Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Thiết kế nhà máy chế biến thủy sản - Chương 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.04 KB, 8 trang )

Chương 8: An toàn lao động – Phòng cháy chữa cháy – Vệ sinh công nghiệp
CHƯƠNG 8
AN TOÀN LAO ĐỘNG – PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
– VỆ SINH CÔNG NGHIỆP
8.1.AN TOÀN LAO ĐỘNG – PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY [13, 15]
8.1.1.An toàn lao động
− Mọi người phải tuân theo quy đònh an toàn lao động do nhà máy ban hành.
− Sử dụng trang thiết bò bảo hộ:
 Trang bò áo lạnh đối với công nhân làm việc ở khu lạnh.
 Trang bò khẩu trang, găng tay, tạp dề, giày ống cho công nhân phân
xưởng sản xuất.
− Chấp hành và tuân thủ ký nhận, kiểm tra nghiêm túc: dụng cụ, máy móc, vệ
sinh.
− Thực hiện đúng quy trình công nghệ, vận hành, thao tác.
− Thực hiện đúng các quy tắc an toàn lao động, thiết bò, phòng cháy, chữa
cháy.
− Mỗi công nhân có trách nhiệm quản lý và bảo quản thiết bò của mình, không
tự ý vận hành điều chỉnh thiết bò ở khâu khác.
− Khi ngừng máy, kiểm tra, sửa chữa phải ngắt cầu dao điện và treo bảng báo
cấm đóng điện.
− Phải có rào chắn, bao che các bộ phận truyền động vận tốc cao. Các thiết bò
điện phải có rơle bảo vệ, thực hiện đúng, nghiêm túc khi sử dụng và an toàn
điện.
− Khi máy chạy, người sử dụng phải đứng đúng vò trí an toàn, không đùa giỡn
khi làm việc, sàn đứng phải có khía cạnh để tăng ma sát tránh trơn trượt.
− Chấp hành nghiêm các biển báo trong từng khu vực cấm lửa, cấm hút thuốc.
− Thực hiện bảo dưỡng thiết bò đònh kỳ, vệ sinh nhà xưởng, khi có sự cố phải
báo cáo kòp thời để sửa chữa ngay.
SVTH: Ngô Anh Thư -104-
Chương 8: An toàn lao động – Phòng cháy chữa cháy – Vệ sinh công nghiệp
8.1.2.Phòng cháy chữa cháy


8.1.2.1.Phòng cháy
− Nguồn năng lượng chủ yếu phục vụ cho sản xuất là điện. Vì vậy việc quản
lý nguồn điện sản xuất, sinh hoạt phải kiểm tra thường xuyên hàng ngày,
hàng tuần.
− Nếu quá tải phải lắp thêm phụ tải, khi lắp đặt phải xem xét.
− Kiểm tra bảo trì, sửa chữa đường dây.
− Mỗi người ý thức được trách nhiệm, nghóa vụ của mình trong việc phòng
cháy chữa cháy.
8.1.2.2.Chữa cháy
− Khi có cháy thì thông báo cho mọi người xung quanh ngắt điện, thông tin cho
lãnh đạo, đơn vò chữa cháy chuyên nghiệp.
− Dùng các bộ phận tự có để chữa cháy.
− Tổ kỹ thuật: cúp điện, đèn, nắm được máy móc thiết bò nào thuộc phản ứng
cháy để có biện pháp.
− Đưa tài sản ra ngoài.
− Tổ cứu thương gọi trung tâm cấp cứu, y tế.
− Bảo vệ không cho người ngoài vào.
− Lãnh đạo báo cho lực lượng chữa cháy, đường đi nguồn nước, công tác chữa
cháy, trong đó giữ nguyên hiện trường để kiểm tra.
8.2.VỆ SINH CÔNG NGHIỆP [13, 14]
8.2.1.Vệ sinh phân xưởng
− Mỗi ngày, toàn bộ phân xưởng như tường, gạch men, nền... được tổng vệ
sinh 1 lần vào cuối ca sản xuất.
− Nền nhà xòt nước và dùng chổi nhựa quét sạch rác, phế liệu rơi rớt trên đó
trước, giữa và sau ca sản xuất, sau đó được xối lại bằng chlorine 200
÷
300
ppm.
SVTH: Ngô Anh Thư -105-
Chương 8: An toàn lao động – Phòng cháy chữa cháy – Vệ sinh công nghiệp

