Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

GA DAI7DUNG CHUAN MOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.03 KB, 111 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Ngày soạn:</b>

<b>Chương I:</b>

<b> </b>


<b> </b>

<b>SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC </b>


<b> Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức:


- Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các
số hữu tỉ.


- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ


2. Kỹ năng:


- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
3. Thái độ:


- Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
<b>B.Phương pháp giảng dạy:</b>


<b>- Nêu và giải quyết vấn đề</b>
<b>C. Chuẩn bị giáo cụ:</b>


* Giáo viên: Bảng phụ + Phấn màu + Thước kẻ
* Học sinh: Bảng nhỏ + Phấn trắng


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:</b>



<i><b> Lớp 7A tổng số : vắng : </b></i>
<i><b> Lớp 7B tổng số : vắng : </b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Hs: Nhắc lại một số kiến thức lớp 6


- Phân số bằng nhau


- Tính chất cơ bản của phân số
- Quy đồng mẫu các phân số
- So sánh phân số


- So sánh số nguyên


- Biểu diễn số nguyên trên trục số


<b>3. Nội dung bài mới :</b>


a. Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết đến 2 tập hợp số là tập hợp số tự nhiên N và tập hợp
số nguyên Z. Hôm nay ta sẽ nghiên cứu thêm một tập hợp số mới, đó là tập hợp số
hữu tỉ.Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu như thế nào và có những tính chất gì? Ta đi vào
bài học


b.Triển khai bài dạy:


<b> Hoạt động của thầy và trò </b> <b> Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Số hữu tỉ </b>



Gv: Hãy viết các phân số bằng nhau và lần lượt
bằng 3; - 0,5; 0; 2


<b>7</b>
<b>5</b>


<b>1.Số hữu tỉ</b>


Là số viết được dưới dạng phân số


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hs: Trả lời


Gv: Nêu khái niệm số hữu tỉ


Gv: Yêu cầu học sinh cùng suy nghĩ và trả lời các
câu hỏi 1 và 2


Gv: Gọi vài học sinh trả lời có giải thích rõ ràng
Gv: Giới thiệu tập các số hữu tỉ


Hs: Giải thích và nêu nhận xét về mối quan hệ
giữa 3 tập hợp N; Z, Q


<b>Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số </b>
Hs1: Lên bảng thực hiện ?3/SGK


Hs: Cùng thực hiện vào bảng nhỏ



Gv: Giới thiệu cách biểu diễn số hữu tỉ


<b>4</b>
<b>5</b>


trên
trục số


Hs2: Lên bảng biểu diễn số hữu tỉ


<b>3</b>
<b>2</b>


 trên trục số


Gv: Lưu ý học sinh phải viết


<b>3</b>
<b>2</b>


 dưới dạng phân


số có mẫu dương rồi biểu diễn như ví dụ1
<b>Hoạt động3: So sánh hai số hữu tỉ</b>


Hs: Thực hiện ?4/SGK và nhắc lại các cách so
sánh phân số ở lớp 6


Gv: Phần còn lại yêu cầu học sinh đọc trong


SGK, sau đó kiểm tra lại bằng cách yêu cầu thực
hiện tiếp ?5/SGK


Hs1: Đọc to phần nhận xét trong SGK/7
Hs2: Trả lời ?5/SGK


Ví dụ: Các số 3; - 0,5; 0, ; 2


<b>7</b>
<b>5</b>


đều là các
số hữu tỉ


?1:Các số 0,6; - 1,25; 1


<b>3</b>
<b>1</b>


là các số hữu tỉ
vì:
0,6 =
<b>10</b>
<b>6</b>
=
<b>5</b>
<b>3</b>
=....
-1,25 =
<b>100</b>


<b>125</b>

=
<b>4</b>
<b>5</b>
 =...
1
<b>3</b>
<b>1</b>
=
<b>3</b>
<b>4</b>
=
<b>6</b>
<b>8</b>
=...


?2 .Số ngun a có là số hữu tỉ vì
a =
<b>1</b>
<i><b>a</b></i>
=
<b>2</b>
<b>2</b><i><b>a</b></i>
=
<b>3</b>
<b>3</b>

 <i><b>a</b></i>
= ...



Tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q
Vậy: NZ Q


<b>2.Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số </b>


?3.
VD1:


VD2:
<b>3</b>
<b>2</b>


 = <b>3</b>


<b>2</b>




<b>3. So sánh hai số hữu tỉ</b>
<b>?4. Vì: </b>
<b>3</b>
<b>2</b>

=
<b>15</b>
<b>10</b>


,
<b>15</b>
<b>12</b>
<b>5</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>4</b> 





<b>15</b>
<b>10</b>

>
<b>15</b>
<b>12</b>

hay:
<b>3</b>
<b>2</b>

>
<b>5</b>
<b>4</b>


VD1: - 0,6 =



<b>10</b>
<b>6</b>

,
<b>10</b>
<b>5</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>1</b> 





<b>10</b>
<b>6</b>

<
<b>10</b>
<b>5</b>


hay: - 0,6 <


<b>2</b>
<b>1</b>


VD2: - 3



<b>2</b>
<b>1</b>
=
<b>2</b>
<b>7</b>


, 0 =


<b>2</b>
<b>0</b>

<b>2</b>
<b>7</b>
 <sub><</sub>
<b>2</b>


<b>0</b><sub> hay - 3</sub>
<b>2</b>
<b>1</b><sub>< 0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hs: Theo dõi, nhận xét, bổ xung


<b>Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố</b>
Gv: Đưa đề bài 1/7 SGK lên bảng phụ


1Hs: Lên điền vào bảng phụ
Hs: Theo dõi nhận xét và bổ xung



Gv: Yêu cầu học sinh cùng nhìn vào SGK/7 trả
lời bài tập 2(a)sau đó cùng thực hiện câu b vào
bảng nhỏ


Gv+Hs: Chữa một số bài ( nhận xét và cho điểm)
Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện theo 3 nhóm
bài3/8SGK


HS: Thảo luận và làm bài sau đó cử đại diện
nhóm lên bảng trình bày


Hs: Nhóm khác so sánh, nhận xét và bổ xung


<b>?5. Số hữu tỉ dương: </b>


<b>3</b>
<b>2</b>


,


<b>5</b>
<b>3</b>



Số hữu tỉ âm:


<b>7</b>
<b>3</b>



,


<b>5</b>
<b>1</b>
 , - 4


Số


<b>2</b>
<b>0</b>


 không là số hữu tỉ âm cũng không


là số hữu tỉ dương
<b>4. Luyện tập</b>


<i><b>Bài1/7SGK</b></i>:


-3  N, -3  Z, -3  Q


<b>3</b>
<b>2</b>


Z,


<b>3</b>
<b>2</b>



Q, NZ  Q
<i><b>Bài 2/7SGK</b></i>:


a, Những phân số biểu diễn số hữu tỉ


<b>4</b>
<b>3</b>


là:


<b>20</b>
<b>15</b>


,


<b>32</b>
<b>24</b>


 , <b>36</b>


<b>27</b>


b,


<i><b>Bài 3/8SGK</b></i>:


a, x =


<b>7</b>
<b>2</b>


 = <b>77</b>


<b>22</b>


y =


<b>11</b>
<b>3</b>


=


<b>77</b>
<b>21</b>




<b>77</b>
<b>22</b>
 <sub><</sub>


<b>77</b>
<b>21</b>



 <sub> hay x < y</sub>


b, x =


<b>300</b>
<b>213</b>


y =


<b>25</b>
<b>18</b>


 = <b>300</b>


<b>216</b>




<b>300</b>
<b>213</b>


 <sub>></sub>


<b>300</b>
<b>216</b>


 <sub> hay x > y</sub>



c, x = - 0,75 =


<b>100</b>
<b>75</b>


y =


<b>4</b>
<b>3</b>


=


<b>100</b>
<b>75</b>


 <sub> x = y</sub>


<b>4.Củng cố:</b>


- Khái niệm số hữu tỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Sánh hai số hữu tỉ


<b>5. Dặn dị:</b>


- Học thuộc phần lí thuyết



- Làm bài 4;5/8SGK; 3  8/3;4SBT


- Ôn lại quy tắc cộng, trừ phân số ở lớp 6



Ngày soạn:


<b> Tiết 2</b>

:

<b>CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>
1.Kiến thức:


- Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc“ chuyển vế” trong
tập hợp số hữu tỉ


2. Kỹ năng:


- Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
Có kĩ năng áp dụng quy tắc “ chuyển vế”


3. Thái độ:


- Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh
B.Phương pháp giảng dạy:


<b>- Nêu và giải quyết vấn đề</b>
<b>C. Chuẩn bị giáo cụ:</b>


* Giáo viên: Bảng phụ + Phấn màu + Thước kẻ


* Học sinh: Bảng nhỏ + Phấn trắng


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:</b>


<i><b> Lớp 7A tổng số : vắng : </b></i>
<i><b> Lớp 7B tổng số : vắng : </b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> Nhắc lại quy tắc cộng, trừ phân số đã học ở lớp 6</b>


<i><b>m</b></i>
<i><b>a</b></i>


+


<i><b>m</b></i>
<i><b>b</b></i>


= ? ;


<i><b>m</b></i>
<i><b>a</b></i>


-


<i><b>m</b></i>


<i><b>b</b></i>


= ?
<b>3. Nội dung bài mới :</b>


a. Đặt vấn đề: Gv:Chốt:


<i><b>m</b></i>
<i><b>a</b></i>


+


<i><b>m</b></i>
<i><b>b</b></i>


=


<i><b>m</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>


;


<i><b>m</b></i>
<i><b>a</b></i>


-


<i><b>m</b></i>
<i><b>b</b></i>



=


<i><b>m</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>


(a,b,mZ, m0) và nêu vấn đề


Ở tiết học trước ta đã biết SHT là số viết được dưới dạng phân số với tử và mẫu 


Z,mẫu 0


Do đó: Nếu gọi SHT
x =


<i><b>m</b></i>
<i><b>a</b></i>


, y =


<i><b>m</b></i>
<i><b>b</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Vậy quy tắc cộng trừ phân số cũng là quy tắc cộng trừ các số hữu tỉ và đó cũng chính
là nội dung của tiết học này.


b.Triển khai bài dạy:


Hoạt động của thày và trò Ghi bảng





<b>Hoạt động 1: Cộng trừ hai số hữu tỉ</b>
Hs: Ghi quy tắc vào vở


Gv: Đưa ra từng ví dụ


Hs: Trình bày lời giải từng câu


Gv: Chữa và chốt lại cách giải từng câu sau đó
nhấn mạnh những sai lầm học sinh hay mắc phải
Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm 2 ví
dụ cuối vào bảng nhỏ


Hs: Các nhóm nhận xét bài chéo nhau


<b>HĐ3: Quy tắc “ Chuyển vế”</b>
Gv: Hãy tìm x biết x -


<b>4</b>
<b>3</b>


=


<b>2</b>
<b>1</b>


1Hs: Đứng tại chỗ trình bày cách tìm x



Gv: Ghi lên bảng và nêu cho học sinh rõ lí do để
có quy tắc


“ Chuyển vế”


Gv: Cho học sinh ghi quy tắc


Gv: Gọi1 học sinh lên bảng làm ví dụ1
Hs: Cả lớp cùng làm và so sánh kết quả


Gv: Gọi tiếp học sinh khác giải miệng ví dụ 2 và
hỏi –x và x có quan hệ với nhau như thế nào?


<b>1.Cộng trừ hai số hữu tỉ</b>
a- Quy tắc:


Với x =


<i><b>m</b></i>
<i><b>a</b></i>


; y =


<i><b>m</b></i>
<i><b>b</b></i>


(a,b,m<sub>Z, m</sub>0)


Ta có : x+y =



<i><b>m</b></i>
<i><b>a</b></i>
+
<i><b>m</b></i>
<i><b>b</b></i>
=
<i><b>m</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>
x-y =
<i><b>m</b></i>
<i><b>a</b></i>
-
<i><b>m</b></i>
<i><b>b</b></i>
=
<i><b>m</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>


b- Ví dụ:
*
<b>3</b>
<b>7</b>

+
<b>3</b>
<b>4</b>
=
<b>3</b>


<b>4</b>
<b>7</b>

=
<b>3</b>
<b>3</b>

= -1
*
<b>6</b>
<b>5</b>


 +<b>6</b>


<b>1</b>
=
<b>6</b>
<b>5</b>

+
<b>6</b>
<b>1</b>
=
<b>6</b>
<b>1</b>
<b>5</b>

=
<b>6</b>
<b>4</b>



=
<b>3</b>
<b>2</b>

*
<b>7</b>
<b>5</b>
-
<b>3</b>
<b>2</b>
=
<b>21</b>
<b>15</b>
-
<b>21</b>
<b>14</b>
=
<b>21</b>
<b>14</b>
<b>15</b>
=
<b>21</b>
<b>1</b>
*
<b>18</b>
<b>8</b>


<b>-27</b>

<b>15</b>
=
<b>9</b>
<b>4</b>


<b>-9</b>
<b>5</b>
=
<b>9</b>
<b>5</b>
<b>4</b>

=
<b>9</b>
<b>9</b>

=-1
* 2-(- 0,5) = 2 +


<b>10</b>
<b>5</b>
= 2+
<b>2</b>
<b>1</b>
= 2
<b>2</b>
<b>1</b>
=
<b>2</b>


<b>5</b>


* 0,6 +


<b>3</b>
<b>2</b>


 = <b>5</b>


<b>3</b>
+
<b>3</b>
<b>2</b>

=
<b>15</b>
<b>10</b>
<b>9</b>
=
<b>15</b>
<b>1</b>

*
<b>3</b>
<b>1</b>


- (- 0,4) =


<b>3</b>
<b>1</b>


+
<b>5</b>
<b>2</b>
=
<b>15</b>
<b>6</b>
<b>5</b>
=
<b>15</b>
<b>11</b>


<b>2. Quy tắc “Chuyển vế”</b>
a-Ví dụ: Tìm x biết
x -
<b>4</b>
<b>3</b>
=
<b>2</b>
<b>1</b>
x =
<b>2</b>
<b>1</b>
+
<b>4</b>
<b>3</b>
x =
<b>4</b>
<b>5</b>


b- Quy tắc:



Với mọi x,y,z Q


x + y = z  <sub>x = z – y</sub>


c- Áp dụng: Tìm x biết
* x -


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hs: -x và x là hai số đối nhau


Gv: Yêu cầu học sinh đọc phần chú ý SGK/9
Gv: Hãy tính tổng sau


A=
<b>4</b>
<b>3</b>

+
<b>7</b>
<b>12</b>
+
<b>4</b>
<b>1</b>

+
<b>5</b>
<b>3</b>

<b>-7</b>
<b>5</b>



Hs: Làm bài theo nhóm sau đó nhận xét bài
chéo nhau


Gv: Nhấn mạnh lợi ích của việc áp dụng các
tính chất giao hốn và kết hợp trong việc tính giá
trị của các tổng đại số


Hoạt động4: Luyện tập – Củng cố


Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập củng
cố


Hs: Quan sát đề bài trên bảng phụ
Gv: Yêu cầu các nhóm thảo luận


Hs: Đại diện từng nhóm lên điền vào bảng phụ
Nhóm khác theo dõi nhận xét bổ xung




Gv: Chốt lại bài làm của từng nhóm và lưu ý học
sinh những chỗ hay nhầm lẫn




x =
<b>3</b>
<b>2</b>


+
<b>2</b>
<b>1</b>
x =
<b>6</b>
<b>1</b>

*
<b>7</b>
<b>2</b>


- x =


<b>4</b>
<b>3</b>

-x =
<b>4</b>
<b>3</b>

-
<b>7</b>
<b>2</b>


-x =


<b>28</b>
<b>29</b>



x =


<b>28</b>
<b>29</b>


* Chú ý: SGK/9
Ví dụ: Tính
A =
<b>4</b>
<b>3</b>

+
<b>7</b>
<b>12</b>
+
<b>4</b>
<b>1</b>

+
<b>5</b>
<b>3</b>
-
<b>7</b>
<b>5</b>


A = 















 


<b>7</b>
<b>5</b>
<b>7</b>
<b>12</b>
<b>4</b>
<b>1</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
+
<b>5</b>
<b>3</b>


A = -1 + 1 +


<b>5</b>
<b>3</b>


A =



<b>5</b>
<b>3</b>


<i>Bài tập củng cố</i>


Hãy kiểm tra lại các đáp số sau đúng hay
sai? Nếu sai thì sửa lại.


Bài làm Đ S Sửa lại
1,
<b>5</b>
<b>3</b>

+
<b>5</b>
<b>1</b>
=
<b>5</b>
<b>4</b>
2,
<b>13</b>
<b>10</b>


<b>-13</b>
<b>2</b>
=
<b>13</b>
<b>12</b>



3,
<b>15</b>
<b>10</b>

+
<b>15</b>
<b>6</b>

=
<b>15</b>
<b>4</b>

4
<b>3</b>
<b>2</b>

<b>6</b>
<b>1</b>


 = <b>3</b>


<b>2</b>

+
<b>6</b>
<b>1</b>
=
<b>6</b>
<b>3</b>



=
<b>2</b>
<b>1</b>

5,
<b>6</b>
<b>7</b>

=
<b>6</b>
<b>5</b>
+ x
-x =


<b>6</b>
<b>5</b>
+
<b>6</b>
<b>7</b>


-x = 2
x = 2


*
*
*
*
*


=
<b>5</b>
<b>2</b>

=
<b>15</b>
<b>16</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> 4- Củng cố:</b>


Hs: - Phát biểu quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc “ chuyển vế”
- Kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập


5- Dặn dò:


- Học thuộc quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc “ chuyển vế”
- Làm bài 6 10/10 SGK; 18(a)/7 SBT


- ôn lại quy tắc nhân, chia phân số ở lớp 6.




<b> Ngày soạn </b>
Tiết 3:

<b>NHÂN- CHIA SỐ HỮU TỈ</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức:


- Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số


hữu tỉ


2. Kỹ năng:


- Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng
3. Thái độ:


- Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh
B.Phương pháp giảng dạy:


<b>- Nêu và giải quyết vấn đề</b>
<b>C. Chuẩn bị giáo cụ:</b>


* Giáo viên: Bảng phụ + Phấn màu + Thước kẻ
* Học sinh: Bảng nhỏ + Phấn trắng


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:</b>


<i><b> Lớp 7A tổng số : vắng : </b></i>
<i><b> Lớp 7B tổng số : vắng : </b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b> Hs1: Tính 3,5 –</b> 







 


<b>7</b>
<b>2</b>




Hs2: <i>HS2: </i>Phát biểu quy tắc “chuyển vế”


Tìm x biết -x -


<b>3</b>
<b>2</b>


=


<b>7</b>
<b>6</b>


<b>3. Nội dung bài mới :</b>


a. Đặt vấn đề: Ta đã biết nhân, chia phân số. Nhân chia số hữu tỉ được thực hiện như
thế nào? Chúng ta vào bài mới


b.Triển khai bài dạy:




Hoạt động của thày và trò Nội dung



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Gv: Hãy nêu quy tắc nhân hai phân số và
viết dạng tổng quát


Hs:
<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>
<b>.</b>
<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>
=
<i><b>bd</b></i>
<i><b>ac</b></i>


(a,b,c,dZ; b,d0)


Gv: Nếu thay hai phân số


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>

<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>
bởi hai
SHT x và y thì ta có: x . y = ?


Hs: x . y =


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>


<b>.</b>
<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>
=
<i><b>bd</b></i>
<i><b>ac</b></i>


Gv: Đó chính là quy tắc nhân hai số hữu tỉ
Gv: Đưa ra từng ví dụ


Hs: Lần lượt từng em đứng tại chỗ trình bày
cách giải từng câu


Hs: Còn lại theo dõi nhận xét bổ xung
Gv: Chữa và chốt lại cách giải từng câu
Gv: Nhấn mạnh những chỗ sai lầm học
sinh hay mắc phải sai lầm


Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm 2
ví dụ cuối vào bảng nhỏ


Hs: Đại diện 2 nhóm gắn bài lên bảng
Gv+Hs: Cùng chữa bài 2 nhóm
Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ
Gv: Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc
chia hai phân số và viết dạng tổng quát


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>
<b>:</b>


<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>
= ?


Gv: Nếu gọi


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>


= x ;


<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>


= y  <sub> x : y = ?</sub>


Hs: x : y =


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>
<b>:</b>
<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>
=
<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>
<b>.</b>
<i><b>c</b></i>
<i><b>d</b></i>
=


<i><b>bc</b></i>
<i><b>ad</b></i>


Gv: Đưa ra từng ví dụ


3Hs: Lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1
câu


Hs: Còn lại theo dõi, nhận xét bổ xung


<b>a- </b><i><b>Quy tắc:</b></i>


Với x =


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>


; y =


<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>


ta có:
<b>x . y = </b>


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>
<b> .</b>
<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>


<b> = </b>
<i><b>bd</b></i>
<i><b>ac</b></i>


b- <i><b>Ví dụ</b></i>: Tính
1,
<b>4</b>
<b>5</b>

<b>. 2</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
=
<b>4</b>
<b>5</b>

<b>.</b>
<b>2</b>
<b>5</b>
=
<b>8</b>
<b>25</b>

2,
<b>7</b>
<b>2</b>

<b>.</b>
<b>8</b>
<b>21</b>


=
<b>8</b>
<b>.</b>
<b>7</b>
<b>21</b>
<b>.</b>
<b>2</b>

=
<b>4</b>
<b>3</b>


3, 0,24.


<b>4</b>
<b>15</b>

=
<b>100</b>
<b>24</b>
<b>.</b>
<b>4</b>
<b>15</b>

=
<b>25</b>
<b>6</b>
<b>.</b>
<b>4</b>


<b>15</b>

=
<b>10</b>
<b>9</b>


4, (-2). 




 
<b>12</b>
<b>7</b>


= 2.


<b>12</b>
<b>7</b>
=
<b>6</b>
<b>7</b>
5,
<b>23</b>
<b>7</b>
<b>. </b> <sub></sub>












 
<b>18</b>
<b>45</b>
<b>6</b>
<b>8</b>
=
<b>23</b>
<b>7</b>
<b>. </b> 







<b>2</b>
<b>5</b>
<b>3</b>
<b>4</b>

=

<b>23</b>
<b>7</b>
<b>.</b>
<b>6</b>
<b>23</b>

=
<b>6</b>
<b>7</b>


6, 






 













 
<b>6</b>
<b>25</b>
<b>.</b>
<b>5</b>
<b>12</b>
<b>.</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
=
<b>6</b>
<b>.</b>
<b>5</b>
<b>.</b>
<b>4</b>
<b>)</b>
<b>25</b>
<b>).(</b>
<b>5</b>
<b>.(</b>


<b>3</b>  




=


<b>2</b>
<b>15</b>



7, (-2). 






 





 





 
<b>8</b>
<b>3</b>
<b>.</b>
<b>4</b>
<b>7</b>
<b>.</b>
<b>21</b>
<b>38</b>
=
<b>8</b>


<b>.</b>
<b>4</b>
<b>.</b>
<b>21</b>
<b>)</b>
<b>3</b>
<b>).(</b>
<b>7</b>
<b>).(</b>
<b>38</b>
<b>).(</b>
<b>2</b>
<b>(</b>   
=
<b>8</b>
<b>19</b>


<b>2. Chia hai số hữu tỉ</b>
a- <i><b>Quy tắc:</b></i>


Với x =


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>


; y =


<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>



(y0) ta có:


<b>x:y=</b>
<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>
<b>:</b>
<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>
<b>=</b>
<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>
<b>.</b>
<i><b>c</b></i>
<i><b>d</b></i>
<b>=</b>
<i><b>bc</b></i>
<i><b>ad</b></i>


b, Ví dụ: Tính
1,


<b>23</b>
<b>5</b>


<b>: (-2) = </b>


<b>23</b>
<b>5</b>


<b>.</b>
<b>2</b>
<b>1</b>

=
<b>46</b>
<b>5</b>
2,
<b>25</b>
<b>3</b>


<b>: 6 = </b>


<b>25</b>
<b>3</b>

<b>.</b>
<b>6</b>
<b>1</b>
=
<b>50</b>
<b>1</b>


3, 


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Gv: Tỉ số của 2 số a và b là gì ?
 Tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y là gì ?



Hs: Đọc chú ý trong SGK/11


<b> Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố</b>


Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm
cùng bàn . Mỗi dãy 1 câu của bài 16/13SGk
Hs: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Gv: Sau khi làm xong yêu cầu các nhóm đổi
bài chéo nhau, đồng thời GV đưa ra bảng
phụ có trình bày sẵn cách giải 2 câu của bài
16/SGK


Hs: Các nhóm sốt bài chéo nhau


Gv: Chốt lại cách giải và lưu ý học sinh
những chỗ hay mắc phải sai lầm


=
<b>5</b>
<b>.</b>
<b>3</b>
<b>.</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>.</b>
<b>4</b>
<b>.</b>
<b>1</b>
=
<b>15</b>


<b>4</b>


* Chú ý:SGK/11
<b>3. Luyện tập</b>


<i><b>Bài 16/13SGK</b></i>: Tính










<b>7</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>:</b>
<b>5</b>
<b>4</b>
+ 








<b>7</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>1</b>
<b>:</b>
<b>5</b>
<b>4</b>
=
<b>21</b>
<b>5</b>

<b>. </b>
<b>4</b>
<b>5</b>
+
<b>21</b>
<b>5</b>
<b>. </b>
<b>4</b>
<b>5</b>
=
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>. </b> 








<b>21</b>
<b>5</b>
<b>21</b>
<b>5</b>
=
<b>4</b>
<b>5</b>


<b>. 0 = 0</b>
b,
<b>9</b>
<b>5</b>
<b>:</b> 






<b>22</b>
<b>5</b>
<b>11</b>
<b>1</b>
+
<b>9</b>
<b>5</b>
<b>:</b> 







<b>3</b>
<b>2</b>
<b>15</b>
<b>1</b>
=
<b>9</b>
<b>5</b>
<b>. </b>
<b>3</b>
<b>22</b>

+
<b>9</b>
<b>5</b>
<b>. </b>
<b>9</b>
<b>15</b>

=
<b>9</b>
<b>5</b>
<b>. </b> 





 


<b>9</b>
<b>15</b>
<b>3</b>
<b>22</b>
=
<b>9</b>
<b>5</b>
<b>. </b>
<b>9</b>
<b>81</b>

=
<b>9</b>
<b>45</b>


= - 5
4- Củng cố:


Hs: - Nhắc lại quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ


- Kĩ năng vận dụng vào bài tập


<b> 5- Dặn dò: </b>


- ôn lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
- ôn giá trị tuyệt đối của một số nguyên (Số học 6)


- Làm bài 12; 14; 15/12SGK- 10; 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Tiết 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ</b>
<b> CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN</b>
A.Mục tiêu:


1.Kiến thức:


- Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
2. Kỹ năng:


- Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
3. Thái độ:


- Có ý thức vận dụng tính chất của phép tốn về Số hữu tỉ để tính tốn.
- Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh


B. Phương pháp giảng dạy:
<b>- Nêu và giải quyết vấn đề</b>
<b>C. Chuẩn bị giáo cụ:</b>


* Giáo viên: Bảng phụ ghi các cách cộng, trừ, nhân, chia.


* Học sinh: Ôn giá trị tuyệt đối của số nguyên, nắm quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số
thập phân, xác định được giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:</b>



<i><b> Lớp 7A tổng số : vắng : </b></i>
<i><b> Lớp 7B tổng số : vắng : </b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> - Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a</b>
-Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau
<b>3</b> = ? ;  <b>3</b>= ? ; <b>5</b> = ? ; <b>0</b> = ?


<b>3. Nội dung bài mới :</b>


a. Đặt vấn đề: Gv: Như vậy ở lớp 6 các em đã hiểu được định nghĩa và biết cách tìm
giá trị tuyệt đối của một số nguyên, đối với một số hữu tỉ thì việc định nghĩa và cách
tìm giá trị tuyệt đối của nó như thế nào? Liệu có giống với định nghĩa và cách tìm giá
trị tuyệt đối của một số nguyên hay không? Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên
cứu bài “Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân”


b.Triển khai bài dạy:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: GTTĐ của một số


<b>hữu tỉ</b>


Gv: Ngay ở đầu bài ta đó thấy có câu
hỏi với điều kiện nào của x thì <i><b>x</b></i>


= - x ?



Để trả lời được cõu hỏi này ta đi vào
phần 1 GTTĐ của một số hữu tỉ
Gv: Vì mỗi số nguyên đều là một số
hữu tỉ do đó nếu gọi x là số hữu tỉ thì
GTTĐ của số hữu tỉ x là gì?


<b>1- Giá trị tuyệt đối của một số hữu </b>
<b>tỉ</b>


<b> . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hs: <i><b>x</b></i> là khoảng cách từ điểm x đến


điểm 0 trên trục số


Gv: Dựa vào định nghĩa này hãy làm
?1/SGK vào bảng nhỏ


Hs: Làm bài rồi lên bảng dán kết quả
Gv: Vậy lúc này ta đó có thể trả lời
được câu hỏi ở đầu bài chưa?


Hs: Nếu x < 0 thì <i><b>x</b></i>= - x


Gv: Từ đó ta có thể xác định được
GTTĐ của một số hữu tỉ bằng công
thức sau:


Hs: Ghi cơng thức



Gv: Các em có thể hiểu rõ cơng thức
này hơn qua một số ví dụ sau:


Hs: Thực hiện và trả lời tại chỗ
Gv: Chốt lại vấn đề: Có thể coi mỗi
số hữu tỉ gồm 2 phần (dấu, số) phần
số chính là GTTĐ của nó


Gv: Hãy so sánh <i><b>x</b></i> với 0 ?


GTTĐ của 2 số đối nhau ?


GTTĐ của một SHT với chính nó ?
<sub> Nhận xét ?</sub>


Gv: Yêu cầu học sinh làm tiếp ?
2/SGK vào bảng nhỏ


1Hs: Đại diện lớp mang bài lên dán
Hs: Lớp quan sát, nhận xét, bổ xung
Gv: Đưa ra thêm bài tập ngược lại
sau:


Tìm x biết <i><b>x</b></i> =


<b>2</b>
<b>1</b>


 x = ?



<i><b>x</b></i> =


<b>2</b>
<b>1</b>


 <sub> x = ?</sub>


Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân,


a, Nếu x = 3,5 thì <i><b>x</b></i> = <i><b>3,5</b></i>


Nếu x =


<b>7</b>
<b>4</b>


thì <i><b>x</b></i> =


<b>7</b>
<b>4</b>


b, Nếu x > 0 thì <i><b>x</b></i> <sub> = </sub><i><b><sub>x</sub></b></i>


Nếu x = 0 thì <i><b>x</b></i> = <i><b>0</b></i>


Nếu x <0 thì <i><b>x</b></i><sub> = </sub><i><b><sub>- x</sub></b></i>



Ta cú:


<b>x nếu x </b><b>0</b>


<i><b>x</b></i>=


<b>- x nếu x <0</b>
<i>Ví dụ:</i>


1, x =


<b>5</b>
<b>3</b>


thì <i><b>x</b></i> =


<b>5</b>
<b>3</b>


=


<b>5</b>
<b>3</b>


(vì


<b>5</b>
<b>3</b>


> 0)


2, x =


<b>5</b>
<b>3</b>


thì <i><b>x</b></i> =


<b>5</b>
<b>3</b>


= - 




 


<b>5</b>
<b>3</b>


=


<b>5</b>
<b>3</b>


(vì


<b>5</b>


<b>3</b>


<0)


<i>Nhận xét:</i>


<i><b>x</b></i> <b>0 ; </b><i><b>x</b></i> <b>= </b> <i><b>x</b></i> <b> ; </b><i><b>x</b></i> <b>x</b>


<b>?2</b>


<b> . Tìm </b><i><b>x</b></i> biết


a, x =


<b>7</b>
<b>1</b>


 <i><b>x</b></i> =


<b>7</b>
<b>1</b>


b, x =


<b>7</b>
<b>1</b>


 <i><b>x</b></i> =



<b>7</b>
<b>1</b>


c, x = -3


<b>5</b>
<b>1</b>


 <i><b>x</b></i> = 3


<b>5</b>
<b>1</b>


d, x = 0  <i><b>x</b></i> = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>chia số thập phân</b>


Gv: Cho học sinh tính:
0,3 + 6,7 = ?


Hs: 0,3 + 6,7 =


<b>10</b>
<b>3</b>


+


<b>10</b>
<b>67</b>



=


<b>10</b>
<b>70</b>


= 7
Gv: Gọi 1 vài học sinh nhắc lại các
quy tắc cộng, trừ, nhân, chia 2 số
nguyên


Gv: Trong thực hành ta có thể tính
nhanh hơn bằng cách áp dụng như
đối với số nguyên


Hs: Thực hiện từng vớ dụ vào bảng
nhỏ (tính theo hàng dọc) rồi đọc kết
quả


<b>Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố</b>
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề
bài tập. Yêu cầu học sinh làm bài
theo nhóm cùng bàn


Hs: Các nhóm ghi câu trả lời vào
bảng nhỏ


Gv:Gọi từng học sinh lên điền vào
bảng



Hs: Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung
Gv: Chốt lại bài và lưu ý những chỗ
học sinh hay mắc phải sai lầm, đặc
biệt khắc sâu cho học sinh <i><b>x</b></i> = - x


a, -3,26 + 1,549 = - 1,711
b, - 3,29 – 0,867 = - 4,157
c, (- 3,7).(- 3) = 11,1
d, (- 5,2). 2,3 = - 11,96
e, (- 0,48) : (- 0,2) = 2,4
g, (- 0,48) : 0,2 = - 2,4
3- <b> Luyện tập</b>


<i><b>Bài tập</b></i>: Đúng hay sai ? Nếu sai thì sửa
lại cho đúng.


Bài làm Đ S Sửa lại


<b>5</b>
<b>,</b>
<b>2</b>


 = 2,5


<b>5</b>
<b>,</b>
<b>2</b>


 = - 2,5



<b>5</b>
<b>,</b>
<b>2</b>


 = -(-2,5)


x =


<b>5</b>
<b>1</b>


 <i><b>x</b></i>=


<b>5</b>
<b>1</b>


x =


<b>5</b>
<b>1</b>


 <i><b>x</b></i> =


<b>5</b>
<b>1</b>


<i><b>x</b></i>=



<b>3</b>
<b>2</b>


 x =


<b>3</b>
<b>2</b>


5,7.(7,8. 3,4)
=(5,7.7,8)(5,7.3,4)


<b>*</b>
<b>*</b>


<b>*</b>
<b>*</b>


<b>*</b>


<b>*</b>
<b>*</b>


= 2,5


<i><b>x</b></i>=


<b>5</b>
<b>1</b>



x = ±


<b>3</b>
<b>2</b>


5,7.7,8.3,4


<b>4 – Củng cố: </b>


Hs: - Nhắc lại định nghĩa GTTĐ của một số hữu tỉ
- Nêu công thức tìm GTTĐ của một số hữu tỉ


5 – Dặn dò:


- Học kĩ phần lí thuyết
- Xem lại các bài đã học


- Làm bài 17; 18; 19; 20/15SGK, 24; 27; 28/7SBT
- Giờ sau mang máy tính bỏ túi.




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>A.Mục tiêu:</b>
1.Kiến thức:


- Củng cố và khắc sâu các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, quy tắc “chuyển vế”,
định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ


2. Kỹ năng:



- Có kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập như: Tính nhanh, phối hợp các phép tính,
tìm x, tính giá trị tuyệt đối


- Biết so sánh hai SHT : so sánh trực tiếp (Dựa trên cơ sở so sánh 2 phân số) và so


sánh gián tiếp (dựa vào tính chất bắc cầu x<y và y<z thì x<z).


