Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

TÌM HIỂU PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA DÂN TỘC H’MÔNG TẠI THỊ TRẤN MỘC CHÂU-HUYỆN MỘC CÂU - SƠN LA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.92 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA NGÔN NGỮ HỌC
---------------
BÁO CÁO THỰC TẾ
TÌM HIỂU PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA DÂN TỘC H’MÔNG
TẠI THỊ TRẤN MỘC CHÂU-HUYỆN MỘC CÂU - SƠN LA
Giáo viên hướng dẫn :
Học viên :
Lớp :
- Hà Nội -
Với đầu đề sinh viên lớp Ngôn ngữ K47 thuộc trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn đi học tập nghiên cứu thực tế về lễ hội người
H’mông để tìm hiểu thêm về lối sống, phong tục tập quán các dân tộc
thiểu số phía Tây Thủ đô Hà Nội.
Vào hồi 6h15’ ngày 1 tháng 8 năm 2006 lớp Ngôn ngữ K47 được
phép của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, được sự đồng ý
của Khoa Ngôn ngữ học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Lớp K47 Ngôn ngữ được Phó Giáo sư T.S Nguyễn Hữu Đạt hướng
dẫn. Hành trình của đoàn xuất phát từ Bến xe Sơn La vào hồi 6h15’ ngày
1/8/2006,nơi đó cách trung tâm thành phố không xa. Sau hơn một giờ xe
chuyển bánh người phụ xe kiêm hướng dẫn viên du lịch thông báo đoàn
xe đã tiếp cận chân dốc Cun, cũng là danh giới cuối cùng của đất Hoà
Bình.
Đoàn xe bắt đầu leo dốc, càng lên cao không khí càng thoáng mát
bỏ lại đằng sau cái nóng hầm hập của đời sống đô thị ôn ào.
Từ dốc Cun đi ngược về phía Tây nơi cách thị trấn Mộc Châu huyện
Mộc Châu khoảng 137 km con đường trải nhựa hẹp hơn, hai bên là những
vách núi dựng đứng, đoàn xe chậm rãi leo lên vượt qua các điểm thông
báo độ cao 100 - 2000 - 300 - 500 - 600 - 700 càng lên cao quang cảnh
núi rừng càng trùng điệp, xa xa là những đỉnh núi cao ngất phủ làn mây
trắng dày đặc bao phủ, thấp thoáng có những ngôi nhà sàn nhỏ, trông xa


chỉ như một cái nấm, một bàn tay. Càng lên cao quang cảnh núi rừng càng
trùng điệp, ở đó rất ít tiếng chim hót, bù lại là tiếng vi vu của gió lành
lạnh tựa như tiếng sáo diều xa xa.
Từ độ cao 1000 m đoàn xe bắt đầu xuống dộc, xe lao xuống liên tục
và xe bắt đầu leo lên dốc khi cách trung tâm thị trấn Mộc Châu. Lúc
10h30’ xe chỉ còn cách thị trấn Mộc Châu khoảng 20 km, con đường rộng
dần, nếp sống đô thị có phần ồn ào hiện ra. Mọi người được đánh thức bởi
tấm biển thông báo với hàng chữ lớn, thị trấn Mộc Châu huyện Mộc Châu
kính cháo quí khách.
2
Càng tiến sâu vàng thị trấn Mộc Châu hai bên đường là những đồi
chè trải dài tít tắp trông đẹp như những bức tranh khổng lồ, cách thị trấn
Mộc Châu khoảng 5 km trên những con đường lớn chăng qua đường là
những băng rôn khẩu hiệu ‘Nhiệt liệt chào mừng ngày hội của 16 tỉnh dân
tộc H’mông”. Thị trấn Mộc Châu đang hồ hởi chuẩn bị tổ chức Hội văn
hoá 16 tỉnh dân tộc H’Mông.
Đoàn xe vào giữ trung tâm thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu,
mọi người không còn cái cảm giác núi rừng mà bao chùm là cảm giác của
một thành phố thu nhỏ.
Đoàn được đồng chí Nguyễn Hoàng Vinh VPCT UBND Phó bí thư
thường trực huyện Uỷ huyện Mộc Châu đóng tiếp rất niềm nở.
Sau khi sắp xếp cho các sinh viên lớp Ngôn ngữ K47 có nơi ăn chốn
ở chu đáo, đồng chí giới thiệu cho chúng tôi tình hình dân số và tình hình
các dân tộc đang sinh sống tại huyện Mộc Châu như sau:
Tổng số dân toàn huyện có 173 hộ người H’mông, toàn huyện có
1019 hộ có nhà xây dựng kiên cố.
2.101 học sinh, sinh viên là người dân tộc H’mông hiện đang học
tập tại các trường đại học, cao đẳng, các trường nội trú.
82 phòng lớp được xây dựng.
Các xã đều có trạm y tế với đội ngũ cán bộ y tế là người H’mông.

