Tải bản đầy đủ (.doc) (168 trang)

Bài soạn Giao an hoa 9 Cuc chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.61 KB, 168 trang )

Tiết 1: Ôn tập đầu năm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp hs hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8: oxit, axit, bazơ, muối.
- Giúp HS ôn lại các bài toán về tính theo công thức, tính theo phương trình hoá học
và các khái niệm về dung dịch độ tan, nồng độ dung dịch.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho các em kĩ năng viết phương trình phản ứng kĩ năng lập công thức.
- Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về dung dịch.
3. Thái độ:
- Hướng dẫn các em tư duy: tổng hợp. Từ các kiến thức cơ bản đã học giúp các em
có cách hệ thống hợp lý. Giúp các em có thể nhớ lâu kiến thức đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Nội dung kiến thức cơ bản lớp 8
- HS: Ôn lại bài lớp 8
III. Hoạt động dạy học:
- Vào bài: ở chương trình lớp 8, các em đã được học rất nhiều khái niệm, công thức
của những hợp chất vô cơ. Để học tốt chương trình Hoá 9, hôm nay chúng ta sẽ ôn lại
các lý thuyết đã học:

Hoạt động 1: Ôn lại các khái niệm

Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Nội dung
- GV: nhắc lại cấu trúc, nội
dung chính mà các em đã
học Hoá 8 ở lớp 8
-Yêu cầu HS nhắc lại kiến
thức.
+ Định nghĩa oxit?


+ Công thức của oxit ?
+ Phân loại ? cho ví dụ và
đọc tên ?
+Nhắc lại định nghĩa axit?
- Chú ý lắng nghe
- Nhắc lại:
+ Oxit là hợp chất của 2
nguyên tố trong đó có 1
nguyên tố là oxi.
+ Lên bảng viết CTTQ
+ Lấy 1 số ví dụ và gọi
tên
- Nhắc lại:
+ Phân tử axit gồm có
I. Các khái niệm:
1.Công thức hoá học của các
hợp chất:
a. Oxit:
- Định nghĩa:
- Công thức:
M
x
O
y
: II.y= n.x
(n là hoá trị của M)
- Ví dụ:
CaO : O xit ba zơ
Na
2

O : nt
SO
2
: O xit axit
CO
2
: nt
b. Axit:
- Định nghĩa:
Gi¸o ¸n Hoµng V¨n Hång Trêng PTDT Néi tró
+ Nêu CTTQ của axit? Cho
VD? Gọi tên? Phân loại?
+ Nhắc lại định nghĩa
bazơ ? Nếu CTTQ của
bazơ ?
Cho Ví dụ ? Gọi tên ?
+ Nhắc lại Định nghĩa
muối?
+ Nêu CTTQ của muối?
Cho ví dụ ? Gọi tên ? Phân
loại
- Yêu cầu HS làm BT:
Hoàn thành PTHH sau:
a. P + O
2
-> ?
b. Fe + O
2
-> ?
c. ? +H

2
O -> Ca(OH)
2
d. H
2
+ O
2
-> ?
- GV : Hướng dẫn HS cách
làm
+ Đối với bài tập này ta
phải làm những công việc
một hay nhiều nguyên
tử hiđro liên kết với gốc
axit, các nguyên tử H
này có thể thay thế bằng
các nguyên tử kim loại.
+ Lên bảng thực hiện
- Nêu lại định nghĩa ba
zơ.
+ phân tử muối gồm có
1 hay nhiều KL liên kết
với 1 hay nhiều gốc axit
+ Lên bảng viết
- Làm BT theo nhóm

+ Chọn chất thích hợp
- Công thức:
H
x

A
y
A: gốc axit
x : hoá trị của A
- Ví dụ:
HCl: Axit Clo hođric
H
2
S: Axit sunfuric
H
2
CO
3
: Axit cacbonic
c. Ba zơ:
- Định nghĩa:
- Công thức:
M(OH)
n
M :Kim loại
n: Hoá trị của M
- Ví dụ:
NaOH: Natri hiđroxit
Fe(OH)
2
: Sắt(II)hiđroxit
d. Muối:
- Định nghĩa:
- Công thức:
M

x
A
y
M:Kim loại , n: hoá trị
A: gốc axit, m :hoá trị
x.n = y.m
- Ví dụ:
Na
2
CO
3
:Natri Cacbonat
Fe
2
(SO
4
)
3
:Sắt(III sunfat
NaHCO
3
:Natri hiđro
cac bon nat
2. Phương trình phản ứng
hoá học:
2
Gi¸o ¸n Hoµng V¨n Hång Trêng PTDT Néi tró
gì?
- Yêu cầu HS nhắc lại t/c
hoá học của (o xi, hiđro,

nước).
- Gọi đại diện các nhóm lên
bảng viết PTHH
- Nhóm khác nhận xét, bổ
xung. GV kết luận.
điền vào dấu?
+ Cân bằng PTPƯ?
- Nhắc lại tính chất hoá
học
- Lên bảng thực hiện
- Nhận xét bổ xung
a. 4P +5 O
2
t
o

4P
2
O
5

b. 4Fe +3O
2
t
o
2 Fe
2
O
3
c. CaO +H

2
O t
o
Ca(OH)
2
d. 4H
2
+ O
2
t
o

2H
2
O
Hoạt động 2: Hướng dẫn giải Bài tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Nội dung
- Yêu cầu: HS nêu lại các
công thức về số mol, khối
lượng, nồng độ dung dịch.
- Giới thiệu 1 số dạng bài
tập
*Dạng1: tính theo CTHH
- Yêu cầu : Nhắc lại các
bước làm?
- GV kết hợp hỏi đáp giải
bài tập
*Dạng 2: Tính theo PTHH
- Yêu cầu:Đọc kĩ bài tập,
xác định dạng BT, tóm tắt

bài tập?
- GV hướng dẫn HS giải:
+ Đổi số liệu
+ Viêt PTHH
+ Thiết lập tỉ lệ số mol theo
- Lên bảng viết lại các
công thức về : n, m, v, c
%.

- Nêu lại các bước:
+ Tính phân tử khối (M)
+ áp dụng công thức
tính thành phần %:

- Giải theo các bước

- Tóm tắt:
Biết : mFe = 2,8(g).
CM HCl = 2 M
Tính:
+ V HCl = ?
+ V H
2
( đktc) = ?
+ CM Fe Cl
2
= ?
- Ghi nhớ các bước giải
II. Bài tập:
a. Các công thức chuyển đổi

giữa khối lượng, thể tích và
lượng chất.
b. Các công thức về nồng độ
dung dịch.
c. Vận dụng:
*Bài 1:
Tính thành phấn % các ngtố
có trong hợp chất NH
4
NO
3.
Giải:
+
M
NH
4
NO
3
= 80 (g)
28
+ % N =
____
x100% =35 %
40
4
+ % H =
_____
x 100% = 5%
80
+ % O = 100 - 40 = 60 %

* Bài 2:
Hoà tan 2,8 g Fe bằng dung
dịch HCl 2M vừa đủ.
a.Tính thể tích dung dịch
HCl cần dùng
b. Tính thể tích khí thoát ra(ở
đktc).
c.Tính nồng độ mol thu được
sau phản ứng.
Giải:
n Fe = 2,8 : 56 = 0,05(mol)
PTHH:
Fe + 2HCl -> FeCl
2
+ H
2
3
Gi¸o ¸n Hoµng V¨n Hång Trêng PTDT Néi tró
PTHH
+ Vận dụng công thức gải
- Gọi 1 HS lên bảng giải
- GV quan sát HS dưới lớp
- Gọi HS nhận xét bài giải
trên bảng.
- GV bổ xung, hoàn thiện
kết quả.
- Cá nhân thực hiện theo
các bước
- Nhận xét kết quả
a. Theo PT: nHCl = 2n Fe

