Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.29 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>NGUYỄN ĐÌNH HỮU GIÁO ÁN SỬ 11 - CB</b>
<b> SOẠN</b> <b> DẠY</b>
Ngày 5 tháng 9 năm 2010 Ngày 6 tháng 9 năm 2010
<b>Bài 4</b> <b>Tiết PPCT</b>: <b>4&5</b>
<b>1- Về kiến thức:</b>
<b>- </b>Nắm được tình hình các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc ở khu vực này.
- Thấy rõ vai trò của các giai cấp (đặc biệt là tư sản dân tộc và giai cấp công nhân) trong cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Nắm được những nét chính về các cuộc đấu tranh giải phóng giải phóng dân tộc tiêu biểu
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ở các nước Đông Nam Á.
<b>2- Về kỹ năng:</b>
- Biết sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX để trình bày những sự
kiện tiêu biểu.
- Phân biệt những nét chung, riêng của các nước trong khu vực Đông Nam Á trong thời kỳ
này.
<b>3- Về thái độ:</b>
- Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống chủ
nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân.
- Có tinh thần đồn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, tiến bộ của nhân
dân các nước trong khu vực.
<b>II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>
- Lược đồ Đơng Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Các tài liệu chuyên khảo về Inđônêxia, Lào, Phi-lip-pin vào đầu thế kỷ XX.
- Tranh ảnh các nhân vật, sự kiện lịch sử liên quan đến bài học
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1- Ổn định lớp:</b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ: 4’</b>
<i><b>Câu 1:</b></i> Nêu nhận xét của em về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX?
<i><b>Câu 2:</b></i> Nêu kết quả của cuộc cách mạng Tân Hợi. Vì sao cách mạng này là cuộc cách mạng
tư sản không triệt để?
<b>3- Dẫn dắt vào bài mới: 1’</b>
Trong khi Ấn Độ, Trung Quốc lần lượt trở thành nước thuộc địa và nửa thuộc địa thì các
quốc gia Đông Nam Á nằm giữa hai tiểu lục địa này cũng lần lượt rơi vào ách thống trị của chủ
<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>THẦY</sub></b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>15’ *Hoạt động 1</b>
<b>- </b>GV dùng bản đồ giới
thiệu khu vực Đông Nam
<b>*Cá nhân:</b>
- HS theo dõi bản đồ và SGK,
kết hợp với những hiểu biết sau
<b>NGUYỄN ĐÌNH HỮU GIÁO ÁN SỬ 11 - CB</b>
Á cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX
- GV hỏi: <i>Tại sao Đông</i>
<i>Nam Á trở thành đối tượng</i>
<i>xâm lược của tư bản</i>
<i>phương Tây?</i>
- GV treo lên bảng bảng
thống kê do GV làm sẵn để
làm thông tin phản hồi, yêu
cầu HS theo dõi và so sánh
khi học bài Ấn Độ, Trung
Quốc, Nhật Bản để trả lời.
- HS theo dõi SGK lập bảng
thống kê về quá trình xâm lược
của chủ nghĩa thực dân ở Đông
Nam Á theo mẫu sau:
<b>Á.</b>
<i><b>1.1. Nguyên nhân Đông</b></i>
<i><b>Nam Á bị xâm lược:</b></i>
- Đông Nam Á có vị trí
chiến lược quan trọng, giàu
tài nguyên..
- Từ giữa thế kỷ XIX, các
nước tư bản đua nhau xâm
chiếm hầu hết các nước
ĐNÁ
- Chế độ phong kiến ở
ĐNA khủng hoảng triền
miên.
<i><b>1.2. Quá trình thực dân</b></i>
<i><b>xâm lược Đông Nam Á:</b></i>
<b>Tên các nước</b>
<b>Đơng Nam Á</b> <b>Thực dân xâm lược</b> <b>Thời gian hồn thành xâm lược</b>
In-đô-nê-xi-a Hà Lan, Bồ Đào Nha,
<b>NGUYỄN ĐÌNH HỮU GIÁO ÁN SỬ 11 - CB</b>
Phi-lip-pin Tây Ban Nha, Mỹ - Năm 1899-1902, Mỹ chiến tranh với Phi-lip-pin
biến quần đảo này thành thuộc địa của Mỹ.
