Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Phan Trac nghiem Dao dong co hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.83 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Vật lý 12


<b>TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌC</b>


<b>1. Cho dao động điều hồ có phương trình dao động : </b><i>x</i><i>A</i>sin( <i>t</i> )<b><sub>trong đó A, ω, φ là các hằng số. Chọn </sub></b>
<b>câu đúng</b>


<b>a) Đại lượng φ gọi là pha dao động.</b>


<b>b) Biên độ A không phụ thuộc vào ω, φ chỉ phụ thuộc vào tác dụng của ngoại lực kích thích ban đầu lên </b>
<b>hệ dao động.</b>


<b>c) Đại lượng ω gọi là tần số dao động, ω không phụ thuộc vào các đặc điểm của hệ dao động.</b>
<b>d) Chu kỳ dao động được tính bởi: </b><i>T</i> 2


<b>2. Tần số dao động của con lắc đơn là:</b>
<b>a) </b>


<i>l</i>
<i>g</i>


<i>f</i> 2 <b>b) </b>


<i>g</i>
<i>l</i>
<i>f</i>

2
1
 <b>c) </b>
<i>l</i>


<i>g</i>
<i>f</i>

2
1
 <b>d) </b>
<i>k</i>
<i>l</i>
<i>f</i>

2
1

<b>3. Dao động tắc dần là dao động:</b>


<b>a) của một vật có li độ phụ thuộc vào thời gian theo dạng sin. b) có biên độ giảm dần theo thời gian</b>
<b>c) chỉ chịu ảnh hửơng của nội lực</b> <b>d) có chu kỳ ln ln thay đổi.</b>
<b>4. Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định:</b>


<b>a) </b>
2
2
1
1
2
2
1
1
cos
cos


sin
sin





<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>tg</i>


 <b>b) </b>
2
2
1
1
2
2
1
1
cos
cos
sin
sin






<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>tg</i>



<b>c) </b>
2
2
1
1
2
2
1
1
sin
sin
cos
cos





<i>A</i>
<i>A</i>

<i>A</i>
<i>A</i>
<i>tg</i>


 <b><sub>d) </sub></b>
2
2
1
1
2
2
1
1
sin
sin
cos
cos





<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>tg</i>





<b>5. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy </b>
<b>π2<sub>=10, cho g = 10m/s</sub>2<sub>. Độ cứng của lò xo là:</sub></b>


<b>a) 640N/m</b> <b>b) 25N/m</b> <b>c) 64N/m</b> <b>d) 32N/m.</b>


<b>6. Một vật nặng 500g dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện </b>
<b>540 dao động . Cho π2<sub>=10. Cơ năng của vật là:</sub></b>


<b>a) 2025J</b> <b>b) 0,9J</b> <b>c) 900J</b> <b>d) 2,025J</b>


<b>7. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 8cm, chu kỳ T = 2s. Khi t = 0 vật qua VTCB theo chiều dương. </b>
<b>Phương trình dao động của vật là:</b>


<b> a) </b> )


2
sin(
8   


 <i>t</i>


<i>x</i> <b>(cm) b) </b> )( )


2
sin(


8 <i>t</i> <i>cm</i>



<i>x</i>    <b>c) </b><i>x</i> 8sin( <i>t</i> )(<i>cm</i>)<b><sub> d) </sub></b><i>x</i> 8sin(<i>t</i>)(<i>cm</i>)
<b>8. Chọn câu trả lời sai:</b> <b>Lực tác dụng gây ra dao động điều hòa của một vật:</b>


<b>a) biến thiên điều hịa theo thời gian.</b> <b>b) ln hướng về vị trí cân bằng.</b>
<b>c) có biểu thức F = -kx.</b> <b>d) có độ lớn khơng đổi theo thời gian.</b>
<b>9. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hòa:</b>


<b>a) biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kỳ T.</b> <b>b) bằng động năng của vật khi vật qua VTCB.</b>
<b>c) tăng 2 lần khi biên độ tăng gấp 2 lần.</b> <b>d) biến thiên tuần hoàn theo thời gian với CK T.</b>
<b>10. Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, cơ năng của nó bằng:</b>


<b>a) thế năng của vật khi qua vị trí biên.</b> <b>b) động năng của vật nặng khi qua VTCB.</b>
<b>c) tổng động năng và thế năng của vật khi qua một vị trí bất kỳ</b> <b>d) cả a, b, c đều đúng.</b>


<b>11. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1kg, lị xo có độ cứng k = 40N/m. Khi thay m = m’<sub> = 0,16kg </sub></b>


<b>thì chu kỳ của con lắc tăng:</b>


<b>a) 0,0038s</b> <b>b) 0,083s</b> <b>c) 0,0083s</b> <b>d) 0,038s.</b>


<b>12. Một vật dao động điều hòa với biên độ A =8cm, chu kỳ T = 2s. Khi t = 0 vật qua VTCB theo chiều dương . </b>
<b>Phương trình dao động điều hòa của vật là:</b>


<b> a) </b> )( )


2
sin(


8 <i>t</i> <i>cm</i>



<i>x</i>    <b> b) </b> )( )


2
sin(


8 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i>    <b>c) </b><i>x</i> 8sin( <i>t</i> )(<i>cm</i>) <b>d) </b><i>x</i>8sin(<i>t</i>)(<i>cm</i>)
<b>13. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 6cm, tần số f = 2Hz. Khi t = 0 vật qua vị trí li độ cực đại. Phương </b>
<b>trình dao động điều hòa của vật là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Vật lý 12


