Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài giảng Kỹ năng giao tiếp sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.64 MB, 22 trang )


BÀI THỰC HÀNH
KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM


TIÊU ĐỀ

A

KỸ NĂNG TẠO
ẤN TƯỢNG
BAN ĐẦU

B

KỸ NĂNG
THUYẾT PHỤC

C

KỸ NĂNG
LẮNG NGHE

01
02
03
www.PowerPointDep.net


I- KỸ NĂNG
TẠO ẤN TƯỢNG BAN ĐẦU TRONG


GIAO TIẾP


KHÁI NIỆM

01

Ấn tượng ban đầu trong giao
tiếp là hình ảnh về đối tượng
giao tiếp được hình thành
trong lần gặp gỡ đầu tiên.

02

Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong
giao tiếp là khả năng tạo ra hình ảnh
ban đầu tốt đẹp với đối tượng giao tiếp
trong lần tiếp xúc đầu tiên.


CẤU TRÚC

01

Thành phần cảm tính: bao gồm
các đặc điểm bề ngoài của đối
tượng giao tiếp
Đây là thành phần cơ bản chiếm
ưu thế


02

Thành phần lý tính: bao gồm những
nhận xét, đánh giá ban đầu về phẩm
chất bên trong của đối tượng giao tiếp

03

Thành phần cảm xúc: bao gồm những rung động
nảy sinh do quá trình gặp gỡ. Ảnh hưởng nhiều
đến độ bền vững của ấn tượng ban đầu


U CẦU
Tạo bầu khơng khí
thân mật, hữu nghị

Nói về những vấn đề
cả hai cùng quan tâm

Nắm vững thời cơ và
giây phút quyết định
của cuộc giao tiếp



Cô An là giáo viên trẻ mới ra trường,
cô được phân công dạy Văn lớp 12A
và lớp 12B. Trong tiết học đầu tiên với
cô An lớp 12A tỏ ra không chú ý nghe

cô An giảng, mất trật tự và làm việc
riêng. Cịn lớp 12B ln chú ý lắng
nghe cơ, xung phong xây dựng phát
biểu bài.
Từ đó cơ An ln có thiện cảm với lớp
12B và khơng có nhiều hứng thú giảng
dạy lớp 12A.


II – KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC


KHÁI NIỆM

THUYẾT
PHỤC

 Thuyết phục là đưa ra những tình
tiết, sự kiện để phân tích, giải
thích, đánh giá làm cho người khác
thấy đúng, thấy hay mà tin theo,
làm theo

02.
KỸ NĂNG
THUYẾT
PHỤC

 Kỹ năng thuyết phục là khả năng
tác động, cảm hoá người khác

làm cho họ tin tưởng, nghe theo
và làm theo

01.


U CẦU:
Tạo khơng khí
bình đẳng.
Tơn trọng và lắng
nghe đối tượng giao
tiếp
Lời nói phải nhã
nhặn, lịch sự, ngắn
gọn, có trọng tâm và
khơng dài dịng.

Lý lẽ đưa ra
phải rõ ràng
và có cơ sở.

Cần phải tác động
đồng thời đến cả nhận
thức, tình cảm và ý chí
của người đối thoại.



Lan là học sinh giỏi của lớp 9A với ý thức rất
tốt song 3 ngày liền em nghỉ học không lý do.

Cô Hoa (GVCN) đã đến nhà gặp Lan và biết
được bố mẹ em mới ly hơn, vì buồn tủi, tự ti và
sợ bạn bè trêu chọc nên Lan không dám đến
lớp.
Sau khi lắng nghe Lan tâm sự, cô Hoa đã an ủi,
động viên Lan. Cơ phân tích cho Lan hiểu sẽ
khơng có ai cười chê gia đình em, bạn bè và cô
sẽ luôn giúp đỡ ủng hộ, bên cạnh em. Bố mẹ ly
hôn là chuyện không ai mong muốn nhưng
khơng vì thế mà bỏ dở học hành.
Việc của em là cố gắng học tập không được bỏ
học hay suy nghĩ tiêu cực và phân tích cho em
hiểu việc học là rất quan trọng cho tương lai
của em sau này.
Lan hiểu ra và ịa khóc, em hứa với cơ Hoa từ
nay sẽ cố gắng học hành.


III – KỸ NĂNG LẮNG NGHE


KỸ NĂNG LẮNG NGHE
Nghe

Lắng nghe

- Là 1 phản xạ sinh học
- Là 1 nghệ thuật trong giao
- Hình thức tiếp nhận thơng tin
tiếp

qua thính giác
- Nghe 1 cách tập trung và có
mục đích để tiếp nhận thơng
điệp

Kỹ năng lắng nghe là khả năng tập trung chú ý một
cách có mục đích để tiếp nhận thơng tin và thấu hiểu
đối tượng


VAI TRÒ
Nội dung 01

Thỏa mãn
nhu cầu của
đối tượng
.
Nội dung 03

Tạo mối quan
hệ tốt đẹp với
người khác
Nội dung 05

Giúp người khác
có được sự lắng
nghe có hiệu quả.

Nội dung 02


Thu thập
được nhiều
thơng tin hơn
.
Nội dung 04

Tìm hiểu được
người khác một
cách tốt hơn
.
Nội dung 06

Lắng nghe giúp ta
giải quyết được
nhiều vấn đề.











Tốc độ suy nghĩ
Sự phức tạp của vấn đề
Không được tập luyện
Thiếu sự quan tâm và kiên nhẫn

Thiếu sự quan sát bằng mắt
Thành kiến tiêu cực
Uy tín của người nói
Thói quen xấu khi lắng nghe


o
o
o
o
o
o

Hướng mắt, nghiêng người về phía đối tượng
Đặt câu hỏi, nhắc lại một số câu họ đã nói
Phản hồi tích cực và thích hợp
Biết cách phản ánh cảm nhận của mình
Tuyệt đối khơng ngắt lời
Sử dụng sự im lặng



• Ví dụ:
Trong lớp học, sau khi giảng bài
một cách tận tình kỹ càng thầy
giáo cho học sinh làm bài tập vận
dụng. Vì chú ý lắng nghe nên học
sinh A hiểu và làm được bài tập
còn học sinh B vừa nghe giảng
vừa đọc truyện tranh nên không

thể làm được bài tập thầy giao.




×