Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

TAI LIEU VUNG BIEN VIET NAM HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.26 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PV:</b>

<i>Sau 20 năm nhìn lại, Khốn 10 về nông nghiệp, nông thôn đã làm thay đổi căn bản bộ mặt nông nghiệp, </i>


<i>nông thôn Việt Nam. Để Đề án tam nông cũng tạo được bước đột phá mới, cách tiếp cận của Đề án nên đi từ </i>


<i>góc độ nào, thưa Ơng? </i>



<b>VT Đặng Kim Sơn:</b>

Khoán 10 đã đem lại kết quả to lớn cho nền nông nghiệp nước nhà. Có 3 quyết định


đã làm nên thành cơng của Khốn 10. Đó là: Giao quyền sử dụng đất cho nơng dân; Tự do hóa thương mại,


tạo điều kiện cho người dân kinh doanh tự do cả đầu vào, đầu ra trên thị trường; Chuyển hợp tác xã, cơ quan


chịu trách nhiệm toàn bộ về tổ chức quản lý sản xuất, sang làm dịch vụ cho nông dân.



Tuy nhiên, tôi cho rằng, khơng có chính sách hay chủ trương nào thành cơng chỉ bằng nỗ lực của chính


quyền mà khơng có sự tham gia của tồn dân. Xin đưa một ví dụ. Hiện có rất nhiều người dân đang tham gia


nghiên cứu khoa học, công tác khuyến nông, bảo vệ thực vật... trong đó có cơng tác phịng, chống dịch cúm


gia cầm. Rất nhiều huyện miền núi, đến nay, vẫn chỉ có 3 cán bộ thú y nên khơng thể tiêm chủng cho tồn bộ


gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện khi xảy ra dịch cúm. Nhưng cũng chính tại những huyện đó, nơng dân đã


tập hợp nhau lại và lập ra mạng lưới cộng tác viên lên đến 70 người thì có tới 50% gia súc, gia cầm ở huyện


đó được tiêm chủng. Những công việc mà từ trước đến nay vốn thuộc trách nhiệm của các cơ quan, ban,


ngành, nhưng rõ ràng, có sự chung tay của người dân, kết quả đem lại là rất lớn. Tôi tin người nông dân biết


họ cần gì và có thể làm được những gì. Chính vì vậy, Nhà nước lắng nghe những đề xuất của người dân, của


doanh nghiệp, của cộng đồng nơng thơn, các tổ chức quốc tế... từ đó phân định lại sân chơi cho mỗi đối tượng


thì chắc chắn Đề án tam nông sẽ tạo bước đột phá mới.



<b>PV</b>

:

<i>Góp ý cho Đề án, các tổ chức quốc tế đề cập nhiều đến vai trị của đầu tư tư nhân. Theo Ơng, đầu tư </i>


<i>tư nhân tham gia vào mảng nào sẽ đem lại hiệu quả nhất cho Đề án này, vì thực tế chúng ta đã thu hút đầu tư </i>


<i>tư nhân nhưng hiệu quả còn khá khiêm tốn?</i>



<b> VT Đặng Kim Sơn</b>

: Vai trò của doanh nghiệp và kinh tế tư nhân đối với chính sách tam nông rất quan


trọng. Mối liên kết 4 nhà (nhà nông-nhà khoa học-nhà doanh nghiệp-nhà nước) vẫn được nhắc đến thường


xuyên nhưng thực tế, vai trò của doanh nghiệp vẫn chưa được thể hiện rõ nét. Sự tham gia của họ vào chuỗi 4


nhà trên bị ràng buộc bởi quá nhiều yếu tố, phụ thuộc vào từng giai đoạn và đặc trưng từng vùng. Ở nhiều


khâu, nếu chúng ta phân định lại rõ chức năng thì chắc chắn điều mà doanh nghiệp làm được cho chính sách


tam nơng khơng mờ nhạt như hiện nay.




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

gia. Thành công của ngành hạt điều, cà phê nước ta phần lớn là nhờ có sự đầu tư của tư nhân vào công nghiệp


chế biến. Mơ hình này cần được nhân rộng.



<b> PV:</b>

<i>Thực tế cho thấy, trước những biến động của thị trường, các doanh nghiệp tư nhân thường thu được </i>


<i>nhiều lợi ích hơn hẳn những người trực tiếp làm ra sản phẩm là nông dân. Vậy, lúc này, nhà nước đứng ở </i>


<i>đâu?</i>



<b> VT Đặng Kim Sơn</b>

: Tất nhiên nhà nước đóng vai trị tạo sân chơi cơng bằng giữa các bên. Tuy vậy, theo


tôi, bản thân nông dân cũng cần tạo sự gắn kết với nhau một cách có hệ thống, nâng cao tiếng nói để tự bảo vệ


chính mình. Cuộc chơi chỉ cơng bằng khi hai phía ngang bằng về sức lực và vị thế. Sự can thiệp của nhà nước


cũng chỉ có mức độ nhất định trong bối cảnh kinh tế thị trường cạnh tranh bình đẳng, ở đó, khơng chỉ có


doanh nghiệp mà cịn có sự tham gia của nhiều đối tượng khác nhau. Do đó, nhà nước cần tạo điều kiện cho


việc thành lập các tổ chức đồn thể của nơng dân, trong đó có hội nơng dân, hợp tác xã.



<b>PV:</b>

<i>Diện tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp làm nảy sinh các vấn đề xã hội, về lâu dài sẽ ảnh </i>


<i>hưởng đến an ninh lương thực quốc gia. Nhiệm vụ đặt ra là phải bảo đảm quỹ đất nông nghiệp. Để làm được </i>


<i>điều này, theo Ơng, chính sách mới cần dựa trên những cơ sở nào?</i>



<b> VT Đặng Kim Sơn</b>

: Trước hết cần tính tốn xem phải có bao nhiêu đất mới đủ cho nhu cầu phát triển sản


xuất nông nghiệp trong nước. Nhu cầu này khơng chỉ cho hiện tại mà phải dự đốn cho cả tương lai. Trên cơ


sở đó xác định diện tích trồng là bao nhiêu, trồng ở đâu và trồng cái gì để vừa hiệu quả vừa khơng lãng phí


đất. Cuối cùng là tổ chức giao đất cho địa phương gắn chặt với các quy định và cam kết khơng được phép


chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp. Một điều nữa cũng rất quan trọng mà lâu nay chúng ta chưa


làm tốt, đó là phải có chính sách hỗ trợ và bảo đảm quyền lợi cho những nơng dân sản xuất lúa trên diện tích


đất này để họ yên tâm sản xuất. Phối hợp tốt hai việc này, chắc chắn sẽ bảo vệ được quỹ đất nơng nghiệp.

<i>!</i>



<b>tìm hi</b>

<b>ể</b>

<b>u n</b>

<b>ộ</b>

<b>i th</b>

<b>ủ</b>

<b>y, lãnh h</b>

<b>ả</b>

<b>i, vùng ti</b>

<b>ế</b>

<b>p giáp, vùng đ</b>

<b>ặ</b>

<b>c quy</b>

<b>ề</b>

<b>n kinh t</b>

<b>ế</b>

<b> và th</b>

<b>ề</b>

<b>m l</b>

<b>ụ</b>

<b>c đ</b>

<b>ị</b>

<b>a.</b>



TUESDAY, 19. JANUARY 2010, 17:54:31




Câu hỏi 1: Luật Biển quốc tế là gì? Theo Cơng ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, Việt


Nam có những vùng biển nào?



