Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

CN 7 Chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.41 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>Phần 4- Thuỷ sản</b>


<i><b>Chơng I</b></i>: <b>Đại cơng về kĩ thuật nuôi thuỷ sản.</b>
<b>Tiết 43: Bài 49:</b>


<b>Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau khi häc xong bµi nµy häc sinh ph¶i:</b>


- Hiểu đợc vai trị của ni thuỷ sản trong nền kinh tế và đời sống xã
hội.


- Biết đợc một số nhiệm vụ chính của ni thuỷ sản.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: - Hình 75 sgk.


- Thông tin về ngành thuỷ sản
Trò: - Đọc trớc bµi 49 sgk.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra:</b></i>
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>
<i><b>*Giíi thiƯu bµi:</b></i>


GV: Để phát triển kinh tế gia đình ngời ta có mơ hình V.A.C.



? Ai có thể cho thầy biết các từ viết tắt của cụm từ V.A.C là gì ?
HS: V: Vờn


A: Chuồng
C: Chng


Để thực hiện mơ hình V.A.C chúng ta cần:
1. Nắm đợc kĩ thuật làm vờn.


2. Nắm đợc cách nuôi thuỷ sản.


3. Nắm đợc kĩ thuật nuôi gia súc, gia cầm..
Trong các phần trớc chúng ta đã đợc học:


- Kü thuËt trồng trọt - Biết cách làm vờn


- K thut chn nuôi - Biết cách sử dụng chuồng trại để chăn nuôi.


_____________________________________________________________________________
___


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Để biết cách khai thác tiềm năng của Ao, hồ, nắm đợc kĩ thuật nuôi thuỷ
sản, chúng ta sang 1 nội dung mới:


Nh chúng ta đã biết nớc ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nghề ni
thuỷ sản, do đó nghề này đã trở thành nghề truyền thống lâu đời. Nghề
nuôi thuỷ sản đã và đang đóng một vai trị trong nền kinh tế quốc dân.
Để hiểu rõ vai trò và nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản chúng ta cùng nhau đi
nghiên cứu:



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của ni thuỷ sản.</b></i>


I. <i><b>Vai trò của nuôi thuỷ sản.</b></i>


? Em hãy kể tên những động vật
thuỷ sản mà chúng ta thờng ni ở
ao, hồ?


? Ni thuỷ sản có những vai trị gì
trong nề kinh tế và đời sống XH ?
Để trả lời đợc câu hỏi này chúng ta
sẽ cùng nhau hoàn thành phiếu học
tập.


GV: Phát phiếu và yêu cầu học sinh
đọc nội dung của phiếu.


GV híng dÉn: C¸c vai trò của nuôi
thuỷ sản thể hiện qua các hình nhỏ
trong hình 75 sgk, quan sát và ghi
các vai trò vào các « trèng trong
phiÕu häc tËp.


Sau kho¶ng 7 phót GV thu phiÕu
häc tËp


GV: Cho 2 nhóm báo cáo kết quả.
GV: Cho häc sinh quan sát từng


tranh nhỏ và nhận xét kết quả cđa
c¸c nhãm.


HS: Kể tên một số loại động vật
thuỷ sản nh: Tơm, cá…


HS: Chó ý l¾ng nghe.


HS: Nhận phiếu học tập và đọc nội
dung của phiếu.


HS: Chú ý lắng nghe hớng dẫn để
hoàn thành phiếu học tập.


HS: Các nhóm nạp phiếu học tập.
HS: Các nhóm báo cáo kết quả.
HS: Quan sát từng tranh nhỏ ở hình
75.a


HS: Cung cÊp thùc phÈm cho con
ngêi.


_____________________________________________________________________________
___


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: Chỉ vào hình a và nêu tên các
loại thực phẩm có trong tranh sau
đó so sánh với kết quả của các
nhóm và ghi bảng( Vai trị thứ nhất)
? Ngồi sản phẩm ở trong hình


75 .a, ai có thể kể tên thêm một số
thực phẩm có nguồn gốc từ thuỷ
sản mà chúng ta đã đợc ăn ?


GV: Chỉ vào hình 75.b và nêu ý
nghĩa của của nó ( Nhà máy, cần
cẩu, cơng ty nơ) sau đó dựa vào kết
quả của các nhóm và ghi bảng vai
trị thứ 2 của nuôi thuỷ sản.


? Em hãy kể tên một số loại thuỷ
sản có thể xuất khẩu đợc ?


GV: Ngoài ra còn xuất khẩu một số
sản phẩm có nguồn gốc từ thuỷ sản


nh nớc mắm, nớc tơng


GV: Chỉ vào hình 75.c và nêu ý
nghĩa của của nó ( Một vài con cá
đợc thả trong một cái bể) sau đó
dựa vào kết quả của các nhóm và
ghi bảng vai trị thứ 3 của nuôi thuỷ
sản.


GV: Giới thiệu thêm, một số nhà
máy hoặc khu công nghiệp sau khi
nguồn nớc thải đã đợc sử lí, bể
chứa nớc cuối cùng trớc khi đa ra
môi trờng ngời ta thờng thả vào đấy


một vài con cá nhằm mục đích gì ?


HS: Lơn, ếch


HS: Ghi vào vở.


Cung cấp nguyên liệu chế biến và
Xuất khẩu thuỷ sản.


HS: Cỏ ba sa, tụm ụng lnh, cỏ
cha,


HS: Ghi vào vở.


Làm sạch môi trờng níc.


HS: Báo cho chúng ta biết trong nớc
có cịn chất độc khơng vì có chất
độc cá sẽ chết.


HS: Ghi vào vở.


Làm thức ăn cho gia súc, gia cầm


_____________________________________________________________________________
___


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(Báo cho chúng ta biết trong nớc có
cịn chất độc khơng )



GV: ChØ vào hình 75.b và nêu ý
nghĩa của cña nã (
)


sau đó dựa vào kết quả của các
nhóm và ghi bảng vai trị thứ 4 của
ni thuỷ sản.


