Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Bài giảng Kỹ năng đặt câu hỏi - Trì Thị Minh Thúy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.29 KB, 17 trang )

KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI


Chức Năng Của Câu Hỏi
• Kỹ năng đặt câu hỏi cung cấp một khung sườn
theo hệ thống (systematic framework) để ‘lèo lái’
(direct) buổi tham vấn.
• Câu hỏi có thể khích lệ hoặc ngăn cản thân chủ
nói chuyện.
• Câu giúp bắt đầu buổi nói chuyện và tiến triển
cách sng sẻ
• Câu hỏi giúp mở ra những đề tài mới để bàn thảo
• Câu hỏi giúp chỉ ra vấn đề và làm rõ vấn đề
• Câu hỏi giúp thân chủ khám phá chính bản thân
mình


Chức Năng Của Câu Hỏi
• Tuy nhiên có một số học giả khơng thích
dùng câu hỏi vì họ cho rằng ai trong chúng
ta cũng có những kinh nghiệm tiêu cực
trong quá khứ khi bị tra hỏi.


Các Loại Câu Hỏi
Câu hỏi đóng: là loại câu hỏi đưa đến câu
trả lời cụ thể, ngắn gọn trong vài từ “có”
hoặc “khơng” hoặc vài từ.


Các Loại Câu Hỏi


Câu hỏi đóng:
• Câu hỏi đóng thường bắt đầu với những từ
“có phải”.
• TVV dùng câu hỏi đóng để xác định một
điều gì đó nơi thân chủ.
• Mục đích của câu hỏi đóng là nhằm để
kiểm tra thông tin hơn la phát hiện thông
tin.


Các Loại Câu Hỏi
Câu hỏi đóng: Thí dụ về câu hỏi đóng:
• Chào em. Có chuyện gì phải khơng em?
• Có phải cơ ấy lại gây gỗ nữa khơng?
• Em có nói chuyện rõ ràng với cơ ấy chưa?
• Em có tức anh ấy khi anh ấy coi thường
em khơng?
• Ba mẹ em lại gây nhau nữa?
• Mẹ em lại la em về tội đi chơi về trễ?


Các Loại Câu Hỏi
Câu hỏi đóng:
• Ích lợi của loại câu hỏi này là giúp tập
trung vào một việc/điều cụ thể
• Bất lợi: nhưng nó lại đặt trách nhiệm vào
TVV, có khuynh hướng dẫn dắt thân chủ,
và thân chủ bị ảnh hưởng bởi các ý kiến
của TVV, TVV sẽ rơi vào tình trạng ‘bí’ và
khơng biết hỏi gì nữa.



• TVV: Chào Lan, chuyện gì đã xảy ra hả
em?
• Lan: Em lại gặp rắc rối với anh Nam.
• TVV: Có phải em cãi nhau với Nam?
• Lan: khơng phải. Thật sự rất khó làm việc
với anh ta.
• TVV: Nam đi làm khơng đúng giờ hả?
• Lan: Đó khơng phải là vấn đề. Anh ta
thậm chí đi làm sớm nữa.
• TVV: Có phải anh ta làm việc tệ q
khơng?
• Lan: Anh ta làm việc tốt và em không thể
chê trách việc anh ta làm được.


• TVV: Nam có hịa đồng với những người
khác trong tổ của em khơng?
• Lan: Anh ta thích đi với Nga và họ thường
cười nói với nhau ở một góc phịng. Điều
này làm em khó chịu. Anh ta phớt lờ
những người khác , chứ khơng phải chỉ
riêng em.
• TVV: Như vậy vấn đề là ở chỗ em và
chúng ta cần phải làm việc với em, có
đúng khơng?
• Lan (do dự và ngập ngừng): Em . . .em …
không biết nữa.



Các Loại Câu Hỏi
Câu hỏi mở:
• là loại câu hỏi đưa đến câu trả lời dài.
• Loại câu hỏi này khích lệ thân chủ nói và
cung cấp cho TVV một lượng thơng tin tối
đa.
• Câu hỏi mở thường được đánh giá cao hơn
câu hỏi đóng.


Các Loại Câu Hỏi
Câu hỏi mở:
• Câu hỏi mở thường bắt đầu bằng CÁI GÌ,
THẾ NÀO/ BẮNG CÁCH NÀO, TẠI SAO và
CĨ THỂ.
• Câu hỏi “cái gì” thường đưa đến các câu
trả lời về sự kiện.


Các Loại Câu Hỏi
Câu hỏi mở:
• Câu hỏi “thế nào” thường đưa đến các
câu trả lời về cảm xúc và tiến trình.
• Câu hỏi “Có thể” là câu hỏi mở của tất cả
các câu hỏi : Mở mà đóng  làm cho thân
chủ thấy mình có quyền quyết định


Các Loại Câu Hỏi

Câu hỏi mở:
• Câu hỏi “tại sao” thường đưa đến câu trả
lời về lý do, cách lý giải về tình huống.
• Tuy nhiên, câu hỏi “tại sao” thường làm
cho thân chủ tự vệ bởi vì thơng thường là
cấp trên hay hỏi cấp dưới “tại sao”.
• Do đó, chúng ta có thể thay thể câu hỏi
“tại sao” bằng câu hỏi “điều gì làm . . .”
“điều gì đưa đến . . .”


Các Loại Câu Hỏi
Câu hỏi mở: Thí dụ về câu hỏi mở:
• Hơm nay, em muốn chia sẻ vấn đề gì ?
• Em có thể nói cho cơ nghe xem chuyện gì
đã xảy ra? (câu hỏi mở để bắt đầu buổi nói
chuyện)
• Em cảm thấy thế nào về anh ấy? (liên
quan tới cảm xúc)
• Tại sao em làm vậy? = điều gì khiến em
hành động như vậy?


• TVV: Chào Lan, chuyện gì đã xảy ra vậy
em?
• Lan: Em lại gặp rắc rối với anh Nam.
• TVV: Em có thể kể cho chị nghe cụ thể
chuyện gì đã xảy ra?
• Lan: Tuần rồi, anh Nam kéo Nga ra một
góc phịng, rồi họ nói chuyện cười đùa vui

vẻ với nhau. Anh ta khơng để ý gì đến
những đồng nghiệp khác đang làm việc.
Anh ta làm việc tốt nhưng lại thiếu tế nhị
và thiếu trách nhiệm.


• TVV: Sự việc anh Nam nói chuyện riêng
với Nga trong giờ làm việc làm ảnh hưởng
đến việc làm chung trong tổ của em. Điều
này làm em căng thẳng và bực bội.
• Lan: Dạ, đúng vậy. Em khơng thể chịu
được khi thấy có những người thiếu tinh
thần trách nhiệm như vậy…


Những điều cần tránh
• Hỏi liên tục/tra tấn: Quá nhiều câu hỏi thường làm
cho thân chủ tự vệ.
• Câu hỏi kép: câu hỏi có nhiều câu hỏi trong đó.
• Câu hỏi giống như câu xác định: “Em không nghĩ
rằng học thêm giờ sẽ ích lợi cho em hơn?” Câu hỏi như
câu xác định trở thành vấn đề vì nó mang tính chất “lèo
lái”/ “dẫn dắt” theo ý TVV.
• Câu hỏi ‘tại sao”: làm cho thân chủ, khơng thoải mái,
phịng vệ vì thấy giống như mình bị chất vấn.



×