Trả lời:



a. Luật Biển quốc tế là gl?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Công ước quốc tế về Luật Biển của Liên hợp Quốc năm 1982 (sau đây gọi tắt là Cơng ước 1982),


có hiệu lực năm 1994 và Việt Nam là thành viên của Công ước này (Quốc hội nước CHXHCN Việt


Nam đã chính thức phê chuẩn ngày 23/6/1994), là một văn kiện quốc tế tổng hợp, toàn diện, bao


quát những vấn đề quan trọng nhất về chế độ pháp lý của biển và đại dương thế giới, quy định


những quyền và nghĩa vụ về nhiều mặt của mọi loại quốc gia (có biển, khơng có biển, khơng phân


biệt chế độ kinh tế, chính trị, xã hội cũng như trình độ phát triển) đối với các vùng biển thuộc


phạm vi quốc tế, cũng như những vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia.



b. Các vùng biển của Việt Nam theo Công ước l982



Theo Công ước 1982, Việt Nam có quyền ở 5 vùng biển với phạm vi và chế độ pháp lý khác nhau.


Đó là: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Tháng 5/1977,


Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ra Tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh


tế và thềm lục địa. Tháng 11/1982, Chính phủ ra Tuyên bố về đường cơ sở dùng để tính chiều


rộng lãnh hải Việt Nam. Hai văn bản quy phạm pháp luật nói trên, mặc dù ban hành trước khi


Cơng ước 1982 ra đời, nhưng đã phù hợp với Công ước, thể hiện được chủ trương, chính sách


của Nhà nước ta sớm nắm bắt tinh thần và xu hướng trong tiến trình xây dựng Cơng ước từ


trước đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Là đường cơ bản quốc gia ven biển có thể đơn phương xác định đùng làm căn cứ để tính chiều


rộng lãnh hải và các vùng biển khác.




Có hai loại đường cơ sở:



+ Đường cơ sở thông thường: Sử dụng ngấn nước triều thấp nhất ven bờ biển hoặc đảo.



+ Đường cơ sở thẳng: Nối các điểm hoặc đảo nhô ra nhất của bờ biển lục địa hoặc đảo. Đường cơ


sở thẳng áp dụng khi bờ biển quốc gia ven biển bị chia cắt hoặc có chuỗi đảo gắn liền và chạy dọc


theo bờ biển. Việt Nam có chuỗi đảo dọc theo bờ biển được vận dụng để xác định đường cơ sở


thẳng.



Năm 1982 Chính phủ ta ra tuyên bố xác định đường cơ sở thẳng ven bờ lục địa Việt Nam, gồm 10


đoạn nối 11 điểm (trừ phần trong vịnh Bắc Bộ và vùng nước lịch sử giữa Việt Nam và Campuchia


do ta còn đàm phán phân định biển với Trung Quốc lúc đó và chưa tiến hành đàm phán phân định


biển với Campuchia).



Việt Nam cũng không vạch đường cơ sở cho hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, vì hai quần đảo


này khơng được hưởng quy chế quốc gia quần đảo theo điều 46 của Công ước này.



Câu hỏi 3: Thế nào là vùng nước nội thủy? Việt Nam có quyền gì trong vùng nước nội thủy của


mình?



Trả lời:



Việt Nam có chủ quyền hồn tồn và tuyệt đối với vùng nước Nội thủy, cũng như bầu trời phía


trên giống như trên lãnh thổ đất liền.



Vùng nước nội thuỷ là vùng nước nằm phía bên trong của đường cơ sở dùng để tính chiều rộng


lãnh hải, tại đó các quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ như


trên lãnh thổ đất liền đối với tàu thuyền cộng đồng có tổ chức và đáp ứng các quy tắc riêng biệt.


Vùng nước nội thuỷ bao gồm: Các vùng nước cảng biển, vũng tàu, cửa sông, vịnh, các vùng nước


nằm giữa lãnh thổ đất liền và đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải.




Câu hỏi 4: Lãnh hải là gì? Quy chế pháp lý của nó như thê nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

và thường đi theo tuyến phân luồng giao thông biển của nước ven biển.



Lãnh hải của nước CHXHCN Việt Nam rộng 12 hải lý theo tuyên bố năm 1982 của Chính phủ Việt


Nam.



Câu hỏi 5: Thế nào là vùng tiếp giáp lãnh hải? Chế độ pháp lý vùng nước này như thê nào?


Trả lời: Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển nằm phía ngồi lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải,


rộng 12 hải lý tính từ ranh giới ngồi của lãnh hải, hợp với lãnh hải Việt Nam thành một vùng


biển rộng 24 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của Việt Nam. Trong vùng


tiếp giáp, nước ven biển có quyền quy định biện pháp ngăn ngừa và trừng trị các hành vi vi phạm


đối với luật lệ về nhập cư, thuế khóa, y tế, thậm chí cả an ninh, xảy ra trong lãnh thổ hay lãnh


hải của mình.



Câu hỏi 6: Vùng đặc quyền kinh tế là gì? Chế độ pháp lý của nó như thê nào?



Trả lời: Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở (188 hải lý tính


từ ranh giới ngồi lãnh hải, 176 hải lý tính từ ranh giới ngoài của vùng tiếp giáp).



Vùng đặc quyền kinh tế là một chế định riêng biệt, được hình thành từ nhu cầu quản lý tài


nguyên, bảo vệ lợi ích kinh tế của quốc gia ven biển.



Trong vùng biển này, nước ven biển có quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với mọi loại tài


nguyên thiên nhiên và các hoạt động kinh tế nhằm khai thác, sử dụng các tài nguyên thiên nhiên


đó, có quyền tài phán đối với các hoạt động nghiên cứu khoa học bảo vệ môi trường biển, xây


dựng và lắp đặt những công trình và thiết bị nhân tạo. Các nước khác có quyền tự do bay, tự do


hàng hải và đặt đây cáp và ống dẫn ngầm.




Vùng đặc quyền kinh tế của nước CHXHCN Việt Nam tiếp liền lãnh hải Việt Nam và hợp với lãnh


hải Việt Nam thành một vùng biển rộng 200 hải lý kể từ đường cơ sở, dùng để tính chiều rộng


lãnh hải Việt Nam theo tuyên bố của Chính phủ Việt Nam năm 1977.



Câu hỏi 7: Thế nào là thềm lục địa, chế độ pháp lý của nó như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

của rìa lục địa hoặc tới giới hạn 200 hải lý tính tử đường cơ sở lãnh hải, khi bờ ngồi của rìa lục


địa ở khoảng cách gần hơn.



Tuy nhiên bề rộng tối đa của thềm lục địa tính theo bờ ngồi của rìa lục địa khơng được vượt q


giới hạn 350 hải lý tính tử đường cơ sở lãnh hải hoặc khơng q 100 hải lý bên ngồi đường đẳng


sâu 2.500 m.



Thềm lục địa của nước CHXHCN Việt Nam, bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, thuộc


phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam, mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngồi


của rìa lục địa, cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam khơng đến 200 hải lý


theo tuyên bố của Chính phủ Việt Nam năm 1977.



Câu hỏi 8: Khác nhau cơ bản giữa khái niệm thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế là gì?



Trả lời: Thềm lục địa là vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển nằm bên ngoài lãnh hải của quốc


gia ven biển trên phần kẻo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền của quốc gia.



