Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Ke hoach nam hoc 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.23 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b> NGA SƠN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b> Trường trung học cơ sở</b>


<b> NGA LĨNH Nga Lĩnh, ngày 15 tháng 9 năm 2010</b>


Số 21/KHNL


<b>KẾ HOẠCH</b>



<b>NĂM HỌC 2010-2011</b>



<b>PHẦN I: CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH</b>
I- CÁC VĂN BẢN CHỈ ĐẠO CỦA CẤP TRÊN


1. Quyết định số 2091/QĐ-BGDĐT ngày 25/5/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đàop tạo về việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2010-2011
của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên.


2. Công văn số 4718/BGD&ĐT-GDTrH ngày 11/8/2010 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông
năm học 2010-2011


3. Quyết định số 2172/QĐ-UBND ngày 18/6/2010 của Chủ tịch UBND tỉnh
Thanh Hóa về kế hoạch thời gian năm học 2010-2011.


4. Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2010 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2010-2011.



5. Chỉ thị số 40/CT-BGD&ĐT ngày 22/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo về phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện,
học sinh tích cực" trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013.


6. Công văn số 1741/BGD ĐT ngày 05/3/2009 hướng dẫn đánh giá kết quả
phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"


7. Thông tư số 12/TT-BGD ĐT ngày 12/5/2009 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo quy địng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS.


8. Quyết định số 10/QĐ-PGD&ĐT ngày 09/8/2010 của Trưởng phòng giáo
dục và Đào tạo huyện Nga Sơn về kế hoạch công tác năm học 2010-2011


II- TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG
<b>a) Lớp - học sinh (đến 17/8/2010)</b>


Khối


lớp Số lớp


Tổng
số học


sinh


<b>Trong đó</b>


Ghi chú
Nữ



HS
tuyển


mới


HS lưu
ban


HS xã
ngoài


6 1 41 24 40 1


7 2 55 25


8 2 54 28


9 2 67 38 1


<b>Cộng</b> <b>7</b> <b>217</b> <b>95</b> <b>40</b> <b>2</b>


<b>b) Cán bộ - giáo viên:</b>
Tổng số: 27


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Về giáo viên:


+ Giáo viên văn hoá: GV Tự nhiên: 8; GV Xã hội: 7


+ Giáo viên khác: Thể dục: 2; Ngoại ngữ: 2; Tin học 1; Âm nhạc: 1; CT Đội: 1
Giáo viên đạt chuẩn: 21/22= 95,5%; trên chuẩn: 11/22=50,0%



Giáo viên đang đi học trên chuẩn: 4


Lực lượng giáo viên khá phong phú, thiếu 0,5 giáo viên Mỹ thuật. Tuy
nhiên một số môn học như GDCD, Công nghệ thiếu GV được đào tạo đúng
chuyên ngành. Đội ngũ nhân viên được đào tạo đúng chuyên ngành Thí nghiệm,
Thư viện, Y tế học đường; Giáo viên thuộc các bộ mơn đặc thù có số tiết
chun mơn ít, một số môn dư khá nhiều giáo viên nên gặp khá nhiều khó khăn
cho cơng tác quản lý, điều hành.


<b>c) Cơ sở vật chất:</b>


+ Phịng học: Hiện có: 10 phịng học kiên cố, cao tầng diện tích mỗi phịng
48,5m2


, trong đó dành cho lớp học văn hóa: 8 phịng, sử dụng khác: 02 phòng.


+ Phòng chức năng (Thư viện, thiết bị, Y tế học đường) và các phịng học bộ
mơn khác: Khơng có


+ Phịng làm việc của CBGV: Gồm 1 văn phòng, phòng HT, HP và 1 phòng
khác được bố trí trong 1 khu nhà cấp 4 đã xuống cấp cũ nát do xây dựng quá lâu
nhưng chưa được cải tạo.


+ Bàn ghế học sinh: 112 bộ;


<i>Trong đó: Loại 2 chỗ ngồi: 88 bộ; Loại 4 chỗ ngồi: 24 bộ</i>
+ Bàn ghề giáo viên trên các phòng học: 10 bộ


+ Sân chơi: 1740 m2<sub>; Bãi tập: 625 m</sub>2



+ Hệ thống nước sạch: Hiện dùng nước của 1 giếng khơi, 1 bể nước mưa và 1
giếng khoan


+ Cơng trình vệ sinh: Đã có khu vệ sinh riêng cho GV, HS chia ra nam riêng,
nữ riêng.


