Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Cua kim loai bang cua cam tay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.41 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1) Khung ca.


2) Tai hồng ( đai c).
3-5) Cht nh v.
4) Li ca.


6) Tay cầm.


<b>BàI 2 : CƯA KIM LOạI BằNG CƯA CầM TAY</b>


<b>I) Khái niệm.</b>


Ca kim loại bằng ca cầm tay là một phơng pháp gia cơng cắt gọt có phoi.
Chất lợng bề mặt sau khi cắt có độ nhẵn bóng cũng nh độ chính xác đạt đợc
không cao. Cho nên cắt bằng ca cầm tay thờng đợc sử dụng trong giai đoạn gia
công thô, hoặc gia công chế tạo phôi từ các sản phẩm cơ khí có dạng thanh,
thỏi…cho các ngun cơng tiếp theo.


<b>II) Cắt kim loại bằng ca cầm tay.</b>
<b>1)Cấu tạo của ca cÇm tay.</b>


<b>a) Các bộ phận của ca cầm tay: Cấu tạo chung của ca cầm tay đợc giới thiệu</b>
trên hình 24 gồm:


- Khung ca, là một thanh thép dẹt, uốn thành hình chữ U để mắc lỡi ca.
Khung ca có hai loại là loại cố định (h. 24a) và loại điều chỉnh (h. 24b). Loại
điều chỉnh có thể mắc đợc nhiều loại lỡi ca có chiều dài khác nhau.


- Lỡi ca đợc lắp vào hai đầu ốp gá của khung ca, thông qua hai chốt định vị.
Tai hồng (đai ốc) sử dụng để tháo lắp và điều chỉnh độ căng, chùng của lỡi ca.
Tay nắm làm bằng gỗ có hình dáng phù hợp.



<i> Hình 24. Ca cầm tay</i>


<b>b) Li ca: Li ca thờng đợc chế tạo bằng thép Cácbon dụng cụ hoặc bằng thép</b>
gió, thép hợp kim dụng cụ.


Lìi ca thờng có chiều dày từ 0,6 ữ 0,8 mm, rộng 12 ữ 15 mm và dài 250 ữ
300mm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Về cấu tạo, lỡi ca là một dụng cụ cắt có nhiều lỡi cắt, mỗi răng ca là một
l-ỡi cắt. Hình 25 giới thiệu một kiểu răng ca và các góc độ của răng.








S


<i> Hình 25. Hình dáng hình học của răng ca</i>
- Mặt trớc là mặt phẳng cho phoi thoát ra khi gia cơng (mặt thốt).
- Mặt sau là mặt đối diện với mặt của vật gia công (mặt sát).
- : Góc trớc (cho phoi thốt ra).


- : gãc sau nhằm làm giảm ma sát.


- Góc hợp bởi giữa mặt trớc và mặt sau của răng ca gọi là góc nêm
(góc +  +  = 90o<sub>). </sub>



- Gãc  gäi là góc sắc ( = + ).
- S: Bớc răng.


Mun tin hnh ct c vt liu d dàng, cần phải mở mạch ca (nhằm làm
giảm ma sát giữa lỡi ca và vật liệu). Có ba cách mở mạch ca:


- Mở mạch tha: mở xen kẽ nhau, một răng nghiêng sang trái xen kẽ với một
răng nghiêng sang phải. Cách này ít dùng, đơi khi dùng để mở mạch ca gỗ (h.
26a).


- Mở mạch vừa: một răng nghiêng sang trái, một răng đứng thẳng, một răng
nghiêng sang phải. Cách này đợc dùng nhiều, nhng cũng chỉ để mở mch ca g
(h. 26b).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Hình 26. Cách mở mạch lỡi ca</i>
<b>c) Phân loại lỡi ca: Có hai cách phân loại lỡi ca:</b>


- Căn cứ vào phơng thức ca chia ra lỡi ca tay và lỡi ca máy. Lỡi ca tay có chiều
dày <1(mm), lỡi ca máy có chiều dày >1 (mm).


