Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Bài giảng kĩ năng giao tiếp: Tìm hiểu phong tục tập quán nước Nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 27 trang )

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU
PHONG TỤC TẬP QN
NƯỚC NHẬT

Mơn: Kĩ năng
giao tiếp
Giảng viên: Thành
Thu Trang


I/ GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC,
CON NGƯỜI NHẬT BẢN
- Về điạ lý: Nhật Bản là một quần
đảo trên 3000 đảo phía ngồi lục địa
châu Á
• Diện tích là: 377.834km²;
• Dân số: 1268 triệu người;
• Thủ đơ: Tokyo;
• Các thành phố chính: Osaka,
Nagơya, Sappơrơ, Kơbe;
• Tơn giáo chủ yếu đạo Phật;
• Đất nước này nằm ở phía Đơng của
Hàn Quốc, Nga và Trung Quốc và
trải từ biển Okhotsk ở phía bắc
đến biển đơng Trung Quốc ở phía
nam.   


I/ GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC,
CON NGƯỜI NHẬT BẢN
- Về con người Nhật Bản:


Có tính hiếu kỳ và nhạy cảm với văn hóa nước
ngồi.
Ln tìm tịi và học hỏi làm sao tích lũy được
nhiều kinhnghiệm cho mình.
Ý thức tập thể cao, trong công việc người Nhật
thường gạt cái tôi ra đề cao cái chung, họ có thể
cạnh tranh với nhau, song cũng có lúc họ bắt tay
với nhau để đạt được mục đích chung để đánh
bại đối thủ nước ngồi.
Rất tơn trọng thứ bậc và địa vị, đây là tập tục có
từ lâu đời của người Nhật, người Nhật có óc
thẩm mỹ rất cao, họ biết sắp xếp cơng việc và
cách trang trí nhà cửa, xếp đồ đạc hay cách bài
trí bữa cơm.


I/ GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC,
CON NGƯỜI NHẬT BẢN
Họ khơng chỉ biểu hiện bên ngồi mà cịn cả lối sống, suy nghĩ và
cung cách làm việc của họ, người Nhật có tính tiết kiệm và làm
việc chăm chỉ, lòng trung thành của họ được khẳng định.
Họ tăng cường sức mạnh của mình bằng cách ni dưỡng tình
cảm trung thành của các cơng nhân  bằng cách đào tạo có chế độ
đãi ngộ rất tốt đẻ thu hút nguồn nhân lực .
Xã hội Nhật Bản là một xã hội có sự cạnh tranh quyết liệt nhưng
không tạo sự cạnh tranh giữa các cá nhân mà các cá nhân phải
làm việc qn mình cho sự cạnh tranh của nhóm. Người Nhật luôn
làm theo mục tiêu đã định, tôn trọng thứ bậc trong xã hội, cần cù
và có tính trách nhiệm cao, yêu thiên nhiên và có khiếu thẩm mỹ,
tinh tế, khiêm nhường và ln ln giữ chư tín.

=)) Nói tóm lại đất nước Nhật Bản là một đất nước đầy tiềm năng
để chúng ta hướng tới .


II/ TRANG PHỤC, ẨM THỰC, VĂN HÓA NHẬT BẢN
1.Trang phục:
Kimono là trang phục truyền thống của người Nhật
Mỗi bộ Kimono đều được làm thủ cơng và mang tính
đơn chiếc. Tỉ mỉ từ khâu chọn vải, kết hợp màu sắc,
trang trí hoa văn, và lựa chọn các phụ kiện đi cùng.
Thiết kế đặc biệt gồm 8 mảnh ghép với nhau cho
phép điều chỉnh kích cỡ phù hợp với người mặc. Do
vậy kích thước khơng phải là yếu tố quan trọng trong
việc may 1 bộ kimono và đôi khi 1 bộ kimono gắn với
chủ nhân nó suốt đời. Sau đây là một số mẫu kimono
tiêu biểu.


