Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Ke hoach giang day mon Tin hoc 820102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD – ĐT TÂY SƠN</b>
<b>TRƯỜNG THCS TÂY AN</b>


<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY</b>
<b>NĂM HỌC 2010 – 2011</b>
<b>Giáo viên: CHÂU THỊ TƯỜNG GIAO</b>


<b>Tổ: Tự nhiên</b>


<b>Giảng</b> <b>dạy: Tin 8 </b>


<b>I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:</b>
<b>1. Thuận lợi:</b>


- Hầu hết học sinh ở nông thôn, đạo đức ngoan hiền, dễ dạy bảo.


- Học sinh học tập trung tại một địa điểm nên giáo viên dễ theo dõi, so sánh giữa các lớp để có
biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy và phù hợp với từng đối tượng học sinh.


- Hầu hết các em học sinh đều có sách giáo khoa, sách bài tập Tin học. .


- Được sự chỉ đạo của Ban Giám Hiệu, Tổ trưởng chuyên môn, sự quan tâm của giáo viên chủ


nhiệm, giáo viên bộ môn.


- Nhà trường tạo điều kiện mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học và thực hành.
<b>2. Khó khăn:</b>


- Đây là mơn học mới nên các em cịn lúng túng trong việc học, bỡ ngỡ trong cách làm quen với
máy tính, vận dụng máy tính để giải quyết cơng việc.



- Học sinh chưa nhận thức tầm quan trọng của môn học cũng như phụ huynh thường coi nhẹ


môn học, cho rằng môn Tin học chỉ tạo cho các em tính ham chơi, ảnh hưởng đến sức khoẻ và việc
học các mơn khác. Từ đó làm cho các em khơng có điều kiện phát triển mơn học.


- Đa số các em khơng có máy tính cá nhân ở nhà nên khó thực hiện thành thạo thao tác máy.
- Số lượng máy tính của Nhà trường cịn hạn chế nên ảnh hưởng đến giờ thực hành của các em.
<b>II/ THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:</b>


<b>L</b>


<b>ớp</b>


<b>S</b>


<b>ĩ s</b>


<b>ố</b> <b>Đầu năm</b> <b><sub>Học kỳ I</sub></b> <b>Chỉ tiêu phấn đấu</b> <b><sub>Học kỳ II</sub></b>


<b>TB</b> <b>Khá</b> <b>Giỏi</b> <b>TB</b> <b>Khá</b> <b>Giỏi</b> <b>TB</b> <b>Khá</b> <b>Giỏi</b>


<b>SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %</b>
<b>8A1</b>


<b>8A2</b>
<b>8A3</b>
<b>K8</b>


<b>III/ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:</b>
<b>1. Đối với giáo viên:</b>



- Thực hiện tốt nội dung chương trình quy định của Bộ Giáo dục – Đào tạo.


- Đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm; dạy học thông qua tổ chức các hoạt
động học tập của học sinh; dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường học tập cá
thể, phối hợp với học tập hợp tác; Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp học tập khoa học, phát huy
sáng kiến, khả năng tìm tịi của học sinh; kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.


- Sử dụng triệt để đồ dùng dạy học hiện có, ngồi ra giáo viên cần sáng tạo đồ dùng dạy học để
giảng dạy tốt hơn.


- Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập. Cần quan tâm đến việc đánh giá
học sinh qua thiết bị dạy học, làm như vậy sẽ dần đưa việc sử dụng thiết bị sẽ được thường xuyên liên
tục, học sinh sẽ lưu ý hơn khi giáo viên sử dụng thiết bị trong giờ học.


- Tổ chức cho học sinh tham gia nhiều hoạt động sinh hoạt ngoại khoá giúp các em rèn luyện kỹ
năng và nắm chắc kiến thức.


<b>2. Đối với học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nắm chắc và biết vận dụng những kiến thức đã học, tích cực tham gia thảo luận nhóm trong
giờ học, tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài trong q trình học.


- Phát huy tính tự giác, độc lập trong học tập, biết nhận xét, đánh giá, biết giúp đỡ bạn bè trong
học tập, không chủ quan, kiêu ngạo, không bi quan, tự ti trong học tập.


<b>IV/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN:</b>


<b>L</b>



<b>ớp</b>


<b>S</b>


<b>ĩ s</b>


<b>ố</b> <b>Học kỳ I</b> <b>Cả năm</b>


<b>TB</b> <b>Khá</b> <b>Giỏi</b> <b>TB</b> <b>Khá</b> <b>Giỏi</b>


<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


<b>8A1</b>
<b>8A2</b>
<b>8A3</b>
<b>K8</b>


<b>V/ NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM:</b>
<b>1. Cuối học kỳ I:</b>


<i>a.So sánh kết quả đạt được so với chỉ tiêu phấn đấu:</i>


………
………
………
………
b. <i>Biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kỳ II:</i>


………
………


………
………
………
………


<b>2. Cuối năm học:</b>


<i>(So sánh kết quả đạt được so với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau)</i>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>VI/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>T</b>


<b>u</b>


<b>ần</b> <b><sub>chương/</sub>Tên</b>


<b>bài</b> <b>T</b>


<b>iế</b>



<b>t</b> <b><sub>Mục tiêu của của</sub></b>


<b>chương/ bài</b>


<b>Kiến thức</b>
<b>trọng tâm</b>


<b>Phương</b>
<b>pháp GD</b>


<b>Chuẩn bị</b>
<b>của </b>
<b>GV, HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHẦN I</b>
<b>– LẬP</b>
<b>TRÌNH</b>


<b>ĐƠN</b>
<b>GIẢN</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được khái niệm
bài tốn, thuật tốn, mơ
tả thuật tốn bằng cách
liệt kê.