- Căn cứ vào bớc răng, ngời ta chia lỡi ra thành3 loại:


+ Loi rng nh: S = 0,8 ữ 1mm, dùng để cắt tôn mỏng và ống có chiều
dày dới 1mm.


+ Loại răng vừa: S = 1,25mm, dùng để cắt thép và gang.
+ Loại răng lớn: S = 1,6mm, dùng cho các loại ca máy
<b>d) Cách mắc lỡi ca lên khung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2) Ph¬ng pháp và công nghệ ca bằng ca cầm tay.</b>


<b>a) T thế làm viêc khi cắt kim loại :</b>


- Định vị chiều cao êto theo tầm vóc (chọn êto) : tay phải co lại khủy tay cầm ca
dặt lên các mỏ kẹp của êto tại vị trí ban đầu, góc giữa cánh tay và khủy tay gần
bằng 90o<sub> .</sub>


- Ngi ca đứng trớc êto xoay ngiêng về một phía ,tồn thân nghiờng mt gúc 45O
so vi ờto.


- Chân trái tiến về phía vật gia công, toàn thân dồn lên.


- Lỳc ú góc mở giữa hai bàn chân là 60o <sub></sub><sub>70</sub>o <sub>khi đó khoảng cách giữa hai gót</sub>
chân là 200  300 (mm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Các ngón tay phải nắm lấy tay cầm của ca, ngón tay cái đặt lên phía trên, các
ngón tay cịn lại nắm lấy tay cầm từ phía dới, mặt đầu của tay cầm tỳ vào lịng
bàn tay , khơng nên duỗi ngón tay trỏ dọc theo tay cầm vì ngón tay sẽ thị khỏi
bàn tay có thể bị thơng khi làm việc.


- Tay trái giữ lấy khung ca dặt vào khe tay giữa ngón tay cái và ngón tay trỏ, bốn
ngón cịn lại ơm lấy khung ca và tai hồng, cùi ngón tay cái đặt lên chỗ tay ca lắp
vào lỡi ca.


<b>c) Thao t¸c ca :</b>


- Đối với chi tiết không vạch dấu, để việc cắt đợc thuận lợi, cần bấm ngón tay cái
bên trái tại chỗ cắt và áp sát lỡi ca vào móng tay, ca đợc cầm ở tay phải đa đi đa
lại nhẹ nhàng để tạo vết.


- Khi ca hành trình đẩy ca đi là hành trình cắt gọt, hành trình kéo ca về phía ngời


là hành trình khơng cắt (chạy khơng). T thế đứng sao cho khi đẩy ca gần hết
hành trình thì cánh tay trái gần nh duỗi thẳng, cánh tay trên và dới của tay phải
gần nh vng góc, khi kéo ca về cánh tay dới của cánh tay phải nằm ngang.
- Khi đẩy ca đi, tay trái vừa ấn vừa đẩy còn tay phải giữa ca thăng bằng ở phơng
ngang và đẩy ca đi, đẩy từ từ.


- Khi kéo ca về, tay trái không ấn tay phải rút ca về nhanh hơn lúc đi. Khung ca
luôn giữ ở vị trí cân bằng thẳng đứng khơng nghiêng ngã. Hành trình đi về phải
nhịp nhàng với tốc độ trung bình từ 3040 lần /1 phút đối với ngời mới tập, khi
đã quen tay có thể nâng lên 60 lần/1 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- <i>Khi thao tác cần đẩy lỡi ca theo suốt chiều dài , nhng không đẩy ca đến </i>
<i>cuối lỡi ca vì khi chạm vào đầu nối có thể làm lỏng lỡi ca đã kẹp trên </i>
<i>khung.</i>


- <i>Khi ca cần bôi trơn, làm mát lỡi ca, tránh để nhiệt cắt lớn làm lỡi ca bị </i>
<i>non, giảm độ cứng.</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×