14/44 thôn bản có trạm y tế.
14/44 thôn bản có hệ thống bể nước sinh hoạch.
14/44 thôn bản có hệ thống điện lưới quốc gia.
Đường ô tô rải nhựa đến các trung tâm xã Phù Nhi, Trung Lí, Kén
Tắm, Na Mèo, có đường dô tô rải cấp phối đi về các xã khác có người
H’mông sinh sống.
Có các cầu bê tông, cầu bắc qua sông suối vào các bản làng phục vụ
cho việc đi lại thuận tiện.
- Ở các xã có đồng bào H’mông sinh sống có các trạm Bưu điện văn
hoá, hệ thống thông tin liên lạc điện thoại, phòng đọc sách báo.
3
9/44 nhà văn hoá thôn bản được xây dựng, có 3 trạm phát hình ở các
xã. Một số bản người H’mông được công nhận là Bản văn hoá.
- Các phong trào văn hoá văn nghệ , thể dục - thể thao, phát thành
tiếng văn hoá dân tộc được quan tâm nghiên cứu và nâng cao.
*Toàn huyện có 8 dân tộc anh em sinh sống như:
+ Dân tộc H’mông
+ Dân tộc Thái
+ Dân tộc Giao
+ Dân tộc Mường
+ Dân tộc Thổ
+ Dân tộc Tày
+ Dân tộc Nùng
+ Dân tộc Kinh.
Ở giữa trung tâm thị trấn Mộc Châu có một hang động thiên nhiên
tạo ra độc nhất vô nhị, gọi là động Hang Giơi đã được nhà nước xếp hàng
là Di tích lịch sử. Theo người hướng dẫn viên du lịch và thực tế chứng
kiến hiện nay trong lòng hang rộng lớn vẫn còn rất nhiều đàn giơi sinh
sống, nó bay ra hàng đàn mỗi khi có ánh đèn pin chiếu vào nơi ẩn nấp.
Cách thị trấn Mộc Châu về phí Tây khoảng 7 km nơi có một thác

nước chảy quanh năm gọi là thác Giai Yến, du khách đứng ở độ cao
100m nhìn dòng thác chảy trông như làn tóc của một làng tiên ở trên đỉnh
thác là cả một vùng đất rộng lớn khoảng 10ha, ở đó hiện do một Công ty
TNHH quản lí sử dụng trong xản xuất hay trăm loài hoa lan hoà lung linh
đủ loại. Đây là một trung tâm có tiềm năng rất lớn trong tương lai cung
cấp các loại hoa lan và hoa Tuyníp cho Thủ đô Hà Nội.
Đều đặc biệt ở đây thời tiết khi hậu có phần giống như khí hậu ở Đà
Lạt, loại cây công nghiệp đem lại lợi nhuận đáng kể để sản xuất nước giải
khát.
4
Theo lời đồng chí Phó chủ tịch UBND huyện Mộc Châu Nguyễn
Hồng Vinh trong thời gian tới huyện Mộc Châu sẽ được triển khai trồng
hoa Lan trên diện rộng.
Sở dĩ khẳng định như vậy vì nhiều giống lan quý hàng vài chục loại
lan quý trước đây chỉ có thể trồng và sản xuất hàng loạt trên đất Đà Lạt,
nay hiện đang được trồng trên diện tích hàng vài ngàn mét vuông. Sản
phẩm đã được bán ra thị trường và được thị trường Thủ đô Hà Nội chấp
nhận. Một điều đáng mừng tại vùng Suối Yến một loại cây trước đầy chỉ
có thể trồng trên đất Đà Lạt nay đang sống mơn mởn trên đất thuộc thị
trấn Mộc Châu.
Đặc biệt của Lễ hội năm nay là được sự quan tâm của Trung ương
và sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ Sơn La, Huyện uỷ, UBND huyện Mộc Châu về
chính sách bảo tồn tạo cơ hội giao lưu văn hoá giữa các dân tộc của 16
tỉnh, từ Lạng Sơn - Lao Cai - Yên Bái ở phía Bắc, ở phía Nam từ Nghệ An
- Thanh Hoá - Hoà Bình, ở phía Tây: Điện biên - Sơn La.
Tất cả 16 dân tộc đều lấy điểm đến là thị trấn Mộc Châu huyện Mộc
Châu. Lễ hội được diễn ra trong hai ngày từ ngày 31/8 đến hết ngày
1/9/2006. Sang ngày 2/9/2006 là ngày hội của người Thái.
Lễ hội người H’mông của 16 tỉnh thực chất là lễ hội của người Mèo
theo lệ thường cứ vào ngày 30-8 “nếu tháng đó là 30 ngày và 31 tháng 8

nếu tháng đó là 31 ngày. Ở thị trấn Mộc Châu huyện Mộc Châu nhân dân
các dân tộc H’mông từ khắp các tỉnh phía Bắc kéo nhau về hội tụ tại thị
trấn Mộc Châu huyện Mộc Châu để dự ngày hội mừng ngày độc lập 2/9.
Lễ hội người H’mông kết thúc vào lúc 0h00 ngày 1/9.
Theo những người già người H’mông kể lại, sở dĩ có ngày hội này,
nguyên do là từ cái thời đã lâu lắm rồi có một vị tộc trưởng người
H’mông không quản gian nan vất vả lặn lộn, lên tận Mộc Châu nay là thị
trấn Mộc Châu tìm đất để khai hoang kiếm kế sinh nhai, cứu sống dân tộc
H’mông. Do đường xá xa sôi, rừng núi heo hút, rừng thiêng nước độc mà
người tộc trưởng này đã vĩnh nằm lại trên mảnh đất Mộc Châu nay là
5

×