Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

giao an 11 day du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.63 KB, 120 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày Dạy:
Tiết:1,2


<b>ƠN TẬP ĐẦU NĂM</b>
<b>I.Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


-Ơn tập cơ sở lí thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá hoc, định luật tuần hồn, bảng
tuần hồn, phản ứng Oxi hố-khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.


-Hệ thống hố tính chất vật lí, hố hoc các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong
nhóm Halogen, Oxi-lưu huỳnh.


-Vận dụng cơ sở lí thuyết hố học khi ơn tập nhóm halogen và oxi-lưu huỳnh


<b>2. Kỹ năng:</b>


-Lập phương trình hố học của phản ứng oxi hố-khử bằng phương pháp thăng bằng
electron.


-Giải một số dạng bài tập cơ bản như xác định thành phần hỗn hợp, xác định tên nguyên tố,
bài tập về chất khí,…………


-Aùp dụng các định luật bảo tồn điện tích, khối lượng, ngun tố, e… vào giải các bài tập
vận dụng.


<b>3. Thái độ:</b>


-Rèn luyện làm việc khoa học, nghiêm túc.



-xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động , sáng tạo, hợp tác,có kế hoạch
-Tạo cơ sở cho học sinh yêu thích mơn hố học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


-Bảng tuần hồn các ngun tố hố học.


-Học sinh ơn lại kiến thức của chương trình hố học lớp 10.


<b>III.Phương pháp :</b>


Vấn đáp, đàm thoại, tái hiện, ………


<b>IV. Tiến trình giảng dạy:</b>
<b>4. Ổn định lớp:</b>
<b>5. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>6. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


GV: nêu cấu tạo nguyên tử?


HS: Gồm hạt nhân và lớp vỏ, có các loại
hạt pt pứ, n, e.


GV: Trong nguyên tử hạt nào mang
điện?


- proton, electron.



GV: kí hiệu nguyên tử gồm 3 ý


- kí hiệu hố học.


- Số hiệu ngun tử.
- Số khối.


GV: Cho học sinh tìm hiểu về bảng hệ


<b>I. Cấu tạo nguyên tử </b>:


Gồm hai phần nhân và vỏ ngun tử.


- Nhân gồm hạt:


<b> + </b>Proton (P) mang điện tích (+)
+ Nôtron (n) không mang điện


- Vỏ gồm hạt: electron ( e) mang điện tích (-)
- Ngun tử trung hịa về điện nên : p = e


KH nguyên tử: <i>X</i> <i>X</i>


<i>Z</i> : A là số khối A = Z + N
Z: số hiệu nguyên tử


<b> VD: </b> <i>Na</i> 16<i>O</i>
8
23



11 , <b> …………</b>


<b>II. Hệ thống tuần hồn các ngun tố hóa học:</b>


- Có 118 ngtố hóa học đã tìm ra 110 ngtố xếp làm 7
chuỗi và 8 nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GV: </b>hướng dẫn HS cách trình bày:


- Viết cấu hình theo phân bố mức


năng lượng.


- Oâ thứ 11 vì có Z = 11
- Chu kì 3 vì có 3 lớp e


- Phân nhóm chính, nhóm I vì phân


lớp ngồi cùng là s và lớp ngồi
cùng có 1 e


- Na là kim loại vì có 1e lớp n/c


Tương tự cho các nguyên tố còn lại<b>.</b>


<b>GV: </b>Hãy cho biết các loại liên kết trong
các loại hợp chất sau: NaCl, H2O,


Cl2,CO2,.Giải thích sự hình thành các hợp



chất trên?


<b> </b>


<b>1. Chu kyø:</b>


STT chu kỳ = số lớp e


- Chu kỳ 1, 2, 3 chu kỳ nhỏ


- Chu kỳ 4, 5, 6, 7 chu kỳ lớn


<b>2. Nhoùm</b>:<b> </b>


Mỗi nhóm chia làm hai phân nhóm.


- Phân nhóm chính gồm các ngun tố có phân lớp


ngồi cùng là s, p.


- Phân nhóm phụ: gồm các nguyên tố có phân lớp


ngồi cùng là d, f.


STT phân nhóm chính = số e lớp ngồi cùng<b>.</b>


<b>VD : </b>Cho Na (Z = 11),Cl(Z= 17), Kr(Z = 36), Viết cấu hình
e, xác định vị trí của trong bảng hệ thống tuần hồn


Giải:



Na (z = 11): 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>1


- Ô thứ 11
- Chu kỳ 3


- Phân nhóm chính nhóm I
- Na là kim loại.


<b>III. Liên kết hóa học</b>:


<b>1. Liên kết ion : </b>


<b> </b>Hình thành do nguyên tử kim loại nhường e cho nguyên
tử phi kim.


- ne


A + B

<sub> A</sub>n+<sub>B</sub>


KL PK lực hút tĩnh điện
VD: Na+<sub>Cl</sub>-<sub>, Mg</sub>2+<sub>Cl</sub>


2
<b>2. Liên kết cộng hóa trị : </b>


Hình thành do hai phi kim giống nhau (đơn chất) hay phi
kim khác nhau (hợp chất) góp chung e.


VD: H2 H:H hay H-H



HCl H8+<sub> : Cl</sub>8-<sub> hay H </sub>

<sub></sub>

<sub> Cl</sub>
<b> </b>


<b>3. Củng cố dặn dò.</b>


1/Hồn thành các phản ứng hoá học sau bằng phương pháp thăng bằng e,xác định chất khử, chất oxh:
a/FexOy + CO  Fe + CO2


b/Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O


2/Cho phương trình hoá học sau:


2SO2 + O2 -> 2SO3 H < O


Phân tích đặc điểm của phản ứng điều chế SO3, từ đó cho biết các biện pháp kĩ thuậtnhằm làm tăng


hiệu quả tổng hợp SO3.


3/Cho 20 g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, ta thấy có 11,2 lít khí H2 thốt ra. Khối


lượng muối tạo thành là bao nhiêu g.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

n<sub>H</sub>


2 = ½ n Cl- = 11.2/22.4 = 0.500 mol


mmuối = mkim loại + mclo = 20 + 0.5*35.5 = 55.5 (g )


4/Hoà tan hồn tồn 1.12 g kim loại hố trị II vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 0.448 lit


khí H2. Kim loại đã cho là:


A. Mg B. Zn C. Cu D. Fe


Giải
Ne <b>nhận = 2 nH2 = 0.04 mol</b>


Ne cho = 2nKL = Ne nhaän = 0.04 mol  nKL = 0.02 mol  MKL = 1.12/0.02 = 56 (Fe)


5/ Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl


15%. Tỉ lệ m1/m2 laø:


A. 1:2 B. 1:3 C. 2:1 D. 3:1


- Gv có thể gợi ý cách giải bài tập này theo phương pháp đường chéo như sau:


m<sub>1</sub>


m<sub>2</sub>
45


15


25


10


20



1
2


25 15101
45 25202
<i>m</i>
<i>m</i>






 Đáp án A


6/ Một hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là24. Tính thành phần % của mỗi khí theo thể tích?


Gọi Hs giải bài bài tập (Hs thường giải theo cách dùng khối lượng mol trung bình của hỗn hợp) như


sau: ta coù: 1 2


1 2


32 64


24 2 48


<i>V</i> <i>V</i>


<i>M</i>


<i>V V</i>





   


  %V1 = %V2 = 50%


Đặt V1 và V2 lần lượt là thể tích của O2 và SO2 trong hỗn hợp, theo bài


- Giáo viên cung cấp thêm phương pháp đường chéo


SO<sub>2</sub>


O<sub>2</sub>


M<sub>1</sub> = 64


M<sub>2</sub> = 31


M=48


16


16


2
2


161
16



<i>SO</i>
<i>O</i>


<i>V</i>
<i>V</i>


 %V1 = %V2 = 50%
<b>4. Dặn dò:</b>


<b>Bài 1 : </b>đun nóng hỗn hợp gồm 1,2g Mg và 2,4g S ( khơng có khơng khí ) . Sản phẩm đem hồ tan vào
18,25g dd HCl 25%


a. Tính thể tích khí bay ra ở đkc ?


b. Dẫn khí trên vào 30g dd NaOH 20% . Tính C% có trong dd sau phản ứng ?


<b>Bài 2 </b>: hoà tan 11g hỗn hợp gồm NaBr và NaCl thành dd . Cho dd trên tác dụng vừa đủ với 127,5g dd
AgNO3 20% .


a. Tính khối lượng kết tủa tạo thành ?
b. Tính C% các chất có trong dd thu được ?


<b>Bài 3</b>: Để pha được 500ml dung dịch nước muối sinh lý (C=0,9%) cần lấy Vml dung dịch NaCl 3%.
Giá trị của V là:


A. 150 B. 214,2 C. 285,7 D. 350


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

CuSO4 8%. Tỷ lệ m1/m2 là:



A. 1/3 B. ¼ C. 1/5 D. 1/6


<b>5. Ruùt kinh nghieäm:</b>


Ngày Soạn: 6/9/07
Ngày Dạy:


Tieát:3


<b>CHƯƠNG I : SỰ ĐIỆN LI</b>
<b>BAØI 1: SỰ ĐIỆN LI</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


Hs biết: khái niệm về sự điện ly, chất điện ly, chất điện ly mạnh, chất điện ly yếu.


<b>2. Kỹ năng:</b>


Hs biết quan sát thí nghiệm, rút ra được một dung dịch hay một chất có dẫn điện được hay
khơng. Viết đúng phương trình điện ly


<b>3.</b> Thái độ:


Rèn luyện làm việc khoa học, nghiêm túc.


-xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động , sáng tạo, hợp tác,có kế hoạch
-Tạo cơ sở cho học sinh u thích mơn hố học.


<b>4.</b> Trọng tâm:



chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, phương trình điện li


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


GV chuẩn bị hình vẽ 1.1 hoặc chuẩn bị thí nghiệm theo hình 1.1


<b>III. PHƯƠNG PHÁP : </b>


Dạy học nêu vấn đề<b> </b>
<b>IV. Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


Hoạt động 1:


- Gv hướng dẫn hs quan sát thí nghiệm 1.1
(hoặc mơ tả) để phát hiện ra một dung dịch
hay chất có dẫn điện hay không. Hs nhận xét
và rút ra kết luận với dd NaCl, dd saccarozơ và
nước cất; Gv làm thí nghiệm tương tự với các
cốc: NaCl rắn-khan, NaOH rắn, ancol etylic,
glixerol.


- Gv: Taïi sao dd này có chất dẫn điện mà
dung dịch khác có chất không dẫn điện?



- Hs nghiên cứu nguyên nhân tính dẫn điện
như SGK; gv giảng giải thêm


- Gv giới thiệu các định nghĩa mới:


<b>I. HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LY: </b>
<b>1.</b> <b>Thí nghiệm</b>:


- Quan sát thí nghiệm


- Hiện tượng: dd NaCl dẫn điện cịn dd saccarozơ và
nước cất khơng dẫn điện


- Làm thí nghiệm tương tự: : NaCl rắn-khan, NaOH
rắn, ancol etylic, glixerol không dẫn điện. Ngược lại các


<i>dd muối, axit, bazơ đều dẫn điện </i>


<b>2.</b> <b>Nguyên nhân tính dẫn điện</b>:


Các axit, bazơ và muối khi hòa tan trong nước phân ly
ra các ion nên dung dịch của chúng dẫn được điện


<b>3.</b> <b>Các định nghóa</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Chất điện ly


+ Phương trình điện ly: biễu diễn sự điện ly.
Hướng dẫn hs cách viết phương trình điện ly


của NaCl, HCl, NaOH


điện ly


- Những chất tan trong nước phân ly ra ion gọi là
những chất điện ly


Axit, bazơ và muối là những chất điện ly


- Phương trình điện ly: biễu diễn sự điện ly
Ví dụ: NaCl  Na+ + Cl


HCl  H+ + Cl
NaOH  Na+ + OH<b></b>
-Hoạt động 2:


- Hướng dẫn hs làm thí nghiệm 1.1 để phát
hiện độ sáng của bóng đèn với: cốc (1) đựng
dd HCl 0,1M và cốc (2) đụng dd CH3COOH


0,1M. Để ý độ sáng phản ánh đúng độ dẫn dẫn
điện của dd


- Gv: taïi sao dd HCl 0,1M dẫn điện mạnh
hơn dd CH3COOH 0,1M?


- Hs đọc sách giáo khoa làm rõ vấn đề: nồng
độ các ion trong dd HCl lớn hơn nồng độ các
ion trong dd CH3COOH, nghĩa là số phân tử



HCl phân ly ra ion nhiều hơn số phân tử
CH3COOH phân ly ra ion


- Gv giới thiệu kiến thức về chất điện ly
mạnh – yếu và hướng dẫn cách viết phương
trình điện ly với chất điện ly mạnh – yếu


<b>II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LY </b>
<b>1) Thí nghiệm</b>:


Dd HCl dẫn điện mạnh hơn dd CH3COOH cùng nồng độ


 số phân tử HCl phân ly ra ion nhiều hơn số phân tử
CH3COOH phân ly ra ion


<b>2)Chất điện ly mạnh, chất điện ly yếu</b>:


<b>a) Chất điện ly mạnh: </b>


- Chất điện ly mạnh là chất khi tan trong nước các
phân tử hòa tan đều phân ly ra ion


Vd: các axit mạnh như HCl, HNO3,.. các bazơ mạnh


như NaOH, Ba(OH)2 và hầu hết các muối


- Dùng mũi tên “” khi biễu diễn phương trình
điện ly


Vd: Na2SO4 2Na+ + SO4


<b>2-b) Chất điện ly yếu: </b>


- Chất điện ky yếu là chất khi tan trong nước chỉ có
một phần số phân tử hòa tan phân ly ra ion, phần còn
lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dd


- Vd: các axit yếu như CH3COOH, HClO, H2S,..các


bazơ yếu như Mg(OH)2, Cu(OH)2,..


- Dùng mũi tên thuận nghịch khi biễu diễn phương
trình điện ly


Vd: CH3COOH   CH3COO- + H+


* <b>ghi nhớ</b><i>:</i> sự phân ly của chất điệnly yếu là quá trình
thuận nghịch và cân bằngđiệnly là cân bằng động


<b>2. Cuûng coá :</b>


Tại sao dd NaCl , dd HCl , dd NaOH lại dẫn điện được ?


Tại sao NaCl là chất điện li mạnh ? còn CH3COOH là chất điện li yếu ?
<b>3. Dặn dò: </b>


<b>a.</b> Làm hết bài tập trong sgk<b> .</b>
<b>b.</b> Tính [K+<sub>] , [SO</sub>


42-] có trong dd K2SO4 0,05M



<b>c.</b> Tính V HCl 0,5M có chứa

n

H+ = số mol H+ có trong 0,3 lit dd H2SO4 0,2M<b> .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày Soạn: /9/07
Ngày Dạy:


Tieát:4


<b>BÀI 2: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


Hs biết: định nghĩa axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối theo thuyết Arrhenius.


<b>2. Kỹ năng :</b>


Viết phương trình điện ly của một số axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính và muối


<b>3.</b> Thái độ:


Rèn luyện làm việc khoa học, nghiêm túc.


-xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động , sáng tạo, hợp tác,có kế hoạch
-Tạo cơ sở cho học sinh u thích mơn hố học.


<b>4.</b> Trọng tâm:


Axit –Bazơ theo A-re-ni-ut, muối trung hồ, muối Axit


<b>II. CHUẨN BỊ</b>:



Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)2 có tính lưỡng tính
<b>III.PHƯƠNG PHÁP</b>:


đàm thoại và dạy học nêu vấn đề


<b>IV. Tiến trình giảng dạy:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


Hoạt động 1:


- Hs tự viết phương trình điện ly của axit
HCl và CH3COOH


- Hs nhận xét được: các dung dịch axit đều
có mặt H+


- Gv nhần mạnh: ion H+<sub> gây tính chất </sub>


chung của dd axit


- Hs đọc định nghĩa axit


- Gv phân tích cách viết phương trình điện
ly hai nấc của H2SO4



H2SO4  H+ + HSO4- (điện ly mạnh)


HSO4- <sub> </sub> <sub></sub> H+ + SO42- (điện ly yếu)


- Gọi hs viết phương trình điện ly 3 nấc của
H3PO4


H3PO4 <sub></sub> <sub></sub> H+ + H2PO4


<b>-I.</b> AXIT


<b>1. Định nghóa :</b>


<b>- </b>Theo Arêniut Là chất khi tan trong nước phân li ra
cation H+


Ví dụ :


HCl  H+ + Cl


-CH3COOH <sub> </sub> <sub></sub> H++ CH3COO


-- Các Axit trong nước có một số tính chất chung đó là
tính chất của ion H+<sub> trong dd. </sub>


<b>2.</b> Axit nhiều nấc<b> :</b>


<b>- </b>Các axit chỉ phân li ra một ion H+<sub> gọi là axit một nấc .</sub>



Ví dụ<b> : </b>HCl , HNO3 , CH3COOH …


- Các axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+


gọi là axit nhiều nấc.
Ví dụ: H3PO4 , H2CO3 …


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>




HPO4- <sub></sub> <sub></sub> H+ + PO43+


- Gv tổng kết từ các ví dụ:
+ Axit một nắc : HCl, CH3COOH


+ Axit hai naéc: H2SO4


+ Axit ba nắc: H3PO4


- Hs phát biểu các khái niệm axit một nấc,
axit nhiều nấc


- Các axit nhiều nấc thường có các nấc sau
điện ly yếu


Vd: H3PO4 nấc đầu điện ly trung bình, các


nấc sau điện ly yếu


HSO4- <sub> </sub> <sub></sub> H+ + SO42- (Sự điện li yếu)



- Các axit nhiều nấc phân li lần lượt theo từng nấc.


Hoạt động 2:


- Yêu cầu hs tự viết phương trình điện ly
của bazơ NaOH, KOH:


- Hs nhận xét đặc điểm chung của các dd
bazơ: đều có mặt OH


- chính ion này
làm dd bazơ có tính chất chung


- Hs phát biểu định nghóa về bazơ


- Mở rộng thêm cách viết về bazơ nhiều
nấc:


- Hdaãn hs viết phương trình điện ly của
Ba(OH)2


<b>II. BAZÔ:</b>


- Theo Arêniut bazơ: Là chất khi tan trong nước phân li
ra ion OH-<b><sub> .</sub></b>


Ví dụ :


KOH  K++ OH
Ba(OH)2 Ba2+ + 2OH



-- Các bazơ tan trong nước đều có một số tính chất
chung , đó là tính chất của các ion OH-<sub> trong dung dịch .</sub>


Hoạt động 3: dùng phương pháp diễn dịch


- Hs đọc định nghĩa SGK về hidroxit lưỡng
tính  có nghĩa vừa có tính chất axit vừa có
tính chất bazơ


- Gv làm thí nghiệm với Zn(OH)2:


+ Lấy 02 ống nghiệm đựng Zn(OH)2 màu


trắng: cho dd HCl và một ống, cho NaOH
vào ống còn lại


+ Quan sát và nhận xét hiện tượng: đều tan


- Tình huống mới: Zn(OH)2 vừa tác dụng


với axit vừa tác dụng với bazơ  lưỡng tính


- Gv giải thích: Zn(OH)2 có hai kiểu phân


ly tùy điều kiện


Zn(OH)2 <sub> </sub> <sub></sub> Zn2+ + 2OH


-Zn(OH)2 <sub> </sub> <sub></sub> ZnO22- + 2H+



Khi thể hiện tính axit người ta thường viết
dưới dạng: H2ZnO2


- Gv củng cố lại định nghĩa
Hoạt động 4:


<b>III. Hiđrơxit lưỡng tính :</b>
<b>1. Định nghĩa :</b>


<b>- </b>Là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit
vừa có thể phân li như bazơ.


Ví duï<b> :</b>


Zn(OH)2 <sub></sub> <sub></sub> Zn2+ + 2OH


-Zn(OH)2 <sub> </sub> <sub></sub> ZnO22- + 2H+
<b>2. Đặc tính của hiđrơxit lưỡng tính :</b>
<b>- </b>Một số hiđrơxit lưỡng tính thường gặp :


Al(OH)3 , Zn(OH)2 , Pb(OH)2 , Cr(OH)3 , Sn(OH)2 ,


Be(OH)2


- Là những chất ít tan trong nước , có tính axit , tính
bazơ yếu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

muối đơn giản: NaCl, K2SO4



- Gv gợi ý để hs viết phương trình điện ly
của muối NaHSO4


NaHSO4 Na+ + HSO4


-HSO4- <sub> </sub> <sub></sub> H+ + SO42- (phần trên)


 gv rút ra: HSO4- còn có khả năng phân ly


ra H+


- Gv u cầu hs viét ptđl cho trường hợp
phức tạp hơn: (NH4)2SO4 và NaHCO3


- Hs nhận xét thành phần ion trong dd muối


- Hs đọc định nghĩa muối


- Hs nghiên cứu SGK và các phương trình
điện ly vừa viết xây dựng định nghĩa muối
axit và muối trung hòa


- Gv lưu ý phần đọc thêm: muối Na2HPO3,


NaH2PO3 vẫn còn H nhưng là muối trung hòa


vì các H đó khơng có tính axit


Hs cho biết đặc điểm của sự điện ky của
muối trong nước từ các ptđl trên



- Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation
kim loại ( hoặc NH4+) và anion gốc axit .


Ví dụ :


(NH4)2SO4  2NH4+ + SO4


2-NaHCO3  Na+ + HCO3


-- <b>Muối trung hoà</b> :là muối mà anion gốc axit khơng cịn
H có khả năng phân ly ra H+


Ví dụ : NaCl , Na2CO3 , (NH4)2SO4 …


<i>- </i><b>Muối axit</b> : là muối mà anion gốc axit vẫn còn H có
khả năng phân ly ra H+


Ví dụ : NaHCO3 , NaH2PO4 , NaHSO4 …
<b>2. Sự điện li của muối trong nước :</b>


<b>- </b>Hầu hết các muối phân li hoàn toàn ra cation kim loại (
hoặc NH4+ ) và anionb gốc axit ( trừ HgCl2 , Hg(CN)2 … )


K2SO4 2K+ + SO4


2-NaHSO3 Na+ + HSO3


-- Gốc axit còn H+<sub> :</sub>



HSO3- <sub> </sub> <sub></sub> H+ + SO3


2


<b>-3. Củng cố </b>:


<b>4. Dặn dò</b>


<b>5. Rút kinh nghieäm</b>


Ngày Soạn: /9/07
Ngày Dạy:


Tieát:5,6


<b>SỰ ĐIỆN LY CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


Hs biết: đánh giá độ axit và độ kiềm của các dd theo nồng độ H+<sub> và pH; màu của một số chất </sub>


chỉ thị thông dụng trong dd ở các khoảng pH khác nhau


<b>2. Kỹ năng :</b>


Hs biết làm một số dạng tốn đơn giản có liên quan đến [H+<sub>}, [OH</sub>-<sub>], pH và xác định môi </sub>


trường axit, kiềm hay trung tính



Hs biết ứng dụng đánh giá một số chỉ số axit – bazơ của một số dd nhờ pH: dd nước rửa chén,
mỹ phẩm<b>,... </b>


<b>3. Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động , sáng tạo, hợp tác,có kế hoạch
-Tạo cơ sở cho học sinh u thích mơn hố học.


<b>4. Trọng tâm:</b>


Tích số ion củanước, cách tính pH của một dung dịch lỗng, từ pH --> mơi trường và ngược
lại


<b>II. CHUẨN BÒ: </b>


Gv: giấy chỉ thị, ống ngiệm đựng dd axit, dd kiềm lỗng


<b>III.PHƯƠNG PHÁP:</b>


đàm thoại và dạy học nêu vấn đề


<b>IV. Tiến trình giảng dạy:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


Hoạt động 1



- Gv thông báo: thực nghiệm cho thấy
nước là chất điện ly rất yếu. PTĐL của
nước: H2O <sub> </sub> <sub></sub> H+ + OH<b>- (1) </b>


Hoạt động 2:


- Gv đặt câu hỏi: Dựa vào phương trình
điện li của nước so sánh [H+<sub>] và [OH</sub>-<sub>] của</sub>


nước nguyên chất?


- Hs: [H+<sub>] = [OH</sub>-<sub>]</sub>


- Gv nhaän xét bổ sung:


Đặt KH2O = [H+][OH-]= 10-14: là tích số


ion của nước. Tích số này là hằng số ở
nhiệt độ xác định. Tích số này thường
được dùng trong các phép tính khi nhiệt độ
khơng khác nhiều với 250<sub>C </sub>


Hoạt động 3:


Thông báo: Một cách gần đúng có thể
coi KW là hằng số trong cả dd lỗng của


các chất khác nhau


- Hs giải bài tốn: hịa tan axit HCl vào


nước được dd có [H+<sub>]=1,0.10</sub>-3<sub>, khi đó nồng</sub>


độ [OH-<sub>] là bao nhiêu? So sánh [OH</sub>-<sub>] và</sub>


[H+<sub>]? </sub>


- Rút ra kết luận về môi trường axit


- Hs giải bài toán: thêm NaOH vào nước
được dd có [OH-<sub>] =1,0.10</sub>-5<sub>, khi đó nồng độ</sub>


[H+<sub>] là bao nhiêu? So sánh [OH</sub>-<sub>] và [H</sub>+<sub>]? </sub>


- Rút ra kết luận về môi trường bazơ
Gv tổng kết: nếu biết [H+<sub>] của dd nước thì</sub>


<b>I. Nước là chất điện li rất yếu :</b>
<b>1. Sự điện li của nước :</b>


H2O <sub> </sub> <sub></sub> H+ + OH- (1)
<b>2. Tích số ion của nước :</b>


<b>- </b>Mơi trường trung tính là mơi trường trong đó [H+<sub>] = </sub>


[OH-<sub>]</sub>


- Thực nghiệm: [H+<sub>] = [OH</sub>-<sub>] = 10</sub>-7<sub> (ở 25</sub>0<sub>C)</sub>


Đặt KH2O = [H+][OH-]= 10-14 (ở 250C)



 KH2O được gọi là tích số ion của nước<i><b> . </b></i>


<b>3. Ý nghĩa tích số ion của nước :</b>
<b>a. Môi trườpng axit :</b>


Môi trường axit là môi trường trong đó :
[H+<sub>] > [OH</sub>-<sub>] hay : [H</sub>+<sub>] > 10</sub>-7<sub>M</sub>


<b>b. Môi trường kiềm :</b>
<b>- </b>Là môi trường trong đó


[H+<sub>]</sub><sub>≤ </sub><sub>[OH</sub>-<sub>] hay [H</sub>+<sub>] </sub><sub>≤</sub><sub> 10</sub>-7<sub>M</sub>


<b>- </b>Nếu biết [H+<sub>] trong dd sẽ biết được [OH</sub>-<sub>] và ngược lại</sub>


.


- Độ axit và độ kiềm của dd có thể đánh giá bằng [H+<sub>]</sub>


* Môi trường axit : [H+<sub>]>10</sub>-7<sub>M</sub>


* Môi trường kiềm :[H+<sub>]</sub><sub>≤</sub><sub>10</sub>-7<sub>M</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Độ axit và độ kiềm của dd có thể đánh giá
bằng [H+<sub>]</sub>


Hoạt động 4:


- Gv giảng giải: tại sao cần dùng đến
pH? pH là gì? pH dùng để biểu thị


cái gì?


- Gv thơng báo : c1 thể đánh giá độ axit,
bazơ của dd bằng [H+<sub>] </sub>


- Dd axit, kiềm, trung tính có pH là bao
nhiêu ?


Hoạt động 5:


- Gv giới thiệu: Để xác định môi trường
của dd, người ta dùng chất chỉ thị: quỳ, pp
- Gv bổ xung : chất chỉ thị axit , bazơ chỉ
cho phép xác địng giá trị pH gần đúng .


- Muốn xác định pH người ta dùng máy
đo pH


-


<b>I. Khaùi niệm về pH , chất chỉ thị axit, bazơ :</b>
<b>1. Khái niệm về pH :</b>


[H+<sub>] = 10</sub>-pH<sub> M</sub>


Hay pH = -lg [H+<sub>]</sub>


- Môi trường axit : pH < 7


- Mơi trường bazơ : pH > 7


-Mơi trường trung tính : pH=7


<b>2. Chất chỉ thị axit , bazơ :</b>


Quỳ Đỏ


pH6


Tím
pH=7


Xanh
pH8


Phenolphatalein pH < 8,3


không màu pH


 8,3


hồng


<b>3. Củng cố </b>:


 tính pH của dung dịch HCl 0.0001M
 tính pH của dung dịch NaOH 0.0001M


<b>4. Dặn dị: </b>làm bài tập trong sgk và chuẩn bị bài mới phản ứng trao đổi ion


<b>5. Rút kinh nghiệm</b>



Ngày Soạn: /9/07
Ngày Dạy:


Tieát:7


<b>PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH</b>
<b>CÁC CHẤT ĐIỆN LI</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


Nắm được thế nào là phản ứng trao đổi ion.Điều kiện để xảy ra phản ứng.


<b>2. Kỹ năng</b>


Viết được phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ và rút gọn giữa dd muối với dd
axit, bazơ và muối


<b>3. Thái độ:</b>


Rèn luyện làm việc khoa học, nghiêm túc.


-xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động , sáng tạo, hợp tác,có kế hoạch
-Tạo cơ sở cho học sinh u thích mơn hố học.


<b>4. Trọng tâm:</b>


Trường hợp có phản ứng trao đổi ion xảy ra



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tài liệu tham khảo: SGK</b>


<b>Hố chất: </b>Na2SO4, BaCl2, NaOH, ………
<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


Đàm thoại, trực quan, gợi mở


<b>IV. Tiến trình giảng dạy:</b>
<b>1. Ổn định lớp : </b>
<b>2. Bài cũ : </b>
<b>3. Bài mới.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


GV: nêu tính chất hố học của muối?
- Tác dụng với axit, bazơ tan, muối.
GV: Cho Học sinh viếtá ptpư , ion và ion
thu gọn:


GV: Trong pứ này, bản chất là Pt ion
Ba2+ <sub> kết hợp với ion SO</sub>


42- tạo ra chất


không tan BaSO4, tách ra khỏi dd.


GV: Bản chất là Pt ion CO32- kết hợp với


Pt ion H+<sub> tạo ra CO</sub>



2 là chất khí , tách ra


khoûi dd.


GV: Ion axetat kết hợp với ion H+<sub> tạo ra</sub>


chất điện li yếu
CH3-COOH


GV: Đk để pứ xảy ra?
HS: Trả lời:


GV: Muối của axit yếu tan hay không
tan, khi tác dụng với axit mạnh đều xảy
ra.


GV: Trước phản ứng có mấy ion?
Sau phản ứng có mấy ion?


 Khơng có ion nào kết hợp với


nhau tách ra khỏi dd.phản ứng không
xảy ra


.


GV: Phản ứng không xảy ra khi nào?
HS: Trả lời:


<b>I. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung </b>


<b>dịch các chất điện li:</b>


<b>1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa:</b>


VD :Trộn lẫn dd BaCl2 với dd Na2SO4 có kết tủa trắng


Ptpt BaCl2 + Na2SO4 = BaSO4 + 2NaCl


Ption Ba2+<sub> + 2Cl</sub>-<sub> + 2Na</sub>+<sub>+ SO</sub>


42- = BaSO4 +2Na++2Cl


-Rút gọn Ba2+<sub>+ SO</sub>


42- = BaSO4 


<b>2. phản ứng tạo thành chất điện li yếu : </b>
<b>a. phản ứng tạo thành nước :</b>


HCl + NaOH  NaCl + H2O


H+<sub> + Cl</sub>-<sub> + Na</sub>+<sub> +OH</sub>


- Na+ + Cl- + H2O


H+<sub> + OH</sub>


- H2O


<b>b.</b> <b>phản ứng tạo thành axit yếu:</b>



CH3COONa + HCl  CH3COOH + NaCl


CH3COO- + Na+ + H+ + Cl- CH3COOH + Na++ Cl


-CH3COO- + H+  CH3COOH
<b>c. Phản ứng tạo thành chất khí:</b>


Na2SO3 + 2HCl = 2NaCl + H2O + SO2


H+<sub> + SO</sub>


32-  HSO3


-HSO3- + H+ H2SO3


2H+<sub> + SO</sub>


32-  H2O + SO2


<i>Chú ý </i>: Với muối của axit là chất dễ bay hơi hoặc điện li
yếu : H2CO3, H2S, H2SO3 thì đều xảy ra khi cho vào axit


maïnh


CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + H2O + CO2


CaCO3 + 2H+  Ca2+ + H2O + CO2
<b>II. Kết luận:</b>



<b>1.</b> phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là
phản ứng giữa các ion.


<b>2.</b> phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
chỉ xảy ra khi các ion kết hợp với nhau tạo thành ít
nhất một trong các chất sau:


<b>-</b> <i>chất kết tủa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>-</b> <i>chất khó</i>


<b>3. Củng cố : </b>


<b>a.</b> Phản ứng trao đổi ion xảy ra trong trường hợp nào ? cho vd.


<b>b.</b> Trường hợp nào p/ư trao đổi ion không xảy ra cho vd.


<b>c.</b> Viết ptpt của p/ư có ption thu gọn sau :
a. S2- <sub>+ 2H</sub>+<sub> = H</sub>


2S d. Ag+ + Cl- = AgCl


b. CaCl2 + ? = AgCl + ? e. Ba(NO3)2 + ? = NaNO3 + ?


c.NH4NO3 + ? = NaNO3 + ? f. H2SO4 + ? = SO2 + ? + ?
<b>4. Dặn dò : </b>Học bài và làm bt sgk.