= 0,1(mol) ->
n 0,1
V =
______
=
______
= 0,05(lít)
CM 2
b. nH
2
= nFe = 0,05 (mol)
VH
2
= 0,05 x 22,4 =1,12 (lít)
c. Theo PTHH:
+ sau phản ứng có FeCl
2
tạo
thành mà: nFeCl
2
= nFe và
= 0,05(mol)
+ V dung dịch sauphản ứng
= Vdung dịch HCl = 0,05(lít).
Vậy: CM = n/v = 0,05:0,05
= 1(M)
IV. Củng cố:
- Hệ thống lại ND ôn tập
- HS ôn tập lại, đọc trước bài sau.
V. Dặn dò:

- Lắng nghe, ghi bài
- Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.
- Chuẩn bị bài sau.
Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ

Tiết 2 Bài 1: Tính chất hoá học của oxit
Khái quát về sự phân loại oxit
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết được những T/c hoá học của oxit bazơ, oxit axit, dẫn ra được những PTHH
tương ứng.
- Hiểu được cơ sở để phân loại oxit dựa vào những T/c HH của chúng.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng những hiểu biết về T/c hoá học của oxit giải bài tập.
- RL kĩ năng quan sát và thao tác, phân tích các thí nghiệm.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc học tập tìm hiểu môn học về T/c của oxit thông qua làm thí nghiệm.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Chuẩn bị cho các nhóm HS làm thí nghiệm
+ Hoá chất: CuO, CaO, CO
2
, P
2
O
5
, HCl, Quì tím
+ Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, thiết bị đựng chế CO
2
, P
2

O
5

- HS: Nước rửa vệ sinh thí nghiệm
4
Gi¸o ¸n Hoµng V¨n Hång Trêng PTDT Néi tró
III. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại các dạng bài tập ? Nêu cá bước giải ?
2. Bài mới:
- Oxit có những T/c HH nào được chia làm mâý loại ta tìm hiểu bài 1

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hoá học của oxit
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Yêu cầu:
+ HS nhắc lại oxit là gì ? có
mấy loại ?
- Ta sẽ tìm hiểu tính chất
hoá học của cả 2 loại oxit.
- GV: biểu diễn thí nghiệm
Cho CaO phản ứng với H
2
O
- Yêu cầu:
+ Quan sát, nhận xét hiện
tượng
Kết luận ->
+ Viết PTPứ:
- Gọi HS lên viết 1 số oxit
TD

với nước
- Nhấn mạnh: Bazơ kiềm là
(Bazơ tan trong nước)
- Hướng dẫn HS làm TN
H1.1
Yêu cầu:
+ Thực hiện như SGK
+ Ghi lại hiện tượng TN
+ Nhận xét, KL, PTPứ
- Gọi 1 số nhóm BC kết
quả ?
- TBáo: 1số oxit bazơ khác
cũng xảy ra Pứ HH tương tự
- Yêu cầu: HS nghiên cứu
TT SGK rút ra kết luận ?
- Nêu lại khái niệm oxit,
phân loại oxit:
Oxit bazơ
2 loại:
Oxit axit
- Theo dõi thí nghiệm
+ Nxét: Sủi bọt, toả nhiệt
+ KL: Có Pư HH xảy ra
+ Viết PTPứ
- Vận dụng viết minh hoạ


- Làm TN theo nhóm ghi
lại kết quả quan sát
- Nhận xét hiện tượng TN

CuO cho TD HCl ->
(Đen) (K
o
màu)
Dung dịch màu xanh lam
-> KL: Có Pư HH xảy ra
- HS viết 1 số PTHH
CaO, Fe
2
O
3
-> FeCl
3
,
+ HCl CaCl
2

- Cá nhân nghiên cứu SGK
-> nêu kết luận, viết PTPư
- Quan sát TN nhận xét
được
Quì tím -> Đỏ
KL: Đã xảy ra Pứ -> viết
I. Tính chất hoá học của
oxit:
1. Oxit ba zơ có những tính
chất hoá học nào ?
a. Tác dụng với nước:
- TN: Vôi sống TD với nước
- PTPứ:

CaO + H
2
O -> Ca(OH)
2
- KL: 1 số oxit ba zơ + nước
-> dd ba zơ (kiềm)
b. Tác dung với a xit:
- Thí nghiệm:
- PTPư :
CuO + 2HCl -> CuCl
2
+ H
2
O
(đen ) (xanh lam
- KL: O xitba zơ + a xit
-> Muối + nước
c.Tác dụng với o xit a xit:
- PTPư:
BaO + CO
2
-> BaCO
3
- KL: 1số o xit ba zơ + o xit
a xit -> Muối
2. O xit axit có những t/c
hoá học nào?
a. Tác dụng với nước:
5
Gi¸o ¸n Hoµng V¨n Hång Trêng PTDT Néi tró

- GV: Biểu diễn các TN
+ TN 1: P
2
O
5
+ H
2
O, thử sản
phẩm = quì tím
Yêu cầu: Nhận xét hiện
tượng, viết PTPứ -> KL ?
- 1 số oxit khác cũng phản
ứng tương tự.
+ TN 2: Cho khí CO
2
TD với
Ca(OH)
2
Yêu cầu: Quan sát kĩ TN nêu
nhận xét hiện tượng ? Viết
PTHH ? rút ra KL
- Từ tính chất (c) của oxit
bazơ em có nhận xét gì ?
- Yêu cầu: Viết 1 vài PTPứ
minh hoạ
PTHH
- Ghi nhớ, vận dụng viết
được 1 số PTHH
SO
2

, SO
3
, N
2
O
5
...+ H
2
O
-> a xit
- Quan sát TN
(Hiện tượng sản phẩm là
chất k
o
tan)
-> có PứHH xảyra, viết
PTPứ
- Dựa vào phần (1) nêu
được nhận xét.
- PTPứ:
CO
2
+ Na
2
O -> Na
2
CO
3
.......
- TN: cho P

2
O
5
Pư với nước:
-PTPư:P
2
O
5
+3H
2
O-> 2H
3
PO
4
- KL: Nhiều oxit a xit + nước
-> dd axit
b. Tác dụng với ba zơ:
-TN:Cho CO
2
Pư vớiCa(OH)
2
- PTPư: CO
2
+ Ca(OH)
2
->
CaCO
3
↓ + H
2

O
- KL: O xit axit + ba zơ
-> muối + nước
c. Tác dụng với o xit ba zơ:
O xit axit TD với 1 số o xit
bazơ -> Muối
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân loại oxit
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Thông báo:
Căn cứ vào TCHH, chia oxit
làm 4 loại (SGK)
- Nếu KN từng loại ? cho ví
dụ ?
- GV hoàn thiện kiến thức
- Đọc thông tin SGK/5, nêu
khái niệm, lấy ví dụ minh hoạ
- Ghi nhớ
II. Khái quát về sự phân
loại oxit:
1. O xit bazơ
2. Oxit axit
3. Oxit lưỡng tính
4. Oxit trung tính
Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Yêu cầu:
+Nhắc lại ND bài học
+ So sánh TCHH của 2 loại
O xit? có gì giống nhau.
+Làm bài tập SGK/6

- GV hoàn thiện
- Nhắc lại ND bài học.
- Dựa vào TCHH để so sánh
- Cá nhân thực hiện giải bài
tập
* Bài tập 3 :
a. ZnO b. SO
3
c. SO
2
d. CaO e. CO
2

* Bài tập 4:
a. CO
2
, SO
2
b. Na
2
O ,
CaO
c. Na
2
O , CaO , CuO
d. CO
2
, SO
2
IV. Dặn dò:

6
Gi¸o ¸n Hoµng V¨n Hång Trêng PTDT Néi tró
- Làm các bài tập trong SGK
- Xem trước bài
Tiết 3 bài 2: Một số oxit quan trọng (tiết 1)
I .Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được những tính chất hoá học, tính chất vật lý của can xi o xit
- Biết được các ứng dụng của can xi o xit
- Biết được các phương pháp điều chế CaO trong phòng TN và trong công nghiệp.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết các PTPư của CaO và kĩ năng làm các bài tập hoá học
3.Thái độ:
- Cẩn thận , tiết kiệm , trung thực khi làm các TN
II.Chuẩn bị của GV- HS:
- GV: Chuẩn bị đủ dụng cụ TN cho 4 nhóm :
+ Hoá chất : CaO , HCl , H
2
SO
4
, CaCO
3
, Ca(OH)
2

+ Dụng cụ : ống nghiệm , cốc thuỷ tinh , đũa thuỷ tinh , tranh ảnh lò nung vôi
- HS : Nghiên cứu trước bài
III.Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra:
- HS 1: Trình bày tính chất hoá học của O xit ?

