Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh hải dương (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.82 KB, 18 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CHẤT LƢỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI

DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠIError! Book
1.1 Hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân
hàng thƣơng mại .......... Error! Bookmark not defined.

1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined.

1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại (NHTM)Error! Bookmark not de

1.1.1.2 Phân loại ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined.
1.1.1.3 Các hoạt động kinh doanh cơ bản của Ngân hàng thương
mại ................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của
ngân hàng thương mại ..... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của Doanh nghiệp vừa và nhỏError! Bookmark
1.1.2.2 Hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của
Ngân hàng thương mại .... Error! Bookmark not defined.
1.2 Chất lƣợng cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng
thƣơng mại.................Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay đối với doanh
nghiệp vừa và nhỏ ....... Error! Bookmark not defined.

1.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay DNVVNError! Bookmark not de
1.2.2.2 Tỷ lệ nợ quá hạn ... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.3 Các chỉ tiêu về phân loại nợError! Bookmark not defined.

1.2.2.4 Doanh thu từ hoạt động cho vay DNVVNError! Bookmark not def
1.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cho vay đối với doanh



nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thƣơng mạiError! Bookmark not define
1.3.1 Các nhân tố chủ quan .. Error! Bookmark not defined.


1.3.2 Các nhân tố khách quan Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG CHO VAY DNVVN
TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐÔNG BẰNG SÔNG CỬU
LONG
CHI NHÁNH HẢI DƢƠNG .... Error! Bookmark not defined.
2.1 Sơ lƣợc về ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long
chi nhánh Hải Dƣơng ....... Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triểnError! Bookmark not defined.
2.1.2 Các hoạt động cơ bản .. Error! Bookmark not defined.
2.2 Thực trạng chất lƣợng cho vay đối với DNVVN tại ngân hàng

phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hải DƣơngError! Bookm

2.2.1 Thực trạng cho vay DNVVN tại MHB Hải DươngError! Bookmark no
2.2.2 Thực trạng chất lượng cho vay đối với DNVVN tại ngân hàng phát

triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hải DươngError! Bookmark n

2.2.2.1 Mức tăng trưởng dư nợ cho vay DNVVN tại MHB Hải DươngError! Book

2.2.2.2 Tình hình nợ quá hạn của MHB Hải DươngError! Bookmark not d

2.2.2.4 Doanh thu từ hoạt động cho vay DNVVNError! Bookmark not def
2.3 Đánh giá thực trạng chất lƣợng cho vay đối với DNVVN tại
ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long

chi nhánh Hải Dƣơng ....... Error! Bookmark not defined.

2.3.1 Những kết quả đạt được về chất lượng cho vayError! Bookmark not d
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân Error! Bookmark not defined.
2.3.2.1 Hạn chế ......... Error! Bookmark not defined.
2.3.2.2 Nguyên nhân ...... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO VAY
DNVVN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG

SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH HẢI DƢƠNGError! Bookmark not defin
3.1 Định hƣớng cho vay DNVVN của Ngân hàng phát triển nhà

Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hải DƣơngError! Bookmark not def


3.1.1 Định hướng phát triển các DNVVNError! Bookmark not defined.

3.1.2 Định hướng cho vay của ngân hàng phát triển nhà Đồng BằngError! Bo
Sông Cửu Long chi nhánh Hải DươngError! Bookmark not defined.
3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay đối với DNVVN tại ngân hàng

phát triển nhà Đồng Bằng Sơng Cửu Long chi nhánh Hải DƣơngError! Bookmark

3.2.1 Hồn thiện chính sách cho vay hợp lýError! Bookmark not defined
3.2.2 Thực hiện chính sách lãi suất cho vay linh hoạtError! Bookmark not

3.2.3 Đa dạng hóa các hình thức tài sản bảo đảmError! Bookmark not def

3.2.4 Thực hiện tốt công việc đánh giá, xếp hạng khách hàngError! Bookmar


3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra đối với hoạt động cho vayError! Bookmar

3.2.6 Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụngError! Bookmark not defined
3.2.7 Mở rộng huy động vốn . Error! Bookmark not defined.
3.2.8 Giải pháp khác....... Error! Bookmark not defined.
3.3 Một số kiến nghị ........ Error! Bookmark not defined.
3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng
Sông Cửu Long .......... Error! Bookmark not defined.