<b>5. Rút kinh nghiệm </b>


Ngày Soạn: /9/07


Ngày Dạy:


Tiết:8


<b>luyện tập AXIT, BAZƠ và MUỐI.</b>


<b>PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Củng cố khái niệm axit , bazơ theo thuyết Arêniut


Củng cố các khái niệm về hiđroxit lưỡng tính , muối<b> .</b>
<b>2. Kỹ năng</b>


Rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng.


<b>3. Thái độ:</b>


Rèn luyện làm việc khoa học, nghiêm túc.


xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động , sáng tạo, hợp tác,có kế hoạch
Tạo cơ sở cho học sinh yêu thích mơn hố học.


<b>4. Trọng tâm:</b>


Viết phương trình phân tử, ion, ion thu gọn, tính nồng độ mol/l của ion, pH của dung
dịch



<b>II. Chuẩn bị</b>: <b> </b>bài tập + phiếu học tập


<b>III. Phương pháp: </b>đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm


<b>IV. Tiến trình giảng dạy:</b>
<b>1. Ổn định lớp : </b>
<b>2. Bài cũ : </b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>I. Kiến thức cần nắm vững: </b>


<b>1. </b>Axit khi tan trong nước phân li ra ion H+
<b>2.</b> Bazơ khi tan trong nước phân li ra ion OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bazô


<b>4.</b> Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra cation khim loại(NH4+) và


anion gốc axit.


Nếu gốc Axit cịn chứa H có tính axit, thì gốc đó tiếp tục phân li yếu ra cation H+<sub> và </sub>


anion gốc axit


<b>5.</b> Tích số ion của nước KH2O = [H+ ]. [OH- ] = 1.10-14 (Ở 25 oC)
<b>6.</b> Môi trường và nồng độ H+<sub> , pH của dung dịch: </sub>


Môi trường trung tính: [H+<sub> ]= [OH</sub>-<sub> ] = 1.10</sub>-7<sub> mol/l , pH = 7</sub>


Môi trường axit: [H+<sub> ]>1.10</sub>-7<sub> mol/l , pH < 7</sub>



Môi trường Bazơ: [H+<sub> ]< 1.10</sub>-7<sub> mol/l ,pH > 7</sub>


<b>7.</b> Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li khi và chỉ khi có ít nhất một trong
các trường hợp sau:


Chất kết tủa
Chất điện li yếu
Chất khí


<b>8.</b> phương trình ion rút gon cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li


<b>II. Bài tập: trang 22 SGK</b>


1. Bài 1:


<b>a.</b> K2S  2K+ + S


<b>2-b.</b> NaH2PO4  Na+ + H2PO4


-H2PO4-  H+ + HPO4


2-HPO42- H+ + PO4
<b>3-c.</b> Pb(OH)2 Pb2+ + 2OH


-H2PbO2  2H+ + PbO2
<b>2-d.</b> HBrO  H+ + BrO


<b>-e.</b> HF  H+ + F



<b>-f.</b> HClO4 H+ + ClO4


-2. Bài 2:


Giải


[H+<sub> ] = 0.01 mol/l => [OH</sub>-<sub> ] = 10</sub>-12<sub> mol/l</sub>


pH = -log 0.01 = 2


3. Bài 3: giải


pH = 9 -> [H+<sub> ] = 10</sub>-9<sub> mol/l </sub>


[OH- ] = 10-5 mol/l


 phenolphtalein tron dung dịc có màu hồng
4. viết phương trình phân tử, ion, ion rút gon:


<b>a.</b> Na2CO3 + Ca(NO3)2 NaNO3 + CaCO3


2Na+<sub> + CO</sub>


32- + Ca2+ + 2NO3- CaCO3 + 2Na+ + 2NO3


-Ca2+ <sub> CO</sub>


32- CaCO3
<b>b.</b> Fe2+<sub> + 2OH</sub>



- Fe(OH)2
<b>c.</b> HCO3- + H+  H2O + CO2
<b>d.</b> HCO3- + OH- H2O + CO3
<b>2-e.</b> Pb(OH)2 + 2H+  Pb2+ + 2H2O
<b>f.</b> Pb(OH)2 + 2OH- H2O + PbO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>4. Củng cố</b>:<b> </b>


a. Tính pH của dung dòch HNO3 0.005M


b. Trộn 100ml dung dịch NaOH 0.002M với 100ml dung dịch trên, tính pH
của dung dịch thu được sau khi trộn.


c. Để trung hoà hết dung dịch ở b cần bao nhiêu ml dung dịch KOH
0.0005M


<b>5. dặn dò</b>


Ngày Soạn: /9/07
Ngày Dạy:


Tieát: 9


Bài6:

BAØI THỰC HAØNH SỐ 1



<b>TÍNH AXIT – BAZƠ</b>


<b> PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức :</b>


Củng cố các kiến thức về axit – bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trong dung dịch các
chất điện li


<b>2. Kỹ năng :</b>


Rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm trong ống nghiệm với một lượng nhỏ hố chất


<b>II. PHƯƠNG PHÁP :</b>


Trực quan sinh động – làm thí nghiệm thực hành


<b>III.</b> <b>CHUẨN BỊ</b>




Dụng cụ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đóa thuỷ tinh


ng hút nhỏ giọt Bộ giá thí nghiệm đơn giản ( đế sứ và cặp
ống nghiệm gỗ )


ống nghiệm


Thìa xúc hố chất bằng đũa thuỷ tinh
Hoá chất :


Dung dịch HCl 0,1m


Giấy đo độ pH


Dung dòch NH4Cl 0,1M


Dung dòch CH3COONa 0,1M


Dung dòch NaOH 0,1M


Dung dòch na2CO3 đặc


Dung dịch CaCl2 đặc .


Dung dịch phenolphtalein
Dung dịch CuSO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>




<b>- </b>So sánh màu của mẫu giấy với mẫu chuẩn để
biết giá trị pH.


<b>- </b>Quan sát và giải thích


<b>- </b>Nhận xét màu kết tủa tạo thành .


<b> </b>- Quan sát



 Nhận xét màu của dung dòch .


 Quan sát các hiện tượng xảy ra .


- Viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới
dạng phân tử và ion rút gọn .


<b>1. Thí nghiệm 1</b> :
<b>Tính axít – bazơ :</b>


Đặt mẫu giấy pH trên đĩa thủy tinh (hoặc đế sứ giá thí
nghiệm cải tiến) nhỏ lên mẫu giấy đó một giọt dung
dịch HCl 0,1 M .


Làm tương tự như trên nhưng thay dung dịch HCl bằng
từng dung dịch sau :


Dung dich NH4Cl 0,1M ]


Dung dòch CH3COONa 0,1M


Dung dịch NaOH 0,1M


<b>2. Thí nghiệm 2 : </b>


<b>Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li</b>


a Cho khoảng 2ml d2<sub> Na</sub>


2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng



khoảng 2ml CaCl2 đặc .


Nhận xét màu kết tủa tạo thành .


b. Hịa tan kết tủa thu được ở thí nghiệm a. bằng HCl
lỗng , quan sát ?


c. Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch NaOH lỗng
nhỏ vào đó vài giọt dung dịch phenolphtalein .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ngày Soạn: /9/07
Ngày Dạy:


Tieát: 10 KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC 11B


<b>I.</b> . MỤC TIÊU<b> :</b>


1. Kiến thức<b> :</b><i><b> </b></i>Củng cố về kiến thức
- Dung dịch axít – bazơ và muối<b> .</b>


<b> </b>- Phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện ly
2. Kỹ năng<b> :</b>


<b> - </b>Tính pH của dung dịch


-Viết các phương trình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọn .
3. Thái độ<b> :</b>


- Rèn luyện tính cẩn thận , tư duy logic cuả học sinh


4. Trọng tâm<b> :</b>


<b>II.</b> PHƯƠNG PHÁP<b> :</b>


<b> -</b>Trắc nghiệm khách quan và tự luận


<b>KIỂM TRA HOÁ 11B 1 TIẾT</b>
<b>I/ TRẮC NGHIỆM: </b>


Câu 1: Dãy chất nào sau đây gồm toàn chất điện li mạnh
A. NaOH, H2S, HCl, Ba(OH)2


B. Na2SO4, CH3COOH, MgSO4, CuCl2


C. H3PO4, HNO3, Zn(NO3)2, CaCl2


D. CH3COOH, HCl, HNO3, Na3PO4


Câu 2: Trong dung dịch H3PO4 lỗng gồm có những phân tử và ion nào


A. H+<sub>, PO</sub>
4


3-B. H3PO4, H+, PO4


3-C. H3PO4, H+, PO43-, HPO4


2-D. H3PO4, H+, PO43-, HPO42-,H2PO4


-Câu 3: phương trình điện li nào sau đây không đúng


A. Na3PO4 <b>3</b>Na+ + PO4


-B. Sn(OH)2 <sub></sub> <sub></sub><b> </b>Sn2+ + 2OH


-C. Mgso4  Mg2+ + SO4


2-D. NH4NO3  NH4+ + NO3


-Câu 4: Cho dung dịch H3PO4 0.002 M, nồng độ mol/l của ion H+ trong dung dịch trên


A. 0.006 M
B. 0.002 M
C. > 0.006 M
D. < 0.006 M


Chọn câu phát biểu đúng nhất


Câu 5: Cho q tím vào dung dịch NaHS, q tím chuyển sang màu
A. Đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

C. Vàng


D. Khơng đổi màu


Câu 6: Dạng Axit của nhôm Hiđroxit laø
A. H3AlO3


B. H2AlO2.H2O


C. H3AlO2.H2O



D. HalO2.H2O


Câu 7: Chọn câu trả lời đúng nhất khi nói về muối axit
A. Muối axit là muối mà dung dịch ln có giá trị pH > 7
B. Muối axit là muối vẫn còn H trong phân tử


C. Muối axit là muối mà phân tử vẫn còn H có khả phân li ra ion H+


D. Cả 3 đáp án trên đều đúng


Câu 8: Chọn câu trả lời đúng khi nói về muối trung hồ


A. Muối trung hồ là muối mà dung dịch ln có giá trị pH = 7


B. Muối trung hoà là muối mà phân tử khơng cịn H có khả năng phân li ra H+
C. Muối trung hồ là muối mà phân tử khơng cịn H


D. Cả 3 đáp án trên đều đúng


Câu 9: Những ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong một dung dịch
A. Na+<sub>, OH</sub>-<sub>, Ba</sub>2+<sub>, Cl</sub>


-B. K+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, NO</sub>
3-, OH


-C. Ag+<sub>, H</sub>+<sub>, Cl</sub>-<sub>, SO</sub>
4


2-D. Cu2+<sub>, Zn</sub>2+<sub>, H</sub>+<sub>, OH</sub>



-Caâu 10: Phương trình ion thu gọn: HCO3- + OH- H2O + CO32- là phương trình biểu diễn của phản


ứng nào sau


A. Ba(HCO3)2 + Mg(OH)2


B. KHCO3 + KOH


C. NaHCO3 + Zn(OH)2


D. Na2CO3 + NaOH


Caâu 11: cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch
A. NaHSO4 và KOH


B. NaCl và AgNO3


C. AlCl3 và CuSO4


D. Na3PO4 và AgNO3


Câu 12: có 4 dung dịch mất nhãn AlCl3 ,KNO3, Na2CO3, NH4Cl dùng một thuốc thử nào sau đây để


phân biệt 4 dung dịch trên


<b>A.</b> NaOH


<b>B.</b> H2SO4
<b>C.</b> AgNO3


<b>D.</b> Ba(OH)2


Câu 13: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0.001M với 100 ml dung dịch HNO3 0.003M, [H+] sau khi trộn


laø


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

D. 0.002 Mol/l


Câu 14: khi cho dung dịch NaOH từ từ vào dung dịch AlCl3 hiện tượng gì sẽ xảy ra
<b>A.</b> có kết tủa trắng khơng tan


<b>B.</b> khơng hiện tượng


<b>C.</b> có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch trong suốt


<b>D.</b> có kết tủa trắng sau đó kết tủa chuyển dần sang xanh


Câu 15: thổi từ từ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có hiện tượng gì xảy ra


A. có kết tủa trắng khơng tan
B. khơng hiện tượng


C. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch trong suốt
D. có kết tủa trắng sau đó kết tủa chuyển màu đen


Câu 16: Pha lỗng 10ml dung dịch HCl với nước thành 250ml dung dịch có pH = 3, hỏi nồng độ của
dung dịch HCl trước khi pha loãng là bao nhiêu


A. 0.025 M
B. 0.01 M


C. 0.02 M
D. 0.15 M


Câu 17: để trung hoà 10ml dung dịch KOH cần dùng 100ml dung dịch H2SO4 có pH=2, hỏi pH của


dung dịch KOH có giá trị là bao nhiêu
A. 13


B. 12
C. 11
D. 10


Câu 18: Cho 100ml dung dịch HNO3 0.01M tác dụng với 100ml dung dịch Ba(OH)2 0.004M. Nồng độ


mol/l cuûa ion NO3- trong dung dich laø


A. 0.005 mol/l
B. 0.006 mol/l
C. 0.007 mol/l
D. 0.002 mol/l


Câu 19: Cho100ml dung dịch Ba(OH)2 có hồ tan 0.0171g chất tan, nồng độ mol/l của ion H+ tron


dung dịch là bao nhiêu
A. 5.10-3<sub> mol/l</sub>


B. 2.10-4<sub> mol/l</sub>


C. 1.10-10<sub> mol/l</sub>



D. 5.10-12<sub> mol/l</sub>


Câu 20: Cho 100ml dung dịch HNO3 0.1M tác dụng với 50ml dung dịch NaOH 0.2M, sau phản ứng thu


được dun dịch có mơi trường
A. Axit


B. Bazơ
C. Trung tính
D. Lưỡng tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>II. Tự luận </b>


<b>Câu 1</b>: viết phương trình phân tử, ion, ion thu gọn của phản ứng sau:
a. KHSO3 + HNO3


b. NaOH + Zn(OH)2


c. MgSO4 + KOH


Câu 2: Cho 100ml dung dịch HCl có hồ tan 0.365 g chất tan
a. Tính pH của dung dịch


b. Trộn 100ml dung dịch trên với 100ml dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được dung dịch có
pH = 2. Tính CM NaOH và nồng độ các ion có trong dung dịch sau phản ứng


c. Trộn 50ml dung dịch HCl ở trên với 50ml HNO3 0.5M với 100ml hỗn hợp gồm KOH 0.2M và


NaOH 0.3M. Tính nồng độ mol/l của ion H+<sub> có trong dung dịch thu được </sub>



 <i>Bảng thống kê điểm số</i><b> :</b>


<b>Lớp </b> <b>Sỉ số </b> <b>Trên TB</b> <b>Dưới TB</b> <b>Khá </b> <b>Gioi’</b>


 <i>Nhận xét</i><b> :</b>


Ngày Soạn: /10/07
Ngày Dạy:


Tieát: 11 Chương II: NHÓM NITƠ
NITƠ


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Biết phương pháp điều chế nitơ trong công nghiệp và trong phịng thí nghiệm.
Hiểu được ứng dụng của nitơ


<b>2. Kỹ năng:</b>


Vận dụng đặc điểm cấu tạo phân tử của nitơ để giải thích tính chất vật lý , hóa học của
nitơ .


Rèn luyện kỹ năng suy luận logicviết phương trình phản ứng, cân bằng phản ứng OXH - K


<b>3.</b> Thái độ:


Rèn luyện làm việc khoa học, nghiêm túc.


Có thái độ làm chủ các qúa trình hóa học khi nắm được các qui luật biến đổi của chúng


-Tạo cơ sở cho học sinh u thích mơn hố học.


<b>4.</b> Trọng tâm:


Tính khử, tính OXH của Nitơ


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


GV chuẩn bị hình vẽ 2.1


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>


Đàm thoại gợi mở<b>, </b>tái hiện, phát triển tư duy logic


<b>IV. Tiến trình giảng dạy:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


.


- Gv: xác định vị trí của N trong bảng tuần


hồn? đặc điểm cấu tạo?


- Hs: ơ thứ 7, nhóm VA, chu kì 2



- Có 5 e ở lớp ngồi cùng, bền vững vì có
liên kết 3 trong phân tử.


- Gv: cho bieát tính chất vật lí của N


- Hs: khí, không màu , không mùi , không vị ,


hơi nhẹ hơn khơng khí , hóa lỏng ở - 196


0<sub>C, hóa rắn:-210 </sub>0<sub>C</sub>


- Tan rất ít trong nước , khơng duy trì sự cháy
và sự sống


- GV:Dựa vào cấu hình e các nguyên tố có


khuynh hướng như thế nào? Thể hiện tính
chất gì?


- Khả năng nhận thêm 3e. Thể hiện tính oxi
hố.


- GV: Ngồi ra chúng cịn có khả năng? Thể
hiện t/c ? trong các h/c chúng có số oxh


<b>I) Vị trí và cấu hình electron ngun tử: </b>


- <sub> thứ 7, nhóm VA, chu kì 2 </sub>
- Cấu hình e: 1s22s22p3



- <sub>Có 5 e ở lớp ngồi cùng, 3 e nằm trên phân lớp p có </sub>


thể tạo 3 liên kết cộng hố trị


- Cơng thức cấu tạo :


: N  N :


<b>II) Tính chất vật lí :</b>


<b>- </b>Là chất khí không màu , không mùi , không vị , hơi nhẹ
hơn khơng khí , hóa lỏng ở - 196 0<sub>C, hóa rắn:-210 </sub>0<sub>C</sub>


- Tan rất ít trong nước , khơng duy trì sự cháy và sự sống


<b>III) Tính chất hoá học</b>:


- ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học nhưng ở


nhiệt độ cao hoạt động hơn.


- Trong hợp chất ới kim loại và H, Nitơ có số OXH = -3,


trong hợp chất với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn
số OXH +1 --> +5


- Nitơ thể hiện tính oxi hóa và tính khử , tính oxi hóa đặc
trưng hơn<b> .</b>


1. tính oxi hố:



<b>a) Tác dụng với kim loại :</b>
<b> </b>6Li + N20 2 Li3N


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

ntn?


- HS: Nhận xét số e ở lớp ngoài cùng<b>,</b>


- Gv: Nitơ là phi kim khá hoạt động nhưng ở
nhiệt độ thường khá trơ về mặt hố học ,
hãy giải thích ?


- Hs: vì có liên kết 3 bền vững.


- GV: Nitơ cịn có một số mức oxi hoá nữa:


+5 +1 0 +2 +3 +4 +5
NH3 N2O N2 NO N2O3 NO2 N2O5


Oxit không tạo muối: N2O, NO


- Gv:Dựa vào số oxi hóa hãy dự đốn tính


chất của nitơ?


- Hs: tính khử & tính oxi hố


- Vì N có số oxi hố 0 có thể giảm xuống -3


hoặc số oxi hoá dương



- Với Li , nitơ tác dụng ngay ở nhiệt độ


thường .


- Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với các


nguyên tố có độ âm điện lớn hơn .Thể
hiện tính oxihóa khi tác dụng với các
nguyên tố có độ âm điện lớn hơn<i><b> .</b></i>


- Gv:Nitơ có những ứng dụng gì ?


- Hs dựa vào sgk để trả lời


- Gv: Trong tự nhiên nitơ có ở đâu và dạng


tồn tại của nó là gì ?


- Hs dựa vào kiến thức thực tế và sgk để trả


lời .


- Gv:Trong CN N được đ/c ntn?


2Al + N2  2AlN


(Nhom Nitrua )
3Mg + N2 Mg3N2



(Magie Nitrua<b> )</b>
<b>b) Tác dụng với hiđro :</b>


Ở nhiệt độ cao (4000<sub>C) , áp suất cao và có xúc tác :</sub>


N20 + 3H2    2 <i><sub>N</sub></i>3H3


<i><b> </b></i>N0 --> N-3Nitơ thể hiện tính oxi hóa
2. tính khử:


Ở nhiệt độ 30000<sub>C (hoặc hồ quang điện ) :</sub>


N20 + O2      2NO (không màu)


Nitơ monooxit
N0<sub> --> N</sub>+2


Nitơ thể hiện tính khử .
- Khí NO khơng bền :


22


<i>N</i> O + O2      2


4




<i>N</i> O2 (nâu đỏ)



- Các oxit khác như N2O , N2O3 , N2O5 không điều chế


trực tiếp từ nitơ và oxi<b> .</b>
<b>IV)ỨNG DỤNG :</b>


<b>- </b>Là một trong những thành phần dinh dưỡng chính của
thực vật .


- Trong cơng nghiệp dùng để tổng hợp NH3 , từ đó sản


xuất ra phân đạm , axít nitríc . . . Nhiều nghành công
nghiệp như luyện kim , thực phẩm , điện tử . . . Sử dụng
nitơ làm môi trường .


<b>V)</b> . <b>Trạng thái thiên nhiên :</b>


<b>- </b>Ở dạng tự do : chiếm khoảng 80% thể tích khơng khí ,
tồn tại 2 đồng vị :14<sub>N (99,63%) , </sub>15<sub>N(0,37%) .</sub>


- Ở dạng hợp chất , nitơ có nhiều trong khống vật NaNO3


(Diêm tiêu ) : cị có trong thành phần của protein , axit
nucleic , . . . và nhiều hợp chất hữu cơ thiên nhiên .


<b>VI)Điều chế :</b>


<b>a. Trong công nghiệp :</b>


<b>- </b>Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng , thu nitơ ở -196



0<sub>C , vận chuyển trong các bình thép , nén dưới áp suất </sub>


150 at<b> .</b>


b. <b>Trong phòng thí nghiệm :</b>


<b>- </b>Đun dung dịch bão hòa muối amoni nitrit ( Hỗn hợp
NaNO2 và NH4Cl ) :


NH4NO2 <i>t</i>0 N2 + 2H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>4. Củng cố:</b>


a) Vì sao Nitơ trơ về mặt hoá học ở to<sub> thường, ở nhiệt độ cao có những t/c hh ?</sub>


b) Hỗn hợp gồm 3 lit N2 và 6 l H2( điều kiện thích hợp).


Tính thể tích và khối lượng NH3 thu được biết hiệu suất phản ứng tổng hợp là 20% và các khí


đều đo ở đktc.


<b>5. dặn dò: </b>


Ngày Soạn: /10/07
Ngày Dạy:


Tieát: 12


AMONIAC VÀ MUỐI AMONI




<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Tính chất hóa học của amoniac


- Vai trò quan trọng của amiac trong đời sống và trong kỹ thuật


- Phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính vật lý , hóa học của amoniac.


- -Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng để giải thích các điều kiện kĩ thuật trong sản xuất


amoniac .


- Rèn luyện khả năng lập luận logic và khả năng viết các phương trìnhtrao đổi ion<b> . . </b>


<b>3. Thái độ: </b>


- Nâng cao tình cảm yêu khoa học .


- Có ý thức gắn những hiểu biết về khoa học với đời sống


<b>4. Trọng tâm:</b>


- Tính chất vật ký và hoá học của Amoniac .


- Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng để giải thích các điều kiện của phản ứng tổng


hợp amoniac từ nitơ và hiđro


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Dụng cụ : ng nghiệm , giá ống nghiệm , chậu thuỷ tinh


- Hóa chất : NH3 , H2O , CuO , NH4Cl , dd NaOH , Phenolphtalêin
<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Trực quan - Đàm thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu tính chất hóa học của nitơ ? tại sao ở đk thường nitơ trơ về mặt hoá học ? VD ?


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


Hạot động 1 :


- Cho biết đặc điểm cấu tạo của phân tử NH3


- Mơ tả sự hình thành phân tử NH3 ?


- Viết công thức electron và cơng thức cấu tạo
của phân tử NH3 ?


- Gv bổ xung :



Phân tử NH3 có cấu tạo hình tháp đáy là tam


giác đều , nguyên tử N ở đỉnh tháp còn 3
nguyên tử H nằm ở 3 đỉnh của tam giác đều .
Hoạt động 2:


- Nếu có bình khí nitơ cho HS quan sát : Trạng
thái , màu sắc , mùi ?


- dN2 / kk ?


- Gv làm thí nghiệm mô tả tính tan của NH3 ,


Hoạt động 3:


Giải thích tính bazơ của NH3 :


- Dung dịch NH3 thể hiện tính chất của một


kiềm yếu như thế nào ?
Hoạt động 4 :


- Gv hướng dẫn thí nghiệm
NH3 + HClđặc 


- Gv thông báo cho học sinh biết khả ăng dd
NH3 tác dụng với một số muối kim loại .


Hoạt động 5:



- Dự đốn tính chất hóa học của NH3 dựa vào


thay đổi số oxihóa của nitơ trong NH3 ?


- Xác định số oxihóa của nitơ ?
- Số oxihóa có thể có của nitơ ?


- Bổ sung : So với H2S , tính khử của NH3 yếu


hơn .


- Tính khử NH3 biểu hiện như thế nào khi tác


dụng với Cl2 ?


I . CẤU TẠO PHÂN TỬ :
- CT e CTCT
H : N : H H – N – H
H H
N


H H
H


-Phân tử NH3 có cấu tạo hình tháp , đáy là một tam giác


đều .



- Phân tử NH3 là phân tử phân cực .


I . TÍNH CHẤT VẬT LÝ :


- Là chất khí không màu , mùi khai và xốc , nhẹ hơn không
khí .


- Khí NH3 tan rất nhiều trong nước , tạo thành dung dịch


amoniac có tính kiềm yếu .
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1 . Tính bazơ yếu :


a. Tác dụng với nước :


Trong dung dịch NH3 là một bazơ yếu ,


NH3 + H2O    NH4+ + OH –


b. Tác dụng với axít :
- Tạo thành muối amoni .
Vídụ:


2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4


NH3 + H+ NH4+ .


NH3(k) + HCl(k)  NH4Cl(r ) .


 Phản ứng dùng để nhận biết khí NH3 .



c. Tác dụng với dung dịch muối của nhiều kim loại , tạo
kết tủa hiđroxit của chúng .


Ví dụ :


AlCl3 +3NH3+ 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl


Al3+<sub> + 3NH</sub>


3 + 3H2O -> Al(OH)3 + 3NH4+


FeSO4 + 2NH3+2H2OFe(OH)2+(NH4)2SO4


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Dùng sơ đồ để giải thích thí nghiệm .


 Gv giúp HS rút ra kết luận


Hoạt động 7: Tìm hiểu phương pháp điều chế
NH3 :


- Trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp
NH3 được điều chế như thế nào ?


- Làm thế nào để cân bằng chuyển dịch về
phía NH3 ?



-Có thể áp dụng các yếu tố t° , p , [ ] được
không ?tại sao ?


- có thể dùng chất xúc tác gì ?


- gv dùng sơ đồ thiết bị tổng hợp NH3 để giải


thích q trình vận chuyển ngun liệu và sản
phẩm trong thiết bị tổng hợp NH3 .


3 . Tính khử

:
a. Tác dụng với oxi :


- Amoniac cháy trong không khí với ngọn lửa màu lục
nhạt :


4NH3 +3O2 2N02 + 6H2O .


- Khi có xúc tác là hợp kim platin và iriđi ở 850 – 9000<sub>C : </sub>


4NH3 +5O2 4NO + 6H2O .


b. Tác dụng với clo :


- Khí NH3 tự bốc cháy trong khí Clo tạo ngọn lửa có khói


trắng :


2NH3 + 3Cl2 N20 +6HCl .



- Khói trắng là những hạt NH4Cl sinh ra do khí HCl vừa tạo


thành hóa hợp với NH3 .


c. Tác dụng với một số oxit kim loại:


- Khi đun nóng , NH3 có thể khử oxit của một số kim loại


thành kim loại
Ví dụ :


2NH3 + 3CuO


<i>o</i>
<i>t</i>


  3Cu +N20 +3H2O


IV. ỨNG DỤNG :
SGK
V. ĐIỀU CHẾ :


1. Trong phòng thí nghiệm :


- Cho muối amoni tác dụng với kiềm nóng :
2NH4Cl+Ca(OH)2  2NH3 +


CaCl2 +2H2O


- Đun nóng dung dịch amoniac đặc .


2 . Trong công nghiệp:


N2(k) + 3H2(k)      2NH3


∆H = - 92 kJ
Với nhiệt độ : 450 – 5000<sub>C .</sub>


Aùp suất : 200 – 300 at
Chất xúc tác : Fe hoạt hóa .


<b>5. Củng cố: </b>


<b> 1. </b>Nêu tính chất hóa học cơ bản của dung dòch NH3


2. Viết phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau, nêu loại phản ứng?
(NH4)2SO4->NH3->Al(OH)3->NaAlO2->Al(OH)3


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ngày Soạn: /10/07
Ngày Dạy:


Tieát: 13


AMONIAC VÀ MUỐI AMONI



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Tính chất hóa học của amoniac


- Vai trị quan trọng của amiac trong đời sống và trong kỹ thuật



- Phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính vật lý , hóa học của amoniac.


- -Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng để giải thích các điều kiện kĩ thuật trong sản xuất


amoniac .


- Rèn luyện khả năng lập luận logic và khả năng viết các phương trìnhtrao đổi ion<b> . . </b>


<b>3. Thái độ: </b>


- Naâng cao tình cảm yêu khoa học .


- Có ý thức gắn những hiểu biết về khoa học với đời sống


<b>4. Trọng tâm:</b>


- Tính chất vật ký và hố học của Amoniac .


- Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng để giải thích các điều kiện của phản ứng tổng


hợp amoniac từ nitơ và hiđro


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Dụng cụ : ng nghiệm , giá ống nghiệm , chậu thuỷ tinh



- Hóa chất : NH3 , H2O , CuO , NH4Cl , dd NaOH , Phenolphtalêin
<b>III. PHƯƠNG PHAÙP: </b>


- Trực quan - Đàm thoại


<b>IV. Tiến trình giảng dạy:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Viết phương trình phản ứng của dung dịch NH3 với CuCl2, Fe(NO3)3
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


Hoạt động 1 :


- Cho HS quan sát tinh thể muối amoni
clorua.


 Vậy muối amoni có những tính chất gì ?
Hạot động 2 :


- Hịa các tinh thể muối amoni clorua vào
nước , dùng qùi tím để thử môi trường của d2




I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ :



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

NH4Cl


- Hãy nhận xét trạng thái , màu sắc , tính tan
GV khái quát :


Hoạt động 2 :


Tìm hiểu Tính chất hóa học của muối amoni .
GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm :
Chia dd Nh4Cl ở trên vào 2 ống nghiệm


- Oáng 1 : NH4Cl + NaOH


- Oáng 2 : NH4Cl + AgNO3 .


- GV nhận xét bổ sung :


 Các pứ trên là phản ứng trao đổi ion .
- GV hướng dẫn thí nghiệm:


Cho NH4Cl vào ống nghiệm, đun nóng .


Nhận xét : muối NH4Cl thăng hoa .


- u cầu HS lấy thêm một số ví dụ :
NH4HCO3 thường gọi là bột nở .


 GV phân tích và Kết luận


-Dựa vào phản ứng gv phân tích để hs thấy


được bản chất của phản ứng phân huỷ muối
amoni


-Về nguyên tắc : tuỳ thuộc vào axit tạo thành
mà NH3 có thể bị oxi hoá thành các sản


phẩm khác nhau .


và anion gốc axit .


- Muối amoni đều dễ tan trong nước và khi tan điện ly
hồn tồn thành các ion .


Ví dụ :


NH4Cl  NH4+ + Cl


-Ion NH4+ không có màu .


II . TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1 . tác dụng với dung dịch kiềm :
VD :


(NH4)2SO4+ 2 NaOH 2NH3↑+ Na2SO4 + 2H2O . (1)


NH4+ + OH-→ NH3↑ +H2O


 Phản ứng này dùng để điều chế NH3 trong PTN


NH4Cl +AgNO3  AgCl ↓+



NH4NO3 (2)


Cl-<sub> +Ag</sub>+


 AgCl ↓.


 Các phản ứng trên là phản ứng trao đổi .
2 – Phản ứng nhiệt phân :


Khi đun nóng các muối amoni dễ bị nhiệt phân , tạo thành
những sản phẩm khác nhau .


a. Muối amoni tạo bởi axít khơng có tính oxihóa :
Khi đun nóng bị phân hủy thành amoniac và axit
Ví dụ :


NH4Cl(r )  NH3(k) + HCl(k) .


HCl + NH3 NH4Cl


(NH4)2CO3 NH3 +NH4HCO3


NH4HCO3NH3 +CO2 + H2O


b. Muối tạo bởi axít có tính oxihóa :


- Như axít nitrơ , axít nitric khi bị nhiệt phân cho ra N2


hoặc N2O và nước .



Ví dụ :


NH4NO2 N2 + 2H2O.


NH4NO3 N2O + 2H2O .
<b>4. Củng cố</b>:<b> </b> Viết phương trình phân tử , ion rút gọn:


a) dung dịch NH4Br với dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ngày Soạn: /10/07
Ngày Dạy:


Tieát: 14


AXIT NITRIC VA ØMUỐI NITRAT



<b>I.</b> MỤC TIÊU BÀI HỌC<b> :</b>
<b>1.</b> Kiến thức<b> :</b>


<b>- </b>Hiểu được tính chất vật lý , hóa học của axít nitric và muối nitrat .


- Biết phương pháp điều chế axít nitric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp


<b>2.</b> Kỹ năng<b> :</b>


<b>- </b>Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng oxihóa - khử và phản ứng trao đổi ion .
- Rèn kỹ năng quan sát , nhận xét và suy luận logic


<b>3.</b> Thái độ<b> :</b>



<b>- </b>Thận trọng khi sử dụng hóa chất .