- HS 2: Chữa bài tập 6 SGK / 6 :
a, CaO + H
2
O -> Ca(OH)
2
b, CaO + 2HCl -> CaCl
2
+ H
2
SO
3
+ H
2
O -> H
2
SO
4
Fe
2
O
3
+ 6HCl -> 2FeCl
3
+ 3H
2
O
2.Bài mới:

Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tính chất của CaO
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Yêu cầu HS quan sát hoá
chất (CaO) nêu t/c vật lý
- GV bổ sung
- Gới thiệu: CaO có đầy đủ
t/c hoá học của oxit bazơ
- Y/c Nêu lại các t/c hoá
học đã học ở bài 1
- GV biểu diễn TN hình
1.2 SGK (CaO + H
2
O)
Y/c: Quan sát TN nêu hiện
tượng TN, nhận xét viết
PTPư ? và rút ra KL
- GV hoàn thiện kiến thức
- Giới thiệu : CaO có tính
hút ẩm -> làm khô
- Quan sát, nêu t/c vạt lí
- Lắng nghe
- Nêu lại 3 t/c hoá học của
oxit ba zơ
- Quan sát nêu được:
+ Hiện tượng: Pư toả nhiệt
có chất rắn màu trắng tạo
ra.
+ Nhận xét: có Pư xảy ra.
+ KL: sản phẩm là ba zơ
A.Can xi o xit (CaO):
I. Tính chất của CaO:
- Tính chất vật lí: (SGK)

- Tính chất hoá học:
Có đủ TCHH của oxit ba
zơ .
1. Tác dụng với nước:
- TN: CaO TD với nước.
- PTHH:
CaO + H
2
O -> Ca(OH)
2
- KL: Sản phẩm là dd ba
zơ, tan ít trong nước
7
Gi¸o ¸n Hoµng V¨n Hång Trêng PTDT Néi tró
-Y/c các nhóm làm TN
(CaO Pư với HCl ) :
+ Ghi lại các hiện tượng
quan sát được
+ Nhận xét ,viết PTPư ->
KL
- Cho đại diện các nhóm
báo cáo kết quả TN
- Nhận xét bổ sung :
CaO dùng để khử chua
đất, xử lý nước thải...
- Giải thích vì sao?
-Y/c HS tự nghiên cứu
thông tin SGK trả lời: Vì
sao CaO để lâu trong
không khí sẽ giảm chất

lượng?
- GV bổ xung, gọi 1 HS
lên viết PTPư?
- Em hãy rút ra KL từ các
TCHH trên và giải thích
KL đó ?
- Lên bảng viết PTPư
- Lắng nghe
- Làm TN theo nhóm, ghi
lại kết quả quan sát được
- Đại diện 2- 3 nhóm báo
cáo KQuả:
+ Hiện tượng: Pư toả nhiệt
sản phẩm tan -> có Pư xảy
ra.
+ Lên bảng viết PTPƯ
- Giải thích: vì CaO tác
dụng được với a xit.
- Nghiên cứu,vì: do CaO
hấp thụ khí CO
2
trong k
0
khí tạo ra CaCO
3
- 1 HS lên bảng viết PTPư
- Rút ra KL, giải thich: vì
CaO là o xit ba zơ
2. Tác dụng với a xit:
- TN: CaO TD với dung

dịch HCl.
- PTHH:
CaO+2HCl -> CaCl
2
+ H
2
O
- KL: CaO TD với a xit ->
muối
3. Tác dụng với oxit axit:
- PTHH:
CaO + CO
2
-> CaCO
3
- KL: CaO là oxit ba zơ

Hoạt động 2: Tìm hiểu về ứng dụng của CaO
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Y/cầu HS nghiên cứu
TTin
SGK kết hợp liên hệ đời
sống nê các ứng dụng của
CaO?
- Nghiên cứu TT + liên hệ
đời sống nêu ứng dụng
II. ứng dung của CaO :
(SGK/ 8)
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách Sản xuất CaO
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Cho HS thảo luận trả lời 1
số câu hỏi:
-Thảo luận, phát biểu. III. Sản xuất CaO như
thế nào?
8
Gi¸o ¸n Hoµng V¨n Hång Trêng PTDT Néi tró
+ Trong t/tế ,sản xuất CaO
từ nguyên liệu nào?
+ ở địa phương em người
ta tiến hành sx CaO bằng
cách nào?
- GV giới thiêu sơ đồ nung
vôi trên tranh vẽ.
- Yêu cầu: HS lên minh hoạ =
các PTPư xảy ra khi nung
vôi?
- GV hoàn thiện kiến thức.
- Quan sát
- Viết được 2 PTHH
- Ghi nhớ kiến thức
1. Nguyên liệu:
Đá vôi (CaCO
3
), chất đốt...
2. Các phản ứng xảy ra:
- PTHH:
C + O
2
-> CO
2

CaCO
3
t
o
CaO + CO
2
IV. Củng cố:
1. Hệ thống lại kiến thức mới học:
2. Làm bài tập:
Viết phương trình phản ứng cho mỗi biến hóa sau:
CaO -> Ca(OH)
2
-> CaCO
3
-> CaO -> CaCl
2
3. Làm bài tập 1/9 SGK
V.Dặn dò:
- Bài tập về nhà: 1,2,3,4/9 SGK
- Đọc trước phần còn lại của bài 2

Tiết 4 bài 2: Một số oxit quan trọng (tiết 2)

I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS biết được 1 số t/c của lưu huỳnh đi oxit(SO
2
)
- Biết được các ứng dụng của SO
2

và phương pháp điều chế SO
2
trong phòng TN và
trong công nghiệp
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ, làm các bài tập tính toán theo PTHH
3.Thái độ:
- Chăm chỉ tìm hiểu môn học
II.Chuẩn bị của GV và HS:
- GV:
+ Tranh vẽ H1.6, H1.7 SGK.
+ Hoá chất: Na
2
SO
3
, H
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, H
2
O
+ Dụng cụ điều chế SO
2
từ NaCO
3
và H
2

SO
4
- HS:
Ôn tập về các tính chất của oxit
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:
- HS1: Nêu t/c hoá học của oxit axit? Viết PTPƯ minh hoạ?
- HS2: Giải bài tập 4 SGK?
2.Bài mới:
9
Gi¸o ¸n Hoµng V¨n Hång Trêng PTDT Néi tró
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất của SO
2
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV điều chế khí SO
2

Y/cầu: HS quan sát, nhận
xét t/c vật lí của SO
2
?
- GV hoàn thiện t/c vạt lí
- Thông báo: SO
2
là oxit
axit.HS nhắc lại TCHH của
oxit axit?
- GV chốt ý và lần lượt biểu
diễn các TN chứng minh
t/c oxit axit của SO

2
- TN1:
+ Dẫn khí SO
2
vào cốc
đựng H
2
O
+ Dùng giấy quì tím thử ->
Nhận xét hiện tượng, kết
luận và viết PTPư?
- Thông báo: SO
2
gây ô
nhiễm khí, gây mưa axit..
- TN2:
+ Cho khí SO
2
vào cốc
đựng dd nước vôi trong y/c:
Nhận xét hiện tượng, kết
luận, viết PTPư?
+ Thông báo: sản phẩm là
muối sun fit ko tan
- Nêu t/c (c), yêu cầu HS
viết PTPư?
Vậy qua các t/c trên em rút
ra KL gì?
- Quan sat TN, nêu t/c vật