? Em hÃy kể tên thức ăn của gia súc
gia cầm cã ngn gèc tõ thủ s¶n?
GV: KÕt ln vỊ 4 vai trò của nuôi
thuỷ sản.


HS: Bột cá, cá thải loại …


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của ni thuỷ sn.</b></i>


II. Nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản.
GV: Đặt câu hỏi.


? Muốn nuôi thuỷ sản cần phải có
điều kiện gì ?


? T¹i sao nãi níc ta cã điều kiện
phát triển thuỷ sản ?


? Vậy nhiệm vụ thứ nhất cuả nuôi
thuỷ sản là gì ?



GV: Nh chúng ta đã biết nớc ta có
tới hơn 500 lồi cá trong đó có gần
100 lồi có giá trị kinh tế. Trong
những năm tới nhiệm vụ của ngành
ni thuỷ sản phải thuần hố và tạo
thêm các giống mới.


? Trong gia đình em thờng sử dụng
những loại thc phm no ?


? Tại sao nói nhu cầu sử dơng thùc
phÈm cđa con ngêi ngµy cµng


HS: Cã vùc níc và giống thuỷ sản.
HS: Có nhiều ao hồ mặt nớc lớn và
có nhiều giống cá có giá trị kinh tế.
HS:: <i>Khai thác tối đa tiềm năng về</i>
<i>mặt nớc và giống.</i>


HS: Kể tên các loại thực phẩm
th-ờng dùng của gia đình.


HS: Do đời sơng ngày càng nâng
cao và ngnh du lch phỏt trin.


_____________________________________________________________________________
___


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tăng ?



GV: Chóng ta xem trên TV đang
bình bầu cho Vịnh Hạ Long thành
kì quan thiên nhiªn thÕ giíi… cã
thªm khách du lịch


? Thực phẩm có nguồn gốc từ thuỷ
sản chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong nhu
cầu sử dụng thực phÈm cña con
ng-êi ?


Mặc dù nhu cầu sử dụng thực phẩm
ngày càng tăng nh vậy nhng để
đảm bảo sức khoẻ cho con ngời thì
thuỷ sản phải cung cấp thực phẩm
đạt u cầu gì ?


VËy nhiƯm vơ thø 2 của ngành nuôi
thuỷ sản là gì ?


? Thu sn nh thế nào đợc gọi là
thuỷ sản tơi sạch là?


GV: Đa ra thông tin cách ớm cá
bằng phân đạm và đá.


GV: §a ra th«ng tin vỊ níc t¬ng
Chin xu cđa viƯt nam cã chÊt g©y
ung th.


3. øng dơng nh÷ng tiÕn bộ khoa


học vào nuôi thuỷ sản.


? Cần ứng dụng những tiến bộ khoa
học vào nhứng công việc gì trong
nuôi thuỷ sản ?


HS: Cung cấp 40-50% lỵng thùc
phÈm.


HS: Ghi kết luận.
HS: Tơi, sạch


2. <i>Cung cấp thực phẩm tơi sạch.</i>


HS: Mới bát lên mặt nớc đợc ch
bin lm thc phm.


HS: Các công việc là:


- Sản xuất giống.


- Sản xuất thức ăn


- Phòng trừ dịch bệnh


- Bảo vệ môi trờng


_____________________________________________________________________________
___



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

T cỏc cõu tr lời của học sinh giáo
viên đi đến kết luận.


<b>IV. Cñng cố - Dặn dò:</b>


GV:Cho hc sinh lm bi tp c ghi trong bảng phụ.
GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài.


GV: Dặn học sinh về nhà trả lời câu hỏi ở cuối bài học và đọc chuẩn bị
cho tiết 44.


NS: 5/4/09


NG: 9/4/09


<b>Tiết 44</b>: <b>Bài 50:</b>


<b>Môi trờng nuôi thuỷ sản</b>


<b>I. Mc tiờu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b>
- Hiểu đợc đặc điểm của nớc nuôi thuỷ sản.


- Biết đợc một số tính chất của nớc ni thuỷ sản.


- Biết cách cải tạo nớc nuôi thuỷ sản và đất đáy ao.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


Thầy: - Một số ảnh các loại thực vật, động vật thuỷ sinh.
- Phóng to hình 76, 77, 78 sgk



Trò: - Đọc tríc bµi 50 sgk.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


? Ni thuỷ sản có vai trị gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội ?
? Nhiệm vụ chính của ni thuỷ sản là gì ?


3. Bµi míi:


_____________________________________________________________________________
___


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các đặc điểm của nớc nuôi thuỷ sản.</b></i>


GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu
nội dung phần I. Sau đó giáo viên
nêu câu hỏi.


? Nớc nuôi thuỷ sản bao gồm mấy
đặc điểm ? Đó là những đặc điểm
nào ?


? Em hãy lấy ví dụ về các đặc điểm
trên của nớc nuôi thuỷ sản ?



? Oxi trong nớc do đâu mà có ?
? Vận dụng các đặc điểm nêu trên
trong nuôi thuỷ sản nh thế nào ?
GV: Nhận xét và trả lời.


HS: Nghiªn cøu néi dung phÇn I
sgk.


HS: Nớc ni thuỷ sản bao gm cú
3 c im sau:


- Có khả năng hoà tan các chất
vô cơ và hữu cơ.


- Cú khả năng điều hoà nhit
.


- Thành phần Ôxi thấp và CO2


cao.
HS: Lấy ví dụ.


HS: Ôxi trong không khí hoà tan
vào.


HS: Thảo luận và trả lời.
HS: Ghi kết luận.


<i><b>Hot ng 2: Tìm hiểu tính chất của vực nớc ni thuỷ sản.</b></i>



GV: Nêu câu hỏi.


? Tớnh cht lí học của nớc nuôi
thuỷ sản bao gồm các yếu tố nào ?
? Nhiệt độ thích hợp để ni tơm,
cá là bao nhiờu ?


? HÃy nêu những tính chất hoá học
của nớc ?