- Thực hành tính nhanh biểu thức số hữu tỉ bằng cách thực hiện phép tính một cách
hợp lí ( dựa vào tính chât của các phép tính)


3. Thái độ:


- Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh
B.Phương pháp giảng dạy:


<b>- Nêu và giải quyết vấn đề</b>
<b>C. Chuẩn bị giáo cụ:</b>


* Giáo viên: Bảng phụ, Máy tính bỏ túi Casio fx220 hoặc fx500A hoặc fx500MS .
* Học sinh: Máy tính bỏ túi


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:</b>


<i><b> Lớp 7A tổng số : vắng : </b></i>
<i><b> Lớp 7B tổng số : vắng : </b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



1. Tìm x biết 2; 0, 25
3


<i>x</i>  <i>x</i> 


2. Thực hiện một cách hợp lí nhất để tính nhanh các biểu thức sau:
a) A = 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3)


b) B = -6,5 . 2,8 + 2,8 . (-3,5)
Sau khi kiểm tra giáo viên chốt lại:


Với <i>x</i> <i>a</i>(a>0) thì x = a hoặc x = -a
a<0 thì khơng tìm được x
<b>3. Nội dung bài mới :</b>


a. Đặt vấn đề: - Đễ củng cố và khắc sâu các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ,
quy tắc “chuyển vế”, định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ hôm nay ta đi vào
tiết Luyện tập


b.Triển khai bài dạy:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
<b>Hoạt động 1: Ôn tập hợp Q các số hữu</b>


<b>tỉ</b>


Gv: Đưa đề bài 21/SGK lên bảng phụ
Hs: Thảo luận nhóm theo bàn và trả lời
dưới sự gợi ý của Gv đối với câu a



<i><b>Bài21/15SGK</b></i>:<i><b> </b></i>


a, Vì


<b>35</b>
<b>14</b>


=


<b>5</b>
<b>2</b>


;


<b>63</b>
<b>27</b>


=


<b>7</b>
<b>3</b>




<b>65</b>


<b>26</b>


=


<b>5</b>
<b>2</b>


;


<b>84</b>
<b>36</b>


=


<b>7</b>
<b>3</b>


;


<b>85</b>
<b>34</b>


 = <b>5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Gv: Trước hết phải rút gọn các phân số


trên về các phân số tối giản


1Hs: Lên bảng làm câu b


Hs: Lớp cùng theo dõi, nhận xét và bổ
sung


Gv: Đưa tiếp đề bài 22/SGk lên bảng
phụ


1Hs: Lên bảng sắp xếp


Hs: Còn lại cùng sắp xếp vào bảng nhỏ
sau đó kiểm sốt bài chéo nhau


Gv: Đưa tiếp đề bài 23/SGK lên bảng
phụ


Hs: Thảo luận nhóm theo bàn và trả lời
có giải thích rõ ràng


Gv: Sửa sai và chốt:
a, So sánh với 1
b, So sánh với 0
c, So sánh với


<b>39</b>
<b>13</b>


<b>Hoạt động 2: Ôn cộng, trừ, nhân, chia </b>


<b>số hữu tỉ</b>


Gv: Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm
bài 24/16SGK vào bảng nhỏ


Hs: Nhóm 1(dãy trái) thực hiện câu a
Nhóm 2(dãy phải) thực hiện câu b
Gv: Gọi đại diện 2 nhóm gắn bài lên
bảng


Hs: Cả lớp nhận xét, bổ xung


Gv: Chữa và chấm điểm bài làm 2 nhóm


<b>Hoạt động 3: Ơn GTTĐ của một số </b>
<b>hữu tỉ</b>


Gv: Hãy tìm x biết: <i><b>x</b></i>= 2 ; <i><b>x</b></i> = 0


Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
<i><b>x</b></i>= 2 <sub>x1= 2 ; x2= -2</sub>


<i><b>x</b></i>= 0  <sub>x = 0</sub>


Vậy: Các phân số:


<b>35</b>
<b>14</b>



;


<b>65</b>
<b>26</b>


;


<b>85</b>
<b>34</b>


 biểu diễn cùng một số hữu tỉ


Các phân số:


<b>63</b>
<b>27</b>


;


<b>84</b>
<b>36</b>


biểu diễn
cùng một số hữu tỉ


b,



<b>7</b>
<b>3</b>


=


<b>14</b>
<b>6</b>


=


<b>63</b>
<b>27</b>


=


<b>84</b>
<b>36</b>


<i><b>Bài 22/16SGK</b><b> </b></i>: Sắp xếp theo thứ tự
lớn dần


-1


<b>3</b>
<b>2</b>



<-0,875<


<b>6</b>
<b>5</b>


<0<0,3<


<b>13</b>
<b>4</b>


<i><b>Bài 23/16SGK</b></i>: Nếu x<y và y<Z


thì x <Z. So sánh
a, Vì


<b>5</b>
<b>4</b>


<1 và 1<1,1 nên


<b>5</b>
<b>4</b>


<1,1
b, Vì - 500 < 0 và 0 < 0,001
nên – 500 < 0,001


c,



<b>37</b>
<b>12</b>



=


<b>37</b>
<b>12</b>


<


<b>36</b>
<b>12</b>


=


<b>3</b>
<b>1</b>


=


<b>39</b>
<b>13</b>


<


<b>38</b>
<b>13</b>



Vậy:


<b>37</b>
<b>12</b>



<


<b>38</b>
<b>13</b>


<i><b>Bài 24/16SGK</b><b> </b></i>: Tính nhanh
(- 2,5.0,38.0,4)–

<b>0,125.3,15.(</b><b>8)</b>



=

<b>(</b><b>2,5.0,4).0,38</b>


-

<b>(</b><b>8.0,125).3,15</b>



=

<b>(</b><b>1).0,38</b>

<b>-</b>

<b>(</b><b>1).3,15</b>


= - 0,38 + 3,15 = - 2,77
b,

<b>(</b><b>20,83).0,2</b><b>(</b><b>9,17).0,2</b>

<b>:</b>


<b>2,47.0,5</b> <b>(</b><b>3,53).0,5</b>



=

<b>0,2(</b><b>20,83</b> <b>9,17)</b>

<b>:</b>


<b>0,5(2,47</b><b>3,53)</b>



=

<b>0,2.(</b><b>30)</b>

:

<b>0,5.6</b>




= - 6 : 3 = - 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Gv: Đưa đề bài 25/SGK lên bảng phụ
Hs: Cùng làm bài dưới sự hướng dẫn
của Gv


Gv: áp dụng công thức
x nếu x 0


<i><b>x</b></i> = -x nếu x < 0


Hs: Thảo luận và trả lời


Hoạt dộng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi
Gv: Cho học sinh đọc phần sử dụng
trong SGK/16 sau đó dùng máy tính bỏ
túi để làm bài 26/16 SGK


Hs: Thực hành trên máy và thông báo
kết quả


Ta có: x – 1,7 = 2,3 <sub>x = 4</sub>


x – 1,7 = - 2,3 x = - 0,6


b,


<b>4</b>
<b>3</b>



<i><b>x</b></i> <b></b>


<b>-3</b>
<b>1</b>


= 0 


<b>4</b>
<b>3</b>


<i><b>x</b></i> =


<b>3</b>
<b>1</b>


Ta có: x +


<b>4</b>
<b>3</b>


=


<b>3</b>
<b>1</b>


 <sub>x = </sub>


<b>12</b>


<b>5</b>


x +


<b>4</b>
<b>3</b>


=


<b>3</b>
<b>1</b>


 x =


<b>12</b>
<b>13</b>


<i><b>Bài 26/16SGK</b></i>: Tính bằng máy tính
bỏ túi


a, (-3,1597) + (-2,39) = - 5,5497
b, (- 0,7963) - (-2,1068) = 1,3138
c, (-0,5).(-3,2)+(-10,1)+0,2=
<b>- 0,42</b>


d, 1,2(-2,6) + (-1,4) : 0,7 =
<b>-5,12</b>




<b>4 - Củng cố:</b>


Gv: Khắc sâu cho học sinh một số kĩ năng sau:


- So sánh hai số hữu tỉ


- Cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ
- Tính GTTĐ của một số hữu tỉ
- Sử dụng máy tính bỏ túi


<b>5 - Dặn dị:</b>


- Làm bài 29; 30; 31/SBT


Ơn luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số


<i> Ngày soạn:</i>


Tiết 6:

<b>LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>
1.Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính tốn
3. Thái độ:


- Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh


B.Phương pháp giảng dạy:


<b>- Nêu và giải quyết vấn đề</b>
<b>C. Chuẩn bị giáo cụ:</b>


* Giáo viên: Bảng phụ, Máy tính bỏ túi Casio fx220 hoặc fx500A hoặc fx500MS .
* Học sinh: Máy tính bỏ túi


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:</b>


<i><b> Lớp 7A tổng số : vắng : </b></i>
<i><b> Lớp 7B tổng số : vắng : </b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Cho a là SNT.Luỹ thừa bậc n của a là gì ?Cho ví dụ:</b>
Tính: 22<sub> = ? ; 3</sub>3<sub> = ? ; 2</sub>3<b><sub>. 2</sub></b>2<sub> = ? ; 3</sub>6<sub> : 3</sub>4<sub> = ? ; 8</sub>0<sub> = ?</sub>


<b>3. Nội dung bài mới :</b>


a. Đặt vấn đề: - Ở lớp 6 ta đã học luỹ thừa của 1 số tự nhiên và các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia các luỹ thừa của số tự nhiên. Vậy luỹ thừa của SHT được định nghĩa
như thế nào ? Các phép tính cơ bản về các luỹ thừa của SHT được thực hiên ra sao ?
Ta học bài mới


b.Triển khai bài dạy:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
<b> Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự </b>



<b>nhiên</b>


Gv: Qua phần kiểm tra bài cũ: Luỹ thừa
với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên
cần nhấn mạnh rằng các kiến thức trên
cũng áp dụng được cho các luỹ thừa mà
cơ số là số hữu tỉ


Gv: Giải thích và ghi công thức lên bảng
Hs: Ghi vào vở


Gv: Cho học sinh làm ?1/SGK vào bảng
nhỏ theo nhóm cùng bàn


Hs: Làm bài và thơng báo kết quả có nêu
rõ cách tính (đại diện các nhóm trả
lờiHs: Các nhóm còn lại theo dõi, nhận
xét, bổ xung


Gv: Chốt và lưu ý cho học sinh những
chỗ hay mắc phải sai lầm


<b>Hoạt động 2: Tích và thương của hai </b>
<b>luỹ thừa cùng cơ số</b>


Hs: Nhắc lại: Với số tự nhiên a ta biết


<b>1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên</b>
<b>xn<sub> = x.x...x (x</sub></b><sub></sub><sub>Q ; n</sub><sub></sub>N ;n>1)



n thừa số


<b>x1<sub> = x ; x</sub>0<sub> = 1 ( x </sub></b><sub></sub><sub> 0)</sub>


<i><b>n</b></i>


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>








 <b><sub>= </sub></b>


<i><b>n</b></i>
<i><b>n</b></i>


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>


; Với x =


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>


( a ; b  Z ; b  0)



<b>?1. Tính</b>


<b>2</b>


<b>4</b>
<b>3</b>








  <sub>= </sub>


<b>2</b>
<b>2</b>


<b>4</b>
<b>)</b>
<b>3</b>
<b>(</b>


=


<b>16</b>
<b>9</b>


<b>3</b>



<b>5</b>
<b>2</b>








  <sub>= </sub>


<b>3</b>
<b>3</b>


<b>5</b>
<b>)</b>
<b>2</b>
<b>(</b>


=


<b>125</b>
<b>8</b>


(- 0,5)2<sub> = </sub>


<b>2</b>


<b>2</b>


<b>1</b>








  <sub> = </sub>


<b>2</b>
<b>2</b>


<b>2</b>
<b>)</b>
<b>1</b>
<b>(</b>


=


<b>4</b>
<b>1</b>


(- 0,5)3<sub> = </sub>


<b>3</b>


<b>2</b>
<b>1</b>









  <sub>= </sub>


<b>3</b>
<b>3</b>


<b>2</b>
<b>)</b>
<b>1</b>
<b>(</b>


=


<b>8</b>
<b>1</b>


(9,7)0<sub> = 1</sub>


<b>2. Tích và thương của hai luỹ </b>
<b>thừa cùng cơ số </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

am<b><sub>. a</sub></b>n<sub> = a</sub>m+n<sub> ; a</sub>m<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m-n<sub> (a</sub><sub></sub><sub>0 ; </sub>


m n)


Gv: Đối với số hữu tỉ ta cũng có


xm<b><sub>. x</sub></b>n<sub> = x</sub>m+n<sub> ; x</sub>m<sub> : x</sub>n <sub> = x</sub>m-n<sub> (x</sub><sub></sub><sub>0 ; </sub>
m n)


Hs: Làm ?2/SGK vào bảng nhỏ sau đó
thơng báo kết quả và nêu rõ cách tính
từng câu


Gv: Ghi bảng cách làm và lưu ý học
sinh cách tính hợp lí ở câu b


Gv: Trước khi dạy quy tắc tính luỹ thừa
của luỹ thừa yêu cầu học sinh làm ?
3/SGK để học sinh thấy được

 

<b><sub>2</sub></b> <b>3</b>


<b>2</b> = 26 ;


<b>10</b>
<b>5</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>1</b>






 














 


Hs: Thực hiện và trả lời dưới sự dẫn dắt
của Gv


Hoạt động 3: Luỹ thừa của luỹ thừa


Gv: Qua công thức (xm<sub>)</sub>n<sub> = x</sub>m. n<sub> cần lưu ý </sub>
học sinh hay nhầm lẫn cách tính 23<sub>. 2</sub>2
với (23<sub>)</sub>2


Hs: Trả lời ?4/SGK


Gv: Ghi bảng câu trả lời


<b> Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố</b>
Hs: Nhắc lại các quy tắc về luỹ thừa của
một số hữu tỉ vừa học


Gv: Yêu cầu học sinh dùng máy tính để
tính kết quả của từng phép tính trong bài
27/SGk (nêu cách tính trước rồi mới
dùng máy)




<b>xm<sub> : x</sub>n<sub> = x</sub>m-n</b><sub> ( x </sub><sub></sub><sub>0 ; m </sub><sub></sub><sub>n)</sub>


<b>?2. Tính</b>


a,(-3)2<b><sub>. (-3)</sub></b>3<sub>= (-3)</sub>2+3
=(-3)5<sub>= -243</sub>


b, (- 0,25)5<b><sub>:(- 0,25)</sub></b>3
= (- 0,25)5-3


= (- 0,25)2<sub> = </sub>


<b>2</b>
<b>4</b>
<b>1</b>






  <sub>=</sub>
<b>16</b>
<b>1</b>


<b>?3. Tính và so sánh</b>
a,

 

<b><sub>2</sub></b> <b>3</b>


<b>2</b> và 26
Vì:

 

<b><sub>2</sub></b> <b>3</b>


<b>2</b> = 43 = 64
và 26<sub> = 64</sub>


Nên:

 

<b><sub>2</sub></b> <b>3</b>


<b>2</b> = 26
b, <sub></sub>  <b>2</b><sub></sub>


<b>)</b>
<b>2</b>


<b>1</b>


<b>(</b> 5 và (
<b>2</b>
<b>1</b>


)10
Vì:
<b>5</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>1</b>














  <sub> = </sub> <b>5</b>


<b>4</b>
<b>1</b>





 <sub> = </sub>


<b>1024</b>
<b>1</b>

<b>10</b>
<b>2</b>
<b>1</b>





  <sub>= </sub>
<b>10</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
=
<b>1024</b>
<b>1</b>
Nên:
<b>10</b>
<b>5</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>1</b>






 














 


<b>3. Luỹ thừa của luỹ thừa</b>
(x<b>m<sub>)</sub>n<sub> = x</sub>m. n</b>


<b>?4.</b>


<b> Điền số thích hợp vào ơ vng</b>
a,
<b>6</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>3</b>


<b>4</b>
<b>3</b>





 














 


b,

 <b>4</b>

<b>2</b>  <b>8</b>


<b>1</b>
<b>,</b>
<b>0</b>
<b>1</b>


<b>,</b>
<b>0</b> 


<b>4. Luyện tập</b>


<i><b>Bài 27/19SGK</b></i>: Tính
<b>*, </b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>1</b>





  <sub>= </sub>
<b>4</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>)</b>
<b>1</b>
<b>(</b>
=
<b>81</b>
<b>1</b>
*,
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>9</b>


<b>4</b>
<b>3</b>
<b>2</b> 




 









= <b><sub>3</sub></b> <b>3</b>


<b>4</b>
<b>)</b>
<b>9</b>
<b>(</b>
=
<b>64</b>
<b>729</b>


*, (- 0,2)2<sub> = </sub>



<b>2</b>
<b>5</b>
<b>1</b>





  <sub> = </sub>
<b>25</b>
<b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài
tập 49/SBT


Hs: Thảo luận theo nhóm cùng bàn
Gv: Gọi 4 Hs lên bảng khoanh tròn vào
chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Hs: Còn lại theo dõi nhận xét bổ xung


<i><b>Bài 49/10SBT</b>:<b> </b></i> Hãy chọn câu trả
lời đúng


a, 36<b><sub>. 3</sub></b>2<sub> =</sub>


A, 34<sub> B, 3</sub>8<sub> C, 3</sub>12<sub> D, 9</sub>8<sub> E, 9</sub>12
b, 22<b><sub>. 2</sub></b>4<b><sub>. 2</sub></b>3<sub> =</sub>


A, 29<sub> B, 4</sub>9<sub> C, 8</sub>9<sub> D, 2</sub>24<sub> E, 8</sub>24
c, an<b><sub>. a</sub></b>2<sub> =</sub>



A, an-2<sub> B, (2a)</sub>n+2<sub> C,(a.a)</sub>2n<sub> D, </sub>
an+2 <sub> E,a</sub>2n


d, 36<sub> : 3</sub>2<sub> = </sub>


A, 38<sub> B, 1</sub>4<sub> C, 3</sub>-4<sub> D, 3</sub>12<sub> E,3</sub>4
4- Củng cố:


Gv: Khắc sâu cho học sinh các công thức sau:
x<b>n<sub> = x.x...x ; </sub></b>


<i><b>n</b></i>


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>








 <b><sub>= </sub></b>


<i><b>n</b></i>
<i><b>n</b></i>


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>



; x<b>m<sub>. x</sub>n<sub> = x</sub>m+n<sub> </sub></b>


<b> xm<sub> : x</sub>n<sub> = x</sub>m-n</b><sub> ( x </sub><sub></sub><sub>0 ; m </sub><sub></sub><sub>n) ; (x</sub><b>m<sub>)</sub>n<sub> = x</sub>m. n</b>


<b> Hs: Phát biểu thành lời các công thức trên</b>
<b> 5 – Dặn dò:</b>


- Học thuộc và ghi nhớ các công thức vừa học
- Làm bài 29 32/19SGK; 39  45/10SBT.


<i> Ngày soạn:</i>
<b> </b>


<b> Tiết 7: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp)</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức:


- Học sinh nắm vững hai quy tắc luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương
2. Kỹ năng:


- Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính tốn
3. Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

B.Phương pháp giảng dạy:
<b>- Nêu và giải quyết vấn đề</b>
<b>C. Chuẩn bị giáo cụ:</b>


* Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.


* Học sinh: bảng nhỏ.


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:</b>


<i><b> Lớp 7A tổng số : vắng : </b></i>
<i><b> Lớp 7B tổng số : vắng : </b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Viết các công thức tính luỹ thừa của một số hữu tỉ đã học ở tiết </b>
trước (đọc tên từng luỹ thừa)


- Tính: 253 : 52 = ?


<b>3. Nội dung bài mới :</b>


a. Đặt vấn đề: Ở tiết trước chúng ta đã học các phép tính luỹ thừa có cùng 1 cơ số
khác nhau, ta phải làm như thế nào ? <sub> Vào bài mới</sub>


b.Triển khai bài dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động 1: Luỹ thừa của một </b>
<b>tích</b>


Gv: Yêu cầu học sinh cùng thực
hiện


?1/SGK  <sub> (x. y)</sub>n<sub> = ? Ngược lại: </sub>


xn<b><sub>. y</sub></b>n<sub> = ?</sub>



Hs: Tính, so sánh và trả lời


Gv: Cho học sinh hoạt động nhóm ?
2/SGK


Hs: Cùng làm bài theo gợi ý sau: Có
thể vận dụng công thức theo 2 chiều
Gv: Gọi 1 số học sinh đọc kết quả
và nêu cách tính


<b>Hoạt động 2: Luỹ thừa của một </b>
<b>thương</b>


Gv: Hãy thực hiện tiếp ?3/SGK và
cho biết:
<i><b>n</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>







<b>= ? ( y </b>0) Ngược


lại: <i><b>n</b></i>
<i><b>n</b></i>



<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>


<b> = ? </b>
( y0)


Hs: Làm tiếp ?4/SGK rồi thông báo
kết quả (có nêu rõ cách tính)


Gv: Gợi ý: Cần vận dụng linh hoạt
cơng thức và tính theo cách hợp lí
nhất


Gv: Củng cố chung cả 2 phần
bằng ?5/SGK


2Hs: Lên bảng thực hiện


Hs: Còn lại cùng làm và cho ý kiến
nhận xét, bổ sung


<b>Hoạt động 3: Luyện tập – Củng </b>
<b>cố</b>


Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề
bài tập 34/SGK


Hs: Thảo luận theo nhóm cùng bàn
và cho biết ý kiến của nhóm mình



1. <b> Luỹ thừa của một tích </b>
<b>?1.</b>


<b> Tính và so sánh</b>
a, (2. 5)2<sub> = 2</sub>2<b><sub>. 5</sub></b>2<sub> = 100</sub>
b,
<b>512</b>
<b>27</b>
<b>64</b>
<b>27</b>
<b>.</b>
<b>8</b>
<b>1</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>.</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>.</b>
<b>2</b>


<b>1</b> <b>3</b> <b>3</b> <b>3</b>

























Vậy: (x. y)<b>n<sub> = x</sub>n<sub>. y</sub>n</b>


<b>?2.</b>


<b> Tính</b>


a, <b>.3</b> <b>1</b>


<b>3</b>
<b>1</b>
<b>3</b>
<b>.</b>


<b>3</b>


<b>1</b> <b>5</b> <b><sub>5</sub></b> <b>5</b>

















b, (1,5)3<b><sub>. 8 = (1,5)</sub></b>3<b><sub>. 2</sub></b>3
=
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>.</b>
<b>10</b>
<b>15</b>







 <sub>= 3</sub>3<sub> = 27</sub>


<b>2. Luỹ thừa của một thương</b>
<b>?3: Tính và so sánh</b>


a,
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>2</b>





  <sub>= </sub>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>)</b>
<b>2</b>
<b>(</b>
=
<b>27</b>
<b>8</b>


b, <b><sub>5</sub>5</b>



<b>2</b>
<b>10</b>
=
<b>5</b>
<b>2</b>
<b>10</b>






 <sub> = 5</sub>5<sub> = 3125</sub>


Vậy:
<i><b>n</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>







<b>= </b> <i><b>n</b></i>
<i><b>n</b></i>


<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>



( y 0)


<b>?4. Tính</b>
a, <b><sub>2</sub>2</b>


<b>24</b>
<b>72</b>
=
<b>2</b>
<b>24</b>
<b>72</b>






 <sub>= 3</sub>2<sub> = 9</sub>


b, <b>3</b>


<b>3</b>
<b>)</b>
<b>5</b>
<b>,</b>
<b>2</b>
<b>(</b>
<b>)</b>
<b>5</b>


<b>,</b>
<b>7</b>
<b>(</b>
=
<b>3</b>
<b>5</b>
<b>,</b>
<b>2</b>
<b>5</b>
<b>,</b>
<b>7</b>





 


= (- 3)3 <sub>= - 27</sub>
c,


<b>27</b>
<b>153</b>


= <b><sub>3</sub>3</b>


<b>3</b>
<b>15</b>
=
<b>3</b>


<b>3</b>
<b>15</b>






 <sub> = 5</sub>3<sub> = 125</sub>
<b>?5. Tính</b>


a, (0,125)3<b><sub>. 8</sub></b>3<sub> = (0,125. 8)</sub>3<sub> = 1</sub>
b, (-39)4 <b><sub>: 13</sub></b>4 <sub>= = (-3)</sub>4 <sub>= 81</sub>


<b>3. Luyện tập</b>


<i><b>Bài 34/22SGK</b></i>: Đúng hay sai? Nếu sai
thì sửa lại cho đúng.


a, (-5)2<b><sub>. (-5)</sub></b>3<sub> = (-5)</sub>6<sub> </sub><i><b><sub>Sai</sub></b></i>
Sửa lại: = (-5)5


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Gv: Gọi đại diện vài nhóm lên điền
vào bảng phụ (mỗi nhóm điền 1
câu)


Lưu ý học sinh phải sửa lại câu sai
cho đúng


Hs: Các nhóm cịn lại nhận xét bổ


xung


Gv: Chốt lại vấn đề và lưu ý học
sinh những chỗ hay mắc phải sai
lầm


d,


<b>6</b>
<b>4</b>


<b>2</b>


<b>7</b>
<b>1</b>
<b>7</b>


<b>1</b>







 


















  <sub> </sub><i><b><sub>Sai</sub></b></i>


Sửa lại: =


<b>8</b>


<b>7</b>
<b>1</b>







 


e,



<b>125</b>
<b>503</b>


= <b><sub>3</sub>3</b>


<b>5</b>
<b>50</b>


=


<b>3</b>


<b>5</b>
<b>50</b>








 <sub> </sub>


= 103 <sub>= 1000 </sub><i><b><sub>Đúng</sub></b></i>
f, <b>10<sub>8</sub></b>


<b>4</b>
<b>8</b>


=



<b>8</b>
<b>10</b>


<b>4</b>


<b>8</b> 









= 22<sub> </sub><i><b><sub>Sai</sub></b></i>
Sửa lại: = <b>2</b> <b>8</b>


<b>10</b>
<b>3</b>


<b>)</b>
<b>2</b>
<b>(</b>


<b>)</b>
<b>2</b>
<b>(</b>


= <b><sub>16</sub>30</b>



<b>2</b>
<b>2</b>


= 214


<b>4- Củng cố</b>


Gv: Khắc sâu cho học sinh các công thức sau:
(x. y)<b>n<sub> = x</sub>n<sub>. y</sub>n<sub> ; (</sub></b>


<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>


<b>)n<sub> = </sub></b>


<i><b>n</b></i>
<i><b>n</b></i>


<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>


( y 0)


Hs: Phát biểu thành lời các cơng thức trên
<b>5- Dặn dị:</b>


- Ghi nhớ các công thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ
- Làm bài 35  37/SGK ; 50 53/SBT.



Ngày soạn:


Tiết 8: LUYỆN TẬP
<b>A.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Củng cố và khắc sâu các cơng thức tính luỹ thừa của một số hữu tỉ
2. Kỹ năng:


- Có kĩ năng tính luỹ thừa của một số hữu tỉ nhanh và đúng
3. Thái độ:


- Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh
B.Phương pháp giảng dạy:


<b>- Nêu và giải quyết vấn đề</b>
<b>C. Chuẩn bị giáo cụ:</b>


* Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
* Học sinh: bảng nhỏ.


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:</b>


<i><b> Lớp 7A tổng số : vắng : </b></i>
<i><b> Lớp 7B tổng số : vắng : </b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



+ HS1: - Viết các công thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ. Làm BT 37a.
+HS2: - Chữa BT 37c,d.


<b>3. Nội dung bài mới :</b>


a. Đặt vấn đề: Ở các tiết trước chúng ta đã biết các phép tính về luỹ thừa để giúp các
em nắm vững kiến thức củng như vận dụng tốt vào giải toán hôm nay ta đi vào tiết
luyện tập.


b.Tri n khai b i d y:ể à ạ


<b> Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức</b>
Hoạt động 1: Chữa bài về nhà


Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề
bài tập 36/SGK


Gv: Gọi từng học sinh đứng tại chỗ
đọc kết quả có giải thích rõ ràng


Hs: Cịn lại cùng theo dõi nhận xét và
bổ xung


Gv: Chốt lại cách viết


Nên viết về cùng luỹ thừa hoặc cùng
cơ số


Gv: Đưa tiếp đề bài 37/SGK lên bảng
phụ và gọi một số em nêu cách tính


từng câu. Nếu học sinh làm chưa xong
hoặc chưa đúng thì hướng dẫn cả lớp
cùng làm


Hs: Cùng suy nghĩ làm bài dưới sự
hướng dẫn của Gv:


I. Chữa bài về nhà


<i><b>Bài 36/22SGK</b></i>: Viết dưới dạng luỹ
thừa của một số hữu tỉ


a, 108<b><sub>. 2</sub></b>8<sub> = (10. 2)</sub>8<sub> = 20</sub>8
b, 108<b><sub>: 2</sub></b>8<sub> = (10 : 2)</sub>8<sub> = 5</sub>8
c, 254<b><sub>. 2</sub></b>8<sub> =</sub>

<sub> </sub>

<b><sub>2</sub></b> <b>4</b>


<b>5</b> <b>. 2</b>8 = 58<b>. 2</b>8
= (5. 2)8<sub> = 10</sub>8


d, 158<b><sub>. 9</sub></b>4<sub> = 15</sub>8<b><sub>.</sub></b>

<sub> </sub>

<b><sub>2</sub></b> <b>4</b>


<b>3</b> = 158<b>. 3</b>8
= (15. 3)8<sub> = 45</sub>8


e, 272<b><sub>: 25</sub></b>3<sub> = </sub>

<sub>   </sub>

<b><sub>3</sub></b> <b>2</b> <b><sub>2</sub></b> <b>3</b>


<b>5</b>
<b>:</b>
<b>3</b>
= 36<b><sub>: 5</sub></b>6<sub> = </sub>



<b>6</b>


<b>5</b>
<b>3</b>







<i><b>Bài 37/22SGK</b></i>: Tìm giá trị của biểu
thức


a, <b>2<sub>10</sub>3</b>


<b>2</b>
<b>4</b>
<b>.</b>
<b>4</b>


= <b>2</b> <b>2<sub>10</sub></b> <b>2</b> <b>3</b>


<b>2</b>
<b>)</b>
<b>2</b>
<b>.(</b>
<b>)</b>
<b>2</b>


<b>(</b>



= <b>4<sub>10</sub>6</b>


<b>2</b>
<b>2</b>
<b>.</b>
<b>2</b>


= <b><sub>10</sub>10</b>


<b>2</b>
<b>2</b>


= 1


b, <b>6</b>


<b>5</b>


<b>)</b>
<b>2</b>
<b>,</b>
<b>0</b>
<b>(</b>


<b>)</b>
<b>6</b>
<b>,</b>


<b>0</b>
<b>(</b>


= <b>6</b>


<b>5</b>


<b>)</b>
<b>2</b>
<b>,</b>
<b>0</b>
<b>(</b>


<b>)</b>
<b>3</b>
<b>.</b>
<b>2</b>
<b>,</b>
<b>0</b>
<b>(</b>


=


<b>2</b>
<b>,</b>
<b>0</b>
<b>.</b>
<b>)</b>
<b>2</b>
<b>,</b>


<b>0</b>
<b>(</b>


<b>3</b>
<b>.</b>
<b>)</b>
<b>2</b>
<b>,</b>
<b>0</b>
<b>(</b>


<b>5</b>
<b>5</b>
<b>5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Phải phân tích tử và mẫu sao cho
xuất hiện các luỹ thừa của cùng cơ số
để rút gọn




- Câu d phải phân tích tử sao cho xuất
hiện thừa số chung để rút gọn với mẫu
Gv: Gọi một số học sinh nêu cách tính
sau đó sửa sai và ghi kết quả vào bảng
phụ


Hoạt động 2: Luyện tập


Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm


bài 38/SGK vào bảng nhỏ




Gv: Gọi đại diện một nhóm lên bảng
trình bày


Gv+ Hs: Kiểm tra thêm bài làm của
vài nhóm khác


Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài
40/SGK sau đó gọi 3 học sinh lên
bảng làm mỗi em làm 1 câu


Hs: Còn lại cùng suy nghĩ và làm bài
vào bảng nhỏ


Gv+Hs: Chữa 3 bài trên bảng và lưu ý
cho học sinh những sai lầm hay mắc
phải


Hs: Chú ý lắng nghe để rút kinh
nghiệm về sau khi làm bài




Gv: Cho học sinh làm tiếp bài 42/SGK


=
<b>2</b>


<b>,</b>
<b>0</b>
<b>35</b>
=
<b>2</b>
<b>,</b>
<b>0</b>
<b>243</b>
= 1215
c, <b><sub>5</sub>7</b> <b><sub>2</sub>3</b>


<b>8</b>
<b>.</b>
<b>6</b>
<b>9</b>
<b>.</b>
<b>2</b>


= <b>5</b> <b>5</b> <b>3</b> <b>2</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>7</b>
<b>)</b>
<b>2</b>
<b>(</b>
<b>3</b>
<b>.</b>
<b>2</b>
<b>)</b>
<b>3</b>


<b>.(</b>
<b>2</b>

= <b><sub>5</sub>7<sub>5</sub>6<sub>6</sub></b>


<b>2</b>
<b>.</b>
<b>3</b>
<b>.</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>.</b>
<b>2</b>


= <b>4</b>


<b>2</b>
<b>3</b>
d,
<b>13</b>
<b>3</b>
<b>6</b>
<b>.</b>
<b>3</b>


<b>63</b> <b>2</b> <b>3</b>







=
<b>13</b>
<b>3</b>
<b>)</b>
<b>3</b>
<b>.</b>
<b>2</b>
<b>.(</b>
<b>3</b>
<b>)</b>
<b>3</b>
<b>.</b>
<b>2</b>


<b>(</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>3</b>






=
<b>13</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>.</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>.</b>



<b>23</b> <b>3</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>3</b>






=
<b>13</b>
<b>)</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>.(</b>


<b>33</b> <b>3</b> <b>2</b>






= -33<sub> = -27</sub>
<b>II. Luyện tập</b>


<i><b>Bài 38/22SGK</b></i>:


a, Viết dưới dạng luỹ thừa có số mũ là
9


227<sub> =</sub>

<sub> </sub>

<b><sub>3</sub></b> <b>9</b>



<b>2</b> ; 318 =

 

<b>32</b> <b>9</b>


b, Số nào lớn hơn : 318<sub> và 2</sub>27<sub> ?</sub>
Vì: 227<sub>= </sub>

<sub> </sub>

<b><sub>3</sub></b> <b>9</b>


<b>2</b> = 89 ; 318 =

 

<b>32</b> <b>9</b> = 99
Mà: 8 < 9 do đó 89<sub><9</sub>9


Nên: 318> 227


<i><b>Bài 40/23SGK</b></i>: Tính
a,
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>14</b>
<b>13</b>
<b>14</b>
<b>7</b>
<b>6</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>7</b>
<b>3</b>













 









= <b><sub>2</sub>2</b>


<b>14</b>
<b>13</b>


=


<b>196</b>
<b>169</b>


c, <b>4<sub>5</sub></b> <b><sub>5</sub>4</b>


<b>4</b>
<b>.</b>


<b>25</b>
<b>20</b>
<b>.</b>
<b>5</b>


= <b><sub>5</sub>4</b> <b><sub>5</sub>4</b> <b><sub>5</sub>4</b>


<b>4</b>
<b>.</b>
<b>5</b>
<b>.</b>
<b>5</b>
<b>4</b>
<b>.</b>
<b>5</b>
<b>.</b>
<b>5</b>

=
<b>4</b>
<b>.</b>
<b>5</b>
<b>.</b>
<b>5</b>
<b>1</b>
=
<b>100</b>
<b>1</b>
d,
<b>4</b>


<b>5</b>
<b>5</b>
<b>6</b>
<b>.</b>
<b>3</b>
<b>10</b>





 





 

= <b>5<sub>5</sub></b> <b><sub>4</sub></b> <b>4</b>


<b>5</b>
<b>.</b>
<b>3</b>
<b>)</b>
<b>3</b>
<b>.</b>
<b>2</b>
<b>.(</b>
<b>)</b>


<b>5</b>
<b>.</b>
<b>2</b>
<b>(</b> 

= <b>5</b> <b><sub>5</sub>5</b> <b><sub>4</sub></b> <b>4</b> <b>4</b>


<b>5</b>
<b>.</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>.</b>
<b>)</b>
<b>2</b>
<b>.(</b>
<b>5</b>
<b>.</b>
<b>)</b>
<b>2</b>
<b>(</b> 

=
<b>3</b>
<b>5</b>
<b>.</b>
<b>)</b>
<b>2</b>
<b>(</b><sub></sub> <b>9</b>


=



<b>3</b>
<b>2560</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hs: Cùng làm bài theo sự hướng dẫn
của Gv:


Có thể làm nhiều cách như: Áp dụng
tìm số bị chia, số chia rồi dựa vào tính
chất: Nếu am<sub> = a</sub>n<sub> thì m = n hoặc làm </sub>
theo cách trình bày của Gv


Gv: Ghi bảng cách tìm n
Hs: Theo dõi và tham khảo
<b>Hoạt động 3: Bài đọc thêm</b>
Gv: Giới thiệu cho học sinh công
thức tính luỹ thừa với số mũ nguyên
âm. Lấy ví dụ minh hoạ cho học sinh
nắm được sâu đó : Củng cố lai vấn đề
bằng bài 55/SBT


Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề
bài tập 55/SBT


Hs: Thảo luận theo nhóm 2 người sau
đó 3 học sinh lên bảng khoanh vào câu
trả lời mà cho là đúng





Hs: Còn lại cùng theo dõi, nhận xét và
bổ xung




Gv: Chốt lại toàn bộ các dạng bài đã
chữa trong giờ


a, <i><b>n</b></i>


<b>2</b>
<b>16</b>


= 2  16 = 2. 2n


 <sub>2</sub>4<sub> = 2</sub>n+1


 <sub> 4 = n+1</sub>


Vậy : n = 3
b,


<b>81</b>
<b>)</b>
<b>3</b>
<b>(</b> <i><b>n</b></i>


= -27 



<b>4</b>


<b>3</b>
<b>)</b>
<b>3</b>
<b>(</b> <i><b>n</b></i>


= (-3)3
 (-3)n-4 = (-3)3


 <sub> n-4 = 3</sub>


Vậy : n = 7


<b>III. </b><i><b>Bài đọc thêm</b></i>: “Luỹ thừa với số
mũ nguyên âm”


x<b>-n<sub> = </sub></b>


<i><b>n</b></i>


<i><b>x</b></i>


<b>1</b>


( nN* ; x ≠ 0 )


Ví dụ: 3-2<sub> = </sub>


<b>2</b>



<b>3</b>
<b>1</b>


=


<b>9</b>
<b>1</b>


1mm =


<b>1000</b>
<b>1</b>


m = 10-3<sub>m</sub>


<i><b>Bài 55/11SBT</b></i><b>: Hãy khoanh tròn vào </b>
chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
a, 10-3<sub> =</sub>


A, 10 – 3 B,


<b>3</b>
<b>10</b>


C, <b>3</b>


<b>10</b>
<b>1</b>




D,103<sub> E, -10</sub>3


b, 103<b><sub>. 10</sub></b>-7<sub> = </sub>


A, 1010<sub> B, 100</sub>-4<sub> C, 10</sub>-4<sub> </sub>
D, 20-4<sub> E, 20</sub>10


c, <b><sub>5</sub>3</b>


<b>2</b>
<b>2</b>


=


A, 2-2<sub> B, 2</sub>2<sub> C, 1</sub>-2<sub> D, 2</sub>8<sub> E, 2</sub>-8


<b>4 – Củng cố:</b>


Gv: Khắc sâu cho học sinh cách tính luỹ thừa của một số hữu tỉ
Hs: Có kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập


<b>5– Dặn dò: </b>


- Ghi nhớ các cơng thức tính luỹ thừa của một số hữu tỉ
- Làm bài 39 43/23SGK và bài 56 59/12SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>






<i>Ngày soạn:</i>


<b>Tiết 9: </b>

<b>TỈ LỆ THỨC</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức:


- Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức
2. Kỹ năng:


- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức
- Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức


3. Thái độ:


- Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh
B.Phương pháp giảng dạy:


<b>- Nêu và giải quyết vấn đề</b>
<b>C. Chuẩn bị giáo cụ:</b>


* Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
* Học sinh: bảng nhỏ.


