Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín hải phòng (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.76 KB, 14 trang )

ii

TRƢờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN
-----------o0o---------

NGUYỄN QUANG MINH

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO VAY
TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN
THƢƠNG TÍN HẢI PHỊNG

CHUN NGàNH: kinh tế tài chính ngân hàng

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ

HÀ NỘI, NĂM 2009

CHƢƠNG 1


iii

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƢỢNG CHO VAY CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thƣơng mại
Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các
dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh
toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức
kinh doanh nào trong nền kinh tế.
Một số định nghĩa dựa trên các hoạt động chủ yếu. Ví dụ: Luật các tổ


chức tín dụng của nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi "Hoạt động
ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung
thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung
ứng các dịch vụ thanh toán" .
1.1.2. Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thƣơng mại
- Nhận tiền gửi: Ngân hàng mở dịch vụ nhận tiền gửi để bảo quản hộ người
có tiền với cam kết hồn trả đúng hạn.
- Cho vay: Cho vay tiêu dùng và cho vay thương mại: Lúc đầu, ngân hàng
chiết khấu thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với người bán. Sau đó là
bước chuyển tiếp từ chiết khấu thương phiếu sang cho vay trực tiếp đối với
các khách hàng (là người mua), giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở
rộng sản xuất kinh doanh.
- Mua bán ngoại tệ: Ngân hàng đứng ra mua bán một loại tiền này lấy một
loại tiền khác và hưởng phí dịch vụ.
- Tài trợ cho dự án: Các ngân hàng ngày càng trở nên năng động trong việc
tài trợ xây dựng nhà máy mới đặc biệt là trong các ngành công nghệ cao. Một


iv
số ngân hàng còn cho vay để đầu tư vào bất động sản, với thời gian đầu tư lâu
dài và quy mô vốn lớn.
- Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán: Cùng với sự phát
triển của cơng nghệ thơng tin, nhiều thể thức thanh tốn được phát triển như
Uỷ nhiệm chi, nhờ thu, L/C, thanh toán bằng điện, thẻ, thanh toán điện tử qua
cùng một ngân hàng hoặc các ngân hàng khách nhau.
- Bảo quản vật có giá: Các ngân hàng thực hiện việc lưu giữ vàng và các vật
có giá khác cho khách hàng trong kho bảo quản.
- Quản lý ngân quỹ: Các ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn các
doanh nghiệp và nhiều cá nhân. Với tính chuyên nghiệp sẵn có và cơng nghệ
hiện đại, ngân hàng đang kết hợp với các cơ quan, doanh nghiệp ngày càng

đáp ứng tốt các nhu cầu trong việc chi trả thanh toán cho người lao động.
- Tài trợ các hoạt động của Chính phủ: Khả năng huy động và cho vay với
khối lượng lớn, trong thời gian dài của ngân hàng đã trở thành trọng tâm chú
ý của các Chính phủ. Do nhu cầu chi tiêu lớn và thường là cấp bách trong khi
thu khơng đủ, Chính phủ các nước đều muốn tiếp cận với các khoản cho vay
của ngân hàng.
- Bảo lãnh: Ngân hàng thường bảo lãnh cho khách hàng của mình mua chịu
hàng hố và trang thiết bị, phát hành chứng khốn, vay vốn của tổ chức tín
dụng khác, thanh toán tiền hàng trong nước và quốc tế.
- Cho thuê thiết bị trung và dài hạn (Leasing): Ngân hàng tích cực cho khách
hàng kinh doanh quyền lựa chọn thuê các thiết bị, máy móc cần thiết thơng
qua hợp đồng th mua, trong đó ngân hàng mua thiết bị và cho khách hàng
thuê. Cuối hợp đồng thuê, khách hàng có thể mua (do vậy còn gọi là hợp đồng
thuê mua).