- Biết được một chương
trình là mơ tả của một


thuật tốn trên một
ngơn ngữ cụ thể.
- Hiểu thuật tốn của
một số bài tốn đơn
giản (tìm số lớn nhất,
số nhỏ nhất; kiểm tra 3
số cho trước có phải là
độ dài 3 cạh của tam
giác hay không; tính
tổng N số tự nhiên đầu
tiên).


- Biết cấu trúc của một
chương trình, một số
thành phần cơ sở của
ngôn ngữ.


- Hểu một số kiểu dữ
liệu chuẩn, đơn giản,
cách khai báo biến.
-Biết các khái niệm:
phép toán, biểu thức số
học, hàm số học chuẩn,
biểu thức quan hệ.
- Hiểu được lệnh gán.
-Biết các câu lệnh vào/
ra đơn giản để nhạp
thông tin từ bàn phím
và đưa thơng tin ra màn
hình.



- Hiểu được câu lệnh rẽ
nhánh, câu lệnh ghép,
câu lệnh kiểm tra điều
kiện trước.


- Biết được các tình
huống sử dụng từng
loại lệnh lặp.


- Biết được khái niệm
mảng một chiều, cách
khai báo mảng, truy
cập các phần tử của
mảng.


- Các bước để
giải bài tốn
trên máy tính:
+ Xác định bài
tốn.


+ Mơ tả thuật
tốn.


+ Viết chương
trình.


- Cấu trúc
chung của


chương trình
gồm:


+ Phần khai
báo.


+ Phần thân.
- Cách khai báo
biến: tên biến,
kiểu dữ liệu
của biến.
- Phép toán,
biểu thức số
học, hàm số
chuẩn, biểu
thức quan hệ,
câu lệnh gán.
- Cấu trúc (If –
then, for- do,
While…do).
Mảng


- Đặt vấn
đề- Giải
quyết vấn
đề.


- Hoạt
động
nhóm.



- Gợi mở,
vấn đáp.
- Quy lạ về
quen.


- Liên hệ
thực tế, trực
quan.


- Thực
hành,
luyện


- Giáo
viên:


Giáo án, bài
thực hành
mẫu, phòng
máy,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Kĩ năng:</b>


- Mơ tả được thuật tốn
đơn giản bằng cách liệt
kê các bước.


- Viết được chương
trình đơn giản, khai báo


đúng biến, câu lệnh
vào/ ra để nhập thông
tin từ bàn phím hoặc
đưa thơng tin ra màn
hình.


- Viết đúng các lệnh rẽ
nhánh khuyết, rẽ nhánh
đầy đủ.


- Biết sử dụng đúng và
có hiệu quả câu lệnh rẽ
nhánh.


- Viết đúng lệnh lặp với
số lần định trước.
- Thực hiện được khai
báo mảng, truy cập
phần tử mảng, sử dụng
các thành phần của
mảng trong biểu thức
tính tốn.


<b>3. Thái độ:</b>


Nghiêm túc trong học
tập, ham thích lập trình
trên máy tính để giải
các bài tập.



<b>1</b>


<i><b>Bài 1:</b></i>
<b>Máy</b>
<b>tính và</b>
<b>chương</b>


<b>trình</b>
<b>máy</b>
<b>tính.</b>


01


- Biết con người chỉ
dẫn cho máy tính thực
hiện cơng việc thơng
qua lệnh.


- Biết chương trình là
cách để con người chỉ
dẫn cho máy tính thực
hiện nhiều công việc
liên tiếp một cách tự
động


- Biết rằng viết
chương trình là viết các
lệnh để chỉ dẫn máy
tính thực hiện các công
việc hay giải một bài


tốn cụ thể.


- Biết ngơn ngữ được
dùng để viết chương
trình máy tính gọi là
ngơn ngữ lập trình.


- Biết vai trị của
chương trình dịch.


- Con người ra
lệnh cho máy
tính như thế
nào?


- Ví dụ rơ-bốt
nhặt rác.


<b>- Tạo tình</b>
huống, dẫn
dắt, diễn
giải cách
giải quyết
vấn đề.
- Liên hệ
thực tế.


- Giáo viên:
giáo án, đồ
dùng dạy


học.


- Học sinh:
đọc trước
bài ở nhà,
sách giáo
khoa, sách
bài tập, vở,
bút ghi
chép.
02


- Viết chương
trình – ra lệnh
cho máy tính
làm việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2</b>
<i><b>Bài 2:</b></i>
<b>Làm</b>
<b>quen với</b>
<b>chương</b>
<b>trình</b>
<b>máy tính</b>
<b>và</b>
<b>ngơn</b>
<b>ngữ lập</b>
<b>trình</b>
03



- Biết NNLT gồm
các thành phần cơ bản
là bảng chữ cái và các
quy tăc để viết chương
trình, câu lệnh.


- Biết NNLT có tập
hợp các từ khoá dành
riêng cho mục đích sử
dụng nhất định.


- Biết <i>tên</i> trong


NNLT là do người lập
trình đặt ra, tên phải
tuân thủ các quy tắc
của NNLT. Tên không
được trùng với từ khoá


- Biết cấu trúc
chương trình bao gồm
phần khai báo và phần
thân.


- Ví dụ về
chương trình.
- Ngơn ngữ lập
trình gồm những
gì?



- Từ trực
quan sinh
động, đến
tư duy trừu
tượng.
- Phát vấn
thảo luận
và trả lời
câu hỏi.
- Liên hệ
thực tế
(ngôn ngữ
tự nhiên)


- Giáo
viên:


Giáo án, đồ
dùng dạy
học.