Vùng đặc quyền kinh tế là một chế định riêng biệt áp dụng cho cột nước phía trên đáy biển.



<b>Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp và đặc quyền kinh tế</b>


Tháng Sáu 11, 2010 bởi

congtrinh



<b>1. Nội thủy (Internal waters)</b>




1.1. Xác định phạm vi:



“Nội thủy” (còn gọi “vùng nước nội địa”) là vùng nước nằm phía bên trong đường cơ sở (baseline) để tính chiều rộng


của lãnh hải (nói tắt là “đường cơ sở”) và giáp với bờ biển. Đường cơ sở này do quốc gia ven biển quy định vạch ra. Từ


đó trở vào gọi là nội thủy, từ đó trở ra gọi là lãnh hải.



1.2. Quy chế pháp lý:



Vùng nước nội thủy về mặt pháp lý đã nhất thể hóa với lãnh thổ đất liền nên có chế độ pháp lý đất liền, nghĩa là đặt


dưới chủ quyền toàn vẹn, đầy đủ và tuyệt đối của quốc gia ven biển. Tàu thuyền nước ngoài muốn vào ra nội thủy phải


xin phép nước ven biển và phải tuân theo luật lệ của nước đó. Nước ven biển có quyền khơng cho phép.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thuộc quần đảo Thổ Chu, Kiên Giang) đến điểm A11 (đảo Cồn Cỏ, Quảng Trị). Trên đường cơ sở này, có điểm là mỏm


đất liền nhô ra biển như điểm A8 (mũi Đại Lãnh, Phú Yên) cách xa bờ 74 hải lý; có điểm cách xa bờ hơn 80 hải lý…


Trong khi đó Tun bố ngày 15-5-1996 của Chính phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa thì đường cơ sở tiếp giáp


với quần đảo Hoàng Sa (mà Trung Quốc gọi là Nam Sa) gồm 28 điểm nối liền các điểm nhô ra nhất là các đảo, đá, bãi


cạn thuộc quần đảo. Tuyên bố “đường yêu sách lưỡi bò” đã gây lo ngại sâu sắc cho các nước trong khu vực biển Đông,


trực tiếp xâm phạm chủ quyền của Việt Nam. Vì Hồng Sa vốn là một bộ phận của lãnh thổ Việt Nam và Trung Quốc


vạch đường cơ sở như vậy đương nhiên coi vùng nước bên trong các đảo nhỏ thuộc quần đảo Hoàng Sa là nội thủy của


Trung Quốc, không quốc gia nào có quyền qua lại.



<b>2. Lãnh hải (Territorial sea)</b>



2.1. Xác định phạm vi:



Lãnh hải là lãnh thổ biển, nằm ở phía ngoài nội thủy. Ranh giới ngoài của lãnh hải được coi là đường biên giới quốc gia


trên biển.



Công ước quốc tế về Luật biển 1982 quy định chiều rộng lãnh hải của mỗi quốc gia ven biển là 12 hải lý tính từ đường


cơ sở. Điều 3 Cơng ước nêu rõ: “Mỗi quốc gia có quyền định chiều rộng của lãnh hải đến một giới hạn không quá 12



hải lý từ đường cơ sở được xác định phù hợp với công ước này”. Tuyên bố ngày 12-5-1977 của Chính phủ nước Cộng


hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng quy định: “Lãnh hải của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng 12 hải


lý, ở phía ngồi đường cơ sở” (điểm 1).



2.2. Quy chế pháp lý:



Quốc gia ven biển cũng có chủ quyền hồn tồn, đầy đủ trong vùng lãnh hải, song khơng tuyệt đối như nội thủy. Nghĩa


là quyền của quốc gia ven biển được công nhận như ở lãnh thổ của mình (về lập pháp, hành pháp và tư pháp), trên các


lĩnh vực phòng thủ quốc gia, cảnh sát, thuế quan, đánh cá, khai thác tài nguyên, đấu tranh chống ô nhiễm, nghiên cứu


khoa học… Tuy nhiên các tàu thuyền nước ngồi có “quyền đi qua khơng gây hại (right of innocent passage)”, cụ thể là


nước khác có quyền đi qua vùng lãnh hải của nước ven biển mà không phải xin phép trước nếu họ không tiến hành bất


kỳ hoạt động gây hại nào như sau đây:



- Đe dọa hoặc dùng vũ lực chống lại chủ quyền, độc lập, toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia ven biển.


- Luyện tập, diễn tập với bất kỳ loại vũ khí nào.



- Thu thập tin tức tình báo gây thiệt hại cho nước ven biển.


- Tuyên truyền nhằm làm hại đến nước ven biển.



- Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu các phương tiện bay, phương tiện quân sự.


- Xếp dỡ hàng hóa, tiền bạc, đưa người lên xuống tàu trái quy định của nước ven biển.


- Cố ý gây ô nhiễm nghiêm trọng.



- Đánh bắt hải sản.


- Nghiên cứu, đo đạc.



- Làm rối loạn hoạt động giao thông liên lạc.



- Mọi hoạt động khác không trực tiếp liên quan đến việc đi qua.


(theo Điều 19 Công ước về Luật biển 1982).




<i><b>IV. CÁC VÙNG BIỂN QUỐC GIA VEN BIỂN CÓ QUYỀN CHỦ QUYỀN VÀ QUYỀN TÀI PHÁN</b></i>



Đây là ba vùng biển nằm ngoài lãnh hải, bao gồm vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.



<b>1. Vùng tiếp giáp lãnh hải (Contiguous zone):</b>



1.1. Xác định phạm vi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chủ nghĩa Việt Nam là vùng biển tiếp liền phía ngồi của lãnh hải Việt Nam có chiều rộng là 12 hải lý hợp với lãnh hải


Việt Nam thành một vùng biển rộng 24 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải Việt Nam” (điểm


2).



1.2. Quy chế pháp lý:



Vì vùng này đã nằm ngồi vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia ven biển, nên quốc gia ven biển chỉ được thực hiện


thẩm quyền hạn chế trong một số lĩnh vực nhất định đối với các tàu thuyền nước ngồi mà thơi. Cơng ước của Liên


Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982 (Điều 33) quy định trong vùng tiếp giáp, quốc gia ven biển có thể tiến hành các hoạt


động kiểm sốt cần thiết nhằm để ngăn ngừa những vi phạm đối với luật lệ về hải quan, thuế khóa, y tế hay nhập cư;


đồng thời trừng phạt những vi phạm đã xảy ra trên lãnh thổ hoặc trong lãnh hải của mình. Riêng đối với các hiện vật có


tính lịch sử và khảo cổ, Điều 303 Công ước về Luật biển 1982 quy định mọi sự trục vớt các hiện vật này từ đáy biển


thuộc vùng tiếp giáp lãnh hải mà khơng được phép của quốc gia ven biển thì đều bị coi là vi phạm xảy ra trên lãnh thổ


hoặc trong lãnh hải của quốc gia đó và quốc gia đó có quyền trừng trị.



<b>2. Vùng đặc quyền kinh tế (Exclusive economic zone):</b>



2.1. Xác định phạm vi:



Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển nằm ở ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải, có phạm vi rộng khơng vượt q


200 hải lý tính từ đường cơ sở. Như vậy phạm vi lãnh hải rộng 12 hải lý bên trong vùng đặc quyền kinh tế nên chiều



rộng riêng của vùng đặc quyền kinh tế là 188 hải lý. Vùng đặc quyền kinh tế bao gộp trong nó cả vùng tiếp giáp lãnh


hải. Vùng đặc quyền kinh tế là một vùng đặc thù trong đó quốc gia ven biển thực hiện thẩm quyền riêng biệt của mình


nhằm mục đích kinh tế được Cơng ước về Luật biển 1982 quy định.