v
- Ngồi ra, Ngân hàng thương mại cịn có các hoạt động cung cấp các dịch vụ
khác như: Cung cấp dịch vụ mơi giới đầu tư chứng khốn, Cung cấp các dịch
vụ bảo hiểm, Cung cấp các dịch vụ đại lí, Cung cấp dịch vụ uỷ thác và tư vấn.
1.2. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG
Các hình thức cho vay của ngân hàng bao gồm: thấu chi, cho vay trực
tiếp từng lần, cho vay theo hạn mức, cho vay ln chuyển, cho vay trả góp,
cho vay gián tiếp
Chính sách cho vay thể hiện quan điểm, mục tiêu khi cho vay mà ngân
hàng hướng tới. Chính sách cho vay phản ánh cương lĩnh trong hoạt động cho
vay của ngân hàng, trở thành hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng và các
chun viên ngân hàng, tăng cường chun mơn hóa, tạo sự thống nhất chung
trong hoạt động cho vay nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời.
Quy trình cho vay bao gồm 4 bước: Phân tích trước khi cho vay (các

phương pháp chủ yếu để thu thập và xử lí thơng tin có thể kể đến: phỏng vấn
trực tiếp, mua hoặc tìm kiếm các thơng tin qua các trung gian, thơng qua các
thơng tin có được từ các báo cáo của người vay), xây dựng và kí kết các hợp
đồng cho vay, giải ngân và kiểm soát trong khi cho vay, thu nợ hoặc đưa ra
các quyết định mới.
Rủi ro trong cho vay là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến
cho ngân hàng do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không
trả đầy đủ vốn và lãi.
1.3. CHẤT LƢỢNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.3.1. Khái niệm về chất lƣợng cho vay của ngân hàng
Chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại có thể hiểu là chất lượng
của các khoản cho vay của ngân hàng thương mại. Các khoản cho vay có chất


vi
lượng khi vốn vay được khách hàng sử dụng hiệu quả, đúng mục đích, tạo ra
số tìền lớn hơn, thơng qua đó ngân hàng thu hồi được gốc và lãi, cịn doanh
nghiệp có thể trả được nợ, bù đắp chi phí và thu được lợi nhuận. Điều này có
nghĩa là ngân hàng vừa tạo ra hiệu quả kinh tế lại tạo được hiệu quả xã hội.
1.3.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng cho vay của ngân hàng
Các chỉ tiêu định lượng bao gồm: doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE),
doanh lợi tài sản (là một chỉ tiêu tổng hợp nhất được dùng để đánh giá khả
năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư), nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên
tổng dư nợ (chỉ tiêu này cho thấy khả năng thu hồi vốn của ngân hàng đối với
các khoản cho vay. Đây là chỉ tiêu được dùng để đánh giá chất lượng cho vay
cũng như rủi ro trong cho vay tại ngân hàng), nợ khó địi và tỷ lệ nợ khó địi
trên tổng dư nợ (là khoản nợ quá hạn và kèm theo một số tiêu chí khác như
q một kì gia hạn nợ, hoặc khơng có tài sản đảm bảo, hoặc tài sản khơng bán
được, con nợ thua lỗ triền miên, phá sản), tốc độ tăng dư nợ.
Các chỉ tiêu định tính bao gồm: thái độ phục vụ khách hàng, tư vấn

khách hàng, thủ tục cho vay, thời gian thẩm định, sự tuân thủ các quy định
của Ngân hàng Nhà nước.
1.3.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cho vay của ngân hàng.
Chất lượng cho vay của ngân hàng phụ thuộc phần lớn vào các nhân tố
bên trong tạo nên sức mạnh của ngân hàng. Các nhân tố bao gồm: Nguồn vốn
của ngân hàng, năng lực điều hành của ban lãnh đạo, chất lượng nhân sự và
cơ sở vật chất thiết bị, chiến lược kinh doanh của Ngân hàng, đối thủ cạnh
tranh, sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống pháp luật.