Nhìn chung CSVC trường học còn nhiều thiếu thốn và chưa đạt chuẩn quy định.
III- CÁC KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT CỦA NĂM HỌC 2009-2010:


<b>a) Về số lượng:</b>


Số lớp: 10; Số học sinh theo KH đầu năm học: 319; Số học sinh cuối năm học
316 ; Trong đó: Chuyển trường đi: 0 HS ( tỷ lệ 0,54%); Chuyển trường đến: 0
HS ; Bỏ học 3 HS; (Tỷ lệ bỏ học : 0,94 %)


So với cùng kỳ năm học 2008-2009 giảm 56 học sinh. Tỷ lệ giảm 14,9%
<b>b) Về chất lượng:</b>


 Tỷ lệ học sinh được lên lớp: 79,07; tỷ lệ HS lưu ban: 18/277=6,5%
 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS: 88/90 đạt: 97,78%


 Tỷ lệ HS thi đỗ vào trường THPT công lập: đạt 40,8 % xếp thứ 19/27.
 Số HS đạt giải qua các kỳ thi HS giỏi cấp huyện: 38; cấp tỉnh: 2


 Số giáo viên đạt GV có giờ dạy giỏi cấp huyện: 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Năm học 2010-2011 có chủ đề “Tiếp tục đổi mới quản lý, nâng cao chất
lượng giáo dục”.



Nhiệm vụ trọng tâm của năm học là tiếp tục thực hiện cuộc vận động
<i>“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” theo Chỉ thị </i>
06-CT/TW của Bộ Chính trị với yêu cầu đặc thù của ngành là gắn kết chặt chẽ với
các cuộc vận động “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích
<i>trong giáo dục” (Hai khơng), cuộc vận động “Mỗi thày cô giáo là một tấm</i>
<i>gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường</i>
<i>học thân thiện, học sinh tích cực”. Phấn đấu để có mỗi cán bộ giáo viên. mỗi</i>
nhà trường đều có một việc làm mới, mỗi nhà trường đều có một chủ đề đổi
mới.


Từ những nhiệm vụ chung đó, nhiệm vụ của nhà trường trong năm học
2010-2011 có các nhiệm vụ chính sau:


<b>Một là: Tiếp tục quán triệt và thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo</b>
<i>tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, thực hiện nghiêm túc những nội dung cuộc</i>
vận động "Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục"
và "Mỗi thầy, cô giáo là tấm gương sáng về đạo đức, tự học và sáng tạo" đồng
thời quán triệt sâu rộng và triển khai thực hiện phong trào thi đua <i>"Xây dựng</i>
<i>trường học thân thiện, học sinh tích cực" </i>do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động
đến từng giáo viên, học sinh.


<b>Hai là: Phát huy kết quả của năm học trước, tiếp tục nâng cao chất lượng dạy</b>
và học, phấn đấu để có tỷ lệ học sinh giỏi, tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường
THPT đạt bằng năm học trước.


<b>Ba là: Tập trung các nguồn lực để giải quyết dứt điểm một số yếu kém về</b>
CSVC trường học cụ thể là những yếu kém về nước sạch, vệ sinh, môi trường
và những điều kiện về CSVC khác phục vụ hoạt động dạy và học. Phát huy sự
chủ động, sáng tạo của CBGV trong việc tham gia các hoạt động giáo dục,
trong việc đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục học sinh.


<b>Bốn là: Tiếp tục đẩy mạnh và làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục, huy động</b>
sức mạnh tổng hợp của thầy và trò; của các lực lượng giáo dục ngoài nhà
trường để xây dựng mơi trường trường học an tồn, thân thiện, hiệu quả, phù
hợp với điều kiện của địa phương và yêu cầu của xã hội.


<b>Năm là: Đẩy mạnh các hoạt động tập thể, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục</b>
thể thao; xây dựng cảnh quan sư phạm; làm cho nhà trường ngày một xanh hơn,
sạch hơn, vui hơn, an toàn hơn; theo tiêu chuẩn của Trường học có đời sống văn
hố tốt.


