Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Hieu ung nha kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HĨA CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG II</b>


Lớp:

<b>Hóa – Sinh: K29</b>



Bài 4: HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH VÀ SỰ


PHÁ HỦY TẦNG OZON



Bài 4: HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH VÀ SỰ


PHÁ HỦY TẦNG OZON



Thực hiện:
Đặng Thị Hòa


Thực hiện:


Đặng Thị Hòa
Trường cđsp Quảng Ninh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>

<b>CẤU TRÚC NỘI DUNG</b>



<b> 1. Khái niệm hiệu ứng nhà kính</b>
<b> 2. Các khí gây hiệu ứng nhà kính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Hiệu ứng nhà kính</b>



- Kn: Hiệu ứng nhà kính
là hiện tượng nhiệt độ bề
mặt trái đất được giữ cân
bằng bởi các tia bức xạ
Mặt Trời chiếu xuống
Trái Đất, rồi phản xạ



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hiệu ứng nhà kính tự
nhiên là cần thiết để điều
chỉnh nhiệt độ phù hợp
với cơ thể sống. Nếu


khơng có lá chắn bảo vệ
thì nhiệt độ ban đêm sẽ
xuống rất thấp.


- Xu hướng gây nguy hại
của hiệu ứng nhà kính
hiện nay là đã làm tăng
mức nhiệt từ ấm tới nóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Khí nhà kính là


những khí có khả năng
hấp thụ các bức xạ


sóng dài (hồng ngoại)
được phản xạ từ bề
mặt Trái Đất.


- Các khí gây hiệu ứng
nhà kính chủ yếu là


CO<sub>2</sub>, hơi nước, CH<sub>4</sub>,
N<sub>2</sub>O, O<sub>3</sub>, các khí CFC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>a. Khí CO2</b>



- Trong khí quyển khí
CO<sub>2 </sub>chiếm 0,034% ( theo
thể tích) là nguyên liệu cho
quá trình quang hợp của
cây xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Dự đoán nếu nồng độ CO<sub>2</sub> tăng lên gấp đơi thì nhiệt
độ trung bình của bề mặt Trái Đất sẽ tăng lên khoảng
3˚C, sẽ làm tan băng ở 2 cực gây hậu quả khó lường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>b. Clofolocacbon (Chlorofluorocarbons – CFC - freon)</b>


- Đây là những hợp chất dễ
bay hơi, có 1 đến 2 nguyên tử
C, chứa Cl và F liên kết với C
trong phân tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Các khí CFC thơng dụng : CFC-11,CFC-12, CFC-113,
CFC-114…


- Các hợp chất CFC có ý nghĩa kinh tế cao nên việc sử
dụng chúng tăng rất nhanh trong thời gian qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>c. Khí Ozon</b>


- Ở tầng bình lưu khí O<sub>3</sub> là một thành phần quan trọng
có tác dụng như một tấm lá chắn bảo vệ bức xạ cực tím
của ánh sáng Mặt Trời đối với các sinh vật trên Trái



Đất.


- O<sub>3</sub> được tạo thành bởi PƯ quang hóa:
O<sub>2</sub> ↔ O + O


O<sub>2</sub> + O → O<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>d. Khí metan</b>


- Nguồn chính tạo ra CH<sub>4</sub> là quá trình phân hủy sinh
học.


- CH<sub>4</sub> thúc đẩy sự tạo thành nước ở tầng bình lưu theo
PTPƯ:


CH<sub>4</sub> + 2O<sub>2</sub> + hv → CO<sub>2</sub> + 2 H<sub>2</sub>O


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Ở tầng đối lưu, O<sub>3</sub> được tạo thành và phân hủy là do
PƯ dây chuyền với sự có mặt của CO và NO<sub>x</sub>( X)


CO + OH˙ → H˙ + CO<sub>2</sub>
H˙ + O<sub>2 </sub> → HO<sub>2</sub>˙


OH<sub>2</sub>˙ + NO → OH˙ + NO<sub>2</sub>
NO<sub>2</sub> → NO + O


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cơ chế của PƯ phân hủy O<sub>3</sub> có thể do PƯ:
O<sub>3</sub> + O → 2O<sub>2</sub>


PƯ này xảy ra nhanh hơn khi có mặt chất xúc tác có


thể là những gốc hoạt động như: NO˙, gốc H˙, gốc
OH˙, nguyên tử Cl… Các gốc này được tạo thành do
các nguyên tử O hoạt hóa một số chất trong khí quyển
như Cl<sub>2</sub>, N<sub>2</sub>O, N<sub>2</sub>…


Cl<sub>2</sub> + O → Cl˙ + ClO˙
N<sub>2</sub>O + O → 2 NO˙


N<sub>2</sub> → N + N


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>e. Hơi nước</b>


- Hàm lượng hơi nước trong khí quyển nằm trong
khoảng 1-3%.


