Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

van11 tu tiet4154

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.79 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng:
11B4: Sĩ số: Vắng:


11B5: Sĩ số: Vắng:
Tiết 41, 42 Đọc văn


<b>Chữ ngời tử tï</b>
<b> Ngun Tu©n</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


<b> </b>Gióp häc sinh:


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Vẻ đẹp của hình tợng nhân vật Huấn Cao: cốt cách của một nghệ sĩ tài hoa; khí phách của
một trang anh hùng nghĩa liệt; vẻ đẹp trong sáng, thiên lơng của một con ngời trọng nghĩa
khinh tài.


- Quan niệm về cái đẹp và tấm lịng u nớc kín đáo của Nguyễn Tuân.


- xây dựng tình huống truyện độc đáo; tạo ko khí cổ xa; bút pháp lãng mạn và nghệ thuật
t-ơng phản; ngơn ngữ giàu tính tạo hình


<b>2. Kĩ năng:</b>


- c hiu mt truyn ngn hin i.
- Phân tích nhân vật trong t/p tự sự.


<b>3. Thái độ:</b> Giỏo dục yêu nét đẹp văn hoá cổ truyền.



<b>II. Phương tiện thực hiện:</b>


GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc
HS: SGK, vở ghi, vở soạn


<b>III.Tiến trình dạy học</b>


1. Kiểm tra bài cũ (3 phót): Kh«ng thùc hiƯn
2. Bài mới (41 phót):


<b>TiÕt thø nhÊt:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>H§1 </b>(11 phót): Híng dÉn h/s t×m
hiĨu TiĨu dẫn


HS: Đọc phần tiểu dẫn, SGK.


GV: HÃy cho biÕt phÇn tiểu dẫn
trình bày những néi dung g×? Nêu
cụ thể từng nội dung?


HS: Làm việc cá nhân, tr¶ lêi.
GVMR : Nhiều bút danh:


+Thanh Hà (Thanh hố- Hà Nội) nơi khởi
nghiệp sự nghiệp văn chương của ông.
+ Ngột lôi quật: Ngột ngạt quá muốn làm
Thiên lôi quật phá lung tung



+ Ân Ngũ Tuyên: Nguyễn Tuân
+ Nhất Lang: Chàng trai số 1
+ Tuấn thừa sắc: Tuân.


<b>I/ TiÓu dẫn</b>


<b>1. Tác giả</b>


- Nguyn Tuõn (1910- 1987), quờ lng Mọc, nay
thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân,
HN.


- Xuất thân trong g/đ nhà nho khi nền Hán học đã
tàn.


- Năm 1945, NTuõn tỡm đến cỏch mạng và dựng
ngũi bỳt phục vụ hai cuộc k.chiến của dõn tộc.
- Là một nghệ sĩ tài hoa un bác, có cá tính độc
đáo, suốt đời đi tỡm cỏi đẹp.


- Là cây bút có phong cách độc đáo, nổi bật trong
lĩnh vực truyện ngắn, đặc biệt là tùy bút.


- C¸c t/p chÝnh (sgk)


<b>2. T¸c phÈm Vang bóng một thời</b>


- Xuất bản năm 1940, gồm 11 truyện ngắn viết về
<i>“một thời”</i> đã qua nay chỉ cịn <i>“vang bóng”.</i>


- Nhân vật chính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GVMR: “Tập sách này cũng giống nh
một thứ đồ cổ mà cùng với thời gian giá trị
của nó ngời ta ko sao lờng đợc” –
VNPhan.


<b>HĐ2 </b>(15 phút): Hớng dẫn h/s đọc
– hiểu văn bản


HS: Đọc một vài ®o¹n trong VB
theo híng dÉn cđa GV.


GV: Nhan đề t/p cho em thấy điều
gì?


HS: Lµm viƯc cá nhân, trả lời.


GVMR: T xa TQ và VN đã biết
thưởng thức chữ đẹp và thú chơi chữ.
Người viết chữ đẹp trở thành người nghệ
sĩ và viết chữ đẹp là hành vi nghệ thuật.
Chép thơ, viết câu đối, viết đại tự trên
hoành phi. trung đường, tứ bình ..được
dùng trên các chất liệu như bức lụa, phiến
gỗ, ... là những sảm phẩm mĩ thuật của
nghệ thuật thư pháp. Người nghệ sĩ có bút
pháp tinh sẽ được lưu danh, người thưởng
thức là những tao nhân, mặc khách, có
văn hố, có khiếu thẩm mĩ: biết cái đẹp và


nghĩa của chữ


GV: H·y cho biÕt bè cơc cđa
trun?


HS: Trao đổi theo bàn, trả lời.


<b>HĐ3 </b>(15 phút): Hớng dẫn h/s đọc
– hiểu chi tiết văn bn


GV: đa k/n về tình huống và vai trò.


GV: tình hng trun cđa “CNTT”


xi tuy bng xuôi bất lực trước hoàn cảnh
nhưng quyết giữ “thiên lương” và “sự trong sạch
của tâm hồn” bằng cách thực hiện “cái đạo sống
của người tài tử”.


+ Mỗi truyện dường như đi vào một cái tài, một
thú chơi tao nhã, phong lưu của những nhà nho
lỡ vận: chơi chữ, thưởng thức chén trà buổi sớm,
làm một chiếc đèn trung thu.


+ Trong số những con người đó, nổi bật lên là
hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện “Chữ
người tử tù”.


<b>3. Văn bản</b>



<i>- </i>Lần đầu có tên “Dịng chữ cuối cùng”.


<i>-</i> Sau đó, tuyển in trong tập truyện “Vang bóng
một thời”(1940) và đổi tên thnh Ch ngi t
tự.


<b>II/ Đọc </b><b> hiểu văn bản</b>
<b>1. §äc</b>


<b>2. Giải nghĩa từ khó (sgk)</b>
<b>3. Nhan đề và bố cục</b>


a) Nhan đề: Chữ ngời tử tù ≠ Ngời tử tù.


- Chữ Hán: chữ tợng hình, viết bằng bút lơng, mực
tàu. Mỗi chữ nằm trong một khối vuông, cú nột
đậm nhạt vừa mềm mại vừa sắc sảo, rắn rỏi, tạo
hỡnh và mang dấu ấn cỏ nhõn, tớnh cỏch người viết.
-> Nghệ thuật viết chữ Hán đợc gọi là th pháp.
- Chơi chữ là thú chơi của ngời tài tử (ko phải vàng
bạc mà mua đợc, phải có tài có tâm mới chơi c).


- Nhân vật: ngời tử tù các nhân vật khác trong
VBMT (các nhà nho có tài, có học)


=> “CNTT”: t/p nghệ thuật của ngời tử tù – lời
tuyên bố toàn thắng của cái đẹp trớc cái xấu và cái
ác.


b) Bè côc:



- Từ đầu đến … “rồi sẽ liệu”: Cuộc trũ chuyện
giữa quản ngục và thầy thơ lại về tử tự Huấn Cao
và tõm trạng của quản ngục.


+ “Sớm hôm sau…..trong thiên hạ”<i>:</i> Cảnh nhận
tội nhân, cách cư xử đặc biệt của quản ngục với
Huấn Cao.


+ Còn lại: Cảnh cho chữ cuối cùng, “một cnh
tng xa nay cha tng cú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

là gì?


HS: Trao đổi theo bàn, trả lời.


GVMR: Tình huống làm nổi bật vẻ
đẹp của hình tợng H.C, làm stỏ tấm
lịng biệt nhỡn liên tài của viên
Qngục đồng thời thể hiện sâu sắc
chủ đề của t/p.


- Tình huống truyện: là tình thế xảy ra truyện; là
khoảnh khắc mà trong đó sự sống hiện ra đậm đặc, là
khoảnh khắc chứa đựng cả một đời ngời.


Nó cịn đợc hiểu là mqhệ đặc biệt giữa nhân vật này với
nhân vật khác, giữa nhân vật với h/cảnh và mơi trờng sống
qua đó nhân vật bộc lộ tâm trạng, tính cách hay thân phận
của nó, góp phần thể hiện sâu sắc t tởng của t/p.



- T×nh huống chứa đầy mâu thuẫn kịch tính giữa 2
nhân vật Huấn Cao và viên Q.ngục.


+ Trờn bỡnh din XH: h là 2 ngời đối địch nhau
Quản ngục >< Huấn Cao


Quan cai ngục, đại diện tên đại nghịch, tử tù
cho trật tự XH đg thời


+ Trên bình diện nghệ thuật: Qngục từ trẻ đã có sở
nguyện “có chữ ơng Huấn để treo"; Huấn Cao là
người tài hoa: coi thường, khinh bỉ những kẻ ở
chốn nhơ nhuốc. -> Họ đều cú tõm hồn nghệ sĩ.
-> Tình huống: Qngục bỗng dng có H.C ở trong
tay, dới quyền của mình. Có H.C mà ko xin đợc
chữ => Đau khổ. Kịch tớnh lờn đến đỉnh điểm khi
viờn quản ngục nhận lệnh chuyển cỏc tử tự ra
phỏp trường.


=> Tình huống độc đáo: Cuộc gặp gỡ kì lạ, éo le,
đầy trớ trêu của 2 tâm hồn yêu cái đẹp.


3. Cđng cè (3 phót): GV Giải thích thêm về nghệ thuật thư pháp: Bốn kiểu chữ là: <i>Chân,</i>
<i>thảo, triện, lệ</i> đều có yêu cầu thẩm mĩ riêng. Từ xưa TQ và VN đã biết thưởng thức chữ
đẹp và thú chơi chữ. Người viết chữ đẹp trở thành người nghệ sĩ và viết chữ đẹp là hành vi
nghệ thuật. Chép thơ, viết câu đối, viết đại tự trên hoành phi. trung đường, tứ bình ..được
dùng trên các chất liệu như bức lụa, phiến gỗ, ... là những sảm phẩm mĩ thuật của nghệ
thuật thư pháp. Người nghệ sĩ có bút pháp tinh sẽ được lưu danh, người thưởng thức là
những tao nhân, mặc khách, có văn hố, có khiếu thẩm mĩ: biết cái đẹp và nghĩa của chữ


4. Híng dẫn học bài (1 phút): - Học bài, Soạn tiếp bµi.


Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng:
11B4: Sĩ số: Vắng:


11B5: Sĩ số: Vắng:
Tit 41, 42 Đọc văn


<b>Ch÷ ngêi tư tï</b>
<b> Ngun Tu©n</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


<b> </b>Gióp häc sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vẻ đẹp của hình tợng nhân vật Huấn Cao: cốt cách của một nghệ sĩ tài hoa; khí phách của
một trang anh hùng nghĩa liệt; vẻ đẹp trong sáng, thiên lơng của một con ngời trọng nghĩa
khinh tài.


- Quan niệm về cái đẹp và tấm lòng u nớc kín đáo của Nguyễn Tn.


- xây dựng tình huống truyện độc đáo; tạo ko khí cổ xa; bút pháp lãng mạn và nghệ thuật
t-ơng phản; ngôn ngữ giu tớnh to hỡnh


<b>2. Kĩ năng:</b>


- c hiu mt truyện ngắn hiện đại.
- Phân tích nhân vật trong t/p tự sự.


<b>3. Thái độ:</b> Giỏo dục yêu nét đẹp văn hoá cổ truyền.



<b>II. Phương tiện thực hiện:</b>


GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc
HS: SGK, vở ghi, vở soạn


<b>III.Tiến trình dạy học</b>
1. Kiểm tra bài cũ (3 phót):


Tình huống độc đáo của truyện “Chữ ngời tử tù”?
2. Bài mới (38 phút):


<b>TiÕt thø hai:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>HĐ1 </b>(35 phút): Hớng dẫn h/s đọc
– hiểu chi tiết văn bản


GV: Vẻ đẹp của nhõn vật Huấn Cao
được thể hiện trờn những phương
diện nào? Tìm các chi tiết, BPNT
chứng minh vẻ đẹp đó?


(GV định hướng theo ba khía cạnh:
Một người nghệ sĩ tài hoa trong
nghệ thuật thư pháp; Một con người
có khí phách hiên ngang bất khuất;
Một nhân cách, một thiên lương
cao cả)



HS: Th¶o luËn theo 3 nhãm, thêi
gian 5 phót, tr¶ lời.


GVMR: Cả cốt tr. chỉ xoay quanh
việc viên Qngục và thầy thơ lại kiên
trì, công phu, dũng cảm xin bằng
đ-ợc chữ H.C.


GV: Ca ngi ti ca Hun Cao, nh
vn thể hiện quan niệm và tư tưởng
nghệ thuật gì của mỡnh?


<b>III/ Đọc </b><b> hiểu chi tiết văn bản</b>
<b>1. Tình huống trun</b>


<b>2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao</b>


a) Một người nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thư
pháp:


- Là ngời có tài viết chữ đẹp: đợc thể hiện gián
tiếp qua những lời nói, thái độ ngỡng mộ, trầm trồ
ngợi khen của viên Qngục và thầy thơ lại (d/c:
Người khắp vựng tỉnh Sơn khen Huấn Cao là người cú tài
viết chữ “rất nhanh và rất đẹp”; “Chữ ụng Huấn Cao đẹp
lắm, vuụng lắm … cú được chữ ụng Huấn mà treo là cú
một bỏu vật ở trờn đời”).


+ H.C nói trực tiếp “chữ ta thì đẹp thật, quý thật”.


+ H.C ý thức sâu sắc về cái tài của mình, ko đem
cái tài để mu cầu danh lợi phú quý: “ta nhất sinh
ko vì … ngời tri kỉ”.


-> Ca ngợi tài của Huấn Cao, nhà văn thể hiện
quan niệm và tư tưởng nghệ thuật của mình:


+ Kính trọng, ngưỡng người tài,


+ Trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền của
dân tộc.


b) Một con người có khí phách hiên ngang bất
khuất:


- Là thủ lĩnh của phong trào khởi nghĩa chống lại
triều đình -> Trang anh hïng dịng liƯt (anh hïng
thÊt thÕ, ko xd nhân vật bằng chiến thắng mà bằng
khí phách)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Tại sao Huấn Cao lại nhận lời cho</b>
chữ quản ngục? Điều đó nói lên vẻ
đẹp nào trong con người ơng?


GV: Nêu cảm nhận về câu nói của
Huấn Cao với quản ngục “Thiếu
chút nữa ta đã phụ mất một tấm
long trong thiên hạ”?


GV: Em có nhận xét gì về bút pháp



+ Trc cõu núi của tên lính áp giải: khơng thèm
để ý, khơng thèm chấp.


+ Thản nhiên rũ rệp trên thang gông: “Huấn Cao
lạnh lùng … nâu đen”


 Thái độ bình tĩnh, tự tin, ung dung. Đú là khớ


phách, tiết tháo của nhà Nho “uy vũ bất nắng
khuất”.


- Khi được viên quản ngục biệt đãi: “Thản nhiên
nhận rượu thịt” như “việc vẫn làm trong cái hứng
bình sinh”


 phong thái ung dung, thanh th¶n xem nhẹ cái


chết.


- Trả lời quản ngục bằng thái độ khinh miệt đến
điều “Ngươi hỏi ta muốn gì ...vào đây”.


 Khụng quy luỵ trước cường quyền, thái độ sẵn


sàng đón nhân đòn thù mà ko hền băn khoăn lo sợ.
- Đêm cuối trớc khi ra pháp trờng: ung dung stạo
t/p nghệ thuật thể hiện chí lớn.


=> Đó là khí phách, tiết tháo của nhà Nho “uy vũ


bất nắng khuất”.


c) Một nhân cách, một thiên lương cao cả
- Tâm hồn trong sáng, cao đẹp:


“Khơng vì vàng ngọc hay quyền thê mà ép mình
viết câu đối bao giờ”, và chỉ mới cho chữ “ba
người bạn thân”


 trọng nghĩa, khinh lợi, chỉ cho chữ những


người tri kỉ.