<b>Sáu là: Hưởng ứng tich cực và có hiệu quả các phong trào, hoạt động xã hội</b>
như đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài; thi đua lập nhiều thành tích
chào mừng Đại hội Đảng các cấp. Hưởng ứng tháng An tồn giao thơng, phịng
chống ma túy và các tệ nạn xã hội khác; phòng chống dịch cúm A(H1N1);


<b>a) Các chỉ tiêu cần đạt:</b>


<i><b>1. Chất lượng giáo dục:</b></i>


Phấn đấu đạt các chỉ tiêu sau:
 Duy trì sĩ số: 99,5%


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Học lực: Giỏi: 9% ; Khá 27% ; TB 56%; Yếu: 7,5%; Kém 0,5%
 Tỷ lệ lên lớp: 99,5% Lưu ban: 0,5%; Tỷ lệ tốt nghiệp THCS: 95%
 Tỷ lệ HS thi đỗ vào THPT 95% (Năm trước 93,54 %)


 Học sinh giỏi: Cấp trường: 20 ; cấp Huyện 20 ; cấp Tỉnh: 0 ; cấp QG: 0


<i><b>2. Chất lượng đội ngũ:</b></i>



 100 % CBGV thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả cuộc vận động "Mỗi thầy
giáo cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo"


 Số GV dạy giỏi cấp trường: 8-10 ; khơng có GV xếp loại yếu.
 Số lượng ĐDDH tự làm: 10 trong đó đạt giải dự thi cấp huyện: 2
 Số đề tài, SKKN tham gia ở cấp trường: 24; xếp loại ở cấp huyện: 8


<i><b>3. Công tác xây dựng CSVC, cảnh quan trường học:</b></i>


 Đầu tư sách cho Thư viện: 3 triệu đồng.


 Huy động từ ngân sách nhà nước, ngân sách địa phương và đóng góp của
CMHS để tu bổ và xây dựng CSVC, cảnh quan sư phạm trường học: 75 triệu
đồng.


 Tiếp tục hợp đồng nguồn nước sạch dùng cho giáo viên và học sinh; đảm
bảo môi trường trường học vệ sinh, sạch sẽ.


<i><b>4. Các chỉ tiêu thi đua:</b></i>


 Xây dựng đảng, đồn thể: Vững mạnh


 Cơng tác kiểm tra nội bộ trường học (loại): A
 Tài vụ (Loại): A


 Thư viện, thiết bị: Loại B
 Thông tin báo cáo (Loại): A


 Lao động Tiên tiến: Cấp trường: 15 đ/c = 65,2% ; cấp huyện 10 đ/c
= 43,5%



 Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: 2 đ/c


+ Danh hiệu thi đua của trường: Trường Tiên tiến cấp Huyện
+ Hình thức khen thưởng: Giấy khen của Chủ tịch UBND Huyện
<b>b) Các nhiệm vụ và giải pháp thực hiện:</b>


<b>1/ Công tác xây dựng đội ngũ:</b>


Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục tư tưởng cho CBGV, tiếp tục
thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
<i>Minh” theo tinh thần Chỉ thị 06-CT/TW của Bộ Chính trị; gắn kết chặt chẽ với</i>
các cuộc vận động “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích
<i>trong giáo dục” (Hai khơng), cuộc vận động “Mỗi thày cô giáo là một tấm</i>
<i>gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường</i>
<i>học thân thiện, học sinh tích cực”.</i>


Triển khai đầy đủ các văn bản chỉ đạo về nhiệm vụ năm học đến mỗi
CBGV; đặc biệt là việc triển khai Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn trung học và
việc đỏnh giỏ giỏo viờn theo chuẩn. Nghiờm tỳc thực hiện Quy định về đạo đức
nhà giỏo.


Mỗi giáo viên phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng, trước hết là nghiên
cứu và áp dụng tốt Chuẩn kiến thức bộ môn vào mỗi tiết dạy, bài dạy.