2.2. Quy chế pháp lý:



Vùng đặc quyền kinh tế có chế độ pháp lý riêng do Công ước về Luật biển 1982 quy định về các quyền chủ quyền và


quyền tài phán của quốc gia ven biển cũng như quyền tự do của các quốc gia khác. Cụ thể như sau:



* Đối với các quốc gia ven biển:



- Quốc gia ven biển có các quyền chủ quyền về việc thăm dò, bảo tồn và quản lý các tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên


sinh vật hoặc không sinh vật của vùng nước đáy biển, của đáy biển và vùng đất dưới đáy biển cũng như những hoạt


động khác nhằm thăm dò, khai thác vùng này vì mục đích kinh tế.



Đối với các tài ngun không sinh vật, quốc gia ven biển tự khai thác hoặc cho phép quốc gia khác khai thác cho mình


và đặt dưới quyền kiểm sốt của mình. Đối với các tài nguyên sinh vật, quốc gia ven biển tự định tổng khối lượng có


thể đánh bắt, khả năng thực tế của mình và số dư có thể cho phép các quốc gia khác đánh bắt.



- Quốc gia ven biển có quyền tài phán về việc lắp đặt và sử dụng các đảo nhân tạo, các thiết bị và cơng trình nghiên cứu


khoa học về biển, bảo vệ và giữ gìn mơi trường biển (quyền tài phán quốc gia là quyền của các cơ quan hành chính và


tư pháp của quốc gia thực hiện và giải quyết các vụ việc theo thẩm quyền của họ).



Quốc gia ven biển có quyền thi hành mọi biện pháp cần thiết, kể cả việc khám xét, kiểm tra, bắt giữ và khởi tố tư pháp


để bảo đảm việc tôn trọng các quy định luật pháp của mình.



- Các quốc gia ven biển có nghĩa vụ thi hành các biện pháp thích hợp để bảo tồn và quản lý nhằm làm cho việc duy trì


các nguồn lợi sinh vật trong vùng đặc quyền kinh tế của mình khỏi bị khai thác quá mức.



* Đối với các quốc gia khác:




- Được hưởng quyền tự do hàng hải, hàng không.



- Được tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm. Khi đặt đường ống phải thông báo và thỏa thuận với quốc gia ven biển.


- Được tự do sử dụng biển vào các mục đích khác hợp pháp về mặt quốc tế.



<b>3. Thềm lục địa (Continental shelf):</b>



3.1. Xác định phạm vi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

khoảng 50 km (hơn 26 hải lý) thì thụt sâu xuống hơn 1.000 m). Các nhà địa chất học gọi vùng đáy biển thoai thoải đó là


thềm lục địa. Vùng đó kéo dài đến đâu thì thềm lục địa của nước đó ra đến đó; khơng kể độ sâu là bao nhiêu. Vì thềm


lục địa là sự mở rộng tự nhiên của lục địa đất liền ra biển, là sự kéo dài tự nhiên của lãnh thổ quốc gia ven biển, cho


nên nó thuộc về quốc gia ven biển.



Về mặt pháp lý quốc tế, Công ước về Luật biển năm 1982 định nghĩa: “Thềm lục địa của một quốc gia ven biển bao


gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải của quốc gia đó, trên tồn bộ phận kéo dài tự nhiên của lãnh


thổ đất liền của quốc gia đó cho đến bờ ngồi của rìa lục địa, hoặc đến cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh


hải 200 hải lý khi bờ ngồi của rìa lục địa của quốc gia đó ở khoảng cách gần hơn” (khoản 1 Điều 76). Thí dụ như ở


miền Trung Việt Nam thềm lục địa có thể kéo dài rộng ra tới 200 hải lý.



Thềm lục địa có thể được mở rộng hơn nữa nhưng không vượt ra khơi quá 350 hải lý cách đường cơ sở dùng để tính


chiều rộng lãnh hải hoặc cách đường đẳng sâu 2.500 m (2.500 meters isobath) là đường nối liền các điểm có độ sâu


2.500 m một khoảng cách không quá 100 hải lý (khoản 5 Điều 76). Khi thềm lục địa được mở rộng quá 200 hải lý kể từ


đường cơ sở như vậy thì quốc gia ven biển phải làm thủ tục thông báo cho Ủy ban ranh giới thềm lục địa (Commission


on the limits of the continental shelf – CLCS) (khoản 8 Điều 76) và gửi cho Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc các bản đồ,


chỉ rõ ranh giới ngồi của thềm lục địa của mình (khoản 9 Điều 76). Các ranh giới do quốc gia ven biển ấn định trên cơ


sở kiến nghị của CLCS mang tính chất dứt khốt và bắt buộc.



Về mặt pháp lý quốc gia, Tuyên bố ngày 12-5-1977 của Việt Nam nêu rõ: “Thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ



nghĩa Việt Nam bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam mở rộng


ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngồi của rìa lục địa; nơi nào bờ ngồi của rìa lục địa cách đường cơ sở dùng để


tính chiều rộng của lãnh hải Việt Nam khơng đến 200 hải lý thì thềm lục địa nơi ấy mở rộng ra 200 hải lý kể từ đường


cơ sở đó” (điểm 4).



Như vậy thường thì thềm lục địa là phần đáy biển và lòng đất đáy biển nằm dưới nội thủy, lãnh hải và vùng đặc quyền


kinh tế của một quốc gia. Có khi thềm lục địa rộng ra đáy biển khơi (trường hợp thềm lục địa rộng hơn 200 hải lý).


3.2. Quy chế pháp lý:



- Quốc gia ven biển thực hiện các quyền chủ quyền đối với thềm lục địa về mặt thăm dò và khai thác tài nguyên thiên


nhiên (khoáng sản, tài nguyên khơng sinh vật như dầu khí, các tài ngun sinh vật như cá, tơm…) của mình. Vì đây là


đặc quyền của quốc gia ven biển nên khơng ai có quyền tiến hành các hoạt động như vậy nếu không có sự thỏa thuận


của quốc gia đó. Nghĩa là chỉ quốc gia ven biển mới có quyền cho phép và quy định việc khoan ở thềm lục địa bất kỳ


vào mục đích gì. Tuy nhiên, quốc gia ven biển khi thực hiện quyền đối với thềm lục địa không được đụng chạm đến


chế độ pháp lý của vùng nước phía trên, khơng được gây thiệt hại đến hàng hải hay các quyền tự do của các quốc gia


khác.



Khi tiến hành khai thác thềm lục địa ngoài 200 hải lý kể từ đường cơ sở, quốc gia ven biển phải nộp một khoản đóng


góp tiền hay hiện vật theo quy định của công ước.



