Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Lich su Thang Long Ha Noi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội




Ban Dự án Hà Nội Tơi u
® HDINVESTMENT.JSC


Đại Lễ 1000 năm Thăng Long


Chịu trách nhiệm: Đinh Tiến Hoàng | Biên tập: Trần Thị Hường | Hiệu đính: Nguyễn Vũ Hoàng Linh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



Hà Nội ln là một địa danh văn hóa, kinh tế, chính trị của cả nước. Tìm hiểu các thơng
tin về kinh tế, văn hóa, giải trí….của Hà Nội ln là một nhu cầu thiết yếu của nhiều tầng
lớp nhân dân. Bên cạnh đó, năm 2010 là năm quan trọng, với rất nhiều những dịp lễ kỉ
niệm lớn, ñặc biệt là ñại lễ 1000 năm Thăng Long. Đây là một cột mốc văn hóa, lịch sử
được quan tâm của cả trong và ngồi nước. Đó chính là lí do chúng tơi lựa chọn chủ ñề
về Hà Nội ñể ñịnh hướng nội dung cho dự án chuỗi website Hà Nội.


Dự án chuỗi website về Hà Nội mang tên Hà N<b>ội Tôi Yêu </b>được cơng ty CP ĐT Hồng
Đạt triển khai thực hiện từ tháng 2 năm 2010. Với những nỗ lực, tâm huyết và tình yêu
dành cho Hà Nội, các thành viên ban dự án ñã cho ra những sản phẩm văn hóa gây
ñược ấn tượng với ñộc giả yêu Hà Nội.


Đại Lễ 1000 năm Thăng Long ñang ñến rất gần, dự án cũng ñang ñi vào giai ñoạn gấp
rút hồn thành để hịa chung khơng khí của ngày Đại Lễ.



Dự án là một bức tranh tổng thể, ñi từ những sự kiện gắn với Đại Lễ, cũng như những
góc sâu trong tâm hồn Hà Nội, những nếp sống, những cảm xúc của người Hà Nội.
Bên cạnh việc xây dựng và hoàn thiện chuỗi website về Hà Nội, Ban dự án còn cho ra
mắt những ấn phẩm về Hà Nội. Chúng tôi ñã dành nhiều tâm huyết ñể xây dựng Tủ sách
Hà Nội với những ấn phẩm ñiện tử ñược tặng miễn phí cho q bạn đọc. Chúng tơi hi
vọng những tâm huyết này sẽ mang lại cho quý bạn ñọc yêu Hà Nội những ñiều thú vị.
Tư liệu chúng tơi sử dụng để thực hiện những ấn phẩm này hồn tồn được sưu tầm và
biên tập từ các nguồn trên Internet nên khơng tránh được những thiếu sót. Một số tư liệu
do lấy ở các nguồn thứ cấp, nên chúng tơi khơng thể trích dẫn nguồn đầy đủ. Chúng tơi
mong nhận được sự thơng cảm từ các tác giả.


<i>Xin chân thành cảm ơn và mong nhận được những góp ý từ phía bạn ñọc! </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



<i>“ Không phải là người nghiên cứu về lịch sử, hơn thế nữa, với thời gian và nguồn tư liệu </i>
<i>hạn chế, cá nhân tôi nhận thấy cuốn sách điện tử này cịn rất nhiều thiếu sót. Tơi biết </i>
<i>rằng Lịch sử là 1 vấn đề nhạy cảm và cần sự chính xác. Nhưng với mong muốn mang lại </i>
<i>cho bạn đọc cái nhìn tổng quan về lịch sử Thăng Long – Hà Nội, tơi đã rất nỗ lực sưu </i>
<i>tầm 1 số tài liệu. Mong nhận được sự thơng cảm từ phía bạn đọc, và các nhà chun </i>
<i>mơn. Nếu có bất cứ thiếu sót nào, xin hãy chia sẻ và đóng góp cho tơi để có những sửa </i>
<i>chữa và đính chính kịp thời. Thật sự mong sự chia sẻ và thông cảm. “ </i>


<i>Người biên tập. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội




<b>M</b>

<b>ụ</b>

<b>c L</b>

<b>ụ</b>

<b>c </b>



Thư ngỏ...2


Một vài nét về lịch sử Thăng Long – Hà Nội ...5


THĂNG LONG THỜI LÝ...9


THĂNG LONG THỜI TRẦN ...12


THĂNG LONG THỜI LÊ SƠ...14


THĂNG LONG THỜI MẠC – LÊ MẠT...16


THĂNG LONG THỜI TÂY SƠN ...19


THĂNG LONG THỜI NGUYỄN...20


THĂNG LONG THỜI PHÁP THUỘC ...22


HÀ NỘI THỜI KHÁNG PHÁP...24


HÀ NỘI THỜI CHỐNG MỸ...27


HÀ NỘI NGÀY NAY...28


Tên gọi thủ đơ Hà Nội...29


Những tên phố cổ...32



Đánh đuổi giặc Minh “Đơng Đơ đất cũ thu về” ...34


“Thăng Long – Hà Nội” ñất Rồng thiêng ...38


Thăng Long – Hà Nội nghìn năm văn hiến...40


Hà Nội ñịa linh nhân kiệt...42


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội


<b>Một vài nét về lịch sử Thăng Long – Hà Nội </b>


• Nhà Lý định đơ ở Thăng Long năm 1010


• Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đóng đơ ở Hà Nội năm 1945


• Quốc hội nước Việt Nam thống nhất, ngày 2 tháng 7 năm 1976 quyết ñịnh:Việt
Nam là một nước ñộc lập, thống nhất và xã hội chủ nghĩa, lấy tên là nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.


Thủ đơ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Hà Nội.


Hà Nội dựng trên đồng bằng đất bồi phù sa của sơng Hồng, nên ñến thời kỳ “ñồ ñá mới”,
cách ñây khoảng 5.000 năm, mới có người ở.


Phong cảnh Hà Nội lúc ấy, chắc còn hoang vu. Đồng lầy mới khơ, nhiều chỗ cịn lõm
bõm. Sơng Hồng chảy từ miền núi xuống, để lại hai bên bờ những ñầm, hồ lớn: bên này
là Hồ Tây, bên kia là cánh ñồng thấp Hải Bối. Cây cối mọc um tùm, rừng bạt ngàn. Đến
bây giờ, lặn xuống Hồ Tây, còn thấy những gốc lim rất lớn; cách ñây vài trăm năm, bờ


tây Tây Hồ cịn rừng to. Trong miền cịn nói đến “Làng Rừng”, lại cịn có làng tên là Trích
Sài (hái củi). Bên ñền Bưởi, vài năm trước cịn có “bãi Bàng” và bên kia sông, hồi ấy
cũng còn khu rừng Xuân Quan rậm rạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội


Lúc này, nền văn minh sơng Hồng đã thịnh. Những người ấy đã mạnh dạn rời miền núi,
xuống đồng bằng. ở đấy, sơng ngịi, cả các đầm đìa đền nhiều cá, dễ kiếm ăn; đất tốt,
trồng trọt dễ dàng. Đi lấy đá làm cơng cụ, cũng chỉ theo hướng mặt trời lặn, đi từ sáng
đến chiều là đến nơi.


Đến thời các vua Hùng, các cụ lại có thêm đồ đồng, rồi đồ sắt nữa. Trước đây sáu mươi
năm, ở cửa đình Nhật Chiêu, cịn có một cây gạo cổ, chỉ sót vài cành con, lại có một cái
bướu gần ngọn cây to bằng hai cái bồ trồng lên nhau. Tương truyền: đó là cây sót lại của
một dặng 12 cây do một bà vợ vua Hùng trồng, ñể ghi việc bà ñã sinh 12 con. Đời Hùng
Vương thứ 6, khi giặc Mũi ñỏ, rồi giặc Ân ñến cướp nước ta, người anh hùng cứu nước
thời đó là ơng Gióng ở Phù Đổng, huyện Gia Lâm. Trong khu vực Hà Nội có đến 23
tướng đem qn theo ơng Gióng đánh giặc. Hồi ấy, đất Hà Nội thuộc bộ Giao Chỉ, trong
nước Văn Lang nhà. Câu chuyện u đương và lập gia đình theo ý muốn của Tiên Dung
và Chử Đồng Tử diễn ra ở Chử Xá, huyện Gia Lâm. Rồi ñến ñời vua An Dương Vương
xây thành Loa ở huyện Đông Anh. Hai Bà Trưng khởi nghĩa. Bà Trưng Trắc là vợ Thi
Sách, quê ở Mê Linh. Hà Nội cũng góp nhiều quân và nhiều tướng cho phong trào rộng
lớn và mạnh mẽ của hai Bà. Sau này, vua Lý Nam Đế đóng qn ở cửa sơng Tơ Lịch rồi
lập đơ kỳ ơ Diên ở Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng. Triệu Việt Vương lại ñánh du kích ở đầm
Dạ Trạch, bên kia sơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



đưa trước quân sang, phá châu Ung, chỗ nĩ dồn lương tích cỏ, rồi dựng một bức tường
trên sơng Cầu, chặn đứng quân thù. Ơng ấy là Lý Thường Kiệt.


Phần lớn những người anh hùng ba lần thắng quân Nguyên, từ Hưng Đạo Vương ñến
chú bé Trần Quốc Toản, cũng ñều là dân thành Thăng Long. Trong trận giải phóng
Thăng Long, có mặt Lê Thái Tổ là người Lam Sơn, nhưng cũng có mặt ông tướng văn
Nguyễn Trãi, sinh ra ở bờ Hồ Tây.


Hai mươi tám tay từ chương nổi tiếng họp hội Tao Đàn ở Thăng Long. Ơng thày đạo ñức
cao ñẹp, nêu gương cho các thày ñời sau, thày Chu Văn An, là người Thanh Liệt, huyện
Thanh Trì.


Các thợ nghề giỏi nhất đều đến làm ở Thăng Long. Thời Lê Trung Hưng là lúc dân thợ
đến Đơng Kinh nhiều nhất. Nghề nơng cũng đạt một trình độ kỹ thuật cao.


Ơng tướng thiên tài của Tây Sơn, là Nguyễn Huệ cùng với cả đồn tướng sĩ bách chiến,
cũng đến cánh đồng Thanh Trì, đánh trận oanh liệt nhất.


Vẽ phác các nhân tài ấy cũng ñủ tranh ñể treo trong một “gác Lăng Yên” nhiều tầng, ghi
công lao sự nghiệp các bậc ấy, ñủ tài liệu cho một bộ sử. ít nơi nào mà cái “chất sử” lại
đơng đặc như ở Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội


Phía bắc cĩ sơng Hồng bao, bên trong cĩ Hồ Tây, tiếp đến hồ Trúc Bạch, rồi hồ Cổ
ngựa, đi mãi đến Hàng Than. Lại thêm một chi của sơng Hồng là sơng Tơ Lịch, đi từ Chợ
Gạo, đến chùa Cầu Đơng Hàng Đường, chếch lên phía bắc ở cống chéo Hàng Lược, đi
theo phố Phan Đình Phùng, qua Thụy Khuê, Thụy Chương, đến chỗ Hồ khẩu, là cửa
thốt nước từ hồ vào sơng, rồi đến chợ Bưởi. Sau khi gặp con sơng Thiền Phù từ Quán

La xuống, sơng Tơ Lịch quặt về phía nam. Sơng Tơ thành cái hào tự nhiên cho mặt bắc
và mặt tây các thành Nguyễn, Lê, Lý. Sau khi làm hào cho mặt tây thành, đến Cầu Giấy,
sơng Tơ cĩ một nhánh, sơng Kim Ngưu, làm hào cho mặt nam thành, rồi chảy qua Ơ
Chợ Dừa, đổ vào đầm Sét. Mặt đơng Thăng Long cĩ sơng Hồng (cũng gọi là sơng Cái,
sơng Nhị). Sau sơng lại cĩ một chuỗi hồ: hồ Ngõ Miếu, hồ Hàng Đào, Hồ Gươm, hồ Thủy
quân, hồ Quỳnh Lơi. Mặt nam,bên trong sơng Kim Ngưu cĩ hệ thống Văn hồ bao la, nay
đã thu hẹp. Sơng, hồ làm hiểm cho Thăng Long như thế.