<b>2/ Hoạt động dạy và học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tổ chức cho 9 lớp học 1 ca trong ngày, mỗi ngày không quá 4 tiết học; số tiết
còn lại theo quy định trong tuần sẽ được bố trí trong từ 1-2 buổi chiều.



- Buổi sáng: Học chính khố, mỗi buổi học 4 tiết, giờ vào học 7 giờ 00; có 15
phút sinh hoạt đầu buổi.


- Buổi chiều: Mỗi tuần học 5 buổi (Thứ 2,3,4,5,6) trong đó: dùng 1-2 buổi học
chính khố gồm tự chọn, hướng nghiệp và các môn khác; 3 buổi học phụ đạo
cho các mơn Ngữ văn; Tốn; Vật lý, Hố học; Tiếng Anh.


<i><b>2-2: Phân công giảng dạy cho giáo viên:</b></i>


- Tổ chức dạy và học đủ 15 mơn: Ngữ văn, Tốn, Lý, Hố, Sinh, Cơng nghệ,
Lịch sử; Địa lý; Tiếng Anh; GDCD; Thể dục, Hướng nghiệp, Tự chọn, Âm
nhạc, Tin học.


Trong đó:


+ Các mơn: Ngữ văn, Tốn, Lý, Hố, Sinh, Lịch sử; Địa lý; Tiếng Anh; Thể
dục, Hướng nghiệp, Tự chọn, Âm nhạc, Tin học được phân công cho GV theo
đúng chuyên môn đào tạo.


+ Các môn: Công nghệ; GDCD; Hướng nghiệp sử dụng đội ngũ giáo viên hiện
có.


+ Mơn Tự chọn: Lớp 6,7,8 học Tin học; Riêng lớp 8 học chương trình Tin học
ứng dụng và đăng ký dự thi nghề phổ thông vào đầu năm học 2011-2012. Lớp
9: học Ngữ văn, Tốn. Mỗi mơn học 1 tiết/tuần, nội dung dạy học tự chọn theo
chủ đề bám sát (ôn tập, hệ thống hóa, khắc sâu kiến thức kỹ năng, khơng bổ
sung kiến thức nâng cao mới).


<i><b>2-3: Thực hiện kế hoạch năm học:</b></i>



Thực hiện Quyết định số 2172/QĐ-UBND ngày 18/6/2010 của Chủ tịch
UBND tỉnh Thanh Hóa về kế hoạch thời gian năm học; năm học 2010-2011 có
thời gian 37 tuần từ 16/8/2010 đến ngày 25/5/2011. Chương trình học tập là
chương trình 35 tuần, như vậy số tiết tăng thêm để dành thời lượng cho các mơn
học khó, những bài học có nội dung khó, các kỹ năng cần khắc sâu. Tổ chuyên
môn cần xây dựng kế hoạch và chỉ đạo chặt chẽ nhằm thực hiện kế hoạch này
theo đúng tinh thần chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo tại công văn số
1218/SGD&ĐT-GDTrH ngày 28/8/2009 hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ chương
trình trung học của Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hố.


Các mốc thời gian chính như sau:


 Học kỳ I: Từ 16/8/2010 đến 08/01/2011
 Học kỳ II: Từ 10/01/2011 đến 25/5/2011


 Xét công nhận Tốt nghiệp THCS xong trước ngày 5/6/2011.


 Nghỉ tết nguyên đán từ 28/01/2011 đến hết ngày 08/02/2011 (Từ 25/12
đến ngày 06/giêng âm lịch)


<i><b>2-4: Bồi dưỡng học sinh giỏi: </b></i>


+ Với khối lớp 8,9: GV các bộ mơn Ngữ văn, Tốn, Lý, Hố, Sinh, Giải tốn
bằng máy tính Casio; Lịch sử; Địa lý; Tiếng Anh; GDCD; Thể dục xây dựng kế
hoạch tuyển chọn và bồi dưỡng từ các lớp đầu cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

năng khiếu để các em có thể tham dự các kỳ thi chọn học sinh giỏi các cấp ở tất
cả các khối lớp.


+ Các môn Âm nhạc: GV Nhạc; KTKT: GV Chủ nhiệm lớp; các môn khác: GV


Tổng phụ trách Đội.


