Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.42 KB, 166 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 1</b> <b>NS:</b>
<b>TIẾT 1 </b> <b>ND:</b>
<i><b>Bài 1: </b></i>
<i></i>
<i><b>---I. Mục tiêu:</b></i>
- <i>Làm cho học sinh phân biệt được vật sống và vật không sống.</i>
- <i>Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.</i>
- <i>Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và</i>
<i>rút ra nhận xét.</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i>Đàm thoại, quan sát.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
- <i>Giáo viên: Một số động vật và thực vật, H46.1</i>
- <i>Học sinh: Hòn đá, viên phấn, cây cỏ.</i>
<i><b>IV. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b><i>không.</i>
<i><b> A. Mở Bài:</b></i>
<i> Mỗi ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó</i>
<i>chính là thế giới vật chất quanh ta </i><i> Bài học hơm nay, ta tìm hiểu về chúng.</i>
<i><b> B. Phát Triển Bài:</b></i>
<i><b>Hoạt Động Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt Động HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i>*</i><b>HĐ1: nhận dạng vật sống và vật</b>
<b>không sống.</b>
<i> <b>MT</b>:Biết nhận dạng vật sống và vật</i>
<i>khơng sống qua biểu hiện bên ngồi.</i>
<i> <b>TH</b>: GV yêu cầu:</i>
<i>- Nêu ví dụ về vật sống và vật khơng</i>
<i>sống.</i>
<i>- Chọn ví dụ vật sống và vật không</i>
<i>sống cho học sinh thấy rõ (gồm thực</i>
<i>vật và động vật) </i><i> Trao đổi => giáo</i>
<i>viên nêu câu hỏi theo bài và gợi ý học</i>
<i>sinh trả lời => sinh vật là gì? Chỉnh</i>
<i>lý, bổ sung.</i>
<i>- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận vật</i>
<i>sống và vật khơng sống? (cho ví dụ,</i>
<i> <b>TK</b>: </i>
<i>- Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống,</i>
<i>lớn lên, sinh sản. </i>
<i>- Trả lời vật sống và vật</i>
<i>không sống.</i>
<i>- Học sinh trao đổi, thảo</i>
<i>luận, so sánh ví dụ của</i>
<i>giáo viên.</i>
<i><b>I. Nhận dạng vật</b></i>
<i><b>sống và vật không</b></i>
<i><b>sống:</b></i>
<i>- Vật sống: Lấy</i>
<i>thức ăn, nước uống,</i>
<i>lớn lên, sinh sản.</i>
<i>VD: Con gà, cây</i>
<i>đậu,…</i>
<i>*</i><b>HĐ2: Đặc điểm của cơ thể sống.</b>
<b> MT</b><i>: Thấy được đặc điểm của cơ</i>
<i>thể sống là trao đổichất để lớn lên.</i>
<i> <b>TH</b>: GV yêu cầu:</i>
<i>- Lập bảng so sánh đặc điểm của cơ</i>
<i>- Lập bảng theo SGK.</i>
<i>- So sánh, phát triển sự khác nhau</i>
<i>giữa vật sống và vật không sống? =></i>
<i>Đặc điểm quan trọng của cơ thể sống</i>
<i>là gì?</i>
<i><b> TK:</b> Đặc điểm của cơ thể sống:</i>
- <i>Trao đổi chất với môi trường.</i>
- <i>Lớn lên và sinh sản.</i>
<i>- Học sinh trả lời bảng</i>
<i>theo câu hỏi gợi ý của</i>
<i>giáo viên.</i>
<i>- Các nhóm chuẩn bị</i>
<i>câu hỏi và câu trả lời.</i>
<i>- Nhóm khác nhận xét.</i>
<i><b>II. Đặc điểm của</b></i>
<i><b>cơ thể sống:</b></i>
<i>- Có sự trao đổi</i>
<i>chất với môi trường</i>
<i>(lấy các chất cần</i>
<i>thiết và lọai bỏ các</i>
<b>4. Củng cố:</b>
<i> a/ Giữa vật sống và vật khơng sống có những điểm gì khác nhau?</i>
<i> b/ Cơ thể sống có đặc điểm gì?</i>
<b>5. Dặn dị:</b>
<i> - Học bài.</i>
TUẦN 1 NS:
TIẾT 1 ND:
<i><b>Bài 2: </b></i>
<i><b>---I. Mục tiêu:</b></i>
- <i>Nêu một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi mặt</i>
<i>hại của chúng.</i>
- <i>Kể tên 4 nhóm sinh vật chính.</i>
- <i>Hiểu được sinh học nói chung và thực vật học nói riêng, nghiên cứu gì, nhằm</i>
<i>mục đích gì?</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i>Đàm thọai, vấn đáp và quan sát.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
<i>- Tranh H2.1, các lọai cây và động vật có hình dạng và kích thước khác nhau.</i>
<i>- Một số sinh vật có ích và có hại.</i>
<i><b>IV. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<i>a. Vật sống và vật khơng sống có những đặc điểm gì khác nhau?</i>
- <i>Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản.</i>
- <i>Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn lên, không sinh sản.</i>
<i>b. Đặc điểm chung của cơ thể sống là gì?</i>
<i> - Có sự trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và lọai bỏ các chất thảy</i>
<i>ra ngoài)</i>
<i>- Lớn lên và sinh sản.</i>
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b> A. Mở bài</b>:</i>
<i> Bài trước chúng ta đã biết “Đặc điểm của cơ thể sống”. Cơ thể sống bao gồm:</i>
<i>động vật, thực vật, con người,….</i><i> Sinh vật trong tự nhiên. Hơm nay, chúng ta tiếp tục</i>
<i>tìm hiểu nhiệm vụ của các sinh vật đó.</i>
<i>“Nhiệm vụ của sinh vật học”</i>
<i><b> B. Phát triển bài:</b></i>
<i><b>Hoạt Động Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt Động Học Sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>*HĐ1: Sinh vật trong tự nhiên.</b>
<i><b> MT:</b> Tìm hiểu sự đa dạng của sinh</i>
<i>vật trong tự nhiên.</i>
<i> <b>TH: </b>Giáo viên yêu cầu:</i>
<i>- Lấy vở bài tập điền vào các cột mục</i>
<i>“sự đa dạng của thế giới sinh vật”</i>
<i>- Tương tự cho các sinh vật khác.</i>
<i>- Xác định các nhóm sinh vật chính.</i>
<i>- Nhìn lại bảng xếp riêng ví dụ nào </i>
<i>thuộc thực vật, động vật.</i>
<i>- Điền vào vở bài tập.</i>
<i>- Nhóm 1: trình bày.</i>
<i>- Nhóm 2: Nhận xét</i>
<i>- Nhóm 3, 4, 5: tiếp tục</i>
<i>cho các nhóm sinh vật</i>
<i>khác.</i>
<i><b>I. Sinh vật trong tự</b></i>
<i><b>nhiên:</b> </i>
a. Sự đa dạng của
thế giới sinh vật:
<i> </i>
<i> <b>TK: - </b>Thế giới sinh vật rất đa dạng</i>
<i>và phong phú.</i>
<i> - Sinh vật trong tự nhiên chia</i>
<i>thành 4 nhóm: Vi khuẩn, nấm, thực</i>
<i>vật, đông vật. </i>
<b>*HĐ2: Nhiệm vụ của sinh học.</b>
<b> MT: </b><i>Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh</i>
<i>học.</i>
<i><b> TH:</b> GV giới thiệu nhiệm vụ chủ yếu</i>
<i>của sinh học.</i>
<i>- Nhiệm vụ của sinh học là gì? </i>
<i>- Đọc </i><i> 2/8 SGK.</i>
<i>- Giới thiệu các bộ môn sinh học:</i>
<i>+ Thực vật.</i>
<i>+ Động vật.</i>
<i>+ Giải phẩu sinh lý người.</i>
<i> <b>TK:</b>Kết luận trong khung trang 9.</i>
<i>- Học sinh trả lời.</i>
<i>- Học sinh đọc thông tin</i>
<i>2/8.</i>
<i>- Gồm 4 nhóm</i>
<i>chính: vi khuẩn,</i>
<i>nấm, thực vật,</i>
<i>động vật.</i>
<i>- Chúng sống ở</i>
<i>nhiều môi trường</i>
<i>khác nhau, có quan</i>
<i>hệ mật thiết với</i>
<i>nhau và với con</i>
<i>người.</i>
<i><b>II. Nhiệm vụ của</b></i>
<i><b>sinh học</b>:</i>
<i>- Nghiên cứu hình</i>
<i>thái, cấu tạo, đời</i>
<i>sống cũng như sự</i>
<i>đa dạng của sinh</i>
<i>vật nói chung và</i>
<i>thực vật nói riêng</i>
<i>để sử dụng hợp lý.</i>
<i>- Phát triển và bảo</i>
<i>vệ chúng phục vụ</i>
<i>đời sống con</i>
<i>người.</i>
<b> </b>
<b>4. Củng cố:</b>
<i>a/ Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người?</i>
<i>b/ Nhiệm vụ của sinh học là gì?</i>
<b>5. Dặn dị:</b>
<i>- Học bài.</i>
TUẦN 1 NS:
TIẾT 2 ND:
<i><b>Bài 3:</b> </i>
<i><b>---o-O-o---I. Mục tiêu:</b></i>
- <i>Nêu được đặc điểm chung của thực vật.</i>
- <i>Tìm hiểu sự đa dạng, phong phú của thực vật.</i>
- <i>Thể hiện lòng yêu thiên nhiên, thực vật bằng hành động bảo vệ thực vật.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i>Đàm thoại + quan sát.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
<i>- Tranh vài hình ảnh về vai trị của thực vật, động vật đối với đời sống con người.</i>
<i>- Tranh: H3.1; H3.2; H3.3; H3.4 SGK/10.</i>
<i><b>IV. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>1. Ổn định : </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<i>a. Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người?</i>
- <i>Trên cạn: Con mèo, con gà, ... </i>
- <i>Dưới nước: Con cá, tảo, ...</i>
- <i>Cơ thể người: Vi khuẩn, nấm, ...</i>
<i>b. Nhiệm vụ của sinh học là gì?</i>
<i> - Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói</i>
<i>chung và thực vật nói riêng để sử dụng hợp lý.</i>
<i> - Phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người.</i>
<i> </i><b>3. Bài mới:</b>
<i><b> A. Mở bài:</b></i>
<i> Bài trước mình đã biết nhóm thực vật rất phong phú và đa dạng. Vậy đặc điểm</i>
<i>chung của thực vật là gì? </i><i> ta cùng nhau nghiên cứu.</i>
<i>“Đặc điểm chung của thực vật”</i>
<i><b> B. Phát triển bài:</b></i>
<i><b>Hoạt Động Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt Động HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i>*</i><b>HĐ1: Sự đa dạng và phong phú</b>
<b>của thực vật.</b>
<i> <b>MT</b>: Thấy được sự đa dạng và</i>
<i>phong phú của thực vật.</i>
<i><b>TH</b>: </i>
<i>- Treo H3.1; H3.2; H3.3; H3.4 SGk/10</i>
<i>hoặc tranh, hình do tự các em sưu</i>
<i>tầm.</i>
<i>- Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi</i>
<i>- Quan sát tranh.</i>
<i>- Thảo luận, trả lời câu</i>
<i>hỏi.</i>
<i><b>I. Sự đa dạng và</b></i>
<i><b>phong phú của thực</b></i>
<i><b>vật:</b></i>
<i> </i>
<i>- Đọc thông tin </i><i>1/11.</i>
<i> <b>TK</b>: Thực vật trong thiên nhiên rất</i>
<b>*HĐ2: Đặc điểm chung của thực</b>
<b>vật.</b>
<i><b> MT</b>: Nắm được đặc điểm chung cơ</i>
<i>bản của thực vật.</i>
<i> <b>TH</b>: Giáo viên yêu cầu:</i>
<i>- Làm vào vở chuẩn bị (bài tập)</i>
<i>- Nhận xét hiện tượng trong SGK/11</i>
<i>=> Đặc điểm chung của thực vật </i>
<i>- Nuôi mèo có cho ăn? Cây trồng có</i>
<i>cho ăn khác mèo?</i>
<i>- Đánh chó</i><i> chó chạy; cây trồng</i>
<i>khơng.</i>
<i>- Trồng cây vào chậu, đặt ở cửa sổ.</i>
<i>Sau một thời gian ngọn cây mới mọc</i>
<i>cong về phía có ánh sáng. </i>
<i>- u cầu đọc thông tin </i>2/11<i>.</i>
<i> <b>TK</b>: Đặc điểm chung của thực vật.</i>
<i>- Đọc thông tin </i><i>1/11.</i>
<i>- Làm vào vở bài tập.</i>
<i>- Nhận xét:</i>
<i>+ Động vật có khả năng</i>
<i>di chuyển, thực vật</i>
<i>không.</i>
<i>+ Thực vật phản ứng</i>
<i>chậm với các kích thích</i>
<i>của mơi trường.</i>
<i>- Đọc thơng tin </i>/211.
<i><b>II. Đặc điểm chung</b></i>
<i><b>của thực vật:</b></i>
<i>- Tự tổng hợp được</i>
<i>chất hữu cơ.</i>
<i>- Phần lớn khơng</i>
<i>có khả năng di</i>
<i>chuyển.</i>
<i>- Phản ứng chậm</i>
<i>với các kích thích</i>
<i>từ bên ngồi.</i>
<i> </i>
<b> 4.</b><i><b> </b></i><b>Củng cố:</b>
<i>a/ Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất?</i>
<b> 5. Dặn dò:</b>
<i>- Học bài.</i>
<i>- Hồn thành vở bài tập</i>
<i>- Chuẩn bị bài: “Có phải tất cả thực vật đều có hoa?”</i>
TUẦN 2 NS:
TIẾT 3 ND:
<i><b>Bài 4: </b></i>
- <i>Biết quan sát, so sánh để phân biệt được cây có hoa và khơng hoa dựa vào đặc</i>
<i>điểm cơquan sinh sản.</i>
- <i>Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm.</i>
- <i>Có ý thức bảo vệ thực vật.</i>
<i><b>II. Phương pháp</b>: </i>
<i>Quan sát + vấn đáp.</i>
<i><b>III. Kiểm tra bài cũ</b>:</i>
<i>a. Đặc điểm chung của thực vật là gì?</i>
<i>=> - Tự tổng hợp được chất hữu cơ.</i>
<i> - Phần lớn khơng có khả năng di chuyển.</i>
<i> - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.</i>
<i>b. Thực vật ở nước ta rất phong phú nhưng vì sao chúng ta cịn cần phải trồng thêm</i>
<i>cây và bảo vệ chúng?</i>
<i>=>Vì: - Dân số tăng, nhu cầu về lương thực tăng.</i>
<i> - Tình trạng khai thác rừng bừa bãi làm giảm diện tích rừng, nhiều thực vật quí</i>
<i>hiếm bị cạn kiệt.</i>
<i> - Có vai trò trong cuộc sống.</i>
<i><b>IV. Phương tiện</b>:</i>
- <i>Giáo viên: tranh H4.1; H4.2 SGK/13,14</i>
- <i>Học sinh: vài mẫu cây xanh có hoa.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng</b>:</i>
<i><b> A. Mở bài:</b></i>
<i> Nhắc lại đặc điểm chung của thực vật </i><i> tuy chúng có đặc điểm chung như thế</i>
<i>nhưng nếu quan sát kĩ các em sẽ nhận ra sự khác nhau giữa chúng. Vậy khác nhau như</i>
<i>thế nào? Có phải tất cả thực vật đều có hoa không? </i><i> cùng nhau nghiên cứu</i>
<i>“Tất cả thực vật đều có hoa”</i>
<i><b> B. Phát triển bài</b></i>
<i><b>Hoạt Động Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt Động Học Sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i>- Đọc bảng cạnh H4.1 và đối chiếu</i>
<i>hình.</i>
<i>- Thảo luận mẫu vật mang theo: xác</i>
<i>định cơ quan sinh dưỡng và sinh</i>
<i>sản.</i>
<i>Bài tập: </i>
<i>- Rễ, thân, lá là:………</i>
<i>- Hoa, quả, hạt là:………</i>
<i>- Chức năng chủ yếu của cơ quan</i>
<i>- Đọc bảng cạnh H4.1</i>
<i>xem H4.1</i>
<i>sinh sản là:………</i>
<b>*Hoạt động 1: Phân biệt cây có</b>
<b>hoa và cây khơng hoa:</b>
<i>- Kẻ bảng, xem H4.2 điền vào bảng.</i>
<i>- Các nhóm để vật mẫu lên bàn và</i>
<i>chia chúng làm 2 nhóm: cây có hoa</i>
<i>và không hoa.</i>
<i>- Cử đại diện giới thiệu mẫu của</i>
<i>- Giáo viên: nhận xét, bổ sung bằng</i>
<i>tranh ảnh, vật mẫu thật</i>
<i>- Đọc thông tin </i><i> SGK/13.</i>
<i>=> Tiểu kết:</i>
- <i>Cơ thể thực vật có hoa gồm 2</i>
<i>lọai cơ quan….</i>
- <i>Làm bài tập </i><i>/14 (viết bảng)</i>
<i>*</i><b>Hoạt động 2: Phân biệt cây một</b>
<b>năm và cây lâu năm:</b>
<i>- Kể tên những cây có vịng đời kết</i>
<i>thúc trong 1 năm.</i>
<i>- Kể tên những cây sống lâu năm,</i>
<i>trong vịng đời có nhiều lần ra hoa,</i>
<i>kết quả </i><i> cây 1 năm là cây như thế</i>
<i>nào? Cây lâu năm là cây như thế</i>
<i>nào?</i>
<i>==> Nhận xét </i><i> tiểu kết.</i>
<i>- Kẻ bảng và điền vào</i>
<i>bảng trong vở bài tập.</i>
<i>- Chia mẫu thành 2</i>
<i>nhóm cây có hoa và</i>
<i>- Đại diện nhóm giới</i>
<i>thiệu mẫu.</i>
<i>- Đọc thông tin </i><i>/13.</i>
<i>- Làm bài tập </i><i>/14. </i>
<i>* Làm việc theo nhóm:</i>
<i>- Kể tên cây 1 năm.</i>
<i>- Kể tên cây nhiều</i>
<i>năm.</i>
<i>- Trả lời câu hỏi cây 1</i>
<i>năm và cây lâu năm.</i>
<i>- Thực vật có hoa là</i>
<i>thực vật mà cơ quan</i>
<i>sinh sản là hoa, quả,</i>
<i>hạt.</i>
<i>- Thực vật khơng có</i>
<i>hoa là thực vật mà cơ</i>
<i>quan sinh sản không là</i>
<i>hoa, quả, hạt.</i>
<i>- Cơ thể thực vật có</i>
<i>hoa gồm 2 lọai cơ</i>
<i>quan:</i>
<i>+ Cơ quan sinh</i>
<i>dưỡng: rễ, thân, lá.</i>
<i>Chức năng nuôi dưỡng</i>
<i>cây.</i>
<i>+ Cơ quan sinh sản:</i>
<i>hoa, quả, hạt. </i>
<i>Chức năng: sinh sản,</i>
<i>duy trì và phát triển</i>
<i>nòi giống.</i>
<i><b>II. Cây 1 năm và cây</b></i>
<i><b>lâu năm:</b></i>
<i>- Cây 1 năm: Chỉ ra</i>
<i>hoa và tạo quả 1 lần</i>
<i>trong đời sống (lúa,</i>
<i>ngô, đậu)</i>
<i>- Cây lâu năm: Ra hoa</i>
<i>và tạo quả nhiều lần</i>
<i>trong đời sống (nhãn,</i>
<i>xoài)</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b> 1. Củng cố:</b></i>
<i> a/ Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật không hoa?</i>
<i> b/ Kể tên một vài cây có hoa, một vài cây khơng hoa?</i>
<i><b> 2. Dặn dò:</b></i>
<i> - Hoàn thành vở bài tập.</i>
TUẦN 2 NS:
TIẾT 4 ND:
<b>Chương I:</b>
<i><b>---I. Mục tiêu:</b></i>
- <i>Nhận biết được các bộ phận của kính lúp, kính hiển vi.</i>
- <i>Biết được cách sử dụng kính lúp nhờ các bước sử dụng kính hiển vi.</i>
- <i>Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp và kính hiển vi khi sử dụng.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i>Thực hiện thí nghiệm, quan sát.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
- <i>Giáo viên: kính lúp, kính hiển vi. Tranh H5.1; H5.3 SGK</i>
- <i>Học sinh: cây nhỏ (cả cây); bộ phận: cành, lá, hoa.</i>
<i> Hãy đánh dấu x vào ô vng câu trả lời đúng nhất:</i>
<i>Xồi, rau bợ, đậu, hoa hồng.</i>
<i> Bưởi, ớt, dương xỉ, cải.</i>
<i> Táo, mít, cà chua, điều.</i>
<i> Dừa, hành, thơng, rêu.</i>
<i><b>Tồn cây có hoa?</b></i>
<i> Xồi, bưởi, đậu, lạc.</i>
<i> Lúa, ngơ, hành, bí xanh.</i>
<i> Táo, mít, đậu xanh, đào.</i>
<i> Su hào, cải, cà chua, táo.</i>
<i><b> Tồn cây 1 năm?</b></i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> A. Mở bài:</b> đã học thực vật có hoa và thực vật khơng hoa, hoa gồm có cấu tạo khá</i>
<i>phức tạp: nào nhị, nhụy, đế, đài, cuống, tràng. Lá gồm: gân lá, phiến lá, lỗ khí. Để nhìn</i>
<i>rõ các bộ phận của thực vật thì bài học hơm nay sẽ giới thiệu</i>
<i>“ Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng”</i>
<i><b> B. Phát triển bài:</b></i>
<i><b>Hoạt Động Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt Động Học Sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng dụng</b>
<b>kính lúp và kính hiển vi:</b>
<i>- Đọc thơng tin </i><i>1 SGK/17</i>
<i>- Xác định các bộ phận của kính lúp</i>
<i>và kính hiển vi.</i>
<i>- Kính lúp và kính hiển vi được sử</i>
<i>dụng để làm gì?</i>
<i>- Kính hiển vi giống và khác kính lúp</i>
<i>ở điểm nào?</i>
<i>=> tiểu kết.</i>
<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử</b>
<b>dụng kính hiển vi và kính lúp:</b>
<i>* Dùng kính lúp quan sát các bộ</i>
<i>- Đọc thông tin </i>
<i>SGK/17.</i>
<i>- Cầm kính lên xác</i>
<i>định các bộ phận của</i>
<i>kính.</i>
<i>- Trả lời.</i>
<i><b>I. Cơng dụng kính lúp</b></i>
<i><b>và kính hiển vi:</b></i>
<i>- Kính lúp và kính hiển</i>
<i>vi dùng để quan sát</i>
<i>những vật nhỏ bé.</i>
<i>- Kính hiển vi giúp ta</i>
<i>nhìn được những gì</i>
<i>mắt thường khơng nhìn</i>
<i>thấy được.</i>
<i>dụng (quan sát theo nhóm)</i>
<i>* Đặt kính hiển vi lên bàn từng</i>
<i>nhóm => quan sát kính hiển vi. </i>
<i>- Đọc thơng tin </i><i>2 SGK/18.</i>
<i>- Kính hiển vi gồm mấy phần? (lên</i>
<i>bảng chỉ) kể ra?</i>
<i>- Bộ phận nào của kính hiển vi là</i>
<i>quan trọng nhất? Vì sao?</i>
<i>- Đọc thơng tin </i><i>3 SGK/19</i>
<i>=> Tiểu kết.</i>
<i>- Đặt cây lên bàn </i>
<i>các nhóm liên tiếp</i>
<i>quan sát.</i>
<i>- Quan sát kính hiển</i>
<i>vi.</i>
<i>- Đọc thông tin </i><i>2</i>
<i>SGK/18.</i>
<i>- 3 phần (lên bảng chỉ)</i>
<i>- Trả lời .</i>
<i>- Đọc thông tin.</i>
<i>cho đến khi nhìn rõ</i>
<i>vật.</i>
<i><b>III. Cách sử dụng</b></i>
<i><b>kính hiển vi:</b></i>
<i>- Đặt và cố định tiêu</i>
<i>bản trên bàn kính.</i>
<i>- Điều chỉnh ánh sáng</i>
<i>bằng gương phản</i>
<i>chiếu ánh sáng.</i>
<i>- Sử dụng hệ thống ốc</i>
<i>điều chỉnh để quan sát</i>
<i>rõ vật mẫu.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b> a. Củng cố:</b></i>
- <i>Trả lời câu hỏi SGK/19.</i>
- <i>Đọc bài “em có biết”</i>
- <i>Giáo viên nhận xét bài đọc.</i>
<i><b> b. Dặn dò: </b></i>
<i> Chuẩn bị tiết thực hành:</i>
- <i>Mỗi nhóm mang củ hành tây, quả cà chua.</i>
- <i>Giẻ lau.</i>
<i><b>VII. Rút kinh nghiệm:</b></i>
TUẦN 3 NS:
TIẾT 5 ND:
<i><b>Bài 6: </b></i>
<i><b>---I. Mục tiêu:</b></i>
- <i>Chuẩn bị được một tiêu bản tế bào thực vật (tế bào vảy hành hoặc tế bào thịt quả</i>
<i>càchua)</i>
- <i>Có kỹ năng sử dụng kính hiển vi</i>
- <i>Có kỹ năng vẽ hình đã quan sát.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i>Quan sát và thực hiện thí nghiệm</i>
- <i>Tranh:</i>
<i>+ Củ hành và tế bào vảy hành</i>
<i>+ Quả cà chua chín và tế bào thịt quả cà chua</i>
<i>+ Thuốc nhuộm xanh metylen</i>
- <i>Vật mẫu: củ hành + cà chua chín</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>1/ Hãy nêu cấu tạo kính lúp và cách sử dụng?</i>
<i>=> - Cấu tạo: Gồm tay cầm ( bằng nhựa hoặc bằng kim loại) và kính lồi 2 mặt.</i>
<i> - Cách sử dụng: Để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ</i>
<i>vật.</i>
<i>2/ Hãy nêu cấu tạo kính hiển vi và cách sử dụng?</i>
<i>=> - Cấu tạo: Gồm chân kính, thân kính và bàn kính.</i>
<i> - Cách sử dụng:+ Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính</i>
<i> + Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng.</i>
<i> + Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> A. Mở bài</b>: </i>
<i> Bài trước chúng ta đã học về cấu tạo và cách sử dụng của kính lúp và kính hiển vi</i>
<i>“Quan sát tế bào thực vật”</i>
<i><b> B. Phát triển bài:</b></i>
<i><b>Hoạt Động Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt Động HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i>- Nhắc lại các bước sử dụng kính hiển</i>
<i>vi.</i>
<b>*Hoạt động 1: Quan sát tế bào dưới</b>
<b>kính hiển vi:</b>
<i>- Chia 2 nhóm quan sát tế bào biểu bì</i>
<i>vảy hành dưới kính hiển vi.</i>
<i>- 2 nhóm quan sát tế bào thịt quả cà</i>
<i>chua chín dưới kính hiển vi.</i>
<i>- Nhắc lại kiến thức</i>
<i>cũ.</i>
<i>- Nhóm 1+2: quan</i>
<i>sát tế bào biểu bì vảy</i>
<i>hành.</i>
<i>- Nhóm 3+4: quan</i>
<i><b>I. Quan sát tế bào</b></i>
<i><b>biểu bì vảy hành</b></i>
<i>SGK.</i>
<i>=> Nhận xét, giải đáp thắc mắc.</i>
<b>*Hoạt động 2: Vẽ hình đã quan sát</b>
<b>được, chú thích hình vẽ:</b>
<i>- Treo tranh và giới thiệu:</i>
<i>+ Củ hành và tế bào biểu bì vảy hành.</i>
<i>+ Quả cà chua và tế bào thịt quả cà</i>
<i>chua.</i>
<i>- Quan sát tranh, đối chiếu tiêu bản.</i>
<i>Chủ yếu quan sát vách, nhân và màng</i>
<i>sinh chất của tế bào.</i>
<i>- Quan sát tế bào và vẽ hình.</i>
<i>=> Tổng kết.</i>
<i>- Đánh giá kết quả bài thực hành.</i>
<i>- Cho điểm bài thực hành theo nhóm.</i>
<i>- Vệ sinh, lau chùi kính, cho kính vào</i>
<i>hộp.</i>
<i>- Thu gom rác, lau chùi bàn ghế </i>
<i>chuẩn bị tiết học sau.</i>
<i>- Theo dõi.</i>
<i>- Quan sát tranh, đối</i>
<i>chiếu với tiêu bản</i>
<i>quan sát được dưới</i>
<i>kính hiển vi để phân</i>
<i>biệt các bộ phận của</i>
<i>tế bào.</i>
<i>- Vẽ hình đã quan sát</i>
<i>được vào vở bài tập.</i>
<i>- Lau chùi kính, cho</i>
<i>kính và cho vào hộp</i>
<i>bảo quản kính.</i>
<i><b>II. Quan sát tế bào</b></i>
<i><b>thịt quả cà chua</b></i>
<i><b>chín:</b></i>
<i> H6.3 Tế bào thịt</i>
<i>quả cà chua.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>a. Củng cố</b><b> :</b></i>
<i>Nhắc lại các bước tiến hành làm tiêu bản hiển vi tế bào thực vật?</i>
<i><b>b. Dặn dị</b><b> :</b></i>
- <i>Hồn thành hình vẽ.</i>
TUẦN 3 NS:
TIẾT 6 ND:
<i><b>Bài 7:</b></i>
<i><b>---I. Mục tiêu:</b></i>
- <i>Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.</i>
- <i>Những thành phần chủ yếu của tế bào thực vật.</i>
- <i>Khái niệm về mô.</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i>Quan sát + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
- <i>Tranh H7.1; H7.2; H7.3; H7.4; H7.5 SGK/23,24</i>
- <i>Sưu tầm tranh ảnh về hình dạng các loại tế bào thực vật và kích thước của</i>
<i>chúng.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i> Nhận xét bài thực hành.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> A. Mở bài:</b></i>
<i> Nhà bác học người Anh Rôbơc Huc (Robert Hook) tiến hành nghiên cứu cấu tạo tế</i>
<i>“ Cấu tạo tế bào thực vật”</i>
<i><b> B. Phát triển bài:</b></i>
<i><b>Hoạt Động Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt Động HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i>- Nhà bác học Robert Hook đã xác định</i>
<i>“Thực vật đều được cấu tạo bằng tế</i>
<i>bào”</i>
<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng và</b>
<b>kích thước của tế bào.</b>
<i>- Quan sát H7.1; H7.2; H7.3 và tranh</i>
<i>đã sưu tầm.Tự nghiên cứu thông tin</i>
<i>trong SGK trả lời: </i>
<i>+ Tìm điểm giống nhau cơ bản trong</i>
<i>cấu tạo của rễ, thân, lá?</i>
<i>+ Nhận xét hình dạng tế bào thực vật?</i>
<i>+ Nhận xét kích thước của lọai tế bào?</i>
<i>=> Tiểu kết: Các cơ quan thực vật (rễ,</i>
<i>thân, lá, hoa, quả) đều cấu tạo bởi các</i>
<i>tế bào. Các tế bào có nhiều hình dạng,</i>
<i>kích thước khác nhau.</i>
<b>*Hoạt động 2: tìm hiểu các bộ phận</b>
<i>- Các nhóm quan sát</i>
<i>tranh, nghiên cứu</i>
<i>thơng tin:</i>
<i>+ Nhóm 1+2: trả lời </i>
<i>+ Nhóm 3+4: trả lời </i>
<i>+ Nhóm 5+6: trả lời</i>
<i>- Các nhóm khác</i>
<i>nhận xét, bổ sung.</i>
<i>- Xem H7.4, đọc</i>
<i>*Mọi cơ quan thực</i>
<i>vật đều được cấu tạo</i>
<i>bằng tế bào.</i>
<i><b>I. Hình dạng và kích</b></i>
<i><b>thước của tế bào:</b></i>
<i> Tế bào thực vật có</i>
<i>nhiều hình dạng, kích</i>
<i>thước khác nhau.</i>
<i><b>II. Cấu tạo tế bào:</b></i>
<i>gồm:</i>
<i>- Treo tranh </i><i> chỉ các bộ phận và nêu</i>
<i>chức năng.</i>
<i>- GV nhận xét, sửa chữa. </i>
<b>*Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm</b>
<b>mơ.</b>
<i>- Yêu cầu quan sát H7.5, nghiên cứu</i>
<i>thông tin.</i>
<i>- Nhận xét: Cấu tạo, hình dạng các tế</i>
<i>bào của cùng một loại mơ, các loại mơ</i>
<i>khác nhau?</i>
<i>- Mơ là gì?</i>
<i> => tiểu kết.</i>
<i>trên tranh và nêu</i>
<i>chức năng.</i>
<i>- Tiếp thu kiến thức.</i>
<i>- Xem tranh 7.5, đọc</i>
<i>thông tin SGK.</i>
<i>- Nhận xét (từng</i>
<i>nhóm) </i>
<i> khái niệm mô?</i>
<i>- Màng sinh chất:</i>
<i>bao bọc chất tế bào.</i>
<i>- Nhân: Điều khiển</i>
<i>mọi hoạt động sống</i>
<i>của tế bào.</i>
<i>- Một số thành phần</i>
<i>khác: không bào, lục</i>
<i>lạp (ở tế bào thịt lá).</i>
<i><b>III. Mơ:</b></i>
<i> Là nhóm tế bào có</i>
<i>hình dạng, cấu tạo</i>
<i>giống nhau, cùng</i>
<i>thực hiện một chức</i>
<i>năng riêng.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>a. Củng cố</b><b> :</b></i>
<i> Trị chơi giải ơ chữ SGK/26.</i>
<i><b>b. Dặn dò</b><b> :</b></i>
<i> - Vẽ H7.4 trong SGK/24.</i>
<i> - Hoàn thành vở bài tập.</i>
<i> - Chuẩn bị bài: “Sự lớn lên và phân chia của tế bào”</i>
<i><b>VII. Rút kinh nghiệm:</b></i>
TUẦN 4 NS:
TIẾT 7 ND:
<i><b>Bài 8:</b> </i>
- <i>Biết được tế bào lớn lên và phân chia như thế nào?</i>
- <i>Hiểu ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào ở thực vật chỉ có những tế</i>
<i>bào mơ</i> <i>phân sinh mới có khả năng phân chia.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i>Đàm thọai + quan sát.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
- <i>Học sinh: ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh.</i>
- <i>Giáo viên: tranh H8.1; H8.2 SGK/27.</i>
<i><b>IV.Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i> 1. Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?</i>
<i>=>- Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.</i>
<i> - Màng sinh chất: bao bọc chất tế bào.</i>
<i> - Chất tế bào: nơi diễn ra các hoạt động sống.</i>
<i> - Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.</i>
<i> - Một số thành phần khác: không bào, lục lạp (ở tế bào thịt lá)</i>
<i> 2. Mô là gì? Kể tên một số loại mơ thực vật?</i>
<i>=>- Mơ là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức</i>
<i>năng riêng.</i>
<i> - Tên một số loại mô: Mô phân sinh ngọn, mơ mềm, mơ nâng đỡ.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> A. Mở bài:</b> đã biết thực vật được cấu tạo bởi các tế bào như ngôi nhà được xây dựng</i>
<i>bởi các viên gạch. Nhưng các ngôi nhà không tự lớn lên mà thực vật lại lớn lên được.</i>
<i>Chúng ta cùng nhau tìm hiểu: </i>
<i> “Sự lớn lên và phân chia của tế bào”</i>
<i><b> B. Phát triển bài:</b></i>
<i> Cơ thể thực vật lớn lên do tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia và tăng</i>
<i>kích thước của từng tế bào do sự lớn lên của tế bào.</i>
<i><b>Hoạt Động Giáo Vên</b></i> <i><b>Hoạt Động Học Sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu sự lớn lên</b>
<b>của tế bào.</b>
<i>- Treo H8.1, đọc thông tin </i><i>1 SGK/27.</i>
<i>- Trả lời: (trả lời trong SGV)</i>
<i>a. Tế bào lớn lên như thế nào?</i>
<i>b. Nhờ đâu tế bào lớn lên được?</i>
<i>=> Tiểu kết: Nhờ quá trình trao đổi</i>
<i>chất, tế bào lớn dần lên.</i>
<i>- Xem H8.1, đọc thông</i>
<i>tin </i><i>1 SGK.</i>
<i>- Nhóm 1+2: trả lời câu</i>
<i>a.</i>
<i>- Nhóm 3+4: trả lời câu</i>
<i>b.</i>
<i>- Tiếp thu thông tin.</i>
<i><b>I. Sự lớn lên của tế</b></i>
<i><b>bào:</b></i>
<i> Tế bào được sinh</i>
<i>ra rồi lớn lên tới</i>
<i>một kích thước</i>
<i>nhất định</i>
<i>- Treo H8.2, đọc thông tin </i><i>2 SGK/28.</i>
<i>- Mối quan hệ giữa sự lớn lên và phân</i>
<i>chia của tế bào (ở mô phân sinh)</i>
<i>- Thảo luận: trả lời theo SGK/36</i>
<i>a. Tế bào phân chia như thế nào?</i>
<i>c. Cơ quan của thực vật như: rễ, thân,</i>
<i>lá lớn lên như thế nào?</i>
<i>- Thế nào là sự phân bào?</i>
<i>- Quá trình phân bào diễn ra như thế</i>
<i>nào?</i>
<i>- Tế bào ở bộ phận nào có khả năng</i>
<i>phân chia?</i>
<i>- Tế bào lớn lên và phân chia để làm</i>
<i>gì?</i>
<i>=> Tiểu kết.</i>
<i>- Xem H8.2, đọc thơng</i>
<i>tin </i><i>2 SGK/28.</i>
<i>- Tiếp thu kiến thức.</i>
<i>- Nhóm 1: trả lời câu a</i>
<i>- Nhóm 2: trả lời câu b</i>
<i>- Nhóm 3: trả lời câu c</i>
<i>- Học sinh trả lời.</i>
<i>- Học sinh trả lời.</i>
<i>- Học sinh trả lời.</i>
<i>- Học sinh trả lời.</i>
<i><b>bào: </b></i>
<i>- Tế bào trưởng</i>
<i>thành chia thành 2</i>
<i>tế bào con: Sự</i>
<i>phân bào.</i>
<i>- Quá trình phân</i>
<i>bào: Đầu tiên hình</i>
<i>thành 2 nhân, sau</i>
<i>đó chất tế bào phân</i>
<i>chia, vách tế bào</i>
<i>hình thành ngăn</i>
<i>đơi tế bào cũ thành</i>
<i>2 tế bào con.</i>
<i>- Các tế bào ở mơ</i>
<i>phân sinh có khả</i>
<i>năng phân chia.</i>
<i>- Tế bào phân chia</i>
<i>và lớn lên giúp cây</i>
<i>sinh trưởng và phát</i>
<i>triển.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i>a.</i> <i><b>Củng cố</b>: (Phiếu học tập)</i>
<i> - Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia?</i>
<i> - Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật? (làm cho thực</i>
<i>vật lớn lên cả chiều cao và chiều ngang)</i>
<i>b.</i> <i><b>Dặn dò</b>:</i>
<i> - Vẽ sơ đồ sự lớn lên của tế bào.</i>
<i> - Vẽ sơ đồ sự phân chia tế bào.</i>
TUẦN 4 NS:
TIẾT 8 ND:
<b>Chương II: </b>
<i><b>Bài 9: C</b></i>
<i><b>---I. Mục tiêu:</b></i>
- <i>Làm cho học sinh nắm rõ các loại rễ: rễ cọc và rễ chùm.</i>
- <i>Phân biệt được cấu tạo và chức năng của các miền của rễ.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i>Quan sát + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
- <i>Tranh H9.1; H9.2</i>
- <i>Vật mẫu: rễ lúa, hành, đậu, bưởi.</i>
<i>a. Quá trình phân bào diễn ra như thế nào?</i>
<i>=> Đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành</i>
<i>ngăn đơi tế bào cũ thành 2 tế bào con.</i>
<i>b. Sự lớn lên và phân chia có ý nghĩa gì đối với thực vật?</i>
<i>=> Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> A. Mở bài:</b> bài trước “Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cây sinh trưởng và</i>
<i>phát triển” cây sinh trưởng và phát triển ở các bộ phận: rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt,…</i>
<i>Đầu tiên tìm hiểu “Rễ”</i>
<i> - Cây có rễ để làm gì? (mọc được trên đất) rễ hút nước và muối khống hịa tan.</i>
<i>Vậy có phải tất cả các cây đều có cùng một loại rễ </i><i> “ Các loại rễ – Các miền của rễ”</i>
<i><b> B. Phát triển bài:</b></i>
<i><b>Hoạt động Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>*Hoạt động 1:Ttìm hiểu các loại rễ.</b>
<i>a. Quan sát và ghi lại thông tin các loại</i>
<i>rễ khác nhau:</i>
<i>- 4 nhóm mang tất cả mẫu vật đặt</i>
<i>chung lên bàn.</i>
<i>- Quan sát rễ và phân loại thành 2</i>
<i>nhóm.</i>
<i>=> Dùng cách nào để phân 2 nhóm?</i>
<i>(một nhóm gọi rễ cọc, một nhóm gọi rễ</i>
<i>chùm)</i>
<i>- Các nhóm đặt mẫu</i>
<i>lên bàn.</i>
<i>- Phân 2 nhóm khác</i>
<i>nhau.</i>
<i>- Trả lời: </i>
<i>+ Một nhóm các rễ</i>
<i>giống nhau.</i>
<i>+ Một nhóm rễ chính</i>
<i>dài, rễ phụ nhỏ hơn.</i>
<i><b>I. Các loại rễ:</b></i>
<i>- Có 2 loại rễ: rễ cọc</i>
<i>và rễ chùm.</i>
<i>+ Rễ cọc: gồm rễ cái</i>
<i>và các rễ con.</i>
<i>- Xếp các cây: đậu xanh, hành, cà chua,</i>
<i>- Sau khi quan sát có mấy loại rễ</i>
<i>chính?</i>
<i>- Mỗi loại có đặc điểm gì?</i>
<i>=>Tiểu kết.</i>
<b>*Hoạt động 2:Ttìm hiểu cấu tạo và</b>
<b>chức năng các miền của rễ.</b>
<i>- Xem H9.3 và đối chiếu bảng bên cạnh.</i>
<i>Hướng dẫn các miền và chức năng từng</i>
<i>miền.</i>
<i>- Vẽ hình lên bảng </i><i> gọi học sinh lên</i>
<i>chú thích từng miền và nêu lại chức</i>
<i>năng?</i>
<i>=> Tiểu kết, nhận xét.</i>
<i>theo yêu cầu.</i>
<i> => nhận xét?</i>
<i>- Ghi vào vở bài tập?</i>
<i>- 2 loại: rễ cọc và rễ</i>
<i>chùm.</i>
<i>- Nêu đặc điểm 2 loại</i>
<i>rễ.</i>
<i>- Xem H9.3, nghe</i>
<i>giáo viên hướng dẫn</i>
<i>với bảng đối chiếu</i>
<i>bên cạnh.</i>
<i>- Lên chú thích và</i>
<i>nêu chức năng (4</i>
<i>nhóm 4 miền)</i>
<i><b>II. Các miền của rễ:</b></i>
<i>Có 4 miền:</i>
<i>- Miền trưởng thành:</i>
<i>dẫn truyền.</i>
<i>- Miền hút: hấp thụ</i>
<i>nước và muối</i>
<i>khoáng.</i>
<i>- Miền sinh trưởng:</i>
<i>làm rễ dài ra.</i>
<i>- Miền chóp rễ: che</i>
<i>chở cho đầu rễ.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i> a. <b>Củng cố</b>: Đánh dấu x vào ơ vng câu đúng:</i>
<i>a.</i> <i> Xồi, ớt, đậu, hoa hồng</i>
<i>b.</i> <i> Bưởi, cà chua, hành, cải.</i>
<i>c.</i> <i> Táo, mít, cải, ổi.</i>
<i>d.</i> <i> Dừa, hành, lúa,ngơ.</i>
<i> Tồn cây có rễ cọc.</i>
<i> b. <b>Dặn dị</b>:</i>
- <i>Hồn thành vở bài tập.</i>
- <i>Vẽ hình rễ cọc, rễ chùm, các miền của rễ.</i>
- <i>Học bài KT 15’</i>
- <i>Chuẩn bị bài: “Cấu tạo miền hút của rễ”</i>
<i><b>VII. Rút kinh nghiệm:</b></i>
TUẦN 5 NS:
TIẾT 9 ND:
<i><b>Bài10:</b></i>
<i><b>---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Nắm được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ.</i>
- <i>Qua quan sát, nhận xét thấy được đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp với</i>
<i>chứcnăng của chúng.</i>
- <i>Biết ứng dụng những kiến thức đã học để giải thích hiện tượng thực tế có liên</i>
<i>quan đếnrễ cây.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i>Đàm thoại + quan sát.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
- <i>Mơ hình cấu tạo của rễ</i>
- <i>H10.1; H10.2; H7.4 SGK/32, 33.</i>
<i><b>III. Kiểm tra bài cũ: </b>Kiểm tra 15 phút:</i>
<i><b>Câu 1</b>: Hãy lựa chọn cây nào có rễ cọc, rễ chùm (2đ)</i>
<i> Cây lúa, ổi, tỏi tây, bưởi, hồng xiêm, hành, cải, nhãn, cỏ mực, dừa.</i>
<i><b>Câu 2</b>: Điền vào chỗ trống các từ: rễ cọc, rễ chùm.(2đ)</i>
<i> - ...(1)... gồm rễ cái và các rễ con.</i>
<i> - ...(2)... gồm những rễ con mọc ra từ gốc thân.</i>
<i><b>Câu 3</b>: Rễ có mấy miền? Nêu chức năng của từng miền?(6đ)</i>
<b> Đáp án:</b>
<i><b>Câu 1</b>: Lựa chọn cây rễ cọc, rễ chùm:</i>
<i>- Rễ cọc: Cây ổi, cây bưởi, cây cải, cây hồng xiêm,cây nhãn.</i>
<i>- Rễ chùm: Cây lúa, cây tỏi tây, cây hành, cây cỏ, cây dừa. </i>
<i><b>Câu 2</b>: Điền vào chỗ trống:</i>
<i> (1) Rễ cọc.</i>
<i>(2) Rễ chùm.</i>
<i><b>Câu 3</b>: Có 4 miền:</i>
<i> - Miền trưởng thành: dẫn truyền.</i>
<i> - Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng.</i>
<i> - Miền sinh trưởng: làm rễ dài ra.</i>
<i> - Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.</i>
<i><b>IV. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> A. Mở bài:</b></i>
<i>Đã học “ Các miền của rễ” (4 miền) trong đó miền hút là miền quan trọng nhất</i>
<i>của rễ? Vì sao? Chúnng ta cùng xét </i><i> “ Cấu tạo miền hút của rễ”</i>
<i><b> B. Phát triển bài:</b></i>
<i><b>Hoạt Động Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt Động Học Sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo</b>
<b>miền hút của rễ.</b>
<i>- Treo tranh H10.1; H10.2 </i><i> giới</i> <i>- Quan sát tranh; xác</i>
<i>- Đọc SGK/32.</i>
<i>- Nhận biết các thành phần cấu tạo</i>
<i>tế bào lông hút (so sánh khác nhau</i>
<i>giữa sơ đồ cấu tạo của tế bào thực</i>
<i>vật và sơ đồ cấu tạo tế bào lông</i>
<i>hút?)</i>
<i>- Biểu diễn sơ đồ bằng chữ gọi học</i>
<i>sinh lên trình bài.</i>
<i>- Gọi học sinh lên bảng chỉ trên</i>
<i>tranh và chú thích?</i>
<b>*Hoạt động 2: Chức năng của</b>
<b>miền hút.</b>
<i>- Đọc bảng: “ Cấu tạo và chức</i>
<i>năng của miền hút”</i>
<i>- Thảo luận câu hỏi SGK/33.</i>
<i>- GV cho đáp án:</i>
<i>+ Mỗi lơng hút là 1 tế bào vì nó có</i>
<i>đủ các thành phần của tế bào như:</i>
<i>vách, <b>…</b> tế bào, nhân. Tế bào lơng</i>
<i>hút là tế bào biểu bì kéo dài.</i>
<i>+ Lơng hút khơng tồn tại mãi, khi</i>
<i>già nó sẽ rụng đi.</i>
<i>=> Tiểu kết </i><i> ghi bảng.</i>
<i>- GV giải thích thêm: Tế bào lơng</i>
<i>hút có khơng bào lớn, lơng hút mọc</i>
<i>dài đến đâu thì nhân di chuyển đến</i>
<i>đó nên vị trí của nhân ln nằm ở</i>
<i>phần đầu lơng hút. Tế bào lơng hút</i>
<i>khơng có lục lạp.</i>
<i>=> Tế bào lơng hút có cấu tạo phù</i>
<i>hợp với chức năng hấp thụ nước và</i>
<i>muối khống hịa tan.</i>
<i>- Đọc SGK/32</i>
<i>- Trả lời theo sơ đồ từng</i>
<i>phần.</i>
<i> Lên bảng chú thích. </i>
<i>-HS khác nhận xét, bổ</i>
<i>sung?</i>
<i>- Đọc bảng.</i>
<i>- Mỗi nhóm trình bày 1</i>
<i>câu. </i>
<i>- Nhóm khác nhận xét,</i>
<i>bổ sung.</i>
<i>- Ghi bài vào vở.</i>
<i>- HS tiếp thu kiến thức.</i>
<i>lông hút, lơng hút là</i>
<i>tế bào biểu bì kéo dài</i>
<i>có chức năng hút</i>
<i>nước và muối khống</i>
<i>hịa tan.</i>
- Thịt vỏ<i>: Có chức</i>
<i>năng chuyển các chất</i>
<i>từ lông hút vào trụ</i>
<i>giữa.</i>
<i><b>II. Trụ giữa:</b> gồm: </i>
- Bó mạch <i>(Mạch gỗ</i>
<i>và mạch rây): Có</i>
<i>chức năng vận chuyển</i>
<i>các chất khoáng.</i>
<i>- </i>Ruột:<i> Chứa chất dự</i>
<i>trữ.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i>1. <b>Củng cố</b>: </i>
<i> Hãy đánh dấu x vào ô vuông câu đúng về cấu tạo trong miền hút của rễ</i>
<i>a.</i> <i> Cấu tạo miền hút gồm: vỏ, trụ giữa.</i>
<i>b.</i> <i> Vỏ gồm: biểu bì, thịt vỏ có chức năng hút nước và muối khoáng rồi chuyển</i>
<i>vào trụ giữa.</i>
<i>c.</i> <i> Trụ giữa gồm: bó mạch và ruột có chức năng vận chuyển các chất và chất dự</i>
<i>trữ.</i>
<i>d.</i> <i> Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ, có cấu tạo phù hợp với việc hút</i>
<i>nước và muối khoáng.</i>
<i>e.</i> <i> Cả a, b, c, d đều đúng.</i>
<i>2. <b>Dặn dò</b>: </i>
- <i>Chuẩn bị thí nghiệm:</i>
<i>+ Mỗi nhóm 1 cây, quả, củ, hạt….(100g/loại)</i>
<i>+ Cắt mỏng, phơi khô.</i>
<i>+ Ghi kết quả:</i>
<i>Tên cây</i> <i>Khối lượng<sub>đầu</sub></i> <i>Khối lượng sau khi phơi<sub>khô</sub></i> <i>Lượng nước chứa trong<sub>mẫu (%)</sub></i>
<i>- Dưa</i>
<i>leo</i>
<i>- Lúa…</i>
<i>100g</i>
<i>100g</i>
<i>5g</i>
<i>70g</i>
TUẦN 5 NS:
TIẾT 10 ND:
<i><b>Bài 11:</b></i>
- <i>Biết quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để xác định được vai trị của nước</i>
<i>và một số</i> <i>loại muối khóang chính đối với cây.</i>
- <i>Giúp học sinh hiểu được rễ lấy nước bằng lông hút vàbiết được cây cần nước để</i>
<i>sống.</i>
- <i>Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện</i>
<i>nào?</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i>Thực hiện thí nghiệm + quan sát.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
- <i>H11.1 SGK/36</i>
- <i>Học sinh: báo cáo kết quả khối lượng tươi và khơ các mẫu thí nghiệm.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>a. Tại sao miền hút là miền quan trọng nhất của rễ?</i>
<i>=> Vì có nhiều lơng hút giữ chức năng hút nước và muối khóang hịa tan.</i>
<i>b. Cấu tạo miền hút của rễ gồm mấy phần? Chức năng từng phần?</i>
<i>=> Cấu tạo miền hút gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa.</i>
<i> * Vỏ: gồm</i>
<i> - Biểu bì: Có nhiều lơng hút, lơng hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút</i>
<i>nước và muối khống hịa tan.</i>
<i> - Thịt vỏ: Có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.</i>
<i> * Trụ giữa: gồm: </i>
<i> - Mạch gỗ và mạch rây: Có chức năng vận chuyển các chất khoáng.</i>
<i> - Ruột: Chứa chất dự trữ.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> A. Mở bài</b>: </i>
<i>Rễ không những giúp cây bám chặt vào đất mà còn giúp cây hút nước và muối</i>
<i>khống hịa tan. Vậy rễ hút nước và muối khống hịa tan như thế nào? </i><i> “ Sự hút</i>
<i>nước và muối khống hịa tan”</i>
<i><b> B. Phát triển bài: </b></i>
<i>Bài học này được chia làm 2 phần:</i>