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nướcError! Bookmark not defined.
3.3.3 Kiến nghị với Nhà nước Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOError! Bookmark not defined.


LỜI MỞ ĐẦU
Doanh nghiệp vừa và nhỏ được đánh giá là bộ phận năng động của
nền kinh tế. Bởi lẽ doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn là kênh huy động quan
trọng vốn của xã hội phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong
những năm qua, doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển mạnh đã góp phần giải
quyết các vấn đề xã hội như tạo ra việc làm mới giảm tỷ lệ thất nghiệp,
tăng thêm thu nhập cho phần lớn người lao động.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển như hiện nay là nhờ phần lớn
vào các dịch vụ tiện ích của các ngân hàng. Đặc biệt là dịch vụ cho vay đối
với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, trong q trình cho vay ngân
hàng cịn có nhiều bất cập như: trình độ cán bộ tín dụng cịn hạn chế, chất
lượng thơng tin tín dụng chưa cao, chính sách cho vay của ngân hàng chưa
linh hoạt… nên chất lượng cho vay tại ngân hàng còn thấp. Để tồn tại và
phát triển trong môi trường cạnh tranh phức tạp thì việc nâng cao chất
lượng hoạt động cho vay là việc làm hết sức cần thiết. Vì vậy đề tài: “Nâng

cao chất lƣợng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng
phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hải Dƣơng” được
chọn để nghiên cứu.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được kết cấu thành ba
chương:
Chương 1: Tổng quan chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa
và nhỏ của Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và
nhỏ tại ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hải
Dương.
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay đối với
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông
Cửu Long chi nhánh Hải Dương.



CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CHẤT LƢỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI
1.1 Hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân
hàng thƣơng mại
1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại
Luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 22/12/1997 định nghĩa: “Ngân hàng
thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ với các
hoạt động chủ yếu là huy động vốn, cho vay, đầu tư và các hoạt động dịch
vụ nhằm một trong các mục tiêu quan trọng là tối đa hoá lợi nhuận” [11]
Hoạt động kinh doanh cơ bản của các NHTM là các hoạt động đem
lại lợi nhuận cho NHTM bao gồm: hoạt động huy động vốn, sử dụng vốn
và các hoạt động kinh doanh dịch vụ khác.

1.1.2 Hoạt động cho vay đối với DNVVN của NHTM
Theo Nghị định số 90/2001 NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ,
DNVVN được định nghĩa như sau: “Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản
xuất, kinh doanh độc lập, đã được đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện
hành, có vốn đăng ký khơng q 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình
hàng năm khơng q 300 người”.
* Hoạt động cho vay đối với DNVVN của ngân hàng thương mại có
đặc điểm chủ yếu là thời gian thẩm định DNVVN dài và chi phí thẩm định
lớn; điều kiện cho vay áp dụng đối với DNVVN rất chặt chẽ; mức cho vay đối
với DNVVN thấp, lãi suất cao. DNVVN gặp nhiều khó khăn hơn so với doanh
nghiệp lớn hay các doanh nghiệp có uy tín với ngân hàng trong việc tiếp cận
vốn.
* Quy trình cho vay của NHTM đối với DNVVN thường bao gồm
các bước sau: tiếp nhận hồ sơ vay vốn; phân tích và thẩm định khách hàng


vay vốn; ra quyết định cho vay; giải ngân; giám sát, thu nợ và thanh lý hợp
đồng.
1.2 Chất lƣợng cho vay đối với DNVVN của ngân hàng thƣơng mại
1.2.1 Quan niệm chất lượng cho vay
Đối với ngân hàng: cho vay có chất lượng là cho vay thu được đầy đủ cả
gốc và lãi đúng thời hạn, không những bù đắp được chi phí hình thành
nguồn vốn đó mà cịn tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay đối với DNVVN
Mức tăng trưởng dư nợ cho vay DNVVN
Tốc độ tăng trưởng dư nợ

DNCV (năm n)- DNCV (năm n-1)
=


x

100
cho vay DNVVN

DNCV (năm n-1)

Nếu chỉ tiêu này tăng càng cao chứng tỏ chất lượng cho vay của
ngân hàng tốt và ngược lại, chỉ tiêu này càng thấp và có xu hướng giảm thì
chất lượng cho vay của ngân hàng xấu đi.
Tỷ lệ nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn

Nợ quá hạn cho vay DNVVN
=

cho vay DNVVN

x 100 (%)
Dư nợ cho vay DNVVN

Tỷ lệ nợ quá hạn cao thể hiện chất lượng cho vay thấp, độ rủi ro tín
dụng cao. Ngược lại, nếu tỷ lệ nợ quá hạn thấp hoặc gần bằng 0 thì có thể
khẳng định chất lượng cho vay của ngân hàng cao, độ rủi ro tín dụng thấp.
Các chỉ tiêu về phân loại nợ
Ngân hàng tiến hành phân loại nợ theo Quyết định 493/2005/QĐNHNN và Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN. NHTM có nhiều khoản cho
vay bị nợ quá hạn. Thời hạn quá hạn của các khoản vay càng dài thì nguy
cơ mất vốn của ngân hàng càng lớn, chất lượng cho vay càng thấp và
ngược lại.
Doanh thu từ hoạt động cho vay DNVVN



tỷ trọng doanh thu cho vay DNVVN

Doanh thu cho vay DNVVN
=

trên tổng doanh thu cho vay

Tổng doanh thu cho vay

Chỉ tiêu này càng cao cho thấy doanh thu từ hoạt động cho vay
DNVVN trong tổng doanh thu từ hoạt động cho vay càng lớn.
1.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cho vay đối với DNVVN
của ngân hàng thƣơng mại
1.3.1 Các nhân tố chủ quan
Đây là những nhân tố thuộc về ngân hàng, có ý nghĩa quyết định đến
sự thành công hay thất bại trong hoạt động chung của ngân hàng hay quyết
định đến chất lượng cho vay của ngân hàng nói riêng. Có thể nói đến một
số nhân tố: chính sách cho vay, chất lượng và sự đa dạng hóa các hình thức
cho vay đối với DNVVN, chất lượng thẩm định cho vay, những ứng dụng
công nghệ tiên tiến, năng lực tài chính của ngân hàng, kiểm tra, kiểm soát
nội bộ.
1.2.3.2 Các nhân tố khách quan
Những nhân tố khách quan thuộc phía doanh nghiệp vay vốn: tài sản
bảo đảm, tính khả thi và khả năng sinh lời của các dự án, phương án kinh
doanh; chất lượng thông tin tài chính do DNVVN cung cấp cho ngân hàng,
đạo đức của chủ doanh nghiệp.
Ngồi những nhân tố thuộc về phía doanh nghiệp vay vốn, các nhân tố
thuộc môi trường cũng ảnh hưởng tới chất lượng cho vay của ngân hàng như:

tình hình kinh tế - xã hội trong và ngồi nước; các chính sách kinh tế - xã hội
của Nhà nước.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG CHO VAY DNVVN
TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐÔNG BẰNG


SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH HẢI DƢƠNG
2.1 Sơ lƣợc về ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long
chi nhánh Hải Dƣơng
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng MHB chi nhánh Hải Dương được thành lập ngày 01 tháng
12 năm 2004. Đây là đơn vị thứ 90 trong trổng số các chi nhánh và phòng giao
dịch của MHB. Đến cuối năm 2007, Chi nhánh đã thành lập và đưa vào hoạt
động 6 phòng giao dịch trực thuộc, có 62 lao động trong biên chế, 14 lao động
hợp đồng khốn việc. Chi nhánh ln quan tâm đến chất lượng hoạt động của
các tổ chức đảng, đoàn thể trong đơn vị, khuyến khích, động viên tinh thần cán
bộ nhân viên trong cơng tác, nâng cao trình nghiệp vụ chun môn.
2.1.2 Các hoạt động cơ bản
a. Hoạt động huy động vốn: Nguồn vốn huy động tại ngân hàng không
ngừng tăng lên theo thời gian. Tốc độ tăng trưởng năm 2006 khá cao (54%).
Sau đó tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần vào năm 2007 và 2008.
b. Hoạt động cho vay: Nhìn chung, hoạt động cho vay của MHB
Hải Dương tăng trưởng cao, tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay trung bình
hàng năm đạt 13%, đảm bảo an tồn vốn và có hiệu quả.
c. Các hoạt động khác: Ngồi các hoạt động trên, MHB Hải Dương
cịn cung cấp các dịch vụ khác như dịch vụ thanh toán, bảo lãnh, thanh toán
xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ...phục vụ khách hàng nhanh chóng,
thuận tiện, an tồn, hiệu quả, dáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.
d. Kết quả hoạt động kinh doanh: Sau hai năm đi vào hoạt động,