Phía nam hồ Tây, lác đác có những quả núi. Thật ra chỉ là những gò lớn, mà 2 gò cao
nhất nay cũng chỉ còn cao già 18 m. Từ đơng sang tây, có núi Nùng (mới), núi Khán, núi
Sưa (núi Xuân), núi Bát Mẫu, núi Voi (Thái Hoà), núi Cột Cờ, núi Cung, núi Trúc và núi
Vạn Bảo. Núi ñây là những núi người ta đắp nên, thì cũng có thể, nhưng như thế thì thật
là những cơng trình lớn, vì mấy nghìn năm rồi, đất đắp lên mà vẫn cịn cao như thế. Núi
Cung và Núi Sưa hiện cịn hơn 18 m. Phía nam có 13 gị, từ Đống Đa đến gị Chinh
chiến xã Phương Liệt, ñến mãi bờ sơng. Rõ ràng đây khơng phải là những gò thiên
nhiên, mà là những ñống thây của các người khốn khổ mà nhà Thanh ñẩy ñi xâm lược.
Sau trận Khương Thượng, xác giặc chôn không xuể. Nhiều quá phải xếp thành ñống
cao, rồi ñổ ñất lên, 13 gị trở thành một dẫy đài kỷ niệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



<b>THĂNG LONG THỜI LÝ </b>



Kể từ khi Thái tổ Lý Công Uẩn dời đơ từ Hoa Lư ra thành Ðại La ñể thánh ñịa ấy mang
cái tên mới Thăng Long ñã sắp trọn một thiên kỷ. Hà Nội là kinh ñô của ba vương triều
hiển hách Lý – Trần – Lê và nay là thủ đơ nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Trải qua bao thăng trầm, binh lửa và xây dựng, Thăng Long – Hà Nội ngày càng lớn cao
với vị trí thiêng liêng của nó – trái tim của nước Việt Nam hơm qua và mãi mãi.



Khi nhà Đinh, nhà Tiền Lê làm trịn nhiệm vụ lịch sử của mình (củng cố ñộc lập dân tộc,
khôi phục thống nhất quốc gia) thì Hoa Lư cũng vừa xong sứ mệnh lịch sử của một Thủ
đơ thời kỳ đầu khi ñất nước giành lại ñộc lập. Độc lập tổ quốc ñã ñược thử thách và
vững vàng hơn. Những tiền ñề cần thiết cho bước nhảy vọt về kinh tế, phát triển huy
hồng về văn hố đã được chuẩn bị qua các triều đại Ngơ, Đinh, Tiền Lê. Năm 1009, Lý
Cơng Uẩn lên ngơi đã mở ra một giai ñoạn mới trong lịch sử dân tộc. Với nhãn quan
chính trị xuất sắc của mình, nhà vua ñã nhận ra vị thế ñắc ñịa của thành Đại La.


Mùa thu tháng bảy năm Canh Tuất (1010), vua đầu triều Lý quyết định dời đơ. Mùa nước
rẫy, thuyền ngự với chiến thuyền và văn võ bá quan hộ tống từ Hoa Lư ngược dòng cập
bến Đại La. Tại vùng ñất mới, nhà vua ñổi tên là thành Thăng Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội


Trong Hồng thành cịn ngăn ra một khu vực nữa gọi là Cấm thành. Đây là nơi ở của
hồng gia, gọi là Long thành. Những cung điện chính cịn ghi chép trong sử sách như:
Điện Kiền Nguyên là điện chính, nơi vua làm việc, hai bên tả hữu là điện Tập Hiền và
Giảng Vũ. Bên trái mở cửa Phi Long thơng với cung Nghinh Xuân; bên phái mở cửa Đan
Phượng thơng với cửa Uy Viễn; chính Bắc dựng điện Cao Minh, đằng sau dựng điện
Long An và Long Thuỵ để vua nghỉ ngơi, tiếp sau là cung Thuý Hoa và các cung khác để
các phi tần ở,v.v…


Năm 1029 vua Lý Thái Tôn cho xây dựng lại Cấm thành. Trên nền cũ của ñiện Kiền
Nguyên dựng điện Thiên An làm chính, hai bên tả hữu là ñiện Tuyên Đức và Diên Phúc.
Đằng trớc Thiên An là sân rồng, hai bên tả hữu sân rồng dựng gác chng, xung quanh
bốn bề đều dựng hành lang và dải vũ. Chếch về phía Đơng là ñiện Văn Minh và ñiện
Quảng vũ. Phía trớc sân rồng là điện Phụng Tiên, trên điện có lầu Chính Dơng nơi đặt
đồng hồ và báo canh. Đằng sau ñiện Thiên An là ñiện Thiên Khánh hình bát giác, nối liền


Thiên Khánh với điện Trờng Xn phía sau là các cầu Phượng Hồng, trên điện Trường
Xuân có gác Long Đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



Tất cả các công trình này đều có trồng hoa thơm cỏ lạ, “cách chạm trổ trang sức khéo
léo, cơng trình thổ mộc ñẹp ñẽ xưa chưa từng có vậy”(việt sử lược T .14). Bao bọc các
cung ñiện là một bức tường thành bảo vệ gọi là Long Thành với 10 vệ cấm quân ngày
ñêm canh gác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



<b>THĂNG LONG THỜI TRẦN </b>



Nhà Lý chính thức chấm dứt sự thống trị của mình vào ngày mồng 1 tháng Chạp năm ất
Dậu (1226), khi Lý Chiêu Hoàng dưới sự ñạo diễn của Trần Thủ Độ ñã xuống chiếu
nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Nhà Trần thay nhà Lý trên chính trờng chính trị,
đồng thời cũng thay nhà Lý mở ra một thời kỳ mới phát triển cao hơn của xã hội Đại Việt:
vững vàng, năng ñộng, thống nhất và ổn ñịnh cho ñến giữa thế kỷ XV.


Thăng Long thời Trần vẫn là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hố lớn nhất của Đại Việt
bấy giờ. Cuộc chuyển giao triều chính diễn ra một cách hồ bình đã khơng làm cho
Thăng Long thay ñổi nhiều. Về kiến trúc vẫn như thời Lý, nhiều cung ñiện trong Hoàng
thành và Cấm thành vẫn giữ nguyên. Nhà Trần ngồi việc trùng tu các cơng trình cũ cịn
xây dựng một số cơng trình kiến trúc mới ở Thăng Long: lập Viện quốc học, Giảng võ
ñờng… Kinh thành chia làm 61 phờng, bao gồm cả phờng buôn, phờng thợ và phường


làm nông nghiệp. Một số tên phường trong thời kỳ này còn thấy lác ñác ghi trong sử
sách cũ như: Thái Hoà, Báo Thiên, Phủng Nhật, Cơ Xá, Bố Cái, Hạc Kiều, Thịnh Quang,
Toán Viên…


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội


Sự kiện năm 1282 vua Trần Thánh Tơn đi xe từ kinh thành đến Bình Than (Chí Linh-Hải
Hng) để hội chư quân cho phép chúng ta khẳng định tuyến đường bộ thời ấy đã tương
đối rộng rãi và thơng thương thuận tiện. Đây chính là những tiền đề cần thiết cho các
hoạt động kinh tế và thơng mại của Thăng Long thời Trần được đẩy lên một diện mạo
mới.


Cuối thời Trần, Thăng Long ñã ñược sử sách chép với cái tên “Kẻ chợ”. Điều đó cho
thấy diện mạo của Thăng Long ñương thời ñã phần nào mang dáng dấp của một thành
phố quốc tế: một thành phố nhân ái, là nơi giao lưu và hội tụ của nhiều yếu tố kinh tế,
văn hoá và con người; một thành phố thủ công và buôn bán nhỏ của ngời Việt nhưng
cũng có các cửa hàng bn bán lớn của người Hoa, Hồi Hột, Chà Và…; một thành phố
đón tiếp các sứ giả Tống, Ngun, Lào, Chiêm Thành, Gia va, các tăng ni bậc thầy cả ở
Trung á, ấn độ và có cả những quần tụ người Chiêm Thành ở miền ven nội; một Thăng
Long vừa diễn chèo Việt, tuồng Tầu, và múa ñiệu ngời Hồ…


Kinh tế công thương nghiệp thành thị sinh ra tầng lớp thị dân và lối sống thị dân. Sử
chép: vua Trần Anh Tơng (1293 – 1314) thờng “lén đi chơi, cứ ñến ñêm ñi kiệu cùng hơn
mời ngời thị vệ, ñi khắp kinh thành, ñến gà sáng mới về” chứng tỏ Thăng Long ngày ấy
ñã tơng ñối sầm uất và ắt hẳn có nhiều hình thức bn bán cũng như vui chơi về ban
ñêm.


Thăng Long ñời Trần không chỉ xây dựng và sáng tạo nghệ thuật mà cịn đánh giặc và
đánh giỏi. Trong vịng 30 năm, ba lần Thăng Long trở thành tồ thành vườn khơng nhà


trống, để rồi là mồ chơn qn xâm lược mà dấu vết oai hùng vẫn in dấu vàng son mỗi
tên ngời tên đất: Đơng Bộ Đầu – dốc Hàng Than; Giang Khẩu – Hàng Buồm… và cuối
cùng, “Đằng giang tự cổ huyết do hồng” lại nối tiếp chiến cơng xa nhấn chìm qn xâm
lợc cùng tham vọng bành trướng của chúng. Thăng Long qua ba lần thử lửa vẫn vững
vàng xứng đáng là một đơ thành anh hùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



<b>THĂNG LONG THỜI LÊ SƠ </b>



Như một quy luật, nhà Trần sau một thời gian hưng thịnh, đã đi vào suy thối, q tộc
ngoại thích Hồ Quý Ly chiếm ngôi lập ra nhà Hồ (1400 – 1407). Ơng xây dựng một đơ
thành mới ở Thanh Hố gọi là Tây Đơ. Thành Thăng Long, lúc này đổi là Đơng Đơ rồi
Đông Quan lại một lần nữa chứng kiến quân xâm lược ngoại bang giày xéo. Năm 1406,
nhà Minh phái 20 vạn quân sang xâm lợc Đại Việt. Cuộc kháng chiến do nhà Hồ lãnh
đạo thất bại, thành Đơng Quan trở thành nơi chiếm đóng của địch. Đất nước đứng trước
thử thách mới của lịch sử ñể rồi chứng kiến cuộc chiến tranh giữ nước của anh hùng
tương ngộ Lê Lợi – Nguyễn Trãi (1418). 10 năm sau ngày phất cờ khởi nghĩa tại núi
rừng Lam Sơn, quê hương của người anh hùng Lê Lợi, toàn quân dân Đại Việt ñã ñại
thắng giặc Minh, lập nên một triều ñại mới: triều ñại nhà Lê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