? Muối hoà tan trong nớc có vai trò


HS: Bao gồm các yếu tố nhiệt độ,
độ trong, màu nớc, sự chuyển động.
HS: - Tôm từ 250<sub>C - 35</sub>0<sub>C</sub>


- C¸ tõ 200<sub>C - 30</sub>0<sub>C</sub>


HS: Gåm cã 3 tÝnh chÊt.


- C¸c chÊt khí hoà tan.


- Các muối hoà tan.


- Độ pH


_____________________________________________________________________________
___



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

g× ?


Từ các câu trả lời giáo viên đi đến
kết luận chung.


HS: Giúp thực vật, động vật thuỷ
sản phát triển.


HS: Chó ý l¾ng nghe.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp cải tạo nớc và đáy ao.</b></i>


? Cải tạo nớc nhằm mục đích gì ?
? Biện pháp để cải tạo nớc ao là
gì ?


? Biện pháp để cải tạo đất đáy ao l
gỡ ?


GV: Nhận xét và kết luận.


HS: Tạo điều kiện thuận lợi về thức
ăn, ôxi


HS: Thiết kế ao có chỗ nông sâu
khác nhau.


HS: Thảo luận và trả lời.
HS: Ghi nhận xét.



<b>IV. Củng cố - Dặn dò:</b>


GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.


GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài.


GV: Dặn học sinh về nhà trả lời câu hỏi ở cuối bài học và đọc chuẩn bị
cho tiết 45.


NS: 10/4/09


NG: 14/4/09


<b>Tiết 45: Bài 51:</b> <b>Thực hành</b>
<b>Xác định nhiệt độ, độ trong</b>


<b> và độ ph của nớc nuôi thuỷ sản</b>
<b>I. Mục tiêu: Thông qua bài thực hành HS</b>


- Biết cách xác định nhiệt độ, độ trong và đọ pH của nớc nuôi thuỷ
sản.


_____________________________________________________________________________
___


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Vận dụng kiến thức học ở trờng vào thực tiễn nghề ni thuỷ sản ở
gia đình.


<b>II. Chn bÞ:</b>



Thầy: - Đĩa sếch xi.


- Thang đo màu pH.
- Nhiệt kế thuỷ ngân.
Trò: - MÉu níc ao.


- Thïng nhùa.


- NhiƯt kÕ thủ ng©n.


- Báo cáo thực hành theo mẫu.


<b>III. Cỏc hot ng dy học:</b>
<i><b>1. Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


? Trình bày đặc điểm của nớc nuôi thuỷ sản ?


? Em hãy nêu tóm tắt tính chất lí học của nớc ni thuỷ sản ?
? Em hãy nêu biện pháp để cải tạo nc v ỏy ao ?


3. Dạy bài mới:


Hot ng ca thầy Hoạt động của trò


<i><b>Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học</b></i>


GV: Chia nhóm thực hành, mỗi
nhóm tõ 5 - 6 häc sinh.



GV: KiÓm tra sù chuÈn bị của học
sinh.


GV: Cho học sinh thảo luận về mục
tiêu cđa bµi häc.


GV: Gọi 2 nhóm nêu mục tiêu cần
đạt của bài học.


GV: NhËn xÐt


Sau đó giáo viên nêu những nội qui


HS: Ngồi theo nhóm thực hành.
HS: Đa dụng cụ và vật liệu đã
chuẩn bị vào v trớ.


HS: Thảo luận về mục tiêu bài học.
HS: Nêu mục tiêu bài học


HS: Chú ý lắng nghe.


_____________________________________________________________________________
___


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

khi lµm thùc hµnh.


<i><b>Hoạt động 2: Hớng dẫn thực hnh.</b></i>



GV: Yêu cầu các nhóm nêu công
việc phải làm trong tiÕt thùc hµnh.


GV: Gọi đại diện của 2 nhóm nêu
quy trình thực hành của những
cơng việc trên.


GV: Thùc hiƯn thao tác mẫu và yêu
cầu học sinh quan sát.


HS: Nêu các công việc phải làm
trong bài thực hành.


- Đo nhiệt độ


- Đo độ trong


- Đo độ pH.


HS: Nêu quy trình thực hành, các
nhóm khác bæ sung nÕu cần của
những công việc trên.


HS: Quan sát giáo viên làm thao tác
mẫu.


<i><b>Hot ng 3: T chc thc hành.</b></i>


GV: Tổ chức cho các nhóm làm
thực hành theo đúng quy trình.


GV: Hớng dẫn học sinh ghi kết quả
vào báo cáo thực hành.


GV: Đi đến các nhóm quan sát và
uốn nắn những chỗ học sinh làm
cha ỳng.


HS: Tiến hành làm thực hành theo
quy trình.


HS: Ghi kết quả vào báo cáo thực
hành.


HS: Làm thực hành theo hớng dẫn
của giáo viên.


<i><b>Hot ng 4: Tng kt bi hc</b></i>


GV: Yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh nơi mình thực hành.
GV: Yêu cầu các nhóm nộp báo cáo thực hành.


GV: Nhận xét về giờ học thực hành.


GV: Dặn học sinh về chuẩn bị trớc Tiết 46 bài 52 SGK.


NS: 20/4/09


NG: 21/4/09


<b>Tiết 46: Bài 52:</b> <b>Thức ăn của động vật thuỷ sản</b> (<i><b>Tôm, cá)</b></i>


_____________________________________________________________________________
___


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải</b>
- Biết đợc thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào ?


- Hiểu đợc mối quan hệ về thức ăn.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


Thầy: - Hình 82, 83 sgk.
- Sơ đồ 16 sgk .


Trß: - Đọc trớc bài 52 sgk.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>
<i><b>1. T chc:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>
3. Dạy bài mới:


Hot ng ca thầy Hoạt động của trị


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu những loại thức ăn của tôm, cá.</b></i>


GV: Cho học sinh quan sát hình 82
và đặt câu hỏi.


? Thøc ăn tôm, cá gồm có mấy
loại ?