- Học
sinh:


Đọc trước
bài ở nhà,
sách giáo
khoa, sách
bài tập, vở,
bút ghi


chép.
04


- Từ khoá và
tên.


- Cấu trúc chung
của chương
trình.


- Ví dụ về ngơn
ngữ lập trình.


<b>3</b>


<b>Bài tập</b> 05


- Vận dụng kiến thức
về NNLT viết chương
trình đơn giản.


- Từ khoá và
tên.


- Cấu trúc chung
của một chương
trình.


- Học sinh
tự giải bài


tập trên cơ
sở được sự
hướng dẫn
của giáo
viên.


- Giáo
viên:
Giáo án, bài
tập


- Học
sinh:


Học bài cũ,
sách giáo
khoa, sách
bài tập, vở,
bút ghi
chép.
<i><b>Bài thực</b></i>
<i><b>hành 1:</b></i>
<b>Làm</b>
<b>quen với</b>
<b>Turbo</b>
<b>Pascal.</b>
06


- Thực hiện được
thao tác khởi động,


thoát khỏi mơi trường
lập trình, làm quen với
màn hình soạn thảo
chương trình.


- Thực hiện được các
thao tác mở bảng chọn
và chọn lệnh.


- Soạn thảo được một
chương trình đơn giản.


- Biết cách dịch và
sửa lỗi trong chương
trình, chạy chương
trình và xem kết quả.


- Biết sự cần thiết
phải tuân thủ quy định
của ngơn ngữ lập trình.


- Khởi động và


thoát khỏi


Turbo Pascal.
Nhận biết các
thành phần trên
màn hình của
Turbo Pascal.



- Hướng
dẫn thao
tác, học
sinh thực
hiện bài
tập.


- Quan sát,
theo dõi,
kiểm tra,
đánh giá.


- Giáo
viên:


Giáo án, bài
thực hành
mẫu, phịng
máy,


chương
trình Turbo
Pascal.
- Học
sinh:


Đọc trước
bài thực
hành, sách


giáo khoa,
vở, bút ghi
chép.
<b>4</b>


07


- Soạn thảo, lưu,
dịch và chạy
chương trình
đơn giản.


- Chỉnh sửa
chương trình và
nhận biết một số
lỗi.


<i><b>Bài 3:</b></i>
<b>Chương</b>


08 - Biết khái niệm kiểu


dữ liệu.


- Dữ liệu và
kiểu dữ liệu.


- Tạo tình
huống có



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>trình</b>
<b>máy tính</b>


<b>và dữ</b>
<b>liệu.</b>


- Biết một số phép
toán cơ bản với dữ liệu
kiểu số.


- Biết khái niệm điều
khiển tương tác giữa
người và máy tính.


- Các phép toán
với dữ liệu kiểu


số. vấn đề,


phát vấn,
học sinh trả
lời. Giáo
viên nhận
xét và giải
thích.


Giáo án, đồ
dùng dạy
học.



- Học
sinh:


Đọc trước
bài ở nhà,
sách giáo
khoa, sách
bài tập, vở
ghi chép.
<b>5</b>


09


- Các phép so
sánh.


- Giao tiếp giữa
người và máy
tính.


<b>Bài tập</b> 10


- Nắm chắc và biết
vận dụng kiến thức đã
học vào việc viết
chương trình.


- Các phép tốn,
phép so sánh.
- Các lệnh nhập,


xuất, tạm ngừng
chương trình.


- Giáo viên
hướng dẫn
học sinh
thực hiện


- Giáo
viên:


Giáo án, bài
tập mẫu.
- Học
sinh:


Ôn lại kiến
thức, sách
giáo khoa,
sách bài
tập, vở.


<b>6</b>


<i><b>Bài thực</b></i>
<i><b>hành 2:</b></i>


<b>Viết</b>
<b>chương</b>
<b>trình để</b>



<b>tính</b>
<b>tốn</b>


11


- Chuyển được biểu
thức toán học sang biểu
thức trong Pascal.


- Biết được kiểu dữ
liệu khác nhau thì xử lý
khác nhau.


- Hiểu phép tốn div,
mod.


- Hiểu thêm về các
lệnh in dữ liệu ra màn
hình, tạm ngừng
chương trình.


- Luyện gõ các
biểu thức số học
trong chương
trình Pascal.
- Tìm hiểu các
phép div, mod.
Sử dụng câu
lệnh tạm ngừng


chương trình.


- Hướng
dẫn thao
tác, học
sinh thực
hiện.


- Quan sát
kiểm tra,
đánh giá.


- Giáo
viên:


Giáo án,
phòng máy,
bài thực
hành mẫu.
- Học
sinh:


Đọc trước
bài thực
hành, sách
giáo khoa.
12


- Tìm hiểu thêm
về cách in dữ


liệu ra màn
hình.


<b>7</b>


<b>Kiểm</b>


<b>tra</b> 13


- Đánh giá sự nắm
bắt kiến thức ban đầu
của học sinh về NNLT.


- Viết chương
trình đơn giản.
- Viết biểu thức
toán học trong
Pascal.


- Kiểm tra
viết trên
giấy.


- Giáo
viên:


Giáo án, bài
kiểm tra.
- Học
sinh:



Ôn bài
trước khi
đến lớp.
<i><b>Bài 4:</b></i>


<b>Sử dụng</b>
<b>biến</b>
<b>trong</b>
<b>chương</b>


<b>trình</b>


14


- Biết khái niệm
biến, hằng.


- Hiểu cách khai báo,
sử dụng biến, hằng.


- Biết vai trò của
biến trong lập trình.


- Hiểu lệnh gán.


