Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Danh gia ket qua HDGDNGLL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Hoạt động NGO I GI Lên L P </b>

<b>À</b>

<b>Ờ</b>

<b>Ớ</b>



<b>TR</b>

<b>ƯỜ</b>

<b>NG TRUNG H C C S</b>

<b>Ọ</b>

<b>Ơ Ở</b>



<b>hÌ</b>

<b>2009</b>



<b>I.Đánh giá kết quả Hoạt động</b>


<b>giáo dục ngồi giờ lên lớp</b>



1.M

ột số hình thức đánh giá có thể áp dụng cho


họa

t động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp


Néi dung th¶o ln:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>M</b>

<b>ột số hình thức đánh giá có thể áp dụng cho </b>


<b>họa</b>

<b>t động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp</b>



<b>*Tự đánh giá của học sinh</b>


+ Trực tiếp/tại chỗ sau hoạt động (ý kiến, cảm t ởng)
+ Trả lời phỏng vấn


+ Trả lời phiếu hỏi (úng/m/kt hp)
+ Bn thu hoch cỏ nhõn/nhúm


<b>* Đánh giá của giáo viên, ban tổ chức, chuyên gia</b>


+ Trực tiếp: quan sát, phỏng vấn, ghi chép tại hiện tr ờng,
thảo luËn nhãm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Một số kiểu phân loại đánh giá</b></i>



<i><b>1. Đánh giá một quá trình</b></i><b> (trọn một buổi sinh hoạt; một </b>


<b>đợt hoạt động dài hạn…)</b>


• <i><b>Đánh giá một thành tố</b></i><b> (1 hoạt động nhỏ trong một buổi </b>
<b>HĐ; một ngày HĐ cụ thể của một đợt…)</b>


<i><b>2. Đánh giá tồn diện</b></i><b> (ND, PP, tổ chức…)</b>


• <i><b>Đánh giá từng phần</b></i><b> (từng lĩnh vực riêng lẻ)</b>


<i><b>3. Đánh giá trong</b></i><b> (tự đánh giá) </b>


• <i><b>Đánh giá ngồi</b></i><b> (đánh giá độc lập) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2.Mục đích của phân loại hình th c đánh


giá?



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Thực hành đánh giá một hoạt động</b>



• Một nhóm thực hành một hoạt động cho cả lớp


Thời gian hoạt động 15 – 30 phút.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3.Thiết kế phiếu đánh giá hoạt


động



<i><b>Một số căn cứ cơ bản để thiết kế </b></i>
<i><b> phiếu đỏnh giỏ</b></i> <i><b>hoạt động</b></i>


+ <b>Mục tiêu đánh giá</b> (Đánh giá để làm gì? Cho


ai?)


+ <b>Nội dung đánh giá</b> (Đánh giá lĩnh vực gì? Cái
gì?)


+ <b>Đối tượng cần đánh giá</b> (Đánh giá ai?Cái gì?)
+ <b>Thời gian dành cho đánh giá</b> (Ít hay nhiều?)
+ <b>Hình thức/phương pháp đánh giá</b> (Đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>vÝ dơ 1</b>



• <b>Phiếu đánh giá hoạt động</b>


<b>1. Nêu tên một hoạt động mà em cảm thấy hứng thú </b>
<b>nhất hơm nay. Vì sao? (nêu 1,2 lý do ngắn gọn).</b>
<b>2. Nêu tên một hoạt động mà em cảm thấy chưa hài </b>


<b>lịng. Vì sao em khơng hài lịng về hoạt động đó?</b>
<b>3. Vẽ một hình biểu đạt tâm trạng hiện tại của em sau </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>vÝ dô 2</b>



<b>Phiếu đánh giá hoạt động</b>


<b>1. Nêu 2 nhận xét cá nhân của em về nội dung của </b>
<b>HĐGDNGLL vừa thực hiện.</b>


<b>2. Nêu 2 nhận xét cá nhân của em về hình thức/phương </b>
<b>pháp tổ chức HĐGDNGLL vừa thực hiện.</b>



<b>3. Nếu được làm lại hoạt động vừa rồi, em sẽ muốn thay </b>
<b>đổi những điểm nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ý

nghĩa của việc đánh giá kết quả



HĐGDNGLL của học sinh THCS



- là nhằm xác định mức độ phát triển của các em
về nhận thức, kỹ năng và thái độ trong quá trình
hoạt động.


- Biết được việc đánh giá kết quả HĐGDNGLL góp
phần vào đánh giá hạnh kiểm, nâng cao chất


lượng giáo dục toàn diện học sinh, động viên
các em tích cực học tập và rèn luyện, đồng thời
đảm bảo quyền của trẻ em trong đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. Rèn luyện kĩ năng sống qua </b>


<b>Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp</b>


<b>Hoạt động1: </b>



<b>Néi dung th¶o luận: kỹ năng sống là gì?</b>



k năng sống

là khả năng thực hiện


những hành vi thích ứng tích cực, những


cách hành xử hiệu quả, giúp cá nhân hoà


nhập vào môi trường xung quanh (gia



đ

×nh

, lớp học, thế giới bạn bè...), giúp cá



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hoạt động 2: Thảo luận vai trò HĐGDNGLL


trong giáo dục kỹ năng sống cho học sinh



“ HĐGD NGLL ở trường THCS có vai trị rất


quan trọng là tạo môi trường thuận lợi, tạo điều
kiện để học sinh trải nghiệm rèn luyện KNS”