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:</b>


<i><b> Lớp 7A tổng số : vắng : </b></i>


<i><b> Lớp 7B tổng số : vắng : </b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Hs1: Cặp phân số sau có bằng nhau khơng? Vì sao?


<b>5</b>
<b>3</b>




<b>15</b>
<b>9</b>


Hs2: Hãy lập các phân số bằng nhau từ đẳng thức 3. 15 = 9. 5
<b>3. Nội dung bài mới :</b>


a. Đặt vấn đề: Gv: Từ


<b>5</b>
<b>3</b>


=


<b>15</b>
<b>9</b>


 <sub>Một đẳng thức giữa hai tỉ số được gọi là gì ? </sub> <sub>Bài </sub>


mới



<b> b.Triển khai bài dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động 1: Định nghĩa</b>
Gv: Từ sự bằng nhau của


<b>5</b>
<b>3</b>

<b>15</b>
<b>9</b>


Định nghĩa tỉ lệ thức


Gv: Cho học sinh làm quen với 2 cách
viết tỉ lệ thức


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>


=


<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>


hoặc a : b = c : d
Hs: Đọc phần ghi chú trong SGK/24
Gv: Nhằm tập cho học sinh nhận dạng
tỉ lệ thức qua ?1/SGK



Hs: Trả lời có giải thích rõ ràng vào
bảng nhỏ theo nhóm cùng bàn


Gv: Chữa bài đại diện một số nhóm sau
đó chốt lại vấn đề: Phải tính giá trị của
từng biểu thức rồi dựa vào định nghĩa
để kết luận


<b>Hoạt động 2: Tính chất</b>


Gv: Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu
phần ví dụ bằng số trong SGK


Hs: Nêu cách chứng minh trường hợp
tổng quát ?2/SGK dưới sự gợi ý của Gv
Phải nhân 2 vế của tỉ lệ thức với bao
nhiêu để được ad = bc


Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ


Gv: Chốt và ghi nội dung tính chất 1
lên bảng


Gv: Yêu cầu học sinh chứng minh tiếp
trường hợp tổng quát ?3/SGK


Hs: Thực hiện dưới sự gợi ý của Gv:
Phải chia 2 vế của đẳng thức với bao


nhiêu để được



<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>
=
<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>


Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ


Gv: Chốt và ghi nội dung tính chất 2
lên bảng


1. Định nghĩa:
Ta nói đẳng thức


<b>5</b>
<b>3</b>


=


<b>15</b>
<b>9</b>


là một tỉ lệ
thức


 <i><b><sub>Định nghĩa</sub></b></i><sub>: Tỉ lệ thức là đẳng </sub>



thức của 2 tỉ số


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>


=


<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>


<i><b>Ghi chú</b></i>: SGK/24
<b>?1. a, </b>


<b>5</b>
<b>2</b>


<b>: 4 và </b>


<b>5</b>
<b>4</b>


<b>: 8 có lập thành</b>
tỉ lệ thức vì :




<b>5</b>
<b>2</b>


<b>: 4 = </b>



<b>5</b>
<b>4</b>


<b>: 8 (=</b>


<b>10</b>
<b>1</b>


)
b, -3


<b>2</b>
<b>1</b>


<b>: 7 và -2</b>


<b>5</b>
<b>2</b>
<b>:7</b>
<b>5</b>
<b>1</b>
khơng lập
thành tỉ lệ thức vì :


-3


<b>2</b>
<b>1</b>



<b>:7 = - </b>


<b>2</b>
<b>1</b>


còn -2


<b>5</b>
<b>2</b>
:7
<b>5</b>
<b>1</b>
= -
<b>3</b>
<b>1</b>


 -3


<b>2</b>
<b>1</b>


<b>: 7 </b> -2


<b>5</b>
<b>2</b>


<b>: 7</b>


<b>5</b>
<b>1</b>



<b>2. Tính chất</b>


* Tính chất 1: ( tính chất cơ bản của
tỉ lệ thức)


?2. Từ tỉ lệ thức


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>


=


<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>


ta có thể
suy ra ad = bc được bằng cách
nhân 2 vế của tỉ lệ thức với tích bd
ta được


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>


<b>. bd = </b>


<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>


<b>. bd </b>


Hay: ad = bc


 <sub>T/C : Nếu </sub>
<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>


<b>= </b>


<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>


<b> thì ad = bc </b>
*Tính chất 2:


<b>?3. Từ đẳng thức ad = bc ta có thể </b>
suy ra tỉ lệ thức


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>
=
<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>
được bằng
cách chia 2 vế của đẳng thức cho
tích bd ta được


<i><b>bd</b></i>
<i><b>ad</b></i>
=
<i><b>bd</b></i>


<i><b>bc</b></i>
Hay :
<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>
=
<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>


 <sub> T/C: Nếu ad = bc và </sub>


<b> a,b,c,d </b><b>0</b>


<b>thì ta có các tỉ lệ thức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hoạt động 3 : Luyện tập – Củng cố</b>
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội
dung bảng tóm tắt trong SGK và khắc
sâu cho học sinh cách lập các tỉ lệ thức
từ đẳng thức đã cho sau đó u cầu học
sinh nhìn vào bảng tóm tắt đó để làm
bài 47; 48/SGk


2Hs: Lên bảng làm bài


Hs: Còn lại cùng làm bài vào bảng nhỏ
Gv+Hs: Cùng chữa 1 số bài đại diện
sau đó chỉ cho học sinh cách lập nhanh
và dễ nhớ nhất


<i><b>c</b></i>


<i><b>a</b></i>


<b> = </b>


<i><b>d</b></i>
<i><b>b</b></i>


<b>; </b>


<i><b>b</b></i>
<i><b>d</b></i>


<b> = </b>


<i><b>a</b></i>
<i><b>c</b></i>


<b> ; </b>


<i><b>c</b></i>
<i><b>d</b></i>


<b> = </b>


<i><b>a</b></i>
<i><b>b</b></i>


<b>3. Luyện tập</b>


<i><b>Bài 47/26SGK</b></i>: Lập các tỉ lệ thức từ


đẳng thức 6. 63 = 9. 42


Ta có :


<b>9</b>
<b>6</b>


=


<b>63</b>
<b>42</b>


;


<b>42</b>
<b>6</b>


=


<b>63</b>
<b>9</b>


;


<b>9</b>
<b>63</b>


=



<b>6</b>
<b>42</b>


;


<b>42</b>
<b>63</b>


=


<b>6</b>
<b>9</b>


<i><b>Bài 48/26 SGK</b></i><b>: Lập các tỉ lệ thức từ</b>
tỉ lệ thức


<b>1</b>
<b>,</b>
<b>5</b>


<b>15</b>


=


<b>9</b>
<b>,</b>
<b>11</b>


<b>35</b>




Ta có :


<b>35</b>
<b>15</b>



=


<b>9</b>
<b>,</b>
<b>11</b>


<b>1</b>
<b>,</b>
<b>5</b>


;


<b>1</b>
<b>,</b>
<b>5</b>


<b>9</b>
<b>,</b>
<b>11</b>



=


<b>15</b>
<b>35</b>



;


<b>35</b>
<b>9</b>
<b>,</b>
<b>11</b>


 = <b>15</b>


<b>1</b>
<b>,</b>
<b>5</b>


4 – Củng cố


Hs: Nhắc lại một số kiến thức sau
- Định nghĩa tỉ lệ thức


- Tính chất của tỉ lệ thức


Gv: Khắc sâu cho học sinh một số kĩ năng sau:
- Nhận dạng tỉ lệ thức



<b> - Cách viết các tỉ lệ thức từ đẳng thức và từ tỉ lệ thức</b>
<b> 5 – Dặn dò:</b>


- Học thuộc định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức
- Làm bài 44 46/26SGK và bài 70  73/SBT




<i><b> Ngày soạn:</b></i>
<b>Tiết 10: LUYỆN TẬP</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>
1.Kiến thức:


- Khắc sâu được định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức để vận
dụng vào bài tập


2. Kỹ năng:


- Có kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, lập các tỉ lệ thức, tìm thành phần chưa biết
của tỉ lệ thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh
B.Phương pháp giảng dạy:


<b>- Nêu và giải quyết vấn đề</b>
<b>C. Chuẩn bị giáo cụ:</b>


* Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.


* Học sinh: bảng nhỏ.


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:</b>


<i><b> Lớp 7A tổng số : vắng : </b></i>
<i><b> Lớp 7B tổng số : vắng : </b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Tìm x trong các tỉ lệ thức sau: a,


<b>27</b>


<i><b>x</b></i>


=


<b>36</b>
<b>2</b>


b, - 0,52 : x = -9,36 : 16,38
<b>3. Nội dung bài mới :</b>


a. Đặt vấn đề: - Đễ khắc sâu được định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức để vận
dụng vào bài tập. Ta đi vào tiết Luyện tập


b.Triển khai bài dạy:



Hoạt động của thày và trò Ghi bảng
<b>Hoạt động 1: Nhận dạng tỉ lệ thức</b>


Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động theo
nhóm cùng bàn bài 49/SGK vào bảng
học tập


Hs: Các nhóm cùng làm bài dưới sự gợi
ý của giáo viên : Phải tính các tỉ số đó
xem có bằng nhau khơng rồi mới kết
luận


Hs: Đại diện vài nhóm thơng báo kết
quả ( có nêu rõ cách làm)


Gv+Hs: Lớp nhận xét, đánh giá bài các
nhóm




<b>Hoạt động 2: Tìm thành phần chưa </b>
<b>biết của tỉ lệ thức</b>


1Hs: Nêu cách tìm : Tính theo tích
đường chéo rồi chia cho thành phần còn
lại


Gv: Đưa nội dung bài 50/SGK lên 2
bảng phụ và tổ chức cho học sinh thi


đốn ơ chữ


<b>Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức</b>


<i><b> Bài 49/26SGk</b></i>:


a, 3,5 : 5,25 và 14 : 21 có lập thành tỉ lệ
thức vì :


3,5 : 5,25 = 14 : 21 (= 0,6)
b, 39


<b>10</b>
<b>3</b>


<b>: 52</b>


<b>5</b>
<b>2</b>


và 2,1 : 3,5 không lập
thành tỉ lệ thức vì : 39


<b>10</b>
<b>3</b>


<b>: 52</b>


<b>5</b>
<b>2</b>



 2,1 :


3,5 hay : 0,75  0,6


c, 6,51 : 15,19 và 3 : 7 có lập thành tỉ lệ
thức vì :


6,51 : 15,19 = 3 : 7 (=


<b>7</b>
<b>3</b>


)
d -7 : 4


<b>3</b>
<b>2</b>


và 0,9 : (- 0,5) khơng lập thành
tỉ lệ thức vì : -7 : 4


<b>3</b>
<b>2</b>


 0,9 : (- 0,5)


hay : -1,5  - 1,8


<b>Dạng 2: Tìm thành phần chưa biết của </b>


<b>tỉ lệ thức </b>


<i><b>Bài 50/27SGK</b></i>: Tên một tác phẩm nổi
tiếng của Hưng Đạo Vương Trần Quốc
Tuấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Hs: Theo dõi và suy nghĩ


Gv: Yêu cầu học sinh cử ra 2 đội chơi
mỗi đội 3 em


Gv: Nêu rõ thể lệ cuộc chơi như sau :
- Hai đội lên đứng ở trước 2 dãy lớp,
mỗi em tìm ra 2 chữ cái và điền vào
bảng


- Em lên sau có thể sửa sai cho bạn lên
trước


- Đội nào tìm được nhanh và điền đúng
ô chữ là đội thắng cuộc


Hs: Còn lại cùng cổ vũ cho 2 đội chơi


<b>Hoạt động 3: Lập các tỉ lệ thức từ 4 số</b>
<b>đã cho</b>


Gv: Ghi bảng đề bài


Hs: Làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ


Gv+Hs: Cùng chữa 1 số bài đại diện


<b>Hoạt động 4: Đố ?</b>


Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài
Hs: Kiểm tra  kết luận(đúng, sai)


Gv: Có nhận xét gì về tử và mẫu của


(-12) : 15


C. 6 : 27 = <i><b>16</b></i> : 72 I. (-15) : 35 =
27 : <i><b>(-63)</b></i>


Ư.
<b>9</b>
<b>,</b>
<b>9</b>
<b>4</b>
<b>,</b>
<b>4</b>

=
<b>89</b>
<b>,</b>
<b>1</b>
<b>84</b>
<b>,</b>
<b>0</b>


Ê.
<b>91</b>
<b>,</b>
<b>0</b>
<b>65</b>
<b>,</b>
<b>0</b>

=
<b>17</b>
<b>,</b>
<b>9</b>
<b>55</b>
<b>,</b>
<b>6</b>

L.
<b>7</b>
<b>,</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>,</b>
<b>0</b>
=
<b>3</b>
<b>,</b>
<b>6</b>
<b>7</b>
<b>,</b>
<b>0</b>

Y.
<b>5</b>
<b>4</b>
<b>: 1</b>
<b>5</b>
<b>2</b>
= 2
<b>5</b>
<b>2</b>
<b>: 4</b>
<b>5</b>
<b>1</b>
B.
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>: 3</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
=
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>: 5</b>
<b>4</b>
<b>1</b>
Ơ.
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>: 1</b>
<b>4</b>
<b>1</b>

= 1
<b>3</b>
<b>1</b>
<b>: 3</b>
<b>3</b>
<b>1</b>
U.
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>: 1</b>
<b>4</b>
<b>1</b>
= 1
<b>5</b>
<b>1</b>


<b>: 2 T. </b>


<b>6</b>
<b>4</b>
<b>,</b>
<b>2</b>
=
<b>5</b>
<b>,</b>
<b>13</b>
<b>4</b>
<b>,</b>
<b>5</b>
3


<b>2</b>
<b>1</b>


14 6 -0,84 9,17 0,3 1


<b>3</b>
<b>1</b>


B I N H T H Ư Y Ê U L Ư Ơ C
-6,3 -25 -25 4


<b>5</b>
<b>1</b>

<b>4</b>
<b>3</b>
-0,84
16


<b>Dạng 3: Lập các tỉ lệ thức từ 4 số : 1,5; 2;</b>
3,6; 4,8


Ta có : 1,5. 4,8 = 2. 3,6 suy ra có 4 tỉ lệ
thức đó là :


<b>2</b>
<b>5</b>
<b>,</b>
<b>1</b> <sub>= </sub>
<b>8</b>


<b>,</b>
<b>4</b>
<b>6</b>
<b>,</b>
<b>3</b>
;
<b>6</b>
<b>,</b>
<b>3</b>
<b>5</b>
<b>,</b>
<b>1</b>
=
<b>8</b>
<b>,</b>
<b>4</b>
<b>2</b>
;
<b>2</b>
<b>8</b>
<b>,</b>
<b>4</b> <sub>= </sub>
<b>5</b>
<b>,</b>
<b>1</b>
<b>6</b>
<b>,</b>
<b>3</b>
;
<b>6</b>

<b>,</b>
<b>3</b>
<b>8</b>
<b>,</b>
<b>4</b>
=
<b>5</b>
<b>,</b>
<b>1</b>
<b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

phân số đã cho với kết quả rút gọn ?


Hs: Tìm các tỉ số khác <sub> Rút gọn : </sub>


<b>6</b>
<b>1</b>
<b>5</b>


<b>5</b>
<b>1</b>
<b>6</b>


=


<b>5</b>
<b>6</b>





Tương tự :


<b>4</b>
<b>1</b>
<b>3</b>


<b>3</b>
<b>1</b>
<b>4</b>


=


<b>3</b>
<b>4</b>


<b>4- Củng cố:</b>


Gv: Khắc sâu cho học sinh các dạng bài tập đã chữa
Hs: Có kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập
5 – Dặn dò:


<b> - Làm bài 70</b> 73/13SBT


- Đọc trước bài: “ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau”


<i><b>Ngày soạn:</b></i>


<b> Tiết 11:</b> TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
<b>A.Mục tiêu:</b>



1.Kiến thức:


- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
2. Kỹ năng:


- Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ
3. Thái độ:


- Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh
- Tập suy luận lơ gíc


B.Phương pháp giảng dạy:
<b>- Nêu và giải quyết vấn đề</b>
<b>C. Chuẩn bị giáo cụ:</b>


* Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
* Học sinh: bảng nhỏ.


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
<b>3. Nội dung bài mới :</b>


a. Đặt vấn đề:
-b.Triển khai bài dạy:



Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức


Hoạt động: Tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau


Gv: Yêu cầu học sinh làm ?1/SGK
Hs:
<b>4</b>
<b>2</b>
=
<b>6</b>
<b>3</b>
(=
<b>2</b>
<b>1</b>
)

<b>6</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>2</b>


=
<b>10</b>
<b>5</b>
=
<b>2</b>
<b>1</b>
;


<b>6</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>2</b>


=
<b>2</b>
<b>1</b>


=
<b>2</b>
<b>1</b>
Gv: Từ
<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>
=
<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>


có thể suy ra


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>
=
<i><b>d</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>c</b></i>
<i><b>a</b></i>





hay không ?


Hs: Tự đọc SGK sau đó 1 học sinh
đứng tại chỗ trình bày


Gv: Ghi bảng câu trả lời


Hs: Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét,
bổ xung


Gv: Tính chất trên cịn được mở rộng
cho dãy tỉ số bằng nhau:



<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>
=
<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>
=
<i><b>f</b></i>
<i><b>e</b></i>
=
<i><b>f</b></i>
<i><b>d</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>e</b></i>


<i><b>c</b></i>
<i><b>a</b></i>




=
<i><b>f</b></i>
<i><b>d</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>e</b></i>
<i><b>c</b></i>
<i><b>a</b></i>





Hãy nêu hướng chứng minh


Gv: Hướng dẫn học sinh cách chứng
minh


Đặt: a = b. k ; c = d. k ; e = f. k
Từ đó tính các giá trị tỉ số


Gv: Chốt lại vấn đề bằng cách đưa ra
bảng phụ có ghi sẵn cách chứng minh
Hs: Quan sát, theo dõi và ghi vào vở
phần chứng minh



Gv: Hướng dẫn học sinh cùng thức
hiện ví dụ trong SGK/29


Hoạt động 2 : Chú ý


Gv: Cần cho học sinh hiểu rõ ý nghĩa
của các cách viết:


<b>2</b>
<i><b>a</b></i>
=
<b>3</b>
<i><b>b</b></i>
=
<b>5</b>
<i><b>c</b></i>


hoặc a: b:
c = 2: 3: 5


Hs: Cùng thực hiện ?2/SGK vào bảng
nhỏ


<b>1.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau</b>
<b>?1. </b>
<b>6</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>2</b>




=
<b>6</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>2</b>


=
<b>4</b>
<b>2</b>
=
<b>6</b>
<b>3</b>
(=
<b>2</b>
<b>1</b>
)
* Xét tỉ lệ thức :


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>


=


<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>


= k (1)


Suy ra : a = b. k ; c = d. k
Ta có :


<i><b>d</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>c</b></i>
<i><b>a</b></i>


=
<i><b>d</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>dk</b></i>
<i><b>bk</b></i>



=
<i><b>d</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>d</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>k</b></i>

 <b>)</b>
<b>(</b>


= k (2)
( b + d  0)



<i><b>d</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>c</b></i>
<i><b>a</b></i>


=
<i><b>d</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>dk</b></i>
<i><b>bk</b></i>


=
<i><b>d</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>d</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>k</b></i>

 <b>)</b>
<b>(</b>


= k (3)
( b – d  0 )


Từ (1); (2) và (3) suy ra :


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>


<b>= </b>
<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>
<b>= </b>
<i><b>d</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>c</b></i>
<i><b>a</b></i>


<b>= </b>
<i><b>d</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>c</b></i>
<i><b>a</b></i>



<b> ( b </b><b> ± d)</b>


<b>* Tính chất trên cịn được mở rộng </b>
cho dãy tỉ số bằng nhau


Từ
<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>
=
<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>
=


<i><b>f</b></i>
<i><b>e</b></i>


ta suy ra:


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>
=
<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>
=
<i><b>f</b></i>
<i><b>e</b></i>
=
<i><b>f</b></i>
<i><b>d</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>e</b></i>
<i><b>c</b></i>
<i><b>a</b></i>




=
<i><b>f</b></i>
<i><b>d</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>e</b></i>
<i><b>c</b></i>


<i><b>a</b></i>




Ví dụ:
<b>3</b>
<b>1</b>
=
<b>45</b>
<b>,</b>
<b>0</b>
<b>15</b>
<b>,</b>
<b>0</b>
=
<b>18</b>
<b>6</b>


áp dụng tính
chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

<b>3</b>
<b>1</b>
=
<b>45</b>
<b>,</b>
<b>0</b>
<b>15</b>
<b>,</b>


<b>0</b>
=
<b>18</b>
<b>6</b>

=
<b>18</b>
<b>45</b>
<b>,</b>
<b>0</b>
<b>3</b>
<b>6</b>
<b>15</b>
<b>,</b>
<b>0</b>
<b>1</b>




=
<b>45</b>
<b>,</b>
<b>21</b>
<b>15</b>
<b>,</b>
<b>7</b>


<b>2. Chú ý</b>



Khi có dãy tỉ số :


<b>2</b>
<i><b>a</b></i>
=
<b>3</b>
<i><b>b</b></i>
=
<b>5</b>
<i><b>c</b></i>


ta nói các
số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

1Hs: Đứng tại chỗ trả lời
Gv: Ghi bảng câu trả lời


Hoạt động 3 : Luyện tập – Củng cố
Gv: Yêu cầu học sinh làm bài


54/30SGK theo nhóm cùng bàn vào
bảng nhỏ


Hs: Các nhóm làm bài


Gv: Gọi đại diện vài nhóm gắn bài
lên bảng


Gv+Hs: Cùng chữa bài các nhóm và
chốt phải áp dụng tính chất của dãy tỉ


số bằng nhau


Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề
bài 57/30SGK


1Hs: Đọc to đề bài và tóm tắt đề bài
bằng dãy tỉ số bằng nhau


Hs: Lớp cùng thảo luận và làm bài
theo nhóm cùng bàn


Gv: Gọi đại diện 1 nhóm thơng báo
kết quả và trình bày cách giải


Hs: Các nhóm cịn lại cùng theo dõi,
nhận xét, bổ xung


Gv: Ghi bảng lời giải


Hs: Các nhóm đối chiếu với cách làm
của nhóm mình


Ta có:


<b>8</b>


<i><b>a</b></i>


=



<b>9</b>


<i><b>b</b></i>


=


<b>10</b>


<i><b>c</b></i>


<b>3. Luyện tập </b>


<i><b>Bài 54/30SGK</b></i>


Từ


<b>3</b>


<i><b>x</b></i>


=


<b>5</b>


<i><b>y</b></i>


và x + y = 16
Ta suy ra:


<b>3</b>



<i><b>x</b></i>


=


<b>5</b>


<i><b>y</b></i>


=


<b>5</b>
<b>3</b>


<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>


=


<b>8</b>
<b>16</b>


= 2
Vậy : Từ


<b>3</b>


<i><b>x</b></i>


= 2  x = 3. 2 = 6





<b>5</b>


<i><b>y</b></i>


= 2  <sub> y = 5. 2 = 10</sub>
<i><b>Bài 57/30SGK</b></i>


Gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng,
Dũng lần lượt là x, y, z


Ta có :


<b>2</b>


<i><b>x</b></i>


=


<b>4</b>


<i><b>y</b></i>


=


<b>5</b>


<i><b>z</b></i>



và x+y+z = 44
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau ta có :


<b>2</b>


<i><b>x</b></i>


=


<b>4</b>


<i><b>y</b></i>


=


<b>5</b>


<i><b>z</b></i>


=


<b>5</b>
<b>4</b>


<b>2</b> 





<i><b>y</b></i> <i><b>z</b></i>


<i><b>x</b></i>


=


<b>11</b>
<b>44</b>


= 4
Từ :


<b>2</b>


<i><b>x</b></i>


= 4  <sub>x = 2. 4 = 8</sub>




<b>4</b>


<i><b>y</b></i>


= 4  y = 4. 4 = 16




<b>5</b>



<i><b>z</b></i>


= 4  <sub> z = 5. 4 = 20</sub>


Vậy : Minh có 8 viên bi
Hùng có 16 viên bi
Dũng có 20 viên bi
<b>4 - Củng cố:</b>


Hs: - Nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Kĩ năng vận dụng vào bài tập


5 – Dặn dò:


- Làm bài 55 58/30SGK và bài 74  76/SBT


- Ôn tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Tiết 12: LUYỆN TẬP
<b>A.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức:


- Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau
2. Kỹ năng:


- Luyện kĩ năng thay đổi tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x
trong tỉ lệ thức, giải tốn về chia tỉ lệ.


3. Thái độ:



- Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh
- Tập suy luận lơ gíc


- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng
nhau


B.Phương pháp giảng dạy:
<b>- Nêu và giải quyết vấn đề</b>
<b>C. Chuẩn bị giáo cụ:</b>


* Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
* Học sinh: bảng nhỏ.


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:</b>


<i><b> Lớp 7A tổng số : vắng : </b></i>
<i><b> Lớp 7B tổng số : vắng : </b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Hs1: Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau dưới dạng tổng quát
Hs2: Tìm 2 số x và y biết:


<b>2</b>


<i><b>x</b></i>



=


<b>5</b>


<i><b>y</b></i>


và x - y = 7
<b>3. Nội dung bài mới :</b>


a. Đặt vấn đề:
-b.Triển khai bài dạy:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Thay bằng tỉ số giữa các số


nguyên


Gv: Gọi 2 hcọ sinh lên bảng làm bài
59/SGk (Mỗi em làm 1 câu)


Hs: Còn lại cùng làm bài vào bảng nhỏ
và đối chiếu kết quả


Gv: Chữa bài và chốt lại cách làm
Hoạt động 2: Tìm x trong các tỉ lệ thức
Gv: Từ


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>



=


<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>


. Hãy tìm a, b, c, d


<b>Dạng1: Thay bằng tỉ số giữa các số </b>
nguyên.


<i><b>Bài 59/31SGK</b></i>:
a, 2,04 : (-3,12) =


<b>12</b>
<b>,</b>
<b>3</b>


<b>04</b>
<b>,</b>
<b>2</b>


=


<b>312</b>
<b>204</b>


 = <b>26</b>



<b>17</b>


b, 







<b>2</b>
<b>1</b>


<b>1</b> <b>: 1,25 </b>


=


<b>2</b>
<b>3</b>


<b>: </b>


<b>4</b>
<b>5</b>


=


<b>5</b>


<b>6</b>


<b>Dạng 2: Tìm thành phần chưa biết </b>
của tỉ lệ thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Hs: a =


<i><b>d</b></i>
<i><b>bc</b></i>


; b =


<i><b>c</b></i>
<i><b>ad</b></i>


; c =


<i><b>b</b></i>
<i><b>ad</b></i>


; d =


<i><b>a</b></i>
<i><b>bc</b></i>


Gv: Yêu cầu học sinh áp dụng làm bài
60/SGk


2Hs: Lên bảng làm bài ; câu a, b



Hs: Còn lại cùng làm bài vào bảng nhỏ
và đối chiếu cách tìm x


Gv: Chữa bài và chốt : Phải xác định
ngoại tỉ, trung tỉ của tỉ lệ thức


Hoạt động 3: Tốn chia tỉ lệ


Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài
58/SGK và yêu cầu học sinh hãy dùng
dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện đề bài
Hs: Cùng làm bài dưới sự hướng dẫn của
cô giáo


Gv: Vậy số cây trồng được của lớp 7A là
bao nhiêu? của lớp 7B là bao nhiêu?
Gv: Yêu cầu học sinh làm tiếp bài
61/SGK


Gv: Ghi đề bài lên bảng và hỏi học sinh :
Từ 2 tỉ lệ thức làm thế nào để có dãy tỉ
số bằng nhau?


Hs: Ta phải biến đổi sao cho trong 2 tỉ lệ
thức có các tỉ số bằng nhau


Gv: Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện
tiếp sau khi đã có dãy tỉ số bằng nhau
Gv: Hướng dẫn cả lớp cùng thực hiện


tiếp bai 62/SGK


Gv: Trong bài này không có x + y hoặc


a,
<b>3</b>
<b>1</b>
x :
<b>3</b>
<b>2</b>
= 1
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>: </b>
<b>5</b>
<b>2</b>

<b>3</b>
<b>1</b>
x =
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>. </b>
<b>4</b>
<b>7</b>
<b>: </b>
<b>5</b>
<b>2</b>
x =
<b>12</b>


<b>35</b>
<b>: </b>
<b>3</b>
<b>1</b>
x =
<b>4</b>
<b>35</b>
= 8
<b>4</b>
<b>3</b>


b, 4,5 : 0,3 = 2,25 : 0,1x
0,1x = 0,3. 2,25 : 4,5
0,1x = 0,15


x= 0,15 : 0,1
x = 1,5


<b>Dạng 3: Toán chia tỉ lệ</b>


<i><b>Bài 58/30SGK</b></i>:


Gọi số cây trồng được của lớp 7A,
7B lần lượt là x, y. Theo bài ra ta có


<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>


= 0,8 =



<b>5</b>
<b>4</b>


và x – y = 20
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau ta có :



<b>4</b>
<i><b>x</b></i>
=
<b>5</b>
<i><b>y</b></i>
=
<b>4</b>
<b>5</b>
 <i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>


= 20


Từ đó suy ra : x = 4 . 20 = 80
y = 5 . 20 = 100
Vậy:Lớp7A trồng được 80 (cây)
Lớp 7B trồng được 100 (cây)


<i><b>Bài 61/31SGK</b><b> </b>:</i>
Từ
<b>2</b>


<i><b>x</b></i>
=
<b>3</b>
<i><b>y</b></i>
;
<b>4</b>
<i><b>y</b></i>
=
<b>5</b>
<i><b>z</b></i>


và x+y-z = 10
Ta có:
<b>2</b>
<i><b>x</b></i>
=
<b>3</b>
<i><b>y</b></i>

<b>8</b>
<i><b>x</b></i>
=
<b>12</b>
<i><b>y</b></i>

<b>4</b>
<i><b>y</b></i>
=
<b>5</b>
<i><b>z</b></i>



<b>12</b>
<i><b>y</b></i>
=
<b>15</b>
<i><b>z</b></i>

<b>8</b>
<i><b>x</b></i><sub>= </sub>
<b>12</b>
<i><b>y</b></i> <sub>= </sub>
<b>15</b>
<i><b>z</b></i> <sub>= </sub>
<b>15</b>
<b>12</b>


<b>8</b> 




<i><b>y</b></i> <i><b>z</b></i>


<i><b>x</b></i>


=


<b>5</b>
<b>10</b>


= 2


Vậy: x= 8. 2 = 16
y = 12. 2 = 24
z = 15. 2 = 30


<i><b>Bài 62/31SGK</b><b> </b>:</i>
Từ
<b>2</b>
<i><b>x</b></i>
=
<b>5</b>
<i><b>y</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

x – y mà có x. y. Vậy nếu có


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>


=


<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>


.thì


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>


có bằng


<i><b>bd</b></i>


<i><b>ac</b></i>


hay khơng?
Ví dụ : Có


<b>3</b>
<b>1</b>


=


<b>6</b>
<b>2</b>


thì


<b>6</b>
<b>.</b>
<b>3</b>


<b>2</b>
<b>.</b>
<b>1</b>


có bằng


<b>3</b>
<b>1</b>


hay
khơng?



Hs: Cùng làm bài dưới sự hướng dẫn của
Gv và cho biết kết quả


Hs: Làm bài và thảo luận theo nhóm
cùng bàn


Ta đặt:


<b>2</b>


<i><b>x</b></i>


=


<b>5</b>


<i><b>y</b></i>


= k
Suy ra: x = 2k và y = 5k
Mà x . y = 10 = 2k . 5k
 <sub>10k</sub>2<sub> = 10</sub>
k2<sub> = 1</sub>


Từ đó: k = 1 hoặc k = -1
Với k = 1  x = 2 ; y = 5


k = -1 x = -2 ; y = -5



<b> 4– Củng cố:</b>


Gv: Khắc sâu cho học sinh cách giải các dạng toán về tỉ lệ thức
Hs: Có kĩ năng giải các loại tốn này


<b> 5 – Dặn dò : </b>


- Làm bài 63; 64/31SGK và bài 78; 79; 80/SBT


- Đọc trước bài: “ Số thập phân hữu hạn – Số thập phân vơ hạn tuần hồn”




<i><b>Ngày soạn:</b></i>


<b> Tiết 13: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN</b>
SỐ THẬP PHÂN VƠ HẠN TUẦN HỒN
<b>A.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức:


- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản
biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vơ hạn tuần hồn
- Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có thể biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần
hồn


2. Kỹ năng:


- Biết biểu diễn một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn


3. Thái độ:


- Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh
- Tập suy luận lơ gíc


<b>B.Phương pháp giảng dạy:</b>
<b>- Nêu và giải quyết vấn đề</b>
<b>C. Chuẩn bị giáo cụ:</b>


* Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
* Học sinh: bảng nhỏ, máy tính bỏ túi.


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Hs: Làm bài 64/31SGK
<b>3. Nội dung bài mới :</b>


a. Đặt vấn đề:
-b.Triển khai bài dạy


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm số thập


phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần
hồn



Gv: Số hữu tỉ là số có dạng như thế nào?
Hs: Là số viết được dưới dạng phân số


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>


(a, b Z ; b  0 )


Gv: Ta biết các phân số thập phân như :


<b>10</b>
<b>3</b>


;


<b>100</b>
<b>14</b>


;...có thể viết được dưới dạng số
thập phân. Các số thập phân đó là các số
hữu tỉ. Cịn số thập phân 0,323232...có
phải là số hữu tỉ khơng? Bài học hôm nay
sẽ cho chúng ta câu trả lời


Gv:Cho học sinh thực hiện ví dụ1/SGK
- Hãy nêu cách làm như SGK


- Nêu cách làm khác ( nếu không làm
được thì Gv hướng dẫn)





<b>20</b>
<b>3</b>


=


<b>5</b>
<b>.</b>
<b>2</b>


<b>3</b>


<b>2</b> = <b>2</b> <b>2</b>


<b>5</b>
<b>.</b>
<b>2</b>


<b>5</b>
<b>.</b>
<b>3</b>


=


<b>100</b>
<b>15</b>


= 0,15



<b>25</b>
<b>37</b>


= <b>2</b>


<b>5</b>
<b>37</b>


= <b><sub>2</sub></b> <b><sub>2</sub>2</b>


<b>2</b>
<b>.</b>
<b>5</b>


<b>2</b>
<b>.</b>
<b>37</b>


=


<b>100</b>
<b>148</b>


= 1,48
Gv: Giới thiệu các số thập phân 0,15 ;
1,48 còn được gọi là số thập phân hữu hạn
Gv: Số 0,416666....gọi là số thập phân vơ
hạn tuần hồn



 Giới thiệu cách viết gọn, chu kì


Gv: Hãy viết các phân số


<b>9</b>
<b>1</b>


;


<b>99</b>
<b>1</b>


;


<b>11</b>
<b>17</b>


dưới dạng số thập phân. Chỉ ra chu kì của
nó rồi viết gọn lại


Hs: Dùng máy tính bỏ túi để thực hiện
phép chia


Hoạt động 2: Nhận xét


Gv:- Một phân số như thế nào thì có thể
viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
hoặc số thập phân vơ hạn tuần hồn



<b>1. Số thập phân hữu hạn. Số </b>
<b>thập phân vơ hạn tuần hồn</b>
* Ví dụ1: Viết dưới dạng số thập
phân




<b>20</b>
<b>3</b>


= 0,15 ;


<b>25</b>
<b>37</b>


= 1,48


Các số thập phân 0,15 ; 1,48 gọi là
số thập phân hữu hạn


<b>*Ví dụ 2: Viết dưới dạng số thập </b>
phân




<b>12</b>
<b>5</b>


= 0,416666....