MHB Hải Dương đã qua điểm hoà vốn. Năm 2007 lợi nhuận là 2.030 triệu
đồng tăng 7.8 % so với dự kiến. Sang năm 2008, lợi nhuận trước thuế của
ngân hàng tăng 5.033 triệu đồng (tăng gấp 3,48 lần) so với năm 2007.
2.2 Thực trạng chất lƣợng cho vay đối với DNVVN tại ngân hàng phát
triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hải Dƣơng
2.2.1 Thực trạng cho vay DNVVN tại MHB Hải Dương


* Đối tượng khách hàng của ngân hàng: Các DNVVN là khách
hàng của MHB Hải Dương thường có quy mơ về số lượng lao động nằm
trong khoảng từ 50 đến 300 người. Năng lực quản lý của chủ doanh nghiệp
nhìn chung tương đối đồng đều. Nhưng trang thiết bị và công nghệ của
khách hàng thường không đồng đều. Hầu hết, các doanh nghiệp hiện nay
đều khó tiếp cận được nguồn vốn vay của MHB Hải Dương do thiếu tài sản
đảm bảo.
* Điều kiện chung của DNVVN khi vay vốn: có tư cách pháp nhân,
có tình hình tài chính lành mạnh, khơng có nợ q hạn, sản xuất kinh doanh
có lãi, đảm bảo trả nợ vay cho MHB trong thời hạn cam kết, thực hiện đảm
bảo tiền vay theo quy định của MHB Hải Dương, có mức vốn nhất định để
tham gia vào phương án hay dự án xin vay vốn của mình.
2.2.2 Thực trạng chất lượng cho vay đối với DNVVN tại ngân hàng phát
triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hải Dương
2.2.2.1 Mức tăng trưởng dư nợ cho vay DNVVN tại MHB Hải Dương
* Mức tăng trưởng dư nợ cho vay DNVVN theo thành phần kinh tế
Bảng 2.1: Dƣ nợ cho vay DNVVN theo thành phần kinh tế tại
MHB Hải Dƣơng giai đoạn 2005- 2008
Đơn vị: Triệu
đồng
Chỉ tiêu


Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Dư nợ

Dư nợ

TĐTT

Dư nợ

TĐTT

Dư nợ

TĐTT

108 365

121 288

11,93

148 934


22,79

186 062

24,93

1. DN quốc doanh

1 920

5 767

2,27

20 697

1,27

3 496

3,52

2. DN ngoài quốc doanh

96 445

105 521

9,41


128 237

21,53

162 566

26,77

8 908

9,73

3 624

52,94

2 387

80,70

I. Dƣ nợ VND

II. Dƣ nợ USD qui VND

6 375

1. DN quốc doanh

1 321


2. DN ngoài quốc doanh
Tổng

6 375
108 365

127 663

17,81

7 587

19,01

11 237

48,11

157 842

23,64

199 686

26,51

(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng MHB Hải Dương năm 2005- năm
2008)



Khách hàng chủ yếu của MHB Hải Dương là các DNVVN ngoài
quốc doanh. Tỷ trọng dư nợ cho vay đối tượng này thường xuyên chiếm
trên 80% tổng dư nợ cho vay DNVVN và tăng theo các năm. Tốc độ tăng
trưởng dư nợ cho vay DNVVN tăng nhanh nhất vào năm 2008 đạt 26,51%.
Xét theo thời hạn cho vay, dư nợ cho vay DNVVN tại MHB Hải
Dương chủ yếu là cho vay ngắn hạn. Dư nợ cho vay ngắn hạn hàng năm
vẫn tăng lên về số tuyệt đối nhưng tốc độ tăng trưởng lại đang có xu hướng
giảm dần. Hoạt động cho vay trung và dài hạn của ngân hàng chỉ chiếm tỷ
trọng khá khiêm tốn, khoảng 20% tổng dư nợ cho vay DNVVVN.
Doanh số cho vay và doanh số thu nợ đều tăng theo thời gian. Doanh
số cho vay tăng, doanh số thu nợ cũng tăng chứng tỏ ngân hàng đã chú
trọng cả khâu tăng cường cho vay, tăng cường giám sát thu nợ góp phần
làm chất lượng cho vay ngân hàng tốt hơn.
2.2.2.2 Tình hình nợ quá hạn của MHB Hải Dương
Bảng 2.2 Nợ quá hạn cho vay của MHB Hải Dƣơng
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2005
Chỉ tiêu
DVNVN