Năm 1512 Lê Tương Dực lệnh cho Vũ Như Tơ đứng ra trơng non xây dựng hơn 100 nĩc
cung điện cĩ gác và khởi cơng xây dựng Cửu Trùng Đài. Năm 1514 lại cho mở rộng
Hồng thành mấy nghìn trượng (mỗi trượng 3,6m) bao bọc cả quán Trấn vũ và chùa Kim


cổ, tường thành chạy từ phía Đơng nam đến Tây bắc, chắn ngang sơng Tơ. Theo lối vẽ
ước lệ của bản đồ thì phỏng đốn rằng mặt phía Đơng gần trùng với phố Hàng Cĩt,
Hàng Điếu, Hàng Da ngày nay. Phía mặt Bắc chạy theo sơng Tơ, trùng với đường
Hồng Hoa Thám, mặt phía Tây là đường Bưởi. Mặt Nam cĩ thể là một đoạn phố Cầu
Giấy chạy sang Kim Mã rồi Sơn Tây, Trần Phú tới Hàng Da. Cĩ thể hiểu đây là khu
Hồng thành với diện tích rộng gấp đơi Hồng thành thời Lý -Trần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



<b>THĂNG LONG THỜI MẠC – LÊ MẠT </b>



Cuối triều Lê bắt đầu từ Lê Uy Mục, chính trường Thăng Long ñã diễn ra khá phức tạp.
Vua kém tài thiếu đức, bề tơi mưu đoạt vương quyền, lịng người ly tán, chính trị, xã hội
khủng hoảng sâu sắc. Tham gia vào sự biến loạn chủ yếu là các gương mặt thuộc tầng
lớp vương công, văn võ bá quan, trong ñó nổi lên nhân vật Mạc Đăng Dung. Đến thời
Cung Hồng thì uy thế của Mạc Đăng Dung ñã bao trùm hết thảy và thu phục được lịng
ngời. Sử chép về ông như sau: “Từng bình được nhiều giặc lớn, uy quyền ngày càng
thịnh, mà ñạo quân nhà vua thì yếu ớt lòng người ai cũng hướng về Đăng Dung” (Lê
Quý Đôn – Đại Việt thơng sử). Qua hoạt động thực tiễn Mạc Đăng Dung ñã tỏ ra vượt
trội hơn ngời khác về uy tín và tài năng. Việc phải đến ñã ñến, Thăng Long một lần nữa
chứng kiến chính biến vương triều nhà Lê chuyển qua nhà Mạc (1527).


Tuy nhiên họ Mạc lập ra một triều ñại mới trong bối cảnh đã hình thành nhiều thế lực
quan liêu có quyền lực quân sự lớn nhỏ cho nên lâm ngay vào tình trạng chiến tranh
phân liệt chứ không phải thống nhất xã hội. Với việc phế bỏ nhà Lê, họ Mạc ñã mở ñầu
cục diện phân tranh. Cuộc Phân này trước tiên diễn ra giữa Tây Đơ và Thăng Long, hình
thành nên cái gọi là Bắc triều (thế lực nhà Mạc) và Nam triều (thế lực nhà Trịnh) để rồi
sau đó chuyển sang cục diện Đàng Trong, Đàng Ngồi, tiền đề cho một Hợp lớn hơn


200 năm sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



Cuối năm 1585 Mạc Mậu Hợp trở lại Thăng Long cho tu sửa lại Hồng thành để chống
lại cuộc tấn cơng của họ Trịnh. Lần tu sửa này Hồng thành đã thu hẹp lại về hai phía
Đơng và phía Tây, một số cung điện bị bỏ ra ngồi hoàng thành trở nên hoang phế. Tuy
vậy Hoàng Thành thời gian này vẫn rộng hơn Hoàng thành thời Lý – Trần và rộng hơn
tỉnh thành Hà Nội thời Nguyễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



Mặc dù có nhiều biến động về chính trị, xã hội song đây cũng chính là thời kỳ kinh tế và
văn hố đặc biệt phát triển, hình thành nên những vùng buôn bán khá hưng thịnh. Chợ
phát triễn nhiều, buôn bán sầm uất ở kinh kỳ, Kiến An… Tầng lớp thị dân ngày một gia
tăng, có một số trở thành chủ xưởng, chủ hiệu giàu có, nhưng đơng đảo vẫn là người
sản xuất và bn bán nhỏ. Vì thế Thăng Long khơng vượt qua đợc mơ hình cấu trúc của
thành thị trung đại phương Đơng để trở thành “thành thị tự do” như ở phơng Tây. Tuy
thế trong lĩnh vức văn hố, giáo dục, đây cũng là thời gian thành Thăng Long chứng kiến
sự nở rộ của mặt bằng trí thức. Hàng loạt các tiến sĩ ñã thi ñỗ, trong ñó có một tiến sĩ nữ
(Trần Thị Duệ), có người đã trở thành đại trí thức như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc
Khoan… Cùng với những tên tuổi ngời Thăng Long gốc: Đặng Trần Côn, Bùi Huy Bích,
các vị lập nghiệp ở đây như Lê Q Đơn, Nguyễn Gia Thiều, Đồn Thị Điểm đã làm cho
văn hoá Thăng Long thêm sáng giá. Đây chính là bước đệm cho sự phục hưng văn hố
ở các thế kỷ sau.



Đặc biệt ñến ñầu thế kỷ XVII ở Thăng Long ngày xuất hiện nhiều thương ñiếm của ngời
châu Âu như Hà Lan, Anh, ñặc biệt là các thuyền nhân ngời Hoa sang cư trú và bn
bán. Tất cả những hoạt động đó đều diễn ra trong một bầu khơng khí chính trị vần vũ của
những cuộc chiến tranh kéo dài giữa hai thế lực: Chúa Trịnh (Đàng Ngoài) và Chúa
Nguyễn (Đàng Trong). Cuộc chiến chỉ chấm dứt khi ngời anh hùng áo vải Nguyễn Huệ
nổi lên tiêu diệt cả hai thế lực, lập lại trật tự vào năm 1786.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



<b>THĂNG LONG THỜI TÂY SƠN </b>



Mùa hè năm 1786, quân Tây Sơn tiến ra Đàng Ngoài lật ñổ chế ñộ chúa Trịnh. Ngày 21
-7 – 1-786 quân Tây Sơn ñã làm chủ Thăng Long. Nền thống trị của họ Trịnh tồn tại 241
năm (1545 – 1786), trong đó có 194 năm ở Thăng Long bị lật nhào. Bằng chiến cơng
này, qn Tây Sơn đã kiểm sốt cả nước, xố bỏ tình trạng chia cắt Đàng Trong – Đàng
Ngồi kéo dài hơn 2 thế kỷ. Chính quyền đợc trao lại cho vua Lê, Nguyễn Huệ về Nam
mang theo người con gái Hà thành. Thăng Long tưng bừng chứng kiến một ñám cưới
chưa từng có trong lịch sử của công chúa Ngọc Hân và ngời anh hùng áo vải.
Lê Chiêu Thống khơng điều hành được chính sự, các cánh quân phiệt nổi lên tranh
giành quyền bính, nguyễn Huệ đã phải 2 lần ñưa quân ra dẹp loạn. Cuối năm 1788,
Chiêu Thống trốn khỏi Thăng Long, cho người sang cầu cứu nhà Thanh. Ngày
16/12/1788, 29 vạn quân Thanh hùng hổ tiến vào Đại Việt. Nguyễn Huệ lúc ñó ñang ở
Phú Xuân nghe tin cấp báo lập tức thần tốc xuất quân tiến ra Bắc hà. Trên ñường tiến
quân, ñể sáng tỏ danh nghĩa với cả nước và quy tụ nhân tâm, Nguyễn Huệ ñã lên ngơi
Hồng đế, đặt hiệu Quang Trung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>




www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



<b>THĂNG LONG THỜI NGUYỄN </b>



Năm 1802, Nguyễn ánh với sự trợ giúp của Pháp ñã tiêu diệt nhà Tây Sơn lên ngơi
Hồng đế, hiệu Gia Long, đóng đơ tại Phú Xn (tức Huế ngày nay). Từ ñấy kinh thành
Thăng Long cũng như toàn miền Bắc phải chịu một sự chuyển ñổi lớn: Từ kinh thành
hơn 800 năm trở thành trấn thành rồi tỉnh thành. Sự chuyển đổi này có nhiều lý do: thứ
nhất nhà Nguyễn khơng được lịng nhân sĩ Bắc Hà; thứ hai Phú Xuân (Huế) từng là vùng
chịu ảnh hưởng của thế lực nhà Nguyễn trong mấy trăm năm nên ñã ñi vào nề nếp. Kinh
thành ñã chuyền làm trấn thành nên tên Thăng Long cũng bị ñổi từ nghĩa rồng bay sang
thành thịnh vượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



<b>THĂNG LONG THỜI PHÁP THUỘC </b>



Sau sự kiện Pháp chiếm 3 tỉnh Đông Nam kỳ (Gia Định, Biên Hồ, Định Tường), đầu
tháng 11 năm 1873, F.Garnier ñem quân tới Hà Nội. 15 ngày sau, sáng ngày
20/11/1873, Y nổ súng. Do triều đình đã chủ hồ nên thành trì khơng ñược phòng thủ
chắc chắn, thành Hà Nội thất thủ. Nhưng nhân dân Hà Nội đã khơng chịu khuất phục,
dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phơng ñã anh dũng ñứng lên kháng Pháp bảo vệ Hà
Nội. Ngày 21/12/1873, quân dân Hà Nội kết hợp với quân Cờ Đen khép chặt vòng vây
tiêu diệt Garnier ở trận Cầu Giấy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội


Ngay sau khi chiếm Hà Nội, mặc dầu chưa bình định đợc Bắc kỳ thực dân Pháp cũng đã
bắt tay vào kiến thiết sơ bộ cơ sở của chúng ở Hà Nội. Năm 1901 chúng xây phủ Thống
sứ, nhà bưu điện, kho bạc, nhà đốc lý, nhà kèn ở vườn hoa Pơnbe, mở thêm phố Đồng
khánh, Gia Long cùng trường đua ngựa…một số nhà máy bia, diêm, dệt, điện và nhà thờ
lớn cũng đợc dựng trong thời gian này. Từ năm 1897 bọn thực dân đã ổn định được Bắc
kỳ nên số tư bản Pháp sang kinh doanh ngày một nhiều, nhà cửa cùng các cơng trình
phục vụ bọn tư bản cũng vì thế mà tăng lên. Đường phố cũng dần đợc mở mang để
phục vụ cho mục đích khai thác và bĩc lột của chúng. Đặc biệt sau chiến tranh thế giới
thứ nhất, thực dân Pháp càng đẩy mạnh việc khai thác ở Đơng Dương, bộ mặt Hà Nội
cũng cĩ nhiều thay đổi, giai cấp cơng nhân hình thành, song đây cũng là thời gian mà
các hoạt động kháng Pháp ngày càng nở rộ: Đơng Kinh Nghĩa Thục (2/1907), liền sau đĩ
là vụ Hà Thành đầu độc (1908). Năm 1919 cĩ cuộc bãi cơng của một số nhà máy in ở Hà
Nội. Từ đĩ cho đến năm 1929, những cuộc bãi cơng của cơng nhân đã nổ ra liên tiếp.
Năm 1925, ở Hà Nội lại xảy ra một sự kiện chính trị làm náo động dư luận tồn quốc,
gây nên một phong trào đấu tranh chính trị sơi nổi suốt từ Bắc chí Nam, đĩ là vụ án Phan
Bội Châu; Lễ truy điệu Phan Chu Trinh…


Vào thời gian này các cơ sở của Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội ra đời
tại Hà Nội. Phong trào ñấu tranh của công nhân mỗi ngày một dâng cao, dẫn ñến việc
thành lập chi bộ **** ñầu tiên ở Hà Nội (tháng 3/1929) tại số nhà 5D phố Hàm Long. Sau
ngày 3/2/1930, ba tổ chức cách mạng của nước ta hợp nhất, lấy tên là Đảng **** Việt
Nam. Kể từ ñó ñến giữa năm 1930, cao trào cách mạng dâng lên ở Hà Nội, phối hợp với
phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh tạo thành một khí thế cách mạng vô cùng mạnh mẽ. Trong
thời kỳ này, Việt Nam Quốc Dân Đảng của Nguyễn Thái Học cũng hoạt ñộng khá sơi nổi
ở Hà Nội và đã gây nhiều cơ sở trong số các công chức giáo dục. Nhng sau vụ bạo ñộng
Yên Bái thất bại (1930), hoạt ñộng của họ lắng hẳn.