- <i>Cây cần nước và các loại muối khoáng.</i>
- <i>Sự hút nước và muối khoáng của rễ.</i>
<i> Chúng ta tìm hiểu từng nội dung.</i>
<i> Các em đều biết, khi trồng cây thì phải chăm sóc cây cho tốt (tưới nước, bón phân)</i>
<i>thì cây mới phát triển và cho năng suất cao. Có phải tất cả các cây đều cần lượng nước</i>
<i>và muối khống như nhau khơng? → Tìm hiểu. </i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu</b>
<b>nước của cây.</b>
<i>Thí nghiệm 1: </i>
<i>- Đọc thí nghiệm 1 SGK/35</i>
<i>- Thảo luận :</i>
<i>+ Nhóm 1+3: trả lời.</i>
<i>+ Nhóm 2+4: nhận xét.</i>
<i>=> Giáo viên nhận xét, bổ sung.</i>
<i>Thí nghiệm 2:</i>
<i>- Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm</i>
<i>làm ờ nhà.</i>
<i>- Đọc thơng tin </i><i> SGK/35.</i>
<i>- Thảo luận các nhóm:</i>
<i>+ Nhóm 1, 2, 3: mỗi nhóm 1 câu</i>
<i>+ Nhóm 4: nhận xét?</i>
<i>=> Tiểu kết: nước rất cần cho cây,</i>
<i>không nước </i><i> cây chết.</i>
<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu</b>
<b>muối khống của cây.</b>
<i>Thí nghiệm 3: </i>
<i>- Tranh H11.1, bảng số liệu SGK/36.</i>
<i>- Đọc thí nghiệm 3 SGK/35 </i><i> trả lời</i>
<i>câu hỏi.</i>
<i> nhận xét, sửa chửa, bổ sung.</i>
<i>- Hướng dẫn cách thiết kế thí nghiệm:</i>
<i>SGV/45,46.</i>
<i>- Đọc thơng tin </i><i> SGK/36.</i>
<i>- Các nhóm thảo luận (như trên)</i>
<i> - GV nhận xét, bổ sung.</i>
<i> =>Tiểu kết: </i>
- <i>Rễ cây chỉ hấp thụ được các</i>
<i>muối khống hịa tan trong nước.</i>
- <i>Muối khống giúp cây sinh</i>
<i>trưởng và phát triển.</i>
- <i>Cây cần nhiều loại muối khống</i>
<i>- Đọc thí nghiệm 1</i>
<i>SGK/35.</i>
<i>- Các nhóm suy nghĩ</i>
<i> trả lời </i><i> Nhận</i>
<i>xét? (có bổ sung)</i>
<i>- 4 nhóm báo cáo kết</i>
<i>quả thí nghiệm ở</i>
<i>nhà.</i>
<i>- Đọc </i><i> SGK/35.</i>
<i>- Các nhóm thảo</i>
<i>luận, cử đại diện</i>
<i>trình bày.</i>
<i>- Nhóm khác nhận</i>
<i>xét, bổ sung?</i>
<i>- Quan sát tranh.</i>
<i>- Đọc thí nghiệm 3</i>
<i>SGK/35 </i><i> trả lời</i>
<i>câu hỏi? Bổ sung?</i>
<i>- HS tự thiết kế thí</i>
<i>nghiệm theo hướng</i>
<i>dẫn của GV.</i>
<i>- Đọc thông tin </i>
<i>- 4 nhóm thảo luận</i>
<i>(như trên)</i>
<i>- Nhóm khác nhận</i>
<i>xét, bổ sung.</i>
<i><b>I. Nhu cầu nước của</b></i>
<i><b>cây:</b></i>
<i>Tất cả các cây đều</i>
<i>cần nước.</i>
<i><b>II. Nhu cầu muối</b></i>
<i><b>khoáng của cây:</b></i>
<i>- Cây khơng chỉ cần</i>
<i>nước mà cịn cần các</i>
<i>loại muối khoáng.</i>
<i>Cần nhiều muối đạm,</i>
<i>lân. Kali.</i>
<i>* Nhu cầu nước và</i>
<i>muối khoáng khác</i>
<i>nhau đối với từng</i>
<i>loại cây, đối với chu</i>
<i>kì sống của cây.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i>1. <b>Củng cố</b>: </i>
<i> Đọc phần tiểu kết của bài SGK/36.</i>
<i>2. <b>Dặn dò</b>: </i>
TUẦN 6 NS:
TIẾT 11 ND:
<i><b>Bài 11:</b></i>
<i><b>---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Xác định con đường rễ hút nước và muối khống hịa tan.</i>
- <i>Hiểu được nhu cầu hút nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều</i>
<i>kiện nào.</i>
- <i>Biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích một số hiện tượng trong</i>
<i>thiên nhiên.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i>Thực hiện thí nghiệm + quan sát.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
<i>Tranh H11.2 SGK/37.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i> 1. Nêu thí nghiệm và kết luận cây cần có nước?</i>
<i>=> Thí nghiệm 1,2 SGK/35.</i>
<i> 2. Nêu thí nghiệm và kết luận cây cần có muối khống?</i>
<i>=> Thí nghiệm 3 SGK/36.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> A. Mở bài:</b> Như chúng ta đã biết cây cần nước và cần muối khống </i><i> rễ có chức</i>
<i>năng hút nước và muối khoáng. Vậy con đường rễ hút nước và muối khống như thế</i>
<i>nào </i><i> tìm hiểu “ Sự hút nước và muối khoáng của rễ” (tt).</i>
<i><b> B. Phát triển bài:</b></i>
<i><b>Hoạt Động Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường rễ</b>
<b>cây hút nước và muối khoáng hòa</b>
<b>tan.</b>
<i>- Treo tranh H11.2 SGK/37.</i>
<i>- Làm bài tập trong SGK/37.</i>
<i>- Thảo luận nhóm </i><i> đại diện nhóm lên</i>
<i>trình bày.</i>
<i>- GV nhận xét, cho đáp án đúng.</i>
<i>- Từ kết luận trên nhận xét vai trị của</i>
<i>- Đọc thơng tin </i><i> SGK/37</i>
<i>- Bộ phận nào của rễ làm nhiệm vụ hút</i>
<i>nước và muối khoáng?</i>
<i>- Chỉ trên tranh con đường hút nước và</i>
<i>muối khống hịa tan từ đất vào cây?</i>
<i>=> Tiểu kết :</i>
- <i>Con đường: lông hút </i><i> vỏ </i>
<i>mạch gỗ </i><i> thân </i><i> lá.</i>
- <i>Sự hút nước và muối khống</i>
<i>khơng thể tách rời nhau vì rễ cây chỉ</i>
<i>hút được nước và muối khống hịa</i>
<i>tan trong nước.</i>
<i>*</i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu những điều</b>
<b>kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút</b>
<b>nước và muối khống của cây.</b>
<i>a. Các loại đất trồng:</i>
- <i>Đọc thơng tin </i><i> ví dụ SGK/38.</i>
- <i>Cho ví dụ đất trồng ở địa phương</i>
<i>mình?</i>
<i>b. Thời tiết - Khí hậu:</i>
- <i>Đọc thơng tin </i><i> SGK/38.</i>
- <i>Ví dụ cụ thể về ảnh hưởng thời</i>
<i>tiết khí hậu đến cây?</i>
<i>- Thảo luận nhóm: các nhóm thảo luận</i>
<i>câu hỏi SGK/38.</i>
<i>- Cử đại diện nhóm trình bày </i><i> nhận</i>
<i>xét, bổ sung.</i>
<i>=> Tiểu kết.</i>
<i>- Quan sát kĩ H11.2</i>
<i>trong SGK/37.</i>
<i>- Làm bài tập vào vở</i>
<i>bài tập.</i>
<i>- Thảo luận nhóm →</i>
<i>trình bày → nhận</i>
<i>xét, bổ sung.</i>
<i>- Hút nước và muối</i>
<i>khống.</i>
<i>- Đọc thơng tin.</i>
<i>- Lơng hút.</i>
<i>- Trình bày trên</i>
<i>tranh vẽ.</i>
<i>- Đọc </i><i> ví dụ</i>
<i>SGK/38.</i>
<i>- Cho ví dụ đất trồng</i>
<i>ở địa phương mình?</i>
<i>- Đọc </i><i> SGK/38</i>
<i>- Cho ví dụ cụ thể.</i>
<i>- Thảo luận nhóm </i>
<i>trình bày </i><i> nhóm</i>
<i>khác nhận xét, bổ</i>
<i>sung.</i>
<i><b>và muối khoáng:</b></i>
<i>- Rễ cây hút nước và</i>
<i>muối khống hịa tan</i>
<i>chủ yếu nhờ lông hút.</i>
<i>- Nước và muối</i>
<i>khống trong đất</i>
<i>được lơng hút hấp</i>
<i>thụ chuyển qua vỏ tới</i>
<i>mạch gỗ đi lên các</i>
<i>bộ phận của cây.</i>
<i><b>II. Những điều kiện</b></i>
<i><b>bên ngoài ảnh</b></i>
<i>- Cần cung cấp đủ</i>
<i>nước và muối khống</i>
<i>thì cây trồng mới</i>
<i>sinh trưởng và phát</i>
<i>triển tốt.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i>a. <b>Củng cố:</b></i>
<i>b. <b>Dặn dị</b>:</i>
- <i>Hồn thành vở bài tập.</i>
- <i>Tiết tới mang theo cây khoai mì, tơ hồng, tầm gửi, trầu không,…</i>
TUẦN 6 NS:
TIẾT 12 ND:
<i><b>Bài 12:</b></i>
- <i>Biết được ngoài rễ cọc, rễ chùm cịn có rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác</i>
<i>mút phùhợp với chức năng của chúng.</i>
- <i>Biết nhận dạng rễ biến dạng đơn giản.</i>
- <i>Biết vì sao phải thu họach cây có rễ củ trước khi ra hoa.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i>Quan sát + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
<i>- Giáo viên:</i>
<i>+ Tranh H12.1 SGK/41.</i>
<i>+ Kẻ sẵn bảng tên và đặc điểm rễ biến dạng trên bảng phụ.</i>
<i>- Học sinh:</i>
<i>+ Vật mẫu: củ sắn, củ cải, cành trầu không, tầm gửi, tơ hồng.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>a. Bộ phận nào của rễ có chức năng hấp thụ nước va muối khống?</i>
<i>=> Lơng hút.</i>
<i>b. Chỉ trên tranh con đường hấp thụ nước và muối khống hịa tan từ đất vào cây?</i>
<i>=> Học sinh chỉ trên tranh con đường hấp thụ nước và muối khống hịa tan: từ lơng</i>
<i>hút qua vỏ tới mạch gỗ của rễ </i><i> thân </i><i> lá.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> A. Mở bài:</b> đã biết rễ có 2 loại (cọc và chùm), ngồi ra cịn có các loại rễ khác như:</i>
<i>củ, móc, thở, giác mút </i><i> rễ biến dạng. Tìm hiểu “ Biến dạng của rễ”</i>
<i><b> B. Phát triển bài:</b></i>
<i><b>Hoạt Động Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt Động HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm</b>
<b>hình thái và chức năng của các loại rễ</b>
<b>biến dạng:</b>
<i>- Quan sát vật mẫu, tranh ảnh </i><i> chia 4</i>
<i>loại: rễ củ, móc, thở và giác mút.</i>
<i>- Thực hiện: (theo nhóm)</i>
<i>+ Tập trung mẫu vật </i><i> quan sát.</i>
<i>+ Phân loại: rễ dưới mặt đất (rễ củ,</i>
<i>thở), rễ trên thân cành (rễ móc), rễ trên</i>
<i>cây chủ (giác mút)</i>
<i>+ Chức năng từng loại rễ?</i>
<i> Để học sinh tự nhận xét, bổ sung.</i>
<i>Quan sát vật mẫu,</i>
<i>- Thực hiện:</i>
<i>+ Tập trung mẫu vật</i>
<i> quan sát.</i>
<i>+ Phân loại: theo</i>
<i>hướng dẫn của giáo</i>
<i>viên.</i>
<i>+ Cử đại diện trình</i>
<i>bày chức năng từng</i>
<i>loại rễ? Nhóm khác</i>
<b>chức năng của chúng:</b>
<i>- Hoạt động cá nhân: làm bài tập tên và</i>
<i>đặc điểm các loại rễ biến dạng (đối</i>
<i>chiếu với H12.1)</i>
<i>- Hoạt động trên lớp: trình bày bảng</i>
<i>bài tập vừa làm xong </i><i> sửa chửa, giải</i>
<i>thích, bổ sung.</i>
<i>Thi đua giữa các nhóm: đọc nhanh tên</i>
<i>cây, nhóm khác đọc nhanh tên rễ </i>
<i>đánh giá thi đua giữa các nhóm.</i>
<i>- 4 nhóm làm 4 câu “ quan sát H12.1”</i>
<i>* Câu 2/42 SGK: vì khi ra hoa, kết quả</i>
<i>chất dinh dưỡng trong rễ sẽ dẫn lên</i>
<i>nuôi cây </i><i> rễ củ xốp, teo nhỏ </i><i> chất</i>
<i>lượng và khối lượng giảm.</i>
<i>- Làm bài tập.</i>
<i>- Trình bày bài làm</i>
<i>của mình </i><i> nhận xét</i>
<i> bổ sung.</i>
<i>- Các nhóm thực hiện</i>
<i>thi đua với nhau.</i>
<i>- Các nhóm lần lượt</i>
<i>trả lời.</i>
<i>- 4 loại, chức năng</i>
<i>từng loại khác nhau.</i>
<i>Nêu chức năng từng</i>
<i>loại.</i>
<i>dự trữ cho cây khi ra</i>
<i>hoa, tạo quả.</i>
<i>VD: cây sắn, củ cà</i>
<i>rốt,…</i>
<i><b>2/ Rễ móc</b>: bám vào</i>
<i>trụ, giúp cây leo lên.</i>
<i>VD: cây trầu không,</i>
<i>cây hồ tiêu,…</i>
<i><b>3/ Rễ thở</b>: giúp cây</i>
<i>hô hấp trong khơng</i>
<i>khí.</i>
<i>VD: cây bụt mọc, cây</i>
<i>bần,…</i>
<i><b>4/ Giác mút</b>: lấy thức</i>
<i>ăn từ cây chủ.</i>
<i>VD: cây tầm gửi, dây</i>
<i>tơ hồng,…</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i>a. <b>Củng cố</b>:</i>
<i>Hãy đánh dấu x vào ô vuông câu trả lời đúng:</i>
<i>a.</i> <i> Rễ cây trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh là rễ móc.</i>
<i>b.</i> <i> Rễ cây cải củ, củ su hào, của khoai tây là rễ củ.</i>
<i>c.</i> <i> Rễ cây mắm, cây bụt mọc, cây bần là rễ thở.</i>
<i>d.</i> <i> Dây tơ hồng, cây tầm gửi có rễ giác hút.</i>
<i>b. <b>Dặn dị</b>: </i>
- <i>Hồn thành vở bài tập.</i>
- <i>Mang theo: cây nhãn, dừa, cỏ, trầu không, rau má,…</i>
- <i>Cành dâm bụt, hoa hồng (có lá và hoa).</i>
TUẦN 7 NS:
TIẾT 13 ND:
<b>Chương III: </b>
<i><b>Bài 13:</b></i>
<i><b>---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Biết các bộ phận, cấu tạo ngoài của thân gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi</i>
<i>nách.Phân biệt được 2 loại chồi nách: chồi lá và chồi hoa.</i>
- <i>Nhận biết, phân biệt các loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i>Thực hiện quan sát + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
- <i>Bảng phân loại cây trên bảng phụ.</i>
- <i>Giáo viên: tranh H13.1; H13.2; H13.3 SGK/43, 44.</i>
- <i>Học sinh: vật mẫu: cây nhãn, dừa, cỏ, trầu không, rau má,…</i>
<i>1.</i> <i>Có mấy loại rễ biến dạng? Chức năng từng loại? </i>
<i>=> Có 4 loại rễ biến dạng, có chức năng khác nhau.</i>
<i> - Rễ củ: chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.</i>
<i> - Rễ móc: bám vào trụ, giúp cây leo lên.</i>
<i> - Rễ thở: giúp cây hô hấp trong khơng khí.</i>
<i> - Giác mút: lấy thức ăn từ cây chủ.</i>
<i>2.</i> <i>Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khhi chúng ra hoa?</i>
<i>=> Vì khi ra hoa, kết quả chất dinh dưỡng trong rễ sẽ dẫn lên nuôi cây </i><i> rễ củ xốp,</i>
<i>teo nhỏ </i><i> chất lượng và khối lượng giảm.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> A. Mở bài:</b></i>
<i>Đã biết rễ vận chuyển các chất lên thân </i><i> thân là 1 cơ quan sinh dưỡng, tiếp tục</i>
<i>vận chuyển các chất lên cành, lá… Vậy thân gồm những bộ phận nào? Có mấy loại</i>
<i>thân? </i><i> Tìm hiểu “Cấu tạo ngoàii của thân”</i>
<b>bên ngoài của thân.</b>
<i>a. Hãy quan sát vật mẫu, so sánh hình</i>
<i>vẽ H13.1 </i><i> trả lời 5 câu hỏi:</i>
<i>- Hướng dẫn: Thân chính hình trụ, thân</i>
<i>phụ là cành. Đỉnh thân chính và cành</i>
<i>* Trả lời câu 2: </i>
<i>+ Giống nhau: thân và cành đều có các</i>
<i>bộ phận khác nhau nên cành thân phụ</i>
<i>+ Khác nhau: </i>
- <i>Cành do chồi nách phát triển,</i>
<i>thân do chồi ngọn phát triển.</i>
- <i>Thân mọc đứng, cành mọc xiên.</i>
<i>=> Tiểu kết các bộ phận của thân.</i>
<i>b. Quan sát cấu tạo chồi hoa và chồi lá:</i>
<i>- Treo tranh H13.2 , đối chiếu cành hoa</i>
<i>hồng.</i>
<i>- Theo nhóm: tìm sự khác nhau về cấu</i>
<i>tạo chồi lá và chồi hoa.</i>
<i>- Nhấn mạnh có 2 loại chồi nách: chồi</i>
<i>là và chồi hoa.</i>
<i>=> Tiểu kết.</i>
<b>*Hoạt động 2: phân biệt các loại</b>
<b>thân:</b>
<i>- Treo H13.3 , quan sát </i><i> phân loại</i>
<i>- GV gợi ý:</i>
<i> + Vị trí của thân cây trên mặt đất.</i>
<i> + Độ cứng, mềm của thân.</i>
<i> + Thân tự đứng hay phải leo, bám.</i>
<i>- Hướng dẫn các loại thân </i><i> yêu cầu</i>
<i>điền bảng tên cây.</i>
<i>- Yêu cầu học sinh trình bày. Cho học</i>
<i>sinh lên bảng xác định dạng thân </i><i> bổ</i>
<i>sung, nhận xét, cho điểm.</i>
<i>- Có mấy loại thân? Cho ví dụ?</i>
<i>=> Tiểu kết, ghi bài.</i>
<i>- Quan sát và so sánh</i>
<i> trả lời lần lượt 5</i>
<i>câu hỏi.</i>
<i>- Nhận xét, bổ sung</i>
<i>câu trả lời.</i>
<i>- Học sinh trình bày</i>
<i>các bộ phận của thân</i>
<i>cây dựa trên vật mẫu.</i>
<i> Nhận xét, bổ sung.</i>
<i>- Quan sát tranh</i>
<i>H13.2 đối chiếu với</i>
<i>vật mẫu (cành dâm</i>
<i>bụt hoặc hoa hồng).</i>
<i>- Quan sát chồi nách</i>
<i>bổ dọc chồi lá, và</i>
<i>chồi hoa </i><i> so sánh.</i>
<i>- Quan sát tranh</i>
<i>H13.3, đặt vật mẫu</i>
<i>lên bàn, phân loại vật</i>
<i>mẫu theo tranh.</i>
<i>- HS nghe những gợi</i>
<i>ý của GV, đọc thông</i>
<i>tin SGK/44.</i>
<i>- Điền bảng tên cây</i>
<i>vào vở bài tập.</i>
<i>- Trình bày bài làm</i>
<i> bổ sung </i><i> nhận</i>
<i>xét.</i>
<i>- HS trả lời, ghi bài.</i>
<i><b>thân:</b></i>
<i>- Thân gồm: thân</i>
<i>chính, cành, chồi</i>
<i>ngọn và chồi nách.</i>
<i>- Chồi nách phát</i>
<i>triển thành cành</i>
<i>mang lá, cành mang</i>
<i>hoa hoặc hoa.</i>
<i><b>II. Các loại thân:</b></i>
<i> Dựa vào cách mọc,</i>
<i>chia 3 loại thân:</i>
<i><b>1/ Thân đứng:</b></i>
<i> - Thân gỗ: cứng,</i>
<i>cao, có cành (cây</i>
<i>mít, cây xồi,...)</i>
<i> - Thân cột: cứng,</i>
<i>cao, không cành (cây</i>
<i>cau, cây dừa,...)</i>
<i> - Thân cỏ: mềm,</i>
<i>yếu, thấp (cây lúa, cỏ</i>
<i>mần trầu,...)</i>
<i><b>2/ Thân leo</b>: </i>
<i> - Thân quấn: cây</i>
<i>đậu bún, đậu bắp,...</i>
<i> - Tua cuốn: cây đậu</i>
<i>hà lan, nhãn lồng,...</i>
<i><b>3/ Thân bò:</b> cây rau</i>
<i>má, dưa hấu,...</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i> a. <b>Củng cố</b>:</i>
<i> Đánh dấu x vào ô vuông câu trả lời đúng:</i>
<i>a.</i> <i> Dừa, cau, cọ là thân cột.</i>
<i>c.</i> <i> Lúa, cải, mít là thân cỏ.</i>
<i>d.</i> <i> Đậu ván, bìm bìm, mướp là thân leo.</i>
<i> b. <b>Dặn dị</b>:</i>
- <i>Hồn thành vở bài tập, bài tập tự viết SGK/45.</i>
TUẦN 7 NS:
TIẾT 14 ND:
<i><b>Bài 14:</b></i>
<i><b>---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Qua thí nghiệm, học sinh thấy thân dài ra do chồi ngọn.</i>
- <i>Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một số hiện</i>
<i>tượng</i> <i>trong thực tế sản xuất.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i>Thí nghiệm chứng minh, quan sát, đàm thoại.</i>
- <i>Giáo viên: H14.1; H13.1.</i>
- <i>Học sinh: báo cáo kết quả thí nghiệm.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i> 1. Cấu tạo ngoài của thân gồm mấy phần? Chỉ trên vật mẫu từng phần?</i>
<i>=> Gồm: - Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.</i>
<i> - Chồi nách phát triển thành cành mang lá, cành mang hoa hoặc hoa.</i>
<i> 2. Thân chia làm mấy loại? Cho ví dụ?</i>
<i>=> Dựa vào cách mọc, chia 3 loại thân:</i>
<i>1/ Thân đứng:</i>
<i> + Thân gỗ: cứng, cao, có cành (cây mít, cây xồi,...)</i>
<i> + Thân cột: cứng, cao, khơng cành (cây cau, cây dừa,...)</i>
<i> + Thân cỏ: mềm, yếu, thấp(cây lúa, cỏ mần trầu,...)</i>
<i>2/ Thân leo: </i>
<i> + Thân quấn: cây đậu bún, đậu bắp,...</i>
<i> + Tua cuốn: cây đậu hà lan, nhãn lồng,...</i>
<i>3/ Thân bò: cây rau má, dưa hấu,...</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> A. Mở bài:</b> So sánh:</i>
<i>Chồi ngọn</i> <i>Chồi nách</i>
<i>- Vị trí</i>
<i>- Cấu tạo </i>
<i>- Chức năng </i>
<i><b> B. Phát triển bài:</b></i>
<i>Qua chức năng ta biết chồi ngọn giúp thân dài ra. Chồi ngọn có cấu tạo thế nào? <b></b></i>
<i>Tìm hiểu “Thân dài ra do đâu”</i>
<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu thân dài ra</b>
<b>do phần nào của cây?</b>
<i>- u cầu các nhóm báo cáo kết quả</i>
<i>thí nghiệm (treo mẫu phần trước)</i>
<i>- Nhận xét, ghi kết quả từng nhóm lên</i>
<i>bảng.</i>
<i>- Thảo luận 3 câu hỏi trong SGK.</i>
<i>- Câu 3 xem lại bài 8 </i><i> thí nghiệm.</i>
<i>- Đọc </i><i> SGK/47 </i><i> kết luận?</i>
<b>*Hoạt động 2: Giải thích những hiện</b>
<b>tượng thực tế.</b>
<i>- Thường bấm ngọn trước khi ra hoa</i>
<i>vì:</i>
<i>+ Khi bấm ngọn cây không cao lên,</i>
<i>chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi</i>
<i>hoa, lá phát triển.</i>
<i>+ Tỉa cành xấu, cành bị sâu kết hợp</i>
<i>với bấm ngọn, để thức ăn dồn xuống</i>
<i>các cành còn lại làm cho chồi hoa,</i>
<i>quả, lá phát triển.</i>
<i>- Các nhóm thảo luận.</i>
<i>- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung?</i>
<i>=> GV nhận xét bổ sung như ở phần</i>
<i>trên.</i>
<i>=> Tiểu kết.</i>
<i>- 4 nhóm lần lượt báo</i>
<i>cáo kết quả.</i>
<i>- Các nhóm theo dõi,</i>
<i>nhận xét?</i>
<i>- Tất cả học sinh thảo</i>
<i>luận.</i>
<i>- Xem lại bài 8.</i>
<i>- Đọc </i><i> SGK/47.</i>
<i>- Tất cả các học sinh</i>
<i>ngồi nghe giải thích </i>
<i>- Thảo luận.</i>
<i>- Các nhóm khác</i>
<i>nhận xét, bổ sung.</i>
<i>- Ghi bài.</i>
<i><b>I. Sự dài ra của</b></i>
<i><b>thân:</b></i>
1. Thí nghiệm:
<i>- Gieo một số hạt</i>
<i>đậu vào khay đất</i>
<i>ẩm.</i>
<i>- Khi cây cao</i>
<i>6</i><i>8cm thì ngắt</i>
<i>ngọn vài cây.</i>
2. Nhận xét:<i>Sau vài</i>
<i>ngày quan sát lại:</i>
<i>+ Cây không ngắt</i>
<i>ngọn: cao lên.</i>
<i>+ Cây bị ngắt</i>
<i>ngọn: không cao</i>
<i>lên.</i>
3. Kết luận:
<i>thân dài ra do sự</i>
<i>phân chia tế bào ở</i>
<i>mô phân sinh ngọn.</i>
<i> Để tăng năng suất</i>
<i>cây trồng, tùy từng</i>
<i>loại cây mà bấm</i>
<i>ngọn hoặc tỉa cành</i>
<i>vào những giai</i>
<i>đoạn thích hợp.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i> <b>1</b>. <b>Củng cố</b>:</i>
<i> a/ Hãy đánh dấu x vào những cây thân dài nhanh:</i>
<i>a. </i><i> Mồng tơi</i>
<i>b. </i><i> Mướp</i>
<i>c. </i><i> Bí</i>
<i>d. </i><i> Đậu ván</i>
<i>e. </i><i> Tre</i>
<i>f. </i><i> Mít</i>
<i>g. </i><i> ổi</i>
<i>h. </i><i> Nhãn</i>
<i>i. </i><i> Bạch đàn</i>
<i> b/ Hãy đánh dấu x vào cây không được ngắt ngọn khi trồng:</i>
<i>a. </i><i> Bạch đàn</i>
<i>b. </i><i> Lim</i>
<i>c. </i><i> Chè</i>
<i>d. </i><i> Đu đủ</i>
<i>e. </i><i> Xoài</i>
<i>f. </i><i> Dừa</i>
<i>g. </i><i> Mít</i>
- <i>Chuẩn bị bài: “Cấu tạo trong của thân non”</i>
<i><b>VII. Rút kinh nghiệm:</b></i>
TUẦN 8 NS:
TIẾT 15 ND:
<i><b>Bài 15: </b></i>
<i><b>---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Nắm vững đặc điểm cấu tạo bên trong của thân non, so sánh với cấu tạo trong</i>
<i>của rễ (cấu tạo miền hút của rễ)</i>
- <i>Nêu được những đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng của</i>
<i>chúng.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i> Đàm thoại + quan sát.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
<i>- Giáo viên: Tranh H15.1; H10.1</i>
<i> Bảng phụ “cấu tạo trong của thân non”</i>
<i>- Học sinh: ôn cấu tạo miền hút của rễ.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>Hỏi: Nêu thí nghiệm, nhận xét, kết luận sự dài ra của thân?</i>
<i>=>a. Thí nghiệm:</i>
<i>- Gieo một số hạt đậu vào khay đất ẩm.</i>
<i>- Khi cây cao 6</i><i>8cm thì ngắt ngọn vài cây.</i>
<i> b. Nhận xét:</i>
<i> Sau vài ngày quan sát lại:</i>
<i>- Cây không ngắt ngọn: cao lên.</i>
<i>- Cây bị ngắt ngọn: không cao lên.</i>
<i> c. Kết luận: </i>
<i>thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> A. Mở bài:</b> cây xanh có cơ quan sinh dưỡng và sinh sản.</i>
<i>Nhiệm vụ chính của thân là gì? Thân non là phần ngọn thân và ngọn cành. Thân non có</i>
<i>màu xanh lục </i><i> Tìm hiểu “Cấu tạo trong của thân non”</i>
<i><b> B. Phát triển bài:</b></i>
<i><b>Hoạt Động Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt Động HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo trong</b>
<b>của thân non.</b>
<i>- Quan sát, đọc và hoàn thành bảng “cấu</i>
<i>tạo trong và chức năng các bộ phận của</i>
<i>thân non”.</i>
<i>- Treo tranh H15.1 /49 </i><i> hướng dẫn học</i>
<i>sinh đọc kĩ phần chú thích để biết các bộ</i>
<i>phận của thân non.</i>
<i>- Yêu cầu một số học sinh lên chỉ các bộ</i>
<i>phận của thân non từ ngoài vào trong.</i>
<i>- Đọc và hoàn thành</i>
<i>bảng “cấu tạo trong</i>
<i>và chức năng các bộ</i>
<i>phận của thân non”.</i>
<i>- Quan sát kĩ tranh</i>
<i>H15.1/49, nghe GV</i>
<i>hướng dẫn qs tranh.</i>
<i>- Một số lên bảng chỉ</i>
<i>theo yêu cầu của</i>
<i>giáo viên.</i>
<i> Quan sát lát cắt</i>
1. Biểu bì<i>: nằm</i>
<i>ngoài cùng, bảo vệ</i>
<i>các phần bên trong.</i>
<i>các bộ phận của thân non” yêu cầu học</i>
<i>sinh lên hồn thiện tiếp trên bảng phụ.</i>
<i>- Các nhóm trao đổi, thảo luận.</i>
<i>a. Cấu tạo trong thân non gồm mấy</i>
<i>phần? Chức năng từng phần?</i>
<i>b. Cấu tạo vỏ, trụ giữa phù hợp với chức</i>
<i>năng nào?</i>
<i> Giáo viên nhận xét, bổ sung => Tiểu</i>
<i>kết.</i>
<i>*</i><b>Hoạt động 2: So sánh cấu tạo trong</b>
<b>của thân non và miền hút của rễ.</b>
<i>- Yêu cầu ôn lại “cấu tạo miền hút của</i>
<i>rễ” </i><i> điểm giống và khác nhau với “cấu</i>
<i>tạo trong của thân non”.</i>
<i>- Treo 2 tranh: H15.1 và H10.1 </i><i> so</i>
<i>sánh và quan sát.</i>
<i>- Lên chỉ trên tranh các bộ phận của rễ</i>
<i>và thân.</i>
<i>- Hướng dẫn thảo luận: </i>
<i>+ Nhóm 1, 2: câu a</i>
<i>+ Nhóm 3, 4: câu b.</i>
<i>Câu a: giống nhau:</i>
- <i>Có cấu tạo bằng tế bào.</i>
- <i>Gồm các bộ phận: vỏ (biểu bì, thịt</i>
<i>vỏ); trụ giữa (bó mạch và ruột)</i>
<i>Câu b: khác nhau:</i>
- <i>Biểu bì có lơng hút.</i>
- <i>Rễ: mạch gỗ và mạch rây xếp xen</i>
<i>kẻ nhau</i>
- <i>Thân: 1 vịng bó mạch (mạch gỗ: ở</i>
<i>trong; mạch rây: ở ngoài)</i>
<i>=> Tiểu kết.</i>
<i> lên bảng hoàn</i>
<i>thiện. </i>
<i> Nhận xét, bổ</i>
<i>- Thảo luận nhóm.</i>
<i>- HS trả lời.</i>
<i>- Nhớ lại kiến thức</i>
<i>cũ.</i>
<i>- Rút ra điểm giống</i>
<i>và khác nhau giữa</i>
<i>“cấu tạo miền hút</i>
<i>của rễ” và “cấu tạo</i>
<i>trong của thân non”</i>
<i>theo hướng dẫn của</i>
<i>giáo viên qua quan</i>
<i>sát trên H15.1 và</i>
<i>H10.1.</i>
<i>- Lên bảng chỉ trên</i>
<i>tranh.</i>
<i>- Thảo luận </i><i> nhóm</i>
<i>khác nhận xét, bổ</i>
<i>sung?</i>
<i>- Ghi bài.</i>
<i><b>II. Trụ giữa:</b></i>
1. Các bó mạch:
<i>- Mạch rây: ở</i>
<i>ngoài, vận chuyển</i>
<i>chất hữu cơ.</i>
<i>- Mạch gỗ: ở trong,</i>
<i>vận chuyển nước và</i>
<i>muối khoáng.</i>
<i> </i>2. Ruột:<i> ở giữa,</i>
<i>chứa chất dự trữ</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i> 1. <b>Củng cố</b>: </i>
<i>Tìm câu trả lời đúng về cấu tạo thân non</i>
<i>a. </i><i> Vỏ gồm thịt vỏ và ruột.</i>
<i>b. </i><i> Vỏ gồm biểu bì thịt vỏ và mạch rây.</i>
<i>c. </i><i> Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ.</i>
<i>d. </i><i> Vỏ có chức năng vận chuyển chất hữu cơ</i>
<i>e. </i><i> Vỏ chứa chất dự trữ.</i>
<i>f. </i><i> Vỏ vận chuyển nước và muối khoáng.</i>
<i>h. </i><i> Trụ giữa gồm mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẻ và ruột.</i>
<i>i. </i><i> Trụ giữa có 1 vịng bó mạch (mạch rây ở ngồi, mạch gỗ ở trong) và ruột.</i>
<i>j. </i><i> Trụ giữa gồm biểu bì, 1 vịng bó mạch và ruột.</i>
<i>k. </i><i> Trụ giữa gồm thịt vỏ, 1 vịng bó mạch và ruột.</i>
<i> 2. <b>Dặn dò</b>:</i>
<i>- Hướng dẫn học sinh vẽ hình: “Cấu tạo trong của thân non”</i>
<i>- Hồn thành vở bài tập.</i>
<i>- Chuẩn bị bài: “ Thân to ra do đâu? ” </i>
<i><b>VII. Rút kinh nghiệm:</b></i>
TUẦN 8 NS:
TIẾT 16 ND:
<i><b>Bài 16:</b> </i>
- <i>Biết thân to ra do đâu?</i>
- <i>Biết dác và ròng; xác định tuổi của cây qua đếm vòng gỗ hàng năm.</i>
- <i>Có ý thức bảo vệ cây và bảo vệ rừng.</i>
<i><b>II. Phương pháp</b>: </i>
<i>Đàm thoại + quan sát.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
<i>Tranh H15.1; H16.1; H16.2.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>Hỏi: Cấu tạo trong thân non gồm mấy phần? Nêu chức năng của từng phần?</i>
<i>=> 1. Vỏ:</i>
<i> a. Biểu bì: nằm ngồi cùng, bảo vệ các phần bên trong.</i>
<i> b. Thịt vỏ: phần kế tiếp biểu bì, chế tạo chất hữu cơ.</i>
<i> 2. Trụ giữa:</i>
<i> a. Các bó mạch: xếp vịng:</i>
<i>- Mạch rây: ở ngoài, vận chuyển chất hữu cơ.</i>
<i>- Mạch gỗ: ở trong, vận chuyển nước và muối khoáng.</i>
<i> b. Ruột: ở giữa, chứa chất dự trữ</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> A. Mở bài: </b></i>
<i>Chúng ta đã học thân dài ra là do bộ phân ngọn. Còn thân to ra là do đâu? Chúng ta</i>
<i>cùng nhau tìm hiểu.</i>
<i><b> B. Phát triển bài:</b></i>
<i><b>Hoạt Động Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt Động HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>*Hoạt động 1: xác định tầng sinh vỏ và</b>
<b>tầng sinh trụ.</b>
<i>- Quan sát H16.1 thân to ra là nhờ bộ</i>
<i>phận nào?</i>
<i>- Treo H15.1 và H16.1</i>
<i>- Xác định vị trí 2 tầng phát sinh: dùng</i>
<i>dao cạo bong lớp vỏ màu nâu lộ phần</i>
<i>xanh (tầng sinh vỏ); khía sâu tiếp tục tách</i>
<i>thấy phần gỗ nhớt (tầng sinh trụ)</i>
<i>- Đọc nội dung SGk/51.</i>
<i>- Thảo luận câu hỏi SGK?</i>
<i>- Gọi học sinh chỉ trên vật mẫu 2 tầng</i>
<i>phát sinh (vỏ và trụ) => Tiểu kết.</i>
<i>- Phân biệt tầng sinh vỏ</i>
<i>và tầng sinh trụ.</i>
<i>- Trả lời? (Vỏ? Trụ</i>
<i>giữa? Cả 2)</i>
<i>- Quan sát tranh và</i>
<i>nhận xét? (các nhóm)</i>
<i>- Quan sát và xác định</i>
<i>vị trí 2 tầng phát sinh</i>
<i>trên vật mẫu.</i>
<i>- Đọc thông tin SGK/51.</i>
<i>- Nhóm 1, 2, 3: câu a, b,</i>
<i>- Nhóm 4: nhận xét và</i>
<i>bổ sung.</i>
<i>- Chỉ trên vật mẫu</i>
<i><b>I. Tầng phát</b></i>
<i><b>sinh:</b></i>
<b>*Hoạt động 2: Nhận biết vòng gỗ hàng</b>
<b>năm, xác định tuổi cây.</b>
<i>- Treo H16.2; quan sát đối chiếu trên vật</i>
<i>mẫu.</i>
<i>- Đọc nội dung SGK/52.</i>
<i>- Các nhóm đếm vịng gỗ để tập xác định</i>
<i>tuổi cây.</i>
<i>- Nhận xét, tiểu kết?</i>
<i>*</i><b>Hoạt động 3</b><i>: </i><b>Tìm hiểu khái niệm dác</b>
<b>và rịng.</b>
<i>- Quan sát hình vẽ H16.2 và vật mẫu</i>
<i>- Đọc nội dung thông báo trong SGK/52</i>
<i>- Liên hệ thưc tế về việc sử dụng gỗ trong</i>
<i>xây dựng: làm trụ cầu, tà vẹt, giáo dục ý</i>
<i>- Giải đáp thắc mắc </i><i> Tiểu kết.</i>
<i>- Quan sát tranh H16.2</i>
<i>và vật mẫu.</i>
<i>- Đọc thông tin SGK/52.</i>
<i>- Các nhóm xác định</i>
<i>tuổi của cây.</i>
<i> báo cáo </i><i> nhận xét?</i>
<i>- Quan sát hình vẽ</i>
<i>H16.2 và vật mẫu.</i>
<i>- Đọc nội dung SGK/52</i>
<i><b>II. Vòng gỗ</b></i>
<i><b>hàng năm:</b></i>
<i> Hàng năm cây</i>
<i>sinh ra các vịng</i>
<i>gỗ, có thể xác</i>
<i>định được tuổi</i>
<i>của cây.</i>
<i><b>III. Dác và</b></i>
<i><b>ròng:</b></i>
<i> Cây gỗ lâu</i>
<i>năm có dác và</i>
<i>- Dác: là lớp gỗ</i>
<i>màu sáng, ở</i>
<i>phía ngồi.</i>
<i>- Rịng: là lớp</i>
<i>gỗ màu thẫm</i>
<i>rắn chắc hơn, ở</i>
<i>phía trong.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i> 1. <b>Củng cố</b>:</i>
- <i>Xác định trên tranh 2 tầng phát sinh và trả lời thân to ra do đâu?</i>
- <i>Hướng dẫn học sinh vẽ hình: “Sơ đồ cắt ngang của thân cây trưởng thành.”</i>
<i> 2. <b>Dặn dị</b>:</i>
- <i>Hồn thành vở bài tập.</i>
- <i>Mỗi nhóm làm thí nghiệm 1 SGK/54 trước ở nhà.</i>
- <i>Chuẩn bị bài: “Vận chuyển các chất trong thân”</i>
<i><b>VII. Rút kinh nghiệm:</b></i>
TUẦN 9 NS:
TIẾT 17 ND:
<i><b>Bài 17: </b></i>
- <i>Kỹ năng và kiến thức : học sinh nhận biết, biết cách làm thí nghiệm chứng minh</i>
<i>nước và</i> <i>muối khống vận chuyển trong thân qua mạch gỗ, vận chuyển chất hữu cơ</i>
<i>qua mạch rây.</i>
- <i>Thái độ: ý thức bảo vệ cây xanh, tránh làm xây xác vỏ: cột dây thép vào thân,</i>
<i>cành,cây,…</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i>Thí nghiệm chứng minh, quan sát, vấn đáp.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
- <i>Thầy: hoa huệ trắng có lá, kính lúp, dao cắt, thí nghiệm 1, thí nghiệm 2.</i>
- <i>Trị: dụng cụ làm thí nghiệm 1, mẫu thí nghiệm 2; sưu tầm cây có cột dây bị</i>
<i>khuyết.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh </i><i> cho điểm.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> A. Mở bài:</b></i>
<b>Hoạt động 1</b><i>: Ơn tập về vị trí, cấu tạo, chức năng của mạch gỗ và mạch rây.</i>
<i>Nội dung</i> <i>Mạch gỗ</i> <i>Mạch rây</i>
<i> Vị trí</i>
<i> Cấu tạo</i>
<i> Chức năng</i>
<i><b></b> Liên hệ vào bài mới</i>
<i><b>Hoạt Động Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt Động Học Sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i>*</i><b>Hoạt động 2: chứng minh nước</b>
<b>và muối khoáng vận chuyển từ</b>
<b>rễ </b><b> thân nhờ mạch gỗ.</b>
<i>- Hoạt động theo nhóm.</i>
<i>- Yêu cầu các nhóm trình bày thí</i>
<i>nghiệm </i>
<i>- Gọi nhóm khác nhận xét và bổ</i>
<i>sung.</i>
<i>- Phần nào của thân cây đổi màu.</i>
<i>- Hướng dẫn học sinh cắt lát</i>
<i>mỏng và quan sát bằng kính lúp.</i>
<i>- Gọi và học sinh nêu nhận xét </i>
<i> Tiểu kết.</i>
<i>Mở rộng: hoa đổi màu ở hoa hay</i>
<i>lá?</i>
<b>*Hoạt động 3: chứng minh</b>
<i>- Nhóm 1, 3: trình</i>
<i>bày thí nghiệm </i>
<i>báo cáo kết quả.</i>
<i>- Nhóm 2, 4: nhận</i>
<i>xét, bổ sung (nếu có)</i>
<i>- Trả lời.</i>
<i>- HS cắt 1 lát mỏng ở</i>
<i>thân (mỗi nhóm),</i>
<i>quan sát bằng kính</i>
<i>lúp.</i>
<i>- 2 nhóm nhận xét.</i>
<i> Kết luận.</i>
<i><b>I. Sự vận chuyển nước và</b></i>
<i><b>muối khống hịa tan:</b></i>
1. Thí nghiệm:
<i>- Cắm cành hoa trắng vào</i>
<i>bình nước màu.</i>
<i>- Sau 1 thời gian cánh hoa</i>
<i>nhuộm màu.</i>
<i>- Cắt ngang cành hoa,</i>
<i>dùng kính lúp quan sát,</i>
<b>mạch rây vận chuyển chất hữu</b>
<b>cơ.</b>
<i>- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc</i>
<i>thí nghiệm 2.</i>
<i>- Yêu cầu học sinh quan sát vật</i>
<i>mẫu, chú ý 2 mép vỏ chổ cắt.</i>
<i>- Gọi học sinh đọc </i><i>/55</i>
<i>- Gọi học sinh phát biểu</i>
<i>- Gọi học sinh kết luận.</i>
<i>- Giáo viên giáo dục tư tưởng</i>
<i>Tiểu kết phần II</i>
<i>- 1 học sinh đọc thí</i>
<i>nghiệm 2.</i>
<i>- HS quan sát, nhận</i>
<i>xét?</i>
<i>- Học sinh đọc </i><i>/55</i>
<i>- Cả lớp thảo luận</i>
<i>- Học sinh kết luận.</i>
<i><b>hữu cơ:</b></i>
<i> 1. Thí nghiệm: </i>
<i>- Chọn 1 cành cây trong</i>
<i>vườn, bóc 1 khoanh vỏ.</i>
<i>- Sau 1 thời gian mép vỏ</i>
<i>phía trên phình to ra do</i>
<i>chất hữu cơ vận chuyển từ</i>
<i>lá vào thân bị ứ lại.</i>
<i> 2. Kết luận: các chất</i>
<i>hữu cơ được vận chuyển</i>
<i>từ lá vào thân qua mạch</i>
<i>rây.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i> 1. <b>Củng cố</b>:</i>
<i>1. Người ta cột dây vào cây để:</i>
<i>a.</i> <i> Phơi quần áo</i>
<i>b.</i> <i> Làm hàng rao</i>
<i>c.</i> <i> Xử lý cây ra hoa (xiết cành)</i>
<i>Hiện tượng nào ?</i>
<i>2. Hiện tượng nào chứng minh mạch gỗ vận chuyển nươc 1và muối khoáng.</i>
<i>b. Mạch rây của cành nhuộm màu</i>
<i>c. Mạch gỗ của cành nhuộm màu</i>
<i>Câu a, c</i>
<i>3. Bộ phận nào vận chuyển nước và muối khoáng.</i>
<i>a. Mạch gỗ</i>
<i>b. Mạch rây</i>
<i>c. Câu a,b</i>
<i> Câu c</i>
<i> 2. <b>Dặn dị</b>: </i>
- <i>Hồn thành vở bài tập.</i>
- <i>Mang khoai tây, su hào, gừng, xương rồng.</i>
TUẦN 9 NS:
TIẾT 18 ND:
<i><b>Bài 18:</b> </i>
<i><b></b></i>
<i><b>---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
<i>- Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của</i>
<i>một số loại thân biến dạng qua quan sát vật mẫu thật, tranh ảnh.</i>
<i>- Nhận biết được một số loại thân biến dạng trong thiên nhiên.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i>Quan sát + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
<i>- Giáo viên: Tranh H18.1; H18.2.</i>
<i>- Học sinh: vật mẫu: </i>
<i>+ Gừng, khoai tây, xương rồng,…</i>
<i>+ Tre nhọn và khăn lau.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>1. Nêu thí nghiệm và kết luận chứng minh mạch gỗ hút nước và muối khống?</i>
<i>=> a. Thí nghiệm: </i>
<i>- Cắm cành hoa trắng vào bình nước màu.</i>
<i>- Sau 1 thời gian cánh hoa nhuộm màu.</i>
<i>- Cắt ngang cánh hoa, dùng kính lúp quan sát, chỉ mạch gỗ bị nhuộm màu</i>
<i> b. Kết luận: nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.</i>
<i>2. Nêu thí nghiệm và kết luận chứng minh mạch rây vận chuyển chất hữu cơ.</i>
<i>=> a. Thí nghiệm: </i>
<i>- Chọn 1 cành cây trong nước, bóc 1 khoanh vỏ.</i>
<i>- Sau 1 thời gian mép vỏ phía trên phình to ra do chất hữu cơ vận chuyển từ lá vào thân</i>
<i>bị ứ lại.</i>
<i> b. Kết luận: các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển qua mạch rây.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> A. Mở bài:</b> Bài trước các em đã làm quen với các loại rễ biến dạng. Hôm nay tiếp</i>
<i>tục giới thiệu các loại thân biến dạng xem có gì khác khơng? Chúng ta cùng nhau tìm</i>
<i>hiểu.</i>
<i><b> B. Phát triển bài</b>:</i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>*Hoạt động 1: quan sát và ghi lại một</b>
<b>số thông tin về một số loại thân biến</b>
<b>dạng.</b>
<i>- Các nhóm đặt mẫu vật lên bàn.</i>
<i>- Quan sát các loại củ xem có đặc điểm</i>
<i>gì chứng tỏ là thân?</i>
<i>- Hướng dẫn phân loại mẫu vật: thân</i>
<i>của, thân rễ, trên mặt đất hoặc dưới</i>
<i>mặt đất.</i>
<i>- Quan sát chúng có gì giống hoặc khác</i>
<i>nhau (dong ta, su hào, gừng, khoai tây,</i>
<i>- Đặt mẫu lên tờ bìa</i>
<i>- Quan sát: chúng có</i>
<i>- Có chồi ngọn, nách</i>
<i>lá </i><i> là thân</i>
<i>- Phình to, chứa chất</i>
<i><b>I. Thân dự trữ chất</b></i>
<i><b>hữu cơ:</b></i>
<i>- Thân dự trữ trên</i>
<i>mặt đất (thân củ)</i>
<i>Ví dụ: củ su hào.</i>
<i>- Thân dự trữ trong</i>
<i>đất (thân rễ)</i>
<i>…)</i>
<i>- Cử đại diện lên trình bày kết quả </i>
<i>các nhóm khác so ánh.</i>
<i>- Đọc thơng báo SGK.</i>
<i>- Các nhóm thảo luận mỗi nhóm 1 câu</i>
<i> Giáo viên: nhận xét,bổ sung </i><i> Tiểu</i>
<i>kết.</i>
<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu thân mọng</b>
<b>nước: thân xương rồng.</b>
<i>- Đặt xương rồng lên bàn, quan sát.</i>
<i>Các nhóm thảo luận:</i>
<i>+ Thân xương rồng chứa nhiều nước</i>
<i> tác dụng?</i>
<i>+ Sống trong điều kiện nào lá xương</i>
<i>rồng biến thàng gai?</i>
<i>+ Kể tên một số cây mọng nước?</i>
<i>- Đọc thông tin SGK/58 </i><i> Tiểu kết.</i>
<i>*</i><b>Hoạt động 3</b><i>: đặc điểm, chức năng</i>
<i>của một số loại thân biến dạng.</i>
<i>- Hướng dẫn học sinh liệt kê những đặc</i>
<i>điểm các loại thân biến dạng trong</i>
<i>bảng SGK/59.</i>
<i>dự trữ.</i>
<i>* Khác nhau:</i>
<i>- Củ dong ta, gừng:</i>
<i>hoạt động giống rễ;</i>
<i>nằm dưới mặt đất </i>
<i>thân rễ.</i>
<i>- Củ su hào: to, tròn;</i>
<i>trên mặt đất </i><i> thân</i>
<i>- Mỗi nhóm thảo luận</i>
<i>1 câu. Đại diện nhóm</i>
<i>trình bày.Nhóm khác:</i>
<i>bổ sung, nhận xét?</i>
<i>- 3 nhóm trình bày 3</i>
<i>câu. Nhóm 4 nhận</i>
<i>xét, bổ sung. Mỗi</i>
<i>nhóm cử đại diện lên</i>
<i>trình bày.</i>
<i>- Đọc </i><i> SGK/58.</i>
<i>- Học sinh làm vào</i>
<i>vở bài tập.</i>
<i> * Nhưng riêng củ</i>
<i>khoai tây thân củ</i>
<i>nhưng thân dự trữ</i>
<i>trong đất.</i>
<i><b>II. Thân dự trữ</b></i>
<i><b>nước:</b></i>
<i>Cây xương rồng sống</i>
<i>nơi khô hạn nên thân</i>
<i>dự trữ nước.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i> a. <b>Củng cố</b>: </i>
<i>Hãy đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất:</i>
<i>1. Thân cây có thân rễ</i>
<i>a.</i> <i> Su hào, tỏi, cà rốt</i>
<i>b.</i> <i> Dong giềng, cải, gừng.</i>
<i>c.</i> <i> Khoai tây, cà chua, củ cải</i>
<i>d.</i> <i> Cỏ tranh, nghệ, củ dong.</i>
<i>2. Thân cây mọng nước:</i>
<i>a.</i> <i> Xương rồng, cành giao, thuốc bỏng.</i>
<i>b.</i> <i> Mít, nhãn, sống đời.</i>
<i>c.</i> <i> Giá, trường sinh lá tròn, táo</i>
<i>d.</i> <i> Nhãn, cải, su hào.</i>
<i> b. <b>Dặn dò</b>: </i>
<i>- Xem lại các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra viết. </i>
<i>- Dạng bài kiểm tra: câu hỏi trắc nghiệm.</i>
<i><b>VII. Rút kinh nghiệm:</b></i>
TUẦN 10 NS:
TIẾT 19 ND:
<i><b>---I. Mục tiêu:</b></i>
<i>- Củng cố những kiến thức đã học.</i>
<i>- Theo dõi sự tiếp thu kiến thức của học sinh.</i>
<i>- Sửa chữa những thiếu sót.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i>Vấn đáp</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
<i>Một số câu hỏi ở dạng trắc nghiệm, tự luận.</i>
<i><b>IV. Nội Dung:</b></i>
<i><b>A. TRẮC NGHIỆM: </b></i>
<i><b> </b></i><i> Đánh dấu x vào ô vuông câu trả lời đúng nhất: </i>
<i>1/ Trong các nhóm sau đây, nhóm nào gồm tồn cây có hoa: </i>
<i> a. </i><i> Cây xoài, cây cải, cây sen, cây hoa hồng. </i>
<i> b. </i><i> Cây bưởi, cây cà chua, cây hành, cây rau bợ.</i>
<i> c. </i><i> Cây ngô, cây dương xỉ, cây mít, cây hẹ.</i>
<i> d. </i><i> Cây dừa, cây rêu, cây lúa, cây bàng.</i>
<i>2/ Cấu tạo miền hút của rễ gồm:</i>
<i> a. </i><i> Vỏ và trụ giữa.</i>
<i> d. </i><i> Các bó mạch và ruột.</i>
<i>3/ Thân cây to ra do:</i>
<i>a. </i><i> Sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh ngọn.</i>
<i>b. </i><i> Sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.</i>
<i>c. </i><i> Sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ.</i>
<i>d. </i><i> Sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh tầng sinh trụ.</i>
<i>4/ Chọn câu đúng:</i>
<i>a. </i><i> Cây trầu khơng, cây hồ tiêu có rễ móc. </i>
<i>b. </i><i> Cây vạn niên thanh, cây cải củ, cây sắn có rễ củ.</i>
<i>c. </i><i> Cây khoai tây, cây bần, cây mắm có rễ thở.</i>
<i>d. </i><i> Cây cam, dây tơ hồng, cây tầm gửi có rễ giác mút.</i>
<i> Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông các câu sau: </i>
<i> 1/ </i><i> Rễ, thân, lá là cơ quan sinh dưỡng của cây.</i>
<i> 2/ </i><i> Cây lâu năm là cây ra hoa và tạo quả 1 lần trong đời sống của nó.</i>
<i> 3/ </i><i> Tất cả các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.</i>
<i> 4/ </i><i> Rễ móc có đặc điểm là rễ phình to chứa chất dự trữ.</i>
<i> 5/ </i><i> Rễ cây hút nước và muối khống hồ tan chủ yếu nhờ lơng hút.</i>
<i> 6/ </i><i> Mạch gỗ vận chuyển chất hữu cơ.</i>
<i> 7/ </i><i> Mạch rây vận chuyển nước và muối khoáng.</i>
<i> 8/ </i><i> Cây thân cột: cây dừa, cây cau, cây cọ.</i>
<i> 1/ Các từ: </i>Rễ cọc, rễ chùm.
