Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

HK2 Vat li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.35 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD-ĐT BÌNH SƠN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008

2009


Môn: VẬT LÝ – LỚP 9



<i>Thời gian làm bài</i>

: 45 phút


Câu 1. ( 2,5 điểm)



a) Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế.



b) Nêu công dụng của máy biến thế trong việc truyền tải điện năng đi xa.


Câu 2. ( 1,5 điểm)



Hãy giải thích tại sao bình chứa xăng, dầu trên các xe ôtô chở dầu phải sơn các màu


sáng như màu nhũ bạc, màu trắng, màu vàng…



Câu 3. ( 1,5 điểm)



Tính cơng suất hao phí trên đường dây tải điện, biết rằng công suất điện cần truyền tải


là 110000W, hiệu điện thế của đường dây tải là 22000V và điện trở tổng cộng của đường


dây tải là 100Ω.



Câu 4. ( 4,5 điểm)



Một vật sáng AB cao 5cm được đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ


có tiêu cự f =18 cm. Vật cách thấu kính một khoảng d = 30cm.



a) Dựng ảnh của vật qua thấu kính và nêu đặc điểm của ảnh.


b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.



c) Phải dịch chuyển vật dọc theo trục chính của thấu kính một đoạn bằng bao nhiêu, về


phía nào để thu được ảnh cao bằng vật ?




PHỊNG GD-ĐT BÌNH SƠN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008

2009


Môn: VẬT LÝ – LỚP 9



<i>Thời gian làm bài</i>

: 45 phút


Câu 1. ( 2,5 điểm)



a) Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế.



b) Nêu công dụng của máy biến thế trong việc truyền tải điện năng đi xa.


Câu 2. ( 1,5 điểm)



Hãy giải thích tại sao bình chứa xăng, dầu trên các xe ôtô chở dầu phải sơn các màu


sáng như màu nhũ bạc, màu trắng, màu vàng…



Câu 3. ( 1,5 điểm)



Tính cơng suất hao phí trên đường dây tải điện, biết rằng cơng suất điện cần truyền tải


là 110000W, hiệu điện thế của đường dây tải là 22000V và điện trở tổng cộng của đường


dây tải là 100Ω.



Câu 4. ( 4,5 điểm)



Một vật sáng AB cao 5cm được đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ


có tiêu cự f =18 cm. Vật cách thấu kính một khoảng d = 30cm.



a) Dựng ảnh của vật qua thấu kính và nêu đặc điểm của ảnh.


b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.



c) Phải dịch chuyển vật dọc theo trục chính của thấu kính một đoạn bằng bao nhiêu, về


phía nào để thu được ảnh cao bằng vật ?




ĐỀ CHÍNH THỨC


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B


B’
A’
I


O
F




F’


PHÒNG GD-ĐT BÌNH SƠN

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II.</b>


<b> Năm học 2008-2009. MÔN: VẬT LÝ-LỚP 9</b>



<b>Câu 1. </b>


a)+ Cấu tạo: Máy biến thế gồm hai bộ phận chính:
- Một lõi sắt có pha silic.


- Hai cuộn dây có số vịng dây khác nhau quấn trên lõi sắt. (0,5 điểm)
+ Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế: khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế
xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều. (1 điểm)
b) Công dụng của máy biến thế trong việc truyền tải điện năng đi xa:


- Tại nhà máy điện, máy biến thế dùng để tăng hiệu điện thế của đường dây tải nhằm làm giảm


hao phí điện năng trên đường dây tải. (0,5 điểm)
- Ở nơi tiêu thụ, máy biến thế làm giảm hiệu điện thế của đường dây tải để phù hợp với hiệu


điện thế định mức của đồ dùng điện. (0,5 điểm)


<b>Câu 2.</b> Các bình chứa xăng, dầu…phải sơn các màu sáng như màu nhũ bạc, màu trắng, màu


vàng… để cho nó hấp thụ ít năng lượng của ánh sáng mặt trời nên chúng ít nóng lên khi bị phơi


ngồi nắng. (1,5 điểm)


<b>Câu 3.</b> Công suất hao phí trên đường dây tải điện:

<i>P</i>

hp= R.I2 =R.


2


 


 


 


<i>P</i>


(0,5 điểm)


<i> P</i>

hp = 100.


2


22000


110000










= 100.25=2500(W) (1 điểm)
Vậy công suất hao phí trên đường dây tải điện là 2500W


<b>Câu 4.</b> a) Vẽ ảnh của vật qua thấu kính và nêu đặc điểm của ảnh (1điểm)


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>





- Đặc điểm của ảnh: ảnh thật, ngược chiều với vật
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:



Ta có: ∆OA’<sub>B</sub>’<sub> ∆OAB </sub><sub></sub> <sub> </sub>


' '


A B


AB =


'


OA


OA hay


'


h
h =


'


d


d (1) (0,5điểm)
Mặt khác: ∆F’A’<sub>B</sub>’<sub> ∆F’OI </sub><sub></sub> <sub> </sub>


' '


A B
OI =


F'A'


OF' vì OI = AB; F’A’=OA’- OF’


s



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nên:


' '


A B
AB =


OA' - OF'


OF' hay


'


h
h =


d' - f


f (2) (0,5điểm)
Từ (1) và (2) suy ra: d'


d =
d' - f


f  d’=
d.f
d - f =


30.18



30-18 = 45 (cm) (1 điểm)
Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 45 cm


Chiều cao của ảnh: h’ = h.d'


d = 5.30
45


= 7,5 (cm) (0,5điểm)
c) Để ảnh cao bằng vật ta phải đặt vật cách thấu kính một khoảng d1= 2f = 2.18 = 36cm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×