vii

CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG
TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH HẢI PHỊNG
2.1 KHÁI QT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG
TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH HẢI PHỊNG
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Sài Gịn
Thƣơng Tín chi nhánh Hải Phịng
Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Hải Phòng, gọi tắt là
ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Hải Phịng (Sacombank Hải Phịng),
là một chi nhánh của ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, thành lập vào
ngày 15/12/2006, trụ sở đặt tại số 62-64 Tôn Đức Thắng, phường Trần
Nguyên Hãn, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.
Số lượng CBCNV của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Hải
Phịng khơng ngừng tăng trưởng qua các năm theo yêu cầu tăng trưởng và
phát triển nhằm bắt kịp và cạnh tranh trên thị trường. Năm 2007, tổng số
lượng CBCNV là 32 người thì năm 2008 tổng số CBCNV đã là 60 người.
Ngoài việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ thơng thường hiện có của
ngân hàng nói chung, Sacombank Hải Phòng còn cung cấp một số dịch vụ đặc

biệt như cho vay góp chợ, cho vay tiểu thương, cho vay hộ kinh doanh cá thể,
cho vay kinh doanh chứng khoán và cho vay cấn trừ bất động sản.
2.1.2. Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài
Gòn Thƣơng Tín chi nhánh Hải Phịng giai đoạn 2007 và 2008
Thu nhập, chi phí và lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (trước trích lập
DPRR) của ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Hải Phịng tăng qua các


viii
năm. KQKD trên đã thể hiện tình hình khả quan về sự phát triển của
Sacombank Hải Phòng.
60000,00

Số tiền (triệu VNĐ)

50000,00

40000,00

30000,00

20000,00

10000,00

0,00
Năm 2007
Thu nhập
Chi phí


Năm 2008
Lợi nhuận (trước trích lập DPRR)

Biểu đồ 2.1: Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của Ngân hàng TMCP Sài
Gịn Thương Tín Hải Phịng qua các năm.
2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG
TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH HẢI PHỊNG
2.2.1. Chính sách cho vay của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín
Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chủ trương duy trì mức lãi suất
cho vay ở mức chấp nhận được của nhiều khách hàng, bù lại Ngân hàng tập
trung vào chất lượng các dịch vụ cung cấp làm tăng sự hài lòng của khách
hàng như sự phục vụ tận tình của nhân viên Ngân hàng, tính chun nghiệp
trong dịng sản phẩm cung cấp, uy tín của Ngân hàng. Đối tượng khách hàng
cho vay cũng được mở rộng, tất cả các khách hàng có nhu cầu vay vốn và có
khả năng trả nợ đều có thể là khách hàng của Ngân hàng. Tuy nhiên Ngân
hàng tập trung vào cung cấp các khoản vay có tài sản đảm bảo chắc chắn, hạn
chế các hoạt động cho vay tín chấp có giá trị lớn.


ix
2.2.2. Thực trạng chất lƣợng cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn
Thƣơng Tín chi nhánh Hải Phịng
2.2.2.1. Qui mơ và tốc độ tăng qui mô cho vay
Trong năm 2007 doanh số cho vay đạt 192.441 triệu VNĐ. Trong đó
cho vay nội tệ là 171.893 triệu VNĐ, cho vay ngoại tệ là 20.548 triệu VNĐ
(quy ra VNĐ). Dư nợ trong năm 2009 là 306.806 triệu VNĐ, tăng 51% so với
năm 2007. Trong đó, dư nợ ngoại tệ là 46.052 triệu VNĐ, dư nợ nội tệ đạt
260.754 triệu VNĐ chiếm 84,99% tổng dư nợ. Việc cho vay nội tệ là chủ yếu
bởi Ngân hàng đã và đang xúc tiến sản phẩm cho vay góp chợ, các chủ thể
thuộc loại hình cho vay này là các tiểu thương nhỏ chủ yếu kinh doanh trong