- Nhắc lại TCHH

- Quan sát TN, nêu được
+ Hiện tượng: Quì tím hoá
đỏ
+ KL: sản phẩm là axit

- Lắng nghe
- Quan sát TN, nêu:
+ Hiện tượng: Xuất hiện
kết tủa trắng
+ KL: PƯ đã xảy ra, viết
PTPƯ
- Nêu lại t/c, viết được
PTPƯ
- Rút ra KL
B.Lưu huỳnh đoxit (SO
2
):
I. Tính chất của SO
2
:
*Tính chất vật lí: (SGK)
*Tính chất hoá học:
SO
2
có đủ t/c hoá học của
oxit axit.

a.Tác dụng với nước:

- TN: cho khí SO
2
PƯ với
H
2
O
- PTPƯ:
SO
2
+ H
2
O -> H
2
SO
3
b.Tác dụng với ba zơ:
- TN: Cho khí SO
2
+ ddịch
Ca(OH)
2
- PTPƯ:
SO
2
+ Ca(OH)
2
-> CaCO
3
H
2

O
c. Tác dụng với oxit ba
zơ:
- PTƯ:
SO
2
+ K
2
O -> K
2
SO
3
- KL: SO
2
là oxit axit.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về ứng dụng của SO
2
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Tìm hiểu ứng dụng của
CO
2
- Yêu cầu n/cứu tin phát
biểu các ứng dụng của SO
2
- Nghiên cứu, liên hệ t/tế
nêu ứng dụng
- Ghi nội dung
II. Lưu huỳnh đioxit có
những ứng dụng gì?
- S xuất H

2
SO
4

- Tẩy trắng bột gỗ
- Diệt nấm mốc...
10
Gi¸o ¸n Hoµng V¨n Hång Trêng PTDT Néi tró
- GV hoàn thiện kiến thức
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách điều chế SO
2
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Trong phòng TN, điều chế
SO
2
bằng cách nào?
- Bổ xung: có thể dùng
H
2
SO
4
(đặc) với Cu ở t
o.
- Giới thiệu: Trong CN
người ta dùng 2 cách.
- Trong phòng TN, điều
chế SO
2
bằng cách nào?
- Bổ xung: có thể dùng

H
2
SO
4
(đặc) với Cu ở t
o.
- Giới thiệu: Trong CN
người ta dùng 2 cách.
III.Điều chế SO
2
:
1.Trong phòng TN:
- Dùng muối sun fit + axit
( HCl, H
2
SO
4
).
- PTHH:
Na
2
SO
3
+H
2
SO
4
->
Na
2

SO
4

+ H
2
O + SO
2
2. Trong công nghiệp:
- Đốt: S + O
2
t
o
SO
2
- Đốt : Fe S
2
t
o
SO
2
IV. Củng cố:
1.Mời 1 em hệ thống lại kiến thức vừa học
2.Bài tập:
V. Dặn dò:
+ Bài tập về nhà : 2,3,4,5,6/11 SGK
+ Về ôn lại định nghĩa axit ? lấy VD ? gọi tên?

Tiết 5 bài 3: Tính chất hoá học của Axit

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:
- HS biết được những t/c HH của axit và dẫn ra được những PTHH tương ứng cho
mỗi tính chất.
2. Kĩ năng:
- HS biết vận dụng những t/c HH để giải thích 1 số hiện tượng thường gặp
- HS biết vận dụng những t/c để làm bài tập
3. Thái độ:
- Cẩn thận, tiết kiệm khi sử dụng hoá chất làm các TN
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- Các hoá chất: dd HCl, H
2
SO
4
l, Zn, Al, Fe, Quì tím (Đủ dùng cho mỗi nhóm làm
TN)
- Các dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giải bài tập 6 SGK/11:
a. PT : SO
2
+ Ca(OH)
2
=> CaSO
3
+

H
2
O

11
Gi¸o ¸n Hoµng V¨n Hång Trêng PTDT Néi tró
0,112 0,01 . 700
b.
n
SO
2
= = 0,005 (mol);
n
Ca(OH)
2
= = 0,007 (mol)

22,4 1000
Theo PT:
n
CaSO
3
=
n
SO
2
=>
m
CaSO
3
= 120 x 0,005 = 0,6(g)
n
Ca(OH)
2

dư = 0,002 (mol) =>
m
Ca(OH)
2
dư = 74 x 0,002 = 0,148 (g)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hoá học của Axit
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Yêu cầu HS làm TN: nhỏ
vài giọt đ HCL vào mẩu
giấy quì tím => nhận xét htg
? Rút ra kết luận ?
-Thông báo: Quì tím là chất
chỉ thị màu
- Cho các nhóm làm TN:
Cho kim loại AL tác dụng
HCL
Yêu cầu:
+ Tiến hành TN như SGK
+ Ghi lại: htg quan sát được
nhận xét,viết PTHH -> KL
+ Các nhóm BC Kquả TN ?
- GV bổ xung chuẩn kiến
thức
- Nêu 1 số chú ý:
+ HNO
3
, H
2
SO

4 đ
+ Kloại ->
k
o
giải phóng khí H
2
+ 1 số KL k
o
+ Axit (Cu,
Ag, Au)
- Hướng dẫn HS làm
TN:cho Cu(OH)
2
TD với
H
2
SO
4
- Yêu cầu:
+ Làm TN nghiêm túc nội
dung thực hành như SGK
+ Ghi lại htg TN
+ Nhận xét, viét PT -> KL
? Đại diện 1 số nhóm báo
cáo
- GV chốt kiến thức ->1 số
- HS làm TN theo nhóm
nxét htg TN -> KL
- Lắng nghe
- Làm TN theo nhóm

Quan sát ghi lại htg TN:
Kim loại bị hoà tan, có bọt
khí k
o
màu ↑ => KL có
PứHH xảy ra => viết
PTHH
- Lắng ghe, ghi nhận
- Lắng nghe, tìm hiểu bài
sau
- Làm TN theo nhóm ghi
lại kquả quan sát được.
- Đại diện báo cáo nhóm
khác nhận xét, bổ xung
(Cu(OH)
2
bị hoà tan ->
dd có màu xanh lam)
-> có Pư xảy ra ->
I.Tính chất hoá học của
Axit:
1. Axit làm đổi màu chất
chỉ thị:
- TN: Giấy quì tím + Axit
- KL: dd axit làm đổi màu
quì tím -> đỏ
2. Axit TD với kim loại:
- TN: Nhôm TD với HCL
- PTHH
2Al + 6HCl -> 2AlCl

3
+
3H
2

- KL: dd Axit TD được
với nhiều Kloại => muối
+ H
2

Chú ý: SGK/12
3. Axit tác dụng với bazơ
- TN: Cu(OH)
2
với H
2
SO
4
- PTPư:
H
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
->
CuSO
4
+ H
2

O
Xanh lam
12
Gi¸o ¸n Hoµng V¨n Hång Trêng PTDT Néi tró
bazơ khác cũng có Pư tg tự
- Nhấn mạnh: PƯ giữa Axit
+ bazơ (Pư trung hoà)
- GV hướng dẫn HS làm
TN:
Fe
2
O
3
Pư với HCL
Yêu cầu: Tiến hành như
SGK
ghi lại kquả , báo cáo: htg,
nhận xét, viết PTPứ,
Kluận ?
- GV thông báo: Các axit
khác TD với oxit bazơ
cúng cho sản phẩm tương
tự.
viết PTPư.
- Làm TN theo nhóm ghi
lại kquả báo cáo
+ (Htượng: Fe
2
O
3

hoà tan
-> dd vàng nâu......)
+ KL: PƯ đã xảy ra, viết
PTPư
- Lắng nghe, viết vài
PTPư minh hoạ.
- KL: Axit TD với bazơ
->
muối + nước
4. Axit TD với oxit ba zơ:
- TN: Fe
2
O
3
với HCl
- PTHH: vàng nâu
Fe
2
O
3
+ HCl -> 2FeCl
3
+
H
2
O
- KL: Axit + oxit bazơ ->
muối + nước
* Axit còn TD với muối
( bài 9)