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

TPKT
TPKT
TPKT
TPKT

DVNVN
DVNVN
DVNVN
khác
khác
khác
khác

1. Tổng dư nợ 108 365 117 396 127 663 122 657 157 842 131 628 199 686 127 009
2. Nợ quá hạn
3. Tỷ lệ nợ
quá hạn %

86

74

95

61

90

58

79

46

0,079


0,063

0,074

0,050

0,057

0,044

0,040

0,036

(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng của MHBHD 2005-2008)

Mặc dù dư nợ cho vay hàng năm của ngân hàng vẫn tăng lên nhưng
nợ quá hạn của ngân hàng đã thực sự giảm dần. Nợ quá hạn cho vay
DNVVN chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng nợ quá hạn của ngân
hàng và lớn hơn nhiều so với các thành phần kinh tế khác. Tuy nhiên, tỷ lệ
nợ quá hạn cho vay DNVVN đang dần được khắc phục và đang giảm dần.
Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay DNVVN năm 2005 là 0,079%, đến năm 2008 chỉ
còn là 0,040%. Đây là dấu hiệu tốt đánh giá chất lượng cho vay của ngân
hàng đã được cải thiện.


Phân loại nợ quá hạn cho vay DNVVN tại MHB Hải Dương giai
đoạn 2005-2008 được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 2.3: Nợ quá hạn cho vay DNVVN tại MHB Hải Dƣơng

Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Số tiền

Tỷ
trọng

Số tiền

Tỷ
trọng

Số
tiền

Tỷ
trọng

Số
tiền


Tỷ trọng

86

100

95

100

90

100

79

100

1.1 NQH cho vay ngắn hạn

72

83,72

79

83,16

64


71,11

52

65,82

1.2 NQH cho vay trung-dài hạn

14

16,28

16

16,84

26

28,89

27

34,18

2.1 NQH của KTQD

-

-


28

29,47

19

21,11

16

20,25

2.2 NQH của KTNQD

86

100

67

70,53

71

78,89

63

79,75


Nợ quá hạn cho vay DNVVN
1.Phân theo thời hạn cho vay

2. Phân theo khu vực kinh tế

(Nguồn: Phòng quản lý rủi ro của MHB Hải Dương 2005-2008)

Nợ quá hạn cho vay DNVVN của MHB Hải Dương chủ yếu là nợ
quá hạn cho vay ngắn hạn (trung bình chiếm tỷ trọng 76% tổng nợ quá hạn
cho vay DNVVN) và thuộc khu vực kinh tế ngồi quốc doanh.
Tóm lại, đến thời điểm năm 2008, tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm đáng kể
so với những năm trước. Mặc dù vẫn chưa đạt được tỷ lệ nợ quá hạn theo
kế hoạch là 0,03% nhưng đây cũng là kết quả đáng khích lệ của ngân hàng.
Ngân hàng đã thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra trước, trong và sau
khi cho vay, đôn đốc khách hàng trong việc thanh toán nợ vay, giảm tỷ lệ
nợ quá hạn.
2.2.2.3 Doanh thu từ hoạt động cho vay DNVVN
Bảng 2.4 Doanh thu từ hoạt động cho vay DNVVN
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
39 465
50 761
1.Tổng doanh thu từ hoạt động cho vay
22 346
27 249
2 Doanh thu cho vay DNVVN

10 343


13 679

17 985

22 679

3. Tỷ trọng doanh thu cho vay DNVVN
trên tổng doanh thu cho vay

46,29

50,20

45,57

44,68

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của MHB HD năm 2005- năm 2008)