- Hơi nước hấp thụ rất mạnh bức xạ hồng ngoại.


+ Các đám mây hình thành từ hơi nước có tác dụng
phản xạ ánh sáng mặt trời nên có tác dụng làm hạ nhiệt
độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3. Sự phá hủy lớp ozon tầng bình lưu</b>


3.1. Ozon vừa là tác nhân gây ơ nhiễm, vừa là chất có
chức năng bảo vệ :


- Ozon độc hại ở nồng độ cao và sự ơ nhiễm ozon có
tác động xấu đến sức khỏe con người cũng như năng
suất cây trồng.



- Tuy nhiên lớp ozon ở tầng bình lưu lại rất có ích vì nó
làm nhiệm vụ lọc, ngăn chặn các bức xạ tử ngoại từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> * Ảnh hưởng của ozon</b>


- Đối với con người :


+ Khi nồng độ O<sub>3</sub> 0,2ppm: khơng có tác dụng gây
bệnh.


+ Khi nồng độ O3 0,3ppm: mũi và họng bị kích thích,


bị tấy.


+ Khi nồng độ O<sub>3</sub> 1→ 3ppm: mệt mỏi, bải hoải sau 2
giờ tiếp xúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Trong tầng bình lưu xảy ra các PƯ:
O2 → O + O


O<sub>2</sub> + O → O<sub>3</sub>


- Ozon cũng có thể chuyển thành oxi bởi các PƯ quang
hóa:


O<sub>3</sub> → O<sub>2</sub> + O
O<sub>3 </sub> + O → 2O<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>- Đối với thực vật: </b>



+ Ở nồng độ 0,2ppm, O<sub>3</sub> gây nguy hại đối với các loại
cây trồng, làm kìm hãm quá trình sinh trưởng và giảm
năng suất cây trồng.


+ Ở nồng độ 15- 20ppm, O<sub>3</sub> gây bệnh đốm lá, làm
khô héo mầm non.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3.2 Ozon có tác dụng như một lá chắn bảo vệ</b>


- Lượng ozon trong khí


quyển tập trung nhiều nhất
trong tầng bình lưu tạo


thành lớp ozon với nồng
độ 5- 10ppm. Lớp ozon


được xem như là một cái ô
hay tấm lá chắn bảo vệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Clo nguyên tử cũng được sinh ra từ các khí clo và
HCl. Dưới tác dụng của tia tử ngoại, Cl<sub>2</sub> cũng bị phân
hủy thành clo nguyên tử, còn HCl phản ứng với gốc tự
do OH để tạo ra Clo nguyên tử.


- Nếu trong khí quyển có CH<sub>4</sub> và NO<sub>2</sub> thì sẽ xảy ra PƯ
giữa Cl˙ và ClO˙với chúng.


- Clonitrat là hợp chất tương đối bền→ rất có nghĩa đối
với việc làm quá trình phân hủy O<sub>3</sub>.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nguyên nhân chính gây suy
giảm tầng ozon là do sử dụng
các chất khí CFC. Các khí


CFC là các khí tương đối trơ,
khi lọt vào tầng bình lưu,


CFC bị phân hủy tạo ra các
nguyên tử clo tự do sẽ thực
hiện PƯ dây chuyền phân hủy
O<sub>3</sub>:


CCl<sub>2</sub>F<sub>2</sub> + hv → CClF<sub>2</sub> + Cl˙
Cl˙ + O<sub>3</sub> → ClO˙ + O<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nếu xuất hiện lỗ
thủng ở tầng ozon
thì một lượng lớn
bức xạ tử ngoại tứ
Mặt Trời sẽ tới mặt
đất gây bệnh ung
thư da, hủy hoại


mắt… Sự suy thoái
tầng ozon đang làm
nảy sinh những vấn
đề lớn về môi


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> Củng Cố: </b>




1
1


2
2


<b>Hãy cho biết </b>


<b>những hậu quả </b>



<b>của hiệu ứng </b>


<b>nhà kính đối với </b>



<b>cuộc sống trên </b>


<b>Trái Đất?</b>



<b>Hãy cho biết </b>


<b>những hậu quả </b>



<b>của hiệu ứng </b>


<b>nhà kính đối với </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Tài liệu tham khảo:</b>



<b>- Giáo trình cơ sở Hóa học mơi </b>


<b>trường ( Phùng Tiến Đạt).</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

kính chúc các thầy cô


mạnh khỏe !




RẤT MONG SỰ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CỦA QUÝ
THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN!


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×