- Biến là cơng
cụ trong lập
trình.



- Khai báo biến.


- Từ trực
quan sinh
động đến tư
duy trừu
tượng
- Diễn giải


- Giáo
viên:


Giáo án, đồ
dùng dạy
học.


- Học
sinh:


Đọc trước


<b>8</b> 15 - Sử dụng biến


trong chương
trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

khai báo.


bài, sách
giáo khoa,



<b>Bài tập</b> 16


- Ôn lại kiến thức về
cách sử dụng biến
trong chương trình.


- Viết chương trình
có sử dụng biến, hằng.


- Biến, hằng và
cách khai báo.
- Lệnh gán,
nhập, xuất dữ
liệu.


- Học sinh
tự làm bài
tập, giáo
viên kiểm
tra.


- Giáo
viên:


Giáo án, bài
tập.


- Học
sinh:



Học bài,
sách giáo
khoa, vở.


<b>9</b>


<i><b>Bài thực</b></i>
<i><b>hành 3:</b></i>
<b>Khai</b>
<b>báo và</b>
<b>sử dụng</b>


<b>biến.</b>


17


- Thực hiện được
khai báo đúng cú pháp,
lựa chọn được kiểu dữ
liệu phù hợp cho biến.


- Kết hợp được giữa
lệnh Write với read,
readln để thực hiện
việc nhập dữ liệu cho
biến.


- Hiểu về các kiểu dữ
liệu chuẩn: real,


integer.


- Sử dụng lệnh gán
giá trị cho biến.


- Hiểu cách khai báo
và sử dụng hằng.


- Hiểu và thực hiện
được việc tráo đổi giá
trị của hai biến.


- Tìm hiểu các
kiểu dữ liệu
trong Pascal và
cách khai báo
biến với các


kiểu dữ liệu. - Giáo viên<sub>hướng dẫn</sub>
thao tác.
- Học sinh
thực hiện
thao tác.
- Giáo viên
nhận xét,
kiểm tra,
đánh giá.


- Giáo
viên:



Giáo án,
phòng máy,
bài thực
hành.
- Học
sinh:


Đọc trước
bài thực
hành, sách
giáo khoa,
vở.


18


- Viết chương
trình có khai
báo và sử dụng
biến.


- Viết chương
trình có hoán
đổi giá trị giữa
hai biến.


<b>10</b> <i><b>Bài 5:</b></i>


<b>Từ bài</b>
<b>tốn đến</b>



<b>chương</b>
<b>trình</b>


19


- Biết khái niệm bài
toán, thuật toán.


- Biết các bước giải
bài toán trên máy tính.


- Xác định được
Input, Output của một
bài toán đơn giản.


- Biết chương trình là
thể hiện của thuật tốn
trên một ngôn ngữ cụ
thể.


- Biết mơ tả thuật
tốn bằng phương
pháp liệt kê các bước.


- Hiểu thuật tốn tính
tổng của N số tự nhiên
đầu tiên, tìm số lớn
nhất của một dãy số.



- Bài toán và
xác định bài
toán.


- Q trình giải
bài tốn trên
máy tính.


- Dẫn dắt,
diễn giải,
minh hoạ
trực quan
sinh động.
- Liên hệ
thực tế, vận
dụng kiến
thức trong
toán học,
lý,…


- Giới
thiệu, mô
tả.


- Giáo
viên:


Giáo án, đồ
dùng dạy
học.



- Học
sinh:


Đọc trước
bài ở nhà,
sách giáo
khoa, sách
bài tập, vở,
bút ghi
chép.


20 - Thuật toán và


mơ tả thuật tốn.


<b>11</b> 21 - Một số ví dụ


về thuật tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Học
sinh:


Đọc trước
nội dung
bài học.


<b>Bài tập</b> 22 kiến thức đã học ở bài- Vận dụng những
5 để giải bài tập



- Kiến thức


trong bài 5


- Tự lực
cánh sinh.


- Giáo
viên:
Bài tập.
- Học
sinh:
Học bài cũ.


<b>12</b>


<i><b>Bài 6:</b></i>
<b>Câu</b>
<b>lệnh</b>
<b>điều</b>
<b>kiện</b>


23


- Biết sự cần thiết
của cấu trúc rẽ nhánh
trong lập trình.


- Biết cấu trúc rẽ
nhánh được sử dụng để


chỉ dẫn cho máy tính
thực hiện các thao tác
phụ thuộc vào điều
kiện.


- Hiểu cấu trúc rẽ
nhánh có hai dạng:
dạng thiếu và dạng đủ.


- Biết mọi ngôn ngữ
lập trình điều có câu
lệnh để thực hiện cấu
trúc rẽ nhánh.


- Hiểu cú pháp, hoạt
động của các câu lệnh
điều kiện dạng thiếu và
đủ trong Pascal.


- Bước đầu viết được
câu lệnh điều kiện
trong Pascal.


- Hoạt động phụ
thuộc vào điều
kiện.


- Tính đúng
hoặc sai của
điều kiện.


- Điều kiện và
phép so sánh.


- Kiểm tra
kiến thức
cũ, dẫn dắt
đến nội
dung bài
mới.


- Liên hệ
thực tiễn
làm sinh
động bài
học.


- Luyện tập
các ví dụ
minh hoạ.
- Khái qt
hố vấn đề.


- Giáo
viên:


Giáo án, đồ
dùng dạy
học.


- Học


sinh:


Học bài cũ,
chuẩn bị
bài mới.
Sách giáo
khoa, sách
bài tập, vở,
bút ghi
chép.
24


- Cấu trúc rẽ
nhánh.


- Câu lệnh điều
kiện.