Miến Điện Anh Năm 1885, Anh thơn tính rồi sáp nhập nước này
thành 1 tỉnh của Ấn Độ.
Ma-lai-xi-a Anh Đầu thế kỷ XX, Mã-lai trở thành thuộc địa của Anh
Việt Nam,
Lào,
Cam-pu-chia
Pháp Cuối thế kỷ XIX, Pháp hoàn thành xâm chiếm 3 nước
Đông Dương
Xiêm (Thái
Lan)
Anh- Pháp tranh chấp Xiêm vẫn giữ được độc lập
<b>10’</b> <b>Hoạt động 2</b>
- GV đàm thoại với HS
một số nét về đất nước
Inđônêxia
- Giữa thế kỷ XIX, Hà
Lan đã hoàn thành xâm
lược đặt ách thống trị
Inđơnêxia. Chính sách
thống trị của Hà Lan đã
làm bùng nổ nhiều cuộc
đấu tranh giải phóng dân
tộc.
- GV yêu cầu HS theo dõi
SGK, lập niên biểu thống
kê các cuộc đấu tranh của
nhân dân Inđônêxia
chống thực dân Hà Lan
trong thế kỷ XIX theo
mẫu sau:
<b>*Cả lớp, cá nhân.</b>
HS trả lời:
+ Inđônêxia là một quần đảo
rộng lớn. Hình dáng Inđơnêxia
như “một chũi ngọc quấn vào
đường xích đạo” .
+ Có vị trí chiến lược quan
trọng.
+ Là một nước giàu tài
nguyên.
+ Inđơnêxia cịn là một nước
có lịch sử lâu đời.
- HS theo dõi SGK lập bảng
thống kê.
<b>2- Phong trào chống thực</b>
<b>dân Hà Lan của nhân dân</b>
<b>Inđônêxia:</b>
<i>angeran Diponegoro lãnh đạo</i>
<i>phong trào cách mạng ở</i>
<i>Indonesia 1825-1830</i>
<b>NGUYỄN ĐÌNH HỮU GIÁO ÁN SỬ 11 - CB</b>
<b>Thời gian</b> <b>Phong trào</b>
1870 - Phong trào đấu tranh của nhân dân A- chê.
1873 – 1909 - Khởi nghĩa ở Tây Xu-ma-tơ-ra
1878 – 1907 - Đấu tranh của Ba-tắc
1884 - 1886 - Đấu tranh của Ca-li-man-ta
1890 - Khởi nghĩa nông dân do Sa-min lãnh đạo (điển hình)
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX,
phong trào yêu nước mang màu sắc mới với sự tham gia của
công nhân và tư sản.
<b>10’</b> <b>*Hoạt động 3</b>
- Yêu cầu hs đọc SGK và
tóm lược nét chính của
phong trào chống dân ở
Philippin.
- Gv cho hs xem ảnh chân
dung của 2 lãnh tụ của xu
hướng bạo động và cải
cách.
<i>JOSE RIZAL- Hơ-xê Ri-dan</i>
<i>(Phi líp pin)</i>
<b>* Cá nhân</b>
- Nêu nét chính nét chính của
phong trào chống dân ở
Philippin.
BONIFACIO ( PHILIPPIN )
- So sánh với các nước ĐNÁ
Khác và rút ra nhận xét
<b>3- Phong trào chống thực</b>
<b>dân ở Philippin:</b>
- Giữa TK XVI Tây Ban
Nha xâm lược Phi-lip-pin và
tiến hành khai thác thuộc
địa.
- Năm 1872 nhân dân
Ca-vi-tô nổi dậy khởi nghĩa nhưng
bị đàn áp.