1- Furisode
Furisode là loại kimono chỉ
dành cho các cô gái độc thân,
thường có màu sắc tươi sáng
và làm bằng loại lụa tốt. Điểm
đặc biệt của Furisode là tay áo
rất dài và rộng, thời xưa, các cơ
gái thường bày tỏ tình yêu với
các chàng trai bằng cách vẫy
vẫy ống tay áo. Ngày nay,
Furisode thường được mặc
trong các ngày lễ lớn, dự đám

cưới hay tham gia một buổi tiệc
trà.


 2- Yukata

Yukata là một loại Kimono được làm
từ cotton dùng để mặc trong mùa hè.
Yukata thường mang màu sắc sáng
và có kiểu thiết kế đơn giản, khơng
cầu kì và rất dễ mặc. Yukata thường
được mặc trong ngày Bon-Odori
(Ngày hội nhảy truyền thống của Nhật
Bản vào mùa hè) và các cuộc hội hè.
Ngồi ra, Yukata cịn được sử dụng
rộng rãi trong các quán trọ truyền
thống của Nhật.


3- Houmongi
Houmongi là loại
kimono dành cho
các cô gái đã kết
hôn, thay thế cho
Furisode. Đây cũng
là món quà của cha
mẹ trao cho con gái
khi họ đi lấy chồng.

3- Houmongi

Houmongi trở
thành loại
kimono dành cho
các dịp đặc biệt
của phụ nữ đã có
chồng như tham
dự đám cưới,
tiệc trà, đi lễ...


4 - Uchikake
Đám cưới được xem như là một sự kiện
thiêng liêng ở Nhật Bản, giống như nhiều
quốc gia khác trên thế giới. Trong sự kiện
đặc biệt này tại Nhật Bản, cơ dâu thường
khốc lên mình bộ trang phục này.
Uchikake được sử dụng như một chiếc áo
khốc thay vì komono và thường có mầu
đỏ kết hợp với họa tiết hình sếu.
Trong thần thoại Nhật Bản, sếu được cho
là sinh vật nghìn năm và là biểu tượng của
may mắn cho các cặp vợ chồng. Hiện nay,
nhiều cô dâu chọn Uchikake màu trắng
thay vì màu đỏ.


5 - Happi
Là một loại áo khoác tay thẳng
truyền thống của người Nhật. Áo
thường


được

làm

từ

vải sợi

bơng màu chàm hoặc nâu, trên áo có
in những biểu tượng mon riêng biệt.
Thông thường người Nhật chỉ mặc
happi trong các lễ hội. Ban đầu, hình
gia huy của một gia tộc được thể
hiện trên chiếc happi mà gia nhân
được mặc. Sau này, áo happi bình
thường bắt đầu mang biểu tượng của
các cửa hàng hay tổ chức. Lính cứu
hỏa cũng từng phải mặc happi và
biểu tượng sau áo cho biết đội nhóm



2. ẨM THỰC
Nhật Bản được tồn thế giới biết đến
khơng chỉ là một cường quốc kinh tế
mà còn bởi những đức tính đáng quý
c ủ a n g ư ờ i d â n n ơ i đ â y. C h í n h h ọ đ ã
tạo nên vẻ đẹp cho đất nước kì diệu
n à y. B ê n c ạ n h đ ó ,   v ă n h ó a ẩ m t h ự c

cũng là một nét đẹp trong truyền
thống của họ.

wasaghi
sushi


2. ẨM THỰC
Ẩm thực Nhật
Bản không lạm dụng
quá nhiều gia vị mà chú
trọng làm nổi bật
hương vị tươi ngon,
tinh khiết tự nhiên  của
món ăn. Hương vị món
ăn Nhật thường thanh
tao, nhẹ nhàng và phù
hợp với thiên nhiên
từng mùa. Nếu có thể
thưởng thức tất cả các
món ăn tại đất nước
này , chắc mọi người
khơng thể nào bỏ qua 1
s ố m ó n ă n s a u đ â y.