Hoạt động 2: Tìm hiểu về axit mạnh – yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Thông báo: Dựa vào tính
chất HH chia axit 2 loại
Axit mạnh, axit yếu
- Lắng nghe, ghi nhớ II. Axit mạnh và axit
yếu:
- Axit mạnh: HCl, HNO
3
,
H
2
SO
4
- Axit yếu:
H
2
SO
3
; H
2
CO
3
;

H
2
S ...
H
2

O + SO
2
CO
2
+ H
2
O
IV. Củng cố:
- Nêu lại các tính chất HH của Axit ?
- Vận dụng: Viết PTPư khi cho dd HCl lần lượt TD với:
a. Ma gie a. Mg + 2HCl -> MgCl
2
+ H
2

b. Sắt (III) oxit b. Fe
2
O
3
+ 6HCl -> 2FeCl
3
+ 3H
2
O
c. Sắt (III) hiđro xit c. Fe(OH)
3
+ 3HCl -> FeCl
3
+ 3H
2

O
V. Dặn dò:
- Học bài làm các bài tập trong SGK/14
- Xem trước Bài 4
Tiết 6 bài 4: Một số axit quan trọng (tiết 1)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được các tính chất hoá học của HCl, H
2
SO
4
(l)
- Biết được các tính chất hoá học để viết đúng các phương trình phản ứng thể hiện
tính chất hoá học chung của Axit
13
Gi¸o ¸n Hoµng V¨n Hång Trêng PTDT Néi tró
2. Kĩ năng:
- Vận dụng những tính chất của HCl, H
2
SO
4
trong việc giải các bài tập định tính và
định lượng.
3. Thái độ:
- Sử dụng tiết kiệm hoá chất khi làm các thí nghiệm
II- Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: chuẩn bị cho các thí nghiệm gồm
+ Hoá chất: dung dịch HCl, H
2
SO

4
, Cu(OH)
2
, NaOH, CuO, Cu, Al (Zn, Fe)
+ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gõ, đũa, phễu, giấy lọc...
- HS: học thuộc các tính chất hoá học chung của Axit
III- Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các tính chất hoá học của Axit nói chung
? Chữa bài tập 3/sgk
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất của HCl
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Cho học sinh quan sát lọ
hoá chất HCl
- Yêu cầu : nêu tính chất
vật lý của HCl ?
- GV bổ xung, chốt kiến
thức
- Thông báo: HCl có
những tính chất hoá học
của 1 Axit mạnh
- Yêu cầu:
+ Hs nêu lại các tính chất
hoá học của Axit đã học
+ Nghiên cứu thông tin
sgk, sau đó cho hs lên
bảng lần lượt viết ra 5 tính
chất hoá học của HCl (mỗi
tính chất minh họa bằng 1

phương trình phản ứng)
- Gv nhận xét chuẩn kiến
thức.
- Thông báo 1 số ứng dụng
của HCl.
- Quan sát → nêu tính chất
vật lí
- Lắng nghe, ghi nội dung
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Dựa vào 83 nêu đủ 5 tính
chất hoá học
- Đọc sgk → lên bảng
trình bày 5 tính chất hoá
học
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi nội dung
A- Axit clo hiđric (HCl)
1. Tính chất
a. T/c vật lí
- Dung dịch khí Hiđro
clorua trong nước → Axit
clo hiđric.
- Dung dịch đậm đặc là
dung dịch bão hoà hiđro
clorua (37%)
b. Tính chất hoá học:
- Làm đổi màu quì tím →
Đỏ
- Tác dụng với nhiều kim
loại → muối clorua + H

2
- Tác dụng với bazơ →
muối clorua + H
2
O
- Tác dụng với oxit bazơ
→ muối clorua + H
2
O
2. ứng dụng
- Điều chế các loại muối
clorua
- Làm sạch bề mặt kim loại
- Tẩy ghỉ kim loại
- Chế biến thực phẩm...
14
Gi¸o ¸n Hoµng V¨n Hång Trêng PTDT Néi tró
Hoạt động 2: Tìm hiểu các tính chất củaAxit Sunfuric (H
2
SO
4
)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Cho hs quan sát lọ H
2
SO
4
- Yêu cầu:
+ Phát biểu tính chất vật
lí?

+ So sánh tính chất vật lí
của HCl ?
- Chú ý: muốn pha loãng
H
2
SO
4
đặc phải rót từ từ
Axit đặc vào lọ đựng sẵn
nước (không làm ngược lại
→ nguy hiểm)
- H
2
SO
4
(l) và H
2
SO
4
(đ)
có 1 số tính chất hoá học
khác nhau: H
2
SO
4
(l) có
những tính chất hoá học
của Axit
? Y/c hs nhắc lại các tính
chất

→ Gọi 1 hs lên bảng viết
đủ 5 tính chất hoá học +
các PTHH minh hoạ
- Gv nhận xét, bổ xung
- Quan sát hoá chất , nêu
t/c vật lí
- Tìm điểm khác với HCl
(nặng, C% cao, tan dễ +
Q)
- Lắng nghe
- Dựa vào phần A hs nêu
lại 5 t/c hoá học, viết các
PTHH
- Lắng nghe - sửa sai
B-Axit Sunfuric (H
2
SO
4
)
I- Tính chất vật lí
- Chất lỏng sánh không
màu, nặng gấp 2 lần nước
(D = 1,83 g/cm
3
), nồng độ
98%, không bay hơi tan dễ
trong nước, toả nhiều
nhiệt.
- Chú ý: sgk/15
II- Tính chất hoá học

Axit Sunfuric loãng có tính
chất hoá học của Axit:
- Làm đổi màu quì tím
→đỏ
- Tác dụng với kim loại →
muối Sunfat + H
2

Fe + H
2
SO
4
→ FeSO
4
+ H
2
- Tác dụng với bazơ →
muối + Sunfat + nước
H
2
SO
4
+ KOH → K
2
SO
4
+
H
2
O

- Tác dụng với Oxit bazơ
→ muối Sunfat + nước
H
2
SO
4
+ CuO → CuSO
4
+
H
2
O
- Tác dụng với muối
(bài 9)
IV- Củng cố:
- Cho HS nhắc lại nội dung chính đã học
- Vận dụng: cho các chất sau Ba(OH)
2
, SO
3
, K
2
O, Mg chất nào tác dụng được với
a, H
2
O
b, H
2
SO
4l

=> viết phương trình phản ứng
c, KOH
Đáp án:
a. Tác dụng với nước có: SO
3
, K
2
O: SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4
K
2
O + H
2
O → 2KOH
b, Tác dụng với H
2
SO
4
(l) có: Ba(OH)
2
, K
2
O, Mg
Ba(OH)

2
+ H
2
SO
4
→ BaSO
4
+ H
2
O
K
2
O + H
2
SO
4
→ K
2
SO
4
+ H
2
O
15
Giáo án Hoàng Văn Hồng Trờng PTDT Nội trú
Mg + H
2
SO
4
MgSO

4
+ H
2

c, Vi dung dch KOH cú: SO
3
2KOH + SO
3
K
2
SO
4
+ H
2
O
V- Dn dũ:
- Bi tp v nh 1, 4, 6, 7/19
- Xem trc bi 4 tit 2
Tit 7 bi 4: Mt s axit quan trng (tit 2)
I- Mc tiờu:
1. Kin thc:
- H
2
SO
4
() cú nhng t/c hoỏ hc riờng: tớnh cht oxi hoỏ (tỏc dng vi nhng kim
loi kộm hot ng); tớnh hỏo nc, dn ra c nhng PTHH cho tng tớnh cht
ny.
- Nm c nhng ng dng quan trng ca cỏc Axit ny trong sn xut i sng
2. K nng:

