Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

dia 9 hay nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.45 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 1: Ngày soạn: 16/08/2010


Tiết 1: Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I/ Mục tiêu: sau bài học, HS cần nắm được


- Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh có số dân đơng nhất. Các dân tộc nước ta ln
đồn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.


- Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta.


- Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của 1 số dân tộc.
- Có tinh thần tơn trọng, đồn kết các dân tộc.


II/ Phương tiện dạy học:


Giáo án, sgk, bản đồ dân cư Việt Nam, tranh ảnh 1 số dân tộc ở VN.
III/ Hoạt động dạy và học:


* Khởi động: (giống phần mở bài trong sgk/3)
* Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:(20phút) nhóm/cặp


- Bằng sự hiểu biết của bản thân cho biết nước ta
có bao nhiêu dân tộc? Kể tên các dân tộc mà em
biết?


- Trình bày 1 số nét khái quát về dân tộc kinh và
các dân tộc khác?



(ngôn ngữ, trang phục, tập quán, sản xuất)
GV: hướng dẫn HS q/s H1.1/4.


- Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm tỉ lệ
là bao nhiêu? Phân bố chủ yếu ở đâu? Làm nghề
gì?


- Dựa vào sự hiểu biết nhắc lại người Việt cổ
cịn có những tên gọi gì?


HS: Âu Lạc, Tây Âu, Lạc Việt ...


- Đặc điểm của dân tộc việt và các dân tộc ít
người?


- Kể tên 1 số sản phẩm thủ cơng tiêu biểu của
các dân tộc ít người mà em biết?


GV cho HS q/s H1.2:


- Em có suy nghĩ gì về lớp học ở vùng cao?
- Vai trò của người Việt định cư ở nước ngồi
đối với đất nước?


GV: cần nói rõ hơn về sự bình đẳng, đồn kết
giữa các dân tộc trong quá trình xây dựng và bảo
vệ tổ quốc?


* Hoạt động 2: (19phút)



HS quan sát bản đồ dân cư VN.


<b>- </b>Dựa vào vốn hiểu biết của bản thân cho biết:
dân tộc Việt phân bố chủ yếu ở những khu vực
nào? Sống vào nghề gì là chủ yếu?


I. Các dân tộc ở Việt Nam


- Nước ta có 54 dân tộc, mỗi dân tộc
có những nét văn hố riêng.




- Dân tộc Việt (kinh) có số dân đơng
nhất, chiếm 86% dân số cả nước.


- Người Việt là lực lượng lao động
đông đảo trong các ngành kinh tế quan
trọng.


- Các dân tộc đều bình đẳng, đồn
kết trong q trình xây dựng và bảo vệ
tổ quốc.


II. Phân bô các dân tộc
1. Dân tộc Việt (kinh):


Phân bố chủ yếu ở đồng bằng,
trung du và duyên hải.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền
địa hình nào?


GV nói về những đặc trưng tiềm năng có tài
nguyên lớn, vị trí quan trọng địa hình hiểm trở,
giao thơng và kinh tế chưa phát triển.


→ Địa bàn cư trú cụ thể của các dân tộc ít
người? (GV cho HS lên chỉ trên bản đồ dân cư
Việt Nam)


- Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự phân
bố và đời sống của đồng bào các dân tộc ít
người có những thay đổi lớn nào?


- Miền núi và trung du là các địa bàn
cư trú chính của các dân tộc ít người.




- Hiện nay sự phân bố các dân tộc đã
có nhiều thay đổi.


IV/ Đánh giá: (5phút)


- GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức của bài học.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3/6.


V/ Hoạt động nối tiếp: (1phút)


- Học bài cũ, làm bài tập 3 vào vở.


- Tìm hiểu bài: Dân số và gia tăng dân số


+ Đọc nội dung của bài học. Tìm hiểu trước H2.1/7.


+ Hiểu dân số đông và gia tăng nhanh đã gây sức ép đối với tài nguyên và môi
trường ntn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn: 17/08/2010


Tiết 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ


I/ Mục tiêu: sau bài học, HS cần:


- Kiến thức: biết số dân của nước ta năm 2002. Hiểu và trình bày được tình hình gia
tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả. Hiểu dân số tăng nhanh đã gây sức ép tới tài
nguyên, môi trường.