- Có ý thức giữ gìn an tồn khi làm việc với hóa chất và bảo vệ mơi trường<b> .</b>
<b>4.</b> Trọng tâm<b> :</b>


1. tính chất hóa học của axít nitric và muối nitrat .


2. Biết phương pháp điều chế axít nitric trong phòng thí nghiệm và sản xuất axít nitric trong công
nghiệp .


3. Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng oxihóa – khử<b> .</b>
<b>II.</b> CHUẨN BỊ<b> :</b>


 Dụng cụ : Oáng nghiệm , giá đỡ , ống nhỏ giọt , đèn cồn


 Hoá chất : Axít HNO3 đặc và lỗng , d2 H2SO4 loãng , d2 BaCl2 ,d2 NaNO3 , NaNO3


Tinh theå Cu(NO3)2 tinh theå , Cu , S .
<b>III. Phương pháp:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, nêu vấn đề


<b>IV. Tiến trình giảng dạy:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Cho biết tính chất hóa học của NH3 ? phản ứng minh họa ?



- Tính chất của muối amoni ? cho ví dụ minh hoạ ?


<b>3. bài mới</b>


<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


Hoạt động 1


Cấu tạo nguyên tử
- Viết CTCT , xác định số oxihóa
-Giáo viên nhận xét ?


<b>A- AXIT NITRIC</b>


I. <b>CẤU TẠO PHÂN TỬ</b> :
- CTPT : HNO3


- CTCT :


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Hoạt động 2


- Cho HS quan saùt lọ axít HNO3 nhận xét trạng


thái vật lý của axít ?


- Gv mở nút bình đựng HNO3 đặc


 GV nhận xét bổ sung:


Axit HNO3 cất giữ lâu ngày có màu vàng do



NO2 phân huỷ tan vào axit


 cần cất giữ trong bình sẫm màu , bọc bằng
giấy đen …


Hoạt động 3


- Yêu cầu HS nêu tính chất chung của axit ?
- Lấy VD minh họa tính axít của HNO3?


Hs:


+ T/dụng q tím


+ Tác dụng bazơ, oxit bazơ
+ Tác dụng với muối


- Gv nêu vấn đề : Tại sao HNO3 có tính


oxihóa ?


Hs: do N có số oxi hố +5
 GV nhận xét


- GV hướng dẫn thí nghiệm :
* Cu +HNO3(đ)


* Cu +HNO3(l) ->



Hs:


Cu + 4HNO3(ñ) Cu(NO3)2 +2NO2 +2H2O


3Cu + 8HNO3(l)3Cu(NO3)2 +2NO+4H2O
- Gv boå xung :


- Với những kim loại :Mg , Zn , Al . . .Khi tác


dụng với HNO3 lỗng thì sản phẩm : N2O ,


N2 , NO, NH4NO3 .


-


H – O –N
O


- Nitơ có số oxihố là +5
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ :


- Là chất lỏng không màu


- - Bốc khói mạnh trong không khí ẩm


- D = 1,53g/cm3 , t0s = 860C .


- Axít nitric không bền , phân hủy 1 phaàn


- 4HNO3  4 NO2 + O2 + 2H2O



- dung dịch axit có màu vàng
- - Axít nitric tan vơ hạn trong nước


- Trong phịng thí nghiệm thường có loại axit HNO3 đặc


nồng độ 68%, D = 1,4g/ml
III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC :


1. Tính axít :


- Là một trong số các axít mạnh nhất , trong dung dịch :


HNO3 H+ + NO3


-- Dung dịch axít HNO3 có đầy đủ tính chất của một dung


dịch axít .


- Làm q tím hóa đỏ


- Tác dụng với Bazơ, oxit bazơ


CuO + HNO3 -> Cu(NO3)2 + H2O


- Tác dụng với muối, kim loại ...


2. Tính oxi hố


- Là một trong những axít có tính oxi hóa mạnh nhất .


- Tuỳ vào nồng độ của axít và bản chất của chất khử mà


HNO3 có thể bị khử đến : NO2 , NO , N2O , N2 ,


NH4NO3 ...


a) kim loại :


- HNO3 oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ vàng và platin )


đưa kim loại đến số oxi hố cao nhất và khơng giải
phóng H2


 Với những kim loại có tính khử yếu : Cu , Ag . . .


- HNO3 đặc bị khử đến NO2


Cu + 4HNO3(đ) Cu(NO3)2 +2NO2 +2H2O


- HNO3 lỗng bị khử đến NO


3Cu + 8HNO3(l) 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O


* Khi tác dụng với những kim loại có tính khử mạnh hơn :
Mg, Zn ,Al . . .


- HNO3 đặc bị khử đến NO2


- HNO3 loãng bị khử đến N2O hoặc N2



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV làm thí nghiệm :


Fe , Al nhúng vào dd HNO3 đặc , nguội . sau


đó nhúng vào các dung dịch axit khác : HCl ,
H2 SO4 lỗng …


- Gv làm thí nghiệm :
Tác dụng với phi kim


* S + HNO3 đun nóng nhẹ sau đó cho vài giọt


BaCl2 ?


Hs: S + 6HNO3(ñ)  H2SO4 +6NO2 +2H2O


* Tương tự viết phương trình C với HNO3 ?


 GV kết luận : Như vậy HNO3 không những


tác dụng với kim loại mà còn tác dụng với một
số phi kim .


Hoạt động 4


- Nêu phương pháp điều chế HNO3 trong


phòng thí nghiệm ?


- Trong cơng nghiệp HNO3 điều chế từ nguồn



nguyên liệu nào ? chia làm mấy giai đoạn ?
Viết phương trình ?


- GV tóm tắt các giai đoạn bằng sơ đồ
NH3→ NO → NO2→ HNO3


8Al + 30HNO3(l) 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O


5Mg + 12HNO3(l) 5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O


4Zn + 10HNO3(l)  Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O


- Fe, Al bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội .


b) Tác dụng với phi kim :


- Khi đun nóng HNO3 đặc có thể tác dụng được với C, P ,S .


. .
Ví Dụ :


C + 4HNO3(ñ) CO2 + 4NO2 + 2H2O


S + 6HNO3(ñ)  H2SO4 +6NO2 +2H2O


c) Tác dụng với hợp chất :


- Nhiều hợp chất hữu cơ như giấy , vải , dầu thông . . . bốc
cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc .



 Vậy : HNO3 có tính axít mạnh và có tính oxihóa


IV. ỨNG DỤNG :


- Sản xuất phân bón, thuốc nổ, phẩm nhuộm, dược


phẩm...
V. ĐIỀU CHẾ :


1. Trong phòng thí nghiệm :
NaNO3(r ) + H2SO4(đ)


<i>o</i>
<i>t</i>


  HNO3 +NaHSO4 .


2. Trong công nghiệp :
- Được sản xuất từ amoniac


- Ở nhiệt độ 850 – 9000<sub>C , xúc tác Pt </sub>


4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O , ∆H < 0


- Oxi hóa NO thành NO2 :


2NO + O2 2NO2 .


- Chuyển hóa NO2 thành HNO3 :



4NO2 +2H2O +O2 4HNO3 .


- Dung dịch HNO3 thu được có nồng độ 52 - 68% . Chưng


cất với H2SO4 đậm đặc thu được d2 HNO3 có nồng độ cao


hơn

3. Củng cố:


Viết phương trình và cân bằng phản ứng sau:
FeO + HNO3 lỗng --> NO


Al + HNO3 lỗng --> N2


4. dặn dị: học bài và chuẩn bị bài mới muối nitrat


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tieát: 15


AXIT NITRIC VA ØMUỐI NITRAT



<b>I.</b> MỤC TIÊU BÀI HỌC<b> :</b>


1. Kiến thức<b> :</b>


<b>- </b>Hiểu được tính chất vật lý , hóa học của axít nitric và muối nitrat .


- Biết phương pháp điều chế axít nitric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
2. Kỹ năng<b> :</b>



<b>- </b>Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng oxihóa - khử và phản ứng trao đổi ion .
- Rèn kỹ năng quan sát , nhận xét và suy luận logic


3. Thái độ<b> :</b>


<b>- </b>Thận trọng khi sử dụng hóa chất .


- Có ý thức giữ gìn an tồn khi làm việc với hóa chất và bảo vệ mơi trường<b> .</b>


4. Trọng tâm<b> :</b>


1. tính chất hóa học của axít nitric và muối nitrat .


2. Biết phương pháp điều chế axít nitric trong phòng thí nghiệm và sản xuất axít nitric trong công
nghiệp .


3. Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng oxihóa – khử<b> .</b>
<b>II.</b> CHUẨN BỊ<b> :</b>


 Dụng cụ : Oáng nghiệm , giá đỡ , ống nhỏ giọt , đèn cồn


 Hố chất : Axít HNO3 đặc và lỗng , d2 H2SO4 loãng , d2 BaCl2 ,d2 NaNO3 , NaNO3


Tinh theå Cu(NO3)2 tinh thể , Cu , S .
<b>III. Phương pháp:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, nêu vấn đề


<b>IV. Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


+ nêu tính chất của HNO3 cho vd


+ cho biết cách điều chế HNO3 trong cơng nghiệp và trong phịng thí nghiệm
<b>3.</b> bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


Gv: Muối nitrat có nhiều ứng dụng với cuộc


sống , vậy chúng có những tính chất gì ?
Hoạt động 1 :


- Gv nêu vấn đề : Muối nitrat là gì ? cho ví dụ ?
-HS: là muối của axit nitric ,NaNO3, KNO3 ...


-GV: Cho biết về đặc điểm về tính chất vật lí
của muối nitrat:


Hoạt động 2 :


- Khi đun nóng muối nitrát bị phân hủy như thế
I.


<b> TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT :</b>
<b>1. Tính chất vật lý </b> :



- Dễ tan trong nước và chất điện ly mạnh .trong dung
dịch , chúng phân ly hoàn toàn thành các ion .


Ví dụ :


Ca(NO3)  Ca2+ + 2NO3


KNO3 K+ + NO3
<b>-2- Tính chất hóa học </b>


Các muối nitrát dễ bị phân hủy khi đun nóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

nào ?
GV:


+<b>Muối nitrát của các kim loại hoạt động mạnh</b>:
- Bị phân hủy thành muối nitrit + khí O2


+<b>Muối nitrát của các kim loại từ Mg </b><b> Cu</b> :
- Bị phân hủy thành oxit kim loại + NO2 + O2


+ <b>Muối của những kim loại kém hoạt động :</b>


- Bị phân hủy thành kim loại + NO2 + O2


GV: cho học sinh thảo luận nhóm viết mỗi trường
hợp 2 phương trình nhiệt phân muối nitrat


-HS:



2KNO3 2KNO3 +O2


2NaNO3 2NaNO3 +O2


2Zn(NO3)2  <i>to</i> 2ZnO + 4NO2 + O2


2Cu(NO3)2  <i>to</i> 2CuO + 4NO2 + O2


2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 .


Hoạt động 3 nhận biết gốc nitrat:
GV: Hướng dẫn thí nghiệm :


Cu + NaNO3 thêm H2SO4 vào dung dịch .


HS: quan sát hiện tượng và giải thích
 GV kết luận


GV- Muối nitrat có những ứng dụng gì ?


- Trong tự nhiên Nitơ tồn tại ở đâu ? dạng nào ?
luân chuyển trong tự nhiên như thế nào ?


- Bị phân hủy thành
muoái nitrit + khí O2


2KNO3 2KNO3 +O2


<b>b. Muối nitrát của các kim loại từ Mg </b><b> Cu</b> :
- Bị phân hủy thành



oxit kim loại + NO2 + O2


2Cu(NO3)2


<i>o</i>
<i>t</i>


  2CuO + 4NO2 + O2




<b>c. Muối của những kim loại kém hoạt động :</b>


- Bị phân hủy thành


kim loại + NO2 + O2


2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 .
<b>3 Nhận biết ion nitrat :</b>


- Khi có mặt ion H+<sub> và NO</sub>


3- thể hiện tính oxihóa giống


như HNO3


- Vì vậy dùng Cu + H2SO4 để nhận biết muối nitrat


Ví dụ :



3Cu + 8NaNO3 + 4H2SO4(l)  3Cu(NO3)2+ 2NO+ 4Na2SO4 + 4H2O.


3Cu+8H+<sub>+2NO</sub>


3-3Cu2+ + 2NO +4H2O.


2NO + O2 2NO2


(nâu đỏ )
II . ỨNG DỤNG CỦA MUỐI NITRAT :


- Dùng để làm phân bón hóa học


- Kalinitrat cịn được sử dụng để chế thuốc nổ


đen .


C .CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG TỰ NHIÊN :
4. củng cố:


NO  NO2 HNO3 Ba(NO3)2 ?


<i>o</i>
<i>t</i>


 


N2



NH3 NO  NO2 HNO3 NH4NO3


<i>o</i>
<i>t</i>


  ?


5. dặn dò: học bài và chuẩn bị bài photpho


Ngày Soạn: /10/07
Ngày Dạy:


Tieát: 16


PHOTPHO



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>:


<b>1. Kiến thức</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Biết tính vật lý hóa học của photpho .


- Biết phương pháp điều chế và ứng dụng của photpho


<b>2. Kỹ năng</b> :


HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất vật lý , hóa học của photpho để giải quyết các bài
tập .


<b>3. Thái độ :</b>



<b>- </b>Thận trọng khi sử dụng hóa chất .


- Có ý thức giữ gìn an tồn khi làm việc với hóa chất và bảo vệ mơi trường


<b>4. Trọng tâm</b> :


- Biết cấu tạo phân tử các dạng thù hình và tính chất hóa học của photpho .


- Biết một số dạng tồn tại của photpho trong tự nhiên , phương pháp điều chế và ứng dụng của
photpho trong đời sống và sản xuất


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Hóa chất : Photpho đỏ , photpho trắng


- Dụng cụ : Oáng nghiệm , giá sắt , kẹp gỗ , đèn cồn


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b> :Trực quan – đàm thoại gợi mở .


<b>IV. Tiến trình giảng dạy:</b>


1. <b>Ổn định lớp:</b>


2. <b>Kiểm tra bài cũ: </b>


- Viêt phương trình phản ứng nhiệt phân muối nitrat và cho biết cách nhận biết ion nitrat
- Nhiệt phân 18.8g Cu(NO3)2 sau phản ứng thu được bao nhiêu lit khí biết H = 75%


3. <b>Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


Dạng thù hình là gì ? ngồi các chất có
dạng thù hình mà các em đã học than chì và
kim cương, có một chất cũng có 2 dạng thù
hìng đó là P đỏ và P trắng .


Hoạt động1 :


Phốt pho có trong hợp chất nào ? vậy P có
những tính chất gì ?


- Hs lấy các ví dụ trong cuộc sống : diêm ,
thuốc nổ …


Hoạt động 2 :


- Photpho có mấy dạng thù hình ?


- Gv cho học sinh quan sát 2 mẫu P đỏ và P
trắng .


- Sự khác nhau về tính chất vật lý của các
dạng thù hình là gì ?


- HS nghiên cứu SGk trả lời
- Gv làm thí nghiệm :


Cho vào ống nghiệm 1 ít P đỏ , đậy miệng


ống nghiệm bằng bông xốp .


Đun ống nghiệm trên đèn cồn cho đến khi P


I. <b>Tính chất vật lý</b> :
* P traéng :


- Dạng tinh thể do phân tử P4


- Không màu hoặc vàng nhạt giống như sáp .
- Dễ nóng chảy bay hơi, t0 = 44,10C .


- Rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da.


- Không tan trong nước nhưng tan trong dung môi


hữu cơ : C6H6 , ete . . .


- Oxyhoá chậm  phát sáng


- Kém bền tự cháy trong khơng khí ở điều kiện


thường .
* P đỏ :


- Dạng Polime
- Chất bột màu đỏ


- Khó nóng chảy , khó bay hơi , t0n/c=2500C .



- Không độc


- Không tan trong bất kỳ dung môi nào
- Không độc .


- Khơng Oxyhố chậm  khơng phát sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

đỏ chỉ còn dạng vết .


Để nguội ống nghiệm , hơi P  P trắng .
 Vậy : Hai dạng thù hình này có thể chuyển
hố cho nhau .


Hoạt động 3:


- Dựa vào số oxihóa có thể có của P dự đốn
khả năng phản ứng ? VD ?


HS:- P có các số oxi hố : -3 , 0 , +3 , +5 .
 Có thể thể hiện tính khử và tính oxi hố .
Hs: lên bảng viết phương trình phản ứng
.2P + 3Ca <i><sub>t</sub>o</i>


  Ca3P2


- Gv đặt câu hỏi :


* nitơ thể hiện tính khử và tính oxi hoá khi
phản ứng với những chất nào? tương tự như
Nitơ P cũng có tính chất như vậy



HS: P thể hiện tính khử khi tác dụng chất oxi
hố


4P0<sub> +5O</sub>


2→ 2P2O5


-Gv bổ xung : P cũng tác dụng với một số phi
kim khi đun nóng .


- Bổ xung : ngồi tính chất tác dụng với một
số kim loại và phi kim , P còn tác dụng với
một số hợp chất .


Hoạt động 4:


GV: Nêu ứng dụng của P?
HS:


Dùng sản xuất thuốc đầu que diêm, đạn,
bom, - Điều chế H3PO4


Hoạt động 5 :


GV: Trong thiên nhiên P tồn tại ở dạng nào ?
- Tại sao N2 tồn tại ở trang thái tự do cịn thì


không ?



HS: do nitơ có liên kết 3 bền vững


- Trong công nghiệp P sản xuất bằng cách
nào ?


- Khi đun nóng khơng có khơng khí P đỏ  P trắng .
II. <b>Tính chất hoá học</b> :


* P trắng hoạt động hơn P đỏ .
1. Tính oxi hóa :


Tác dụng với một số kim loại mạnh ( K, Na , Ca , Mg
. . .)


2P + 3Ca <i><sub>t</sub>o</i>


  Ca3P2


Canxiphotphua
2 – Tính khử :


- Tác dụng với các phi kim hoạt động như oxi ,hal ,
lưu huỳnh và các chất oxihóa mạnh khác


a. Tác dụng với oxi :
- Thiếu oxi :


4P + 3O2 2P2O3 Ñiphotpho trioxit


- Dö oxi :



4P0<sub> +5O</sub>


2→ 2P2O5


Điphotpho pentaoxit
b. Tác dụng với clo :


Khi cho clo ñi qua photpho -nóng chảy


- Thiếu clo :


2P0<sub> + 3Cl</sub>


2 2PCl3


Photpho triclorua


- Dö clo :


2P0<sub> + 5Cl</sub>


2 2PCl5


Photpho pentaclorua


- P cũng tác dụng với S khi đun nóng tạo thành
điphotpho trisunfua P2S3 và điphotpho pentasunfua


P2S5.



III. ỨNG DỤNG :


- Dùng sản xuất thuốc đầu que diêm, đạn, bom, ...
- Điều chế H3PO4


P  P2O5 H3PO4


IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Ø :
- Khơng có P dạng tự do:


- Thường ở dạng muối của axít photphpric : có trong
quặng apatit Ca5F(PO4)3 và photphoric Ca3(PO4)2.


- Có trong protien thực vật , trong xương , răng , bắp
thịt , tế bào não , . . . của người và động vật .


V. ĐỀU CHẾ


- Bằng cách nung hỗn hợp Ca3(PO4)2, SiO2 và than


ở 12000<sub>C .</sub>


Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Hơi P thoát ra ngưng tụ khi làm lạnh , thu đuợc P ở
dạng rắn .


4. củng cố: viết 2 phương trình chứng tỏ P là chất Oxi hoá và 2 phương trình chứng tỏ P là chất
khử



5. dặn dị: học bài và làm bài tập, chuẩn bị bài mới H3PO4


Ngày Soạn: /10/07
Ngày Dạy:


Tieát: 17


AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOT PHAT



I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. <b>Kiến thức :</b>


- Biết cấu tạo phân tử của axít photphoric .


- Biết tính chất vật lý , hóa học của axít photphoric .
- Biết tính chất và nhận biết muối photphat .


- Biết ứng dụng và điều chế axít photphoric .
2. <b>Kỹ năng</b> :


Vận dụng kiến thức về axít photphoric và muối photphat để giải các bài tập
3. <b>Thái độ :</b>


<b>- </b>Thận trọng khi sử dụng hóa chất .


- Có ý thức giữ gìn an tồn khi làm việc với hóa chất và bảo vệ mơi trường
4. <b>Trọng tâm</b> :


- Biết cấu tạo phân tử , tính chất vật lý và hóa học của axít photphoric , tính chất của các muối



photphat .


- Biết những ứng dụng và phương pháp điều chế axít photphoric


II. CHUẨN BỊ :


* Hóa chất : H2SO4đặc , Dung dịch AgNO3 , d2 Na3PO4 , d2 KNO3 .


- * Duïng cuï : ống nghiệm


III. PHƯƠNG PHÁP :


Trực quan – đàm thoại – nêu vấn đề .
.


IV. <b>Tiến trình giảng dạy:</b>


1. <b>Ổn định lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


Hoạt động 1 : vào bài


H3PO4 có tính chất gì giống và khác HNO3 ? để


biết điều đó ta nghiên cứu bài mới .
Hoạt động 2:


- Viết CTCT của H3PO4 ?



- Bản chất lk giữa các nguyên tử trong phân tử là
gì ? Xác định số oxi hóa của P ?


HS nghiên cứu lần lượt trả lời ?
HS quan sát trả lời


Hoạt động 3 :


Cho HS quan sát lọ axít H3PO4 , nhận xét và cho


biết tính chất của axit ?
Hoạt động 4 :


- Dựa vào số oxihóa của P có thể dự đốn tính
chất hóa học của axit H3PO4 ?


- GV: nhận xét , giải thích ; H3PO4 không có tính


oxihóa vì trạng thái oxihóa +5 khá bền
- Viết phương trình điện ly của H3PO4 ?


HS viết phương trình điện ly theo 3 nấc
- Trong dung dịch H3PO4 tồn tại các ion gì ?


Hs:- Gồm các ion : H+<sub> , H</sub>


2PO4- , HPO42- ,PO4


3-GV:* x < 1: NaH2PO4 dư axít.



* x = 1: NaH2PO4


* 1 < x < 2 : NaH2PO4vaø Na2HPO4


* x = 2 : Na2HPO4


* 2 < x < 3 : Na2HPO4 vaø Na3PO4


* x = 3 : Na3PO4


* x > 3 : Na3PO4 dư bazơ


- H3PO4 được điều chế như thế nào ?


- Nêu ứng dụng của H3PO4 ?


Gv: muối phôt phat là gì:


Hs: Muối phôt phát là muối của axit phôtphoric


<i>Ví dụ</i> :


A .<b>AXIT PHOTPHORIC</b> :


<b>I. Cấu tạo phân tử</b> :
H – O


H – O – P = O
H – O



- Photpho có số oxihóa +5 .


<b>II. Tính chất vật lý :</b>


- Là chất rắn , trong suốt không màu , háo nước
tan nhiều trong nước .


- Không bay hơi , không độc , t0<sub> = 42,3</sub>0<sub>C .</sub>


- Dung dịch đặc sánh , có nồng độ 80% .


<b>III. Tính chất hóa học</b> :
Tính axít :


- Axít H3PO4 là axít ba nấc, có độ mạnh trung


bình


H3PO4    H+ + H2PO4-


H2PO4-      H+ + HPO4


HPO42-      H+ + PO43-


Tác dụng với oxit bazơ hoặc bazơ
H3PO4 + NaOH  NaH2PO4 + H2O


H3PO4+2NaOH Na2HPO4 + 2H2O



H3PO4+ 3NaOH  Na3PO4 + 3H2O


H3PO4 khác HNO3 khơng có tính oxi hố
<b>IV. Điều chế</b>:


a.ptn :


3P+5HNO3+2H2O→3H3PO4+5NO


b. Trong công nghiệp :


Cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit


hoặc quặng apatit :


Ca3(PO4)2+3H2SO4→3CaSO4↓+2H3PO4


Điều chế H3PO4 tinh khiết hơn :


4P + 5O2→ 2P2O5 .


P2O5 +3H2O → 2H3PO4 .
<b>V.</b> Ứng dụng :


Dùng để sản xuất phân bón vơ cơ , nhuộm
vải , sản xuất men sứ , dùng trong cơng
nghiệp dược phẩm .


II – MUỐI PHOTPHAT<b> :</b>



Là muối của axít photphoric : muối trung hòa và
hai muối axit<b> .</b>


1 – Tính chất<b> :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Na3PO4, K2HPO4 , Ca(H2PO4)2


- Có 3 loại :


 Muối đihiđrôphotphat
 Muốin hiđrôphotphat
Muối photphat


- Viết phản ứng của H3PO4 với NaOH theo


những tỉ lệ khác nhau
Hoạt động 5 :


- Gv làm thí nghiệm :


AgNO3 + Na3PO4


Sau đó nhỏ vài giọt HNO3 .


 Gv kết luận .


- Các muối đihiđrophotphat đều tan trong nước .
- Các muối hiđrophotphat và photphat chỉ có
muối natri ,kali , amoni là dễ tan cịn của các
kim loại khác khơng tan hoặc ít tan trong nước .


1 – Nhận biết ion photphat<b> :</b>


<b>- </b>Thuốc thử là dung dịch AgNO3 .


3AgNO3+Na3PO4→Ag3PO4+3NNO3


3Ag+<sub> + PO</sub>


43-→ Ag3PO4↓


(màu vàng )
Kết tủa tan được trong HNO3 lỗng


5. củng cố:


d. Ca(OH)2 + K2HPO<b>4</b>


6. dặn dò:


Ngày Soạn: /10/07
Ngày Dạy:


Tieát: 18


PHÂN BĨN HỐ HỌC



I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :


- Biết được nguyên tố dinh dưỡng nào cần thiết cho cây trồng .


- Biết được thành phần một số loại phân bón thường dùng .
- Biết cách bảo quản và sử dụng một số phân bón hố học .
2. Kỹ năng :


Bài 1:


Chọn nhóm muối tan trong các nhóm muối sau đây


a. Na3PO4 , BaHPO4 , Ca3(PO4)2


b. K3PO4 , Ca(H2PO4)2 , (NH4)2HPO4


c. NaH2PO4 , Mg3(PO4)2 , K2HPO4


d. (NH4)3PO4 , Ba(H2PO4)2 , MgHPO4


Bài 2 :


Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau
( nếu có )


a. NaOH + (NH4)2HPO4


b. BaCl2 + NaH2PO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Có khả năng nhận biết một số loại phân bón hố học


- Có khả năng đánh giá chất lượng từng loại phân bón hố học .
3.Thái độ :



- Tập tính cẩn thận , tỉ mỉ cho học sinh .
- Rèn luyện tư duy logic thích hợp
3. Trọng tâm :


Xác định được thành phần và ứng dụng từng loại phân .
II. CHUẨN BỊ :


Tranh ảnh , tư liệu về sản xuất các loại phân bón ở việt nam
III. PHƯƠNG PHÁP :


Giải thích – đàm thoại – nêu vấn đề .
IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:


1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ


Hoàn thành chuỗi phản ứng :


HNO3 H3PO4 NaH2PO4 Na2HPO4 Na3PO4 Ca3(PO4)2


3. Bài mới :


<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


Hoạt động 1 : Vào bài


- Cho biết một vài loại phân mà em đã biết ?
Hoạt động 2 :


- Gv đặt hệ thống câu hỏi :


* Phân đạm là gì ?


* Chia làm mấy loại ?
* Đặc điểm của từng loại ?
* Cách sử dụng ?


Hs tìm hiểu sgk và dựa vào hiểu biết thực tế để
trả lời .


 Gv nhận xét ý kiến của HS .
- Đặc điểm của phân đạm amoni
-Hs: Có chứa gốc NH4+


- Có thể bón phân đạm amoni với vơi bột để khử
chua được không ? tại sao ?


- Không thể được vì xảy ra phản ứng :


CaO + NH4+  Ca2+ + NH3 + H2O


- Phân đạm amoni và phân đạm nitrat có điểm gì
giống và khác nhau ?


-Hs: Đều chứa N


- Vùng đất chua nên bón phân gì ?vùng kiềm thì
sao ?


-hs: Vùng đất chua bón nitrat vùng đất kiềm bón



I. PHÂN ĐẠM :


- Phân đạm là những hợp chất cung cấp Nitơ cho
cây trồng .


- Tác dụng : kích thích q trình sinh trưởng của
cây , tăng tỉ lệ protêin thực vật .


- Độ dinh dưỡng đánh giá bằng %N trong phân .
1. Phân đạm Amoni :


- Là các muối amoni :


NH4Cl , (NH4)2SO4 , NH4NO3 …


- Dùng bón cho các loại đất ít chua .
2. Phân đạm Nitrat :


- Là các muối Nitrat
NaNO3 , Ca(NO3)2 …


- Điều chế :


Muối cacbonat + HNO3


3. Urê :


- CTPT : (NH2)2CO , 46%N


- Điều chế :



CO2 + 2NH3 (NH2)2CO + H2O
II. PHÂN LÂN :


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

amoni


- Tại sao Urê được sử dụng rộng rãi ?
-hs: do urê trung tính và hàm lượng N cao


- Giai đoạn nào của cây trồng đòi hỏi nhiều phân
đạm hơn ?


- Loại cây trồng nào đòi hỏi nhiều phân đạm hơn
?


- Thời kỳ sinh trưởng


Hoạt động 3 :
- Phân lân là gì ?


- Có mấy loại phân lân ?


- Cách đánh giá độ dinh dưỡng ?
- Nguyên liệu sản xuất ?


- Phân lân cần cho cây trồng ở giai đoạn nào ?
- Tại sao phân lân tự nhiên và phân lân nung
chảy không tan trong nước nhưng vẫn sử dụng
làm phân bón ?



- Chúng thích hợp cho những loại cây nào ? tại
sao


- Super photphat đơn và super photphat kép
giống và khác nhau như thế nào ?


- Tại sao gọi là đơn , kép ?


Hoạt động 4 :
- Phân Kali là gì ?


- Những loại hợp chất nào được dùng làm phân
kali ?


- Phân kali cần thiết cho cây như thế nào ?
- Loại cây nào đòi hỏi nhiểu phân kali hơn ?
Hoạt động 5 :


- Phân hỗn hợp và phân phức hợp giống và khác
nhau như thế nào ?


- Có những loại phân hỗn hợp và phức hợp nào ?
cho ví dụ ?


photphat PO4


3-- Cần thiết cho cây ở thời kỳ sinh trưởng .
- Đánh giá bằng hàm lượng %P2O5 tương ứng


với lượng photpho có trong thành phần của nó



- Nguyên liệu : quặng photphoric và apatit .


1. Phân lân nung chảy :


- Thành phần : hỗn hợp photphat và silicat của
canxi và magiê


- Chứa 12-14% P2O5


- Không tan trong nước , thích hợp cho lượng đất
chua .


2. Phân lân tự nhiên :


Dùng trực tiếp quặng photphat làm phân bón .
3. Super photphat :


- Thành phần chính là Ca(H2PO4)2


a. Sper photphat đơn :
– Chứa 14-20% P2O5


– Điều chế :


Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 2CaSO4 + Ca(H2PO4)2
b. .Super photphat keùp :


– Chứa 40-50% P2O5



- Sản xuất qua 2 giai đoạn :


Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 2H3PO4+ 3CaSO4


Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2
III. PHAÂN KALI :


- Cung cấp nguyên tố Kali cho cây dưới dạng ion
K+


- Tác dụng : tăng cường sức chống bệnh , chống
rét và chịu hạn của cây


- Đánh giá bằng hàm lượng % K2O


IV. MỘT SỐ LOẠI PHÂN KHÁC
1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp :


- Là loại phân chứa đồng thời hai hoặc 3 nuyên tố
dinh dưỡng cơ bản .


* Phân hỗn hợp :


- Chứa cả 3 nguyên tố N , P , K được gọi là phân
NPK


- Nó được trộn từ các phân đơn theo tỉ lệ N:P:K
nhất định tuỳ theo loại đất trồng .


* Phân phức hợp :



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Phân vi lượng là gì ?


- Tại sao phải bón phân vi lượng cho đất ?


- Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố
như Bo, kẽm , Mn , Cu , Mo …


- Cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ .


- Phân vi lượng được đưa vào đất cùng với phân
bón vố cơ hoặc hữu cơ .


3. củng cố : dùng bài tập 1,2 để củng cố


4. dặn dò: học bài và chuẩn bị bài mới luyện tập
Ngày Soạn: /10/07


Ngày Dạy:


Tiết: 19


LUYỆN TẬP


TÍNH CHẤT CỦA NITƠ



VÀ PHOTPHO VAØ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG



I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :



- Củng cố kiến thức tính chất vật lý , hóa học , điều chế và ứng dụng của nitơ , amoniac , muối
amoni , axít nitric muối nitrat .


- Vận dụng kiến thức để giải bài tập .
2. Kỹ năng :


- Viết các phương trình phản ứng oxi hóa khử .
- Giải một số bài tập có liên quan Ư


3. Thái độ :


- Tập tính cẩn thận , tỉ mỉ cho học sinh .
- Rèn luyện tư duy logic thích hợp


4. Trọng tâm :


- Hiểu các tính chất của nitơ , amoniac, muối amoni , axít nitric ,muối nitrat .
- Vận những kiến thức cần nhớ để làm các bài tập


II. PHƯƠNG PHÁP :


Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề
III. CHUẨN BỊ :


Hệ thống câu hỏi và bài tập .
IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :


1. Kiểm tra :


Kết hợp kiểm tra trong quá trình luyện tập .