- Khi chưa biết tấm lòng của quản ngục: xem y là
kẻ tiểu nhân  đối xử coi thường, cao ngạo.


- Khi biết tấm lũng của quản ngục: Cảm nhận
được “Tấm lũng biệt nhỡn liờn tài” và hiểu ra “Sở
thớch cao quý” của quản ngục Huấn Cao từ ngạc
nhiên, băn khoăn, nghĩ ngợi và quyết định nhận
lời cho chữ  Chỉ cho chữ những người biết trõn


trọng cái tài và q cái đẹp. (coi Qngơc lµ tri ©m
tri kØ)


- Câu nói của Huấn Cao: “Thiếu chút nữa ... trong
thiên hạ”


 Sự trân trọng đối với những người có sở thích



thanh cao, có nhân cách cao đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nghƯ tht x©y dùng nh©n vËt H.C?


GV: Qua hình tượng nhân vật Huấn
Cao, nhà văn muốn thể hiện quan
điểm như thế nào về một con ngi
cú nhõn cỏch cao c?


HS: Làm việc cá nhân, trả lêi.


GV: Hình tượng viên quản ngục có
phải là người xấu, k ỏc khụng? Vỡ
sao? Theo em, ông ta là ngời ntn?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


GV: Li nói cuối cùng của quản
ngục thể hiện điều gì?


HS đọc lại cảnh cho chữ


CH thảo luận nhúm: Tại sao chớnh
tỏc giả viết đõy là “một cảnh tượng
xưa nay chưa từng cú” ? í nghĩa tư
tưởng nghệ thuật của cảnh cho chữ?
HS: Bàn bạc thảo luận, trả lời.
GV: Chốt kiến thức bằng sơ đồ


* NT xây dựng nhân vật: H.C đợc xd bằng bút
pháp lãng mạn 1 vẻ đẹp đợc lí tởng hố, đợc thể


hiện một cách khác thờng trong một h/cacnhr tởng
chừng nh ko thể nào xảy ra đợc. Vẻ đẹp của H.C
hiện lên một cách rực rỡ nhờ BPNt tơng phản đối
lập gay gắt.


- Quan điểm của Nguyễn Tuân: Cái tài phải đi đôi
với cái tâm, cái đẹp và cái thiện không thể tách rời
nhau.  Quan niệm thẩm mỹ tiến bộ.


<b>3. Viên quản ngục</b>


- Là một nhân vật độc đáo: Một người khụng phải
là nghệ sĩ, làm nghề giữ tự nhưng lại cú tõm hồn
nghệ sĩ, ham mờ th pháp, biết quý cỏi đẹp.


- Địa vị thấp kém, sống giữa đám cặn bã đến già
mà tính vẫn dịu dàng, vẫn có “sở nguyện” đẹp ->
Tự vợt lên h/cảnh để giữ mình - đẹp.


- Cã khÝ ph¸ch anh hïng:


+ Đối xử “biệt nhỡn” với H.C nếu lộ ra sẽ chết, dù
sợ nhng vẫn làm -> thái độ sùng kính với H.C thực
chất là sùng kính cái tài, cái đẹp, cái thiên lơng
cao cả.


+ Bất chấp kỉ cương pháp luật, hành động dũng
cảm xin chữ một tử tù. (cái giá phải trả nếu lộ ra là
cái chết)



-> Qngục cũng là ngời có thiên lơng trong sáng.
- T th khúm núm và lời nói cuối truyện của quản
ngục “kẻ mê muội này xin bái lĩnh”


 Sự thức tỉnh của quản ngục. Điều này khiến


hình tượng quản ngục đáng trọng hơn.


 Quản ngục là “một thanh âm ...xô bồ”.


<b>4. Cảnh cho chữ</b>


<i><b>Cảnh tợng xa nay cha từng có</b></i>
Địa điểm Th phịng, cảnh đẹp, ko khí


trầm hơng Nhà tù, buồng tối, chật hep, ko khí ẩm ớt,mạng nhện, đất bừa bãi phân …
Ngời cho Mũ cao, áo dài Tử tù: cổ đeo gông, chân vớng xiềng, ...


Ngêi xin Có hiểu biết Quản ngục (cai tù)


Giá Tình cảm, tiền bạc Máu


Ngh thut Tơng phản, đối lập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nhịp câu chậm rãi, các câu chữ đều trang trọng, cổ kính, đầy góc cạnh
nh chạm nh khắc, đầy chất tạo hình.


Nhận xét <sub>Trật tự thụng thường bị đảo lộn: ko còn ngời tù, ko có Qngục mà chỉ có</sub>
những ngời ngỡng mộ cái đẹp đang dõi theo, bởi ý nghĩa của những dòng
chữ cho là lẽ sống lẽ đời và cái giá phải trả cho những dòng chữ ấy là


máu, là mạng sống của con ngời.


+ Cư chØ khóm nóm cđa Qngơc: thĨ hiƯn sù tr©n träng.


+ Ngời tù khun Qngục: lời khuyên của những ngời bạn tri âm tri kỉ
-> Lời tuyên bố toàn thắng của cái đẹp.


=> Trong đêm tối chỉ có bó đuốc soi sáng ba cái đầu đang chụm lại –
Bức tợng đài về sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái đẹp
với cái xấu xa, của cái thiện với cái ác. Đõy là sự tụn vinh cái đẹp, cái
thiện, nhõn cỏch cao cả của con người.


GV: Nhận xét về bút phá xây dựng
nhân vật của tác giả?


GV: Bút pháp miêu tả cảnh vật của
tác giả như thế nào?


<b>H§2 </b>(3 phót): Híng dÉn h/s tỉng
kÕt


GV: Hình tợng H.C gợi cho em liên
tởng đến nhân vật nào trong l/sử?
HS: Trao đổi theo bàn trả lời.


<b>5. Đặc sắc về nghệ thuật:</b>
- Bút pháp xây dựng nhân vật:


+ mtả nv trong những khoảnh khắc đặc biệt, rất ấn
tượng.



+ Nhân vật giàu tính cách: rất ngang tàng, tài năng
nhưng có tâm hồn trong sáng.


 Biểu tượng về cái đẹp, những con người hoàn


mĩ.


- Bút pháp miêu tả cảnh vật:


+ Tạo khơng khí thiêng liêng, cổ kính (Cảnh cho
chữ)


+ Bút pháp đối lập, ngôn ngữ điêu luyện  cảnh


tượng hiện lên với đầy đủ vẻ đẹp trang trọng uy
nghi, rực rỡ


<b>IV/ Tỉng kÕt</b>


- Hình tợng H.C gợi liên tởng đến Cao Bá Quát
một danh sĩ lừng lẫy đời Nguyễn.


-> T/g đã gửi gắm vào hình tợng nhân vật một ớc
mơ, một khát vọng, một nỗi buồn của ngời dân yêu
nớc đang sống trong cảnh nớc mất nhà tan. Đồng
thời là niềm cảm phục với những ngời yêu nớc
dám hiên ngang chống lại cờng quyền.


3. Củng cố (3 phút): HS đọc ghi nhớ, sgk



4. Hớng dẫn học bài (1 phút): - Học bài, đọc trớc bài “luyện tập thao tác LL so sánh”
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng:


11B4: Sĩ số: Vắng:
11B5: Sĩ số: Vng:


Tit 43 Làm văn


<b>Lun tËp thao t¸c lËp ln so s¸nh</b>
<b> </b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Cđng cè kiÕn thøc vỊ TTLL so sánh.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Nhận diện và phân tích sự phù hợp của TT so sánh trong một số văn bản.
- Viết đoạn văn/ bài văn có sử dụng TTLL so s¸nh.


<b>3. Thái độ:</b> Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
<b>II. Phương tiện thực hiện:</b>


GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc
HS: SGK, vở ghi, vở soạn


<b>III.Tiến trình dạy học</b>


1. Kiểm tra bài cũ (3 phót):


Vẻ đẹp của hình tợng nhân vật Huấn Cao trong “Chữ ngời tử tù”?
2. Bài mới (38 phút):


<b>TiÕt thø hai:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bn</b>


<b>HĐ1 </b>(5 phút): Hớng dẫn h/s ôn lại lí
thuyết


GV: ThÕ nµo lµ TTLL so sánh?
Cách so sánh?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


<b>HĐ2 </b>(33 phút): Hớng dẫn h/s luyện
tập


HS: Đọc và bn bc tho lun, tr
li, thêi gian 5 phót.


GV: NhËn xÐt vµ chèt kiÕn thøc.


HS: Đọc và trả lời


<b>I/ Ôn lại lí thuyết</b>


- TTLL So sánh là làm sáng rõ đối tượng đang


nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác.
- C¸ch so s¸nh:


+ Đặt các đối tượng vào cùng một bình diện (đối
tượng so sánh và được so sánh phải có mối liên
quan với nhau về một mặt, một phương diện nào
đó)


+ Đánh giá trên cùng một tiêu chí.


+ Nêu rõ ý kiến, quan điểm ca ngi vit (núi)


<b>II/ Luyện tập</b>
<b>Bài 1</b>


Tình cảm khi về thăm quê hơng của 2 t/g.


- Ging nhau: + C 2 đều rời quê hơng ra đI lúc
còn trẻ và trở về khi tuổi đã cao (câu 1)


+ Khi trở về, cả 2 đều thành “ngời xa lạ” trờn
chớnh quờ hng mỡnh (cõu cui).


- Khác nhau:


+ Bài 1: Ko còn ai nhận ra mình là ngời cùng quê
cả.


+ Bài 2: Vì quê hơng đã biến đổi sau chiến tranh,
ko còn cảnh cũ ngời xa.



=>KL: Hạ Tri Trơng sống cách CLViên hơn 1000
năm. Cảnh vật và t/cảm con ngời đã có nhiều biến
đổi. Tuy thế nhng giữa ngời xa và ngời nay vẫn có
những nét tơng đồng. Đọc ngời xa cũng là để hiểu
ngời nay hơn.


<b>Bµi 2</b>


- Mùa xuân, mùa thu chỉ thời gian – các g/đ khác
nhau: ban đầu thu hoạch cịn ít, cùng với thời gian
thu hoạch sẽ đợc nhiều hơn.


- Häc còng gièng nh vËy. Cïng víi thêi gian, tiÕn
bé dÇn, ngêi häc sÏ cã tiÕn bé lín


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS: §äc vµ bàn bạc thảo luận
nhãm, trả lời, thêi gian 7 phót.


GV: NhËn xÐt vµ chèt kiÕn thøc


HS thùc hµnh viết đoạn dài không
quá 10 dòng, thêi gian 10 phót.
§äc.


GV: Nhận xét, góp ý, sửa lỗi.


<b>Bài 3</b>


So sánh ngôn ngữ th¬



- Giống nhau: Cùng là thơ 7 chữ 8 câu, cùng gieo
vần và tuân thủ luật đối ở câu 3- 4 và 5-6.


- Kh¸c nhau:


+ Thơ HXH: dùng ngơn ngữ hàng ngày “tiếng gà
văng vẳng, mõ thảm, chuông sầu, những tiếng
thêm rền rĩ, …” kể cả những chữ có phần hiểm hóc
nh “cớ sao om, duyên để mõm mịm, chịu già tom,
”. Chỉ có một câu dùng từ Hán Việt “Tài tử văn


nhân ai đó tá”.


+ Thơ Bà HTQ: Dùng nhiều từ Hán Việt: “hồng
hơn, ng ông, viễn phố, cô thôn, kẻ chốn Chơng đài,
ngời lữ thứ, nỗi hàn ôn”. Nhiều từ la fthi liệu trong
văn chơng cổ điển nh “ngàn mai, dặm liễu”.


-> T¹o ra sự khác nhau về phong cách:


+ PC gần giũ, bình dân, tuy có xót xa nhng vẫn
tinh nghịch, hiểm hóc (HXH).


+ PC trang nhã đài các, tiếng nói của văn nhân trí
thức thợng lu (bà HTQ)


<b>Bài 4 </b>(tự chọn ti)



3. Củng cố (3 phút): GV nhắc lại kiến thức cơ bản của TTLL so sánh.


4. Hng dn hc bài (1 phút): - Học bài, đọc trớc bài “luyện tập vận dụng kết hợp thao tác
LL phân tích và so sánh”


Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng:
11B4: Sĩ số: Vắng:


11B5: Sĩ số: Vng:
Tit 44 Làm văn


<b>Luyện tập vận dụng kết hợp các </b>
<b>thao tác lập luận phân tích và so sánh</b>


<b> </b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


<b> </b>Gióp häc sinh:


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Khái niệm, mục đích, tác dụng ca TTLL phõn tớch v so sỏnh.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Nhận diện và phân tích vai trò của sự kết hợp của TT phân tích và so sánh qua các văn
bản.


- Vận dụng kết hợp TT PT và SS trong việc tạo lập đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn


đề XH hoặc VH.


<b>3. Thái độ:</b> Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
<b>II. Phương tiện thực hiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HS: SGK, vở ghi, vở soạn
<b>III.Tiến trình dạy học</b>
1. Kiểm tra bài cũ (3 phót):


Vẻ đẹp của hình tợng nhân vật Huấn Cao trong “Chữ ngời tử tù”?
2. Bài mới (38 phút):


<b>TiÕt thø hai:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bn</b>


<b>HĐ1 </b>(5 phút): Hớng dẫn h/s ôn lại lí
thuyết


GV: Thế nào là thao tác lập luận
phân tích? Cú nhng cỏch phõn tớch
no?


HS: Làm việc cá nhân, trả lêi.


GV: Thế nào là thao tác lập luận so
sánh? Có nhng cỏch so sỏnh no?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.



<b>HĐ2 </b>(33 phút): Hớng dẫn h/s luyện
tập


HS: Đọc và tr lời.


<i><b>- Đoạn văn có sử dụng những thao tác</b></i>
<i>nào? Chỉ ra cụ thể?</i>


<i><b>- Thao tác nào đóng vai trò chủ yếu,</b></i>
<i>thao tác nào là bổ trợ?</i>


<i><b>- Đây có phải là đoạn văn mẫu mực</b></i>
<i>khơng? Vì sao?</i>


<i><b>- Từ sự tìm hiểu trên ta rút ra kết luận</b></i>
<i>gì về việc sử dụng hai thao tác này</i>
<i>trong khi viết vn?</i>


GV: Nhận xét và chốt kiến thức.


<b>I/ Ôn lại lÝ thuyÕt</b>


* TTLL phân tích: Chia nhỏ vấn đề ra theo một
tiêu chí nào đó để làm sáng tỏ vấn đề đang bàn
luận.


- Cách phân tích: Phân tích dựa vào quan hệ nội bộ
của đối tượng; mối quan hệ nguyên nhân - kết quả;
giữa đói tượng với các đối tượng liên quan....
*TTLL so sánh: Đặt đối tượng đang bàn luận


trong tương quan với đối tượng khác để làm sáng
tỏ đối tượng.


- Cách so sánh:


+ Đặt các đối tượng vào cùng một bình diện (đối
tượng SS và được SS phải có mối liên quan với
nhau về một mặt, một phương diện nào đó)


+ Đánh giá trên cùng một tiêu chí.


+ Nêu rõ ý kiến, quan điểm của người viết (nói)


<b>II/ Lun tËp</b>
<b>Bµi 1</b>


- Luận điểm: Chớ tự kiêu tự đại.


Đoạn văn có sử dụng những thao tác lập luận phân
tích và so sánh:


- Phân tích: “…Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình
hay… .thối bộ”.


- So sánh: “Người mà tự kiêu tự mãn …..cái đĩa
cạn” (để thấy sự nhỏ bé, vơ nghĩa và đáng thương
của thói tự kiêu tự mãn của cá nhân trong cộng
đồng)


- Phân tích là thao tác chủ đạo, so sánh là thao tác


bổ trợ.


- Đây là đoạn văn mẫu mực:


+ Đồng thời sử dụng cùng lúc hai thao tác.