- Quốc gia ven biển có quyền tài phán về nghiên cứu khoa học. Mọi nghiên cứu khoa học biển trên thềm lục địa phải có


sự đồng ý của quốc gia ven biển.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>" Khoán 100 " và " khoán 10 " ở đây là cách gọi tắt của các nghị </b>
<b>quyết số 100 và 10 của nhà nước, ban hành lần lượt vào các năm</b>
<b>1981 và 1988, nói về việc khốn các sản phẩm nơng nghiệp cho </b>
<b>người nơng dân.</b>


<b>KHỐN 100</b>



<b>Nội dung cơ bản của khoán 100 thể hiện trên mấy điểm:</b>


Qua tổng kết thực tiễn trên, ngày 13-1-1981, Ban Bí thư ban hành Chỉ
thị 100 về khốn sản phẩm đến nhóm và người lao động, thường gọi tắt
là khoán 100.


"Khoán chui", một mặt, phản ánh sự bắt đầu đổ vỡ khó tránh khỏi của
mơ hình tập thể hoá triệt để ruộng đất, sức lao động và tư liệu sản xuất
khác của nông dân; mặt khác, phản ánh tính tất yếu kinh tế - khơi phục
lại chức nǎng kinh tế hộ nơng dân. Khốn 100 bước đầu đáp ứng được
yêu cầu khách quan này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trìu ủng hộ, Chủ tịch Hội đồng Phạm Văn Đồng lưỡng lự, một số Phó
Chủ tịch Hội đồng phản đối. Để cho chính sách khốn nơng nghiệp có
thể thực hiện được, những người ủng hộ đã phải ban hành nó dưới dạng
chỉ thị của Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thay vì đáng
lẽ phải là Nghị quyết của Bộ Chính trị.[24] Ngày 13 tháng 1 năm 1981,
Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị 100-CT/TW về Cải tiến cơng tác
khốn, mở rộng “khốn sản phẩm đến nhóm lao động và người lao
động” trong hợp tác xã nông nghiệp. Chỉ thị này cho phép áp dụng chế
độ khốn trong tồn bộ nền nơng nghiệp cả nước. Chế độ khoán này
thường được gọi tắt là


Mục đích: phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, nǎng suất lao
động, nâng cao thu nhập của người lao động.


Nguyên tắc: quản lý và sử dụng có hiệu quả tư liệu sản xuất, trước hết
là ruộng đất, quản lý và điều hành lao động phải trên cơ sở gắn với kết
quả cuối cùng của sản xuất, thực hiện khoán theo 5 khâu và 3 khâu;
trong phân phối giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích người lao động.


Phạm vi: áp dụng đối với mọi loại cây trồng và vật ni.


Khốn 100 đã đưa lại tác dụng phân chia lại chức nǎng kinh tế giữa tập
thể và hộ gia đình cả về quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và phân phối,
mở đầu cho quá trình dân chủ hố về mặt kinh tế, bằng việc gắn bó trở
lại lao động với ruộng đất, mang lại lợi ích thiết thực cho nơng dân, tạo
ra động lực kích thích phát triển sản xuất. Xét về mặt cơ chế quản lý
kinh tế, khoán 100 đã phá vỡ cơ chế tập trung quan liêu trong sản xuất
nông nghiệp. Trong thời gian đầu, khốn 100 đã có tác dụng làm sống
động nền kinh tế nông thôn và tạo ra một khối lượng nông sản lớn hơn
so với thời kỳ trước.


Tuy vậy, khốn 100 cũng chỉ có tác dụng trong một thời gian, sau đó
giảm dần vì cơ chế tập trung quan liêu vẫn cịn được duy trì trong hợp
tác xã, cũng như tồn bộ hệ thống tái sản xuất xã hội trong nông
nghiệp. Hệ thống này cùng tính chất mệnh lệnh hành chính, mà hậu quả
của nó đè lên vai người nơng dân, trước hết là hộ nhận khốn. Hộ nơng
dân khơng đủ khả nǎng bảo đảm tái sản xuất và nhu cầu đời sống nên
đã phải trả lại bớt ruộng đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

chức nǎng kinh tế của hộ nông dân được xác lập trở lại. Hội nghị Ban
chấp hành trung ương Đảng lần thứ 6 (khoá VI) tháng 3-1989 và Đại hơi
đại biểu tồn quốc lần thứ VII của Đảng khẳng định hộ nông dân là một
đơn vị kinh tế tự chủ sản xuất hàng hoá. Đổi mới hình thức và nội dung
hoạt động của các hợp tác xã nhằm khai thác có hiệu quả các tiềm nǎng
kinh tế hộ nông dân và nông nghiệp, từng bước chuyển nền kinh tế tự
cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
" Khoán 100 " và " khoán 10 " ở đây là cách gọi tắt của các nghị quyết
số 100 và 10 của nhà nc, ban hành lần lượt vào các năm 1981 và 1988,
nói về việc khốn các sản phẩm nơng nghiệp cho người nơng dân.


Lúc bấy giờ ( 1979 ), nông dân hầu như bị bắt buộc phải tham gia các
hợp tác xã nông nghiệp hoặc các tập đoàn sản xuất của nhà nc. Nếu ko
tham gia thì trong hồ sơ sẽ có một câu dạng như " gia đình ko chấp
hành đúng đường lối của Đảng và nhà nc ", và với một nhận xét như
thế, thì các quyền lợi của các thành viên trong gia đình ko cịn là bao
nhiêu nữa. Do đó, nơng dân hầu hết đều tham gia vào HTX hay TĐNG,
nhưng ko năng suất, hiệu quả, đến giờ làm thì đi, hết giờ làm thì về
( hỏi các nhân chứng sống qua thời kỳ này thì rõ


Trong hồn cảnh đó, sự ra đời của nghị quyết 100 đã phản ánh đc sự đổ
vỡ ko thể tránh khỏi của mơ hình tập thể hố nơng nghiệp, sức lao
động, tư liệu lao động của người dân.


Trong thời gian đầu, khoán 100 đã làm đổi mới bộ mặt nông thôn và tạo
ra đc lượng nông sản lớn hơn ở thời kỳ trc. Tuy nhiên cũng chỉ đc một
thời gian, sau đó nó bộc lộ một số vấn đề chưa giải quyết đc ( hệ thống
quan liêu trong các HTX, tính mệnh lệnh hành chính về khốn, đè lên vai
ng nhận khốn v.v. ). Đây là hồn cảnh ra đời của khốn 10, kèm theo
đó là đổi mới cơ chế quản lý nông nghiệp, từ đây chức năng kinh tế hộ
gia đình dc xác lập trở lại


Cho đến năm 1988, về mặt lý luận kinh tế tập thể cùng với quốc doanh
có nghĩa là CNXH. Chia ruộng, khốn cho hộ nông dân, coi kinh tế hộ là
chủ thể SX


<b>Chữ ký</b>


<b>COI THẦY PHÁN ĐÂY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Dragon_Fr</b> <b>Tiêu đề bài viết:</b> Re: Khốn 100 và khốn 10 trong nơng nghiệp


<b>Đã gửi:</b> T.Bảy 17/04/10 22:20


Giáo sư


<b>Ngày tham gia:</b> CN 26/10/08
22:56


<b>Bài viết:</b> 1323


<b>Đến từ:</b> Sâm Ngọc linh


<b>Given:</b> 6 thanks


<b>Received:</b> 20 thanks


KHỐN 10


Vậy thì tại sao lại “ra” được khốn 10? Theo tơi có ba yếu tố
rất quan trọng.