2. Bài mới :


A. Lý thuyết



Dựa và bảng sau hãy điền các kiến thức vào bảng :
Đơn chất


(N2)


Amoniac
(NH3)


Muốiamoni
(NH4+ )


Axít nitric
(HNO3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Tính
chất vật


-Chất khí không
màu , không
mùi


-Ít tan trong
nước


-chất khí mùi khai


-Tan nhiều trong nước


-Dễ tan
-Điện li mạnh


-chất lỏng không
mãu


- Tan vô hạn


- dễ tan
- Điện li mạnh


Tính
chất hóa
học


- Bền ở nhiệt độ
thường


NO N2 NH3


Ca3N2


-Tính bazơ yếu
NH4+ + OH


-NH3 NH4Cl


Al(OH)3



-Dễ bị phân huỷ
bởi nhiệt


-Là axit mạnh
-Là chất oxi hoá
mạnh


-Bị phân huỷ bởi nhiệt


-là chất oxi hố trong mơi


trường axit hoặc đun


nóng .
Điều chế NH4NO2 


N2+2H2O


-chưng cất phân
đoạn khơng khí
lỏng


2NH4Cl + Ca(OH)2


2NH3 + CaCl2 + 2H2O


N2 + 3H2      2NH3


NH3 + H+



NH4+


NaNO3 + H2SO4


NaHSO4 + HNO3


-NH3 NO  NO2


 HNO3


HNO3 + Kim loại


Ưùng


dụng -Tạo môi trườngtrơ
-nguyên liệu để
điều chế NH3


-Điều chế phân bón
-nguyên liệu sản xuất
HNO3


-Làm phân bón -Axit


-Nguyên liệu sản
xuất phân bón


-Phân bón , thuốc nổ ,
thuốc nhuộm .



<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


B – BÀI TẬP : Giải bài tập SGK .


Bài 1 : Viết các phương trình phản ứng thực hiện
các dãy chuyển hóa sau :


a. Cu  CuO  Cu(NO3)2  HNO3  NO2


NO  NH3 N2NO


Bài 2 :


Hai khí A và B có mùi xốc , phản ứng với nhau
theo các cách khác nhau sau đây , tùy theo điều
kiện phản ứng :


a. Trong trường hợp dư khí A thì xảy ra phản
ứng :8A+3B6C (chất rắn khơ )+D( chất khí )
b. Trong trường hợp dư khí B thì xảy ra phản
ứng : 2A + 3B  D +6E (chất khí ).


Chất rắn C màu trắng , khi đốt nóng bị phân hủy
thuận nghịch , biến thành chất A và chất E .d =
1,25g/l (đktc) . Hãy xác định các chất A,B , C,
D , E .


Baøi 3 :



<b>a.</b> Một trong các sản phẩm của phản ứng giữa
kim loại Mg vơi axit HNO3 có nồng độ trung


bình là đi nitơoxit . Tổng các hệ số trong
phương trình phản ứng :


A/ 10 B/ 18 C/ 24 D/30 .
Hãy chọn đáp án đúng .


<b>b.</b> Một trong những sản phẩm của phản ứng Cu
+ HNO3 loãng là nitơ monooxit . Tổng các


Baøi 1 :


Hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng
Bài 2 :


HD:


MD= 1,25 × 22,4 =28 .


C là chất rắn màu trắng , phân hủy thuận nghịch :
NH4Cl      NH3 + HCl


(C) (A) (E)
Vậy B là khí Cl2


Bài 3 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

hệ số trong phương trình phản ứng :


A/ 10 B/ 18 C/ 24 D/ 30 .
Hãy chọn đáp án đúng .


Bài 4 :


Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các
dung dịch sau : NH3 , (NH4)2SO4 , NH4Cl ,


Na2SO4 .


Viết các phương trìng phản ứng .
Bài 5 :


Trong qúa trình tổng hợp amoniac áp suất trong
bình phản ứng giảm đi 10% so với áp suất lúc
đầu . Biết nhiệt độ của bình phản ứng được giữ
khơng đổi trước và sau phản ứng . Hãy xác định
thành phần (%thể tích ) của hỗn hợp khí thu được
sau phản ứng , nếu trong hỗn hợp đầu lượng nitơ
và hiđro được lấy đúng theo tỉ lệ hợp thức .


Baøi 14.5 :


Dẫn 2,24 lit khí NH3 ( đkc) đi qua ống đựng 32g


CuO nung nóng thu được chất rắn A và khí B .
Viết phương trình phản ứng xảy ra và thể tích khí
B ( đktc ) ?


Ngâm chất rắn A trong dd HCl 2M dư . Tính V


dd axit đã tham gia phản ứng ?


Baøi 14.12 :


Cho 50ml dd NH3 có chứa 4,48lit khí NH3 ( đktc 0


tác dụng với 450 ml dd H2SO4 1M .


Viết phương trình phản ứng ?


Tính nồng độ mol của các ion trong dd thu được ?
coi các chất điện li hoàn tồn .


Bài 4 :


Dùng quỳ tím ẩm :


NH3 , (NH4)2SO4 , NH4Cl , Na2SO4 .


xanh đo’ đỏ tím
ba(OH)2 trắng còn lại



Baøi 5 :
HD :


N2 + 3H2      2NH3


Pư : x 3x 2x
Còn lại : (1 – x) ( 3 – 3x ) 2x


Ở nhiệt độ không đổi :


p2/p1 = n2/n1→ 0,9 = (2x + 4 – 4x)/4 → x = 0,2 .


%VN2 =22,2% , % VH2 = 66,7% , %VNH3= 11,1%


Baøi 14.5 :


2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O


0,1mol 0,15 0.05
VB = 0,05 × 22,4


=> nCuO dö = 32/80 – 0,15


CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O


=>V =
Baøi 14.12 :


Ngày Soạn: /10/07
Ngày Dạy:


Tieát: 20


LUYỆN TẬP



TÍNH CHẤT CỦA NITƠ



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

I. MỤC TIÊU :


1. Kiến thức :


Củng cố các kiến thức về tính chất vật lí , hố học , điều chế và ứng dụng của photpho và một số
hợp chất của phot pho .


2. Kỹ năng :


Vận dụng các kiến thức đã học để giải các loại bài tập :
* Nhận biết


* Hoàn thành chuỗi phản ứng
* Điều chế


* Giải bài tập dựa vào phương trình phản ứng .
3. Thái độ :


- Tập tính cẩn thận , tỉ mỉ cho học sinh .
- Rèn luyện tư duy logic thích hợp .


4. Trọng tâm :


Hướng dẫn giải bài tập .
II. PHƯƠNG PHÁP :


Đàm thoại – nêu vấn đề – vấn đáp .
III. CHUẨN BỊ :


Hệ thống câu hỏi và bài tập .
IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :



1. Kieåm tra :


Kết hợp trong quá trình luyện tập .
2. Bài mới :


<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


Hoạt động 1 :


- Gv đặt hệ thống câu hỏi cho các nhóm thảo
luận


* Photpho có những dạng thù hình nào ?


* Đặc điểm cấu trúc của các dạng thù hình này ?
* So sánh tính chất vật lí , hố học của các dạng
thù hình của photpho ?


* Cho biết tính chất vật li , hố học của axit
photphoric ?


* Viết phương trình phản ứng chứng minh axit
photphoric là axit 3 nấc ?


* Tại sao axit photphoric khơng có tính oxihố ?


* Muối photphat có mấy loại ? d0ặc điểm của các


I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
1. Đơn chất photpho :



Khối lượng nguyên tử : 31đvc
P Độ âm điện : 2,1


Cấu hình electon nguyên tử : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3


Các số oxi hoá : -3 , 0 , +3, +5
P2O5


P PCl5


Ca3P2


2. Axit photphoric :


- Là axit 3 lần xait , có độ mạnh trung bình
- Khơng có tính oxihố


H3PO4      H4P2O7      HPO3


- Tạo ra 3 loại muối photphat khi tác dụng với
kiếm


3. Muối photphat :


- Có 3 loại muối : Na3PO4 , Na2HPO4 , NaH2PO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

loại muối này ?


* Nhận biết ion photphat như thế nào ?



Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 1:


Nêu những điểm khác nhau trong cấu tạo
nguyên tử giữa Nitơ và photpho ?


Baøi 2 :


Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion
rút gọn :


a.K3PO4 + Ba(NO3)2 b. Na3PO4 + Al2(SO4)3


c.Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 d.Na2HPO4 + NaOH


e. Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 ( tỉ lệ 1:1 )


d. Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 (tỉ lệ 1:2 )


Bài 3 :


Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H3PO4


. Sau khi phản ứng ứng xảy ra hồn tồn , đem cơ
dung dịch đến khi cạn khô . Hỏi muối nào được
tạo thành ? khối lượng là bao nhiêu ?


Baøi 4 :



Thêm 10g dung dịch bão hoà Ba(OH)2 ( độ tan là


3,89g trong 100g H2O vaøo 0,5 ml dung dòch axit


photpho ric nồng độ 6 mol/lit . Tính lượng các
hợp chất bari được tạo thành ?


-Nhận biết ion PO42- bằng phản ứng :


2Ag+<sub> + PO</sub>


43-  Ag3PO4


( vaøng )
II. BÀI TẬP :


Bài 1 :


Hs liên hệ kiến thức đả học để trả lời .
Bài 2 :


Từng Hs lên bảng viết phương trình phản ứng
( nếu có )


Baøi 3 :


nNaOH = 44/40
nH3PO4 = 39,2/98


lập tỉ lệ nNaOH/ nH3PO4 => muối được tạo thành



 số mol => khối lượng các muối .
Bài 4 :


4. Củng cố : kết hợp củng cố từng phần trong quá trình luyện tập
5. Bài tập về nhà :


Bài 1: Từ quặng photphoric , có thể điều chế axitphotphoric theo sơ đồ sau :
Quặng photphoric <sub>   </sub><i>t SiO Co</i>, 2, <sub></sub> p<sub> </sub><i>to</i> P<sub>2</sub>O<sub>5</sub><sub></sub> H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>


a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra ?


b. Tính khối lượng quặng photphoric 73% Ca3(PO4)2 cần thiết để điều chế được 1 tấn H3PO4 50% .


Hiệu suất của quá trình là 90% .
Bài 2 :


Cho 12,4g P tác dụng hoàn toàn với oxi , sau đó cho tồn bộ lượng P2O5 hồ tan vào 80ml dd NaOH


25% ( d= 1,28) . Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng ?
Hướng dẫn :


4P + 5O2  2P2O5


0,4mol 0,2mol
nNaOH = 0,64 mol


P2O5 + NaOH có thể tạo ra 3 loại muối tuỳ thuộc vào tỉ lệ mol


<i>nNaOH<sub>nP O</sub></i><sub>2 5</sub> 0,64<sub>0, 2</sub> = 3,2



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Viết phương trình và giải hệ => C%NaH2PO 4 = 14,68%


C%Na2HPO 4 = 26,06%


Ngày Soạn: /10/07
Ngày Dạy:


Tieát: 21


THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT NITƠ , PHOTPHO



<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


<b> </b>Củng cố kiến thức về điều chế amoniac , mốt số tính chất của amoniac , axit nitric và phân bón hố
học<b> .</b>


<b>2. Kỹ năng :</b>


<b> Rèn </b>luyện kỹ năng thực hành , tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất trong ống nghiệm<b> .</b>
<b>3. Trọng tâm :</b>


<b> </b>Thực hiện phản ứng chứng minh tính chất<b> .</b>
<b>II. PHƯƠNG PHÁP :</b>


Trực quan sinh động – đàm thoại


<b>III. CHUẨN BỊ :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Nút cao su đậy ống nghiệm kèm 1 ống dẫn thuỷ tinh
- Bộ giá thí nghiệm đơn giản ,


- Đèn cồn


- Giá ống nghiệm
2. <b>Hoá chất :</b>


NH4Cl , NaOH , giấy chỉ thị màu , dd Phenolphtalêin , HNO3 đậm đặc , Cu , phân kali nitrat , phân


amonisunfat , phân superphotphat kép , H2SO4 , dd BCl2 , AgNO3 , AlCl3
<b>IV.</b> TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY<b>:</b>


<b>1. Kieåm tra :</b>


<b> * </b>Lý thuết thực hành
* Sự chuẩn bị của học sinh<b> .</b>


<b>2. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


Thí nghiệm 1:


- Lưu ý ống dẫn khí phải khô


- Quan sát thao tác làm thí nghiệm của học sinh


- chobiết sự đổi màu của dd ? giải thích ?
- cho biết hiện tượng ở ống nghiệm 2 ? giải



thích ?


- hướng dận học sinh các thao tác cơ bản khi


làm thí nghiệm.
Thí nghiệm 2 :


- quan sát học sinh làm thí nghiệm .


- Lưu ý , nhắc nhở cho học sinh khi sử dụng


axit


Thí nghiệm 1 :


Điều chế khí amoniac và thử tính chất của dd
NH3


a) Điều chế khí NH3 :


Trộn khoảng 4-5g NH4Cl với 5-6g NaOH rồi cho


vào ống nghiệm khơ. Dùng nút có lắp ống dẫn
khí đậy nút miệng ống nghiệm .


Đun ống nghiệm bằng đèn cồn và thu NH3 thoát


ra bằng ống nghiệm khơ. Khi đầy khí NH3 thì cho



nhanh H2O vào nút chặt miệng ống nghiệm bằng


nút cao su , lắc mạnh cho khí NH3 tan hết .


b).Thử tính chất của dd NH3 :


Chia dd NH3 thu được ở trên vào 2 ống nghiệm


nhỏ


ng 2: cho vài giọt PP


ng 2 : cho 5-6 giọt muối nhôm clorua


- Nhận xét sự xuất hiện màu của dung dịch ở ống
1 và cho biết dd Nh3 có mơi trường gì ?


- Ở ống 2 có hiện tượng gì ? giải thích và viết
phương trình phản ứng ?


Thí nghiệm 2:


Tính oxi hố của axit Nitric


1. Lấy vào ống nghiệm 0,5ml dd HNO3 đặc rồi


cho một mẫu nhỏ Cu vào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Thí nghiệm 3 :



- Cho HS Rút ra tính tan của các loại phân.
- Cho biết nguyện tắc khi hồ tan các chất ?


- Phân đạm amoni thích hợp cho loại đất nào ?
- Bón cho cây ở giai đoạn nào ?


- Phân kali thích hợp với loại cây nào ?
- Bón cho cây vào thời điểm nào ?


màu của dd thu được ? giải thích và viết phương
trình phản ứng?


Thí nghiệm 3:


Phân biết một số loại phân bón hố học
Cho các mẫu phân bón hố học sau đây :
(NH4)2SO4 , KCl , superphotphat kép vào từng


ống ngjhiệm riêng biệt , cho vào ống nghiệm
4-5ml nước và lắc nhẹ cho đến khi các chất tan
hết .


a. Phân đạm NH4)2SO4 :


Lấy dd (NH4)2SO4 vừa pha chế cho vào 2 ống


nghiệm nhỏ . Chọn hố chất thích hợp để nhận
biết NH4+ và ion SO42- .


Viết phương trình ion rút gọn ?


b. Phân kaliclorua và superphotphat kép :
lấy dd vừa pha chế cho vào từng ống nghiệm
riêng biệt , nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào từng ống .


Quan sát màu kết tủa tạo thành trong 2 ống để
phân biệt 2 loại phân trên và viết phương trình
phản ứng ?


Ngày Soạn: /11/07
Ngày Dạy:


Tieát: 23


CAC BON



<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Biết cấu trúc các dạng thù hình của cácbon .
- Hiểu được tính chất vật lý , hóa học của cacbon .


- Vai trò quan trọng của cacbon đối với đời sống kỹ thuật


<b>2. Kỹ năng :</b>


- Vận dụng được những tính chất vật lý , hóa học của cacbon để giải các bài tập có liên quan .
- Biết sử dụng các dạng thù hình của cácbon trong các mục đích khác nhau<b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>II. PHƯƠNG PHÁP :</b>



Trực quan sinh động – đàm thoại


<b>III. CHUẨN BỊ :</b>


- Mô hình than chì , kim cương , mẫu than gỗ , mồ hóng .
- Cấu trúc tinh thể kim cương , than chì và cacbon vôđịnh hình
IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:


1. Kiểm tra :


* Đặc điểm của nhóm cacbon? Nhóm cacbon gồm những nuyên tố nào ? Cho biết qui luật
biếnđổi tính kim loại phi kim của các nguyên tố thuộc nhóm cacbon ? giải thích ?


2. Bài mới :


<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


Hoạt động 1 : vào bài


Cho hoïc sinh xem một số mẫu vật : cho biết
tên


Hoạt động 2 :


Tìm hiểu cấu trúc các dạng thù hình của
cacbon:


- Trình bày tính chất vật lý các dạng thù
hình C , so sánh để đối chiếu ?



Hoạt động 3:


- Dự đốn tính chất hóa học của C dựa vào
số oxi hoá mà cacbon thể hiện ?


- Viết các phương trình chứng minh tính
chất của cacbon ?


GV chốt lại :


I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH E NGUN TỬ:
-C ở ơ thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2


-C có thể tạo liên kết cộng hố trị với các ngun tử
khác.


-C có số oxi hóa: -4, 0, +2,
I – TÍNH CHẤT VẬT LÝ :


- Các bon tạo thành một số dạng thù hình , khác nhau về
tính chất vật lý


- Cacbon hoạt động hóa học ở nhiệt độ cao , C vơ định
hình hoạt động hơn .


1. Kim cương :


2. Than chì :


3. Fuleren :



- gồm các phân tử C60, C70 ………..có cấu trúc hình rỗng


gồm 32 mặt


III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC :
1. Tính khử :


a. Tác dụng với oxi :
C + O2 <i><sub>C</sub></i>4 O2 .


<b>- Là chất tinh thể </b>
<b>không màu , trong </b>
<b>suốt , không dẫn </b>
<b>điện , dẫn nhiệt </b>
<b>kém.</b>


<b>- Tinh thể thuộc loại </b>
<b>tinh thể nguyên tử </b>
<b>-Cấu trúc lớp , liên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Ở nhiệt độ cao có thể khử được nhiều oxit :
Fe2O3 + 3C0 2Fe +3<i><sub>C</sub></i>2O


CO2 + C0 2<i>C</i>2O.


SiO2 + 2C0 Si +2<i>C</i>2O


C + 4HNO3 -> CO2 + 4NO2 + 2H2O



Hs: thảo luận nhóm đưa ra 2 phương trình
chứng minh tính khử và 2 phương trình
chứng minh tính oxi hố của C


GV: cho học sinh thảo luận nhóm và đưa ra
ứng dụng của các dạng thù hình của c


HS: thảo luận nhóm đưa ra phương pháp
điều chế các dạng thù hình của C


GV: chốt lại ứng dụng và phương pháp điều
chế các dạng thù hình của C


2. tính oxi hố:


a. tác dụng với H2: C +2 H2 CH4


b. Tác dụng với kim loại:
4Al + 3 C  Al4C3


IV/ ỨNG DỤNG:


-kim cương: đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt thuỷ tinh
-than chì: làm điện cực, làm nồi, tạo chất bơi trơn, làm
bút chì đen,


-than cốc: luyện kim loại,
-than gỗ:chế tạo thuốc nổ
-than muội: chất độn



V/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
VI/ ĐIỀU CHẾ:


Kim cương: C 50 1002000 , , ,,
<i>c Fe Cr Ni</i>


<i>nghin atm</i>




     <b><sub>kim cương</sub></b>


Than chì: nung than cốc 25000<sub>c – 3000</sub>0<sub>c trong lò điện,</sub>


không có không khí


Than cốc:nung than mỡ 1000o<sub>c</sub>


Than mỏ: khai thác từ mỏ
Than gỗ: đốt cháy gỗ
Than muội: CH4 C + 2H2


3. củng cố: làm các bài tập 2,3/70 để củng cố
4. dặn dò: học bài và chuẩn bị bài mới


Ngày Soạn:
Ngày Dạy:


Tieát: 24



HỢP CHẤT CỦA CACBON

.


I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Hs biết :


- Cấu tạo của phân tử CO và CO2 .


- Tính chất vật lý và hóa học của CO và CO2 .


- Các phương pháp điều chế và ứng dụng của CO và CO2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Củng cố kiến thức về liên kết hóa học .


- Vận dụng kiến thức để giải thích các tính chất và ứng dụng của các oxit của cacbon trong đời sống
kỹ thuật .


- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập lí thuyết về tính tốn có liên quan .
3. Thái độ :


- Có ý thức yêu qúi và bảo vệ mơi trường khí quyển trong sạch
4. Trọng tâm :


- Biết cấu tạo phân tử của CO ,CO2 , các tính chất vật lý , hóa học , ứng dụng và phương pháp điều


chế hai oxit này .


- Biết tính chất hóa học của axít cacbonic và muối cacbonat .
II. PHƯƠNG PHÁP :



Trực quan – nêu và giải quyết vấn đề – đàm thoại
III. CHUẨN BỊ :


- Cấu hình electron và phân bố electron vào các ô lượng tử . cấu tạo phân tử CO2 .


- Hệ thống câu hỏi


- Các tranh ảnh có liên quan .
IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:


1. Kiểm tra :


- So sánh cấu trúc và tính chất của các dạng thù hình chính của cacbon ?
- Cacbon có những tính chất đặc trưng nào ? Lấy Vd ?


- Cho một số hợp chất thể hiện các số oxi hgố mà cacbon có
2. Bài mới :


<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


Hoạt động 1 : vào bài


Các hợp chất của cacbon có những tính chất
gì ? ứng dụng và tác hại đối với đời sống của
con người .


Hoạt động 2 :


- Khí CO có những tính chất vật lý gì ?



- So sánh với khí nitơ có đặc điểm gì giống
và khác nhau ?


Hoạt động 3 :


- Hãy dự đốn tính chất của Codựa vảo cấu
trúc của CO ?


Viết một số phương trình minh họa :


I – CACBON MONOOXIT :
1 – Tính chất vật lý :


- Là chất khí khơng màu , khơng mùi, khơng vị , nhẹ
hơn khơng khí ít tan trong nước ,t0


h/l = -191,50C, t0h/r =


-205,20<sub>C .</sub>


- Rất bền với nhiệt và rất độc
2 – Tính chất hóa học :


Cacbon monooxit là oxit khơng tạo muối , kém hoạt
động ở nhiệt độ thường và hoạt động ở nhiệt độ cao .
- CO là chất khử mạnh :


- Cháy trong khơng khí ,cho ngọn lửa màu lam nhạt tỏa
nhiệt :



2CO(k) + O2(k)  2CO2(k)


- Khi có than hoạt tính làm xúc tác
CO + Cl2 COCl2 (photgen).


- Khử nhiều oxit kim loại :
CO + CuO  Cu + CO2 .


3 .Điều chế :


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Hoạt động 4:


- Cho biết CO điều chế trong công nghiệp
như thế nào ?


- Cách điều chế trong phòng thí nghiệm ?


Hoạt động 5 :


- Viết CTCT của CO2 nêu nhận xét :


Hoạt động 6 :


- CO2 có những tính chất hóa học gì ? Viết


phương trình phản ứng để minh họa ?
- GV nhận xét và giải thích rõ hơn : CO2


khơng duy trì sự cháy , số oxi hoá +4 của C
tuy bền nhưng khi gặp chất khử mạnh nó


cũng phản ứng .


10500<sub>C </sub>


C +H2O CO + H2


- Tạo thành khí than ướt : 44% CO , 45%H2 , 5% H2O


Vaø 6% N2 .


- Được sản xuất trong các lò ga
C + O2  CO


C + O2 CO2


CO2 + C  2 CO


- Khí lò ga : 25%CO, 70%N2 , 4%CO2 và 1% các khí


khác .


b. Trong phòng thí nghiệm :
H2SO4đặc nóng


HCOOH  CO + H2O .


II . CACBON ĐIOXIT (CO2)


1 – Tính chất vật lý :



- Là chất khí khơng màu , nặng gấp 1,5 lần khơng khí ,
tan ít trong nước.


- Ở nhiệt độ thường , áp suất 60atm CO2 hóa lỏng .


- Làm lạnh đột ngột ở – 760<sub>C CO</sub>


2 hóa thành khối rắn


gọi “nước đá khơ “ có hiện tượng thăng hoa .
2 – Tính chất hóa học :


a. CO2 khơng cháy , khơng duy trì sự cháy , có tính


oxihóa khi gặp chất khử mạnh :
VD : 4


<i>C</i> O2 +2Mg  2MgO + C0


b. CO2 là oxit axít tác dụng với oxít bazơ và bazơ tạo


muối .


- Khi tan trong nước :
CO2 + H2O H2CO3


3 – Điều chế :


a. Trong cơng nghiệp :
Ở nhiệt độ 900 – 10000<sub>C :</sub>



CaCO3(r) CaO(r)


+ CO2(k) .


b. Trong phòng thí nghiệm :


CaCO3 +2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O


III Ø /AXÍT CACBONIC (H2CO3)


MUỐI CACBONAT :
1- Axít H2CO3 :


- Axít H2CO3 là axít rất yếu và kém bền :


H2CO3 H+ +HCO3


-HCO3- H++CO3


2-2.muoái cacbonat


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- CO2 được điều chế như thế nào ?


Hoạt động 7 :


- Nêu tính chất của muối cacbonat ?


GV : nhận xét .



- Muối cacbon nat tan bị thủy phân .
- HCO3- là chất lưỡng tính .


Gv bổ xung :


HCO3- vừa nhận proton vừa nhường proton


nên nó là chất lưỡng tính .


- Gv giới thiệu một số muối cacbonat để hs
tìm hiểu .


Nêu một số ứng dụng của muối cacbonat ?


và các muối hiđrocacbonat dễ tan trong nước (trừ
NaHCO3) .


- Muối cacbonat trung hòa của các kim loại khác
khơng tan hoặc ít tan trong nước .


b.Tác dụng với axít :


NaHCO3+HCl  NaCl +CO2 + H2O


HCO3- +H+ CO2 +H2O .


Na2CO3+2HCl  2NaCl +CO2 +H2O


CO32- +2H+ CO2 + H2O .



c. Tác dụng với dung dịch kiềm
NaHCO3 + NaOH  Na2CO3


+ H2O


HCO3- + OH- CO32- + H2O .


d. Phản ứng nhiệt phân :


- Muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm đều bền
với nhiệt


- Các muối khác và muối hiđrocacbonat dễ bị phân hủy
khi ñun noùng .


VD :


MgCO3  MgO + CO2 .


2NaHCO3 Na2CO3 + CO2


+ H2O


Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O .


2 – ứng dụng:


- Canxicacbonat (CaCO3 ) :


Là chất bột nhẹ màu trắng , được dùng làm chất độn


trong lưu hóa và một số nghành cơng nghiệp .


- Natri cacbon khan (Na2CO3) Là chất bột màu trắng ,


tan nhiều trong nước (dạng tinh thể Na2CO3 .10H2O)


được dùng trong công nghiệp thủy tinh , đồ gốm , bột
giặt . . .


- NaHCO3 :


Là tinh thể màu trắng hơi ít tan trong nước , được dùng
trong công nghiệp thực phẩm , y học .


3. Củng cố : Trả lời bài tập 2,3 và 24.1 ,24.2 SBT .
Bài 2 :


a/ Phương pháp vất lý : Nén dưới áp suất cao , CO2 hoá lỏng tách ra khỏi CO .


b/ Phương pháp hoá học : Hấp thụ CO2 vào dung dịch nước vôi trong dư . Lọc lấy kết tủa rồi cho tác


dụng với HCl . Khí CO khơng bị hấp thụ nên tách ra .


Bài 3 - a. Cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc sau đó qua dung dịch Ca(OH)2 .


b. Dùng các phản ứng :
NaHCO3


+NaOH



+CO2 + H2ONa<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> Ca(HCO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> +CO2 + H2O


t0


CaCO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Ngày Soạn:
Ngày Dạy:


Tieát: 25


SILIC VAØ HỢP CHẤT CỦA SILIC



I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
HS biết :


- Tính chất vật lý , hóa học của silic .


- Tính chất vật lý và hóa học của các hợp chất của silic .


- Phương pháp điều chế và ứng dụng các đơn chất và hợp chất của silic .
2. Kỹ năng :


- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan .


- Vận dụng kiến thức để giải thích một số vấn đề trong thực tế đời sống
3. Thái độ :


Có tình cảm gần gủi với thiên nhiên nên có ý thức bảo vệ mơi trường


4. Trọng tâm :


- Biết các tính chất đặc trưng , phương pháp điều chế silic .


- Biết những ứng dụng quan trọng của silic trong các nhành kỹ thuật như luyện kim , bán dẫn , điện tử
II. PHƯƠNG PHÁP :


Trực quan – đàm thoại – nêu vấn đề
III. CHUẨN BỊ :


- Mẫu vật cát , thạch anh , mảnh vải bông , dung dịch Na2SiO3 ,HCl ,pp , cốc ống nghiệm , đũa thủy


tinh .


- Hệ thống câu hỏi


IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY::
1. Kiểm tra :


* Nêu tính chất hóa học của CO , của muối cacbonat ?
* Nêu tính chất hóa học của CO2 . Trả lời bài tập số 5 SGK ?


2. Bài mới :


<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


Hoạt động 1 : vào bài


- Cấu hình chung của nhóm cacbon ?
- Ưùng với n = 3 là cấu hình của nguyên tố


nào ?


I – SILIC :


1 – Tính chất vật lý :


- Có hai dạng thù hình : Tinh thể và vô định hình .
- Silic tinh thể có cấu trúc giống cacbon , màu xám có
ánh kim, dẫn điện , t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Họat động 2 :


- Cho biết tính chất vật lý của silic ? So


sánh với cacbon ?


Hoạt động 3 :


- So sánh với cacbon sic lic có tính chất hố
học như thế nào ?


- Viết phương trình minh họa ?


- Dựa vào hợp chất tạo thành phát hiện sự
khác nhau giữa C và Si ?


GV nhận xét


Hoạt động 4 :



- Trong tự nhiên silic tồn tại ở dạng nào và
có ở đâu ?


- Cho biết ứng dụng và điều chế silic .


 Hướng dẫn HS viết phương trình


Hoạt động 5 :


- Tính chất vật lý của silic đioxit ?


- Silic vô định hình là chất bột màu nâu .
2 – Tính chất hóa học :


a. Tính khử :


- Tác dụng với phi kim :
Ở nhiệt độ thường :
Si0<sub> + 2F</sub>


2 <i><sub>Si</sub></i>4 F4


(silic tetraflorua)
Khi đun nóng :


Si0<sub> + O</sub>


2 <i><sub>Si</sub></i>4 O2


(silic ñioxit)


Si0<sub> + C </sub>


 <i><sub>Si</sub></i>4 C
(silic cacbua).
- Tác dụng với hợp chất :
Si0 <sub>+ 2NaOH+ H</sub>


2ONa2


4




<i>Si</i><sub>O</sub><sub>3</sub><sub>+ 2H</sub><sub>2</sub><sub></sub>


b. Tính oxi hoùa :


Tác dụng với kim loại : ( Ca , Mg , Fe . . .)ở nhiệt độ
cao .


2Mg + Si0<sub> </sub>


 Mg2<i><sub>Si</sub></i>4 (magie silixua)


3 – Trạng thái thiên nhiên :


- Silic chiếm gần 29,5% khối lượng vỏ trái đất , tồn tại
ở dạng hợp chất (cát , khoáng vật silicat ,
aluminosilicat )



- Silic cịn có trong cơ thể người và thực vật .
4 – Ứng dụng và điều chế :


- Có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật (kỹ thuật vô tuyến
và điện tử , pin mặt trời, luyện kim ).


- Điều chế :


* Trong phòng thí nghieäm :
SiO2 + 2Mg  Si + 2MgO.


* Trong công nghiệp :
t0


SiO2 + 2C  Si + 2CO.


II – HỢP CHẤT CỦA SILIC :
1 – Silic đioxit (SiO2) :


- SiO2 ở dạng tinh thể nguyên tử màu trắng rất cứng,


không tan trong nước ,t0


n/c=17130C, t0s= 25900C .


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

.


- SiO2 có những tính chất hóa học gì ? viết


phương trình phản ứng chứng minh?


 Không chứa kiềm trong lọ thuỷ tinh .


- SiO2 có ứng dụng gì trong thực tế ?


Hoạt động 6 :


Giáo viên làm thí nhiệm :
- HCl + Na2SiO3


- CO2 + Na2SiO3


- Gv làm thí nghiệm :
- CO2 + Na2SiO2


- TN :


Nhoû vài giọpt PP vào dd Na2SiO3


- Nhúng vải vào Na2SiO3 sấy khô rồi đốt .


VD :


SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2O.


SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + H2O.


-Tan trong axit flohiñric:
SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O.


2 – Axit silixic và muối silicat :


a. Axit silixic(H2SiO3)


- Là chất ở dạng kết tủa keo , khơng tan trong nước ,
đun nóng dễ mất nước


H2SiO3 SiO2 + H2O .


- H2SiO3 khi sấy khô mất nước tạo silicagen : dùng để


hút ẩm và hấp phụ nhiều chất .
- H2SiO3 là axit rất yếu :


Na2SiO3+CO2+H2OH2SiO3+Na2CO3


b. Muối silicat :


- Muối của kim loại kiềm tan được trong nước , cho
mơi trường kiềm .


- Dung dịch đặc Na2SiO3 và K2SiO3 gọi là thủy tinh


lỏng .