Số 0,416666.... gọi là số thập phân
vơ hạn tuần hồn


<b>* Cách viết gọn: </b>
0,416666 = 0,41(6)


(6) gọi là chu kì của số thập phân
vơ hạn tuần hồn


*Ví dụ khác:


<b>9</b>
<b>1</b>


= 0,111....= 0,(1)


<b>99</b>
<b>1</b>


= 0,0101....= 0,(01)


<b>11</b>
<b>17</b>


= -1,5454....= -1,(54)


<b>2. Nhận xét: SGK/33</b>
<b>?. * Các phân số </b>



<b>4</b>
<b>1</b>


;


<b>50</b>
<b>13</b>


;


<b>125</b>
<b>17</b>


;


<b>14</b>
<b>7</b>


=


<b>2</b>
<b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Em có nhận xét gì về các phân số
<b>20</b>
<b>3</b>
;
<b>25</b>
<b>37</b>


;
<b>12</b>
<b>5</b>


và mẫu các phân số này chứa các thừa số
nguyên tố nào ?


- Vậy: Các phân số tối giản với mẫu
dương phải có mẫu như thế nào thì viết
được dưới dạng số thập phân hữu hạn
hoặc số thập phân vơ hạn tuần hồn
Hs: Đọc phần nhận xét trong SGK/33
Gv: Yêu cầu học sinh làm ?/SGK theo
từng bước


- Phân số đã cho tối giản chưa? Nếu chưa
phải rút gọn đến tối giản


- Xét mẫu của phân số xem chứa các ước
nguyên tố nào rồi dựa theo nhận xét trên
để kết luận


Hs: Thảo luận theo nhóm cùng bàn


Gv: Gọi đại diện vài nhóm trả lời tại chỗ
Hs: Các nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét,
bổ xung


Gv: Ghi bảng kết quả và chốt :



Mọi số hữu tỉ đều có thể viết được dưới
dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập
phân vơ hạn tuần hồn. Ngược lại người ta
đã chứng minh được rằng


mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn
tuần hồn đều là một số hữu tỉ


Gv: Dựa vào nhận xét đó hãy viết các số
thập phân 0,(3) ; 0,(25) ; 0,(4) ; dưới dạng
phân số


Hs: Làm bài tại chỗ sau đó đọc phần nhận
xét trong SGK/34?


Hoạt động 3: Luyện tập


Gv: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi ở đầu
bài số 0,323232....có phải là số hữu tỉ
khơng? Hãy viết số đó dưới dạng phân số
Hs: Trả lời tại chỗ và nêu cách viết


Gv: Ghi bảng câu trả lời và cách viết
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập
67/SGK


1Hs: Trả lời tại chỗ sau đó lên bảng điền
Hs: Còn lại cùng làm bài và cho nhận xét


phân hữu hạn


*Các phân số


<b>6</b>
<b>5</b>

;
<b>45</b>
<b>11</b>


. Viết được
dưới dạng số thập phân vơ hạn
tuần hồn


Ta có:


<b>4</b>
<b>1</b>


= 0,25 ;


<b>50</b>
<b>13</b>
= 0,26
<b>125</b>
<b>17</b>


= - 0,136 ;


<b>14</b>


<b>7</b>
=
<b>2</b>
<b>1</b>
= 0,5
<b>6</b>
<b>5</b>


= - 0,8(3) ;


<b>45</b>
<b>11</b>


= 0,2(4)
<b>*Mỗi số thập phân vô hạn tuần </b>
hồn đều là một số hữu tỉ
Ví dụ: 0,(4) = 0,(1). 4
=


<b>9</b>
<b>1</b>


<b>. 4 = </b>


<b>9</b>
<b>4</b>



0,(3) = 0,(1). 3



=


<b>9</b>
<b>1</b>


<b>. 3 = </b>


<b>3</b>
<b>1</b>



0,(25) = 0,(01). 25
=


<b>99</b>
<b>1</b>


<b>. 25 = </b>


<b>99</b>
<b>25</b>



*Kết luận: SGK/34


<b>3. Luyện tập</b>


Số 0,323232....là 1 số thập phân
vơ hạn tuần hồn, đó là một số


hữu tỉ.


0,323232...= 0,(32)
= 0,(01). 32 =


<b>99</b>
<b>1</b>
<b>. 32= </b>
<b>99</b>
<b>32</b>
<i><b>Bài 67/34SGK:</b></i>


Có thể điền 3 số :
A =
<b>2</b>
<b>.</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
=
<b>4</b>
<b>3</b>


; A =


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

bổ xung
<b>4 – Củng cố:</b>


Hs:- Nhắc lại điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân
hữu hạn hoặc số thập phân vơ hạn tuần hồn



- Kĩ năng vận dụng vào bài tập
<b>5 – Dặn dò: </b>


- Học thuộc bài


- Làm bài 65  72/SGK.


<i><b> </b><b>Ngày giảng:</b></i>
<b>Tiết 14: LUYỆN TẬP</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>
1.Kiến thức:


- Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số
thập phân vô hạn tuần hoàn


2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập
phân vơ hạn tuần hồn và ngược lại ( thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hồn
chu kì có từ 1 đến 2 chữ số )


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh
- Tập suy luận lơ gíc


<b>B.Phương pháp giảng dạy:</b>
<b>- Nêu và giải quyết vấn đề</b>
<b>C. Chuẩn bị giáo cụ:</b>


* Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, máy tính bỏ túi.


* Học sinh: bảng nhỏ, máy tính bỏ túi.


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:</b>


<i><b> Lớp 7A tổng số : vắng : </b></i>
<i><b> Lớp 7B tổng số : vắng : </b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,
số thập phân vơ hạn tuần hồn


- Làm bài 68(a)/SGK
<b>3. Nội dung bài mới :</b>


a. Đặt vấn đề:
-b.Triển khai bài dạy


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động1: Viết dưới dạng số thập


phân


Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài
69/SGk và yêu cầu học sinh dùng máy
tính để thực hiện


Hs: Cả lớp cùng làm vào vở và thông


báo kết quả


Gv: Ghi bảng đề bài 71/SGk
Hs: Suy nghĩ – Trả lời kết quả
1Hs: Lên bảng trình bày


Gv: Đưa tiếp nội dung 2 bài 85 và
87/SBT lên 2 bảng phụ


Hs: Hoạt động theo nhóm cùng bàn,
(Mỗi dãy làm 1 bài) làm vào bảng nhỏ
Gv: Gọi đại diện 2 dãy mang bài lên
gắn (Mỗi dãy 1 bài)


Gv+Hs: Cùng chữa bài 2 nhóm sau đó
kiểm tra thêm bài làm của vài nhịm
khác có nhận xét đánh giá cho điểm
những nhóm làm tốt


<b>Dạng1: Viết phân số hoặc một </b>
thương dưới dạng số thập phân


<i><b>Bài 69 34SGK</b></i>


a, 8,5 : 3 = 2,8(3)
b, 18,7 : 6 = 3,11(6)
c, 58 : 11 = 5,(27)
d, 14,2 : 3,33 = 4,(264)


<i><b>Bài 71/35SGK</b></i>



<b>99</b>
<b>1</b>


= 0,(01) ;


<b>999</b>
<b>1</b>


= 0,(001)


<i><b>Bài 85/15SBT</b></i>


Vì các phân số này đều ở dạng tối
giản và mẫu không chứa thừa số
nguyên tố nào khác 2 và 5


16 = 24<sub> ; 40 = 2</sub>3<b><sub>. 5 ; </sub></b>
125 = 53<sub> ; 25 = 5</sub>2


Do đó:


<b>16</b>
<b>7</b>


= - 0,4375 ;


<b>40</b>
<b>11</b>



= 0,275


<b>125</b>
<b>2</b>


= 0,016 ;


<b>25</b>
<b>14</b>


= - 0,56


<i><b>Bài 87/35SBT</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Gv: Lưu ý cho học sinh: ở những dạng
tốn này nên sử dụng máy tính bỏ túi
cho nhanh


Hoạt động 2: Viết dưới dạng phân số
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài
70/SGK và hướng dẫn học sinh cách
làm câu a và b


- Viết dưới dạng phân số thập


phân


- Rút gọn về phân số tối giản



Hs: Tự làm tiếp câu c và d vào bảng
nhỏ rồi thông báo kết quả


Gv: Yêu cầu học sinh làm tiếp bài
88/SBT (làm vào bảng nhỏ)


Hs: Làm câu a theo sự hướng dẫn của
Gv sau đó tự làm tiếp câu b và c vào
bảng nhỏ rồi thông báo kết quả


Hoạt động 3: So sánh các số thập phân
Gv: Cho học sinh làm bài 72/SGk
Hs: Cùng làm bài theo sự hướng dẫn
của Gv:Hãy viết các số thập phân đó
dưới dạng không gọn rồi so sánh


6 = 2. 3 ; 5 ; 15 = 3. 5 ; 11
Do đó:


<b>6</b>
<b>5</b>


= 0,8(3) ;


<b>5</b>
<b>3</b>


= -1,(6)




<b>15</b>
<b>7</b>


= 0,4(6) ;


<b>11</b>
<b>3</b>


= - 0,(27)


<b>Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng </b>
phân số


<i><b>Bài 70/35SGK</b></i>


a, 0,32 =


<b>100</b>
<b>32</b>


=


<b>25</b>
<b>8</b>


b, - 0,124 =



<b>1000</b>
<b>124</b>


=


<b>250</b>
<b>31</b>


c, 1,28 =


<b>100</b>
<b>128</b>


=


<b>25</b>
<b>32</b>


d, -3,12 =


<b>100</b>
<b>312</b>


=


<b>25</b>
<b>78</b>




<i><b>Bài 88/15SBT</b></i>


a, 0,(5) = 0,(1). 5 =


<b>9</b>
<b>1</b>


<b>. 5 = </b>


<b>9</b>
<b>5</b>


b, 0,(34) = 0,(01). 34
=


<b>99</b>
<b>1</b>


<b>. 34 = </b>


<b>99</b>
<b>34</b>


c, 0,(123) = 0,(001). 123
=


<b>999</b>
<b>1</b>



<b>. 123 = </b>


<b>999</b>
<b>123</b>


=


<b>333</b>
<b>41</b>


<b>Dạng 3: Bài tập về thứ tự</b>
0,(31) = 0,3131313...
0,3(13) = 0,3131313...
Vậy : 0,(31) = 0,3(13)


<b>4 - Củng cố: </b>


Gv: Khắc sâu cho học sinh một số kiến thức sau:


- Nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân


- Luyện thành thạo cách viết phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc số


thập phân vơ hạn tuần hồn và ngược lại
<b>5 – Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b> Ngày soạn:</b></i>





Tiết 15: LÀM TRÒN SỐ
<b>A.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức:


- Học sinh có khái niệm về làm tròn số. Biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực
tiễn


2. Kỹ năng:


- Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ
nêu trong bài


3. Thái độ:


- Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh
- Tập suy luận lơ gíc


- Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày
<b>B.Phương pháp giảng dạy:</b>


<b>- Nêu và giải quyết vấn đề</b>
<b>C. Chuẩn bị giáo cụ:</b>


* Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
* Học sinh: bảng nhỏ, máy tính bỏ túi.


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>



<b>1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:</b>


<i><b> Lớp 7A tổng số : vắng : </b></i>
<i><b> Lớp 7B tổng số : vắng : </b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Viết dưới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn có chu kì của phép chia sau:
a, 8,5 : 3 = ? ; b, 58 : 11 = ? ; c, 18,7 : 6 = ? ; d, 14,2 : 3,33
<b>3. Nội dung bài mới :</b>


a. Đặt vấn đề:
-b.Triển khai bài dạy


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động1: Tìm hiểu ví dụ


Gv: Vẽ phần trục số lên bảng


1Hs: Lên bảng biểu diễn số thập phân
4,3 và 4,9 trên trục số


Hs: Cịn lại cùng thực hiện vào vở ghi


<b>1.Ví dụ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Gv: Xét xem số thập phân 4,3 gần số
nguyên nào nhất? Tương tự với số thập
phân 4,9



Hs: Nghe Gv dẫn dắt và ghi bài


Gv: Vậy để làm tròn một số thập phân
đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên nào?
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn ?1/SGK
1Hs: Lên bảng điền


Hs: Cịn lại cùng thực hiện cá nhân vào
bảng nhỏ


Gv+Hs: Cùng chữa bài trên bảng và 1 số
bài khác


Gv: Chốt: 4,5 có thể nhận 2 giá trị vì 4,5
cách đều cả 2 số 4 và 5 do đó phải có
quy ước về làm trịn số để có kết quả duy
nhất. Vậy quy ước đó là gì?


Gv: Đưa ví dụ 2 và ví dụ 3 lên bảng phụ
2Hs: Đứng tại chỗ trả lời kết quả và giải
thích rõ cách làm


Gv: Chốt và chuyển mục


Hoạt động 2: Quy ước làm trịn số
Gv: Trên cơ sở các ví dụ trên người ta
đưa ra 2 quy ước làm tròn số


1Hs: Đọc trường hợp1 trong SGK/36
Gv: Hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ


Dùng bút chì vạch 1 nét mờ ngăn phần
còn lại và phần bỏ đi


1Hs: Đọc tiếp trường hợp 2 trong
SGK/36


Gv: Hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ
như ví dụ ở trường hợp1


Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn ?2/SGK
Hs: Làm bài theo nhóm cùng bàn vào
bảng nhỏ sau đó đại diện 1 nhóm lên
bảng trình bày


Gv+Hs: Cùng chữa bài trên bảng và 1 số
bài khác


Hoạt động 3: Luyện tập


Gv: Yêu cầu học sinh làm bài 73/SGk
2Hs: Lên bảng làm bài (mỗi học sinh
làm 3 câu)


Hs: Cịn lại làm bài theo nhóm 2 bạn
cùng bàn vào bảng nhỏ


Gv: Đọc kết quả của bài để học sinh đối
chiếu


Để làm tròn 1 số thập phân đến


hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần
với số đó nhất và viết


4,3  4 ; 4,9  5


Kí hiệu: “” đọc là gần bằng hoặc


xấp xỉ


<b>?1. 5,4 </b> 5


5,8  6 ; 4,5  5


*Ví dụ 2: Làm trịn số 72900 đến
hàng nghìn (trịn nghìn)


72900  73000


*Ví dụ 3: Làm trịn số 0,8134 đến
hàng phần nghìn (làm trịn đến chữ
số thập phân thứ 3)


0,8134  0,813


<b>2.Quy ước làm tròn số </b>
Trường hợp1: SGK/36
<i>Ví dụ: </i>


a, 86,149  86,1 (làm tròn chữ số



thập phân thứ nhất)


b, 542  540 (trịn trục)


Trường hợp 2: SGK/36
<i>Ví dụ:</i>


a, 0,0861  0,09 (làm tròn chữ số


thập phân thứ 2)


b, 1573  1600 (tròn trăm)


<b>?2. a, 79,3826 </b> 79,383


b, 79,3826  79,83


c, 79,3826  79,4


<b>3. Luyện tập</b>


<i><b>Bài 73/36SGK</b></i>


7,923 7,92 ; 50,401 50,40


17,418  17,42 ; 0,155  0,16


79,1364 79,14 ; 60,996 61
<i><b>Bài 74/36SGK</b></i>



ĐTBMHK=


<i><b>iĨm</b></i>
<i><b>TỉngsèlÇnd</b></i>


<i><b>HS</b></i>
<i><b>HS</b></i>


<i><b>HS</b></i><b>1</b> <b>2</b> <b>3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài
74/SGK


1Hs: Đọc to đề bài


Gv: Hướng dẫn học sinh cách tính điểm
(tính theo cách mới : Chương trình thay
sách)


=


<b>15</b>
<b>24</b>
<b>54</b>


<b>31</b> 


= 7,3
Vậy: Điểm TBMHKI của bạn
Cường là 7,3



<b>4- Củng cố:</b>


Hs: - Nhắc lại 2 trường hợp (quy ước) làm tròn số
- Kĩ năng làm tròn số


<b>5 – Dặn dò: </b>


- Nắm vững 2 quy ước của phép làm tròn số
- Làm bài 75 81/SGK


<i><b>Ngày soạn:</b></i>


<b> </b>


<b> Tiết 16: LUYỆN TẬP</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức:


- Củng cố và vận dụng thành thạo hai quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật
ngữ trong bài


2. Kỹ năng:


- Vận dụng hai quy ước làm trịn số vào các bài tốn thực tế, vào việc tính giá trị của
biểu thức


3. Thái độ:



- Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh
- Tập suy luận lơ gíc


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>B.Phương pháp giảng dạy:</b>
<b>- Nêu và giải quyết vấn đề</b>
<b>C. Chuẩn bị giáo cụ:</b>


* Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
* Học sinh: bảng nhỏ, máy tính bỏ túi.


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:</b>


<i><b> Lớp 7A tổng số : vắng : </b></i>
<i><b> Lớp 7B tổng số : vắng : </b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Phát biểu hai quy ước làm tròn số


- Làm tròn số 3695 đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn
<b>3. Nội dung bài mới :</b>


a. Đặt vấn đề:
-b.Triển khai bài dạy


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động1: Làm trịn kết quả sau khi



thực hiện phép tính
Gv: Hãy làm bài 99/SBT


1Hs: Lên bảng dùng máy tính để tìm
kết quả


Hs: Cịn lại cùng làm và đối chiếu kết
quả


Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài
tập 100/SBT


Hs: Cùng thực hiện câu a theo sự
hướng dẫn của Gv


Gv: Tương tự hãy sử dụng máy tính bỏ
túi thực hiện tiếp các câu b, c, d rồi
thông báo kết quả


Gv: Kiểm tra lại các kết quả của học
sinh bằng máy tính bỏ túi


Hoạt động 2: ước lượng kết quả phép
tính bằng cách áp dụng quy ước làm
tròn số


Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài
77/SGk và hướng dẫn học sinh cùng
thực hiện theo các bước sau:



- Làm tròn các thừa số đến chữ số ở
hàng cao nhất


- Nhân, chia... các số đã được làm tròn
được kết quả ước lượng


<b>Dạng1: Thực hiện phép tính rồi làm </b>
trịn kết quả


<i><b>Bài 99/16SBT</b></i>


a, 1


<b>3</b>
<b>2</b>


= 1,666...  1,67


b, 5


<b>7</b>
<b>1</b>


= 5,1428...  5,14


c, 4


<b>11</b>
<b>3</b>



= 4,2727...  4,27
<i><b>Bài 100/16SBT</b></i>


a, 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154
= 9,3093  9,31


b, (2,635 + 8,3) – (6,002 + 0,16)
= 4,773  4,77


c, 96,3.3,007 = 289,5741289,57


d, 4,508: 0,19= 23,7263....23,73


<b>Dạng 2: áp dụng quy ước làm tròn số</b>
để ước lượng kết quả phép tính


<i><b>Bài 77/37SGK</b></i>


a, 495. 52 500. 50 = 2500


b, 82,36. 5,1 80. 5 = 400


c, 6730 : 48  7000 : 50 = 140


<i><b>Bài 81/38SGK</b></i>


a, 14,61 – 7,15 + 3,2


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Tính đến kết quả đúng, so sánh với
kết quả ước lượng



Gv: Đưa tiếp đề bài 81/SGK lên bảng
phụ


Hs: Cùng đọc thầm yêu cầu của bài và
ví dụ tính giá trị của biểu thức A


Gv: Yêu cầu học sinh làm bài theo 4
nhóm(mỗi nhóm làm 1 câu) vào bảng
nhỏ sau đó gọi đại diện 4 nhóm gắn bài
nhóm mình lên bảng


Gv+Hs: Cùng chữa bài 4 nhóm, nhận
xét, đánh giá đúng(sai) và cho điểm bài
làm từng nhóm


Hoạt động 3: ứng dụng của làm tròn số
vào thực tế


Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bai
tập 78/SGk


Hs: Làm bài tại chỗ và thông báo kết
quả


Gv: Yêu cầu học sinh làm tiếp bài
79/SGK


1Hs: Lên bảng trình bày



Hs: Cịn lại cùng làm bài vào vở và dối
chiếu kết quả


Cách 2: = 10,66  11


b, 7,56 . 5,173
Cách1: 8 . 5 = 40


Cách 2: = 39,10788 39


c, 73,95 : 14,2


Cách1: 74 : 14 = 5


Cách 2: = 5,2077...= 5
d,


<b>3</b>
<b>,</b>
<b>7</b>


<b>815</b>
<b>,</b>
<b>0</b>
<b>.</b>
<b>73</b>
<b>,</b>
<b>21</b>


Cách1: 



<b>7</b>
<b>1</b>
<b>.</b>
<b>21</b>


= 3


Cách 2: = 2,42602...  2


<b>Dạng 3: Một số ứng dụng của làm </b>
tròn số vào thực tế


<i><b>Bài 78/38SGK</b></i>


Đường chéo màn hình 21 in là:
2,54cm . 21  53,54cm  53cm
<i><b>Bài 79/38SGK</b></i>


Chu vi hình chữ nhật là:


(10,234 + 4,7).229,868...30m


Diện tích hình chữ nhật là:
10,234 . 4,7 = 48,0998 48m2


<b>4– Củng cố: </b>


Hs: Đọc mục “Có thể em chưa biết” trong SGK/39
<b>5– Dặn dò: </b>



- Thực hành đo đường chéo màn hình ti vi ở gia đình em(theo em) sau đó kiểm
tra lại bằng phép tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>Ngày soạn:</b></i>


<b> </b>


<b> Tiết 17 : SỐ VÔ TỈ </b>


KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI
<b>A.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức:


- Học sinh có khái niệm về số vơ tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không
âm


2. Kỹ năng:


- Biết sử dụng đúng kí hiệu
3. Thái độ:


- Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh
- Tập suy luận lơ gíc


<b>B.Phương pháp giảng dạy:</b>
<b>- Nêu và giải quyết vấn đề</b>
<b>C. Chuẩn bị giáo cụ:</b>



* Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
* Học sinh: bảng nhỏ, máy tính bỏ túi.


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:</b>


<i><b> Lớp 7A tổng số : vắng : </b></i>
<i><b> Lớp 7B tổng số : vắng : </b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Thế nào là số hữu tỉ ?
- Hãy tính 12<sub> = ? ; </sub>


<b>2</b>


<b>2</b>
<b>3</b>








  <sub>= ?</sub>


<b>3. Nội dung bài mới :</b>
a. Đặt vấn đề:


-b.Triển khai bài dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Hoạt động1: Đặt vấn đề vào bài


Gv: Qua phần kiểm tra bài cũ hỏi học
sinh : Có số hữu tỉ nào mà bình phương
bằng 2 không? Bài học hôm nay sẽ cho
ta câu trả lời


Hoạt động 2: Số vô tỉ


Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài
tập 40/SGK


Hs: Quan sát, tìm hiểu đề bài
Gv: Gợi ý : Tính SABCD


- Tính SAEBF = ?
- Nhìn hình vẽ ta thấy:


SAEBF = ? <i><b>S</b></i><i><b>ABF</b></i>và SABCD = ? <i><b>S</b></i><i><b>ABF</b></i>
Suy ra: SABCD = ?


Hs: Thảo luận và trả lời theo sự gợi ý
của Gv


Gv: Hướng dẫn học sinh cách tính AB
- Nếu gọi x(m) là độ dài cạnh AB thì x
cần điều kiện gì ?



- Hãy biểu thị SABCD theo x
Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ


Gv: Có số hữu tỉ nào mà bình phương
lên bằng 2 khơng? Khái niệm số vô tỉ


Vậy : Số vô tỉ là gì ?


Hs: Nhắc lại khái niệm số vơ tỉ


Gv: Giới thiệu tập hợp các số vô tỉ và
chốt:Số vô tỉ khác số hữu tỉ như thế
nào


Hoạt động 3: Khái niệm về căn bậc hai


Gv: Tính 32<sub> ;</sub>

<b>2</b>


<b>2</b>
<b>2</b>


<b>2</b>


<b>0</b>
<b>;</b>
<b>3</b>


<b>2</b>
<b>;</b>
<b>3</b>


<b>2</b>
<b>;</b>


<b>3</b> 






 









Hs: Tính và trả lời tại chỗ


Gv: Ta gọi 3 và (- 3) là các căn bậc hai
của 9


Tương tự :


<b>3</b>
<b>2</b>


và 







 


<b>3</b>
<b>2</b>


là các căn bậc
hai của số nào ? ; 0 là căn bậc hai của
số nào ?


Gv: Hãy tìm x biết x2<sub> = - 1</sub>


Hs: Khơng có giá trị nào của x vì x2 <sub></sub>
0 với mọi x


 <sub>(-1) khơng có căn bậc hai</sub>


Gv: Vậy căn bậc hai của một số a


<b>1. Số vơ tỉ</b>


Xét bài tốn : Hình 5/SGK


a, Tính SABCD


SABCD = 2SAEBF = 2 . 1 = 2 (m2<sub>)</sub>


b, Tính AB


Gọi độ dài cạnh AB là x(m) ;
x > 0 thì ta có : x2<sub> = 2</sub>


Vậy : x = 1,414213562373...
Đó là số thập phân vơ hạn khơng
tuần hồn


Những số như vậy gọi là số vô tỉ.
Tập hợp các số vơ tỉ được kí hiệu
là : I


<b>2. Khái niệm về căn bậc hai</b>
Ta có : 32<sub> = 9 ; </sub><sub></sub> <sub></sub><b>2</b>


<b>3</b>


 = 9


 <sub>3 và (- 3) là các căn bậc hai của 9</sub>


<b>* Định nghĩa: Căn bậc hai của một </b>
số a không âm là số x sao


cho : x2<sub> = a</sub>


<b>* Ví dụ : CBH của 16 là 4 và (- 4) </b>



CBH của


<b>25</b>
<b>9</b>




<b>5</b>
<b>3</b>


và 






 


<b>5</b>
<b>3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

không âm là một số như thế nào?
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn định
nghĩa căn bậc hai của một số a không
âm


1Hs: Đọc to định nghĩa


Gv: Hãy tìm các căn bậc hai của 16 ;
(-16) ;



<b>25</b>
<b>9</b>


Hs: Tìm và ghi kết quả vào bảng nhỏ
Gv: Chốt : Chỉ có số dương và số 0
mới có căn bậc hai. Số âm khơng có
căn bậc hai


Vậy:Mỗi số dương có mấy căn bậc
hai ,


Số 0 có mấy căn bậc hai ?


Gv: Giới thiệu cho học sinh kí hiệu về
căn bậc hai của một số dương qua phần
người ta chứng minh được rằng


Hs: Thực hiện các ví dụ sau vào bảng
nhỏ theo nhóm cùng bàn


<b>4</b>= ? ; - <b>4</b> = ? ; <b>16</b> = ? ; - <b>16</b> = ?
<b>9</b>= ? ; - <b>9</b>= ? ;


<b>25</b>
<b>9</b>


= ? ; -


<b>25</b>


<b>9</b>


= ?
Gv: Lưu ý học sinh:Không được viết


<b>4</b> = ± 2


vì vế trái <b>4</b>là kí hiệu chỉ cho căn
dương của 4


Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài
tập sau yêu cầu học sinh kiểm tra xem
cách viết đó có đúng không ?


<b>36</b>= 6 ;CBH của 49 là 7 ; <b>(</b><b>3)2</b> = -
3


- <b>0,01</b>= - 0,1 ;


<b>25</b>
<b>4</b>


= ±


<b>5</b>
<b>2</b>


;
<i><b>x</b></i> = 9  x = 3



Hs:Thảo luận nhóm và trả lời từng câu
có sửa lại các câu sai vào bảng nhỏ
Gv: Quay trở lại phần 1


x2<sub> = 2 </sub><sub></sub> <sub> x = ±</sub>


<b>2</b> vì x > 0 Nên x
= <b>2</b>


Vậy : <b>2</b> là độ dài đường chéo hình
vng có cạnh 1m


Gv: Cho học sinh làm ?2/SGK


<b>* Người ta chứng minh được rằng:</b>
+, Số dương a có đúng 2 căn bậc
hai là <i><b>a</b></i> ( >0) và - <i><b>a</b></i> ( <0)


+, Số 0 chỉ có 1 căn bậc hai là
<b>0</b> = 0


+, Ví dụ:


<b>4</b> = 2 và - <b>4</b> = - 2
<b>9</b> = 3 và - <b>9</b> = - 3


= 4 và - <b>16</b> = - 4



<b>25</b>
<b>9</b>


=


<b>5</b>
<b>3</b>


và -


<b>25</b>
<b>9</b>


=


-+,Chú ý:Không được viết <b>4</b>= ± 2


<i><b>Bài tập củng cố</b>:</i>
<b>36</b>= 6 Đúng


CBH của 49 là 7 Sai


Thiếu: do CBH của 49 còn là (-7)


<b>2</b>


<b>)</b>
<b>3</b>


<b>(</b> = - 3 Sai



Vì : <b>2</b>


<b>)</b>
<b>3</b>


<b>(</b> = <b>9</b> = 3


<b>- </b> <b>0,01</b>= - 0,1 Đúng


<b>25</b>
<b>4</b>


= ±


<b>5</b>
<b>2</b>


Sai
Mà :


<b>25</b>
<b>4</b>


=


<b>5</b>
<b>2</b>


<i><b>x</b></i> = 9  x = 3 Sai



Mà : <i><b>x</b></i> = 9  x = 81


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

1Hs: Lên bảng thực hiện


Hs: Còn lại cùng làm bài vào bảng nhỏ
Gv: Có thể chứng minh được <b>2</b> ; <b>5</b>
; <b>3</b>; <b>6</b>... là các số vơ tỉ . Vậy có
bao niêu số vơ tỉ ( có vơ số số vô tỉ)
Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài
tập 82/SGK


2Hs: Lên bảng làm bài(mỗi học sinh
làm 2câu)


Hs: Cịn lại làm bài theo nhóm ( 2
người), làm vào bảng nhỏ


Gv+Hs: Cùng chữa bài trên bảng và bài
1 số nhóm khác. Có đánh giá cho điểm
các nhóm


Gv: Đưa tiếp đề bài 86/SGK lên bảng
phụ


Hs: Dùng máy tính và ấn nút theo
hướng dẫn trên bảng


Gv: Đi quan sát và kiểm tra việc thực


hành của học sinh


CBH của 25 là <b>25</b>= 5 và
<b> - </b> <b>25</b> = - 5


<b>3. Luyện tập </b>


<i><b>Bài 82/41SGK</b></i>


a, Vì 52<sub> = 25 nên </sub>


<b>25</b> = 5


b, Vì 72<sub> = 49 nên </sub>


<b>49</b>= 7


c, Vì 12<sub> = 1 nên </sub>


<b>1</b>= 1


d, Vì


<b>2</b>


<b>3</b>
<b>2</b>







 <sub> = </sub>


<b>9</b>
<b>4</b>


nên


<b>9</b>
<b>4</b>


=


<b>3</b>
<b>2</b>


<i><b>Bài 86/41SGK</b></i>


<b>3783025</b> = 1945


<b>1125.45</b> = 225


<b>7</b>
<b>,</b>
<b>0</b>


<b>2</b>


<b>,</b>
<b>1</b>
<b>3</b>
<b>,</b>


<b>0</b> 


= 1,463850


<b>2</b>
<b>,</b>
<b>1</b>


<b>4</b>
<b>,</b>
<b>6</b>


= 2,108185107


<b>4 – Củng cố:</b>


Hs: Trả lời một số câu hỏi sau


- Thế nào là số vô tỉ ? Số vô tỉ khác số hữu tỉ như thế nào ?
- Định nghĩa căn bậc hai của một số a khơng âm


- Những số nào có căn bậc hai ?


<b>5– Dặn dò :</b>



- Đọc mục “ Có thể em chưa biết”
- Học thuộc bài


- Làm bài 83 85/SGK và bài 106 ; 107/SBT


- Giờ sau mang thước kẻ, com pa


<b> </b><i><b>Ngày soạn:</b></i>


<b> Tiết 18</b>

<b>: </b>



<b> SỐ THỰC</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức:


- Học sinh biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ
- Hiểu được ý nghĩa của trục số thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Biết được biểu diễn thập phân của số thực
3. Thái độ:


- Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh
- Tập suy luận lơ gíc


- Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R
<b>B.Phương pháp giảng dạy:</b>


<b>- Nêu và giải quyết vấn đề</b>


<b>C. Chuẩn bị giáo cụ:</b>


* Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
* Học sinh: bảng nhỏ, máy tính bỏ túi.


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:</b>


<i><b> Lớp 7A tổng số : vắng : </b></i>
<i><b> Lớp 7B tổng số : vắng : </b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Định nghĩa căn bậc hai của một số a khơng âm
Tính : <b>36</b> ; - <b>16</b> ;


<b>25</b>
<b>9</b>


; <b>2</b>


<b>3</b> ; <b>(</b><b>4)2</b>
<b>3. Nội dung bài mới :</b>


a. Đặt vấn đề: - Gv: Số hữu tỉ và số vô tỉ tuy khác nhau nhưng được gọi chung là số
thực. Bài học hôm nay sẽ cho ta hiểu thêm về số thực, cách so sánh hai số thực, biểu
diễn số thực trên trục số


b.Triển khai bài dạy



<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung kiến thức</b>
<b> </b>


<b>HĐ 2: Số thực 10’</b>


Gv: Gọi học sinh lấy ví dụ về số tự nhiên, số


nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, số thập
phân vơ hạn tuần hồn, số vô tỉ viết dưới dạng căn
bậc hai


Gv: Hãy chỉ ra trong các số trên số nào là số hữu tỉ,
số nào là số vô tỉ  <sub>Tất cả các số trên được gọi </sub>


chung là số thực


Hs: Thực hiện ?1/SGK


Gv: Gọi vài học sinh trình bày tại chỗ


Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập và
yêu cầu


1Hs: Lên bảng điền


Hs: Còn lại cùng ghi kết quả vào bảng nhỏ
Gv: Với 2 số thực x và y bất kì ta ln có x = y
hoặc x > y hoặc x < y



Hs: Cùng thực hiện ví dụ minh hoạ dưới sự hướng
dẫn của Gv


<b>1. Số thực</b>


<b>* Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi </b>
chung là số thực


<b>* Kí hiệu tập hợp các số thực là R</b>
<b>* Vậy: N</b>ZQ R ; I R


<b>?1. Khi viết x </b> R ta hiểu rằng x là


một số thực ( x có thể là số hữu tỉ
hoặc số vô tỉ )


<i><b>Bài tập</b></i>: Điền các dấu ( ;  ; )


thích hợp vào ô vuông


3  Q ; 3  R ; 3  I


<b> - 2,35 </b> Q ; 0,2(35)  I


N  Z ; I  R


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện tiếp ?2/SGK
Hs: Thực hiện và trả lời tại chỗ có giải thích rõ
ràng



Gv: Gợi ý : 2,(35) = 2353535...


<b>11</b>
<b>7</b>


= - 0,63


Gv: Với a, b  R+ , nếu a > b thì <i><b><sub>a</sub></b></i>> <i><b><sub>b</sub></b></i>


Hs: Lấy ví dụ minh hoạ
<b>HĐ3 : Trục số thực 10’</b>


Gv: Đặt câu hỏi : Có biểu diễn được số vơ tỉ <b>2</b>
trên trục só khơng ?


Hs: Tự đọc trong SGK và xem hình 6/44SGK để
biểu diễn số <b>2</b> trên trục số


Hs: Nghe Gv giảng để hiểu được ý nghĩa của tên
gọi “ Trục số thực”


Gv: Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình 7/44SGK và
hỏi : Ngồi các số ngun, trên trục số này còn
biểu diễn các số hữu tỉ nào ? các số vô tỉ nào ?
Hs: Quan sát trên trục số và trả lời tại chỗ. Trên
trục số còn biểu diễn các số sau :


<b>5</b>


<b>3</b>


; 0,3 ; 2


<b>3</b>
<b>1</b>


4,(6) ; - <b>2</b> và <b>3</b>


Gv: Yêu cầu học sinh đọc phần chú ý trong
SGK/44


<b>HĐ4: Luyện tập 10’</b>


Gv: Đưa ra bảng phụ có hi sẵn yêu cầu của bài
88/SGk


1Hs: Lên bảng điền


Hs : Còn lại cùng ghi cách điền vào bảng nhỏ và
đối chiếu, nhận xét bài bạn trên bảng


Gv: Đưa tiếp đề bài 89/SGK lên bảng phụ
1Hs: Trả lời tại chỗ có giải thích rõ ràng
Hs: Cịn lại theo dõi, nhận xét và góp ý


Gv: Chốt lại vấn đề và giải thích cho học sinh hiểu
rõ hơn ở câu b sai vì cịn có số vơ tỉ



<b>3 Củng cố: 4’</b>


Hs: Trả lời các câu hỏi sau


Tập hợp số thực bao gồm những số


dạng số thập phân


Ví dụ : 0,3192....< 0,32(5)
1,24598... > 1,24596
<b>?2. a, 2,(35) < 2,369121518</b>
b, - 0,(63) =


<b>11</b>
<b>7</b>


<b>* Với a, b là hai số thực dương ta có</b>
Nếu a > b thì <i><b>a</b></i>> <i><b>b</b></i>


<b>2. Trục số thực</b>


Chú ý : SGK/44


<b>3. Luyện tập</b>


<i><b>Bài 88/44SGK</b></i>: Điền vào chỗ trống
a, Nếu a là số thực thì a là số <i><b>hữu </b></i>
<i><b>tỉ</b></i> hoặc số <i><b>vô tỉ</b></i>



b, Nếu b là số vơ tỉ thì b viết được
dưới dạng <i><b>số thập phân vơ hạn </b></i>
<i><b>khơng tuần hồn </b></i>


<i><b>Bài 89/44SGK</b></i>: Đúng hay sai ?
a, Nếu a là số nguyên thì a cũng là
số thực. Đúng


b, Chỉ có số 0 khơng là số hữu tỉ
dương và cũng không là số hữu tỉ
âm. Sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Vì sao nói trục số là trục số thực ?
<b>4 – Củng cố:</b>


<b>5– Dặn dò :</b>


- Học bài


- Làm bài 90  93/SGK và bài 117 ; 118/SBT


- Ôn định nghĩa : Giao của hai tập hợp ; tính chất của đẳng thức


<b>Tiết 19 : </b>


<b>THỰC HÀNH</b>


<b> GIẢI TỐN VỚI SỰ TRỢ GÚP CỦA MÁY TÍNH CASIO</b>
<b> (BÀI TẬP )</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>
1.Kiến thức:


- Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học
( N; Z; Q ; I ; R )


2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính tìm x và tìm căn
bậc hai dương của một số


3. Thái độ:


- Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh
- Tập suy luận lơ gíc


- Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R
<b>B.Phương pháp giảng dạy:</b>


<b>- Nêu và giải quyết vấn đề</b>
<b>C. Chuẩn bị giáo cụ:</b>


* Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
* Học sinh: bảng nhỏ, máy tính bỏ túi.