“Là con đường gắn lý thuyết với thực tiễn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động 3: Hãy cho biết 5 kỹ năng sống cơ bản, </b>
<b>quan trọng cần thiết nhất cho học sinh THCS?</b>


<b>(c¸c nhãm viÕt ra giÊy)</b>


Kỹ năng giao tiếp



Kỹ năng điều chỉnh nhận thức, hành vi


Kỹ năng hợp tác, làm việc theo nhóm


Kỹ năng học bằng đa giác quan



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động 4: Cỏc KNS cơ bản cần thiết cho lứa tuối </b>
<b>học sinh THCS</b>


Kỹ năng giao tiếp


Kỹ năng điều chỉnh nhận thức, hành vi
Kỹ năng kiểm sốt/ứng phó với stress


Kỹ năng hợp tác, làm việc theo nhóm
Kỹ năng giải quyết vấn đề


Kỹ năng lắng nghe tích cực
Kỹ năng đồng cảm


Kỹ năng quyết đoán, ra quyết định
Kỹ năng thuyết phục, thương lượng
Kỹ năng thuyết trình


Kỹ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu
Kỹ năng đặt câu hỏi?


Kỹ năng học bằng đa giác quan
Kỹ năng tư duy sáng tạo


Kỹ năng khen, chê tích cực


Kỹ năng suy nghĩ tích cực, duy trì thái độ lạc quan
Kỹ năng thích ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động 5</b>

: Tổ chức HĐGDNGLL


theo chủ đề rèn luyện kỹ năng sống



Giáo dục rèn luyện kỹ năng điều chỉnh nhận


thức, hành vi, kiểm sốt stress, ứng phó giI


quyt vn .



<b>Nội dung thảo luận:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Thông tin cơ bản</b>


Cỏc cụng trỡnh nghiờn cu v lnh vc này đều xác nhận rằng:
cách thức mà mỗi cá nhân đáp ứng lại những kích thích bên trong hay
bên ngoài cơ thể phụ thuộc đáng kể vào khả năng nhận diện và thấu
hiểu các kích thích này.


Trước một hồn cảnh bất lợi, một tình huống khó khăn, hay
xung đột, có người cho rằng đó là hồn cảnh bi đát, tuyệt vọng, khơng
lối thốt, người khác cho rằng đó chỉ là khó khăn tạm thời. Hai cách
nhìn này có thể dẫn đến các chiến lược ứng phó khác nhau. Những
người thuộc nhóm thứ nhất vì cho rằng “khơng cách gì giải quyết”, có
thể sẽ rất lo lắng... không thể chịu đựng được, họ sẽ trốn chạy. Cứ
theo lơ gích này nếu trẻ em cảm thấy gia đình như là “địa ngục”, cảm
thấy “mình bÞ xúc phạm, bị ghét bỏ” khơng cảm thấy được cha mẹ yêu


thương có thể bỏ nhà đi lang thang


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Khi gặp hoàn cảnh bất lợi, tình huống khó
khăn người ta hoặc tìm cách lẩn tránh hoặc chủ
động nhanh chóng tìm cách giải quyết. Kỹ năng
giải quyết vấn đề hướng dẫn cho bạn một chiến
lược mang tính hệ thống để tiếp cận và xử lý có
hiệu quả những vấn đề khó khăn bạn đang gặp
phải và sẽ gặp phải trong cuộc sống.


<b>- Giải quyết vấn đề gồm các b ớc sau</b>


+ Xác định vấn đề



+ Nảy sinh nhiều nhất các giải pháp có thể
+ Quyết định chọn giải pháp tốt nhất (tối ưu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động 6:</b>Thực hành: áp dụng cỏc kỹ năng trờn


để giúp học sinh xử lý tình huống sau đây


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Kết thúc vấn đề



• Mỗi người đều có khả năng học cách kiểm soát
stress bằng những kỹ thuật khác nhau.


• Ví dụ: Khi chúng ta bị những mối lo âu dày vò,
những nỗi ám ảnh sợ hãi, những ý nghĩ vẩn vơ
không thể loại bỏ được, chúng ta sẽ ứng phó thế
nào?


• Cách tốt nhất để loại bỏ những rối nhiễu kiểu stress
này là chấp nhận chúng một cách đầy đủ để tự


iu chnh.


ã Bn cú th s dng các k thut khác để ứng phó


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

III.Trình bày thiết kế hoạt động


- Các nhóm trình bày thiết kế đã chun b.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Mục tiêu của HĐGDNGLL



- Cng c và khắc sâu kiến thức của các môn học, mở rộng


và nâng cao hiểu biết cho học sinh về các lĩnh vực của
đời sống xã hội, làm phong phú thêm vốn tri thức, kinh
nghiệm hoạt động tập thể của các em.


- Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng cơ bản phù hợp với
lứa tuổi THCS như: kĩ năng giao tiếp ứng xử có văn hóa;
kĩ năng tổ chức quản lí và tham gia các hoạt động tập thể
với tư cách là chủ thể hoạt động; kĩ năng tự kiểm tra,


đánh giá kết quả học tập, rèn luyện; củng cố, phát triển
các hành vi, thói quen tốt trong học tập, lao động và công
tác xã hội.


- Bồi dưỡng thái độ tự giác, tích cực tham gia các hoạt động
tập thể và hoạt động xã hội; hình thành tình cảm chân


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

chân thành cảm ơn



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×