Tổng doanh thu từ hoạt động cho vay hàng năm vẫn tăng, trong đó
doanh thu cho vay DNVVN cũng tăng, tăng mạnh nhất vào năm 2006 với
tốc độ tăng là 32,25% so với năm 2005 sau đó tốc độ tăng trưởng giảm dần
vào hai năm tiếp theo còn 31,48% và 26%.
2.3 Đánh giá thực trạng về chất lƣợng cho vay đối với DNVVN tại
ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hải
Dƣơng
2.3.1 Những kết quả đạt được
Trong thời gian qua, theo chủ trương của MHB về cho vay nhất là

cho vay DMVVN, chi nhánh MHB Hải Dương đã đạt được những kết quả
đáng ghi nhận. Dư nợ cho vay DNVVN khơng ngừng tăng lên góp phần
làm lành mạnh hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như đem lại hiệu
quả chung trong việc thực hiện các kế hoạch mà hội sở MHB giao cho. Tỷ
lệ nợ quá hạn của MHB Hải Dương đang có xu hướng giảm dần theo thời
gian và không phát sinh dư nợ quá hạn mới. Hoạt động cho vay DNVVN
nói riêng đã đem lại phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng.
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân
Hạn chế: chất lượng cho vay DNVVN tại MHB Hải Dương còn
thấp, chưa thật sự tương xứng với tiềm năng của ngân hàng MHB Hải
Dương.
Nguyên nhân chủ quan gồm: Ngân hàng cịn thiếu chính sách cho
vay phù hợp với từng giai đoạn kinh tế phát triển cụ thể, chính sách lãi suất
cho vay vẫn chưa thật sự linh hoạt, các yêu cầu về tài sản bảo đảm cịn q
khắt khe, cơng tác đánh giá, xếp hạng khách hàng cịn nhiều hạn chế, cơng
tác kiểm tra đối với hoạt động cho vay chưa được tiến hành chặt chẽ.
Nguyên nhân khách quan: các DNVVN đều gặp khó khăn trong
việc đáp ứng yêu cầu về tài sản bảo đảm mà MHB Hải Dương đưa ra,
phương án sản xuất kinh doanh ít hiệu quả nên nhiều doanh nghiệp kinh
doanh bị thua lỗ khơng có nguồn thu ảnh hưởng tới khả năng trả nợ ngân
hàng, tình hình tài chính của các doanh nghiệp vay vốn chưa được minh
bạch.


CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO VAY
ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH HẢI DƢƠNG
3.1 Định hƣớng cho vay DNVVN của Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng
Sông Cửu Long chi nhánh Hải Dƣơng
3.1.1 Định hướng phát triển các DNVVN

Xuất phát từ vai trò quan trọng của DNVVN trong nền kinh tế, định
hướng phát triển DNVVN của Chính phủ Việt Nam trong thời gian tới là: tạo
môi trường thuận lợi cho DNVVN thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển; phát
triển DNVVN theo phương châm tích cực, vững chắc, nâng cao chất lượng, phát
triển về số lượng, đạt hiệu quả kinh tế, góp phần tạo nhiều việc làm, xố đói giảm
nghèo, đảm bảo trật tự, an tồn xã hội.
3.1.2 Định hướng cho vay của MHB Hải Dương
Dựa vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh, trong thời
gian tới, định hướng hoạt động cho vay của MHB Hải Dương là tiếp tục đảm bảo
chất lượng cho vay DNVVN theo một số hướng sau: tăng cường cơ hội tiếp cận
vốn ngân hàng của các DNVVN, tiếp tục đảm bảo thực hiện các nguyên tắc an toàn
trong cho vay, tăng cường các hoạt động hỗ trợ phi tài chính, nâng cao hiệu quả hoạt
động thanh tra, giám sát các khoản cho vay, quản lý rủi ro và phát triển nguồn nhân
lực
3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay đối với DNVVN tại ngân
hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hải Dƣơng
3.2.1 Hồn thiện chính sách cho vay hợp lý
Để nâng cao chất lượng cho vay, chính sách cho vay của MHB Hải
Dương cần làm tốt một số nội dung sau: xác định rõ mức cho vay tối đa và thời
gian đối với từng loại hình doanh nghiệp; quy trách nhiệm và mức phạt cụ thể
cho những bộ phận tham gia vào quá trình cho vay; tiến hành kiểm tra, giám sát
chặt chẽ hoạt động cho vay; có chế độ ưu đãi về lãi suất, phí và thời hạn cho vay
theo từng đối tượng khách hàng; nội dung chính sách cho vay nên được điều


chỉnh linh hoạt theo diễn biến kinh tế trong và ngồi nước ở từng thời kỳ nhất
định.
3.2.2 Thực hiện chính sách lãi suất cho vay linh hoạt
MHB Hải Dương nên chủ động cập nhật thông tin về lãi suất trên thị
trường và biểu lãi suất quy định của Hội sở để linh hoạt áp dụng mức lãi suất huy

