian:


+Tổng bức xạ giảm dần từ xích đạo về cực (trừ ngày 22/6) vì góc nhập xạ Mặt
trời nhỏ dần từ xích đạo về 2 cực.


+Ngày 22/6 tổng bức xạ Mặt trời cao nhất ở vĩ độ 200<sub>B. Vĩ độ 50</sub>0<sub>B, 70</sub>0<sub>B; 90</sub>0<sub>B</sub>


cao hơn xích đạo 00<sub> vì vĩ độ 20</sub>0<sub>B góc nhập xạ lớn. Các vĩ độ 50</sub>0<sub>B, 70</sub>0<sub>B, 90</sub>0<sub>B</sub>



bức xạ lớn hơn xích đạo 00<sub> do độ dài ngày lớn hơn xích đạo.</sub>


+Ngày 22/12 tổng bức xạ Mặt trời thấp nhất ở các vĩ độ Bắc do góc nhập xạ nhỏ,
ngày ngắn.


+ Ở xích đạo 00<sub>: Hai ngày 21/3 và 23/9 tổng bức xạ cao nhất do Mặt trời lên thiên</sub>


đỉnh giữa trưa. Ngày 22/6 và 22/12 tổng bức xạ thấp nhất do Mặt trời ở thấp nhất
giữa trưa.


<i><b>(Phần b nhận xét cho 0,25đ, giải thích cho 0,25đ cho mỗi nội dung trả lời)</b></i>


<b>2,0 đ</b>
0,50
0,50
0,50
0,50


<b>Câu 2: </b><i><b>( 4,0 điểm)</b></i>
a.Hãy giải thích tại sao:


- Nhiệt độ trung bình năm trên trái đất nhìn chung giảm dần từ xích đạo về hai cực.
- Biên độ nhiệt năm nhìn chung càng vào sâu trong đất liền càng tăng.


b.Cho biết nguyên nhân hình thành và đặc điểm của gió Mậu dịch, gió Tây ơn đới, gió mùa.


áp án câu 2:


Đ



<b>Câu</b> <b>Nội dung trả lời</b> <b>Điểm</b>


<b>2</b>


<b>(4,0 đ)</b> <b>a.Giải thích:</b>-Vì trái đất hình cầu, từ xích đạo về hai cực góc nhập xạ nhỏ dần, lượng bức xạ
nhận được cũng ít dần nên nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo về hai
cực.


-Do sự hấp thụ nhiệt và toả nhiệt của lục địa và đại dương không giống nhau:
+Đại dương: hấp thụ và tỏa nhiệt chậm, biên độ nhiệt nhỏ.


+Càng vào sâu trong đất liền càng ít chịu ảnh hưởng của biển tính chất lục địa
càng tăng: lục địa hấp thụ nhiệt và toả nhiệt (nóng lên và lạnh đi) nhanh hơn nên
biên độ nhiệt lớn.


<b>b.Nguyên nhân hình thành và đặc điểm của gió Tây ơn đới, gió Mậu dịch, gió</b>


<b>2,0 đ</b>
1,0
1,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>mùa.</b>


<b>- Gió Tây ơn đới:</b>


+Hình thành do chênh lệch khí áp giữa áp cao cận nhiệt đới và áp thấp ôn đới
+Thời gian hoạt động: quanh năm.


+Hướng: ở bán cầu Bắc là hướng TN-ĐB, ở bán cầu Nam là hướng TB-ĐN


+Tính chất của gió: ẩm, gây mưa nhiều.


+Phạm vi hoạt động: từ hai chí tuyến đến vĩ độ 60o<sub> Bắc và Nam.</sub>


<b>- Gió Mậu dịch: </b>


+Hình thành do chênh lệch khí áp giữa áp cao cận nhiệt đới và áp thấp xích đạo.
+Thời gian hoạt động: quanh năm.