nước, ít có hoạt động xuất nhập khẩu.
Có thể nói trong hơn hai năm hoạt động kinh doanh, Ngân hàng TMCP
Sài Gịn Thương Tín Hải Phịng gần như tập trung vào đối tượng loại hình
doanh nghiệp định hướng mà khơng mở rộng loại hình cho vay trên địa bàn.
Các loại hình doanh nghiệp chủ yếu mà chi nhánh ngân hàng cho vay tập
trung vào các loại hình doanh nghiệp như: Công ty cổ phần, Công ty TNHH,
Doanh nghiệp tư nhân, Cá nhân và loại hình khác.
Xu hướng cho vay và kết quả hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP
Sài Gịn Thương Tín Hải Phịng trong thời gian qua khá ổn định. Khu vực địa
bàn mà chi nhánh Ngân hàng hướng tới chủ yếu là khu vực nội thành.
2.2.2.2. Nợ quá hạn và nợ xấu tại chi nhánh
Năm 2007, nợ quá hạn không nhiều, chiếm một tỷ lệ rất thấp so với
tổng dư nợ. Nhưng năm 2008, nợ quá hạn tăng đến gần tám lần nợ quá hạn
năm 2007 và chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng dư nợ, báo hiệu một kết
quả chất lượng cho vay không tốt hoặc đang trên đà không tốt. Tỷ lệ nợ quá
hạn trên tổng dư nợ qua các năm đã cho thấy rằng nợ quá hạn thật sự gia tăng
theo cả chiều rộng và cả chiều sâu, tức là gia tăng cả về mặt số lượng tuyệt
đối và tỷ trọng tương đối.


x
Các khoản nợ quá hạn chủ yếu của ngân hàng rơi vào các khoản cho
vay ngắn hạn. Nợ quá hạn do các ngành nghề kinh doanh thương mại tạo ra là
chủ yếu. Tổng dư nợ đối với các ngành nghề kinh doanh thương mại như trên
đã phân tích, chiếm hơn 50% của tổng dư nợ qua các năm, có tỷ trọng nhiều
nhất trong các loại ngành nghề. Đồng nghĩa với cơ cấu đó, nợ quá hạn trong
các ngành nghề kinh doanh thương mại cũng chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ
quá hạn, còn ở mức cao hơn so với tỷ trọng dư nợ của ngành thương mại
trong tổng dư nợ. Năm 2008 tỷ trọng nợ quá hạn của nhóm ngành xây dựng
đã vươn lên đứng thứ 2 trong các nhóm ngành mà Chi nhánh ngân hàng cho

vay. Do đó, Ngân hàng cần chú ý các khoản cho vay thuộc nhóm ngành này
để có thể nâng cao được chất lượng cho vay của Ngân hàng.
Loại hình cơng ty cổ phần ln chiếm phần lớn nguyên nhân sinh ra nợ
quá hạn. Năm 2007 và năm 2008 nợ quá hạn của loại hình công ty cổ phần
chiếm phần lớn cả về số tuyệt đối và tương đối. Loại hình cơng ty trách nhiệm
hữu hạn có nợ quá hạn tại Ngân hàng cũng gia tăng với mức độ tăng lớn, gấp
tám lần so với năm 2007. Nguyên nhân đối tượng này gây ra nợ quá hạn
chiếm tỷ trọng lớn và mức gia tăng lớn như ở trên là do một số công ty
TNHH hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng đã đến các kỳ
hạn trả nợ nhưng chưa trả nợ được, làm phát sinh các khoản nợ quá hạn, đặc
biệt điều này thể hiện rõ trong năm 2008. Nhóm đối tượng khách hàng khác
có nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng nợ quá hạn tăng đột biến. Ngân
hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Hải Phịng cần xem xét lại các khoản cho
vay thuộc nhóm khách hàng khác, đặc biệt là hộ kinh doanh, qua đó xem xét
và kiểm sốt các khoản cho vay đối với dịng sản phẩm cho vay góp chợ.
Bên cạnh các chỉ tiêu định lượng và phương pháp phân tích, so sánh ở
trên, các chỉ tiêu định tính như thái độ phục vụ khách hàng, tư vấn khách
hàng, thủ tục cho vay, thời gian thẩm định, tuân thủ các qui định của Ngân
hàng Nhà nước cũng phần nào phản ánh chất lượng cho vay của Ngân hàng
TMCP Sài Gịn Thương tín Hải Phịng ở từng góc độ. Trong thời gian qua,