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:</b>



<i><b> Lớp 7A tổng số : vắng : </b></i>
<i><b> Lớp 7B tổng số : vắng : </b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- 2 Q ; 1 R ; <b>2</b> I ; - 3


<b>5</b>
<b>1</b>


Z ; <b>9</b> N ; N R
<b>3. Nội dung bài mới :</b>


a. Đặt vấn đề:
b.Triển khai bài dạy


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>HĐ1: So sánh các số thực 10’</b>


Gv: Đưa đề bài 91/SGK lên bảng phụ và hỏi học
sinh: - Muốn so sánh hai số nguyên âm ta làm thế
nào?


Vậy trong ô vuông phải điền chữ số mấy?
1Hs: Lên bảng điền


Hs: Còn lại cùng làm bài vào bảng nhỏ
Gv: Đưa tiếp đề bài 92/SGK lên bảng phụ
2Hs: Lên bảng sắp xếp



Hs: Còn lại cùng làm bài vào bảng nhỏ
Gv+Hs: Cùng chữa 1 số bài


<b>HĐ2: Tính giá trị biểu thức20 ’</b>


Gv: Ghi bảng đề bài 90/SGK và yêu cầu học sinh
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính


- Có nhận xét gì về mẫu các phân số trong các
biểu thức trên


- Từ đó nêu cách làm của từng câu cho hợp lí
Hs: Làm bài theo nhóm cùng bàn ( mỗi dãy làm 1
câu) , sau đó đại diện 2 dãy trình bày bài tại chỗ
Gv+Hs: Cùng chữa thêm bài một số nhóm
Hoạt động 3: Tìm x


Gv: Cho học sinh làm bài 93/SGK
2Hs: Lên bảng (mỗi em làm 1 câu)


Hs: Còn lại cùng làm bài theo nhóm cùng bàn


<b>Dạng1: So sánh các số thực</b>


<i><b>Bài 91/45/SGK</b></i>


a, - 3,02 < - 3, 1
b, -7,5 8 >-7,513


c, - 0,4 854 < - 0,49826


d, -1, 0765 < -1,892


<i><b>Bài 92/45SGK</b></i>: Sắp xếp các số
thực


a, 3,2<1,5 <


<b>-2</b>
<b>1</b>


<0 <1<7,4
b, <b>0</b> <


<b>2</b>
<b>1</b>


 <<b>1</b>< <b>1,5</b><
< <b>3,2</b> <<b>7,4</b>


<b>Dạng 2: Tính giá trị biểu thức</b>


<i><b>Bài 90/45/SGK</b></i>: Thực hiện phép
tính


a, 




















 <b>0,2</b>


<b>5</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>:</b>
<b>18</b>
<b>.</b>
<b>2</b>
<b>25</b>


<b>9</b>


= <b>0,36</b> <b>36</b> <b>:</b> <b>3,8</b><b>0,2</b>


= -35,64 : 4 = - 8,91
b,



<b>5</b>
<b>4</b>
<b>.</b>
<b>5</b>
<b>,</b>
<b>4</b>
<b>25</b>


<b>7</b>
<b>:</b>
<b>456</b>
<b>,</b>
<b>1</b>
<b>18</b>


<b>5</b>





=


<b>5</b>
<b>4</b>
<b>.</b>
<b>2</b>
<b>9</b>
<b>25</b>



<b>7</b>
<b>:</b>
<b>125</b>
<b>182</b>
<b>18</b>


<b>5</b>





=


<b>5</b>
<b>18</b>
<b>5</b>
<b>26</b>
<b>18</b>


<b>5</b>






=


<b>90</b>
<b>144</b>
<b>25</b>


<b>5</b>
<b>8</b>
<b>18</b>


<b>5</b> 





=


<b>90</b>
<b>29</b>
<b>1</b>
<b>90</b>


<b>119</b>




<b>Dạng 3: Tìm x</b>


<i><b>Bài 93/45/SGK</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

vào bảng nhỏ


Gv+Hs: Cùng chữa 2 bài trên bảng và 1 số bài
của các nhóm



Hoạt động 4: Tốn về tập hợp số
Gv: Ghi bảng đề bài


Hs: Thảo luận và trả lời tại chỗ có giải thích rõ
ràng


<b>3, Củng cố:4’</b>


Gv: Hệ thống lại toàn bộ các dạng bài đã chữa
Hs: Có kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập đ


2x = -7,6
x = - 3,8


b, (-5,6)x + 2,9x – 3,86 = -9 8
(-5,6 + 2,9)x = -9,8 + 3,86
-2,7x = -5,94
x = 2,2


<b>Dạng 4: Toán về tập hợp số</b>


<i><b>Bài 94/SGK</b></i>: Hãy tìm các tập hợp
a, QI = ỉ ; R <sub>I = I </sub>


<b>4, Cũng cố: </b>
<b>5, Dặn dò:</b>


- Làm bài 95/SGk và bài 120 129/SBT


- Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I/46SGK



<b> Tiết 20: </b>


<b>THỰC HÀNH GIẢI TỐN VỚI SỰ TRỢ GÚP CỦA MÁY TÍNH CASIO</b>
(ÔN TẬP CHƯƠNG I )


<b>A.Mục tiêu:</b>
1.Kiến thức:


- Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc
xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q


2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tốn trong Q. Tính nhanh, tính hợp lí, tìm x, so
sánh hai số hữu tỉ


3. Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Tập suy luận lô gíc


- Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R
<b>B.Phương pháp giảng dạy:</b>


<b>- Nêu và giải quyết vấn đề</b>
<b>C. Chuẩn bị giáo cụ:</b>


* Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
* Học sinh: bảng nhỏ, máy tính bỏ túi.



<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:</b>


<i><b> Lớp 7A tổng số : vắng : </b></i>
<i><b> Lớp 7B tổng số : vắng : </b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập</b>
<b>3. Nội dung bài mới :</b>


a. Đặt vấn đề:
b.Triển khai bài dạy


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b> Nội dung </b>
<b>HĐ1: ôn- Quan hệ giữa các tập hợp số 10’</b>


Gv: Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan
hệ giữa các tập hợp số đó


Hs: Trả lời tại chỗ


Gv: Ghi bảng và minh hoạ bằng sơ đồ ven
Hs: Lấy ví dụ về các tập hợp số đó để minh hoạ
trong sơ đồ


Gv: Chỉ vào sơ đồ cho học sinh thấy:


- Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ
- Số hữu tỉ gồm số nguyên và số không



nguyên


- Số nguyên gồm số tữ nhiên và số


nguyên âm


Hs: Đọc các bảng còn lại trong SGk/47


<b>HĐ2: ôn về số hữu tỉ 10’</b>
Hs: Nêu định nghĩa số hữu tỉ


1. Quan hệ giữa các tập hợp số
N Z , ZQ, QR, I R


QI = ỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Gv: -Thế nào là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm ?
Cho ví dụ


- Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ


dương cũng không là số hữu tỉ âm?


- Nêu 3 cách viết số hữu tỉ


<b>5</b>
<b>3</b>


và biểu


diễn số hữu tỉ đó trên trục số


Hs: Thực hiện lần lượt từng yêu cầu trên
Gv: Hãy nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối
của một số hữu tỉ


Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập
101/SGK


Hs: Suy nghĩ – Làm bài tại chỗ
Gv: Gọi 1 số Hs nêu cách tính


Hs: Cịn lại cùng theo dõi và cho nhận xét bổ
xung


Gv: Chốt lại cách giải: Dựa vào định nghĩa
GTTĐ của một số hữu tỉ


Gv: Đưa bảng các phép toán trong Q lên bảng
phụ. Trong đó Gv ghi phần đầu, Hs lên điền tiếp
vào phần sau và đọc tên từng phép luỹ thừa


<b>HĐ3: Luyện tập 20’</b>


Gv: Ghi bảng đề bài 96 (a,b)/SGK


Gv: Gọi 2 Hs lên bảng làm bài ( tính bằng cách
hợp lí nếu có thể)


Hs: Cịn lại cùng làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ


theo nhóm cùng bàn


Hs: Đại diện 2 nhóm nêu nhận xét bổ xung
Gv+Hs: Các nhóm cùng chữa 2 bài trên bảng
Gv: Ghi tiếp đề bài 98/SGK lên bảng


Hs: Làm bài theo 4 nhóm


Gv: Yêu cầu đại diện 4 nhóm gắn bài lên bảng
Hs: Các nhóm nhận xét bài chéo nhau về cách
trình bày và kết quả


Gv: Chốt và sửa bài cho Hs , chú ý cách trình


<b>5</b>
<b>3</b>
<b>5</b>
<b>3</b>
<b>5</b>
<b>3</b>







b, Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
<b> </b>



<b> x nếu x </b><b>0</b>


<i><b>x</b></i> =


<b>- x nếu x <0</b>
Bài 101/49SGK:


a, <i><b>x</b></i> = 2,5  <sub>x = 2,5 hoặc x = - </sub>


2,5


b, <i><b>x</b></i> = -1,2  <sub> không tồn tại giá </sub>


trị nào của x
c, <i><b>x</b></i> + 0,573 = 2


<i><b>x</b></i> = 2 – 0,573


<i><b>x</b></i> = 1,427 <sub>x = 1,427 hoặc </sub>


x=-1,427
d,


<b>3</b>
<b>1</b>


<i><b>x</b></i> - 4 = 1


<b>3</b>


<b>1</b>


<i><b>x</b></i> = -1+4


<b>3</b>
<b>1</b>


<i><b>x</b></i> = 3


x+


<b>3</b>
<b>1</b>


=3 hoặc x+


<b>3</b>
<b>1</b>


=-3
x = 3 -


<b>3</b>
<b>1</b>


x = -3 -


<b>3</b>


<b>1</b>
x=
<b>3</b>
<b>8</b>
x=
<b>3</b>
<b>10</b>


c, Các phép toán trong Q: SGK/48
<b>3. Luỵen tập </b>


Dạng1: Thực hiện phép tính
Bài 96/108SGK.
a,
<b>21</b>
<b>16</b>
<b>5</b>
<b>,</b>
<b>0</b>
<b>23</b>
<b>4</b>
<b>21</b>
<b>5</b>
<b>23</b>
<b>4</b>


<b>1</b>    


= <b>0,5</b>



<b>21</b>
<b>16</b>
<b>21</b>
<b>5</b>
<b>23</b>
<b>4</b>
<b>23</b>
<b>4</b>


<b>1</b> 
















 = 1


+1



+0,5 = 2,5
b,
<b>3</b>
<b>1</b>
<b>33</b>
<b>.</b>
<b>7</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>1</b>
<b>19</b>
<b>.</b>
<b>7</b>
<b>3</b>
 = 






<b>3</b>
<b>1</b>
<b>33</b>
<b>3</b>
<b>1</b>
<b>19</b>
<b>7</b>
<b>3</b>



= <b>.</b> <b>14</b>
<b>7</b>
<b>3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

bày


<b>3 Củng cố: 4’</b>


- Khắc sâu phần lí thuyết


- Có kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập


Dạng2: Tìm x hoặc y
Bài 98/49SGk.


a,


<b>10</b>
<b>21</b>
<b>5</b>


<b>3</b>



<i><b>y</b></i>


b,


<b>33</b>


<b>31</b>
<b>1</b>
<b>8</b>
<b>3</b>


<b>:</b> 


<i><b>x</b></i> x =


<b>8</b>
<b>3</b>
<b>.</b>
<b>33</b>


<b>64</b>


y =


<b>5</b>
<b>3</b>
<b>:</b>
<b>10</b>


<b>21</b> 


x =


<b>11</b>
<b>8</b>




y =


<b>2</b>
<b>7</b>


<b>4, Cũng cố:</b>
<b>5, Dặn dò:</b>


- ơn lại phần lí thuyết


- Xem lại các bài tập đã làm


- Làm tiếp 5 câu hỏi còn lại ( 6 10)


- Làm bài 99 105/SGK.


<b>Tiết 21: </b>


ÔN TẬP CHƯƠNG I
I.Mục tiêu


- Kiến thức: Ơn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái
niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai


- <i><b>Kĩ năng</b></i>: Rèn luyện kĩ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số
bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá
trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối



- <i><b>Thái độ</b></i> : Giáo dục cho học sinh tính chính xác cẩn thận
II.Chuẩn bị


- Thầy: Bảng phụ
- Trò : Bảng nhỏ


<b>III.Các hoạt động dạy và học</b>:


<b>Các hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


1, .Kiểm tra:
Kết hợp khi ôn tập
2 , Bài mới:


<b> HĐ 1: Ôn tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau 17’</b>
Gv:- Thế nào là tỉ số của 2 số hữu tỉ a và b (b 


0)? Cho ví dụ.


- Tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ
thức


1. Ôn tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số
<b>bằng nhau</b>


*Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
 


<i><b>d</b></i>


<i><b>c</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Viết cơng thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau


Hs: Trả lời từng câu hỏi do Gv đưa ra


Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn định nghĩa, tính
chất cơ bản của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau để nhấn mạnh lại kiến thức


Gv:Cho Hs làm bài 133/SBT


2Hs:Lên bảng làm bài, mỗi Hs làm 1 câu
Hs:Cịn lại cùng làm bài theo nhóm cùng bàn
vào bảng nhỏ


Gv+Hs :Cùng chữa 1 số bài
Gv:Cho Hs làm tiếp bài 81/SBT
Gv:Ghi bảng đề bài


Hs:Làm bài theo 4 nhóm theo sự gợi ý của Gv:
- Phải đưa về thành dãy tỉ số bằng nhau


- Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để
tìm a, b, c


Hs:Đại diện 4 nhóm lên gắn bài



Gv:Cho Hs các nhóm nhận xét bài chéo nhau
Gv: Chốt và sửa bài các nhóm


<b>HĐ2: Ơn về căn bậc hai, số vơ tỉ, số thực 6’</b>
Hs: Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a
không âm


Gv:Yêu cầu Hs làm bài 105/SGK
Hs:Làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ
Gv:Chữa bài cho Hs


Gv:- Thế nào là số vơ tỉ? Cho ví dụ.


- Số hữu tỉ được viết dưới dạng số thập phân
như thế nào? Cho ví dụ.


- Số thực là gì?


Hs:Trả lời lần lượt từng câu hỏi Gv đưa ra
Gv:Nhấn mạnh: Tất cả các số đã học N, Z, Q, I
đều là số thực (R). Tập hợp số thực mới lấp đầy
trục số nên trục số được gọi tên là trục số thực
<b>HĐ 3: Luyện tập 15’ </b>


Gv:Ghi bảng đề bài tập 1


Hs:Làm bài theo sự gợi ý của Gv
- Dùng máy tính để tính <b>27</b>



- Thực hiện các phép tính trên tử và mẫu


*Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

<i><b>f</b></i>
<i><b>d</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>e</b></i>
<i><b>c</b></i>
<i><b>a</b></i>
<i><b>f</b></i>
<i><b>d</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>e</b></i>
<i><b>c</b></i>
<i><b>a</b></i>
<i><b>f</b></i>
<i><b>e</b></i>
<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>














(giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)


<b>Bài 133/22SBT: Tìm x trong các tỉ lệ thức</b>
a) x : (- 2,14) = (- 3,12) : 1,2


x =
<b>2</b>
<b>,</b>
<b>1</b>
<b>)</b>
<b>12</b>
<b>,</b>
<b>3</b>
<b>).(</b>
<b>14</b>
<b>,</b>
<b>2</b>
<b>(</b> 


x = 5,564


b) <b>:(</b> <b>0,06)</b>


<b>12</b>
<b>1</b>


<b>2</b>
<b>:</b>
<b>3</b>
<b>2</b>


<b>2</b> <i><b>x</b></i> 


x =
<b>25</b>
<b>12</b>
<b>.</b>
<b>25</b>
<b>4</b>
<b>12</b>
<b>25</b>
<b>:</b>
<b>50</b>
<b>3</b>
<b>.</b>
<b>3</b>
<b>8</b> 






 
x =
<b>625</b>


<b>48</b>


<b>Bài 81/14SBT: Tìm các số a, b, c biết</b>


<b>3</b>
<b>2</b>
<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>
 ;
<b>4</b>
<b>5</b>
<i><b>c</b></i>
<i><b>b</b></i>


 và a – b +c =- 49


<b>Bài giải:</b>
Từ
<b>3</b>
<b>2</b>
<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>
  <sub> </sub>
<b>15</b>
<b>10</b>
<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>



<b>4</b>
<b>5</b>
<i><b>c</b></i>
<i><b>b</b></i>
 
<b>12</b>
<b>15</b>
<i><b>c</b></i>
<i><b>b</b></i>


<b>15</b>
<b>10</b>
<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>
 =
<b>12</b>
<i><b>c</b></i>
=
<b>12</b>
<b>15</b>


<b>10</b> 




 <i><b>b</b></i> <i><b>c</b></i>


<i><b>a</b></i>



= <b>7</b>


<b>7</b>
<b>49</b>






Vậy: a = 10.(-7) = - 70
b = 15.(-7) = - 105
c = 12.(-7) = - 84


2. Căn bậc hai, số vô tỉ, số thực
<b>Bài 105/50SGK</b>


a) <b>0,01</b> <b>0,25</b> = 0,1 – 0,5 = - 0,4
b) 0,5


<b>2</b>
<b>1</b>
<b>4</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>10</b>
<b>.</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>4</b>
<b>1</b>



<b>100</b>   


3. Luyện tập


<b>Bài1: Tính giá trị biểu thức (chính xác đến</b>
2 chữ số thập phân)


A =
<b>718</b>
<b>,</b>
<b>9</b>
<b>43</b>
<b>,</b>
<b>2</b>
<b>196</b>
<b>,</b>
<b>5</b>
<b>13</b>
<b>,</b>
<b>1</b>
<b>.</b>
<b>6</b>
<b>,</b>
<b>8</b>
<b>43</b>
<b>,</b>
<b>2</b>
<b>27</b> 




A <b>0,78</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Chia tử cho mẫu lấy kết quả chính xác đến 2
chữ số thập phân


Hs:Làm bài theo nhóm cùng bàn


Gv:Yêu cầu các nhóm thơng báo kết quả
Gv:Chốt và chữa bài cho Hs


Gv:Cho Hs làm tiếp bài 100/SGK


Hs:Cùng làm bài theo sự hướng dẫn của Gv:
Tìm GTNN của biểu thức A


Biết <i><b>x</b></i>  <i><b>y</b></i> <i><b>x</b></i><i><b>y</b></i>


dấu “=” xảy ra  xy > 0


3 Củng cố:(5’)


Gv: - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương I
- Chốt lại cách giải các dạng bài cơ bản trong
chương


<b>Bài 100/49SGK</b>


Số tiền lãi hàng tháng là:



(2062400 –2000000) : 6 = 10 400đ
Lãi suất hàng tháng là:


 <b>0,52</b>


<b>2000000</b>
<b>100</b>
<b>.</b>
<b>10400</b>


<b>Bài tập phát triển tư duy</b>


Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A = <i><b>x</b></i> <b>102</b>  <b>2</b> <i><b>x</b></i>


 <sub> A </sub><i><b>x</b></i> <b>102</b><b>2</b> <i><b>x</b></i>


A  <b>101</b>
A <b>100</b>


Vậy: GTNN của A là 100


<sub> (x – 102) và (2 – x) cùng dấu</sub>
<sub> 2</sub><sub></sub><sub> x </sub><sub></sub><sub>102</sub>


4.Hướng dẫn học ở nhà:(1’)


Ơn tập các câu hỏi lí thuyết và các dạng bài tập đã làm để giờ
sau kiểm tra



<b> Tiết 22: KIỂM TRA CHƯƠNG I</b>
I.Mục tiêu


- Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức cơ bản của chương


- Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng lí thuyết để giải được các dạng bài tập của chương
- Thái độ : Học sinh làm bài nghiêm túc, trình bày bài sạch sẽ, rõ ràng


II.Chuẩn bị


- Thầy:Đề bài, đáp án, biểu điểm + Giấy kiểm tra đã được pô tô đề
- Trò: Đồ dùng học tập


<b>III.Các hoạt động dạy và học:(45’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Câu 1:( 3đ) Thế nào là căn bậc hai của một số không âm ?
áp dụng : Tính :

<i><sub>( 3 )</sub></i>

<i>2</i> <sub>= ?</sub>


Câu 2 : (2đ) Thực hiện cac phép tính sau ( bằng cách tính hợp lý nếu có thể ):
a) <i>1</i> <i>(</i> <i>3</i> <i>)</i> <i>1</i>


<i>7</i>   <i>14</i> <i>2</i>=? b)


<i>2 1</i> <i>3</i>


<i>.(</i> <i>) ?</i>


<i>5 5</i>  <i>4</i>  c) 3,75 .(7,2) + 2,8 .3,75 =



Câu 3 : ( 3đ) Hưởng ứng phong trào kế hoạch của liên đội trường THCS Bạch Xa ba
chi đội


6A , 6B , 7A đã thu được tổng cộng 120 kg giấy vụ . Biết rằng số giấy vụn thu được
của ba chi đội lấn lượt tỉ lệ với 9, 7, 8 Hãy tính số giấy vụn mội chi đội thu được ?
Câu 4 (2đ) Tìm x biết :


a) <i>1</i> <i>y</i> <i>3</i> <i>2</i>


<i>2</i> <i>5</i> <i>3</i> b)


<i>7</i> <i>14</i>


<i>x</i>
<i>8</i> <i>56</i>


<b>Đáp án : Câu 1:( 3đ) Thế nào là căn bậc hai của một số khơng âm Sgk </b>
áp dụng : Tính :

<i><sub>( 3 )</sub></i>

<i>2</i> <sub>= 3</sub>


Câu 2 : (2đ) Thực hiện cac phép tính sau ( bằng cách tính hợp lý nếu có thể ):
a) <i>1</i> <i>(</i> <i>3</i> <i>)</i> <i>1</i>


<i>7</i>  <i>14</i> <i>2</i>=
<i>6</i>


<i>7</i> b)


<i>2 1</i> <i>3</i> <i>1</i>


<i>.(</i> <i>)</i>



<i>5 5</i>  <i>4</i> <i>4</i> c) 3,75 .(7,2) + 2,8 .3,75 = 3,75


Câu 3 : ( 3đ) Hưởng ứng phong trào kế hoạch của liên đội trường THCS Bạch Xa ba
chi đội


6A , 6B , 7A đã thu được tổng cộng 120 kg giấy vụ . Biết rằng số giấy vụn thu được
của ba chi đội lấn lượt tỉ lệ với 9, 7, 8 Hãy tính số giấy vụn mội chi đội thu được ?
Đáp án : a = 45kg ,b = 35kg , c = 40kg


Câu 4 (2đ) Tìm x biết :
a) <i>1</i> <i>y</i> <i>3</i> <i>2</i>


<i>2</i> <i>5</i> <i>3</i> = > y=
<i>2</i>


<i>15</i> b)


<i>7</i> <i>14</i>


<i>x</i>


<i>8</i> <i>56</i>  x =
<i>14 7</i>


<i>:</i>


<i>56 8</i> => x=
<i>14 8</i>



<i>.</i>
<i>56 7</i> =


<i>2</i>
<i>7</i>
3.Thu bài – Nhận xét giờ:(3’)


Hs: Nộp bài


Gv: Nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra
4, Hướng dẫn học ở nhà:(1’)


Đọc trước bài “Đại lượng tỉ lệ thuận


<b> Chương II : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ</b>
<b>Tiết 23 : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN</b>
I.Mục tiêu


- Kiến thức: Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận
Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận


- Kĩ năng : Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không


Biêt cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại
lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

ứng của đại lượng kia


- Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho học sinh
II. Chuẩn bị



- GV :Bảng phụ +sgk
- HS : Bảng nhỏ+sgk
III. Các hoạt động dạy và học :


<b>Các hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b> 1, Kiểm tra: Không</b>
2 .Bài mới :(39’)
<b>HĐ 1: Mở đầu</b>


Gv: Giới thiệu sơ lược về chương “Hàm số và
đồ thị”


Hs:Nhắc lại


Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận?Ví dụ.
<b>HĐ2: Định nghĩa</b>


Gv:Cho Hs làm ?1/SGK
Hs1: Đọc to u cầu của ?1
2Hs:Lên bảng viết cơng thức
Hs:Cịn lại cùng viết vào bảng nhỏ


Gv: Hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau
giữa các công thức trên


Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Gv: Giới thiệu định nghĩa/52SGK
1Hs:Đọc to định nghĩa



Gv:Lưu ý Hs


Khái niệm 2 đại lượng tỉ lệ thuận ở tiểu học
(k > 0) là một trường hợp riêng của


k  0


Gv:Cho Hs làm tiếp ?2/SGK


Hs:Cùng làm bài theo sự gợi ý của Gv
Từ y =


<b>5</b>
<b>3</b>


 x  <sub>x = ?</sub>


+ Kết luận?


Gv:Giới thiệu phần chú ý và yêu cầu Hs nhận
xét về hệ số tỉ lệ


Hs:Đọc lại phần chú ý trong SGK


Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung ?
3/SGK


1Hs:Lên bảng điền



Hs:Còn lại cùng theo dõi và cho nhận xét, bổ
xung


<b>HĐ3: Luyện tập</b>


Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập
1/SGK


Hs: Làm bài theo 4 nhóm (4phút)


1.Định nghĩa


<b>?1. Viết cơng thức tính</b>
a) S = v.t  S = 15.t


b) m = D.V  m = 7800.V


* Nhận xét:


Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với
một hằng số khác 0


* Định nghĩa : SGK
<b>?2. y = </b>


<b>5</b>
<b>3</b>


 x (vì y tỉ lệ thuận với x)



 <sub> x = </sub>


<b>3</b>
<b>5</b>


 y


Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
a =


<b>3</b>
<b>5</b>























<i><b>k</b></i>


<b>1</b>
<b>5</b>
<b>3</b>
<b>1</b>


* Chú ý : SGK


?3.


Cột a b c d


Chiều cao (mm) 10 8 50 30


Khối lượng (tấn) 10 8 50 30


2 Luyện tập
<b>Bài1/53SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

a) k = ?
b) y = ?


c) x = 9  y = ?


x = 15  y = ?



Gv:Yêu cầu đại diện 4 nhóm lên gắn bài
Hs:Các nhóm nhận xét bài chéo nhau
Gv: Chốt và sửa bài cho các nhóm
Gv:Chữa bài cho Hs


<b>3 Củng cố:(4’)</b>
Hs: Nhắc lại


- Định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận


= k.x hay 4 = k.6  k =


<b>3</b>
<b>2</b>
<b>6</b>
<b>4</b>




b) y =


<b>3</b>
<b>2</b>


x
c) x = 9  y =


<b>3</b>


<b>2</b>


.9 = 6
x = 15  <sub> y = </sub>


<b>3</b>
<b>2</b>


.15 = 10


4 Hướng dẵn học ở nhà :(1’)


- Học bài - Làm bài 3; 4/SGK và bài 1 7/SBT


<b> Tiết 24 : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN</b>
I.Mục tiêu


- Kiến thức: Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận
Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận


- Kĩ năng : Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

tỉ lệ thuận , tìm giá trị của một đại lượng khi biết hẹ số tỉ lệ và giá trị
tương


ứng của đại lượng kia


- Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho học sinh
II. Chuẩn bị



- GV :Bảng phụ +sgk
- HS : Bảng nhỏ+sgk
III. Các hoạt động dạy và học :


<b>Các hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b> 1, Kiểm tra: (5’) </b>


Định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ thuận
2 .Bài mới :


<b>HĐ3: Tính chất 20’</b>


Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung
của ?4/SGK


Hs:Cùng làm bài theo sự gợi ý của Gv
+Tìm hệ số tỉ lệ (dựa vào y = k.x)


+Tìm y2 = ? , y3 = ? , y4 = ? (biết k = 2)


+ <b>?</b>
<b>4</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>1</b>



<b>1</b> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>


(hệ số tỉ lệ)


Gv:Giải thích thêm về sự tương ứng của x1 và
y1 ; x2 và y2 ;...


Gv:Giới thiệu 2 tính chất của đại lượng tỉ lệ
thuận SGK/53


Hs:Đọc 2 tính chất vài lần


Gv:Ghi bảng dạng tổng quát của 2 tính chất
và đặt câu hỏi:


- Hãy cho biết tỉ số 2 giá trị tương ứng của
chúng ln khơng đổi chính là số nào?
(hệ số tỉ lệ)


- Hãy lấy ví dụ cụ thể ở ?4/SGK để minh hoạ
cho 2 tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận



Hs:Suy nghĩ – Thảo luận nhóm và trả lời
VD:
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>8</b>
<b>6</b>
<b>,</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>1</b>



<i><b>y</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>x</b></i>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<i><b>y</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>x</b></i>



 <sub> hoặc </sub>


<b>4</b>
<b>1</b>
<b>4</b>
<b>1</b>
<i><b>y</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>x</b></i>
 <sub> </sub> <sub></sub>







<b>2</b>
<b>1</b>
<b>12</b>
<b>6</b>
<b>6</b>
<b>3</b>


<b>HĐ4: Luyện tập 15’</b>


Gv:Cho Hs làm bài 2/SGK
1Hs:Lên bảng thực hiện



1.Tính chất


<b>?4. Biết x và y tỉ lệ thuận</b>


x x1=3 x2=4 x3=5 x4=6


y y1=6 y2=8 y3=10 y4=12


a)Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận


 <sub> y1 = k.x1 hay 6 = k.3 </sub> <sub> k = 2</sub>


Vậy hệ số tỉ lệ là 2
b) y2 = k.x2 = 2.4 = 8
y3 = k.x3 = 2.5 = 10
y4 = k.x4 = 2.6 = 12


c) <b>2</b>


<b>4</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>1</b>


<b>1</b> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>



<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>


(chính là hệ số tỉ
lệ)


* Tính chất : SGK/53


* Nếu x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
thì :


+ <i><b>k</b></i>


<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>





 <b>...</b>
<b>4</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
+
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<i><b>y</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>x</b></i>

2.Luyện tập


B i 2/54SGKà


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Hs:Còn lại cùng làm bài tại chỗ và thông báo
kết quả


Gv:Cho Hs làm bài 3/SGK
1Hs:Lên bảng thực hiện



Hs:Còn lại cùng làm bài tại chỗ và thông báo
kết quả


Gv:Cho Hs làm bài 4/SGK
1Hs:Lên bảng thực hiện


Hs:Còn lại cùng làm bài tại chỗ và thông báo
kết quả


<b>3 Củng cố:(4’)</b>
Hs: Nhắc lại


- Định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận


y 6 2 -2 - 4 - 10


Bài 3 Sgk :
Giải


a) 7,8


b) Hai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận với
nhau vì hệ số K = 7,8


Bài 4 sgk :
Giải


Nếu z=k y và y= h x => z =k h x



<b>4, Hướng dẫn học ở nhà 1’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Tiết 25: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ</b>
<b> ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN</b>
I.Mục tiêu


- Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận


- Kĩ năng: Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ
- Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho học sinh


II.Chuẩn bị


-GV: Bảng phụ+ sgk
- HS :Bảng nhỏ+sgk
III.Các hoạt động dạy và học:


<b>Các hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


1.Kiểm tra:(5’)


- Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Cho bảng sau:


t - 2 2 3 4


s 90 - 90 -135 -180


<b>Các khẳng định sau đúng hay sai</b>



S và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận


S tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ là - 45
t tỉ lệ thuận với S theo hệ số tỉ lệ là


<b>45</b>
<b>1</b>


 <b>4</b>


<b>1</b>
<b>4</b>
<b>1</b>


<i><b>S</b></i>
<i><b>S</b></i>
<i><b>t</b></i>
<i><b>t</b></i>




2.Bài mới:(36’)


<b>HĐ1: Tìm hiểu đề bài tốn 20’</b>


Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung đề bài
toán 1 và hỏi Hs


Bài toán cho biết điều gì? Hỏi điều gì?
Hs:Đọc đề bài và trả lời tại chỗ



Gv: Khối lượng và thể tích của chì là hai đại
lượng như thế nào?


Gv:Nếu gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt
là m1(g) và m2(g) thì ta có tỉ lệ thức nào? m1 và m2
có quan hệ gì?


Hs: Suy nghĩ – Trả lời
(


<b>17</b>
<b>12</b>


<b>2</b>


<b>1</b> <i><b>m</b></i>


<i><b>m</b></i>


 và m2 – m1 = 56,5)


Gv:Vậy làm thế nào để tìm được m1;m2
Hãy ghi kết quả vào bảng nhỏ


Gv: Kiểm tra các kết quả của Hs sau đó chốt lại
vấn đề và ghi bảng lời giải


Gv:Yêu cầu Hs tìm cách giải khác



<b>1.Bài tốn 1:</b>


Cho V1 = 12cm3<sub> ; V2 = 17cm</sub>3
m2 – m1 = 56,5 (g)


Hỏi: m1 = ? (g) ; m2 = ? (g)
<b>Bài giải:</b>


Gọi khối lượng tương ứng của hai thanh
chì là m1 (g) và m2 (g)


Vì khối lượng và thể tích của vật thể là
2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau ta có


<b>11,3</b>


<b>5</b>
<b>5</b>
<b>,</b>
<b>56</b>
<b>12</b>
<b>17</b>
<b>12</b>
<b>17</b>


<b>1</b>
<b>2</b>
<b>1</b>


<b>2</b>









<i><b>m</b></i> <i><b>m</b></i> <i><b>m</b></i>


<i><b>m</b></i>


Vậy m1 = 11,3. 12 = 135,6(g)
m2 = 11,3. 17 = 192,1(g)


Trả lời: Hai thanh chì có khối lượng là
135,6(g) và 192,1(g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung ?1/SGK
Hs:Thảo luận và làm bài theo 4 nhóm


Gv:Hướng dẫn 4 nhóm cùng phân tích đề bài để
làm Để có


<b>15</b>
<b>10</b>


<b>2</b>



<b>1</b> <i><b>m</b></i>


<i><b>m</b></i>


 và m1 + m2 = 222,5 (g)


Gv: Kiểm tra và chữa bài 4 nhóm sau đó chốt lại
cách giải 2 bài toán trên


- Ta phải xác định được m và v là 2 đại lượng tỉ lệ
thuận


- Từ đó sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
để giải


Hs:Tìm cách giải khác


Gv:Cho Hs đọc chú ý trong SGK
<b>HĐ2: Tìm hiểu bài tốn 10’</b>


Gv:Đưa tiếp đề bài toán 2 lên bảng phụ và yêu
cầu


Hs:Đọc kĩ đề bài và làm bài theo nhóm cùng bàn
Gv+Hs :Cùng chữa bài vài nhóm


Gv:Chốt lại cách giải của bài


- Áp dụng định lí “Tổng ba góc trong một tam
giác”



- Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau


<b>HĐ3: Luyện tập 6’</b>


Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 5/ SGK
Hs:Tìm hiểu đề bài – Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ có
giải thích rõ ràng


Gv:Gợi ý


Dựa vào tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận để giải
thích


3.Củng cố:(2’)


Gv:Để giải được các bài tốn về đại lượng tỉ lệ
thuận ta phải dựa vào đâu?