Đến năm 1936, chớp thời cơ khi chính phủ Mặt trận Bình dân Pháp lên cầm quyền, một
phong trào đấu tranh địi tự do dân chủ chống bọn phản ñộng thuộc ñịa ñược Đảng phát
ñộng trong những năm 1936 – 1939. Đây cũng là thời cơ ñể Đảng ñứng ra tập hợp quần
chúng, tạo diễn đàn đấu tranh cơng khai và gây dựng cơ sở. Ngày 1/5/1938, một cuộc
mít tinh khổng lồ kỷ niệm ngày quốc tế lao ñộng ñã diễn ra tại Hà Nội trước cửa nhà Đấu
Xảo. Đó là cuộc mít tinh lớn nhất kể từ khi Pháp cai trị nước ta, kết hợp với nhiều cuộc
mít tinh lớn nhỏ khác thúc ñẩy phong trào cách mạng ở Hà Nội thu ñợc nhiều kết quả to
lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



<b>HÀ NỘI THỜI KHÁNG PHÁP </b>



Cách mạng tháng Tám 1945 và sự ra ñời của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ Tun
ngơn độc lập Bác Hồ đọc Tun ngơn độc lập


Tháng 9/1940, phát xít Nhật kéo vào Hà Nội. Nhân dân Hà Nội bắt ñầu một giai ñoạn lịch
sử mới: sống và ñấu tranh dưới ách thống trị của cả thực dân Pháp lẫn phát xít Nhật.
Chúng mở thêm một vài trường cao ñẳng ñể mua chuộc sinh viên. Nhưng tất cả các biện
pháp ấy khơng che lấp được thực tế ñời sống ngày càng bị ñẩy vào bần cùng của nhân
dân ta. Giá sinh hoạt tăng vọt. ở nơng thơn, chúng bắt nhổ lúa trồng đay. Thành thị xuất
hiện nhiều loại thuế mới. Nhiều đảng phái chính trị thân Nhật xuất hiện ở Hà Nội gây tác
động khơng nhỏ đến tình hình xã hội lúc bấy giờ. Nhưng những luận ñiệu của chúng
cùng bọn thực dân khơng thể lung lạc được các tầng lớp nhân dân Hà Nội vẫn một lòng
hướng về Đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>




www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội


Ngày 19/8 Uỷ ban khởi nghĩa đã tổ chức một cuộc mít tinh lớn tại quảng trường Nhà Hát
Lớn thành phố, sau đĩ biến thành cuộc tuần hành thị uy kéo đến chiếm Bắc Bộ phủ, Trại
bảo an binh, Sở mật thám…


Sau Hà Nội, Huế và Sài Gịn đã lần lượt nổi dậy. Chỉ trong 10 ngày, chế ñộ cũ ñã bị lật
ñổ, trật tự mới được thành lập trong tồn quốc. Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình
lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tun bố với nhân dân cả nước và trước thế giới việc
thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ.


Một trang sử mới được mở ra với nước ta, nhưng cách mạng vừa thành cơng, thì những
khó khăn lớn lại ập đến tưởng chừng khơng vượt nổi đối với Hà Nội. Từ tháng 9/1945
ñến tháng 5/1946, 20 vạn quân Tưởng với danh nghĩa tước khí giới qn Nhật đã kéo
sang nước ta, kéo bè với bọn Quốc dân Đảng phản ñộng, ñiên cuồng gây sức ép và phá
hoại cách mạng nước ta ñang thời kỳ non trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội


của địch, rút quân an tồn ra vùng tự do, cùng quân dân cả nớc tiếp tục cuộc kháng
chiến chống Pháp.


Sau khi Trung đồn Thủ đơ rút, trong nội thành cơ sở của ta vẫn phát triển mạnh trong
các xí nghiệp, khu phố, trờng học và cả các chợ. Đáng chú ý nhất là cuộc đấu tranh bãi
khố của tồn thể học sinh Hà Nội trong một tuần lễ (13/1 đến 20/1/1950) để phản đối
thực dân Pháp và bù nhìn tay sai đã giết hại sinh viên Trần Văn Ơn ở Sài Gịn. Phong
trào chống bắt lính trong cơng nhân, thanh niên, học sinh và mọi tầng lớp nhân dân diễn
ra sơi nổi dới mọi hình thức: lẩn trốn khơng trình diện; làm kiến nghị phản đối; bỏ trại tập
trung ra vùng tự do; đánh lại chỉ huy. Nhiều chiến cơng của quân dân Hà Nội trong vùng


tạm chiếm đáng ghi nhớ như: trận đánh sân bay Bạch Mai (thiêu huỷ 25 máy bay, đốt 60
vạn lít ét-xăng); đánh sân bay Gia Lâm, tiêu huỷ 18 máy bay và 1 kho xăng (1954).
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, theo hiệp định Giơnevơ, Hà Nội nằm trong khu vực tập
kết 80 ngày của địch. Lại một lần nữa đồng bào Thủ đơ đã thắng lợi trớc âm mu biến Hà
Nội thành một thành phố chết của địch. Máy mĩc, điện, nớc, tàu xe vẫn đảm bảo lu
thơng và bắt đầu hoạt động ngay khi bộ đội ta vào tiếp quản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



<b>HÀ NỘI THỜI CHỐNG MỸ </b>



Sau khi tiếp quản, Hà Nội bắt tay vào thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế, văn hố,
đồng thời thực hiện Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965) xây dựng chủ nghĩa xã
hội. Nhiệm vụ của nhân dân Hà Nội là xây dựng Thủ đơ thành một trung tâm chính trị,
kinh tế và văn hoá của cả nớc, là hậu phơng lớn cho cơng cuộc giải phóng hồn toàn
miền Nam thống nhất Tổ quốc. Với tinh thần tự lực cánh sinh, phát huy hết khả năng lao
ñộng sáng tạo của quần chúng, chỉ trong 10 năm, thành phố đã trở thành một trung tâm,
chính trị và văn hoá quan trọng của cả miền Bắc, bớc ñầu ñặt nền móng cho một nền
cơng nghiệp với trên 200 xí nghiệp lớn nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



<b>HÀ NỘI NGÀY NAY </b>



Năm 1975 là một mốc lịch sử trọng ñại trên tiến trình lịch sử Việt Nam nói chung và thủ
đơHà Nội nói riêng.



Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội khoá VI (25/4/1976) đã hồn thành thống nhất hai
miền về mặt nhà nước. Hà Nội vẫn là Thủ đơ của đất nớc, từ nay mang tên là nớc Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam


Vượt qua những khó khăn do hậu quả chiến tranh ñể lại, Hà Nội phát huy cao nhất
những thuận lợi cơ bản: sự thống nhất về chính trị và địa lý giữa hai miền, sự ủng hộ của
ñồng bào cả nước, huy ñộng tới mức tối ña tiềm lực lao ñộng chân tay, trí óc và sự hợp
tác kinh tế của các nớc trên thế giới để khơi phục và phát triển kinh tế, văn hố.


Sau đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) với ñường lối chiến lược ñổi mới tồn diện đất
nước, đại hội Đảng bộ Hà Nội lần thứ X ñã xác ñịnh nhiệm vụ đổi mới của Thủ đơ và nêu
lên những chủ trơng và quyết sách góp phần đa thành phố ngày một tiến lên. Hà Nội ñã
từng bớc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
Chính sách khốn hộ nơng nghiệp và chế độ hợp tác mới đã khiến bộ mặt nơng thơn các
vùng ven ñô thay ñổi theo hướng ngày một ấm no hơn. Q trình dân chủ hố xã hội,
xây dựng xã hội cơng dân, nhà nớc pháp quyền đã tạo điều kiện cho việc làm ăn kinh
doanh sản xuất ngày một ổn ñịnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



<b>Tên gọi thủ đơ Hà Nội </b>



Nói ñến Việt nam có bốn ngàn năm văn hiến, người ta khơng thể khơng tìm hiểu các di
tích lịch sử văn hóa của cố đơ Việt Nam có tên từ ngàn xưa là Cổ Loa, Đại La (hay La
Thành), rồi Hoa Lư, Đông Đô, Thăng Long và ngày nay là Hà Nội.


Mở ñầu các di tích lịch sử văn hóa tại miền Bắc, cái nôi văn hóa của nước Việt Nam


“ngàn năm văn vật”, chúng tôi xin kể lại một số di tích nổi tiếng tại cố đơ Thăng Long mà
người dân Việt nào cũng cần biết để hãnh diện về các cơng trình của Tổ Tiên đã để lại.
Nói tới thủ đơ Hà Nội ngày nay, tuổi trẻ VN chắc không mấy người biết căn nguyên của
các biến chuyển lịch sử và tên gọi của thủ đơ. Để mọi người có dịp tìm hiểu nguồn gốc,
chúng tơi xin ngược giịng thời gian để nhắc lại tên gọi kinh đơ ngày xưa và thủ ñô ngày
nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội


Triệu Đà tính chiếm nước Âu Lạc mà đánh mãi vẫn thua, nên dùng kế gián điệp, giả cho
con trai là Trọng Thủy sang kết hơn với con gái vua An Dương Vương là Mỵ Châu. Sau
khi hỏi dị Mỵ Châu, biết được nhờ cĩ nỏ thần An Dương Vương mới thắng trận, Trọng
Thủy liền tráo nỏ giả và ăn cắp nỏ thật đem về cho vua cha. Triệu Đà cĩ nỏ thần liền cất
quân đánh Âu Lạc. Khi An Dương Vương đem nỏ ra bắn thì vơ hiệu quả, phải lên ngựa
chạy bỏ Cổ Loa, cĩ Mỵ Châu ngồi sau lưng. Trước khi về nước, Trọng Thủy cĩ hẹn sẽ
trở lại và nếu cĩ binh biến, đi đâu Mỵ Châu nên thả lơng ngỗng trên đường để Trọng
Thủy cĩ thể tìm ra. An Dương Vương chạy đến đường cùng thấy quân Triệu Đà vẫn đuổi
theo thì khấn thần Kim Quy lên giúp. Khi vua hỏi tại sao nỏ thần khơng hiệu nghiệm thì
Thần Kim Quy nĩi “giặc ngồi ở sau lưng nhà vua đĩ”. Biết vậy, vua bèn vung gươm giết
con gái mình và nhảy xuống sơng tự tử. Nước Âu Lạc từ đĩ bị Triệu Đà chiếm mất. Khi
Mỵ Châu chết, nàng biến thành ngọc trai ở biển Đơng, cịn Trọng Thủy, thất vọng vì mất
người yêu đã gieo mình xuống giếng Loa Thành tự vẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



Những dấu tích cịn lại đến nay cũng đủ để hình dung sự vững mạnh của cố đơ Âu Lạc
năm xưa. Năm 1959, ở khu vực Cầu Vực cách chân thành phía ngồi Cổ Loa vài trăm


mét đã phát hiện một kho tên ñồng, có tới hàng vạn chiếc. Trên ñường ñi vào thành
tháng 6-1982, các nhà khảo cổ học ñã ñào thấy trống Cổ Loa cùng với 200 hiện vật
khác. Bên cầu Sa bắc qua một con lạch (xưa kia gọi là sơng Hồng Giang) hiện có một
bờ giếng và một ngơi miếu nhỏ. Giếng có tên là Loa Khẩu (miệng ốc). Theo truyền thuyết
thì đây là nơi thờ thần Kim Quy.