? Thức ăn tự nhiên gồm những loại
nào ?


? Em h·y kĨ tªn nh÷ng thùc vËt
phï du ?


? Hãy kể tên những động vật đáy ?
? Thức ăn nhân to l gỡ ?


HS: Quan sát hình 82 sgk.
HS: Gồm có 2 loại sau:


- Thức ăn tự nhiên


- Thức ăn nhân tạo.
HS: Gồm có 4 loại.


- Thực vật phù du.


- §éng vËt phï du.


- Thùc vËt bËc cao.


- Động vật đáy.
HS: Các loại tảo.
HS: Giun, ốc, trai…


HS: Là thức ăn do con ngời cung
cấp trực tiếp cho động vt thu sn.



_____________________________________________________________________________
___


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Thức ăn tinh bột gồm những loại
nào ?


? Thức ăn thô gồm những loại
nào ?


Từ những câu trả lời của học sinh
giáo viên nhận xét và kết luận.


HS: Cám, bột ngô, bột sắn
HS: Rau, cỏ


HS: Ghi kết luận vào vở.


<i><b>Hot ng 2: Quan hệ về thức ăn.</b></i>


GV: Cho học sinh đọc sơ đồ 16
sgk.


? Thức ăn động vật thuỷ sinh, vi
khuẩn là gì ?


? Thức ăn động vật phù du gồm
những loại nào ?


? Thức ăn của động vật ỏy gm


nhng loi no ?


? Thức ăn trực tiếp của tôm, cá là gì
?


? Thức ăn gián tiếp của tôm, cá là
gì ?


T ú giỏo viờn kt lun về nguồn
thức ăn của tôm, cá.


? Muốn tăng nguồn thức ăn cho
động vật thuỷ sản cần làm những
cơng việc gì ?


GV: NhËn xÐt.


HS: Đọc sơ đồ 16 sgk.


HS: Lµ chÊt dinh dìng hoµ ta trong
níc.


HS: ChÊt vÈn, thùc vËt thủ sinh, vi


khuÈn…


HS: Chất vẩn và động vật phù du.
HS: Động vật thuỷ sinh, động vật
đáy, thực vật thuỷ sinh…



HS: Thảo luận và trả lời.


HS: Ghi kết luận vào trong vở.
HS: Phải là các công việc sau:


- Bón phân hữu cơ, vô cơ.


- To iu kin cho động vật
phù du phỏt trin.


- Thờng xuyên làm vệ sinh ao,


hồ.


<b>IV. Củng cố - Dặn dò:</b>


_____________________________________________________________________________
___


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV: Gi 2 hc sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.


GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài.


? Thức ăn động vật thuỷ sản gồm mấy loại? Đó là những loại nào ?
? Trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá?


GV: Dặn học sinh về nhà trả lời câu hỏi ở cuối bài học và đọc chuẩn bị
cho tiết 47 bài 53 trong SGK.


NS: 20/4/09



NG: 23/4/09


<i><b> Tiết 47</b></i>: Thực hành: Quan sát để nhận biết các
loại


<i> </i>thức ăn của động vật thuỷ sản (tôm,
cá)


<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b>
- Nhận biết đợc một số loại thức ăn chủ yếu cảu tôm, cá.


- Phân biệt đợc thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


ThÇy: - KÝnh hiĨn vi.
- Lam ( phiÕn kÝnh) .
- Các mẫu thức ăn .


- VÏ to h×nh 78, 82, 83 sgk.
Trß: - MÉu níc ao.


- Thïng nhùa.
- C¸c mÉu thøc ¨n.
- Khay men


- B¸o cáo thực hành theo mẫu.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>


<i><b>1. Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


? Thức ăn động vật thuỷ sản gồm mấy loại? Đó là những loại nào ?


_____________________________________________________________________________
___


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

? Trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá?


3. Dạy bài mới:


Hot ng ca thy Hot động của trò


<i><b>Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học</b></i>


GV: Chia nhãm thực hành, mỗi
nhóm từ 5 - 6 häc sinh.


GV: KiĨm tra sù chn bÞ cđa học
sinh.


GV: Cho học sinh thảo luận về mục
tiêu của bài häc.


GV: Gọi 2 nhóm nêu mục tiêu cần
đạt của bài học.


GV: NhËn xÐt



Sau đó giáo viên nêu những nội qui
khi làm thực hành.


HS: Ngồi theo nhóm thực hành.
HS: Đa dụng cụ và vật liệu đã
chuẩn bị vo v trớ.


HS: Thảo luận về mục tiêu bài học.
HS: Nêu mục tiêu bài học


HS: Chú ý lắng nghe.


<i><b>Hot động 2: Hớng dẫn thực hành. </b></i>


GV: Yªu cầu các nhóm nêu công
việc phải làm trong tiết thực hành.


GV: Gi i diện của 2 nhóm nêu
quy trình thực hành của những
công vic trờn.


HS: Nêu các công việc phải làm
trong bài thực hành.


- Quan sát tiêu bản thức ăn tự
nhiên bằng kính hiển vi.


- Quan sát thức ăn tụ nhiên và
nhân tạo của tôm, cá.



- Quan sát hình vẽ và các mẫu


thc n tìm thấy sụ khác
biệt của 2 nhóm thức ăn.


HS: Nªu quy tr×nh thùc hành, các
nhóm khác bỉ sung nÕu cÇn của
những công việc trên.


HS: Quan sát giáo viên làm thao tác


_____________________________________________________________________________
___


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV: Thực hiện thao tác mẫu và yêu
cầu học sinh quan sát.


mẫu.


<i><b>Hot ng 3: T chức thực hành.</b></i>


GV: Tổ chức cho các nhóm làm
thực hành theo đúng quy trình và
trả lời cỏc cõu hi.


? Trong mẫu thức ăn có những loại
thức ăn nào ?