tepura

Rượu sake



3. TẬP TỤC NGÀY TẾT
V à o n h ữ n g n g à y n à y, m ọ i g i a đ ì n h đ ề u d ọ n d ẹ p n h à c ử a s ạ c h s ẽ ,
trong nhà và ngồi cổng đều được trang trí bằng những đồ dùng làm
từ gỗ thông, tre và cây mận. Ngày 1/1 là một ngày quan trọng, đánh
dấu sự bắt đầu của một năm mới. Người ta quan niệm rằng, xem Mặt
trời mọc vào ngày này là việc làm tốt nhất để chào đón một năm mới
thịnh vượng, may mắn và tốt đẹp.
Những phong tục tập quán đón Tết của Nhật Bản cũng ít nhiều có
những điểm tương đồng với các nước châu Á khác và cũng có những
nét đặc sắc riêng.
Tr ư ớ c k h i T ế t đ ế n , m ọ i n h à đ ề u t r a n g t r í c â y t ù n g ( k a d o m a t s u ) t r ư ớ c
c ử a . T ư ơ n g t r u y ề n r ằ n g , v ị t h ầ n To s h i g a m i s a m a s ẽ h ạ g i ớ i v à t r ú ẩ n
t r o n g c â y t ù n g n à y. N g à y x ư a n g ư ờ i t a t h ư ờ n g d ự n g c â y t ù n g v à o
ngày 13/12 là ngày bắt đầu các cơng việc chuẩn bị đón Tết. Cịn gần
đây là ngày 27 hoặc 28 nhưng người ta tránh không dựng cây tùng
vào ngày 29 và đêm giao thừa.
Tr ê n k h u n g c ử a c ủ a k h ơ n g í t g i a đ ì n h N h ậ t c ò n t r a n g t r í c á c v ậ t p h ẩ m


• Tùng tượng trưng cho trẻ
mãi không già;
• Quả quýt màu da cam, có
âm đọc giống như “đời đời”
trong tiếng Nhật, tượng
trưng cho mn đời thịnh
vượng;
• Thừng bện bằng cỏ được
treo ở điện thờ hoặc nơi thờ
cúng, kính dâng lên thần
linh cầu tài lộc;

• Lá cây màu trắng nói lên sự
trinh bạch khơng tì vết;
• Dải giấy trắng mang ý nghĩa
tẩy sạch vết nhơ và xua đuổi
tà ma.


• Ngồi ra, người
Nhật thường lấy
tơm hùm làm đồ
trang sức vì nó có
hình dạng giống
như cụ già khom
lưng, ví với cảnh
giàu sang phú
quý, cả nhà
trường thọ.






Món ăn quan trọng nhất của năm mới là “món
Tết”. “Món Tết” thực chất là món ăn ngọt, làm
bằng các nguyên liệu thông thường như rễ cây
ngưu bàng, trứng cá, cá sardin khô, tảo ăn,
khoai lang, hạt dẻ… Người Nhật dùng những
món ăn đơn giản nhưng giàu ý nghĩa tượng
trưng này để ăn tết là xuất phát từ tâm lý cầu

ước vạn sự tốt lành.
Bánh tết thập cẩm và món ragu khoai sọ, cà
rốt, rau xanh nấu lẫn trong một nồi càng giàu ý
nghĩa tượng trưng hơn. Đây là những đồ cúng,
đồng thời cũng là món ăn dành cho nhiều
người, để nhiều người được hưởng lộc thần
linh và niềm sung sướng. Những lát cà rốt
tượng trưng cho mối quan hệ gắn bó hịa thuận
của mọi thành viên trong gia đình. Còn những
của khoai sọ tượng trưng cho sức mạnh tẩy trừ
tà khí


3. LỄ HỘI
Mỗi mùa trong năm đều có những lễ hội mang
đậm bản sắc, văn hóa, phong tục riêng của từng
vùng.
Nếu có cơ hội tham gia vào những lễ hội này bạn sẽ có thể tìm
hiểu sâu sắc hơn về văn hóa, lịch sử, con người từng vùng, chắc
c h ắ n b ạ n s ẽ c à n g t h ê m y ê u m ế n đ ấ t n ư ớ c n à y. M ặ c d ù l à m ộ t
nước công nghiệp phát triển hiện đại nhưng những lễ hội hàng
năm của Nhât Bản vẫn còn giữ nguyên những nét truyền thống.
Mỗi mùa đều có những lễ hội khác nhau, mang đậm bản sắc văn
hóa và tín ngưỡng của mỗi vùng.Sau đây là hình ảnh của một số
lễ hội và thời gian diễn ra:


Lễ hội hoa
anh đào
Hanami

Đây là một lễ hội
truyền thống lâu
đời của người Nhật
Bản, diễn ra vào
cuối tháng ba và
đầu tháng tư. 