+ Tiếp tục tổ chức hướng dẫn, ôn luyện cho học sinh để các em có thể tham dự
các kỳ thi Giải tốn trên mạng Internet (Chương trình Violimpia); thi Olympic
Tiếng Anh qua Internet. Cần chú ý đến khâu chọn lựa, xây dựng đội tuyển phải
là những học sinh có tư chất, đạo đức tốt.


<i><b>2-5: Phụ đạo học sinh yếu kém:</b></i>


Phụ đạo, bồi dưỡng nhằm giảm thiểu số học sinh yếu kém là trách nhiệm và
nghĩa vụ của mỗi giáo viên bộ mơn.


<i><b>2-6: Việc tích hợp các nội dung giáo dục trong các môn học:</b></i>


Bên cạnh việc coi trọng các hoạt động giáo dục như hoạt động ngoài giờ
lên lớp, hoạt động giáo dục hướng nghiệp thì các nội dung giáo dục mơi trường,
giáo dục phịng chống ma t, giáo dục trật tự ATGT cần được giáo viên các bộ
môn cần quan tâm, khai thác và lồng ghép trong các môn học có liên quan. Các
tổ chun mơn, mỗi giáo viên cần thực hiện nghiêm túc quy định này trong các
giờ học, tiết học của bộ mơn mình.


<b>3/ Cơng tác chủ nhiệm lớp:</b>


<i>a) Tiếp tục đổi mới công tác quản lý lớp chủ nhiệm: </i>Coi công tác Chủ nhiệm
lớp, quản lý học sinh lớp chủ nhiệm là một trong những hiệm vụ quan trọng để
nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Định kỳ mỗi
tháng một lần, GVCN lớp phải có báo cáo bằng văn bản cho Hiệu trưởng nhà
trường một mặt giáo viên tự đánh giá kết quả của công tác chủ nhiệm lớp trong
thời gian vừa qua, một mặt báo cáo thống kê diễn biến chất lượng đạo đức học
sinh thông qua kết quả đánh giá hạnh kiểm HS trong tháng.



<i>b) Tăng cường lực lượng làm công tác chủ nhiệm lớp: Tăng cường lực lượng</i>
giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp bằng việc bổ sung lực lượng giáo viên
một nhóm giáo viên cùng phụ trách quản lý một lớp, nhằm tăng cường lực
lượng, nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi giáo viên trong việc quản lý,
giáo dục học sinh. Danh sách giáo viên chủ nhiệm thứ 2 trên mỗi lớp c thụ ể
nh sau:ư


<b>TT Lớp</b> <b>Giáo viên chủ nhiệm<sub>1</sub></b> <b>Giáo viên chủ nhiệm<sub>2</sub></b> <b>Ghi chú</b>
1 6 Trịnh Thị Kỳ Trịnh Thị Thủy<sub>Nguyễn Phương Hoài</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

6 9A Mai Văn Hiển Phạm Thị Linh<sub>Phạm Văn Tùng</sub>
7 9B Mai Thanh Huệ Mai Thị Thanh Huyền<sub>Phạm Văn Bình</sub>


Giao Giáo viên chủ nhiệm thứ nhất của lớp phân công nhiệm vụ cụ thể
cho từng thành viên của nhóm chủ nhiệm, báo cáo cụ thể cho Hiệu trưởng biết
để theo dõi.


Phân công đ/c giáo viên Tổng phụ trách Đội kiêm Thư ký Tổ chủ nhiệm
có nhiệm vụ giúp Hiệu trưởng nhà trường theo dõi kết quả công tác chủ nhiệm
lớp của từng lớp, từng nhóm giáo viên. Kết quả đánh giá phong trào lớp chủ
nhiệm là một trong những tiêu chí đánh giá kết quả công tác của giáo viên cuối
kỳ, cuối năm.


<b>4/ Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá:</b>
<i>a) Đổi mới phương pháp dạy học:</i>


Đổi mới phương pháp dạy học gắn chặt với việc thực hiện các yêu cầu sau:
 Bồi dưỡng tình cảm hứng thú, giáo dục thái độ tích cực, tinh thần chủ
động sáng tạo trong học tập của học sinh; phát huy vai trò chủ đạo của giáo


viên.


 Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của GV và HS,
thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào yêu cầu vừa sức tiếp thu của học
sinh bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học,
hạn chế ghi nhớ máy móc không nắm vững bản chất kiến thức.


 Tăng cường sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Mọi giáo viên giảng dạy
đều phải sử dụng hết năng lực, công suất của các TBDH hiện có, khuyến khích
việc sử dụng, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Thực hiện đầy đủ
các thí nghiệm thực hành; liên hệ thực tế phù hợp với từng bài học.


 Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu,
tác phong thân thiện, gần gũi với học sinh; coi trọng việc khuyến khích, động
viên học sinh học tập; tổ chức hợp lý giữa hoạt động cá nhân và hoạt động theo
nhóm của học sinh.


 Dạy học chú ý đến các đối tượng: bồi dưỡng học sinh khá giỏi và giúp đỡ
học sinh yếu kém.


<i>b) Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh:</i>


+ Các yêu cầu của việc đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Sử dụng phần mềm VNPTSCHOOL trên máy tính trong việc đánh giá, xếp
loại học sinh. Điểm các bài kiểm tra của học sinh phải được thường xuyên cập
nhật đầy đủ và thống nhất trên các loại sổ sách, chậm nhất là sau 2 tuần đối với
bài kiểm tra từ 45 phút trở lên và sau 1 tuần; đối với các loại bài kiểm tra cịn lại
giáo viên bộ mơn phải ghi đầy đủ điểm kiểm tra của HS vào sổ.



+ Biện pháp thực hiện là:


Các Tổ chuyên môn cần lựa chọn những giáo viên có năng lực, tinh thần trách
nhiệm cao xây dựng và quản lý ngân hàng đề kiểm tra, kết quả và dữ liệu kiểm
tra.


<b>4/ Hưởng ứng phong trào ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy:</b>
Khai thác tốt năng lực và điều kiện kỹ thuật của phòng Tin học, mỗi giáo
viên phải tự giác học tập để có khả năng sử dụng máy tính, khai thác Internet
trong giảng dạy. Phấn đấu trong năm học thực hiện một số chỉ tiêu và giải pháp
sau:


<i>4-1: Bồi dưỡng tin học cho CBGV:</i>


Tổng số CBGV: 23 ; trong đó: Số đã học và có chứng chỉ tin học: 8; Số
CBGV đã có kỹ năng tin học: 9. (Tỷ lệ : 17/23 = 73,9%). Số chưa biết sử dụng
máy tính: 6 (=26,1%).


Trong năm học 2010-2011 phấn đấu để 75% CBGV có hiểu biết, kỹ năng
tối thiểu trong việc sử dụng máy tính và Internet, sử dụng và ứng dụng CNTT
trong giảng dạy.


<i>4-2: Sử dụng tin học trong giảng dạy:</i>
Phấn đấu trong năm học 2010-2011 có:


- 100% GV biết và khai thác được thông tin trên Internet phục vụ cho giảng
dạy.


- Mỗi giáo viên trong năm có 2 bài dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin (trong
minh hoạ hình ảnh, trình chiếu Powerpoint…)



<i>4-3: Sử dụng tin học trong công tác quản lý trường học:</i>


- Sử dụng chương trình VNPT-SCHOOL đánh giá, xếp loại học sinh bằng máy
tính. Khai thác và sử dụng phần mềm xếp Thời khoá biểu và các phần mềm
quản lý trường học khác. Nâng cao hiệu quả của việc sử dụng phần mềm kế
toán trong việc quản lý tài chính, tài sản trường học.


- Tiếp tục khai thác có hiệu quả đường truyền Internet phục vụ cho giảng dạy và
quản lý trường học.


<b>5/ Xây dựng các tiêu chí "trường học thân thiện"</b>


Xây dựng các tiêu chuẩn của "trường học thân thiện" được gắn kết chặt
chẽ với các cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh"; "Mỗi thầy cơ giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo"; phong
trào "xây dựng trường học xanh, sạch đẹp".


<i><b>Năm học 2010-2011 phấn đấu thực hiện đạt các chỉ tiêu sau:</b></i>


1. Huy động hết số học sinh ra lớp, giảm thiểu thấp nhất tỷ lệ học sinh bỏ
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3. Đảm bảo tốt vệ sinh trường học: Sạch sẽ; có đủ nhà vệ sinh sạch; có nước
uống sạch cho GV và HS; đủ ánh sáng cho các phịng học.