− Cửa kính và dụng cụ thắp sáng phải được lau chùi sạch sẽ không được có
mạng nhện. Tiến hành vệ sinh 1 tuần 1 lần.
− Trần nhà được lau quét 1 tháng 1 lần.
− Vệ sinh đònh kỳ màng chắn nylon, 30 phút 1 lần.
− Đường cống thoát nước phải được khai thông hàng ngày, móc hết rác ra
không được để bò ứ đọng.
8.2.2.Vệ sinh dụng cụ sản xuất
 Trước giờ sản xuất, toàn bộ dụng cụ trong khu vực sản xuất được chà rửa qua
các bước sau:
− Rửa xà phòng.
− Rửa lại bằng nước thường.
− Ngâm chlorine 90
÷
110 ppm trong thời gian 5 phút.
− Rửa lại bằng nước thường.
 Vệ sinh dụng cụ giữa giờ sản xuất
• Đối với dụng cụ không tiếp xúc dầu mỡ:
− Rửa nước thường lần 1 để tráng cặn lớn.
− Dùng bàn chải chà sạch cặn nhỏ và cặn dính trên dụng cụ.
− Rửa nước thường lần 2.
− Ngâm chlorine 40
÷
60 ppm trong thời gian 5 phút.
− Rửa nước thường lần cuối.
• Đối với dụng cụ tiếp xúc dầu mỡ:
− Rửa nước thường lần 1 để tráng cặn lớn.
− Dùng bàn chải chà sạch cặn nhỏ và cặn dính trên dụng cụ.
− Rửa xà phòng.
− Rửa lại bằng nước thường lần 2.
− Ngâm chlorine 90

÷
110 ppm trong thời gian 5 phút.
− Rửa nước thường lần cuối.
SVTH: Ngô Anh Thư -106-
Chương 8: An toàn lao động – Phòng cháy chữa cháy – Vệ sinh công nghiệp
 Khi kết thúc sản xuất, toàn bộ dụng cụ sản xuất được vệ sinh như sau:
− Rửa nước thường lần 1 để tráng cặn lớn.
− Dùng bàn chải chà sạch cặn nhỏ và cặn dính trên dụng cụ.
− Rửa xà phòng.
− Rửa lại bằng nước thường lần 2.
− Ngâm chlorine 90
÷
110 ppm trong thời gian 5 phút.
− Ngâm qua đêm trong dung dòch chlorine 70
÷
80 ppm.
8.2.3.Vệ sinh máy móc, thiết bò
 Vệ sinh máy móc chuyên dùng
Người điều khiển máy phải có đủ hiểu biết về máy và phải chòu trách nhiệm vệ
sinh máy. Quy trình vệ sinh máy như sau:
− Tháo các phụ tùng thuộc phần lắp ráp tiếp xúc bán thành phẩm.
− Tráng toàn bộ phụ kiện bằng nước thường.
− Dùng bàn chải chà sạch cặn bám.
− Rửa xà phòng.
− Rửa lại bằng nước thường.
− Ngâm trong dung dòch chlorine 90
÷
110 ppm trong thời gian 5 phút.
− Để ráo.
− Lau khô bằng khăn sạch.

 Vệ sinh đònh kỳ
− Toàn bộ phụ kiện được tráng bằng nước thường.
− Dùng bàn chải chà sạch.
− Rửa bằng nước thường.
− Ngâm trong dung dòch chlorine 90
÷
110 ppm trong thời gian 5 phút.
− Rửa lại bằng nước thường.
SVTH: Ngô Anh Thư -107-
Chương 8: An toàn lao động – Phòng cháy chữa cháy – Vệ sinh công nghiệp
 Vệ sinh thiết bò cấp đông
• Vệ sinh sau sản xuất
− Tắt máy.
− Mở tất cả các cửa của tủ đông, xòt nước cho tới khi tan băng trong tủ, dàn
quạt, các góc trên bề mặt băng chuyền..., thu gom tất cả các sản phẩm rơi
vãi trong quá trình chế biến và đưa vào túi gom phế liệu.
− Mở máy cho băng chuyền chạy với một tốc độ vừa phải.
− Vệ sinh băng chuyền giống như đối với dụng cụ sản xuất.
• Vệ sinh trong sản xuất
− Khi băng chuyền đang chạy (không tải), xối lên mặt băng chuyền dung dòch
chlorine nồng độ 20
÷
50 ppm.
• Vệ sinh trước sản xuất hay khi chuyển đổi mặt hàng cấp đông
− Cho băng chuyền chạy không tải, xối nước, chà xà phòng rồi rửa lại bằng
nước sạch.
− Sau đó, xối dung dòch chlorine nồng độ 120
÷
150 ppm. Cuối cùng, xối lại
bằng nước sạch.

8.2.4.Vệ sinh các xe đẩy chuyên chở trong phân xưởng
Cách làm vệ sinh đầu giờ và cuối giờ sản xuất giống như vệ sinh dụng cụ. Quy
trình vệ sinh sau mỗi chuyến chở:
− Xối nước thường.
− Xối dung dòch chlorine 90
÷
110 ppm trong 3
÷
5 phút.
8.2.5.Vệ sinh cá nhân
 Yêu cầu đối với công nhân làm việc
− Sức khỏe: Khỏe mạnh, không mang các bệnh truyền nhiễm, rối loạn tiêu
hóa, tiêu chảy, và không được có vết thương ở tay.
SVTH: Ngô Anh Thư -108-

×