- Vải hoặc gỗ tẩm thủy tinh lỏng sẽ khó bị cháy ,Thủy
tinh lỏng được dùng để chế keo dán thủy tinh và sứ


4. củng cố: tính khử và tính oxi hố của Si và hợp chất của nó
5. dặn dị: học bài và chuẩn bị bài mới


Ngày Soạn:


Ngày Dạy:


Tieát: 26


CÔNG NGHIỆP SILICAT

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Biết thành phần hóa học và tính chất của thủy tinh , xi măng ,gốm.


- Biết phương pháp sản xuất các vật liệu thủy tinh , gốm xi măng từ nguồn nguyên liệu tự nhiên .
2. Kỹ năng :


- Phân biệt được các vật liệu thủy tinh , gốm , xi măng dựa vào các thành phần và tính chất của chúng
- Biết cách sử dụng và bảo quản các sản phẩm làm bằng các vật liệu thủy tinh , gốm ,ximăng


3. Thái độ :


Biết yêu qúi bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên
4. Trọng tâm :


- Biết thành phần hóa học và tính chất của thủy tinh , đồ gốm và ximăng .


- Biết phương pháp sản xuất các vật liệu trên từ những nguyên liệu trong thiên nhiên
II. PHƯƠNG PHÁP :


Trực quan – đàm thoại – nêu vấn đề .
III. CHUẨN BỊ :


- Sơ đồ lò quay sản xuất clanke (hình 4.11) , Mẫu ximăng .
- HS sưu tầm các mẫu vật bằng thủy tinh ,gốm , sứ .



- Gv : mẫu ximăng , sơ đồ lò quay clanke ( hình 4.11 )


- Hs : tìm kiếm các mẫu vật bằng thuỷ tinh , gốm , sứ . Tìm hiểu tính chất của các hợp chất đó .


IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1. Kiểm tra :


* - Nêu tính chất hóa học của Si và SiO2 ?


* - Trả lời bài tập số 4,5 SGK ?
2. Bài mới :


<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


Hoạt động 1 :


Silic và hợp chất của silic có ứng dụng gì
trong cuộc sống ? cho một vài ví dụ sản
phẩm có chứa silic ?


Hoạt động 2:


- Thuỷ tinh có thành phần hố học là gì ?


- Phân loại thuỷ tinh ?


GV: đưa ra tình huống thảo luận nhóm tại
sao thuỷ tinh lại có màu sắc khác nhau?
Hãy cho một số vd về màu của thuỷ tinh
Hãy kể một số vật dụng thường làm bằng


thuỷ tinh?


- Làm thế nào để bảo vệ được vật làm
bằng thuỷ tinh ?


I -THUỶ TINH:


1. Thành phần và tính chất của thuỷ tinh:


-Thuỷ tinh có thành phần hố học là các oxit kim
loại như Na , Mg , Ca , Pb , Zn … và SiO2 , B2O3 ,


P2O5 -


- sàn phẩm nung chảy các chất này là thuỷ tinh ,
thành phần chủ yếu lá SiO2 .


- Thuỷ tinh có cấu trúc vơ định hình
- T nóng chảy khơng xác định.
2. Một số loại thuỷ tinh:


-Thuỷ tinh thường: NaO.CaO.6SiO2


Đ/C: Nấu chảy hỗn hợp cát trắng, đá vôi, Sôđa ở
1400C:


Na2CO3 + SiO2  Na2SiO3 + CO2


CaCO3 + SiO2  CaSiO3 + CO2



-Thuyû tinh Kali: ( nếu thay Na2CO3 bằng K2CO3) có


nhiệt độ hố mềm và mức độ nóng chảy cao hơn,
dùng làm dụng cụ phịng thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Hoạt động 3:


- Thành phần chủ yếu của đồ gốm?


- Có mấy loại đồ gốm.


- Cách sản xuất đồ gốm đó như thế nào?


* Gv cần khai thác vốn thực tế của học sinh
về đồ gốm và cách sản xuất .


GV Boå sung :


Làng gốm Bát Tràng, các nhà máy sứ Hải
Dương, Đồng Nai …là những cơ sở sản xuất
đồ sứ nổi tiếng.


Hoạt động 4 :


- Thành phần hóa học chủ yếu của


ximăng ?



-Thuỷ tinh thạch anh: sản xuất bằng SiO2 có t hoá


mềm cao, hệ số nở nhiệt rất nhỏ.



-Thuỷ tinh đổi màu: khi thêm một số oxit kim loại.
Ví dụ:


Cr2O3 cho thuỷ tinh màu lục.


CoO cho thuỷ tinh màu xanh nước biển.
II. ĐỒ GỐM:


Sản xuất chủ yếu từ đất sét và cao lanh.
1. Gạch và ngói: (gốm xây dựng)


-SX: đất sét loại thường + cát nhào với H2O, tạo


hình nung ở 900-1000C
-Thường có màu đỏ.


2. Gạch chịu lửa : dùng để lót lị cao. Lị luyện thép.
Lị nấu thuỷ tinh…


- Có 2 loại: gạch đinat và Samôt:


+ Gạch đinat: 93- 96% SiO2 , 4 - 7% CaO và đất


sét, t nung bằng 1300 -1400C, chịu được: 1690
-1720C


+ Gạch Samôt: đất sét và nước nung ở
1.300-1.400C



3 . Sành sứ và men:
1.200-1.300C
a. Đất sét  Sành


Sành: cứng, gõ kêu, màu nâu hoặc xám.


b. Sứ: Cao lanh, fenspat, thạch anh và một số oxit
kim loại nung lần đầu ở 1000C tráng men.Trang trí
đun lại lần hai ở 1400 – 14500<sub>C</sub>


 Sứ
- sứ dân dụng, sứ kỹ thuật.


Sứ kỹ thuật được dùng để chế tạo các vật liệu cách
điện, tụ điện, buzi đánh lửa, các dụng cụ phòng thí
nghiệm.


c. Men:


- Có thành phần chính giống sứ, nhưng dễ nóng
chảy hơn. Men được phủ lên bề mặt sản phẩm, sau
đó nung lên ở nhiệt độ thích hợp để men biến thành
một lớp thuỷ tinh che kín bề mặt sản phẩm


III - XIMĂNG:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Qúa trình đông cứng xi măng xảy ra như
thế nào ?


GV bổ sung : có 1số loại xi măng có những


tính năng xi măng chịu axit, xi măng chịu
nước biển…


Hoạt động 4 :


Trảlời bài tập số 1 ,5 SGK.


Ca2SiO4 (hoặc 2CaO.SiO2),


Ca3(AlO3)2 (hoặc 3CaO.Al2O3).


b. Xi măng Pooclăng được sản xuất bằng cách
nghiền nhỏ đá vôi, trộn với đất sét thành dạng bùn,
rồi nung hỗn hợp trong lò quay hoặc lò đứng ở 1300
- 1400C . thu được một hỗn hợp màu xám gọi là
clanhke. Để nguội, rồi nghiền clanhke với một số
chất phụ gia thành bột mịn, sẽ được xi măng.


2. Qúa trình đơng cứng xi măng :


Khi xây dựng, xi măng được trộn với nước thành
khối nhão, sau vài giờ sẽ bắt đầu đông cứng lại :


3CaO.SiO2+5H2OCa2SiO4.4H2O+ Ca(OH)2


2CaO.SiO2 + 4H2O  Ca2SiO4.4H2O


3CaO.Al2O3+ 6H2O Ca3(AlO3)2.6H2O


3. củng cố: ứng dụng của thuỷ tinh, đồ gốm và ximăng


4. dặn dò: học bài và làm bài SGK


Ngày Soạn:
Ngày Dạy:


Tieát: 27


LUYỆN TẬP

.


TÍNH CHẤT CỦA CACBON ,SILIC



VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

.


I – MỤC TIÊU :
1 –K iến thức :


- Tính chất cơ bản của cac bon và silic .


- Tính chất các hợp chất CO ,CO2 ,H2CO3 , muối cacbonat, axit silixic và muối silicat .


2 – Kỹ năng :


- Vận dụng lý thuyết để giải thích các tính chất của đơn chất và các hợp chất của cacbon và silic .
- Rèn kỹ năng giải bài tập .


3. Trọng tâm :


- Nắm vững những tính chất cơ bản của , cacbon, silic , các hợp chất CO ,CO2 ,Axitcacbonic , muối


cacbonat ,axit silixic vaø muoái silicat .



- Vận dụng cac kiến thức cơ bản nêu trên để giải các bài tập .
II – PHƯƠNG PHÁP :


Đàm thoại – nêu vấn đề
III – CHUẨN BỊ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

2. Bài mới :


Hoạt động 1 <b>: HS hệ thống kiến thức theo bảng có sẳn :</b>


Nêu tính chất của :


(Cho ví dụ ) Cacbon Silic


Đơn chất
Dạng thù hình:
Tính chất hóa học :


-Kim cương
-Than chì


-Than vơ định hình
- tính khử


- Tính oxi hố


- Tinh thể
- Vơ định hình
-Tímh khử


-Tính oxi hố
Oxit :


CO
CO2


CO : là oxit không tạo muối , là
chất khử mạnh .


CO2 là oxit axit , Có tính oxi hố


- SiO2 : là oxit axit


- Là chất oxi hố
- Có tính chất đặc biệt


Axit H2CO3 : là axit yếu , haoi nấc


Kém bền H


2SiO3 : là axit rất yếu


-rất ít tan trong nước


Muối Cacbonat


-Tính tan


- phảnứngnhiệt phân



Silicat :


Muối kim loại kiềm dễ tan


Bài 1:


a) tại sao cacbon monooxit chát được , cịn
cacbon đioxit khơng cháy được trong khí
quyển ơxi ?


b) b) hãy đưa ra một thí nghiệm đơn giản để
phân biệt khí CO và H2 ?


Bài 2 :


a) làm thế nào để phân biệt khí CO2 và khí


O2


* Bằng phương pháp vật lí ?
* Bằng phương pháp hoá học ?


b) Làm thế nào để phân biệt muối
natricacbonat và muối natri sufit?


Bài 1 – a) CO cháy được vì có tính khử còn
CO2 khơng cháy được vì khơng có tính khử .


b) Đốt cháy hai khí : 2H2 + O2  2H2O .



2CO + O2  2CO2 .


Một sản phẩm khi làm lạnh chuyển sang trạng
thái lỏng .


Một sản phẩm làm đục nước vơi trong .
Bài 2


a) Phân biệt khí CO2 và O2 :


Phương pháp vật lý :


- CO2 ở nhiệt độ thường nén ở áp suất cao biến


thành chất lỏng .


- O2 không có khả năng này .


Phương pháp hóa học : CO2 làm tắt que đóm


đang cháy cịn O2 thì ngược lại .


b) Phân biệt muối Na2CO3 và Na2SO3 :


- Cho hai muối tác dụng với axit HCl :
Na2CO3 +2HCl  2NaCl +H2O + CO2


Na2SO3 +2HCl  2NaCl +H2O + SO2 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

c) làm thế nảo để biến đá vơi thành CaCO3



tinh khiết ?


Bài 3 :


Gv gợi ý sau đó cho học simh lên bảng viết
phương trình phản ứng .


Bài4 :


Dựa vào phương trình thuỷ phân của muối hs giải
thích .


Bài 5 : hồn thành sơ đồ chuyể hoá


CO2 CaCO3 ca(HCO3)3 CO2 C  CO 


CO2


Bài 6 :


Gv gợi ý cho học sinh tóm tắt sau đó lên bảng
giải


 .Nước brom bị mất màu .


c) Biến đá vôi thành CaCO3 tinh khiết :


CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 .



Lọc lấy dung dịch rồi cho tác dụng với dung dịch
Na2CO3 :


CaCl2 + 2HCl  CaCO3 + 2HCl


Baøi 3


- Theo đầu bài: 70/28 : 30/12 = 2,5 : 2,5 = 1 : 1 .
- Công thức của hợp chất tạo thành sau phản ứng
là SiC .


- Phương trình phản ứng :


SiO2 + 3C  SiC + 2CO .


Baøi 4.


* C : CO2 tan trong nước cho dung dịch đổi màu


qùy tím thành màu đỏ .


* B : khi đun nóng dung dịch chuyển về màu tím .
Bài 5.


CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O .


CaCO3 + CO2 +H2O  Ca(HCO3)2 .


Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 +H2O .



CO2 + 2Mg  2MgO + C .


2C+ O2 2CO.


2CO + O2 2CO2


Baøi 6


2Mg + SiO2 Si + 2MgO . (1)


2NaOH + Si +H2O  Na2SiO3 + 2H2 (2)


Ta coù nMg =6/24 =0,25 ; nSiO2 = 4,5/60=0,15 .


 Mg dư , SiO2 phản ứng hết .


 nH2 = 2nSi = 2 x 0,075 = 0,15(mol)


VH2 = 0,15 x 22,4 = 3,36 (lit) .


<b>3. </b>

củng cố:

tính khử và tính oxi hố của C, Si


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Ngày Soạn:
Ngày Dạy:


Tieát: 28


Chương 4

<b>:</b>



ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC



HỮU CƠ



Bài mở đầu



I. MỤC TIÊU

<b> :</b>



1. Kiến thức

<b> :</b>


HS bieát :


- Khái niệm hợp chất hữu cơ , hóa học hữu cơ và đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ .
- Biết cách phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần hoặc theo mạch cacbon .


- Phương pháp xác định định tính , định lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
Hs hiểu :


- Vì sao tính chất của các hợp chất hữu cơ lại rất khác so với tính chất của các hợp chất vô cơ .
- Tầm quan trọng của việc phân tích ngun tố trong hợp chất hữu cơ .


2. Kỹ naêng :



HS nắm được một số phương pháp phân tích nguyên tố của hợp chất hữu cơ .


3. Thái độ :



Có hứng thú học tập mơn hố hữu cơ


4. Trọng tâm :



- Biết khái niệm hợp chất hữu cơ , hóa học hữu cơ và đặc chung của hợp chất hữu cơ.


- Biết một vài phương phápsơ lược về phân tích nguyên tố .


II. PHƯƠNG PHÁP :


Trực quan – nêu vấn đề – đàm thoại
III. CHUẨN BỊ :


Giáo viên :


- Bảng phân loại chất hữu cơ


- Thí nghiệm về tính chất vật lí của hợp chất hữu cơ


- Thí nghiệm phân tích định lượng , định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ .
Học sinh :


- Oân lại kiến thức về hợp chất hữu cơ đã học ở lớp 9 .


- - Quan sát những hợp chất hữu cơ hay gặp trong cuộc sống từ đó có những nhận xét sơ bộ về
sự khác nhau giữa hợp chất hữu cơ và hợp chất vô cơ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


Hoạt động 1 :vào bài


- Kể tên 5 hợp chất vô cơ và 5 hợp chất hữu
cơ ?


- Gv ghi tên các hợp chất đó .
Hoạt động 2 :



Viết CTCT một số hợp chất đã biết : CH4


C2H4 , C2H5OH, CH3Cl


. . . Nhận xét về cấu tạo ,liên kết ,tính chất ?


Hoạt động 3 :


- Dựa vào các ví dụ cho Hs phân loại hợp
chất hữu cơ


Hoạt động 4 :


GV bổ sung , tóm tắt đặc điểm chung của
hợp chất hữu cơ


I – KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HĨA
HỌC HỮU CƠ :


- Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu
các hợp chất hữu cơ.


- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ CO, CO2,


CO2


3 , HCO3 , cacbua , xianua …


II. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ :


1. Hiđrôcacbon :


- Trong phân tử chỉ chứa nguyên tố C và H
- Gồm :


* HC no : Chỉ có liên kết đơn
* C khơng no : chứa lk bội
* HC thơm : chứa vòng benzen
2. Dẫn xuất của hiđrôcacbon :


- Trong phân tử chức C , H , O , N , ...
- Gốm : axit , este , anđehit ...


3. Phân loại theo mạch cacbon :
- Hợp chất mạch hở


- Hợp chất mạch vòng .


III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ :
1. Đặc điểm cấu tạo :


- Nguyên tố bắt buộc có là cacbon
- Thường gặp H, O, N, S , P , Hal . . .


- Liên kết hóa học chủ yếu trong chất hữu cơ là liên
kết cộng hóa trị.


2. Tính chất vật lý :


- Các hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi ( to<sub>nc , t</sub>o<sub>bh</sub>



thaáp )


- Kém bền đối với nhiệt và dễ cháy


- Khơng tan hoặc ít tan trong nước , tan trong dung mơi
hữu cơ


3. Tính chất hóa học :


- Kém bền với nhiệt , dễ bị phân hủy .


- Các phản ứng của hợp chất hữu cơ thường chậm và
khơng hồn tồn theo một hướng nhất định.


IV.SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ :
1. Phân tích định tính :


- Mục đích :Xác định các nguyên tố có mặt trong hợp
chất hữu cơ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

của hợp chất hữu cơ với hợp chất vơ cơ ?


làm thí nghiệm phân tích Glucozơ :
- Trộn 2g glucozơ + 2g CuO cho vào đáy ống
nghiệm .


-đưa nhúm bông có tẩm CuSO4 khan vaøo


khỏng 1/3 ống nghiệm


-lắp ống nghiệm lên giá đỡ
-Đun nóng cẩn thận ống nghiệm


C6H12O6  CO2 + H2O .


CuSO4 +5 H2O  CuSO4 .5H2O


Không màu maøu xanh .


Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O .* Xác định nitơ :


CxHyOzNt  (NH4)2SO4 + . . .


t0


(NH4)2SO4 +2NaOH  Na2SO4
+2H2O + 2NH3


* Xác định halogen :


- Khi đốt hợp chất hữu cơ chứa clo tách ra dưới dạng
HCl và nhận biết bằng AgNO3.


CxHyOz Clt . . . CO2 + H2O + HCl


HCl + AgNO3 AgCl +HNO3 .


Ừ.


2. Phân tích định lượng :



- Mục đích : Xác định thành phần % về khối lượng các
nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ .


- Nguyên tắc : hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản rồi
định lượng chúng bằng phương pháp khối lượng , thể
tích hoặc phương pháp khác.


- Phương pháp tiến hành


Oxi hóa hồn tồn một lượng xác định hợp chất hữu cơ
A (mA) rồi cho hấp thụ định lượng H2O và CO2 sinh ra .


- Tính hàm lượng %H và %C
3. Củng cố :


Nung 4,56 mg một hợp chất hữu cơ A trong dịng khí oxi thì thu được 13,20 mg CO2 và 3,16 mg H2O .


Ở thí nghiệm khác nung 5,58 mg A với CuO thu được 0,67 ml khí nitơ (đktc) .
Hãy tính hàm lượng % của C,H,N và oxi ở hợp chất A .


Giaûi :


Hợp chất A khơng có oxi


Ngày Soạn:
Ngày Dạy:
Tiết: 29


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

I. MỤC TIÊU :


1. Kiến thức :
Học sinh biết :


- Biểu diễn thành phần phân tử hợp chất hữu cơ bằng các loại công thức . Biết được ý nghĩa của mỗi
loại công thức .


-biết các loại công thức , Lập CTPT hợp chất hữu cơ theo phương pháp phổ biến dựa vào % khối
lượng các nguyên tố , thông qua công thức đơn giản nhất , tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm
cháy .


Cho học sinh hiểu :


Để thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ , ngoài việc phân tích định tính , định lượng các nguyên tố , cấn
xác định khối lượng mol phân tử hoặc xác định tên loại hợp chất … từ đó , giúp xác định được CTĐGN
, CTPT của hợp chất hữu cơ khảo sát .


2. Kỹ năng :


Giải được một số dạng bài tập lập CTPT .
3. Trọng tâm :


Biết cách giải các bài tập lập CTPT hợp chất hữu cơ
II. PHƯƠNG PHÁP :


Nêu vấn đề – hoạt động nhómd9
III. CHUẨN BỊ :


- Giáo viên : Một số bài tập xác định CTPT hợp chất hữu cơ .


- Học sinh : Oânm lại phương pháp phân tích định tính , định lượng nguyên tố trong hợp chất hữu


cơ .


IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1. Kiểm tra :


* Thế nào là hoá học hữu cơ ? hợp chất hữu cơ ? nêu đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ ?
* Viết các công thức định lượng ?


* Bài 4 / 95 sgk
2. Bài mới :


<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


Hoạt động 1 :
Gv lấy ví dụ :


Axit axetic : CH3COOH


CTPT : C2H4O2


CTĐG I : CH2O


CTTN : ( CH2O )n


CTTQ : CxHyOz


Hoạt động 2 :


Hướng dẫn cho học sinh nhận biết được các
loại cơng thức .



I – CƠNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT:
1 –Định nghĩa :


- CTđơn giản nhất : cho biết tỉ lệ số nguyên tử của
các nguyên tố có trong phân tử (biểu diễn bằng tỉ lệ
tối giản các số nguyên .)


- CxHyOzNt =(CqHPOrNs)n (n = 1,2,3 . . .)


 x : y : z : t = p: q : r : s
2 – CTđơn giản nhất và CTPT :


- CTPT : Cho biết số ngun tử của các ngun tố có
trong phân tử .


Ví dụ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>



-- Gv đưa ra một số ví dụ về CTPT , CTĐG
nhất .


Hoạt động 3 :


GV hướng dẫn hs giải VD theo các bước :
1. xác định tính của A : C , H , O


2. đặt CTTQ CxHyOz



3. Tìm tỉ lệ : x:y:z


4. Từ tỉ lệ tìm CTĐG nhất .


Hoạt động 4 :


Cho biết các biểu thức tính M ?
- Gv cho một số ví dụ ,


* dA/H2 = 20,4


tính MA ?


 A nặng gấp 2 lần kk . Tính MA ?


- Gợi ý để HS viết sơ đồ q trình xác định


- Nói chung số ngun tử của từng nguyên tố trong
CTPT là số nguyên lần số nguyên tử của chúng trong
CTĐG nhất .


-Trong nhiều trường hợp , CTPT cũng chính là CTĐG
nhất


-Một số chất có CTPT khác nhau nhưng lại có cùng
một CTĐG nhất .


3. Cách thiết lập CTĐG nhất :
a. VD :



Hợp chất hữu cơ A : C(73,14% ), H(7,24%) ,
O(19,62%) . Thiết lập CT đơn giản nhất của A ?
Giải :


CT đơn giản nhất là : C5H6O


CTPT của A : (C5H6O)n n =1,2,3 . . .


b. Tổng quát :


Từ kết qủa phân tích nguyên tố hợp chất CxHyOzNt


lập tỉ lệ :
x : y : z : t


= % :% :% :%


12 1 16 14


<i>C</i> <i>H</i> <i>O</i> <i>n</i>


= : : :


12 1 16 14


<i>mC mH mO mN</i>



II – THIẾT LẬP CTPT hchc :
1 - Xác định phân tử khối :



- Đối với chất khí và chất lỏng dễ hóa hơi :
MA =MB.dA/B ; MA=29.dA/kk .


VD:


HC nặng gấp hai lần không khí . Tính khối lượng mol
của A và suy ra CTPT của A .


MA = 58 ñvC  A(C4H10)


2 - Thiết lập cơng thức phân tử
a) Ví Dụ :


Hợp chất A có chứa C(73,14% ) H(7,24%) O
(19,62%) .Biết phân tử khối của A là 164đvc .Hãy
xác định công tức phân tử của A .


a. Thiết lập công thức phân tử của A qua công thức
đơn giản nhất :


- Ở mục I.2 thiết lập được CTĐGN của A là C5H6O :


 M(C5H6O)n = 164  (5.12+6 +16)n =164  n=2 .


Vaäy : A: C10H12O2


b. Thiết lập công thức phân tử của A không qua công
thức đơn giản nhất .



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

.


Ngày Soạn:
Ngày Dạy:
Tiết: 30


CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ


PHẢN ỨNG HỮU CƠ



I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :


Cho học sinh hiểu :


- Một số phản ứng tiêu biểu trong hoá học hữu cơ ( thế , cộng , tách ) , cách viết và nhận dạng được
các loại phản ứng .


- HS hiểu những luận điểm cơ bản của thyết cấu tạo hóa học .
Cho học sinh hiểu :


- Thuyết cấu tạo hoá học giữ vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu cấu tạo , tính chất của hợp chất
hữu cơ .


- sự hình thành liên kết đơn , đơi , ba .
2. Kỹ năng :


-

HS biết viết cấu tạo của hợp chất hữu cơ .
- Thành lập được dãy đồng đẳng


- Viết được phương trình phản ứng nếu biết được loại phản ứng .



<b>Kết qủa phân </b>
<b>tích %C ,%H, </b>
<b>%N …%O</b>


<b>M</b>

<b><sub>A</sub></b>

<b>=M</b>

<b><sub>B</sub></b>

<b>.d</b>

<b><sub>A/B</sub></b>


<b>Cơng thức </b>
<b>đơn giản </b>


<b>nhất </b>
<b>C<sub>p</sub>H<sub>q</sub>O<sub>r</sub>N<sub>s</sub></b>
<b>M=</b>


<b>C</b>

<b><sub>x</sub></b>

<b>H</b>

<b><sub>y</sub></b>

<b>O</b>

<b><sub>z</sub></b>

<b>N</b>

<b><sub>t</sub></b>


<b>C</b>

<b><sub>x</sub></b>

<b>H</b>

<b><sub>y</sub></b>

<b>O</b>

<b><sub>z</sub></b>

<b>N</b>

<b><sub>t</sub></b>

<b> =( C</b>

<b><sub>p</sub></b>

<b>H</b>

<b><sub>q</sub></b>

<b>O</b>

<b><sub>r</sub></b>

<b>N</b>

<b><sub>s</sub></b>

<b>)</b>

<b><sub>n</sub></b>


<b>( C</b>

<b><sub>p</sub></b>

<b>H</b>

<b><sub>q</sub></b>

<b>O</b>

<b><sub>r</sub></b>

<b>N</b>

<b><sub>s</sub></b>

<b>)</b>

<b><sub>n</sub></b>

<b> = M .</b>



<b> M</b>


<b>n= </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

 Những luận điểm cơ bản của thyết cấu tạo hóa học .
 Biết viết cấu tạo của hợp chất hữu cơ .


 Biết khái niệm , đồng đẳng , đồng phân .
II. PHƯƠNG PHÁP :


Vận dụng – đàm thoại – nêu vấn đề


III. CHUẨN BỊ :


- Mô hình rỗng và mơ hình đặc của phân tử etan .
- Học sinh : xem trước bài học .


IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1. Kiểm tra :


Làm bài tập 2,3,4 /99 sgk
2. Bài mới :


<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


Hoạt động 1 : Vào bài


Khi viết CTCT hchc cần lưu ý những vấn đề
gì ?


Hoạt động 2 :


GV viết công thức cấu tạo ứng với CTPT:
C2H6O


H3C–CH2–O–H


Hoạt động 3 :


- Gv đưa ra các ví dụ và giúp hs phân tích ví dụ
.



Ví Duï :


C2H6O coù 2 CTCT


* H3C–O–CH3 Ñimetylete


* H3C–CH2–O–H Etanol


- Gv đưa ra ví dụ và đặt câu hỏi :
Ví dụ : C4H10


- Trong số các ví dụ trên hố trị của cacbon là
bao nhiêu ?


I.CƠNG THỨC CẤU TẠO
Thí dụ :


- CTPT : C2H6O


- CTCT khai trieån :
H H


H – C – C – O – H
H H


- CTCT rút gọn :
CH3CH2OH


2. Nhận xét :



- CTCT là Ct biểu diễn thứ tự liên kết và cách thức
liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử .


II – THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC :
1 – Nội dung của thuyết cấu tạo hóa hoïc :


1.Trong phân tử hợp chất hữu cơ , các nguyên tử
liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một thứ
tự nhất định . Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo
hố học . Sự thay đổi thứ tự liênb kết đó , tức là
thay đổi cấu tạo hoá học , sẽ tạo ra hợp chất khác .
Ví Dụ : :


C2H6O có 2 thứ tự liên kết :


H3C–C–CH3 : đimetyl ete , chất khí , không tác


dụng với Na.


H3C–CH2–O–H: ancol etylic, chất lỏng ,tác dụng


với Na giải phóng khí hydro .


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

liên kết của cacbon với các nguyên tố ?
Hoạt động 4 :


- Nêu VD về hai chất có cùng số nguyên tử
nhưng khác nhau về thành phần phân tử
- Cho ví dụ tính chất phụ thuộc vào cấu tạo ?



Hoạt động 5 :


GV lấy VD hai dãy đồng đẳng như SGK :
CnH2n+2 và CnH2n+1OH


GV nhấn mạnh :


- Thành phần nguyên tử hơn kém nhau n
nhóm(- CH2 - )


- Có tính chất tương tự nhau (nghĩa là có cấu
tạo hóa học tương tự nhau).


- Gv cho một số ví dụ :
CH3 - CH2 - CH2 - CH3


CH3 – CH – CH2 – CH3


CH3


CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3


CH3 – CH – CH3


CH3


Hoạt động 5 :


Ví Dụ : C2H6O có 2 CTCT



* H3C–O–CH3 Ñimetylete


* H3C–CH2–O–H Etanol


C3H6O2 :


* CH3COOCH3 Metyl axetat


* HCOOC2H5 Etylfomiat


*CH3CH2COOH Axitpropionic




3 – Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành
phần phân tử ( bản chất, số lượng các nguyên tử )
và cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết các nguyên tử )
2. Ý nghĩa :


Thuyết cấu tạo hoá học giúp giải tích được hiện
tượng đồng đẳng , hiện tượng đồng phân .


II. Đồng đẳng , đồng phân
1) Đồng đẳng :


* Caùc ankan : CH4,C2H6,C3H8,C4H10 ,C5H12 ….CnH2n+2


* Caùc ancol : CH3OH , C2H5OH , C3H7OH ,C4H9OH


…CnH2n+1OH



 Định nghĩa : Những hợp chất có thành phần
phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2


nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là những
chất đồng đẳng , chúng hợp thành dãy đồng đẳng .


 Giải thích : Mặc dù các chất trong cùng dãy
đồng đẳng có cơng thức phân tử khác nhau những
nhóm CH2 nhưng do chúng có cấu tạo hóa học


tương tư nhau nên có tính chất hóa học tương tự
nhau .


b) Đồng phân
* Định nghĩa:


Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng CTPT là
những chất đồng phân .


* Giải thích :những chất đồng phân tuy có cùng
CTPT nhưng có` cấu tạo hố học khác nhau vì vậy
chúng là những chất khác nhau , có tinýh chất khác
nhau .


Ngày Soạn:
Ngày Dạy:
Tiết: 31


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

PHẢN ỨNG HỮU CƠ




I. MỤC TIÊU :


Đã trình bày ở tiết 30
* Trọng tâm :


Xác định được và viết được các phương trình phản ứng hữu cơ .
II. PHƯƠNG PHÁP :


Trực quan – đàm thoại – hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ :


Dụng cụ và hoá chất : ancol etylic , đimetyl ete , Na , H2O …


IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1. Kiểm tra :


* Nêu 3 luận điểm chính của thuyết cấu tạo hố học ? cho ví dụ minh hoạ ?
* Viết CTCT khai triển , CTCT thu gọn các đồng phân của C4H8 ?


2. Bài mới :


<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


Hoạt động 1 :vào bài


Viết CTCT của C2H5OH ? nhận xét liên kết


có trong phân tử ?



- Ngồi liên kết đơn cịn có lk gì ?


Hoạt động 2 :


- Gv giới thiệu về liên kết  và liên kết  .


- Cho Hs quan sát mô hình CH4 .


- Đặc điểm của liên kết pi ?
-Quan sát mô hình C2H4 ?


- Mô hình C2H2 .


IV–LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU
CƠ :


* Các loại liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ
- liên kết  tạo thành do xen phủ trục : Xen phủ trục là
sự xen phủ xãy ra trên trục nối 2 hạt nhân nguyên tử
- Liên kết  được tạo thành do xen phủ bên : Xen phủ
bên là sự xen phủ xảy ra ở hai bên trục nối 2 hạt nhân
ngun tử .


1. liên kết đơn :


- Liên kết tạo bởi 1 cặp electron dùng chung là liên
kết đơn()


Ví duï : H
H – C – H


H
2. Liên kết ñoâi :


- Liên kết tạo bởi 2 cặp electron dùng chung là liên kết
đôi(gồm một liên kết  và một liên kết ).


Ví dụ : H H
C = C
H H
3. Liên kết ba :


- Liên kết 3 tạo bởi tạo bởi 3 cặp electron dùng chung
(gồm 1 liên kết  và 2 liên kết  ).


Ví dụ : H – C  C – H


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Hoạt động 3 :


Ơû lớp 9 đã học những phản ứng gì ? cho ví
dụ ?


- Gv viết một số phản ứng , thông báo cho
hs biết đó là loại phản ứng thế .


-Viết một số PTPƯ .


- trình bày cơ chế của phản ứng tách .


gia phản ứng chia phản ứng hữu cơ thành các loại sau :
1 – Phản ứng thế :



Một hoặc một nhóm nguyên tử ở phân tử hữu cơ bị thế
bởi một hoặc một nhóm nguyên tử khác .


2 – Phản ứng cộng :


Phân tử hữu cơ kết hợp thêm với các nguyên tử hoặc
phân tử khác .


3.Phản ứng tách :


Mộ vài nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bị tách ra khỏi
phân tử


ANKAN


I. MỤC TIÊU<b> :</b>


1. Kiến thức<b> :</b>


<b> </b>* Hs bieát


- Biết cấu tạo của ankan
- Gọi tên các ankan


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Viết CTPT , công thức cấu tạo và phương trình phản ứng của các ankan
3. Trọng tâm :


- Biết gọi tên cac ankan với mạch chính khơng quá 10 cacbon .
- Hiểu tính chất vật lý tính chất hóa học của ankan .