+ Việc sử dụng rất hài hoà, linh hoạt: cùng làm
sáng tỏ luận điểm nhưng không chồng nhau.


- Kết lun:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV hớng dẫn HS cách làm:


Yờu cầu HS: Lập nhanh dàn ý đại
c-ơng


GV lÊy VD minh ho¹


một cách linh hoạt, có hiệu quả.


+ Mỗi đoạn, bài, cần có một thao tác chính, các
thao tác cịn lại là bổ trợ.


<b>Bµi 2 </b>


* LËp dµn ý:


ND: Vẻ đẹp của một bài thơ, đoạn thơ


+ VỊ ND b¸m s¸t vào câu, chữ, hình ảnh,


+ Về NT. BPNT, nhịp, vần,


-> Xỏc nh luận điểm, luận cứ
Xác định TTLL chính


VËn dơng kÕt hỵp 2 TTLL PT và SS, thực hành
viết đoạn.


VD: Chn on th thứ hai trong bài Đây thôn Vĩ dạ
của Hàn MặcTử.


“Gió theo lối gió mây đường mây
<i> Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay</i>
<i> Thuyền ai đậu bến sông trăng đó</i>
<i> Có chở trăng về kịp tối nay”</i>
- Mục đích: Bàn về cái hay của đoạn thơ.


- Chủ yếu lập luận phân tích. Song có so sánh. Sau đây là cách triển khai cụ thể trên một dàn ý.
a. Đoạn thơ mang đến cảnh đẹp thơ mộng của sông nước đêm trăng trong nỗi buồn bâng khuâng,
gợi nhớ (Luận điểm).


+ Hình ảnh thơ gợi lên nỗi buồn (Luận cứ)
- “Gió theo lối gió mây đường mây
<i> Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay”</i>


(Phân tích hai câu thơ để thấy cảm xúc thơ phá vỡ quy luật của tự nhiên thể hiện nỗi buồn chia
lìa đơi ngả. Cảnh vật cũng nhuộm linh hồn con người. Hai câu thơ gồm 14 âm tiết có tới 9 âm tiết
mang thanh bằng, âm hưởng của thơ lan toả man mác nỗi buồn, gợi nhớ đến bâng khuâng.


+ Nỗi nhớ đưa ta về đêm trăng trên sông nước thơ mộng (Luận cứ)


- “Thuyền ai đậu bến sơng trăng đó


<i> Có chở trăng về kịp tối nay”</i>


(Một dịng sơng, bến nước và cả thuyền ai neo đậu. Tất cả đều tràn ngập trong ánh trăng. Thơ
mộng lắm. Thơ mộng hơn nó mang theo một lời nhắn gửi. Dường như nhà thơ cũng tắm trong
cảnh sông nước đầy trăng mà quên đi nỗi buồn cố hữu trong lịng. Ngơn ngữ tinh tế “Có chở
trăng về” làm cho ý thơ vốn dĩ đã lung linh càng trở nên huyền ảo. Vĩ Dạ đẹp cả ban ngày, đẹp cả
ban đêm. Tình yêu quê hương đất nước đã dệt lên bức tranh ấy).


b. So sánh để làm nổi bật vẻ đẹp của đoạn thơ


+ Hàn Mặc Tử cũng là nhà thơ viết nhiều về trăng. Đây cũng là ánh trăng đẹp.
* “Ơ kìa! bóng nguyệt trần truồng tắm


<i> Lộ cái khuôn vàng dưới đáy khe” (Bẽn lẽn)</i>


Trăng nghiêng nhiều xuống sự thưởng thức. Hẳn là nó thiếu sự sinh hoạt của tình người. Nó đẹp
nhưng lộ nhiều về xác thịt. Nó nên hoạ, nên thơ mà thiếu hẳn chỗ đứng của tình quê. Vì thế thơ
viết về Vĩ Dạ vẫn là bản tình cả tuyệt mĩ hát mãi đến mn đời.


HS thùc hµnh viÕt đoạn dài không


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Đọc.


GV: Nhận xét, góp ý, sửa lỗi.


3. Củng cố (3 phót): - Nắm được hai thao tác lập luận phân tích và so sánh.


- Vận dụng được hai thao tác nay, nhất là trong việc viết một bài làm văn nghị luận.


4. Híng dÉn häc bµi (1 phót): Bài cũ: Về nhà làm bài tập 3 trang 121.


Bài mới: soạn bài: <i>Hạnh phúc của một tang gia.</i>
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng:


11B4: Sĩ số: Vắng:
11B5: Sĩ số: Vng:


Tit 45, 46 Đọc văn


<b>Hạnh phúc của một tang gia</b>
<b>(Trích Số đỏ </b>“ ” –<b> Vũ Trọng Phụng) </b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


<b> </b>Gióp häc sinh:


<b>1. KiÕn thức:</b>


- Bộ mặt thật của XH t sản thành thị lố lăng, kệch cỡm.


- Thỏi phờ phỏn mnh m XH đơng thời khoác áo văn minh, “Âu hoá” nhng thự chất hết
sức giả dối, đồi bại và nỗi xót xa kín đáo của t/g trớc sự băng hoại của đạo đức con ngời.
- Bút pháp trào phúng đặc sắc: tạo dựng mâu thuẫn và nhiều tình huống hài h ớc, xây dựng
chân dung biếm hoạ sắc sảo, giọng điệu chõm bim.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Đọc hiểu một VB tự sự viết theo bút pháp trào phúng



<b>3. Thỏi :</b> Gio dục yêu nét đẹp văn hoá cổ truyền.


<b>II. Phương tiện thực hiện:</b>


GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc
HS: SGK, vở ghi, vở soạn


<b>III.Tiến trình dạy học</b>


1. Kiểm tra bài cũ (3 phót): Kh«ng thùc hiƯn
2. Bài mới (41 phót):


<b>TiÕt thø nhÊt:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>H§1 </b>(11 phót): Híng dÉn h/s t×m
hiĨu TiĨu dÉn


HS: §äc phÇn tiĨu dÉn, SGK.


GV: H·y cho biÕt phÇn tiĨu dẫn
trình bày những néi dung g×? Nêu
cụ thể từng nội dung?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


GVMR : ônglà một con ngời bình dị,
ngời của khuôn phép, của nề nếp - LTL



<b>I/ Tiểu dẫn</b>


<b>1. Tác gi¶</b> (1912- 1939)


- Quê quán: làng Hảo, nay thuộc huyn M Ho,
tnh Hng Yờn, sống ở phố hàng Bạc (Hµ Néi)
- Hồn cảnh xuất thân: trong một gia đình nghốo,
nghèo gia truyền (NTTố), cha mất sớm, bản thân
bị ho lao nỈng


- Cuộc đời ngắn ngủi, nghèo túng, bệnh tật
- Bắt đầu có truyện đăng báo từ năm 1930


- Sự nghiệp sáng tác đồ sộ “Ơng vua phóng sự đất
Bắc”


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GVMR: cùng năm t/g cho ra đời 2 tiểu
thuyết ‘giông tố, vỡ đê” -> sức stạo phi
th-ờng.


T/p cã thÓ làm vinh dự cho mọi
nền VH NgKhải.


<b>H2 </b>(15 phút): Hớng dẫn h/s đọc
– hiểu văn bản


HS: §äc một vài đoạn trong VB
theo híng dÉn cđa GV.


GV: H·y cho biÕt bè cơc cđa


trun?


HS: Trao đổi theo bàn, trả lời.


GV: Hãy cho biết đại ý của VB?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


<b>HĐ3 </b>(15 phút): Hớng dẫn h/s đọc
– hiểu chi tiết văn bản


GV: Em hiểu thế nào là trào phúng?
HS: Trao đổi theo bàn, trả lời.


GVMR vµ chèt kiÕn thøc


GV: Em có suy nghĩ gì về nhan đề
và tình huống trào phúng của tồn
chơng truyện?


HS: Trao đổi theo bàn, trả lời.


=> Ông là một trong những nhà văn hiện thực lớn,
có đóng góp đáng kể vào sự phát triển của văn
xuôi VN hiện đại


<b>2. Tác phm </b><i><b>S </b></i>


- Đợc đăng ở Hà Nội báo số 40 ngày 7/10/36, in
thành sách năm 1938.



- Tóm tắt t/p (sgk)


- Giá trị: + Về nội dung: vạch trần sự giả dối, bịp
bợm học đòi của XHTS thành thị. Dựng lên bức
tranh sống động về các hạng ngời khác nhau, các
ptrào tởng là văn minh tiến bộ nhng thực chất là
giả dối. -> Phát hiện bản chất bịp và cơ chế bịp của
các ơng chủ.


+ VỊ nghƯ tht: bót ph¸p trào phúng bậc thầy.
<b>3. Vn bn</b>


<i>-</i> Vị trí: chơng XV/ XXII


+ 14 ch¬ng tríc: giíi thiƯu sù xt hiƯn cđa tõng
nh©n vËt.


+ Chơng XIV: Xn tóc đỏ vơ tình làm cụ tổ chết


+ Chơng XV: để tất cả các nhân vật cùng xuất
hiện trong đám tang cụ tổ.


-> Chơng có vai trị quan trọng đánh dấu mơtk sự
kiện trong g/đ Văn Minh đồng thời giúp ngời đọc
có cái nhìn chung về các nhân vật, thấy đợc bản
chất giả dối, bịp bợm của chúng và tài năng trào
phúng của t/g khi thể hiện đồng loạt các nhân vật.


<b>II/ §äc </b>–<b> hiĨu văn bản</b>


<b>1. Đọc</b>


<b>2. Gii ngha t khú (sgk)</b>
<b>3. B cc và đại ý</b>


a) Bè cơc:


+ PhÇn 1: Từ đầu đến “cho Tuyết vậy”: niềm vui
và hạnh phúc của các thành viên gia đình và mọi
người khi cụ tổ qua đời. (Tâm trạng bối rối của
g/đ V.M sau khi cụ cố tæ mÊt)


+ Phần 2: Tiếp theo đến “Đỏm cứ đi”: Cảnh đa
đám.


+ PhÇn 3: Còn lại: Cảnh hạ huyệt


b) Đại ý: Kể lại diễn biến của một đám ma trong
g/đ V.M


<b>III/ Đọc </b>–<b> hiểu chi tiết văn bản</b>
<b>1. ý nghĩa nhan đề</b>


- Trào phúng: là dùng lời lẽ khôi hài để mỉa mai, cời
nhạo kẻ khác. Tiếng cời đợc tạo ra khi ngời ta phát hiện ra
mâu thuẫn trào phúng. Đó là sự mâu thuẫn hay ko tơng
xứng giữa hình thức và ND, mục đích và p.tiện, bản chất
và biểu hiện, hành động và tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV: Vì sao cụ Tổ chết lại đem đến


niềm vui cho con cháu?


(Vì chúc th đợc thực hiện)


– V.M nữa cũng nói vào – một đám ma gơng
mẫu”.


-> 2k/n đối lập nhau: Hạnh phúc >< Tang gia
-> Niềm vui khi nhà cú ngi cht.


-> Sự giật gân, hài hớc, lạ, kích thích sự chú ý tìm
hiểu khám phá.


+ Cụ tổ chết ®em l¹i niỊm vui h¹nh phóc, sung
s-íng cho con chó trong g/đ -> Tình huống trào
phúng chính của toàn chơng truyện.


=> Nhan đề chứa đựng mâu thuẫn trào phúng,
hàm chứa tiếng cời chua chát, vừa kích thích trí tị
mị của độc giả vừa phản ánh một sự thật mỉa mai,
hài hớc và tàn nhẫn.


3. Cñng cè (3 phót): GV Giải thích thêm về nghệ thuật trào phúng:
Để tiếng cời xuất hiện, thông thờng cần 3 yÕu tè:


- Bản chất mang tính hài của đối tợng.


- Sự cờng điệu những đờng nét, kích thớc và những liên hệ giữa đờng nét, kích thớc
với việc miêu tả đối tợng.



- Sự sắc bén, ý nhị, hóm hỉnh của ngời thể hiện để tăng hiệu quả cho tiếng cời.
4. Hớng dẫn học bài (1 phút): - Học bài, Soạn tiếp bài.


Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng:
11B4: Sĩ số: Vắng:


11B5: Sĩ số: Vng:
Tit 45, 46 Đọc văn


<b>Hạnh phúc của một tang gia</b>
<b>(Trích Số đỏ </b>“ ” –<b> Vũ Trọng Phụng) </b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


<b> </b>Gióp häc sinh:


<b>1. KiÕn thức:</b>


- Bộ mặt thật của XH t sản thành thị lố lăng, kệch cỡm.


- Thỏi phờ phỏn mnh m XH đơng thời khoác áo văn minh, “Âu hoá” nhng thự chất hết
sức giả dối, đồi bại và nỗi xót xa kín đáo của t/g trớc sự băng hoại của đạo đức con ngời.
- Bút pháp trào phúng đặc sắc: tạo dựng mâu thuẫn và nhiều tình huống hài h ớc, xây dựng
chân dung biếm hoạ sắc sảo, giọng điệu chõm bim.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Đọc hiểu một VB tự sự viết theo bút pháp trào phúng


<b>3. Thỏi :</b> Gio dục yêu nét đẹp văn hoá cổ truyền.



<b>II. Phương tiện thực hiện:</b>


GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc
HS: SGK, vở ghi, vở soạn


<b>III.Tiến trình dạy học</b>
1. Kiểm tra bài cũ (3 phót):


Hãy cho biết ý nghĩa của nhan đề “Hạnh phúc của một tang gia”?
2. Bài mới (38 phút):


<b>TiÕt thø hai:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức c bn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

hiểu chi tiết văn bản


GV: Ngời chết đợc nói đến trong
mấy câu?


HS: lµm việc cá nhân, trả lời.


GV: Tỡm cỏc chi tiết thể hiện tình
cảm của con cháu đối với ngời chết?
Qua đó có nhận xét về các nhân vật?
HS: Thảo luận theo nhóm, thời gian
5 phút, trả lời.


N1,2: Nh©n vËt cô cè Hồng, vợ


chồng V.M.


N3,4: Nhân vật ông Phán, cô Tuyết,
cậu Tú Tân.


GV: Nhận xét chốt kiến thức.


GV:Tại sao việc phát phục lại bị trì
hoÃn?


HS: làm việc cá nhân, trả lêi.


GV: Cái chết của cụ Tổ còn đem lại
niềm vui và hạnh phúc cho những ai


<b>1. ý nghĩa nhan đề</b>


<b>2. Những bức chân dung biếm hoạ</b>


a) Nim vui ca con cháu trong gia đình khi có
tang


- Ngời chết: Cụ Tổ, đợc viết trong 3 câu


+C1 “3 h«m sau … chÕt thật -> thông báo lạnh
lùng nh một tin rao vặt.


+C2 “Những việc … một cách bình tĩnh” -> phi lí.
+C3 “Thật là một đám ma … mỉm cời” -> khoa
tr-ơng phi lí.



-> Dụng tâm của t/g là dành sự chú ý cho ngời
sống (đám con cái cháu chắt).


- Cố Hồng: Mới 50 tuổi <i>mơ ứơc được gọi là cụ Cố</i>,
để thiên hạ phải trầm trồ khen: <i>úi kìa con giai</i>
<i>nhớn đã...</i> mơ màng được mặc áo xô gai, l kh,


ho khc, mu mỏo...


+ 1782 lần nói câu "Biết rồi khổ lắm nói mÃi".
+ 62 lần hút thuốc phiện


-> Ko nghĩ đến cha mà chỉ nghĩ đến niềm vui cá
nhân, đến cái danh hão mà thiên hạ bình phẩm,
khen ngợi. => Kẻ ngu dốt, háo danh, đứa con bất
hiếu.


- Văn Minh: + ViÖc đầu tiên là đi mới luật s
+ Nghĩ cách xử trÝ víi Xu©n


-> Chỉ mong chúc th đợc thực hiện cho nhanh
(Hạnh phỳc vỡ gia tài của mỡnh khụng cũn trờn lý
thuyết, giàu cú đó trở thành sự thật) -> Đứa cháu
bất hiếu.