- Kĩ năng: phân tích biểu đồ, bảng số liệu về dân số và dân số tới mơi trường


- Thái độ: có ý thức chấp hành các chính sách của Nhà nước về dân số và môi trường.
II/ Phương tiện dạy học:


Giáo án, sgk, bảng phụ
III/ Hoạt động dạy và học:
* Bài cũ: (4phút)


- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hoá của các dân tộc thể hiện ở
những mặt nào? Cho ví dụ?



- Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc ở nước ta?
* Khởi động: (giống phần mở bài trong sgk/7)


* Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: (10phút) Cá nhân/nhóm


GV giới thiệu số liệu về điều tra dân số toàn
quốc ở nước ta vào bảng phụ:


- Nhận xét về thứ hạng diện tích và dân số của
Việt Nam so với các nước khác trên thế giới?
- Với số dân đơng như vậy có thuận lợi và khó
khăn gì cho sự phát triển kinh tế của nước ta?
HS: Thuận lợi: nguồn l/đ lớn, thị trường tiêu
thụ rộng ...


Khó khăn: tạo sức ép lớn đ/v việc phát triển
kinh tế, xã hội ...


*Hoạt động 2: (15phút) Nhóm/cặp
Gọi hs đọc thuật ngữ: bùng nổ dân số/152.
Cho hs q/sát H2.1/7.


- Nhận xét về sự thay đổi dân số qua chiều cao
của các cột dân số ở nước ta?


HS: d/số nước ta tăng nhanh liên tục ...
- Nhận xét đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự


nhiên có sự thay đổi ntn?


HS: tốc độ gia tăng thay đổi theo từng giai
đoạn


- Giải thích nguyên nhân sự thay đổi đó?
HS: kết quả của việc thực hiện chính sách
dân số và kế hoạch hố gia đình → tạo cân bằng
giữa dân số và tài nguyên.


- Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm
nhưng dân số vẫn tăng nhanh?


HS: cơ cấu dân số VN trẻ, số phụ nữ ở độ tuổi


I. Số dân:


Việt Nam là nước đông dân, dân số
nước ta là 79,7 triệu người (2002).


II. Gia tăng dân số:


- Từ cuối những năm 50 của tk XX
nước ta có hiện tượng bùng nổ dân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sinh đẻ cao ...


- Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những
hậu quả gì? Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ
gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta?



GV cho HS q/sát bảng 2.1/8.


- Xác định các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên
của dân số cao nhất? Thấp nhất?


- Các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của
dân số cao hơn trung bình cả nước?


GV: dân số tăng nhanh → làm tăng tốc độ khai
thác và sử dụng tài nguyên → ô nhiễm môi
trường.


* Hoạt động 3: (10phút) Nhóm/cặp
GV cho HS q/sát bảng 2.2/9.


- Nhận xét tỉ lệ 2 nhóm dân số nam, nữ thời kỳ
1979 – 1999?


- Tại sao cần phải biết kết cấu dân số theo giới ở
mỗi quốc gia?


HS: để tổ chức lao động phù hợp, bổ sung
hàng hoá ...


- Nhận xét cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của
nước ta thời kỳ 1979 – 1999?


- Hãy cho biết xu hướng thay đổi cơ cấu theo
nhóm tuổi ở VN từ 1979 – 1999?



GV: tỉ số giới tính khơng bao giờ cân bằng và
thường thay đổi theo nhóm tuổi, theo thời gian
và không gian?


- Nguyên nhân của sự khác biệt về tỉ số giới tính
ở nước ta?


HS: hậu quả của chiến tranh, nam giới phải
lao động nhiều ...


- Vùng Tây Bắc có tỉ lệ gia tăng tự
nhiên cao nhất (2,19%), thấp nhất là
đồng bằng sông Hồng (1,11%).


III. Cơ cấu dân số:




- Cơ cấu dân số theo độ tuổi của
nước ta đang có sự thay đổi.