- Biết phương pháp điều chế và ứng dụng của ankan
II. PHƯƠNG PHÁP :


Hoạt động nhóm – đàm thoại
III. CHUẨN BỊ :


- Bảng tên gọi 10 ankan không phân nhánh đầu tiên trong dãy đồng đẵng các ankan .


- Mơ hình phân tử propan ; n-butan và isobutan


IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra :


* Định nghĩa đồng đẳng , cho ví dụ ?


* Cho một số ví dụ về các hợp chất HC có thể gặp trong cuộc sống ?
2. Bài mới :


Hoạt động của thầy Nội dung


Hoạt động 1 : vào bài


Thế nào là HC no ? có mấy loại HC no ?
Hoạt động 2 :


-Nhắc lại khái niệm đồng đẵng


-Viết công thức phân tử một số đồng đẵng
của CH4 rồi suy ra công thức tổng quát và



khái niệm dãy đồng đẵng của metan .
Hoạt động 3:


- Viết cơng thức cấu tạo của chất hữu cơ có
công thức phân tử C5H12 và C6H14


Hoạt động 4:


- Yêu cầu HS luyện tập gọi tên các đồng
phân của C5H12, C6H14 vừa viết công thức cấu


tạo ở trên


- Từ CTCT  tên gọi


I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp,:
1. Đồng đẳng ankan :


- mêtan , etan , propan … hợp thành dãy đồng đẳng gọi
là dãy đồng đẳng của mêtan .


- Gồm các hợp chất CnH2n+2 (n>1)


- Ankan là những hiđrôcacbon no, mạch hở, trong
phân tử chỉ có liên kết đơn.


2. Đồng phân


- Từ C4H10 trở đi có đồng phân mạch cacbon



CH3-CH2-CH2-CH3


CH3- CH-CH3



CH3


3/danh phap


CH4 : Metan C6H14 : Hexan


C2H6 : Etan C7H16 : Heptan


C3H8 : Propan C8H18 : Octan


C4H10 : Butan C9H20 : Nonan


C5H12 : Petan C10H20 : Dekan


Tên gốc ankyl :


Đổi đuôi an thành yl
CnH2n+2 <i>H</i> C


nH2n+1


( ankan) ( gốc ankyl
b/ Ankan có nhánh :


- Chọn mạch C dài nhất làm mạch chính.


- Đánh số thứ tự sao cho vị trí nhánh nhỏ nhất.
-Đọc tên theo mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Hs về nhà viết công thức cấu tạo gọi tên các
đồng phân của C7H14


* - Lưu ý : - Nếu có nhiều nhóm thế


giống nhau:2,3,4… dùng tiếp đầu ngữ đi,
tri,tetra …thay cho việc lập lại tên nhóm thế
- Nếu có nhiều nhóm thế khác nhau thì đọc
theo mẫu tự a, b, c…


GV: cho học sinh lấy vd về một số ankan đã
gặp trong thực tiễn


- dựa vào một số ankan đã biết trong cuộc
sống , nêu tính chất vật lí của ankan ?


- Gv bổ xung thêm các tính chất vật lí khác .


CH3 – CH– CH2 – CH3




CH3 2-metylbutan


CH3





CH3 – C – CH – CH2 – CH3


 
CH3 C2H5


3- etyl-2,2-dimetyl pentan
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ :


1. Nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi , khối lượng riêng :
- ở điều kiện thường , các ankan từ C1 C4 ở trạng thái


khí


Từ C5 C17 : lỏng ]


Từ C18 trở đi ở trạng thái rắn .


-Nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi , kl riêng của các
ankan tăng theo số nguyên tử cacbon ( tăng theo phân
tử khối


- Ankan nhẹ hơn nước .
2. Tính tan và màu sắc :


- Ankan không tan trong nước  Kị nước .


- Ankan là những dung mơi khơng phân cực  hịa tan
được những chất không phân cực .



- Ankan là những chất khơng màu .


3. Củng cố :


* Một người gọi tên hợp chất hữu cơ A là : 2 - etyl - 3 - metyl butan , đúng hay sai ?
a. Đúng b. Sai


* Viết công thức cấu tạo thu gọn của chất sau :
3 – etyl – 2,2,4 – trimetylheptan


* Các hợp chất dưới đây hợp chất nào là ankan ?


a. C7H14 b. C6H10 c. C8H18 d. không có
ANKAN (tt)


I. MỤC TIÊU :


Đã trình bày ở tiết 46
Trọng tâm :


Tính chất hố học của ankan : tính trơ và phản ứng thế
II. PHƯƠNG PHÁP :


Đàm thoại – nêu vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Hệ thống câu hỏi và bài tập
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :


1. Kieåm tra :



* Viết các đồng phân của C5H12 và gọi tên theo quốc tế và thông thường ?


* Nêu cách gọi tên ? cấu trúc của phân tử ankan ?
2. Bài mới :


Hoạt động của thầy Nội dung


Hoạt động 1 : vào bài


* Nhắc lại đặc điểm cấu tạo các ankan , từ đặc
điểm cấu tạo hướng dẫn HS dự đoán khả năng
tham gia phản ứng của ankan


Hoạt động 2 :


- Viết phương trình phản ứng thế Cl vào CH4 ?


Viết ptpư :


C3H8 + Cl2 vaø C3H8 + Br2


*Gv thông báo : Flo phản ứng mãnh liệt nên
phân huỷ ankan thành C và HF . Iôt quá yếu
nên không phản ứng


- GV cho học sinh viết phương trình phản ứng
tách C3H8, C4H10


Hoạt động 3 :



Giáo viên hướng dẫn HS viết các phương trình
phản ứng :


 C2H6


<i>o</i>
<i>t</i>


 


 C3H8


<i>o</i>
<i>t</i>


 


Hoạt động 4 :


IV / TÍNH CHẤT HỐ HỌC : Ankan tương đối trơ
về mặt hoá học : Ở nhiệt độ thường chúng không
phản ứng với axit , bazơ và chất oxyhoá mạnh
( KMnO4 )


1. Phản ứng thế (đặc trưng)
Ví dụ :


CH4 + Cl2 <i>as</i> CH3Cl + HCl



CH3Cl + Cl2 <i>as</i> CH2Cl2 + HCl


CH2Cl2 + Cl2 <i>as</i> CHCl3 + HCl


CHCl3 + Cl2 <i>as</i> CHCl4 + HCl


- Các đồng đẳng : Từ C3H8 trở đi thì Clo (nhất là


brơm) ưu tiên thế ở trong mạch.
Ví dụ :


CH3-CH2CH2Cl + HCl


C3H8 + Cl2


CH3CHClCH3 + HCl




CH3-CH2CH2Br + HBr C3H8


+ Br2


CH3CHBrCH3 + HBr


97%
2/ Phản ứng tách :
( đehiđrơhố )


CH3-CH3  <i>xt</i>,<i>t</i>0 CH2=CH2 + H2


3. Phản ứng crackinh :
( bẻ gãy lk C-C )


CH4 + CH3-CH=CH2


C4H10


C2H6 + CH2=CH2


3. Phản ứng Oxi hóa :
a. Oxi hố hồn tồn :


CnH2n+2+()O2 <i>t</i>0 nCO2 + (n+1)H2O


Ví dụ :


CH4 +2O2<i>t</i>0 CO2 + 2H2O
<b>a</b>


<b>s</b>
<b>a</b>
<b>s</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

sinh ra sau phản ứng


Neáu nCO2 < nH2O -> HC laø ankan


Hoạt động 5 :


GV giới thiệu phương pháp điều chế ankan


trong cơng nghiệp


-Làm thí nghiệm điều chế CH4 từ Natri axetat


với vôi tôi xút


Hoạt động 6:


Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Tìm những ứng
dụng cị liên quan đến tính chất hố học


4


nhiệt độ, xúc tác thích hợp ankan có thể bị oxi hố
khơng hồn tồn tạo thành dẫn xuất chứa oxy
CH4 + O2 <i>t</i>0<i>xt</i> HCHO + H2O


III.Điều chế và Ứng dụng
1/. Điều chế :


a/ Trong cơng nghiệp : lấy từ khí thiên nhiên, khí
dầu mỏ.


b/ Phòng thí nghiệm :


CH3COONa + NaOH <i>t</i>0 CH4+Na2CO3


Al4C3 + 12H2O  3CH4 +4Al(OH)3


2/ Ứng dụng :



- Từ C1 đến C20 được ứng dụng làm nhiên liệu


- Nhiều Ankan được dùng làm dung môi và dầu bôi
trơn máy


- Điều chế chất sinh hàn


- Nhờ tác dụng của nhiệt và các phản ứng oxy hố
khơng hoàn toàn  HCHO, rượu metylic ,


axitaxetic …v..v…


3/ Củng cố :


* Đốt cháy 0,1 mol CxHy  0,1mol CO2 và 0,2mol H2O . Xác định dãy đồng đẳng của A.


Viết chương trình chung.
* Làm bài tập 7/154 SGK


* Viết phản ứng Isobutan + Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1


4. Baøi tập về nhà :


Tất cả bài tập trong sgk


XICLOANKAN
I. MỤC TIÊU :


1. Kiến thức :


HS biết :


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

-Tính chất vật lý , tính chất hố học và ứng dụng của xiclo ankan
2. Kỹ năng :


Viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất hố học của xiclo ankan
3. Trọng tâm :


- Cấu trúc , đồng phân , danh pháp của một số mono xiclo ankan
- Tính chất vật lý , tính chất hoá học và ứng dụng của xiclo ankan
II. PHƯƠNG PHÁP :


Quy nạp – đàm thoại – trực quan
III. CHUẨN BỊ :


- Tranh vẽ mô hình một số xiclo ankan


- Bảng tính chất vật lý của một vài xiclo ankan
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :


1. Kieåm tra :


Viết phương trình phản ứng của n- Butan :
* Tác dụng Cl2 dẫn xuất mono clo


* Taùch H2


* Crakinh
2. Bài mới :



Hoạt động của thầy Nội dung


Hoạt động 1 : vào bài


Ankan vaø xicloankan giống và khác nhau như
thế nào ?


Hoạt động 2 :


- Cấu trúc phân tử ankan ?


- Cho biết sự khác nhau về cấu trúc giữa
xiclopropan và các xicloankan khác ?


Hoạt động 3:


- Viết tất cả đồng phân xicloankan của
C5H10 ? gọi tên ?


I/Cấu trúc ,đồng phân ,danh pháp :


1/ Cấu trúc phân tử của một số mono xicloankan
Công thức phân tử và cấu trúc một số mono
xicloankan không nhánh như sau:


C3H6 C4H8 C5H10 C6H12




* xicloankan là những hiđrô cacbon no mạch vịng.


* Xicloankan có 1 vịng ( đơn vịng ) gọi là mono
xicloankan có cơng thức chung là CnH2n ( n 3 )


*Trừ xiclopropan , ở phân tử xicloankan các nguyên
tử cacbon không cùng nằm trên một mặt phẳng
2/ Đồng phân và cách gọi tên monoxicloankan :
a/ Quy tắc :


Số chỉ vị trí–tên nhánh–Xiclo+tên mạch
chính + an


- Mạch chính là mạch vòng .


- Đánh số sao cho các số chỉ vị trí các mạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Gv gọi tên một số xiclo ankan khác .


Hoạt động 4:


Cho biết nhiệt độ sơi , nhiệ độ nóng chảy ,
màu sắc , tính tan của các xiloankan


Hoạt động 5 :


- Tính chất vật lí của một số xicloankan ?


- GV hướng dẫn HS viết phương trình phản
ứng của xiclopropan và xiclobutan : cộng
,thế , cháy



Hướng dẫn HS viết phương trình


phân tử C6H12






II/ Tính chất

:


1/ Tính chất vật lý


- Nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sơi tắng dần
theo chiều tăng của M


- Đều không màu không tan trong nước nhưng
tan trong dung môi hưu cơ


2/ Tính chất hố học :


a/ Phản ứng công mở vòng của xiclopropan và
xiclobutan


+ H2 


<i>C</i>
<i>Ni</i><sub>,</sub><sub>80</sub>0


CH3-CH2- CH3


Propan


+ Br2 BrCH2 – CH2 – CH2Br


(1,3 –dibrompropan )
+ HBr  CH3 – CH2 – CH2Br


(1–Brompropan )
Xiclobutan chỉ cộng với hydro :


+H2


<i>C</i>
<i>Ni</i><sub>,</sub><sub>120</sub>0


CH3 - CH2 - CH2 - CH3


butan


Xicloankan vịng 5,6 cạnh trở lên khơng có phản ứng
cộng mở vòng trong những điều kiện trên


b/Phản ứng thế : tương tự ankan
+ Cl2 


<i>as</i>


+ HCl


cloxiclopentan

+ Br <i>t</i>0 <sub> + HBr </sub>



Bromxiclohexan
c/ phản ứng tách:


 <i>t</i>0,<i>xt</i> <sub> </sub> <sub> + 3H</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Nêu sự giống và khác nhau giữa ankan và xicloankan ?
4. Bài tập về nhà :


Laøm tất cả bài tập trong sgk .


LUYỆN TẬP

.


CÁCH GỌI TÊN , TÍNH CHẤT



<b>CỦA HIĐROCACBON NO</b>

<b> .</b>



I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
HS biết :


- Sự tương tự và khác biệt về tính chất vật lý , tính chất hóa học và ứng dụng giữa ankan với


xicloankan .
HS hieåu :


- Cấu trúc , danh pháp ankan và xicloankan .
2. Kỹ năng :


- Rèn luyện kỹ năng nhận xét so sánh 2 loại ankan và xicloankan .



- Kỹ năng viết phương trình phản ứng minh họa tính chất của ankan , xicloankan .


3. Trọng tâm :


- Ôn luyện về cấu trúc , danh pháp ankan và xicloankan .


- Biết sự tương tự và khác biệt về tính chất vật lý , hóa học và ứng dụng của ankan và xicloankan


II. PHƯƠNG PHÁP :


Hoạt động nhóm – đàm thoại – nêu vấn đề
III. CHUẨN BỊ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra :


Kết hợp trong quá trình luyện tập
2. Bài mới :


I . MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NẮM :


Ankan xicloankan


CTTQ CnH2n+ 2 : n  1 Cm H2m : m  3


Cấu trúc


Mạch hở chỉ có liên kết đơn C – C .
Mạch cacbon tạo thành đường gấp


khúc .


- Mạch vịng chỉ có lk đơn C – C
- Trừ xiclopropan(mạch C phẳng ) ,
Các nguyên tử C trong phân tử
xicloankan không cùng nằm trên
một mặt phẳng .


Danh pháp Tên gọi có đi – an . Tên gọi có đi–an và tiếp đầu ngữ
xiclo .


Tính chất vật lý C1 – C4 : Thể khí .


t 0


nc ,t0s , khối lượng riêng tăng theo


phân tử khối - nhẹ hơn nước , không
tan trong nước nước .


C3 - C4 : Thể khí .


t 0


nc ,t0s, khối lượng riêng tăng theo


phân tử khối


- nhẹ hơn nước , không tan trong
nước nước .



Tính chất hóa học


- Phản ứng thế .
- Phản ứng tách .
- Phản ứng oxihóa .


KL : Ở điều kiện thường ankan tương
đối trơ .


- Phản ứng thế .
- Phản ứng tách .
- Phản ứng oxihóa .


Xiclopropan , xiclobutan có phản
ứng cộng mở vòng với H2 .


Xiclopropan có phản ứng cộng mở
vịng với Br2


KL : Xiclopropan , xiclobutan kém
bền .


Điều chế ứng dụng - Từ dầu mỏ .


- Làm nhiên liệu , nguyên liệu


- Từ dầu mỏ .


- Làm nhiên liệu , nguyên liệu .



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


Hoạt động 1 :


HS điền cơng thức tổng quát và nhận xét về
cấu trúc ankan , xicloankan .


Hoạt động 2 :


HS điền đặc điểm danh pháp và qui luật về
tính chất vật lý của ankan , xicloankan .
Hoạt động 3 :


HS điền tính chất hóa học và lấy VD minh


Học sinh thảo luận nhóm :


- HS điền cơng thức tổng qt và nhận xét về
cấu trúc an kan , xicloankan


- HS điền đặc điểm danh pháp và qui luật về
tính chất vật lý của ankan , xicloankan


- HS điền tính chất hóa học và lấy VD minh
họa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Hoạt động 4 :


HS nêu các ứng dụng quan trọng của ankan và


xicloankan.


Giáo viên đặt hệ thống câu hỏi :
Công thức của ankan và xicloankan ?
Quy tắc gọi tên ?


Tính chất hố học ?
Ưùng dụng ?


Vận dụng giải một vài dạng bài tập
Bài 1 :


So sánh ankan và monoxicloankan


1)


Giống nhau : Thành phần định tính của ankan
và mono xicloankan gồm C và H .


Khác nhau : Cùng số ngun tử C thì mono
xicloankan có ít số ngun tử H hơn. Cấu trúc
monoxicloankan có mạch vịng .Ankan có
mạch cav bon tạo thành đường gấp khúc .
2)


Nhận xét :


- Giống nhau : Số ngun tử C tăng thì t0
s ,t0n/c



d, tăng .


- Khác nhau : Cùng số nguyên tử C
monoxicloankan có t0


n/c,t0s và d lớn hơn .


3. Củng cố :


Kết hợp trong q trình luyện tập


4. Bài tập về nhà :


<b> Làm tất cả bài tập trong sbt .</b>


THỰC HÀNH PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH


ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN



I. MỤC TIÊU

:


1. Kiến thức :



- Xác định sự có mặt của cacbon và hiđro và halogen trong hợp chất hữu cơ .
- Biết phương pháp điều chế và nhận biết về một số tính chất hóa học của metan .


2. Kỹ năng :



Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hóa chất , quan sát , nhận xét và giải
thích các hiện tượng xảy ra .



3. Thái độ

:


Rèn luyện tính cẩn thận và biết bào quả của công .


4. Trọng tâm

:


- Biết cách xác định sự có mặt của C, H và halogen ở hợp chất hữu cơ , phương pháp điều chế và thử
một vài tính chất của metan .


- Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng thực hành như nung nóng ống nghiệm chứa chất rắn , thử tính chất
của chất khí . . .


II. PHƯƠNG PHÁP :



Trực quan – đàm thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

1. Duïng cuï :


- Ống nghiệm . – Đèn cồn .


- Nút cao su một lỗ nay vừa ống nghiệm . – Ống hút nhỏ giọt .
- Ống dẫn khí hình chữ L (l1 : 5cm ,l2 : 20 cm ) đầu nhánh dài và được vút nhọn .


- Bộ giá thí nghiệm thực hành (đế sứ và cặp gỗ ) - Cốc thủy tinh 100 – 200 ml
- Kẹp hóa chất . – Gía để ống nghiệm 2 tầng .
2 – Hóa chất :


- Đường kính (tinh bột , naphtalen v. v…) - CHCl3 hoặc CCl4 hoặc đoạn vỏ nhựa bọc


dây điện đã được bóc ra ở trên .


- CuO , bột CuSO4 khan .CH3COONa đã được


nghiền nhỏ .


- Đoạn day Cu đường kính 0,5 mm dài 20 cm
- Vơi tơi xút (NaOH và CaO ) .


- Dung dịch KMnO4 loãng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Lý thuyết thực hành
2. Bài mới :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


- Giáo viên lưu ý :


- Cần chuẩn bị sẵn bột CuSO4 : nghiền nhỏ các


tinh thể CuSO4.5H2O bằng cối rồi sấy khô trong


capsun sứ


- Cần tộn kĩ hỗn hợp của chất hữu cơ và CuO ,
cho vào tận đáy ống nghiệm


- Hướng dẫn HS đặt ống nghiệm nằm ngang
Lưu ý :


Đưa điểm nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn tiếp
xúc với phần đáy ống nghiệm .



- Hướng dẫn hs giải thích :


Khi đốt nóng , hợp chất hữu cơ bị phân huỷ , Clo
tách ra dưới dạng HCl . Chính HCl tác dụng với
CuO phủ trên bề mặt đoạn dây đồng tạo thành
CuCl2 và H2O , các phân tử CuCl2 phân tán trong


ngọn lửa làm cho ngọn lửu có màu xanh là mạ .


Gv lưu ý :


- Nên chuẩn bị sẳn vôi tôi xút và


CH3COONa khan cho các nhóm thực hành


: Tán nhỏ vơi sống ( khơng dùng bột vơi
có sẳn ) rồi trộn nhanh với xút hạt theo tỉ
lệ 1,5:1 sau đó trộn nhanh CH3COONa


khan với vơi tơi xút theo tỉ lệ 2:3


- Oáng nghiệm chứa hỗn hợp phản ứng được


lắp theo hướng nằm ngang trên giá thí
nghiệm .


Thí nghiệm 1 : Xác định sự có mặt của C, H trong
hợp chất hữu cơ



- Nghiền nhỏ khoảng 0,2  0,3ghợp chất hữu cơ
(đường kính , băng phiến hoặc tinh bột ) rồi trộn
đều với 1g bột CuO . Cho hổn hợp vào đáy ống
nghiệm khô . Cho tiếp 1g bột CuO để phủ kín hổn
hợp . Đặt 1 mẫu bơng có rắc các hạt CuSO4 khan


ở phần trên ống nghiệm . Dậy nút có ống dẫn khí
sục vào ống nghiệm chứa nước vơi trong . Lắp
dụng cụ như hình vẽ .


- Dùng đèn cồn nung nóng nhẹ tồn bộ ống
nghiệm , sau đó đun nóng mạnh phần có chứa
hổn hợp phản ứng và ghi lại hiện tượng quan sát
được .


Thí nghiệm 2 : Nhận biết halogen trong hợp chất
hữu cơ .


a) Lấy một mẫu dây đồng dài 20 cm có đường
kính khoảng 0,5 mm và cuộn thành hình lị xo
khoảng 5 cm . Đốt nóng phần lị xo trên ngọn lửa
đèn cồn đến khi ngọn lửa khơng cịn nhuốm màu
xanh lá mạ .


b) Nhúng phần lò xo vào ống nghiệm đựng hợp
chất hữu cơ có chứa halogen như CHCl3 , CCl4 ,


C6H5Br , hoặc áp phần lị xo nóng đỏ vào vỏ bọc


dây điện hay mẫu dép nhựa rồi đốt phần lị xo đó


trên ngọn lửa đèn cồn . Quan sát màu ngọn lửa

.



Thí nghiệm 3 : Điều chế và thử một vài tính
chất của metan


Nghiền nhỏ 1 g CH3COONa khan cùng với


2 g vôi tôi xút ( CaO + NaOH ) rồi cho vào đáy
ống nghiệm có lắp ống dẫn khí ( giống như hình
5.5) . Đun nóng từ từ , sau đó đun nóng mạnh
phần ống nghiệm có chứa hổn hợp phản ứng
đồng thời lần lượt làm các thao tác :


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82></div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

ANKEN



I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Cho Hs biết :


-Cấu tạo , đồng đẳng , đồng phân của anken .
-Phương pháp điều chế và ứng dụng của anken .


-phân biệt anken và ankan bằng phương pháp hoá học .
Cho HS hiểu :


- Tính chất hố học của anken .


-Vì sao naken có nhiều đồng phân hơn ankan
-Vì sao anken có phản ứng tạo polime .



2. Kỹ năng :


-Viết đồng phân cấu tạo , đồng phân hình học và gọi tên anken
-Viết phản ứng chứng minh tính chất hố học của anken .
-Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết .


-tiếp tục củang cố kĩ năng giải bài tập về lập CTPT , bài tập về hỗn hợp các hiđrôcacbon .
3. Trọng tâm :


Viết đồng phân , gọi tên anken .
II. PHƯƠNG PHÁP :


Hoạt động nhóm – đàm thoại
III. CHUẨN BỊ :


-Mơ hình phân tử etilen , mơ hình đồng phân cis , trans của but-2-en ( hoặc tranh vẽ )


-Oáng nghiệm , nút cao su kèm theo ống dẫn khí , kẹp ống nghiệm , đèn cồn , bộ giá thí nghiệm .
-Hố chất : H2SO4đặc , C2H5OH , cát sạch , ddKMnO4 , ddBr2 .


IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra : Khơng có


2. Bài mới :


Hoạt động của thầy Nội dung


Hoạt động 1 : Vào bài
Viết đồng phân của C3H6



 ngoài xiclo ankan cịn có anken cũng cị ct
chung CnH2n


Hoạt động 2 :


Từ Ct của etilen và khái niệm đồng đẳng
Gv yêu cầu HS viết CTPT một số đồng đẳng
của etilen


-Viết CT tổng quát của anken


I. ĐỒNG ĐẲNG , ĐỒNG PHÂN , DANH PHÁP :
1. đồng đẳng :


- Etilen (C2H4), propilen(C3H6),butilen(C4H10) … đều


có một liên kết đơi C=C , chúng hợp thành dãy đồng
đẳng gọi là dãy đồng đẳng của etilen


- CT chung laø : CnH2n ( n ≥ 2 )


2. Đồng phân :


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Hoạt động 3 :


Viết tất cả CTCT của anken ứng với CTPT
C2H4 , C3H6 , C4H8


- Gv cho Hs khái quát về các loại đồng phân
của anken



GV thuyết trình nêu vấn đề :


*Do trong phân tử có 1 lk đơi nên anken
( n≥4 ) cịn có thêm đồng phân vị trí liên kết
đơi .


-Gv dùng sơ đồ sau để mơ tả khái niệm đồng
phân hình học . R1 R3


C = C
R2 R4


Điều kiện :
R1≠ R2 , R3≠ R4


Hoạt động 4 :


- Gv yêu cầu HS phân biệt 2 laọi danh pháp ?


-Gv gọi tên một số anken .


-Gv giới thiệu cách gọi tên các anken theo
danh pháp thay thế .


- GV đưa ra một số CTCT của anken .


Hoạt động 4 :


Gv cho Hs xem mơ hình phân tử etilen



- Đồng phân vị trí lk đơi :
CH2=CH-CH2-CH3


CH3-CH=CH-CH3


- Đồng phân mạch cacbon :
CH2=C-CH2-CH3


CH3


CH2=CH-CH-CH3


CH3


b) đồng phân hình học :
CH3 CH3


C = C
H H


Cis Trans


3.Danh pháp :


a) Tên thơng thường :
Tên ankan – an + ilen
Ví dụ :


CH2=CH-CH3 CH2=C-CH3



Propilen CH3


CH2=CH-CH2-CH3


b) Tên IUPAC :
a. Quy tắc :


- Chọn mạch chính là mạch C dài nhất có chứa lk đơi
- Đánh số C mạch chính từ phía gần lk đôi hơn .
Số chỉ nhánh – tên nhánh – tên C mạch chính – số chỉ


lk đôi – en
b. Ví duï :


CH2=CH2 CH2=CH-CH3


Eten Propen
CH2=CH-CH2-CH3 But – 1 – en


CH3-CH=CH-CH3 But – 2 –en


II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ


1.Nhiệt độ sơi , nhiệt độ nóng chảy và khối lượng
riêng :


- Nhiệt độ sôi , nhiệt độ nóng chảy và khối lượng
riêng của anken khơng khác nhiều so với ankan tương
ứng và thường nhỏ hơn so với xicloankan .



-Từ C2 C4 : Chất khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Hoạt động 6:


Gv hướng dẫn HS nghiên cứu sgk và trả lời
các vấn đề liên quan đến tính chất vật lí :
- Trạng thái


- Quy luật biết đổi nhiệt độ nóng chảy , nhiệt
độ sơi , khối lượng riêng


- Tính tan


- Anken có tên lịch sử là olefin
-hầu như không tan trong nước
-Là những chất không màu .


ANKEN



( tt )



I. MỤC TIÊU :


Đã trình bày ở tiết trước
*. Trọng tâm :


- Tính chất hố học của anken


- Sự giống và khác nhau trong tính chất hoá học giữa anken và ankan .


II. PHƯƠNG PHÁP :


Hoạt động nhóm – đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề
III. CHUẨN BỊ :


Dụng cụ và hoá chất ( tiết trước )
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :


1. Kieåm tra :


* Viết tất cả đồng phân anken ứng với CTPT C5H10 , C6H12 , gọi tên ?


2. Bài mới :


Hoạt động của thầy Nội dung


Hoạt động 1 : Vào bài


Anken có những tính chất hố học gì giống và
khác ankan ?


Hoạt động 2 :


Dự đốn tính chất hố học của anken ?


 liên kết  ở nối đôi của anken kém bền vững
nên trong phản ứng dẽ bị đứt ra để tạo thành liên
kết  với các nguyên tử khác .


Hoạt động 3 :



Gv nêu vấn đề : phản ứng cộng vào anken nói
riêng và hiđrocacbon khơng no nói chung được
xét với 3 tác nhân


 H2
 Br2


IV. TÍNH CHẤT HỐ HỌC :
1. Phản ứng cộng


a)Cộng hiđrô :


( Phản ứng hiđro hoá )
CH2=CH2 + H2


<i>o</i>
<i>t</i>


  CH3-CH3


CnH2n + H2 ,


<i>o</i>
<i>Ni t</i>


   CnH2n+2


b) coäng halogen :



( Phản ứng halogen hoá )
a) thực nghiệm :
sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- GV giới thiệu cơ chế cộng , điều kiện phản ứng
và gọi tên sản phẩm


Hoạt động 4 :


-Gv làm thí nghiệm :
C2H4 + Br2


-Phản ứng có xảy ra khơng ? hiện tượng gì ? viết
ptpư ?


- Gv gợi ý để HS viết ptpư anken với hiđrô
halogenua , H2SO4 đđ .


* Cơ chế phản ứng cộng axit vào anken :
Sơ đồ chung :


C=C + H – A  - C – C –
H A


Phản ứng xảy ra qua 2 giai đoạn liên tiếp :
* Phân tử H – A bị phân cắt dị li : H+<sub> tương tác </sub>


với lk  tạo thành cacbocatoin còn A-<sub> tách ra </sub>


* Cacbocation là tiểu phân trung gian không


bền , kết hợp ngay với A-<sub> tạo sản phẩm .</sub>


Chú ý :


-HCl phân cắt dị li


-Cacbocation là tiểu phân trung gian không bền .
-Phần mang điện tích dương tấn cơng trước .
 Gv giới thiệu quy tắc maccopnhicop
Hoạt động 5 :


-Gv đặt vấn đề : anken có khả năng tham gia
phản ứng cộng hợp liên tiếp nhau tạo thành
những phân tử mạch rất dài và có phân tử khối
lớn .


- GV viết sơ đồ và phương trình phản ứng trùng
hợp etilen


- Hướng dẫn Hs rút ra khái niệm .


CH2=CH2 + Cl2 ClCH2 - CH2Cl


CH3CH=CHCH2CH3 + Br2


CH3 – CH – CH CH2CH3


Br Br


-Anken làm mất màu của dung dịch brom


 Phản ứng này dùng để nhận biết anken .
3. Phản ứng cộng nước và axit


a) coäng axit : halogenua (HCl , HBr , HI ) ,
H2SO4ññ …


CH2=CH2 + HClk CH3CH2Cl


CH2=CH2 + H-OSO3H 


CH3CH2OSO3H


b) cộng nước :
CH2=CH2 + H-OH


<i>o</i>
<i>t</i>


 


HCH2 – CH2OH


c)Hướng của phản ứng cộng axit vào anken :
HCH2-CHCl-CH3


CH2=CH-CH3 sp chính


ClCH2-CHH-CH3


Sp phụ


* Quy tắc Maccôpnhicôp :


Trong phản ứng cộng HX ( axit hoặc nước ) vào lk
C=C của anken , H ( phần mang điện tích dương )
cộng vào C mang nhiều H hơn , Còn X-<sub> ( hay phần</sub>


mang điện tích âm ) cộng vào C mang ít H hơn .
4. Phản ứng trùng hợp :


nCH2=CH2 <sub>100</sub>,100 300


<i>o</i>
<i>peoxit</i> <i>C</i>


<i>atm</i>


     


[- CH2 – CH2 ]n


-Phản ứng trùng hợp là quá trình cộng hợp liên
tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự
nhau tạo thành phân tử lớn gọi là polime .


-Chất đầu gọi là monome


-Số lượng mắc xích trong một phân tử polime gọi
là hệ số trùng hợp , kí hiệu n



5. Phản ứng oxi hố :
a) Oxi hố hồn tồn :


CnH2n +3


2


<i>n</i>


O2
<i>o</i>
<i>t</i>


  nCO2+ nH2O


b) Oxi hố khơng hồn tồn :
Anken làm mất màu dd KMnO4


 Dùng để nhận biết anken 3CH2= CH2 +


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

-Gv làm thí ngiệm , viết phương trình phản ứng ,
nêu ý nghiã của phản ứng


Lưu ý : nên dùng KMnO4 loãng


- Gv viết PTPƯ , hướng dẫn cân bằng theo
phương pháp thăng bằng electron .


Hoạt động 6 :



-Gv giới thiệu một số phương pháp điều chế
anken .


- GV bổ xung sự kích thích quả mau chín .


V. ĐIỀU CHẾ VAØ ỨNG DỤNG :
1. Điều chế :


CH3CH2OH <sub>    </sub><i>H SO</i>2 4,170<i>oC</i><sub></sub> CH<sub>2</sub>=CH<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O


C4H10


<i>o</i>
<i>t</i>


  C2H4 + C2H6


2.Ưùng dụng :


a) tổng hợp Polime :
PVC , PVA , PE ...


b) Tổng hợp các hoá chất khác : etanol ,
etilen oxit , etilen glicol , anđehit axetic ...