xi
các món vay của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín Hải Phịng được thực
hiện theo đúng qui định của Ngân hàng Nhà nước, bên cạnh đó Ngân hàng
cũng chú trọng các khuyến cáo của Ngân hàng Nhà nước khi cho vay đầu tư
chứng khoán, cho vay đầu tư bất động sản, qua đó đã giảm thiểu được rủi ro
trong cho vay, tăng chất lượng cho vay của Ngân hàng. Các cán bộ cho vay
tuân thủ theo đúng các thủ tục cho vay của Ngân hàng qui định, thực hiện
theo từng bước trong qui trình cho vay, đặc biệt đối với các khoản vay cá

nhân theo định mức của chi nhánh được phê duyệt, cán bộ nhân viên cho vay
không để thời gian giải quyết cho vay quá một tuần. Điều này đang thể hiện
sự cố gắng của cán bộ nhân viên trong Ngân hàng.
2.2.2.3 Tỷ suất sinh lời của Tài sản
Doanh lợi tài sản (ROA) của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
Hải Phịng tăng qua các năm. Năm 2008 chỉ số này có giá trị bằng ba lần so
với năm trước. Chỉ số này so sánh với chỉ số doanh lợi tài sản - ROA của
ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín là 1,6% (dựa vào phân tích số liệu báo
cáo tài chính đã được kiểm tốn của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
qua 2 năm 2007 và 2008), có thể thấy chỉ số tuy thấp hơn nhưng bước đầu đã
có sự tăng trưởng vượt bậc, nếu theo đà này sẽ bắt kịp với các chỉ tiêu của hệ
thống ngân hàng trong một thời gian.
2.2.3. Đánh giá chất lƣợng cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Thƣơng Tín chi nhánh Hải Phịng
2.2.3.1. Kết quả đạt được của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi
nhánh Hải Phịng trong việc thực hiện nâng cao chất lượng cho vay
Ngân hàng đã phát triển rất mạnh dòng sản phẩm cho khách hàng cá
nhân vay tiêu dùng, cho vay du học, cho vay mua ơ tơ trả góp, đây là những
dịng sản phẩm chứa ít rủi ro mà vẫn mang lại nguồn lợi nhuận không nhỏ cho
Ngân hàng. Mặt khác, các khoản cho vay góp chợ, cho vay cấn trừ bất động
sản, cho vay làng nghề đang được Ngân hàng phát triển và mang lại tổng dư
nợ rất lớn cho Ngân hàng.


xii
Lợi nhuận của Ngân hàng đã không ngừng tăng. Năm 2007 tăng so với
năm 2006 (năm 2006 ngân hàng chỉ hoạt động có tháng cuối nhưng tính bình
qn theo tháng cũng thấy năm 2007 tăng so với năm 2006). Lợi nhuận năm
2008 đã tăng gấp hơn 4 lần lợi nhuận năm 2007.
2.2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