Hỏi : m1 = ? (g) ; m2 = ? (g)
<b>Bài giải:</b>


Gọi khối lượng tương ứng của hai thanh
kim loại là m1 (g) và m2(g)


Vì khối lượng và thể tích của vật thể là
2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau ta có



<b>8,9</b>


<b>25</b>
<b>5</b>
<b>,</b>
<b>222</b>
<b>15</b>
<b>10</b>
<b>15</b>
<b>10</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>1</b>






<i><b>m</b></i> <i><b>m</b></i> <i><b>m</b></i>


<i><b>m</b></i>


Vậy m1 = 8,9. 10 = 89 (g)
m2 = 8,9. 15 = 133,5(g)
Trả lời: Hai thanh kim loại nặng là
135,6(g) và 192,1(g)


*Chú ý: SGK


<b>2.Bài toán 2:</b>
<b>Bài giải</b>


Theo bài ra ta có

<b>3</b>
ˆ
<b>2</b>
ˆ
<b>1</b>


ˆ <i><b><sub>B</sub></b></i> <i><b><sub>C</sub></b></i>


<i><b>A</b></i>




 và <b>0</b>


<b>180</b>


ˆ
ˆ


ˆ<sub></sub><i><b><sub>B</sub></b></i><sub></sub><i><b><sub>C</sub></b></i><sub></sub>


<i><b>A</b></i>


Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau ta có



<b>0</b>
<b>0</b>
<b>30</b>
<b>6</b>
<b>180</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
ˆ
ˆ
ˆ
<b>3</b>
ˆ
<b>2</b>
ˆ
<b>1</b>
ˆ









<i><b>B</b></i> <i><b>C</b></i> <i><b>A</b></i> <i><b>B</b></i> <i><b>C</b></i>


<i><b>A</b></i> <sub>Từ </sub>



đó <b>0</b>


<b>30</b>


ˆ<sub></sub>


<i><b>A</b></i> ; <i><b>B</b></i>ˆ<b>600</b> ; <i><b>C</b></i>ˆ<b>900</b>


Vậy: Số đo các góc của tam giác ABC
là 300<sub> ; 60</sub>0<sub> ; 90</sub>0


3.Luyện tập
<b>Bài 5/55SGK</b>


a) x và y tỉ lệ thuận vì:


<b>9</b>
<b>5</b>
<b>5</b>
<b>4</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>1</b>


<b>1</b> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>



<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>


b) x và y khơng tỉ lệ thuận vì:

<b>5</b>
<b>5</b>
<b>4</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>


<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>




Hay
<b>9</b>
<b>90</b>
<b>6</b>
<b>72</b>
<b>5</b>
<b>60</b>
<b>2</b>
<b>24</b>
<b>1</b>
<b>12</b>






</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Xem lại lời giải các bài toán 1 và 2


- Làm các bài 6; 7; 8; 11/SGK và bài 8  12/SBT


<b>Tiết 26 : BÀI TẬP</b>
I.Mục tiêu



- Kiến thức: Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ
thuận và chia tỉ lệ.


- Kĩ năng : Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau để giải tốn.


- <b>Thái độ : Thơng qua giờ luyện tập học sinh được biết thêm về nhiều bài </b>


toán liên quan đến thực tế.
II.Chuẩn bị


-GV: Bảng phụ.
- HS :Bảng nhỏ


III.Các hoạt động dạy và học:(45’)


<b>Các hoạt động của thày và trò</b> <b>Nội dung</b>


1 , Kiểm tra:(5’)
Làm bài 8/44SBT
2 .Bài mới:(35’
<b>HĐ1: Chữa bài về nhà 7’</b>
Hs1:Đọc to đề bài tập 6/SGK
Gv:Tóm tắt đề bài lên bảng


Hs2:Lên bảng trình bày lời giải của bài
Hs:Cịn lại theo dõi và so sánh với bài
làm của mình rồi cho nhận xét bổ xung
Gv:Chốt



Vì khối lượng cuộn dây thép tỉ lệ thuận
với chiều dài nên ta dễ dàng tìm được x
và y


<b>HĐ2: Làm bài tập mới28’</b>


Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài
tập 7/SGK


1Hs:Đọc to đề bài


Gv:Cho Hs dự đốn xem ai nói đúng và
có giải thích


<b>1.Chữa bài về nhà</b>
<b>Bài 6/55SGK</b>


Cho biết 1mét dây nặng 25 gam
a)Giả sử x mét dây nặng y gam
 y = 25x


b)Biết cuộn dây nặng 4,5kg = 4500g
 <sub> x = 4500 : 25 = 180</sub>


Vậy cuộn dây dài 180 mét
<b>2.Làm bài tập mới</b>


<b>Bài 7/56SGK</b>



Vì khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng tỉ lệ
thuận nên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Gv:Chốt và đặt câu hỏi


- Khi làm mứt thì khối lượng dâu và
đường là 2 đại lượng có quan hệ như thế
nào?


- Hãy áp dụng tính chất của đại lượng tỉ
lệ thuận  <sub>Người nói đúng</sub>


Gv:Đưa ra tiếp bảng phụ có ghi sẵn đề
bài tập 8/SGK


1Hs:Đọc to đề bài


Gv:Cho Hs thảo luận theo nhóm cùng
bàn để tìm ra lời giải


Hs:Đại diện vài nhóm nêu cách giải
Các nhóm cịn lại cùng theo dõi và cho
ý kiến bổ xung


Gv:Chốt lại các ý kiến Hs đưa ra sau đó
sửa sai và trình bày lời giải lên bảng.
Qua đó nhắc nhở Hs việc chăm sóc và
bảo vệ cây trồng là góp phần bảo về môi
trường xanh, sạch, đẹp.



Gv:Cho Hs làm tiếp bài 9/SGK


Hs:Cùng tìm hiểu đề bài và đưa ra cách
giải theo 4 nhóm


Gv:Yêu cầu đại diện 4 nhóm mang bài
lên gắn


Hs:Các nhóm nhận xét chéo nhau
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn lời giải
mẫu


Hs:Các nhóm quan sát lời giải mẫu và
đối chiếu với bài nhóm mình rồi sửa lại
chỗ sai cho đúng


Gv:Nêu câu đố ở bài 11/SGK
Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ


Gv:Chốt lại vấn đề bằng cách cho Hs
quan sát đồng hồ để bàn và hỏi :


Kim giờ quay 1 vịng thì kim phút quay
bao nhiêu vòng? kim giây quay bao
nhiêu vòng ?


Hs:Quan sát – Trả lời
3.Củng cố:(3’)



Hs:Nhắc lại


- Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận
- Tính chất đại lượng tỉ lề thuận
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau


có:


<i><b>x</b></i>


<b>3</b>
<b>5</b>
<b>,</b>
<b>2</b>


<b>2</b>


 <sub> x = </sub> <b>3,75</b>
<b>2</b>


<b>3</b>
<b>.</b>
<b>5</b>
<b>,</b>
<b>2</b>




Vậy bạn Hạnh nói đúng.


<b>Bài 8/56SGK</b>


Gọi số cây phải trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần
lượt là x, y, z


(x, y, z

N*<sub>).</sub>


Vì số cây xanh tỉ lệ với số học sinh nên theo bài
ra ta có:


<b>4</b>
<b>1</b>
<b>96</b>
<b>24</b>
<b>36</b>
<b>28</b>
<b>32</b>
<b>36</b>
<b>28</b>


<b>32</b>    







 <i><b>y</b></i> <i><b>z</b></i> <i><b>x</b></i> <i><b>y</b></i> <i><b>z</b></i>


<i><b>x</b></i>



Từ đó : x = 32 : 4 = 8
y = 28 : 4 = 7
z = 36 : 4 = 9


Vậy: Số cây phải trồng và chăm sóc của các lớp
7A, 7B, 7C lần lượt là


8 cây, 7 cây, 9 cây.
<b>Bài 9/56SGK</b>


Gọi khối lượng (kg) của ni ken, kẽm và đồng lần
lượt là a, b, c (a,b,c > 0)


Theo bài ra ta có:


<b>13</b>
<b>4</b>
<b>3</b>


<i><b>c</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>




 và a + b + c = 150


Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:



<b>5</b>
<b>,</b>
<b>7</b>
<b>20</b>
<b>150</b>
<b>13</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>13</b>
<b>4</b>


<b>3</b>    







<i><b>b</b></i> <i><b>c</b></i> <i><b>a</b></i> <i><b>b</b></i> <i><b>c</b></i>


<i><b>a</b></i>


Từ đó: a = 3.7,5 = 22,5
b = 4.7,5 = 30
c = 13.7,5 = 97,5


Vậy: Khối lượng ni ken, kẽm, đồng lần lượt là
22,5kg ; 30kg ; 97,5kg


<b>Bài 11/56SGK</b>



Kim giờ quay 1 vịng thì kim phút quay 12 vịng.
Kim phút quay 1 vịng thì kim giây quay 60
vịng.


Vậy khi kim giờ quay 1 vịng thì kim phút quay
12 vòng, kim giây quay 12.60 = 720 (vòng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

4. Hướng dẫn học ở nhà:(1’)


- Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận
- Làm bài 10/SGK, bài 13 17/SBT


- Đọc trước bài “Đại lượng tỉ lệ nghịch”


Tiết 27: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I.Mục tiêu


- Kiến thức: Học sinh biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại
lượng tỉ lệ nghịch


Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch


- Kĩ năng: Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không? Biết cách
tìm hệ số tỉ lệ nghịch. Tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ
và giá trị tương ứng của đại lượng kia


- Thái độ: Có ý thức liên hệ vào thực tế.
II.Chuẩn bị



- GV :Bảng phụ.+SGK
- HS :Bảng nhỏ +SGK
III.Các hoạt động dạy và học:


<b>Các hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


1.Kiểm tra:(4’)


Nêu định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ
thuận. Viết dạng tổng quát.


2 Bài mới
<b>HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa 20’</b>


Gv:Cho Hs ôn lại đại lượng tỉ lệ nghịch đã học
ở Tiểu học. Sau đó yêu cầu Hs làm ?1/SGK
Hs:Cùng thực hiện theo sự gợi ý của Gv và thảo
luận rồi ghi kết quả vào bảng nhỏ


Gv:Gọi đại diện vài em đọc kết quả từng câu
Hs:Còn lại cùng theo dõi và cho ý kiến nhận xét
bổ xung


<b>1.Định nghĩa</b>


<b>?1. a)Diện tích hình chữ nhật</b>
S = x.y = 12cm2<sub> </sub><sub></sub> <sub> y = </sub>


<i><b>x</b></i>



<b>12</b>


b)Lượng gạo trong tất cả các bao là
x.y = 500kg  <sub> y = </sub>


<i><b>x</b></i>


<b>500</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Gv:Ghi bảng kết quả từng câukhi đã sửa sai và
yêu cầu Hs hãy rút ra nhận xét sự giống nhau
giữa các công thức trên


Hs:Quan sát – Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Gv:Giới thiệu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ
nghịch và nhấn mạnh


y =


<i><b>x</b></i>
<i><b>a</b></i>


hay x.y = a


Gv:Yêu cầu Hs làm tiếp ?2/SGK


Lập công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ
nghịch và trả lời vào bảng nhỏ


Hs:Làm bài theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ


Gv:Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì
x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào ? Điều
này có gì khác với đại lượng tỉ lệ thuận?
Hs:Đọc chú ý /SGK


<b>HĐ3:Luyện tập 15’</b>


Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 12/SGK
1Hs :Đọc to đề bài


Gv:Yêu cầu Hs làm bài tại chỗ theo 4 nhóm vào
bảng nhỏ


Hs:Đại diện 4 nhóm mang bài lên gắn


Gv:Cho các nhóm lần lượt nhận xét chéo bài
nhau


Gv:Sửa sai và chốt lại lời giải các nhóm sau đó
ghi bảng lời giải mẫu


Gv:Đưa ra tiếp bảng phụ có ghi sẵn đề bài
13/SGK


Hs:Suy nghĩ tìm cách điền vào ô trống cho
đúng


Gv:Gợi ý


Dựa vào cột 6 để tìm hệ số a


1Hs:Lên bảng điền


Hs:Cịn lại cùng làm và cho ý kiến nhận xét bổ
xung (Nếu cần)


.


<b>3, Củng cố:(5’)</b>
Hs: Nhắc lại


- Định nghĩa, tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ
nghịch


chuyển động đều là
v.t = 16km  <sub> v = </sub>


<i><b>t</b></i>


<b>16</b>


*Nhận xét:


Điểm giống nhau của các công thức trên
là: Đại lượng này bằng một hằng số chia
cho đại lượng kia


<b>*Định nghĩa: SGK</b>
Nếu  <sub> y = </sub>


<i><b>x</b></i>


<i><b>a</b></i>


hay x.y = a thì y tỉ lệ
nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a


<b>?2. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ –</b>
3,5


 <sub> y = </sub>


<i><b>x</b></i>


<b>5</b>
<b>,</b>
<b>3</b>


thì x =


<i><b>y</b></i>


<b>5</b>
<b>,</b>
<b>3</b>


<b>Vậy: x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ </b>
số tỉ lệ – 3,5


*Chú ý: SGK


<b>3. Luyện tập</b>
<b>Bài 12/58SGK</b>


Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
nên


a)Từ y =


<i><b>x</b></i>
<i><b>a</b></i>


hay a = x.y = 8.15 =120
b) y =


<i><b>x</b></i>


<b>120</b>


c) Khi x = 6  <sub> y = </sub> <b>20</b>
<b>6</b>
<b>120</b>




Khi x = 10  <sub> y = </sub> <b>12</b>
<b>10</b>
<b>120</b>





<b>Bài 13/58SGK</b>


Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch


x 0,5 -1,2 <b>2 -3</b> 4 6


y <b>12</b> <b>-5</b> 3 -2 1,5 <b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

4, Hướng dẫn học ở nhà:(1’)


- Học và làm bài 14; 15/SGK và bài 18 22SBT


<b>Tiết 28: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH</b>
I.Mục tiêu


Kiến thức: Học sinh biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ
lệ nghịch


Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch


- Kĩ năng: Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không? Biết cách
tìm hệ số tỉ lệ nghịch. Tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ
và giá trị tương ứng của đại lượng kia


- Thái độ: Có ý thức liên hệ vào thực tế.
II.Chuẩn bị


- GV :Bảng phụ.+SGK
- HS :Bảng nhỏ +SGK
III.Các hoạt động dạy và học:



<b>Các hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


1.Kiểm tra:(4’)


Nêu định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ
nghịch ?


<b>2 Bài mới:</b>
<b>HĐ2: Tính chất 20’</b>


Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung ?


<b>2.Tính chất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

3/SGK


Hs:Thảo luận theo nhóm cùng bàn và ghi kết
quả từng câu vào bảng nhỏ


Gv:Yêu cầu đại diện và nhóm mang bài lên gắn
Gv+Hs:Cùng chữa bài các nhóm


Gv:Giới thiệu 2 tính chất của đại lượng tỉ lệ
nghịch


Hs:So sánh với 2 tính chất của đại lượng tỉ lệ
thuận


Gv:Yêu cầu nêu rõ điểm giống và khác nhau


của từng tính chất


Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ


<b>HĐ3:Luyện tập 15’</b>


Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 14/SGK
1Hs :Đọc to đề bài


Gv:Yêu cầu Hs làm bài tại chỗ theo 4 nhóm vào
bảng nhỏ


Hs:Đại diện 4 nhóm mang bài lên gắn


Gv:Cho các nhóm lần lượt nhận xét chéo bài
nhau


Gv:Sửa sai và chốt lại lời giải các nhóm sau đó
ghi bảng lời giải mẫu


Gv:Đưa ra tiếp bảng phụ có ghi sẵn đề bài
15/SGK


Hs:Suy nghĩ tìm cách điền vào ơ trống cho
đúng


Gv:Gợi ý


Dựa vào cột 6 để tìm hệ số a
1Hs:Lên bảng điền



Hs:Còn lại cùng làm và cho ý kiến nhận xét bổ
xung (Nếu cần)


.


<b>3, Củng cố:(5’)</b>
Hs: Nhắc lại


- Định nghĩa, tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ


x x1=2 x2=3 x3=4 x4=5


y y1=30 y2=20 y3=15 y4=12


a) Vì x1.y1 = a  <sub> a = 2.30 = 60</sub>
b) y2 = 60 : 3 = 20


y3 = 60 : 4 = 15
y4 = 60 : 5 = 12


c) x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = 60
(bằng hệ số tỉ lệ)


*Tính chất : SGK


Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
thì


+) x1.y1 = x2.y2 = ... = xn.yn = a


+)


<b>1</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>1</b>


<i><b>y</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>x</b></i>




<b>3. Luyện tập</b>
Bài tập 14 sgk
Giải


Gọi số công nhận là x và số việc làm là
y . Vì năng suất làm việc của mỗi người
là như nhau nên số côngh nhân tỉ lệ vứi
số ngày , do đó ta có cơng thức tổng
qt ; y= a/x theo điều kiện thì , khi x=
35 thì y= 168 nên thay vào ta tính được
a : a=35 .168 =58880


Do đod khi x= 28 thì y= 58880/ 28 =
210


28 cơng nhân đó xây ngơ nhà đó hết 210


ngày


Bài 15 sgk
Giải


a) tích xy là hằng số ( bằng số giơI một
ngày máy cầy hết cánh đồng ) nên x và y
tỉ lệ nghich với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

nghịch


4, Hướng dẫn học ở nhà:(1’)


- Học và làm bài 14; 15/SGK và bài 18 22SBT


<b> Lớp 7a giảng ……….tổng .. vắng ……:</b>
<b> Lớp 7b giảng ……….tổng .. vắng ……:</b>
<b> Tiết 29: </b>


<b>MỘT SỐ BÀI TOÁN ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH</b>
I.Mục tiêu


- Kiến thức: Học xong bài này học sinh cần phải biết cách làm các bài toán
cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.


- Kĩ năng : Biết cách trình bày lời giải của bài tốn về đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Thái độ : Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho học sinh


II.Chuẩn bị



- GV :Bảng phụ +sgk
- HS : Bảng nhỏ +sgk
III.Các hoạt động dạy và học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

1.Kiểm tra:(4’)


Nêu định nghĩa, tính chất của hai đại lượng
tỉ lệ nghịch


2Bài mới:
<b>HĐ1: Tìm hiểu bài tốn 1 . 15’</b>


Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tốn
1/SGK


1Hs:Đọc to đề bài


Gv:Hướng dẫn Hs cùng phân tích để tìm ra
cách giải


- Ta gọi vận tốc mới và cũ của ô tô lần lượt
là V2 và V1 (km/h). Thời gian tương ứng của
vận tốc là t2 và t1 (h). Hãy tóm tắt bài rồi lập
tỉ lệ thức của bài tốn.


- Từ đó tìm t2
Gv:Nhấn mạnh


Vì v và t là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên tỉ số


giữa 2 giá trị bất kì của đại lượng này bằng
nghịch đảo tỉ số 2 giá trị tương ứng của đại
lượng kia


<b>HĐ2: Tìm hiểu bài tốn 2 20’</b>


Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài
Hs: Đọc và tóm tắt đề bài


Gv:Gợi ý


+) Gọi số máy của 4 đội lần lượt là
x1; x2 ; x3 ; x4 (máy)  <sub>ta có điều gì </sub>


+)Số máy và số ngày có quan hệ với nhau
như thế nào?


+) Áp dụng tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ
nghịch ta có các tích nào bằng nhau


+)Biến đổi các tích đó thành dãy tỉ số bằng
nhau


VD : 4x1 =


<b>4</b>
<b>1</b>


<b>1</b>



<i><b>x</b></i>


+)Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
để tìm x1; x2 ; x3 ; x4


Hs:Cùng thực hiện lần lượt theo từng gợi ý
của Gv


Gv:Qua bài toán 2 ta thấy được mối quan hệ
giữa “Bài toán tỉ lệ nghịch” và “Bài toán tỉ lệ
thuận”


Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ thuận với


<b>Bài tốn1:</b>


<b>Tóm tắt + Lời giải</b>
Ơ tơ đi từ A đến B với


Vận tốc là v1thì thời gian là t1
Vận tốc là v2thì thời gian là t2


Vì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ
nghịch nên
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<i><b>v</b></i>
<i><b>v</b></i>


<i><b>t</b></i>
<i><b>t</b></i>


Mà t1 = 6 ; v2= 1,2v1
D đó
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>,</b>
<b>1</b>
<b>6</b>
<i><b>v</b></i>
<i><b>v</b></i>


<i><b>t</b></i>  = 1,2


 <sub>t2 = </sub>


<b>2</b>
<b>,</b>
<b>1</b>


<b>6</b>


= 5


Vậy: Nếu đi với vận tốc mới thì ơ tơ đi từ
A đến B hết 5 giờ.



<b>Bài toán 2</b>
<b>Bài giải:</b>


Gọi số máy của bốn đội lần lượt là
x1; x2 ; x3 ; x4 (máy)


Ta có : x1+ x2 + x3 + x4 = 36


Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hồn
thành cơng việc nên ta có :


4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4
Hay
<b>4</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<i><b>x</b></i>
=
<b>6</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<i><b>x</b></i>
=
<b>10</b>
<b>1</b>
<b>3</b>
<i><b>x</b></i>
=
<b>12</b>


<b>1</b>
<b>4</b>
<i><b>x</b></i>


Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
ta có :


<b>4</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<i><b>x</b></i>
=
<b>6</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<i><b>x</b></i>
=
<b>10</b>
<b>1</b>
<b>3</b>
<i><b>x</b></i>
= <b>60</b>
<b>60</b>
<b>36</b>
<b>36</b>
<b>12</b>
<b>1</b>
<b>10</b>
<b>1</b>
<b>6</b>


<b>1</b>
<b>4</b>
<b>1</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>1</b>








<i><b>x</b></i> <i><b>x</b></i> <i><b>x</b></i>


<i><b>x</b></i>


Từ đó x1 =


<b>4</b>
<b>1</b>


.60 = 15
x2 =


<b>6</b>
<b>1</b>



.60 = 10
x3 =


<b>10</b>
<b>1</b>


.60 = 6
x4 =


<b>12</b>
<b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>x</b></i>


<b>1</b>


vì y =


<i><b>x</b></i>
<i><b>a</b></i>


= a.


<i><b>x</b></i>


<b>1</b>


Vậy: Nếu x1; x2 ; x3 ; x4 tỉ lệ nghịch với các
số 4; 6;10;12 thì x1;x2;x3 ; x4 tỉ lệ thuận với
các số



<b>4</b>
<b>1</b>


;


<b>6</b>
<b>1</b>


;


<b>10</b>
<b>1</b>


;


<b>12</b>
<b>1</b>


Hs: Chú ý nghe – Hiểu


Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn
?/SGK


Hs: Cùng làm bài theo sự dẫn dắt
của Gv


Gv: Áp dụng công thức liên hệ giữa 2 đại
lượng tỉ lệ thuận và công thức liên hệ giữa 2
đại lượng tỉ lệ nghịch



Hs: Trình bày tại chỗ vào bảng nhỏ theo
nhóm cùng bàn


Gv+Hs: Cùng chữa bài vài nhóm
3.Củng cố:(4’)


Gv:Cho Hs


- Nhắc lại định nghĩa, tính chất của 2 đại
lượng tỉ lệ thuận, 2 đại


lượng tỉ lệ nghịch


- Viết đưới dạng công thức rồi so sánh


Vậy số máy của 4 đội lần lượt là 15 (máy);
10(máy); 6(máy); 5(máy)


<b>?. a) x và y tỉ lệ nghịch </b> x =
<i><b>y</b></i>
<i><b>a</b></i>


y và z tỉ lệ nghịch  y =
<i><b>z</b></i>
<i><b>b</b></i>


 <sub>x = </sub> <i><b><sub>b</sub></b></i> <i><b>z</b></i>
<i><b>a</b></i>



<i><b>z</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>


<b>.</b>


(có dạng x = k.z)
Vậy x tỉ lệ thuận với z


b) x và y tỉ lệ nghịch  <sub> x = </sub>
<i><b>y</b></i>
<i><b>a</b></i>


y và x tỉ lệ thuận  <sub> y = b.z</sub>
 x =


<i><b>z</b></i>
<i><b>b</b></i>


<i><b>a</b></i>


<b>.</b> hay x.z = <i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>


hoặc x =


<i><b>z</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>




Vậy x tỉ lệ nghịch với z




4 Hướng dẫn học ở nhà:(1’)


- Xem lại cách giải bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
- Ôn đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
- Làm bài 16 23/SGK


<b> </b>


<b> Tiết 30: BÀI TẬP</b>
I.Mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

để vận dụng giải toán nhanh và đúng.


- Thái độ: Học sinh được hiểu biết, mở rộng vốn sống thông qua các bài tập
mang tính thực tế như bài tập về năng suất, bài tập về chuyển động....
II.Chuẩn bị


- GV: Bảng phụ
- HS : Bảng nhỏ


III.Các hoạt động dạy và học:(45’)
1.Kiểm tra: Ki m tra 15’ể


<b>Đề bài</b> <b>Điểm</b> <b>Đáp án (biểu điểm)</b>



<b>Câu1: Hãy viết tỉ lệ thuận (TLT) hay tỉ lệ </b>
nghịch (TLN) vào ô trống cho đúng.
a)


x -1 1 3 5


y -5 5 15 25


b)


x -5 -2 2 5


y -2 -5 5 2


c)


x - 4 -2 10 20


y 6 3 - 15 -30


<b>Câu 2: Hãy ghép mỗi câu ở cột A với mỗi ý ở </b>
cột B để được khẳng định đúng.


<b>Cột A</b> <b>Ghép</b> <b>Cột B</b>


1)Nếu x.y = a
(a 0)


1 a) thì a = 60



2)Cho biết x và y
tỉ lệ nghịch, nếu
x = 2; y = 30


2


b) thì y tỉ lệ
thuận với x theo
hệ số tỉ lệ k = -2
3) x tỉ lệ thuận với


y theo hệ số tỉ lệ
k =


<b>2</b>
<b>1</b>


3


c) thì x và y tỉ lệ
thuận


4) y =


<b>20</b>
<b>1</b>



x


4


d) ta có y tỉ lệ
nghịc với x theo
hệ số tỉ lệ a






<b>Câu1: Mỗi ý viết đúng </b>
được 2 điểm.


a) Tỉ lệ thuận
b) Tỉ lệ nghịch
c) Tỉ lệ thuận


<b>Câu2: Mỗi khẳng định </b>
ghép đúng được 1 điểm.
1d ; 2a


3b ; 4c


2.Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

HĐ 1 : luyện tập 25’


Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập1


Hs:Quan sát kĩ đề bài – Thảo luận theo nhóm
cùng bàn


Gv: Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng điền (mỗi
nhóm điền 1 bảng)


Hs: Các nhóm cịn lại theo dõi và cho ý kiến
nhận xét, bổ xung


Gv:Chốt lại vấn đề


Phải dựa vào công thức liên hệ giữa 2 đại
lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch để tìm hệ số tỉ
lệ. Từ đó mới tìm được x hoặc y.


Hs: Nghe – Hiểu


Gv: Cho Hs làm tiếp bài 19/SGK


Hs:Cùng đọc nhỏ và tóm tắt đề bài theo sự
gợi ý của Gv


- Lập tỉ lệ thức ứng với 2 đại lượng tỉ lệ
nghịch


- Tìm x


Hs: Các nhóm lập tỉ lệ thức vào bảng nhóm
Gv: Kiểm tra bài các nhóm



Hs:Các nhóm tìm tiếp x và thơng báo kết quả


3.Củng cố:(3’)
Gv:Chốt lại tồn bài


+ Để giải được các bài tốn về đại lượng tỉ lệ
thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch ta phải:


- Xác định đúng quan hệ giữa 2 đại lượng
- Lập được dãy tỉ số bằng nhau (hoặc tích
bằng nhau) tương ứng


- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để
giải.


<b>Bài1: Hãy chọn số thích hợp trong </b>
các số - 1; - 2; - 4; - 10; - 30; 1; 2;
3; 6; 10 để điền vào ô trống trong 2
bảng sau:


<i><b>Bảng1</b></i>: x và y là 2 đại lượng tỉ lệ
thuận


x -2 -1 <b>1</b> <b>2</b> 3 5


y - 4 <b>-2</b> 2 4 <b>6</b> <b>10</b>


<i><b>Bảng 2</b></i>: x và y là 2 đại lượng tỉ lệ
nghịch



x -2 -1 <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> 5


y -15 <b>-30</b> 30 15 10 <b>6</b>


<b>Bài 19/61SGK.</b>


Cùng một số tiền mua được
51 mét vải loại I giá ađ<sub>/m</sub>
x mét vải loại II giá ađ<sub>/m</sub>


Vì số mét vải mua được và giá tiền
1 mét vải là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
nên:


<b>100</b>
<b>85</b>
<b>%</b>


<b>85</b>
<b>51</b>





<i><b>a</b></i>
<i><b>a</b></i>
<i><b>x</b></i>


 <sub>x = </sub>



<b>85</b>
<b>100</b>
<b>.</b>
<b>51</b>


= 60 (m)


Vậy: Với cùng số tiền có thể mua
được 60 mét vải loại II




4 Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
- Ôn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Tiết 31: </b>
HÀM SỐ
I.Mục tiêu


- Kiến thức: Học sinh biết được khái niệm hàm số


- Kĩ năng: Nhận biết được đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia hay
không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng cơng thức)
Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.


- Thái độ: Tập suy luận
II.Chuẩn bị


- Thầy: Bảng phụ
- Trò : Bảng nhỏ



III.Các hoạt động dạy và học:(45’)


<b>Các hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
1.Kiểm tra:(4’)


Phát biểu định nghĩa, tính chất của đại
lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ


lệ nghịch


2.Bài mới:(35’)
<b>HĐ1: Một số ví dụ về hàm số15’</b>


Gv:Trong thực tiễn và trong toán học ta
thường gặp các đại lượng thay đổi phụ
thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng
khác.


Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵnVD1
Hs:Đọc bảng và cho biết


Theo bảng này nhiệt độ trong ngày cao
nhất khi nào? thấp nhất khi nào?


Gv:Đưa tiếp ví dụ 2 lên bảng phụ
Hs:Đọc và thực hiện ?1/SGK
Gv:Gọi 1Hs lên bảng điền


Hs:Còn lại cùng làm bài và ghi kết quả


vào bảng nhỏ


Gv:Chữa bài cho Hs


Gv:Đưa tiếp ví dụ 3 lên bảng phụ
Hs:Đọc và thực hiện ?2/SGK


Gv:Yêu cầu Hs làm bài tại chỗ và thông
báo kết quả


Hs: Đọc kết quả


Gv:Ghi kết quả vào bảng sau khi đã sửa
sai cho Hs (nếu cần)


Gv:Nhìn vào bảng ở VD1 em có nhận
xét gì?


Hs: Suy nghĩ – Trả lời


1.Một số ví dụ về hàm số


*VD1: Nhiệt độ T (0<sub>C) tại các thời điểm </sub>
t (giờ) trong cùng 1 ngày được cho trong
bảng sau:


t
(giờ)


0 4 8 12 16 20



T (0<sub>C) 20 18 22 26 24 21</sub>


*VD2: SGK/63
<b>?1.</b>


V(m3<sub>) 1</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>4</sub>


m (g) <b>7,8</b> <b>15,6</b> <b>23,4</b> <b>31,2</b>


*VD3: SGK/63
<b>?2.</b>


v(km/h) 5 10 25 50


t(h) <b>10</b> <b>5</b> <b>2</b> <b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Gv:Chốt lại vấn đề bằng cách đưa ra
bảng phụ có ghi sẵn nhận xét/ SGK
Vậy: Hàm số là gì:  phần 2/SGK


<b>HĐ 2: Khái niệm hàm số 10’</b>
Gv:Đưa khái niệm hàm số/SGK lên
bảng phụ và lưu ý cho Hs


Để y là hàm số của x cần có các điều
kiện sau:


+ x và y đều nhận các giá trị số



+Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
+Với mỗi giá trị của x khơng thể tìm
được nhiều hơn 1 giá trị tương ứng của
y


Gv:Giới thiệu tiếp cho Hs phần chú ý
/SGK


Hs: Nhắc lại phần chú ý vài lần


Gv: Xét hàm số y = f(x) = 3x. Hãy tính
f(1) = ? ; f(-5) = ? ; f(0) = ?


Xét hàm số y = g(x) =


<i><b>x</b></i>


<b>12</b>


. Hãy tính
g(2) = ? ; g(- 4) = ?


Hs: Làm bài theo nhóm cùng bàn và
thơng báo các kết quả trên bảng nhỏ
Gv:Chữa bài cho Hs


<b>HĐ3: Luyện tập 10’</b>


Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài
24/SGK



Hs:Đọc bài và trả lời có giải thích
Gv:Nhấn mạnh


Với mỗi giá trị của x có 1 giá trị tương
ứng của y


Gv:Cho Hs làm tiếp bài 25/SGK
3Hs: Lên bảng lần lượt tính
f(


<b>2</b>
<b>1</b>


) = ? f(1) = ? f(3) = ?


Hs: Còn lại cùng làm bài tại chỗ và so
sánh kết quả


Gv:Chữa bài cho Hs


<b>3 Củng cố:(4’)</b>


+ t là hàm số của v


<b>2. Khái niêm hàm số : SGK/63</b>


* Chú ý: SGK/63


<b>3.Luyện tập</b>


<b>Bài 24/63SGK</b>


x - 4 -3 -2 -1 1 2 3 4


y 16 9 4 1 1 4 9 16


Đại lượng y có là hàm số của đại lượng x
vì với mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị
tương ứng của y.


<b>Bài 25/63SGK</b>


Cho hàm số y = f(x) = 3x2<sub> + 1</sub>
Ta có:


+) f(


<b>2</b>
<b>1</b>


) = 3.(


<b>2</b>
<b>1</b>


)2 <sub>+ 1 = 3.</sub>


<b>4</b>
<b>1</b>



+ 1 = 1


<b>4</b>
<b>3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Gv: - Khi nào thì đại lượng này được
gọi là hàm số của đại lượng kia?
- Lấy ví dụ về hàm số


4. Hướng dẫn học ở nhà:(1’)


- Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là một
hàm số của x


- Làm bài 26  30/ SGK


- <b>Tiết 30 : LUYỆN TẬP</b>
<i><b>Ngày giảng</b></i>: 17/12/2007


I.Mục tiêu


- <i><b>Kiến thức</b></i>: Củng cố khái niệm hàm số


- <i><b>Kĩ năng:</b></i> Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số
của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ)


- <i><b>Thái độ</b></i> : Học sinh tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và
ngược lại


II.Chuẩn bị



- Thầy:Bảng phụ
- Trò : Bảng nhỏ


III.Các hoạt động dạy và học:(45’)
2.<i><b>Kiểm tra</b></i>:(4’)


- Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?
- Làm bài 26/64SGK


3.<i><b>Bài mới</b></i>:(35’)


<i><b>Các hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>Hoạt động1: Nhận biết hàm số theo bảng</b>
cho trước


Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập
27/64SGK


Hs:Quan sát cả 2 bảng a và b sau đó trả
lời có giải thích


Gv:Nếu có hãy viết công thức liên hệ
giữa 2 đại lượng x và y


Hs:Viết cơng thức vào bảng nhỏ


Gv:Có nhận xét gì về các giá trị của y?



 <sub> y có là hàm số của đại lượng x </sub>


khơng? Nếu có thì đây là hàm gì? Tại
sao?


<b>Dạng1:</b><i><b>Nhận biết hàm số theo bảng cho </b></i>
<i><b>trước.</b></i>


<i><b>Bài 27/64SGK</b></i>


a)


x -3 -2 -1


<b>2</b>


<b>1</b> 1 2


y -5 -7,5 -15 30 15 7,5


Đai lượng y có là hàm số của đại lượng x vì
y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi
giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng
của y.


Cơng thức: Từ x.y = 15  <sub>y = </sub>
<i><b>x</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Hs:Quan sát bảng – Suy nghĩ và trả lời
Gv:Chốt lại các ý kiến Hs đưa ra



<b>Hoạt động2: Nhận biết hàm số qua công </b>
thức đã cho


Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài
28/64SGK


Hs1:Lên bảng thực hiện câu a
Hs2: Lên bảng thực hiện câu b


Hs:Còn lại cùng làm bài vào bảng nhỏ
theo nhóm cùng bàn


Gv+Hs:Cùng chữa bài


Gv:Cho Hs làm tiếp bài 29/SGK
Hs:Làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ
Gv:Chữa 1 số bài đại diện


Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập
30/SGK và hỏi Để trả lời được bài tập
này ta phải làm thế nào?


Hs:Ta phải tính f(-1); f(


<b>2</b>
<b>1</b>


) và f(3) rồi đối
chiếu với các kết quả đã cho ở đề bài


Hs:làm bài và tră lời tại chỗ


Gv:Đưa tiếp đề bài 31/SGK lên bảng phụ
và đặt câu hỏi:


Biết x tính y như thế nào và ngược lại ?
Hs:Từ y = <i><b>x</b></i>


<b>3</b>
<b>2</b>


 3y = 2x


Vậy x =


<b>2</b>
<b>3</b><i><b>y</b></i>


<b>Hoạt động 3:Nhận biết hàm số qua sơ đồ</b>
Gv:Giới thiệu cho Hs cách cho tương
ứng bằng sơ đồ ven.


Giải thích cho Hs rõ a tương ứng với
m,...; b tương ứng với p,...