- <i>Có 2 loại rễ chính: ………… và …………...</i>
- <i>………….... gồm rễ cái và các rễ con.</i>
- <i>……… gồm những rễ con mọc từ gốc thân.</i>
<i> 2/ Các từ:</i> Chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây, vận chuyển nước và muối khống, tế
bào có vách hóa gỗ dày, tế bào sống.
- <i>Mạch gỗ gồm những ..., khơng có chất tế bào, có </i>
<i>chức năng ...</i>
- <i>Mạch rây gồm những ..., vách mỏng, có chức </i>
<i>năng ...</i>
<i><b>B. TỰ LUẬN: </b></i>
<i><b> Câu 1:</b> Tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia? Quá trình phân bào diễn ra </i>
<i>như thế nào?<b> </b></i>
<i><b> Câu 2: </b>Rễ có mấy miền? Nêu chức năng của từng miền?</i>
<i><b> Câu 3:</b> Có mấy loại rễ biến dạng? Cho ví dụ và nêu chức năng của từng loại?</i>
<i><b> Câu 4:</b> Nêu thí nghiệm, nhận xét và kết luận sự dài ra của thân?</i>
<i><b> Câu 5: </b>Có mấy loại thân biến dạng? Cho ví dụ và nêu chức năng của từng loại?</i>
<i><b> Câu 7: -</b> Vẽ và ghi chú thích đầy đủ: Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật.</i>
<i> -Vẽ và ghi chú thích đầy đủ: Sơ đồ cấu tạo miền hút của rễ.</i>
<i><b>CỘT A</b></i> <i><b>CỘT B</b></i>
<i>1/ Cấu tạo trong của thân non </i>
<i>gồm:</i>
<i>2/ Vỏ gồm:</i>
<i>3/ Trụ giữa gồm:</i>
<i> a/ Biểu bì và thịt vỏ.</i>
<i> b/ Một vịng bó mạch và ruột.</i>
<i> c/ Vỏ và ruột. </i>
TUẦN 10 NS:
TIẾT 20 ND:
<i><b>---I. Mục tiêu:</b></i>
<i> 1. Kiến thức:</i>
<i> - Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học.</i>
<i> - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.</i>
<i> 2. Kỹ năng:</i>
<i> Chính xác, phân tích, tổng hợp kiến thức để giải quyết những vấn đề mà đề bài đặt</i>
<i>ra.</i>
<i>3. Thái độ: </i>
<i> Giáo dục tính trung thực, siêng năng, cần cù.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i>Kiểm tra viết 1tiết.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
<i>Đề kiểm tra.</i>
<i>IV. Ma tr n 2 chi u:ậ</i> <i>ề</i>
<i><b>Biết</b></i> <i><b>Hiểu</b></i> <i><b>Vận dụng</b></i>
<i><b>CI: Tế bào thực vật</b></i> <i>1 (2đ)</i> <i>2 (mỗi câu 0,5đ)</i>
<i><b>CII: Rễ</b></i> <i>1 (0,5đ)</i> <i>1 (2đ)</i>
<i><b>CIII: Thân</b></i> <i>1 (0,5đ)</i> <i>1 (1đ)</i> <i>1 (3đ)</i>
<i><b>Tổng cộng:</b></i> <b>3đ</b> <b>4đ</b> <b>3đ</b>
<i><b>IV. Nội dung kiểm tra:</b></i>
<i><b>A. TRẮC NGHIỆM: (4đ)</b></i>
<i><b> Câu 1</b>: Đánh dấu x vào ô vuông câu trả lời đúng nhất: (1đ)</i>
<i> 1/ Nhóm nào gồm tồn cây 1 năm</i>
<i> a. </i><i> Cây xoài, cây bưởi, cây đậu, cây me.</i>
<i> b. </i><i> Cây lúa, cây ngơ, cây hành, cây bí xanh.</i>
<i> c. </i><i> Cây táo, cây mít, cây dừa, cây đào.</i>
<i> d. </i><i> Cây su hào, cây cải, cây hoa hồng, cây nhãn.</i>
<i> 2/ Chọn câu đúng:</i>
<i> a. </i><i> Cây trầu khơng, cây hồ tiêu có rễ móc.</i>
<i> b. </i><i> Cây vạn niên thanh, cây cải củ, cây sắn có rễ củ.</i>
<i> c. </i><i> Cây khoai tây, cây bần, cây mắm có rễ thở.</i>
<i> d. </i><i> Cây cam, dây tơ hồng, cây tầm gởi có rễ giác múc.</i>
<i><b> Câu 2:</b> Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau: (1đ)</i>
<i> 1/ </i><i> Tế bào lớn lên và phân chia giúp cây sinh trưởng và phát triển.</i>
<i> 2/ </i><i> Rễ cây hút nước và muối khống hịa tan chủ yếu nhờ lông hút.</i>
<i> 3/ </i><i> Thân to ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.</i>
<i><b>Câu 3</b>: Điền vào chỗ trống các từ: </i>Chuyển chất hưu cơ đi nuôi cây, vận chuyển nước và
muối khống, tế bào có vách hóa gỗ dày, tế bào sống.<i> (1đ)</i>
<i><b>CỘT A</b></i> <i><b>CỘT B</b></i>
<i>gồm:</i>
<i>2/ Vỏ gồm:</i>
<i>3/ Trụ giữa gồm:</i>
<i> a/ Biểu bì và thịt vỏ.</i>
<i> b/ Vỏ và ruột.</i>
<i> c/ Một vịng bó mạch và ruột.</i>
<i> d/ Vỏ và trụ giữa.</i>
<i><b>B. TỰ LUẬN: (6đ)</b></i>
<i><b>Câu 1: </b>Rễ có mấy miền? Nêu chức năng của từng miền? (2,0đ)</i>
<i><b>Câu 2: </b>Trình bài thí nghiệm, nhận xét, kết luận thân dài ra do đâu? (2,0đ)</i>
<i><b>Câu 3: </b>Vẽ và ghi chú thích đầy đủ: Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật. (2,0đ)</i>
<i><b>I. TRẮC NGHIỆM: (4đ)</b></i>
<i><b> Câu 1: (1đ)</b></i>
<i>1/ b</i> <i>2/ a</i>
<i>Mỗi câu (0,5đ)</i>
<i><b> Câu 2: (1đ)</b></i>
<i>1/ Đ</i> <i>2/ Đ</i> <i>3/ S</i> <i>4/ S</i>
<i>Mỗi câu (0,25đ)</i>
<i><b> Câu 3: (1đ)</b></i>
<i> (1) Tế bào có vách hóa gỗ dày</i>
<i> (2) Vận chuyển nước và muối khoáng</i>
<i> (3) Tế bào sống</i>
<i> (4) Chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây</i>
<i> Mỗi câu (0,25đ)</i>
<i><b>Câu 4: (1đ)</b></i>
<i>1-d </i> <i>2-a </i> <i>3-c</i>
<i>Đúng 2 câu: 0,75đ; 1 câu: 0,5đ</i>
<i><b> B. TỰ LUẬN: (6đ)</b></i>
<i><b> Câu 1: (2 đ)</b></i>
- <i>Nêu đầy đủ 4 chức năng.</i>
<i>- Mỗi chức năng đúng (0,5đ)</i>
<i><b>Câu 2: (2đ)</b></i>
- <i>Thí nghiệm (0,75đ)</i>
- <i>Nhận xét (0,75đ)</i>
- <i>Kết luận (0,5đ)</i>
<i><b> Câu 3: (2đ)</b></i>
- <i>Vẽ hình đúng, chính xác (1đ)</i>
<i>- Ghi đủ 7 chú thích (1đ)</i>
TUẦN 11 NS:
TIÊT 21 ND:
<b>Chương IV</b>
<i><b>Bài 19: </b></i>
<i><b>---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
<i>- Biết được đặc điểm bên ngoài của lá và cách xếp lá trên cây phù hợp với chức</i>
<i>năng thu nhận ánh sáng cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ.</i>
<i>- Phân biệt được 3 loại gân lá</i>
<i>- Phân biệt được lá đơn vá lá kép.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i>Đàm thoại + quan sát.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
<i>- Giáo viên: tranh H19.1; H19.2; H19.3; H19.4; H19.5</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ: </b>không</i>
<i>Nhận xét bài kiểm tra viết.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> A. Mở bài:</b> những tiết trước các em đã biết qua rễ và thân. Tiết này chúng ta tìm hiểu</i>
<i>đến lá. Vậy lá có những đặc điểm bên ngồi như thế nào? Chúng ta tìm hiểu</i>
<i>“Đặc điểm bên ngồi của lá”</i>
<i><b> B. Phát triển bài:</b></i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>*Hoạt động 1: Ôn kiến thức về lá.</b>
<i>- Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức</i>
<i>cũ, gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi</i>
<i>trong SGK.</i>
<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm ở</b>
<b>bên ngồi của lá:</b>
<i>- u cầu các nhóm tập trung lá lại</i>
<i>với nhau</i>
<i>a. Yêu cầu quan sát, nhận xét phiến</i>
<i>lá.</i>
<i>- Các nhóm trả lời tiếp 2 câu hỏi =></i>
<i>giáo viên chốt lại, nhận xét, bổ sung.</i>
<i>- Yêu cầu HS lật dưới mặt lá để quan</i>
<i>sát.</i>
<i>- Có mấy kiểu gân lá? Kể ra?</i>
<i>- Nhớ lại kiến thức cũ</i>
<i>- Trả lời câu hỏi trong</i>
<i>SGK/61</i>
<i>- Các nhóm tập trung lá</i>
<i>lại thành nhiều lá.</i>
<i>- Quan sát, nhận xét về</i>
<i>hình dạng, kích thước,</i>
<i>màu sắc, diện tích bề</i>
<i>mặt phần phiến lá so</i>
<i>với phần cuốn.</i>
<i>- Trả lời tiếp tục 2 câu</i>
<i>hỏi SGK </i><i> Nhận xét,</i>
<i>bổ sung.</i>
<i>- Lật mặt dưới lá quan</i>
<i>sát.</i>
<i>- 3 kiểu gân lá </i><i> kể</i>
<i><b>I. Đặc điểm bên</b></i>
<i><b>ngoài của lá: </b></i>
<i> Lá gồm: cuốn lá và</i>
<i>phiến lá. Trên phiến</i>
<i>lá có nhiều gân lá.</i>
1. Cuốn lá<i>: hình trụ</i>
<i>nối liền phiến lá với</i>
<i>thân hoặc cành.</i>
2. Phiến lá<i>: màu lục,</i>
<i>dạng bản dẹt, là</i>
<i>phần rộng nhất của</i>
<i>lá </i>
<i>- Quan sát H19.4, đọc thơng tin mục</i>
<i>2.</i>
<i>- Vì sao lá mồng tơi thuộc lá đơn, hoa</i>
<i>hồng thuộc lá kép?</i>
<i>- Yêu cầu thực hiện lệnh /63 </i><i> Nhận</i>
<i>xét, sửa chửa các nhóm phận loại sai.</i>
<b>*Hoạt động 3: Phân biệt các kiểu</b>
<b>xếp lá trên cây:</b>
<i>- Quan sát H19.5 </i><i> điền vào bảng /</i>
<i>63</i>
<i>- Từ vị trí các lá </i><i> có bao nhiêu kiểu</i>
<i>xếp lá.</i>
<i>- Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi /</i>
<i>64. Các nhóm khác bổ sung.</i>
<i>- Lá xếp so le như thế có lợi như thế</i>
<i>nào?</i>
<i>=> Giáo viên tiểu kết.</i>
<i>- Quan sát H19.4. Đọc</i>
<i>/63</i>
<i>- Trả lời</i>
<i>- Thực hiện lệnh /63.</i>
<i>- Các nhóm thực hiện</i>
<i>phân loại lá đơn, kép.</i>
<i>- Quan sát H19.5 </i>
<i>điền bảng /63 vào bài</i>
<i>tập.</i>
<i>- Trả lời 3 kiểu.</i>
<i>- Các nhóm trả lời câu</i>
<i>hỏi /64.</i>
<i>- Nhóm khác: nhận xét,</i>
<i>bổ sung.</i>
<i>- Trả lời.</i>
<i>song và hình cung</i>
<i>* Các loại lá: 2 loại</i>
<i>lá đơn và lá kép.</i>
<i><b>II. Các kiểu xếp lá</b></i>
<i><b>trên thân và cành:</b></i>
<i>- 3 kiểu: mọc cách,</i>
<i>mọc đối, mọc vòng.</i>
<i>- Lá trên các mấu</i>
<i>thân xếp sole nhau</i>
<i>giúp lá nhận được</i>
<i>nhiều ánh sáng.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i> a. <b>Củng cố</b>: </i>
<i>- Qua bài học em biết được điều gì?</i>
<i>- Câu 3</i><i><sub>: Những đặc điểm chứng tỏ lá rất đa dạng?</sub></i>
<i>+ Phiến lá có nhiều hình dạng và kích thước rất khác nhau.</i>
<i>+ Có nhiều kiểu gần lá (3 kiểu).</i>
<i>+ Có 2 dạng lá chính (đơn, kép)</i>
<i> b. <b>Dặn dị</b>:</i>
<i>- Hồn thành vở bài tập.</i>
TUẦN 11 NS:
TIẾT 22 ND:
<i><b>Bài 20:</b> </i>
<i>- Nắm được những đặc điểm cấu tạo bên trong phù hợp với những chức năng của</i>
<i>phiếnlá.</i>
<i>- Giải thích được đặc điểm màu sắc của 2 mặt phiến lá.</i>
<i><b>II. Phương pháp</b>: </i>
<i>Quan sát + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
<i>- Giáo viên:</i>
<i>+ Tranh H20.1; H20.2; H20.3; H20.4</i>
<i>+ Kính hiển vi lên sẵn tiêu bản.</i>
<i>+ Mơ hình cấu tạo 1 phần phiến lá cắt ngang</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>1/ Lá có những đặc điểm bên ngồi như thế nào?</i>
<i>=> Lá gồm: cuốn lá và phiến lá. Trên phiến lá có nhiều gân lá.</i>
<i> a. Cuốn lá: hình trụ nối liền phiến lá với thân hoặc cành.</i>
<i> b. Phiến lá: màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá </i><i> giúp hứng nhiều ánh</i>
<i>sáng.</i>
<i>* Gân lá: 3 kiểu: hình mạng, song song và hình cung</i>
<i>* Các loại lá: 2 loại lá đơn và lá kép.</i>
<i>2/ Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng?</i>
<i>=>- Phiến lá có nhiều hình dạng và kích thước rất khác nhau.</i>
<i> - Có nhiều kiểu gần lá (3 kiểu).</i>
<i> - Có 2 dạng lá chính (đơn, kép)</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> A. Mở bài: </b></i>
<i>Bài học trước chúng ta đã biết chất hữu cơ được vận chuyển từ lá xuống. Vậy vì sao lá</i>
<i>có thể tự chế tạo chất dinh dưỡng cho cây? </i><i> cùng nghiên cứu “Cấu tạo trong của</i>
<i>phiến lá”</i>
<i><b> B. Phát triển bài:</b></i>
<i>Gi i thi u H20.1: lá g m 3 ph n chính: bi u bì bên ngo i, th t lá bên trong, g nớ</i> <i>ệ</i> <i>ồ</i> <i>ầ</i> <i>ể</i> <i>à</i> <i>ị</i> <i>ầ</i>
<i>lá xen gi a th t lá.ữ</i> <i>ị</i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo</b>
<b>và chức năng của biểu bì.</b>
<i>- u cầu đọc thơng tin </i><i>/65; quan</i>
<i>sát H20.2; 20.3</i>
<i>+ Nhóm 1, 2: trả lời 2 câu hỏi</i>
<i>+ Nhóm 3, 4: nhận xét,bổ sung.</i>
<i> Tiểu kết:</i>
<i>- Đọc </i><i>/65 SGK.</i>
<i>- Quan sát H20.2; 20.3</i>
<i>trả lời câu hỏi theo yêu</i>
<i>cầu giáo viên.</i>
<i>- Nhóm khác nhận xét,</i>
<i>2. Tế bào không màu, trong suốt</i>
<i>3. Hoạt động: đóng mở giúp lá trao</i>
<i>đổi khí và thốt hơi nước. </i>
<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm</b>
<b>cấu tạo và chức năng của tế bào</b>
<b>thịt lá:</b>
<i>- Yêu cầu: phân biệt đặc điểm các</i>
<i>lớp tế bào thịt lá phù hợp với chức</i>
<i>năng chính của chúng như thế nào?</i>
<i>- Thực hiện:</i>
<i>+ Đọc </i><i>/66, quan sát H20.4 và mơ</i>
<i>hình</i>
<i>+ Quan sát tiêu bản dưới kính hiển</i>
<i>vi.</i>
<i>- Thực hiện lệnh </i><i>/66 theo nhóm.</i>
<i>Các nhóm thảo luận, tự trả lời vào</i>
<i>vở bài tập.</i>
<i>=> Tiểu kết.</i>
<i>* Giống nhau: chứa nhiều lục lạp;</i>
<i>chức năng: thu nhận ánh sáng để</i>
<i>tạo chất hữu cơ.</i>
<i>* Khác nhau:</i>
<i>Tế bào</i>
<i>thịt lá</i>
<i>phía</i>
<i>trên</i>
<i>Tế bào thịt</i>
<i>lá phía</i>
<i>dưới</i>
<i>- Hình</i>
<i>dạng tế</i>
<i>bào.</i>
<i>- Cách</i>
<i>xếp của</i>
<i>tế bào.</i>
<i>- Những</i>
<i>- Những tế</i>
<i>bào dạng</i>
<i>tròn</i>
<i>- Xếp khơng</i>
<i>sát nhau</i>
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và</b>
<b>chức năng của gân lá.</b>
<i>- Đọc </i><i>/66, quan sát lại H20.4 </i>
<i>chức năng gân lá? </i><i> Tiểu kết.</i>
<i>- Thực hiện theo yêu cầu:</i>
<i>trả lời câu hỏi bằng</i>
<i>cách:</i>
<i>+ Đọc </i><i>/66 SGK.</i>
<i>+ Quan sát H20.4 và mơ</i>
<i>hình.</i>
<i>+ Quan sát tiêu bản kính</i>
<i>hiển vi.</i>
<i>- Thực hiện lệnh </i><i>/66.</i>
<i>Nhóm tự thảo luận.</i>
<i>- Trả lời vào vở bài tập.</i>
<i>Tế bào</i>
<i>thịt lá</i>
<i>phía</i>
<i>trên</i>
<i>Tế bào</i>
<i>thịt lá</i>
<i>phía</i>
<i>dưới</i>
<i>Lụ</i>
<i>c</i>
<i>lạp</i>
<i>Nhiều</i>
<i>lục lạp</i>
<i>hơn</i>
<i>xếp</i>
<i>theo</i>
<i>chiều</i>
<i>thẳng</i>
<i>đứng</i>
<i>Ít lục</i>
<i>lạp xếp</i>
<i>lộn xộn</i>
<i>trong</i>
<i>- Đọc </i><i>/66, quan sát lại</i>
<i>H20.4. Trả lời chức năng</i>
<i>gân lá </i><i> nhận xét.bổ</i>
<i>sung?</i>
<i>dưới) có nhiều lỗ khí</i>
<i>giúp lá trao đồi khí</i>
<i>và thốt hơi nước.</i>
<i> <b>2. Thịt lá:</b> chứa</i>
<i>nhiều lục lạp, gồm</i>
<i>nhiều lớp tế bào có</i>
<i>những đặc điểm khác</i>
<i>nhau phù hợp với</i>
<i>chức năng thu nhận</i>
<i>ánh sáng, chứa và</i>
<i>trao đổi khí để chế</i>
<i>tạo chất hữu cơ cho</i>
<i>cây.</i>
<i> </i>
<i><b>3. Gân lá:</b></i>
<i>nằm xen giữa phần</i>
<i>thịt lá, bao gồm mạch</i>
<i>gỗ và mạch rây có</i>
<i>chức năng vận</i>
<i>chuyển các chất.</i>
<i> a. <b>Củng cố</b>: kiểm tra trắc nghiệm</i>
- <i>Bao bọc phiến lá là một lớp tế bào (1) trong suốt nên ánh sáng có thể xuyên qua</i>
<i>chiếu vào phần thịt lá. Lớp tế bào biểu bì có màng ngồi rất dày có chức năng (2)</i>
<i>cho các phần bên trong của phiến lá.</i>
- <i>Lớp tế bào biểu bì mặt dưới có rất nhiều (3). Hoạt động (4) của nó giúp cho lá</i>
<i>trao đổi khí và cho nước thốt ra ngồi.</i>
- <i>Các tế bào thịt lá chứa rất nhiều (5) có chức năng thu nhận ánh sáng cần cho</i>
<i>việc chế tạo chất hữu cơ.</i>
- <i>Gân lá có chức năng (6) các chất cho phiến lá.</i>
<i> b. <b>Dặn dị</b>:</i>
- <i>Hồn thành vở bài tập.</i>
- <i>Chuẩn bị thí nghiệm: lá cây khoai lang, mướp để trong tối 2 ngày </i><i> bịt giấy đèn</i>
<i> sáng, khoai tây luộc chín.</i>
<i><b>VII. Rút kinh nghiệm:</b></i>
<i><b>DUYỆT CỦA TT</b></i>
TUẦN 12 NS:
TIẾT 23 ND:
<i><b>Bài 21:</b></i>
- <i>Học sinh tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để rút ra kết luận. Khi có ánh sáng lá</i>
<i>có thểchế tạo được tinh bột và nhả ra khí oxi.</i>
- <i>Giải thích được một vài hiện tượng thực tế như: vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ</i>
<i>ánhsáng? Vì sao phải thả thêm rong vào bể ni cá cảnh?</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i>Thí nghiệm chứng minh + quan sát.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
- <i>Tranh: H21.1; H21.2</i>
- <i>Dụng cụ: thuốc thử tinh bột (cồn y tế), dao nhỏ, ống nhỏ giọt, diêm quẹt, ống</i>
<i>nghiệm,chậu thủy tinh</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>Hỏi: Cấu tạo trong phiến lá gồm mấy phần? Chức năng từng phần?</i>
<i>=> * Cấu tạo trong phiến lá gồm: biểu bì, thịt lá, gân lá.</i>
<i> a. Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt, vách ngồi dày có chức năng bảo vệ.</i>
<i>- Trên biểu bì (mặt dưới) có nhiều lỗ khí giúp lá trao đồi khí và thốt hơi nước.</i>
<i> b. Thịt lá: chứa nhiều lục lạp, gồm nhiều lớp tế bào có những đặc điểm khác nhau phù</i>
<i>hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho</i>
<i>cây.</i>
<i> c. Gân lá: nằm xen giữa phần thịt lá, bao gồm mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận</i>
<i>chuyển các chất.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> A. Mở bài:</b> cây xanh có khả năng tự tạo chất hữu cơ ni sống mình là do lá có nhiều</i>
<i>lục lạp. Vậy lá cây chế tạo được chất gì? Và trong điều kiện nào? </i><i> tìm hiểu qua các</i>
<i>thí nghiệm “Quang hợp”</i>
<i><b> B.</b></i> <i><b>Phát triển bài</b>:</i>
<i><b>Hoạt Động Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt Động HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i>- Trước khi thí nghiệm: cho</i>
<i>học sinh xem thử tinh bột</i>
<i>bằng iốt </i><i> tinh bột nhuộm</i>
<i>màu.</i>
<b>*Hoạt động 1: xác định lá</b>
<b>cây chế tạo tinh bột ngoài</b>
<b>ánh sáng.</b>
<i>- Suy nghĩ </i><i> thảo luận</i>
<i>nhóm.</i>
<i>- Nhóm 1, 2, 3: 3 câu hỏi.</i>
<i>- Nhóm 4: nhận xét, bổ</i>
<i>sung.</i>
<i> Sửa chửa, bổ sung trước</i>
<i>- Đọc </i><i>/69 SGK,</i>
<i>quan sát H211, thảo</i>
<i>luận:</i>
<i>+ Nhóm 1, 2, 3: trả</i>
<i>lời.</i>
<i>+ Nhóm 4: nhận xét,</i>
<i>bổ sung.</i>
<i>- Xem kết quả thí</i>
<i>nghiệm ở nhà của</i>
<i><b>I. Xác định lá tạo tinh bột ngồi</b></i>
<i><b>ánh sáng</b>:</i>
<i> </i>1. Thí nghiệm:
<i>- Lấy chậu cây để chỗ tối 2 ngày.</i>
<i>- Lấy giấy đen bịt kín một phần lá,</i>
<i>đem ra nắng 6giờ.</i>
<i>- Ngắt lá, bỏ giấy đen cho vào ống</i>
<i>nghiệm đựng cồn 90o<sub> chưng cách </sub></i>
<i>khi tiểu kết cho học sinh</i>
<i>xem kết quả thí nghiệm</i>
<i>giáo viên đã chuẩn bị sẵn ở</i>
<i> Tiểu kết.</i>
<b>*Hoạt động 2: xác định</b>
<b>chất khí thảy ra trong q</b>
<b>trình lá chế tạo tinh bột.</b>
<i>- Yêu cầu: đọc </i><i>/69, 70</i>
<i>SGK.</i>
<i>- Quan sát H21.2, suy nghĩ.</i>
<i>- Thảo luận nhóm:</i>
<i>+ Nhóm 1, 2, 3: trả lời</i>
<i>+ Nhóm 4: nhận xét, bổ</i>
<i>sung.</i>
<i>- Chốt lại: chỉ có cành rong</i>
<i>trong cốc B chế tạo được</i>
<i>tinh bột vì được chiếu sáng.</i>
<i>Khí tạo ra trong ống</i>
<i>nghiệm là khí oxi.</i>
<i> Tiểu kết: lá đã thảy ra</i>
<i>khí oxi trong quá trình chế</i>
<i>tạo tinh bột.</i>
<i>giáo viên </i><i> Kết</i>
<i>luận?</i>
<i>- Đọc thông tin</i>
<i>/69, 70 </i>
<i>- Quan sát H21.1,</i>
<i>suy nghĩ, thảo luận:</i>
<i>theo yêu cầu nhóm</i>
<i>của giáo viên.</i>
<i>- Nhận xét, bổ sung.</i>
<i>- Ghi bài.</i>
<i>lỗng.</i>
2. Nhận xét:
<i>+ Phần lá khơng bị bịt kín: màu</i>
<i>xanh tím (vì tinh bột bị nhuộm</i>
<i>màu)</i>
<i>+ Phần lá bị bịt kín: khơng có</i>
<i>màu xanh tím (vì khơng hình</i>
<i>thành tinh bột)</i>
3. Kết luận:<i> lá tạo được tinh bột</i>
<i>khi có ánh sáng.</i>
<i><b>II. Xác định cây xanh nhả khí</b></i>
<i><b>oxi trong quá trình lá chế tạo</b></i>
<i><b>tinh bột (quang hợp)</b></i>
1. Thí nghiệm:
<i>- Cho cành rong vào 2 ống</i>
<i>nghiệm đầy nước, rồi úp ngược</i>
<i>vào 2 chậu nước A, B.</i>
<i>- Chậu A: để trong tối.</i>
<i>- Chậu B: ngoài ánh sáng.</i>
2. Nhận xét:
<i>- Sau 6 giờ quan sát thấy:</i>
<i>+ Chậu A: nước ống nghiệm vẫn</i>
<i>đầy.</i>
<i>+ Chậu B: nước ống nghiệm</i>
<i>xuống thấp.</i>
<i>- Dùng tay bịt miệng ống nghiệm</i>
<i>chậu B rồi lấy ra. Đưa nhanh que</i>
<i>đóm vào </i><i> que đóm cháy.</i>
<i> </i>3. Kết luận:<i> Cây xanh nhả khí</i>
<i>oxi trong quá trình lá chế tạo tinh</i>
<i>bột. </i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i> a. <b>Củng cố</b>: </i>
<i>- Qua 2 thí nghiệm của bài học em có thể rút ra những kết luận gì?</i>
<i>- Vì sao ờ những nơi đông dân cư như các thành phố người ta hay trồng nhiều cây</i>
<i>xanh?</i>
<i> b. <b>Dặn dò</b>:</i>
TUẦN 12 NS:
TIẾT 24 ND:
<i><b>Bài 21:</b></i>
<i>- Vận dụng kiến thức đã học và kỹ năng phân tích thí nghiệm để biết được những</i>
<i>chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột.</i>
<i>- Phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp.</i>
<i>- Viết được sơ đồ tóm tắt hiện tượng quang hợp.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i>Thí nghiệm chứng minh + quan sát.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
<i>- GV:+ Thí nghiệm: Khơng có khí Cacbonic lá khơng thể chế tạo tinh bột.</i>
<i>+ Kết quả thử dung dịch iốt trên 2 lá cây thí nghiệm.</i>
<i>- HS: Xem lại bài “Quang hợp” đã học ở tiết trước.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>1/ Làm thế nào biết được lá cây tạo tinh bột khí có ánh sáng?</i>
<i>=> a. Thí nghiệm:</i>
<i>- Lấy chậu (trồng khoai lang, cây mướp được 3</i><i>4 lá) để ở chỗ tối 2 ngày.</i>
<i>- Lấy giấy đen bịt kín một phần lá, đem ra sáng 6</i><i>8 giờ</i>
<i>- Ngắt lá, bỏ giấy đen cho vào ống nghiệm đựng cồn 90o<sub> chưng cách thủy cho chất diệp</sub></i>
<i>lục tan dần </i><i> lá mất màu vớt ra rửa sạch rồi cho vào cốc iốt lỗng thì:</i>
<i>+ Phần lá khơng bị bịt kín nhuộm màu xanh tím (vì tinh bột bị nhuộm màu)</i>
<i>+ Phần lá bị bịt kín có màu nâu nhạt (vì khơng hình thành tinh bột)</i>
<i> b. Kết luận: lá tạo được tinh bột khi có ánh sáng.</i>
<i>2/ Tại sao khi ni cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các</i>
<i>loại rong?</i>
<i>=> Vì trong quá trình chế tạo tinh bột lá nhả khí oxi ra mơi trường ngồi.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> A. Mở bài:</b> Qua 2 thí nghiệm bài trước ta đã biết được: Lá cây chế tạo được tinh bột</i>
<i>khi có ánh sáng và lá nhả khí ơxi ra mơi trường ngồi. Vậy lá cây cần những chất gì để</i>
<i>chế tạo tinh bột? </i>
<i><b> B. Phát triển bài:</b></i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt Động HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>1/ Hoạt động 1: Cây những chất gì</b>
<b>để chế tạo tinh bột?</b>
<i>* Mục tiêu: Thông qua thí nghiệm</i>
<i>biết cây cần: nước, khí Cacbonic, ánh</i>
<i>sáng, chất diệp lục để chế tạo tinh</i>
<i>bột.</i>
<i>* Tiến hành:</i>
<i>- Đọc thông tin </i><i>/70 SGK</i>
<i>- Yêu cầu HS nhắc lại thí nghiệm.</i>
<i>- Đọc </i><i>/70 SGK.</i>
<i>- HS tóm tắt thí</i>
<i>nghiệm cho cả lớp</i>
<i>cùng nghe.</i>
<i>- Thảo luận nhóm</i>
<i><b>I. Cây cần những chất</b></i>
<i><b>gì để chế tạo tinh bột?</b></i>
1/ Thí nghiệm:
<i>- Đặt 2 chậu cây ở chổ</i>
<i>tối 2 ngày, rồi đặt lên</i>
<i>tấm kính ướt.</i>
<i>- Thảo luận nhóm 2 câu hỏi SGK/72.</i>
<i>- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.</i>
<i>+ Cây trong chng B trong điều kiện</i>
<i>bình thường khơng khí có khí CO2,</i>
<i>cây trong chng A trong điều kiện</i>
<i>khơng có khí CO2 (vì khí CO2 bị nước</i>
<i>vơi hấp thụ). </i>
<i>+ Lá cây trong chuông A không thể</i>
<i>chế tạo tinh bột, căn cứ vào kết quả</i>
<i>thí nghiệm thử dung dịch iốt </i><i> lá</i>
<i>không bị nhuộm màu xanh tím.</i>
<i> Tiểu kết.</i>
<b>2/ Hoạt động 2: Khái niệmvề quang</b>
<b>hợp:</b>
<i>* Mục tiêu: HS nắm được khái niệm</i>
<i>quang hợp, viết sơ đồ quang hợp.</i>
<i>* Tiến hành:</i>
<i>- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK.</i>
<i>- GV trình bày sơ đồ quá trình quang</i>
<i>hợp lên bảng.</i>
<i>- Thảo luận toàn lớp:</i>
<i>+ Lá cây sử dụng những nguyên liệu</i>
<i>nào để chế tạo tinh bột? Nguyên liệu</i>
<i>đó được lấy từ đâu?</i>
<i>+ Lá cây chế tạo tinh bột trong điều</i>
<i>kiện nào?</i>
<i>+ Những chất nào được tạo thành</i>
<i>trong q trình quang hợp?</i>
<i>- Quang hợp là gì? Hồn thành khái</i>
<i>niệm quang hợp.</i>
<i>- Yêu cầu HS lên bảng viết sơ đồ q</i>
<i>trình quang hợp.</i>
<i>- Ngồi tinh bột lá cịn có thể tạo ra</i>
<i>theo yêu cầu của</i>
<i>giáo viên.</i>
<i>- Đai diện nhóm trả</i>
<i>lời, nhóm khác</i>
<i>nhận xét, bổ sung. </i>
<i>- Xem cách thiết kế</i>
<i>và quan sát kết quả</i>
<i>thí nghiệm.</i>
<i>- Nghe đáp án, giải</i>
<i>thích.</i>
<i>- Tự nghiên cứu sơ</i>
<i>đồ, đọc </i><i>/72 SGK</i>
<i>và trả lời mục</i>
<i>/72.</i>
<i>- HS quan sát, tiếp</i>
<i>thu thông tin.</i>
<i>- HS trả lời.</i>
<i>- Học sinh tự rút ra</i>
<i>khái niệm về quang</i>
<i>hợp?</i>
<i>- HS lên bảng viết;</i>
<i>HS khác nhân xét,</i>
<i>bổ sung.</i>
<i>- HS trả lời.</i>
<i>trong chng A có cốc</i>
<i>nước vôi trong.</i>
<i>- Mang 2 chậu ra nắng</i>
<i>5</i><i>6 giờ, ngắt lá ở mỗi</i>
<i>cây để thử tinh bột bằng</i>
<i>- Lá cây trong chng A:</i>
<i>khơng nhuộm màu xanh</i>
<i>tím (khơng chế tạo được</i>
<i>tinh bột)</i>
<i>- Lá cây trong chuông B:</i>
<i>nhuộm màu xanh tím</i>
<i>(chế tạo được tinh bột)</i>
<i> </i>3/ Kết luận:
<i>Khơng có khí</i>
<i>Cacbonic lá không thể</i>
<i>chế tạo được tinh bột).</i>
<i><b>II. Khái niệm về quang</b></i>
<i><b>hợp: </b></i>
1/ Khái niệm:
<i>Quang hợp là quá trình</i>
<i>lá cây nhờ có chất diệp</i>
<i>lục, sử dụng nước, khí</i>
<i>Cacbonic và năng lượng</i>
<i>ánh sáng mặt trời chế</i>
<i>tạo ra tinh bột và nhả</i>
<i>khí oxi.</i>
2/ Sơ đồ quá trình quang
<i>Viết sơ đồ quá trình</i>
<i>quang hợp.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i>1. <b>Củng cố</b>:</i>
- <i>Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột? Lá lấy những nguyên</i>
<i>liệu đó từ đâu?</i>
- <i>Viết sơ đồ tóm tắt q trình quang hợp? Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết</i>
<i>cho quang hợp?</i>
<i><b>* CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:</b></i>
<i>Đánh dấu x vào câu đúng nhất:</i>
Câu 1: <i>Trong các bộ phận sau đây của lá: Bộ phận nào là nơi xảy ra q trình</i>
<i>quang hợp?</i>
<i>a. </i><i> Lỗ khí.</i>
<i>b. </i><i> Gân lá. ( Đáp án: Câu c )</i>
<i>c. </i><i> Diệp lục.</i>
Câu 2: <i>Lá cây cần chất khí nào trong các chất khí sau để chế tạo tinh bột?</i>
<i>a. </i><i> Khí Oxi.</i>
<i>b. </i><i> Khí Cacbonic. (Đáp án: Câu b )</i>
<i>c. </i><i> Khí Nitơ.</i>
<i>2. <b>Dặn dị</b>:</i>
- <i>Sưu tầm tranh cây cung cấp thức ăn cho động vật và người, những sản phẩm do</i>
<i>cây xanh đã cung cấp cho con người.</i>
- <i>Thực vật cần những chất khí nào để quang hợp và hơ hấp? Động vật cần chất khí</i>
<i>nào để hơ hấp?</i>
- <i>Chuẩn bị bài: “Ảnh hưởng các điều kiện bên ngoài đến quang hợp”</i>
<i><b>VII. Rút kinh nghiệm:</b></i>
TUẦN 13 NS:
TIẾT 25 ND:
<i><b>Bài 22:</b></i>
<i><b>---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
<i>- Biết được những điều kiện bên ngoải ảnh hưởng đến quang hợp.</i>
<i>- Vận dụng kiến thức, giải thích ý nghĩa của một vài biện pháp kỹ thuật trong trồng</i>
<i>trọt.</i>
<i>- Tìm được các ví dụ thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng của quang hợp.</i>
<i>- Xác định một vài việc cần phải làm để tham gia bảo vệ và phát triển cây xanh ở</i>
<i>địa phương.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i>Quan sát + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
<i>- GV: </i>
<i>+ Tranh: một số cây ưa sáng, ưa bóng.</i>
<i>+ Vai trị của quang hợp đối với đời sống động vật và con người.</i>
<i>- HS: </i>
<i>+ Sưu tầm tranh cây cung cấp thức ăn cho động vật và người, những sản phẩm do</i>
<i>cây xanh đã cung cấp cho con người.</i>
<i>+ Thực vật cần những chất khí nào để quang hợp và hô hấp? Động vật cần chất</i>
<i>khí nào để hơ hấp?</i>
<i><b> IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>1. Quang hợp là gì?</i>
<i>=> Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí Cacbonic,</i>
<i>năng lượng ánh sáng mặt trời để tạo tinh bột và nhả khí oxi.</i>
<i>2. Viết sơ đồ tóm tắt q trình quang hợp?</i>
<i>=> Nước + Khí Cacbonic ánh sáng Tinh bột + Khí Oxi</i>
<i>(Rễ hút từ đất) (lá lấy từ kk) diệp lục (trong lá) (lá nhả ra ngoài kk)</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> A. Mở bài:</b></i>
<i>Cây xanh quang hợp trong mơi trường có nhiều điều kiện khác nhau. Vậy những</i>
<i>điều kiện bên ngoài nào đã ảnh hưởng đến q trình quang hợp? Và quang hợp có ý</i>
<i>nghĩa như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu.</i>
<i><b> B. Phát triển bài:</b></i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>1/ Hoạt động 1: Những điều kiện bên</b>
<b>ngòai nào ảnh hưởng đến sự quang</b>
<b>hợp?</b>
<i>* Mục tiêu: Xác định được các điều</i>
<i>hưởng đến quá trình quang hợp.</i>
<i>* Tiến hành:</i>
<i>- Yêu cầu mỗi học sinh nghiên cứu</i>
<i>thông tin </i><i>/75 SGK</i>
<i>- Yêu cầu 1 học sinh đọc thông tin </i><i>/75</i>
<i>SGK.</i>
<i>- Suy nghĩ và trả lời theo nhóm 2 câu</i>
<i> Gợi ý: Chú ý vào điều kiện ảnh</i>
<i>hưởng đến quang hợp</i>
<i>- Giáo viên: bổ sung, sửa chửa, đưa</i>
<i>đáp án đúng. </i>
<i>- Cây bàng và cây phong lan cần những</i>
<i>điều kiện trên có giống nhau khơng?</i>
<i> Tiểu kết.</i>
<b>2/ Hoạt động 2: Quang hợp của cây</b>
<b>xanh có ý nghĩa gì?</b>
<i>* Mục tiêu: HS hiểu được sự quang hợp</i>
<i>ở cây xanh đã tạo ra thức ăn và khí oxi</i>
<i>cho tất cả các sinh vật.</i>
<i>* Tiến hành:</i>
<i>- Mỗi học sinh nghiên cứu, tìm hiểu </i>
<i>thảo luận nhóm mục </i><i>/75, 76 SGK.</i>
<i> Lưu ý: Khẳng định tầm quan trọng</i>
<i>của các chất hữu cơ và khí Oxi do</i>
<i>quang hợp của cây xanh tạo ra</i>
<i>- Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung.</i>
<i>- GV: sửa chửa, BS hoàn thiện đáp án:</i>
<i>+ Khi QH, cây xanh lấy vào khí</i>
<i>Cácbonic (do hô hấp của các sinh vật</i>
<i>thải ra) nên đã góp phần giữ cân bằng</i>
<i>lượng khí này trong khơng khí.</i>
<i>+ Hầu hết các loài động vật và con</i>
<i>người đều có thể sử dụng trực tiếp chất</i>
<i>hữu cơ của cây xanh làm thức ăn hoặc</i>
<i>sử dụng gián tiếp thông qua các động</i>
<i>vật ăn thực vật.</i>
<i>+ Chất hữu cơ do cây xanh chế tạo đã</i>
<i>- Nghiên cứu thông</i>
<i>tin </i><i>/75 SGK.</i>
<i>- HS đọc thông tin</i>
<i>/75 SGK.</i>
<i>- Thảo luận nhóm trả</i>
<i>lời câu hỏi </i><i>/75:</i>
<i>+ Các điều kiện ảnh</i>
<i>hưởng đến quang</i>
<i>hợp: Ánh sáng, nước,</i>
<i>khí Cacbonic, nhiệt</i>
<i>+ Trồng cây quá dày</i>
<i> Thiếu ánh sáng.</i>
<i>- Nhóm khác nhận</i>
<i>xét, bổ sung.</i>
<i>- Trả lời: không</i>
<i>- Học sinh nghiên</i>
<i>cứu, tìm hiểu </i>
<i>Thảo luận theo</i>
<i>nhóm.</i>
<i>- Nhóm khác nhận</i>
<i>xét, bổ sung.</i>
<i>ngoài ảnh hưởng đến</i>
<i>quang hợp là: ánh</i>
<i>sáng, nước, hàm</i>
<i>lượng khí Cacbonic</i>
<i>và nhiệt độ.</i>
<i>- Các loài cây khác</i>
<i>nhau địi hỏi các điều</i>
<i>kiện đó khơng giống</i>
<i>nhau.</i>
<i><b>II. Ý nghĩa quá trình</b></i>
<i><b>quang hợp:</b></i>
<i>cung cấp rất nhiều loại sản phẩm cần</i>
<i>cho nhu cầu sống của con người như:</i>
<i>lương thực, thực phẩm, gỗ, sợi, vải,</i>
<i>thuốc men, các nguyên liệu cho cơng</i>
<i>ngiệp, trang trí,... </i>
<i>- Qua bài học này giúp em biết thêm</i>
<i>những gì?</i>
<i> Tiểu kết.</i>
<i> Trả lời</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i>a. <b>Củng cố</b>:</i>
<i>- Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quá trình quang hợp?</i>
<i>- Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa gì?</i>
<i>- Em có thể làm gì để tham gia vào việc bảo vệ và phát triển cây xanh ở địa</i>
<i>phương?</i>
<i><b>* CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:</b></i>
<i> Đánh dấu x vào câu đúng nhất:</i>
<i> </i>Câu 1<i>: Vì sao cần trồng cây theo đúng thời vụ?</i>
<i>a. </i><i> Đáp ứng được nhu cầu về ánh sáng cho cây quang hợp.</i>
<i>b. </i><i> Đáp ứng được nhu cầu về nhiệt độ cho cây quang hợp.</i>
<i>c. </i><i>Cây được phát triển trong điều kiện thời tiết phù hợp sẽ thỏa mãn được</i>
<i>những địi hỏi về các điều kiện bên ngồi, giúp cho sự quang hợp.</i>
<i> d. </i><i> Lí do a, b.</i>
<i>(Đáp án: Câu c )</i>
<i> </i>Câu 2<i>: Khơng có cây xanh thì khơng có sự sống của sinh vật hiện nay trên trái đất.</i>
<i>Điều đó có đúng khơng? Vì sao?</i>
<i>a. </i><i> Đúng, vì mọi sinh vật trên trái đất hô hấp đều cần Oxi do cây xanh thải ra</i>
<i>trong quang hợp.</i>
<i> b. </i><i> Đúng, vì mọi sinh vật trên trái đất đều phải sống nhờ vào chất hữu cơ do</i>
<i>cây xanh quang hợp chế tạo ra.</i>
<i>c. </i><i> Không đúng, vì khơng phải tất cả mọi sinh vật đều sống nhờ vào cây xanh.</i>
<i>d. </i><i> Đúng, vì hầu hết con người và các loài động vật trên trái đất đều phải sống</i>
<i>nhờ vào chất hữu cơ và khí oxi do cây xanh tạo ra.</i>
<i>(Đáp án: Câu d )</i>
<i>b.<b> Dặn dò:</b></i>
TUẦN 13 NS:
TIẾT 26 ND:
<i><b>Bài 23:</b></i>
<i><b>---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
<i>- Phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế 1 thí nghiệm đơn giản, học sinh phát</i>
<i>hiện được có hiện tượng hơ hấp ở cây.</i>
<i>- Nhớ được khái niệm đơn giản về hiện tượng hô hấp và hiểu được ý nghĩa hô hấp</i>
<i>đối với đời sống của cây.</i>
<i>- Giải thích được vài ứng dụng trong trồng trọt liên quan đến hiện tượng hô hấp</i>
<i>của cây.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i>Thí nghiệm chứng minh + quan sát.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
<i>- Tranh vẽ: H23.1; H23.2</i>
<i>- Làm thí nghiệm 2 trước ở nhà. Cốc thủy tinh (nhỏ và lớn), tấm kính.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>1. Vì sao cần trồng cây theo đúng thời vụ?</i>
<i>=> Cây được phát triển trong điều kiện thời tiết phù hợp sẽ thỏa mãn được những đòi</i>
<i>hỏi về các điều kiện bên ngồi, giúp cho sự quang hợp.</i>
<i>2. Khơng có cây xanh thì khơng có sự sống của sinh vật hiện nay trên trái đất.</i>
<i>Điều đó đúng khơng? Vì sao?</i>
<i>=> Đúng, vì hầu hết con người và các lồi động vật trên trái đất đều phải sống nhờ</i>
<i>vào chất hữu cơ và khí oxi do cây xanh tạo ra.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> A. Mở bài</b>: Lá cây thực hiện quang hợp nhờ vào ánh sáng và nhả ra khí oxi. Vậy lá</i>
<i>cây có hơ hấp khơng? Làm thế nào để biết? Tìm hiểu “Cây có hơ hấp không?”</i>
<i><b> B. Phát triển bài:</b></i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu các thí</b>
<b>nghiệm chứng minh có hiện tượng</b>
<b>hơ hấp ở cây.</b>
<i>a. Tìm hiểu thí nghiệm:</i>
<i>- Đọc thí nghiệm /77, quan sát H23.1 </i>
<i>- Yêu cầu mỗi học sinh suy nghĩ lần</i>
<i>lượt trả lời 3 câu hỏi.</i>
<i>- Gọi học sinh trả lời </i><i> Nhận xét </i>
<i>bổ sung.</i>
<i>- Điều chỉnh, đưa đáp án câu trả lời</i>
<i>đúng.</i>
<i> Tiểu kết.</i>
<i>b. Tự thiết kế thí nghiệm 2 để chứng</i>
<i>minh cây lấy khí oxi của khơng khí</i>
<i>a. Tìm hiểu thí</i>
<i>nghiệm:</i>
<i>-</i> <i>Đọc</i> <i>thí</i>
<i>nghiệm/77, quan sát</i>
<i>H23.1</i>
<i>- Suy nghĩ, nghiên</i>
<i>cứu.</i>
<i>- Trả lời </i><i> bổ</i>
<i>sung, nhận xét.</i>
<i>b. Thiết kế thí</i>
<i>nghiệm 2:</i>
<i>- Nêu yêu cầu thí</i>
<i><b>I. Thí nghiệm chứng</b></i>
<i><b>minh cây nhả khí CO</b><b>2</b></i>
<i><b>khi hơ hấp:</b></i>
1. Thí nghiệm:
<i>- Đặt 2 cốc nước vơi</i>
<i>trong lên 2 tấm kính ướt,</i>
<i>cạnh cốc A có đặt 1 chậu</i>
<i>cây.</i>
<i>- Úp 2 chuông lên, cho</i>
<i>vào tối.</i>
2. Nhận xét:<i> Sau 6 giờ,</i>
<i>quan sát thấy:</i>
<i>- Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh</i>
<i>cách thực hiện.</i>
<i>- An và Dũng làm thí nghiệm 2 nhằm</i>
<i>mục đích gì?</i>
<i>- u cầu nhóm thiết kế </i><i> trình bày.</i>
<i>- Thảo luận nhóm, trả lời 2 câu hỏi.</i>
<i> Nhóm khác nhận xét, bổ sung.</i>
<i>=> Điều chỉnh, chốt lại: cây thải khí</i>
<i>CO2 và cũang hút oxi của khơng khí.</i>
<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu về hô hấp</b>
<b>của cây.</b>
<i>- Đọc thông tin /78, quan sát sơ đồ</i>
<i>tóm tắt sự hơ hấp ở cây.</i>
<i>- Giáo viên đặt câu hỏi thảo luận.</i>
<i>+ Hơ hấp là gì? Hơ hấp có ý nghĩa</i>
<i>như thế nào đối với đời sống của cây?</i>
<i>+ Những cơ quan nào của cây thường</i>
<i>hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với</i>
<i>+ Những biện pháp nào tạo điều kiện</i>
<i>thuận lợi cho hô hấp của rễ hoặc hạt</i>
<i>mới gieo.</i>
<i> Tiểu kết.</i>
<i>nghiệm </i>
<i>- Trả lời</i>
<i>- Nhóm tự thiết kế,</i>
<i>cử đại diện trình</i>
<i>bày thí nghiệm </i>
<i>- Thảo luận, trả lời</i>
<i>theo yêu cầu </i>
<i>nhóm khác nhận</i>
<i>xét, bổ sung.</i>
<i>- Đọc </i><i>/78, quan</i>
<i>sát sơ đồ sự hô hấp.</i>
<i>- Suy nghĩ, chuẩn bị</i>
<i>trả lời câu hỏi thảo</i>
<i>luận.</i>
<i>+ Trả lời </i><i> nhận</i>
<i>xét, bổ sung.</i>
<i>+ Trả lời </i><i> nhận</i>
<i>xét, bổ sung.</i>
<i>+ Trả lời </i><i> nhận</i>
<i>xét, bổ sung.</i>
<i>lớp váng trắng dày.</i>
<i>- Cốc B: nước vôi vẫn</i>
<i>trong, lớp váng trắng</i>
<i>mỏng.</i>
3. Kết luận:<i> cây nhả ra</i>
<i>khí CO2 khi hơ hấp (khi</i>
<i>khơng có ánh sáng)</i>
<i><b>II. Hơ hấp ở cây:</b></i>
<i>- Hô hấp là q trình</i>
<i>cây lấy khí oxi để phân</i>
<i>giải các chất hữu cơ,</i>
<i>sinh sản ra năng lượng</i>
<i>cần cho hoạt động sống</i>
<i>đồng thời thảy ra khí</i>
<i>CO2 và hơi nước.</i>
<i>- Cây hơ hấp suốt ngày,</i>
<i>đêm và tất cả các cơ</i>
<i>quan đều tham gia hô</i>
<i>hấp.</i>
<i>- Phải làm cho đất</i>
<i><b> * Sơ đồ hô hấp cây xanh:</b></i>
<i>Chất hữu cơ + Oxi </i><i> Năng lượng + khí CO2 + hơi nước</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i>a. <b>Củng cố</b>:</i>
- <i>Hơ hấp là gì? Vì sao hơ hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây?</i>
- <i>Vì sao ban đêm khơng nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phịng ngủ đóng kín</i>
<i>cửa?</i>
<i>b. <b>Dặn dị</b>:</i>
- <i>Hồn thành vở bài tập</i>
- <i>Chuẩn bị bài: “Phần lớn nước vào cây đi đâu?</i>
<i><b>VII. Rút kinh nghiệm:</b></i>
TUẦN 14 NS:
TIẾT 27 ND:
<i><b>Bài 24:</b></i>
<i><b>---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Thực hiện được thí nghiệm để chứng minh phần lớn nước do rễ hút vào cây đã</i>
<i>được lá thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước</i>
- <i>Nêu được ý nghĩa của sự thóat hơi nước qua lá.</i>
- <i>Nắm được những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến sự thốt hơi nước áp dụng</i>
<i>trong kỹ thuật trồng trọt.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i>Thực hành thí nghiệm + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
- <i>GV: tranh H24.2</i>
- <i>HS: thực hành thí nghiệm H24.1</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i> 1/ Muốn chứng minh cây có hơ hấp, ta phải làm những thí nghiệm gì?</i>
<i>=>a. Thí nghiệm: </i>
<i>- Đặt 2 cốc nước vôi trong lên 2 tấm kính ướt, cạnh cốc A có đặt 1 chậu cây.</i>
<i>- Úp 2 chuông lên, cho vào tối.</i>
<i>- Sau 6 giờ, quan sát thấy:</i>
<i>+ Cốc A: nước vôi đục, lớp váng trắng dày.</i>
<i>+ Cốc B: nước vôi vẫn trong, lớp váng trắng mỏng.</i>
<i> b. Kết luận: cây nhả ra khí CO2 khi hơ hấp (khi khơng có ánh sáng)</i>
<i> 2/ Hơ hấp là gì?</i>
<i>=> Hơ hấp là q trình cây lấy khí oxi để phân giải các chất hữu cơ, sinh sản ra năng</i>
<i>lượng cần cho hoạt động sống đồng thời thảy ra khí CO2 và hơi nước</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> A. Mở bài:</b></i>
<i>Cây cần nước để quang hợp và sử dụng cho một số hoạt động sống khác, nên hằng</i>
<i>ngày rễ phải hút rất nhiều nước. Nhưng cây chỉ giữ lại một phần rất nhỏ. Còn phần lớn</i>
<i>nước đi đâu? Tiết học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này.</i>
<i><b> B. Phát triển bài:</b></i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>*Họat động 1: Xác định phần lớn</b>
<b>nước vào cây đi đâu.</b>
<i>- Yêu cầu 1 học sinh đọc </i><i>1/80.</i>
<i>- Cô đã yêu cầu các em làm thí</i>
<i>nghiệm ở nhà để kiểm tra dự đốn</i>
<i>có đúng khơng?</i>
<i>- Giáo viên kiểm tra, đánh giá.</i>
<i>- u cầu từng nhóm lần lượt trình</i>
<i>bày các thí nghiệm </i>
<i>- Đọc </i><i>/81. tại sao ngắt lá ở cây</i>
<i>đối chứng</i>
<i>- 1 học sinh đọc, các</i>
<i>học sinh khác theo dõi</i>
<i>SGK.</i>
<i>- Học sinh trưng bày</i>
<i>thí nghiệm.</i>
<i>- Nhóm 1: nêu thiết kế</i>
<i>thí nghiệm.</i>
<i>- Nhóm 2: nhận xét.</i>
<i>Nhóm 3 trình bày hiện</i>
<i>tượng.</i>
<i><b>I. Thí nghiệm xác định</b></i>
<i><b>phần nước vào cây đi</b></i>
<i><b>đâu:</b></i>
1. Thí nghiệm:
<i>- Lấy 2 cây đậu cắm</i>
<i>vào 2 lọ có nước ngập</i>
<i>- Tại sao túi ni lông bị mờ.</i>
<i>- Yêu cầu nhóm 4 cho kết luận?</i>
<i> Giáo viên trình bày thí nghiệm:</i>
<i>+ Để tiến hành thí nghiệm ta phải</i>
<i>chuẩn bị mẫu vật nào?</i>
<i>+ 2 cây đậu khác nhau như thế</i>
<i>nào?</i>
<i>+ Tại sao đỗ vào 2 lọ lớp dầu</i>
<b>*Họat động 2: Tìm hiểu ý nghĩa</b>
<b>của sự thóat hơi nước.</b>
<i>- Treo H24.3, đọc kết luận và ghi</i>
<i>bảng.</i>
<i>- Trình bày thí nghiệm: cắm 1 ống</i>
<i>hút vào 1 ly nước cam.</i>
<i>- Làm thế nào để nước cam vào</i>
<i>miệng?</i>
<i>- Muốn cho nước đi ngược từ rễ lên</i>
<i>lá phải có một sức hút. Việc nước</i>
<i>thốt hơi qua lá đã tạo ra sức hút</i>
<i>- Tại sao lá thốt hơi nước giúp lá</i>
<i>dịu mát? (vì đốt nóng </i><i> lá thoát</i>
<i>hơi nước </i><i> rễ chuyển nước khác</i>
<i>lên mát hơn)</i>
<i>- để chứng minh lá là</i>
<i>bộ phận thoát hơi nước</i>
<i>của cây.</i>
<i>- Hơi nước từ lá thoát</i>
<i>ra đọng lại</i>
<i>- Nhóm 4: kết luận.</i>
<i>- HS quan sát tranh.</i>
<i>- Phải hút.</i>
<i>- Đọc thông tin </i><i>2/81.</i>
<i>- Trả lời.</i>
<i>- Đặt 2 lọ lên 2 đĩa</i>
<i>cân, lọ B thêm quả cân</i>
<i>sao cho 2 lọ cân bằng.</i>
2. Nhận xét: <i>Sau 1 giờ</i>
<i>quan sát thấy</i>
<i>- Mực nước lọ A giảm</i>
<i> Cân lệch về phía đĩa</i>
<i>có lọ B </i>
3. Kết luận:<i> rễ đã hút</i>
<i>nước và được lá thải ra</i>
<i>ngồi qua lỗ khí.</i>
<i><b>II. Ý nghĩa sự thoát</b></i>
<i><b>hơi nước:</b></i>
<i>- Giúp vận chuyển</i>
<i>nước và muối khoáng</i>
<i>từ rễ lên lá.</i>
<i>- Giữ cho lá khỏi bị đốt</i>
<i>nóng dưới ánh sáng</i>
<i>mặt trời.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b> a.</b><b>Củng cố</b>:</i>
<i>1. Phần lớn nước do rễ hút vào được lá thải ra ngoài bằng hiện tượng:</i>
<i>a.</i> <i> Quang hợp.</i>
<i>b.</i> <i> Hô hấp</i>
<i>c.</i> <i> Thoát hơi nước</i>
<i>2. Hiện tượng thoát hơi nước giúp lá:</i>
<i>a.</i> <i> Tạo chất hữu cơ.</i>
<i>b.</i> <i> Vận chuyển nước và muối khống.</i>
<i>c.</i> <i> Giúp lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời.</i>
<i>3. Hơi nước thốt ra ngồi qua</i>
<i><b>VII. Rút kinh nghiệm:</b></i>
TUẦN 14 NS:
TIẾT 28 ND:
<i><b>Bài 25: BIẾN DẠNG CỦA LÁ</b></i>
<i><b>---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
<i>- Biết được những đặc điểm về hình thái và chức năng của một số loại lá biến</i>
<i>dạng.</i>
<i>- Hiểu được ý nghĩa biến dạng của lá.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i>Quan sát + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
<i>- Tranh H25.1 </i><i> H25.7</i>
<i>- Học sinh: mẫu vật các loại lá biến dạng.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>1/ Mơ tả thí nghiệm chứng minh có sự thóat hơi nước qua lá?</i>
<i>=> a. Thí nghiệm:</i>
<i>- Lấy 2 cây đậu cắm vào 2 lọ có nước ngập rễ, trên có 1 lớp dầu.</i>
<i>+ Lọ A: cây có đủ rễ, thân, lá</i>
<i>+ Lọ B: cây ngắt hết lá.</i>
<i>- Đặt 2 lọ lên 2 đĩa cân, lọ B thêm quả cân sao cho 2 lọ cân bằng.</i>
<i>- Sau 1 giờ quan sát thấy</i>
<i>+ Mực nước lọ A giảm</i>
<i>+ Mực nước lọ B như cũ.</i>
<i> Cân lệch về phía đĩa có lọ B </i>
<i> b. Kết luận: rễ đã hút nước và được lá thải ra ngoài qua lỗ khí.</i>
<i>2/ Vì sao sự thốt hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây?</i>
<i>=>- Giúp vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.</i>
<i><b> A. Mở bài:</b> phiến lá có nhiều hình dạng khác nhau nhưng thường có dạng bản dẹt,</i>
<i>chức năng chính của lá là chế tạo chất hữu cơ (chất dinh dưỡng) cho cây. Nhưng ở 1 số</i>
<i>cây do thực hiện những chức năng khác nên lá đã bị biến dạng. Bài học này chúng ta</i>
<i>tìm hiểu</i>
<i>“Biến dạng của lá”</i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu một số loại</b>
<b>lá biến dạng:</b>
<i>- Yêu cầu các nhóm đặt vật mẫu lên bàn</i>
<i>và quan sát.</i>
<i>- Quan sát, đối chiếu H25.1 </i>
<i>H25.7/84</i>
<i>- Tìm thơng tin để trả lời các câu hỏi về</i>
<i>từng loại lá biến dạng</i>
<i>- Yêu cầu học sinh điền vào bảng liệt kê</i>
<i>vào vở bài tập.</i>
<i>- Các nhóm trao đổi </i><i> hoàn thiện</i>
<i>bảng.</i>
<i>- Yêu cầu ghi thêm tên lá biến dạng vào</i>
<i>cột cuối.</i>
<i>- Tổ chức trò chơi: “thi điền bảng liệt</i>
<i>kê”</i>
<i>+ Treo bảng liệt kê</i>
<i>+ Chia 4 nhóm bắt thăm, mỗi nhóm cử</i>
<i>3 học sinh thi</i>
<i>+ Bắt thăm tên mẫu vật, lên điền vào</i>
<i>bảng.</i>
<i>Lưu ý: 3 vật cử 3 bạn lên trình bày</i>
<i>- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.</i>
<i>=> Cho điểm, hoàn thiện bảng</i>
<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa lá</b>
<b>biến dạng.</b>
<i>- Yêu cầu học sinh xem lại bảng liệt kê</i>
<i>đầy đủ và so sánh với lá bình thường.</i>
<i>- Có nhận xét gì về đặc điểm hình thái</i>
<i>của lá biến dạng so với lá bình thường.</i>
<i>- Những biến dạng đó có tác dụng gì</i>
<i>đối với cây?</i>
<i> Ý nghĩa lá biến dạng?</i>
<i>=> Giáo viên tiểu kết.</i>
<i>* 4 nhóm cùng thực</i>
<i>hiện:</i>
<i>- Đặt mẫu vật lên bàn</i>
<i>cùng quan sát.</i>
<i>- Đối chiếu H25.1 </i>
<i>- Tìm thơng tin</i>
<i> Trả lời câu hỏi</i>
<i>- Lấy vở bài tập, điền</i>
<i>vào bảng liệt kê.</i>
<i>- Trao đổi nhóm </i>
<i>hồn thiện bảng.</i>
<i>- Tham gia trị chơi</i>
<i>+ Quan sát bảng liệt</i>
<i>kê</i>
<i>+ Chia nhóm, cử học</i>
<i>sinh theo yêu cầu.</i>
<i>+ Bắt thăm, điền vào</i>
<i>bảng.</i>
<i>- Các nhóm khác</i>
<i>quan sát, nhận xét, bổ</i>
<i>sung.</i>
<i>- Xem lại bảng liệt kê</i>
<i>và so sánh lá bình</i>
<i>thường với lá biến</i>
<i>dạng</i>
<i>- Trả lời</i>
<i> Rút ra ý nghĩa</i>
<i><b>I. Các loại lá biến</b></i>
<i><b>dạng:</b> 5 loại</i>
<i>1/ Lá biến thành gai:</i>
<i>giảm bớt sự thoát hơi</i>
<i>nước. </i>
<i>Ví dụ: cây xương</i>
<i>rồng</i>
<i>2/ Lá biến thành tua</i>
<i>cuốn tay móc: giúp</i>
<i>cây leo lên. </i>
<i>Ví dụ: cây đậu Hà</i>
<i>Lan, cây mây.</i>
<i>3/ Lá vảy: bảo vệ các</i>
<i>phần bên trong.</i>
<i> Ví dụ: củ riềng,</i>
<i>dong ta.</i>
<i>4/ Lá dự trữ chất hữu</i>
<i>cơ: dự trữ chất hữu</i>
<i>cơ. </i>
<i>Ví dụ: củ hành, tỏi,…</i>
<i>Ví dụ: cây nắp ấm,</i>
<i>cây bèo đất.</i>
<i><b>II. Ý nghĩa của lá</b></i>
<i><b>biến dạng:</b></i>
<i> Những biến đổi về</i>
<i>hình dáng bên ngồi</i>
<i>của lá giúp cây phù</i>
<i>hợp với những chức</i>
<i>năng khác nhau</i>
<i>trong hoàn cảnh</i>
<i>khác nhau.</i>
<i> 2/ Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì?</i>
<i><b>b. Dặn dị</b>:</i>
- <i>Hồn thành vở bài tập.</i>
- <i>Xem lại trong vở BT những bài đã học, tiết sau làm 1 số BT cơ bản.</i>
<i><b>VII. Rút kinh nghiệm:</b></i>
TUẦN 15 NS:
TIẾT 29 ND:
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i> - Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học.</i>
<i> - Kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i> Vấn đáp</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
<i><b> </b>Một số bài tập trong vở BT sinh học 6.</i>
<i><b>IV. Bài tập:</b></i>
<b>Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất:</b>
<i>1/ Trong các nhóm sau đây, nhóm nào gồm tồn cây có hoa: </i>
<i> a. </i><i> Cây xoài, cây cải, cây sen, cây hoa hồng. </i>
<i> b. </i><i> Cây bưởi, cây cà chua, cây hành, cây rau bợ.</i>
<i> c. </i><i> Cây ngô, cây dương xỉ, cây mít, cây hẹ.</i>
<i> d. </i><i> Cây dừa, cây rêu, cây lúa, cây bàng.</i>
<i>2/ Cấu tạo miền hút của rễ gồm:</i>
<i> a. </i><i> Vỏ và trụ giữa.</i>
<i> b. </i><i> Biểu bì và thịt vỏ.</i>
<i> c. </i><i> Vỏ và biểu bì.</i>
<i> d. </i><i> Các bó mạch và ruột.</i>
<i>a. </i><i> Cây trầu khơng, cây hồ tiêu có rễ móc. </i>
<i>b. </i><i> Cây vạn niên thanh, cây cải củ, cây sắn có rễ củ.</i>
<i>c. </i><i> Cây khoai tây, cây bần, cây mắm có rễ thở.</i>
<i>d. </i><i> Cây cam, dây tơ hồng, cây tầm gửi có rễ giác mút.</i>
<i>d. </i><i> Câu a và b đúng.</i>
<i>4/ Thân cây to ra do:</i>
<i>a. </i><i> Sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh ngọn.</i>
<i>b. </i><i> Sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.</i>
<i>c. </i><i> Sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ.</i>
<i>d. </i><i> Sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh tầng sinh trụ.</i>
<i>5/ Hiện tượng thoát hơi nước giúp lá:</i>
<i>a. </i><i> Chế tạo được chất hữu cơ.</i>
<i>b. </i><i> Vận chuyển nước và muối khống.</i>
<i>c. </i><i> Khơng bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời.</i>
<b> Câu 2: Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông các câu sau: </b>
<i> 1/ </i><i> Rễ, thân, lá là cơ quan sinh dưỡng của cây.</i>
<i> 2/ </i><i> Cây lâu năm là cây ra hoa và tạo quả 1 lần trong đời sống của nó.</i>
<i> 7/ </i><i> Mạch gỗ vận chuyển chất hữu cơ.</i>
<i> 8/ </i><i> Mạch rây vận chuyển nước và muối khoáng.</i>
<i> 9/ </i><i> Cây thân cột: cây dừa, cây cau, cây cọ.</i>
<i> 10/ </i><i> Phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra mơi trường bằng hiện tượng</i>
<i>thốt hơi nước qua các lổ khí ở lá. </i>
<b>Câu 3: Điền vào chỗ trống:</b>
<i> 1/ Các từ: </i>2 nhân, màng sinh chất, vách tế bào, chất tế bào.