- S dng an ton nhng Axit ny trong quỏ trỡnh lm thớ nghim
- Vn dng t/c ca Axit trong vic gii cỏc bi toỏn nh tớnh, nh lng k nng
phõn bit cỏc cht khi mt nhón.
3. Thỏi :
- Hng thỳ hc tp, tỡm hiu mụn khoa hc
II- Chun b ca GV v HS:
- GV: chun b cho cỏc thớ nghim gm
+ Hoỏ cht: dung dch HCl, H
2
SO
4
(l),H
2
SO
4
(), Cu, dung dch BaCl
2
, Na
2
SO
4
,
NaCl, NaOH.
+ Dng c: giỏ ng nghim,ng nghim, kp g, ốn cn, ng hỳt
- HS: ó hc k ni dung bi hc + chun b nc v sinh thớ nghim
III- Tin trỡnh lờn lp:
1. Kim tra bi c:
- Kim tra BT6 sgk/19
- Gi hs lờn bng cha
Vỡ Fe d nờn HCl p/ng ht.

n
Fe
=
)(15,0
4,22
36,3
mol
=
a, Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2

T l p/ng 1 2 1 1
cho: 0,15 0,3 0,15 0,15
b, m
Fe
= 0,15.56 = 8,4(g)
c,
MC
HCl
M
6
05,0
3,0
==
2. Bi mi:
Axit clo hiric loóng cú tớnh cht hoỏ hc ca 1 Axit vy Axit Sunfuaric c cú
nhng tớnh cht hoỏ hc no khỏc, ta nghiờn cu tip bi 4
16

Đặc
Gi¸o ¸n Hoµng V¨n Hång Trêng PTDT Néi tró
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hoá học của Axit Sunfuaric (đ)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Hướng dẫn hs làm thí
nghiệm
-Lấy 2 ống nghiệm cho
vào mỗi ống 1 lít lá Cu
nhỏ, rót vào ống
 1 ml H
2
SO
4
(l), ống  1
ml H
2
SO
4
(đ) đun nhẹ.
-Y/c: hs quan sát thí
nghiệm nêu hiện tượng,
nhận xét, viết PTHH
→ Kết luận?
- Gv nhận xét, chuẩn kiến
thức
- Gv biểu diễn thí nghiệm:
cho 1 ít đường vào đáy
cốc, rót thêm 1 → 2 ml
H
2

SO
4
(đ) Y/c :
+ Quan sát hiện tượng thí
nghiệm?
- Gv giải thích: màu đen là
các bon do H
2
SO
4
đ đã loại
đi 2 nguyên tố H, O trong
H
2
O ra khỏi đường →
H
2
SO
4
đ có tính háo nước
+ Gọi 1 hs lên viết PT
phản ứng?
- Thông báo: 1 phần C lại
bị
H
2
SO
4
(đ) CO
2


SO
2
→ sủi bọt → C dâng
lên → do đó khi sử dụng
H
2
SO
4
đ phải cẩn thận.
- Làm thí nghiệm theo
nhóm tiến hành như hướng
dẫn → ghi lại kết quả
- Đại diện nhóm nêu:
Hiện tượng: ống 1: không
có hiện tượng gì.
ống 2: Cu tan dần → xuất
hiện màu xanh lam
- Chứng tỏ có phản ứng
xẩy ra → viết PT p/ứng
- Lắng nghe, ghi nhớ viết
được các PT phản ứng
minh hoạ .
- Quan sát thí nghiệm nêu
được hiện tượng: đường
màu trắng → vàng → nâu
→ đen → phản ứng toả
nhiệt
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Viết được PTPƯ

- Lắng nghe
2. Axit Sunfuric đặc có
những tính chất hoá học
riêng.
a, Tác dụng với kim loại
* Thí nghiệm: cho Cu t/d
với H
2
SO
4
(l); H
2
SO
4
(đ)
* PTHH:
Cu + H
2
SO
4
→ CuSO
4
+
2 H
2
0 + SO
2
xanh lam
* Ngoài kim loại Cu,
H

2
SO
4
(đ,n) còn tác dụng
được với nhiều kim loại
khác
→ Muối Sunfat, không
giải phóng H
2

b, Tính háo nước
* Thí nghiệm: H
2
SO
4
(đ)
t/d với đường
* PTHH:
C
12
H
22
O
11
11 H
2
O +
12 C
17
ôxi hoá

H
2
SO
4
t
0
t
0
V
2
O
5
Gi¸o ¸n Hoµng V¨n Hång Trêng PTDT Néi tró
Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng của H
2
SO
4
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Giáo viên giới thiệu 1 số
ứng dụng của H
2
SO
4
(H1.12 sgk)
- Theo dõi, quan sát sơ đồ III- ứng dụng :
(H1.12 sgk/17)
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách sản xuất H
2
SO
4

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Cho hs nghiên cứu thông
tin sgk.
? Nêu phương pháp tiếp
xúc và các công đoạn sản
xuất
- GV chốt kiến thức
- Nghiên cứu sgk/18
=>Nêu được phương pháp,
các công đoạn, nguyên liệu
sx
- Lắng nghe, ghi nhận
IV-Sản xuất Axit
Sunfuric:
- Trong công nghiệp
bằng phương pháp tiếp xúc
- Các công đoạn sản xuất :
(nguyên liệu: S, FeS
2
, kk,
H
2
O)
S + O
2
→ SO
2

2SO
2

+ O
2
→ 2SO
3
SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4
Hoạt động 4: Hướng dẫn Cách nhận biết H
2
SO
4
và muối Sunfat
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Gv hướng dẫn hs làm thí
nghiệm
+ Cho vào ống nghiệm 1:
1ml H
2
SO
4
(l)
+ Cho vào ống nghiệm 2:
1ml Na
2
SO

4
Nhỏ vào mỗi ống nghiệm
3-4 giọt BaCl
2
. Y/c hs:
+ Quan sát hiện tượng,
nhận xét, viết PTHH?
- GV thông báo: gốc (SO
4
)
trong các phân tử H
2
SO
4
hoặc Na
2
SO
4
kết hợp với
nguyên tố Ba trong phân
tử BaCl
2
tạo thành kết tủa
trắng.
- Lắng nghe hướng dẫn,
làm thí nghiệm theo nhóm
- Nêu được (xuất hiện ↓
trắng không tan) → đã xẩy
ra phản ứng hoá học
- Lắng nghe

V- Nhận biết Axit
Sunfuric và muối Sunfat
* TN:
Cho vào ống nghiệm 1:
H
2
SO
4
+ BaCl
2
.
Cho vào ống nghiệm 2:
Na
2
SO
4
+ BaCl
2
* Hiện tượng: xuất hiện ↓
trắng
* PTPƯ:
H
2
SO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4


+ 2HCl
Na
2
SO
4
+ BaCl
2
→BaSO
4
↓+ 2NaCl
* Nhận biết:
18
Gi¸o ¸n Hoµng V¨n Hång Trêng PTDT Néi tró
- Từ thí nghiệm trên hs rút
ra cách nhận biết H
2
SO
4

muối Sunfat?
- Gv chốt kiến thức
- Y/c hs đọc ghi nhớ sgk
- Rút ra kết luận
- Lắng nghe, ghi nhận
- Dùng thuốc thử và dung
dịch muối bari: BaCl
2
,
Ba(NO
3

)
2
hoặc Ba(OH)
2
,
có thể dùng 1 số kim loại
hoạt động: Mg, Zn, Al, Fe
* Ghi nhớ: sgk
IV. Củng cố:
- Trình bày pp hoá học để phân biệt các lọ hoá chất bị mất nhãn đựng các dung
dịch không màu sau: K
2
SO
4
, KCl, KOH, H
2
SO
4
Cách làm:
- Nhỏ các dung dịch trên vào mẩu giấy quỳ tím nếu thấy:
Quì tím → đỏ là H
2
SO
4
, xanh là KOH, không chuyển màu là K
2
SO
4
, KCl
- Nhỏ 1 - 2 giọt BaCl