+ Văn Minh vợ: Sốt ruột vì mãi ko đợc mặc đồ xô
gai tân thời -> kẻ ngu dốt háo danh => Cháu dâu
bất hiếu.



- ễng Phỏn (con rể): hạnh phúc vì có thêm vài
nghìn đồng do khụng ngờ <i>cỏi sừng</i> trờn đầu mỡnh
lại cú giỏ trị (vợ ngoại tình) -> ko biết xấu hổ nhục
nhã, vơ liêm sỉ, hám lợi, tham tiền.


- Cụ Tuyết: Được dịp mặc y phục <i>ngõy thơ</i> để
chứng tỏ mỡnh hóy cũn trinh tiết. -> Cơ hội chng
diện, phơ bày sự h hỏng của kẻ "cha đánh mất c
ch trinh".


- Cu Tỳ Tõn : Sớng điên ngời vì đc dp s dng
cỏi mỏy nh. -> Cơ hội giải trí và chứng tỏ tài năng
chụp ảnh.


=> Tất cả ai cũng có niềm vui cá nhân riêng bên
cạnh niềm vui chung (ko có ai có tâm trạng buồn
đau).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nữa? Tại sao họ lại hạnh phúc khi
cụ T cht?


HS: làm việc cá nhân, trả lời.


GV: Ti sao lại chú ý đến nhân vật
Xuân? Sự xuất hiện của hắn giữa
đ-ờng đa đám cho thấy hắn l ngi
ntn?


HS: làm việc cá nhân, trả lêi.



GV : Đám tang cụ Tổ được miêu tả
như thế nào? Dơng ý cđa t/g khi thĨ
hiƯn nh vËy?


HS: lµm việc cá nhân, trả lời.


GV : Suy ngh ca em về những chi
tiết cuối cùng trong đoạn trích
("Ơng phán mọc sừng khóc muốn
lặng đi thì may có Xuân đỡ khỏi
ngã…Xn Tóc Đỏ muốn bỏ qch
ra thì chợt thấy ơng Phán dúi vào
tay nó một cái giấy bạc năm đồng
gấp tư…")?


=> đám con cháu vô trách nhiệm, vơ lơng tâm, đại
bất hiếu.


b) NiỊm vui cđa kh¸ch khi dù tang


- «ng TYPN và tiệm may âu hố cùng các nhà cải
cách: được dịp <i>lăng xê</i> những <i>mốt tang</i> táo bạo
nhất, để bán cho những ai <i>đang có tang ... cũng</i>
<i>cảm thấy chút ớt hnh phỳc.</i> -> kể háo danh.


- Cảnh s¸t: Sung síng cùc điểm, trông nom hết
lòng vì c thuờ gi trt t cho ỏm tang -> vui
vì thoát khỏi cảnh thất nghiệp.


- Bn bố cụ cố Hồng: Cú dịp phụ trương đủ thứ


huõn, huy chương, cỏc kiểu quần ỏo, đầu túc, rõu
ria ... -> Khoe danh chức; Khi nhìn thấy làn da
trắng ... thì cảm động hơn nghe tiếng đàn ->
Những kẻ háo sắc.


- Bạn bè cô Tuyết, bà Phó Đoan: Có dịp tụ tập để
khoe khoang, hẹ hị nhau, chim chuột nhau, bình
phẩm nhau, chê bai nhau...


- Xuõn túc : + Là ngời gây ra cái chÕt cđa cơ Tỉ
-> Sù xt hiƯn cđa Xu©n rÊt quan träng.


+ Xuân xuất hiện ở giữa đờng đa đám với 6 xe có
lọng và vịng hoa -> Biết quảng cáo mình, xuất
hiện đúng lúc đúng chỗ đáp ứng đợc ý thích của cụ
bà và của cơ Tuyết. Điều đó cho thấy sự tinh quái,
láu lỉnh của Xuân, danh giỏ uy tớn của hắn lại càng
to hơn.


=> tất cả khách và con cháu của ngời chết đều có
niềm vui – Tài năng của t/g khi thể hiện đồng loạt
các nhân vật mà ko có niềm vui của ngời nào
giống ngời nào.


<b>3. Cảnh đưa đám</b>


- Đám tang to tát, đi đến đâu làm huyên náo đến
đấy. Có sự phối hợp cả Ta -Tàu -Tây, tràn ngập
vßng hoa, câu đối, đầy đủ các loại mốt quần áo,
râu ria...



+ Điệp khúc "đám cứ đi" -> bản chất đám ma là
đỏm rước, đỏm hội – Thực chất đấy là sự phô
tr-ơng, khoe mẽ, học địi văn minh, giả dối.


- Mọi người khơng ai đi đưa tang mà đang mải trò
chuyện về nhà cửa, vợ chồng, con cái, tất cả đang
mải bình phẩm, chê bai lẫn nhau, tình tự, chim
chuột, hẹn hị nhau bằng cái vẻ mặt buồn buồn
lãng mạn rất đúng mốt.


 Sự giả tạo, đóng kịch của giới tri thức rởm, đạo


đức suy đồi của nền văn minh Âu hoá rởm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

HS: làm việc cá nhân, trả lời.


GV: NhËn xÐt vÒ nghệ thuật của
đoạn trích?


HS: Trao i theo bàn, trả lời.


<b>H§2 </b>(1 phót): Tỉng kÕt
HS: §äc ghi nhí


câu Tú Tân cắt cử mọi ngời tạo dáng để chụp ảnh,
con chấu tự nguyện trở thành những diễn viên đại
tài và nhất là màn kịch của ông Phán


=> Cái hài hớc, lố bịch đợc thể hiện rõ.



- Kết thỳc là chi tiết chua chỏt, bất ngờ: –> Sự
tính tốn danh thơng (tởng là có hiếu) -> ý nghĩa tố
cáo: đồng tiền đã làm mất hết lơng tâm, nhân
phẩm, tình ngời – giá trị hiện thực của t/p.


 Đám tang diễn ra như một tấn đại hài kịch. Nó


nói lên tất cả sự lố lăng vô đạo đức của cái xã hội
thượng lưu ngày trước. Cái xã hội mà tác giả gọi là
<i>Chó đểu, khốn nạn.</i>


<b>4. Đặc sắc nghệ thuật.</b>


- Nghệ thuật xây dựng đám đơng : ko có hình hài,
gơng mặt


+ Thủ pháp nêu tên, liệt kê, khắc hoạ bằng vài nét.
+ Sử dụng tính từ tạo ko khí tng bừng nhộn nhịp
-> Đám đơng nhốn nháo, ồn ào sống động.
- Nghệ thuật tơng phản:


+ Trớc khi có lênh phát phục >< sau khi phát phục
+ Cảnh đa ỏm


+ Cảnh hạ huyệt


-> t/cht úng kch, gi di, la đảo trong XH
- Tài năng miờu tả: <i>Hứt! Hứt! Hứt!</i>



 tiếng khóc lạ đời, cố tình rặn ra nhằm che mắt


mọi người -> sự đóng kịch giả dối.


- Sự phóng đại: Cụ cố Hồng hút một chặp 62 điếu
thuốc phiện, gắt 1872 câu: <i>biết rồi, khổ lắm, nói</i>
<i>mãi.</i>


- Nghệ thuật đặc tả những bộ râu của bạn cụ cố
Hồng: Sinh động, hài hước, thể hiện tính cách rởm
đời, khoe mẽ chỉ là vỏ bọc.


- Sự vận dụng tài tình về ngôn ngữ, giọng điệu, lột
tả được bộ mặt thật của xã hội trưởng giả, âu hố
văn minh rởm.


=> Tµi hoa cđa t/g.


<b>IV/ Tỉng kÕt</b>


Ghi nhí (sgk)


3. Cđng cè (3 phót): - Nội dung và ý nghĩa phê phán của chương truyện.


- Nghệ thuật đặc sắc của Vũ Trọng Phụng thể hiện trong truyện.


4. Híng dÉn häc bµi (1 phót): <b>- Bài cũ: học bài, tóm tắt đoạn trích., làm bài tập 2 phần</b>
luyện tập


- Bài mới chuẩn bị: Phong cách ngôn ngữ báo chí.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

11B4: Sĩ số: Vắng:
11B5: Sĩ số: Vắng:


Tiết 47 – TiÕng ViÖt


<b>Phong cách ngôn ngữ báo chí</b>
<b> </b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


<b> </b>Gióp häc sinh:


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Hiểu biết sơ bộ về một số loại báo chí: phân biệt theo phơng tiện, theo định kì xuất bản,
theo lĩnh vực, ...


- Ngơn ngữ báo chí: ngôn ngữ đợc dùng trong các thể loại chủ yếu của báo chí, với chức
năng cơ bản là thơng báo tin tức thời sự và d luận XH theo một chính kiến nhất định.


- Các đặc trng cơ bản của PCNN báo chí: tính thời sự cập nhật, tính thơng tin ngắn gọn,
tính sinh động hấp dẫn.


- Đặc điểm về phơng tiện ngôn ngữ: Từ ngữ đa dạng, ko hạn chế ở lĩnh vực nào, mà tuỳ
thuộc thể loại và nội dung bài báo; câu văn có kết cấu đa dạng, thờng ngắn gọn; sử dụng
th-ờng xuyên các BPTT tng tớnh hp dn.


<b>2. Kĩ năng:</b>



- Nhn din mt số thể loại báo chỉ chủ yếu và các loại báo khác nhau về phơng tiệ, định
kì, lĩnh vực, đối tợng.


- Nhận biết và phân tích những biểu hiện về ba đặc trng cơ bản của PCNN báo chí phân biệt
với các PCNN khác.


- Phân tích đặc điểm của PCNN báo chí về từ ngữ, câu văn, BPTT.


- Bớc đầu viết một tin ngắn, một thông báo, một bài phỏng vấn đơn giản.


<b>3. Thái độ:</b> Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. Giữ gìn sự trong sáng của
tiếng Việt.


<b>II. Phương tiện thực hiện:</b>


GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc, mét sè tê b¸o
HS: SGK, vở ghi, vở soạn


<b>III.Tiến trình dạy học</b>
1. Kiểm tra bài cũ (3 phót):


Những nét đặc sắc trong nghệ thuật của đoạn trích “Hạnh phúc của một tang
gia” trích “Số đỏ”?


2. Bài mới (38 phót):


<b>TiÕt thø nhÊt</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>



<b>H§1 </b>(13 phót): Híng dÉn h/s tìm


hiểu một số thể loại văn bản báo chí
Cho HS đọc quan sát một số tờ báo
(Tuổi trẻ, Thanh niên ... ) ở các mục
b¶n tin, phóng sự, tiểu phẩm.


GV Yêu cầu trả lời câu hỏi: Đặc
điểm của một bản tin? Đặc điểm của
một phóng sự? Đặc điểm của một
tiểu phẩm?


HS: Trao đổi theo bàn, trả lời.


<b>I/ Ngơn ngữ báo chí.</b>


<b>1. Một số thể loại văn bản báo chí</b>


- Bản tin: Thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác
nhằm cung cấp tin tức cho người đọc.


Thường theo một khuôn mẫu: <i>Nguồn tin – thời</i>
<i>gian - địa điểm – sự kiện – diễn biến – kết quả.</i>
- Phóng sự: Cung cấp tin tức nhưng mở rộng phần
tường thuật chi tiết sự kiện, miêu tả bằng hình ảnh,
giúp người đọc có một cái nhìn đầy đủ, sinh động,
hấp dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV: Theo em những thể loại văn
bản nào thuộc PCNN báo chí?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


GV: Em bit hin nay có bao nhiêu
loại báo chí và cách phân loại nh
th no?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


<b>HĐ2 </b>(10 phót): Híng dÉn h/s nhËn
xÐt chung vỊ VB b¸o chí và NN báo
chí


GV: c im v ngụn ng ca mi
th loi?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


GV: Mc dù có nhiều thể loại khác
nhau nhưng ngôn ngữ báo chớ có
chức năng chung là gỡ?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


<b>HĐ3 </b>(15 phút): Hướng dẫn HS


luyện tập


HS Thảo luận nhúm, xác định ND
đa tin, thời gian 7 phút, Đại diện
nhúm trỡnh bày.



- Nhóm 1: Viết bản tin về đề tài trật
tự an tồn giao thơng.


- Nhóm 2: Viết bản tin về vấn đề
mơi trường học đường.


- Nhóm 3:Viết bản tin phản ánh tình
hình học tập của lớp 11B2.


- Nhóm 4: Viết bản tin về vấn đề an


(chọn đề tài, cách viết, sử dụng ngôn ngữ) và thờng
mang dấu ấn cá tính ngời viết. Giọng văn thõn mật,
dõn dó, thường mang sắc thỏi mỉa mai, chõm biếm
nhưng hàm chứa một chớnh kiến về thời cuộc.


 Ngoài ra cịn một số thể loại khác như: Phỏng


vấn, bình luận, thời sự, trao đổi ý kiến, thư bạn
đọc...


+ Phân loại báo chí theo phương tiện: báo viết, báo
nói, báo điện tử.


+ Phân loại theo định kỳ xuất bản: báo hàng ngày
(nhật báo), báo hàng tuần (tuần báo), báo hàng
tháng (nguyệt báo, nguyệt san).


+ Phân loại theo lĩnh vực hoạt động xã hội: Báo


Văn nghệ, báo Khoa học, báo Pháp luật, báo
Thương mại, báo Giáo dục Thời đại...


+ Phân loại theo đối tượng độc giả: báo Nhi đồng,
báo Tiền phong, báo Thanh niên, báo Phụ nữ, báo
Lao động...


<b>2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngơn</b>
<b>ngữ báo chí</b>


- BC có nhiều thể loại: Tồn tại ở hai dạng chính:
dạng nói và dạng viết. Ngồi ra cịn có báo hình.
- Mỗi thể loại có u cầu riêng về sử dụng NN:
+ bản tin: NN chuẩn xác, gợi hình gợi cảm


+ tiểu phẩm: NN tự do, đa nghĩa, hài hước, dí dỏm
+ quảng cáo: NN ngoa dụ, hấp dẫn, có hình ảnh…
+ pháng vÊn: NN linh ho¹t, chÝnh x¸c


- Chức năng chung của NN BC: là thụng tin thời
sự theo một chớnh kiến nhất định, phản ánh d luận
XH về một sự kiện thời sự.


<b>3. LuyÖn tËp</b>


- Viết một bản tin ngắn, đảm bảo theo lơgíc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

ninh khu dân cư.


GV chuẩn xác kiến thức. Chấm


điểm.


3. Cđng cè (3 phót): HS đọc ghi nhớ SGK trang 131
4. Híng dÉn häc bµi (1 phót): - Nắm nội dung bài học.


- Tập viết những văn bản ngắn thuộc PCNN báo chớ.
- Đọc trớc bài: Một số thể loại VH: Thơ, Truyện


Ngy ging: 11B2: Sĩ số: Vắng:
11B4: Sĩ số: Vắng:


11B5: Sĩ số: Vắng:
Tiết 48 – Làm văn
<b>Trả bài làm văn số 3 </b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


<b> </b>Gióp häc sinh:


<b>1. KiÕn thøc:</b>


+ Hiểu các y/c cơ bản của đề văn về kiểu bài, đề tài, tư liệu


+ Biết cách phân tích đề văn nghị luận phân tích, đánh giá được những chỗ mạnh, chỗ yếu
khi viết loại bài này và có hướng sửa chữa, khắc phục những lỗi trong bài viết


<b>2. Kĩ năng:</b> Nhận diện đề, lập dàn ý và trỡnh bày một bài văn nghị luận VH.
<b>3. Thái độ:</b> Tăng thờm lũng yờu thớch học văn và làm văn.