<i> Quá trình phân bào: Đầu tiên hình thành ... Sau đó ... phân </i>
<i>chia, ... hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.</i>
<i> 2/ Các từ: </i>Rễ cọc, rễ chùm.
- <i>Có 2 loại rễ chính: ………… và …………...</i>
- <i>………….... gồm rễ cái và các rễ con.</i>
- <i>……… gồm những rễ con mọc từ gốc thân.</i>
<i> 3/ Các từ:</i> Chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây, vận chuyển nước và muối khống, tế
bào có vách hóa gỗ dày, tế bào sống.
- <i>Mạch gỗ gồm những ..., khơng có chất tế bào, có </i>
<i>chức năng ...</i>
- <i>Mạch rây gồm những ..., vách mỏng, có chức </i>
<i>năng ...</i>
<i><b>V. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>a. Củng cố</b>:</i>
<i>GV nhắc nhở HS những sai sót trong q trình làm BT.</i>
<i><b>b. Dặn dị</b>:</i>
- <i>Hồn thành vở bài tập.</i>
- <i>Mang vật mẫu: cây rau má, sài đất, gừng, dong ta, củ nghệ có chồi, cỏ gấu, cỏ</i>
<i>tranh, khoai lang, lá bỏng, lá sống đời,…</i>
TUẦN 15 NS:
TIẾT 30 ND:
<b>Chương V:</b>
<i><b>Bài 26:</b></i>
<i><b>---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
<i>- Nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.</i>
<i>- Tìm được một số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.</i>
<i>- Nắm được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích được cơ sở</i>
<i>khoa học của những biện pháp đó.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i>Quan sát.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
<i>- Tranh: H26.1 </i><i> H26.4</i>
<i>- Kẻ sẵn bảng trang 88 SGK</i>
<i>- Học sinh: mẫu vật rau má, củ gừng, dong ta, nghệ, khoai lang, thuốc bỏng,…</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i>1/ Có những loại lá biến dạng nào? Chức năng của mỗi loại là gì?</i>
<i>=>- Lá biến thành gai: giảm bớt sự thốt hơi nước. </i>
<i>Ví dụ: cây xương rồng</i>
<i> - Lá biến thành tua cuốn tay móc: giúp cây leo lên. </i>
<i>Ví dụ: cây đậu Hà Lan, cây mây.</i>
<i> - Lá vảy: bảo vệ các phần bên trong.</i>
<i> Ví dụ: củ riềng, dong ta.</i>
<i> - Lá dự trữ chất hữu cơ: dự trữ chất hữu cơ. </i>
<i>Ví dụ: củ hành, tỏi,…</i>
<i> - Lá bắt mồi: bắt sâu bọ. </i>
<i>Ví dụ: cây nắp ấm, cây bèo đất.</i>
<i> 2/ Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì?</i>
<i>=> Những biến đổi về hình dáng bên ngồi của lá giúp cây phù hợp với những chức</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> A. Mở bài:</b> Ở 1 số cây rễ, thân, lá ngoài chức năng ni dưỡng cây cịn có thể tạo</i>
<i>thành cây mới. Vậy những cây mới được hình thành như thế nào? </i><i> nghiên cứu </i>
<i>“Chương V: sinh sản sinh dưỡng”</i>
<i>- Sinh sản sinh dưỡng chia làm 2 phần: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, sinh sản sinh</i>
<i>dưỡng do người </i><i> Tìm hiểu “Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên” trước</i>
<i><b> B. Phát triển bài:</b></i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu khả năng tạo</b>
<b>thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số</b>
<b>loại cây có hoa.</b>
<i> * Hoạt động nhóm</i>
<i>- Thực hiện lệnh</i>
<i>+ Quan sát mẫu vật, đối chiếu H26.1</i>
<i> H26.4 </i>
<i>+ Thảo luận nhóm, tìm đáp án 4 câu</i>
<i>hỏi.</i>
<i>- Yêu cầu đọc lại câu hỏi, tìm thơng tin</i>
<i>- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm báo cáo</i>
<i>kết quả.</i>
<i>- Nhóm khác bổ sung, nhận xét.</i>
<i>- Giáo viên: nhận xét, bổ sung bằng</i>
<i>cách gọi học sinh lên bảng điền vào</i>
<i>bảng báo cáo trên bảng phụ.</i>
<i>=> Tiểu kết, sửa chửa những sai sót.</i>
<b>*Hoạt động 2: Hình thành khái niệm</b>
<b>đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự</b>
<b>nhiên.</b>
<i>- Yêu cầu đọc lệnh </i><i>/88 SGK</i>
<i>- Yêu cầu xem lại bảng trên, suy nghĩ để</i>
<i>điền vào chỗ trống (làm trong vở bài</i>
<i>tập)</i>
<i>- Yêu cầu đọc lại bài làm cho cả lớp</i>
<i>nhận xét, bổ sung và sửa chửa.</i>
<i>- Giáo viên: nhận xét, bổ sung.</i>
<i>=> Tiểu kết.</i>
<i>chiếu hình</i>
<i>+ Trao đổi </i><i> tìm</i>
<i>đáp án.</i>
<i>- Đọc lại câu hỏi, tìm</i>
<i>thơng tin ghi vào</i>
<i>bảng kết quả trong</i>
<i>vở bài tập. </i>
<i>- Cử đại diện báo cáo</i>
<i>- Nhóm khác nhận</i>
<i>xét, bổ sung.</i>
<i>- Đại diện nhóm lên</i>
<i>điền vào bảng kết</i>
<i>quả.</i>
<i>- Đọc lệnh </i><i>/88</i>
<i>SGK</i>
<i>- Xem lại bảng kết</i>
<i>quả trên </i><i> điền vào</i>
<i>chỗ trống</i>
<i>- 1 học sinh đọc bài</i>
<i>làm</i>
<i>- Lớp nhận xét </i><i> bổ</i>
<i>sung, sửa chửa.</i>
<i>- Sinh sản bằng thân</i>
<i>rễ: củ dong ta, củ</i>
<i>gừng,…</i>
<i>- Sinh sản bằng rễ</i>
<i>củ: khoai lang, khoai</i>
<i>mì,…</i>
<i>- Sinh sản bằng lá: lá</i>
<i>thuốc bỏng.</i>
<i><b>II. Khái niệm:</b></i>
<i> Sinh sản sinh</i>
<i>dưỡng tự nhiên là</i>
<i>hiện tượng hình</i>
<i>thàng cá thể mới từ 1</i>
<i>phần của cơ quan</i>
<i>sinh dưỡng (rễ, thân,</i>
<i>lá)</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i> a. <b>Củng cố</b>:</i>
<i>1/ Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bao gồm những loại nào?</i>
<i>2/ Hãy quan sát củ khoai tây và cho biết cây khoai tây sinh sản bằng gì?</i>
<i> b. <b>Dặn dò</b>:</i>
- <i>Thực hàng giâm cành ở mỗi cá nhân.</i>
- <i>Tuần sau báo cáo kết quả (mang vào lớp)</i>
TUẦN 16 NS:
TIẾT 31 ND:
<i><b>Bài 27: </b></i>
<i><b>---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
<i>- Hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành và ghép cây, nhân giống vơ tính</i>
<i>trong ống nghiệm</i>
<i>- Biết được những điểm ưu việt của hình thức nhân giống vơ tính trong ống</i>
<i>nghiệm</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i>Thực hiện quan sát + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
<i>- Giáo viên: Tranh H27.1 </i><i> H27.4</i>
<i>- Học sinh: mẫu giâm cành đã ra rễ</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>1/ Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bao gồm những loại nào?</i>
<i>=>- Sinh sản bằng thân bò: rau má, dâu tây</i>
<i> - Sinh sản bằng thân rễ: củ dong, gừng,…</i>
<i> - Sinh sản bằng rễ củ: khoai lang, khoai mì,…</i>
<i> - Sinh sản bằng lá: lá thuốc bỏng.</i>
<i>2/ Hãy quan sát củ khoai tây và cho biết cây khoai tây sinh sản bằng gì?</i>
<i>=> Khoai tây sinh sản bằng thân củ.Củ khoai tây là một phần thân của cây nằm trong</i>
<i>đất phình to thành củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> A. Mở bài:</b></i>
<i>Giâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống vơ tính trong ống nghiệm đều là</i>
<i>những hình thức do con người chủ động tạo ra nhằm mục đích là nhân giống cây trồng.</i>
<i>Hiện tượng tự con người chủ động tạo ra cây mới như vậy gọi là “Sinh sản sinh</i>
<i>dưỡng do người”. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.</i>
<i><b> B. Phát triển bài</b>:</i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu về giâm</b>
<b>cành.</b>
<i>- Yêu cầu quan sát mẫu vật, đối</i>
<i>chiếu H27.1 SGK/89</i>
<i>- Yêu cầu các nhóm đọc câu hỏi</i>
<i>chuẩn bị trả lời.</i>
<i>+ Nhóm 1, 2, 3: trả lời 3 câu hỏi</i>
<i>+ Nhóm 4: nhận xét, bổ sung.</i>
<i>- Giáo viên: sửa chửa, hoàn thiện</i>
<i>các câu trả lời</i>
<i>=> Tiểu kết.</i>
<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu về chiết</b>
<i>- Quan sát mẫu cành chiết</i>
<i>của mình. Đối chiếu H27.1.</i>
<i>- Đọc và chuẩn bị câu trả lời</i>
<i>+ Nhóm 1, 2, 3: trả lời 3 câu</i>
<i>hỏi</i>
<i>+ Nhóm 4: nhận xét, bổ</i>
<i>sung.</i>
<i>- Nghe sửa chửa câu trả lời.</i>
<i>hỏi và chuẩn bị trả lời.</i>
<i>- Giáo viên giải thích thêm kỹ thuật</i>
<i>chiết cành.</i>
<i>- Yêu cầu các nhóm trả lời, nhóm</i>
<i>khác nhận xét, bổ sung.</i>
<i>- Giáo viên hoàn thiện.</i>
<i> => Tiểu kết.</i>
<b>*Hoạt động 3: Tìm hiểu về ghép</b>
<b>cây.</b>
<i>- Yêu cầu đọc </i><i>/90, quan sát H27.3</i>
<i>trả lời câu hỏi.</i>
<i>+ Em hiểu thế nào là ghép cây? Có</i>
<i>mấy cách ghép?</i>
<i>+ Ghép mắt gồm những bước nào?</i>
<i>- Giáo viên: sửa chửa, bổ sung,</i>
<i>hồn thiện => Tiểu kết.</i>
<b>*Hoạt động 4: Tìm hiểu về nhân</b>
<b>giống vơ tính trong ống nghiệm.</b>
<i>- u cầu đọc thơng tin </i><i>/90.</i>
<i>Đây là một biện pháp nhân giống</i>
<i>cây hiện đại, có tác dụng nhân</i>
<i>giống rất nhanh.</i>
<i>=>Tiểu kết.</i>
<i>đọc câu hỏi, thảo luận nhóm,</i>
<i>trao đổi trong lớp.</i>
<i>- Cử đại diện trả lời</i>
<i>- Nhóm khác: bổ sung, nhận</i>
<i>xét.</i>
<i>- Đọc thơng tin </i><i>/90, quan</i>
<i>sát H27.3 trả lời các câu hỏi</i>
<i>- Thảo luận, đại diện nhóm</i>
<i>trả lời</i>
<i>- Đọc thơng tin </i><i>/90</i>
<i>- Nghe giáo viên trình bày</i>
<i>giá trị to lớn của kỹ thuật</i>
<i>nhân giống hiện đại này.</i>
<i>ra rễ ngay trên</i>
<i>cây rồi mới cắt</i>
<i>đem trồng cành</i>
<i>cây mới.</i>
<i>VD: Bưởi, xoài,</i>
<i>…</i>
<i><b>III. Ghép cây:</b> là</i>
<i>dùng 1 bộ phận</i>
<i>sinh dưỡng (mắt</i>
<i>ghép, chồi ghép,</i>
<i>cành ghép) của 1</i>
<i>cây gắn vào 1</i>
<i>cây khác (gốc</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>a. Củng cố</b>:</i>
<i>1/ Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào? Thường chiết cành đối với những lọai</i>
<i>cây nào?</i>
<i>2/ Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm nhất? Vì sao?</i>
<i><b>b. Dặn dò</b>:</i>
- <i>Làm thực hành giâm hoặc chiết cành</i>
TUẦN 16 NS:
TIẾT 32 ND:
<b>Chương VI:</b>
<i><b>Bài 28:</b></i>
<i><b>---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
<i>- Phân biệt được các bộ phận chínhcủa hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức năng</i>
<i>của từng bộ phận.</i>
<i>- Giải thích được vì sao nhị và nhụy là những bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i>Thực hiện quan sát + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
<i>- Giáo viên:</i>
<i>+ Tranh H28.1</i><i>H28.3</i>
<i>+ Kính lúp, dao lam</i>
<i>+ Mơ hình lắp ghép bơng hoa đầy đủ.</i>
<i>- Học sinh: mẫu hoa dâm bụt, lay ơn, huệ, cà, bưởi, cam, chanh,…</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>1/ Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào? Thường chiết cành đối với những lọai</i>
<i>cây nào?</i>
<i>=></i> <i>a. Giâm cành: lá cắt 1 đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó</i>
<i>bén rễ, phát triển thành cây mới.</i>
<i> b. Chiết cành: là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng cành cây</i>
<i>=> Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm. Vì từ 1 mảnh nhỏ của 1 loại mô bất kỳ của</i>
<i>cây thực hiện kỹ thuật nhân giống trong 1 thời gian ngắn là có thể tạo ra vơ số cây</i>
<i>giống cung cấp cho sản xuất.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> A. Mở bài: </b>Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Vậy hoa có cấu tạo phù hợp với chức</i>
<i>năng sinh sản như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu</i>
<i>“Cấu tạo và chức năng của hoa”</i>
<i><b> B. Phát triển bài:</b></i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>*Hoạt động 1: Quan sát,</b>
<b>xác định các bộ phận của</b>
<b>hoa.</b>
<i>- Yêu cầu 2 học sinh quan</i>
<i>sát 1 hoa, đối chiếu H28.1</i>
<i>- Trao đổi nhóm, trả lời</i>
<i>câu 1 SGK/94</i>
<i>- GV: nhận xét, bổ sung,</i>
<i>hoàn thiện: hoa có 4 bộ</i>
<i>phận chính: đài, tràng, nhị,</i>
<i>nhụy (cịn có cuống, đế)</i>
<i>- Yêu cầu các nhóm thực</i>
<i>- Yêu cầu thảo luận nhóm</i>
<i>câu 3, 4</i>
<i>- Giáo viên: nhận xét, bổ</i>
<i>sung, hoàn thiện câu trả</i>
<i>lời.</i><i> Tiểu kết.</i>
<b>*Hoạt động 2: Xác định</b>
<b>chức năng từng bộ phận</b>
<b>của hoa.</b>
<i>- Yêu cầu đọc thông tin</i>
<i>/95, trả lời câu hỏi /95 </i>
<i>- Quan sát lại hoa trả lời:</i>
<i>bộ phận nào bao bọc phần</i>
<i>nhị và nhụy? </i>
<i>- Gợi ý trả lời:</i>
<i>+ Tế bào sinh dưỡng đực</i>
<i>của hoa nằm ở đâu? Thuộc</i>
<i>bộ phận nào?</i>
<i>+ Tế bào sinh dưỡng cái</i>
<i>của hoa nằm ở đâu? Thuộc</i>
<i>bộ phận nào?</i>
<i>+ Có cịn bộ phận nào của</i>
<i>- Quan sát hoa, đối chiếu</i>
<i>H28.1</i>
<i>- Trao đổi nhóm cử đại</i>
<i>diện trả lời </i><i> nhóm khác</i>
<i>nhận xét, bổ sung.</i>
<i>- Thực hiện lệnh câu 2:</i>
<i>đánh đài, tràng </i><i> Nhận</i>
<i>xét số lượng, màu sắc.</i>
<i>- Thảo luận câu 3, 4 </i><i> cử</i>
<i>đại diện trình bày</i>
<i>Nhóm khác: nhận xét, bổ</i>
<i>sung.</i>
<i>- Đọc thông tin </i><i>/95, trả</i>
<i>lời câu hỏi /95</i>
<i>- Trả lời câu hỏi: đài và</i>
<i>tràng.</i>
<i>+ Trong hạt phấn (ở nhị)</i>
<i>+ Trong nỗn (ở nhụy)</i>
<i>+ Khơng</i>
<i>=> nhị và nhụy là bộ phận</i>
<i><b>I. Các bộ phận của hoa:</b></i>
<i>Gồm: đài, tràng, nhị và</i>
<i>nhụy.</i>
<i><b>II. Chức năng các bộ phận</b></i>
<i><b>của hoa:</b></i>
<i>- Đài và tràng làm thành</i>
<i>bao hoa bảo vệ nhị và</i>
<i>nhụy.</i>
<i>- Tràng gồm nhiều cánh</i>
<i>hoa, màu sắc của cánh hoa</i>
<i>khác nhau từng loại</i>
<i>- Giáo viên: nhận xét.</i>
<i>=> Tiểu kết.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>a.</b><b>Củng cố</b>:</i>
- <i>Câu hỏi cuối bài/95.</i>
- <i>Kiểm tra trên mơ hình “Lắp ghép các bộ phận của hoa”</i>
<i><b>b.</b><b>Dặn dò</b>:</i>
<i>- Mẫu vật: hoa đơn tính (hoa bí đỏ, mướp, ngơ, dưa chuột,…), lưỡng tính (bưởi, huệ,</i>
<i>dâm bụt,…)</i>
<i>- Chuẩn bị bài: “Các lọai hoa”</i>
<i><b>VII. Rút kinh nghiệm:</b></i>
TUẦN 17 NS:
TIẾT 33 ND:
<i><b>Bài 29: CÁC LOẠI HOA</b></i>
<i>- Phân biệt được 2 loại hoa: lưỡng tính và đơn tính</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i>Quan sát + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
<i>- Giáo viên: Tranh H29.1; H29.2</i>
<i>- Học sinh: mẫu vật hoa đơn tính và lưỡng tính</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>Hỏi: Hãy nêu tên, đặc điểm và chức năng của những bộ phận chính ở hoa?</i>
<i>=> Gồm: đài, tràng, nhị và nhụy.</i>
<i>* Chức năng các bộ phận của hoa:</i>
<i>- Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhụy.</i>
<i>- Tràng gồm nhiều cánh hoa, màu sắc của cánh hoa khác nhau từng loại.</i>
<i>- Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.</i>
<i>- Nhụy có bầu chứa nỗn mang tế bào sinh dục cái.</i>
<i>- Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> A. Mở bài:</b></i>
<i>Hoa có rất nhiều loại khác nhau, có người phân loại theo bộ phận sinh sản của</i>
<i>hoa, có người phân loại theo số lượng cánh hoa, có người lại phân loại theo cách xếp</i>
<i>hoa trên cây,…. Nhưng nhìn chung có 2 cách phân loại chủ yếu: là dựa vào bộ phận</i>
<i>sinh sản và cach xếp hoa trên cây.</i>
<i><b> B. Phát triển bài:</b></i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>*Hoạt động 1: Phân chia các loại hoa</b>
<b>căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu</b>
<b>của hoa:</b>
<i>- Yêu cầu học sinh điền vào bảng liệt</i>
<i>kê/97, chừa cột cuối. </i>
<i>- Vậy hoa được chia làm mấy nhóm.</i>
<i>- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời vào</i>
<i>giấy nháp.</i>
<i>- Yêu cầu thảo luận lớp, cử đại diện nhóm</i>
<i>- Giáo viên: sửa chửa, thống nhất cách</i>
<i>phân chia.</i>
<i>- Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài tập</i>
<i>điền từ thích hợp vào chỗ trống (SGK/97)</i>
<i>- Yêu cầu tiếp tục điền vào bảng liệt kê</i>
<i>còn thiếu cột cuối.</i>
<i>- Gọi học sinh đọc kết quả </i><i> nhóm khác</i>
<i>nhận xét, bổ sung.</i>
<i>- Giáo viên: sửa chửa, hoàn thiện.</i>
<b>*Hoạt động 2: Phân chia nhóm hoa</b>
<b>dựa vào cách xếp hoa trên cây.</b>
<i>- Yêu cầu đọc </i><i>/97, quan sát H29.2</i>
<i>- Cho ví dụ khác về hoa mọc đơn độc và</i>
<i>- Ghi vào vở bài tập,</i>
<i>chừa lại cột cuối.</i>
<i>- Thảo luận nhóm.</i>
<i> Ghi vào giấy</i>
<i>nháp</i>
<i>- Cử đại diện trình</i>
<i>bày.</i>
<i>- Nhóm khác: nhận</i>
<i>xét, bổ sung.</i>
<i>- Làm vở bài tập.</i>
<i>- Tiếp tục điền vào</i>
<i>vở bài tập ở cột</i>
<i>cuối.</i>
<i><b>I. Chia nhóm hoa</b></i>
<i><b>căn cứ vào bộ phận</b></i>
<i><b>sinh sản:</b></i>
<i>Chia hoa thành 2</i>
<i>nhóm:</i>
<i>1/ Hoa lưỡng tính:</i>
<i>có đủ nhị và nhụy</i>
<i>Ví dụ: hoa vải, hoa</i>
<i>bưởi,…(hoa đực)</i>
<i>2/ Hoa đơn tính: chỉ</i>
<i>có nhị(hoa đực)</i>
<i>hoặc nhụy (hoa cái)</i>
<i>Ví dụ: hoa liễu, hoa</i>
<i>ngơ,…</i>
<i><b>II. Chia nhóm hoa</b></i>
<i><b>dựa vào cách xếp</b></i>
<i><b>hoa trên cây:</b></i>
<i>hoa mọc thành cụm.</i>
<i>- Giáo viên bổ sung thêm ví dụ:</i>
<i>+ Hoa đơn độc: ổi, ớt, sen, súng, bí ngô,</i>
<i>…</i>
<i>+ Hoa mọc thành cụm: ngâu, huệ, mẫu</i>
<i>đơn, sua đũa, chôm chôm,…</i>
<i>- Đọc </i><i>/97, quan</i>
<i>sát H29.2</i>
<i>- Suy nghĩ </i><i> trả lời</i>
<i>câu hỏi.</i>
<i> Nhóm khác: nhận </i>
<i>-xét câu trả lời.</i>
<i>- Hoa mọc đơn độc:</i>
<i>hoa hồng, hoa sen.</i>
<i>- Hoa mọc thành</i>
<i>cụm: hoa cải, hoa</i>
<i>huệ.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>a</b>. <b>Củng cố</b>:</i>
<i> 1/ Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính? Cho ví dụ?</i>
<i> 2/ Có mấy cách xếp hoa trên cây? Cho ví dụ?</i>
<i><b>b.</b><b>Dặn dị</b>:</i>
- <i>Hồn thành vở bài tập.</i>
TUẦN 17 NS:
TIẾT 34 ND:
<i><b>---I. Mục tiêu:</b></i>
<i>- Củng cố những kiến thức đã học.</i>
<i>- Theo dõi sự tiếp thu kiến thức của học sinh.</i>
<i>- Sửa chữa những thiếu sót.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i> Vấn đáp.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
<i><b> </b>Một số câu hỏi ở dạng trắc nghiệm, tự luận.</i>
<i><b>IV. Nội dung:</b></i>
<i><b> A. TRẮC NGHIỆM: </b></i>
<i><b> </b></i><i> Đánh dấu x vào ô vuông câu trả lời đúng nhất: </i>
<i>1/ Vì sao cần trồng cây theo đúng thời vụ:</i>
<i> a. </i><i> Đáp ứng được nhu cầu về ánh sáng cho cây quang hợp.</i>
<i> d. </i><i> Cây được phát triển trong điều kiện thời tiết phù hợp sẽ thỏa mãn được</i>
<i>những đòi hỏi về các điều kiện bên ngoài giúp cho sự quang hợp của cây.</i>
<i>2/ Trong các nhóm sau đây, nhóm nào gồm tồn cây có hoa: </i>
<i> a. </i><i> Cây xoài, cây cải, cây sen, cây hoa hồng. </i>
<i> b. </i><i> Cây bưởi, cây cà chua, cây hành, cây rau bợ.</i>
<i> c. </i><i> Cây ngô, cây dương xỉ, cây mít, cây hẹ.</i>
<i> d. </i><i> Cây dừa, cây rêu, cây lúa, cây bàng.</i>
<i>3/ Thân cây to ra do:</i>
<i>a. </i><i> Sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh ngọn.</i>
<i>b. </i><i> Sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.</i>
<i>c. </i><i> Sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ.</i>
<i>d. </i><i> Sự phân chia các tế bào ở mơ phân sinh tầng sinh trụ.</i>
<i>4/ Hiện tượng thốt hơi nước giúp lá:</i>
<i>a. </i><i> Chế tạo chất hữu cơ.</i>
<i>b. </i><i> Vận chuyển nước và muối khống.</i>
<i>c. </i><i> Khơng bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời.</i>
<i>d. </i><i> Câu a và b đúng.</i>
<i> Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông các câu sau: </i>
<i> 1/ </i><i> Rễ, thân, lá là cơ quan sinh dưỡng của cây.</i>
<i> 2/ </i><i> Cây lâu năm là cây ra hoa và tạo quả 1 lần trong đời sống của nó.</i>
<i> 3/ </i><i> Tất cả các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.</i>
<i> 4/ </i><i> Cần cung cấp đủ nước và muối khống thì cây trồng mới sinh trưởng và phát</i>
<i>triển tốt.</i>
<i> 5/ </i><i> Rễ móc có đặc điểm là rễ phình to chứa chất dự trữ.</i>
<i> 6/ </i><i> Mạch gỗ vận chuyển chất hữu cơ.</i>
<i> 8/ </i><i> Phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra môi trường bằng hiện tượng</i>
<i>thốt hơi nước qua các lổ khí ở lá.</i>
<i> Điền vào chỗ trống:</i>
<i> 1/ Các từ: </i>2 nhân, màng sinh chất, vách tế bào, chất tế bào.
<i> Quá trình phân bào: Đầu tiên hình thành ... Sau đó ... phân</i>
<i>chia, ... hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.</i>
<i> 2/ Các từ:</i> Chuyển chất hưu cơ đi ni cây, vận chuyển nước và muối khống, tế bào
có vách hóa gỗ dày, tế bào sống.