- Tỉ số giới tính khơng cân


đối,thường thay đổi theo nhóm tuổi và
thời gian.


IV/ Đánh giá: (4phút)


- Phân tích ý nghĩa của sự gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu dân số ở nước


ta?


- Quan sát hình 2.1/7 hãy:
+Điền vào bảng sau:


Năm 1954 1960 1965 1970 1976 1979 1989 1999 2003


Số dân (triệu
người)


Tỉ lệ gia tăng
tự nhiên


+ Nhận xét về tình hình dân số ở nước ta?
V/ Hoạt động nối tiếp: (2phút)


- Hướng dẫn hs vẽ biểu đồ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Vẽ biểu đồ theo bảng số liệu (biểu đồ hình cột)


Triệu người





O Năm
- Dặn dò:


+ Về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong sgk.



+ Chuẩn bị bài 3: xem lại cơng thức tính mật độ dân số (lớp 7)
Trình bày đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta? Giải thích?




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tuần 2 Ngày soạn: 21/08/2010


Tiết 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ


I/ Mục tiêu: sau bài học, HS cần


- Kiến thức: hiểu và trình bày được đặc điểm dân số và phân bố dân cư của nước ta.
Biết được đặc điểm của các loại hình quần cư nơng thơn và quần cư thành thị và đô
thị ở nước ta.


- Kĩ năng: biết phân tích lược đồ phân bố dân cư.
II/ Phương tiện dạy học:


Giáo án, sgk, lược đồ phân bố dân cư và đô thị.
III/ Hoạt động dạy và học:


* Bài cũ: (5phút)


- Cho biết số dân và tình hình gia tăng dân số ở nước ta?


- Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng dân số nước ta vẫn tăng nhanh?
* Khởi động: (giống phần mở bài trong sgk/10)


* Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng


* Hoạt động 1: (15phút) nhóm / cặp


GV: giải thích từ “mật độ”: là sự tập trung của đơn
vị cá thể trên một đơn vị diện tích”


- Nhắc lại thứ hạng S và dân số nước ta so với các
nước trên TG?


GV: cung cấp 1 số số liệu về mật độ dân số của
VN và 1 số nước trên TG.


- So sánh mật độ dân số nước ta với châu Á và các
nước trong khu vực Đông Nam Á? → đặc điểm
mật độ dân số nước ta?


GV cung cấp số liệu mật độ dân số VN từ 1989 –
2003?


→ Nhận xét gì về mật độ dân số của nước ta qua
các năm?


Q/sát lược đồ phân bố dân cư và đô thị VN, kết
hợp H 3.1/11.


- Dân cư tập trung đơng đúc ở vùng nào, vì sao?
HS: đồng bằng, ven biển và các đơ thị. Vì điều
kiện sống thuận lợi (hđ CN, NN, y tế TTLL,
GTVT,gd… thuận lợi).


- Dân cư tập trung thưa thớt ở vùng nào, vì sao?


HS: miền núi và cao nguyên. Vì điều kiện sống
không thuận lợi.


- Sự phân bố dân cư giữa nơng thơn và thành thị ở
nước ta có đặc điểm gì? Ngun nhân của sự phân
bố dân cư nói trên?


- Nhà nước ta cần có những chính sách và biện
pháp gì để phân bố lại dân cư?


* Hoạt động 2: (13phút)


GV: “quần cư” là một nhóm người tập trung sinh


I. Mật độ dân số và phân bố dân
<b>cư.</b>


1. Mật độ dân số:


- Nước ta có mật độ ds cao: 246
người/km2 <sub>(2003) </sub>




- Mật độ dân số của nước ta ngày
một tăng.


2. Phân bố dân cư:


- Dân cư tập trung đông đúc ở


đồng bằng, ven biển và đô thị.


- Miền núi và cao nguyên dân cư
thưa thớt.


- Phần lớn dân cư nước ta sống ở
nông thôn (76% số dân ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

sống trên một khu vực.


- Cho biết sự giống nhau và khác nhau của loại
hình quần cư nơng thơn ở nước ta?