động vốn và cho vay đảm bảo tăng nguồn thu cho ngân hàng. MHB Hải Dương
có thể đề xuất với Hội sở chính cho phép quy định mức lãi suất riêng phù hợp
với điều kiện phát triển kinh tế chung của tỉnh. Áp dụng lãi suất linh hoạt đối với
những khoản vay trung và dài hạn. Có chính sách ưu đãi hợp lý đối với khách
hàng truyền thống; khách hàng tiềm năng và khách hàng mới.
3.2.3 Đa dạng hóa các hình thức tài sản bảo đảm
Để nâng cao khả năng đáp ứng yêu cầu của ngân hàng về tài sản bảo đảm
đối với doanh nghiệp khi đi vay, MHB Hải Dương nên xem xét chấp nhận toàn
bộ hay từng phần các loại tài sản bảo đảm là bất động sản, tạo điều kiện cho
những DNVVN có dự án có hiệu quả được vay vốn trong trường hợp khơng có
tài sản đảm bảo, tài sản đảm bảo không đủ giá trị hoặc không có tài sản đảm bảo.
3.2.4 Thực hiện tốt cơng việc đánh giá, xếp hạng khách hàng
Chi nhánh cần kiểm tra kỹ tư cách của khách hàng vay vốn; xem xét
kỹ năng lực quản lý, tổ chức, điều hành của ban lãnh đạo doanh nghiệp;
trình độ và khinh nghiệm của giám đốc doanh nghiệp; cách thức tổ chức và
quản lý hoạt động; phân tích khả năng về vốn, phân tích tình hình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp… từ đó, ngân hàng đưa ra các chỉ tiêu xếp hạng khách
hàng.
3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra đối với hoạt động cho vay
MHB Hải Dương nên lựa chọn, đào tạo cán bộ có trình độ chun
mơn và đạo đức nghề nghiệp cao để thực hiện cơng tác này; cần phải
thường xun, có biện pháp xử lý kịp thời. Công tác kiểm tra nên tiến hành
gọn nhẹ, không nên cồng kềnh, phức tạp, khơng chồng chéo, hồn thiện đổi


mới phương pháp kiển tra, áp dụng linh hoạt các biện pháp kiểm tra tuỳ
theo tình hình thực tế, đối tượng kiểm tra, mục tiêu kiểm tra.
3.2.6 Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng
Chi nhánh cần chọn lọc, bổ sung, tăng cường lực lượng cán bộ tín dụng;
nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể về tiêu chuẩn cán bộ tín dụng ngân hàng;

nên tạo điều kiện cho các cán bộ tín dụng trẻ, có năng lực phát huy thế mạnh của
mình; Cần nghiên cứu, xây dựng chương trình cụ thể về đào tạo, bồi dưỡng cho
các cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định.
3.2.7 Mở rộng huy động vốn
Để mở rộng huy động vốn, trong thời gian tới MHB Hải Dương nên:
đa dạng hố các hình thức huy động vốn và đa dạng hoá các dịch vụ ngân
hàng, tuyên truyền, khuyến khích dân cư quen với việc mở và sử dụng tài
khoản, thanh toán qua ngân hàng. MHB Hải Dương nên áp dụng hình thức
tiết kiệm gửi góp. MHB Hải Dương nên tạo điều kiện cho khách hàng gửi
tiết kiệm được rút tiền một cách thuận tiện, nhanh chóng, thực hiện tốt
chiến lược khách hàng và chú trọng đến khách hàng là doanh nghiệp lớn để
thu hút thêm vốn cho ngân hàng.
3.2.8 Giải pháp khác
Ngoài những biện pháp trên, MHB Hải Dương nên nâng cao chất
lượng thẩm định dự án, chất lượng thơng tin tín dụng.
3.3 Một số kiến nghị
3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu
Long
MHB nên tăng cường nâng cấp cơ sở vật chất, cung cấp trang thiết bị
hiện đại cho các chi nhánh, phòng giao dịch. Nâng cao chất lượng dịch vụ
cho khách hàng, tiếp tục mở rộng và phát triển các ứng dụng ngân hàng
tiên tiến, MHB nên triển khai dịch vụ giao dịch một cửa, cho phép MHB
Hải Dương được thành lập phòng Marketing để thực hiện kế hoạch chiến
lược marketing và phát triển các loại hình dịch vụ ngân hàng mới và chăm