Ngồi cổng thành phía Nam cịn có đình Cổ Loa, theo người xưa kể đây là “Ngự Triều Di
Quy” (nơi bá quan hội triều ngày xưa), phía trái có cây đa ngàn tuổi. Tiếc thay qua thời
gian và sự hủy hoại của thiên nhiên, cây ña ngàn tuổi ñã dần dà bị chết. Hiện nay dân
chúng làng Cổ Loa ñã trồng thế cây ña 5 tuổi ñược lấy giống từ cây ña ngàn tuổi. Gốc
cây ña ngàn tuổi bị tách làm đơi, tạo thành cửa tị vị trước am thờ cơng chúa Mỵ Châu.
Trong am có một pho tượng đá cụt đầu, tương truyền đó là tượng Mỵ Châu bị vua cha
chém đứt đầu. Cách khơng xa am Mỵ Châu là đền thờ An Dương Vương. Trước đền có
một cái hồ và giữa hồ có một cái giếng gọi là “giếng ngọc” hay còn gọi là “giếng Trọng
Thủy”. Ở cửa đền có 2 con rồng đá nằm uốn khúc do nét chạm tinh vi của những người
thợ thủ cơng thế kỷ 17. Trong đền có nhiều tác phẩm ñiêu khắc thời Hậu Lê, ñáng chú ý
là một đơi ngựa hồng bằng gỗ làm từ năm 1716 và một pho tượng ñồng vua Thục ñược
ñúc từ năm 1897. Trên hương án có bày chiếc nỏ bằng gỗ tượng trưng cho chiếc nỏ
thần của vua Thục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



<b>Những tên phố cổ </b>



Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội ñược cả nước và bạn bè quốc tế biết ñến và q mến
một phần là vì có khu 36 phố phường.


Thuận miệng, ta quen gọi là phố phường nhưng thật ra phải gọi là phường phố mới


đúng, vì một lý do ñơn giản là phường có trước, phố có sau. Các phường của Hà
Nội xưa vốn là các làng nghề thủ công do cư dân các tỉnh lân cận như Hưng Yên, Hải
Dương, Hà Đơng, Hà Nam, Bắc Ninh… về đây hội tụ ở kinh thành để sản xuất và bn
bán các mặt hàng thiết yếu cho cuộc sống hàng ngày của dân Kẻ Chợ. Trong sách Dư
Địa Chí của Nguyễn Trãi, thế kỷ 15 ñã ghi rõ: “Thượng Kinh là ñất ñế ñô gồm một phủ,
hai huyện, 36 phường…”. Như vậy các phường đã xuất hiện ở Thăng Long ít nhất là từ
thế kỷ 14.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội


Phố Hàng Đào cĩ nghề nhuộm vải trắng thành vải màu hồng, màu điều. Phố Hàng Đậu
bán các thứ đậu hạt như đậu xanh, đậu đen, đậu nành. Phố Hàng Chiếu chuyên bán
buơn, bán lẻ chiếu cĩi. Phố Hàng Cân chuyên sản xuất và bán các loại cân ta và cân
tiểu. Phố Hàng Đường là nơi chuyên bán các loại đường đỏ, đường vàng, mật mía và
kẹo mứt. Phố Hàng Hịm chuyên đĩng các loại hịm rương để bán. Phố Hàng Lược
chuyên sản xuất lược bằng gỗ, bằng sừng. Phố Hàng Nĩn chuyên làm và bán các loại
nĩn bằng lá cọ non cho phụ nữ, nĩn cho lính cĩ chỏm bằng đồng và nĩn quai thao. Phố
Hàng Tre thì ở gần bờ sống Hồng tiện cho việc bốc dỡ tre nứa từ dưới bè lên để bán, do
đĩ mà thành tên. Phố Hàng Quạt chuyên làm và bán các loại quạt giấy, quạt vải cĩ nan
bằng tre, bằng xương, bằng ngà… Chỉ cần nghe tên cũng biết là phố đĩ bán gì, quả là
tiện lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



<b>Đánh đuổi giặc Minh “Đơng Đơ đất cũ thu về” </b>



Đuổi hết quân xâm lược nhà Minh ra khỏi bờ cõi, Lê Lợi lên ngơi Hồng đế, khơi phục


tên nước Đại Việt và bắt đầu mở ra một thời ñại rực rỡ trong lịch sử nước ta. Kinh thành
Thăng Long được khơi phục, trở thành trung tâm văn hóa và kinh tế lớn của đất nước.
Sau 20 năm bị quân xâm lược nhà Minh ñặt ách thống trị tàn ác, năm 1418, cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn bùng nổ ở Thanh Hóa, trải 9 năm chiến ñấu ngoan cường mới ñuổi hết
ñược giặc Minh ra khỏi bờ cõi.


Ngày 13/9/1426, theo kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi-Nguyễn Trãi, ñạo quân thứ
nhất thắng một trận lớn ở Ninh Kiều (ñịa bàn vùng Ninh Sơn, xã Ngọc Sơn, huyện
Chương Mỹ, Hà Nội ngày nay) là nơi ghi dấu chiến công của các tướng Phạm Văn Xảo,
Lý Triệu mở đường tiến vào phía Tây-Nam thành Đơng Quan do tướng giặc là Trần Trí
cố thủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



Đêm 22/11/1426, nghĩa qn Lam Sơn do đích thân Lê Lợi chỉ huy mở cuộc tiến cơng
lớn, đánh vào các căn cứ phòng vệ ngoại vi ở ngoài thành Đông Quan của giặc Minh.
Theo chiến thuật vu hồi, Lê Lợi-Nguyễn Trãi ñã ñưa một cánh quân ñặc biệt vịng qua
sơng Hồng sang phía bên đất Gia Lâm, đóng bản doanh ở Bồ Đề để chặn ñường về của
quân ñịch.


<i>“Nhong nhong ngựa ơng đã về/Cắt cỏ Bồ</i> <i>Đề cho ngựa ông ăn” là câu ca dao cịn lưu </i>
truyền đến ngày nay, thể hiện sự tham gia của nhân dân ủng hộ nghĩa qn đánh giặc.
Khơng chỉ vây chặt quân Minh và cô lập chúng trong thành Đông Quan, Lê Lợi-Nguyễn
Trãi cịn có tầm nhìn xa chiến lược, bố trí lực lượng lên phía Bắc, chờ diệt viện binh của
quân ñịch chắc chắn sẽ từ phương Bắc kéo sang.


Quả nhiên, tướng giặc Liễu Thăng vừa ñến Lạng Sơn ñã gặp phục binh ta chờ sẵn tại
Chi Lăng. Liễu Thăng bị chém chết ngay tại trận. Qn ta lấy được ấn tín của tên tướng


giặc, hỏa tốc đưa lên Lào Cai trao ln cho tướng giặc Mộc Thạnh. Tên tướng này ñã
ñịnh vượt biên giới, hình thành một mũi thứ hai men theo sơng Hồng ñể cùng với Liễu
Thăng giải vây cho Vương Thông ở thành Đông Quan. Nhưng ý đồ khơng thành, thấy
Liễu Thăng ñã thất trận và bị qn ta tước mất ấn tín, Mộc Thạnh kinh hồng kéo quân
ngay về nước.


Ngày 10/12/1427, Vương Thơng bị hồn tồn cơ lập trong thành Đông Quan, phải gửi
thư ra cho Nguyễn Trãi xin bãi binh về nước.


Sau đĩ, một Hội thề được tổ chức ở địa điểm chùa Chân Tiên (phố Bà Triệu ngày nay).
Dẫn đầu đồn nghĩa quân Lam Sơn là Lê Lợi. Dẫn đầu phái đồn quân Minh là Vương
Thơng. Bài văn Hội thề do Nguyễn Trãi soạn được tuyên đọc. Vương Thơng cam kết rút
hết quân về nước, thời gian được ấn định từ ngày 29/12/1427.


Đây là lần ñầu tiên trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, kẻ xâm
lược ñã phải “uống máu ăn thề” xin rút quân về nước, chấm dứt chiến tranh xâm lược.
Với tinh thần nhân ñạo, nghĩa quân Lam Sơn ñã cung cấp ñầy ñủ lương thực, thuốc
men, xe, ngựa cho ñám bại binh ñược hồi hương toàn vẹn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



<b>Dấu ấn nhà Lê tại Thăng Long </b>


Tháng 4/1428, Lê Lợi từ dinh Bồ Đề vào thành Đông Đô.


Ngày 24/4/1428, Lê Lợi lên ngơi Hồng đế khi cả nước đã sạch bóng qn thù. Lấy niên
hiệu là Thuận Thiên (thuận lòng trời) khơi phục quốc hiệu Đại Việt, mở đầu cho một triều
ñại mới, triều ñại nhà Hậu Lê ñã khai sinh cho một thời ñại Phục hưng rực rỡ trong lịch


sử nước ta.


<i>Tập bản ñồ sớm nhất của Thăng Long-Hà Nội cịn lại đến ngày nay được vẽ dưới thời Lê </i>
<i>Thánh Tơng (1460-1497) được gọi là Hồng Đức bản đồ, trong đó có bản đồ thành Đơng </i>
<i>Kinh (tên gọi thành Thăng Long) thời vua Lê Thái Tổ</i>.


Vịng thành ngồi vẫn mang tên gọi là Đại La. Vịng thành thứ 2 được gọi là Hoàng
thành. Năm 1516, Lê Tương Dực cho mở rộng Hồng thành về phía Đơng. Hồng thành
xây bằng gạch đá, trên có ụ bắn. Thành mở các cửa: cửa Đơng (Đơng Hoa) nhìn ra phố
Hàng Cân, Hàng Đường hiện nay. Cửa Nam (Đại Hưng) khoảng phố Cửa Nam hiện nay.
Đến ñời Lê Thánh Tơng, cửa chính là cửa phía Nam gọi là Đoan Mơn.


Phần cịn lại đến nay của một kiến trúc lớn trong cung thành thời Lê Sơ trên mặt ñất chỉ
là đơi rồng đá chạm trổ khá đẹp ở hai bên bậc thềm cũ. Cơng trình ki<i>ến trúc xưa ấy là </i>
<i>điện Kính Thiên, được xây dựng lại vào năm 1428 dưới thời Lê Thái Tổ. Điện Kính Thiên </i>
là nơi lúc ñầu ñược dùng vào lễ tế Trời. Trước điện Kính Thiên, có điện Thị Triều, nơi
các quan vào triều yết nhà vua, bên trái có điện Vạn Thọ là nơi vua ở, bên phải là ñiện
Chí Kính, nơi ở của Thái Hậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



Năm 1491, vua Lê Thánh Tơng cho xây dựng một ngơi đình làm nơi niêm yết các pháp
lệnh, cáo thị của triều đình. Đình ấy được gọi là đình Quảng Văn, tọa lạc ở phía Nam
cửa Đại Hưng (nay là góc phố Cửa Nam)


Thế kỷ XV, một ñài quan sát trăng sao ñã ñược xây dựng, gọi là <i>ñài Khâm Thiên </i>
<i>Giám. Đây là ñài quan sát thiên văn </i>ñầu tiên của nước ta, nơi làm việc của quan Khâm
Thiên Giám quan sát thiên văn và làm lịch.