Gv:Lưu ý cho Hs


Tương ứng xét theo chiều x


Vậy: y và x tỉ lệ nghịch với nhau


b)


x 0 1 2 3 4


y 2 2 2 2 2


Y là một hàm hằng. Vì với mỗi giá trị của x
chỉ có một giá trị tương ứng của y bằng 2.
<b>Dạng2: </b><i><b>Nhận biết hàm số qua công thức</b></i>
<i><b>Bài 28/64SGK</b></i>


Cho hàm số y = f(x) =


<i><b>x</b></i>


<b>12</b>


a) f(5) =


<b>5</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>5</b>
<b>12</b>


 f(-3) = 
 <b>3</b>


<b>12</b>



- 4
b) Điền các giá trị tương ứng của hàm số
vào bảng.


x -6 - 4 -3 2 5 6 12


F(x)=


<i><b>x</b></i>


<b>12</b> -2 -3 - 4 6


<b>5</b>


<b>12</b> 2 1


<i><b>Bài 29/64SGK</b></i>


Cho hàm số y = f(x) = x2<sub> – 2</sub>


f(2) = 22<sub> – 2 = 2 f(-1) = (-1)</sub>2<sub> – 2 = -1</sub>
f(1) = 12<sub> – 2 = -1 f(-2) = (-2)</sub>2<sub> – 2 = 2</sub>
f(0) = 02<sub> – 2 = -2</sub>


<i><b>Bài 30/64SGK</b></i>


Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x
a) f(-1) = 9

Đúng


Vì f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9
b) f(


<b>2</b>
<b>1</b>


) = - 3

Đúng


Vì f(


<b>2</b>
<b>1</b>


) = 1 – 8.(


<b>2</b>
<b>1</b>


) = - 3
c) f(3) = 25

Sai


Vì f(3) = 1 – 8.3 = - 23


<i><b>Bài 31/65SGK</b></i>


Cho hàm số y = <i><b>x</b></i>


<b>3</b>
<b>2</b>


. Điền số thích hợp
vào ơ trống trong bảng sau:


x - 0,5 -3 0 4,5 9



y


<b>3</b>
<b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

tới y


Hs:Quan sát kĩ 2 sơ đồ và trả lời có giải
thích


<b>Dạng3: </b><i><b>Nhận biết hàm số qua sơ đồ</b></i>
<i><b>Bài tập</b></i> a)




Có biểu diễn một hàm số vì với mỗi giá trị
của x ta chỉ xác định được một giá trị tương
ứng của y


b)


Không biểu diễn một hàm số vì với mỗi giá
trị của

x

(3) ta xác định được 2 giá trị của y
là 0 và 5


4.<i><b>Củng cố</b></i>:(4’)


- Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?
- Kĩ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng


kia không? theo (công thức, bảng , sơ đồ)


5.<i><b>Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà</b></i>:(1’)
- Làm bài 36 43/SBT


- Đọc trước bài “Mặt phẳng toạ độ”


<b> </b>


<b>Tiết 32: </b>


<b>MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ</b>
I.Mục tiêu


- Kiến thức: Học sinh thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác
định vị trí của một điểm trên mặt phẳng


- Kĩ năng : Biết vẽ hệ trục toạ độ


Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng


Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết
toạ độ của nó


<b>- Thái độ : Học sinh thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích </b>
học tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- GV : Bảng phụ + Bản đồ địa lí Việt Nam
- HS : Bảng nhóm +SGK



III.Các hoạt động dạy và học:(45’)


<b>Các hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
1 Kiểm tra:(4’)


Làm bài 36/48SBT


2 .Bài mới:(36’)
<b>HĐ1: Đặt vấn đề 9’</b>


Gv: Đưa bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng và
giới thiệu


Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định
bởi 2 số (toạ độ địa lí) là kinh độ và vĩ độ
Hs: Đọc toạ độ của một điểm khác


Gv:Cho Hs quan sát chiếc vé xem phim (hình
15/SGK) và hỏi


Em hãy cho biết trên vé số ghế H1 cho ta biết
điêug gì?


Hs:Quan sát – Trả lời tại chỗ


Gv:Chốt lại các ý kiến của Hs và giải thích lại
cho Hs rõ hơn


Gv:Trong tốn học để xác định vị trí của 1
điểm trên mặt phẳng người ta dùng 2 số. Vậy


làm thế nào để có 2 số đó? Đó là nội dung
phần học tiếp theo


<b>HĐ2 : Mặt phẳng toạ độ 10’</b>


Gv:Giới thiệu mặt phẳng toạ độ và hướng dẫn
Hs cách vẽ hệ trục toạ độ


Hs:Nghe Gv giới thiệu hệ toạ độ Oxy sau đó
vẽ hệ trục toạ độ Oxy theo hướng dẫn của Gv
Gv:Sau khi Hs vẽ xong hệ trục toạ độ Oxy thì
giới thiệu tiếp cho Hs nắm được


- Trục tung
- Trục hoành
- Gốc toạ độ


- Mặt phẳng toạ độ


Gv:Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình và yêu
cầu Hs nhận xét hệ trục toạ độ Oxy của một
bạn vẽ đúng hay sai?


<b>1. Đặt vấn đề</b>
*VD1: SGK/65


Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau là:
1040<sub> Đ (kinh độ)</sub>


80<sub> B (vĩ độ)</sub>


*VD2: SGK/65
Số ghế H1


- Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế
(dãy H).


- Số 1 chỉ số thứ tự của ghế ghi trong
dãy (ghế số1)


<b>2. Mặt phẳng toạ độ</b>


y


0 x


+ Trục toạ độ: Ox, Oy


+Trục hoành(hoành độ):Ox(ngang)
+Trục tung (tung độ): Oy (đứng)
+ Gốc toạ độ : O


+ Mặt phẳng toạ độ : Oxy


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>H Đ3: Toạ độ của một điểm trong mặt </b>
<b>phẳng toạ độ10’</b>


Gv:Yêu cầu Hs vẽ hệ trục toạ độ Oxy sau đó
lấy điểm P ở vị trí tương tự như hình 17/SGK
rồi thực hiện các thao tác như SGK và giới
thiệu cặp số



(1,5 ; 3) gọi là toạ độ của điểm P
Kí hiệu : P(1,5 ; 3)


Số 1,5 gọi là hoành độ của điểm P
Số 3 gọi là tung độ của điểm P
Gv:Nhấn mạnh


Khi kí hiệu toạ độ của một điểm bao giờ
hồnh độ cũng viết trước, tung độ viết sau
Gv:Hãy biểu diễn tiếp trên hệ trục toạ độ Oxy
các điểm Q(- 2; 2) và E(3; - 2)


2Hs:Lên bảng biểu diễn


Hs:Còn lại cùng biểu diễn vào vở


Gv:Kiểm tra và uốn nắn cách vẽ cho Hs cả
lớp.Sau khi Hs vẽ xong thì Gv hỏi thêm
Hãy cho biết hoành độ và tung độ của các
điểm Q và E


Hs:Trả lời tại chỗ
<b>HĐ4: Luyện tập 7’</b>


Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài
32/SGK


Hs1:Lên bảng thực hiện câu a
Hs2:Lên bảng thực hiện câu b



Hs:Còn lại cùng thực hiện vào bảng nhỏ và
cho nhận xét bổ xung


3.Củng cố:(3’)


Hs:Nhắc lại một số khái niệm về hệ trục toạ
độ, toạ độ của một điểm


<b>3. Toạ độ của một điểm trong mặt </b>
<b>phẳng toạ độ</b>


<b>4.Luyện tập</b>
<b>Bài 32/67SGK</b>


a) M(- 3; 2) , N(2; - 3)
P(0; - 2) , Q(- 2; 0)


b) TRong mỗi cặp điểm M và N; P
và Q hoành độ của điểm này bằng
tung độ của điểm kia và ngược lại




4 - Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
- Học bài


- Làm bài 33 38/SGK


<b> Lớp 7a giảng ……….tổng 28 vắng ……:</b>


<b> Lớp 7b giảng ……….tổng 29 vắng ……:</b>
<b>Tiết 32: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

I.Mục tiêu


- Kiến thức: Củng cố các khái niệm về hệ trục toạ độ, toạ độ của một điểm
- Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí
của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết
tìm toạ độ của một điểm cho trước.


- Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận khi vẽ hệ trục toạ độ
II.Chuẩn bị


- GV Bảng phụ
- HS : Bảng nhỏ


III.Các hoạt động dạy và học :


<b>Các hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>1.Kiểm tra:(4’)</b>
<b>Làm bài 33/67SGK</b>


<b>2.Bài mới:(35’)</b>
<b>HĐ1: Tổ chức luyện tập 39’ </b>


Gv:Yêu cầu Hs đọc và trả lời bài tập
34/SGK


Hs:Đọc – Suy nghĩ – Trả lời


Gv:Minh hoạ trên hệ trục toạ độ
Gv:Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình


20/SGK và yêu cầu Hs hãy tìm toạ độ các
đỉnh của hình chữ nhật ABCD và toạ độ
các đỉnh của tam giác PRQ


1Hs:Lên bảng thực hiện


Hs:Còn lại cùng thực hiện vào vở
Gv:Lưu ý Hs


Khi viết toạ độ của một điểm thì hồnh độ
viết trước, tung độ viết sau


Gv+Hs: Cùng chữa bài trên bảng
Gv:Ghi bảng đề bài 36/SGK
1Hs:Lên bảng thực hiện


Hs:Còn lại cùng làm bài vào vở


Gv:Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?
Hs:Trả lời có giải thích


Gv:Hướng dẫn Hs cách vẽ hệ trục toạ độ
Oxy trong trường hợp này một cách khoa
học, đẹp


Gv:Đưa ra tiếp bảng phụ có ghi sẵn đề bài
37/SGK



Hs: Thực hiện lần lượt từng yêu cầu của bài
Hs1: Lên bảng thực hiện câu a


Hs2: Lên bảng thực hiện câu b
Hs:Còn lại cùng làm bài vào vở


Gv:Lưu ý Hs cách vẽ hệ trục toạ độ Oxy


<b>Bài 34/68SGK</b>


a) Một điểm bất kì trên trục hồnh có tung độ
bằng 0


b) Một điểm bất kì trên trục tung có hồnh độ
bằng 0


<b>Bài 35/68SGK</b>


Toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD là:
A(0,5; 2), B(2; 2), C(2; 0), D(0,5; 0)


Toạ độ các đỉnh của tam giác PRQ là:
P(-3; 3), R(-3; 1), Q(-1; 1)


<b>Bài 36/68SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

sao cho khoa học, đẹp


Gv:Hãy nối các điểm A, B, C, D, O. Có


nhận xét gì về 5 điểm này


 Đến tiết sau ta sẽ nghiên cứu kĩ về phần


này


<b>HĐ2: Bài toán thựctế</b>


Gv:Yêu cầu Hs đọc và quan sát hình 21 bài
38/SGK


Hs:Thảo luận theo nhóm cùng bàn và ghi
câu trả lời vào bảng nhỏ


Gv:Yêu cầu đại diện vài nhóm mang bài
lên gắn


Hs:Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ xung
Gv:Chốt và chữa bài cho Hs


3 Củng cố:(4’)


Hs:Đọc mục “Có thể em chưa biết”
SGK/69


Gv:Như vậy- Để chỉ một quân cờ đang ở vị
trí nào ta phải dùng


những kí hiệu nào? Và cả hai bàn cờ có bao
nhiêu ơ?



<b>Bài 37/68SGK</b>


Hàm số y được cho trong bảng sau
a)


x 0 1 2 3 4


y 0 2 4 6 8


Các cặp giá trị tương ứng (x, y) của hàm số
trên là


(0; 0), (1; 2), (2; 4), (3; 6), (4; 8)


<b>Bài 38/68SGK</b>


a)Đào là người cao nhất và cao 15dm hay
1,5m


b) Hồng là người ít tuổi nhất và là 11 tuổi
c)Hồng cao hơn Liên (1dm hay o,1m) và liên
nhiều tuổi hơn Hồng (3 tuổi)




4 – Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
- Xem lại các bài đã làm
- Làm bài 45 50/SBT



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Tiết 33: </b>


ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = AX (A  0)
I.Mục tiêu


- Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm độ thị của hàm số, đồ thị của
hàm số y = ax (a  0)


- Kĩ năng : Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a  0)


- Thái độ : Học sinh thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong
nghiên cứu hàm số


II.Chuẩn bị
- GV:Bảng phụ
- HS :Bảng nhỏ


III.Các hoạt động dạy và học:(45’)


<b>Các hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


1 .Kiểm tra:(4’)
Thực hiện ?1/49/SGK


2 . Bài mới:(35’


<b>HĐ1: Tìm hiểu khái niệm đồ thị của hàm số</b>
<b>10’</b>


Gv:Giữ lại phần kiểm tra bài cũ để vào bài mới


Gv:Bạn vừa thực hiện xong ?1.


Các điểm A, B, C, D, E biểu diễn các cặp số
của hàm số y = f(x)


Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị hàm số y =
f(x) đã cho.


Vậy: Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ?
Hs:Đọc phần định nghĩa SGK/69


Gv:Để vẽ đồ thị hàm số y = f(x) trong ?1 ta
phải thực hiện những bước nào?


Hs:Suy nghĩ – Trả lời
Gv:Chốt lại vấn đề


- Trước hết vẽ hệ trục toạ độ Oxy


- Xác định trên mặt phẳng toạ độ các điểm
biểu diễn các cặp giá trị (x, y) của hàm số
<b>HĐ2 : Tìm hiểu dạng của đồ thị của </b>
<b>hàm số y = ax (a  0) 15’</b>


Gv:Xét hàm số y = 2x có dạng
y = ax với a = 2


- Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x, y)? (có


<b>1. Đồ thị của hàm số là gì?</b>


?1.


a) (-2;3), (-1;2), (0;-1), (0,5;1), (1,5;-2)
b)


Tập hợp biểu diễn các cặp số như trên gọi
là đồ thị của hàm số y = f(x)


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

vơ số cặp số (x, y))


- Chính vì hàm số có vơ số cặp số (x, y) nên ta
không thể liệt kê được hết các cặp số của hàm
số


Hs:Thực hành ?2/SGK theo nhóm cùng bàn
vào bảng nhỏ


Gv:Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày
Hs:Các nhóm cịn lại cùng theo dõi và bổ xung
ý kiến


Gv:Nhấn mạnh


Các điểm biểu diễn các cặp số của hàm số y =
2x cùng nằm trên 1 đường thẳng qua gốc toạ
độ


Hs:Nhắc lại kết luận về dạng của đồ thị của
hàm số y = ax (a  0) và trả lời ?3/SGK
Gv:Cho Hs thực hành tiếp ?4/SGK


- Tự chọn điểm A


- Nêu nhận xét


Hs:Thực hành tiếp ví dụ 2/SGK
Gv:Hãy nêu các bước giải
Hs:Suy nghĩ – Trả lời
Gv:Chốt lại vấn đề
- Vẽ hệ trục toạ độ Oxy


- Xác định thêm 1 điểm thuộc đồ thị hàm số
khác điểm 0


Chẳng hạn A(2, -3)


- Vẽ đường thẳng OA, đường thẳng đó là đồ
thị của hàm số y = -1,5x


1Hs:Lên bảng thực hành


Hs:Còn lại cùng thực hành vào vở


a)


x -2 2 0 -1 1


y - 4 4 0 -2 2


b)



Người ta đã chứng minh được rằng :
Đồ thị của hàm số y = ax (a  0) là một
đường thẳng đi qua gốc toạ độ.


<b>?3. Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax </b>
(a  0) ta cần biết 2 điểm phân biệt của đồ
thị


<b>?4. Hs tự làm vào vở</b>
<b>Nhận xét: SGK/71</b>


<b>VD2: Vẽ đồ thị của hàm số y = -1,5x</b>
<b>Giải: - Vẽ hệ trục toạ độ Oxy</b>


- Với x = 2 ta được y = -3,
điểm A(2; -3) thuộc đồ thị hàm số


y = -1,5x. Vậy đường thẳng OA là đồ thị
của hàm số đã cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>HĐ3: Luyện tập 10’</b>
Gv:Ghi bảng bài 41/SGK


Hs:Cùng làm bài theo sự gợi ý sau


Gv: - Điểm M(x0, y0) thuộc đồ thị hàm số y =
f(x) nếu y0 = f(x0)


- Xét A(



<b>3</b>
<b>1</b>


 ; 1). Ta thay x =
<b>3</b>
<b>1</b>


 vào y = -3x


 y = 1


Vậy: A  đồ thị hàm số y = -3x
Tương tự xét điểm B, C


Hs:Làm bài tại chỗ và cho biết kết quả
Gv:Ghi bảng kết quả của điểm B và điểm C
sau khi đã sửa sai


3 Củng cố:(4’)


- Đồ thị của hàm số là gì?


- Đồ thị của hàm số y = ax (a  0) là đường
như thế nào?


- Muốn vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a  0) ta
cần thực hiện


những bước nào?



-3
3.Luyện tập


<b>Bài 41/72SGK</b>
Cho hàm số y = -3x
* Xét điểm A(


<b>3</b>
<b>1</b>


 ; 1)


Với x =


<b>3</b>
<b>1</b>


  <sub>y = -3.( </sub>


<b>3</b>
<b>1</b>
 ) = 1


Vậy điểm A đồ thị hàm số y = -3x
* Xét điểm B(


<b>3</b>
<b>1</b>
 ; -1)



Với x =


<b>3</b>
<b>1</b>


  <sub>y = 1. </sub>


Vậy điểm B  đồ thị hàm số y = -3x
* Xét điểm C(0; 0)


Với x = 0  y = 0 . Vậy điểm C  đồ thị


hàm số y = -3x




4. – Hướng dẫn học ở nhà:(1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Tiết 34: </b>


<b>BÀI TẬP</b>
I.Mục tiêu


- Kiến thức:Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số , đồ thị của hàm số
y = ax (a  0)


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a  0), biết kiểm tra
điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác


định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.



- Thái độ : Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn
II.Chuẩn bị


-GV :Bảng phụ
- HS :Bảng nhỏ


III.Các hoạt động dạy và học:(45’)


<b>Các hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
1.Kiểm tra:(5’)


- Đồ thị của hàm số y = ax (a  0) là
đường như thế nào?


- Vẽ đồ thị hàm số y = - 0,5x và y = -2x
trên cùng một hệ trục toạ độ


- Đồ thị của các hàm số này nằm trong góc
phần tư nào?


2 Bài mới:(35’)
<b>HĐ1: Chữa bài về nhà 13’</b>


Gv:Ghi bảng đề bài 39/SGK và yêu cầu
Hs1: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đồ thị của
hàm số y = x


Hs2: Vẽ đồ thị của hàm số y = 3x
Hs3: Vẽ đồ thị của hàm số y = -2x


Hs4: Vẽ đồ thị của hàm số y = - x
Hs: Còn lại cùng vẽ vào vở


Gv:Gợi ý cho Hs cách vẽ


Mỗi một đồ thị hãy xác định toạ độ của 1
điểm rồi vẽ đồ thị của từng hàm số


<b>1.Chữa bài về nhà</b>
<b>Bài 39/71SGK</b>


Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị
của các hàm số :


a) y = x A(1; 1)
b) y = 3x B(1; 3)
c) y = -2x C(1; -2)
d) y = - x D(-2; 2)
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Gv:Sau khi 4 Hs vẽ xong cho Hs lớp nhận
xét về sự đúng, sai của các bạn


Gv:Hãy cho biết đồ thị của các hàm số y =
3x và y = x nằm ở góc phần tư thứ mấy?
Đồ thị nằm trong góc phần tư thứ 2 và thứ
4 là đồ thị của những hàm số nào?


Hs:Quan sát – Suy nghĩ – Trả lời



Gv:Chốt lịa vấn đề bằng cách cho Hs trả lời
nhanh bài 40/SGK


<b>HĐ2:Làm bài tập mới 17’</b>


Gv:Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình 26 và
yêu cầu của bài 42/SGK


Hs1:Đứng tại chỗ đọc toạ độ điểm A và
nêu cách tính hệ số a


Hs2:Lên bảng tìm tung độ và đánh dấu
điểm B trên đồ thị khi biết hoành độ bằng


<b>2</b>
<b>1</b>


Hs3:Lên bảng tìm hồnh độ và đánh dấu
điểm C trên đồ thị khi biết tung độ bằng (-
1)


Hs:Còn lại làm bài tại chỗ vào vở và nhận
xét bài trên bảng


Gv:Đưa tiếp đề bài 44/SGK lên bảng phụ
và yêu cầu


Hs:Làm bài theo nhóm cùng bàn vào bảng
nhỏ



Gv:Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày
Hs:Các nhóm theo dõi, nhận xét bổ xung
Gv:Kiểm tra bài các nhóm sau đó chốt lại
vấn đề và nhấn mạnh cho Hs cách sử dụng
đồ thị để từ x tìm y và ngược lại từ y tìm x


<b>HĐ3: Bài đọc thêm 5’</b>


Gv:Cho Hs tự đọc phần đọc thêm trong


1


-2 0 1
-2


<b>2.Làm bài tập mới</b>
<b>Bài 42/72SGK</b>


2


1
--2


-1


a)A(2; 1) .Thay x = 2; y = 1 vào công thức
y = a x ta được 1 = a.2  a =


<b>2</b>
<b>1</b>



b) Điểm B(


<b>4</b>
<b>1</b>
<b>;</b>
<b>2</b>
<b>1</b>


)
c) Điểm C(- 2; -1)
<b>Bài 44/73SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

SGK và cho biết dạng của đồ thị hàm số y
=


<i><b>x</b></i>
<i><b>a</b></i>


(a  0) là đường như thế nào?
3.Củng cố:(4’)


Hs:Nhắc lại


- Dạng của đồ thị hàm số y = ax (a  0)
- Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0)
- Cách xác định hệ số a khi biết toạ độ của
một điểm


- Cách xác định điểm thuộc hay không


thuộc đồ thị của hàm số


f(4) = -2 ; f(0) = 0
b) y = -1  x = 2


y = 0  x = 0


y = 2,5  x = - 5


c) y dương  <sub>x âm</sub>


y âm  <sub>x dương</sub>


<b>3.Bài đọc thêm</b>


Đồ thị của hàm số y =


<i><b>x</b></i>
<i><b>a</b></i>


(a  0)


Gồm 2 nhánh (2 đường cong) sát với hệ trục
toạ độ


4. Hướng dẫn học ở nhà:(1’)


- Trả lời 4 câu hỏi ôn tập chương II/ 76SGK
- Làm bài 43 47/SGK



<b> Tiết 35: </b>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>
I.Mục tiêu


- Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức của chương về đại lượng tỉ lệ thuận, đại
lượng tỉ lệ nghịch và về hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x), đồ thị


hàm số y = ax (a  0)


- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
và xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0),
xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số


<b>- Thái độ:Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống và mối quan</b>
hệ giữa hình học với đại số thơng qua phương pháp toạ độ


II.Chuẩn bị
- GV :Bảng phụ
- HS : Bảng nhỏ


III.Các hoạt động dạy và học:


<b>Các hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
1.Kiểm tra: Kết hợp khi ôn tập


2 Bài mới:(38’


<b>HĐ1: Ôn về đại lượng tỉ lệ thuận, </b>
<b>đại lượng tỉ lệ nghịch 18’</b>



Gv:Đặt câu hỏi để cùng Hs hồn thành
phần định nghĩa, tính chất, chú ý, ví dụ
về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ
nghịch


Hs:Trả lời tại chỗ theo từng yêu cầu


I. Ôn về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng
<b>tỉ lệ nghịch</b>


1. Đại lượng tỉ lệ thuận
+)Định nghĩa:


y = k.x (k: hằng số  0 hay còn gọi là
hệ số tỉ lệ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

của Gv


Gv:Ghi bảng tóm tắt phần định nghĩa
và tính chất


Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài
tốn1 và 2


Hs:Quan sát, tìm hiểu đề bài


Gv:Tính hệ số tỉ lệ k và hệ số tỉ lệ a
Hs:Tính và thơng báo kết quả tại chỗ
Gv:Sau khi tính hệ số tỉ lệ xong thì gọi


2 Hs lên bảng để điền vào các ơ trống


Hs:Cịn lại cùng tính và cho nhận xét
bổ xung


Gv:Ghi bảng đề bài tập3


Hs:Làm bài theo nhóm cùng bàn vào
bảng nhỏ


Gv+Hs:Cùng chữa bài vài nhóm đại
diện


Gv:Nhấn mạnh


Phải chuyển việc chia tỉ lệ nghịch với
với các số đã cho thành chia tỉ lệ thuận
với các nghịch đảo của các số đó


a) <i><b>k</b></i>


<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>




 <b>....</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
b)
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<i><b>y</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>x</b></i>
 <sub> ; </sub>
<b>3</b>
<b>1</b>
<b>3</b>
<b>1</b>
<i><b>y</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>x</b></i>
 <sub> ; ...</sub>


2. Đại lượng tỉ lệ nghịch
+)Định nghĩa:



y =


<i><b>x</b></i>
<i><b>a</b></i>


(a: hằng số  0 hay cịn gọi là hệ số
tỉ lệ)


+)Tính chất:


a) y1.x1 = y2.x2 = y3.x3 = ... = a
b)
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<i><b>y</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>x</b></i>
 <sub> ; </sub>
<b>1</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>1</b>
<i><b>y</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>x</b></i>
 <sub> ; ...</sub>



3.Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận,
<b>đại lượng tỉ lệ nghịch</b>


<b>Bài toán1: Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ </b>
thuận. Điền vào các ô trống trong bảng
sau:


x - 4 - 1 0 2 5


y <b>8</b> 2 <b>0</b> <b>- 4</b> <b>- 10</b>


<b>Bài toán 2: Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ</b>
nghịch. Điền vào các ô trống trong bảng
sau


x - 5 - 3 - 2 <b>1</b> <b>6</b>


y <b>- 6</b> <b>- 10 - 15</b> 30 5
<b>Bài toán 3: Chia số 156 thành 3 phần</b>
a)Tỉ lệ thuận với 3; 4; 6


b) Tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6
Bài giải:


a)Gọi 3 số lần lượt là a, b, c ta có:


<b>12</b>
<b>13</b>
<b>156</b>


<b>6</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>6</b>
<b>4</b>


<b>3</b>    







<i><b>b</b></i> <i><b>c</b></i> <i><b>a</b></i> <i><b>b</b></i> <i><b>c</b></i>


<i><b>a</b></i>


Từ đó: a = 3.12 = 36 ;


b = 4.12 = 48 ; c = 6.12 = 72


b) Gọi 3 số lần lượt là x; y; z . Chia 156
thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6 ta phải
chia 156 thành 3 phần tỉ lệ thuận với


<b>3</b>
<b>1</b>
;
<b>4</b>
<b>1</b>


;
<b>6</b>
<b>1</b>
ta có:
<b>208</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>156</b>
<b>6</b>
<b>1</b>
<b>4</b>
<b>1</b>
<b>3</b>
<b>1</b>
<b>6</b>
<b>1</b>
<b>4</b>
<b>1</b>
<b>3</b>


<b>1</b>  









<i><b>y</b></i> <i><b>z</b></i> <i><b>x</b></i> <i><b>y</b></i> <i><b>z</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>HĐ2: .Ôn tập về khái niệm hàm số </b>
<b>và đồ thị hàm số 20’</b>


Gv: 1) Hàm số là gì ? Cho ví dụ
2) Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?
3)Đồ thị của hàm số y = ax (a  0) có
dạng như thế nào?


Hs:Trả lời tại chỗ từng nội dung Gv
đưa ra


Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội
dung bài tập1


1Hs:Đọc tại chỗ


Hs:Còn lại theo dõi, nhận xét


Gv:Ghi bảng đề bài tập 2 và yêu cầu
Hs nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số
y = ax (a  0) rồi gọi lần lượt 3 Hs lên
vẽ 3 đồ thị


Gv:Đưa tiếp đề bài tập 3 lên bảng phụ


Từ đó: x =


<b>3</b>
<b>1</b>



.208 = 69


<b>3</b>
<b>1</b>


y =


<b>4</b>
<b>1</b>


.208 = 52
z =


<b>6</b>
<b>1</b>


.208 = 34


<b>3</b>
<b>2</b>


II.Ôn tập về khái niệm hàm số và đồ thị
<b>hàm số</b>


<b>1. Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại </b>
lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị
của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị
tương ứng của y thì y được gọi là hàm số
của x và x gọi là biến số.



<b>2.Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất </b>
cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương
ứng(x,y) trên mặt phẳng toạ độ.


<b>3.Đồ thị của hàm số y = ax (a  0) là một </b>
đường thẳng đi qua gốc toạ độ


4.Bài tập


<b>Bài1:Đọc toạ độ các điểm sau:</b>
A(2; -2); B(- 4; 0); C(1; 0); D(2; 4);
E(3; -2); G(0; -2); H(- 3; -2)


<b>Bài 2: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ </b>
thị các hàm số sau:


a) y = - x ; b) y =


<b>2</b>
<b>1</b>


x ; c) y =


<b>-2</b>
<b>1</b>


x
a) y = - x : A(2; -2)



b) y =


<b>2</b>
<b>1</b>


x : B(2; 1)
c) y =


<b>-2</b>
<b>1</b>


x : C(2; -1)


2


1


<b> -2 -1 1 2</b>
<b> -1</b>
<b> </b>


<b> -2</b>


<b>Bài 3:Giả sử A và B là 2 điểm thuộc đồ thị</b>
hàm số


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Hs:Quan sát, tìm hiểu đề bài


Gv:Làm thế nào để tính được tung độ


của điểm A và hoành độ của điểm B ?
Hs:Suy nghĩ- Trả lời tại chỗ


Gv:Yêu cầu Hs tính nhanh tại chỗ vào
bảng nhỏ và thông báo kết quả


Gv:Ghi bảng cách tính x và y sau đó
hỏi Hs


Một điểm thuộc đồ thị của hàm số
y = f(x) khi nào?


Hs:Suy nghĩ trả lời


Một điểm thuộc đồ thị của hàm số
y = f(x) nếu có hồnh độ và tung độ
thoả mãn cơng thức của hàm số
<b>Củng cố:(5’)</b>


Gv:Hệ thống lại tồn bộ kiến thức
chương II


a)Tung độ của điểm A là bao nhiêu nếu
hồnh độ của nó bằng


<b>3</b>
<b>2</b>


b)Hồnh độ của điểm B là bao nhiêu nếu
tung độ của nó bằng (- 8)



<b>Bài giải:</b>
a)Thay


<b>3</b>
<b>2</b>


vào cơng thức ta có :
y = 3.


<b>3</b>
<b>2</b>


+1  <sub>y = 3</sub>


Vậy tung độ của điểm A là 3


b)Thay y = (- 8) vào cơng thức ta có : - 8
= 3x + 1  x = -3.


Vậy hoành độ của điểm B là (- 3)


4. Hướng dẫn học ở nhà:(1’)


- Ôn tập kiến thức trong các bảng tổng kết và các dạng bài
tập trong chương


- Tiết sau ơn tập học kì
<b>Tiết 37: </b>



<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>
I.Mục tiêu


- Kiến thức: Ơn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính
giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ
lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết


- Thái độ:Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh
II.Chuẩn bị


- GV: Bảng phụ
- HS :Bảng nhỏ


III.Các hoạt động dạy và học:


<b>Các hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
1 Kiểm tra: Kết hợp khi ơn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>HĐ1: Ơn số hữu tỉ, số thực, tính giá trị </b>
<b>biểu thức số 19’</b>


Gv:Số hữu tỉ là gì? Số hữu tỉ có thể biểu diễn
thập phân như thế nào? Số vô tỉ là gì? Số thực
là gì


Trong tập hợp R các số thực ta đã biết những
phép toán nào?



Hs:Suy nghĩ trả lời


Gv:Treo bảng ơn tập các phép tốn


Hs:Nhắc lại 1 số quy tắc phép toán trong
bảng


Gv:Yêu cầu Hs thực hiện 1 số các phép tính
Hs1:Lên bảng thực hiện câu a


Hs2:Thực hiện câu b


Hs:Cịn lại cùng thực hiện theo nhóm cùng
bàn vào bảng nhỏ


Gv:Gọi đại diện vài nhóm nhận xét bài trên
bảng


Hs3:Thực hiện tại chỗ câu c


Hs:Còn lại cùng theo dõi nhận xét, bổ xung
Gv:Sau khi Hs làm xong Gv chỉ trên lời giải
và chốt lại vấn đề


- Cẩn thận về dấu


- Đưa về cùng một loại (nên đưa về dạng
phân số) cho dễ tính


- Tính nhanh (nếu có thể)



Gv:Gọi tiếp 3 Hs khác lên bảng làm bài tập 2.
Mỗi Hs làm 1 câu


Hs:Còn lại cùng làm bài theo nhóm cùng bàn
vào bảng nhỏ


Gv:Quan sát, kiểm tra việc làm bài của Hs
sau đó chữa một số bài đại diện


Gv:Chốt lại vấn đề cho Hs nhớ


- Cần thực hiện phép tính theo đúng thứ tự
- Những số hạng có 2 dấu nên áp dụng quy
tắc bỏ ngoặc để lấy 1 dấu


<b>HĐ2: Ôn tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, </b>
<b>tìm x 19’</b>


Gv: - Tỉ lệ thức là gì?


- Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức


- Viết dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số
bằng nhau


Hs:Thực hiện tại chỗ từng yêu cầu Gv đưa ra
Gv:Gọi 2Hs lên bảng làm bài tập 1. Mỗi Hs
làm 1 câu



1. Ôn số hữu tỉ, số thực, tính giá trị
<b>biểu thức số.</b>


+ Số hữu tỉ : Q
+ Số vô tỉ : I
+ Số thực : R


+ Bảng ôn tập các phép toán trong R
+ Các quy tắc phép toán trong R
- Luỹ thừa


- Định nghĩa căn bậc hai


<b>Bài1: Thực hiện các phép toán sau</b>


a) - 0,75.  <b>2</b>


<b>1</b>
<b>.</b>
<b>6</b>
<b>1</b>
<b>4</b>
<b>.</b>
<b>5</b>
<b>12</b>


=
<b>2</b>
<b>1</b>


<b>7</b>
<b>2</b>
<b>15</b>
<b>1</b>
<b>.</b>
<b>6</b>
<b>25</b>
<b>.</b>
<b>5</b>
<b>12</b>
<b>.</b>
<b>4</b>
<b>3</b>





b)    <b>24,8</b> <b>75,2</b>


<b>25</b>
<b>11</b>
<b>2</b>
<b>,</b>
<b>75</b>
<b>.</b>
<b>25</b>
<b>11</b>
<b>8</b>
<b>,</b>


<b>24</b>
<b>.</b>
<b>25</b>
<b>11</b>






= <b>.</b> <b>100</b> <b>44</b>
<b>25</b>
<b>11</b>



c)
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>:</b>
<b>7</b>
<b>5</b>
<b>4</b>
<b>1</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>:</b>
<b>7</b>
<b>2</b>
<b>4</b>


<b>3</b>


















= <b>0</b>


<b>3</b>
<b>2</b>
<b>:</b>
<b>0</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>:</b>
<b>7</b>
<b>5</b>


<b>4</b>
<b>1</b>
<b>7</b>
<b>2</b>
<b>4</b>
<b>3</b>













<b>Bài 2: Tính</b>


a)  <b>5</b>


<b>3</b>
<b>2</b>
<b>:</b>
<b>4</b>
<b>1</b>
<b>4</b>
<b>3</b>









 


 = <b>5</b>


<b>2</b>
<b>3</b>
<b>.</b>
<b>4</b>
<b>1</b>
<b>4</b>
<b>3</b>






 

=
<b>8</b>
<b>3</b>
<b>5</b>


<b>5</b>
<b>8</b>
<b>3</b>
<b>5</b>
<b>8</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>3</b>






b) 12.
<b>3</b>
<b>1</b>
<b>36</b>
<b>1</b>
<b>.</b>
<b>12</b>
<b>6</b>
<b>1</b>
<b>.</b>
<b>12</b>
<b>6</b>
<b>5</b>
<b>3</b>


<b>2</b> <b>2</b> <b>2</b>










 









c) <b>2</b><b>2</b>  <b>36</b> <b>9</b> <b>25</b> = 4+6 –3 +5 =12


<b>2. Ôn tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, </b>
<b>tìm x</b>


+ Tỉ lệ thức :


<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>





+ Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức :


<i><b>bc</b></i>
<i><b>ad</b></i>
<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>




+ Tính chất dãy tỉ số bằng nhau:


<i><b>d</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>c</b></i>
<i><b>a</b></i>
<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Hs:Còn lại cùng làm bài tại chỗ theo nhóm 2


người


Gv+Hs:Cùng chữa vài bài đại diện
Gv:Chốt lại vấn đề


- Để cho dễ tìm x coi 0,25x là a, coi 3 là b,
coi


<b>6</b>
<b>5</b>


là c, coi 0,125 là d
- Áp dụng


<i><b>d</b></i>
<i><b>bc</b></i>
<i><b>a</b></i>
<i><b>d</b></i>
<i><b>c</b></i>
<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>






Gv:Cho Hs làm tiếp bài tập 2


Hs:Các nhóm làm bài tại chỗ và thông báo
kết quả



Gv:Ghi bảng các kết quả Hs đưa ra và nói
trong các kết quả đó, kết quả nào đúng thì
chúng ta cùng theo dõi cách làm


1Hs:Nêu cách làm tại chỗ


Gv:Ghi bảng lời giải sau khi đã được sửa sai
Hs:Tìm kết quả đúng trong các kết quả trên
Gv:Chốt lại vấn đề


- Nhớ thứ tự thực hiện các phép tính
x nếu x  0


- Áp dụng <i><b>x</b></i> =


- x nếu x < 0


3 .Củng cố:(5’)


Gv:Hệ thống lại toàn bộ các kiến thức cơ bản
vừa ôn


a) (0,25x) : 3 =


<b>6</b>
<b>5</b>


: 0,125



0,25x = 








<b>6</b>
<b>5</b>
<b>.</b>


<b>3</b> : 0,125


0,25x = 20
x = 80


b) x : 8,5 = 0,69 : (-1,15)
x =


<b>15</b>
<b>,</b>
<b>1</b>


<b>69</b>
<b>,</b>
<b>0</b>
<b>.</b>
<b>5</b>
<b>,</b>


<b>8</b>


 = - 5,1


<b>Bài 2: Tìm x biết</b>
a)


<b>5</b>
<b>3</b>
<b>:</b>
<b>3</b>
<b>1</b>
<b>3</b>
<b>2</b>




 <i><b>x</b></i>


<b>3</b>
<b>2</b>
<b>5</b>
<b>3</b>
<b>:</b>
<b>3</b>
<b>1</b>






<i><b>x</b></i>


x =


<b>15</b>
<b>1</b>
<b>:</b>
<b>3</b>


<b>1</b> 


= - 5
b) <b>2</b><i><b>x</b></i> <b>1</b> <b>1</b><b>4</b>


<b>3</b>
<b>1</b>


<b>2</b><i><b>x</b></i> 


Ta có: 2x – 1 = 3 hoặc 2x – 1 = - 3
2x = 4 2x = - 2


x = 2 x = - 1
Vậy : x = 2 hoặc x = - 1
c) - 8 - <b>1</b> <b>3</b><i><b>x</b></i> = 3


<i><b>x</b></i>


<b>3</b>



<b>1</b> = 5


Ta có: 1 – 3x = 5 hoặc 1 – 3x = - 5
- 3x = 4 - 3x = - 6


- x =


<b>3</b>
<b>4</b>


- x = - 2
x =


<b>3</b>
<b>4</b>


x = 2


4 Hướng dẫn học ở nhà:(1’)


- Ôn tập kiến thức và các dạng bài tập đã ôn


Tiết sau ôn tập tiếp các kiến thức cịn lại của phần học kì I


<b>Tiết 38 :</b>


ƠN TẬP HỌC KÌ I
I.Mục tiêu



- Kiến thức: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị
hàm số y = ax (a  0)


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0), xét điểm thuộc,
không thuộc đồ thị của hàm số


- Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống
II.Chuẩn bị


- GV : Bảng phụ
- HS : Bảng nhỏ


III.Các hoạt động dạy và học:


<b>Các hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
1.Kiểm tra:(Kết hợp khi ơn tập


2.Bài mới:(38’)


<b>HĐ1: Ơn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại </b>
<b>lượng tỉ lệ nghịch 23’ </b>


Gv:Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với
nhau? Cho ví dụ.