+Hướng: ở bán cầu Bắc là hướng ĐB-TN, ở bán cầu Nam là hướng TN-ĐB
+Tính chất của gió: khơ, gây mưa ít.


+Phạm vi hoạt động: từ hai khu vực cao áp cận chí tuyến ở hai bán cầu về khu
vực áp thấp xích đạo.


<b>-Gió mùa: </b>


+Hình thành chủ yếu do chênh lệch khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa.
+Thổi theo mùa, hướng gió ở 2 mùa có chiều ngược nhau.


+Loại gió này khơng có tính vịng đai.


0,75


0,75


0,5


<b>Câu 3:</b><i><b>( 4,0 điểm )</b></i>



a. Sự gia tăng dân số quá nhanh đã và đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Bằng những kiến
thức đã học hãy lập sơ đồ về hậu quả của sự gia tăng dân số?


b. Gi s t su t gia t ng dân s t nhiên c a Vi t Nam là 1,3% và không thay đ i trong ả ử ỉ ấ ă ố ự ủ ệ ổ


su t th i gian t 2005 đ n 2015. Hãy cho bi t cơng th c tính và đi n k t qu vào b ng sau:ố ờ ừ ế ế ứ ề ế ả ả


<b>Năm</b> <b>2005</b> <b>2006</b> <b>2007</b> <b>2010</b> <b>2015</b>


<b>Dân số</b>


<b>(triệu người)</b> ? <b>84,1</b> ? ? ?


áp án câu 3:


Đ


<b>Câu</b> <b>Nội dung trả lời</b> <b>Điểm</b>


<b>3</b>
<b>(4,0 đ)</b>


<b>a. Sơ đồ sức ép của dân số tới kinh tế, xã hội và môi trường.</b> <b>2,0 đ</b>
- Thiếu
3 ý lớn
mỗi ý
trừ 0,5đ
- Thiếu
mỗi ý
nhỏ trừ


0,25đ


<b>b. Cách tính:</b>
* Gọi :


- D0 là tổng dân số năm liền trước


- D1 là tổng dân số năm liền sau


- n là số năm tính từ năm đã biết đến năm cần tính


<b>2,0 đ</b>
Cơng
thức


tính

<b>Sức ép dân số</b>



<b>Kinh tế</b> <b>Xã hội</b> <b>Môi trường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tg là tỉ lệ gia tăng tự nhiên
* Công thức


- Dân số năm liền trước: D1 = D0 + D0*Tg= D0 * (1+Tg)


- Dân số năm liền sau: D0 = D1 : (1+Tg)
=> Dn = D0 * (1+Tg)n


<b>Năm</b> <b>2005</b> <b>2006</b> <b>2007</b> <b>2010</b> <b>2015</b>



Dân số


(triệu người) 83,02 84,1 85,2 89,7 96,9


1 đ


Bảng
kết
quả
1 đ
<b>Câu 4:</b><i><b>( 4,0 điểm)</b></i>


Lập bảng so sánh những nét khác biệt giữa nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hiện đại.


áp án câu 4:


Đ


<b>Câu</b> <b>Nội dung trả lời</b> <b>Điểm</b>


<b>4</b>
<b>(4,0 đ)</b>


<b>Nền nông nghiệp cổ truyền</b> <b>Nền nông nghiệp hiện đại</b>
1. Sản xuất nhỏ. 1. Sản xuất quy mô lớn.


2. Sản xuất chủ yếu theo lối quảng
canh, công cụ thơ sơ, ít sử dụng
phân bón, thuốc trừ sâu.



2. Sản xuất theo hướng thâm canh, áp
dụng 5 hố: điện khí hố, thuỷ lợi hoá, cơ
giới hoá, hoá học hoá, sinh học hóa.
3. Tính chun mơn hố thấp. 3. Tính chun mơn hố cao.
4. Chưa có hoặc ít có sự gắn bó với


cơng nghiệp chế biến, dịch vụ.