Năm 1466, vua Lê Thánh Tông lập khu vực hành chính đặc biệt ở kinh kỳ, gọi là phủ
Trung Đơ, đến năm 1469 đổi tên là phủ Phụng Thiên gồm 36 phường. Quy ho<i>ạch Thăng </i>
<i>Long 36 phường có từđấy. </i>


Trong đó, phường Tàng Kiếm làm kiệu, áo giáp; phường Yên Thái làm giấy; phường
Nghi Tàm dệt vải và lụa; phường Hàng Đào nhuộm ñiều; phường Tả Nhất làm quạt;
phường Đường Nhân cũng là phường có khách thương sang từ Quảng Đông, Quảng
Tây.


Dưới triều vua Lê Thánh Tông, mở mang việc học ñược ñặc biệt chú ý. Bắt ñầu từ khoa
thi năm Quý Mùi (1463), vua Lê quy ñịnh nghi th<i>ức truyền loa xướng danh những người </i>
<i>đỗ Tiến sĩở ngồi cửa nhà Thái Học, treo bảng vàng mang tên các vị tân khoa Tiến sĩở</i>
<i>cửa Đông Hoa. Khoa thi này có 4.400 sĩ tử dự thi, lấy đỗ được 44 tiến sĩ. Đích thân Vua </i>
Lê Thánh Tơng ra đề văn sách hỏi về đạo trị nước, yên dân và ban cho 3 vị Tam Khôi là
Trạng nguyên Lương Thế Vinh, Bảng nhãn Nguyễn Đức Trinh, Thám hoa Quách Đình
Bảo mỗi người một lá cờ thêu danh vị.


<i>Từ năm Hồng Đức thứ 15 (1484), dưới thời Lê Thánh Tơng có 10 bia của 10 khoa thi từ</i>
<i>1442 – 1481 ñược tạo dựng. </i>


Tấm bia Tiến sĩ ñầu tiên ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám là bia ghi tên những Tiến sĩ ñỗ khoa
Nhâm Tuất (1442). Người ñứng ñầu tiên trong danh sách này ñược khắc tên là Trạng
nguyên Nguyễn Trực, người xã Bối Khê, huyện Thanh Oai (Hà Nội). Văn ñề bia là của
Đại học sĩ Thân Nhân Trung, có lời khẳng định đầy ý nghĩa:“Hi<i>ền tài là ngun khí của </i>
<i>quốc gia. Nguyên khí vững thì thế nước mạnh và thịnh. Nguyên khí kém, thì thế nước </i>
<i>yếu và suy. Vì thế, các bậc đế vương, thánh minh khơng ai là không chăm lo xây dựng </i>
<i>bồi dưỡng cho nhân tài”. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>




www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



<b>“Thăng Long – Hà Nội” ñất Rồng thiêng </b>



Chuyện cũ kể rằng, sông Hồng khi xưa ăn thông với hồ Xác Cáo (cịn có các tên là Hồ
Trâu Vàng, Hồ Lãng Bạc, Hồ Đạp Hối…), ñiểm nối kết là ở Cửa Sông – Bãi Sậy (tức Hồ
Trúc Bạch ngày nay). Năm 1010, Vua Lý Công Uẩn chèo thuyền ngược sơng Hồng tới
đây thì nhìn thấy một con Rồng bay lên, cho là có điềm tốt. Người ban Chiếu dời đơ,
tồn văn như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội


Với sự “phân tích” của Lý Cơng Uẩn, đương nhiên, các “khanh” khơng thể khơng bị
thuyết phục. Cơng cuộc dời đơ từ Hoa Lư về Đại La diễn ra vào năm 1010- cách đây trịn
một thiên niên kỷ. Lý Cơng Uẩn đổi tên Đại La thành Thăng Long. Thành Thăng Long khi
ấy chỉ vẻn vẹn cĩ 4 km2, ở phía Nam và Đơng Nam hồ Dâm Đàm. Để tránh cho kinh
thành khỏi bị lũ lụt uy hiếp hàng năm và để tránh cho các làng mạc thơn xĩm vùng hạ lưu
sơng khỏi bị lũ lụt phá huỷ mùa màng, một cơng trình thuỷ lợi vĩ đại đã diễn ra trong hai
triều đại nhà Lý và nhà Trần. Gần 2000 km đê đã mọc lên, cứu đồng bằng Bắc bộ thốt
khỏi lũ lụt. Tại Kinh đơ Thăng Long, con đê đã ngăn cách Sơng Hồng với Hồ Dâm Đàm.
Sang thời hậu Lê, đê Mã Canh nối từ Yên Quang tới Yên Phụ (tức đường Cổ Ngư,
đường Thanh Niên sau này) đã được tạo ra để ngăn nốt mối liên hệ giữa hồ Dâm Đàm
với Cửa sơng Bãi Sậy, hình thành hồ Trúc Bạch tách hẳn khỏi Hồ Tây như ta thấy ngày
nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội




<b>Thăng Long – Hà Nội nghìn năm văn hiến </b>



Thăng Long-Hà Nội, có một bề dày lịch sử nghìn năm, là nơi hội tụ văn hóa, kết tinh văn
minh Việt Nam. Nằm trong vùng tam giác châu thổ sông Hồng có đất đai mầu mỡ, trù
phú, nơi đây đã sớm là một trung tâm chính trị và tơn giáo ngay từ những buổi đầu của
lịch sử Việt Nam.


Trong Chiếu dời Đô, Lý Thái Tổ từng nói: “Ở trung tâm cõi bờ đất nước, có cái thế rồng
cuộn hổ ngồi, vị trí ở giữa bốn phương Đơng Tây Nam Bắc, địa hình thế núi sơng sau
trước. Ở nơi đó địa thế rộng mà bằng phẳng, vùng ñất cao mà sáng sủa, cư dân khơng
khổ vì ngập lụt, mn vật đều phì nhiêu tươi tốt. Xem khắp nước Việt ta chỗ ấy là nơi
hơn cả, thực là chỗ bốn phương tụ hội, là nơi ñô thành bậc nhất của Đế vương mn
đời!”


Đất Thăng Long xưa, hình thành từ những làng quê, có bụi tre, bến nước, vườn nhỏ, ao
chuôm… Ngày nay, dấu ấn “làng” ấy vẫn tồn tại ñâu ñó với những phố cổ, làng cổ trầm
mặc, xinh xắn, với bao ngõ nhỏ uốn lượn, quanh co, ngoằn ngo trong lịng một Hà Nội
hiện đại, sầm uất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội


Nếu Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây, nĩi như Nguyễn Đình Thi, là nơi “lắng hồn núi sơng
ngàn năm” thì từ những phương ngữ Việt Nam do biết bao người “tứ trấn” đổ về đây làm
ăn sinh sống qua lịch sử ngàn năm mang lại, đã được thanh lọc và ngưng cất thành
“tiếng Hà Nội” hay nĩi như Tơ Hồi là “tiếng Hồ Gươm” đại diện sáng giá nhất của tiếng
Việt Nam trong sáng.


Ở thời hiện đại, Thăng Long-Đơng Đơ-Hà Nội vẫn cịn rất bí ẩn và quyến rũ bởi những


chứng tích lịch sử, những dấu ấn về con người qua truyền thuyết huyền thoại, di tích lịch
sử, những khu phố, ngôi nhà cổ, tường thành xưa, ñường phố cũ…


Kiến trúc cổ Hà Nội gợi lên một nền văn minh tinh thần, một nếp sống văn hóa gia đình
trong những đường nét ấm nóng hơi thở của nhiều thế hệ. Khu phố cổ Hà Nội vẫn là khu
vực đơng đúc nhất. Qua nhiều năm, những cư dân sinh sống nhờ các nghệ thủ cơng,
bn bán tiểu thương đã hình thành những con phố nghề ñặc trưng mang những cái tên
như Hàng Bạc, Hàng Ngang, Hàng Đường, Hàng Đồng, Thuốc Bắc… Bên cạnh đó, Hà
Nội cũng cịn lại những khu phố mang ñặc trưng kiến trúc Pháp cổ, những con đường ở
đây rộng, dài và phủ kín cây xanh.


Bề dày lịch sử cũng khiến Thăng Long trở thành một vùng ñất ñầy hấp dẫn về du lịch,
với những ñịa danh lịch sử-văn hóa nổi tiếng như Hoàng thành Thăng Long, quần thể
Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Tháp Rùa-Đền Ngọc Sơn, chùa Một Cột, Thăng Long Tứ trấn,
thành Cổ Loa… Du khách cũng sẽ rất thích thú khi được dạo quanh khu phố cổ sầm uất
hay những ngỏ phố nhỏ cổ kính trầm mặc bằng xích lơ.


Đất Hà Thành còn nổi tiếng với những làng nghề truyền thống, những sản phẩm thủ
cơng đầy tinh xảo như gốm Bát Tràng, lụa La Khê, ñồ ñồng Ngũ Xã, sơn mài Hà Thái…
cùng những làng hoa, cây cảnh nổi tiếng như Nhật Tân, Quảng Bá, Nghi Tàm.


Là trung tâm văn hóa của cả miền Bắc từ nhiều thế kỷ, tại Hà Nội có thể tìm thấy và
thưởng thức những món ăn của nhiều vùng đất khác, nhưng ẩm thực thành phố cũng có
những nét riêng biệt. Đến với Hà Nội, người ta không thể bỏ qua cơ hội thưởng thức
những món ăn đặc trưng như cốm làng Vịng, phở Hà Nội, bánh cuốn Thanh Trì, chả cá
Lã Vọng, bánh tôm Hồ Tây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội




<b>Hà Nội ñịa linh nhân kiệt </b>



Lịch sử Hà Nội có thể chia ra làm hai thời kỳ lớn: Thời kỳ tiền Thăng Long và thời kỳ từ
khi có tên Thăng Long đến nay.


Có những con số trùng hợp kỳ lạ: Năm 1010 là năm Lý Cơng Uẩn rời đơ về Thăng Long,
ngày giải phóng Thủ đơ là ngày 10/10. Trong khoảng thời gian 10 thế kỷ (từ năm 1010
ñến nay), Hà Nội ñã trải qua những năm chiến đấu và xây dựng huy hồng, xứng đáng
là Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước.


<b>Hà Nội- trái tim hồng của cảñất nước ñang mạnh mẽ chuyển mình </b>


Được biết đến sớm nhất ở Hà Nội là những địa danh liên quan đến hình ảnh người anh
hùng huyền thoại Thánh Gióng: Làng Gióng và ngọn núi Sóc trứ danh (nay thuộc xã Phù
Linh, huyện Sóc Sơn). Nơi ấy có núi Sóc Sơn cao 308m, còn gọi là núi Mã, núi Dền hay
núi Vệ Linh. Tương truyền, đó là nơi Thánh Gióng bay về trời sau khi ñã giúp dân ñánh
ñuổi giặc ngoại xâm – Một hình ảnh bất tử làm rạng danh Hà Nội – ñất Anh hùng.