<b>13</b>


<b>Bài tập</b> 25


- Nắm bắt và vận
dụng được câu lệnh rẽ
nhánh, cấu trúc điều
khiển vào việc lập
trình.


- Cấu trúc rẽ
nhánh.



- Câu lệnh điều
kiện.


- Tự lực
cánh sinh.


- Giáo
viên:
Bài tập.
- Học
sinh:


Sách giáo
khoa, vở,
bút.


<i><b>Bài thực</b></i>
<i><b>hành 4:</b></i>
<b>Sử dụng</b>


<b>lệnh</b>
<b>điều</b>
<b>kiện If…</b>


26


- Viết được câu lệnh
điều kiện If…then
trong chương trình.



- Rèn luyện kỹ năng
ban đầu về đọc các
chương trình đơn giản


- Cấu trúc rẽ
nhánh.


Giáo viên
hướng dẫn.
Học sinh
thực hiện


- Giáo
viên:


Giáo án,
phòng máy,
bài thực
hành mẫu.


<b>14</b> 27 - Câu lệnh điều


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>then</b> và hiểu được ý nghĩa
của thuật toán sử dụng


- Học sinh:
Sách giáo


<b>Kiểm</b>



<b>tra</b> 28


- Kiểm tra, đánh giá
khả năng vận dụng kiến
thức vào việc lập trình
giải bài toán của học
sinh.


- Biến, cách sử
dụng biến
- Thuật toán.
- Câu lệnh điều
kiện.


Kiểm tra
trên máy
tính.


- Giáo
viên:


Phòng máy,
bài kiểm tra
- Học
sinh:


Học kỹ bài
trước ở nhà.



<b>15</b>


<i><b>Bài 7:</b></i>
<b>Câu</b>
<b>lệnh lặp</b>


29


- Biết nhu cầu cần có
câu lệnh lặp trong ngơn
ngữ lập trình.


- Biết ngơn ngữ lập
trình dùng cấu trúc lặp
để chỉ dẫn máy tính
thực hiện lặp đi lặp lại
cơng việc nào đó một
số lần.


- Hiểu hoạt động câu
lệnh for…do trong
Pascal.


- Viết đúng lệnh
for…do trong một số
tình huống đơn giản.


- Biết lệnh ghép
trong Pascal.



- Các công việc
phải thực hiện
nhiều lần.
- Câu lệnh lặp –
một lệnh thay
cho nhiều lệnh.


- Xuất phát
từ hoạt
động thực
tiễn dẫn dắt
đến nội
dung bài
học.


- Diễn giải,
phân tích.


- Giáo
viên:


Giáo án, đồ
dùng dạy
học.


- Học
sinh:


Đọc trước
bài ở nhà,


sách giáo
khoa, sách
bài tập, vở,
bút ghi
chép.
30


- Ví dụ về câu
lệnh lặp.


- Tính tổng và
tích bằng câu
lệnh lặp.


<b>16</b>


<b>Bài tập:</b> 31


- Vận dụng được các
kiến thức đã học và về
lệnh lặp, lệnh ghép để
giải bài tốn trong lập
trình.


- Câu lệnh lặp.
- Câu lệnh ghép.


- Học sinh
thực hiện.
Giáo viên


hướng dẫn.


- Giáo
viên:


Giáo án, bài
tập.


- Học
sinh:


Chuẩn bị
bài cũ, sách
giáo khoa,


vở ghi


chép.
<i><b>Bài thực</b></i>


<i><b>hành 5:</b></i>
<b>Sử dụng</b>


<b>lệnh lặp</b>


<b>For…do</b> 32


- Viết được chương
trình có sử dụng vịng
lặp For…do



- Sử dụng được câu
lệnh ghép.


- Rèn luyện kỹ năng
đọc hiểu chương trình
có sử dụng for…do.


- Viết chương
trình in ra bảng
nhân của một số
từ 1 đến 9, số
được nhập từ
bàn phím.
- Chỉnh sửa
chương trình.


- Gắn kết lý
thuyết –
thực hành.
Thảo luận
theo nhóm
để giải bài
tốn.


- Giáo
viên:


Giáo án,
phòng máy,


bài thực
hành mẫu.
- Học
sinh:


Đọc trước
bài thực
hành, sách
giáo khoa.


<b>17</b> 33 - Sử dụng câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Ôn tập</b>
34


- Ôn lại những kiến
thức đã học về NNLT.


- Giúp các em nắm
được những kỹ năng cơ
bản trong lập trình.


- Tất cả kiến
thức đã học từ
đầu chương
trình đến vịng
lặp For…do


- Thực
hành trên


máy tính.


- Giáo
viên:


Giáo án,
phịng máy,
bài tập.
- Học
sinh:


Ơn kỹ kiến
thức.


<b>18</b> 35


<b>19</b>


<b>Kiểm</b>
<b>tra học</b>


<b>kỳ I</b> 36


- Kiểm tra khả năng
nắm bắt kiến thức của
học sinh.


- Từ bài 1 đến


bài 7 - Trên giấy



- Giáo
viên: Bài
kiểm tra.
- Học
sinh: Ôn
tập trước.


<b>20</b>


<i><b>Bài 8:</b></i>
<b>Lặp với</b>


<b>số lần</b>
<b>chưa</b>


<b>biết</b>
<b>trước.</b>


37


- Biết nhu cầu cần có
cấu trúc lặp với số lần
chưa biết trước trong
ngơn ngữ lập trình.


- Biết NNLT dùng
cấu trúc lặp với số lần
chưa biết trước để chỉ
dẫn máy tính thực hiện


lặp đi lặp lại công việc
đến khi một điều kiện
nào đó được thoả mãn.