Thứ nhất, trong cuộc khủng hoảng kinh tế những năm 80,
nông dân là lớp người chịu nhiều cực khổ nhất. Nông dân là
80% dân số, lại sống trên toàn lãnh thổ của đất nước nên khi
nông dân cực khổ, cái cực khổ bị phơi bầy khơng thể lấy gì
mà che đậy được. Anh cơng nhân cũng cực khổ, nhưng ít
nhất mỗi năm cịn có một bộ quần áo bảo hộ; gạo thiếu thì có
mì, ngơ, có hạt bo bo rồi khoai sắn cấp bù. Cịn anh cán bộ,
các quan chức thì ngành lương thực thực phẩm nhất thiết
không dám bỏ đói thì ta biết rồi. Đó là một cuộc khủng hoảng
dai dẳng và nguy hiểm, dân đói q, khơng có ngoại tệ để


mua gạo. Tơi nhớ năm 1987 có bài báo nói 21 người bị chết
đói ở Bệnh viện Thanh Hóa, Quốc hội đã chất vấn tơi về trách
nhiệm để dân chết đói, có ý kiến địi bãi chức.


Rất may mắn là ơng Ban, người Mường là chủ tịch Thanh Hóa
thanh minh hộ, là khơng có chuyện ấy. Nhưng tơi vẫn đã gặp
ơng Phạm Hùng bấy giờ là Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng và
nói: “Để n lịng dân, tơi đồng ý xin từ chức.” Ơng Phạm
Hùng nói: “Từ chức để n lòng dân, nhưng anh từ chức rồi
mà dân vẫn đói thì bộ trưởng mới lại từ chức à? Báo anh biết,
vàng đã vét để mua 440 ngàn tấn gạo là số vàng cuối cùng
dành cho lương thực. Từ chức khơng cứu nổi dân!” Cịn ơng
Võ Văn Kiệt, Phó Chủ tịch HĐBT nói: “Khơng được (từ chức).
BCT chịu trách nhiệm chứ khơng phải đồng chí.”


Thứ hai là các nhà lãnh đạo đất nước ta thường am hiểu nông
dân nông thôn hơn các lĩnh vực khác, nên thực trạng cực khổ
của nông dân kéo dài đã câu thúc nhà lãnh đạo suy nghĩ và
tìm cách tháo gỡ. Do đó, sau Đại hội VI, ngay sau khi sắp xếp
nhân sự xong, lãnh đạo bắt tay ngay vào tháo gỡ cái cực khổ
cho nông dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Cơng là rất quyết định. Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh đã nói
trên TV về các khuyết tật của HTX, rồi kết luận, đại ý: Chỉ có
5% đất đai đã đem lại hơn một nửa thu nhập cho nông hộ,
cứu đời sống của nông dân; sao khơng biến 5% thành 100%?
Có trí tuệ, từ thực tiễn rút ra thành lý luận đã đành; nhưng cịn
phải dũng cảm lắm mới nói được như thế. Quyết sách của
Nghị quyết X là vĩ mơ chính trị, đụng đến hàng chục triệu hộ
nông dân, đến vấn đề cơ bản của đất nước, của hệ thống lý


luận; nó có thể lên, có thể đổ vỡ.


Cố nhiên chúng ta có kinh nghiệm của Chỉ thị 100/BBT. Họp
bàn để ra được Chỉ thị 100 lâu hơn nhiều, khó khăn hơn nhiều
khi ra Khốn 10. Để tránh cụm từ “khốn hộ” từng gieo họa
cho ơng Kim Ngọc và rất nhiều cấp ủy, chúng ta đã nói “Khốn
đến nhóm và người lao động” để dung hịa giữa các trường
phái lý luận.


Lại còn thòng một câu để nhấn mạnh: Khoán 5 khâu hay 3
khâu là tùy điều kiện mỗi nơi nhưng tuyệt đối không được
khoán trắng. Nhưng sự nhân nhượng với lý luận, sự khéo léo
thỏa hiệp “vừa đi vừa vịn” đã nhanh chóng bộc lộ những hạn
chế của nó. Chỉ thị 100 sau 7 năm thực hiện đã như mũi tên đi
hết tầm, nơng dân có chăm sóc đất đai tốt hơn, nhưng vẫn sợ
rồi bị lấy ra nên không dốc tồn bộ sức lực; lại có câu “bung
ra” và nhiều kế hoạch (KH I, KH II, KHIII) hỗ trợ, người ta lại
bỏ đất đai để chạy chợ bn bán lịng vịng. Vì vậy mà năng
suất và sản lượng lương thực lại sụt giảm, thậm chí cịn sụt
giảm nhiều hơn trước khi có Chỉ thị.


Vì vậy, có thể nói khi chúng ta dứt khốt hơn đối với kinh tế hộ
cũng có thể lên, có thể đổ vỡ. Cho nên, Bộ Nông nghiệp vẫn
run, vẫn ngại. Cho nên ơng Võ Chí Cơng đã nói: “Để tơi chủ trì
triển khai Nghị quyết!” Ơng Võ Chí Cơng từng làm Trưởng ban
Nông nghiệp TW (như một siêu bộ- VC) cũng chính là người
chủ trì triển khai Chỉ thị 100. Cịn cố vấn Phạm Văn Đồng thì
nói: “Phải triển khai Nghị quyết X như là một ngày hội của
nông dân!”



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Đảng đến thẳng dân. Vậy mà cả nước lập tức thực hiện,
không ai chống lại. Ở miền Nam cịn có nơi bỏ ln HTX,
ruộng của ai góp vào lại trả cho chủ cũ. (Cịn nữa)


Nơng thơn cần một hệ thống tư duy:


Chỉ sau 10 tháng triển khai khoán 10, cả nước đã xuất khẩu
hơn 1 triệu tấn gạo (tơi khơng nhớ chính xác, nhưng đã dư
thừa gạo và XK một lượng lớn.) Sang năm 1989 chúng ta bỏ
luôn chế độ sổ gạo. TCty Lương thực phản đối, nhiều Thứ
trưởng phản đối; có ơng khun tơi: “Hãy cẩn thận, nhỡ mất
mùa đói kém thì sao?”. Tơi nói chả sao, thiếu gạo thì mang
tiền sang Thái Lan, một tuần sau là gạo đã cập bến. Lại có
đơn kiện tôi rằng “ông này phá tan hết cả”. Thế rồi, ngay cả
khi bỏ sổ gạo mà CBCNV vẫn rất phấn khởi, thóc gạo vẫn tiếp
tục dư thừa rồi, có người ở ngành lương thực vẫn còn nhờ
một cán bộ cấp cao (tơi khơng muốn nói tên vì sau đó ơng đã
bị bãi nhiệm do một việc khác) nói cần duy trì sổ gạo. Tơi đã
nói: “Bây giờ bố tôi sống lại bảo tôi làm, tôi cũng chịu. Tơi hãi
nó lắm rồi!”


Sau chế độ tem phiếu, Đảng và Nhà nước giao cho Bộ Nông
nghiệp – Công nghiệp thực phẩm (nay là Bộ NN-PTNT) dự
thảo ngay Luật Đất đai, xác định rõ “đất đai là hàng hố và có
giá” với 5 quyền cơ bản. Nhiều anh nói tơi thân Trung Quốc,
học TQ để ra Luật Đất đai là nhầm. Suốt từ năm 1978 đến hồi
ấy, chúng ta có thơng tin gì từ bên đó đâu. Mà Luật Đất đai
Trung Quốc khơng có quyền chuyển nhượng và thừa kế, luật
của ta tiến bộ hơn bên họ nhiều.