<b>II. Phương tiện thực hiện:</b>



GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc, bµi viÕt cđa h/s
HS: SGK, vở ghi, vở soạn,


<b>III.Tiến trình dạy học</b>


1. Kiểm tra bài cũ (3 phót): Kh«ng thùc hiƯn
2. Bài mới (41 phót):


<b>Hoạt động của thầy và trũ</b> <b>Kiến thức cơ bản </b>
<b>HĐ1 (20 phút): Chữa đề bài</b>


GV đọc và chép đề lên bảng.


<b>I/ Chữa đề bài</b>
<b>1. Tìm hiểu đề</b>


Đề bài.


<b>Câu 1 </b>–<b> Tiếng Việt </b>(3 điểm): Thế nào là
điển cố? Lấy 4 ví dụ minh hoạ và đặt câu với
mỗi điển cố tìm đợc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV: Hãy xỏc nh cỏc yờu cu ca
bi?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


GV: Xỏc nh các luận điểm luận cứ
cho bài viết?



HS: Trao đổi theo bàn, trả lời.


GV lu ý h/s: Khi tìm hiểu ngời viết cm
nhn c gỡ?


<b>H2 (21 phút): Nhận xét và trả bµi </b>
GV: NhËn xÐt bµi viÕt cđa h/s


Đọc những lỗi thờng gặp trong bài
viết của h/s.


dũng khụng cn thit. Đin c cú ý nghĩa hàm
súc, mang tính khái qt cao. (1 ®iĨm)


- Lấy đợc 4 VD minh hoạ; đặt câu đúng ngữ
pháp, ngữ nghĩa với mỗi điển cố. (2 điểm)


<b>Câu 2 </b>–<b> Làm văn </b>(7 điểm): Những cảm
nhận sâu sắc của anh (chị) qua tìm hiểu cuộc
đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.


- Vấn đề NL: cảm nhận qua tìm hiểu cuộc đời
và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.


- Thao t¸c lập luận: PT, GT, CM, BL


- Phạm vi d/c: thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.


<b>2. Lập dàn ý</b>



a) M bi:


- Giới thiệu khái quát về cuộc đời và thơ văn
của NĐC


+ Tấm gương về nghị lực và đạo đức, suốt
đời đấu tranh không biết mệt mỏi cho lẽ phải
và quyền lợi nhân dân.


+ Thơ văn ông là sự kết hợp giữa lí tưởng
sống và ý chí kiên cường của nhà thơ mù xứ
Đồng Nai.


b) Thân bài:


* Chứng minh qua cuộc đời.


- Gặp nhiều khó khăn bất hạnh nhưng vẫn
đứng vững trên mọi hoàn cảnh. Giữ trọn đạo
lý, cốt cách.


- Dùng ngịi bút làm vũ khí chiến đấu chống
Pháp.


* Chứng minh bằng các tác phẩm cụ thể.
- <i>Lục Vân Tiên</i>: Tư tưởng đạo đức sống.


- <i>Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc</i>: Lòng căm thù
giặc sâu sắc, ngợi ca những tấm gương xả


thân vì nghĩa lớn.


<i>- Chạy giặc</i>: Lòng yêu nước, nỗi đau mất
nước.


c) Kết bài:


Rút ra những đặc điểm chính. Bài học về tấm
gương đạo đức qua cuộc đời và sự nghiệp thơ
văn của nhà thơ.


<b>II/ NhËn xÐt và trả bài</b>
<b>1. Nhận xét</b>


- i vi cõu 1: nhiu h/s nhầm lẫn giữa thành
ngữ và điển cố, đặt câu cha đúng cả về ngữ
pháp và ngữ nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV trả bài và giải đáp thắc mắc và vào
điểm


- Về kĩ năng : đa phần HS nhận diện đúng và
hiểu chủ ý của đề.


Bố cục bài viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu,
dựng đoạn đa phần đạt yêu cầu.


- Về nội dung: Các bài viết đã cố gắng làm rõ
luận đề. (GV: minh họa bằng một bài viết có
chất lượng)



b) Khuyết điểm


- Về kĩ năng: một số bài viết còn mắc những
lỗi khá sơ đẳng về chính tả. Nguyên nhân là
do chưa rèn kĩ và để ý khi viết bài.


- Về nội dung: một số bài viết chưa làm rõ
được luận đề do thiếu kiến thức, chưa nhìn
nhận vấn đề trờn cỏc phng din.


<b>2. Trả bài</b>


3. Củng cố (3 phút): Nhắc lại k/n về thành ngữ, điển cố.


Cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.
4. Hớng dẫn học bài (1 phút):


- Khắc phục lỗi bài làm. Viết lại bài văn


- §äc tríc bài Một số thể loại VH: Thơ, Truyện


Ngy ging: 11B2: Sĩ số: Vắng:
11B4: Sĩ số: Vắng:


11B5: Sĩ số: Vắng:
Tiết 49, 50 LLVH


<b>Một số thể loại văn học: thơ, truyện</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>



<b> </b>Gióp häc sinh:


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Hiểu biết một số đặc điểm thể loại VH :
+ Thơ tiêu biểu cho loại trữ tình.


+ Trun tiªu biĨu cho lo¹i tù sù


<b>2. Kĩ năng:</b> Nhận biết đặc trng các thể loại thơ, truyện.


Phân tích, bình giá tác phẩm thơ truyện theo đặc trng thể loại


<b>3. Thái độ:</b> Tăng thờm lũng yờu thớch đọc văn, học văn.


<b>II. Phương tiện thực hiện:</b>


GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc
HS: SGK, vở ghi, vở soạn,


<b>III.Tiến trình dạy học</b>


2. Kiểm tra bài cũ (3 phót): Kh«ng thùc hiƯn
2. Bài mới (41 phót):


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
<b>HĐ1 (13 phót): </b>Hướng dẫn HS tìm


hiểu về loại thể văn học



GV: Sắp xếp các t/p trong VD vào
thành từng nhóm, gọi tên nhóm? Cn
c no xp nhúm nh vy?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


GV: Quan niệm phân chia loại thÓ
VH cã tõ bao giê? Cã 1 hay nhiều
cách phân chia? Ta dùa theo cách
phân chia nào?


HS: Làm việc cá nhân, trả lêi.


GV:Loại là gì? Có mấy loại hình văn
học?


<b>* T×m hiĨu chung</b>


VD: Tự tình (Hồ Xuân Hơng), Câu cá mùa thu
(NgKhuyến), Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Chữ ngời
<i>tử tù (NgTuân), Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục</i>
(Môlie), Tôi v chỳng ta (Lu Quang V)


-> N1: Thơ (Trữ tình)
N2: Trun ng¾n (Tù sù)
N3: Kịch


<b>- </b>Quan niệm phân chia loại thể VH có từ xa xa,
có nhiều cách phân chia loại thể.



- C s chung phõn chia loại thể văn học là
dựa vào phương thức (cách thức phản ánh hiện
thực, tình cảm của tác phẩm).


<b>- Loại: Là phương thức tồn tại chung. Tác phẩm</b>
văn học được chia làm 3 loại


<b>Trữ tình</b> <b>Tự sự</b> <b>Kịch</b>


lµ bộc lộ tình cảm,
tâm hồn con người,
đặc biệt là đời sống
nội tâm của chính
t/g.


- Ca dao
- Thơ


là kể chuyện, trình bày sù viÖc,
sù vËt mét c¸ch cơ thĨ, chi tiết
miêu tả thế giới bên ngoài.


- Truyn.
- Tiểu thuyết
- Bút kÝ
- Phóng sự
- Kí sự.
- Tùy bút.



Thơng qua lời thoại, hành
động của các nhân vật để thể
hiện mâu thuẫn, xung đột:
- Kịch D Gian


- Kịch C Điển
- Kịch H Đại
- Bi kịch.
- Hài kịch.
GV: Thể là gì? Căn cứ phõn chia


th?


HS: Làm việc cá nhân, trả lêi.


<b>HĐ2 (28 phót): </b>Hướng dẫn HS tìm
hiểu về Thơ


GV: Định nghĩa thơ? Khó


GV: Thơ có từ bao giờ? Bắt nguồn từ
đâu? cốt lõi của nó là gì?


HS; Trao đổi theo bàn, trả lời.


GVMR: K/n thi ph¸p, thi ca chỉ
chung văn chơng.


GV: Phân biệt thơ với tự sự, kịch ở
điểm nào?



GVMR: Ngi Trung Quc xa nhn xét:


<b>- Thể: Là hiện thực hóa của loại, nhỏ hơn loại,</b>
n»m trong lo¹i.


- Căn cứ để phân chia đa dạng: Có khi dựa vào
độ ngắn dài; đề tài; cấu trúc; tính chất mâu thuẫn;
cảm hứng chủ đạo…


- Có một thể loại tồn tại độc lập: Văn nghị luận
(chính tr xó hi, vn học.)


<b>I/ Thơ</b>


<b>1. Khái lợc về thơ</b>


a) Đặc trng của thơ


- Thơ xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử loài ngời
(dạng gốc của văn chơng).


- <i>Th khởi phát tự lịng người</i> ( Lê Q Đơn ).
- Cốt lõi của thơ là trữ tình.


+ Thơ ca là tấm gơng của tâm hồn, là tiếng nói
của tỡnh cảm, của những rung động trái tim trớc
c/s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

“Thơ hay như người con gái đẹp. Cái để


làm quen là nhan sắc, cái để sống với nhau
lâu dài là đức hạnh. Chữ nghĩa là nhan sắc
của thơ. Tấm lòng mới là đức hạnh của
thơ”. Hê-ghen: “Thơ bắt đầu từ cái nghề mà
con người cảm thấy cần phải biểu hiện lịng
mình”. Ngơ Thì Nhậm “Hãy xúc hồn thơ
cho ngọn bút có thần”.


- Đặc trưng thứ hai của thơ là nhịp điệu.
Nhịp điệu làm tăng thêm tính trữ tình của
thơ. Chế Lan Viên viết: “Thơ đi giữa ý và
nhạc”. Xuân Diệu nói: “Tôi muốn sát nhập
thơ ca vào lĩnh vực của âm nhạc”. Ví dụ
đọc đoạn thơ này của Tố Hữu trong bài <i>Mẹ</i>
<i>Tơm</i>:


“<i>Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa</i>
<i>Một buổi trưa nắng dài bãi cát</i>
<i>Gió lộng xơn xao sóng biển đu đưa</i>
<i>Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát</i>”
Hai câu đầu ngắt nhịp (tiết điệu) 3/4. Hai
câu cuối là 4/4. Đặc biệt hai câu cuối là
nhịp của gió và sóng, diễn tả tâm trạng bâng
khuâng xao xuyến của người con sau 19
năm trời xa xôi cách biệt trở về quê mẹ.
GV: Em có thích, có hay đọc thơ?
Em thường đọc thơ như thế nào? Nếu
không có bài giảng của thầy cơ, đọc
một bài thơ lạ trên sách báo, em
thường làm thế nào? Mức độ hiểu


biết, cảm nhận và đánh giá của bản
thân ra sao?


Em hiểu thế nào là ý thơ? (là cảm
xúc, suy nghĩ, tâm trạng, sự việc,
cảnh vật, cái tơi trữ tình, nhân vật trữ
tình ...)


- Ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm xúc, giàu nhịp
điệu, hình ảnh sinh động, được tổ chức đặc biệt
theo thể thơ, theo c¶m xóc, …


=> Đặc trng cơ bản của thơ là: ND trữ tình và
ngôn ngữ giàu nhịp điệu.


b) Phõn loi th


- Phõn loại theo nội dung biểu hiện có:


+ Thơ trữ tình (đi sâu vào tâm tư tình cảm chiêm
nghiệm về cuc i)


VD: Câu cá mùa thu (NgKhuyến)


+ Th t s (cm ngh vn ng theo mch k
chuyn)


VD: Hầu trời (Tản §µ)


+ Thơ trào phúng (phủ nhận những điều xấu


bằng đùa cợt, mỉa mai)


VD: VÞnh khoa thi Hơng (Trần Tế Xơng)
- Phõn loi theo t chức bài thơ ta có:


+ Thơ cách luật (viết theo quy định như thơ
Đường, lục bát, song thất lục bát)


+ Thơ tự do (không theo luật)


+ Thơ văn xuôi (như văn xuôi nhưng có nhịp điệu).
<b>2. Yêu cầu về đọc thơ </b>


- Tìm hiểu xuất xứ để thấy được cội nguồn của tứ
thơ, để hiểu thêm ND và ý nghĩa bài thơ.


VD: Tiểu dẫn bài thu điếu: chùm 3 bài thơ thu.
- Cảm nhận ý thơ: khám phá ND và hình thức của
bài thơ bằng việc đồng cảm với nhà thơ, dùng
liên tưởng, tưởng tượng phân tích khả năng biểu
hiện của từ ngữ, chi tiết, vần điệu ...


VD: bài ca dao “Tát nớc đầu đình”, tứ thơ là hình
ảnh cái áo bị bỏ quên trên cành sen.


- Lý giải, đỏnh giỏ: phỏt hiện ra ý nghĩa tư tưởng
và giỏ trị nghệ thuật của bài thơ. (bài thơ nói lên
cái gì, nhắn gửi điều gì, có ý nghĩa ntn với c/s con
ngời, hình thức biểu hiện có nét gì sáng tạo, mới
mẻ độc ỏo?)



VD: bài Tự tình II: tâm trạng đau buồn, phẫn
uất trớc duyên phận, gắng gợng vơn lên nhng vấn
rơi vào bi kịch. Khát vọng sống, khát vọng hạnh
phúc tài năng trong nghệ thuật sử dụng từ ngữ
và xây dựng hình ảnh.


Chú ý:


+ Phỏt hin v cm nhn nhng ý hay sâu sắc,
những tình cảm, cảm xúc đẹp. Nhận rõ chủ thể
trữ tình, nhân vật trữ tình trong bài thống nhất
hay khác biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

việc thể hiện chủ đề.
+ Học thuộc bài thơ.


<b>Luyện tập: </b><i><b>Nghệ thuật tả cảnh, tả tình và sử dụng ngôn ngữ trong bài thơ "</b><b>Mùa thu câu cá"</b><b> của</b></i>
<i><b>Nguyễn Khuyến có điều gì đáng chú ý?</b></i>


- Một vài nét đặc sắc trong nghệ thuật biểu hiện của bài Thu điếu
+ Nghệ thuật tả cảnh


* Chọn điểm nhìn từ “ao thu” đến “tầng mây”. Mở rộng khơng gian với chiều cao đến vô tận.
* Từ “tầng mây” điểm nhìn lại trở về với ngõ trúc, ao thu.


* Tác giả tả những gì quan sát được trên mặt ao và làm nổi bật mùa thu nơi làng quê. (Se lạnh,
trong trẻo, yên tĩnh).


- Dùng cái động “Cá đâu đớp động dưới chân bèo”, để tả cái tĩnh mịch, êm ả của làng quê.


+ Tả tình.


* Tả cảnh để ngụ tình. Đó là tình u q hương đất nước được diễn tả một cách kín đáo, tế nhị.
+ Sử dụng ngơn ngữ:


* Ngơn ngữ giàu hình tượng: mây lơ lửng, sóng h¬i gợn tí, lá khÏ đưa vèo, nước trong veo, trời
xanh ngắt.


* Cách hợp vần “eo” trong tiếng cuối của nhiều dòng thơ gợi sự vắng vẻ, tĩnh lặng đồng thời gợi
cảm giác êm ả nhẹ nhàng nơi làng q thân thuộc.


3. Cđng cè (3 phót): Những đặc trưng của thơ ; Cách đọc thơ


4. Híng dÉn häc bµi (1 phót): Xem trước về thể loại truyện. Trả lời câu hỏi ở phần hướng
dẫn học bài.


Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng:
11B4: Sĩ số: Vắng:


11B5: Sĩ số: Vắng:
Tiết 49, 50 LLVH


<b>Một số thể loại văn học: thơ, truyện</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


<b> </b>Gióp häc sinh:


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Hiểu biết một số đặc điểm thể loại VH :


+ Thơ tiêu biểu cho loại trữ tình.