- <i>Mạch gỗ gồm những ..., khơng có chất tế bào, có</i>
<i>chức năng ...</i>
- <i>Mạch rây gồm những ..., vách mỏng, có chức</i>
<i>năng ...</i>
<i><b></b></i> <i>Chọn</i> <i>m c tụ ương ng gi a c t A v c t B trong b ng sau:ứ</i> <i>ữ</i> <i>ộ</i> <i>à ộ</i> <i>ả</i>
<i><b>CỘT A</b></i> <i><b>CỘT B</b></i>
<i>1/ Cấu tạo miền hút của rễ gồm:</i>
<i>2/ Vỏ gồm:</i>
<i>3/ Trụ giữa gồm</i>
<i> a/ Biểu bì và thịt vỏ.</i>
<i> b/ Các bó mạch và ruột.</i>
<i> c/ Vỏ và trụ giữa.</i>
<i><b>B. TỰ LUẬN: </b></i>
<i><b> Câu 1: </b>Rễ có mấy miền? Nêu chức năng của từng miền?</i>
<i><b> Câu 2:</b> Có mấy loại rễ biến dạng? Cho ví dụ và nêu chức năng của từng loại?</i>
<i><b> Câu 3:</b> Nêu thí nghiệm và kết luận sự dài ra của thân?</i>
<i><b> Câu 4: </b>Quang hợp là gì? Viết sơ đồ tóm tắt của quang hợp?</i>
<i><b> Câu 5:</b> Nêu thí nghiệm, nhân xét, kết luận cây nhả khí Oxi trong q trình chế tạo</i>
<i>tinh bột?</i>
<i><b> Câu 6: </b>Vì sao ban</i> <i>đêm khơng nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phịng ngủ</i>
<i>đóng kín cửa?</i>
<i><b> Câu 7:-</b> Vẽ và ghi chú thích đầy đủ: Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật.</i>
TUẦN 18 NS:
TIẾT 35 ND:
<i><b>---I. Mục tiêu:</b></i>
<i> 1. Kiến thức:</i>
<i> - Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học.</i>
<i> - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.</i>
<i> 2. Kỹ năng:</i>
<i> Chính xác, phân tích, tổng hợp kiến thức để giải quyết những vấn đề mà đề bài đặt</i>
<i>ra.</i>
<i> 3. Thái độ: Giáo dục tính trung thực, siêng năng, cần cù.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i> Kiểm tra viết 60 phút:</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
<i><b> </b>Đề kiểm tra.</i>
<i>IV. Ma tr n 2 chi u:ậ</i> <i>ề</i>
<i><b>Biết</b></i> <i><b>Hiểu</b></i> <i><b>Vận dụng</b></i>
<i><b>CI: Tế bào thực vật</b></i> <i>2(1đ)</i>
<i><b>CII: Rễ</b></i> <i>1 (2đ)</i> <i>2(1d)</i>
<i><b>CIII: Thân</b></i> <i>1 (2đ)</i> <i>1 (1đ)</i>
<i><b>CIV: Lá</b></i> <i>1(2đ)</i> <i>1(1đ)</i>
<i><b> Tổng cộng: </b></i> <b>3đ </b> <b> 4đ 3đ</b>
<i><b>IV. Nội dung kiểm tra:</b></i>
<i><b> A. TRẮC NGHIỆM: (4đ)</b></i>
<i><b> Câu 1:</b> Đánh dấu x vào ô vuông câu trả lời đúng nhất: (1đ)</i>
<i> 1/ Trong các nhóm sau đây, nhóm nào gồm tồn cây có hoa: </i>
<i> a. </i><i> Cây xoài, cây cải, cây sen, cây hoa hồng. </i>
<i> b. </i><i> Cây bưởi, cây cà chua, cây hành, cây rau bợ.</i>
<i> c. </i><i> Cây ngô, cây dương xỉ, cây mít, cây hẹ.</i>
<i> d. </i><i> Cây dừa, cây rêu, cây lúa, cây bàng.</i>
<i> 2/ Hiện tượng thoát hơi nước giúp lá:</i>
<i>a. </i><i> Chế tạo chất hữu cơ.</i>
<i>b. </i><i> Vận chuyển nước và muối khống.</i>
<i>c. </i><i> Khơng bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời.</i>
<i><b>Câu 2:</b> Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông các câu sau: (1đ)</i>
<i> 1/ </i><i> Cây lâu năm là cây ra hoa và tạo quả 1 lần trong đời sống của nó.</i>
<i> 2/ </i><i> Tất cả các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.</i>
<i>3/ </i><i> Cần cung cấp đủ nước và muối khống thì cây trồng mới sinh trưởng và phát</i>
<i>triển tốt. </i>
<i> 4/ </i><i> Phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra mơi trường bằng hiện tượng</i>
<i>thốt hơi nước qua các lổ khí ở lá.</i>
<i> Q trình phân bào: Đầu tiên hình thành ... Sau đó ... phân</i>
<i>chia, ... hình thành ngăn đơi tế bào cũ thành ………. con.</i>
<i><b>Câu 4: </b>Chọn</i> <i>mục tương ứng giữa cột A và cột B trong bảng sau:(1đ)</i>
<i><b>CỘT A</b></i> <i><b>CỘT B</b></i>
<i>1/ Cấu tạo miền hút của rễ gồm:</i>
<i>2/ Vỏ gồm:</i>
<i>3/ Trụ giữa gồm</i>
<i> a/ Biểu bì và thịt vỏ.</i>
<i> b/ Các bó mạch và ruột.</i>
<i> c/ Biểu bì và trụ giữa.</i>
<i> d/ Vỏ và trụ giữa.</i>
<i><b>B. TỰ LUẬN: (6đ)</b></i>
<i><b> Câu 1:</b> Nêu thí nghiệm và kết luận sự dài ra của thân?(2đ) </i>
<i><b> Câu 2: </b>Quang hợp là gì? Viết sơ đồ tóm tắt của quang hợp?(2đ)</i>
<i><b> Câu 3: </b>Vì sao ban</i> <i>đêm khơng nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phịng ngủ</i>
<i>đóng kín cửa?(1đ)</i>
<i><b> Câu 4:</b> Ghi chú thích đầy đủ: Sơ đồ cấu tạo trong của thân non.(1đ)</i>
<i><b>Sơ đồ cấu tạo trong của thân non </b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>---A. TRẮC NGHIỆM: (3đ)</b></i>
<i><b> Câu 1: </b>1đ</i>
<i> 1-a</i> <i>2-c</i>
<i><b> Câu 2:</b> 1đ</i>
<i> 1-S</i> <i>2-Đ</i> <i>3-Đ</i> <i>4-Đ</i>
<i><b>Câu 3</b>: 1đ</i>
<i> (1) 2 nhân (2) chất tế bào </i>
<i> (3) vách tế bào (4) 2 tế bào</i>
<i><b>Câu 4: </b>1đ</i>
<i> 1-d</i> <i>2-a</i> <i>3-b</i>
<i><b>B. TỰ LUẬN: </b></i>
<i><b>Câu 1: </b>2đ</i>
<i><b>Câu 2: </b>2đ</i>
- <i>Khái niệm quang hợp: 1đ.</i>
- <i>Sơ đồ quang hợp: 1đ.</i>
<i><b>Câu 3: </b>1đ</i>
<i> Vì ban đêm cây hơ hấp lấy khí Oxi đi và thải khí Cácbonic.Nếu đóng kín cửa trong</i>
<i>phịng bị thiếu khí Oxi sẽ bị ngạt thở,có thể gây tử vong.</i>
<i><b>Câu 4:</b> 1đ</i>
TUẦN 18 NS:
TIẾT 36 ND:
<i><b>Bài 30: </b></i>
<i><b>---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
<i> - Phát biểu được khái niệm thụ phấn.</i>
<i> - Kể được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn, phân biệt được hoa tự thụ phấn</i>
<i>và hoa giao phấn.</i>
<i> - Kể được những đặc điểm chính thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ của 1 số hoa.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i><b> </b> Đàm thoại + quan sát.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
<i> - Giáo viên:</i>
<i> + Mẫu vật hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.</i>
<i> + Tranh H30.1; H30.2</i>
<i> - Học sinh: mẫu vật theo SGK (nhóm)</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i> Không. Nhận xét bài thi học kì I.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i> <b>A. Mở bài:</b></i>
<i> Thụ phấn là hồn thiện hạt phấn dính vào nhụy của hoa và chúng sẽ kết dính vào</i>
<i>nhau như thế nào, nhờ đâu? </i><i> Chúng ta cùng nhau tìm hiểu.</i>
<i><b> B. Phát triển bài:</b></i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>*HĐ1: Tìm hiểu hoa tự</b>
<b>thụ phấn và hoa giao</b>
<b>phấn.</b>
<i>* Hướng dẫn quan sát</i>
<i>H30.1 trả lời:</i>
<i>+ Thế nào là hiện tượng</i>
<i>thụ phấn?</i>
<i>+ Hoa tự thụ phấn cần những</i>
<i>điều kiện nào?</i>
<i>- Yêu cầu nhóm thảo luận.</i>
<i> Chốt lại:</i>
<i>* Yêu cầu đọc thông tin và</i>
<i>trả lời 2 câu hỏi.</i>
<i> Nhờ nhiều yếu tố: sâu</i>
<i>bọ, gió, người,...</i>
<i>=> Chốt lại.</i>
<i>- HS tự quan sát H30.1</i>
<i>(chú ý vị trí của nhị và</i>
<i>nhụy)</i>
<i>Trả lời câu hỏi </i>
<i>- HS làm </i><i> SGK (ghi</i>
<i>những đặc điểm vào nháp)</i>
<i>Trao đổi câu trả lời,</i>
<i>- Đọc thơng tin trang 99.</i>
<i>Thảo luận câu trả lời.</i>
<i>- Các nhóm tự bổ sung </i>
<i>Nhận xét.</i>
<i>(Đặc điểm: đơn tính hoặc</i>
<i><b>I. Thụ phấn:</b></i>
<i>Thụ phấn là hiện tượng</i>
<i>hạt phấn tiếp xúc với đầu</i>
<i>nhụy.</i>
<b>điểm của hoa thụ phấn</b>
<b>nhờ sâu bọ.</b>
<i>- Hướng dẫn quan sát mẫu</i>
<i>+ tranh.</i>
<i>- Trả lời 4 câu hỏi trong</i>
<i>SGK/100.</i>
<i>- Tổ chức nhóm thảo luận.</i>
<i>- Nhấn mạnh các điểm</i>
<i>=> Tiểu kết.</i>
<i>- Quan sát mẫu vật và</i>
<i>tranh (chú ý đặc điểm: nhị,</i>
<i>nhụy và màu sắc hoa) </i>
<i> Trả lời 4 câu hỏi</i>
<i>- Các nhóm thảo luận.</i>
<i>- Cử đại diện trình bày kết</i>
<i>quả.</i>
<i>- HS bổ sung, nhận xét. </i>
<i><b>phấn nhờ sâu bọ:</b></i>
<i>- Có màu sắc sặc sỡ.</i>
<i>- Có hương thơm, mật ngọt.</i>
<i>- Hạt phấn to và có gai.</i>
<i>- Đầu nhụy có chất dính.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>a. Củng cố</b><b> : </b></i>
<i>1/ Thụ phấn là gì?</i>
<i>2/ Thế nào là hoa tự thụ phấn? Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn ở điểm</i>
<i>nào?</i>
<i><b>b. Dặn dò</b><b> :</b></i>
- <i>Học bài, trả lời câu hỏi 1</i><i>4/100</i>
- <i>Chuẩn bị cây ngơ có hoa, bơng, que.</i>
<i><b>VII. Rút kinh nghiệm:</b></i>
TUẦN 19 NS:
TIẾT 37 ND:
<i><b>Bài 30: </b></i>
<i><b>---I.Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Giải thích được những tác dụng về đặc điểm thường có ở hoa thụ phấn nhờ gió.</i>
- <i>Phân biệt được những đặc điểm chủ yếu của hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ</i>
<i>phấn nhờ sâu bọ.</i>
- <i>Nêu được một số ứng dụng những hiểu biết về sự thụ phấn của con người để góp</i>
<i>phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i>Đàm thoại và quan sát.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
- <i>Mẫu vật: Cây ngơ có hoa, dụng cụ thụ phấn cho hoa.</i>
- <i>Tranh: H30.3; 30.4; 30.5.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>1. Thụ phấn là gì? Mấy loại thụ phấn?</i>
<i>=> Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. Có 2 lọai:</i>
<i> a/ Hoa tự thụ phấn: là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó.</i>
<i> b/ Hoa giao phấn: là hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác.</i>
<i>2. Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?</i>
<i>=>- Có màu sắc sặc sỡ.</i>
<i> - Có hương thơm, mật ngọt.</i>
<i> - Hạt phấn to và có gai.</i>
<i> - Đầu nhụy có chất dính.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b>A. Mở bài</b>: Hạt phấn chuyển từ hoa này sang đầu nhụy của hoa khác không chỉ nhờ</i>
<i>vào sâu bọ chuyển đi mà cịn nhờ vào gió. </i><i> tìm hiểu.</i>
<i><b>B. Phát triền bài:</b></i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>* HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm</b>
<b>của hoa thụ phấn nhờ gió.</b>
<i>Hướng dẫn quan sát mẫu</i>
- <i>Nhận xét về vị trí của</i>
<i>hoa ngơ đực và ngơ cái?</i>
- <i>Vị trí đó có tác dụng gì</i>
<i>trong cách thụ phấn nhờ</i>
<i>gió?</i>
<i>Đọc thơng tin 3/101</i>
<i> Làm phiếu học tập theo</i>
<i>mẫu nội dung:</i>
<i>Đặc điểm của</i> <i>Tác dụng</i>
<i>Quan sát mẫu vật</i>
- <i>Hình </i><i> nghiên cứu trả</i>
<i>lời.</i>
- <i>Hoa đực ở trên, hoa cái</i>
<i>ở dưới.</i>
- <i>Dễ tung hạt phấn.</i>
<i>Đọc thơng tin</i>
<i>Các nhóm thảo luận,</i>
<i>trao đổi, hoàn thành phiếu</i>
<i>học tập.</i>
<i><b>III. Đặc điểm của hoa thụ</b></i>
<i><b>phấn nhờ gió:</b></i>
<i>- Hoa nằm ở ngọn cây.</i>
<i>- Bao hoa thường tiêu</i>
<i>giảm.</i>
<i>- Chỉ nhị dài, hạt phấn</i>
<i>nhiều, nhỏ, nhẹ.</i>
<i>GV sửa chữa </i><i> tiểu kết.</i>
<i>Yêu cầu: so sánh hoa thụ</i>
<i>phấn nhờ gió và hoa thụ</i>
<i>phấn nhờ sâu bọ?</i>
<b>* HĐ2: Ứng dụng kiến</b>
<b>thức về thụ phấn.</b>
<i>Yêu cầu đọc thông tin</i>
<i>mục 4/101 và nghiên cứu trả</i>
<i>lời câu hỏi cuối mục.</i>
<i>Gợi ý:</i>
- <i>Khi nào hoa cần thụ</i>
<i>phấn bổ sung?</i>
- <i>Con người đã làm gì để</i>
<i>tạo điều kiện cho hoa thụ</i>
<i>phấn? Ứng dụng sự thụ</i>
<i>Con người chủ động thụ</i>
<i>phấn cho hoa nhằm mục</i>
<i>đích gì?</i>
<i> Tiểu kết.</i>
- <i>Nhóm khác bổ sung,</i>
<i>nhận xét.</i>
<i>Nghiên cứu, so sánh </i>
<i>trả lời câu hỏi.</i>
<i>- HS thu thập thông tin</i>
<i>bằng cách đọc mục 4, tự</i>
<i>tìm câu trả lời:</i>
- <i>Khi thụ phấn tự nhiên</i>
<i>gặp khó khăn.</i>
- <i>Con người ni ong,</i>
<i>trực tiếp thụ phấn cho hoa.</i>
<i> Rất ứng dụng.</i>
<i>Trả lời:</i>
- <i>Tăng sản lượng quả và</i>
<i>hạt.</i>
- <i>Tạo ra các giống lai</i>
<i>mới.</i>
<i><b>IV. Ứng dụng kiến thức</b></i>
<i><b>về thụ phấn:</b></i>
<i> Con người có thể chủ</i>
<i>động giúp cho hoa giao</i>
<i>phấn, làm tăng sản lượng</i>
<i>quả và hạt, tạo ra những</i>
<i>giống lai mới có phẩm</i>
<i>chất tốt và năng suất cao.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>a. Củng cố:</b></i>
- <i>Hoa thụ phấn nhờ gió có những đặc điểm gì?</i>
- <i>Trong trường hợp nào thụ phấn nhờ người là cần thiết?</i>
<i><b>b. Dặn dò:</b></i>
- <i>Bài tập 1, 2, 3 và bài tập viết SGK/102.</i>
TUẦN 19 NS:
TIẾT 38 ND:
<i><b>Bài 31:</b></i>
<i><b>---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, tìm được mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh.</i>
- <i>Nhận biết được dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.</i>
- <i>Xác định được sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ</i>
<i>tinh.</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i><b> </b>Quan sát + đàm thọai.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
<i><b> </b>Tranh: H31.1</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>Câu 1, 2, 3/102 SGK </i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>A. Mở bài</b>:<b> </b>
<i>Những bài trước chúng ta đã biết về thụ phấn. Sau thụ phấn là hiện tượng thụ tinh để dẫn đến kết</i>
<i>hạt và tạo quả cho cây </i><i> Tìm hiểu.</i>
<b>B.</b> <i>Phát tri n b i:ể</i> <i>à</i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>* HĐ 1: Tìm hiểu sự thụ tinh:</b>
<i>a.</i> Hiện tượng nảy mầm của hạt
phấn<i>:</i>
- <i>Hướng dẫn quan sát H31.1 và</i>
<i>đọc thông tin 1.</i>
- <i>Mô tả hiện tượng nảy mầm của</i>
<i>hạt phấn.</i>
<i>b.</i> Thụ tinh<i>:</i>
- <i>Quan sát H31.1 và đọc thông</i>
<i>tin 2</i>
<i>Sự thụ tinh xảy ra phần nào của</i>
<i>hoa?</i>
<i>Sự thụ tinh là gì?</i>
<i>Tại sao nói thụ tinh là dấu hiệu</i>
<i>cơ bản của sinh sản hữu tính</i>
- <i>Tổ chức thảo luận</i>
- <i>Hồn thiện đáp án </i><i> tiểu kết</i>
- <i>Quan sát H31.1 và đọc</i>
- <i>Trả lời câu hỏi</i>
- <i>Quan sát lại H31.1 và</i>
<i>đọc thông tin 2/103</i>
<i>Xảy ra ở noãn</i>
<i>Là sự kết hợp giữa</i>
<i>tế bào sinh dục đực và cái</i>
<i>tạo thành hợp tử.</i>
<i>Vì dấu hiệu của sinh</i>
<i>sản hữu tính là sự kết hợp</i>
<i>tế bào sinh dục đực và</i>
<i>cái.</i>
- <i>Các nhóm trao đổi tìm</i>
<i>đáp án</i>
- <i>Nhóm khác nx, bổ sung.</i>
- <i>Đọc thơng tin 3/SGK</i>
<i><b>I. SỰ THỤ TINH</b>: </i>
<i>Là hiện tượng tế </i>
<i>bào sinh dục đực </i>
<i>- Sinh sản có hiện</i>
<i>tượng thụ tinh là</i>
<i>sinh sản hữu tính.</i>
- <i>Yêu cầu đọc thông tin 3/SGK.</i>
- <i>Trả lời câu hỏi.</i>
- <i>Thảo luận </i><i> trả lời</i>
<i> Hoàn thiện đáp án sau thụ tinh:</i>
<i>Hợp tử </i><i> phơi</i>
<i>Nỗn </i><i> hạt chứa phơi</i>
<i>Bầu </i><i> quả chứa hạt</i>
<i>Các bộ phận khác của hoa héo</i>
<i>và rụng</i>
<i> tiểu kết</i>
- <i>Các nhóm thảo luận </i>
- <i>Nhóm khác nhận xét,</i>
<i>bổ sung.</i>
<i>triển thành phơi,</i>
<i>nỗn phát triển</i>
<i>thành hạt chứa</i>
<i>phôi</i>
- <i>Bầu phát triển</i>
<i>thành quả chứa hạt</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>1. Củng cố</b><b> :</b></i>
<i>a. Hãy kể những hiện tượng xảy ra trong sự thụ tinh? Hiện tượng nào là quan</i>
<i>trọng nhất?</i>
<i>b. Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh?</i>
<i>c. Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành?</i>
<i><b>2. Dặn dò</b><b> :</b></i>
- <i>Trả lời câu 1, 2/104 SGK</i>
- <i>Chuẩn bị quả theo nhóm: đu đủ, đậu Hà Lan, cà chua, chanh (hạnh), táo, me, phượng, bằng</i>
<i>lăng, lạc, ….. (vỏ khô) </i>
<i><b>VII. Rút kinh nghiệm:</b></i>
TUẦN 20 NS:
TIẾT 39 ND:
<i><b>Chương VII: </b></i>
<i></i>
<i><b>---o-0-o---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Học cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau</i>
- <i>Biết chia các nhóm quả chính dựa vào các đặc điểm hình thái của phần vỏ quả:</i>
<i>Nhóm quả khơ, nhóm quả thịt và các nhóm quả nhỏ hơn (2 loại quả khô và 2 loại</i>
<i>quả thịt)</i>
- <i>Vận dụng kiến thức để biết cách bảo quản, chế biến, tận dụng quả và hạt sau khi</i>
<i>thu hoạch.</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i><b> </b>Quan sát + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
- <i>Tranh: H32.1</i>
- <i>Mẫu vật: 1 số loại quả SGK/105</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>a. Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh?</i>
<i>=> - Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.</i>
<i> - Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với</i>
<i>tế bào sinh dục cái (trứng) có trong nỗn tạo thành tế bào mới gọi là hợp tử.</i>
<i>b. Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?</i>
<i> => - Noãn phát triển thành hạt chứa phôi.</i>
<i> - Bầu phát triển thành quả chứa hạt.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>A. Mở bài</b>:<b> </b>
<i>Cho HS kể tên quả mang theo và 1 số quả mà em biết? Chúng khác nhau và giống nhau ở những</i>
<i>điểm nào? => biết phân loại quả sẽ có tác dụng thiết thực trong đời sống.</i>
<b>B. </b><i>Phát tri n b i:ể</i> <i>à</i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>* HĐ 1: Tập chia nhóm</b>
<b>các loại quả:</b>
- <i>Yêu cầu đặt quả lên</i>
<i>bàn, quan sát kỹ </i><i> nghiên</i>
<i>cứu xếp thành nhóm.</i>
- <i>Hỏi dựa vào đặc</i>
<i>điểm nào để có thể phân</i>
- <i>Hướng dẫn phân tích</i>
<i> Yêu cầu nhóm trưởng</i>
<i>báo cáo kết quả</i>
- <i>GV nhận xét sự phân</i>
- <i>Quan sát mẫu vật, lựa</i>
<i>chọn đặc điểm để chia quả</i>
<i>thành các nhóm.</i>
- <i>Tiến hành phân chia</i>
<i>quả theo đặc điểm đã chọn.</i>
- <i>HS viết kết quả (yêu</i>
<i>cầu: hình dạng, số hạt, đặc</i>
<i>điểm hạt)</i>
- <i>Nhóm trưởng báo cáo</i>
<i>kết quả.</i>
<i>Dựa vào đặc điểm của vỏ</i>
<i>quả, chia quả 2 nhóm: quả</i>
<i>khơ và quả thịt.</i>
<i>1.</i> <i><b>Quả khơ</b><b> :</b> khi chín thì</i>
<i>vỏ khơ, cứng và mỏng.</i>
<i>Có 2 loại:</i>
- <i>Quả khơ nẻ: quả đậu</i>
<i>Hà Lan, quả cải,... </i>
<i>chúng ta học cách phân</i>
<i>chia quả theo tiêu chuẩn</i>
<i>được các nhà khoa học đưa</i>
<i>ra.</i>
<b>* HĐ 2: Các loại quả</b>
<b>chính:</b>
a.<i>Phân biệt quả thịt và</i>
<i>quả khô:</i>
<i>- Yêu cầu đọc thông tin</i>
<i>SGK/106 </i><i> xếp các quả</i>
<i>thành 2 nhóm chính: quả</i>
<i>khơ và thịt</i>
<i> Điều chỉnh và hoàn</i>
<i>thiện các sắp</i>
b.<i>Phân biệt các loại quả</i>
<i>khô:</i>
<i>- Yêu cầu quan sát vỏ</i>
<i>quả khô khi chín </i><i> chia</i>
<i>mấy nhóm? (ghi đặc điểm</i>
<i>và gọi tên) </i><i> Kết luận</i>
c.<i>Phân biệt các loại quả</i>
<i>thịt:</i>
- <i>Yêu cầu đọc </i><i>/106</i>
<i> phân biệt 2 loại quả thịt.</i>
- <i>Cho HS thảo luận </i>
<i>tự rút ra kết luận</i>
<i>Giải thích, bổ sung </i>
<i>Kết luận.</i>
- <i> HS đọc thông tin SGK</i>
<i>để biết tiêu chuẩn của 2</i>
<i>nhóm quả chính </i><i> Thực</i>
<i>hiện xếp loại theo nhóm </i>
<i>Báo cáo kết quả </i><i> Nhóm</i>
<i>khác nhận xét, bổ sung kết</i>
<i>quả .</i>
- <i>Quan sát vỏ quả khơ </i>
<i>chia nhóm quả khơ.</i>
- <i>Ghi đặc điểm từng</i>
<i>nhóm (quả nẻ, quả không</i>
<i>nẻ)</i>
- <i>Đọc </i><i>/106 và quan sát</i>
<i>H32.1 (đu đủ, mơ)</i>
- <i>Cắt ngang quả cà chua,</i>
<i>táo </i><i>đặc điểm </i>
- <i>Các nhóm báo cáo kết</i>
<i>quả </i><i> nhận xét, bổ sung.</i>
<i>2.</i> <i><b>Quả thịt</b><b> :</b> Khi chín thì</i>
<i>mềm, vỏ dày chứa đầy thịt</i>
<i>quả.</i>
<i>Có 2 loại:</i>
- <i>Quả mọng: gồm toàn</i>
<i>thịt. VD: đu đủ, cà chua,</i>
<i>chuối,...</i>
- <i>Quả hạch: có hạch</i>
<i>cứng bọc lấy hạt. </i>
<i>VD: Quả đào, xoài, mơ,...</i>
<i><b>=> </b>Kết luận chung</i> <i>theo sơ đồ:</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>1. Củng cố</b><b> :</b></i>
<i>Câu hỏi trắc nghiệm SGK/127.</i>
<i><b>2. Dặn dò</b><b> :</b></i>
- <i>Bt 1, 2, 3, 4 SGK/107</i>
- <i>Hướng dẫn ngâm hạt đậu, hạt ngô.</i>
<i>Quả mọng</i>
<i>(quả mềm chứa đầy</i>
<i>Quả hạch</i>
<i>(hạt có hạch cứng</i>
<i>Quả khơ nẻ</i>
<i>(khi chín vỏ tự</i>
<i>Quả khơ khơng nẻ</i>
<i>(khi chín vỏ quả khơng tự</i>
<i>Quả khơ</i>
<i>(khi chín vỏ quả cứng)</i> <i>Quả thịt</i>
TUẦN 20 NS:
TIẾT 40 ND:
<i><b>Bài 33:</b></i>
<i></i>
<i><b>---o-0-o---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Kể tên được những bộ phận của hạt.</i>
- <i>Phân biệt được hạt 2 lá mầm và hạt 1 lá mầm.</i>
- <i>Giải thích được tác dụng của các biện pháp chọn, bảo quản hạt giống.</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i><b> </b>Thực hành quan sát + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
- <i>Tranh: Nửa hạt đậu đen đã bóc vỏ,hạt ngơ đã bóc vỏ.</i>
- <i>Mẫu vật: </i>
<i>Hạt đậu đen ngâm nước 1 ngày.</i>
<i>Hạt ngô đặt trên bông ẩm trước 3, 4 ngày.</i>
- <i>Kim mũi mác, kính lúp.</i>
- <i>Tranh câm về các bộ phận của hạt đậu đen, ngô.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khơ và quả thịt? Có mấy loại quả khơ và</i>
<i>quả thịt? Cho ví dụ?</i>
<i>=> Dựa vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia quả thành 2 nhóm: quả khơ và quả thịt.</i>
<i>1/ Quả khơ: khi chín thì vỏ khơ, cứng và mỏng.</i>
<i>Có 2 loại:</i>
- <i>Quả khơ nẻ: quả đậu Hà Lan, quả cải,... </i>
- <i>Quả khô khơng nẻ: quả thì là, quả mùi,...</i>
<i>2/ Quả thịt: Khi chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt quả.</i>
<i>Có 2 loại:</i>
- <i>Quả mọng: gồm toàn thịt. VD: đu đủ, cà chua, chuối,...</i>
- <i>Quả hạch: có hạch cứng bọc lấy hạt. </i>
<i>VD: Quả đào, xồi, mơ,...</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>A. Mở bài</b>:<b> </b>
<i>Cây xanh có hoa đều do hạt phát triển thành. Vậy cấu tạo hạt như thế nào? Các loại hạt có giống</i>
<i>nhau hay khơng? </i><i> Tìm hiểu?</i>
<b>B.</b> <i>Phát tri n b i:ể</i> <i>à</i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>* HĐ 1: Tìm hiểu các bộ</b>
<b>phận của hạt:</b>
- <i>Hướng dẫn bóc vỏ</i>
<i>hạt ngô và đậu đen.</i>
- <i>Dùng kính lúp quan</i>
<i>sát, đối chiếu H33.1, 33.2</i>
<i> Tìm các bộ phận của hạt</i>
- <i>Quan sát xong, ghi</i>
<i>kết quả vào bảng SGK/108</i>
- <i>Mỗi HS tự bóc vỏ và</i>
<i>tách 2 loại hạt ra</i>
- <i>Tìm đủ các bộ phận của</i>
<i>mỗi hạt như hình vẽ</i>
<i>SGK/108</i>
- <i>HS lên bảng điền các bộ</i>
<i>phận của mỗi hạt.</i>
<i><b>I.CÁC BỘ PHẬN CỦA</b></i>
<i><b>HẠT:</b></i>
<i>Gồm: vỏ, phôi, chất</i>
<i>dinh dưỡng dự trữ.</i>
- <i>Phôi gồm: rễ mầm,</i>
<i>thân mầm, lá mầm và</i>
<i>chồi mầm.</i>
<i> cho hs điền vào tranh</i>
<i>câm</i>
- <i>Hỏi: Hạt gồm những</i>
<i>bộ phận nào?</i>
<i>Nhận xét, chốt lại</i>
<b>* HĐ 2: Phân biệt hạt 1 lá</b>
<b>mầm và hạt 2 lá mầm:</b>
- <i>Xem lại bảng trang 108</i>
<i>đã làm ở mục 1 </i><i> Yêu cầu</i>
<i>tìm hiểu điểm giống nhau và</i>
<i>điểm khác nhau của hạt ngô</i>
<i>và hạt đỗ đen.</i>
- <i>Yêu cầu đọc thơng tin</i>
<i>muc 2/109 </i><i> Tìm hiểu điểm</i>
<i>khác nhau chủ yếu giữa hạt</i>
<i>1 lá mầm và hạt 2 lá mầm</i>
<i>để trả lời câu hỏi: Hạt 2 lá</i>
<i>mầm khác hạt 1 lá mầm ở</i>
<i>điểm nào?</i>
- <i>Chốt lại đặc điểm cơ bản</i>
<i>phân biệt hạt 1 lá mầm và</i>
<i>hạt 2 lá mầm.</i>
<i>Kết luận chung: Gọi HS</i>
<i>đọc kết luận SGK/109.</i>
- <i>Phát biểu </i><i> Nhóm, tổ:</i>
<i>nhận xét, bổ sung.</i>
<i>- Trả lời.</i>
- <i>Mỗi HS so sánh, tìm hiểu</i>
<i>điểm giống và khác nhau </i>
<i>ghi vào vở bài tập.</i>
- <i>Đọc thơng tin /109 </i>
<i>tìm điểm khác chủ yếu giữa 2</i>
<i>loại: đó là số lá mầm, vị trí</i>
<i>chất dự trữ.</i>
- <i>Trả lời câu hỏi.</i>
- <i>Lớp nhận xét, bổ sung.</i>
<i>trong phôi nhũ.</i>
<i><b>II. PHÂN BIỆT HẠT 1</b></i>
<i><b>LÁ MẦM VÀ HẠT 2 LÁ</b></i>
<i><b>MẦM:</b></i>
- <i>Cây 2 lá mầm phôi của</i>
<i>hạt có 2 lá mầm.</i>
- <i>Cây 1 lá mầm phơi của</i>
<i>hạt có 1 lá mầm.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>1. Củng cố</b><b> :</b></i>
<i>a. Hạt gồm các bộ phận nào?</i>
<i>b. Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm?</i>
<i><b>2. Dặn dò</b><b> :</b></i>
- <i>Bt 1, 2, 3 SGK/109</i>
- <i>Bt viết/109</i>
- <i>Chuẩn bị:</i>
<i>Quả chò, quả ké, quả trinh nữ</i>
<i>Hạt xà cừ</i>
- <i>Kẻ sẵn phiếu học tập vào vở bài tập</i>
<i>BT 1</i> <i>Cách phát tán</i>
<i>BT 2</i> <i>Tên quả và hạt</i>
<i>BT 3</i> <i>Đặc điểm thích nghi</i>
<i><b>VII. Rút kinh nghiệm:</b></i>
TUẦN 21 NS:
TIẾT 41 ND:
<i><b>Bài 34:</b></i>
<i></i>
<i><b>---o-0-o---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Phân biệt được những cách phát tán khác nhau của quả và hạt.</i>
- <i>Tìm ra được những đặc điểm thích nghi với từng cách phá tán của các loại quả</i>
<i>và hạt.</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i><b> Q</b>uan sát + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
- <i>Tranh: Một số quả và hạt.</i>
- <i>Mẫu vật: Quả chò, ké, trinh nữ, bằng lăng, xà cừ, hoa sữa,…</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>1/ Hạt gồm các bộ phận nào?</i>
<i>=> Gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.</i>
- <i>Phôi gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.</i>
- <i>Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ.</i>
<i>2/ Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm?</i>
<i>=> - Cây 2 lá mầm phơi của hạt có 2 lá mầm.</i>
<i> - Cây 1 lá mầm phơi của hạt có 1 lá mầm.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>A. Mở bài</b>:<b> </b>
<i>Cây thường sống cố định 1 chỗ nhưng quả và hạt của chúng lại được phát tán đi xa hơn nơi nó</i>
<b>B.</b> <i>Phát tri n b i:ể</i> <i>à</i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>* HĐ 1: Tìm hiểu cách</b>
<b>phát tán của quả và hạt:</b>
- <i>Yêu cầu HS làm bài</i>
<i>tập 1/111.</i>
- <i>Quả và hạt thường</i>
<i>được phát tán ra xa cây mẹ,</i>
<i>yếu tố nào giúp quả và hạt</i>
<i>phát tán được?</i>
- <i>Ghi ý kiến nhóm lên</i>
<i>bảng. Có những cách phát</i>
<i>tán nào?</i> <i>Có 3 cách phát</i>
<i>tán: tự phát tán, nhờ gió,</i>
<i>nhờ động vật.</i>
<b>* HĐ 2: Tìm hiểu đặc</b>
<b>điểm thích nghi với cách</b>
<b>phát tán của quả và hạt:</b>
<i>- Yêu cầu làm bài tập 3 vào</i>
<i>phiếu học tập</i>
- <i>Đọc nội dung bài tập 1</i>
- <i>Hoạt động nhóm: tìm</i>
<i>yếu tố giúp quả và hạt phát</i>
<i>tán xa cây mẹ</i>
- <i>Đại diện nhóm trả lời.</i>
- <i>Nhóm khác nhận xét, bổ</i>
<i>sung.</i>
- <i>Hoạt động nhóm:</i>
<i>Chia quả thành 3 nhóm</i>
<i>theo cách phát tán.</i>
<i>* Phát tán là hiện tượng</i>
<i>quả và hạt được chuyển</i>
<i>đi xa chỗ nó sống.</i>
<i><b>I. CÁC CÁCH PHÁT</b></i>
<i><b>TÁN QUẢ VÀ HẠT:</b></i>
<i>Có 3 cách:</i>
- <i>Phát tán nhờ gió.</i>
- <i>Phát tán nhờ động vật.</i>
- <i>Tự phát tán.</i>
<i><b>II. ĐẶC ĐIỂM THÍCH</b></i>
<i>- Quan sát các nhóm </i>
<i>giúp tìm đặc điểm thích</i>
<i>nghi như:</i>
<i>cách của quả, chùm lông,</i>
<i>mùi vị của quả, đường nứt ở</i>
<i>vỏ, ….</i>
<i>- Gọi nhóm trình bày </i><i> bổ</i>
<i>sung </i>
<i>- Chốt lại các đặc điểm</i>
<i>thích nghi</i>
<i>- Giúp HS sửa bài tập 2</i>
<i>- Hãy giải thích hiện tượng</i>
<i>quả dưa hấu trên đảo của</i>
<i>Mai An Tiêm</i>
<i>- Ngồi 3 cách trên cịn các</i>
<i>phân tán nào? </i>
<i> Tiểu kết.</i>
<i>Mỗi cá nhân quan sát</i>
<i>đặc điểm bên ngồi của vỏ</i>
<i>và hạt</i>
<i>Suy nghĩ tìm đặc điểm</i>
<i>phù hợp với cách phát tán</i>
- <i>Trao đổi, tìm đặc điểm</i>
<i>phù hợp với cách phát tán</i>
- <i>Đại diện nhóm trình bày</i>
<i> nhóm khác nghe và bổ</i>
<i>sung.</i>
- <i>Dựa vào đó kiểm tra lại.</i>
- <i>Phát tán nhờ nước, nhờ</i>
<i>người.</i>
<i>nhẹ.</i>
<i>VD: quả chị, trâm bầu,</i>
<i>bồ cơng anh, hạt hoa</i>
<i>sữa...</i>
<i>2/ Phát tán nhờ động</i>
<i>vật: quả có hương thơm,</i>
<i>vị ngọt, hạt vỏ cứng hoặc</i>
<i>vỏ có gai móc.</i>
<i>VD: quả ổi, dưa hấu, ké,</i>
<i>trinh nữ...</i>
<i>3/ Tự phát tán: quả tự</i>
<i>nứt để hạt tung ra ngoài.</i>
<i>VD: họ đậu, quả cải, …</i>
<i> * Ngồi ra, cịn có phát</i>
<i>tán nhờ nước hay nhờ</i>
<i>người.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>1/ Củng cố:</b></i>
<b>A. Sự phát tán là gì?</b>
<i><b>a. </b></i><i> Hiện tượng quả và hạt bay đi xa nhờ gió.</i>
<i><b>b. </b></i><i> Hiện tượng quả và hạt được mang đi xa nhờ động vật.</i>
<i><b>c. </b></i><i> Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa chỗ nó sống.</i>
<i><b>d. </b></i><i> Hiện tượng quả và hạt tự vung vãi nhiều nơi.</i>
<i> Câu c</i>
<b>B. Nhóm quả và hạt nào thích nghi cách phát tán nhờ động vật?</b>
<i> Những quả và hạt có nhiều gai hoặc có móc</i>
<i> Những quả và hạt có túm lơng hoặc có cánh</i>
<i> Những quả và hạt làm thức ăn cho động vật </i>
<i> Câu a và c</i>
<i> Câu d</i>
<i><b>2/ Dặn dò:</b></i>
- <i>Học bài, trả lời câu hỏi SGK </i>
- <i>Chuẩn bị thí nghiệm:</i>
<i>Tổ 1: Hạt đậu đen trên bông ẩm.</i>
<i>Tổ 2: Hạt đậu đen trên bông khô.</i>
<i>Tổ 3: Hạt đậu đen ngâm ngập trong nước.</i>
<i>Tổ 4: Hạt đậu đen trên bông ẩm đặt trong tủ.</i>
- <i>Kẻ sẵn phiếu học tập vào vở bài tập.</i>
TUẦN 21 NS:
TIẾT 42 ND:
<i><b>Bài 35:</b></i>
<i></i>
<i><b>---o-0-o---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
<b>1/ Kiến thức:</b>
<i>- HS tự làm thí nghiệm và nghiên cứu thí nghiệm phát hiện ra các điều kiện cần cho</i>
<i>sự nảy mầm.</i>
<i>- Biết được nguyên tắc cơ bản để thiết kế 1 thí nghiệm xác định một trong những yếu</i>
<i>tố cần cho hạt nảy mầm.</i>
<i>- Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp kỹ thuật gieo trồng và bảo</i>
<i>quản hạt giống.</i>
<b>2/ Kỹ năng: </b><i>Rèn kỹ năng thiết kế thí nghiệm thực hành.</i>
<b>3/ Thái độ:</b><i>Giáo dục ý thức u thích bộ mơn.</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i><b> </b>Thí nghiệm thực hành, quan sát, vấn đáp.</i>
<i><b>III. Chuẩn bị: </b></i>
<b>1/ Giáo viên:</b>
- <i>GV có thể chuẩn bị một số hạt đỗ tốt để hỗ trợ cho những HS không tự kiếm</i>
<i>được hạt.</i>
- <i>GV làm thí nghiệm 1 trước 3 - 4 ngày để so sánh với thí nghiệm của HS, đồng</i>
<i>thời cần làm thí nghiệm 2 để có kết quả kiểm chứng dự đốn của HS.</i>
- <i>GV làm thêm thí nghiệm 3: Thí nghiệm chứng minh hạt nảy mầm phụ thuộc</i>
<i>vào chất lượng hạt giống.</i>
<b>2/ Học sinh:</b>
- <i>Mỗi nhóm HS làm thí nghiệm 1, 2 ở nhà khoảng 3- 4 ngày trước khi có bài</i>
<i>học. Cần yêu cầu HS chọn được những hạt tốt để làm thí nghiệm.</i>
- <i>Mỗi HS kẻ trước vào vở bản tường trình thí nghiệm theo mẫu có trong SGK.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>1/ Sự phát tán là gì? Quả và hạt được phát tán nhờ động vật thường có những đặc</i>
<i>điểm gì? Cho ví dụ? </i>
<i>Sự phát tán là hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa chỗ nó sống.</i>
<i>Phát tán nhờ động vật: quả có hương thơm, vị ngọt hoặc quả có gai móc.</i>
<i>VD: Quả thông, quả dưa hấu, quả ké đầu ngựa, quả trinh nữ, ...</i>
<i>2/ Quả và hạt được phát tán nhờ gió thường có những đặc điểm gì? Cho ví dụ?</i>
<i>Phát tán nhờ gió: quả có cánh hoặc túm lơng nhẹ.</i>
<i>VD: Quả chị, quả trâm bầu, quả bồ cơng anh, hạt hoa sữa, ...</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>A. Mở bài</b>:<b> </b>
<i> Thường ngày các em ăn giá, vậy em có biết giá được làm từ ngun liệu nào khơng? (Hạt đậu</i>
<i>xanh). Đúng vậy, đó là do người ta ươm những hạt đậu xanh cho nó nảy mầm.</i>
<i>Vậy, muốn biết hạt nảy mầm cần những điều kiện gì </i><i> Tìm hiểu.</i>
<b>B.</b> <i>Phát tri n b i:ể</i> <i>à</i>
<b>1/ HĐ 1: Thí nghiệm về những</b>
<b>điều kiện cần cho hạt nảy mầm:</b>
<i>a. Mục tiêu: Qua thí nghiệm</i>
<i>học sinh thấy được khi hạt nảy</i>
<i> b. Tiến hành: </i>
* Thí nghiệm 1:
<i>- GV u cầu các nhóm đặt thí</i>
<i>nghiệm 1 ở nhà lên bàn.</i>
<i>- GV giới thiệu dụng cụ thí</i>
<i>nghiệm 1, yêu cầu đại diện nhóm</i>
<i>HS lên thiết kế lại thí nghiệm đã</i>
<i>làm ở nhà.</i>
<i>- u cầu nhóm khác nhận xét và</i>
<i>trình bày lại thí nghiệm 1.</i>
<i>- GV u cầu nhóm học sinh đếm</i>
<i>số hạt nảy mầm ở mỗi cốc thí</i>
<i>nghiệm của mình và ghi vào bảng</i>
<i>“Kết quả thí nghiệm” SGK/113.</i>
- <i>G i ọ đại di n t lên báoệ</i> <i>ổ</i>
<i>cáo k t qu thí nghi m 1 v oế</i> <i>ả</i> <i>ệ</i> <i>à</i>
<i>trong b ng:ả</i>
<i><b>ST</b></i>
<i><b>T</b></i>
<i><b>Điều kiện</b></i>
<i>10 hạt đỗ</i>
<i>đen để khô.</i>
<i>Cốc</i>
<i>2</i>
<i>10 hạt đỗ</i>
<i>đen ngâm</i>
<i>ngập trong</i>
<i>nước.</i>
<i>Cốc</i>
<i>3</i>
<i>10 hạt đỗ</i>
<i>đen để trên</i>
<i>bông ẩm.</i>
<i>- GV đưa kết quả thí nghiệm 1</i>
<i>của mình đã làm ở nhà để đối</i>
<i>chứng với kết quả của HS.</i>
<i> Thảo luận nhóm trả lời các</i>
<i> + Giải thích vì sao hạt đỗ ở cốc</i>
<i>1 và 2 khơng nảy mầm ?</i>
- <i>Các nhóm đặt thí nghiệm</i>
<i>1 đã làm ở nhà lên bàn.</i>
- <i>Đại diện nhóm lên thiết</i>
<i>kế lại thí nghiệm đã làm ở</i>
<i>nhà.</i>
- <i>HS ghi thí nghiệm 1.</i>
- <i>HS quan sát thí nghiệm 1</i>
<i>và điền kết quả vào trong</i>
<i>bảng “Kết quả thí nghiệm”</i>
<i>SGK/113.</i>
- <i>Cử đại diện tổ lên báo</i>
<i>cáo kết quả thí nghiệm 1.</i>
<i>- HS nhận xét kết quả thí</i>
<i>nghiệm của GV.</i>
<i>- Thảo luận nhóm, đại diện</i>
<i>nhóm trả lời: </i>
<i> + Hạt đỗ ở cốc 1 và 2</i>
<i>khơng nảy mầm vì thiếu nước</i>
<i> + Kết quả của thí nghiệm 1</i>
<b>I. THÍ NGHIỆM</b>
<b>VỀ NHỮNG ĐIỀU</b>
<b>KIỆN CẦN CHO</b>
<b>HẠT NẢY MẦM:</b>
<b>1. Thí nghiệm 1</b>:
a. Thí nghiệm:
<b> </b><i>- Lấy 3 cốc thủy</i>
<i>tinh, cho vài hạt</i>
<i>đậu tốt, khô vào.</i>
<i> + Cốc 1: để đậu</i>
<i>khô.</i>
<i> + Cốc 2: để nước</i>
<i>ngập đậu.</i>
<i> + Cốc 3: để đậu</i>
<i>trên bông ẩm.</i>
<i> - Đặt ở chỗ mát 3</i>
<i>- 4 ngày.</i>
<i> </i>b. Nhận xét:<i> </i>
<i> + Cốc 1: hạt</i>
<i>không nảy mầm</i>
<i>điều kiện gì?</i>
<i>- GV tổ chức thảo luận, khuyến</i>
<i>khích HS nhận xét, bổ sung.</i>
<i> Tiểu kết: Hạt nảy mầm cần đủ</i>
<i>nước và khơng khí.</i>
<i>Chuyển ý: Ngoài điều kiện đủ</i>
<i>nước và đủ khơng khí, hạt nảy</i>
<i>mầm cịn cần thêm điều kiện nào</i>
<i>nữa </i><i>Tìm hiểu</i>
* Thí nghiệm 2:
<i>- GV u cầu HS đặt thí nghiệm 2</i>
<i>của nhóm mình đã làm ở nhà lên</i>
<i>bàn.</i>
<i>- GV giới thiệu dụng cụ thí</i>
<i>nghiệm 2, yêu cầu đại diện 1</i>
<i>nhóm đứng lên trình bày lại thí</i>
<i>nghiệm của nhóm mình. </i>
<i>- u cầu nhóm khác nhận xét và</i>
<i>ghi thí nghiệm 2. </i>
<i>- GV gọi vài nhóm HS nêu kết</i>
<i> Thảo luận nhóm trả lời câu</i>
<i>hỏi:</i>
<i> + Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm</i>
<i>này khơng nảy mầm được.Vì sao?</i>
<i> + Ngồi điều kiện đủ nước, đủ</i>
<i>khơng khí, hạt nảy mầm cịn cần</i>
<i>điều kiện nào nữa?</i>
<i>- GV u cầu đại diện nhóm HS</i>
<i>trình bày.</i>
<i> Tiểu kết: Hạt nảy mầm cịn</i>
<i>cần có điều kiện nhiệt độ thích</i>
<i>hợp.</i>
<i>- Yêu cầu đọc </i><i>/114 SGK.</i>
<i>- GV cho HS xem thí nghiệm 3:</i>
<i>Thí nghiệm chứng minh hạt nảy</i>
<i>mầm còn phụ thuộc vào chất</i>
<i>lượng hạt giống.</i>
<i>khơng khí.</i>
<i>- Nhóm khác nhận xét, bổ</i>
<i>sung.</i>
<i>- HS nhắc lại kết luận của thí</i>
<i>nghiệm 1 và ghi bài.</i>
<i>- HS đặt thí nghiệm 2 của</i>
<i>nhóm mình lên bàn.</i>
<i>- Đại diện nhóm HS trình</i>
<i>bày thí nghiệm 2.</i>
<i>- Nhóm khác nhận xét, bổ</i>
<i>sung. HS ghi thí nghiệm 2.</i>
<i>- HS quan sát kết quả thí</i>
<i>nghiệm 2, trả lời:</i>
<i>=> Hạt đỗ trong cốc thí</i>
<i>nghiệm này khơng nảy mầm.</i>
<i>+ Vì nhiệt độ khơng thích</i>
<i>hợp.</i>
<i>+ Ngồi điều kiện đủ nước,</i>
<i>đủ khơng khí, hạt nảy mầm</i>
<i>còn cần điều kiện nhiệt độ</i>
<i>phải thích hợp.</i>
<i>- Đại diện nhóm trình bày,</i>
<i>nhóm khác nhận xét.</i>
<i>- HS nhắc lại kết luận của thí</i>
<i>nghiệm 2. Ghi bài.</i>
<i>- HS đọc thông tin </i><i>/114</i>
<i>SGK.</i>
<i>- HS quan sát kết quả thí</i>
<i>nghiệm 3.</i>
<i>- HS so sánh điều kiện hạt</i>
<i>nảy mầm của 2 cốc A và B:</i>
<i> + Giống nhau: đủ nước,</i>
<i>đủ khơng khí) </i>
c. Kết luận:
<i> Hạt nảy mầm cần</i>
<i>đủ nước và khơng</i>
<i>khí.</i>
<b>2. Thí nghiệm 2</b>:
a. Thí nghiệm:
<i> Làm cốc thí</i>
<i>nghiệm giống cốc 3</i>
<i>của thí nghiệm 1,</i>
<i>rồi để trong hộp</i>
<i>xốp đựng nước đá . </i>
<i> </i>b. Nhận xét:
<i> Hạt không nảy</i>
<i>mầm (nhiệt độ</i>
<i>khơng thích hợp)</i>
c. Kết luận:
<i> Ngồi 3 điều kiện trên, sự nảy</i>
<i>mầm của hạt cịn phụ thuộc vào</i>
<i>yếu tố nào? </i>
<i> Kết luận chung: GV chốt lại</i>
<i>các điều kiện cần cho hạt nảy</i>
<i>mầm. </i>
<i>Chuyển ý: Chúng ta đã biết được</i>
<i>những điều kiện cần cho hạt nảy</i>
<i>mầm. Trong thực tế người ta vận</i>
<i>dụng kiến thức này vào trong sản</i>
<i>xuất như thế nào? </i><i> Tìm hiểu</i>
<b>1/ HĐ 2: Vận dụng kiến thức</b>
<b>vào trong sản xuất:</b>
<i> a. Mục tiêu: HS giải thích được</i>
<i>cơ sở khoa học của các biện pháp</i>
<i>kỹ thuật.</i>
<i> b. Tiến hành:</i>
<i>- Yêu cầu nghiên cứu SGK </i><i> tìm</i>
<i>hiểu cơ sở khoa học của mỗi biện</i>
<i>pháp.</i>
<i>- Cho nhóm trao đổi, thống nhất</i>
<i>cơ sở khoa học của mỗi biện</i>
<i>pháp:</i>
<i> + Tại sao phải làm đất thật tơi,</i>
<i>xốp trước khi gieo hạt?</i>
<i> + Sau khi gieo hạt gặp trời mưa</i>
<i>to, nếu đất bị úng thì phải tháo</i>
<i>hết nước ngay. Vì sao?</i>
<i> + Khi trời rét phải phủ rơm, rạ</i>
<i>cho hạt đã gieo.</i>
<i> + Phải gieo hạt đúng thời vụ.</i>
<i>khơng khí, nhiệt độ.</i>
<i> + Khác nhau: chất lượng</i>
<i>hạt giống.</i>
<i>- Ngoài 3 điều kiện trên, sự</i>
<i>nảy mầm của hạt còn phụ</i>
<i>- HS ghi bài.</i>
<i>- HS đọc nội dung mục</i>
<i>▼/114 SGK, suy nghĩ và</i>
<i>thảo luận theo nhóm từng</i>
<i>nội dung tìm hiểu cơ sở khoa</i>
<i>học của mỗi biện pháp.</i>
<i> - Đại diện nhóm trình bày </i>
<i>rút ra được cơ sở khoa học</i>
<i>của từng biện pháp:</i>
<i>+ Đủ không khí hạt mới nảy</i>
<i>mầm tốt.</i>
<i>+ Tháo nước để thống khí,</i>
<i>bảo đảm cho hạt có đủ</i>
<i>khơng khí để hơ hấp, hạt mới</i>
<i>không bị thối, úng và chết.</i>
<i>+ Giữ nhiệt độ thích hợp</i>
<i>giúp hạt nảy mầm tốt.</i>
<i>+ Giúp cho hạt gặp được</i>
<i>những điều kiện thời tiết phù</i>
<i>hợp nhất như: nhiệt độ, độ</i>
<i>ẩm, độ thoáng của đất phù</i>
<i><b>Kết luận chung:</b></i>
<i><b> </b>Muốn cho hạt</i>
<i>nảy mầm ngoài chất</i>
<i>lượng của hạt cịn</i>
<i>cần có đủ nước,</i>
<i>khơng khí và nhiệt</i>
<i>độ thích hợp.</i>
<i><b>II. VẬN DỤNG </b></i>
<i><b>KIẾN THỨC VÀO </b></i>
<i><b>TRONG SẢN </b></i>
<i><b>XUÂT:</b></i>
<i>- Khi gieo hạt phải</i>
<i>làm đất tơi xốp.</i>
<i>- Chăm sóc hạt</i>
<i>gieo: chống úng,</i>
<i>chống hạn, chống</i>
<i>rét.</i>
<i>- Gieo hạt đúng thời</i>
<i>vụ.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>1/ Củng cố:</b></i>
<i> </i><i> Hạt giống sau khi thu hoạch xong cần chọn những loại hạt như thế nào để làm</i>
<i>giống? Phải bảo quản hạt ra sao để tạo điều kiện cho hạt nảy mầm tốt ở vụ sau?</i>
<i>Chọn hạt giống: to, chắc, không sâu bệnh.</i>
<i>Bảo quản hạt: phơi khơ, cất giữ cẩn thận nơi thống mát</i>
<i> </i> <b>Chọn câu trả lời đúng nhất:</b>
<i> Câu 1: Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc nào của thí nghiệm 1 để làm đối chứng?</i>
<i> a. Cốc 1</i>
<i> b. Cốc 2</i> <i>(Đáp án: Câu c)</i>
<i> c. Cốc 3</i>
<i>Câu 2: Giữa cốc đối chứng (Cốc 3) và cốc ở thí nghiệm 2 chỉ khác nhau về điều kiện nào? </i>
<i>a. Nhiệt độ.</i>
<i>b. Nước.</i> <i>(Đáp án: Câu a)</i>
<i>c. Khơng khí.</i>
<i>Câu 3: Những điều kiện bên ngoài nào cần cho sự nảy mầm của hạt?</i>
<i>a. Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm.</i>
<i>b. Nước, khơng khí, nhiệt độ.</i> <i>(Đáp án: Câu b)</i>
<i>c. Ánh sáng, khơng khí, độ ẩm.</i>
<i> Câu 4: Phải gieo hạt đúng thời vụ giúp cho hạt:</i>
<i> a. Có đủ khơng khí để hơ hấp.</i>
<i> b. Có đủ nước để hạt nảy mầm tốt.</i>
<i> c. Gặp được những điều kiện thời tiết phù hợp: nhiệt độ, độ ẩm, độ thoáng của đất hạt sẽ</i>
<i>nảy mầm tốt hơn.</i>
<i> (Đáp án: Câu c)</i>
<i><b>2/ Dặn dò:</b></i>
- <i>Học bài, đọc mục “Em có biết”</i>
- <i>Chuẩn bị bài 36: “Tổng kết về cây có hoa” </i>
<i>+ Ơn lại kiến thức các chương II </i><i> VII.</i>
<i>+ Hình 36.1: Sơ đồ cây có hoa. Chú ý các dấu mũi tên. </i>
TUẦN 22 NS:
TIẾT 43 ND:
<i><b>Bài 36:</b></i>
<i></i>
<i><b>---o-0-o---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Hệ thống hóa được những kiến thức về cấu tạo và chức năng chính của các cơ</i>
<i>quan ở cây có hoa.</i>
- <i>Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây trong</i>
<i>hoạt động sống, tạo thành một cơ thể toàn vẹn.</i>
- <i>Biết vận dụng kiến thức để giải thích được một vài hiện tượng trong thực tế trồng</i>
<i>trọt.</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i><b> </b>Quan sát + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
- <i>Tranh: Sơ đồ cây có hoa.</i>
- <i>Chuẩn bị trị chơi theo SGV.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>Nêu thí nghiệm, nhận xét, kết luận những điều kiện cần cho hạt nảy mầm?</i>
1. Thí nghiệm<i>:</i>
- <i>Lấy 3 cốc thủy tinh, cho vài hạt đậu tốt vào.</i>
<i>+ Cốc 1: đặt đậu trên bông khô.</i>
<i>+ Cốc 2: ngâm đậu ngập trong nước.</i>
<i>+ Cốc 3: đặt đậu trên bông ẩm.</i>
2. Nhận xét:
- <i>Sau 3 – 4 ngày, quan sát thấy:</i>
<i>+ Cốc 1: hạt không nảy mầm (thiếu nước)</i>
<i>+ Cốc 2: hạt không nảy mầm (thiếu khơng khí)</i>
<i>+ Cốc 3: hạt nảy mầm (đủ nước và khơng khí)</i>
<i> - Lấy cốc 4: Đặt đậu trên bơng ẩm rồi đặt vào tủ lạnh.Sau 3 – 4 ngày, quan sát thấy</i>
<i>hạt khơng nảy mầm (nhiệt độ khơng thích hợp)</i>
3. Kết luận :<i> Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hạt cịn cần đủ nước, khơng</i>
<i>khí, nhiệt độ thích hợp.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>A. Mở bài</b>:<b> </b>
<i>Cây có nhiều cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan đều có những chức năng riêng. Vậy chúng hoạt</i>
<i>động như thế nào để tạo thành 1 thể thống nhất? Đó chính là câu hỏi mà bài học này cần giải đáp.</i>
<b>B.</b> <i>Phát tri n b i:ể</i> <i>à</i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>* HĐ 1: Tìm hiểu sự thống nhất</b>
<b>giữa cấu tạo và chức năng của mỗi</b>
<b>cơ quan ở cây có hoa:</b>
<i>- Yêu cầu nghiên cứu bảng cấu tạo</i>
<i>và chức năng trang 116 </i><i> Làm bài</i>
<i>- Đọc bảng cấu tạo và chức</i>
<i>năng của mỗi cơ quan </i><i> lựa</i>
<i><b>I. CÂY LÀ</b></i>
<i><b>MỘT THỂ</b></i>
<i><b>THỐNG</b></i>
<i><b>NHẤT:</b></i>
<i>- GV treo tranh câm H36.1 </i><i> gọi</i>
<i>HS lần lượt điền tên các cơ quan</i>
<i>của cây có hoa, đặc điểm cấu tạo</i>
<i>chính (điền chữ), các chức năng</i>
<i>chính (điền số)</i>
<i>- Từ tranh hoàn chỉnh GV đưa câu</i>
<i>hỏi: Các cơ quan sinh dưỡng có cấu</i>
<i>tạo như thế nào? Nhận xét về mối</i>
<i>quan hệ giữa cấu tạo và chức năng</i>
<i>của mỗi cơ quan?</i>
<i>- Cho trao đổi, rút ra kết luận.</i>
<b>* HĐ 2: Tìm hiểu sự thống nhất về</b>
<b>chức năng giữa các cơ quan ở cây</b>
<b>có hoa:</b>
<i>- Yêu cầu đọc thông tin </i><i> trả lời</i>
<i>câu hỏi.</i>
<i>- Những cơ quan nào của cây có</i>
<i>mối quan hệ chặt chẽ với nhau về</i>
<i>chức năng (thông tin thứ I)</i>
<i>- Lấy VD chứng minh khi hoạt động</i>
<i>của 1 cơ quan được tăng cường hay</i>
<i>giảm đi sẽ ảnh hưởng đến hoạt động</i>
<i>của cơ quan khác: GV gợi ý rễ cây</i>
<i>cây hoa ở vở bài tập.</i>
<i>- HS lên điền tranh câm (chú ý</i>
<i>đối tượng HS TB) </i><i> Bổ sung,</i>
<i>hoàn chỉnh tranh câm.</i>
- <i>HS suy nghĩ và trả lời (thảo</i>
<i>luận trong nhóm để cùng tìm ra</i>
<i>mối quan hệ giữa cấu tạo và</i>
<i>chức năng của mỗi cơ quan).</i>
<i>Trao đổi toàn lớp, tự bổ sung và</i>
<i>rút ra kết luận.</i>
<i>Kết luận : Cây có hoa có</i>
<i>nhiều cơ quan, mỗi cơ quan đều</i>
<i>có cấu tạo phù hợp với chức</i>
<i>năng riêng của chúng.</i>
- <i>Đọc thông tin </i><i>/117 </i>
<i>thảo luận nhóm </i>
<i> trả lời câu hỏi bằng cách lấy</i>
<i>VD cụ thể như quan hệ giữa rễ,</i>
<i>thân, lá.</i>
- <i>Một số nhóm trình bày kết</i>
<i>quả </i><i> Nhóm khác bổ sung.</i>
<i>Kết luận : Các cơ quan</i>
<i>của cây xanh liên quan mật</i>
<i>thiết và ảnh hưởng tới nhau </i>
<i>HS đọc kết luận chung SGK.</i>
<i>- Có sự phù</i>
<i>hợp giữa cấu</i>
<i>tạo và chức</i>
<i>năng trong</i>
<i>mỗi cơ quan.</i>
- <i>Có sự thống</i>
<i>nhất giữa</i>
<i>chức năng của</i>
<i>các cơ quan.</i>
- <i>Tác động</i>
<i>vào 1 cơ quan</i>
<i>sẽ ảnh hưởng</i>
<i>đến cơ quan</i>
<i>khác và toàn</i>
<i>bộ cây.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>1. Củng cố</b><b> :</b></i>
<i>Cho HS giải ơ chữ/118</i>
<i><b>2. Dặn dị</b><b> :</b></i>
- <i>Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 /117</i>
- <i>Tìm hiểu đời sống cây ở nước, sa mạc, ở nơi lạnh.</i>
TUẦN 22 NS:
TIẾT 44 ND:
<i><b>Bài 36:</b></i>
<i></i>
<i><b>---o-0-o---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Nêu được đặc điểm thích nghi của thực vật với các loại môi trường khác nhau?</i>
<i>(dưới nước, trên can, ở sa mạc, bãi lầy ven biển)</i>
- <i>Từ đó, thấy được sự thống nhất giữa cây và môi trường.</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i>Đàm thoại + Quan sát </i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
- <i>Tranh: + Một số cây sống dưới nước và trên cạn.</i>
<i> + Cây sống ở môi trường đặc biệt.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>Vì sao nói cây có hoa là 1 thể thống nhất?</i>
<i>=> Cây có hoa là 1 thể thống nhất vì:</i>
- <i>Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan.</i>
- <i>Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.</i>
- <i>Tác động vào 1 cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và tồn bộ cây.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>A. Mở bài</b>: <b> </b>
<i>Ở cây xanh khơng có sự thống nhất giữa các bộ phận, cơ quan với nhau mà cịn có sự thống</i>
<i>nhất giữa cơ thể với mơi trường. Thể hiện ở đặc điểm hình thái, cấu tạo phù hợp với điều kiện mơi</i>
<i>trường </i><i> Tìm hiểu tiếp.</i>
<b>B.</b> <i>Phát tri n b i:ể</i> <i>à</i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>* HĐ 1: Tìm hiểu các cây sống dưới</b>
<b>nước:</b>
- <i>Thông báo những cây sống ở</i>
<i>nước chịu ảnh hưởng môi trường.</i>
- <i>Yêu cầu quan sát H36.2 </i><i> Trả</i>
<i>lời câu hỏi:</i>
<i>+ Nhận xét hình dạng lá trên măt</i>
<i>nước, chìm trong nước?</i>
<i>+ Cây bèo tây có cuống lá phình to,</i>
<i>xốp </i><i> có ý nghĩa gì? So sánh cuống</i>
<i>lá khi cây sống trơi nổi và khi sống</i>
<i>trên cạn?</i>
<b>* HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm của cây</b>
<b>sống trên cạn:</b>
<i>- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK </i><i> trả</i>
<i>lời câu hỏi.</i>
- <i>HS hoạt động theo nhóm,</i>
<i>Từng nhóm thảo luận theo câu</i>
<i>hỏi</i>
<i>+ Giải thích sự biến đổi hình</i>
<i>dạng lá trên mặt nước, chìm</i>
<i>trong nước.</i>
<i>+ Trả lời.</i>
<i>- Các nhóm khác bổ sung.</i>
<i>Rút ra ý nghĩa (chứa khơng</i>
<i>khí giúp cây nổi)</i>
- <i>Đọc thơng tin </i><i>/120, trả lời</i>
<i>câu hỏi </i><i>/120 </i>
- <i>Suy nghĩ tìm câu trả lời </i>
<i><b>II. CÂY</b></i>
<i><b>VỚI MÔI</b></i>
<i><b>TRƯỜNG:</b></i>
<i>+ Lá cây ở nơi khơ hạn có lơng sáp,</i>
<i>có tác dụng gì?</i>
<i>+ Vì sao cây mọc trong rừng rậm</i>
<i>thường vươn cao?</i>
<b>* HĐ 3</b><i>: </i><b>Tìm hiểu đặc điểm cây sống</b>
<b>trong những môi trường đặc biệt:</b>
- <i>Yêu cầu đọc thông tin SGK </i>
<i>trả lời:</i>
<i>+ Thế nào là môi trường sống đặc</i>
<i>biệt?</i>
<i>+ Kể tên những cây sống ở mơi</i>
<i>trường này?</i>
<i>+ Phân tích đặc điểm phù hợp với</i>
<i>môi trường sống ở những cây này? </i>
<i>Yêu cầu rút ra nhận xét chung về sự</i>
<i>thống nhất giữa cơ thể với môi</i>
<i>trường.</i>
<i> Kết luận.</i>
<i>Yêu cầu:</i>
<i>+ Rễ ăn sâu: tìm nguồn nước;</i>
<i>lan rộng: tìm sương đêm.</i>
<i>+ Lơng sáp: giảm sự thốt hơi</i>
<i>nước.</i>
<i>+ Rừng rậm ít ánh sáng: cây</i>
<i>vươn cao để nhận được ánh</i>
<i>sáng.</i>
<i>+ Đồi trống đủ ánh sáng: phân</i>
<i>cành nhiều.</i>
<i>- Đọc thông tin </i><i> SGK, quan</i>
<i>sát H36.4 </i><i> Thảo luận trong</i>
<i>nhóm giải thích các hiện tượng</i>
<i>trên.</i>
<i>- Gọi 1-2 nhóm </i><i> Các nhóm bổ</i>
<i>sung, hồn thiện kiến thức.</i>
<i>- Nhắc lại nghiên cứu ở 3 hoạt</i>
<i>động.</i>
<i>- Kết luận chung: đọc SGK. </i>
<i>khắp nơi</i>
<i>trên trái đất:</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>1. Củng cố</b><b> :</b></i>
- <i>Nêu 1 vài VD thích nghi của cây với mơi trường?</i>
- <i>Câu hỏi SGK.</i>
<i><b>2. Dặn dị</b><b> :</b></i>
- <i>Học bài theo câu hỏi SGK.</i>
- <i>Tìm hiểu thêm sự thích nghi của 1 số cây xanh quanh nhà.</i>
- <i>Đọc “Em có biết”</i>
TUẦN 23 NS:
TIẾT 45 ND:
<i><b>Chương VIII</b></i>
<i></i>
<i><b>---o-0-o---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Nêu rõ được môi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc</i>
- <i>Phân biệt được 1 tảo có dạng giống cây (như rong mơ) với 1 cây xanh thực sự.</i>
- <i>Tập nhận biết 1 số tảo thường gặp qua quan sát hình vẽ và vật mẫu nếu có (với</i>
<i>những tảo lớn)</i>
- <i>Nói rõ được những lợi ích thực tế của tảo.</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i><b> </b>Quan sát + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
- <i>Tranh: + Hình dạng, cấu tạo sợi tảo xoắn. Một đoạn rong mơ.</i>
<i> + Tảo đơn bào, tảo đa bào.</i>
- <i>Mẫu tảo xoắn để trong cốc thủy tinh.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>Cây và môi trường sống có liên quan với nhau như thế nào?</i>
<i>=> Sống trong các mơi trường khác nhau, trải qua q trình lâu dài, cây xanh đã hình</i>
<i>thành một số đặc điểm thích nghi.</i>
<i>Nhờ khả năng thích nghi đó mà cây có thể phân bố rộng rãi khắp nơi trên trái đất:</i>
<i>trong nước, trên cạn, vùng nóng, vùng lạnh, …</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>A. Mở bài</b>:<b> </b>
<i>Trên mặt nước ao, hồ thường có váng màu lục hoặc màu vàng. Váng đó do</i>
<i>những cơ thể thực vật rất nhỏ bé là tảo tạo nên. Tảo còn gồm những cơ thể lớn hơn</i>
<i>sống ở nước ngọt hoặc mặn </i><i> Tìm hiểu.</i>
<b>B. Phát triển bài:</b>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>* HĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo</b>
<b>của tảo:</b>
1. Giới thiệu mẫu tảo xoắn
và nơi sống<i>:</i>
<i>- Hướng dẫn quan sát 1 sợi tảo</i>
<i>phóng to </i><i> trả lời:</i>
<i>Mỗi sợi tảo có cấu tạo</i>
<i>như thế nào?</i>
<i>Vì sao tảo xoắn có màu</i>
<i>lục?</i>
<i>- Giảng: tên “Tảo xoắn” do </i>
<i>chất nguyên sinh có dãi xoắn </i>
- <i>Quan sát mẫu tảo</i>
<i>bằng mắt và bằng tay,</i>
- <i>Quan sát kỹ tranh </i>
<i>cho vài em nhận xét cấu</i>
<i>tạo tảo xoắn về tổ chức cơ</i>
<i>thể, cấu tạo tế bào, màu</i>
<i>sắc.</i>
- <i>Phát biểu: Cơ thể tảo</i>
<i><b>I. CẤU TẠO CỦA TẢO:</b></i>
<i>1/ Tảo xoắn: </i>
<i>xoắn?</i>
2. Quan sát rong mơ (tảo
nước mặn)
<i>- Giới thiệu môi trường</i>
<i>sống rong mơ.</i>
<i>- Hướng dẫn quan sát</i>
<i>tranh, trả lời:</i>
<i>Rong mơ có cấu tạo</i>
<i>như thế nào?</i>
<i>So sánh hình dạng</i>
<i>ngoài rong mơ với cây</i>
<i>- Thảo luận cả lớp, GV</i>
<i>kết luận.</i>
<b>*HĐ 2: Làm quen một</b>
<b>vài tảo khác thường gặp.</b>
<i>- Treo tranh, giới thiệu 1</i>
<i>số tảo khác.</i>
<i>- Yêu cầu đọc </i><i>/124 </i>
<i>rút nhận xét hình dạng tảo.</i>
<i>- Qua hoạt động 1, 2 có</i>
<i>nhận xét gì về tảo?</i>
<b>*HĐ 3: Tìm hiểu vai trị</b>
<b>của tảo.</b>
<i>- Tảo sống ở nước có lợi gì?</i>
<i>- Với đời sống con người tảo</i>
<i>có lợi gì?</i>
<i>- Khi nào tảo có thể gây hại?</i>
- <i>Quan sát tranh </i><i> Tìm</i>
<i>hiểu điểm giống và khác</i>
<i>nhau giữa rong mơ và cây</i>
- <i>Thảo luận </i><i> tìm đặc</i>
<i>điểm chung.</i>
- <i>HS quan sát: tảo đơn</i>
<i>bào, tảo đa bào.</i>
- <i>Nhận xét sự đa dạng</i>
<i>của tào: hình dạng, cấu</i>
<i>tạo, màu sắc </i><i> Nêu được:</i>
<i>Tảo là TV bậc thấp, có 1</i>
<i>hay nhiều tế bào.</i>
- <i>Thảo luận nhóm </i><i> Bổ</i>
<i>sung cho nhau.</i>
- <i>Nêu vai trò của tảo</i>
<i>trong tự nhiên và trong đời</i>
<i>sống con người.</i>
<i>Kết luận chung.</i>
<i>2/ Rong m ơ :</i>
<i>- Hình dạng giống 1 cây.</i>
<i>- Chưa có rễ, thân, lá thật</i>
<i>sự.</i>
<i><b>II. VÀI TẢO THƯỜNG</b></i>
<i><b>GẶP:</b></i>
<i>- Tảo là TV bậc thấp có 1</i>
<i>hay nhiều tế bào, cấu tạo</i>
<i>đơn giản, màu sắc khác</i>
<i>nhau và ln có chất diệp</i>
<i>lục.</i>
<i>- Hầu hết tảo sống ở nước.</i>
<i><b>III. VAI TRÒ CỦA TẢO:</b></i>
- <i>Cung cấp oxi và thức </i>
<i>ăn cho các động vật ở </i>
<i>nước.</i>
- <i>Được dùng làm thức </i>
<i>ăn cho người và gia súc.</i>
- <i>Dùng làm phân bón, </i>
<i>làm thuốc, ...</i>
- <i>Một số tảo cũng gây </i>
<i>hại.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>1. Củng cố</b><b> : Đành dấu x vào câu trả lời đúng:</b></i>
a. Cơ thể của tảo có cấu tạo:
<i> Tất cả đều là đơn bào</i>
<i> Tất cả đều là đa bào.</i>
<i> Có dạng đơn bào và đa bào.</i>
<i> Câu c</i>
b. Tảo là thực vật bậc thấp vì:
<i> Sống ở nước.</i>
<i> Chưa có rễ, thân, lá.</i>
<i> Câu c</i>
<i><b>2. Dặn dò</b><b> :</b></i>
- <i>Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 5 SGK /125</i>
- <i>Đọc “Em có biết”</i>
- <i>Chuẩn bị:</i>
<i>Mẫu cây rêu.</i>
<i>Lúp cầm tay.</i>
TUẦN 23 NS:
TIẾT 46 ND:
<i><b>Bài 38:</b></i>
<i></i>
<i><b>---o-0-o---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Xác định đưỡc môi trường sống của rêu lien qua đến cấu tạo của chúng.</i>
- <i>Nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của rêu, phân biệt nó với tảo và 1 cây có hoa.</i>
- <i>Hiểu đượcrêu sinh sản bằng gì? Và túi bào tử cũng là cơ quan sinh sản của rêu.</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i><b> </b>Quan sát + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
- <i>Tranh: Cây rêu, túi bào tử và sự phát triển của rêu.</i>
- <i>Mẫu vật: cây rêu (có cả túi bào tử)</i>
- <i>Lúp cầm tay.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>1/ Tảo có cấu tạo như thế nào?</i>
<i>=> - Tảo là thực vật bậc thấp mà cơ thể gồm 1 hay nhiều tế bào, có cấu tạo đơn giản,</i>
<i>có màu sắc khác nhau và ln ln có chất diệp luc.</i>
<i> - Hầu hết tảo sống ở nước.</i>
<i>2/ Nêu vai trò của tảo?</i>
<i>=> - Góp phần cung cấp oxi và thức ăn cho các động vật ở nước.</i>
<i> - Một số tảo cũng được dung làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc, ...</i>
- <i>Bên cạnh đó, một số tảo cũng gây hại.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>A. Mở bài</b>:<b> </b>
<i>Trong tự nhiên có nhũng cây rất nhỏ bé (cao chưa tới 1cm) mọc thành từng đám </i><i>thảm màu lục.</i>
<i>Những cây nhỏ đó là những cây rêu, chúng thuộc nhóm rêu.</i>
<b>B. Phát triển bài:</b>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>* HĐ 1: Tìm hiểu rêu</b>
<b>sống ở đâu:</b>
<i>- Giải thích rêu là nhóm</i>
<i>thực vật trên cạn đầu tiên, cơ</i>
<i>thể có cấu tạo đơn giản</i>
<i>- Rêu sống ở đâu?</i>
<b>*HĐ 2: Quan sát cây rêu:</b>
<i>- Yêu cầu quan sát cây</i>
<i>rêu, đối chiếu H38.1 </i><i> thấy</i>
<i>những bộ phận nào của cây</i>
<i>- Yêu cầu so sánh rêu với</i>
<i>rong mơ và cây bàng.</i>
<i>- Tại sao rêu xếp vào nhóm</i>
<i>thực vật bậc cao?</i>
<i>Tiểu kết .</i>
- <i>HS phát biểu nơi sống</i>
<i>của rêu, đặc điểm bên</i>
<i>ngoài </i><i> Rêu sống ở nơi</i>
<i>đất ẩm ướt, sờ thấy mềm,</i>
<i>mịn như nhung.</i>
- <i>Hoạt động theo nhóm:</i>
<i>Tách 1, 2 cây rêu </i>
<i>quan sát trên kính lúp.</i>
<i>Quan sát, đối chiếu</i>
<i>tranh cây rêu.</i>
<i><b>I. QUAN SÁT CÂY RÊU:</b></i>
- <i>Rêu là thực vật đã có</i>
<i>thân, lá nhưng cấu tạo vẫn</i>
<i>đơn giản:</i>
<i>Thân khơng phân</i>
<i>nhánh.</i>
<i>Chưa có mạch dẫn.</i>
<i>Chưa có rễ chính</i>
<i>thức.</i>
<b>*HĐ 3: Túi bào tử và sự</b>
<b>phát triển của rêu:</b>
<i>- Yêu cầu quan sát tranh</i>
<i>H38.2 </i><i> phân biệt các phần</i>
<i>của túi bào tử.</i>
<i>- Yêu cầu đọc </i><i>/127 </i>
<i>trả lời: Cơ quan sinh sản của</i>
<i>rêu là bộ phận nào? Rêu sinh</i>
<i>sản bằng gì? Trùnh bày sự</i>
<i>phát triển của rêu</i>.