- Hiểu hoạt động của
câu lệnh lặp While…do
trong Pascal.


- Các hoạt động
lặp với số lần
chưa biết trước.
- Ví dụ về lặp
với số lần chưa
biết trước.


- Từ thực
tiễn dẫn dắt
đến nội
dung bài
học.


- Phát vấn
đặt tình
huống, giải
quyết vấn
đề.


- Giáo
viên:



Giáo án, đồ
dùng dạy
học.


- Học
sinh:


Đọc trước
bài ở nhà,
sách giáo
khoa, sách
bài tập, vở,
bút ghi
chép.


38 - Lặp vô hạn lần– lỗi chương


trình cần tránh.


<b>21</b>


<b>Bài tập</b> 39


- Vận dụng những
kiến thức đã học về
While…do để giải bài
tập.


- Biết được những kỹ
năng trong lập trình.



- Kiến thức đã
học.


- Kiến thức về
lệnh lặp While
… do


- Tự lực
cánh sinh


- Giáo
viên:


Giáo án, bài
tập.


- Học
sinh:


Học bài cũ,
sách giáo
khoa, sách
bài tập, vở.
<i><b>Bài thực</b></i>


<i><b>hành 6:</b></i>
<b>Sử dụng</b>


<b>lệnh lặp</b>


<b>While …</b>


<b>do</b>


40


- Hiểu câu lệnh lặp


While…do trong


chương trình.


- Biết lựa chọn câu
lệnh lặp While…do hay
For…do cho phù hợp
với tình huống cụ thể.


- Rèn luyện kỹ năng
về khai báo biến, sử
dụng biến.


- Rèn luyện khả năng
đọc chương trình.


- Biết vai trị của việc


- Viết chương
trình sử dụng


lệnh lặp



While…do để
tính trung bình n
số thực được
nhập từ bàn
phím.


Giáo viên
hướng dẫn
thao tác,
học sinh
thực hiện
bài thực
hành.


- Giáo
viên:


Giáo án,
phòng máy,
bài thực
hành mẫu.
- Học
sinh:


Đọc trước
bài thực
hành, sách
giáo khoa.



<b>22</b> 41 - Tìm hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

kết hợp các cấu trúc
điều khiển.


phím có phải là
số ngun tố
hay không?


<i><b>Bài 9:</b></i>
<b>Làm</b>
<b>việc với </b>


<b>dãy số</b>
42


- Biết được khái
niệm mảng một chiều.


- Biết cách khai báo
mảng, nhập, in, truy
cập các phần tử của
mảng.


- Hiểu thuật tốn tìm
số lớn nhất, số nhỏ nhất
của dãy số.


- Dãy số và biến
mảng.



-Vận dụng
thực tiễn.
Diễn giải,
đặt vấn đề.
-Luyện tập.


- Giáo
viên:


Giáo án, đồ
dùng dạy
học.


- Học
sinh:


Chuẩn bị
trước bài,
sách giáo
khoa, vở,
bút.


<b>23</b>


43 - Ví dụ về biến


mảng.


44



- Tìm giá trị lớn
nhất, nhỏ nhất
trong dãy số.


<b>24</b>


<b>Bài tập</b> 45


- Ôn lại kiến thức đã
học về mảng và cách
làm việc với mảng.


- Nắm một số kỹ
năng khi làm việc với
mảng.


- Dãy số và biến
mảng.


- Vận dụng


những kiến thức
đã học.


- Tự lực
cánh sinh


- Giáo
viên:



Giáo án, bài
tập.


- Học
sinh:


Sách giáo
khoa, vở
ghi chép.


<i><b>Bài thực</b></i>
<i><b>hành 7:</b></i>
<b>Xử lý</b>
<b>dãy số</b>


<b>trong</b>
<b>chương</b>


<b>trình</b>


46


- Thực hành khai báo
và sử dụng các biến
mảng.


- Ôn luyện cách sử
dụng các câu lệnh if…
then, for…do.



- Củng cố kỹ năng
đọc, hiểu và chỉnh sửa
chương trình.


- Hiểu và viết được
chương trình với thuật
tốn tìm giá trị lớn
nhất, nhỏ nhất của một
dãy số, tính tổng dãy
số.


- Viết chương
trình nhập điểm
của các bạn
trong lớp. sau
đó in ra màn
hình số bạn đạt
kết quả học tập
loại giỏi, khá,
trung bình và
kém.


Giáo viên
hướng dẫn.
Học sinh
thực hiện
bài thực
hành.



- Giáo
viên:


Giáo án,
phòng máy,
bài thực
hành mẫu.
- Học
sinh:


Đọc trước
bài thực
hành, sách
giáo khoa,
sách bài
tập, vở.
<b>25</b>


47


- Bổ sung và


chỉnh sửa


chương trình để
nhập hai loại
điểm toán và
ngữ văn, in ra
kết quả.



<b>Kiểm</b>


<b>tra</b> 48


- Kiểm tra, đánh giá
việc nắm bắt kiến thức
của học sinh.


- Lệnh lặp


While … do
- Khai báo và sử
dụng biến mảng.


- Kiểm tra
viết trên
giấy.


- Giáo
viên:


Bài kiểm
tra.


- Học
sinh:


Ôn kỹ bài ở
nhà.



<b>PHẦN</b>
<b>II –</b>
<b>PHẦN</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS hiểu và biết cách
sử dụng được các phần


Sử dụng tốt 4


phần mềm:


Finger break


- Giáo viên
hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>MỀM</b>
<b>HỌC</b>
<b>TẬP</b>


mềm học tập được lựa
chọn.