Lễ mừng năm mới (Shogatsu)
Khác với một số quốc gia khác trong khu vực Châu Á, người
dân xứ hoa anh đào chọn ngày 1 tháng 1 theo lịch dương để
chào mừng năm mới.


 L ễ h ộ i đ è n l ồ n g

Obon
Obon - lễ hội đèn lồng
truyền thống của người
Nhật. Lễ hội được tổ
chức vào mùa xuân
hoặc mùa thu hằng năm
với ý nghĩa chính là để
con cái bày tỏ lịng
hiếu thảo, báo hiếu cho
cha mẹ và tổ tiên. Hơn
nữa lễ hội Obon còn là
dịp để thăm viếng phần
mộ của tổ tiên, bày tỏ
lịng kính trọng với

những người đã khuất…


Lễ hội trẻ em
Shichi-go-san
Lễ hội Shichi-go-san
được tổ chức cho các
em bé từ ba đến bảy
tuổi. Lễ hội được tổ
c h ứ c v à o n g à y 1 5 / 11
h ằ n g n ă m . Tr o n g l ễ
hội, bạn sẽ thấy các
bé trai bé gái ăn mặc
thật xinh đẹp, trong
những bộ đồ truyền
thống Kimono đầy
màu sắc, trên tay các
bé sẽ cầm túi giấy có
in hình chim hạc và
rùa, tượng trưng cho
sức khỏe và trường


3.ĐẶC TRƯNG TRONG GIAO TIẾP
a.Cúi chào:
Cúi chào là
nét đặc trưng
được cả thế
giới ca ngợi. Họ
ln đề cao vai

trị của những
người đi trước
hơn là khả năng
của từng người.
Vì thế, trong
nghĩ lễ cúi
chào,“ người
dưới” bao giờ
cũng phải chào
“ người trên”

wasaghi


3.ĐẶC TRƯNG TRONG GIAO TIẾP
b.Giao tiếp mắt:
Tr o n g g i a o t i ế p n g ư ờ i N h ậ t
thường tránh nhìn trực diện vào
người đối thoại. Khi đối thoại
họ thường nhìn vào một
vậttrung gian khác hoặc nhìn
xuống dưới, sang bên. Theo họ,
việc nhìn trực diên khi đanh đơi
thoại đó là mất lịch sự, thiếu sự
tôn trọng.


3.ĐẶC TRƯNG TRONG GIAO TIẾP
c.Hạn chế tiếp xúc cơ thể:
Đối với Việt Nam hay các nước phương tây khác, cái bắt tay hay vỗ vai

l à c á c c h à o h ỏ i t ố t n h ấ t , t h â n t h i ệ n n h ấ t . Tu y n h i ê n , n g ư ờ i n h ậ t h ọ k h á e
dè, vì thế chỉ cần nở 1 nụ cười tươi và cúi chào là đã đủ thể hiện sự tôn
trọng với họ.
d.Kiềm chế cảm xúc của bản thân:
Tron g gi ao ti ếp ng ư ờ i N h ậ t lu ô n c h ú trọ ng đ ến v iệ c là m c ho ng ư ờ i đ ối
thoại cùng cảm thấy thoải mái. Họ khơng để bị ảnh hưởng bởi cảm xúc cá
nhân. Vì thế, mỉm cười và biết tiết chế cảm xúc của bản thân cũng là cách
để ghi điểm trong mắt người Nhật khi giao tiếp.
e.Những đặc trưng khác:
Họ rất tôn trọng việc đưa danh thiếp. Danh thiếp là yếu tố quan trọng
hàng đầu khi bạn muốn đặt mối quan hệ vơi người Nhật trên thương trường.


×