? Loại nào thuộc thức ăn nhân tạo


và loại nào thuộc thức ăn tự nhiên ?
GV: Hớng dẫn học sinh căn cứ vào
hình 78, 82, 83 và các mẫu thức ăn,
xếp loại và tóm tắt vào bảng báo
cáo thực hành.


GV: i n cỏc nhúm quan sát và
uốn nắn những chỗ học sinh làm
cha ỳng.


HS: Tiến hành làm thực hành theo
quy trình.


HS: Ghi kết quả vào báo cáo thực
hành.


HS: Làm thực hành theo hớng dẫn
của giáo viên.


<i><b>Hot ng 4: Tng kt bi hc</b></i>


GV: Yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh nơi mình thực hành.
GV: Yêu cầu các nhóm nộp báo cáo thực hành.


GV: Nhận xét về giờ học thực hành.


GV: Dặn học sinh về chuẩn bị trớc cho tiết 48 bài 54 trong SGK.


<b>Chơng II.</b> <b>Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trờng</b>
<b>trong nuôi thuỷ sản</b>



S: 26/4/09
G: 28/4/09


_____________________________________________________________________________
___


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Tiết 48</b></i>: Chăm sóc, quản lí và phòng, trị


<b>bệnh </b>


<b> cho động vật thuỷ sản</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b>


- Biết đợc kĩ thuật chm súc tụm, cỏ.


- Biết cách quản lí ao nuôi.


- Biết đợc phơng pháp phịng và trị bệnh cho tơm, cỏ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: - Hình 84 và hình 85 sgk.


- Su tầm một số loại thuốc phòng trị bênh cho tôm, cá.
Trò: - Đọc trớc bµi 55 sgk.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>



<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


? Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thức ăn nhân tạo
và thức ăn tự nhiên của động vật thuỷ sản?


3. Dạy bài mới:


Hot ng ca thy Hot ng ca trũ


<i><b>Hot động 1: Tìm hiểu biên pháp kĩ thuật ni dỡng tụm, cỏ.</b></i>


GV: Nêu câu hỏi:


? Cho tụm, cỏ n cht dinh dng
nhm mc ớch gỡ ?


? Tại sao phải cho tôm, cá ăn vào
lúc 7 - 8 giờ sáng ?


? Tại sao lại bón phân tập trung vào
tháng 8 đến tháng 11 ?


? Tại sao lại hạn chế bón phân và
thức ăn trong táng 4 đến tháng 6 ?
? Cho phân xanh xuống ao nhằm
mục đích gì ?


HS: Để đẩy nhanh tốc độ tăng
tr-ởng.



HS: Thảo luận và trả lời.


HS: Không làm ô nhiễm môi trờng.
HS: Thức ăn phân huỷ nhanh, gây ô
nhiễm môi trờng.


HS: Phát triển thức ăn tự nhiên.


_____________________________________________________________________________
___


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV: Nhận xÐt vµ kÕt ln.


HS: Ghi kÕt ln.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp quản lí trong ni động vật thuỷ</b></i>
<i><b>sản.</b></i>


? Em hãy nêu tên các công việc
phải làm để kiểm tra ao nuôi tôm,
cá ?


? Làm thế nào để kiểm tra chiu
di ca cỏ?


? Kiểm tra khối lợng tôm, cá bằng
cách nào ?


GV: Nhận xét và kết luận.



HS: Gồm các công việc sau:


- Kiểm tra đăng, cống.


- Kiểm tra màu nớc, thức ăn.


- Xử lí cá nổi đầu và bệnh tôm,
cá.


HS: Ly thc lỏ o chiu di t mỳt
u n cuối cùng của đuôi cá.
HS: Bắt cá lên cân, ghi chép theo
dõi.


HS: Ghi kÕt luËn vµo vë.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu một số phơng pháp phịng và trị bênh cho tôm,</b></i>
<i><b>cá.</b></i>


? Tại sao trong nuôi tôm, cá phịng
bệnh phải đặt lên hàng đầu ?


? BiƯn pháp phòng trị bệnh gồm
những yêu cầu kĩ thuật nào ?


GV: Nhận xét và cho học sinh khác
bổ sung nếu cần.


? Mc ớch cu vic cha bờnh cho



HS: Khi tôm, cá bị mắc bệnh việc
chữa trị rất khó khăn.


HS: Gồm có các biện pháp sau:


- Thiết kế ao hợp lí.


- Tẩy dọn ao bằng vôi bột trớc
khi thả tôm, cá.


- Thờng xuyên kiểm tra môi
tr-ờng nớc.


- Dùng thuốc phòng trớc mùa
tôm cá mắc bệnh


HS: Thảo luận và trả lời.


_____________________________________________________________________________
___


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

tôm, cá là gì ?


? Em hóy k tờn mt số thuốc
th-ờng dùng để chữa bênh cho tôm, cá
?


Sau đó giáo viên u cầu học sinh
quan sát hình 85 sgk và hoàn thành
bài tập điền chỗ trống theo yêu cầu.



GV: NhËn xÐt kÕt qu¶ cđa häc sinh.


HS: Dïng thuèc th¶o méc hoặc
thuốc tân dợc.


HS: Quan sát hình 85 sgk vµ hoµn
thµnh bµi tËp điền chỗ trống theo
yêu cầu.


- <i><b>Hoá chất: </b></i>Vôi, thuốc tím.


- <i><b>Thuốc tân dợc</b></i>: Ampicilin,
Sunfamin


- <i><b>Thuốc thảo mộc</b></i>: Tỏi, cây duốc
cá.


<b>IV. Củng cố - Dặn dò:</b>


GV: Gi 2 hc sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.


GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài.


GV: Dặn học sinh về nhà trả lời câu hỏi ở cuối bài học và đọc chuẩn bị
cho tiết 49.


S: 2/5/09
G: 5/5/09



<i><b>TiÕt 49</b></i>: <b>Thu hoạch, bảo quản và chế biến </b>
<b> s¶n phÈm thủ s¶n </b>


<b>I. Mơc tiªu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b>


- Bit c các phơng pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm
thuỷ sản.