2
vào 2 ống nghiệm chưa phân biệt được nếu thấy:
Xuất hiện ↓ trắng là dung dịch K
2
SO
4
, không xuất hiện ↓ trắng là dung dịch KCl
PTHH: K
2
SO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
↓ + 2 KCl
V. Dặn dò:
- Bài tập sgk/19
- Xem trước bài 5
Tiết 8 bài 5: Luyện tập
tính chất hoá học của oxit và axit
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh được ôn lại các tính chất hoá học của oxit, axit
- Dẫn ra những phản ứng hoá học minh hoạ cho mỗi tính chất cụ thể: CaO,
SO
2
, HCl, H
2
SO

4
.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức giải bài tập
3. Thái độ:
Yêu thích môn học
II- Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: nội dung ôn tập cơ bản
III- Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn lại phần kiến thức cần nhớ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Y/c học sinh nghiên cứu I- Kiến thức cần nhớ:
19
Gi¸o ¸n Hoµng V¨n Hång Trêng PTDT Néi tró
thông tin sgk kết hợp xem
sơ đồ tóm tắt 1 → cho biết:
+ oxit bazơ và oxit axit có
những tính chất hoá học
nào?
+ So sánh với 2 loại oxit
chúng có t/c hoá học chung
nào?
- Gv chốt kiến thức
- Dựa vào thông tin sgk, hs
nêu t/c hóa học của axit?
? Đối với H
2
SO

4
đặc có
những TCHH nào riêng?
- Nghiên cứu sgk
- Dựa vào kiến thức đã học
Quan sát sơ đồ nêu được:
+ Có 4 t/c hóa học
+ Đều tác dụng với nước
- Nghiên cứu sơ đồ 2 sgk →
nêu được 4 t/c hóa học
- Hs nêu được H
2
SO
4
đ có 2
t/c hóa học riêng:
+ T/d với kim loại
+ Tính háo nước
1. Tính chất hóa học của
oxit.
(Sơ đồ 1: sgk)
2. Tính chất hóa học của
axit:
(Sơ đồ 2: sgk)


Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Gv gợi ý học sinh làm bài
tập:

a, Dựa vào tính chất hóa
học của oxit bazơ, oxit axit
b, Dựa vào tính chất hóa
học của HCl
c, Dựa vào t/c hóa học của
bazơ.
- Y/c học sinh đọc kĩ đầu
bài , nêu y/c bài?
- Hướng dẫn: dựa vào t/c
hóa học của oxit axit và
oxit bazơ, tìm ra chất t/d
thích hợp có những dấu
- Xem phần 1 sgk
- Xem phần 2 sgk
- Đọc kĩ bài tập
-Lắng nghe hướng dẫn, tìm
ra cách làm.
II- Bài tập:
Bài tập 1/sgk
a, CaO + H
2
O →
Ca(OH)
2
SO
2
+ H
2
O →
H

2
SO
3
Na
2
O + H
2
O → 2NaOH
CO
2
+ H
2
O → H
2
CO
3
b, CuO + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
O
Na
2
O + 2HCl → 2NaCl +
H
2
O
CaO + 2HCl → CaCl
2
+

H
2
O
c, SO
2
+ 2NaOH →
Na
2
SO
3
+ H
2
O
CO
2
+ 2NaOH →
Na
2
CO
3
+H
2
O
Bài tập 2 (bài 3 sgk)
Cho hỗn hợp khí lội qua
dd Ca(OH)
2
→ khí CO
2
,

20
Gi¸o ¸n Hoµng V¨n Hång Trêng PTDT Néi tró
hiệu đặc trưng để phân biệt
chất.
- Y/c học sinh đọc kĩ bài
tập, tóm tắt bài → vận
dụng công thức để tìm ra
V
H2
→ so với kết quả đầu
bài, chọn đáp số.
? Gọi đại diện nhóm báo
cáo kết quả.
- Gv thông báo đáp án c
- Hướng dẫn hs làm bài tập
5 sgk.
Dựa vào t/c hóa học của
các chất đã biết tìm ra chất
tham gia p/ư phù hợp.
- Hs làm bài tập theo nhóm
tính được:
moln
Mg
3,0
24
2,7
==
PT:
Mg +2HCl→MgCl
2

+ H
2

→ n
H2
= n
Mg
= 0,3
→ V
H2
= 0,3 . 22,4 = 6,72 l
- Lắng nghe, ghi nhớ
SO
2
bị dữ lại trong dd
Ca(OH)
2
vì tạo ra chất
không tan là CaCO
3

CaSO
3
PTHH:
Ca(OH)
2
+CO
2
→CaCO
3

↓ + H
2
O
Ca(OH)
2
+ SO
2

CaSO
3

+ H
2
O
Bài tập 3:
Hoà tan hoàn toàn 7,2g
kim loại Mg bằng dd HCl
người ta thu được thể
tích khí H
2
(đktc) là
A. 4,48 lít C. 6,72 lít
B. 13,44 lít D. 11,2 lít
Bài tập 4 (bài 5 sgk)
Chú ý:
 SO
2
+ NaOH (dư)
 SO
2

+ H
2
O
 Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
(l)
IV Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong sgk <phần I>
- Nêu các bước giải 1 bài tập hóa học
V- Dặn dò:
- Làm bài tập 2, 4, 5 sgk/21
- Xem trước nội dung và chuẩn bị thực hành (bài 6)
Tiết 9 bài 6: Thực hành
tính chất hoá học của oxit và axit
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Khắc sâu kiến thức về t/c hóa học của oxit và axit
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về thực hành hoá học giải bài tập thực hành hóa
học, kĩ năng là thí nghiệm hóa học với lượng nhỏ hóa chất
3. Thái độ:
21
t
0

Gi¸o ¸n Hoµng V¨n Hång Trêng PTDT Néi tró
- Giáo dục ý thức cẩn thận tiêt kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học,
biết giữ vệ sinh sạch sẽ trong phòng thí nghiệm trong lớp học
II- Chuẩn bị của GV và HS:
1. Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp, cốc, lọ, muôi
2. Hóa chất: CaO, H
2
O, P, HCl, Na
2
SO
4
, NaCl, quì tím, BaCl
2
III- Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ
- T/c hoá học của oxit bazơ, oxit axit, axit
2. Nội dung thực hành
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm các thí nghiệm
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Gv nêu 1 số nguyên tắc
khi sử dụng các hóa chất
và các thao tác thí nghiệm.
- Hướng dẫn hs làm thí
nghiệm 1.
- Y/c quan sát hiện tượng,
nhận xét viết PTHH → kết
luận về t/c hóa học
- Gọi các nhóm báo cáo
kết quả thí nghiệm 1 →
ghi tóm tắt kết quả

? Gọi 1 hs lên viết PTHH
- Bổ xung: sản phẩm là
bazơ.
- Hướng dẫn học sinh làm
thí nghiệm, nêu 1 số yêu
cầu đối với hs:
-Lấy P bằng hạt đậu xanh,
đậy kín nút ...
- Kiểm tra các nhóm làm
thí nghiệm-> yêu cầu:
+ Ghi lại các hiện tượng
quan sát
+ Nhận xét màu khi thử
+ Kết luận → viết PTHH
- Gọi các nhóm báo cáo?
- Nhóm khác nhận xét bổ
xung.
- Cho hs đọc kĩ nội dung
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Làm thí nghiệm theo
nhóm, ghi lại kết quả
- Đại diện nhóm báo cáo
- 1 học sinh lên viết PTHH
-Làm thí nghiệm theo
nhóm, chú ý các nhóm
thao tác gv hướng dẫn
- Nghiêm túc thực hiện,
ghi lại kết quả.
- Đại diện nhóm báo cáo
nhóm khác bổ xung.