- Những năm cuối thế kỷ
XIX xuất hiện 2 xu hướng
đấu tranh ở Phi-lip-pin:
+ Xu hướng cải cách của
Hô-xê Ri-dan.
+ Xu hướng bạo động của
Bô-ni-pha-xi-ô. Năm 1896
Bô-ni-pha-xi-ô phát động
K/n nhưng bị đàn áp.
- Năm 1898 Mĩ nhân cơ hội
xâm nhập Phi-lip-pin đánh
<b>10’</b> <b>*Hoạt động 1</b>
- GV đặt câu hỏi:<i> Em </i>
<i>hãy nói lên những hiểu </i>
<i>biết của mình về đất </i>
<i>nước Campuchia?</i>
- GV yêu cầu HS lập
bảng thống kê theo mẫu
sau:
<b>*Cả lớp, cá nhân:</b>
- HS dựa vào những hiểu biết
ở lớp 10 kết hợp với kiến thức
xã hội trả lời.
<b>4- Phong trào đấu tranh</b>
<b>chống Pháp của nhân dân</b>
<b>Campuchia:</b>
- Năm 1884, Pháp biến
Campuchia thành thuộc địa
<i><b>* Phong trào đấu tranh</b></i>
<i><b>chống Pháp của nhân dân</b></i>
<i><b>Campuchia:</b></i>
<b>Tên phong trào khởi</b>
<b>nghĩa</b> <b>Thời gian</b> <b>Địa bàn hoạt động</b> <b>Kết quả</b>
<b>NGUYỄN ĐÌNH HỮU GIÁO ÁN SỬ 11 - CB</b>
1892 bại
- Khởi nghĩa A-cha Xoa -
1863-1866
- Các tỉnh biên giới Việt Nam, nhân dân
Châu Đốc, Hà Tiên ủng hộ A-cha-xoa
chống Pháp.
- Thất
bại
- Khởi nghĩa Pu-côm-bô -
1866-1867
- Lập căn cứ ở Tây Ninh (Việt Nam), sau
đó tấn cơng về Campuchia kiểm sốt
Pa-man, tấn công U-đông
- Thất
bại
<b>10’</b> <b>* Hoạt động 2: cả lớp,</b>
<b>cá nhân</b>
<b>-</b><i> Em biết gì về nước</i>
<i>Lào?</i>
- GV nhận xét, bổ sung”
Từ giữa thế kỷ XIX, Lào,
Campuchia, Việt Nam có
cùng một hồn cảnh lịch
sử.
- GV yêu cầu HS lập
bảng thống kê phong trào
đấư tranh chống Pháp của
nhân dân Lào đầu thế kỷ
XX
- HS dựa vào kiến thức đã học
ở lớp 10 và kiến thức xã hội
của mình để trả lời.
- HS theo dõi SGK và lập bảng
tại lớp hoặc về nhà làm
<b>5- Phong trào đấu tranh </b>
<b>- </b>Lào thực sự trở thành
thuộc địa của Pháp từ năm
1893.
<b>Tên khởi nghĩa</b> <b>Thời</b>
<b>gian</b> <b>Địa bàn hoạt động</b> <b>Kết quả</b>
- Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc 1901 –
1903 - Xa-va-na-khet, Đường 9, biên giới Việt-Lào. - Thất bại
- Khởi nghĩa Ông Kẹo và
Côm-ma-đam
1901 –
1937
- Cao nguyên Bô-lô-ven - Thất
bại
- Khởi nghĩa Châu-pa-chay 1918 -
1922 - Bắc Lào, Tây Bắc Việt Nam - Thất bại
- GV mở rộng giảng về
cuộc khởi nghĩa Ông Kẹo
(cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu kéo dài 37 năm).
- GV hỏi: <i>Em có nhận xét</i>
<i>gì về phong trào đấu</i>
<i>tranh chống Pháp của</i>
<i>nhân dân Lào đầu thế kỷ</i>
<i>XX?</i>
- HS dựa vào 2 phần đã học trả
lời. <i>* Nhận xét:</i>- Diễn ra liên tục sơi nổi
nhưng cịn mang tính tự
phát.