<b>*HĐ 4: Vai trò của rêu:</b>
<i>- Yêu cầu đọc </i><i>/127</i>
<i>trả lời: Rêu có ích lợi gì?</i>
<i>(hình thành đất, tạo than)</i>
- <i>Gọi 1, 2 nhóm trả lời</i>
<i>Thân ngắn, không phân</i>
<i>cành.</i>
<i>Lá nhỏ, mỏng</i>
<i>Rễ giả, có khả năng hút</i>
<i>nước</i>
<i>Chưa có mạch dẫn</i>
- <i>Quan sát tranh → Rút</i>
<i>nhận xét: Túi bào tử có 2</i>
<i>phần: mũ ở trên, cuống ở</i>
<i>dưới, trong túi có bào tử</i>
- <i>Thảo luận nhóm → trả</i>
<i>lời → Nhóm khác bổ sung.</i>
<i> Kết luận: Cơ quan sinh</i>
<i>sản là túi bào tử nằm ở</i>
<i>ngọn cây. Rêu sinh sản</i>
<i>bằng bào tử, bào tử nảy</i>
<i>mầm, phát triển thành rêu.</i>
- <i>Rút ra vai trò của rêu.</i>
<i><b>II. TÚI BÀO TỬ VÀ SỰ</b></i>
<i><b>PHÁT TRIỂN CỦA</b></i>
- <i>Rêu sinh sản bằng bào</i>
<i>tử.</i>
- <i>Rêu là thực vật sống</i>
<i>trên cạn đầu tiên.</i>
- <i>Rêu cùng với những</i>
<i>thực vật khác có thân, rễ,</i>
<i>lá phát triển hợp thành</i>
<i>nhóm thực vật bậc cao.</i>
- <i>Tuy sống trên cạn</i>
<i>nhưng rêu chỉ phát triển</i>
<i>được ở môi trường ẩm ướt.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>1. Củng cố</b><b> : </b>Điền vào chổ trống:</i>
<i>Cơ quan sinh dưỡng của cạy rêu gồm có ..., ...chưa có ... thật sự. Trong thân</i>
<i>và lá chưa có ... Rêu sinh sản bằng ... được chứa trong ..., cơ quan này nằm</i>
<i>ở ... cây rêu.</i>
<i><b>2. Dặn dò</b><b> :</b></i>
- <i>Học bài.</i>
- <i>Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK /125</i>
- <i>Chuẩn bị: cây dương xỉ.</i>
<i><b>VII. Rút kinh nghiệm:</b></i>
TUẦN 24 NS:
TIẾT 47 ND:
<i><b>Bài 39:</b></i>
<i></i>
<i><b>---o-0-o---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Trình bài được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản (túi</i>
<i>bào tử) của dương xỉ.</i>
- <i>Biết cách nhận dạng 1 cây thuộc Dương xỉ ở ngồi thiên nhiên, phân biệt nó với</i>
<i>cây có hoa.</i>
- <i>Nói rõ được nguồn gốc hình thành các mỏ than đá.</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i> Quan sát, đàm thọai.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
- <i>Tranh: Cây dương xỉ; túi bào tử và sự phát triển của dương xỉ.</i>
- <i>Mẫu vật: Cây dương xỉ.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>1. Cấu tạo của cây rêu đơn giản như thế nào?</i>
<i>=> Rêu là thực vật đã có thân lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản:</i>
<i>Thân không phân nhánh.</i>
<i>Chưa có mạch dẫn.</i>
<i>Chưa có rễ chính thức.</i>
<i>Chưa có hoa.</i>
<i>2. So sánh với cây có hoa, rêu có gì khác?</i>
- <i>Rêu sinh sản bằng bào tử.</i>
- <i>Rêu là thực vật sống trên cạn đầu tiên.</i>
- <i>Rêu cùng với những thực vật khác có thân, rễ, lá phát triển hợp thành nhóm thực</i>
<i>vật bậc cao.</i>
- <i>Tuy sống trên cạn nhưng rêu chỉ phát triển được ở môi trường ẩm ướt.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>A- Mở bài:</b>
<i> Quyết là tên gọi chung của một nhóm thực vật ( trong đó có các cây dương xỉ); sinh sản bằng bào </i>
<i>tử như rêu nhưng khác rêu về cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và sinh sản. Vậy ta hãy xem sự khác nhau </i>
<i>đó như thế nào?</i>
<b>B- Phát triển bài:</b>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>* HĐ 1: Quan sát cây dương xỉ:</b>
a. Quan sát cơ quan sinh dưỡng:
<i>- Yêu cầu quan sát kĩ cây </i>
<i>dương xỉ </i><i>ghi lại đặc điểm các </i>
<i>bộ phận của cây.</i>
<i>- Thảo luận: Câu hỏi SGK/128.</i>
<i>- GV lưu ý: HS dễ nhằm lẫn </i>
<i>cuống của lá già là thân.</i>
<i>- Hãy so sánh các đặc điểm với </i>
<i>- Họat động nhóm: Quan</i>
<i>sát cây dương xỉ xem có </i>
<i>những bộ phận nào </i><i>so</i>
<i>sánh với tranh.</i>
<i>cơ quan sinh dưỡng của rêu?</i>
b. Quan sát túi bào tử và sự phát
triển của cây dương xỉ:
<i>- Yêu cầu lật mặt dưới lá già tìm túi </i>
<i>bào tử.</i>
<i>- Quan sát H39.2 trả lời:</i>
<i>+ Vịng cơ có tác dụng gì?</i>
<i>+ Cơ quan sinh sản và sự phát </i>
<i>triển của bào tử?</i>
<i>So sánh với rêu.</i>
<i>* Đáp án: Túi bào tử, đẩy bào tử </i>
<i>bay ra, nguyên tản, cây dương xỉ </i>
<i>con, bào tử, nguyên tản.</i>
<i>- GV cho HS đọc lại đoạn bài tập </i>
<i>đã hoàn chỉnh.</i>
<i>Rút ra kết luận.</i>
<b>* HĐ 2: Quan sát một vài loại </b>
<b>dương xỉ thường gặp:</b>
<i>- Quan sát cây rau bợ, cây lông cu</i>
<i>li.</i>
<i>Rút ra:</i>
<i> + Nhận xét đặc điểm chung.</i>
<i> + Nêu đặc điểm nhận biết một </i>
<i>cây thuộc dương xỉ.</i>
<b>* HĐ 3: Quyết cổ đại và sự hình </b>
<b>thành than đá:</b>
<i> Yêu cầu HS đọc thông tin mục 3 </i>
<i>SGK/130. Trả lời câu hỏi: Than đá</i>
<i>được hình thành như thế nào?</i>
<i>=> Kết luận.</i>
<i>- Quan sát, tìm túi bào </i>
<i>tử.</i>
<i>- Quan sát H39.2, thảo </i>
<i>luận và ghi câu trả lời ra</i>
<i>nháp.</i>
<i>* Điền vào chỗ trống:</i>
<i>- Mặt dưới của dương xỉ </i>
<i>có những đóm chứa ...</i>
<i>- Vách túi bào tử có một </i>
<i>vịng cơ màng tế bào dày</i>
<i>lên rất rõ, vịng cơ có tác</i>
<i>dụng .... khi túi bào tử </i>
<i>chín. Bào tử rơi xuống </i>
<i>đất sẽ nảy mầm và phát </i>
<i>triển thành .... rồi từ đó </i>
<i>mọc ra ....</i>
<i>- Dương xỉ sinh sản bằng</i>
<i>.... như rêu, nhưng khác </i>
<i>rêu ở chỗ có .... do bào </i>
<i>tử phát triển thành.</i>
<i>- Phát mẫu cho HS nhận xét </i>
<i>về:</i>
<i> + Sự đa dạng hình thái.</i>
<i> + Đặc điểm chung.</i>
<i> + Nhận biết 1 cây thuộc</i>
<i>- Đọc ghi nhớ SGK/131.</i>
<i>- Dương xỉ thuộc </i>
<i>nhóm Quyết, là </i>
<i>những thực vật đã </i>
<i>có thân, rễ, lá thật </i>
<i>sự và có mạch dẫn.</i>
<i>- Chúng sinh sản </i>
<i>bằng bào tử.</i>
<i>- Bào tử mọc thành </i>
<i>nguyên tản.</i>
<i>- Cây con mọc ra từ</i>
<i>nguyên tản sau quá </i>
<i>trình thụ tinh.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>1. Củng cố:</b></i>
- <i>So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo</i>
<i>phức tạp hơn?</i>
TUẦN 24 NS:
<i></i>
<i><b>---o-0-o---I. Mục tiêu:</b></i>
<i>- Củng cố những kiến thức đã học.</i>
<i>- Theo dõi sự tiếp thu kiến thức của học sinh.</i>
<i>- Sửa chữa những thiếu sót.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i> Vấn đáp</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
<i> Một số câu hỏi ở dạng trắc nghiệm, tự luận.</i>
<i><b>IV. Nội Dung:</b></i>
<i><b>Câu 1: Phân biệt thụ phấn và hiện tượng thụ tinh?</b></i>
<i>Trả lời:</i>
<i>- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.</i>
<i>- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với</i>
<i>tế bào sinh dục cái (trứng) có trong nỗn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.</i>
<i><b>Câu 2: Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?</b></i>
<i>- Hoa có màu sắc sặc sỡ.</i>
<i>- Có hương thơm, mật ngọt.</i>
<i>- Hạt phấn to và có gai.</i>
<i>- Đầu nhụy có chất dính.</i>
<i><b>Câu 3: Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió?</b></i>
<i>Trả lời:</i>
<i>- Hoa nằm ở ngọn cây.</i>
<i>- Bao hoa thường tiêu giảm.</i>
<i>- Chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ.</i>
<i>- Đầu nhụy thường có lơng dính.</i>
<i><b>Câu 4: Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây 2 lá mầm và hạt của </b></i>
<i><b>cây 1 lá mầm?</b></i>
<i>Trả lời:</i>
<i>- Giống: có vỏ, phơi, chất dự trữ.</i>
<i>- Khác: + Cây 2 lá mầm phơi có 2 lá mầm</i>
<i> + Cây 1 lá mầm phơi có 1 lá mầm và có thêm phơi nhũ.</i>
<i><b>Câu 5: Trình bài thí nghiệm, nhận xét, kết luận những điều kiện cần cho hạt nảy</b></i>
<i><b>mầm?</b></i>
<i>Trả lời:</i>
<i><b>1/ Thí nghiệm 1</b>: </i>
<i>a. Thí nghiệm:</i>
<i>- Đặt ở chỗ mát 3 - 4 ngày.</i>
<i>b. Nhận xét: </i>
<i>+ Cốc 1: hạt không nảy mầm (thiếu nước)</i>
<i>+ Cốc 2: hạt khơng nảy mầm (thiếu khơng khí) </i>
<i>+ Cốc 3: hạt nảy mầm (đủ nước và đủ khơng khí) </i>
<i>c. Kết luận: </i>
<i>Hạt nảy mầm cần đủ nước và khơng khí.</i>
<i><b>2/ Thí nghiệm 2</b>:</i>
<i>a. Thí nghiệm:</i>
<i>Làm cốc thí nghiệm giống cốc 3 của thí nghiệm 1, rồi để trong hộp xốp đựng</i>
<i>nước đá. </i>
<i>b. Nhận xét:</i>
<i>Hạt không nảy mầm (q lạnh)</i>
<i>c. Kết luận: </i>
<i>Hạt nảy mầm cịn cần có nhiệt độ thích hợp.</i>
<i><b>Kết luận chung:</b></i>
<i>Muốn cho hạt nảy mầm ngồi chất lượng của hạt cịn cần có đủ nước, khơng khí</i>
<i><b>Câu 6: Tảo có vai trị gì?</b></i>
<i>Trả lời:</i>
<i>- Cung cấp oxi và thức ăn cho các động vật ở nước.</i>
<i>- Dùng làm thức ăn cho người và gia súc.</i>
<i>- Dùng làm phân bón, làm thuốc, ...</i>
<i>- Bên cạnh đó, một số tảo cũng gây hại.</i>
<i><b>Câu 7:</b><b>So sánh đặc điểm của tảo với rêu.</b></i>
<i>Trả lời:</i>
<i><b>TẢO</b></i> <i><b>RÊU</b></i>
- <i>Thực vật sống ở nước.</i>
- <i>Rễ, thân, lá chưa có.</i>
- <i>Sinh sản: đứt đoạn, tiếp hợp.</i>
- <i>Thuộc nhóm TV bậc thấp</i>
- <i>Thực vật sống ở trên cạn.</i>
- <i>Rễ, thân, lá đơn giản, chưa có mạch </i>
<i>dẫn.</i>
- <i>Sinh sản: bằng bào tử.</i>
- <i>Thuộc nhóm TV bậc cao</i>
<i><b>Câu 8: Vẽ và ghi chú thích đầy đủ hình: </b></i>
<i> + Nửa hạt đậu đen đã bóc vỏ.</i>
<i> + Sơ đồ cấu tạo hoa (xem chú thích)</i>
TUẦN 25 NS:
TIẾT 49 ND:
<i><b>---I. Mục tiêu:</b></i>
<i> 1. Kiến thức:</i>
<i> - Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học.</i>
<i> - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.</i>
<i> 2. Kỹ năng:</i>
<i> Chính xác, phân tích, tổng hợp kiến thức để giải quyết những vấn đề mà đề bài đặt</i>
<i>ra.</i>
<i> 3. Thái độ: Giáo dục tính trung thực, siêng năng, cần cù.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i> Kiểm tra viết 1tiết.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
<i> Đề kiểm tra.</i>
<i>IV. Ma tr n 2 chi u:ậ</i> <i>ề</i>
<i><b>Biết</b></i> <i><b>Hiểu</b></i> <i><b>Vận dụng</b></i>
<i><b>CVI: </b>Hoa và sinh sản hữu</i>
<i>tính.</i>
<i>2đ</i>
<i><b>CVII: </b>Quả và hạt.</i> <i>1đ</i> <i>3đ</i>
<i><b>CVIII: </b>Các nhóm thực vật.</i> <i>2đ</i> <i>2đ</i>
<b>Tổng cộng:</b> <b>4đ</b> <b>3đ</b> <b>3đ</b>
<i><b>V. Nội dung:</b></i>
<i>Câu 1: Phân biệt thụ phấn và hiện tượng thụ tinh? (2đ)</i>
<i>Câu 2: Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây 2 lá mầm và hạt của </i>
<i>cây 1 lá mầm? (1đ)</i>
<i>Câu 3: Trình bài thí nghiệm, nhận xét, kết luận những điều kiện cần cho hạt nảy</i>
<i>mầm? (3đ)</i>
<i>Câu 4: So sánh đặc điểm của tảo với rêu. (2đ)</i>
<i>Câu 5: Vẽ và ghi chú thích đầy đủ hình: Nửa hạt đậu đen đã bóc vỏ. (2đ)</i>
<i><b>Câu 1: Phân biệt thụ phấn và hiện tượng thụ tinh? (2đ)</b></i>
<i>- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.</i>
<i>- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với</i>
<i>tế bào sinh dục cái (trứng) có trong nỗn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.</i>
<b>Mỗi ý đúng 1đ</b>
<i><b>Câu 2: Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây 2 lá mầm và hạt của </b></i>
<i><b>cây 1 lá mầm? (1đ)</b></i>
<i><b>Câu 3: Trình bài thí nghiệm, nhận xét, kết luận những điều kiện cần cho hạt nảy</b></i>
<i><b>mầm? (3đ)</b></i>
<i><b>1/ Thí nghiệm 1: (1,5đ) </b></i>
<i>a. Thí nghiệm:</i>
<i>- Lấy 3 cốc thủy tinh, cho vài hạt đậu tốt, khô vào.</i>
<i>+ Cốc 1: để đậu khô.</i>
<i>+ Cốc 2: để nước ngập đậu.</i>
<i>+ Cốc 3:</i> <i>để đậu trên bông ẩm.</i>
<i>- Đặt ở chỗ mát 3 - 4 ngày.</i>
<i>b. Nhận xét: </i>
<i>+ Cốc 1: hạt không nảy mầm (thiếu nước)</i>
<i>+ Cốc 2: hạt khơng nảy mầm (thiếu khơng khí) </i>
<i>+ Cốc 3: hạt nảy mầm (đủ nước và đủ khơng khí) </i>
<i>c. Kết luận: Hạt nảy mầm cần đủ nước và khơng khí.</i>
<i><b>2/ Thí nghiệm 2: (1đ)</b></i>
<i>a. Thí nghiệm: Làm cốc thí nghiệm giống cốc 3 của thí nghiệm 1, rồi để trong hộp</i>
<i>xốp đựng nước đá. </i>
<i>b. Nhận xét: Hạt không nảy mầm (quá lạnh)</i>
<i>c. Kết luận: Hạt nảy mầm cịn cần có nhiệt độ thích hợp.</i>
<i><b>Kết luận chung: (0,5đ)</b></i>
<i>Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hạt cịn cần có đủ nước, khơng khí</i>
<i>và nhiệt độ thích hợp.</i>
<i><b>Câu 4:</b><b>So sánh đặc điểm của tảo với rêu. (2đ)</b></i>
<i>Trả lời:</i>
<i><b>TẢO</b></i> <i><b>RÊU</b></i>
- <i>Thực vật sống ở nước.</i>
- <i>Rễ, thân, lá chưa có.</i>
- <i>Sinh sản: đứt đoạn, tiếp hợp.</i>
- <i>Thuộc nhóm TV bậc thấp</i>
- <i>Thực vật sống ở trên cạn.</i>
- <i>Rễ, thân, lá đơn giản, chưa có mạch </i>
<i>dẫn.</i>
- <i>Sinh sản: bằng bào tử.</i>
- <i>Thuộc nhóm TV bậc cao</i>
<i><b>Câu 5: Vẽ và ghi chú thích đầy đủ hình: Nửa hạt đậu đen đã bóc vỏ. (2đ)</b></i>
<i>- Vẽ hình đẹp, đúng (1đ)</i>
TUẦN 25 NS:
TIẾT 50 ND:
<i><b>Bài 40:</b></i>
<i></i>
<i><b>---o-0-o---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Trình bày đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thông.</i>
- <i>Phân biệt được sự khác nhau giữa nón của thơng với một hoa đã biết.</i>
- <i>Từ đó nêu được sự khác nhau cơ bản giữa thơng (cây hạt trần) với một cây có</i>
<i>hoa.</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i><b> </b>Trực quan + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
- <i>Tranh:</i>
<i>Cành thơng mang nón (H40.1 </i><i> H40.3)</i>
<i>Sơ đồ cắt dọc nón đực và nón cái.</i>
- <i>Mẫu vật: Cành thơng có nón.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>Khơng. Nhận xét bài kiểm tra viết.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>A. Mở bài</b>:<b> </b>
<i>Ở H40.1 là hình nón thơng đã chín mà các em hay gọi là “trái” thơng vì nó mang hạt. Vậy gọi</i>
<i>như vậy có chính xác chưa? Các em đã biết quả phát triển từ hoa. Vậy cây thơng đã có hoa quả thật</i>
<i>sự chưa? </i><i>Bài học này sẽ trả lời.</i>
<b>B. Phát triển bài:</b>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>* HĐ 1: Quan sát cơ quan sinh</b>
<b>dưỡng của cây thông:</b>
- <i>Giới thiệu qua về cây thông.</i>
- <i>Hướng dẫn Hs quan sát</i>
<i>cành lá thông như sau:</i>
<i>Đặc điểm thân, cành? Màu</i>
- <i>Thảo luận </i><i>Rút ra kết</i>
<i>luận.</i>
<i>K t lu n:ế</i> <i>ậ</i>
Nón đực
.<i>Nhỏ, mọc</i>
<i>thành cụm.</i>
<i>cành con </i><i>Quan sát cách mọc</i>
<i>lá? (Chú ý vảy nhỏ ở gốc lá)</i>
- <i>GV thông báo rễ to, khỏe,</i>
<i>mọc sâu </i><i> cho lớp thảo luận,</i>
<i>hoàn thiện </i><i> Kết luận.</i>
<b>* HĐ 2: Quan sát cơ quan sinh</b>
<b>sản (nón):</b>
<i>1.</i>Cấu tạo nón đực và nón cái<i>:</i>
- <i>Thơng báo có 2 loại nón</i>
- <i>Yêu cầu HS:</i>
<i>Xác định vị trí nón đực và</i>
<i>nón cái trên cành?</i>
<i>Đặc điểm của 2 loại nón? (số</i>
<i>lượng, kích thước)</i>
- <i>u cầu quan sát sơ đồ cắt</i>
<i>dọc nón đực, nón cái </i><i>Trả lời:</i>
<i>Nón đực có cấu tạo như thế</i>
<i>nào?</i>
<i>Nón cái có cấu tạo như thế</i>
<i>nào?</i>
<i>GV bổ sung hồn chỉnh kết</i>
<i>luận.</i>
<i>2.</i>So sánh hoa và nón<i>:</i>
- <i>Yêu cầu so sánh cấu tạo hoa và</i>
<i>nón (điền bảng 113)</i>
- <i>Thảo luận nón khác hoa ở đặc</i>
<i>điểm gì?</i>
<i>GV bổ sung, giúp HS hồn thiện</i>
<i>kết luận.</i>
<i>3.</i>Quan sát một nón cái đã phát
triển<i>:</i>
<i>phấn chứa</i>
<i>hạt phấn.</i>
<i> mang 2 </i>
<i>noãn.</i>
- <i>Tự làm bài tập điền bảng</i>
<i>gọi 1, 2 HS phát biểu.</i>
<i>Căn cứ vào bảng hoàn</i>
<i>chỉnh </i><i>phân biệt nón với</i>
<i>hoa</i>
<i>Thảo luận,rút ra kết</i>
<i>luận.</i>
<b>Kết luận</b><i>:</i>
<i>Nón cái có bầu nhụy chứa</i>
<i>nỗn </i><i> Khơng thể coi như</i>
<i>một hoa.</i>
- <i>HS thảo luận </i><i>Ghi trả</i>
<i>lời ra nháp.</i>
- <i>Thảo luận giữa các</i>
<i>nhóm </i><i> rút ra kết luận.</i>
<b>Kết luận</b><i>:</i>
<i>Hạt nằm trên lá noãn hở</i>
<i>(hạt trần), nó chưa có quả</i>
<i>thật sự.</i>
<i>Nêu được các giá trị thực</i>
<i>tiễn của các cây thuộc</i>
<i>ngành Hạt trần.</i>
<b>Kết luận chung</b><i>: Đọc</i>
<i>SGK/134.</i>
<i>hạt trần, là nhóm</i>
<i>thực vật đã có cấu</i>
<i>tạo phức tạp:</i>
<i>Thân gỗ, có mạch</i>
<i>dẫn.</i>
<i> </i>
- <i>Chúng sinh sản</i>
<i>bằng hạt nằm lộ</i>
<i>trên các lá nỗn</i>
<i>hở (vì vậy mới có</i>
<i>tên là hạt trần)</i>
- <i>Chúng chưa có</i>
<i>hoa và quả.</i>
- <i>Yêu cầu quan sát một nón</i>
<i>thơng và tìm hạt:</i>
<i>Hạt có đặc điểm gì?</i>
<i>So sánh tính chất của nón với</i>
<i>quả bưởi.</i>
<i> Tại sao gọi thông là cây hạt</i>
<i>trần?</i>
<b>* HĐ 3: Giá trị của cây hạt trần:</b>
- <i>Đưa một số thông tin về vài cây</i>
<i>hạt trần khác cùng với giá trị của</i>
<i>chúng.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>1. Củng cố</b><b> :</b></i>
<i>Câu 1, 2 SGK/134</i>
<i><b>2. Dặn dò</b><b> :</b></i>
- <i>Học kết luận, trả lời câu 1, 2 SGK/134</i>
- <i>Đọc “Em có biết”</i>
- <i>Chuẩn bị: cành bưởi, lá đơn, lá kép, quả cam, rễ hành, rễ cải, hoa huệ, hoa hồng.</i>
<b>VII.</b> <i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>
TUẦN 26 NS:
TIẾT 51 ND:
<i><b>Bài 41:</b></i>
<i></i>
<i><b>---o-0-o---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Phát hiện những tính chất đặc trưng của các cây hạt kín là có hoa và quả, hạt</i>
<i>được giấu kin trong quả</i>
- <i>Phân biệt được sự khác nhau giữa cây hạt kín và cây hạt trần</i>
- <i>Nêu sự đa dạng của cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của cây hạt kín</i>
- <i>Biết cách quan sát một cây hạt kín</i>
- <i>Rèn kỹ năng khái quát hóa những nhận xét trên cơ sở quan sát các cây cụ thể</i>
<i>khác nhau.</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i><b> </b>Quan sát + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
- <i>Mẫu vật: Cây hạt kín (nếu nhỏ nhổ cả cây, lớn thì cắt một cành (có cơ quan sinh</i>
<i>sản) + một số quả)</i>
- <i>Kính lúp, kim nhọn, dao con.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>Câu hỏi: Cơ quan sinh sản của thơng là gì? Cấu tạo ra sao?</i>
<i>=> C quan sinh s n c a thơng l nón ơ</i> <i>ả</i> <i>ủ</i> <i>à</i> <i>đự àc v nón cái. Có c u t o:ấ ạ</i>
Nón đực
.<i>Nhỏ, mọc thành cụm.</i>
.<i>Vảy (nhị) mang 2 túi phấn chứa hạt</i>
<i>phấn.</i>
Nón cái
<i>. Lớn, mọc riêng lẻ.</i>
<i>. Vảy ( lá nỗn) mang 2 </i>
<i>nỗn.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>A.</b> <b>Mở bài</b>:<b> </b>
<i>Chúng ta đã biết và làm quen với một số cây có hoa như: cam, đậu, ngơ, ... Cịn</i>
<i>được gọi chung là cây hạt kín. Tại sao vậy? Chúng khác với cây hạt trần ở điểm quan</i>
<i>trọng nào? </i><i>Tìm hiểu.</i>
<b>B.</b> <b>Phát triển bài:</b>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>* HĐ 1: Quan sát cây có hoa:</b>
- <i>Tổ chức nhóm quan sát.</i>
- <i>Hướng dẫn quan sát từ</i>
<i>cơ quan sinh dưỡng </i><i> cơ quan</i>
<i>sinh sản theo SGK quan sát</i>
<i>những bộ phận nhỏ dùng kính</i>
<i>lúp).</i>
- <i>GV kẻ bảng trống theo</i>
<i>mẫu SGK/135 lên bảng.</i>
<i> Bổ sung và hồn chỉnh bảng</i>
<i>(GV bổ sung một vài cây điển</i>
<i>hình có tinh chất khác nhau).</i>
<b>* HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm</b>
<b>của các cây hạt kín:</b>
- <i>HS quan sát cây của</i>
<i>nhóm đã chuẩn bị. </i><i> Ghi</i>
<i>đặc điểm quan sát được vào</i>
<i>bảng trống của vở bài tập.</i>
- <i>Gọi vài nhóm lên điền</i>
<i>bảng. </i>
- <i>Các nhóm khác quan sát,</i>
<i>* Hạt kín là nhóm</i>
<i>thực vật có hoa, chúng</i>
<i>có một số đặc điểm</i>
<i>chung sau:</i>
- <i>Căn cứ vào kết quả bảng</i>
<i>mục 1 </i><i> nhận xét sự khác</i>
<i>nhau của rễ, thân, lá, hoa,</i>
<i>quả?</i>
- <i>GV cung cấp: cây hạt kín có</i>
<i>mạch dẫn phát triển.</i>
- <i>Yêu cầu nêu đặc điểm chung</i>
<i>của các cây hạt kín.</i>
- <i>GV bổ sung giúp HS rút ra</i>
<i>được đặc điểm chung.</i>
<i> So sánh với cây hạt trần ta</i>
<i>thấy được sự tiến hóa của cây</i>
<i>hạt kín.</i>
- <i>Căn cứ bảng 1 </i><i> HS</i>
<i>nhận xét sự đa dạng của rễ,</i>
<i>thân, lá, hoa, quả.</i>
- <i>Thảo luận giữa các nhóm</i>
<b>Kết luận</b><i>:</i>
- <i>Có cơ quan sinh dưỡng</i>
<i>đa dạng.</i>
- <i>Có hoa, quả chưa hạt bên</i>
<i>trong.</i>
<b>Kết luận chung</b><i>: Đọc kết</i>
<i>luận trong SGK/136</i>
<i>Rễ: rễ cọc, rễ</i>
<i>chùm.</i>
<i>Thân: Thân gỗ,</i>
<i>thân cỏ.</i>
<i>Lá: lá đơn, lá kép.</i>
- <i>Trong thân có mạch</i>
<i>dẫn phát triển.</i>
- <i>Có hoa, quả.</i>
- <i>Hạt nằm trong quả</i>
- <i>Hoa và quả có rất</i>
<i>nhiều dạng khác nhau.</i>
- <i>Mơi trường sống đa</i>
<i>dạng, đây là nhóm</i>
<i>thực vật tiến hóa hơn</i>
<i>cả.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>1. Củng cố</b><b> : </b>Đánh dấu x vào ô câu trả lời đúng nhất</i>
<i><b>A.</b></i> <i>Gồm tồn cây hạt kín:</i>
<i><b>a.</b></i> <i> Cây mít, rêu, ớt.</i>
<i><b>b.</b></i> <i> Thơng, lúa, đào.</i>
<i><b>c.</b></i> <i> Ổi, cải, dừa.</i>
<i> Câu c</i>
<i><b>B.</b></i> <i>Tính chât đặc trưng nhât của các cây hạt kín là:</i>
<i><b>a.</b></i> <i> Có rễ, thân, lá.</i>
<i><b>b.</b></i> <i> Có sự sinh sản bằng hạt.</i>
<i><b>c.</b></i> <i> Có hoa, quả, hạt nằm trong quả.</i>
<i> Câu c</i>
<i><b>2. Dặn dò</b><b> :</b></i>
- <i>Học kết luận, trả lời câu 1, 2, 3, 4 SGK/136</i>
- <i>Đọc “Em có biết”</i>
- <i>Chuẩn bị: cây lúa, hành, hoa huệ, cây bưởi con có rễ, lá hoa dâm bụt.</i>
TUẦN 26 NS:
TIẾT 52 ND:
<i><b>Bài 42: </b></i>
<i></i>
<i><b>---o-0-o---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Phân biệt một số đặc điểm hình thái của các cây thuộc nhóm lớp 2 lá mầm và lớp</i>
<i>1 lá mầm (về kiểu rễ, kiểu gân lá, số lượng cánh hoa).</i>
- <i>Căn cứ vào các đặc điểm có thể nhận dạng nhanh 1 cây thuộc lớp 2 lá mầm hay</i>
<i>1 lá mầm (qua mẫu thật hoặc hình vẽ).</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i><b> </b>Trực quan + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
- <i>Mẫu vật: </i>
<i>Cây lúa, hành, huệ, cỏ</i>
<i>Cây bưởi con, lá dâm bụt</i>
- <i>Tranh rễ cọc, rễ chùm, các kiểu gân lá.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>Câu hỏi: Trình bài đặc điểm chung của thực vật hạt kín?</i>
<i>=> - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng:</i>
<i>Rễ: rễ cọc, rễ chùm.</i>
<i>Thân: Thân gỗ, thân cỏ.</i>
<i>Lá: lá đơn, lá kép.</i>
- <i>Trong thân có mạch dẫn phát triển.</i>
- <i>Có hoa, quả.</i>
- <i>Hạt nằm trong quả (trước đó là nỗn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín vì</i>
<i>nó được bảo vệ tốt hơn.</i>
- <i>Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.</i>
<i> - Môi trường sống đa dạng, đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>A.</b> <b>Mở bài </b>:
<i>Các cây hạt kín khác nhau về cơ quan sinh dưỡng lẫn cơ quan sinh sản, để phân</i>
<i>biệt các nhà khoa học chia chúng thành nhóm nhỏ gọi là lớp. Thực vật hạt kín gồm 2</i>
<b>B.</b> <b>Phát triển bài:</b>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh </b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>* HĐ 1: Phân biệt đặc điểm</b>
<b>cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm:</b>
- <i>Yêu cầu HS nhắc kiến</i>
<i>thức cũ về kiểu rễ, kiểu gân lá,</i>
<i>kết hợp với quan sát tranh.</i>
- <i>Các đặc điểm này gặp ở</i>
<i>các cây khác nhau trong lớp 2 lá</i>
<i>mầm và 1 lá mầm.</i>
- <i>Yêu cầu quan sát tranh +</i>
<i>H42.1 giới thiệu cây 1 lá mầm</i>
- <i>HS chỉ trên tranh trình</i>
<i>bày:</i>
<i>Các loại rễ, thân, lá.</i>
<i>Đặc điểm của rễ, thân,</i>
<i>lá.</i>
- <i>Hoạt động theo nhóm:</i>
<i>Quan sát kỹ cây 1 lá mầm</i>
<i>và 2 lá mầm </i><i> ghi các đặc</i>
<i>và 2 lá mầm điển hình </i><i> HS tự</i>
<i>nhận biết (làm </i><i>/137)</i>
- <i>Tổ chức thảo luận </i>
<i>Phát biểu các đặc điểm phân</i>
<i>biệt cây 2 lá mầm và cây 1 lá</i>
<i>mầm.</i>
- <i>Yêu cầu nghiên cứu đoạn</i>
<i>/137 </i><i> Còn những dấu hiệu</i>
<i>nào để phân biệt lớp 2 lá mầm</i>
<i>và 1 lá mầm?</i>
- <i>Yêu cầu điền bảng trống</i>
<i>(bảng bên </i><i>)</i>
- <i>Gọi 2 HS lên bảng ghi,</i>
<i>nhóm khác nhận xét, bổ sung.</i>
<i>GV hồn thiện bảng.</i>
<b>* HĐ 2: Quan sát một vài cây</b>
<b>khác:</b>
- <i> Cho quan sát các cây của</i>
<i>nhóm mang theo </i><i>điền các đặc</i>
<i>điểm vào bảng sau:</i>
<i>Nhận xét, hoàn thiện bảng, kết</i>
<i>luận.</i>
<i>điểm quan sát được vào</i>
<i>bảng trống SGK/137.</i>
- <i>Báo cáo kết quả </i><i> nhóm</i>
<i>khác bổ sung.</i>
- <i>Căn cứ đặc điểm của rễ,</i>
<i>thân, lá, hoa </i><i> phân biệt</i>
<i>cây 1 lá mầm và 2 lá mầm </i>
<i>- Đọc <b></b>/137 t nh n bi tự</i> <i>ậ</i> <i>ế</i>
<i>d u hi u d u hi u n a lấ</i> <i>ệ</i> <i>ấ</i> <i>ệ</i> <i>ữ</i> <i>à</i>
<i>s lá m m c a phôi v ố</i> <i>ầ</i> <i>ủ</i> <i>à đặc</i>
<i>i m thân.</i>
<i>đ ể</i>
<i><b>Đặc</b></i>
<i><b>điểm</b></i>
<i><b>Lớp 1 lá</b></i>
<i><b>mầm</b></i>
<i><b>Lớp 2</b></i>
<i><b>lá</b></i>
<i><b>mầm</b></i>
<i>Rễ</i> <i>chùm</i> <i>cọc</i>
<i>Gân lá</i>
<i>song </i>
<i>song, </i>
<i>hình cung</i>
<i>hình </i>
<i>mạng.</i>
<i>Thân</i> <i>cỏ, cột.</i> <i>gỗ, cỏ, <sub>leo.</sub></i>
<i>Số </i>
<i>cánh </i>
<i>hoa</i>
<i>6</i> <i>5</i>
<i>Hạt</i> <i>Phơi có 1 <sub>lá mầm .</sub></i>
<i>Phơi có </i>
<i>2 lá </i>
<i>mầm .</i>
- <i>Nhóm ghi thêm 10 tên</i>
<i>cây và điền vào bảng các</i>
<i>đặc điểm.</i>
Kết luận chung<i>:</i>
<i>SGK/139</i>
<i>(ghi nội dung bảng</i>
<i>bên trái: Phân biệt</i>
<i>lớp 1 lá mầm và lớp</i>
<i>2 lá mầm)</i>
<i>Tên </i>
<i>cây</i> <i>Rễ</i>
<i>Thâ</i>
<i>n</i>
<i>Gân </i>
<i>lá</i>
<i>Thuộc</i>
<i>nhóm</i>
<i>1 lá</i>
<i>mầ</i>
<i>m</i>
<i>2 lá</i>
<i>mầm</i>
<i>Bưở</i>
<i>i</i>
<i>- </i>
<i>- </i>
<i></i>
<i>-cọc gỗ</i> <i>m</i>
<i>ạn</i>
<i>g</i>
<i>Dùng H42.2 SGK/138 </i><i> áp dụng nhận dạng nhanh cây 1 lá mầm và cây 2 lá</i>
<i>mầm.</i>
<i><b>2. Dặn dò</b><b> :</b></i>
- <i>Học bài, trả lời câu 1, 2, 3 SGK</i>
- <i>Ơn các nhóm thực vật đã học từ Tảo đến Hạt kín</i>
<i><b>VII. Rút kinh nghiệm:</b></i>
TUẦN 27 NS:
TIẾT 53 ND:
<i><b>Bài 43:</b></i>
<i></i>
<i><b>---o-0-o---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Biết được phân loại thực vật là gì.</i>
- <i>Nêu được tên các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ yếu của các</i>
<i>ngành (là bậc phân loại lớn nhất của giới thực vật)</i>
- <i>Biết cách vận dụng phân loại 2 lớp của ngành hạt kín.</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i>Trực quan + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
- <i>Sơ đồ phân loại trang 141 SGK để trống phần đặc điểm. </i>
- <i>Các tờ bìa nhỏ ghi đặc điểm:</i>
<i>1. Chưa có rễ, thân, lá.</i>
<i>2. Đã có rễ, thân, lá.</i>
<i>3. Rễ nhỏ, lá nhỏ hẹp.</i>
<i>4. Rễ thật, lá đa dạng.</i>
<i>5. Sống ở nước là chủ yếu.</i>
<i>6. Sống cạn nhưng thường là nơi ẩm</i>
<i>ướt.</i>
<i>7. Sống ở cạn là chủ yếu.</i>
<i>8. Có bào tử.</i>
<i>9. Có nón.</i>
<i>10.Có hạt.</i>
<i>11.Có hoa và quả.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>1/ Đặc điểm chủ yếu để phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm?</i>
<i>=> Hai lớp này phân biệt với nhau chủ yếu ở số lá mầm của phơi.</i>
<i>2/ Có thể nhận biết một cây thuộc lớp Hai lá mầm hay lớp Một lá mầm nhờ những</i>
<i>dấu hiệu bên ngồi nào?</i>
<i>=> Có thể nhận biết một cây thuộc lớp Hai lá mầm hay lớp Một lá mầm nhờ</i>
<i>những dấu hiệu bên ngoài như kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, dạng thân, ...</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i>Cho HS điền chỗ chấm trong SGK </i><i> liên hệ đặt vấn đề tìm hiểu về phân loại thực vật.</i>
<b>B.</b> <i>Phát tri n b i:ể</i> <i>à</i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>* HĐ 1: Tìm hiểu phân loại thực vật</b>
<b>là gì?</b>
- <i>Yêu cầu nhắc các nhóm thực</i>
<i>vật đã học? Tại sao xếp cây thông,</i>
<i>trắc bách diệp vào 1 nhóm? Tại sao</i>
<i>tảo rêu được xếp vào 2 nhóm khác</i>
<i>nhau?</i>
<i>- Yêu cầu đọc </i><i>/140 </i><i> Phân loại</i>
<i>thực vật là gì?</i>
- <i>Gọi HS trả lời, các em</i>
<i>khác bổ sung.</i>
<i>- HS đọc khái niệm về phân</i>
<i>loại thực vật (SGK/140)</i>
<i><b>I. KHÁI NIỆM</b></i>
<i><b>PHÂN LOẠI</b></i>
<i><b>THỰC VẬT:</b></i>
<i> Việc tìm hiểu</i>
<i>sự giống nhaư</i>
<b>* HĐ 2: Tìm hiểu các bậc phân loại:</b>
- <i>Giới thiệu các bậc phân loại thực</i>
<i>vật từ cao đến thấp: Ngành, Lớp, Bộ,</i>
<i>Họ, Chi, Loài.</i>
- <i>Giải thích: ngành là bậc phân loại</i>
<i>cao nhất, lồi là bậc phân loại cơ sở.</i>
<i>Các cây cùng lồi có nhiều đặc điểm</i>
<i>khác nhau về hình dạng , cấu tạo (Ví</i>
<i>dụ: Học cam có nhiều loài: bưởi,</i>
<i>cam, quất, …)</i>
- <i>Giải thích: “Nhóm” khơng phải là</i>
<i>khái niệm được sử dụng trong phân</i>
<i>loại </i><i>chốt lại kiến thức</i>
<b>* HĐ 3</b><i>: </i><b>Tìm hiểu sự phân chi các</b>
<b>ngành thực vật:</b>
- <i>Cho HS nhắc các ngành thực</i>
<i>vật đa học </i><i> Nêu đặc điểm nổi bậc</i>
<i>của các ngành thực vật đó.</i>
- <i>Cho HS làm bài tập: điền chỗ</i>
<i>trống SGK/167.</i>
- <i>Treo sơ đồ câm </i><i> HS gắn đặc</i>
<i>điểm của mỗi ngành </i><i> Hoàn chỉnh</i>
<i>sơ đồ </i><i> Chốt lại: Mỗi ngành thực vật</i>
<i>có nhiều đặc điểm nhưng khi phân</i>
<i>loại chỉ dựa vào những đặc điểm</i>
<i>quan trọng nhất để phân biệt các</i>
<i>ngành (yêu cầu chia ngành hạt kín</i>
<i>thành 2 lớp) </i>
<i> GV giúp HS hoàn thiện đáp án.</i>
<i>HS nghe và nhớ kiến thức</i>
<i>GV đã giải thích.</i>
<i>Kết luận : Phân loại</i>
<i>thực vật là tìm hiểu các đặc</i>
<i>điểm giống nhau và khác</i>
<i>nhau của thực vật rồi xếp</i>
<i>thành từng nhóm theo quy</i>
<i>định. (các bậc phân loại:</i>
<i>Ngành, Lớp, Bộ, Họ, Chi,</i>
<i>Loài)</i>
- <i>Cho 1-2 HS phát biểu.</i>
- <i>HS hoàn thành bài tập.</i>
- <i>HS chọn các tờ bìa đã</i>
<i>ghi các đặc điểm gắn vào</i>
- <i>Đại diên nhóm trình bày</i>
<i> nhóm khác nhận xét bổ</i>
<i>sung.</i>
<i>loại gọi là phân</i>
<i>loại thực vật.</i>
<i><b>II. CÁC BẬC</b></i>
<i><b>PHÂN LOẠI:</b></i>
- <i>Giới thực vật</i>
<i>được chia thành</i>
<i>nhiều ngành có</i>
<i>những đặc điểm</i>
<i>khác nhau.</i>
- <i>Dưới ngành</i>
<i>có các bậc phân</i>
<i>loại thấp hơn:</i>
<i>Lớp, Bộ, Họ,</i>
<i>Chi, Loài.</i>
- <i>Loài là bậc</i>
<i>phân loại cơ sở.</i>
<i><b>III.CÁC</b></i>
<i><b>NGÀNH</b></i>
<i><b>THỰC VẬT:</b></i>
<i> SGK /141</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>1. Củng cố</b><b> :</b></i>
- <i>Câu 1, 2/141</i>
- <i>Cho 1 số đặc điểm (1</i><i>11 ở phần chuẩn bị)</i>
<i>* Hãy điền các chữ số ghi thứ tự các đặc điểm của ngành thực vật vào chỗ trống:</i>
<i>a. Các ngành Tảo có các đặc điểm … ; … (1, 5)</i>
<i>b. Ngành Rêu có đặc các điểm … ; … ; … (3, 6, 8)</i>
<i>c. Ngành Dương xỉ có đặc các điểm … ; … ; … ; … (2, 4, 7, 8)</i>
<i>d. Ngành Hạt Trần có đặc các điểm … ; … ; … ; … ; … (2, 4, 7, 9, 10)</i>
<i>e. Ngành Hạt Kín có đặc các điểm … ; … ; … ; … ; … (2, 4, 7, 10, 11)</i>
<i><b>2. Dặn dò</b><b> :</b></i>
- <i>Học bài, trả lời câu 1, 2 SGK.</i>
- <i>Ôn đặc điểm chín các ngành thực vật đã học (SGK/141)</i>
TUẦN 27 NS:
TIẾT 54 ND:
<i><b>Bài 44:</b></i>
<i></i>
<i><b>---o-0-o---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Hiểu được quá trình phát triển của giới thực vật từ thấp đến cao gắn kiền với sự</i>
<i>chuyển từ đời sống dưới nước lên cạn và nêu được 3 giai đoạn phát triển chính của</i>
<i>giới Thực vật.</i>
- <i>Nêu rõ được mối quan hệ giữa điều kiện sống và các giai đoạn phát triển cua</i>
<i>thực vật và sự thích nghi của chúng. </i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i>Trực quan + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
- <i>Tranh H44.1 Sơ đồ phát triển của Giới thực vật.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>1/ Thế nào là phân lọai thực vật?</i>
<i> => Việc tìm hiểu sự giống nhaư và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia</i>
<i>chúng thành các bậc phân loại gọi là phân loại thực vật.</i>
<i>2/ Kể những ngành thực vật đã học và nêu đặc điểm chính của mỗi ngành?</i>
<i>=> SGK/141</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>A. Mở bài</b>: <b> </b>
<i>Hãy kể những ngành thực vật đã học? (trả lời) Thực vật từ Tảo</i><i>Hạt kín khơng xuất hiện cùng</i>
<i>lúc mà phải trải qua một quá trình lâu dài từ thấp đến cao liên quan với điều kiện sống.</i>
<b>B.</b> <i>Phát tri n b i:ể</i> <i>à</i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>* HĐ 1: Quá trình xuất hiện và</b>
<b>phát triển của giới Thực vật:</b>
- <i>Yêu cầu HS quan sát H44.1,</i>
<i>đọc thông tin trang 142 và sắp xếp</i>
<i>lại trật tự các câu cho đúng.</i>
- <i>Tổ chức thảo luận 3 vấn đề:</i>
<i>Tổ tiên của thực vật là gì? Xuất</i>
<i>hiện ở đâu?</i>
<i>Giới thực vật đã tiến hóa như</i>
<i>thế nào? (về đặc điểm cấu tạo và</i>
<i>sinh sản).</i>
<i>Nhận xét về sự xuất hiện các</i>
<i>nhóm Thực vật mới với điều kiện</i>
<i>môi trường sống thay đổi?</i>
- <i>Nếu HS gặp khó khăn </i><i>GV</i>
<i>gợi ý câu hỏi nhỏ:</i>
<i>Vì sao thực vật lên cạn?</i>
- <i>Quan sát hình, đọc và</i>
<i>sắp xếp lại các câu cho</i>
<i>đúng (câu đúng: 1a, 2d, 3b,</i>
<i>4g, 5c, 6e)</i>
- <i>Hoạt động nhóm: trao</i>
<i>đổi, thảo luận 3 vấn đề</i>
<i>ghi ra nháp. Đại diện</i>
<i>nhóm phát biểu </i><i> Nhóm</i>
<i>khác bổ sung.</i>
<i><b>Nội dung đúng:</b></i>
Vấn đề 1<i>: Tổ tiên</i>
<i>chung cũa thực vật là cơ</i>
<i>thể sống đầu tiên có cấu</i>
<i>tạo rất đơn giản, xuất hiện</i>
<i>ở nước. </i>
<b>I.</b> <i><b> QUÁ TRÌNH</b></i>
<i><b>XUẤT HIỆN VÀ</b></i>
<i><b>PHÁT TRIỂN</b></i>
<i><b>CỦA GIỚI THỰC</b></i>
<i><b>VẬT:</b></i>
- <i>Giới thực vật</i>
<i>Các nhóm thực vật đã phát</i>
<i>triển hoàn thiện dần như thế nào?</i>
<i>GV bổ sung, hồn thiện giúp HS</i>
<i>thấy rõ q trình xuất hiện và phát</i>
<i>triển của giới thực vật.</i>
<b>* HĐ 2: Các giai đoạn phát triển</b>
<b>của giới Thực vật:</b>
- <i>Yêu cầu quan sát H44.1. </i>
- <i>Hỏi: 3 giai đoạn phát triển</i>
<i>của thực vật là gì?</i>
- <i>GV bổ sung, chỉnh lý </i><i>Phân</i>
<i>tích tóm tắt 3 giai đoạn:</i>
Giai đoạn 1<i>: đại dương là chủ</i>
<i>yếu </i><i>Tảo có cấu tạo đơn giản thích</i>
<i>nghi với mơi trường nước.</i>
Giai đoạn 2<i>: Các lục địa mới</i>
<i>xuất hiện </i><i>Thực vật lên cạn, có rễ,</i>
<i>thân, lá thích nghi ở cạn.</i>
Giai đoạn 3<i>: Khí hậu khơ hơn,</i>
<i>mặt trời chgiếu sáng liên tục</i>
<i>Thực vật hạt kín có đặc điểm tiến</i>
<i>hóa hơn hẳn: Noãn được bảo vệ</i>
<i>trong bầu.</i>
<i>Kết luận.</i>
<i>phức tạp (Ví dụ: Sự hồn</i>
<i>thiện của 1 số cơ quan: rễ</i>