- Có được Luật Đất đai 1993 là cực kỳ quan trọng, nó tái
khẳng định và bằng luật hẳn hoi là hộ nông dân được tự chủ
kinh tế, chứ khơng cịn là hộ xã viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

chủ hộ…


- Xin lỗi ngắt lời ông. Như thế, ngay cả lao động của xã viên
trên ruộng HTX dù chúng ta đã cấp cho nó rất nhiều tính từ,
phẩm chất làm chủ nhưng thực chất, như ta vẫn thấy cảm giác
làm thuê - dẫu là làm thuê cho một ông chủ tốt là tập thể?
- Tôi nghĩ rằng, một luận điểm vận vào đâu cũng đúng thì mới
là khoa học. Chủ nghĩa tư bản cũng có những vấn đề của nó,
khơng phải đúng cả, cũng khơng sai cả. Vì cùng là thị trường
tự do và phát triển như nhau mà 17 triệu dân Hà Lan xuất
khẩu 17 tỷ USD nông sản thực phẩm (4 triệu USD/ha) trong
khi Nhật Bản, có phải do bao cấp quá mà trở thành nền nông
nghiệp tiểu nông và già nua. Y như ta vậy. Lưu ý là người
Nhật rất giỏi nông nghiệp, ta cũng giỏi nhưng khó nói là hơn
họ. Nhưng kết cục là giống nhau ở chỗ tiểu nông, manh mún,
chỉ những người già nua mới ở quê làm ruộng còn người trẻ,
kể cả nam lẫn nữ, đều kéo nhau ra tất thành phố hoặc các khu
công nghiệp.


- Trong khi, nền tảng cơ bản của SX hàng hoá nơng sản là
ruộng đất tập trung, cơ giới hố để tăng năng suất lao động và
hiệu quả? Nhưng luật hạn điền, hạn thời gian giao và giá đất
nông nghiệp q rẻ, q tơi (Thái Bình) người đi kinh tế mới
bán có 300.000đ một sào Bắc bộ; rẻ đến mức không muốn
bán. Vâng, Luật Đất đai như bộ quần áo may sẵn, trong khi cơ
thể sản xuất nông nghiệp đã to lớn mạnh mẽ hơn thời điểm nó


ra đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

hố để làm giàu. Từ đó đến nay, Đảng và Nhà nước đã có
quá nhiều chính sách với thiện ý hỗ trợ nơng dân: Trợ giá
giống mới, giá cước vận chuyển phân bón, dự án tạo việc làm,
dự án khuyến nông và chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi…
Cũng y hệt như ngày xưa chúng ta tìm trăm phương ngàn kế
để cải tiến quản lý HTX, rất vất vả nhưng hiệu quả vẫn không
được như ý muốn.


- Khi trao đổi với những chun gia có trách nhiệm về hoạch
định chính sách nông nghiệp, tôi thấy những hạn chế của Luật
Đất đai nhanh chóng được nhất trí nhưng có ý kiến vẫn lưu ý
về lẽ công bằng, về sự chênh lệch giàu nghèo ngay tại nông
thôn. Làm thế nào để SX hàng hố vẫn phát triển mà lịng tốt
của xã hội vẫn được tơn trọng?


- Bố tơi có 4 anh em trai, ba ông làm ăn tốt, ông bác suốt ngày
chỉ rượu và suốt đời nghèo. Bao nhiêu biện pháp và thiện tâm
giúp đỡ nhưng vẫn nghèo, tố chất kém quá, không lên được.
Nếu quy định ba ơng khá phải theo một ơng nghèo thì cũng lại
là một bất công.


- Vâng, người nông dân nghèo vẫn phải là mối quan tâm
chung của toàn xã hội, nhưng như ơng nói, chúng ta cần một
hệ thống tư duy chứ không phải chỉ là một vài giải pháp riêng
lẻ. Ơng có thấy rằng đã đến lúc chúng ta cần một khốn 10
nữa cho nơng thơn?


- Đúng như vậy. Con người lớn đến đâu thì áo quần phải rộng


ra đến đó, khơng thể gị bó.


- Thưa ơng, ơng có nói rằng, tại Hội trường T 78 TP Hồ Chí
Minh, nơi họp để ra Nghị quyết X BCT đã có rất nhiều người
phát biểu nhưng các ý kiến lại rất dễ nhất trí. Vì sao như vậy,
như ơng nói, nó có thể thúc đẩy tiến lên, cũng có thể gây ra đổ
vỡ?


- Tơi cho rằng tình thế khó khăn nó câu thúc tư duy. Mặt khác,
thời cơ cũng chín muồi. Các giai đoạn “tập dượt” khoán hộ
của Vĩnh Phú, “khoán chui” của Hải Phịng tuy bị phê phán
nhưng nó còn đấy như một cách làm, như một đối chứng; rồi
những hạn chế của Chỉ thị 100 nó cho thấy không thể nhân
nhượng nửa vời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

là phải, là đúng, là có lợi cho nền kinh tế trước hết là kinh tế
nông thôn, nhưng nỗi ám ảnh sợ sai, sợ trách nhiệm khiến tất
cả im lặng. Cho đến khi Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh lên
tiếng?


- Cho nên, một lần nữa tôi khẳng định, vai trị lịch sử của Tổng
Bí thư Nguyễn Văn Linh, của Chủ tịch nước Võ Chí Cơng là
rất quyết định đối với Nghị quyết X.


Tôi đã cảm ơn ông Nguyễn Cơng Tạn và nói lời tạm biệt, kịp
giữ lại câu hỏi cuối cùng, rằng liệu vấn đề đã chín muồi chưa
để đất nước có những đột phá để đi lên; như những năm
tháng chúng ta sôi nổi đi lên từ Nghị quyết X? Có lẽ đó là câu
hỏi chung, là câu tự hỏi của không riêng một ai nếu người đó
quan tâm đến nơng dân và nơng thơn.



Chính sách hợp tác hóa nơng nghiệp được đẩy mạnh để noi
gương miền Bắc, mặc dù nơng dân ĐBSCL chưa đồng tình.
Các dạng vần đổi cơng được thành lập khắp nơi. Những tập
đồn sản xuất đã được hình thành theo sự ép buộc của địa
phương. Khắp nơi trên đất miền Tây, nông dân vơ tập đồn
mà khơng ra đồng ruộng, bỏ mặc đất đai cho Nhà nước muốn
làm gì thì làm. Hạt gạo hợp tác hóa đứng trước nguy cơ thiếu
hụt trầm trọng.