4. Khơng có HS bị tai nạn, thương tích trong q trình học tập, vui chơi ở
trường. Làm tốt công tác giáo dục cho HS để các em khơng bị thương
tích do TNGT, điện, nước và các tai nạn khác.



5. Khơng có sự phân biệt đối xử trong quan hệ nam - nữ; phân biệt giàu
nghèo…Mỗi tuần tổ chức được một hoạt động vui chơi tập thể giữa
HS-HS; giữa GV - HS.


<i><b>Các giải pháp thực hiện là:</b></i>


 Kiện toàn Ban Chỉ đạo phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực” ở cấp trường do đ/c Hiệu trưởng trực tiếp làm trưởng
ban; đ/c Chủ tịch Cơng đồn là Phó ban; các thành viên gồm Bí thư Chi đồn,
GV Tổng phụ trách Đội và một số GV có năng lực và uy tín cao trong nhà
trường. Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ tham mưu cho Hiệu trưởng nhà trường trong
việc xây dựng, tu bổ, quản lý, sử dụng CSVC trường học; tổ chức các hoạt động
sinh hoạt tập thể; công tác thi đua khen thưởng tập thể và cá nhân tiêu biểu
trong phong trào.


 Tuyên truyền sâu rộng đến CBGV, HS và CMHS; triển khai đầy đủ các
văn bản chỉ đạo của cấp trên đến mọi CBGVNV, qua đó nhằm bồi dưỡng nhận
thức, tư tưởng, tình cảm cho CBGV từ đó CBGVNV có nhận thức đúng, có tình
cảm, hành vi tốt trong việc thực hiện.


 Làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục, huy động nguồn đóng góp của
CMHS, nhân dân cho việc xây dựng CSVC nhà trường.


 Làm tốt công tác quản lý trường học. Có biện pháp chỉ đạo cụ thể và kiên
quyết; khắc phục thái độ thờ ơ, bàng quan trong CBGVNV và HS.


<b>6/ Đổi mới công tác quản lý trường học:</b>


Công tác quản lý trường học cần tập trung vào các giải pháp chính sau
đây:



1) Quán triệt đầy đủ các văn bản chỉ đạo của cấp trên về tình hình nhiệm vụ
năm học, những đặc điểm của nhà trường để tạo ra sự đồng thuận trong nhận
thức tư tưởng của tập thể CBGV. Phát huy những kết quả tích cực của năm học
2007-2008, khắc phục những hạn chế yếu kém để tìm ra những biện pháp phù
hợp nhằm hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ năm học.


2) Đổi mới công tác quản lý trường học theo tinh thần tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về chất lượng và hiệu quả giáo dục. Củng cố, kiện toàn tổ chức của các
Ban chuyên môn, giúp cho công tác quản lý của nhà trường đạt hiệu quả. Đổi
mới và tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ trường học. Đổi mới công
tác đánh giá, phân loại giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

sức mạnh tronmg hoạt động của đoàn thể là phương thức hoạt động có hiệu quả
trong việc phát huy vai trò làm chủ tập thể của CBGV trong việc xây dựng kỷ
cương, kỷ luật trong nhà trường; thực hiện xã hội hoá, dân chủ hoá trường học.
Dưới sự lãnh đạo của Chi bộ đảng, sự quản lý điều hành của Ban Giám hiệu,
các tổ chức đoàn thể trong nhà trường cần thực hiện tốt một số nội dung sau:
<b>Công đoàn nhà trường cần phối hợp chặt chẽ với chuyên môn để kiểm tra,</b>
động viên và giám sát CBGV trong việc thực hiện nhiệm vụ, quy chế chuyên
môn, tổ chức để mọi đồn viên Cơng đồn (là CBGV) đều hưởng ứng tích cực
các phong trào thi đua, thực hiện nhiệm vụ năm học với hiệu quả cao nhất; chủ
trì tổ chức cho CBGV tích cực tham gia phong trào sử dụng và làm mới đồ
dùng, thiết bị dạy học, nghiên cứu khoa học và viết SKKN, tổ chức hội thảo
trong giáo viên bàn biện pháp nâng cao hiệu suất giờ lên lớp, nâng cao chất
lượng học sinh giỏi, giáo viên giỏi.