- Nêu đợc vai trò, u nhợc điểm của 2 phơng pháp chế biến sản phẩm
thuỷ sản? .


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


_____________________________________________________________________________
___


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Thầy: - Sơ đồ 5 sgk.


Trò: - Đọc trớc bài 55 sgk.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


? Em hÃy trình bày tóm tắt biện pháp chăm sóc tôm, cá ?
? Những công việc của quản lí ao nuôi cá?


3. Dạy bài mới:



Hott ng ca thy Hot ng của trị


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các biện pháp thu hoch sn phm thu sn</b></i>


GV: Nêu câu hỏi.


? Ngời ta thờng tát ao nuôi cá vào
mùa nào ?


? Có mấy phơng pháp thu hoạch
tôm, cá?


? Hóy trỡnh by phơng pháp đánh
tỉa thả bù ?


? H·y trình bày phơng pháp thu
hoạch toàn bộ ?


? Trong các phơng pháp trên phơng
pháp thu hoạch nào tôt hơn ?


Từ các câu trả lêi cđa häc sinh,
gi¸o viên nhận xét và kết luận.


HS: Vào mùa khô.
HS: Có 2 phơng pháp:


- Đánh tỉa thả bù.


- Thu hoạch toàn bộ.


HS: Thảo luận và trả lời.


HS: Tát cạn ao thu hoạch triệt ấchnr
phẩm.


HS: Trả lời.


HS: Ghi kết luận.


<i><b>Hot ng 2: Tìm hiểu các phơng pháp bảo quản sản phẩm thuỷ sản.</b></i>


? Bảo quản sản phẩm thuỷ sản
nhằm mục ớch gỡ ?


GV: Cho học sinh quan sát hình 68
sgk


HS: Giữ đợc chất lợng sản phẩm
đến khi chế bin tiờu dựng.


HS: Quan sát hình 68 sgk.
HS: Gồm có 3 phơng pháp:


_____________________________________________________________________________
___


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

? Gồm cã mÊy ph¬ng pháp bảo
quản sản phẩm thuỷ sản ?


? Trong 3 phơng pháp trên phơng


pháp nào là phổ biến nhất? Vì sao ?
? Tại sao muốn bảo quản sản phẩm
thuỷ sản lâu hơn thì phải tăn tỉ lệ
muối ?


GV: Nhận xÐt vµ kÕt luËn về các
phơng pháp b¶o qu¶n s¶n phẩm
thuỷ sản.


- Ướp muối


- Làm khô


- Làm lạnh


HS: Phơng pháp làm khô. Vì đễ
thực hiện và khơng gây tốn kém.
HS: Muối giúp cho tôm các tơi và
không bị nhiễm bệnh.


HS: Ghi kÕt ln vµo vë.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu các phơng pháp chế biến sản phẩm thuỷ sản.</b></i>


GV: Nêu câu hỏi.


? HÃy kể tên các sản phẩm thuỷ sản
mà em biết ?


? Công nghệ chế biến mắm tôm,


n-ớc mắm và chế biến các hộp có gì
khác nhau?


? Có mấy phơng pháp chế biến sản
phẩm thuỷ sản ?


GV: Nhận xét và kết luận.


HS: Cá hộp, nớc mắm


HS: Mắm tôm, nớc mắm đợc chế
biến bằng phơng pháp th cụng.
HS: Cú 2 phng phỏp:


- Phơng pháp thủ công.


- Phơng pháp công nghiệp.


HS: Ghi kết luận vào vở.


<b>IV. Củng cố - Dặn dò:</b>


GV: Gi 2 hc sinh c phn ghi nhớ trong sgk.


GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài.
? Có mấy phơng pháp khai thác sản phẩm thuỷ sản ?
? Tại sao phải bảo quản sản phẩm thuỷ sản ?


GV: Dặn học sinh về nhà trả lời câu hỏi ở cuối bài học và đọc chuẩn bị
cho tiết 50.



_____________________________________________________________________________
___


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

S:
G:


<i><b>TiÕt 50</b></i>: <b>bảo vệ môi trờng và nguồn lợi </b>
<b>thuỷ sản</b>


<b>I. Mục tiªu: Sau khi häc xong bài này học sinh phải:</b>


- Hiu c ý ngha của việc bảo vệ môi trờng và nguồn lợi thuỷ sản.


- Biết đợc một số biện pháp bảo vệ môi trờng và bảo vệ nguồn lợi
thuỷ sản.


- Cã ý thức bảo vệ môi trờng sống và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thy: - Tranh ảnh minh hoạ một số giống cá nuôi có tốc độ lớn
nhanh, ít nhiễm bệnh.


Trò: - Đọc trớc bài 56 sgk.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cũ:</b></i>



? Em hÃy nêu các phơng pháp thu hoạch tôm, cá ?
? Tại sao phải bảo quản sản phẩm thuỷ sản?


3. Dạy bài mới:


Hot ng ca thy Hot ng ca trị


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa bảo vệ mơi trng v ngun li thu sn</b></i>


GV nêu câu hỏi


Tại sao phải bảo vệ môi trờng ?


HS nờu lờn c cỏc tác hại của mơi
trờng bị ơ nhiễm:


- có ảnh hởng xu n nhng sinh


_____________________________________________________________________________
___


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Các thuỷ vực bị ô nhiễm do nguồn
nớc thải nào ?


vt sng trong nc, trong ú cú cỏ,
tụm


- Nguồn nớc bị ô nhiễm



- Do nớc thải sinh hoạt, nớc thải
công nghiệp


<i><b>Hot ng 2:Tỡm hiểu một số biện pháp bảo vệ mơi trờng</b></i>


GV nªu câu hỏi:


Có những biện pháp nào bảo vệ môi
trờng nuôi thủ s¶n ?


VËy cã mÊy phơng pháp xử lÝ
ngn níc ?


Em h·y nªu néi dung cña phơng
pháp lắng , lọc nớc ?


Em hÃy nªu néi dung của phơng
pháp xử lí bằng hoá chất ?