Các hạn chế bao gồm: hoạt động cho vay chưa tận dụng được tối đa các
kỳ hạn cho vay, đặc biệt là kỳ hạn cho vay dài hạn, kỳ hạn cho vay mà rủi ro
thấp hơn các kỳ hạn cho vay khác; nguồn vốn huy động cho vay hiện nay chủ
yếu từ nguồn tiền gửi ngân hàng; loại hình doanh nghiệp, khách hàng mà
ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Hải Phịng cho vay chưa đa dạng; mở
rộng cho vay sang các địa bàn khác còn khiêm tốn, mức dư nợ ở vùng ngoại
thành và ngoại tỉnh cịn rất ít; chất lượng cho vay nói chung thể hiện qua nợ
quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trong thời gian vừa qua đã có chiều hướng khơng
tốt; nợ khó địi và tỷ lệ nợ khó địi trong năm 2008 đã kéo chất lượng cho vay
có chiều hướng đi xuống; các khoản cho vay ngắn hạn đang hàm chứa rủi ro
cao làm ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng cho vay; nhiều ngành nghề kinh
doanh cũng chưa được Ngân hàng tập trung hướng tới như ngành đóng tàu,
ngành vận tải tàu biển, trong khi các ngành này thường chứa rất ít yếu tố rủi
ro trong hoạt động kinh doanh mà nhiều ngân hàng khác đang hướng tới; tỷ lệ
nợ quá hạn của nhóm ngành xây dựng đã tăng quá nhanh, là dấu hiệu mà
Ngân hàng cần phải xem xét, kìm chế; doanh lợi tài sản của ngân hàng TMCP
Sài Gịn Thương Tín Hải Phịng thấp so với các chi nhánh thuộc hệ thống
Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín và so với chỉ tiêu tổng hợp ở Ngân
hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, thể hiện mức lợi nhuận thu được của Ngân
hàng trong thời gian vừa qua chưa đạt kết quả tốt.


xiii

CHƢƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO VAY TẠI
NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH HẢI PHÒNG
Một số giải pháp cụ thể sau khi nghiên cứu và phân tích thực trạng cho
vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Hải Phịng được đưa ra như sau:
* Đa dạng hóa khách hàng cho vay theo loại hình doanh nghiệp, mở rộng

địa bàn cho vay và ngành nghề cho vay.
Tuy Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Hải Phịng đang triển khai
hoạt động cho vay trong nhiều ngành nghề khác nhau nhưng một số ngành
nghề quan trọng chưa được ngân hàng thực hiện cho vay. Việc đẩy nhanh và
đưa hoạt động cho vay tới những ngành nghề còn thiếu là rất quan trọng do
nhiều khách hàng tiềm năng đang nằm trong nhóm ngành nghề này như: đóng
tàu, vận tải biển, khách sạn, du lịch.
Đây là thời điểm hợp lý mà Ngân hàng cần triển khai mở rộng địa bàn
cho vay vì Thành phố đang có chủ trương mở rộng và phát triển khu công
nghiệp ở các khu vực ngoại thành, nội thành hóa một số khu vực ngoại thành
như Thủy Nguyên, Dương Kinh (đã thành quận và đang xây dựng tiếp cơ sở
hạ tầng), Kiến Thụy.
Đặc điểm trên địa bàn thành phố Hải Phịng có nhiều khu công nghiệp
(5 khu công nghiệp, chế xuất) với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
khơng hề ít, các doanh nghiệp nước ngoài chủ yếu của Đài Loan, Nhật Bản,
Trung Quốc. Sacombank có uy tín lớn, có nhiều đối tác lớn trên thế giới, do
đó Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Hải Phịng dựa vào uy tín đó và
năng lực hiện có, hồn tồn có đủ khả năng cạnh tranh, đáp ứng được các đối
tượng khách hàng này khi cần.
* Cơ cấu lại dƣ nợ cho vay - giảm tỷ lệ nợ quá hạn


xiv
Cơ cấu lại dư nợ cho vay nhằm giảm tỷ lệ nợ quá hạn, nâng cao chất
lượng cho vay là biện pháp quan trọng mà Ngân hàng cần phải thực hiện.
Chất lượng cho vay được quan tâm nâng cao và được làm tốt ngay từ khâu
bán hàng, thẩm định và phê duyệt cho vay, thực hiện chỉ đạo định hướng của
Thường trực Hội đồng quản trị về hoạt động an toàn và hiệu quả.
* Tăng cƣờng theo dõi, giám sát nợ khó địi
Nợ khó địi của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Hải Phịng như