- Hình thức đấu tranh chủ
yếu là khởi nghĩa vũ trang.
- Lãnh đạo là các sĩ phu yêu
nước và nông dân.
<b>15’</b> <b>*Hoạt động 3 </b>
<b>- </b>GV giới thiệu bối cảnh
lịch sử Thái Lan từ giữa
thế kỷ XVIII đến giữa thế
kỷ XIX .
+ Trước sự đe doạ của
phương Tây, Ra-ma IV
(Mông-kit ở ngôi từ
<b>*Thảo luận nhóm</b>
<i>- Nhóm 1: Chính sách cải cách</i>
<i>về kinh tế (nơng nghiệp, cơng</i>
<i>thương nghiệp)</i>
<i>- Nhóm 2: Chính sách cải cách</i>
<i>chính trị-xã hội</i>
<i>- Nhóm 3: Ch.sách đối ngoại.</i>
<b>6- Xiêm giữa thế kỷ XIX</b>
<b>đầu thế kỷ XX:</b>
- Ra-ma V thực hiện nhiều
chính sách cải cách.
<b>- Kinh tế:</b>
<b>NGUYỄN ĐÌNH HỮU GIÁO ÁN SỬ 11 - CB</b>
1851-1868) chủ trương
mở cửa bn bán với bên
ngồi.
+ Ra-ma V
(Chu-la-long-con ở ngôi từ 1868-1910)
là con người uyên bác tài
ba đã tiến hành nhiều
- GV chia cả lớp thành 3
nhóm và giao nhiệm vụ
cho từng nhóm tìm hiểu
cải cách Ra-ma V:
- GV kết luận: Trong bối
cảnh chung của châu Á,
Thái Lan đã thực hiện
chính sách cải cách, vì
vậy mà Thái Lan vẫn giữ
được độc lập, thoát khỏi
thân phận thuộc địa.
- Tính chất cuộc c<i>ải cách</i>
<i>ở Thái Lan mang tính</i>
<i>chất gì?</i>
<i>Chu-la-long-con (Ra-ma V)</i>
<i>=> Tính chất:</i>
+ Thái Lan phát triển theo
hướng tư bản chủ nghĩa và giữ
được chủ quyền độc lập.
+ Tính chất một cuộc cách
mạng tư sản không triệt để.
Trong bối cảnh chung của
châu Á, Thái Lan đã thực hiện
đường lối cải cách, chính nhờ
chế độ lao dịch.
+ Công thương nghiệp:
Khuyến khích tư nhân bỏ
vốn kinh doanh, xây dựng
nhà máy, mở hiệu bn,
ngân hàng.
<b>- Chính trị:</b>
<b>+ </b>Cải cách theo mẫu
phương Tây.
+ Đứng đầu nhà nước vẩn là
vua, giúp việc có hội đồng
nhà nước (nghị viện ), chính
phủ có 12 bộ trưởng.
+ Quân đội, toà án, trường
học được cải cách theo
khuôn mẫu phương Tây.
<b>- Xã hội : </b>Xố bỏ chế độ nơ
lệ vì nợ → giải phóng người
lao động.
<b>- Đối ngoại:</b>
Thực hiện chính sách ngoại
giao mềm dẻo “<i>ngoại giao</i>
<i>ngọn tre”.</i>
<b>5- Củng cố: 3’</b>
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á là do ách thống trị,
bóc lột tàn bạo của chủ nghĩa thực dân.
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX phong trào giải phóng dân tộc ở Đơng Nam Á bùng nổ
mạnh mẽ nhưng đều thất bại song sẽ tạo tiền đề cho giai đoạn sau.
- Nhờ cải cách mà Xiêm là nước duy nhất ở Đơng Nam Á thốt khỏi thân phận thuộc địa.
<b>6- Dặn dò:</b>
+ HS học bài, trả lời câu hỏi trong SGK