Trong hai phơng pháp này phơng
pháp nào đợc dùng phổ biến hơn ?
Vì sao ?


Néi dung cđa quản lí môi trờng
nuôi thuỷ sản ?


- Xử lí nguồn nớc:


+ Có hai phơng pháp 1là xử lí
nguồn nớc, 2 là dùng hố chất xử lí


+ Dùng hệ thống ao hoặc bể chứa
có thể tích từ 200 – 1000m3<sub> để</sub>


chøa níc


+ Dùng các hoá chất nh khí clo
nồng độ 0,1 – 0,2mg/l, vôi clorua
CaOCl2 nồng độ 2%, fomon nồng


độ 2% đẻ diệt khuẩn
- Quản lí:


+ Bãi đẻ, nơi c trú của một ssó động
vật


+ Quy định nồng độ tối đa các hoá
chất và chất độc hại trong mơi
tr-ờng nớc


+ Ph¶i sư dơng phân sạch khi bón
trong môi trờng nớc


<i><b>Hot ng 4:Tỡm hiu một ssó biện pháp để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sn</b></i>


GV nêu câu hỏi:


Em hÃy cho biÕt t×nh h×nh nguồn


- Các loại thủ s¶n níc ngät quý
hiếm đang có nguy cơ bị tiệt chủng


- Năng suất khai thác bị giảm sút


_____________________________________________________________________________
___


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

lợi thuỷ sản trong nớc ta ?


Vy nhng nguyên nhân nào dãn
đến các tình trạng trên ?


VËy muèn khai thác và bảo vệ
nguồn lợi thuỷ sản hợp lí, cần tiến
hành các biện pháp nào ?


nghiêm trọng


- Các bãi đẻ và số lợng các bột
giảm sút


- Khai thác với cờng độ cao, mang
tính hu dit


- Phá hại rừng đầu nguồn


- Đắp đập ngăn sông xây dựng hồ
chứa


- Ô nhiễm môi trờng nớc


- Tận dụng tối đa diện tích mặt nớc


nuôi thuỷ sản


- Cải tiến nâng cao các biện pháp kĩ
thuật nuôi thuỷ sản, sản xuất thức
ăn


- Chọn những giống cá lớn nhanh,
hệ số thức ăn thấp


Ngn chn cỏch đánh bắt không
đúng kĩ thuật


<b>IV. Củng cố - Dặn dò:</b>


GV: Gi 2 hc sinh c phần ghi nhớ trong sgk.


GV: Nêu câu hỏi yêu cầu hc sinh tr li cng c bi.


? Nguyên nhân ngây ra sự ô nhiễm môi trờng nớc nuôi thuỷ sản ?
? Tại sao lại phải bảo vệ môi trờng và nguồn lợi thuỷ sản?


GV: Dn hc sinh v nh ơn lại tồn bộ kiến thức đã học trong kì II giờ
sau ôn tập.


S:
G:


_____________________________________________________________________________
___



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>TiÕt 51</b></i>: <b>«n tËp</b>


<b>I. Mục tiêu: Thông qua tiết ôn tập học sinh phải :</b>
- Củng cố và hệ thống hoá đợc các nội dung đã học .


- Tự trả lời đợc các câu hỏi ở phần ôn tập .


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


Thầy: - Sơ đồ tóm tắt kiến thức.
- Hệ thống câu hỏi.


Trò: - Nghiên cứu trớc nội dung sơ đồ 18 sgk.
- Trả lời trớc các câu hỏi ở phần ôn tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra:</b></i>
3. Dạy bài mới:


Hot ng ca thy Hot ng ca trũ


<i><b>Hot động 1: Tìm hiểu sơ đồ tóm tắt kiến thức.</b></i>


GV: Treo sơ đồ tóm tắt kiến thức
phần thuỷ sản. sau ú giỏo viờn nờu
cõu hi.


? Nuôi thuỷ sản gồm có những vai


trò gì ?


? Đại cơng vÒ kÜ thuËt nuôi thuỷ
sản gồm có mấy phần ?


? Quy trình sản xuất và bảo vệ môi
trờng trong nuôi thuỷ sản gồm
những nội dung gì ?


HS: Quan sát sơ đồ tóm tắt kiến
thức.


HS: Gåm cã 4 vai trß:


- Cung cÊp thùc phÈm.


- Cung cÊp nguyªn liƯu cho
xt khÈu vµ chÕ biÕn.


- Cung cÊp thức ăn cho vật
nuôi.


- Làm sạch môi trờng nớc.
HS: Thảo luận và trả lời.


HS: Gồm 2 nội dung chính sau:


- Thu hoạch, bảo quản.


_____________________________________________________________________________


___


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GV: Nhận xét và kết luận.


- Bảo vệ môi trờng và nguồn lợi
thuỷ sản.


<i><b>Hot ng 2: Hng dn trả lời câu hỏi.</b></i>


GV: Nªu 8 câu hỏi phần «n tËp
(trang 156 - sgk) và yêu cầu học
sinh trả lời các câu hỏi vào vở bài
tập.


Câu 1: Em h·y nªu tãm tắt tính
chất lí học, hoá học, sinh học của
nớc nuôi thuỷ sản.


Cõu 2: Cần phải có những biện
pháp nào để nâng cao chất lợng vực
nớc nuụi thu sn ?


Câu 3: Trình bày sự khác nhau giữa
thức ăn nhân tạo và thức ăn tự
nhiên của của tôm, cá ?


()


GV: Hớng dẫn học sinh lần lợt trả
lời câu hỏi.



GV: Yêu cầu học sinh lên bảng trả
lời câu hỏi và yêu cầu häc sinh
kh¸c nhËn xÐt.


GV: NhËn xÐt vµ sưa những chỗ
sai.


HS: Trả lời các câu hỏi vào vở bài
tập.


HS: Trả lời các câu hỏi theo sự
h-ớng dẫn của giáo viên.


HS: Lên bảng trả lời câu hái.
HS1: (…)


HS2: (…)


HS: Ghi kết quả đúng vào vở bài
tp.