sóc khách hàng. Cho phép MHB Hải Dương có một phịng hay nhóm
chun biệt quản lý hoạt động cho vay DNVVN.
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng Nhà nước cần ban hành các văn bản hướng dẫn việc thi

hành Luật và các văn bản khác một cách rõ ràng, chính xác và hạn chế sự
thay đổi trong một thời gian ngắn. Tiếp tục củng cố hệ thống tài chính, tăng
thêm quyền tự chủ cho các ngân hàng thương mại. Cải thiện môi trường
kinh doanh và tạo điều kiện thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả
và sức cạnh tranh. Tiếp tục cải cánh chính sách lãi suất cho phù hợp với thị
trường. Cần nâng cao chất lượng công tác thanh tra, giám sát và xử lý các
ngân hàng thương mại trong hoạt động cho vay nhất là cho vay DNVVN.
Ngân hàng Nhà nước cần mở rộng và phát triển các chương trình hỗ trợ tín
dụng dành cho DNVVN để DNVVN nhận được sự quan tâm, hỗ trợ của
các tổ chức trong nước và quốc tế.
3.3.3 Kiến nghị với Nhà nước
Nhà nước cần có những biện pháp nhằm ổn định môi trường kinh tế
vĩ mô; xây dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ, nhất quán; bổ sung và
hồn thiện các văn bản hiện hành có liên quan đến hoạt động ngân hàng và
các doanh nghiệp để tạo mơi trường pháp lý hồn chỉnh. Nhà nước nên xây
dựng hệ thống chuẩn về chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính của doanh
nghiệp. Thực hiện chế độ kiểm tốn chặt chẽ, sớm ban hành các quy chế tài
chính và hạch toán kinh doanh đối với khu vực kinh tế ngồi quốc doanh,
cần quy định chế độ kiểm tốn bắt buộc đối với mọi loại hình các doanh
nghiệp. Nhà nước nên đối xử bình đẳng và cơng bằng đối với các DNVVN
trước pháp luật; hỗ trợ các chính quyền địa phương nâng cao năng lực
hoạch định chính sách phát triển DNVVN.


KẾT LUẬN
Cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ là nghiệp vụ quan trọng
của các ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng phát triển Nhà
Đồng Bằng sơng Cửu Long chi nhánh Hải Dương nói riêng. Bởi lẽ, nghiệp
vụ cho vay không những tạo ra phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng mà còn
mang lại hiệu quả kinh tế chung cho xã hội. Việc nâng cao chất lượng cho

vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ là một trong những nhiệm vụ hàng
đầu trong chiến lược kinh doanh của ngân hàng được ngân hàng phát triển
nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hải Dương đặc biệt chú trọng.
Sau khi nghiên cứu lý luận và thực tiễn, bằng các phương pháp phân
tích tổng hợp và đối chiếu so sánh, luận văn đã hoàn thành những nội dung
cơ bản là hệ thống hoá những lý luận cơ bản về hoạt động cho vay đối với
DNVVN, chất lượng cho vay và các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cho
vay ngân hàng thương mại; phân tích, đánh giá thực trạng, tìm ra những
hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng cho vay DNVVN nhỏ
của MHB Hải Dương trong thời gian từ năm 2005 đến năm 2008; từ đó đề
xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay DNVVN tại MHB
Hải Dương và một số kiến nghị với Nhà nước, các ngành, các cấp có liên
quan để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng cho vay của
Ngân hàng.
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành bài viết, tác giả mong
muốn những ý kiến, đề xuất đã trình bày trong luận văn được áp dụng vào
thực tế để chất lượng cho vay của ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng
sông Cửu Long chi nhánh Hải Dương ngày càng cao. Tác giả rất mong
nhận được những chỉ dẫn, ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, đồng
nghiệp và các bạn đọc để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.



×