<i>giả</i><i>rễ thật, thân chưa</i>
<i>phân nhánh</i><i>phân nhánh,</i>
<i>sinh sản bằng bào</i>
<i>tử</i><i>bằng hạt).</i>
Vấn đề 3<i>: Khi điều kiện</i>
<i>môi trường thay đổi, thực</i>
<i>vật có những biến đổi thích</i>
<i>nghi với điều kiện sống</i>
<i>mới (Ví dụ: chuyển từ nước</i>
<i>lên cạn. Xuất hiện thực vật</i>
<i>có rễ, thân, lá thích nghi</i>
<i>với điều kiện ở cạn)</i>
- <i>HS nêu tên 3 giai đoạn</i>
<i>phát triển của thực vật</i>
<i>gọi HS bổ sung.</i>
<i>Giai đoạn 1: Xuất hiện</i>
<i>thực vật ở nước.</i>
<i>Giai đoạn 2: Các thực</i>
<i>vật ở cạn lần lượt xuất</i>
<i>hiện.</i>
<i>Giai đoạn 3: Sự xuất</i>
<i>hiện và chiếm ưu thế của</i>
<i>thực vật hạt kín.</i>
<i>Kết luận: Nhắc 3 giai</i>
<i>đoạn của thực vật.</i>
<i>thì những thực vật</i>
<i>nào khơng thích</i>
<i>nghi được sẽ bị</i>
<i>đào thải và thay</i>
<i>thế bởi những dạng</i>
<i>thích nghi hồn</i>
<i>hảo hơn và do đó</i>
<i>tiến hóa hơn.</i>
<b>II.</b> <i><b>CÁC GIAI</b></i>
<i><b>ĐOẠN PHÁT</b></i>
<i><b>TRIỂN CỦA GIỚI</b></i>
<i><b>THỰC VẬT:</b></i>
<i>* Quá trình phát</i>
<i>triển của giới thực</i>
<i>vật có 3 giai đoạn</i>
<i>chính:</i>
- <i>Xuất hiện thực</i>
<i>vật ở nước.</i>
- <i>Các thực vật ở</i>
<i>cạn lần lượt xuất</i>
<i>hiện.</i>
- <i>Sự xuất hiện và</i>
<i>chiếm ưu thế của</i>
<i>thực vật hạt kín.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>1. Củng cố</b><b> :</b></i>
<i>Câu 1, 2, 3/143</i>
<i><b>2. Dặn dò</b><b> :</b></i>
- <i>Học bài</i>
- <i>Chuẩn bị:</i>
<i>Hoa hồng dại, hoa hồng có màu.</i>
<i>Chuối nhà, chuối dại</i>
<b>VII.</b> <i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>
TUẦN 28 NS:
TIẾT 55 ND:
<i><b>Bài 45: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG</b></i>
<i></i>
<i><b>---o-0-o---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Xác định được các dạng cây trồng ngày nay là kết quả của quá trình chọn lọc từ</i>
<i>những cây dại do bàn tay con người tiến hành.</i>
- <i>Phân biệt được sự khác nhau giữa cây dại và cây trồng. Giải thích lý do.</i>
- <i>Nêu được những biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng</i>
- <i>Thấy được khả năng to lớn của con người trong việc cải tạo tự nhiên (ở đây là</i>
<i>cải tạo thực vật).</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i>Trực quan + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
- <i>Tranh H45.1.</i>
- <i>Mẫu vật: Chuối dại, chuối nhà; hoa hồng dại, hồng trồng; 1 số quả ngon: táo,</i>
<i>nho, xoài.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>1/ Thực vật xuất hiện trong điều kiện nào? Đặc điểm gì giúp chúng thích nghi với điều</i>
<i>kiện đó?</i>
<i>=> - Giới thực vật xuất hiện dần dần từ những dạng đơn giản nhất đến những dạng</i>
<i>phức tạp nhất thể hiện sự phát triển.</i>
- <i>Trong quá trình này, ta thấy rõ thực vật và điều kiện sống bên ngoài có liên quan mật</i>
<i>thiết với nhau: khi điều kiện sống thay đổi thì những thực vật nào khơng thích nghi</i>
<i>được sẽ bị đào thải và thay thế bởi những dạng thích nghi hồn hảo hơn và do đó tiến</i>
<i>hóa hơn.</i>
- <i>Các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện.</i>
<i> - Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của thực vật hạt kín.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>A. Mở bài</b>: <b> </b>
<i>Thực vật Hạt kín rất phong phú, 20.000 loài được con người sử dụng trong số</i>
<i>30.000 lồi đã có. Trong đó, nhiều lồi là cây trồng. Vây cây trồng xuất hiện như thế</i>
<i>nào? Do đâu mà nó phong phú như vậy?</i>
<b>B.</b> <i>Phát tri n b i:ể</i> <i>à</i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>* HĐ 1: Cây trồng bắt nguồn từ</b>
<b>đâu?</b>
- <i>Hỏi: Cây như thế nào được</i>
<i>gọi là cây trồng?</i>
<i>- Hãy kể 1 vài loại cây trồng và</i>
<i>công dụng?</i>
<i>- Con người trồng cây nhằm mục</i>
<i>đích gì?</i>
- <i>Nhận xét, yêu cầu đọc</i>
<i>/144. Hỏi: Cây trồng có nguồn</i>
<i>gốc từ đâu? Cây trồng ngày nay</i>
<i>khác với cây dại như thế nào? </i>
<i>Tiểu kết.</i>
<b>* HĐ 2: Cây trồng khác cây dại</b>
<b>như thế nào?</b>
- <i>Yêu cầu thảo luận theo</i>
<i>nhóm:</i>
<i>a.</i> Nhận biết cây trồng và cây
dại<i> (H45.1): Phân biệt sự khác</i>
<i>nhau rễ, thân, lá? Vì sao lại có sự</i>
<i>b.</i> So sánh cây trồng với cây
dại<i>:</i>
- <i>Phát phiếu học tập (theo</i>
<i>mẫu SGK). Yêu cầu quan sát mẫu</i>
<i>hoa hồng </i><i>ghi phiếu (them 2 ví</i>
<i>dụ)</i>
- <i>Tổ chức thảo luận. </i>
- <i>Hỏi: Cho biết cây trồng</i>
<i>khác cây dại ở điểm nào? Cho</i>
<i>biết giá trị quả do con người tạo</i>
<i>ra?</i>
<i> Tiểu kết.</i>
<i>- HS vận dụng hiểu biết</i>
<i>thực tế </i><i> trả lời câu hỏi.</i>
- <i>Đọc </i><i>/144 </i><i> trả lời</i>
<i>câu hỏi.</i>
- <i>HS khác bổ sung, rút</i>
<i>ra kết luận: cây trồng bắt</i>
<i>nguồn từ cây dại, cây trồng</i>
<i>phục vụ nhu cầu sống của</i>
<i>con người.</i>
- <i>Quan sát H45.1 </i><i>trả</i>
<i>lời (rễ, thân, lá của cây</i>
<i>trồng to hơn và ngon hơn</i>
<i>của cây dại </i><i>do con</i>
<i>người tác động)</i>
- <i>1, 2 nhóm trả lời.</i>
<i>Nhóm khác nhận xét, bổ</i>
<i>sung.</i>
- <i>Quan sát mẫu </i><i>ghi</i>
<i>các đặc điểm vào phiếu</i>
<i>(chú ý màu sắc, hương</i>
<i>thơm, ...)</i>
- <i>Thảo luận nhóm, ghi</i>
<i>thêm ví dụ.</i>
- <i>1, 2 nhóm đọc kết quả.</i>
<i><b>Kết luận:</b></i>
<i> Cây trồng có nhiều</i>
<i>loại phong phú.</i>
<i> Bộ phận được con</i>
- <i>Cây trồng bắt</i>
<i>nguồn từ cây dại.</i>
<b>* HĐ 3:</b> <b>Tìm hiểu cơng việc cải</b>
<b>tạo cây trổng?</b>
- <i>Yêu cầu nghiên cứu </i><i>/145.</i>
<i>Hỏi: Muốn cải tạocây trồng cần</i>
<i>làm gì? </i><i> Tổng kết ý phát biểu</i>
<i>(cải tạo giống, các biện pháp</i>
<i>chăm sóc).</i>
<i>người sử dụng có phẩm</i>
<i>chất tốt.</i>
- <i>Nghiên cứu </i><i>/145 </i>
<i>Tìm biện pháp cải tạo cây</i>
<i>trồng.</i>
- <i>Cho các nhóm phát</i>
<i>biểu </i><i> tự điều chỉnh.</i>
<i><b>Kết luận:</b></i>
<i> Cải biến tính di</i>
<i>truyền: lai, chiết, ghép,</i>
<i>chọn giống, cải tạo giống,</i>
<i>nhân giống, ...</i>
<i>Chăm sóc: tưới,</i>
<i>bón phân, phịng bệnh.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>1. Củng cố</b><b> :</b></i>
<i>Câu 1, 2, 3/144</i>
<i><b>2. Dặn dò</b><b> :</b></i>
- <i>Học bài, trả lời câu hỏi SGK.</i>
- <i>Đọc “Em có biết”</i>
- <i>Tìm hiểu vai trò của thực vật trong tự nhiên.</i>
TUẦN 28 NS:
TIẾT 56 ND:
<i><b>Chương IX: </b></i>
<i><b>Bài 46:</b></i>
<i></i>
<i><b>---o-0-o---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i> Giải thích được vì sao thực vật, nhất là thực vật rừng có vai trị quan trọng</i>
<i>trong việc giữ cân bằng lượng khí CO2 và O2 trong khơng khí và do đó góp phần điều</i>
<i>hịa khí hậu, giảm ơ nhiễm mơi trường.</i>
- <i> Xác định ý thức bảo vệ thực vật, thể hiện bằng các hiện tượng cụ thể.</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i><b> </b>Quan sát + đàm thoại + giải thích.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
- <i>Tranh: Sơ đồ trao đổi khí H46.1 SGK.</i>
- <i>Sưu tầm 1 số tin + ảnh chụp về nạn ô nhiễm môi trường .</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>Câu 1, 2, 3/144.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>A. Mở bài</b>:<b> </b>
<i>Đã biết thực vật nhờ q trình quang hợp mà có vai trị quan trọng trong việc tổng hợp thức</i>
<i>ăn ni sống các sinh vật khác. Nhưng vai trò của thực vật khơng những thế mà nó cịn có ý nghĩa to</i>
<i>lớn trong việc điều hịa khí hậu, bảo vệ mơi trường.</i>
<b>B.</b> <i>Phát tri n b i:ể</i> <i>à</i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>* HĐ 1:</b> <b>Tìm hiểu vai trị</b>
<b>của thực vật trong việc ổn</b>
<b>định lượng khí CO2 và O2</b>
<b>trong khơng khí:</b>
- <i>Quan sát H46.1, chú</i>
<i>ý mũi tên chỉ CO2 và O2</i>
<i>Tìm hiểu việc điều hòa</i>
<i>được hoàn thiện như thế</i>
<i>nào? Nếu khơng có thực vật</i>
<i>thì đều gì sẽ xảy ra?</i>
- <i>Gọi HS trả lời: Nhờ</i>
<i>đâu hàm lượng CO2 và O2</i>
<i>trong không khí được ổn</i>
<i>định?</i>
<b>* HĐ 2: Thực vật giúp</b>
<b>điều hịa khí hậu?</b>
- <i>Nghiên cứu </i><i>/146,</i>
<i>đọc bảng so sánh khí hậu 2</i>
- <i>Quan sát tranh </i><i>Trả lời 2 câu</i>
<i>hỏi </i><i>Yêu cầu:</i>
<i>Lượng O2</i> <i>sinh ra trong</i>
<i>quang hợp được sử dụng trong</i>
<i>q trình hơ hấp của động vật và</i>
<i>thực vật.</i>
<i>Ngược lại CO2 thải ra trong</i>
<i>hô hấp và đốt cháy được thực vật</i>
<i>Nếu khơng có thực vật lượng</i>
<i>CO2 tăng, lượng O2 giảm </i><i> Sinh</i>
<i>vật không tồn tại.</i>
- <i>HS thảo luận </i><i> rút ra kết luận</i>
<i>(thực vật ổn định lượng khí CO2 và</i>
<i>O2)</i>
<i><b>I.</b></i> <i><b>NHỜ ĐÂU</b></i>
<i><b>HÀM LƯỢNG</b></i>
<i><b>KHÍ CO</b><b>2 </b><b>VÀ O</b><b>2</b></i>
<i><b>TRONG KHƠNG</b></i>
<i><b>KHÍ ĐƯỢC ỔN</b></i>
<i><b>ĐỊNH:</b></i>
<i>Trong quá trình</i>
<i>quang hợp, thực vật</i>
<i>lấy vào khí CO2 và</i>
<i>nhả ra khí O2 nên</i>
<i>đã góp phần giữ</i>
<i>cân bằng các khí</i>
<i>này trong khơng</i>
<i>khí.</i>
<i><b>II. THỰC VẬT</b></i>
<i><b>GIÚP ĐIỀU HỊA</b></i>
<i><b>KHÍ HẬU:</b></i>
<i>khu vực </i><i>Thảo luận:</i>
<i>Tại sao trong rừng</i>
<i>rậm mát còn ở bãi trống</i>
<i>nóng và nắng gắt?</i>
<i>Tại sao bãi trống</i>
<i>khơ, gió mạnh cịn torng</i>
<i>rừng ẩm, gió yếu? </i>
<i>Trả lời câu hỏi</i>
<i>/147</i>
<i> GV nhận xét, bổ sung </i>
<i>Tiểu kết.</i>
<b>* HĐ 3: Thực vật làm</b>
<b>giảm ô nhiễm môi trường:</b>
- <i>Yêu cầu cho ví dụ về</i>
<i>hiện tượng ơ nhiễm môi</i>
<i>trường?</i>
- <i>Hiện tượng ô nhiễm</i>
<i>môi trường là do đâu?</i>
- <i>Yêu cầu suy nghĩ xem</i>
<i>có thể dùng biện pháp sinh</i>
<i>học nào làm giảm bớt ô</i>
<i>nhiễm? (gợi ý đọc đoạn</i>
<i>/147).</i>
- <i>HS làm việc theo nhóm</i>
<i>Đọc </i><i>/146 </i><i> Thảo luận.</i>
<i>Đại diện nhóm phát biểu,</i>
<i>nhóm khác nhận xét, bổ sung.</i>
<i>Yêu cầu:</i>
- <i>Trong rừng tán lá rậm </i><i> ánh</i>
<i>sang khó lọt xuống dưới </i><i> râm</i>
<i>mát, còn bãi đất trống khơng có</i>
<i>đặc điểm này.</i>
- <i>Trong rừng cây thốt hơi nước</i>
<i>và cản gió </i><i> rừng ẩm và gió yếu,</i>
<i>cịn bãi đất trống thì ngược lại.</i>
<i> HS tự làm bài tập </i><i>/147. Yêu</i>
<i>cầu:</i>
<i>Lượng mưa cao hơn nơi có</i>
<i>rừng.</i>
<i>Sự có mặt thực vật </i><i> ảnh</i>
<i>hưởng gì? </i><i> khí hậu.</i>
<i>Thực vật góp phần điều hịa khí</i>
<i>hậu.</i>
- <i>HS cho ví dụ </i><i> hiện tượng ô</i>
<i>nhiễm môi trường không khí do</i>
<i>hoạt động sống của con người.</i>
<i>- HS đọc thông tin đoạn </i><i>/147 </i>
<i>cần trồng nhiều cây xanh </i><i> lá cây</i>
<i>ngăn bụi, cản gió, 1 số cây tiết</i>
<i>chất diệt vi khuẩn.</i>
<i>cản bớt ánh sang và</i>
<i>tốc độ gió, thực vật</i>
<i>có vai trò quan</i>
<i>trọng trong việc</i>
<i>điều hịa khí hậu,</i>
<i>tăng lượng mưa của</i>
<i>khu vực.</i>
<i><b>III.</b></i> <i><b>THỰC</b></i>
<i><b>VẬT LÀM GIẢM</b></i>
<i><b>Ô NHIỄM MÔI</b></i>
<i><b>TRƯỜNG:</b></i>
<i>Những nơi có</i>
<i>nhiều cây cối như ở</i>
<i><b>1. Củng cố</b><b> :</b></i>
<i>Câu 1,2, 3, 4 SGK/148</i>
<i><b>2. Dặn dò</b><b> :</b></i>
- <i>Trả lời câu hỏi 1,2, 3, 4 SGK/148</i>
- <i>Đọc “Em có biết”</i>
- <i>Sưu tầm 1 số tranh ảnh về hiện tượng lũ lụt, hạn hán.</i>
<i><b>VII. Rút kinh nghiệm:</b></i>
TUẦN 29 NS:
TIẾT 57 ND:
<i><b>Bài 47:</b></i>
<i></i>
<i><b>---o-0-o---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Giải thích được những nguyên nhân gây ra những hiện tượng trong tự nhiên</i>
<i>(như xói mịn, hạn hán, lũ lụt, …). Từ đó, thấy được vai trị của thực vật trong việc giữ</i>
<i>đất và bảo vệ nguồn nước.</i>
- <i>Rèn luyện, giáo dục ý thức bảo vệ thực vật bằng hoạt động cụ thể, phù hợp lứa</i>
<i>tuổi.</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i><b> </b>Quan sát + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
- <i>Tranh: H47.1</i>
- <i>Tranh ảnh về lũ lụt, hạn hán.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>Câu 1, 2, 3, 4 / 148.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
A. <b>Mở bài</b>:<b> </b>
<i>Hãy kể một số thiên tai trong những năm gần đây </i><i>Nguyên nhân xảy ra hiện</i>
<i>tượng đó? </i><i>Tìm hiểu.</i>
B. <i>Phát tri n b i:ể</i> <i>à</i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>chống xói mịn:</b>
- <i>Quan sát H47.1 (chú ý vận</i>
<i>tốc nước mưa) </i>
<i> Hỏi: </i>
<i>Vì sao khi có mưa lượng nước</i>
<i>chảy ở 2 nơi khác nhau?</i>
<i>Điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở</i>
<i>đồi trọc khi có mưa? Giải thích?</i>
- <i>GV bổ sung, hồn thiện kiến</i>
<i>thức (nêu hiện tượng xói mịn, lở ở</i>
<i>bờ sông, bờ biển.</i>
<i> Rút ra vai trò thực vật trong</i>
<i>việc giữ đất?</i>
<b>* HĐ 2: Thực vật góp phần hạn</b>
<b>chế ngập lụt, hạn hán:</b>
- <i>Làm việc độc lập:</i>
<i>Quan sát tranh và đọc</i>
<i>/149 </i><i> trả lời câu hỏi</i>
<i> Phát biểu </i><i> Bổ sung.</i>
<i>Yêu cầu:</i>
<i>Lượng chảy của</i>
<i>dòng nước mưa ở nơi có</i>
<i>rừng yếu hơn vì có tán</i>
<i>lá giữ nước lại một</i>
<i>phần.</i>
<i>Đồi trọc khi mưa:</i>
<i>đất bị xói mịn vì khơng</i>
<i>có cây cản bớt tốc độ</i>
<i>nước chảy và giữ đất.</i>
- <i>Rút kết luận: Rừng</i>
<i>giúp giữ đất, chống xói</i>
<i>mịn.</i>
- <i>Nghiên cứu trả lời: Nếu đất</i>
<i>bị xói mịn ở đồi trọc thì điều gì sẽ</i>
<i>xảy ra tiếp theo sau đó?</i>
- <i>Thảo luận:</i>
<i>Kể một số địa phương bị ngập</i>
<i>úng và hạn hán ờ Việt Nam?</i>
<i>Tại sao có hiện tượng ngập úng</i>
<i>và hạn hán?</i>
<i> Nhận xét, bổ sung </i>
<i> Tiểu kết.</i>
<b>* HĐ 3: Thực vật góp phần bảo</b>
<b>vệ nguồn nước ngầm:</b>
- <i>Yêu cầu đọc </i><i>/151 SGK.</i>
<i> Tự rút ra vai trò bảo vệ nguồn</i>
<i>nước của thực vật?</i>
- <i>Nghiên cứu </i><i>/150 </i>
<i>trả lời: Nạn lụt ở vùng</i>
<i>thấp, hạn hán tại chỗ.</i>
- <i>Các nhóm trình bày</i>
<i>thơng tin, hình ảnh đã</i>
<i>sưu tầm được </i><i> thảo</i>
<i>luận nguyên nhân của</i>
<i>hiện tượng ngập úng,hạn</i>
<i>hán </i><i> đại diện nhóm</i>
<i>phát biểu. Nhóm khác bổ</i>
<i>sung.</i>
Kết luận<i>: Thực</i>
<i>vật góp phần hạn chế lũ</i>
<i>lụt, hạn hán.</i>
- <i>HS nghiên cứu </i><i>/151</i>
<i> Tự rút kết luận.</i>
- <i>Phát biểu </i><i> HS khác</i>
<i>nhận xét, bổ sung.</i>
<i> Thực vật góp phần</i>
<i>bảo vệ nguồn nước</i>
<i>ngầm.</i>
Kết luận chung<i>:</i>
<i>HS đọc SGK/151</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>1. Củng cố</b><b> :</b></i>
<i>Sử dụng câu hỏi 1, 2, 3 SGK/151</i>
<i><b>2. Dặn dò</b><b> :</b></i>
- <i>Học bài, trả lời câu hỏi SGK/151</i>
- <i>Đọc “Em có biết”</i>
- <i>Sưu tầm tranh ảnh về nội dung thực vật là:</i>
<i>Thức ăn động vật</i>
TUẦN 29 NS:
TIẾT 58 ND:
<i><b>Bài 48:</b></i>
<i></i>
<i><b>---o-0-o---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Nêu được 1 số ví dụ khác nhau cho thấy thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và</i>
<i>nơi ở cho động vật.</i>
- <i>Hiểu được vai trò gián tiếp của TV trong việc cung cấp thức ăn cho con người</i>
<i>thơng qua ví dụ cụ thể về dây chuyền thức ăn (Thực vật → Động vật → Con người)</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i><b> </b>Quan sát + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
- <i>Tranh: H48.1, H48.2</i>
- <i>Sưu tầm một số tranh nội dung: thực vật là thức ăn và là nơi sống của động vật.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>Câu 1, 2, 3 / 151 SGK.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>A.</b> <b>Mở bài</b>:<b> </b>
<i>Trong tự nhiên các sinh vật có quan hệ mật thiết với nhau về thức ăn và nơi sống</i>
<i>Tìm hiểu vai trị của thực vật đối với động vật như thế nào?</i>
<b>B.</b> <i>Phát tri n b i:ể</i> <i>à</i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>* HĐ 1: Thực vật cung cấp</b>
- <i>Yêu cầu quan sát H46.1</i>
<i>và 48.1 </i><i> thực vật là thức ăn</i>
<i>của động vật </i><i> làm bài tập</i>
<i>/SGK </i>
<i>Lượng Oxi thực vật nhả ra</i>
<i>có ý nghĩa gì đối với những</i>
<i>sinh vật khác?</i>
<i>Bài tập: nêu ví dụ về động</i>
<i>vật ăn thực vật </i><i> điền bảng</i>
<i>SGK.</i>
- <i>Thảo luận lớp: Hỏi nhận</i>
<i>xét quan hệ giữa động vật và</i>
<i>thực vật là gì?</i>
- <i>GV bổ sung, sửa chữa </i>
<i> Tiểu kết.</i>
<b>* HĐ 2: Thực vật cung cấp</b>
<b>nơi ở và nơi sinh sản cho</b>
<b>động vật:</b>
<i>- HS trao đổi, thảo luận theo</i>
<i>3 câu hỏi mục 1.</i>
- <i>HS quan sát sơ đồ trao đổi</i>
- <i>Tìm ví dụ về động vật ăn</i>
<i>các bộ phận khác nhau của</i>
<i>cây </i><i> điển đủ 5 cột trong</i>
<i>bảng.</i>
- <i>Một vài HS trình bày </i><i> bổ</i>
<i>sung, sửa sai.</i>
<i> Rút ra nhận xét về quan hệ</i>
<i>giữa thực vật và động vật.</i>
Kết luận<i>: Thực vật</i>
<i>cung cấp Oxi và thức ăn cho</i>
<i>động vật.</i>
<i><b>I. VAI TRÒ CỦA</b></i>
<i><b>THỰC VẬT ĐỐI</b></i>
<i><b>VỚI ĐỘNG VẬT:</b></i>
- <i>Cung cấp thức</i>
<i>ăn cho nhiều động</i>
<i>vật (và bản thân</i>
<i>những động vật này</i>
<i>lại là thức ăn cho</i>
<i>động vật khác hoặc</i>
- <i>Cung cấp Oxi</i>
<i>dùng cho hô hấp.</i>
- <i>Cho HS quan sát tranh</i>
<i>thực vật là nơi sống của động</i>
<i>vật.</i>
<i>Rút ra nhận xét gì?</i>
<i>Trong tự nhiên có động vật</i>
<i>nào lấy cây làm nhà nữa</i>
<i>không?</i>
- <i>Yêu cầu HS trao đổi</i>
<i>chung trong lớp.</i>
- <i>GV bổ sung, sửa chữa.</i>
<i>Tiểu kết</i>
- <i>Hoạt động theo nhóm:</i>
<i>Nhận xét được thực vật</i>
<i>là nơi ở, làm tổ của động vật.</i>
<i>Trình bày tranh ảnh đã</i>
<i>sưu tầm về động vật sống</i>
<i>trên cây.</i>
<i> HS khác bổ sung (nên tìm</i>
<i> HS tự rút tổng kết và nhận</i>
<i>xét vai trò thực vật cung cấp</i>
<i>nơi ở cho động vật.</i>
Kết luận <i>:</i>
- <i>Đọc phần kết luận</i>
<i>SGK/154</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>1. Củng cố</b><b> :</b></i>
<i>Trong chuỗi liên tục sau hãy thay thế các từ thực vật, động vật bằng tên cây hoặc</i>
<i>con vật cụ thể.</i>
<i>- Thực vật Động vật ăn cỏ Động vật ăn thịt</i>
<i>- Thực vật Động vật Người</i>
<i><b>2. Dặn dò</b><b> :</b></i>
- <i>Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK/151</i>
- <i>Sưu tầm tranh ảnh về một số cây, quả có giá trị sử dụng hoặc gây hại cho con người.</i>
<i><b>VII. Rút kinh nghiệm:</b></i>
TUẦN 30 NS:
TIẾT 59 ND:
<i><b>Bài 48:</b></i>
<i></i>
<i><b>---o-0-o---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Hiểu được tác dụng 2 mặt của thực vật đối với con người thơng qua việc tìm</i>
<i>được một số ví dụ về cây có ích và 1 số cây có hại.</i>
- <i>Rèn ý thức bằng hành động bảo vệ cây có ích, bài trừ cây có hại.</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i><b> </b>Quan sát + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
- <i>Tranh cây thuốc phiện, cây cần sa.</i>
- <i>Một số hình ảnh hoặc mẫu tin về người mắc nghiện ma tuý để HS thấy rõ tác hại.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>1/ Nêu vai trò của TV đối với động vật?</i>
<i>2/ Trong chuỗi liên tục sau hãy thay thế các từ thực vật, động vật bằng tên cây hoặc</i>
<i>con vật cụ thể.</i>
<i>- Thực vật Động vật ăn cỏ Động vật ăn thịt</i>
<i>- Thực vật Động vật Người</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>A.</b> <b>Mở bài</b>:<b> </b><i> Tiết học trước chúng ta đã biết được thực vật có vai trị quan trọng</i>
<i>trong đời sống động vật. Không những thế, đối với con người thực vật cũng giữ vai</i>
<i>trò quan trọng khơng kém. Vai trị quan trọng thế nào chúng ta cùng tìm hiểu.</i>
<b>B.</b> <i>Phát tri n b i:ể</i> <i>à</i>
<i><b>HĐ của giáo viên</b></i> <i><b>HĐ của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>* Hoạt động 1: những cây</b>
<b>có giá trị sử dụng</b>
<i>- GV nêu câu hỏi: TV cung</i>
<i>cấp cho chúng ta những gì</i>
<i>dùng trong đời sống hàng</i>
<i>ngày?</i>
<i>- Để phân biệt cây cối theo</i>
<i>công dụng, người ta đã</i>
<i>chia chúng thành các</i>
<i>nhóm cây khác nhau →</i>
<i>GV yêu cầu HS hoạt động</i>
<i>theo nhóm → phát phiếu</i>
<i>học tập.</i>
<i>- Trong khi HS làm BT, GV</i>
<i>kẻ phiếu lên bảng.</i>
<i>- Tổ chức thảo luận cả lớp.</i>
<i>- HS có thể kể: cung cấp</i>
<i>thức ăn, gỗ làm nhà, thuốc</i>
<i>quý,… </i>
<i>- HS thảo luận nhóm, điền</i>
<i>phiếu học tập → rút ra: </i>
<i>+ Ghi tên cây.</i>
<i>+ Xếp loại theo công dụng.</i>
<i>- 1, 2 đại diện các nhóm</i>
<i>lên bảng tự ghi tên cây và</i>
<i>đánh dấu cột công dụng.</i>
<i>- Các nhóm bổ sung, hồn</i>
<i>chỉnh phiếu.</i>
<i>- HS phát biểu, nhận xét.</i>
<i>* Kết luận: TV có cơng</i>
<i><b>II. THỰC VẬT VỚI ĐỜI</b></i>
<i><b>SỐNG CON NGƯỜI:</b></i>
<i>- TV nhất là TV hạt kín có</i>
<i>cơng dụng nhiều mặt.</i>
<i>- Ý nghĩa kinh tế của chúng</i>
<i>rất lớn: cho gỗ dùng trong</i>
<i>xây dựng và cho các ngành</i>
<i>công nghiệp, cung cấp</i>
<i>công dụng của TV.</i>
<i>→ Tiểu kết.</i>
<b>* Hoạt động 2: những cây</b>
<b>có hại cho sức khoẻ con</b>
<b>người.</b>
<i>- Yêu cầu HS đọc thông tin</i>
<i>SGK, quan sát H48.3; 48.4</i>
<i>trả lời câu hỏi:</i>
<i>- Kể tên cây có hại và tác</i>
<i>hại cụ thể của chúng?</i>
<i>- GV phân tích: Với những</i>
<i>cây có hại thì sẽ gây tác</i>
<i>hại lớn khi dùng liều lượng</i>
<i>cao và không đúng cách.</i>
<i>- GV đưa:</i>
<i>+ Một số hình ảnh người</i>
<i>mắc nghiện ma tuý.</i>
<i>+ Tổ chức lớp trao đổi về</i>
<i>thái độ bản thân trong việc</i>
<i>bài trừ những cây có hại</i>
<i>và tệ nạn xã hội.</i>
<i>→ GV tổng kết lại bài học.</i>
<i>dụng nhiều mặt như: cung</i>
<i>cấp lương thực, thực</i>
<i>phẩm, gỗ,…</i>
<i>Có khi cùng 1 cây nhưng</i>
<i>có nhiều công dụng khác</i>
<i>nhau, tuỳ bộ phận sử dụng.</i>
<i>- Đọc thông tin, quan sát</i>
<i>H48.3; 48.4 → nhận biết</i>
<i>cây có hại.</i>
<i>- HS có thể kể 3 cây có hại</i>
<i>như SGK hoặc có thể kể</i>
<i>thêm 1 số cây khác và nêu</i>
<i>tác hại.</i>
<i>- HS khác bổ sung.</i>
<i>- HS trực tiếp thấy rõ tác</i>
<i>hại.</i>
<i>- HS thảo luận đưa ra</i>
<i>những hành động cụ thể:</i>
<i>+ Chống sử dụng chất ma</i>
<i>tuý.</i>
<i>+ Chống hút thuốc lá,…</i>
<i>→ Kết luận chung: đọc</i>
<i>- Nhưng bên cạnh đó cũng</i>
<i>có 1 số cây có hại cho sức</i>
<i>khoẻ, chúng ta cần hết sức</i>
<i>thận trọng khi khai thác</i>
<i>hoặc tránh sử dụng.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>a. Củng cố:</b></i>
<i>- TV có vai trị gì đối với đời sống con người?</i>
<i> - Nêu một số cây có ích và cơng dụng cụ thể của nó?</i>
<i><b>b. Dặn dị:</b></i>
- <i>Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK/155</i>
TUẦN 30 NS:
TIẾT 60 ND:
<i><b>Bài 49:</b></i>
<i></i>
<i><b>---o-0-o---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Biết được đặc tính đa dạng của thực vật là gì? Thế nào là thực vật quý hiếm?</i>
<i>Hậu quả của việc tàn phá rừng khai thác bừa bãi tài nguyên đối với tính đa dạng của</i>
<i>thực vật.</i>
- <i>Nêu các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của thực vật.</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i><b> </b>Quan sát + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
- <i>Tranh: H49.1, H49.2</i>
- <i>Sưu tầm tin, ảnh về tình trạng phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng rừng, ...</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>Câu 1, 2, 3, 4 / 156 SGK.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>A. Mở bài</b>:<b> </b>
<i>Mỗi loài trong giới thực vật đều có những nét đặc trưng về hình thái, cấu tạo,</i>
<i>kích thước, nơi sống, ...</i><i> Sự đa dạng của giới thực vật. Hiện nay có 1 thực trạng là</i>
<i>tính đa dạng đang bị giảm do tác động con người </i><i> bảo vệ.</i>
<b>B. </b><i>Phát tri n b i:ể</i> <i>à</i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>* HĐ 1: Đa dạng của thực vật</b>
<b>là gì?</b>
- <i>Kể tên những thực vật mà</i>
<i>em biết?</i>
- <i>Chúng thuộc những</i>
<i>ngành nào?</i>
- <i>Sống ở đâu?</i>
<i>GV tổng kết </i><i>Khái niệm sự</i>
<i>đa dạng thực vật.</i>
<b>* HĐ 2: Tình hình đa dạng</b>
<b>của thực vật ở VN:</b>
a. VN có tính đa dạng cao về
thực vật:
- <i>Yêu cầu đọc </i><i>2a/157</i>
- <i>Hỏi: Vì sao nói VN có</i>
<i>tính đa dạng cao về thực vật?</i>
b. Sự suy giảm tính đa dạng của
thực vật ở VN:
- <i>Yêu cầu đọc </i><i>2b/157 </i>
<i>làm bài tập: Nguyên nhân nào</i>
<i>dẫn đến suy giảm tính đa dạng</i>
<i>của thực vật?</i>
- <i>Thảo luận nhóm: HS trình</i>
<i>bày tên thực vật? thuộc</i>
<i>ngành nào? Nơi sống? </i>
a. HS nghiên cứu mục a:
- <i>Đọc </i><i>2a/157 </i><i> thảo</i>
<i>luận.</i>
<i>Đa dạng số lượng loài</i>
<i>Đa dạng về môi trường</i>
<i>sống</i>
b. HS nghiên cứu mục b:
- <i>Đọc </i><i>2b/157 </i><i> nghiên</i>
<i>cứu.</i>
- <i>Làm bài tập </i>
<i><b>I. ĐA DẠNG CỦA</b></i>
<i><b>THỰC VẬT LÀ GÌ?</b></i>
<i> Sự đa dạng của thực</i>
<i>vật được biểu hiện bằng</i>
<i>số lượng loài và cá thể</i>
<i>của loài trong các mơi</i>
<i>trường sống tự nhiên.</i>
<i><b>II. TÌNH HÌNH ĐA</b></i>
<i><b>DẠNG CỦA TV Ở</b></i>
<i><b>VIỆT NAM:</b></i>
<i>1.</i> <i> Chặt phá rừng làm rẫy</i>
<i>2.</i> <i>Chặt phá rừng buôn bán</i>
<i>lậu</i>
<i>3.</i> <i> Khoanh nuôi rừng</i>
<i>4.</i> <i> Cháy rừng</i>
<i>5.</i> <i> Lũ lụt</i>
<i>6.</i> <i> Chặt cây làm nhà</i>
<i>(Đáp án: 1, 2, 4, 5, 6) </i>
- <i>Thế nào là thực vật quý</i>
<i>hiếm? kể tên?</i>
<b>* HĐ 3: Các biện pháp bảo vệ</b>
<b>tính đa dạng thực vật: </b>
- <i>Vì sao phải bảo vệ sự đa</i>
<i>dạng của thực vật?</i>
<i>Em làm gì trong việc bảo vệ</i>
<i>thực vật ở địa phương? </i><i> GV</i>
<i>tổng kết.</i>
- <i>Đại diện nhóm báo cáo</i>
<i>kết quả</i>
- <i>Nhóm khác nhận xét,bổ</i>
<i>sung </i>
<i>Nêu nguyên nhân sự</i>
<i>suy giảm tính đa dạng của</i>
<i>thực vật </i><i> hậu quả?</i>
- <i>Trả lời </i><i> HS khác nhận</i>
<i>xét, bổ sung.</i>
<i> Trả lời: Do nhiều lồi</i>
<i>cây có giá trị kinh tế bị khai</i>
<i>thác bừa bãi </i><i> biện pháp.</i>
- <i>Thảo luận: tham gia trồng</i>
<i>cây, bảo vệ cây, ...</i>
<i><b>III. CÁC BIỆN PHÁP</b></i>
<i><b>BẢO VỆ SỰ ĐA</b></i>
<i><b>DẠNG CỦA TV:</b></i>
<i>(5 biện pháp trong</i>
<i>SGK)</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>1. Củng cố</b><b> :</b></i>
<i>- Câu 1, 2, 3/159 SGK </i>
<i><b>2. Dặn dò</b><b> :</b></i>
- <i>Học bài, trả lời câu hỏi SGK</i>
- <i>Đọc “Em có biết”</i>
<i><b>VII. Rút kinh nghiệm:</b></i>
TUẦN 31 NS:
TIẾT 61 ND:
<i><b>Chương X: </b></i>
<i></i>
<i><b>---o-0-o---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Phân biệt được các dạng vi khuẩn trong tự nhiên.</i>
- <i>Nắm được các đặc điểm chính của vi khuẩn về kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng,</i>
<i>phân bố</i>
- <i>Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh.</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i><b> </b>Quan sát + chấp vấn.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
- <i>Tranh: H50.1 Các dạng vi khuẩn.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>Câu 1, 2, 3/159.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>A. Mở bài</b>:<b> </b>
<i>Trong tự nhiên có những sinh vật rất nhỏ bé mà mắt thường khơng thể thấy được nhưng chúng</i>
<i>lại có vai trị rất quan trọng đối với đời sống và sức khỏe con người. Chúng chiếm một số lượng lớn</i>
<i>và ở khắp nơi quanh ta. Đó là các vi sinh vật, trong đó có vi khuẩn </i><i>Tỉm hiểu.</i>
<b>B.</b> <i>Phát tri n b i:ể</i> <i>à</i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>* HĐ 1:</b> <b>Tìm hiểu một số đặc</b>
<b>điểm của vi khuẩn:</b>
<i>Hình dạng: Yêu cầu quan sát</i>
<i>H50.1 </i><i> Vi khuẩn có những hình</i>
<i>dạng nào? </i><i> Chỉnh lại: có dạng</i>
<i>hình cầu, hình que, dấu phẩy,</i>
<i>xoắn, ... </i>
GV lưu ý<i>: Vi khuẩn sống</i>
<i>tập đoàn nhưng mỗi vi khuẩn vẫn</i>
<i>là 1 đơn vị sống độc lập.</i>
<i>Kích thước: Nhỏ </i><i> Quan sát</i>
<i>dưới kính hiển vi</i>
<i>Cấu tạo:</i>
- <i>Nêu cấu tạo tế bào vi</i>
<i>khuẩn?</i>
- <i>So sánh tế bào thực vật?</i>
<i> Gọi HS phát biểu </i><i> chốt lại.</i>
<b>* HĐ 2: Tìm hiểu cách dinh</b>
<b>dưỡng của vi khuẩn:</b>
- <i>Yêu cầu đọc thông tin /160</i>
<i> Vi khuẩn khơng có diệp lục,</i>
- <i>Quan sát tranh, gọi tên</i>
<i>từng dạng (hình trịn,</i>
<i>ngoằn ngịeo)</i>
- <i>Đọc thông tin </i><i>/160</i>
<i>SGK </i><i> nghiên cứu.</i>
- <i>Nghe GV cung cấp</i>
<i>thông tin.</i>
- <i>Cấu tạo tế bào vi khuẩn:</i>
<i>vách tế bào, chất tế bào,</i>
<i>chưa có nhân hồn chỉnh.</i>
<i>So với tế bào thực vật thì tế</i>
<i>bào vi khuẩn khơng có diệp</i>
<i>lục và chưa có nhân hồn</i>
<i>chỉnh.</i>
<i>* Lưu ý: có 1 số vi khuẩn</i>
<i>có roi </i><i> di chuyển được. </i>
- <i>Đọc kĩ thông tin/160 </i>
<i>trả lời được vấn đề dinh</i>
<i><b>I. MỘT SỐ ĐẶC</b></i>
<i><b>ĐIỂM CỦA VI</b></i>
<i><b>KHUẨN:</b></i>
<i> Vi khuẩn là những</i>
<i>sinh vật rất nhỏ bé, có</i>
<i>cấu tạo đơn giản (tế</i>
<i>bào chưa có nhân hồn</i>
<i>chỉnh).</i>
<i><b>II. CÁCH DINH</b></i>
<i><b>DƯỠNG CỦA VI</b></i>
<i><b>KHUẨN:</b></i>
<i>vậy nó sống bằng cách nào?</i>
<i>Sống dị dưỡng (chủ yếu), tự</i>
<i>dưỡng (1 số ít).</i>
- <i>Yêu cầu phân biệt 2 cách dị</i>
<i>dưỡng: hoại sinh và kí sinh</i>
- <i>Cho HS thảo luận.</i>
<i> Chốt lại: nghiên cứu, bổ sung,</i>
<i>sửa chữa sai sót.</i>
<b>* HĐ 3: Phân bố và số lượng:</b>
- <i>Yêu cầu đọc thong tin/161</i>
<i> Nhận xét sự phân bố vi khuẩn?</i>
<i> GV bổ sung, cung cấp thông</i>
<i>tin: Vi khuẩn sinh sản bằng cách</i>
<i>phân đôi </i><i> gặp điều kiện thuận</i>
<i>lợi sẽ sinh sản rất nhanh, gặp điều</i>
<i>kiện khó khăn thì vi khuẩn kết bào</i>
<i>xác.</i>
<i>dưỡng của vi khuẩn (là dị</i>
<i>dưỡng: sống bằng chất hữu</i>
<i>cơ có sẵn)</i>
- <i>Thảo luận </i><i> phân biệt</i>
<i>hoại sinh và kí sinh:</i>
<i>Hoại sinh: sống</i>
<i>bằng chất hữu cơ có sẵn</i>
<i>trong xác động thực vật</i>
<i>đang phân hủy.</i>
<i>Ký sinh: sống nhờ</i>
<i>trên cơ thể sống khác.</i>
- <i>Đọc thông tin </i><i> tự rút</i>
<i>nhận xét </i>
- <i>HS phát biểu </i><i> HS</i>
<i>Nghe thông tin </i><i> rút ra ý</i>
<i>thức giữ gìn vệ sinh cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>khơng có chất diệp lục,</i>
<i>hoại sinh hoặc ký sinh</i>
<i>(trừ 1 số ít có thể tự</i>
<i>dưỡng).</i>
<i><b>III. PHÂN BỐ VÀ SỐ</b></i>
<i><b>LƯỢNG:</b></i>
<i> Vi khuẩn phân bố rất</i>
<i>rộng rãi trong thiên</i>
<i>nhiên và thường với số</i>
<i>lượng lớn.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>1. Củng cố</b><b> :</b></i>
<i>Câu 1,2 SGK/161</i>
<i><b>2. Dặn dò</b><b> :</b></i>
- <i>Học bài, trả lời câu hỏi SGK</i>
- <i>Tìm hiểu những bệnh do vi khuẩn gây ra cho người và các sinh vật khác.</i>
TUẦN 31 NS:
<i><b>Bài 50:</b></i>
<i></i>
<i><b>---o-0-o---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Kể được các mặt có ích và có hại của vi khuẩn đối với thiên nhiên và đời sống</i>
<i>con người.</i>
- <i>Hiểu được những ứng dụng thực tế của vi khuẩn trong đời sống và sản xuất.</i>
- <i>Nắm đại cương về virus.</i>
- <i>Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường để tránh tác hại của</i>
<i>virus gây ra.</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i><b> </b>Quan sát + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
- <i>Tranh: H50.2, H50.3</i>
- <i>Sưu tầm một số tranh nội dung: thực vật là thức ăn và là nơi sống của động vật.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>Câu 1, 2 / 161 SGK.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>A.</b> <b>Mở bài</b>:<b> </b>
<i>Bài trước chúng ta đã tìm hiểu về hình dạng, kích thước, cấu tạo, cách dinh</i>
<i>dưỡng, phân bố và số lượng của vi khuẩn. Hơm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về vi</i>
<i>khuẩn có lợi và có hại như thế nào?</i>
<b>B.</b> <i>Phát tri n b i:ể</i> <i>à</i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>* HĐ 4: Vai trò của vi khuẩn:</b>
Vấn đề 1 : Tìm hiểu vai trị
của vi khuẩn:
- <i>Yêu cầu quan sát H50.2 và</i>
<i>đọc chú thích </i><i> làm bài tập.</i>
- <i>GV có thể gợi ý cho HS 2</i>
<i>hình tròn: là vi khuẩn.</i>
- <i>Yêu cầu đọc thông tin</i>
<i>/162</i>
<i> Thảo luận: Vi khuẩn có vai trị</i>
<i>gì trong tự nhiên và trong đời</i>
<i>sống con người? (giải thích khái</i>
<i>niệm cộng sinh).</i>
<i>- Gọi HS phát biểu và nhận xét </i>
<i>GV sửa chữa, bổ sung.</i>
- <i>GV giải thích: vì sao dưa,</i>
<i>cà ngâm vào nước muối sau vài</i>
- <i>HS quan sát H50.2 +</i>
<i>đọc chú thích</i>
- <i>Hồn thành bài tập điền</i>
<i>từ</i>
- <i>1, 2 HS đọc bài tập </i>
<i>lớp nhận xét.</i>
- <i>Từ cần điền: vi khuẩn,</i>
<i>muối khoáng, chất hữu cơ.</i>
- <i>HS nghiên cứu mục</i>
<i>/162 </i><i> Thảo luận 2 nội</i>
<i>dung:</i>
<i>Vi khuẩn có vai trị</i>
<i>trong tự nhiên?</i>
<i>Vai trò vi khuẩn</i>
<i>trong đời sống?</i>
<i> Ghi nháp </i><i> đại diện</i>
<i>nhóm phát biểu. Nhóm</i>
<i><b>IV. VAI TRỊ CỦA</b></i>
<i><b>VI KHUẨN:</b></i>
<i>1/ Vi khuẩn có ích:</i>
<i> Vi khuẩn có vai trị</i>
<i>trong thiên nhiên và</i>
<i>trong đời sống con</i>
<i>người: Chúng phân</i>
<i>hủy các chất vơ cơ để</i>
<i>cây sử dụng . Do đó</i>
<i>bảo đảm được nguồn</i>
<i>vật chất trong tự</i>
<i>nhiên. Vi khuẩn góp</i>
<i>phần hình thành than</i>
<i>đá, dầu lửa.</i>
<i>ngày hóa chua? </i><i> Vai trị có ích</i>
<i>của vi khuẩn.</i>
Vấn đề 2 : Tìm hiểu tác hại
của vi khuẩn:
- <i>Thảo luận + kể tên vài bệnh</i>
<i>do vi khuẩn gây ra?</i>
- <i>Các loại thức ăn để lâu</i>
<i>ngày dễ bị ơi thiu vì sao? Muốn</i>
<i>thức ăn không bị thiu phải làm thế</i>
<i> GV bổ sung, chỉnh lý các bệnh</i>
<i>do vi khuẩn gây ra (có vi khuẩn có</i>
<i>cả 2 tác dụng là lợi và hại)</i>
<b>* HĐ 5: Sơ lược về virus:</b>
- <i>Giới thiệu thông tin khái</i>
<i>quát về các đặc điểm của virus.</i>
- <i>Yêu cầu kể tên 1 vài bệnh</i>
<i>do virus gây ra?</i>
- <i>Các nhóm tổ chức thảo</i>
<i>luận, trao đổi trong nhóm</i>
<i> ghi một số bệnh do vi</i>
<i>khuẩn gây ra ở người</i>
<i>(động vật,thực vật nếu biết)</i>
<i> nhóm khác bổ sung.</i>
- <i>Giải thích: Thức ăn bị ơi</i>
<i>thiu là do vi khuẩn hoại</i>
<i>sinh làm. Muốn giữ thức</i>
<i>ăn phải ngăn ngừa vi</i>