- Nghiên cứu sgk
I- Tiến hành thí nghiệm
1. Tính chất hóa học của
oxit .
a, Thí nghiệm 1:
Phản ứng của CaO với
H
2
O
* Hiện tượng: phản ứng
toả nhiệt CaO nhão ra thử
dd bằng quì tím → xanh
* Kết luận:
CaO có t/c hóa học của
oxit bazơ
* PT:
CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
b, Thí nghiệm 2:
* Phản ứng của P
2
O
5
với
H
2
O:
*Hiện tượng:

Phốt pho cháy→tan được
trong nước, thử quì tím →
đỏ => Sản phẩm là axit
* PTHH:
4P + 5O
2
→ 2P
2
O
5

P
2
O
5
+ 3H
2
O → 2H
3
PO
4
2.Nhận biết các dung
22
Gi¸o ¸n Hoµng V¨n Hång Trêng PTDT Néi tró
thí nghiệm 3 sgk, nghiên
cứu phương pháp nhận
biết.
- Hướng dẫn hs cách làm:
+Gọi hs đọc tên và phân
loại 3 chất trên.

+ Dựa vào t/c khác nhau
của các chất để phân biệt
- Hướng dẫn:
+ Quan sát các nhóm làm
thí nghiệm
- Gọi các nhóm báo cáo
kết quả?
+ Nêu cách làm
- Gv nhận xét đánh giá
- Chú ý lắng nghe
- Trả lời
- Làm thí nghiệm theo sự
hướng dẫn
- Đại diện trình bày
- Theo dõi so sánh kết quả
như sgk/23
dịch
* Thí nghiệm 3:
a, Lập sơ đồ nhận biết:
(sgk/23)
b, Cách tiến hành
- Ghi số thứ tự ống nghiệm
- Lấy hóa chất
- Quan sát hiện tượng thí
nghiệm
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bản tường trình theo mẫu
STT TênTNo Cách tiến hành
Hiện tượng
TNo
Nhận xét Kết luận

Viết
PTHH
1
2
3
4
...
4. Nhận xét dặn dò:
- Nhận xét về ý thức và thái độ của hs, tuyên dương nhóm có kết quả cao, thực
hành nghiêm túc, thu dọn vệ sinh lớp học.
- Ôn tập kĩ từ bài 1 đến bài 4 để giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Tiết 11 bài 7: tính chất hoá học của ba zơ
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được những tính chất hoá học của ba zơ và viết được PTHH tương
ứng cho mỗi T/c.
2. Kĩ năng:
- HS vận dụng được những hiểu biết về tính chất HH của ba zơ để giải thích những
hiện tượng trong đời sống, sản xuất.
- Vận dụng được tính chất HH của ba zơ để làm các bài tập định tính, định lượng.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc học tập, làm các TN quan sát phân tích hiện tượng.
II- Chuẩn bị của GV và HS.
- Hoá chất: Ca(OH)
2
, NaOH, H
2
SO
4
(l), HCl, Ba(OH)

2
, CuSO
4
, quì tím, CaCO
3
- Các dụng cụ TN: Giấy lọc, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh
23
Gi¸o ¸n Hoµng V¨n Hång Trêng PTDT Néi tró
III- Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
- Gọi HS kể tên những ba zơ mà em đã biết? Chúng được chia làm mấy loại?
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất thứ nhất của ba zơ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Hướng dẫn HS làm TN:
- Yêu cầu:
+ Nhỏ 1 giọt dd NaOH lên
mẩu giấy quì tím -> Qsát ?
+ Nhỏ 1 giọt dd phe nol k
o
màu và ống nghiệm đựng
dd NaOH -> Qsát màu ?
- GV Qsát các nhóm làm
TN, trả lời các hiện tượng
Qsát được? => kết luận về
tính chất thứ nhất của ba

- GV chốt kiến thức.
- Dựa vào T/c này ta phân
tích được dd ba zơ với các

dd chất khác.
- Lắng nghe, làm TN theo
nhóm.
- Đại diện nhóm nêu kết
quả TN-> nhóm khác bổ
sung
- Nghe, ghi bài
- Lắng nghe.
1. Tác dụng của dd ba zơ
với chất chỉ thị màu:
- TN:
H1/14 SGK
- Nhận xét: Các dd bazơ
(kiềm) làm đổi màu chất
chỉ thị
+ Quì tím thành màu xanh
+ dd phe nol phe ta le in k
o
màu thành màu đỏ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất thứ hai của ba zơ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Yêu cầu:
+ HS nêu lại T/c này (xem
bài 1) ?
+ viết PTHH minh hoạ ?
- Nhớ kiến thức nêu lại ->
viết PTHH
2. Tác dụng của dd ba zơ
với oxit, axit:

dd bazơ (kiềm) TD với
oxit axit -> muối và nước
PTHH: 2KOH + SO
2
->
K
2
SO
3
+ H
2
O
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất thứ ba của ba zơ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Dựa vào bài 3 đã học :
+ yêu cầu HS nêu lại T/c
này ?
- GV nhận xét
- Pứ trên được gọi là Pứ gì
(Bài 3 đã học) ?
- Nhớ kiến thức nêu T/c và
viết các PTHH minh hoạ
- Nêu được: Pứ trung hoà
3. Tác dụng của bazơ với
axit:
Bazơ tan và k
o
tan đều TD
với axit -> muối và nước
PTHH: Ca(OH)

2
+ 2HCl

-> CaCl
2
+ 2H
2
O
24
Gi¸o ¸n Hoµng V¨n Hång Trêng PTDT Néi tró
Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất thứ tư của ba zơ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Hướng dẫn HS đốt
Cu(OH)
2
trên đèn cồn
Yêu cầu:
+ Nhận xét màu sắc của
chất rắn trước và sau khi
đun ?
+ Từ hiện tượng trên rút ra
kết luận ?
Viết PTHH minh hoạ
- GV chốt kiến thức
- Giới thiệu: 1 số ba zơ k
o
tan khác như: Fe(OH)
3
,
Al(OH))

3
cũng có Pứ
tương tự.
- dd bazơ còn TD với dd
muối (học ở bài 9)
- HS làm TN theo nhóm
- Nhận xét được:
(chất rắn đầu có màu xanh
lơ t
o
đen + hơi nước)
- KL: có PƯHH xảy ra ->
viết PTHH
- Lắng nghe ghi nhớ ,tự
viết được các PTHH minh
hoạ
- Đọc ghi nhớ SGK
4. Ba zơ không tan bị
nhiệt phân huỷ:
- Thí nghiệm:
(H1/16 SGK)
- KL: Bazơ k
o
tan bị nhiệt
phân huỷ -> oxit và nước
PTHH:
Cu(OH)
2
t
o

CuO + H
2
O
* Ghi nhớ (SGK)
IV-Củng cố:
- HS làm bài tập trắc nghiệm:
V- Dặn dò :
- Làm các bài tập SGK/25
- xem trước bài sau (bài 7)
Tiết 12 bài 8: Một số ba zơ quan trọng
A. Natri hi đroxit
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết các T/c vật lý, T/c HH của NaOH. Viết được các PTPứ minh hoạ cho
các T/c HH của NaOH.
- Biết được những ứng dụng quan trọng của những bazơ và phương pháp sản xuất
NaOH trong công nghiệp.
2. Kĩ năng:
- Rèn được kĩ năng làm các bài tập định tính và định lượng của bộ môn.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc , tiết kiệm các hoá chất khi làm các TN.
II- Chuẩn bị của GV và HS.
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, panh, đế sứ.
- Hoá chất: Dung dịch NaOH, quì tím, dd phe nol phe ta le in, dd HCl
- Tranh vẽ: Sơ đồ định phân dd NaCl, các ứng dụng của NaOH
III- Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
25

×