- Thông qua các phần
mềm HS hiểu được ý
nghĩa của các phần
mềm máy tính ứng
dungjtrong các lĩnh vực


khác nhau của cuộc
sống (ví dụ học toán,
địa lý; rèn luyện tư
duy, tập gõ bàn phím
nhanh).


- Thơng qua phần mềm
HS hiểu biết thêm và
có ý thức trong việc sử
dụng máy tính đúng
mục đích.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS có kĩ năng sử
dụng và khai thác thành
thạo các phần mềm học
tập đã được giới thiệu.
- Thông qua hoạt động
học tập và chơi bằng
phần mềm HS được rèn
luyện khả năng thao tác
nhanh với bàn phím và
chuột máy tính


<b>3. Thái độ</b>


-HS có thái độ nghiêm
túc khi học và làm việc
trên máy tính khơng


phân biệt phần mềm
học tập hay phần mềm
trị chơi.


- HS có ý thức và khả
năng liên hệ từ phần
mềm đến thự tế để sử
dụng phần mềm và giải
quyết các bài toán, vấn
đề đã được học trên
lớp, từ đó nâng cao ý
thức và lòng say mê
học tập các mơn học
trên lớp của mình.


out, Sun time,
Geogebra,
yenka.


- Học sinh
thực hiện
thao tác


viên:


Giáo án,
phần mềm,
phòng máy.
- Học
sinh:


- Đọc
trước bài ở
nhà, sách
giáo khoa,
vở ghi chép


<b>26</b> <b>Luyện</b>


<b>gõ</b>
<b>nhanh</b>


<b>với</b>
<b>Finger</b>


<b>Break</b>
<b>Out</b>


49


- Học sinh hiểu mục
đích và ý nghĩa của
phần mềm và có thể tự
khởi động, tự mở các
bài và chơi, ơn luyện
gõ bàn phím.


- Thơng qua phần


- Giới thiệu
phần mềm.


- Cách khởi
động và thoát
khỏi phần mềm.


- Giáo viên
hướng dẫn
thao tác.
- Học sinh
thực hiện.


- Giáo
viên:


Giáo án,
phương tiện
dạy học.
- Học
sinh:


50 - Hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

mềm, học sinh hiểu và
rèn luyện được kỹ năng
gõ bàn phím nhanh và


phím và cách
chơi.


- Học sinh thực
hiện thao tác.



Đọc trước
bài ở nhà,
sách giáo
khoa, vở


<b>27</b> <b>Thực</b>


<b>hành</b>


51


- Học sinh thực
hiện thao tác.
52


<b>28</b>


53
<b>Tìm</b>


<b>hiểu thời</b>
<b>gian với</b>


<b>phần</b>
<b>mềm</b>
<b>Sun</b>
<b>Times</b>


54



- Học sinh hiểu được
các chức năng chính
của phần mềm, sử dụng
phần mềm để quan sát
thời gian địa phương
của các vị trí khác nhau
trên Trái Đất.


- Học sinh có thể tự
thao tác và thực hiện
một số chức năng chính
của phần mềm như tìm
kiếm các vị trí trên Trái
Đất có cùng thời gian
Mặt Trời mọc, tìm các
vị trí có Nhật thực, cho
thời gian tự chuyển
động để quan sát hiện
tượng ngày và đêm,…


- Học sinh có thái độ
chăm chỉ học tập, biết
vận dụng và sử dụng
phần mềm trong việc
hỗ trợ học tập và nâng
cao kiến thức của mình.
- Học sinh hiểu biết
thêm về thiên nhiên,
Trái Đất, từ đó nâng


cao ý thức bảo vệ mơi
trường sống.


- Giới thiệu màn
hình chính của
phần mềm.
- Giới thiệu bản
đồ chính, tính
năng xem thời
gian địa phương
của các vị trí
trên bản đồ,
phóng to một
khu vực trên
bản đồ của phần
mềm.


- Tìm hiểu ranh
giới sáng - tối
trên bản đồ, tính
năng thay đổi
thời gian hệ
thống hiện thời
để quan sát sự
chuyển động
của vùng sáng
-tối.


- Giáo viên
hướng dẫn


thao tác.
- Học sinh
thực hiện
thao tác


- Giáo
viên:


Giáo án,
phương tiện
dạy học.
- Học
sinh:


Đọc trước
bài ở nhà,
sách giáo
khoa, vở
ghi chép.


<b>29</b> 55 - Tìm hiểu tính


năng cố định
thời gian Mặt
Trời mọc, lặn để
quan sát các
vùng lãnh thổ có
cùng thời gian


trong ngày



giống vị trí hiện
thời. quan sát


hiện tượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Thực</b>
<b>hành</b>


56 - Mục 1, 2, 3.


- Thực hiện
trên máy
tính dưới
sự hướng
dẫn của
giáo viên.


- Giáo
viên:


Giáo án,
phòng máy.
- Học
sinh:


Đọc trước
bài ở nhà,
sách giáo
khoa.



<b>30</b>


57 - Mục 4, 5


<b>Học vẽ</b>
<b>hình với</b>


<b>phần</b>
<b>mềm</b>
<b></b>
<b>Geo-gebra</b>


58


- Học sinh hiểu được
các đối tượng hình học
cơ bản của phần mềm
và quan hệ giữa chúng.


- Học sinh biết và
hiểu được các ứng
dụng của phần mềm
trong việc vẽ và minh
hoạ các đối tượng hình
học, thiết lập quan hệ
toán học giữa các đối
tượng này.


- Học sinh biết cách


sử dụng phần mềm để
vẽ các hình hình học
trong chương trình mơn
Tốn lớp 8.