<b>IV. Dặn dò:</b>


GV: Dn hc sinh v ụn tp chuẩn bị cho tiết kiểm tra chất lợng học kì
II .


S:


_____________________________________________________________________________


___


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

G:


<i><b>TiÕt 51 Kiểm tra học kì II</b></i>
<b>I . Mục tiêu</b>.


- Qua bài kiểm tra để nắm bắt chất lợng học sinh và phân loại học
sinh. Từ đó để có biện pháp lấp những chỗ hổng kiến thức cho học
sinh.


- Thơng qua bài kiểm tra giúp học sinh có khã năng vận dụng những
kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra để sau đó vận dụng vào thực
t.


- Có tính tự giác trong làm bài.


<b>II . Đề kiểm tra</b>


<b>A.Phần trắc nghiệm khách quan. ( 4 điểm)</b>


<i><b>Hóy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc mỗi câu trả lời mà em cho là </b></i>
<i><b>đúng nhất.</b></i>


<b>C©u 1:</b> Mơc dÝch cđa quản lý giống vật nuôi là ?
A. Không bị thoái hoá trong công tác giống


B. Không bị lẫn nộn các các đàn vật ni , dễ chăm sóc
C. Không bị pha tạp mầu sắc, không cắn lộn nhau



D. Không bị pha tạp về mặt di truyền , thuận lợi cho chọn lọc
trong công tác giống.


<b>Câu 2</b>: Trong các nhiệm vụ sau đây, nhiệm vụ nào là nhiệm vụ của nuôi
thuỷ sản ?


A. ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất giống
và thức ăn.


B. Sản xuất nhiều thực phẩm cung cấp cho con ngời.
C. Đa dạng về quy mô chăn nuôi.


D. Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nớc và giống nuôi.


<b>Cõu 3:</b> Trong cỏc c im sau đây, đặc điểm nào là đặc điểm của nớc
nuụi thu sn?


A. Thành phần ôxi cao và cacbonic thấp.


B. Khơng có khả năng hồ tan các chất vơ cơ và hữu cơ.
C. Khả năng điều hoà chế độ nhiệt tt.


_____________________________________________________________________________
___


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

D. Có nhiều các muối và chất khí hoà tan hoà tan .


<b>Câu 4: </b>Vắc xin có tác dụng phòng bệnh là do<b> </b>


A.Vắc xin tiêu diệt mầm bệnh



B. Vắc xin làm cho mầm bệnh không lọt đợc vào cơ thể
C. Vắc xin trung hoà yếu tố gây bệnh


D. Vắc xin kích thích cơ thể sản sinh kháng thể chống lại mầm
bệnh


<b>Cõu 5</b>: Hóy in t hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống(...) trong các
câu sau đây cho đúng với nội dung.


1. VËt nu«i bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng


(1)...trong cơ thể do (2)...của các yếu tố
gây bệnh.


2. Cho ăn thức ăn tốt và đủ, vật nuôi sẽ cho nhiều


(3)...trong chăn nuôi và (4)...đợc
bệnh tật.


<b>Câu 6</b>: Hãy điền các từ hay cụm từ ( đặc tính tốt , thuần chủng , lai
tạo,vịt cỏ, nhân giống ) vào chỗ chống thay cho các số 1,2,3,4 để hoàn
thiện câu sau.


Ghép đôi , giao phối giữa vịt cỏ trống với vịt cỏ mái cho sinh sản gọi là
nhân giống (1)...kết quả của phơng pháp (2)...này là tạo
ra nhiều cá thể của giống (3)...dữ vững và hoàn thiện các
(4)...của giống vịt cỏ .


<b>II. phần tự luận.</b>



<b>Câu 1:</b> Vắc xin là gì ? Cho biết tác dụng của vắc xin. Những điểm cần
chú ý khi sử dụng vắc xin là gì?


<b>Cõu 2:</b> Ni thuỷ sản có vai trị gì trong nền kinh t v i sng xó hi.


<b>Câu 3:</b> Trình bày sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên
của tôm cá.


III. <b>Đáp án và thang điểm chi tiết</b>


<i><b>A.</b></i> <i><b>Phần trắc nghiệm khác quan. (4 điểm) </b></i>


(<i><b>Từ câu 1 đến câu 4 đáp án và thang điểm cụ thể nh bảng sau) </b></i>


<i><b>Câu</b></i> 1 2 3 4


<i><b>Đáp án</b></i> D D C D


<i><b>Thang ®iĨm</b></i> 0,5 0,5 0,5 0,5


<b>Câu 4 </b>( <i>1 điểm</i>):Điền đúng mỗi từ hoặc cụm từ <i><b>0,25điểm.</b></i>


_____________________________________________________________________________
___


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

1. Sinh lí; 2. Tác động 3. Sản phẩm; 4. Phòng
chống


<b>Câu 6</b> <i>(1điểm):</i> Điền đúng mỗi cõu c <i><b>0,25 im.</b></i>



1. Thuần chủng; 2. Nhân giống 3. Vịt cỏ; 4. Đặc tính tốt


B. Phần tự luận: <i>(6 ®iĨm)</i>


C©u 1: <i>(2 ®iĨm)</i>


- Nêu đợc khái niệm: 0,25 điểm


- Nêu đợc tác dụng của vac xin: 0,25 điểm


- Mét số điều cần chú ý khi sử dụng vác xin: 0,5 điểm
+. Bảo quản... 0,25 điểm


+. Sử dụng... 0,25 điểm
Câu 2: (2 ®iĨm)


- Cung cÊp thùc phÈm cho x· héi: 0,25 điẻm


- Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu và các ngành sản xuất
khác: 0,25đ


- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi: 0,25 điểm
- Làm sạch môi trờng nớc: 0,25 điểm


Câu 3: (2 điểm)


- Nờu c khỏi niệm về thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên: 1 điểm
- Chỉ ra đợc sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên: 1
điểm



_____________________________________________________________________________
___


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×