- Vì sao các điểm dân cư lại có tên gọi khác nhau?
HS: tùy theo dân tộc, địa bàn cư trú (làng, bản,
bn, lây, sóc…)


- Hãy nêu những thay đổi hiện nay của quần cư
nông thôn mà em biết?


- Do kinh tế ngày càng phát triển làm cho tỉ lệ
người làm việc ở nơng thơn có sự thay đổi như thế
nào?


Hoạt động nhóm: (3phút)


Nhóm 1: nêu đặc điểm về quần cư thành thị ở
nước ta (quy mô)?


Nhóm 2: cho biết sự khác nhau về hoạt động


kinh tế và cách thức bố trí nhà ở giữa thành thị và
nơng thơn?


Nhóm 3: q/s lược đồ phân bố dân cư và đô thị,
nhận xét về sự phân bố các đô thị của nước ta?
Giải thích tại sao?


→ Đại diện các nhóm trình bày → nhận xét → gv
chuẩn xác lại kiến thức và cho hs ghi.


* Hoạt động 3: (5phút)


GV cho hs quan sát bảng 3.1/13.


- Hãy nhận xét về dân số thành thị và tỉ lệ dân
thành thị của nước ta?


HS: dân số thành thị và tỉ lệ dân thành thị của
nước ta tăng nhanh.


- Tăng nhanh trong giai đoạn nào?


- Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh q
trình đơ thị hóa ở nước ta như thế nào?


Tùy theo dân tộc, địa bàn cư trú
nên các điểm dân cư có tên gọi khác
nhau (làng, bản, bn, lây, sóc…)


2. Quần cư thành thị:



- Các đơ thị của nước ta phần lớn
có quy mơ vừa và nhỏ, có chức năng
chính là hđ công nghiệp dịch vụ và
là trung tân kinh tế, chính trị, văn
hố khoa học kỹ thuật.


- Phần lớn tập trung ở vùng đồng
bằng và ven biển.


III. Đơ thị hóa:


- Số dân thành thị và tỉ lệ dân đô
thị tăng liện tục.


- Trình độ đơ thị hố cịn thấp.
IV/ Đánh giá: (5phút)


- So sánh quần cư nông thôn và quần cư thành thị theo bảng sau:


Quần cư Nông thôn Thành thị
Mật độ dân số (cao, thấp)


Chức năng
Đặc điểm cư trú


- Nhận xét về sự phân bố dân cư ở nước ta?


- Vấn đề bức xúc cần giải quyết cho dân cư tập trung quá đông ở các thành phố lớn?
- Cho ví dụ minh hoạ về việc mở rộng quy mô các thành phố?



V/ Hoạt động nối tiếp: (1phút)


- Về nhà học bài cũ, nắm vững nội dung bài học.
- Làm bài tập 3/14 vào vở.


- Chuẩn bị bài: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngày soạn: 23/08/2010
Tiết 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG


<b> CUỘC SỐNG</b>
I/ Mục tiêu: sau bài học, hs cần


- Kiến thức: Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao
động ở nước ta. Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc
sống của nhân dân ta.


Biết môi trường sống ở nhiều nơi đang bị ô nhiễm, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ
người dân.


- Kĩ năng: Biết nhận xét các biểu đồ, phân tích mối quan hệ giữa môi trường sống và
chất lượng cuộc sống.


- Thái độ: có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
II/ Phương tiện dạy học:


Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo, bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy và học:



* Bài cũ: (5phút)


- Trình bày đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta? Nhà nước ta đã có những chính sách
gì để phân bố lại dân cư?


- Đặc điểm về các loại hình quần cư ở nước ta?
* Khởi động: (giống phần mở bài trong sgk/15)
* Bài mới:


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> </b>Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: (14phút) Hoạt động nhóm


GV: y/cầu hs nhắc lại số tuổi của nhóm: trong độ
tuổi lao động và trên độ tuổi lao động? →lưu ý
cho hs những người thuộc 2 nhóm tuổi trên chính
là nguồn lao động của nước ta.