+ Trun tiªu biĨu cho lo¹i tù sù


<b>2. Kĩ năng:</b> Nhận biết đặc trng các thể loại thơ, truyện.


Phân tích, bình giá tác phẩm thơ truyện theo đặc trng thể loại


<b>3. Thái độ:</b> Tăng thờm lũng yờu thớch đọc văn, học văn.


<b>II. Phương tiện thực hiện:</b>


GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc
HS: SGK, vở ghi, vở soạn,


<b>III.Tiến trình dạy học</b>
1. Kiểm tra bài cũ (3 phót):


Hãy cho biết cách đọc thơ? Lấy VD minh hoạ?
2. Bài mới (38 phút):


<b>TiÕt thø hai</b>:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>HĐ1 (10 phót): </b>Hướng dẫn HS tìm <b>II/ Trun</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

hiểu Khái lợc truyện


GV: Em hiểu thế nào là truyện?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


GV: Truyện khác với trữ tình ở điểm
nào?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


GV: giới thiệu sơ lợc về phân loại
truyện, yêu cầu h/s đọc sgk


<b>HĐ2 (15 phót): Hướng dẫn cách đọc</b>
truyện


GV: Ngồi những u cầu như đọc
thơ như tìm hiểu xuất xứ, hoàn cảnh
sáng tác, tác giả…Đọc truyện cần đạt
những yªu cầu riêng nào? Nêu và
phân tích một ví dụ.


HS: Trao đổi theo bàn, trả lời.


GV: Em thường đọc truyn nh th
no?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


* Khái niệm: Là phương thức phản ánh hiện thực
đời sống qua câu chuyện, sự việc, sự kiện bởi
người kể chuyện một cách khách quan, đem lại
một ý nghĩa tư tưởng nào đó.



* Đặc trưng của truyện:


- Truyện mang tính khách quan


+ Con người, sự kiện được miêu tả và kể lại bởi
một người kể chuyện nào đó.


+ Dù kể chuyện người hay kể chuyện mình,
truyện bao giờ cũng tơn trọng sự thật. Bởi trên
cái nền sự thật ấy mới có thể hư cấu, tạo nhân vật
điển hình.


- Cốt truyện được tổ chức một cách nghệ thuật.
+ Cốt truyện bao gồm nhân vật, sự kiện và mối
quan hệ giữa các tình tiết và sự kiện. Tất cả tạo ra
sự vận động của hiện thực được phản ánh, góp
phần khắc hoạ tính cách nhân vật, số phận từng
nhân vật. Nhân vật được miêu tả đặt trong quan
hệ với hồn cảnh, mơi trường xung quanh. Vì thế
truyện không bị hạn chế về ko gian, thời gian.
- Ngôn ngữ truyện: Ngôn ngữ phong phú. Có
ngơn ngữ người kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật.
Bên cạnh ngôn ngữ đối thoại có độc thoại. Ngơn
ngữ truyện gần với đời sống.


* Phân loại truyện (sgk)


<b>2. Cỏch c truyn: Cú 4 bước khi đọc truyện</b>
- Tìm hiểu xuất xứ: Đó là bối cảnh xã hội, hoàn


cảnh sáng tác để thấy được tính lịch sử cụ thể của
diễn biến đời sống được miêu tả trong truyện. Từ
đó hiểu thêm ý nghĩa của truyện.


Ví dụ: tìm hiểu bối cảnh xã hội Nguyễn Tn viết <i>Chữ</i>
<i>người tử tù</i> (1938) mới hiểu vì sao ngay những kẻ giữ tù
mà cũng có sở nguyện cao quý chơi chữ. Chữ nghĩa
thánh hiền khơng chỉ có nét nghĩa về văn tự mà nó là đạo
đức, là thiên lương, là những gì cao quý và linh thiêng mà
con người một thời hướng tới. Nó phải đối lập với chế độ
thực dân đương thời. Nó là hình ảnh rực rỡ của những
bậc túc Nho khi Hán học đã tàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>HĐ3 (13 phót): Lun tËp</b>


HS thảo luận nhóm: Nhận xét về cốt
truyện, nhân vật, lời kể trong truyện
ngắn <i>Hai đứa trẻ</i> của Thạch Lam?


- Phân tích nhân vật: Thường là phân tích nhân
vật theo diễn biến cốt truyện tức là theo tình tiết
sự kiện diễn ra. Chú ý ngoại hình nhân vật có thể
nói lên điều gì về bản chất. Đặc biệt là hành động
nhân vật, ngôn ngữ nhân vật (bao gồm cả đối
thoại, độc thoại) và mối quan hệ giữa nhân vật
này với nhân vật khác trong tác phẩm, với môi
trường sống xung quanh.


- Xác định ý nghĩa tư tưởng của truyện
+ Truyện đặt ra vấn đề gì?



+ Có ý nghĩa như thế nào? Cũng có thể xác định
giá trị của truyện qua các phương tiện: Nhận
thức, giáo dục, thẩm mĩ. Nói khác đi truyện
không chỉ “tái hiện lịch sử đời sống” mà cịn là
hành trình đi tìm con người trong con người”.
<b>3. LuyÖn tËp</b>


Nhận xét về cốt truyện, nhân vật, lời kể trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam


+ Cốt truyện: Truyện ngắn Hai đứa trẻ, của Thạch Lam là truyện khơng thành chuyện (khơng có
chuyện). Sự kiện tiêu biểu chỉ là Liên và An chờ đợi chuyến tàu đi qua trong đêm khuya. ND chủ
yếu của truyện là diễn biến tâm trạng của cô bé Liên. Hai đứa trẻ thuộc loại truyện tâm tình.
+ Nhân vật: Chị em Liên và những con người lần lượt xuất hiện ở lúc chiều buông, đêm xuống,
khuya về.


* Lúc chiều buông (chiều tàn): Một phiên chợ tàn, kiếp người tàn tạ, những người kiếm sống như
đi chợ, mấy đứa trẻ con nhà nghèo bới rác, chị em Liên


* Lúc đêm xuống


Quanh góc chợ và sân ga có mẹ con chị Tý, bác Xiêu bán phở, gia đình bác xẩm, bà già Thi...
Nhân vật Liên và An nhất là Liên được khắc hoạ ở chiều sâu nội tâm với biến thái tinh vi của nỗi
buồn và khao khát một cái gì tươi sáng hơn cuộc đời tối tăm nơi phố huyện tỉnh lẻ.


+ Ngơn ngữ (lời kể)


* Lúc tả bên ngồi: Tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái, tiếng muỗi kêu.


* Lúc tả bên trong (nội tâm nhân vật) “Liên thấy lòng buồn man mác trước giờ khắc của ngày tàn.


* Đối lập ở nhiều phương diện âm thanh. Có âm thanh gợi hai vẻ đẹp thơ mộng, cũng có âm thanh
gợi cuộc sống lam lũ. Đối lập về sáng tối trong lời kể.


* Lời kể tâm tình thủ thỉ như tâm sự với người đọc. Đó là phong cách Thạch Lam.
3. Cđng cè (3 phót): - Đặc trưng của Truyện.


- Phân loại truyện
- Cách đọc truyện


4. Híng dÉn häc bµi (1 phót): - Vận dụng kt đã học phân tích bài thơ “ Ơng đồ”.
- Soạn "Chí Phèo" .


Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng:
11B4: Sĩ số: Vắng:


11B5: Sĩ số: Vắng:
Tit 51 Đọc văn


<b>Chí phèo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>PHN I - TÁC GIẢ </b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


<b> </b>Gióp häc sinh:


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Những nét chính về con người, quan điểm nghệ thuật, các đề tài chính, sự nghiệp sáng tác
và phong cách nghệ thuật của Nam Cao; từ đó tạo điều kiện cho HS học tốt hơn kit tỏc
<i>Chớ Phốo</i>.



<b>2. Kĩ năng:</b> Tóm lợc hệ thống luận điểm của bài về tác giả VH.


<b>3. Thỏi :</b> Bi dưỡng lũng yờu thương, trõn trọng nhà văn Việt Nam


<b>II. Phương tiện thực hiện:</b>


GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc
HS: SGK, vở ghi, vở soạn,


<b>III.Tiến trình dạy học</b>
1. Kiểm tra bài cũ (3 phót):


Hãy cho biết đặc trng của truyện? Lấy VD minh hoạ?
2. Bài mới (38 phút):


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>HĐ1 (13 phót): </b>Hướng dẫn HS tìm
hiểu về tiểu sử, con người.


HS đọc phần I. SGK tự tóm tắt những
ý chính.và trả lời câu hỏi.


? Tóm tắt những nét chính về cuộc
đời và con người Nam Cao?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


? Em cú nhn xột gì về cuộc đời Nam


Cao? Có thể gọi Nam Cao là nhà văn
chiến sĩ, nhà văn liệt sĩ được khơng?
Vì sao?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


GV: nh hướng và khắc sâu kiến
thức cho HS: về tên , quê quán, nghề
nghiệp, việc tham gia cách mạng.
GV: Con người NC có những điểm
nào đáng chú ý?


HS: Lµm việc cá nhân, trả lời.


Nhng tỏc phm vit v tài trí thức
nghèo của Nam Cao đều gắn với cuộc
đấu tranh bản thân trung thực, âm


<b>I/ Vài nét về tiểu sử và con người</b>


<b>1. Tiểu sử </b>


- Tên thật Trần Hữu Tri: 20/ 10/ 1915.


- Quê làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam
Sang, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. (Quê hương
nghèo đói, đồng nhiều chiêm chũng, người dân phải tha
phương cầu thực khắp nơi.)


- Xuất thân trong một gia đình nghèo khó, cuộc


sống hiện thực tàn nhẫn, là người con duy nhất
trong gia đình được ăn học tử tế.


- Ơng đã đi nhiều nơi, làm nhiều nghề để kiếm
sống -> tích luỹ đợc vốn sống.


- 1943 tham gia Hội văn hoá cu quc -> đi theo
cách mạng và phục vụ cách m¹ng.


- 11/ 1951 trên đường đi cơng tác ở vùng địch
hậu Liên khu III, bị giặc phục kích và bắn chết.
Nam Cao hi sinh trong khi còn ấp ủ cuốn tiểu
thuyết về tinh thần làm cách mạng trong kháng
chiến ở làng quê ông.


<b>2. Con người Nam Cao</b>


- Bề ngồi có vẻ vụng về, ít nói nhưng có đời
sống nội tâm phong phú. Ơng là người trí thức
trung thực luôn luôn vươn lên và nghiêm khắc
đấu tranh với chính mình để thốt khỏi lối sống
tầm thường, nhỏ nhen, khát khao vươn tới tâm
hồn của con người thật đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

thầm mà quyết liệt trong suốt quãng
đời cầm bút.


<b>HĐ2 (25 phót): </b>Hướng dẫn HS tìm
hiểu sự nghiệp văn học của Nam Cao.
GV: Nam Cao có những phát biểu gì


(thơng qua nhân vật của mình) về vn
hc?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


GV: K tờn mt số sáng tác trớc Cách
mạng tháng Tám của NC mà em biết?
Qua các t/p đó em có nhận xét gì về
ND trong các sáng tác của NC?


HS: Thảo luận nhóm, thời gian 7 phút
cử đại diện trả lời.


N1,2: đề tài ngời trí thức nghèo
N3,4: đề tài ngời nơng dân


trong chính bản thân, âm thầm mà quyết liệt.
- Nam Cao cú tấm lũng đụn hậu, chan chứa yờu
thương. ễng gắn bú tha thiết với người nụng dõn
ở quờ hương mỡnh, nhất là những người nghốo
khổ bị ỏp bức. Nam Cao quan niệm khụng cú
tỡnh thương đồng loại thỡ khụng đỏng là người.
Đõy là điểm cốt lừi để Nam Cao viết những
truyện ngắn về đề tài nụng dõn chan chứa tinh
thần nhõn đạo – Con đờng nghệ thuật hiện thực vị
nhân sinh.


<b>II/ Sự nghiệp văn học</b>
<b>1. Quan điểm nghệ thuật</b>
- Quan niệm về nhà văn :



+ Khụng nờn chy theo cái đẹp, cái thơ mộng mà
quay lng với hiện thực c/s. Nghệ thuật phải bám
sát c/đ, gắn bó với đ/s của nhân dân lao động. ->
ụng tỡm đến chủ nghĩa hiện thực, khẳng định
“Nghệ thuật vị nhõn sinh”.


“Chao «i, nghƯ tht ko phải ... kiếp lầm than
+ Ngời nghệ sĩ phải có lơng tâm khi cầm bút và
phải có sự stạo trong nghề văn.


Vn chng khơng cần ... Chưa có”


“Cẩu thả trong văn chơng thì thật là đê tiện”
- Quan niệm về văn chơng chân chính phải thấm
đợm lí tởng nhân đạo, phải vì con ngời.


VD : Mơ một t/p đạt giải Nôben - sgk


- Tham gia cỏch mạng ụng nờu cao lập trường,
quan điểm của nhà văn: Nhà văn phải cú con mắt
nhỡn đời, nhỡn người - đặc biệt là người nụng
dõn khỏng chiến - một cỏch đỳng đắn. ông qniệm
“sống đã rồi hãy viết” -> thái độ đúng đắn, đẹp
đẽ của ngời nghệ sĩ chân chính.


Nam Cao xứng đáng là một nhà văn hiện thực


sâu sắc, có quan điểm nghệ thuật tiến bộ, mới mẻ
so với nhiều nhà văn đương thời.



<b>2. Các đề tài chính</b>


- Trước cách mạng tập trung hai đề tài chính:
a) Người t rÝ thức nghèo.


- Những tác phẩm tiêu biểu: <i>Sống mòn, Đời thừa,</i>
<i>Những chuyện không muốn viết, Giăng sáng,</i>
<i>Quên điều độ, Nước mắt... </i>


- Nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GV: Sau cách mạng ngòi bút Nam
Cao có gì khác với trước cách mạng?


HS đọc phần 3 SGK.


Cho HS:đọc những đọan tiêu biểu
(đoạn đầu, đoạn CP tỉnh giấc, ăn cháo
hành của TN, đoạn chém BK.


gánh nặng của cơm áo, gạo tiền đè bẹp, phải
<i>sống mịn</i> như một kẻ vơ ích, một <i>đời thừa</i>…
+ Cuộc đấu tranh kiên trì của những người trÝ
thức nghèo trước sự cám dỗ của lối sống ích kỉ,
để thực hiện lí tưởng sống, vươn tới một cuộc
sống cao đẹp.


+ Diễn tả hết sức chân thực tình cảnh nghèo khổ,
dở sống, dở chết của những nhà văn nghèo. Ông


đi sâu vào những bi kịch tâm hồn họ để từ đó tố
cáo xã hội trà đạp lên ước mơ con người:


b) Người nông dân nghèo.


- Những tác phẩm tiêu biểu: <i>Chí phèo, Một bữa</i>
<i>no, Tư cách mõ, Lang rận, Lão Hạc, Dì Hảo,</i>
<i>Nửa đêm, Mua danh, Trẻ con khơng biết ăn thịt</i>
<i>chó…</i>


- Nội dung.


+ Bức tranh chân thực về nông thôn Việt Nam
trước cách mạng tháng Tám: Nghèo đói, xơ xác,
bần cùng.