<i>khuẩn sinh sản bằng cách</i>
<i>giữ lạnh, phơi khô, ướp</i>
<i>muối, ...</i>
- <i>HS kể 1 vài bệnh: cúm</i>
<i>2/ Vi khuẩn gây hại:</i>
<i> Bên cạnh đó cũng</i>
<i>có nhiều vi khuẩn có</i>
<i>hại: gây bệnh cho</i>
<i>người, vật nuôi, cây</i>
<i>trồng và gây hiện</i>
<i>tượng thối rửa làm</i>
<i>hỏng thức ăn, ô</i>
<i>nhiễm môi trường.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>1. Củng cố</b><b> :</b></i>
<i>a. Vi khuẩn có vai trị gì trong tự nhiên?</i>
<i>b. Các vi khuẩn hoại sinh có tác dụng như thế nào?</i>
<i>Cho ví dụ cụ thể về mặt có ích và có hại của chúng.</i>
<i><b>2. Dặn dị</b><b> :</b></i>
- <i>Học bài, trả lời câu hỏi SGK</i>
- <i>Chuẩn bị: Nấm rơm.</i>
TUẦN 31 NS:
TIẾT 62 ND:
<i><b>Bài 51:</b> </i>
<i><b>---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Nắm được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng.</i>
- <i>Phân biệt được các phần của nấm rơm</i>
- <i>Nêu được đặc điểm chủ yếu của nấm nói chung (về cấu tạo, dinh dưỡng, sinh</i>
<i>sản)</i>
- <i>Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i><b> </b>Quan sát + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
- <i>Tranh: H51.1, H51.2, H51.3</i>
- <i>Mẫu: mốc trắng, nấm rơm.</i>
- <i>Kính hiển vi, phiến kính, lamen, kim mũi nhọn.</i>
<i>Câu 1, 2, 3 / 164 SGK.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>A. Mở bài</b>:<b> </b><i> Để quần áo nơi ẩm </i><i>mốc (cơ thể rất nhỏ bé). Mốc thuộc nhóm Nấm. Co loại nấm lớn</i>
<i>hơn thường sống trên đất ẩm, rơm rạ hoặc thân cây gỗ mục</i>
<b>B. </b><i>Phát tri n b i:ể</i> <i>à</i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>A. MỐC TRẮNG:</b></i>
<b>* HĐ 1: Quan sát hình dạng và</b>
<b>cấu tạo của mốc trắng:</b>
- <i>Nhắc lại thao tác xem kính</i>
<i>hiển vi. Hướng dẫn lấy mẫu </i>
<i>Yêu cầu quan sát hình dạng, màu,</i>
<i>cấu tạo, vị trí túi bào tử (có thể</i>
<i>dùng tranh).</i>
- <i>Tổ chức thảo luận.</i>
<i> GV tổng kết, bổ sung. Đưa</i>
<i>thông tin về dinh dưỡng, sinh sản</i>
<i>cùa mốc trắng.</i>
- <i>Yêu cầu đọc đoạn </i><i>/165</i>
<b>-* HĐ 2: Làm quen 1 vài loại</b>
<b>mốc khác:</b>
- <i>Tranh: Giới thiệu mốc</i>
<i>- Hoạt động nhóm: quan</i>
<i>sát mẫu + đối chiếu hình</i>
<i>vẽ </i><i> nhận xét về hình</i>
<i>dạng, cấu tạo.</i>
- <i>Đại diện nhóm phát</i>
<i>biểu, nhận xét </i><i> nhóm</i>
<i>khác bổ sung. u cầu:</i>
<i>Hình dạng: dạng sợi</i>
<i>phân nhánh</i>
<i>Màu: không màu,</i>
<i>không diệp lục</i>
<i>Cấu tạo: sợi mốc có</i>
<i>chất tế bào, nhiều nhân,</i>
<i>khơng có vách ngăn giữa</i>
<i>các tế bào.</i>
<i>- Kết luận: đọc thông tin</i>
<i>mục </i><i>/165</i>
- <i>Quan sát H51.2 </i>
<i>Nhận biết mốc xanh, mốc</i>
<i><b>I. MỐC TRẮNG VÀ</b></i>
<i><b>NẤM RƠM:</b></i>
<i>xanh, mốc tương, mốc rượu.</i>
- <i>Phân biệt các loại mốc này</i>
<i>với mốc trắng.</i>
- <i>GV có thể giới thiệu quy</i>
<i>trình làm tương hay làm rượu để</i>
<i>HS biết.</i>
<i><b>B. NẤM RƠM:</b></i>
<b>* HĐ 3: Quan sát hình dạng.</b>
<b>cấu tạo của nấm rơm:</b>
- <i>Yêu cầu quan sát mẫu vật</i>
<i> đối chiếu tranh vẽ H51.3 </i>
<i>phân biệt các phần của nấm?</i>
- <i>Gọi HS chỉ tranh và gọi tên</i>
<i>từng phần của nấm?</i>
- <i>Hướng dẫn lấy một phiến</i>
<i>mỏng dưới mũ nấm: Đặt lên phiến</i>
<i>Yêu cầu nhắc cấu tạo của mũ</i>
<i>nấm?</i>
<i> GV BS, chốt lại (đọc </i><i>/167).</i>
<i>tương, mốc rượu.</i>
- <i>Nhận biết các loại mốc</i>
<i>này trong thực tế:</i>
<i> Mốc tương: màu vàng</i>
<i>hoa cau </i><i>làm tương.</i>
<i> Mốc rượu: màu trắng</i>
<i> làm rượu.</i>
<i> Mốc xanh: màu xanh</i>
<i>(hay gặp ở vỏ cam, bưởi).</i>
- <i>HS quan sát mẫu nấm</i>
<i>rơm </i><i> phân biệt:</i>
<i> Mũ nấm, cuống nấm</i>
<i>và sơi nấm.</i>
<i>Các phiến mỏng</i>
- <i>Chỉ tranh và gọi tên các</i>
<i>phần của nấm </i><i> lớp bổ</i>
<i>sung.</i>
- <i>Tiến hành quan sát bào</i>
<i>tử nấm </i><i> mơ tả hình</i>
<i>dạng.</i>
- <i>1 HS nhắc lại cấu tạo</i>
<i>của mũ nấm. HS khác nhận</i>
<i>xét, bổ sung</i>
<i>Kết luận: đọc thông tin </i>
<i>/167</i>
<i>- Nhiều nấm có cơ</i>
<i>quan sinh sản là mũ</i>
<i>nấm. Có nấm lớn,</i>
<i>nhưng có những nấm</i>
<i>rất bé phải nhìn qua</i>
<i>kính hiển vi mới thấy</i>
<i>rõ.</i>
- <i>Nấm sinh sản chủ</i>
<i>yếu bằng bào tử.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>1. Củng cố</b><b> :</b></i>
<i>Câu 1, 2, 3 SGK/167</i>
<i><b>2. Dặn dò</b><b> :</b></i>
- <i>Học bài, trả lời câu hỏi SGK</i>
- <i>Đọc “Em có biết”</i>
- <i>Thu thập một số bộ phận cây bị bệnh nấm.</i>
<b>VII.</b> <i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>
TUẦN 32 NS:
TIẾT 63 ND:
<i><b>Bài 51:</b></i>
<i></i>
<i><b>---o-0-o---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Biết được một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm </i><i>liên hệ áp</i>
<i>dụng (khi cần thiết)</i>
- <i>Nêu được 1 số ví dụ về nấm có ích, có hại đối với con người.</i>
- <i>Giải thích được các hiện tượng thực tế. Biết cách ngăn chặn sự phát triển của</i>
<i>nấm có hại, phịng ngừa 1 số bệnh ngồi da do nấm gây ra.</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i><b> </b>Quan sát + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
- <i>Mẫu:</i>
<i>Nấm có ích: nấm hương, rơm, linh chi</i>
<i>1 số bộ phận cây bị bệnh nấm </i>
- <i>Tranh 1 số loại nấm ăn được, nấm độc.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>Câu 1, 2, 3 / 167 SGK.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>A.</b> <b>Mở bài</b>:<b> </b>
<i>Bài trước chúng ta đã tìm hiểu hình dạng và cấu tạo của mốc trắng và nấm rơm </i><i>Tiếp tục tìm</i>
<i>hiểu đặc điểm và tầm quan trọng của nấm.</i>
<b>B. Phát triển bài:</b>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC:</b></i>
<b>* HĐ 1: Điều kiện phát</b>
<b>triển của nấm:</b>
- <i>Thảo luận:</i>
<i>Tại sao muốn gây mốc</i>
<i>trắng chỉ cần để cơm ở nhiệt</i>
<i>độ trong phòng và vẩy thêm</i>
<i>- Hoạt động nhóm: trao đổi</i>
<i>thảo luận </i><i> Thảo luận câu</i>
<i>hỏi: Yêu cầu:</i>
<i>Bào tử nấm mốc phát</i>
<i><b>I. ĐẶC ĐIỂM SINH</b></i>
<i><b>HỌC:</b></i>
<i> 1/ Điều kiện phát</i>
<i>triển của nấm:</i>
<i>- Thức ăn là các chất</i>
<i>hữu cơ có sẵn.</i>
<i>ít nước?</i>
<i>Tại sao quần áo lâu</i>
<i>ngày không phơi nắng hoặc</i>
<i>để nơi ẩm thường bị nấm</i>
<i>mốc?</i>
<i>Tại sao trong chỗ tối</i>
<i>nấm vẫn phát triển được?</i>
- <i>GV tổng kết: Nêu các</i>
<i>điều kiện phát triển của</i>
<i>nấm?</i>
<i> Yêu cầu đọc thông tin mục</i>
<i>1 </i><i> Kết luận.</i>
<b>* HĐ 2: Cách dinh dưỡng:</b>
- <i>Yêu cầu đọc thông tin</i>
<i>mục 2 </i><i> Trả lời: Nấm khơng</i>
<i>có diệp lục vậy chúng dinh</i>
<i>dưỡng bằng hình thức nào?</i>
- <i>Ví dụ về nấm hoại sinh</i>
<i>và nấm kí sinh.</i>
<i><b>II. TẦM QUAN TRỌNG</b></i>
<i><b>CỦA NẤM:</b></i>
<b>* HĐ 3: Nấm có ích:</b>
- <i>u cầu đọc </i><i>/169 </i>
<i>Nêu công dụng của nấm?</i>
<i>Lấy ví dụ.</i>
<i> Tổng kết cơng dụng có</i>
<i>ích.</i>
- <i>Giới thiệu 1 vài nấm</i>
<i>có ích trên tranh.</i>
<b>* HĐ 4: Nấm có hại:</b>
- <i>Yêu cầu quan sát trên</i>
<i>mẫu hoặc tranh: 1 số bộ</i>
<i>phận cây bị bệnh nấm </i><i> Trả</i>
<i>lời câu: Nấm gây những tác</i>
<i>hại gì cho thực vật?</i>
- <i>Tổ chức thảo luận </i>
<i>Bổ sung, tổng kết.</i>
- <i>Giới thiệu 1 vài nấm</i>
<i>có hại gây bệnh ở thực vật.</i>
<i>triển ở nơi giàu chất hữu cơ,</i>
<i>ấm, ẩm.</i>
<i>Nấm sử dụng chất hữu</i>
<i>cơ có sẵn</i>
-<i>Các nhóm phát biểu, nhóm</i>
<i>khác bổ sung.</i>
<i> Qua thảo luận trên lớp </i>
<i> HS tự rút ra các điều kiện</i>
<i>phát triển của nấm</i>
<i>Kết luận: Nấm chỉ sử</i>
<i>dụng các chất hữu cơ có sẵn</i>
<i>và cần nhiệt độ, độ ẩm thích</i>
<i>hợp để phát triển.</i>
-<i>Đọc thơng tin </i><i> Trả lời:</i>
<i>Các hình thức dinh dưỡng là</i>
<i>hoại sinh, kí sinh, cộng sinh?</i>
-<i>HS phát biểu, các HS khác</i>
<i>bổ sung.</i>
-<i>Đọc thông tin </i><i>/169 </i>
<i>ghi nhớ các công dụng </i><i> Trả</i>
<i>lời câu hỏi (nêu 4 công dụng)</i>
<i> HS khác bổ sung.</i>
-<i>HS nhận dạng 1 số nấm có</i>
<i>ích</i>
-<i>HS quan sát nấm kết hợp</i>
<i>tranh </i><i>Thảo luận nhóm </i>
<i>Trả lời câu hỏi:</i>
<i>Nêu được những bộ</i>
<i>phận cây bị nấm.</i>
<i>Tác hại của nấm</i>
<i>Đại diện nhóm trả lời</i>
<i> nhóm khác bổ sung.</i>
<i> Nấm kí sinh trên thực vật </i>
<i>gây bệnh cây trồng </i><i> thiệt </i>
<i>hại mùa màng.</i>
- <i>Đọc </i><i>/SGK </i><i> kể nấm gây</i>
<i>ẩm thích hợp.</i>
<i> 2/ Cách dinh d ư ỡng :</i>
<i> Dị dưỡng (kí sinh</i>
<i>hoặc hoại sinh)</i>
<i><b>II. TẦM QUAN</b></i>
<i><b>TRỌNG CỦA NẤM:</b></i>
<i> 1/ Có ích:</i>
<i> Làm thức ăn, làm</i>
<i>thuốc, sản xuất rượu,</i>
<i>bia,…</i>
<i> 2/ Có hại:</i>
- <i>Yêu</i> <i>cầu</i> <i>đọc</i>
<i>/169.170 </i><i> Trả lời câu:</i>
<i>Kể 1 số nấm có hại cho</i>
<i>người?</i>
- <i>Nhận dạng nấm độc, ...</i>
- <i>Muốn phòng trừ các</i>
<i>bệnh do nấm gây ra phải làm</i>
<i>gì?</i>
- <i>Muốn đồ đạc, quần áo</i>
<i>khơng bị nấm mốc phải làm</i>
<i>gì?</i>
<i>Kết luận.</i>
- <i>Nấm độc gây ngộ độc </i>
<i>HS phát biểu </i><i> lớp bổ sung.</i>
- <i>Các nhóm thảo luận </i><i> Trả</i>
<i>lời câu hỏi</i>
- <i>Nhóm khác nhận xét, bổ </i>
<i>sung.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>1. Củng cố</b><b> :</b></i>
<i>Câu 1, 2, 3 SGK</i>
<i><b>2. Dặn dò</b><b> :</b></i>
- <i>Học bài, trả lời câu hỏi SGK</i>
- <i>Chuẩn bị: thu thập mẫu địa y trên thân cây to.</i>
TUẦN 32 NS:
TIẾT 64 ND:
<i><b>Bài 52:</b></i>
<i><b>---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
- <i>Nhận biết được địa y trong tự nhiên qua đặc điểm về hình dạng, màu sắc và nơi</i>
<i>mọc</i>
- <i>Hiểu được thành phần cấu tạo địa y.</i>
- <i>Hiểu được thế nào là hình thức sống cộng sinh.</i>
- <i>Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.</i>
<i><b>II. Phương pháp: </b></i>
<i><b> </b>Quan sát + đàm thoại.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
- <i>Mẫu: địa y</i>
- <i>Tranh: Hình dạng và cấu tạo của địa y.</i>
<i><b>IV. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>Câu 1, 2, 3 / 170 SGK.</i>
<i><b>V. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>A.</b> <b>Mở bài</b>:<b> </b>
<i>Địa y có trên những thân cây to, nếu để ý nhìn ta thấy có những mảng vảy màu xanh xám bám</i>
<i>chặt vỏ cây. Đó là địa y. </i><i>Tìm hiểu chúng.</i>
<b>B.</b> <i>Phát tri n b i:ể</i> <i>à</i>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>* HĐ 1: Quan sát hình dạng,</b>
<b>cấu tạo địa y:</b>
- <i>Yêu cầu quan sát mẫu +</i>
<i>H52.1, H52.2 </i><i> Hỏi: Mẫu địa</i>
<i>y em thấy là ở đâu? Nhận xét</i>
<i>hình dạng bên ngồi của địa y?</i>
<i>Nhận xét thành phần cấu tạo</i>
<i>địa y?</i>
- <i>Tổ chức thảo luận </i><i> GV</i>
<i>nhận xét, bổ sung.</i>
<i> GV tổng kết hình dạng, cấu</i>
<i>tạo địa y.</i>
- <i>Yêu cầu đọc </i><i>/171 </i>
<i> Hỏi:</i>
<i>Vai trò của nấm, tảo, trong</i>
<i>- Hoạt động nhóm:</i>
<i>Quan sát mẫu, đối</i>
<i>chiếu H52.1 </i><i> trả lời (nơi</i>
<i>sống, thuộc dạng địa y nào?</i>
<i> Nêu hình dạng.)</i>
<i>Quan sát H52.2 </i>
<i>nhận xét cấu tạo (cấu tạo</i>
<i>gồm tảo và nấm)</i>
- <i>Gọi 1, 2 đại diện nhóm</i>
<i>phát biểu </i><i> nhóm khác bổ</i>
<i>sung.</i>
<i>Kết luận: Địa y có hình</i>
<i>vảy hoặc hình cành, cấu tạo</i>
<i>của địa y gồm những sợi</i>
<i>nấm xen lẫn các tế bào tảo.</i>
- <i>Đọc </i><i>/171 </i><i> Trả lời câu</i>
<i>hỏi </i>
<i>- Nấm cung cấp muối</i>
- <i>Địa y là dạng</i>
<i>sinh vật đặc biệt gồm</i>
<i>tảo và nấm cộng sinh,</i>
- <i>GV cho HS thảo luận</i>
<i> Tổng kết khái niệm cộng</i>
<i>sinh.</i>
<b>* HĐ 2: Vai trò của địa y:</b>
- <i>Yêu cầu đọc thơng tin</i>
<i>mục 2/172. Hỏi: Địa y có vai</i>
<i>trị gì trong tự nhiên?</i>
- <i>GV tổ chức thảo luận</i>
<i>lơp.</i>
- <i>Gọi HS phát biểu </i>
<i>nhóm khác bổ sung. </i><i> GV</i>
<i>nhận xét, sửa chữa, bổ sung.</i>
<i> Tổng kết lại vai trò của địa</i>
<i>y.</i>
<i>sống 2 bên.</i>
- <i>Nêu khái niệm cộng sinh:</i>
<i>là hình thức sống chung</i>
<i>giữa 2 cơ thểsinh vật mà cả</i>
<i>2 bên đều có lợi.</i>
- <i>1, 2 HS trình bày </i><i> lớp</i>
<i>Khái niệm cộng sinh.</i>
- <i>Đọc thông tin </i><i>/172 </i>
<i>Trả lời câu hỏi. Yêu cầu:</i>
<i>Tạo thành đất</i>
<i>Là thức ăn của hươu</i>
<i>Bắc cực</i>
<i>Là nguyên liệu chế</i>
<i>nước hoa, phẩm nhuộm, ... </i>
- <i>1, 2 HS phát biểu </i><i> lớp </i>
<i>bổ sung.</i>
<i>Kết luận: SGK.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>1. Củng cố</b><b> :</b></i>
<i>Câu 1, 2, 3 SGK/172</i>
<i><b>2. Dặn dò</b><b> :</b></i>
- <i>Học bài, trả lời câu hỏi SGK</i>
- <i>Xem lại các bài đã học trong HKII, chuẩn bị ôn tập kiểm tra HKII.</i>
<i><b>VII. Rút kinh nghiệm:</b></i>
TUẦN 33 NS:
TIẾT 65 ND:
<i><b>---I. Mục tiêu:</b></i>
<i> - Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học.</i>
<i> - Kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i> Vấn đáp</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
<i><b> </b>Một số bài tập trong vở BT sinh học 6.</i>
<i><b>IV. Bài tập:</b></i>
<b>Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất:</b>
<i>1/ Cây thông là cây hạt trần vì:</i>
<i>a. Hạt khơng có vỏ bao bọc bên ngồi.</i>
<i>b. Hạt khơng nằm trong quả mà nằm ngồi quả</i>
<i>c. Hạt nằm trên nón đực</i>
<i>d. Hạt nằm trên các vảy (lá nỗn) chưa khép kín của nón cái đã phát triển </i>
<i>2/ Trong nhóm cây sau, nhóm cây nào gồm tồn cây hạt kín</i>
<i>a. Cây mít, cây rêu, cây ớt</i>
<i>b. Cây thông, cây lúa, cây rau bợ</i>
<i>c. Cây hoa hồng, cây cải, cây dừa</i>
<i>d. Cây đào, cây cao su, cây dương xỉ</i>
<b>Câu 2:</b> <b>Điền vào chỗ trống: </b>
<i>* Các từ: </i><b>Có hoa, đa dạng, nỗn, hoa, nằm trong, ba u, quả, mạch à</b>
<b>dẫn, hạt kín, tiến hố, nhie u dạng, bảo vệ.à</b>
<i>Đặc điểm chung của thực vật hạt kín là:</i>
<i>Thực vật hạt kín là nhóm thực vật có …………, chúng có một số đặc </i>
<i>điểm chung như sau:</i>
<i>Cơ quan sinh dưỡng phát triễn ……….(rễ cọc, rễ chùm, thân </i>
<i>gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép….). Trong thân có ……… phát </i>
<i>triển.</i>
<i>Có ………… …………, </i> <i>, hạt ………... quả (trước đó là ……….. </i>
<i>nằm trong …………) đây là ưu thế của các cây………., vì nó </i>
<i>được ……… tốt hơn. Hoa và quả có rất ……… khác </i>
<i>nhau.</i>
<i>Mơi trường sống ……… đây là nhóm thực vật </i>
<i>………</i>
<i>* Các từ: </i><b>1 laù ma m, 2 laù ma m, cánh hoa, thân, gân lá, số lá ma m,à</b> <b>à</b> <b>à</b>
<b>rễ, phôi.</b>
<i>Đặc điểm chủ yếu để phân biệt giữa lớp 1 lá ma m và lớp 2 lá ma m à</i> <i>à</i>
<i>là:</i>
<i>Các cây hạt kín được chia làm hai lớp: lớp ……… và lớp </i>
<i> . Hai lớp này phân biệt với nhau chủ yếu ở </i>
<i>………</i>
<i> của </i> <i> , ngồi ra cịn một vài dấu hiệu phân </i>
<i>………</i> <i>………</i>
<i>biệt khác như kiễu ……, kiễu ………., số ……….., dạng </i>
<i>..</i>
<i>Thực vật, nhất là thực vật hạt kín có cơng dụng nhiều mặt. nghĩa kinh tế của chúng rất lớn: </i>
<i>cho gỗ dùng trong ……… và các ngành ………, cung cấp ……….. cho </i>
<i>người, dùng làm ………. Đây là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quí giá, chúng ta </i>
<i>cần ………... và ……… nguồn tài nguyên đó để làm giàu cho tổ quốc.</i>
<b>Câu 4:</b> <b>Tại sao nói “rừng như là một lá phổi xanh”của con người?</b>
<i>Vì : Rừng có vai trị quan trọng trong việc điều hồ (hút khí cacbonic và nhả khí oxi) Và lá cây có </i>
<b>Câu 5:</b> <b>Giữa cây hạt trần và cây hạt kín có điểm gì để phân biệt? Đặc điểm nào quan trọng </b>
<b>nhất?</b>
<i>Hạt trần</i> <i>Hạt kín</i>
<i>Không có hoa, sinh sản bằng </i>
<i>nón</i>
<i>Khơng quả, hạt nằm trên lá </i>
<i>nỗn.</i>
<i>Có hoa, sinh sản bằng hoa, </i>
<i>quả, hạt.</i>
<i>Có quả, hạt nằm trong quả</i>
<b>Câu 6:</b> <b>Cải tạo cây trồng cần dùng những biện pháp gì?</b>
<i>- Cải tạo tính di truyền bằng các biện pháp: lai, ghép , nhân giống cây trồng</i>
<i>- Chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi đễ cây phát triển: tưới nước, bón phân, bắt </i>
<i>sâu… giúp cây bộc lộ hết tính tốt</i>
<i><b>V. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b>a. Củng cố</b>:</i>
<i>GV nhắc nhở HS những sai sót trong q trình làm BT.</i>
<i><b>b. Dặn dị</b>:</i>
- <i>Hồn thành vở bài tập.</i>
TUẦN 33 NS:
TIẾT 66 ND:
<i><b>---I. Mục tiêu:</b></i>
<i> - Củng cố những kiến thức đã học.</i>
<i>- Theo dõi sự tiếp thu kiến thức của học sinh.</i>
<i>- Sửa chữa những thiếu sót.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i> Vấn đáp.</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
<i><b> </b>Một số câu hỏi ở dạng trắc nghiệm, tự luận.</i>
<i><b>IV. Nội dung:</b></i>
<i><b> A. TRẮC NGHIỆM: </b></i>
<i><b>* Đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất</b></i>
<i>1/ Thụ tinh là gì?</i>
<i> a. Là hiện tượng kết hạt và tạo quả.</i>
<i> b. Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.</i>
<i> c. Là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn, kết hợp với tế bào sinh dục cái có </i>
<i>trong noãn, tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.</i>
<i> d. Là hiện tượng hợp tử phát triển thành phơi.</i>
<i>2/ Trong các nhóm quả sau, nhóm nào tồn quả khơ:</i>
<i>a. Quả cà chua, quả ớt, quả thìa là, quả chanh</i>
<i>b. Củ lạc, quả dừa, quả đu đủ, quả táo ta.</i>
<i>c. Quả đậu bắp, quả đậu xanh, quả đậu hà lan, quả cải.</i>
<i>d. Quả bồ kết, quả đậu đen, quả chuối, quả nho.</i>
<i>3/ Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào gồm tồn quả thịt:</i>
<i> a. Quả đậu đen, quả hồng xiêm, quả chuối, quả bầu.</i>
<i> b. Quả mơ, quả đào, quả xoài, quả dưa hấu.</i>
<i> c. Quà chò, quả cam, quả táo, quả bồ kết</i>
<i> d. Quả me, quả cải, quả dừa, quả trinh nữ. </i>
<i>4/ Sự phát tán là gì?</i>
<i>a. Hiện tượng quả và hạt bay đi xa nhờ gió.</i>
<i>b. Hiện tượng quả và hạt được mang đi xa nhờ động vật.</i>
<i>c. Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa khỏi chỗ nó sống.</i>
<i>d. Hiện tượng quả và hạt có thể tự vung vãi nhiều nơi.</i>
<i>5/ Tảo là thực vật bậc thấp vì:</i>
<i>c. Chưa có rễ, thân, lá thật sự.</i>
<i>d. Câu a và câu c đúng.</i>
<i>c. Ngành - bộ - chi - họ - lớp - loài.</i>
<i>d. Ngành - lớp - họ - bộ - chi - loài.</i>
<i><b>* Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông các câu sau đây:</b></i>
<i>1/ </i><i> Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.</i>
<i>2/ </i><i> Quả bồ cơng anh, quả chị, quả trâm bầu phát tán nhờ gió.</i>
<i>3/ </i><i> Phát tán nhờ động vật thì quả phải có lơng nhẹ hoặc có cánh.</i>
<i>4/ </i><i> Quả ké đầu ngựa, hạt thông, quả trinh nữ phát tán nhờ động vật.</i>
<i>5/ </i><i> Cây lúa, cây ngô, cây rẻ quạt là cây hai lá mầm.</i>
<i>6/ </i><i> Sau khi thụ tinh: Noãn phát triển thành quả, bầu phát triển thành hạt.</i>
<i>7/ </i><i> Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản khơng có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục </i>
<i>đực và tế bào sinh dục cái.</i>
<i>8/ </i><i> Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.</i>
<i><b>*</b><b>Chọn từ thích hợp trong các từ để điền vào các chổ trống sau:</b></i>
<i><b>1/ Hoa đơn tính, hoa đực, hoa lưỡng tính, hoa cái.</b></i>
- <i>Những hoa có đủ nhị và nhụy gọi là ...</i>
- <i>Những hoa thiếu nhị hoặc nhụy gọi là ...</i>
<i>+ Hoa đơn tính chỉ có nhị gọi là ...</i>
<i>+ Hoa đơn tính chỉ có nhụy gọi là ...</i>
<i><b>2/ Rễ, thân, lá, mạch dẫn, túi bào tử, bào tử, ngọn.</b></i>
<i> Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu gồm có ... , ... chưa có ... thật sự. Trong thân </i>
<i>và lá rêu chưa có ... Rêu sinh sản bằng ... được chứa </i>
<i>trong ... , cơ quan này nằm ở ... cây rêu.</i>
<i><b>3/ Túi bào tử, cây dương xỉ, nguyên tản, bào tử</b></i>
<i>………. …. ……… ………..</i>
<i> Tinh trùng Túi tinh </i>
<i>Hợp tử ………</i>
<i> Tế bào trứng Túi noãn </i>
<i><b>* Ghép các cặp ý sao cho phù hợp:</b></i>
<i><b>Biện pháp chăm sóc hạt gieo</b></i> <i><b>Ý nghĩa</b></i>
<i>1. Khi gieo hạt, nếu gặp trời mưa </i>
<i>to, nếu đất bị úng thì phải tháo hết </i>
<i>nước ngay.</i>
<i>a. Giữ ấm cho hạt có nhiệt độ thích hợp để nảy </i>
<i>mầm.</i>
<i>2. Làm đất tơi xốp trước khi gieo </i>
<i>hạt.</i>
<i>b. Để hạt không bị sâu mọt, mốc ẩm làm ảnh </i>
<i>hưởng khả năng nảy mầm.</i>
<i>3. Phủ rơm ra cho hạt gieo khi trời </i>
<i>rét.</i>
<i>c. Giúp hạt không bị úng do không hô hấp </i>
<i>được.</i>
<i>4. Gieo trồng đúng thời vụ.</i> <i>d. Giúp cho đất tơi xốp, thống khí, tạo điều </i>
<i>kiện cho hạt hơ hấp.</i>
<i>5. Bảo quản tốt hạt giống.</i> <i>e. Đảm bảo được những yêu cầu về nhiệt độ, </i>
<i>lượng nước để cho hạt nảy mầm</i>
<i>* N i C T A v i C T B sao cho phù h p:ố</i> <i>Ộ</i> <i>ớ</i> <i>Ộ</i> <i>ợ</i>
<i><b>CỘT A</b></i> <i><b>CỘT B</b></i>
<i> 2/</i>
<i>Thân.</i>
<i> 3/ Lá.</i>
<i> 4/ Hoa.</i>
<i> 5/ Quả.</i>
<i> 6/ Hạt.</i>
<i>b. Gồm vỏ quả và hạt.</i>
<i>c. Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lơng hút.</i>
<i>d. Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây.</i>
<i>e. Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.</i>
<i>f. Mang hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào</i>
<i>sinh dục cái</i>
<i>1……… 2……… 3……… 4……… 5……… 6………</i>
<i><b>B. TỰ LUẬN:</b></i>
<i><b>Câu 1:</b> Phân biệt thụ phấn và hiện tượng thụ tinh?</i>
<i>Trả lời:</i>
<i>- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.</i>
<i>- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với</i>
<i>tế bào sinh dục cái (trứng) có trong nỗn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.</i>
<i><b>Câu 2:</b> Trình bày đặc điểm chung của thực vật hạt kín?</i>
<i>Trả lời: Đặc điểm chung của thực vật hạt kín:</i>
- <i>Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng:</i>
<i>Rễ: rễ cọc, rễ chùm.</i>
<i>Thân: Thân gỗ, thân cỏ.</i>
<i>Lá: lá đơn, lá kép…</i>
- <i>Trong thân có mạch dẫn phát triển.</i>
- <i>Có hoa, quả.</i>
- <i>Hạt nằm trong quả (trước đó là nỗn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây</i>
- <i>Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.</i>
- <i>Mơi trường sống đa dạng, đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả.</i>
<i><b>Câu 3:</b> Phân bi t cây hai lá m m v cây m t lá m m?ệ</i> <i>ầ</i> <i>à</i> <i>ộ</i> <i>ầ</i>
<i><b>Đặc điểm</b></i> <i><b>Cây 2 lá mầm</b></i> <i><b>Cây 1 lá mầm</b></i>
<i><b>Kiểu rễ</b></i> <i>rễ cọc</i> <i>rễ chùm</i>
<i><b>Kiểu gân lá</b></i> <i>hình mạng</i> <i>hình song song, hình</i>
<i>cung</i>
<i><b>Dạng thân</b></i> <i>thân gỗ, cỏ, leo</i> <i>thân cỏ, cột</i>
<i><b>Số cánh hoa</b></i> <i>5</i> <i>6</i>
<i><b>Số lá mầm của</b></i>
<i><b>phôi</b></i>
<i>2</i> <i>1</i>
<i><b>Câu 4:</b> Trình bài thí nghiệm, nhận xét, kết luận những điều kiện cần cho hạt nảy</i>
<i>mầm?</i>
<i><b>1/ Thí nghiệm 1</b>: </i>
<i>a. Thí nghiệm:</i>
<i>- Lấy 3 cốc thủy tinh, cho vài hạt đậu tốt, khô vào.</i>
<i>+ Cốc 1: để đậu khô.</i>
<i>+ Cốc 2: hạt không nảy mầm (thiếu khơng khí) </i>
<i>+ Cốc 3: hạt nảy mầm (đủ nước và đủ khơng khí) </i>
<i>c. Kết luận: Hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí.</i>
<i><b>2/ Thí nghiệm 2</b>:</i>
<i>a. Thí nghiệm: Làm cốc thí nghiệm giống cốc 3 của thí nghiệm 1, rồi để trong hộp</i>
<i>xốp đựng nước đá. </i>
<i>b. Nhận xét: Hạt không nảy mầm (nhiệt độ khơng thích hợp)</i>
<i>c. Kết luận: Hạt nảy mầm cịn cần có nhiệt độ thích hợp.</i>
<i><b>Kết luận chung:</b></i>
<i>Muốn cho hạt nảy mầm ngồi chất lượng của hạt cịn cần có đủ nước, khơng khí</i>
<i>và nhiệt độ thích hợp.</i>
<i><b>Câu 5:</b> Tảo có vai trị gì?</i>
<i>Trả lời:</i>
<i>- Cung cấp oxi và thức ăn cho các động vật ở nước.</i>
<i>- Dùng làm thức ăn cho người và gia súc.</i>
<i>- Dùng làm phân bón, làm thuốc, ...</i>
<i>- Bên cạnh đó, một số tảo cũng gây hại.</i>
<i><b>Câu 6:</b> Vẽ và ghi chú thích đầy đủ hình: </i>
<i> + Nửa hạt đậu đen đã bóc vỏ.</i>
<i> + Sơ đồ cấu tạo hoa (xem chú thích)</i>
TUẦN 34 NS:
TIẾT 67
<i><b>---I. Mục tiêu:</b></i>
<i> 1. Kiến thức:</i>
<i> - Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học.</i>
<i> - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.</i>
<i> 2. Kỹ năng:</i>
<i> Chính xác, phân tích, tổng hợp kiến thức để giải quyết những vấn đề mà đề bài đặt</i>
<i>ra.</i>
<i> 3. Thái độ: </i>
<i> Giáo dục tính trung thực, siêng năng, cần cù.</i>
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>
<i> Kiểm tra viết 60 phút:</i>
<i><b>III. Phương tiện:</b></i>
<i><b> </b>Đề kiểm tra.</i>
<i>IV. Ma tr n 2 chi u:ậ</i> <i>ề</i>
<i><b>Biết</b></i> <i><b>Hiểu</b></i> <i><b>Vận dụng</b></i>
<i><b>CVI: Hoa và sinh sản hữu</b></i>
<i><b>tính</b></i> <i>2(1đ)</i> <i>1(1đ)</i>
<i><b>CVII: Quả và hạt</b></i> <i><sub>1(1đ)</sub></i> <i><sub>1 (2đ)</sub></i> <i><sub>2(1đ)</sub></i>
<i><b>CVIII: Các nhóm thực vật</b></i> <i><sub>2(1đ)</sub></i> <i><sub>1 (2đ)</sub></i> <i><sub>1 (1đ)</sub></i>
<i><b>Tổng cộng:</b></i> <b>3đ</b> <b>4đ</b> <b>3đ</b>
<i><b> V. Nội dung kiểm tra:</b></i>
<i><b>A. TRẮC NGHIỆM: (4,0đ)</b></i>
<i><b> Câu 1</b></i>:<i> Đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất: (1,0đ) </i>
<i>1/ Sự phát tán là gì?</i>
<i>a. Hiện tượng quả và hạt bay đi xa nhờ gió.</i>
<i>b. Hiện tượng quả và hạt được mang đi xa nhờ động vật.</i>
<i>c. Hiện tượng quả và hạt có thể tự vung vãi nhiều nơi.</i>
<i>d. Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa khỏi chỗ nó sống.</i>
<i>2/ Tảo là thực vật bậc thấp vì:</i>
<i>a. Chưa có rễ, thân, lá thật sự.</i>
<i>c. Cơ thể cấu tạo đa bào.</i>
<i>d. Câu a và câu c đúng.</i>
<i>3/ Trong các nhóm quả sau, nhóm nào tồn quả khơ:</i>
<i>a. Quả cà chua, quả ớt, quả thìa là, quả chanh</i>
<i>a. Ngành - chi - bộ - họ - lớp - loài.</i>
<i>b. Ngành - bộ - chi - họ - lớp - loài.</i>
<i>c. Ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài. </i>
<i>d. Ngành - lớp - họ - bộ - chi - loài.</i>
<b>Câu 2</b>:<i> Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông các câu sau đây: (1,0đ)</i>
<i>1/ </i><i> Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.</i>
<i>2/ </i><i> Sau khi thụ tinh: Noãn phát triển thành quả, bầu phát triển thành hạt.</i>
<i>3/ </i><i> Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản khơng có sự kết hợp giữa tế bào sinh </i>
<i>dục đực và tế bào sinh dục cái.</i>
<i>4/ </i><i> Cây lúa, cây ngô, cây rẻ quạt là cây một lá mầm.</i>
<b>Câu 3</b>:<i>Điền vào trống:</i>Túi bào tử, cây dương xỉ, nguyên tản, bào tử<i>. (1,0ñ)</i>
<i> ……(1)……. …… ………(2)………… ………(3)……..</i>
<i> Tinh trùng Túi tinh </i>
<i>Hợp tử …..…(4)……</i>
<i> Tế bào trứng Túi noãn </i>
<b>Câu 4: </b><i>Ghép các cặp ý sao cho phù hợp: (1,0 đ)</i>
<i><b>Biện pháp chăm sóc hạt gieo</b></i> <i><b>Ý nghĩa</b></i>
<i>1. Làm đất tơi xốp trước khi gieo hạt.</i> <i>a. Giữ ấm cho hạt có nhiệt độ thích hợp </i>
<i>để nảy mầm.</i>
<i>2. Khi gieo hạt, nếu gặp trời mưa to, nếu </i>
<i>đất bị úng thì phải tháo hết nước ngay.</i>
<i>b. Để hạt không bị sâu mọt, mốc ẩm làm </i>
<i>ảnh hưởng khả năng nảy mầm.</i>
<i>3. Phủ rơm ra cho hạt gieo khi trời rét.</i> <i>c. Giúp hạt không bị úng do không hô hấp<sub>được.</sub></i>
<i>4. Gieo trồng đúng thời vụ.</i> <i>d. Giúp cho đất tơi xốp, thống khí, tạo </i>
<i>điều kiện cho hạt hô hấp.</i>
<i>5. Bảo quản tốt hạt giống.</i> <i>e. Đảm bảo được những yêu cầu về nhiệt </i>
<i>độ, lượng nước để cho hạt nảy mầm</i>
1…..…….2………….3……….4………….5…….…
<i><b>B. TỰ LUẬN: (6,0đ)</b></i>
<b>Câu 1:</b><i> Trình bài thí nghiệm, nhận xét, kết luận những điều kiện cần cho hạt nảy</i>
<i>mầm? (2,0đ)</i>
<b>Câu 2: </b><i>Phân biệt cây hai lá mầm và cây một lá mầm? (2,0đ)</i>
<b>Câu 3:</b><i> Tảo có vai trị gì? (1,0đ)</i>
<b>Câu 4: </b><i>Hãy chú thích các bộ phận sau ở cây có hoa (1,0đ)</i>
<i>1...</i>
<i><b>---A. TRẮC NGHIỆM: (4,0đ)</b></i>
<b>Câu 1:</b><i> (1,0đ)</i>
<i>1. d</i> <i>2. a</i> <i>3. b</i> <i> 4. c</i>
<i>Mỗi câu đúng 0,25đ</i>
<b>Câu 2:</b><i> (1,0đ)</i>
<i>1. Đ</i> <i>2. S</i> <i>3. S</i> <i>4. Đ</i>
<i>Mỗi câu đúng 0,25đ</i>
<b>Câu 3:</b><i> (1,0đ)</i>
<i>(1) cây dương xỉ</i> <i>(2) túi bào tử</i>
<i>(3) bào tử</i> <i>(4) nguyên tản</i>
<i>Mỗi câu đúng 0,25đ</i>
<b>Câu 4:</b><i> (1,0đ)</i>
<i>1. d</i> <i>2. c</i> <i>3. a</i> <i>4. e</i> <i>5. b</i>
<i>Mỗi câu đúng 0,2đ</i>
<i><b>B. TỰ LUẬN: (6,0đ)</b></i>
<b>Câu 1:</b><i> (2,0đ)</i>
<i><b>1/ Thí nghiệm 1</b>: (0,75đ)</i>
<i>a. Thí nghiệm: (0,25đ)</i>
<i>- Lấy 3 cốc thủy tinh, cho vài hạt đậu tốt, khô vào.</i>
<i>+ Cốc 1: để đậu khô.</i>
<i>+ Cốc 2: để nước ngập đậu.</i>
<i>+ Cốc 3: để đậu trên bông ẩm.</i>
<i>- Đặt ở chỗ mát 3 - 4 ngày.</i>
<i>b. Nhận xét: (0,25đ) </i>
<i>+ Cốc 1: hạt không nảy mầm (thiếu nước)</i>
<i>+ Cốc 2: hạt không nảy mầm (thiếu khơng khí) </i>
<i>+ Cốc 3: hạt nảy mầm (đủ nước và đủ khơng khí) </i>
<i>c. Kết luận: (0,25đ) </i>
<i>Hạt nảy mầm cần đủ nước và khơng khí.</i>
<i><b>2/ Thí nghiệm 2</b>: (0,75đ)</i>
<i>a. Thí nghiệm: (0,25đ)</i>
<i>Làm cốc thí nghiệm giống cốc 3 của thí nghiệm 1, rồi để trong hộp xốp đựng</i>
<i>nước đá. </i>
<i>b. Nhận xét: (0,25đ)</i>
<i>Hạt không nảy mầm (nhiệt độ khơng thích hợp)</i>
<i>c. Kết luận: (0,25đ)</i>
<i>Hạt nảy mầm cịn cần có nhiệt độ thích hợp.</i>
<i><b>Kết luận chung: </b>(0,5đ)</i>
<i><b>Đặc điểm</b></i> <i><b>Cây 2 lá mầm</b></i> <i><b>Cây 1 lá mầm</b></i>
<i><b>Kiểu rễ</b></i> <i>rễ cọc</i> <i>rễ chùm</i>
<i><b>Kiểu gân lá</b></i> <i>hình mạng</i> <i>hình song song, hình</i>
<i>cung</i>
<i><b>Dạng thân</b></i> <i>thân gỗ, cỏ, leo</i> <i>thân cỏ, cột</i>
<i><b>Số cánh hoa</b></i> <i>5</i> <i>6</i>
<i><b>Số lá mầm của</b></i>
<i><b>phôi</b></i>
<i>2</i> <i>1</i>
<i>- Nêu được các đặc điểm của cây 2 lá mầm. (1,0đ)</i>
<i>- Nêu được các đặc điểm của cây 1 lá mầm. (1,0đ)</i>
<b>Câu 3:</b><i> (1,0đ)</i>
<i>- Cung cấp oxi và thức ăn cho các động vật ở nước.</i>
<i>- Dùng làm thức ăn cho người và gia súc.</i>
<i>- Dùng làm phân bón, làm thuốc, ...</i>
<i>- Bên cạnh đó, một số tảo cũng gây hại.</i>
<i>Mỗi vai trị 0,25đ</i>
<b>Câu 4:</b><i> (1,0đ)</i>
<i>1/ Hoa</i>
<i>2/ Quả</i>
<i>3/ Hạt</i>
<i>4/ Rễ</i>
<i>5/ Thân</i>
<i>6/ Lá</i>
<i> Ba ghi chú đúng 0,5đ</i>
TUẦN 34, 35 NS:
TIẾT 68, 69, 70 ND:
<i><b>Bài 53: </b></i>
<i></i>
<i><b>---o-0-o---I. Mục tiêu bài học:</b></i>
<i>- Xác định được nơi sống của một số thực vật, sự phân bố các nhóm thực vật chính.</i>
<i>Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật chính</i>
<i>như: Rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín (phân biệt cây một lá mầm và hai lá mầm).</i>
<i>- Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong</i>
<i>những điều kiện sống cụ thể của môi trường.</i>
<i>- HS có lịng u thiên nhiên, bảo vệ cây cối.</i>
<i>Trực quan, thực hành.</i>
<i><b>III. Phương tiện: </b></i>
<i>* Chuẩn bị của GV:</i>
<i>- Chuẩn bị địa điểm.</i>
<i>- Ôn tập kiến thức có liên quan.</i>
<i>- Chuẩn bị (như SGK)</i>
<i>- Kẻ sẵn bảng theo hướng dẫn của SGK.</i>
<i>Khơng.</i>
<b>A. Mở bài</b>:<b> </b><i> Sau khi tập trung toàn lớp tại địa điểm tham quan, nêu nội dung của</i>
<i>buổi tham quan thiên nhiên. GV chia lớp thành những nhóm nhỏ, chỉ định nhóm</i>
<i>trưởng, chia địa điểm quan sát cho từng nhóm, nêu rõ nhiệm vụ của từng nhóm, yêu</i>
<i>cầu các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.</i>
<b>B. Phát triển bài:</b><i> Tất cả HS khi quan sát đều ghi chép, khi được sự phân cơng của</i>
<i>nhóm HS thu thập vật mẫu, khi thu hái mẫu nhớ buộc ngay nhãn cây để khỏi nhầm lẫn.</i>
<i>GV đi các nhóm hướng dẫn HS quan sát, giải đáp các thắc mắc của HS.</i>
<i><b>Hoạt động 1: QUAN SÁT NGOÀI THIÊN NHIÊN</b></i>
<i>- GV yêu cầu hoạt động theo nhóm.</i>
<i>- Nội dung quan sát:</i>
<i>+ Quan sát hình thái của thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật.</i>
<i>+ Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm.</i>
<i>+ Thu thập mẫu vật.</i>
<i>- Ghi chép ngoài thiên nhiên: GV chỉ dẫn các yêu cầu về nội dung phải ghi chép.</i>
<i>- Cách thực hiện:</i>
<i>a. Quan sát hình thái một số thực vật:</i>
<i>- Quan sát: rễ, thân, lá, hoa, quả.</i>
<i>- Quan sát hình thái của các cây sống ở các môi trường: cạn, nước,… tìm đặc điểm </i>
<i>thích nghi.</i>
<i>- Lấy mẫu cho vào túi ni lông: Lưu ý HS khi lấy mẫu gồm các bộ phận:</i>
<i>+ Hoa hoặc quả.</i>
<i>+ Cành nhỏ (đối với cây)</i>
<i>+ Cây (đối với cây nhỏ)</i>
<i>=> buộc nhãn tên cây để tránh nhầm lẫn.</i>
<i>(GV nhắc nhở HS chỉ lấy mẫu ở cây mọc dại)</i>
<i>b. Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm:</i>
<i>- Xác định tên một số cây quen thuộc.</i>
<i>- Vị trí phân loại: Tới lớp: đối với thực vật hạt kín.</i>
<i> Tới ngành: đối với các ngành rêu, dương xỉ, hạt trần,…</i>
<i>c. Ghi chép:</i>
<i>- Ghi chép ngay các điều quan sát được.</i>
<i>- Thống kê vào bảng kẻ sẵn. </i>
<i><b>Hoạt động 2: QUAN SÁT NỘI DUNG TỰ CHỌN</b></i>
<i>- HS có thể tiến hành 1 trong 3 nội dung:</i>
<i>+ Quan sát biến dạng của rễ, thân, lá.</i>
<i>VD: nội dung b: cần quan sát các vấn đề sau:</i>
<i>+ Hiện tượng cây mọc trên cây: rêu, lưỡi mèo, tai chuột.</i>
<i>+ Hiện tượng cây bóp cổ: cây si, đa, đề, … mọc trên cây gỗ to.</i>
<i>+ Quan sát thực vật sống kí sinh: tầm gửi, dây tơ hồng.</i>
<i>+ Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ,…</i>
<i>Rút ra nhận xét về mối quan hệ thực vật với thực vật và thực vật với động vật.</i>
<i><b>Hoạt động 3: THẢO LUẬN TOÀN LỚP</b></i>
<i>- Khi còn khoảng 30 phút → GV tập trung lớp lại.</i>
<i>- u cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát được → các bạn trong lớp bổ </i>
<i>sung.</i>
<i>- GV giải đáp các thắc mắc của HS.</i>
<i>- Nhận xét, đánh giá các nhóm, tun dương các nhóm tích cực.</i>
<i>- Yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK/173.</i>
<i><b>VI. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
- <i>Hoàn thiện báo cáo thu hoạch.</i>
- <i>Tập làm mẫu cây khô.</i>
<i>+ Dùng mẫu thu hái được để làm mẫu cây khô.</i>
<i>+ Cách làm: theo hướng dẫn SGK.</i>
<i><b>VII. Rút kinh nghiệm:</b></i>