Hà Nội có sơng Hồng – con sơng Cái, sơng Mẹ đã mang phù sa bồi ñắp cho một vùng
châu thổ, tạo nên vựa lúa nước khổng lồ nuôi sống bao thế hệ con người. Sơng Hồng
bắt đầu từ dãy Ngụy Sơn, cao 1.776m thuộc huyện Nhị Đô, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc),
chảy theo hướng Tây Bắc, vào Việt Nam từ ñất Hồ Khẩu (Lào Cai) và chảy ra vịnh Bắc
Bộ ở cửa Ba Lạt (Nam Định). Sông Hồng chảy vào Hà Nội từ xã Thượng Cát, huyện Từ
Liêm, đến xã Vạn Phúc, huyện Thanh Trì dài khoảng 30km.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội




<b>Hà Nội thời kỳ tiền Thăng Long </b>


Hà Nội được minh chứng bởi di tích Cổ Loa cịn hiện hữu đến nay, nơi có cơng cụ đồ đá
cũ cách ñây trên dưới 2 vạn năm. Theo các tài liệu khoa học, trong ñợt biển tiến cuối
cùng cách ñây 17.000 năm, Hà Nội có thể cịn nằm trong lịng biển hoặc mấp mé biển,
hầu như khơng có người ở, sau đó biến thành vùng ñầm lầy, thành rừng, rồi có con
người đặt chân tới.


Vào năm 218 (trước Công nguyên), khi Tần Thủy Hồng đưa 50 vạn quân ñánh Bách
Việt, thủ lĩnh người Việt là Thục Phán ñã tổ chức kháng chiến hơn 10 năm. Thắng giặc,
ơng dựng nước Âu Lạc, đóng đơ ở Cổ Loa và từ đó Cổ Loa (nay thuộc huyện Đông Anh,
Hà Nội) trở thành trung tâm chính trị – xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



<b>Thời kỳ thứ hai của Hà Nội có thể chia làm 10 giai đoạn: </b>
<b>Thăng Long – Hà Nội ñời Lý (1010 – 1225): </b>


Kinh thành ñược giới hạn bằng 3 con sơng: Phía Đơng là sơng Hồng, phía Bắc Tây là
sơng Tơ, phía Nam là sơng Kim Ngưu. Khu Hồng thành gần hồ Tây được bao bọc bằng
một tịa thành bằng gạch. Phần cịn lại là khu dân sự, được chia thành các phường. Cả
hai khu hợp lại gọi là Kinh thành, được bao bọc bằng một tịa thành đất, phát triển từ đê
của ba con sơng.


<b>Thăng Long – Hà Nội đời Trần (1225 – 1400): </b>


Hồng thành ñược củng cố và xây thêm cung ñiện; ñến năm 1230 thì chia làm 61
phường, có thêm khách bn và người nước ngồi ngụ cư. Các nghề kinh doanh và giải


trí bắt đầu phát triển. Trong giai ñoạn này, Hà Nội ñể lại dấu ấn lịch sử bằng 3 lần đánh
giặc Ngun – Mơng vào các năm 1258 , 1285 và 1288.


<b>Thăng Long – Hà Nội giai ñoạn chống quân Minh (1407 – 1427): </b>


Hồ Quý Ly cướp ngôi, lập ra nhà Hồ (1400 – 1407), lập đơ ở Tây Đơ, Thanh Hóa. Thăng
Long đổi ra tên mới là Đơng Đơ. Đến năm 1406, quân Minh xâm lược lại ñổi thành Đông
Quan. Năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, đến năm 1428 thì giải phóng
Đơng Quan.


<b>Thăng Long – Hà Nội thời Lê sơ (1428 – 1527): </b>


Ngày 29/4/1428, Lê Lợi lên ngơi Hồng đế. Đến năm 1430, đổi Đơng Đơ thành Đơng
Kinh và năm 1446 thì đổi thành Phủ Trung Đơ. Thành trong cùng hình chữ nhật là Cấm
thành, bao bọc bên ngoài là một thành bằng gạch. Khu dân cư chia làm 2 huyện: Vĩnh
Xương và Quảng Đức, mỗi huyện 18 phường.


<b>Thăng Long – Hà Nội thời Mạc – Lê Trung Hưng (1527 –1788): </b>


Thế kỷ XVI, nhà Lê sụp ñổ; năm 1527, triều Mạc (1527 – 1592) lên thay. Khi Đông Kinh
trở lại tên Thăng Long, năm 1588, nhà Mạc cho ñắp 3 lần lũy ñất bảo vệ thành, đến năm
1592 thì bị nhà Trịnh phá hủy nhưng vào năm 1790 thì chính nhà Trịnh cho đắp lại, gọi là
thành Đại Độ. Cạnh Hồng thành có phủ chúa. Dân số Hà Nội khi ấy có khoảng 1 triệu
người.


<b>Thăng Long – Hà Nội thời Tây Sơn (1788 – 1802): </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội




<b>Thăng Long – Hà Nội thời Nguyễn sơ: N</b>ăm 1802, Gia Long lên ngôi, đóng đơ ở Phú
Xn. Thăng Long là thủ phủ của Bắc Thành, gồm 11 trấn. Đến năm 1805, triều ñình cho
phá thành cũ, xây trên đó tịa thành mới. Đến năm 1831 thì bỏ các trấn, chia cả nước
làm 29 tỉnh, trong đó có tỉnh Hà Nội gồm thành Thăng Long, huyện Từ Liêm của trấn
Sơn Tây và 3 phủ: Ứng Hịa, Thường Tín, Lý Nhân của trấn Sơn Nam. Thăng Long hạ
xuống thành tỉnh lỵ Hà Nội. Khu kinh thành cũ gồm 2 huyện Thọ Xương và Vĩnh Thuận,
cùng với Từ Liêm hợp thành phủ Hoài Đức. 36 phường cũ ñược chia thành nhiều
phường nhỏ, các thôn và các trại.


<b>Hà Nội thời chống Pháp xâm lược: Tháng 11/1873, t</b>ướng thực dân Pháp Garnier ñem
quân tới Hà Nội; ñến 20/11 thì chiếm ñược thành. Ngày 21/12, nhân dân trong thành
phối hợp với quân Cờ Đen diệt Garnier tại Cầu Giấy. Năm 1907, tại Hà Nội ñã xuất hiện
Đông Kinh Nghĩa Thục, một tổ chức yêu nước. Tháng 6/1929, tại số nhà 312 phố Khâm
Thiên, chi bộ Đảng Cộng sản ñầu tiên ở Hà Nội tuyên bố chính thức thành lập Đảng
Cộng sản Đơng Dương. Ngày 19/8/1945, Hà Nội giành chính quyền về tay Cách mạng.
Ngày 19/12/1946 là Ngày toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp và ñến ngày
10/10/1954, Thủ đơ Hà Nội được giải phóng.


<b>Hà Nội thời chống Mỹ: Hà N</b>ội là ñầu não của cuộc kháng chiến chính nghĩa, chỉ huy
hậu phương lớn chi viện cho tiền tuyến lớn ñể chiến thắng giặc Mỹ xâm lược vào ngày
30/4/1975, giải phóng hồn toàn miền Nam, thống nhất Tổ Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



<i><b>Trong l</b><b></b><b>ch s</b><b></b><b> hào hùng 1.000 n</b><b>ă</b><b>m Th</b><b>ă</b><b>ng Long – Hà N</b><b></b><b>i, có 7 l</b><b></b><b>n gi</b><b></b><b>i phóng Th</b><b></b></i>
<i><b>đ</b><b>ơ. </b></i>



Lần thứ nhất: Vào ngày 21/1/1258, 8.000 quân Nguyên Mông tràn xuống chiếm Thăng
Long. Triều đình nhà Trần cho qn rút ra ngồi, sau đó chờ thời cơ chọn trận quyết
chiến với giặc ở Đông Bộ Đầu. Ngày 29/1/1258, Thủ đơ được giải phóng.


Lần thứ hai: Ngày 19/2/1285, 50 vạn quân Nguyên ào ạt ñánh vào lãnh thổ nước ta,
chiếm Thăng Long. Nhà Trần sau khi rút quân ra khỏi thành, ñã tiến đánh Tây Đơ. Ngày
9/6/1285, Thủ đơ được giải phóng.


Lần thứ ba: Ngày 2/2/1288, 10 vạn quân Nguyên tiến vào chiếm Thăng Long. Quân và
dân ta với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử ngày 9/4/1288 ñã buộc giặc rút chạy ra khỏi bờ
cõi, Thủ đơ được giải phóng.


Lần thứ tư: Tháng 1/1407, giặc Minh chiếm kinh thành, ñổi tên thành là Đông Quan.
Chiến thắng Chi Lăng của quân dân ta năm 1.427 buộc giặc rút qn vào 3/1/1428, Thủ
đơ được giải phóng.


Lần thứ năm: Ngày 17/12/1788, giặc Mãn Thanh chiếm đóng Hà Nội. Chỉ sau 45 ngày
(sang năm 1789), người Anh hùng áo vải cờ ñào Quang Trung – Nguyễn Huệ đã giải
phóng Hà Nội với những trận ñánh khiến cho lũ giặc cướp nước phải nhớ ñời rằng:
“Nước Nam Anh hùng là nước có chủ”.


Lần thứ sáu: Ngày 20/11/1873, thực dân Pháp chiếm Hà Nội lần thứ nhất. Ngày
9/3/1945, qn phát xít Nhật đảo chính quân thực dân Pháp. Ngày 19/8/1945, cuộc Cách
mạng tháng Tám của dân tộc ta thành cơng, Hà Nội được giải phóng.


Lần thứ bảy: Ngày 19/12/1946, thực dân Pháp tái chiếm Hà Nội. Sau 9 năm nhân dân ta
trường kỳ kháng chiến dưới sự lãnh ñạo của Đảng và Bác Hồ vĩ đại, ngày 10/10/1954,
Thủ đơ Hà Nội được giải phóng. Từ ñây, Hà Nội vững bước ñi lên, xây dựng Thủ đơ
ngày càng giàu đẹp, văn minh.



Thủ đơ Hà Nội – trái tim của cả nước, luôn là tấm gương sáng ngời trong cơng cuộc giữ
nước, thể hiện ý chí bất khuất, tinh thần quật cường của dân tộc Việt Nam Anh hùng. Hà
Nội cũng ln ln đi đầu trong cơng cuộc xây dựng đất nước hơm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



<b>Hà Nội chặng ñường phát triển </b>



Hà Nội ñã trải qua gần 1.000 năm giữ vị trí, chức năng Thủ đơ của nước Việt Nam vô
cùng thiêng liêng, yêu quý tự hào của chúng ta. Lịch sử không bao giờ bằng phẳng đơn
giản. Chính trong lịch sử quanh co, ñầy biến ñộng ñã chứng minh dân tộc, nhân dân, ñất
nước ta anh hùng mà Hà Nội là tiêu biểu nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội


Tuy khơng cĩ tiếng súng, khơng cĩ hy sinh xương máu, nhưng cịn phải nĩi một cuộc
chiến khác cũng vơ cùng gay go của Hà Nội, đĩ là cuộc chiến xĩa bỏ chế độ bao cấp đã
từng làm hồi hộp và nức lịng cả nước, là tấm gương cổ vũ cả nước mạnh dạn bước vào
cơng cuộc đổi mới tồn diện.


Phải nhấn mạnh rằng, do vị trí, chức năng của Thủ đơ, thì Hà Nội là đầu não, là trung
tâm, là trái tim của tổ quốc, là nơi trước hết thể hiện sự lãnh ñạo của Trung ương, là nơi
trước hết con mắt của nhân dân cả nước chú ý, Hà Nội là ñặc trưng của Việt Nam, là
tiêu biểu về mọi phương diện, trong mọi thời kỳ của ñất nước, cả niềm vui và nỗi buồn,
cả thành tựu và khuyết điểm, cả thành cơng và vấp váp. Cơ chế tập trung bao cấp và
cuộc ñấu tranh khắc phục cơ chế đó là một trong những minh chứng rõ rệt nhất.