Rất âm thầm, hạt gạo của Tập đoàn Sản xuất số 9, xã Kế An,
huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng (Hậu Giang lúc bấy giờ) đã
được nơng dân chia nhau chăm sóc thật chu đáo theo kiểu
“khoán sản phẩm”. Kết quả rất phấn khởi: Bồ lúa từng hộ nông
dân đầy ắp, kho của cửa hàng lương thực và cơ quan thuế
của xã cũng “no” lúa của tập đồn đóng góp. Bấy giờ hạt gạo
“khoán sản phẩm” được tuyên dương hết lời trên các báo, đài
truyền hình, phát thanh nhân kỷ niệm Ngày Quốc khánh năm
1980. Đảng và Nhà nước đã chấp nhận thành quả phấn khởi
đó. “Khốn 100” ra đời năm 1981 là một chính sách mới, phù
hợp xã hội Việt Nam, được nông dân hoan nghênh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

điều chỉnh bằng Luật Đất đai năm 1987 và “khoán 10” năm
1988. Đây thật sự là một cuộc đổi mới, làm nơng dân nức
lịng: Ai đã canh tác ở đâu thì được về chỗ cũ nhận khốn
quyền sử dụng lâu dài, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, xăng
dầu... được bán tự do không cần giấy giới thiệu dày đặc chữ
ký như trước kia, khơng cịn tình trạng giá Nhà nước và giá
chợ đen mà chỉ có một giá. Hạt gạo miền Tây bây giờ sống
trong thời kinh tế thị trường đã gia tăng đột ngột. Trong vòng


một năm sau, lúa của mọi nhà nơng đầy ắp từ trong nhà ra
đến ngồi sân mà không bán được, cơ quan thuế Nhà nước
từ chối không nhận lúa thuế như trước kia nữa mà chỉ muốn
nhận tiền! Đấy là những điều kiện tốt nhất để cho hạt gạo
miền Tây trở lại chiến trường xuất khẩu. Chỉ trong vòng 4
tháng cuối năm 1989, hơn 1,7 triệu tấn gạo được xuất khẩu,
không những làm cho cả thế giới kinh ngạc, mà ngay trong
nước ai nấy cũng bất ngờ. Mọi người xúm nhau hỏi Nhà nước
đầu tư gì, tốn kém bao nhiêu tiền mà đạt được thành quả xuất
chúng như thế; từ chỗ thiếu ăn, phải nhập khẩu gạo, chuyển
sang xuất khẩu chỉ trong vòng một năm? Hạt gạo miền Tây tự
hào thưa rằng cũng với đất nước này, cũng với con người này
và cũng với khoa học kỹ thuật này, nhưng chỉ cần đổi mới
chính sách một chút như thế, thì khơng cần tốn kém đầu tư
tiền của bao nhiêu mà vẫn có thể chuyển bại thành thắng như
vậy đó.


Sau thời gian dài chiến tranh tàn khốc, năm 1975 khơng cịn
tiếng bom rơi. Đó là niềm hạnh phúc vơ bờ của cả hai phía
chiến tuyến vì khơng cịn chiến tranh và chết chóc. Ai cũng
nghĩ đó là sự hứa hẹn sáng lạn cho tương lai đất nước. Khơng
cịn chiến tranh tàn phá có thể xây dựng đất nước trong hồ
bình.


Nhưng sau 11 năm, hình như chúng ta nhận ra một điều, đất
nước mình đánh ngoại xâm có vẻ giỏi hơn là xây dựng đất
nước. Những thất bại trong mơ hình kinh tế tập trung quan liêu
bao cấp, giá lương tiền của hàng chục triệu người được điều
tiết theo ý chí chủ quan nhưng lại thiếu hiểu biết về qui luật thị
trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

lạm phát tăng hàng ngày, đồng bằng với đất đai phì nhiêu mà
dân thiếu gạo ăn. Rất may, chúng ta đã kịp thời "Đổi mới".
Có một số mục tiêu "Đổi mới" đặt ra năm 1986, nhưng tơi u
thích nhất mục "Trao quyền sử dụng đất (Khoán 10)" được
thực hiện năm 1988. Nói nơm na là nơng dân (80% dân số) có
thể lựa chọn ở trong hợp tác xã hoặc ra ngoài cá thể và được
làm chủ ruộng đồng của mình. Để ý đến điều này vì tơi là con
nhà nơng chính hiệu nên biết giá trị "người cầy có ruộng" như
thế nào.


Có người lo lắng "khơng cịn hợp tác xã sẽ mất chủ nghĩa xã
hội?". Thực tế đã chỉ ra, cũng những người nông dân và đồng
ruộng canh tác ấy - diện tích Việt nam không thay đổi từ mấy
trăm năm rồi - dân số lại tăng 1-2 triệu hàng năm thế mà từ
một nước từng đi xin bột mỳ và hạt bo bo viện trợ cho dân ăn
lại trở thành quốc gia xuất khẩu gạo thứ 3 trên thế giới. Tỷ lệ
80% dân nghèo những năm 1980 nay chỉ còn dưới 20%.
Người lãnh đạo đã nhìn ra sai lầm và mạnh dạn điều chỉnh thì
một dân tộc 70 triệu người được hưởng lợi. Khơng thấy mất gì
mà chỉ "được".


“Khốn hộ của Vĩnh Phú khác với khoán 10 như thế nào?”
Ơng ấy cười rồi khơng trả lời. Tơi cũng hiểu ơng ấy rất khó trả
lời vì cịn nhiều cái tế nhị q. Hồi đó người ủng hộ khốn hộ
cũng có nhiều, nhưng người chống khốn hộ cũng lắm. Mặc
dù có nghị quyết của đảng bộ hẳn hoi nhưng có dám làm cơng
khai đâu chính vì vậy người ta mới gọi là khốn chui.


Sau giải phóng 1975, đất nước tiến hành triệt để con đường


Xã hội chủ nghĩa. Miền Bắc thì thành lập hơn 600 hợp tác xã
(mà chúng ta quen gọi là hơn 600 pháo đài nơng nghiệp).
Miền Nam thì tiến hành xố bỏ tư bản, tư doanh, để cải tạo
thành xã hội chủ nghĩa. Của cải, tài sản là của chung. Và
chính sự “chung” này (mục tiêu mà chủ nghĩa xã hội theo đuổi)
mà chúng ta sai lầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

trên cả nước lúc đó chỉ áp dụng mỗi một mơ hình là khốn
việc. Đơn vị sản xuất là tổ đội sản xuất. Khốn việc khơng quy
trách nhiệm cho ai, xã viên không hề thấy quyền lợi mà mình
sẽ được hưởng trên cánh đồng chung. Cứ có tiếng kẻng thì xã
viên đủng đỉnh ra đồng, làm cho qua chuyện, rồi có kẻng lại
về.


Cơng điểm là cái cùm trên lưng xã viên. Mọi công sức của xã
viên, từ cấy hái, chăm bón đến họp hành đều tính thành cơng
điểm mà người ghi điểm là cán bộ thôn, xã. Cuối mỗi vụ đều
dựa vào công điểm để chia hoa lợi. Đây chính là điểm sơ hở
đẻ ra rất nhiều sâu mọt, quan tham ngay từ cơ sở. Kẻ ghi
cơng điểm thì khơng phải lao động và có quyền ban phát cơng
điểm cho nơng dân. Cịn nơng dân thì một nắng hai sương
nhưng chẳng được bù đắp gì vì mọi thứ đều là của chung và
rơi vào tình trạng “cha chung khơng ai khóc”. Chính vì vậy mà
nơng nghiệp lụn bại.


Năm 1986, vụ giáp hạt tháng 3, hàng chục tỉnh ở miền Bắc và
miền Trung lâm vào nạn đói trầm trọng. Nhìn ra tình hình thế
giới lúc đó thì chính các nước xã hội chủ nghĩa cũng đang rơi
vào khủng hoảng. Tình hình trở nên cực kỳ nghiêm trọng và
nhiều người lúc đó nhận định: Đất nước đang đứng trước


những thách thức chưa từng thấy và số phận như ngàn cân
treo sợi tóc. Ơng Thái Duy nhớ lại: Lúc đó vẫn cịn rất một số
người bảo thủ cố giữ quan điểm cũ cho rằng “khốn hộ là mất
lập trường. Thà đói chứ khơng thể làm khốn hộ”.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×