+ Kết án đanh thép xã hội bất công tàn bạo đã
khiến cho một bộ phận nơng dân nghèo đói bần
cùng, lưu manh hóa. Quan tâm đến số phận hẩm
hiu, bị ức hiếp, bị xô đẩy vào con đường cùng
của tội lỗi. Ông lên tiếng bênh vực quyền sống,
và nhân phẩm của họ


(<i>Chí phèo, Lang rận, Lão Hạc, Dì Hảo…)</i>


<i>+ </i>Phát hiện và khẳng định được nhân phẩm và
bản chất lương thiện của người nông dân, cho dù
bị xã hội vùi dập, bị cướp đi cả nhân hình lẫn
nhân tính.( <i>Chí Phèo.)</i>



+ Chỉ ra những thúi hư tật xấu của người nụng
dõn, một phần do mụi trường sống, một phần do
chớnh họ gõy ra (“Trẻ con khụng đợc ăn thịt chú,
Một bữa no …”)


=> Dù ở đề tài nào ông luôn day dứt đớn đau
trước tình trạng con người bị bị xói mịn về nhân
phẩm, bị huỷ diệt về nhân tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

HS thảo luận nhóm:


- Vì sao nói Nam Cao là nhà văn có
phong cách nghệ thuật độc đáo?


mạng. Các tác phẩm của ông luôn luôn là kim chỉ
nam cho các văn nghệ sỹ cùng thời.


<b>3. Phong cách nghệ thuật.</b>


- Là nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo:
+ Đặc biệt quan tâm đến đời sống tinh thần của
con người.


+ Biệt tài phát hiện, miêu tả, phân tích tâm lí
nhân vật.


+ Rất thành cơng trong ngơn ngữ đối thoại và
độc thoại nội tâm.


+ Kết cấu truyện thường theo mạch tâm lí linh


hoạt, nhất quán và chặt chẽ.


+ Cốt truyện đơn giản, đời thường nhưng lại đặt
ra vấn đề quan trọng sâu xa, có ý nghĩa triết lí về
cuộc sống và con người xã hội.


 Ngịi bút của ơng lạnh lùng, tỉnh táo, nặng trĩu


ưu tư và đằm thắm yêu thương. Nam Cao được
đánh giá là nhà văn hàng đầu trong nền VHVN
thế kỷ XX.


3. Cđng cè (3 phót): - Quan điểm nghệ thuật Nam Cao
- Các đề tài chính


- Phong cách nghệ thuật.
4. Híng dÉn häc bµi (1 phót):


- Tìm đọc một số tác phẩm Nam Cao: <i>Sống mòn, đời thừa, ...</i>
- Soạn bài : Phong cách ngơn ngữ báo chí


Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng:
11B4: Sĩ số: Vắng:


11B5: Sĩ số: Vắng:
Tiết 52 Tiếng Việt


<b>Phong cách ngôn ngữ báo chí</b>
<b>(tiếp) </b>



<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


<b> </b>Gióp häc sinh:


<b>1. KiÕn thøc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Ngơn ngữ báo chí: ngơn ngữ đợc dùng trong các thể loại chủ yếu của báo chí, với chức
năng cơ bản là thơng báo tin tức thời sự và d luận XH theo một chính kiến nhất định.


- Các đặc trng cơ bản của PCNN báo chí: tính thời sự cập nhật, tính thơng tin ngắn gọn,
tính sinh động hấp dẫn.


- Đặc điểm về phơng tiện ngôn ngữ: Từ ngữ đa dạng, ko hạn chế ở lĩnh vực nào, mà tuỳ
thuộc thể loại và nội dung bài báo; câu văn có kết cấu đa dạng, thờng ngắn gọn; sử dụng
th-ờng xuyên các BPTT để tăng tớnh hp dn.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Nhn din mt s th loại báo chỉ chủ yếu và các loại báo khác nhau về phơng tiệ, định
kì, lĩnh vực, đối tợng.


- Nhận biết và phân tích những biểu hiện về ba đặc trng cơ bản của PCNN báo chí phân biệt
với các PCNN khác.


- Phân tích đặc điểm của PCNN báo chí về từ ngữ, câu văn, BPTT.


- Bớc đầu viết một tin ngắn, một thông báo, một bài phỏng vấn đơn giản.


<b>3. Thái độ:</b> Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. Giữ gìn sự trong sáng của
tiếng Việt.



<b>II. Phương tiện thực hiện:</b>


GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc, mét sè tê b¸o
HS: SGK, vở ghi, vở soạn


<b>III.Tiến trình dạy học</b>
1. Kiểm tra bài cũ (3 phót):


H·y cho biÕt phong c¸ch nghƯ tht cđa Nam Cao?
2. Bài mới (38 phót):


<b>TiÕt thø hai:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>H§1 </b>(10 phót): Hướng dẫn HS tìm


hiểu về phương tiện diễn đạt


GV: Em cú nhận xột về các phơng
tiện diễn đạt ca phong cch ngn
ng bo ch?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


<b>II/</b> <b>Cỏc phng tin din t v c trưng của</b>


<b>ngơn ngữ báo chí.</b>



<b>1. Các phương tiện diễn đạt.</b>
a) Về từ vựng.


- Phong phú và đa dạng. Mỗi thể loại báo chí
thường có một mảng từ vựng chun dùng.


+ Tin tức: Thường dùng các danh từ chỉ tên riêng, địa
danh, thời gian, sự kiện...


+ Phóng sự: Thường dùng các động từ, tính từ, miêu tả
hoạt động, trạng thái, tính chất của sự vật, sự việc...


+ Bình luận: Thường sử dụng các thuật ngữ chun mơn,
chính trị, kinh tế...


+ Tiểu phẩm: Thường sử dụng các từ ngữ dân dã, hóm
hỉnh, đa nghĩa...


+ Dọn vườn: Thường sử dụng các từ ngữ đồng nghĩa, trái
nghĩa để so sánh, đối chiếu...


b) Về ngữ pháp.


Câu văn trong ngơn ngữ báo chí thường ngắn gọn,
rõ ràng, sáng sủa, đảm bảo thơng tin chính xác.
Câu ngắn trong tin vắn, câu dài trong bình luận.
Nhưng cũng có câu gắn với lời nói hàng ngày
trong tiểu thuyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>H§2 </b>(10 phót): Híng dÉn h/s nhËn


xÐt chung vÒ Đặc trưng của ngơn
ngữ báo chí


GV: Hãy nêu một cách ngắn gọn
nhưng đầy đủ đặc trưng ngơn ngữ
báo chí? LÊy VD minh hoạ?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


<b>HĐ3 </b>(18 phót): Hướng dẫn HS


luyện tập


HS Thảo luận nhóm


?Phân tích ngắn gọn những đặc
trưng cơ bản của ngơn ngữ báo chí
(tính thông tin thời sự, tính ngắn
gọn) thể hiện qua bản tin trong SGK
trang 145.


GV chuẩn xác kiến thức


- Sử dụng từ ngữ thể hiện sự so sánh, liên tưởng,
ẩn dụ hoán dụ, đảo ngữ, sử dụng câu ngắn kết hợp
với câu dài.


- ở dạng nói, ngơn ngữ báo chí địi hỏi phát âm rõ
ràng chuẩn mực.



- ở dạng viết chú ý cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc và
hình ảnh.


<b>2. Đặc trưng của ngơn ngữ báo chí.</b>
a) Tính thơng tin thời sự.


- Luôn cung cấp thông tin mới nhất hàng ngày trên
mọi lĩnh vực hoạt động xã hội.


- Các thơng tin phải đảm bảo tính chính xác, và độ
tin cậy.


b) Tính ngắn gọn.


- Đặc trưng hàng đầu của ngơn ngữ báo chí. Ngắn
gọn nhưng phải đảm bảo lưỵng thơng tin cao và có
tính hàm súc.


c) Tính sinh động, hấp dẫn.


- Thể hiện ở nội dung thông tin mới mẻ, cách diễn
đạt ngắn gọn, dễ hiểu, và khả năng kích thích sự
suy nghĩ tìm tịi của bạn đọc.


- Thể hiện ở cách đặt tiêu đề cho bài báo.


<b>VD: </b>


<b>Tên báo, tạp chí</b> <b>Tiêu đề quảng cáo</b>



Báo phụ nữ Hơn nửa thế giới trên tay bạn
Báo GD&TĐ GD mới thi i mi


Báo Skhoẻ &đ/s Vì ngời già, ngời trẻ, vì ngời
khoẻ, ngời yếu


Bỏo an ninh TG C TG trong 1900đ
tạp chí nhà đẹp Thiên đờng trong nhà bạn
Thời trang trẻ ko có ngời xấu, chỉ có ngời


cha đọc chúng tôi
<b>III/ Luyện tập </b>


<b>Bài 1 </b>


Qua bản tin về An Giang, đối chiếu với đặc trưng
của ngôn ngữ báo chí có thể thấy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ Nó là tin mang tính thời sự cập nhật nên ngơn
ngữ chính xác về thời gian, địa điểm và sự kiện.


3. Cñng cè (3 phót): HS đọc ghi nhớ SGK.


4. Híng dÉn häc bµi (1 phót): - Hồn thiện bài tập 2 trang 145
- §ọc, soạn "Chí Phèo" theo phần hướng dẫn học bài trang 155.


Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng:
11B4: Sĩ số: Vắng:


11B5: Sĩ số: Vng:


Tit 53, 54 Đọc văn


<b>Chí phèo</b>


<b> (Nam Cao)</b>
<b>PHẦN II – </b>T¸c phÈm


<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


<b> </b>Gióp häc sinh:


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Hình tợng nhân vật Chí Phèo (những biến đổi về nhân hình, nhân tính sau khi ra tù; nhất
là tâm trạng và hành động của Chí sau khi gặp Thị Nở cho đến lúc tự sát).


- Giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của t/p.


- Những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện ngắn NC nh điển hình hố nhân vật, miêu tả
tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật, ...


<b>2. Kĩ năng:</b> Đọc - hiểu văn bản theo đặc trng thể loại.


<b>3. Thái độ:</b> Bồi dưỡng lũng yờu thương, trõn trọng con ngời.


<b>II. Phương tiện thực hiện:</b>


GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc
HS: SGK, vở ghi, vở soạn,



<b>Bài 2: HS làm việc cá nhân </b>


Màu xanh đang bị huỷ diệt.


<i>Mấy năm gần đây, các thành phố mọc lên kéo theo các công trình lớn. Nhu cầu</i>
<i>về nguyên vật liệu nhất là gạch đã thu hút bao ông chủ đầu tư. Mấy xã thuộc cả hai khu</i>
<i>vực Bắc và Nam sông Đuống thuộc tỉnh Bắc Ninh san sát mọc lên các lò gạch. Nơi ngày</i>
<i>trước là cánh đồng lúa, ngơ, đỗ, đay... thì nay là nơi ngày đêm sản xuất gạch. Khói xả</i>
<i>ra khét lẹt. Cây cối ở các làng xung quanh hầu như trụi lá. Ai có thể khẳng định chắc</i>
<i>chắn sức khỏe của những cư dân ở vùng lân cận lò gạch như thế nào? Có mà trời biết.</i>
<i>Hãy nhìn vào cây cối. Màu xanh của nó là sức sống. Mỗi nhành cây, phiến lá là lá phổi</i>
<i>tự nhiên cung cấp ơxi cho con người. Khói lị thiêu huỷ dần màu xanh ấy. Đã đến lúc</i>
<i>con người phải lên tiếng cảnh báo chính mình.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>III.Tiến trình dạy học</b>


<b>1.</b> Kiểm tra bài cũ (3 phót):


Hãy cho biết đặc trng của ngơn ngữ báo chí? Lấy ví dụ minh hoạ?
2. Bài mới (38 phút):


<b>TiÕt thø nhÊt:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>H§1 </b>(8 phót): Híng dÉn h/s tìm
hiểu Tiểu dẫn


HS: Đọc phần tiểu dẫn, SGK.



GV: Hãy cho biết xuất xứ của t/p?
Em nghĩ gì về các nhan đề của t/p?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


GVMR : Nhan đề giật gân, gây sự
tò mò.


GVMR: - Bá Kiến thật ngồi đời khơng
chết giống như trong tác phẩm, mà vẫn
sống đến đầu cách mạng. Sau khi tác
phẩm ra đời hắn rất căm tức nhưng khơng
làm gì được.


<b>HĐ2 </b>(15 phút): Hớng dẫn h/s đọc
– hiểu văn bản


HS: §äc mét vài đoạn trong VB
theo híng dÉn cđa GV.


GV: Em h·y tãm t¾t t/p


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Tóm tắt khái quát bằng sơ đồ.


<b>HĐ3 </b>(15 phút): Hớng dẫn h/s đọc
– hiểu chi tiết văn bản


GV: Xác định mâu thuẫn của t/p?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.



<b>I/ TiÓu dÉn</b>


- Viết năm 1940 với nhan đề “Cái lò gạch cũ”
-> Chi tiết mở đầu và kết thỳc, mang ấn tượng về
cuộc sống bế tắc, mang tớnh dự bỏo. Nhan đề thể
hiện sự hạn chế trong cỏch nhỡn về con người và
cuộc sống.


- Năm 1941, NXB đổi tên thành “Đôi lứa xứng
đôi” -> Đặt mối tỡnh Chớ Phốo-Thị Nở làm trung
tõm tỏc phẩm. Chạy theo thị hiếu đơng thời, làm
giảm giá trị của t/p. Biến t/p hiện thực thành t/p
trào phỳng, từ đú hiểu lệch tỏc phẩm và dụng ý
nhà văn.


- Năm 1946, in trong tập “Luống cày”, lấy tên là
<i>Chí Phèo -> Hớng ngời đọc đến c/đ, số phận của</i>
nhân vật chính Phản ỏnh người nụng dõn biến chất
trở thành lưu manh hoỏ, đồng thời tố cỏo xó hội đó
tước đoạt quyền làm người lương thiện.


- Vị trí: T/p xuất sắc, kiệt tác viết về đề tài ngời
nông dân.


- Viết về người thật, việc thật ở làng Đại Hồng
quờ hương của tỏc giả. Nhng nó đã đợc h cấu stạo
từ sự quan sát của rất nhiều nguyên mu ngoi
i.


<b>II/ Đọc </b><b> hiểu văn bản</b>


<b>1. Đọc</b>


<b>2. Tóm tắt tác phẩm</b>
<b>Chí </b>


sinh ra bị bỏ rơi vợ ba
lín


G/®1 canh điền cho nhà <b>Bá Kiến</b>
<b> </b>đi tù 7, 8 năm


trë vÒ:
G/®2


<b> Chí phèo </b>gặp Thị Nở ChÝ thøc tØnh
G/®3<b> </b>


bà cô


<b>III/ Đọc </b><b> hiểu chi tiết văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

GVMR: Làng V.Đ - ko gian nghƯ
tht cđa t/p: dân ko quá 2000, xa
phủ, xa tỉnh, ...


GV: Tìm các chi tiÕt mt¶ B.KiÕn?
em cã nhËn xÐt gì về nhân vật này?
HS: Làm việc cá nhân, trả lêi.


GVMR: Xuất hiện ở lần đầu trớc


mắt độc giả.


Nghị Quế keo kiệt, thô lỗ ->
tả rõ gia cảnh, hành động, cử chỉ.


<b>đáo của t/p</b>


- T/p phản ánh mối xung đột mâu thuẫn giữa nơng
dân và cờng hào địa chủ, điển hình là mâu thuận
giữa Chí Phèo và Bá Kiến.


+ Ngồi ra cịn có mâu thuẫn trong nội bộ cờng
hào địa chủ (điển hình là giữa Đội Tảo và Bá
Kiến) -> làm ảnh hởng đến đ/s của ngời nông dân.
=> Làng Vũ Đại là bức tranh thu nhỏ của XH
nông thôn VN (sống động, ngột ngạt, đen tối).
+ Nơi đầy rẫy bọn đõm thuờ chộm mướn: Năm
Thọ đi, Binh Chức về. Binh Chức chết, lại nở ra
một Chớ Phốo. Chớ Phốo chết một Chớ Phốo con
sắp ra đời.


+ Xã hội đầy rẫy những con người tàn tạ : Một thị
Nở <i>dòng giống mả hủi</i>, một Tư Lãng vừa hoạn lợn
vừa làm thầy cúng - vợ chết, con chửa hoang. Một
bà cô Thị Nở <i>dở hơi</i>. Một Chí Phèo <i>con qu d</i>
<i>ca lng V</i>.


* Bá Kiến - điển hình cho g/c thống trị
- Hình dáng: ko tả rõ.