theo phân tích đang gia tăng với con số và tỷ lệ đáng báo động, mặc dù chưa
phải cao bằng con số nợ khó địi của toàn hệ thống. Tuy nhiên tốc độ tăng của
nợ khó địi trong thời gian qua làm cho Ngân hàng thấy được cần phải có biện
pháp ngăn chặn. Khi phát hiện được sớm và chính xác các khoản nợ đang trở
nên xấu thật sự, Ngân hàng có thể tiến hành kịp thời các biện pháp xử lý nợ
như phong tỏa tài sản đảm bảo, công bố cho các đối tác của khách hàng đó
biết và tìm cách xử lý nợ q hạn một cách nhanh chóng, tránh để tình trạng
xấu nhất xảy ra là khách hàng không thể khắc phục được hậu quả đã gây ra
cho ngân hàng.
* Siết chặt các khoản cho vay ngắn hạn và các khoản cho vay thuộc nhóm
ngành xây dựng
Các khoản cho vay ngắn hạn đang chờ ra quyết định tài trợ, giải ngân,
Ngân hàng cần thẩm định lại chắc chắn tình hình sử dụng vốn vay của khách
hàng có nằm trong nhóm ngành nghề hoạt động kinh doanh rủi ro tại thời
điểm hiện tại không. Các khoản cho vay ngắn hạn chưa xúc tiến, nhưng trong
thời gian tương lai, nhóm đối tượng khách hàng này khá nhiều, Ngân hàng
cần đưa ra quy trình phân tích và thẩm định chặt chẽ, kiểm sốt các quy trình
này, tránh để gặp phải vấn để lựa chọn đối nghịch hay rủi ro đạo đức trong
nhóm đối tượng cho vay ngắn hạn.


xv
Bên cạnh giải pháp siết chặt các khoản cho vay ngắn hạn, Ngân hàng
cũng cần tăng cường siết chặt các khoản cho vay thuộc nhóm ngành xây
dựng. Do tỷ lệ nợ q hạn theo nội dung phân tích của nhóm ngành xây dựng
đang tăng quá cao, và trên thực tế, một số công ty TNHH và công ty CP xây
dựng đang nợ ngân hàng mà trả chưa đúng hạn, đặc biệt trong năm 2008. Do
vậy Ngân hàng cần tập trung chú ý và có chính sách siết chặt đối với các
khoản cho vay khách hàng hiện tại hay tương lai thuộc nhóm ngành xây dựng.
* Tăng cƣờng tìm kiếm và cho vay trung và dài hạn

Muốn hoạt động kinh doanh lâu dài và vững bền, có nguồn thu nhập ổn
định, chi nhánh cần tăng cường tìm kiếm các khách hàng, các dự án cần vốn
đầu tư lâu dài và hiệu quả. Như nội dung phân tích, các khoản cho vay ngắn
hạn đối với Ngân hàng trong thời gian vừa qua hàm chứa yếu tố rủi ro cao
hơn các khoản cho vay trung và dài hạn. Do đó ngồi việc mở rộng cho vay
ngắn hạn, Ngân hàng cần tăng cường tìm kiếm cho mình các khoản cho vay
trung và dài hạn. Làm được điều này Ngân hàng liền một lúc đạt được nhiều
mục đích: gia tăng được dư nợ trong thời gian dài, ổn định, chắc chắn, lợi
nhuận cũng vì thế mà lâu bền, hạn chế được các món nợ quá hạn, kéo thấp
được tỷ lệ nợ quá hạn xuống, tạo được mối quan hệ lâu dài với các khách
hàng tiềm năng, xây dựng được uy tín thương hiệu với các doanh nghiệp có
các dự án lớn. Qua đó sẽ nâng cao được chất lượng cho vay của Ngân hàng.



×