<b>a) </b><i>x</i>6sin(4<i>t</i>)(<i>cm</i>) <b>b) </b> )( )
2
4
sin(


6 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i>    <b>c) </b><i>x</i> 6sin(4 <i>t</i> )(<i>cm</i>) <b>d)</b>
)


)(
2
4
sin(


6 <i>t</i> <i>cm</i>



<i>x</i>   


<b>14. Một chất điểm có khối lượng m = 1kg dao động điều hòa với chu kỳ T = π/5s. Biết năng lượng của nó là </b>
<b>0,02J. Biên độ dao động của chất điểm là: </b>


<b>a) 4cm</b> <b>b) 6,3cm</b> <b>c) 2cm</b> <b>d) Gía trị khác.</b>


<b>15. Một con lắc lị xo có khối lượng quả nặng 400g dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5s. Lấy π2<sub> = 10. Độ cứng </sub></b>


<b>của lò xo là: a) 2,5N/m</b> <b>b) 25N/m</b> <b>c) 6,4N/m</b> <b>d) 64N/m.</b>


<b>16. Một vật dao động điều hịa với phương trình </b><i>x</i> 4sin(<i>t</i>)(<i>cm</i>)<b>. Thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí </b>
<b>có li độ x = 2cm là:</b>


<b>a) </b> <i>s</i>
6
1


<b>b) </b> <i>s</i>
10


6


<b>c) </b> <i>s</i>


100
6


<b>d) Một giá trị khác.</b>
<b>17. Một vật dao động điều hòa với tần số f = 2Hz. Khi pha dao động bằng </b>



4


<b> thì gia tốc của vật là a = -8m/s2<sub>. </sub></b>


<b>Lấy π2<sub> = 10. Biên độ dao động của vật là: </sub></b>


<b>a) </b>10 2<i>cm</i> <b>b) </b>5 2<i>cm</i> <b>c) </b>2 2<i>cm</i> <b>d) Gía trị khác.</b>


<b>18. Một con lắc lị xo có độ cứng k = 100N/m dao động điều hòa với biên độ A = 5cm. Động năng của vật nặng </b>
<b>ứng với li độ x = 3cm là:</b>


<b>a) 16.10-2<sub>J</sub></b> <b><sub>b) 800J</sub></b> <b><sub>c) 100J</sub></b> <b><sub>d) 8.10</sub>-2<sub>J.</sub></b>


<b>19. Hai lị xo có độ cứng k1 = 20N/m và k2 = 30N/m. Độ cứng tương đương khi hai lò xo mắc nối tiếp là:</b>


<b>a) 40N/m</b> <b>b) 60N/m</b> <b>c) 12N/m</b> <b>d) 24N/m.</b>


<b>20. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương cùng tần số có phương trình :</b>
)


)(
3
4
sin(
3


1 <i>t</i> <i>cm</i>



<i>x</i>    <b>;</b> <i>x</i><sub>2</sub> 3sin(4<i>t</i>)(<i>cm</i>)<b>. Dao động tổng hợp có phương trình:</b>


<b> a) </b> )( )


3
4
sin(
2


3 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i>   <b>b) </b> )( )


6
4
sin(


3 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i>    <b> c) </b> )( )


6
4
sin(
3


3 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i>   <b> d)</b>
)



)(
6
4
sin(
2


3 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i>    


<b>21. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương cùng tần số có phương trình :</b>
)


)(
2
5
sin(
2


1 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i>    <b>;</b> <i>x</i><sub>2</sub> 2sin(5<i>t</i>)(<i>cm</i>)<b>. Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2s là:</b>


<b>a) 10π cm/s</b> <b>b) -10π cm/s</b> <b>c) π cm/s</b> <b>d) -π cm/s</b>


<b>22. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương cùng tần số có phương trình :</b>
)


)(


6
sin(
5


1 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i>    <b>; Phương trình dao động tổng hợp: </b> )( )
6
7
sin(


3 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i>    
<b>Phương trình dao động thứ hai là:</b>


<b>a) </b> )( )


6
sin(
2


2 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i>    <b>b) </b> )( )


6
sin(
8



2 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i>    <b>c) </b> )( )


6
7
sin(
8


2 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i>     <b>d)</b>
)


)(
6
7
sin(
2


2 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i>    


<b>23. Nếu hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số , ngược pha thì li độ của chúng:</b>


<b>a) luôn luôn cùng dấu. b) trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau.</b>
<b>c) đối nhau nếu hai dao động cùng biên độ. d) bằng nhau nếu hai dao động cùng biên độ.</b>


<b>24. Dao động tự do là:</b>



<b>a) dao động dưới tác động của ngoại lực biến thiên tuần hồn.</b>


<b>b) dao động có biên độ phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số dao động riêng của hệ và tần số của ngoại lực.</b>
<b>c) dao động mà chu kỳ đao động của hệ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ khơng phụ thuộc các yếu tố </b>
<b>bên ngoài.</b>


<b>d) dao động mà tần số của hệ phụ thuộc vào ma sát môi trường.</b>
<b>25. Trong dao động điều hòa, gia tốc của vật:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vật lý 12


<b>a) tăng khi vận tốc của vật tăng.</b>
<b>b) giảm khi vận tốc của vật tăng.</b>
<b>c) không thay đổi.</b>


<b>d) tăng hay giảm tuỳ thuộc vào vận tốc ban đầu của vật lớn hay nhỏ. </b>


<b>***************************** Hết****************************</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×