Hs: Trả lời tại chỗ


Gv: Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với
nhau? Cho ví dụ.



Hs: Trả lời tại chỗ


Gv:Treo bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận,
đại lượng tỉ lệ nghịch


Hs:Quan sát bảng ôn tập và trả lời câu hỏi của
Gv


Gv:Nhấn mạnh với Hs về tính chất khác nhau
của 2 tương quan này


Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 1
Hs:Đọc và tóm tắt đề bài


Gv:Gọi 1 Hs lên bảng làm bài


Hs:Còn lại cùng làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ
Gv+Hs:Cùng chữa bài trên bảng


Gv:Đưa tiếp đề bài tập 2 lên bảng phụ
Hs:Đọc và tóm tắt đề bài


Gv:Cùng 1 cơng việc là đào con mương, số
người và thời gian làm là 2 đại lượng quan hệ
như thế nào?


Hs:Suy nghĩ – Trả lời


Gv:Gọi Hs2 lên bảng làm bài



Hs:Còn lại làm bài theo nhóm 2 người
Gv:Gọi đại diện vài nhóm nhận xét và chữa
bài trên bảng


<b>HĐ2: Ôn tập về đồ thị hàm số 15’ </b>


Gv:Hàm số y = ax (a  0) cho ta biết y và x là
2 đại lượng tỉ lệ thuận. Đồ thị của hàm số
y = ax (a  0) có dạng như thế nào?


<b>1. Ơn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại </b>
<b>lượng tỉ lệ nghịch</b>


+ Đại lượng tỉ lệ thuận
+ Đại lượng tỉ lệ nghịch


<b>Bài tập1: Biết cứ 100kg thóc thì cho 60kg </b>
gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60kg
cho bao nhiêu kg gạo?


<b>Tóm tắt: Khối lượng của 20 bao thóc là:</b>
60kg.20 = 1200kg


100kg thóc cho 60kg gạo
1200kg thóc cho x kg gạo
<b>Bài giải:</b>


Vì số thóc và gạo là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
nên ta có :



<b>100</b>
<b>60</b>
<b>.</b>
<b>1200</b>
<b>60</b>


<b>1200</b>
<b>100</b>





 <i><b>x</b></i>


<i><b>x</b></i>
 <sub> x = 720kg</sub>


Vậy: 20 bao thóc (1200kg) được 720kg gạo
<b>Bài tập2: Để đào một con mương cần 30 </b>
người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10
người thì thời gian giảm được mấy giờ?
(Giả sử năng suất làm việc của mỗi người
như nhau và không đổi)


<b>Tóm tắt:</b>


30 người làm hết 8 giờ
40 người làm hết x giờ
<b>Bài giải:</b>



Vì số người và thời gian hồn thành là 2 đại
lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:


<b>40</b>
<b>8</b>
<b>.</b>
<b>30</b>
<b>8</b>


<b>40</b>
<b>30</b>





<i><b>x</b></i> <i><b>x</b></i> = 6 (giờ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ


Gv:Ghi bảng lần lượt từng yêu cầu của bài tập
1 lên bảng


Hs:Làm bài theo nhóm cùng bàn


Gv:Kiểm tra bài làm của vài nhóm sau đó chữa
bài cho Hs


.



3 Củng cố:(5’)


Gv: Hệ thống lại toàn bộ các kiến thức cơ bản
vừa ơn


<b>2. Ơn tập về đồ thị hàm số</b>


<b>+)Đồ thị hàm số y = ax (a  0) là một </b>
<b>đường thẳng đi qua gốc toạ độ</b>


+)Bài tập: Cho hàm số y = -2x


a)Biết điểm A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số
y = -2x. Tính y0


Ta thay x = 3 và y = y0 vào công thức
y = -2x ta được y0 = - 2.3 = - 6


b) Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị của hàm
số y = -2x hay không? Tại sao?


Ta thay x = 1,5 vào công thức y = -2x ta
được y = - 2.1,5 = -3 (  3)


Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số
y = -2x


c) Vẽ đồ thị hàm số
y = -2x M(1; -2)



1
0
-2
4. Hướng dẫn học ở nhà:(1’)


- Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương I và ôn tập chương II/SGK
- Làm lại các dạng bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>Tuần 18.</b>


<b>Tiết 40 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ</b>
<b> (PHẦN ĐẠI SỐ)</b>


<i><b>Ngày giảng:</b></i>


I.Mục tiêu


- <i><b>Kiến thức</b></i>: Củng cố và khắc sâu cho học sinh các kiến thức về : Giá trị
tuyệt đối của một số hữu tỉ, luỹ thừa của một số hữu tỉ, các phép
tính về số hữu tỉ (cộng, trừ, nhân, chia và căn bậc hai), tỉ lệ thức,
tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, đồ thị của hàm số y = ax (a  0)
- <i><b>Kĩ năng</b></i>: Rèn cho học sinh có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào
giải bài tập


Sửa cho học sinh những sai lầm hay mắc phải


- <i><b>Thái độ</b></i>: Có ý thức tiếp thu để tránh mắc sai lầm về sau khi làm bài
II.Chuẩn bị


- Thầy: Đề bài + Bảng phụ + Đáp án


- Trò : Bài kiểm tra


III.Các hoạt động dạy và học:(45’)
1.<i><b>Tổ chức</b></i>:(1’)


2<i><b>.Kiểm tra:</b></i> Không
3.<i><b>Bài mới</b></i>:(38’)


<i><b>Các hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Nội dung</b></i>


Gv:Yêu cầu Hs xem lại phần bài
làm của mình trong bài kiểm tra
(phần trắc nghiệm khác quan)
xem mình làm đúng được mấy
câu, sai mấy câu. Tại sao?
Hs: Đưa ra ý kiến thắc mắc của
mình về những câu cơ giáo ghi sai
ở trong bài


Gv:Tập hợp tất cả các ý kiến của
Hs vừa nêu ra sau đó chốt lại vấn
đề bằng cách chỉ cho Hs những
câu hay mắc phải sai lầm như:
Câu 1(a): Do chưa nắm vững quy
tắc tính giá trị tuyệt đối của một
số hữu tỉ



Hs:Nhắc lại cách tính giá trị tuyệt
đối của một số hữu tỉ


Câu 1(b): Do chưa nắm chắc quy
ước a0<sub> = 1 ( a  0)</sub>


Hs:Nhắc lại quy ước a0<sub> = 1 (a  </sub>
0)


và các cơng thức tính luỹ thừa của
một số hữu tỉ


I/Trắc nghiệm khách quan


<i><b>Câu 1</b></i>:


a)<i><b>Kết quả nào sau đây là khơng đúng</b></i>.
A. <b>x</b> = 0 thì x = 0


B. <b>x</b> =


<b>3</b>
<b>2</b>


thì x =


<b>3</b>
<b>2</b>


C. <b>x</b> = 1,35 thì x =  1,35


D. <b>x</b> = 0,42 thì x =  0,42
<b>Câu trả lời đúng : B</b>


b) <i><b>Giá trị của ( - 15,347)</b><b>0</b><b><sub> là :</sub></b></i>


A. 0 B. – 15,347


C. 1 D. Một kết quả khác
<b>Câu trả lời đúng : C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Câu 2: Do Hs chưa nắm được
dạng của đồ thị hàm số y = ax
(a  0)


Hs:Nhắc lại dạng của đồ thị hàm
số y = ax (a  0)


Gv:Yêu cầu Hs xem tiếp phần bài
làm tự luận của mình (câu1) xem
đã làm được phần nào, phần nào
chưa làm được. Tại sao?


Hs: Đưa ra ý kiến thắc mắc của
mình


Gv:Tập hợp ý kiến và chốt lại vấn
đề bằng cách ghi bảng cách tính
và chỉ ra cho Hs do khi đưa các số
hạng vào trong ngoặc đã đổi dấu
sai dẫn đến kết quả sai (câu a) ,


câu b do chưa nắm chắc quy tắc
chia 2 phân số nên kết quả sai
Gv:Yêu cầu Hs xem tiếp phần bài
làm tự luận của mình (câu2) xem
đã làm được phần nào, phần nào
chưa làm được. Tại sao?


Hs: Đưa ra ý kiến thắc mắc của
mình


Gv:Tập hợp ý kiến và chốt lại vấn
đề bằng cách ghi bảng cách tính
và chỉ ra cho Hs do chưa nắm
chắc tính chất cơ bản của tỉ lệ
thức nên khơng tìm được x và còn
do chưa nhớ được định nghĩa căn
bậc 2 của 1 số a khơng âm nên
tìm x cịn thiếu 1 giá trị âm (- 30)


Gv:Yêu cầu Hs xem tiếp phần bài
làm tự luận của mình (câu5) xem
đã làm được phần nào, phần nào
chưa làm được. Tại sao?


Hs: Đưa ra ý kiến thắc mắc của


<b>Phần điền : một đường thẳng đi qua</b>


II/Trắc nghiệm tự luận



<i><b>Câu 1:</b></i> Tính bằng cách hợp lí (nếu có thể)
a)
<b>21</b>
<b>16</b>
<b>5</b>
<b>,</b>
<b>0</b>
<b>23</b>
<b>4</b>
<b>21</b>
<b>5</b>
<b>23</b>
<b>4</b>


<b>1</b>    


=
<b>21</b>
<b>16</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>23</b>
<b>4</b>
<b>21</b>
<b>5</b>
<b>23</b>
<b>27</b>





=
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>21</b>
<b>16</b>
<b>21</b>
<b>5</b>
<b>23</b>
<b>4</b>
<b>23</b>
<b>27</b>

















= 1 + 1 +



<b>2</b>
<b>1</b>


= 2 +


<b>2</b>
<b>1</b>


= 2


<b>2</b>
<b>1</b>


b)     <b>.</b> <b>8</b>


<b>3</b>
<b>13</b>
<b>.</b>
<b>1000</b>
<b>375</b>
<b>2</b>
<b>.</b>
<b>3</b>
<b>1</b>
<b>4</b>
<b>.</b>
<b>375</b>
<b>,</b>



<b>0</b>  <b>3</b>  




=   <b>.</b> <b>8</b> <b>13</b>


<b>8</b>
<b>13</b>
<b>8</b>
<b>.</b>
<b>3</b>
<b>13</b>
<b>.</b>
<b>8</b>
<b>3</b>







<i><b>Câu 2</b></i>: Tìm x biết

<b>x</b>
<b>60</b>
<b>15</b>
<b>x</b> 




x .x = (- 15).(- 60)
x2<sub> = 900</sub>


 <sub> x = 30 hoặc x = - 30</sub>
<i><b>Câu 3</b></i>: Tính


a) <b>0,01</b> <b>0,25</b> = 0,1 – 0,5 = - 0,4


b) <b>9,5</b>


<b>2</b>
<b>19</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>20</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>10</b>
<b>4</b>
<b>1</b>


<b>100</b>      


<i><b>Câu 4</b></i>: Viết dưới dạng a<i>n</i>


a) <b>3</b>


<b>2</b>
<b>2</b>


<b>3</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>9</b>
<b>1</b>
<b>.</b>
<b>9</b>
<b>.</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>.</b>
<b>81</b>
<b>1</b>
<b>.</b>
<b>3</b>
<b>.</b>


<b>9</b>  


b) <b>7</b> <b>8</b>


<b>4</b>
<b>3</b>
<b>5</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>5</b>
<b>2</b>
<b>2</b>


<b>.</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>:</b>
<b>2</b>
<b>.</b>
<b>2</b>
<b>16</b>
<b>1</b>
<b>.</b>
<b>2</b>
<b>:</b>
<b>2</b>
<b>.</b>


<b>4</b> <sub></sub>  
















<i><b>Câu 5</b></i>: Hưởng ứng phong trào kế hoạch
<i>nhỏ của đội, ba chi đội 7a, 7b, 7c đã thu </i>
<i>được tổng cộng 480 kg giấy vụn, biết rằng </i>
<i>số giấy vụn thu được của ba chi đội lần </i>
<i>lượt tỉ lệ với 9; 7; 8 hãy tính số giấy vụn đã</i>
<i>thu được của mỗi chi đội.</i>


<b>Bài giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

mình


Gv:Tập hợp ý kiến và chốt lại vấn
đề bằng cách đưa ra bảng phụ có
ghi sẵn lời giải mẫu


Hs:Quan sát lời giải mẫu và đối
chiếu với bài của mình


Gv:Chỉ trên lời giải mẫu và nêu ra
những chỗ Hs cịn mắc sai lầm
khi trình bày bài


Theo đề bài ta có:


<b>8</b>
<b>c</b>
<b>7</b>
<b>b</b>
<b>9</b>


<b>a</b>





và a + b + c = 480


Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có


<b>8</b>
<b>c</b>
<b>7</b>
<b>b</b>
<b>9</b>
<b>a</b>




 = <b>20</b>


<b>24</b>
<b>480</b>
<b>8</b>
<b>7</b>
<b>9</b>


<b>c</b>
<b>b</b>
<b>a</b>











 <b>20</b>


<b>9</b>
<b>a</b>


  <sub>a = 20.9 = 180</sub>


<b>20</b>
<b>7</b>
<b>b</b>


  b = 20.7 = 140


<b>20</b>
<b>8</b>
<b>c</b>


  <sub>c = 20.8 = 160</sub>


Số giấy vụn thu được của 3 chi đội lần lượt
là : 180 (kg); 140 (kg); 160 (kg)



Đáp số: 7a thu được 180 (kg)
7b thu được 140 (kg)
7c thu được 160 (kg)
4.<i><b>Củng cố</b></i>:(5’)


Gv:Nhận xét, đánh giá giờ trả bài


Hs: Rút ra được nhiều kinh nghiệm cho bản thân
5.<i><b>Dặn dò – Hướng dn hc nh</b></i>:(1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>Tuần 20</b>.


<b>Chơng III</b>: Thống kê


<b>Tiết 41:</b> <b>Thu thập số liệu thống kê</b>
<b>Tần số</b>


<i><b>Ngày giảng</b></i>: 18/1/2008
I.<b>Mơc tiªu</b>


- <i><b>Kiến thức</b></i>: Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê
khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung).Biết xác định và diễn tả đợc
dấu hiệu điều tra, hiểu đợc ý nghĩa của các cụm từ “Số các giá trị
của dấu hiệu” và “Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”.Làm quen
với khái niệm tần số của một giá trị.


- <i><b>Kĩ năng</b></i>: Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số
của một giá trị.Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu
thập đợc qua điều tra.



<i><b>-</b></i> <i><b>Thái độ</b></i> : Biết tiến hành thu thập số liệu từ những cuộc điều tra nhỏ, đơn


<i><b> </b></i>giản, gần gũi trong học tập, trong cuộc sống.
II.<b>Chuẩn bị</b>


- Thầy :Bảng phụ + Bảng số liệu thống kê ban đầu
- Trò :Bảng nhỏ


III.<b>Cỏc hot ng dy và học</b>:(45’)
1.<i><b>Tổ chức</b></i>:(1’)


2.<i><b>KiĨm tra</b></i>: Kh«ng
3.<i><b>Bµi míi</b></i>:(39’)


<i><b>Các hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Néi dung</b></i>


<b>Hoạt động1</b>:Đặt vấn đề:Thống kê là
gì?


Gv:Giíi thiƯu nh trong SGK/4 råi vµo
bµi míi


<b>Hoạt động2</b>: Thu thập số liệu, bảng
số liệu thống kê ban đầu


1’



9’


<b>1</b>.<b>Thu thập số liệu, bảng số liệu thống </b>
<b>kê ban đầu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Gv:Treo b¶ng 1; 2/4+5SGK


Hs:Quan sát 2 bảng và đọc tồn bộ
phần 1/SGK sau đó trả lời các cõu hi
sau


Gv:HÃy thống kê điểm của tất cả các
bạn trong lớp qua bài kiểm tra học kì I
Hs:Thống kê theo nhóm trên bảng
nhỏ


<b>Hot ng3</b>:Tỡm hiu du hiu
Gv:Gii thiệu cho Hs hiểu rõ các
thuật ngữ và kí hiệu của các thuật ngữ
Dấu hiệu (X), đơn vị điều tra, giá trị
của dấu hiệu (x) số c ác giỏ tr ca
du hiu (N)


Hs:Minh hoạ qua các ví dụ (theo các
câu hỏi trong SGK)


<b>Hot ng4</b>:Tn s ca mỗi giá trị
Gv:Hớng dẫn Hs đa ra định nghĩa tần
s ca mt giỏ tr



Gv:Hớng dẫn Hs các bớc tìm tần số
theo cách hợp lí nhất


+Quan sỏt dóy v tìm các số khác
nhau trong dãy, viết tất cả các số đó
theo thứ tự từ nhỏ đến lớn


+Tìm tần số của từng số bằng cách
đánh dấu vào s ú trong dóy ri m
v ghi li


Hs:Đọc phần chó ý/SGK
Gv:NhÊn m¹nh


Khơng phải trong trờng hợp nào kết
quả thu thập đợc khi điều tra cũng là
các số


<b>Hoạt động5</b>:Luyện tập


Gv:Đa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài
tp 5/SGK


Hs:Quan sát Thảo luận theo nhóm
cùng bàn


Gv:Gi i din vi nhúm tr li ti
ch


Hs:Các nhóm còn lại nhận xét bổ


xung


Gv:Chốt lại các ý kiến Hs đa ra và ghi
kết quả của bài lên bảng


Hs:Các nhóm cïng theo dâi vµ sưa sai
12’


10’


7’


một lớp trong dịp phát động phong trào
“Tết trồng cây” ngời điều tra lập bảng 1
(bảng phụ)


+Thu thập số liệu:Việc làm của ngời điều
tra về vấn đề đợc quan tâm


+Bảng số liệu thống kê ban đầu:Các số
liệu trên đợc ghi lại trong 1 bảng.


<b>2.DÊu hiÖu</b>


a)<i><b>Dấu hiệu, đơn vị điều tra</b></i>


<b>?2.</b> Nội dung điều tra trong bảng 1 là số
cây trồng đợc của mỗi lớp


+Dấu hiệu:Vấn đề hay hiện tợng mà ngời


điều tra quan tâm tìm hiểu (kí hiệu X;
Y...)


+ở bảng 1 dấu hiệu X là số cây trồng đợc
của mỗi lớp, còn mỗi lớp là một đợn vị
điều tra


<b>?3.</b> Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra
b)<i><b>Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của </b></i>
<i><b>dấu hiệu</b></i>


+ Giá trị của dấu hiệu:Số liệu ứng với
mỗi đơn vị iu tra (kớ hiu x)


+DÃy giá trị của dấu hiệu: KÝ hiƯu N


<b>?4</b>. DÊu hiƯu X ë b¶ng 1 cã tất cả 20 giá
trị


<b>3</b>.<b>Tần số của mỗi giá trị</b>


<b>?5.</b> Có 4 số khác nhau trong cột số cây
trồng đợc đó là : 30 ; 35; 28; 50


<b>?6.</b> Có 8 đơn vị trồng đợc 30 cây
Có 2 đơn vị trồng đợc 28 cây
Có 3 đơn vị trồng đợc 50 cây
Có 7 đơn vị trồng đợc 35 cõy


Tần số của giá trị: Số lần xuất hiện của


một giá trị trong dÃy giá trị của dấu hiệu
(kí hiệu n).


<b>?7.</b> Trong dÃy giá trị của dấu hiệu ở bảng
1 có 4 giá trị khác nhau


28 : 2 35 : 7
30 : 8 50 : 3
*<i><b>Chú ý:</b></i> SGK/7


<b>4.Luỵện tập</b>
<i><b>Bài 2/7SGK</b></i>


a)Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là thời
gian đi từ nhà đến trờng. Dấu hiệu đó có
10 giá trị.


b)Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị
của dấu hiệu đó.


c) 17 : 1 19 : 3 21 : 1
18 : 3 20 : 2


4.<i><b>Cñng cè</b></i>:(4’)


Hs: - Đọc phần đóng khung SGK/6


- Phân biệt đợc các kí hiệu X; x; N; n và hiểu đợc ý nghĩa của
từng kí hiệu đó



5.<i><b>Dặn dò </b></i>–<i><b> H</b><b> ớng dẫn học ở nhà</b></i>:(1’)
- Học thuộc phần đóng khung/SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Tuần 21.</b>


<b>Tiết 42: LUYỆN TẬP</b>


<i><b>Ngày giảng</b></i>: 19/1/2008
I.Mục tiêu


- <i><b>Kiến thức</b></i>: Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết
trước như : dấu hiệu(X), giá trị của dấu hiệu(x) và tần số của chúng(n).


<i><b>-Kĩ năng:</b></i> Có kĩ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số
và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu.


<i><b>Thái độ</b></i> : Thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống


<i><b> </b></i>hàng ngày
II.Chuẩn bị


- Thầy :Bảng phụ + Bảng số liệu thống kê ban đầu
- Trò :Bảng nhỏ


III.Các hoạt động dạy và học:(45’)
1.<i><b>Tổ chức</b></i>:(1’)


2.<i><b>Kiểm tra</b></i>: (3’)


- Thế nào là dấu hiệu? Giá trị của dấu hiệu?


- Tần số của mỗi giá trị là gì?


3.<i><b>Bài mới</b></i>:(37’)


<i><b>Các hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Nội dung</b></i>


<b>Hoạt động1: Chữa bài tập 3/SGK</b>
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề
bài tập 3/SGK


Hs:Quan sát tìm hiểu đề bài sau
đó trả lời từng ý vào bảng nhỏ
theo nhóm cùng bàn


Gv:Lưu ý Hs


Khi trình bày nên chia rõ từng
bảng và trả lời ngắn gọn


Hs:Đại diện các nhóm trình bày
lần lượt từng ý


Gv:Nhấn mạnh cần phân biệt rõ
- Số các giá trị


- Số các giá trị khác nhau
- Tần số của dấu hiệu



15’


<b>Bài 3/8SGK</b>


a)Dấu hiệu: Thời gian chạy 50 mét của mỗi
học sinh (nam, nữ).


b)Số các giá trị và số các giá trị khác nhau
của dấu hiệu là:


<i><b>+Đối với bảng 5</b></i>:
- Số các giá trị là 20


- Số các giá trị khác nhau là 5


<i><b>+Đối với bảng 6</b></i>:
- Số các giá trị là 20


- Số các giá trị khác nhau là 4
c<i><b>)Đối với bảng 5:</b></i>


Các giá trị khác nhau là: 8,3; 8,4; 8,7; 8,5;
8,8


Tần số của chúng lần lượt là: 2; 3; 5; 8; 2


<i><b>+Đối với bảng 6:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>Hoạt động2: Chữa bài tập 4/SGK</b>


Hs1:Đọc to đề bài tập 4/SGK
Hs2: Lên bảng trình bày


Hs:Cịn lại cùng thực hiện vào vở
và cho ý kiến nhận xét về bài của
bạn trên bảng.


<b>Hoạt động3: Chữa bài tập </b>
3/4SBT


Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề
bài tập 3/SBT


Hs:Quan sát kĩ bảng dấu hiệu và
trả lời


Gv:Bảng số liệu này cịn thiếu gì?
Vì sao?


Cần phải lập bảng như thế nào?
Tại sao?


Hs:Thảo luận theo nhóm cùng bàn
và trả lời tại chỗ


Gv:Hãy cho biết dấu hiệu của
bảng là gì? Các giá trị khác nhau
của dấu hiệu và tần số của từng
giá trị đó.



Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ


7’


15’


Tần số của chúng lần lượt là: 3; 5; 7; 5
<b>Bài 4/9SGK</b>


a)Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp
Số các giá trị là 30


b)Số các giá trị khác nhau là 5


c)Các giá trị khác nhau là: 98; 99; 100; 101;
102


Tần số của các giá trị trên theo thứ tự lần
lượt là: 3; 4; 16; 4; 3


<b>Bài 3/4SBT</b>


Một người ghi lại số điện năng tiêu thụ (tính
theo kw) trong 1 xóm gồm 26 hộ để làm hố
đơn thu tiền. Người đó ghi lại như sau:


75 100 85 53 40 165 85 47 80


93 72 105 38 90 86 120 94 58



86 91 56 61 95 74 66 98 53


+ Bảng số liệu này còn thiếu tên các chủ hộ
của từng hộ để từ đó mới làm được hố đơn
thu tiền


+Phải lập danh sách các chủ hộ theo 1 cột và
cột khác ghi lượng điện tiêu thụ tương ứng
với từng hộ thì mới làm hố đơn thu tiền cho
từng hộ được


+Dấu hiệu: Số điện năng tiêu thụ (tính theo
kw) của từng hộ.


+Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 75;
100; 85; 53; 40; 165; 47; 80; 93; 72; 105;
38; 90; 86; 120; 94; 58; 91; 56; 61; 95; 74;
66; 98


+Tần số tương ứng của các giá trị trên lần
lượt là: 1; 1; 2; 2; 1 ;1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 2; 1;
1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1


4.<i><b>Củng cố</b></i>:(3’)


Hs: - Nhắc lại ý nghĩa của từng kí hiệu X, x, N, n


- Kĩ năng trả lời bài tập qua bảng dấu hiệu (thống kê ban đầu)
5.<i><b>Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà</b></i>:(1’)



- Học kĩ lí thuyết ở tiết 41
- Làm bài 1; 2/SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>Tuần 21.</b>


<b>Tiết 43: BẢNG “TẦN SỐ”</b>


<b> CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU</b>


<i><b>Ngày giảng</b></i>: /1/2008
I.Mục tiêu


- <i><b>Kiến thức</b></i>: Hiẻu được bảng “Tần số” là một hình thức thu gọn có mục đíchcủa
bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu
được dễ dàng hơn.


- <i><b>Kĩ năng</b></i>: Biết cách lập bảng “Tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết
cách nhận xét.


<i><b>-Thái độ</b></i> : Có ý thức chú ý đến một số cách thể hiện khác của bảng số liệu thống
kê ban đầu


II.Chuẩn bị


- Thầy :Bảng phụ + Bảng số liệu thống kê ban đầu
- Trò :Bảng nhỏ


III.Các hoạt động dạy và học:(45’)
1.<i><b>Tổ chức</b></i>:(1’)



2.<i><b>Kiểm tra</b></i>: (3’)


Nêu ý nghĩa của các kí hiệu X; x; N; n của bảng số liệu thống kê ban đầu
3.<i><b>Bài mới</b></i>:(37’)


<i><b>Các hoạt động của thầy</b></i>
<i><b>và trò</b></i>


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Nội dung</b></i>


<b>Hoạt động1: Đặt vấn đề</b>
Gv:Đưa ra 1 bảng số liệu
thống kê ban đầu với số
lượng lớn các đơn vị điều


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Tuy các số liệu đã viết
theo dòng và cột song vẫn
còn rườm rà gây khó khăn
cho việc nhận xét về việc
lấy giá trị của dấu hiệu,
liệu có thể tìm được một
cách trình bày gọn gẽ hơn,
hợp lí hơn để nhận xét dễ
hơn không?


 Bài mới



<b>Hoạt động2: Lập bảng </b>
“Tần số”


Gv:Đưa ra bảng phụ có kẻ
sẵn bảng 7 của bài 4/SGK
Hs:Quan sát và thực hiện ?
1/SGK theo mhóm cùng
bàn vào bảng nhỏ


Gv:- Hãy vẽ một khung
hình chữ nhật gồm 2
dịng : Dịng trên ghi lại
các giá trị khác nhau của
dấu hiệu theo thứ tự tăng
dần, dòng dưới ghi các tần
số tương ứng dưới mỗi giá
trị đó.


- Sau đó Gv bổ xung vào
bên phải, bên trái của bảng
đó cho


hồn thiện và giới thiệu đó
là bảng “Tần số”


<b>Hoạt động 3: Chú ý</b>


Gv:Hướng dẫn Hs chuyển
bảng “Tần số” dạng



“ngang” thành bảng “dọc”.
Chuyển dòng thành cột
Hs:Cùng thực hành theo
hướng dẫn trên của Gv
Gv:Tại sao phải chuyển
bảng “Số liệu thống kê ban
đầu” thành bảng “Tần số”?
Hs: Đọc phần chú ý SGK/6
<b>Hoạt động 4:Luyện tập</b>
Gv:Tổ chức cho Hs thực
hiện trị chơi tốn học theo


10’


10’


15’


1. Lập bảng “Tần số”
<b>?1. </b><i><b>Từ bảng 7 ta có:</b></i>


Giá trị(x) 98 99 100 101 102


Tần số(n) 3 4 16 4 3


Gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu
hay còn gọi là bảng “Tần số”


+) <i><b>Từ bảng 1 ta có</b></i>:



Giá trị(x) 28 30 35 50


Tần số(n) 2 8 7 3 N= 20


2. Chú ý


a)Có thể chuyển bảng “Tần số” dạng “ngang”
thành bảng “dọc”


Giá trị (x) Tần số (n)


28 2


30 8


35 7


50 3


N = 20


b)Bảng “Tần số” giúp ta dễ có những nhận xét
chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và
tiện lợi cho việc tính tốn sau này.


3.Luyện tập


B i 5/11SGKà


Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Tần


số(n)


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

nội dung bài tập 5/SGK
Hs: Thực hiện theo nhóm
cùng bàn theo sự điều
khiển của Gv


Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi
sẵn đề bài tập 6/SGK


Hs:Đọc kĩ đề bài và làm
bài tại chỗ vào vở


- Dấu hiệu của bảng
- Lập bảng “Tần số”
- Nhận xét


+Số con trong khoảng?
- Số gia đình có bao nhiêu
con chiếm tỉ lệ cao nhất?
- Số gia đình đơng con
chiếm tỉ lệ bao nhiêu?


<i><b>Bài 6/11SGK</b></i>


a)Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình
Bảng “Tần số”



Số
con(x)


0 1 2 3 4


Tần
số(n)


2 4 17 5 2 N = 30


b)Nhận xét:


- Số con của các gia đình trong thơn là từ 0 đến 4
- Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất


- Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm
xấp xỉ 23,3%


4.<i><b>Củng cố</b></i>: (3’)


Hs: - Nêu cách lập bảng “Tần số”


- Lợi ích của việc lập bảng “Tần số”
5.<i><b>Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà</b></i> :(1’)


- Rèn kĩ năng lập bảng “Tần số”


- Làm bài 7; 8; 9/SGK và bài 4; 5; 6/SBT


<b>Tuần 22.</b>



<b>Tiết 44: LUYỆN TẬP</b>


<i><b>Ngày giảng</b></i>: /1/2008
I.Mục tiêu


- <i><b>Kiến thức</b></i>: Tiếp tục củng cố cho học sinh về giá trị của dấu hiệu và tần số tương
ứng


<i><b>-Kĩ năng:</b></i> Rèn kĩ năng lập bảng “Tần số” từ bảng số liệu ban đầu


<i><b>Thái độ</b></i> : Biết cách từ bảng “Tần số” viết lại một bảng số liệu ban đầu
II.Chuẩn bị


- Thầy :Bảng phụ
- Trò :Bảng nhỏ


III.Các hoạt động dạy và học:(45’)
1.<i><b>Tổ chức</b></i>:(1’)


2.<i><b>Kiểm tra</b></i>: (5’)
Làm bài 5/4SBT
3.<i><b>Bài mới</b></i>:(35’)


<i><b>Các hoạt động của thầy và</b></i>
<i><b>trò</b></i>


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>



<i><b>Nội dung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

7/11SGK


Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi
sẵn đề bài tập 7/SGK


1Hs:Lên bảng trình bày theo
các yêu cầu sau


- Dấu hiệu
- Số các giá trị
- Bảng “Tần số”
- Nhận xét


Hs:Còn lại cùng theo dõi,
nhận xét và đánh giá cho
điểm bạn


<b>Hoạt động2: Chữa bài tập </b>
8/12SGK


Gv:Cho Hs làm tiếp bài
8/SGK


1Hs:Đọc to đề bài


Gv:Gọi lần lượt từng Hs trả
lời tại chỗ từng câu hỏi
a)Dấu hiệu ở đây là gì? Xạ


thủ đã bắn bao nhiêu phát?
b)Lập bảng “Tần số” và rút
ra nhận xét


Gv:Ghi bảng lời giải sau khi
đã được sửa sai


<b>Hoạt động3:Chữa bài </b>
9/SGK


Hs:Cùng làm bài theo nhóm
cùng bàn vào bảng nhỏ
Gv+Hs: Kiểm tra bài làm
của vài nhóm, có đánh giá
cho điểm các nhóm làm tốt,
nhắc nhở động viên các
nhóm làm chưa tốt


Gv:Hãy từ bảng “Tần số”
này viết lại bảng số liệu ban
đầu.


Bảng số liệu này phải có bao
nhiêu giá trị, các giá trị đó
như thế nào?


Hs:Thực hiện tiếp theo nhóm
cùng bàn


Gv+Hs:Cùng chữa bài vài


nhóm


14’


10’


11’


a)Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân.
Số các giá trị là 25


b) Bảng “Tần số”
Tuổi


nghề(x)


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần


số(n)


1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N=25


Nhận xét:


- Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm
- Tuổi nghề cao nhất là 10 năm
- Giá trị có tần số lớn nhất là 4


- Khó có thể nói tuổi nghề của một số đơng cơng


nhân chụm vào một khoảng nào.


<b>Bài 8/12SGK</b>


a)Dấu hiệu: Điểm số đạt được của mỗi lần bắn
súng.


Xạ thủ đã bắn 30 phát
b) Bảng “Tần số”


Điểm số(x) 7 8 9 10


Tần số(n) 3 9 10 8 N = 30


Nhận xét:


- Điểm số thấp nhất là 7
- Điểm số cao nhất là 10


- Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao
<b>Bài 9/12SGK</b>


a)Dấu hiệu: Thời gian giải 1 bài toán của mỗi học
sinh (tính theo phút)


Số các giá trị là 35
b) Bảng “Tần số”


Thời
gian(x)



3 4 5 6 7 8 9 10


Tần số
(n)


1 3 3 4 5 11 3 5 N=35


Nhận xét:


- Thời gian giải 1 bài toán nhanh nhất là 3 phút
- Thời gian giải 1 bài toán chậm nhất là 10 phút
- Số bạn giải 1 bài toán từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ
lệ cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Gv:Chốt lại vấn đề của bài


- Dựa vào bảng số liệu thống kê tìm dấu hiệu. Biết lập bảng
“Tần số” theo hàng ngang cũng như theo hàng dọc và từ đó
rút ra nhận xét


- Dựa vào bảng “Tần số” viết lai được bảng số liệu ban đầu
5.<i><b>Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà</b></i> :(1’)


- Ôn lại bài


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×