ANKAÑIEN



I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :



Cho học sinh biết


- Khái niệm về ankađien : CT chung , phân loại , đ8ồng đẳng , đồng phân danh pháp .
- Đặc điểm cấu trúc của hệ liên kết đôi liên hợp


- Phương pháp điều chế và ứng dụng của butađien và isopren
Cho học sinh hiểu :


- Vì sao phản ứng của ankađien xảy ra theo nhiều hướng hơn so vối anken .
- thành phần của cao su .


2. Kỹ năng :


Viết phản ứng cộng , phản ứng trùng hợp của butađien và isopren
3. Trọng tâm :


Tính chất và ứng dụng của butađien
II. PHƯƠNG PHÁP :


Đàm thoại gợi mở – nêu và giải quyết vấn đề
III. CHUẨN BỊ :


Mơ hình phân tử but – 1,3 – đien , tư liệu về cao su .
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

* Hoàn thàng chuỗi phản ứng :


C4H10  C2H6 C2H4 C2H5OH  C2H4 C2H5Cl  C2H4 Cl2


* Làm bài tập sốô/126 sgk


2. Bài mới :


Hoạt động của thầy Nội dung


Hoạt động 1 :Vào bài


- Hc không no : chứa 1 , 2 liên kết đôi hoặc liên
kết ba


- Ankađien là một trong những HC không no
Hoạt động 2 :


- Gv lấy ví dụ một số ankien


- Gv hướng dẫn HS viết một số Ct ankađien .
-Yêu cầu Hs viết đồng phân của C5H8 ( ankađien


)


* Lưu ý :trong các loại trên thì ankađien liên hợp
có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật .


Hoạt động 3 :


-Dự đốn tính chất hố học của đien ?


- Gv cho biết tỉ lệ % sản phẩm cộng 1,2 và 1,4 .
- Do ankađien có nhiều hơn anken một liên kết
đôi nên tỉ lệ cộng giữa ankađien và tác nhân có
thể là 1,2 hoặc 1,4 .



- Gv lưu ý Hs viết sản phẩm chính theo quy tắc
Maccoâpnhicoâp .


Hoạt động 4 :


-Gv hướng dẫn Hs viết pt phản ứng trùng hợp
- Phản ứng trùng hợp của anken và ankađien có
điểm gì giống và khác nhau ?


I . ĐỊNH NGHĨA , PHÂN LOẠI :
1. Định nghĩa :


-Ankađien ( điolefin ) là những hiđrơcacbon mạch
hở có 2 liên kết đôi trong phân tử .


- Đien mạch hở có CT chung là CnH2n-2 ( n ≥ 3 )


2. Phân loại :
- ví dụ :


CH2=C=CH2 ( anlen )


CH2=CH-CH=CH2


CH2=CH-CH2-CH=CH2 …


-Đien mà 2 lk đôi cách nhau một liên kết đơn gọi
là đien liên hợp .



II. TÍNH CHẤT HỐ HỌC :
1. Phản ứng cộng :


a) Cộng hiđrô :


CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 ,


<i>o</i>
<i>Ni t</i>


   CH3 – CH2 – CH2


– CH3


CH2=C-CH=CH2 + 2H2


CH3


,<i>o</i>
<i>Ni t</i>


   CH3-CH-CH2-CH3


CH3


b) Coäng halogen CH2Br-CHBr-CH=CH2


CH2=CH-CH=CH2   <i>Br</i>2


BrCH2-CH=CH-CH2Br



-Ở nhiệt độ thấp ưu tiên tạo thành sản phẩm 1,2 ở
nhiệt độ cao tạo thành sản phẩm cộng 1,4 .


c) Coäng hiđrô halogenua :
-Cộng 1,2 :


CH2=CH – CH = CH2 + HBr


 CH2 = CH – CHBr – CH3


- Coäng 1,4 :


CH2=CH – CH = CH2 + HBr


 CH3 - CH = CH – CH2Br


2) Phản ứng trùng hợp :


Tham gia phản ứng trùng hợp chủ yếu theo kiểu
cộng 1,4 :


n CH2=CH-CH=CH2 , ,


<i>o</i>
<i>xt t p</i>


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

cộng 1,4 tạo ra polime còn một nối đơi trong


phân tử .


 ankien cũng làm mất màu dd KMnO4


Hoạt động 5 :


-Gv nêu phương pháp điều chế buta – 1,3 – đien
và isopren trong công nghiệp


CH2=C-CH=CH2 , ,


<i>o</i>
<i>xt t p</i>


  


CH3


[-CH2 – C = CH – CH2 - ]


CH3


Poliisopren
3. Phản ứng oxi hoá :
a) phản ứng cháy :
2C4H6 + 11O2


<i>o</i>
<i>t</i>



  8CO2 + 6H2O


b) Phản ứng oxihố khơng hồn tồn :
ankađien cũng làm mất màu dd KMnO4 .


III . Điều chế , ứng :
1.Điều chế :


- Tách từ các ankan tương ứng
CH3CH2CH2CH3


CH2=CH-CH=CH2


CH3CH(CH3)CH2CH3


CH2=C-CH=CH2


CH3


2. Ứng dụng :
sgk


LUYỆN TẬP



ANKEN , ANKIEN



I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Hs biết :



-Sự giống nhau và khác nhau về tính chất giữa anken , ankin và ankađien


-Nguyên tắc chung điều chế các hiđrôcacbon không no dùng trong cơng nghiệp hố chất
Hs hiểu :


Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất các loại hiđrôcacbon đã học .
2. Kỹ năng :


Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất anken , ankađien


So sánh 3 loại hiđrocacbon trong chương với nhau và với hiđrocacbon đã học .
3. Trọng tâm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

II. PHƯƠNG PHÁP :


Đàm thoại – Hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ :


Gv chuẩn bị bảng kiến thức cần nhớ
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :


1. Kieåm tra :


Kết hợp trong quá trình luyện tập .
2. Bài mới :


Hoạt động 1 :


- Viết Ct tổng quát của ankin , ankien ,
anken ?



- Nêu những tính chất vật lí cơ bản của
anken , ankađien , ankin ?


-Nêu những tính chất hố học cơ bản của
anken , but – 1,3 – đien , ankin ?


-Viết các phương trình phản ứng minh hoạ ?
-Nêu những ứng dụng cơ bản của 3 loại tính
chất trên


Hoạt động 2 :


Bài 1 : điền các số thích hợp vào bảng sau


Bài 2 :


Khi đốt cháy hồn tồn một HC ở thể khí
( đk thường ) thì thấy thể tích các khí tạo


I. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
1.Cấu trúc :


R1 R3


C=C
R2 R4


R1 R3



C = C R5


R2 C = C


R4 R6+


2. Tính chất vật lí :
-C1 C4 : thể khí


-C5 : thể lỏng hoặc rắn .


-Khơng tan trong nước , nhẹ hơn nước .
3. Tính chất hố học :


* Cộng hiđrơ * Cộng halogen
* Cộng HA * Trùng hợp
* Oxi hoá


4. Điều chế và ứng dụng .
II. BÀI TẬP :


Bài 1<b> :</b>


Hiđrocacbon CTPT Số
ngtử
H ít
hơn
ankan


Số


lk


Số
vòn
g


T số


+V


Ankan CnH2n+2 0 0 0 0


Monoxicloankan CnH2n 2 0 1 1


Anken CnH2n 2 1 0 1


Ankien CnH2n-2 4 2 0 2


Bài 2 :
CxHy +(x +


4


<i>y</i>


)O2 xCO2 +


2


<i>y</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

khí tham gia phản ứng ( cùng t° và p ). Hãy
cho biết HC có thể nhận những CTPT như
thế nào ?


Bài 3 : Hỗn hợp gồm 2 chất kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng cùa etilen . Cho 3,36
lit ( đkc ) hỗn hợp khi81 trên phản ứng hồn
tồn với Br2 trong CCl4 thì thấy khối lượng


bình chứa nước Br2 tăng thêm 7,7gam .


a)Xác định CTPT của 2 anken đó ?
b)Xác định %V của hỗn hợp đầu ?


c)Viết CTCT của các anken đồng phân có
cùng CTPT với 2 anken đó ?


1+x+


4 = x + 2 => y = 4


Vậy hiđrơcacbon ở thể khí có thể là :
CH4 , C2H4 , C3H4 , C4H4


Baøi 3 :


Số mol của hỗn hợp A = 3,36<sub>22, 4</sub>= 0,15 mol
Gọi CTTQ chung của 2 anken là CnH2n



a) CnH2n + Br2 CnH2nBr2


0,15 0,15


Khối lượng bình Br2 tăng lên chính là khối lượng của


2 anken .
MA =


7,7


0,15 = 51,3  n=3,66


Vì 2 olefin kế tiếp nhau nên có CTPT laø C3H6 vaø


C4H8


b)Gọi số mol của C3H6 , C4H8 lần lượt là a, b mol


ta có hệ : a + b = 0,15 a = 0,05
42a + 56b = 7,7 b = 0,1
%VC3H6= 33,33% , %VC4H8 = 66,67%


b) Caùc CTCT có thể có


ANKIN



I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Hs biết :



-Khái niệm đồng đẳng , đồng phân , danh pháp và cấu trúc phân tử của ankin
-Phương pháp điều chế và ứng dụng của axetilen


Hs hieåu :


Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa ankin và anken .
2. Kỹ năng :


-Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất của ankin
-Giải tích hiện hượng thí nghiệm .


3. Trọng tâm :


Đồng đẳng , đồng phân , danh pháp và cấu trúc phân tử ankin .
II. PHƯƠNG PHÁP :


Đàm thoại – hoạt động nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

-Tranh vẽ hoặc mơ hình rỗng , mơ hình đặc của phân tử axetilen .


-Dụng cụ : Oáng nghiệm , nút cao su kèm ống dẫn khí , cặp ống nghiệm , đèn cồn , bộ giá ống
nghiệm .


-Hoá chất : CaC2 , dd KmnO4 , dd Br2


IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra :


Nêu khái niệm , viết một số CTCT của tecpen .


2. Bài mới :


Hoạt động của thầy Nội dung


Hoạt động 1 : vào bài


- Viết tất cả đồng phân của C3H4 ?


 Ngồi ankađien cịn có đồng phân chứa một
liên kết ba trong phân tử .


Hoạt động 2 :


-Gv cho biết một số ankin tiêu biểu : C2H2 , C3H4


-Gv trình bày CTCT , mơ hình phân tử của ankin


- Viết các đồng phân của ankin ứng với CTPT
C5H8 ?


Hoạt động 3 :


- Gv hướng dẫn Hs gọi tên theo danh pháp
IUPAC và danh pháp thông thường .


- Gv cho một số tên gọi để học sinh viết CTCT .
- Các ankin có lk ba ở đầu mạch gọi là các ank –
1 – in .


Hoạt động 4 :



-Gv hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và trả lời các
vấn đề có liên quan đến tính chất vật lí :


Trạng thái , quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy
, nhiệt độ sơi , khối lượng riêng , tính tan


Hoạt động 5 :


- GV làm thí nghiệm điều chế C2H2 rồi cho qua


I. ĐỒNG ĐẲNG , ĐỒNG PHÂN , DANH PHÁP :
1.Đồng đẳng


-Ankin là những hiđrơcacbon mạch hở có một liên
kết ba trong phân tử .


-Dãy đồng đẳng của axetilen có cơng thức chung
là CnH2n-2


( n≥2 )
Ví dụ :


HC  CH , CH3-C  CH


2. Đồng phân :


-Từ C4 trở đi có đồng phân vị trí nhóm chức , từ C5


trở đi có thêm đồng phân mạch cacbon .


CH  C – CH2 – CH2 – CH3


CH3 – C  C – CH2 – CH3


CH  C – CH – CH3


CH3


2. Danh pháp :
a.Tên thông thường :


R – C  C – R’
Tên gốc R , R’ + Axetilen
Ví dụ :


CH3- C  CH : metyl axetilen


b. Tên IUPAC :


Số chỉ nhánh – tên nhánh – tên mạch chính – số
chỉ liên kết ba – in


Ví dụ :


CH3- C  C – CH3 : but – 1 - in


II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ :
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Gv hướng dẫn hs viết những ptpư khó



- Gv lưu ý Hs phản ứng cộng HX , H2O vào ankin


cũng tuân theo quy tắc Maccôpnhicôp .


-Từ đặc điểm cấu tạo phân tử ankin , Gv hướng
dẫn HS viết ptpư


Hoạt động 6 :


-Gv phân tích vị trí ngun tử hiđrơ ở liên kết ba
của ankin


-làm thí nghieäm C2H2 + AgNO3 /NH3


Phản ứng này dùng để nhận biết các ankin có
lk  ở đầu mạch .


-Viết ptpư cháy của C2H2


 Cho Hs viết ptpư tổng quát .


Hoạt động 7 :


Gv yêu cầu Hs viết các ptpư điều chế C2H2 từ


CaCO3 và C


- Gv nêu phương pháp chính điều chế axetilen
trong CN hiện nay là nhiệt phân CH4 ở 1500°C



-Gv cho học sinh xem một số hình ảnh về ứng
dụng của axetilen .


a) cộng hiđrô:


HC  CH + 2H2 ,


<i>o</i>
<i>Ni t</i>


   CH3-CH3


HC  CH +H2    <i>Pd PbCO</i>/ 3 CH2 = CH2


b) Cộng brôm :


C2H5 – C

C – C2H5 <sub>20</sub>2<i>o</i>
<i>Br</i>



   C2H5 – C=C – C2H5


2


<i>Br</i>


  C2H5 – C – C – C2H5



c) Cộng nước ( hiđrat hoá )


HC

CH + H – OH 4, 2 4


80<i>o</i>


<i>HgSO H SO</i>


    

[CH2=CH –


OH ]


 CH3 – CH = O


- Phản ứng cộng HX , H2O vào các ankin trong


dãy đồng đẳng của axetilen cũng tuân theo quy
tắc Maccopnhicop .


d) Coäng HX :


CH  CH + H <i><sub>t H</sub>o</i>, 


   CH2 = CHBr


CH2 = CHCl ,


<i>o</i>
<i>t H</i>



   CH3 – CHCl2 Nhöng :


CH  CH + HCl 2


150<i>o</i> 200<i>o</i>
<i>HgCl</i>


<i>C</i>


     CH2 = CHCl


2. Phản ứng thế ngtử H của ank – 1 – in bằng ion
kim loại


HC  CH + 2AgNO3 + 2NH3Ag – C  C – Ag +


2NH4NO3


 Phản ứng này dùng để nhận biết các ankin có
lk ba ở đầu dãy .


3. Phản ứng oxi hoá :
CnH2n-2 +


3 1


2


<i>n</i>



O2 nCO2 + (n-1) H2O H<0


-Ankin cũng làm mất màu dd KMnO4


III. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG :
1. Điều chế :


-Nhiệt phân CH4 :


2CH4 1500


<i>o</i>


   CH  CH + 3H2


-Từ canxicacbua :


CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2ì


2.Ưùng dụng :
- Làm nhiên liệu :
C2H2 + 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

hữu cơ .




LUYỆN TẬP




ANKIN



I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Hs biết :


-Sự giống nhau và khác nhau về tính chất giữa anken , ankin


-Nguyên tắc chung điều chế các hiđrôcacbon không no dùng trong cơng nghiệp hố chất
Hs hiểu :


Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất các loại hiđrơcacbon đã học .
2. Kỹ năng :


Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất ankin
.


3. Trọng tâm :


Viết phương trình phản ứng , giải các bài tập có liên quan .
II. PHƯƠNG PHÁP :


Đàm thoại – Hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ :


Gv chuẩn bị bảng kiến thức cần nhớ
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :


1. Kieåm tra :



Kết hợp trong quá trình luyện tập .
2. Bài mới :


Hoạt động 1 :


- Viết Ct tổng quát của ankin


- Nêu những tính chất vật lí cơ bản của
ankin ?


-Nêu những tính chất hoá học cơ bản của,
ankin ?


-Viết các phương trình phản ứng minh hoạ ?
-Nêu những ứng dụng cơ bản của 3 loại tính


I. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
2. Tính chất vật lí :


-C1 C4 : thể khí


-C5 : thể lỏng hoặc rắn .


-Không tan trong nước , nhẹ hơn nước .
3. Tính chất hố học :


* Cộng hiđrô * Cộng halogen
* Cộng HA * Trùng hợp
* Oxi hoá



4. Điều chế và ứng dụng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Hoạt động 2 :


Bài 1 : Hồn thành sơ đồ phản ứng sau :


Bài 2:


Nhiệt phân 2,8 lit etan ( đkc ) ở 1200°C rồi


cho một nửa hỗn hợp khí thu được sục qua
bình đựng nước Br2 dư thấy kl bình này tăng


1,465 gam. Cho nửa khí cịn lại phản ứng
với dd AgNO3 trong NH3 thì thu được 0,6


gam kết tủa vàng . Biết rằng phản ứng
nhiệt phân tạo ra etilen , axetilen là phản
ứng khơng hồn hồn , các phản ứng tiếp
sau đó là hồn tồn . Xác định %v hỗn hợp
các khí thu được sau phản ứng ?


<b>Baøi </b>3:


Dẫn hỗn hợp 6.72 lit propan, eten, etin qua
dd Br2 còn lại 1,68l .nếu dẫn hỗn hợp trên


qua dung dịch AgNO3/NH3 lấy dư thu được


24,24g kết tủa vàng.



a/ tính phần trăm thể tích mỗi khí


b/ tính thể tích dung dịch Brom 2M đã dùng


Baøi 1 :


CH3 – CH2 – CH2 – CH3 CH3 – CH= CH – CH3 +H2


CH3 – CH2 – CH2 – CH3 CH2= CH – CH2 – CH3 +H2


CH3 – CH= CH – CH3 CH3 – C

C – CH3 +H2


CH3 – CH= CH – CH3 CH2= CH – CH= CH +H2


CH2= CH – CH2 – CH3 CH

C – CH2 – CH3 +H2


CH3 – CH2 – CH2 – CH3 CH3 – CH= C= CH2 +H2


CH3 – C

C – CH3 + Br2 CH3 – CBr = CBR – CH3


CH2 – CH – CH = CH2


CH2=CH – CH = CH2 + Br2 Br Br


CH2 – CH = CH – CH2


Br Br


CH

C – CH2 – CH3 + AgNO3 + NH3


AgC

C – CH2 – CH3 + NH4NO3


Bài 2 :


Số mol của C2H6 = 0,125 mol


Nhiệt phân C2H6 ta có :


C2H6 C2H4 + H2 , C2H6 C2H2 + 2H2 và C2H6 dư


x x y 2y


C2H4 + Br2  C2H4Br2 C2H2 + 2Br  C2H2Br4


x x y 2y


C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 AgC  CAg + 2NH4No3


y y
y =2.0,6


240 = 0,005


mặt khác 28x + 26y = 1,465.2 = 2,93
x = 0,1 mol


nH2 = x + 2y = 0,11


nC2H6 dö = 0,02 mol



tổng số mol hỗn hợp khí thu được : 0,235 mol
=> %V các khí .


Bài 3:


NC2Ag2 = 0.11mol


 n C2H2 = 0.11mol


 n C2H4 = 0.115mol


 %V C2H2 = 36.6%


%V C2H4 = 38.3%


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

3. CỦNG CỐ: tính chất hố học của ankin
4. dặn dị: học bài tiết sau kiểm tra 45’


BAØI THỰC HAØNH SỐ 4: ĐIỀU CHẾ VÀ
TÍNH CHẤT CỦA ETILEN VÀ AXETILEN


I. MỤC TIÊU

:


1. Kiến thức :



- tính chất của eten và etin


- Biết phương pháp điều chế và nhận biết về một số tính chất hóa học của eten và etin.



2. Kỹ năng :



Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hóa chất , quan sát , nhận xét và giải
thích các hiện tượng xảy ra .


3. Thái độ

:


Rèn luyện tính cẩn thận và biết bào quả của công .


4. Trọng tâm

:


- phương pháp điều chế và thử một vài tính chất của eten và etin .


- Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng thực hành như nung nóng ống nghiệm chứa chất rắn , thử tính


chất của chất khí . . .


II. PHƯƠNG PHÁP :



Trực quan – đàm thoại


III. CHUẨN BỊ

:
1. Dụng cụ :


- Ống nghiệm . – Đèn cồn .


- Nút cao su một lỗ nay vừa ống nghiệm . – Ống hút nhỏ giọt .
- Ống dẫn khí hình chữ L (l1 : 5cm ,l2 : 20 cm ) đầu nhánh dài và được vút nhọn .


- Bộ giá thí nghiệm thực hành (đế sứ và cặp gỗ ) - Cốc thủy tinh 100 – 200 ml


- Kẹp hóa chất . – Gía để ống nghiệm 2 tầng
.


2 – Hóa chaát :


.rượu, đất đèn,H2SO4 đặc, đá bọt, AgNO3/NH3


- Dung dịch KMnO4 loãng .


- Dung dịch nước brom .


IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra :


- Việc chuẩn bị ở nhà của học sinh
- Lý thuyết thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Chia học sinh ra rừng nhóm để thực hành</b>


- Giáo viên lưu ý :


- Cần chuẩn bị sẵn RƯỢU, H2SO4 đặc


- Hướng dẫn HS đặt ống nghiệm nằm ngang
Lưu ý :


Đưa điểm nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn
tiếp xúc với phần đáy ống nghiệm .



- Hướng dẫn hs giải thích và viết tường


trình




-.




-Thí nghiệm 1


cho 2ml rượu khan vào ống nghiệm khơ có
sẵn vài viên đá bọt,nhỏ thêm vài giọt H2SO4


đặc vào sau đó lắc đều lắp thí nghiệm như
hình vẽ.đun nóng ống nghiệm và dẫn khí qua
dung dịch KmnO4, dung dịch Br2, đốt cháy khí


sinh ra


<b> Thí nghiệm 2 : </b>



Điều chế và thử tính chất của C2H2


Cho vài mẩu đất đèn vào bình cầu đựng sẵn
một ít nước và đậy nút bình lại


- đốt khí sinh ra



- dẫn khí qua AgNO3/NH3


- Dung dịch KMnO4 lỗng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

KIEÅM TRA MỘT TIẾT





I.Mục tiêu

<b> :</b>


1.Kiến thức : Cổng cố , đánh giá việc tiếp thu kiến thức về


- Cấu tạo, tính chất, ứng dụng của các <b>hiđrocacbon</b> và hợp chất của chúng


2.Kỹ năng :


- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về việc viết ptpư
- Giải các bài tập liên quan đến các <b>hiđrocacbon</b>

II. Trọng tâm:



<b>T</b>

<b>ính chất, của hiđrocacbon</b>

III. Phương pháp:



<b> Trắc nghiệm : 20%</b>
<b> Tự luận : 80%</b>


IV. Chuẩn bị:



<b> Đề trắc nghiệm và đề tự luận</b>



V.Tiến trình giờ dạy

<b> :</b>



1. Ổn định :


2. Kiểm tra :<b>theo đề chung.</b>
<b>lớp</b>


<b>Sỉ số</b> <b>Dưới TB</b> <b>Trên TB</b> <b>khá</b> <b>giỏi</b>


<b>11B5</b>
<b>11B6</b>


NHẬN XÉT:


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>………</b>


<b>94</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG



I. MỤC TIÊU :


1. Kiến thức :
HS biết


- Cấu trúc electron của benzen .


- Đồng đẳng , đồng phân và danh pháp của ankyl benzen .
- Tính chất vật lý tính chất hóa học của benzen và ankylbenzen .


HS hieåu :


- Sự liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hố học của benzen .


2. Kỹ năng :


HS vận dụng :


- Qui tắc thế ở nhân benzen để viết phương trình phản ứng điều chế các dẫn xuất của benzen và


ankyl benzen .
3. Trọng tâm :


- Sự liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của benzen
- Đồng đẳng , đồng phân và danh pháp của ankyl benzen .


- Vận dụng qui tắc thế ở nhân benzen để tổng hợp các dẫn xuất của benzen .
II. PHƯƠNG PHÁP :


Trực quan – đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề
III. CHUẨN BỊ :



GV mơ hình phân tử benzen .


HS : Ơn lại tính chất của hiđrocacbon no , hđirocacbon không no .
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :


1. Kiểm tra : khơng có
2. Bài mới :


Bảng 8.1 nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi và khối lượng riêng của một sốa akylbenzen .


Aren Công thức cấu tạo Công thức phân tử tnc ,oC ts , oC D , g/cm3


(20o<sub>C)</sub>


Benzen C6H6 C6H6 5,5 80 0,879


Toluen CH3C6H5 C7H8 -95,0 111 0,867


Etylbenzen CH3CH2C6H5 C8H10 -95,0 136 0,867


o-Xilen 1,2-(CH3)2C6H4 C8H10 -25,2 144 0,880


m-Xilen 1,3-(CH3)2C6H4 C8H10 -47,9 139 0,864


p-Xilen 1,4-(CH3)2C6H4 C8H10 13,2 138 0,861


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Hoạt động 1 : vào bài



Aren là gì ? có những tính chất gì ? trong đời
sống thường gặp ở đâu ?


I –, ĐỒNG ĐẲNG , ĐỒNG PHÂN VAØ DANH
PHÁP :


<b>95</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Cho HS quan sát sơ đồ nhận xét về liên kết
và cấu trúc phân tử C6H6 ?


Do 6 obitan p còn lại của 6 nguyên tử C xen
với nhau tạo thành liên kết  chung cho cả
vịng


do đó lk  ở benzen tương đối bền vững hơn
so với lk  ở các hiđrocacbon không no khác .


GV hướng dẫn hai kiểu CTCT của benzen


Hoạt động 3 :
VD : C6H5CH3


C6H5CH2CH3


C6H5CH2CH2CH3 …


GV: hướng dẫn hai cách đọc tên của ankyl
benzen



Nhóm C6H5CH2- là nhóm benzyl , nhóm C6H5 –


gọi là nhóm phenyl


1/ Đồng đẳng :


-Khi thay các nguyên tử hiđro trong phân tử benzen
bằng các nhóm ankyl , ta được nhóm ankylbenzen ,
hợp thành một dãy đồng đẳng của benzen


- CnH2n-6 (n  6)


2/ Đồng phân và danh pháp :


- Ankylbenzen có đồng phân mạch cacbon và đồng
phân vị trí nhóm thế trên vịng benzen .


- Gọi tên : chỉ rõ vị trí các nguyên tử C của vòng
bằng các chữ cái o, m, p ( ortho , meta, para ) .


CH<sub>2</sub>CH<sub>3</sub>




<b>CH<sub>3</sub></b>


<b>CH<sub>3</sub></b>


etylbenzen 1,2-ñimetylbenzen
0- ñimetylbenzen


(0 –xilen )




<b>CH3</b>


<b>CH3</b>


<b>CH3</b>


<b>CH3</b>


1,4 ñimetyl benzen 1,3 –ñimetylbenzen
p- ñimetylbenzen m – ñimetylbenzen
(p- xilen) (m –xilen )


3 - Cấu tạo


a/ Mơ hình phân tử :





- Phân tử benzen có hình lục giác đều .


- Các nguyên tử nằm trong một mặt phẳng các góc
hóa trị đều bằng 1200<sub> .</sub>


b/ Biểu diễn cấu tạo của benzen :



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Hoạt động 4 :


Cho HS nghiên cứu bảng 8.1 nhận xét ?


Quan sát bình đựng benzen nhận xét về tính
chất vật lí của nó


.


Hoạt động 5 :


- Phân tích đặc điểm cấu tạo của benzen từ đó
dự đốn tính chất của benzen ?


- Gv thông báo :


Các aren có hai trung tâm phản ứng là nhân
và mạch nhánh .


- GV hướng dẫn
GV bổ sung :


* Trạng thái : brom khan , HNO3 bốc khói ,


H2SO4 đậm đặc đun nóng .


* Điều kiện phản ứng : Bột sắt , chiếu sáng .


- Ảnh hưởng của nhóm thế của nhân thơm tới
mức độ phản ứng và hướng phản ứng ?



II – TÍNH CHẤT VẬT LÝ :


- Nhiệt độ nóng chảy nhìn chung giảm dần
- Nhiệt độ sơi tăng dần .


- Khối lượng riêng các aren nhỏ hơn 1g/cm3<sub> các</sub>


aren nhẹ hơn nước


- Là những chất không màu , không tan trong
nước , tan nhiều trong dung môi hữu cơ .


- Đều là chất có mùi thơm nhẹ , nhưng có hại cho
sức khỏe , nhất là benzen .


III - TÍNH CHẤT HĨA HỌC :
1 – Phản ứng thế :


a/ Phản ứng halogen hóa :


- Khi có bột sắt benzen tác dụng với brom khan .


H


+ Br2


Fe


<b>Br</b>



+ HBr
brombenzen


Toluen phản ứng nhanh hơn :


Nếu chiếu sáng thì brom thế cho H ở nhánh


<b>CH2-H</b>


+ Br2


as


<b>CH2-Br</b>


+ HBr
Benzyl bromua
b/ Phản ứng nitrohóa :


-Benzen tác dụng với hỗn hợp HNO3 + H2SO4 đậm


đặc tạo thành nitrobenzen :


<b>H</b>


+ O-NO2


H2SO4



<b>NO2</b>


+H2O


nitrobenzen


-Nitrobenzen tác dụng với hỗn hợp H2SO4đ2 và HNO3


bốc khói, đun nóng <b>NO2</b> +HO–NO2


H2SO4,t0
-H2O


<b>NO2</b>


<b>NO2</b>


m- ñinitrobenzen


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Hoạt động 6 :


GV dùng sơ đồ mô tả qui luật thế ở nhân
benzen


Hoạt động 7 :


GV trình bày cơ chế thế ở vòng benzen


Hoạt động 8 :



* Thí nghiệm : cho benzen vào dung dịch brom
.


* Bổ sung : Khi có nhiệt độ , xúc tác ,xảy ra
phản ứng cộng với H2 :


Hoạt động 9 :


Thí nghiệm : Cho benzen vaøo dung dịch
KMnO4 , HS quan sát , nhận xét :


Gv : nhấn mạnh các ankyl benzen khi t0<sub> với d</sub>2


KMnO4 thì chỉ có nhóm ankyl bị oxihoùa


GV bổ sung : Các aren khi cháy trong khơng
khí thường tạo ra nhiều muội than .


<b>CH<sub>3</sub></b>




HNO3,H2SO4
-H2O <sub> </sub>


<b>CH3</b>


<b>NO2</b>


+ <b>CH3</b> <b>NO2</b>


0 –nitrotoluen p-nitrotoluen
c/ Qui tắc thế ở vòng benzen :
Khi ở vòng benzen đãcó sẳn :


- Nhóm ankyl hay (-OH ,-NH2 , -OCH3 . ..) phaûn


ứng thế vào vòng dễ dàng và ưu tiên xảy ra ở vị trí
ortho vàpara.


- Nhóm –NO2 , -COOH , -SO3H . . .,phản ứng thế


vào vịng khó hơn và ưu tiên ở vị trí meta
2 – Phản ứng cộng :


- Benzen và ankylbenzen không làm mất màu dung
dịch brom . Khi chiếu sáng , benzen cộng với clo
thành C6H6Cl6 .


C6H6 + Cl2  C6H6Cl6


- Khi đun nóng , có Ni hoặc Pt làm xúc tác:
Ni ,t0


C6H6 +3H2 C6H12 .


3 – Phản ứng oxihóa :


- Benzen không tác dụng với KMnO4


- Các ankylbenzen khi đun nóng với dung dịch


KMnO4 thì nhóm ankyl bị oxihóa .


Ví Dụ :


C6H5CH3 <sub>80 100</sub>4,<i>o</i>2
<i>KMnO H O</i>


<i>C</i>


    C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>-C- OK <i>HCl</i>


 


C6H5-C-OH Kalibenzoat


O


Axitbenzoic .


C6H6 + 15


2 O2 6CO2 + 3 H2O


3.Củng cố :


Nhận xét cấu trúc của benzen giống và khác gì so với các hiđrocacbon khơng no khác ?
4. Bài tập về nhà :





</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM KHAÙC



I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
HS biết :


- Cấu tạo ,tính chất , ứng dụng của stiren và naphtalen
HS hiểu


- Cách xác định CTCT hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa học .
2. Kỹ năng :


- Vận dụng viết một số phương trình phản ứng chứng minh tính chất hóa học của stiren và


naphtalen .
3. Trọng tâm :


- Biết cấu tạo tính chất , ứng dụng của stiren và naphtalen .


- Hiểu cách xác định cấu tạo hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa học
II. PHƯƠNG PHÁP :


Diễn giảng – đàm thoại
III. CHUẨN BỊ :


- Dụng cụ : Cốc thủy tinh 200ml ,ống nghiệm ,đèn cồn .
- Hoá chất :Naphtalen (băng phiến) , HNO3 đặc .


IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :


1. Kiểm tra :


2. Bài mới :


Hoạt động của thầy Nội dung


Hoạt động 1 : vào bài


-Nêu tính chất vật lí của stiren ?.
- Vieát CTCT ?


- Từ đặc điểm cấu tạo dự đốn tính chất
hố học của stiren ?


GV thơng báo : Stiren có phản ứng cộng
vào nối đôi , phản ứng thế vào vòng
benzen :


I – STIREN :
1 . Cấu tạo :


- Là một chất lỏng không màu , nhẹ hơn nước,
không tan trongnước .


- t0


nc :-310C .t0s: 1450C .