- Đợc khắc hoạ qua lời nói:
+ giọng quát rất sang


+ ting ci Tào Tháo BK nham hiểm, thâm
+ lối nói ngọt nhạt độc, gấy ấn tợng


- Ph¬ng ch©m xư thÕ: mỊm nắn rắn buông, thứ
<i>nhất sợ kẻ anh hùng ..., bám thằng có tóc ..., ngấm</i>
<i>ngầm đẩy ngời ta xuống ..., trị ko lợi thì cụ dùng .</i>
-> nghệ thuật sử dụng thành ngữ, quán ngữ


-> 1 k nộm ỏ giu tay, git ngi ko dao, có đáy
thủ đoạn và âm mu thâm độc trong việc cai trị dân.
- Cách đối xử với Chí Phèo (lần 1)


+ Dùng lối nói ngọt nhạt : Quát vợ -> dịu giọng
với dân làng -> khẽ lay gọi Chí – cời nhạt, đổi
giọng thân mật -> mời vào nhà -> cho một đồng
bạc.


=> Chí mất đồng minh, tự cho mình đắc thắng,
biến thành ngời đứng về phe B.K.


- Kẻ đê tiện bẩn thỉu về nhân cách: Có 4 vợ nhng
vẫn quan hệ bất chính với vợ Binh Chức -> háo
sắc, sợ vợ, ghen tng.


=> BK cã c¸i chung của bọn thống trị: tham lam,
háo sắc, có cái riêng của của một con cáo già lọc
lõi, xảo quyệt, gian hùng bản chất - điển hình


cho g/c thống trị trong XH cũ của nớc ta.


-> Tài năng của Nam Cao nhà văn hiện thực
nhân vật điển hình.


3. Củng cố (3 phút): - Nhan đề, tóm tắt t/p.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng:
11B4: Sĩ số: Vắng:


11B5: Sĩ số: Vng:
Tit 53, 54 Đọc văn


<b>Chí phÌo</b>


<b> (Nam Cao)</b>
<b>PHẦN II – </b>T¸c phÈm


<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


<b> </b>Gióp häc sinh:


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Hình tợng nhân vật Chí Phèo (những biến đổi về nhân hình, nhân tính sau khi ra tù; nhất
là tâm trạng và hành động của Chí sau khi gặp Thị Nở cho đến lúc tự sát).


- Giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của t/p.


- Những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện ngắn NC nh điển hình hố nhân vật, miêu tả


tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngơn ngữ nghệ thuật, ...


<b>2. Kĩ năng:</b> Đọc - hiểu văn bản theo đặc trng thể loại.


<b>3. Thái độ:</b> Bồi dưỡng lũng yờu thương, trõn trọng con ngời.


<b>II. Phương tiện thực hiện:</b>


GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc
HS: SGK, vở ghi, vở soạn,


<b>III.Tiến trình dạy học</b>


<b>3.</b> Kiểm tra bài cũ (3 phót):


Hãy cho biết ý nghĩa nhan đề của t/p “Chí Phèo”?
2. Bài mới (38 phút):


<b>TiÕt thø hai:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>H§1 </b>(28 phót): Híng dÉn h/s tìm
hiểu hình tợng Chí Phèo


GV:Trớc khi ®i tï, ChÝ lµ ngời nh
thế nào?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.



GV: Nguyờn nhõn nào khiến Chí
phải vào tù? Ra tù Chí đợc miêu tả
ntn? Em có nhận xét gì về điều đó?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


<b>III/ Đọc </b><b> hiểu chi tiết văn bản</b>


<b>1. Giỏ tr hin thực và ý nghĩa phê phán độc</b>
<b>đáo của t/p</b>


2. <b>H×nh tợng Chí Phèo</b>


a) Bản chất xà hội và ý nghĩa điển hình của hình t -
ợng Chí Phèo.


- Trớc khi bị đẩy vào tù (20 năm đầu đời g/1)


<b>+ </b>Sinh ra bị bỏ rơi, phải đi ở, đi làm thuê.


+ Trng thnh: l mt thanh niờn khoẻ mạnh, hiền
lành, có lịng tự trọng, có ớc mơ p, gin d.


-> Chí là hình ảnh ngời nông dân VN lơng thiện,
cần cù, chăm chỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

GV: Ngoài c/đ của Chí thì còn có
nhân vật nào cũng có c/đ tơng tự?
Em có nhận xét gì về cách t/g xây
dựng nh vËy?



GVMR : có thể lập bảng so sánh 2
g/đ c/đ của C.P, sau đó nhận xét.


GVMR : c/® cđa Tám Bính trong Bỉ
<i>vỏ</i>của Nguyên Hồng


GV: so sỏnh vi cỏc t/p vit cựng
ti.


GV: Nỗi thống khổ của Chí là gì?
em có nhËn xÐt g× về cách vào
truyện của nhà văn?


HS: Trao đổi theo bàn trả lời.


GVMR: Thị Nở: xấu đến ma chê quỉ
hờn, dở hơi lại dòng giống mả hủi ; Khi cả


+ ra tù sau 7, 8 năm, Chí đã bị cớp mất hình hài
của con ngời “ Cái đầu cạo trọc lốc ...” -> Nhà tù
thực dân đã giết chét phần Ngời trong Chí (tính
cách khác hẳn: 1 thằng liều mạng, sẵn sàng ăn vạ,
kêu làng, đập phá đâm chém ...).


+ và lần thứ 2 đến nhà B.K, Chí đã trở thành tay sai
cho B.K.


- Bên cạnh Chí, c/đ của Năm Thọ, Binh Chức cũng
giống nh vậy.



-> Hình tợng Chí Phèo là một hình tợng có tính
quy luật.


+ Mở đầu và kết thúc t/p: hình ảnh cái lò gạch
<i>cũ -> hiện tợng Chí Phèo cha thể hết => hình tợng</i>
có tính xà hội.


=> C/ v số phận của C.P ko chỉ điển hình cho
một bộ phận cố nơng bị lu manh hố mà nó chính
là thể hiện một quy luật có tính phổ biến trong XH
cũ là quy luật bần cùng hoá rồi đi đến lu manh hoá
ko chỉ ở một tầng lớp nhân dân.


b) “Chí Phèo” đã vạch ra nỗi thống khổ của ng ời
nông dân.


- Nhà văn đã nêu lên 1 vấn đề mới trong số phận
của ngời nông dân đó là bị tàn phá về tâm hồn bị
huỷ diệt về nhân tính. -> ý nghĩa tố cáo độc đáo và
chiều sâu nhân đạo của t/p.


- Nỗi thống khổ của Chí: bị XH vằm nát bộ mặt
ngời, bị cớp đi linh hồn, bị xố tên khỏi XH lồi
ngời, phải sống kiếp sống tăm tối của thú vật. Nỗi
khổ của con ngời sinh ra là ngời mà ko đợc làm
ngời, bị XH từ chối xua đuổi.


+ Chớ Phốo vừa đi vừa chửi (chửi trời, chửi đời, chửi
cả làng Vũ Đại mà ko có ai lên tiếng ; chửi đứa nào ko chửi
nhau với hắn mà cũng ko có ai phản ứng; chửi kẻ đã đẻ ra


thằng C.P)- tiếng chửi cựng song hành trong cuộc
đời Chớ - tiếng chửi bỏo hiệu một Chớ Phốo lưu
manh, cụ độc.


 Say chỉ một phần; bởi cái say, cái tỉnh luôn


song song tồn tại trong con người Chí.


 Tiếng chửi: Là phản ứng của Chí đối với cuộc


đời, bộc lộ tõm trạng bất món cao độ khi bị làng
xúm, xó hội gạt bỏ. Đồng thời nó cũng thể hiện
khát khao đợc giao tiếp với mọi ngời trong XH dù
chỉ là tiếng chửi -> Chí ít nhiều ý thức đợc mình.
+ Nthuật: vừa kể, vừa tả, vừa biểu hiện tõm lớ rất
đặc sắc; Ngụn ngữ nhõn vật hũa nhập ngụn ngữ tỏc
giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

làng không ai đi lấy nước qua nhà Chí nữa
thì Thị cứ đi và rồi ...gặp Chí (cũng bởi
cái tội dở hơi khác người của Thị) ; Thị có
tật hay buồn ngủ, dù bất cứ ở đâu hay
đang làm gì cứ hễ buồn ngủ là Thị ngủ.
(cũng lại là cái tội để cho Chí gặp Thị
đang ngủ khi Thị đi lấy nước qua nhà
hắn). -> Đằng sau cái hình hài xấu xí ấy là
một tâm hồn biết yêu thương đùm bọc
người khác.


GV : T×m c¸c chi tiÕt chøng tá sù


thøc tØnh cđa ChÝ?


HS: Lµm việc cá nhân, trả lời.


GV: Nguyên nhân nào khiến cho
Chí ko thể hoà nhập lại c/s?


HS: Làm việc cá nhân, tr¶ lêi.


GV: H·y cho biÕt diễn biến tâm
trạng của Chí?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


GV: hnh động giết BK rồi tự sát
của Chí có ý nghĩa gì ?


HS : Trao đổi theo bàn, trả lời.


XH thõa nhËn lµ ngêi.


+ Khi mất quyền làm ngời: Chí hay kêu làng -> ko
có ai quan tâm -> kiếp sống cơ độc đến tột độ của
Chí.


+ Hành động giết B.K rồi tự sát : biểu hiện cho bi
kịch bị cự tuyệt quyền làm ngời của Chí.


c) Với “Chí Phèo” nhà văn đã đi sâu vào tâm hồn
nhân vật để phát hiệnvà khẳng định nhân phẩm đẹp


đẽ của ng ời nông dân (g/đ3: Sau khi gặp Thị Nở)
- Thị Nở ko chỉ đánh thức bản năng sinh vật ở Chí
mà chính là đánh thức bản chất lơng thiện của ngời
nơng dân trong Chí.


- Sù thøc tỉnh của Chí:


+ Cảm nhận thấy âm thanh của c/s.


+ Bâng khuâng, miệng đắng, lòng mơ hồ buồn,
cảm thấy rùng mình khi nghĩ đến ru.


+ Nhớ lại kỉ niệm.


+ Lo lắng cho hiện tại và tơng lai


-> Nhận ra tình trạng tuyệt vọng của m×nh.


+ Thị Nở mang cho Chí một bát cháo hành: Chí
<i>ngạc nhiên, xúc động mắt ớt ớt vì lần đầu tiên hắn</i>
<i>đợc một ngời đàn bà cho -> hắn thấy thơm ngon lạ</i>
lùng.


-> Bát cháo hành của Thị Nở hàm chứa sự quan
tâm, tình yêu thơng chân thành và cả hạnh phúc
lứa đơi mà lần đầu tiên Chí có đợc. Chí trở lại đúng
bản chất của mình: anh canh điền lơng thiện. Chí
mong nhờ Thị Nở để hồ nhập lại với mọi ngời.
- Con đờng trở lại làm ngời lơng thiện của Chí đã
bị chặn lại bởi bà cơ Thị Nở, bà ko chấp nhận cháu


mình lấy 1 thằng rạch mặt ăn vạ (bà cô - đại diện
cho những thành kiến của XH cũ, những ngời đã
quen với Chí là con quỷ dữ, ko nhận ra sự biến đổi
của Chí).


-> đẩy Chí rơi vào bi kịch tâm hồn đau đớn, Bi
kịch của con ngời ko đợc công nhận là ngời.


+ ngẩn ngời, đuổi theo thị, nắm lấy tay thị -> Sự
khao khát ty, sự tha thiết đến với Thị Nở, đến với
c/đ lơng thiện.


- Chí tìm đến rợu, càng uống lại càng tỉnh, thoang
<i>thoảng thấy hơi cháo hành, Chí ơm mặt khóc rng</i>
<i>rức -> tơ đậm niềm khát khao ty thơng và nhất là</i>
bi kịch tinh thần của Chí. Chí nhận ra sự thật là
mình ko thể quay lại c/s lơng thiện, Chí thấm thía
tội ác của kẻ đã cớp đi của mình cả bộ mặt và linh
hồn con ngời.


+ Chí cầm dao đến nhà B.K đâm chết BK và tự sát.
- Hành động giết ngời của Chí: là hành động trả
thù của ngời nơng dân đã thức tỉnh quyền sống,
quyền làm ngời chứ ko phải hành động của một tên
lu manh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>HĐ2 </b>(7 phút): Hớng dẫn h/s tìm
hiểu đặc sắc nghệ thuật


GV: Em cã nhËn xÐt g× vỊ nghƯ


tht của t/p?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


<b>HĐ3 </b>(3 phót): Híng dÉn h/s tæng
kÕt


GV: Phát biểu chủ đề của t/p?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


GVMR (nÕu cßn thêi gian) cho h/s
nghe bài thơ Nỗi niềm Thị Nở


=> Cỏi chết trên ngỡng cửa quay về với c/s của Chí
, nó cho thấy sự bi thảm của số phận con ngời. Đó
cũng chính là ý nghĩa tố cáo hiện thực sõu sc v
chiu sõu nhõn o ca t/p.


<b>3. Đặc sắc nghÖ thuËt </b>


- Nghệ thuật xây dựng nhân vật sống động – bút
pháp điển hình hố: CP và BK


- Nghệ thuật miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật.
- Bút pháp trần thuật mới mẻ, linh hoạt, kết câu
thoải mái, đảo lộn trật tự thời gian.


- Ngôn ngữ tự nhiên sống động, giọng văn biến
hoá, hấp dẫn.



<b>IV/ Tæng kÕt</b>


- Chủ đề : Qua c/đ của CP, Nam Cao đã tố cáo
manh mẽ XH thực dân nửa PK tàn bạo đã cớp đi
của ngời nông dân lơng thiện cả nhân hình lẫn
nhân tính. Đồng thời nhà văn cũng trân trọng phát
hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của những con
ngời ngay cả khi tởng chừng họ đã bị biến thành
quỷ dữ.


- Hạn chế: Chưa dự báo được khả năng đổi đời của
nhân vật. Cuộc đời của người nơng dân vẫn luẩn
quẩn trong vịng bế tắc...


3. Cđng cè (3 phót): Tư tưởng nhân đạo, sâu sắc mới mẻ của Nam Cao:Nam Cao đã phát
hiện, miêu tả phẩm chất tốt đẹp của người lao động ngay khi tưởng như họ đã bị xã hội tàn
ác cướp mất cả bộ mặt người lần linh hồn người.


4. Híng dÉn häc bµi (1 phót): - Häc bµi, Bài tập: Sau khi ở tù về Chí Phèo đã đến nhà Bá
Kiến mấy lần? Trong mỗi lần cần nói rõ hồn cảnh và động cơ thúc đẩy Chí Phèo đến nhà
Bá Kiến?


<i><b>NỖI NIỀM THỊ NỞ </b></i>


<i> Quang Huy </i>
<i>Người ta cứ bảo dở hơi </i>


<i>Chấp chi miệng thế lắm lời thị phi </i>
<i>Dở hơi nào dở hơi gì </i>



<i>Váy em sắn lệch nhiều khi cũng tình </i>
<i>Làng này khối kẻ sợ anh </i>


<i>Rượu be với chiếc mảnh sành cầm tay </i>
<i>Sợ anh chửi đổng suốt ngày </i>
<i>Chỉ mình em biết anh say rất hiền </i>


<i>Anh không nhà cửa bạc tiền </i>


<i>Không ưa luồn cúi khơng n phận nghèo </i>
<i>Cái tên mơ mộng Chí Phèo </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>Khen cho con Tạo khéo tay </i>
<i>Nồi này thì úp vung này chứ sao </i>


<i>Đêm nay trời ở rất cao </i>


<i>Sương thì đãm quá trăng sao lại nhoà </i>
<i>Người ta mặc kệ người ta </i>
<i>Chỉ em rất thật đàn bà với anh </i>


<i>Thôi rồi đắt lắm tiết trinh </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×