4. Gắn bó chặt chẽ với công nghiệp chế
biến, dịch vụ.


5. Phụ thuộc chặt chẽ vào tự nhiên,
năng suất thấp.


5. Mức độ lệ thuộc vào tự nhiên ít hơn,
năng suất cao.


6. Sản xuất chủ yếu mang tính tự
cung tự cấp, ít xuất khẩu.


6. Sản xuất mang tính hàng hố, hướng
về xuất khẩu.


7. Sử dụng nhiều sức lao động. 7. Sử dụng ít lao động.
8. Tồn tại chủ yếu ở các nước đang


phát triển, các vùng xa xôi, xa
đường giao thông.


8. Tồn tại chủ yếu ở các nước phát triển,


gần trục đường giao thông.


<b>Mỗi ý</b>
<b>đúng</b>
<b>được</b>
<b>0,25 đ</b>


<b>Câu 5:</b><i><b>( 4,0 điểm)</b></i>


Trình bày hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.


áp án câu 5:


Đ


<b>Câu</b> <b>Nội dung trả lời</b> <b>Điểm</b>


<b>5</b>


<b>(4,0 đ)</b> <b>a) Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời </b>- Là chuyển động nhìn thấy nhưng khơng có thực
- Mặt trời lên thiên đỉnh


+1 lần : Chí tuyến Bắc và Chí tuyến Nam
+2 lần : Khu vực giữa hai chí tuyến
<b>b) Các mùa trong năm </b>


- Khái niệm về mùa + Nguyên nhân sinh ra mùa
-Mùa ở 2 bán cầu trái ngược nhau về thời gian
-Cách chia mùa



+Chia 2 mùa nóng và lạnh (Sau 21/3 đến trước 23/9 : Bán cấu Bắc có mùa nóng
(Bán cầu Nam có mùa lạnh); (Sau 23/9 đến trước 21/3 năm sau : Bán cầu Bắc có
mùa lạnh (Bán cầu Nam có mùa nóng).


+ Chia ra làm 4 mùa theo dương lịch : Tại Bán cầu Bắc
- 21/3 đến 22/6 : Mùa Xuân.


- 22/6 đến 23/9 : Mùa Hạ
- 23/9 đến 22/12 : Mùa Thu
- 22/12 đến 21/3 : Mùa Đông
-Ngày, đêm dài ngắn theo mùa:


+ Trong khoảng từ 21/3 đến 23/9 Bán cầu Bắc ngả về mặt trời => diện tích được
chiếu sáng nhiều hơn nên ngày dài hơn đên, là mùa xuân và hạ của bán cầu bắc
(bán cầu nam có hiện tượng ngược lại); Ngày 22/6 có ngày dài nhất, đêm ngắn
nhất.


<b>1,0 đ</b>
0,5
0,5
<b>3,0 đ</b>


0,25
0,25
0,50


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+Trong khoảng từ 23/9 đến 21/3 năm sau, Bán cầu bắc chếch xa mặt trời nên diện
tích được chiếu sáng ít hơn, đêm dài hơn ngày, là mùa thu và mùa đông của bán
cầu bắc (bán cầu nam có hiện tượng ngược lại); Ngày 22/12 có ngày ngắn nhất,
đêm dài nhất.



+Hai ngày 21/3 và 23/9 ngày = đêm ở mọi nơi trên trái đất do mặt trời chiếu
thẳng góc xuống xích đạo lúc 12 giờ trưa, diện tích được chiếu sáng ở hai bán cầu
cân đối nhau.


-Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ


+Tại xích đạo ln có ngày = đêm. Càng xa xích đạo, độ chênh lệch ngày - đêm
càng lớn.


+Từ 2 vòng cực lên cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ. Tại cực có
6 tháng ngày, 6 tháng đêm.


0,50


0,50
<b>0,5 đ</b>


0,25
0,25


</div>

<!--links-->

×