Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

TUYEN TAP DE THI TOAN 10MOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.88 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Bài tập Chơng I - Đại số 10 Nâng cao (Năm học 2010-2011) Gv: Vũ Văn Trụ</i>
<b>ôn tập chơng i</b>


1<b>. mnh </b>


<b>Bi 1. </b>Câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến? Lập mệnh đề phủ định của nó?
a/ Số 2 là số chẵn b/ 5 có phải là số tự nhiên không?


c/ 2 - 4 = 4 d/ 2 > 4


e/ <sub>3</sub> <sub>3</sub> f/ 2x +1 = 3


<b>Bài 2. </b>Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau và lâp mệnh đề phủ định của nó


a/ 2


, 0
<i>x</i> <i>x</i>


   b/  <i>x</i> ,<i>x</i>2 0


c/ 2


, 2 3 0
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


     d/  <i>n</i> ,<i>n</i>22 chia hết cho 4
<b>Bài 3. </b>Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:


a/ Tồn tại một số hữu tỉ nhỏ hơn nghịch đảo của nó
b/ Mọi số tự nhiên đều lớn hơn số đối của nó



<b>2. áp dụng mệnh đề vào suy luận tốn học</b>


<b>Bài 4. </b>Cho mệnh đề P(n): “ n chia hết cho 5” và Q(n): “n2<sub> chia hết cho 5”</sub>
a/ Phát biểu định lí  n ,P(n) Q(n) (1)


b/ Phát biểu định lí (1) bằng cách dung khái niệm “điều kiện cần”, “điều kiện đủ”
c/ Phát biểu và chứng minh định lí  n ,P(n) Q(n) (2)


d/ Phát biểu định lí (2) bằng cách dùng khái niệm “điều kiện cần và đủ”


<b>Bài 5. </b>Dùng thuật ngữ “điều kiện đủ”, “điều kiện cần” để phát biểu các định lí sau:
a/ Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng đồng dạng với nhau


b/ Nếu một hình thang có hai đờng chéo bằng nhau thì nó là hình thang cân
<b>Bài 6. </b>Dùng thuật ngữ “điều kiện cần và đủ” để phát biểu các định lí sau:


a/ Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc cịn lại.
b/ Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi nó có ba góc vng.


c/ Một tứ giác là nội tiếp được trong đường tròn khi và chỉ khi nó có hai góc đối bù nhau.
d/ Một số chia hết cho 6 khi và chỉ khi nó chia hết cho 2 và cho 3.


<b>Bài 7. </b> Chứng minh các định lí sau đây bằng phơng pháp phản chứng:
a/ Nếu a là số dơng thì

a

1

2



a



b/ NÕu x  



2
1


vµ y  


2
1


th× x + y + 2xy  


2
1


c/ Víi mäi x, y ta cã x2 y2 2xy d/ x, y th× 2xy-3x+2y3
e/ Nếu <i>x</i>2<i>y</i>2 0 thì <i>x = 0</i> và <i>y = 0</i>.


f/ Nếu bình phương của một số tự nhiên <i>n</i> là một số chẵn thì <i>n</i> cũng là một số chẵn.
g/ Nếu tích của hai số tự nhiên là một số lẻ thì tổng của chúng là một số chẵn.


h/ Nếu một tứ giác có tổng các góc đối diện bằng hai góc vng thì tứ giác đó nội tiếp được
đường trịn.


<b>Bài 8. </b>Cho a và b là hai số nguyên dơng. Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để 2 2


<i>a</i> <i>b</i> chia


hết cho 3 là mỗi số a và b đều chia ht cho 3
<b>3. tp hp</b>


<b>Bài 9: </b>Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử



a/ A={<i>x</i><i>N</i>| 0 <i>x</i> 5} b/ B{<i>x</i>| <i>x</i> 2}


c/ 2


{ | 2 3 0}


<i>C</i> <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i>  d/ <i>C</i>{<i>x</i>|<i>x</i>2 2<i>x</i> 30}


d/ 2


{ | ( 1)( 5) 0}


<i>D</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>   e/ <i>E</i>{2<i>k</i>1 |<i>k</i>, 0 <i>k</i> 3}


f/ C =

<i><sub>x R x</sub></i> <sub>(6</sub> 2 <sub>7</sub><i><sub>x</sub></i><sub>1)(</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>5</sub><i><sub>x</sub></i><sub>6) 0</sub>

g/ D =

<i>x N x</i>   3 4 2<i>x vaø x</i>5  3 4 <i>x</i>1


<b>Bµi 10: </b>Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó:


A =

0; 1; 2; 3; 4

B =

0; 4; 8; 12; 16

C =

3 ; 9; 27; 81


D =

9; 36; 81; 144

E =

2,3,5,7,11

F =

3,6,9,12,15



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>-Bài tập Chơng I - Đại số 10 Nâng cao (Năm học 2010-2011) Gv: Vũ Văn Trụ</i>


a/ A={1,2} b/ A={1,2,3} c/ A={1,2,3,4}


<b>Bµi 12. </b>Tìm tất cả các tập hợp X sao cho:


a/ {1, 2}  X  {1, 2, 3, 4, 5}. b/ {1, 2}  X = {1, 2, 3, 4}.
c/ X  {1, 2, 3, 4}, X {0, 2, 4, 6, 8}



<b>Bài 13. </b>Tìm <i>A</i><i>B A</i>, <i>B A B B</i>, \ , \ <i>A</i>


a/ <i>A</i>

0;1;2;3

, B= 2


{<i>x</i>|<i>x</i>  3<i>x</i> 40} b/ <i>A</i> ( 1;5),<i>B</i> (2;)
c/ <i>A</i>[1;3),<i>B</i>[3;) d/ <i>A</i>  ( ;2),<i>B</i>(4;7]


e/ <i>A</i>{<i>x</i>| 2 <i>x</i>3},<i>B</i>{<i>x</i>| 2<i>x</i>3} f/ <i>A</i>{<i>x</i>| 2 <i>x</i>3},<i>B</i>{<i>x</i>| 2<i>x</i>3}
<b>Bµi 14. </b>Tìm các tập hợp A, B sao cho:


a/ AB = {0;1;2;3;4}, A\B = {–3; –2}, B\A = {6; 9; 10}.
b/ AB = {1;2;3}, A\B = {4; 5}, B\A = {6; 9}.


<b>Bµi 15. </b>Tìm A  B  C, A  B  C với:


a/ A = [1; 4], B = (2; 6), C = (1; 2) b/ A = (–; –2], B = [3; +), C = (0; 4)
c/ A = [0; 4], B = (1; 5), C = (−3; 1] d/ A = (−; 2], B = [2; +), C = (0; 3)
e/ A = (−5; 1], B = [3; +), C = (−; −2)


<b>Bµi 16. </b>Chứng minh rằng:


a/ Nếu A  B thì A  B = A. b/ Nếu A  C và B  C thì (A  B)  C.
c/ Nếu A  B = A  B thì A = B d/ Nếu A  B và A  C thì A  (B  C).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×