- Học sinh có ý thức
trong việc ứng dụng
phần mềm trong việc
học tập của mình.


- Khởi động
phần mềm, đọc,
lưu tệp.


- Mô tả màn
hình làm việc
của GeoGebra.
- Làm quen các
công cụ: điểm,
đường, song
song, vng


góc. - Giáo viênhướng dẫn
thao tác.
- Học sinh
thực hiện


- Giáo
viên:



Giáo án,
phương
tiện dạy
học.


- Học
sinh:


Đọc trước
bài ở nhà,
sách giáo
khoa, vở
ghi chép.
<b>31</b>


59


- Làm quen các
cơng cụ tạo lập
đường trịn, biến
đổi đối xứng
qua tâm và qua
trục.


60


- Thay đổi tính
chất đối tượng,
tạo và huỷ vết
chuyển động


của đối tượng.


<b>32</b> <b>Thực<sub>hành</sub></b>


61 - Làm quen các


công cụ: điểm,
đường, song
song, vng
góc.


- Làm quen các
cơng cụ tạo lập
đường trịn, biến
đổi đối xứng
qua tâm và qua
trục.


- Học sinh
thực hành
trên máy
tính dưới
sự hướng
dẫn của
giáo viên.


- Giáo
viên:


Giáo án,


phòng máy.
- Học
sinh:


Đọc trước
bài ở nhà,
sách giáo
khoa.
62


- Thay đổi tính
chất đối tượng,
tạo và huỷ vết
chuyển động
của đối tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>không</b>
<b>gian với</b>


<b>phần</b>
<b>mềm</b>
<b>YenKa</b>


phần mềm, biết cách
tạo ra các hình khơng
gian cơ bản.


- Học sinh biết và
hiểu được các ứng
dụng của phần mềm


trong việc vẽ và minh
hoạ các hình học trong
chương trình mơn Tốn
lớp 8


động và thốt
khỏi phần mềm.
- Giới thiệu màn
hình làm việc
chính, hộp cơng
cụ chính, cách
khởi tạo nhanh
các hình khơng
gian cơ bản, di
chuyển và xoay
hình.


- Các thao tác
chính với tệp
Yenka, khởi tạo,
mở, đóng tệp,
thay đổi kích
thước các hình
khơng gian.


thao tác.
- Học sinh
thực hiện
thao tác.



Giáo án,
phương tiện
dạy học.
- Học
sinh:
Đọc trước
bài ở nhà,
sách giáo
khoa, vở,
bút ghi
chép.


64


- Tô màu, sắp
xếp các hình
khơng gian theo
ý muốn.


- Các thao tác
với hình phẳng,
gấp hình phẳng


thành hình


khơng gian và
ngược lại.
- Thay đổi kiểu,
mẫu thể hiện
của hình khơng


gian, xoay hình
khơng gian theo
các trục.


<b>34</b> <b>Thực</b>


65


- Học sinh hiểu được
các tính năng chính của
phần mềm, biết cách
tạo ra các hình khơng


- Tìm hiểu phần
mềm, cách khởi
động và thốt
khỏi phần mềm.
- Tìm hiểu màn
hình làm việc
chính, hộp cơng
cụ chính, cách
khởi tạo nhanh
các hình khơng
gian cơ bản, di
chuyển và xoay
hình.


- Các thao tác
chính với tệp
Yenka, khởi tạo,


mở, đóng tệp,
thay đổi kích


- Học sinh
thực hiện
trên máy
tính trên cơ


- Giáo
viên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>hành</b>


gian cơ bản.


- Học sinh biết và
hiểu được các ứng
dụng của phần mềm
trong việc vẽ và minh
hoạ các hình học trong
chương trình mơn Tốn
lớp 8


thước các hình
khơng gian.


sở hướng
dẫn của
giáo viên.



- Học
sinh:


Đọc trước
bài học ở
nhà, sách
giáo khoa.
66


- Tô màu, sắp
xếp các hình
khơng gian theo
ý muốn.


- Các thao tác
với hình phẳng,
gấp hình phẳng


thành hình


khơng gian và
ngược lại.
- Thay đổi kiểu,
mẫu thể hiện
của hình khơng
gian, xoay hình
khơng gian theo
các trục.


<b>35</b>



<b>Kiểm</b>
<b>tra thực</b>


<b>hành</b>


67


- Kiểm tra, đánh giá
sự hiểu biết và khả
năng vận dụng phần
mềm của học sinh


- Các phần mềm
đã học


- Kiểm tra
trên máy
tính.


- Giáo
viên:


Giáo án, bài
kiểm tra,
phịng máy.
- Học
sinh:


Ôn lại các


kỹ năng sử
dụng phần
mềm.
<b>Ôn tập</b>


68 - Ôn lại các kiến thức


và kỹ năng lập trình và
kỹ năng sử dụng phần
mềm học tập.


- Các lệnh vòng
lặp.


- Mảng.


- Thực hiện
trên máy
tính.


- Giáo
viên:


Giáo án,
phịng máy.
- Học
sinh:


Ơn lại tất cả
các kiến


thức đã
học.


<b>36</b> 69 - Các phần mềm<sub>học tập.</sub>


<b>37</b>


<b>Kiểm</b>
<b>tra học</b>


<b>kỳ II</b>


70


- Đánh giá khả năng
nắm bắt và vận dụng
kiến thức của học sinh.


- Các lệnh vòng
lặp và mảng.
- Các phần mềm
học tập.


<b>TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN</b>


<b>Phan Tuấn Hải</b>


<i><b>Tây An, ngày 14 tháng 08 năm 2010</b></i>
<b>NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH</b>



</div>

<!--links-->

×