<b>Hoạt động Đoàn - Đội: là tổ chức rộng lớn của thanh thiếu niên. Chi đoàn</b>
Thanh niên, Liên đội thiếu niên phải làm tốt công tác tập hợp thanh thiếu niên;
tổ chức được nhiều hoạt động nhằm động viên, giúp đỡ thanh thiếu niên trong


việc thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh; chủ trì tổ chức các hoạt động
ngoài giờ lên lớp.


<b>Hội Chữ thập đỏ cần tiếp tục có những biện pháp nhằm đẩy mạnh các hoạt</b>
động từ thiện nhằm giúp đỡ những hội viên là giáo viên, học sinh có hồn cảnh
khó khăn vươn lên học tập tốt công tác tốt; đẩy mạnh công tác vệ sinh, môi
trường trường học và động viên được nhiều học sinh tham gia Bảo hiểm Y tế và
các loại hình bảo hiểm thân thể khác.


<b>Hội Cha mẹ học sinh cần thường xuyên và phối hợp chặt chẽ với nhà trường</b>
trong việc quản lý, giáo dục học sinh; tạo điều kiện chăm lo để mọi học sinh
đều có đủ sách vở, dụng cụ học tập và các điều kiện học tập khác; động viên
phụ huynh học sinh tham gia đóng góp xây dựng cơ sở vật chất trường học.


PHẦN III/ KẾT LUẬN


Năm học 2010-2011 là năm học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, với chủ
đề “ Tiếp tục Đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục”, tiếp tục thực
hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực",
năm học hướng tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI. Năm học 2009-2010
trường THCS Nga Lĩnh đã hoàn thành nhiệm vụ năm học với nhiều chỉ tiêu
quan trọng; đây là tiền đề có ý nghĩa để nhà trường vươn lên hồn thành các chỉ
tiêu, nhiệm vụ năm học 2010-2011.


Giải pháp tích cực, biện pháp chủ đạo xuyên suốt để hoàn thành nhiệm
vụ chỉ tiêu của năm họcn 2010-2011 là đội ngũ CBGV nhà trường phải đồn kết
nhất trí, có bản lĩnh, ý chí vươn lên, tich cực tự học tự bồi dưỡng về nhận thức
chính trị, nghiệp vụ chun mơn để khẳng định vai trị của cá nhân mình trước
u cầu nhiệm vụ của ngành và sự tin cậy của phụ huynh học sinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Phòng Giáo dục và Đào tạo Nga Sơn, Trường THCS Nga Lĩnh sẽ hoàn thành
thắng lợi nhiệm vụ năm học 2010-2011.


<b> </b>


<b> HIỆU TRƯỞNG </b>


<b> Trịnh Hữu Lý </b>


<b>Dự kiến quy mô trường lớp giai đoạn 2008-2013</b>
<b>Năm</b>


<b>học</b>


<b>Lớp 6</b> <b>Lớp 7</b> <b>Lớp 8</b> <b>Lớp 9</b> <b>Cộng</b>


Lớp HS Lớp HS Lớp HS Lớp HS Lớp HS


08-09 2 49 2 79 3 100 3 92 <b>10</b> <b>320</b>


09-10 2 67 2 50 2 78 3 99 <b>9</b> <b>294</b>


10-11 2 49 2 66 2 48 2 76 <b>8</b> <b>239</b>


11-12 2 66 2 49 2 65 2 47 <b>8</b> <b>227</b>


12-13 2 67 2 65 2 50 2 64 <b>8</b> <b>246</b>


13-14 2 46 2 67 2 64 2 50 <b>8</b> <b>227</b>



<b> </b>
<b>Ghi chú: Quy mô trường Tiểu học năm 2009-2010:</b>


Lớp 1: 2 lớp, 49 HS; Lớp 2: 3 lớp: 79 HS; Lớp 3: 2 lớp: 68 HS
Lớp 4: 2 lớp , 48 HS; Lớp 5: 3 lớp , 69 HS; Cộng: 12 lớp, 304 HS


<b>Nơi gửi:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×