Ở nước ta, cơ chế tập trung bao cấp phát sinh và một thời ñã phát huy tác dụng to lớn,
là mang tính khách quan và có tính lịch sử cụ thể. Sống trong một nền kinh tế thấp kém,
đời sống vơ cùng thiếu thốn, chiến tranh kéo dài và ngày càng ác liệt, thì việc áp dụng
một cơ chế chỉ huy bằng kế hoạch tập trung, bằng mệnh lệnh, phân phối vật phẩm theo
ñịnh lượng, bán theo tem phiếu, trước hết ñối với lương thực, thực phẩm và hàng tiêu
dùng thiết yếu, là không tránh khỏi. Nhìn chung, chế độ bao cấp theo chủ nghĩa bình
quân, chia ñều sự nghèo khổ, thiếu thốn, lúc bấy giờ, là một ñộng lực mạnh mẽ ñộng
viên sự hy sinh to lớn về người và của cho tiền tuyến, tất cả cho chiến thắng. Phương
thức ấy, chế ñộ tiêu dùng ấy làm yên lòng cả người ở hậu phương và người ra tiền
tuyến. Là Thủ đơ, Hà Nội ñã tiêu biểu nhất cho cơ chế bao cấp, thực hiện chế độ bao
cấp hồn hảo nhất, tốt nhất nước, làm gương cho cả nước, và dĩ nhiên cũng ñược cả
nước tập trung ưu tiên cho thực hành chế độ bao cấp ở Thủ đơ. Chỉ riêng việc bảo ñảm
cung cấp tốt nhất, bảo ñảm một ñời sống tối thiểu ổn ñịnh cho ñội ngũ cán bộ các cơ
quan Trung ương, ñể yên tâm toàn tâm toàn ý dốc sức vào tổ chức chỉ ñạo cuộc kháng
chiến cả nước, ñã là một việc vô cùng quan trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội


hãm cải thiện đời sống nhân dân. Thực tiễn đã bắt đầu bộc lộ yêu cầu đổi mới, trước hết
trên lĩnh vực kinh tế, đã bắt đầu địi hỏi phải coi trọng lợi ích kinh tế, phải thống nhất cả
ba lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân của người lao động trong cơng
nghiệp cũng như trong nơng nhiệp, ở nội thành cũng như ngoại thành, xí nghiệp quốc
doanh cũng như hợp tác xã tiểu thủ cơng nghiệp và hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp đã
cĩ những hành vi năng động hơn, coi trọng hạch tốn kinh doanh hơn, tránh ngăn sơng
cấm chợ hơn, nhằm khắc phục tình trạng khan hiếm hàng hố. Tuy nhiên, chưa thể cĩ
những khởi động nổi lên như thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Hải Phịng …Điều này
cũng dễ hiểu, bởi vì mọi việc ở Thủ đơ bao giờ cũng liên quan đến sự tồn vong của chế
độ , của Đảng lãnh đạo . Bộ chỉ huy đầu não của Đảng và Nhà nước đĩng ở Thủ đơ đều
cĩ luên quan mật thiết với đường lối của Đảng, với quan điểm, chủ trương, chúng là một

đồng bộ, một thể thống nhất. Chưa cĩ cơng cuộc đổi mới tồn diện diễn ra trong cả
nước, chưa cĩ đường lối đổi mới tồn diện diễn ra trong cả nước, chưa cĩ đường lối đổi
mới tồn diện của Đảng thì cũng chưa thể cĩ cơng cuộc đổi mới tồn diện ở Thủ đơ. Đĩ
là những mặt cĩ quan hệ hữu cơ, thống nhất biện chứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội


Đại hội X của Đảng bộ thành phố Hà Nội diễn ra sau khi đã cĩ kết luận của Bộ Chính trị
về ba quan điểm kinh tế, và sau khi cĩ dự thảo mới Báo cáo chính trị, cho nên đã đánh
đấu bước ngoặt đổi mới tư duy, cũng là đánh dấu bước khởi đầu lãnh đạo cơng cuộc đổi
mới tồn diện ở Thủ đơ tuy rằng trước đĩ đã cĩ đổi mới từng phần. Đại hội đại biểu tồn
quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) đã mở ra một trang sử mới cho Đảng và nhân dần
cả nước ta, cho Đảng bộ và nhân dân Thủ đơ Hà Nội. Bên cạnh những thành tựu đã đạt
được, Đại hội VI đã chỉ ra những sai lầm về một số chủ trương, chính sách lớn, trong đĩ
cĩ việc duy trì quá lâu cơ chế quản lý bao cấp, chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến sai
lầm, trong đĩ cĩ bệnh chủ quan duy ý chí, nhận thức cịn giản đơn về chủ nghĩa xã hội.
Đại hội đã đề ra đường lối đổi mới tồn diện, trước hết trên lĩnh vực kinh tế. Trên lĩnh
vực kinh tế, Đại hội VI chủ trương phải xĩa bỏ triệt để cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp, lấy lơi ích kinh tế, phát triển quan hệ hàng hố – tiền tệ, giải phĩng sức sản xuất,
làm động lực mạnh mẽ phát triển nền kinh tế quốc dân và cải thiện đời sống nhân dân.
Cĩ thể nĩi, về tổ chức thực hiện chế độ bao cấp thì Hà Nội là một kiểu mẫu của cả nước,
là một thành trì kiên cố nhất. Vì thế, việc xĩa bỏ cơ chế quản lý cũ dựa trên bao cấp ở
Hà Nội là khĩ khăn nhất nhưng quan trọng nhất và quyết định nhất, làm được tất sẽ cổ
vũ, lơi cuốn cả nước tiến quân vào cơng cuộc đổi mới. Đây là cơng việc khơng chỉ của
Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hà Nội mà đồng chí Tổng Bí thư, Bộ Chính trị, Ban
Bí thư đã quan tâm thường xuyên hàng ngày, nhân dân cả nước hồi hộp theo dõi và
giúp đỡ. Chẳng hạn, các tỉnh Nam Bộ đã thu mua hàng vạn tấn gạo, hàng ngàn tấn
đường giúp Hà Nội chuẩn bị lực lượng tiến tới xố bỏ phương thức mua bán theo sổ
sách tem phiếu. Ngồi ra cịn phải chuẩn bị hàng ngàn tấn thịt, hàng triệu mét vải, hàng

chục ngàn tấn giấy…mới cĩ thể tiến tới mua bán tự do trên thị trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội


Báo chí Trung ương và báo chí địa phương cĩ những cuộc gặp gỡ thường xuyên và
giao ban định kỳ với cấp lãnh đạo thành phố. Hệ thống báo cáo viên của thành phố được
mở rộng (sát tới 83 phường nội thành và nhiều xã, huyện ngoại thành) và tăng cường
sinh hoạt. Xác lập mối quan hệ và thực hiện nhiều cuộc sinh hoạt định kỳ và đột xuất
giữa Thành uỷ Hà Nội với các cơ quan Trung ương (các cơ quan Đảng, Nhà nước, đồn
thể và quốc phịng) để thơng tin hai chiều. Dư luận xã hội tồn thành phố được cung cấp
đều đặn hằng tuần cho lãnh đạo thành phố và Trung ương.


Khơng khí sinh hoạt dân chủ ñược thể hiện trong nội bộ hệ thống chính trị, trong quan hệ
giữa Thành uỷ, Thường vụ Thành uỷ với các thành viên trong nội bộ hệ thống chính trị,
trước hết với Uỷ ban nhân dân thành phố. Cấp uỷ lãnh ñạo tất cả các mặt công tác của
thành phố, không trừ mặt nào, lĩnh vực nào, nhưng chủ yếu và trước hết thông qua
thành phố, khơng làm thay, khơng điều hành trực tiếp. Những chủ trương lớn về kinh tế-
xã hội ñều do các ñồng chí phụ trách Uỷ ban nhân dân chuẩn bị ñề án ñưa ra cấp uỷ bàn
và quyết ñịnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội


Nhiều cuộc tranh chấp đất đai ở ngoại thành diễn ra quyết liệt, thậm chí dàn trận bắn
nhau, một số vụ gây án mạng rất nghiêm trọng. Cĩ những vở kịch đã cơng kích, mạt sát
chế độ. Cĩ những bài diễn thuyết đã xuyên tạc, bơi nhọ lãnh tụ dân tộc, kêu gọi lật đổ
chính quyền. Cĩ một số người lên tiếng lật lại những án cũ … Thế là, hơn đâu hết, Hà
Nội, một mặt, vận động, thuyết phục ”đổi mới, là lẽ sống cịn của đất nước, của chế độ,
của Đảng lãnh đạo”, mặt khác, vận động, thuyết phục ”đổi mới cĩ nguyên tắc”. Dưới sự

1ãnh đạo của Trung ương, Hà Nội sớm nhận thức dân chủ phải cĩ lãnh đạo chứ khơng
phải là dân chủ vơ chính phủ, dân chủ phải nhằm xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ chế
độ. Những biện pháp tuyên truyền cho dân chủ rộng rãi, đồng thời xiết chặt kỷ cương, kỷ
luật được đặt ra. Cĩ đảng viên đã bị khai trừ ra khỏi Đảng do khuyết điểm dân chủ quá
trớn này. Những phương án diễn tập về an ninh quốc phịng được liên tiếp thực hiện.
Và, cũng chính trong thời gian ngắn, Hà Nội đã chứng tỏ khả năng giữ vững ổn định
chính trị – xã hội, tạo tiền đề vơ cùng quan trọng cho cơng cuộc đổi mới của Thủ đơ và
cả nước. Thủ đơ Hà Nội và cả nước ta tiến hành đổi mới mà xã hội, chính trị vẫn ổn định
định. Đĩ cũng là một điều kỳ điệu. Một lần nữa, chứng tỏ nhân dân Hà Nội khơng chỉ
vững vàng trong chiến đấu chống ngoại xâm mà cịn thật vững vàng trong hồ bình xây
dựng, trong cơng cuộc đổi mới đất nước, và luơn luơn xứng đáng là Thủ đơ của nước
Việt Nam anh hùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>



www.100hanoi.com

Lịch sử Thăng Long – Hà Nội



Chẳng hạn, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần cũng là một đặc sắc của cơng cuộc
đổi mới ở Thủ đơ. Nếu như trước kia, Hà Nội càng tiêu biểu cho nước nhà về thành tựu
kinh tế, xã hội chủ nghĩa nhanh, về xây dựng nền kinh tế quốc doanh và tập thể, thì trong
cơng cuộc đổi mới, Hà Nội với vai trị Thủ đơ càng khơng thể khơng tiêu biểu cho việc
phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Tuy khó khăn nhưng ñây lai phải kể là một thành
tựu to. lớn nữa, hàng vạn hộ tư nhân kinh doanh sản xuất và dịch vụ ra ñời, tạo nhiều
thuận lợi cho đời sống nhân dân khơng chỉ Hà Nội mà cả một vùng rộng lớn xung quanh
Hà Nội và cả nước. Những năm gần đây, cơng cuộc đổi mới ở Thủ đơ được chỉ đạo và
diễn ra theo ”những chương trình cơng tác” của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân,
phản ánh trình độ mới ngày càng sâu sắc hơn.


Trải qua gần 20 năm, cơng cuộc đổi mới ở Thủ đơ liên tục phát triển, ñời sống nhân dân
ñược cải thiện, bộ mặt Thủ đơ, trước hết là kết cấu hạ tầng, ñang thay ñổi hàng tháng,


hằng tuần. Tuy cịn những vấn đề xã hội bức xúc ñang phải giải quyết, nhưng Hà Nội
đang vững vàng tiến lên phía trước, là một địa chỉ đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, một địa chỉ góp phần quyết định giữ vững ổn định chính trị
nước nhà, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế ñộ xã hội chủ nghĩa.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×