- CTCT :





CH=CH<sub>2</sub>




<b>99</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Gv mơ tả thí nghiệm :
Cho stiren vào d2 <sub>nước Br</sub>


2 giải thích viết


phương trình ?


Hoạt động 3 :


- Gợi ý để HS viết phương trình trùng hợp
và đồng trùng hợp ?


Hoạt động 4 :


- Tương tự như etilen HS viết sơ đồ phản
ứng oxihóa của stiren với KMnO4 ?


- nêu ứng dụng của stiren ?


Cho HS quan saùt naptalen nhận xét về
mùi, màu ?



GV bổ sung tính thăng hoa.
Hoạt động 5 :


- GV neâu CTCT và các kí hiệu trên
CTCT naptalen .


2 – Tính chất hóa học :
a. Phản ứng cộng :


C6H5-CH=CH2 +Br2 C6H5-CH –CH2


 
Br Br
C6H5-CH=CH2 + HCl C6H5 –CH-CH3


Cl


- Halogen ( Cl2, Br2) , hiđro halogenuacộng vào


nhóm vinyl tương tự như cộng vào anken .
b/ Phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp :
Phản ứng đồng trùng hợp :


nCH2=CH-CH=CH2 +n CH=CH2 ,


<i>o</i>
<i>xt t</i>


  



C6H5


-CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2-…


C6H5


- CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2-n


C6H5


Poli(butađien-stiren)
c/ Phản ứng oxihóa :


- Stiren làm mất màu dung dịch KMnO4 và bị


oxihóa ở nhóm vinyl, còn vòng benzen vẫn giữ
nguyên .


3. Ứng dụng :


Để sản xuất polime :


- Polistiren là một chất nhiệt dẻo , trong suốt ,dùng
chế tạo các dụng cụ văn phịng ,đồ dùng gia đình . . .
- Poli(butađien-stiren ) hay cao su buna-S , có độ bền
cơ học cao hơn cao su buna .


II – NAPTALEN :



1 . Tính chất vật lý và cấu tạo :


- Là chất rắn màu trắng , có mùi đặc trưng (mùi
băng phiến ) .


- Thăng hoa ngay ở nhiệt độ thường , t0


nc 800C , t0s


2180<sub>C , D = 1,025 g/cm</sub>3<sub> (25</sub>0<sub>C) .</sub>


- Không tan trong nước , tan trong dung môi hữu cơ .
- CTPT : C10H8


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- GV nêu vị trí ưu tiên khi tham gia phản
ứng thế của naphtalen




- GV gợi ý HS viết phản ứng cộng theo
hai mức .


- Chú ý điều kiện


- Dựa vào sgk nêu ứng dụng của naptalen
?




2( )


3( )
4( )
7( ) 9


10
6


5( )


( )


2 . Tính chất hóa học :
a/ Phản ứng thế :


- Naptalen tham gia các phản ứng thế dễ hơn so với
ben zen , sản phẩm thế vào vị trí 1() là sản phẩm
chính .


+ Br2


CH3COOH
(dm)


Br


+HBr


+HNO3 H2SO4


NO2



+
H2O.


b/ Phản ứng cộng hiđro ( hiđrohóa )


2


2
,150<i>o</i>


<i>H</i>
<i>Ni</i> <i>C</i>


    <sub> </sub> <sub> </sub>


C10H8 Naphtalen C10H12,tetralin


2


3
,200<i>o</i> ,35


<i>H</i>
<i>Ni</i> <i>C</i> <i>atm</i>


     


C10H18 đecalin



c/ Phản ứng oxihóa :


Khơng bị oxihó bởi KMnO4 . Khi có xúc tác V2O5 ở


nhiệt cao nó bị oxihóa bởi oxi khơng khí tạo thành
anhiđrit phtalic .


3 .Ứng dụng :


- Dùng để sản xuất anhiđrit phtalic ,naphtol,
naphtylamin .. . dùng trong công nghiệp chất dẻo ,
dược phẩm phẩm nhuộm - Tetralin và đecalin được
dùng làm dung mơi .


- Naphtalen còn dùng làm chất chống gián .
3. Củng cố :


Stiren giống và khác anken , benzen như thế nào ?
4. Bài tập về nhà :


Làm tất cả bài tập trong sgk .


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

LUYỆN TẬP HIĐROCACBON THƠM
I. MỤC TIEÂU :


1. Kiến thức :
Hs biết :


Cách gọi tên các đồng đẳng của ben zen và các chất đồng đẳng



-Nguyên tắc chung điều chế các hiđrơcacbon thơm dùng trong cơng nghiệp hố chất
Hs hiểu :


Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất các loại hiđrôcacbon đã học .
2. Kỹ năng :


Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất aren
3. Trọng tâm :


Viết phương trình phản ứng , giải các bài tập có liên quan .
II. PHƯƠNG PHÁP :


Đàm thoại – Hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ :


Gv chuẩn bị bảng kiến thức cần nhớ
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :


1. Kieåm tra :


Kết hợp trong quá trình luyện tập .
2. Bài mới :


A/ kiến thức cần nắm vững:


1/ cách gọi tên các đồng đẳng của benzen, các đồng phân có 2 nhánh trong vịng benzen
2/ tính chất hố học chung của các HC thơm:


- phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen



- phản ứng cộng H vào vòng benzen tạo thành vòng no
- phản ứng thế H của nhóm ankyl liên kết với vịng benzen
- phản ứng oxi hố của nhóm ankyl


- phản ứng cộng vào nhánh của gốc có liên kết đơi ba


B/ Bài tập:


<b>1/ </b>

<sub> C</sub>6H12


C6H6

NiTrobenzen<b> </b>


<sub> p -CloToluen </sub>

<sub> C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>CH</sub><sub>3</sub><sub> </sub>

<sub> TNT</sub>


<sub> Metylxiclohexan</sub>


<sub> C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>CH</sub><sub>2</sub><sub>Cl</sub>
2/ Rèn luyện một số kó năng làm bài tập trắc nghiệm:


1/ Trong phân tử benzen:


a.6 nguyên tử H và 6 C đều nằm trên 1 mặt phẳng.


b.6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mp của 6 C


<b>102</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

d. Chỉ có 6 H mằm trong cùng 1 mặt phẳng.


2/ Cho các CT :


(1)


H


(2) (3)
Cấu tạo nào là của benzen:


a.(1) và (2)
b.(1) và (3)
c.(2) và (3)
d.(1) ; (2) và (3)*


3/ Dãy đồng đẳng của benzen có cơng thức chung là:
a.CnH2n+6 ; n>=6


b.CnH2n-6 ; n>=3


c.CnH2n-6 ; n=<6


d.CnH2n-6 ; n>=6*


4/ Cho các chất C6H5CH3 (1) p-CH3C6H4C2H5 (2) C6H5C2H3 (3) o-CH3C6H4CH3 (4)


Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:
a.(1);(2) và (3)


b.(2);(3) vaø (4)
c.(1);(3) vaø (4)*


d.(1);(2) và (4)


5/ Cho cấu tạo sau:Có tên gọi gì sau đây:


<b> </b> CH3


CH3


a.o-xilen
b.m-xilen*
c.p-xilen


d.1,5-đimetylbenzen


6/ CH3C6H2C2H5 có tên gọi là:


a.etyl,metylbenzen
b. metyl,etylbenzen


c.p-etyl,metylbenzen*
d.p-metyl,etylbenzen
7/ (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là:


a.propylbenzen


b.n-propylbenzen c.i-propylbenzen*d.đimetylbenzen


8/ Ankylbenzen là HC có chứa :
a



.vòng benzen


b.gốc ankyl và vòng benzen c.gốc ankyl và 1 benzend.gốc ankyl và 1 vòng benzen*


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

a. vị trí 1,2 gọi là ortho
b. 1,4-para


c. 1,3-meta
d. 1,5-ortho
e. *


10/ Đốt cháy 16,2 g 1 chất hữu cơ (A) thu được 1,2 mol CO2 ; 0,9 mol H2O. 150 < MA < 170.Công thức


phân tử của A là:
a.C8H10


b.C9H12


c.C10H14


d.C12H18*


11/Một ankylbenzen A (C12H18)cấu tạo có tính đối xứng cao.A là:


a.1,3,5-tri etylbenzen
b. 1,2,4-tri etylbenzen


c. 1,2,3-tri metylbenzen


d. 1,2,3,4,5,6-hexaetylbenzen*



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

c.C16H24


d.C12H18*


13/ Đốt cháy hoàn toàn a (g) hợp chất hữu cơ A chỉ thu được CO2 và H2O.Trong đó khối lượng H2O


bằng a g.Công thức nguyên của A là:
a.(CH)n


b.(C2H3)n*


c.(C3H4)n


d.(C4H7)n


14. C7H8 có số đồng phân thơm là:


a.1*
b.2
c.3
d.4


14. A là đồng đẳng của benzen có cơng thức nguyên là: (C3H4)n. Công thức phân tử của A là:


a.C3H4


b.C6H8


c.C9H12*



d.C12H16


15. Ứng với cơng thức C9H12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vịng benzen?


a.6
b.7
c.8*
d.9


16. Một ankylbenzen A có cơng thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao. Vậy A là:


a.1, 2, 3 – trimetyl benzen
b.n – propyl benzen
c.i- propyl benzen


d.1, 3, 5 – trimetyl benzen*


NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN
MỤC TIÊU :


I/Kiến thức :
* Học sinh biết :


Nguồn hiđrocacbon trong thiên nhiên, thành phần, cách khai thác và các phương pháp chế biến chúng ;
Các ứng dụng quan trọng của hiđrocacbon trong công nghiệm và đời sống .


* Học sinh hiểu: Vì sao dầu mỏ có mùi khó chịu ? Tại sao dầu mỏ khơng có nhiệt độ sơi nhất định ? Tại
sao khí thiên nhiên và khí mỏ dầu được dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện ?



2/ Kỹ năng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

4/ Trọng tâm : Cách chế biến hóa học đối với nguồn hiđrocacbon thiên nhiên .
II/ PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề - hoạt động nhóm kết hợp với thuyết trình .
III/ CHUẨN BỊ :


Tranh ảnh tư liệu về các giếng dầu, mỏ than và các sản phẫm được chế biến từ dầu mỏ .
IV/ THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :


1/Oån định lớp :
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới :


Hoạt động thầy – trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Dầu mỏ


- Học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi :
Túi dầu là gì ? Đặc điểm cấu tạo của túi
dầu ra sao ?


- Vậy thế nào là dầu mỏ? Thành phần hóa
học chính của dầu mỏ ra sao ?


- Học sinh nghiên cứu SGK nhận xét về
thành phần và tính chất của dầu mỏ .


- HS trả lời câu hỏi : Tại sao dầu mỏ có
mùi khó chịu và gây hại cho động cơ ? Tại
sai dầu mỏ ở miền nam Việt Nam lại thuận
lợi cho việc chế hóa và sử dụng .



- Để khai thác dầu mỏ người ta phải làm
gì ? Hiện tượng gì khiến ta xác định được
sự có mặt của dầu mỏ ?


- Giáo viên nêu vấn đề và học sinh nghiên
cứu sgk để tìm câu trả lời


- Giáo viên nêu vấn đề: Dầu mỏ lấy lên từ
giếng dầu được gọi là dầu thô.


+ Để nâng cao giá trị sử dụng dầu mỏ bằng
cách nào ?


+ Nguyên tắc để chưng cất dầu mỏ


+ Sản phẩm chính nào thu được khi chưng
cất phân đoạn dầu mỏ? Ứng dụng của
chúng là gì ?


I. DẦU MỎ:


- Túi dầu là các lớp nham thạch có nhiều lỗ xốp chứa
dầu bao quanh bởi 1 lớp khống sét khơng thấm nước
và khí .


- Túi dầu có 3 lớp : lớp trên cùng là khí đồng hành, lớp
giữa là dầu, lớp cuối cùng là nước và cặn .


1. Thaønh phần :



- Nhóm ankan : từ C1 đến C 50


- Nhóm xicloankan : chủ yếu gồm xiclopentan,
xiclohexan, và các đồng đẳng của chúng .


- Nhóm hiđrôcacbon thơm : gồm benzen, toluen, xilen,
naphtalen và các đồng đẳng của chúng .


- Ngồi ra có hợp chất chứa nito, oxi, lưu huỳnh,và
lượng nhỏ các chất vô cơ ở dạng hịa tan .


2. Khai thác :


- Phương pháp : Khoan lỗ khoan gọi là giếng dầu, dùng
bơm hút dầu hoặc bơm nước xuống giếng dầu để đẩy
dầu lên .


3. Chế biến :


- Dầu thơ khi mới khai thác cần phải loại bỏ:
+ Bỏ nước , muối, phá nhữ tương


+ Chưng cất phân đoạn (phương pháp vật lý )
+ Dùng phương pháp hh : Cracking. Rifiming
a . Chưng cất :


Nguyên tắc : Dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi .
Cách làm : Cho dầu mỏ vào tháp cất ở áp suất thường
b. Chế biến hóa học :



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

khơng nhánh thành phân nhánh (đồng hóa từ khơng
thơm thành thơm .)


4. Ứng dụng :


- Có nhiều ứng dụng quan trọng trong công nghiệp và
đời sống .


+ Từ dầu mỏ sản xuất nhiên liệu cho các động cơ, nhà
máy .


+ Làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất hóa học
Hoạt động 2: Khi thiên nhiên II. KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ DẦU MỎ


1. Thành phần :


- Khí thiên nhiên có trong khí dầu mỏ
2. Ứng dụng :


III. THAN MOÛ :


Than mỏ là một trong các loại nhiên liệu và nguyên
liệu quan trọng . Than mỏ là phần còn lại của cây cỏ
cổ đại đã bị biến hóa .


Có 3 loại : than gầy, than mỡ, than nâu ...
Khí lị cốc : là hổn hợp của các chất dể cháy .


Thaønh phần của khí lò cốc bao gồm : H2, CH4, CO,



CO2, N2, O2 và các hiđrôcacbon khác …


Nhựa than đá
Củng cố :


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

1/Kiến thức :
*Học sinh biết:


hệ thống hóa các loại hiđrocacbon quan trọng: ankan, anken, ankadien, ankin, ankyl benzen về đặc điểm
cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học đặc trưng va ứng dụng .


*Học sinh hiểu :


Thơng qua việc hệ thống hóa các loại hiđrocacbon . Học sinh nắm được mối quan hệ giữa các hiđrocacbon
với nhau .


2/ Kỹ năng :


Viết được phương trình hóa học minh họa cho tính chất của các hiđrocacbon , chuyển hóa giữa các
hiđrocacbon và điều chế các hiđrocacbon .


Giải bài toán về hiđrocacbon


3/Thái độ : Có cách nhìn tổng qt về các hợp chất của hiđrocacbon .
4/Trọng tâm :. Mối quan hệ, tính chất giữa các hiđrocacbon


II/PHƯƠNG PHÁP : Vận dụng – đàm thoại – nêu vấn đề – hoạt động nhóm
III/ CHUẨN BỊ :



Bảng phụ tóm tắt về một số loại hiđrôcacbon quan trọng .
IV/ THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :


1.Kiểm tra :
2.Bài mới :


<b> I/ kiến thức cần nhớ:</b>



ankan anken ankin ankylbenzen


công thức


phân tử CnH2n +2 CnH2n CnH2n-2 CnH2n-6


Đặc điểm
cấu tạo
phân tử


Chỉ có liên kết
đơn, có đồng
phân mạch C


Có 1 liên kết
đơi, có đồng
phân mạch C,
đồng phân hình
học


Có 1 kliên kết 3,
cố đồng phân


mạch C, vị trí liên
kết 3


Có vòng thơm,
đồng phân mạch C
của nhóm ankyl,
đồng phân vị trí
nhánh


Tính chất
hố học thếtách


oxihố


cộng
trùng hợp
oxihố


cộng
thế kl
oxihố


thế
cộng
oxihố


II/ luyện tập:


1/hồn thành chũi phản ứng:


a/ etan  etilen  polietilen


b/ metan -> axetilen -> vinylaxetilen -> butađien -> polibutađien
c/ butan -> metan -> axetilen -> etilen ->rượu etylic -> etilen -> PE


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Ngày Soạn: 19/3/08
Ngày Dạy:24/3/08
Tiết: 55


DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIDROCACBON
I/MỤC TIÊU:


1/Kiến thức:
*Hs biết:


khái niệm, phân loại dẫn xuất halogen của hidrocacbon; tính chất hóa học đặc trưng và ứng dụng của một
số dẫn xuất halogen


2/ Kỹ năng:


Viết công thức cấu tạo các đồng phân của dẫn xuất halogen cụ thể


Viết phương trình hóa học: phản ứng thủy phân (phản ứng thế) và phản ứng tách của dẫn xuất halogen
3/Trọng tâm: khái niệm, phân loại các dẫn xuất và tính chất hóa học đặc trưng của dẫn xuất halogen
II/ PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại


III/ CHUAÅN BÒ:


Gv: một số tư liệu về ứng dụng của dẫn xuất halogen; thí nghiệm thủy phân etyl bromua
Hs: hệ thống hóa các phản ứng của hidrocacbon đã học có tạo ra các hợp chất chứa halogen


IV/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG:


1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
Hoạt động 1


Hs nêu các ví dụ về hợp chất có chứa
halogen tạo ra từ các phản ứng đã học
Gv đưa ra bảng so dánh thành phần giữa
halogen và hidrocacbon tương ứng


Hidrocacbon  dẫn xuất halogen (SGK)
Hs nêu khái niệm:


Gv treo bảng phụ về phân loại dẫn xuất
theo câu tạo gốc hidrocacbon


Hs thảo luận: phân loại theo cấu tạo gốc
hidrocacbon gồm những loại nào, lấy ví dụ
các dẫn xuất tương ứng và viết phương


I/KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI:


Khái niệm: Khi thay thể nguyên tử hidro của phân từ
hidrocacbon bằng nguyên tử halogen ta được dẫn
xuất halogen của hidrocacbon



Các phản ứng tạo được dẫn xuất halogen:


Phản ứng thế nhóm-OH trong phân tử ancol:
C2H5OH+HBr  C2H5Br+H2O


Phản ứng cộng HX hoặc X2 vào hidrocacbon không


no


Thế nguyên tử H của hidrocacbon no bằng nguyên
tử halogen


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

cộng vào hidrocacbon không no, phản ứng
thế X2 vào ankan hoặc hidrocacbon thơm)


và bổ sung phản ứng thế nhóm OH trong
ancol


Phân loại theo đặc điểm
cấu tạo của gốc Hidrocacbon
Dẫn xuất halogen


của hidrocacbon no,
mạch hở


Dẫn xuất halogen
của hidroacbon không no,


mạch hở



Dẫn xuất halogen
của hidroacbon


thơm
CH3Cl


CH2Cl - CH2Cl
CHBr2 - CHBr2


CH2 = CH2 - Cl <sub>C</sub><sub>6</sub>C<sub>H</sub>6<sub>5</sub>H<sub>CH</sub>5Br<sub>2</sub><sub>Br</sub>


Bậc của dẫn xuất halogen: bằng bậc của nguyên tử
cacbon liên kết với nguyên tử halogen


CH<sub>3</sub>-CHI <sub>2</sub>-Cl CH<sub>3</sub>-CHCl-CHII <sub>3</sub>


CH<sub>3</sub> - CBr - CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>


III


Hoạt động 2


Hs tìm hiểu SGK và gv cung cấp
thên một số tư liệu về ứng dụng


II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:


Khơng tan trong nước, tan tốt trong các dung mơi
hữu cơ



Một số có hoạt tính sinh học cao
Hoạt động 3


Gv mơ tả thí nghiệm và hướng dẫn hs viết
phương trình hóa học


Gv mơ tả cách thực hiện thí nghiệm và xác
đính sản phẩm, yêu cầu hs viết phương
trình phản ứng


Hs cho biết cách nhận biết sản phẩm C2H4


Gv giải thích có xt acol vì tăng độ hịa tan
của C2H5Br


gv củng cố hai tính chất:


CH3-CH2-Cl


CH2 = CH2


CH3-CH2-OH


III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


Phản ứng quan trọng là thế ngun tử halogen và
tách HX


Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm –OH:


CH3–CH2–Br+NaOH


0


<i>t</i>


  <sub> CH</sub><sub>3</sub><sub>–CH</sub><sub>2</sub><sub>–OH + NaBr</sub>


R–X + NaOH loãng


0


<i>t</i>


  <sub> R–OH + NaBr</sub>


Phản ứng tách hidro halogen


CH - CH2


H Br


+ KOH C2H5OH, t CH2 = CH2 + KBr + H2O


0


Hoạt động 4


Hs nghiên cứa SGK cung cấp kiến thức về
ứng dụng



Gv cung cấp thêm mặt trái việc sử dụng
các dẫn xuất halogen như 2,4D, DDT,
thuốc gây mê,..


ỨNG DỤNG:


Làm nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơ


Tổng hợp các polime: PVC, cao suclopren, teflon,..
Nguyên liệu tổng hợp các chất hữu cơ như ancol,
phenol


Làm dung môi: clorofom, 1,2-đicloetan, CCl4


Các lĩnh vực khác:


Thuốc trừ sau, thuốc gây mê,..
Củng cố toàn bài: dùng các câu hỏi


Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H9Br?


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Axetilen


Etylbromua
1,2-dibromEtan
Vinyl clorua


1,1-dibromEtan



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

ANCOL
I/ MỤC TIÊU:


1/Kiến thức:
*Hs biết:


Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, liên kết hidro của ancol
Phương pháp điều chế ancol và ứng dụng của ancol etylic


*Hs hiểu: Tính chất vật lý, tính chất hóa học của ancol
2/ Kỹ năng:


Viết đúng công thức đồng phân của ancol; biết cách đọc tên của ancol khi biết công thức cấu tạo và viết
được công thức cấu tạo của ancol khi biết tên


Vận dụng liên kết hidro giải thích một số tính chất vật lý của ancol
Vận dụng tính chất hóa học của ancol để giải đúng bài tập liên quan


Tiến hành thí nghiệm theo nhóm: biết cách quan sát, phân tích và giải thích các hiện tượng thí nghiệm
Tình cảm, thái độ: hs hừng thú học tập, tự tìm kiến thức mới trên cơ sở khai thác mối quan hệ cấu tạo – tính
chất


3/Trọng tâm: phân loại tính chất hóa học của các loại ancol
II/ PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại


III/ CHUẨN BỊ: mơ hình phân tử ancol; dụng cụ thí nghiệm và các hóa chất trong bài học
Gv: một số tư liệu về ứng dụng của dẫn xuất halogen; thí nghiệm thủy phân etyl bromua
Hs: hệ thống hóa các phản ứng của hidrocacbon đã học có tạo ra các hợp chất chứa halogen
IV/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG:



1.Oån định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG


Hoạt động 1


Gv viết công thức cấu tạo một số ancol:
C2H5OH, CH2OH – CHOH – CH2OH,


C6H5CH2OH. Hs nhận xét thành phần phân


tử, từ đó nêu định nghĩa


Trên cơ sơ hs nghiên cứu SGK về phân loại,
gv giới thiệu có rất nhiều cách phân loại
ancol như: dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc
hidrocacbon, vào số lượng nhóm OH, dựa
vào bậc C và treo bảng phụ phân loại các
ancol tiêu biểu


Về bậc ancol giống bậc halogen: yêu cầu hs
xác định bậc ancol từ các ví dụ


I/ ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI:


Định nghĩa: ancol là những hợp chất hữu cơ
trong phân tử có nhóm hidroxyl –OH liên kết
trực tiếp với nguyên tử cacbon no



Phân loại:


Một số loại ancol tiêu biểu:


Ancol no đơn chức,
mạch hở


Ancol không no,
đơn chức, mạch hở
Ancol thơm,
đơn chức


Ancol vịng no
đơn chức


Ancol đa đơn chức


Cơng thức chung: C<sub>n</sub>H<sub>2n+1</sub>_OH


Vd: CH<sub>3</sub>OH, C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH


Vd:CH<sub>2</sub>=CH-CH<sub>2</sub>-OH
Vd: C6H5-CH2-OH


OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

CH<sub>3</sub>-CH<sub>2</sub>-OH CH<sub>3</sub>-CH(OH)-CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub> - C(OH) - CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


III


Ta chỉ xét các ancol no, mạch hở
Hoạt động 2


Gv yêu cầu hs thảo luận và viết các đồng
phân là ancol của các chất có cơng thức phân
tử C4H10O


Hs rút ra kiến thức: ancol đơn no bắt đầu có
đồng phân từ mấy cacbon, có những loại
ancol nào?


Hs nghiên cứu bảng 8.1 rồi rút ra quy tắc
đọc tên thông thường và tên thay thế


Hs đọc các danh pháp các ancol vừa viết ở
trên


Gv bổ sung tên của poliancol thường gặp
Lưu ý: trong khi đọc tên thây thế việc chọn
mạch C và đánh số thứ tự ưu tiên mạch có
nhóm OH và số thứ tự gần nhóm OH nhất


II/ ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
Đồng phân


Đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nhóm


OH


Vd: các đồng phân của ancol đon no có cơng
thức phân tử C4H10O


CH3-CH2-CH2-CH2-OH (I)


CH<sub>3</sub> - CH - CH<sub>2</sub> - OH


CH<sub>3</sub>


(II)


CH<sub>3</sub> - C - OH


CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


(III) <sub>CH</sub>


3 - CH - CH2 - CH3


OH


(VI)
Danh phaùp: bảng 8.1 SGK


Tên thơng thường



Tên = ancol + tên goác ankyl + ic
Vd: C2H5OH ancol etylic


CH2OH – CH2OH: etylen glicol


CH2OH – CHOH – CH2OH: glixerol


Teân thay theá


Tên = tên hidrocacbon mạch chính ứng với
mạch chính + số chỉ vị trí nhóm OH + OH


CH<sub>3</sub> - CH - CH<sub>2</sub> - CH<sub>2</sub>OH


CH<sub>3</sub> <sub>3-metylbutan-1-ol</sub>


Hoạt động 3


Hs tìm hiểu bảng 8.2 rồi cho nhận xét về đặc
điểm nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của các
ancol đơn no


Hs so sánh nhiệt độ sôi của cac ancol trong
bảng này với nhiệt độ sôi một số ankan đã
học


CH3O


H



64,7 CH4 -162


C2H5O


H


78,3 C2H6 - 89


III/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ:


Trạng thái: các ancol ở trạng thái lỏng hoặc rắn
Nhiệt độ dôi, nhiệt độ nóng chảy tăng theo
phân tử khối nhưng độ tan trong nước giảm
Các ancol có nhiệt độ sơi cao hơn các
hidrocacbon có cùng phân tử khối hoặc đồng
phân ete do giữa các phân tử có liên kết H


...O - H ... O - H ...


R R


 












</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

liên kết H – là liên kết tónh điện yếu


Gv phân tích ảnh hưởng của liên kết H đến
nhiệt độ sơi


Gv thơng báo thêm với các poliancol do có
nhiều nhóm OH nên liên kết H tốt hơn
Hoạt động 4


Khái quát tính chất hóa học của ancol
Hs nhận xét đặc điểm cấu tạo của ancol




 




R C
H
R


O H


Hs nhắc lại tính chất của ancol đã học


Gv tổng kết: phản ứng đặc trưng của ancol
tại nhóm OH là phản ứng thế H của nhóm


OH, phản ứng thế nhóm OH


Hoạt động 5


Gv biễu diễn thí nghiệm: cho một mẫu Na
vào ống nghiệm khô chứa 1-2 ml etanol có
lắp ống thủy tinh vuốt nhọn; Hs quan sát
được hiện tượng mẫu Na tan dần trong rượu
và châm lửa đốt khí; yêu cầu hs viết phương
trình phản ứng


Gv làm thí nghiệm minh họa: etanol và
glixerol tác dụng với Cu(OH)2 ; hs quan sát


hiện tượng


Gv giải thích do có các nhóm liền kề nên
glixerol có khả năng tạo phức đồng (II)
glixerat có màu xanh lam, Gv viết ptphứ
Hoạt động 6: phản ứng thế nhóm OH


Phản ứng với axit vơ cơ: gv mô tả phản ứng
đun hỗn hợp C2H5–OH & HBr thấy tạo ra


chất lỏng không màu nặng hơn nước, không
tan trong nước, Hs viết ptpứ


Phản ứng với ancol: Gv mô tả thí nghiệm,
hướng dẫn hs viết ptpứ: nhóm OH của phân
tử ancol này tách cùng nguyên tử H của phân


tử ancol kia


GV củng cố phản ứng thế


IV/ TÍNH CHẤT HĨA HỌC
Phản ứng thế H của nhóm OH


Tính chất chung của ancol: tác dụng với kim
loại kiềm


2C2H5–OH + 2Na  2C2H5 –Ona + H2


Natri etylat


Tính chất đặc trưng của glixerol


Thí nghiệm: glixerol hịa tan được kết tủa
Cu(OH)2/NaOH tạo thành dung dịch xanh lam


đặc trưng của muối đồng (II) glixerat cịn etanol
thì khơng


Phương trình phản ứng:


2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2  [C3H5(OH)2O]2Cu +


2H2O


 phản ứng phân biệt ancol đon chứa với ancol
đa chức có các nhóm OH cạnh nhau



Phản ứng thế nhóm OH
Phản ứng với axit vô cơ
C2H5–OH + HBr


0


<i>t</i>


  <sub> C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>–Br + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


Phản ứng với ancol


Thí nghiệm: ñun 1ml etanol + 1ml axit H2SO4


đặc đến sôi nhẹ, nhỏ từ từ từng giọt etanol vào
hỗn hợp đang nóng thấy có mùi đặc trưng của
ete etylic


Phương trình phản ứng:


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub> - OH + H - OC<sub>2</sub>H<sub>5</sub> H2SO4, 1400C C<sub>2</sub>H<sub>5</sub> - O - C<sub>2</sub>H<sub>5</sub> + H<sub>2</sub>O


Phản ứng tách nước
H2SO4, 1700C


CH - CH<sub>2</sub>


H OH



CH<sub>2</sub> = CH<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Hs mô tả lại thí nghiệm tách nước ancol
etylic điều chế etilen


Gv phân tích phản ứng: nhóm OH tách cùng
ngun tử H của C bên cạnh, Hs viết phản
ứng tách nước của etanol và propanol


Hoạt động 8
Gv làm thí nghiệm


Gv hướng dẫn hs phân tích phản ứng oxi hóa:
nguyên tử H của nhóm OH tách cùng H củn
C liên kết với nhóm OH


Rút ra: rượu bậc II bị oxi hóa với CuO/t0<sub> sẽ</sub>


tạo thành xetôn và phản ứng oxi hóa bởi
CuO/t0<sub> là phản ứng phân biệt rượu bậc I và</sub>


rượu bậc II


Hs viết các ptpứ minh họa


Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn
Rượu bậc 1 bị oxi hóa tạo thành andehit


Thí nghiệm: nhúng sợi dây đồng đốt trong
khơng khí thành màu đen (CuO) vào etanol 


dây đồng biến thành màu đỏ


Phương trình phản ứng:
CH3CH2 –OH + CuO 


0


<i>t</i>


CH3CHO+Cu+ H2O


R-CH2-OH + CuO 


0


<i>t</i>


R-CHO + Cu + H2O


Rượu bậc 2 bị oxi hóa tạo thành xeton


CH<sub>3</sub> - CH - CH<sub>3</sub>


OH + CuO t


0 CH3 - CH - CH3


O + Cu + H2O


Phản ứng oxi hóa hồn tồn



Khi bị đốt các ancol cháy, tỏa nhiều nhiệt
CnH2n+2O + 2


3<i>n</i>


O2  nCO2 + (n+1)H2O


2 2


<i>H O</i> <i>CO</i>


<i>n</i> <i>n</i> <sub>, </sub>

<i>n</i>

<i><sub>ruou</sub></i>

<i>n</i>

<i><sub>H O</sub></i><sub>2</sub>

<i>n</i>

<i><sub>CO</sub></i><sub>2</sub>


C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O + Q


Hoạt động 9


Hs tóm tắt các điều chế etanol, glixerol
Hs cho biết quá trình sản xuất rượu bằng
phương pháp lên men


Hs tìm hiểu các ứng dụng quan trọng của
etanol; gv cung cấp thêm hiện nay etanol
đang là nguồn nhiên liệu thân thiện với mơi
trường


V/ ĐIỀU CHẾ:


Phương pháp tổng hợp


Ancol etylic


C2H4 + H2O 


0
2<i>SO</i>,t


<i>H</i>


C2H5OH


Hoặc thủy phân dẫn xuất halogen
CH3–CH2–Br+NaOH


0


<i>t</i>


  <sub> CH</sub><sub>3</sub><sub>–CH</sub><sub>2</sub><sub>–OH +</sub>


NaBr
Glixerol


Thủy phân chất béo
Tổng hợp từ propilen


CH2=CHCH3 Cl2, 450 CH<sub>2</sub>=CHCH<sub>2</sub>Cl


0<sub>C</sub> Cl2 + H2O



CH<sub>2</sub>ClCH(OH)CH<sub>2</sub>Cl NaOH CH<sub>2</sub>OH-CHOH-CH<sub>2</sub>OH


c) Phương pháp sinh hóa


(C<sub>6</sub>H<sub>10</sub>O<sub>5</sub>)n +H2O, xt, t0 <sub>C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>12</sub><sub>O</sub><sub>6</sub> enzim <sub>C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>OH</sub>


ỨNG DỤNG:


Etanol có nhiều ứng dụng: làm nhiên liệu, thực
phẩm, y tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×