Hoạt động nhóm (4phút)


Nhóm 1: Nguồn lao động nước ta có những mặt
mạnh và hạn chế nào?


Nhóm 2: Dựa vào H4.1/15. Nhận xét về cơ cấu
lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn?
Giải thích ngun nhân?


Nhóm 3: Nhận xét về chất lượng lao động của
nước ta? Để nâng cao chất lượng cần có những
giải pháp gì?



Đại diện 3 nhóm lên trình bày, nhận xét → GV
chuẩn xác lại kiến thức.


- Theo em, những biện pháp để nâng cao chất
lượng lao động hiện nay là gì?


HS: có kế hoạch giáo dục hợp lí, có chiến lược
đầu tư mở rộng đào tạo tay nghề ...


Hoạt động cá nhân / cặp:
Cho HS quan sát H 4.2/16.


- Nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao
động theo ngành ở nước ta?


I .Nguồn lao động và sử dụng lao
<b>động.</b>


1. Nguồn lao động:


- Nguồn lao động nước ta dồi dào
và tăng nhanh là điều kiện thuận lợi
để phát triển kinh tế nhưng đồng thời
cũng gây sức ép lớn đến vấn đề giải
quyết việc làm.


- Tập trung nhiều ở khu vực nông
thôn.


- Lực lượng lao động còn hạn chế


về thể lực và trình độ chun mơn.


2. Sử dụng lao động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS: có sự chuyển dịch mạnh theo hướng cơng
nghiệp hố ...


* Hoạt động 2: (10phút)


Hoạt động nhóm: (3phút)


Nhóm 1: Tại sao nói việc làm đang là vấn đề gay
gắt ở nưóc ta?


HS: thiếu việc làm ở nông thôn rất phổ biến,
thành thị có tỉ lệ thất nghiệp cao ...


Nhóm 2: Để giải quyết vấn đề việc làm chúnh ta
phải có những giải pháp nào?


Đại diện 2 nhóm lên trình bày - nhận xét → GV
chuẩn xác lại kiến thức và cho ghi.


* Hoạt động 3: (10phút) cá nhân/nhóm
- Bằng quan sát thực tế và nội dung sgk hãy nêu
những dẫn chứng nói lên chất lượng cuộc sống
của nhân dân đang được cải thiện?


GV mở rộng thêm về sự chênh lệch giữa các
vùng, giữa các nhóm có thu nhập cao, thấp ...



nghiệp.


- Cơ cấu sử dụng lao động của
nước ta được thay đổi theo hướng đổi
mới của nền kinh tế -xã hội.


II. Vấn đề việc làm:


Do thực trạng về vấn đề việc làm
nên nước ta có hướng giải quyết:
- Phân bố lại l/đ và dân cư.


- Đa dạng các hoạt động kinh tế ở
nông thôn.


- Phát triển hoạt động công nghiệp,
dịch vụ ở thành thị.


- Đa dạng hố các loại hình đào
tạo, hướng nghiệp dạy nghề.
III. Chất lượng cuộc sống:


- Chất lượng cuộc sống đang được
cải thiện về thu nhập, giáo dục, y tế...
- Chất lượng cuộc sống còn chênh
lệch giữa các vùng, giữa các tầng lớp
dân cư trong xã hội ....


IV/ Đánh giá: (4phút)



- Bài tập: Thế mạnh của người lao động Việt Nam hiện nay là:
(Chọn đúng (Đ), sai (S) vào các câu sau)


a.Có kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp
b.Mang sẳn phong cách sản xuất nông nghiệp
c.Có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật
d.Chất lượng cuộc sống cao


- Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi trong sgk / 17.
V/ Hoạt động nối tiếp: (2phút)


- Học bài cũ, làm bài tập 3/17 vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tuần 3 Ngày soạn: 27/08/2010
Tiết 5: Bài 5: <b>THỰC HÀNH </b>


PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 - 1999
I/ Mục tiêu: sau bài học, hs cần


- Kiến thức: tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nước
ta. Xác định được mối quan hệ giữa gia tăng ds với cơ cấu ds theo độ tuổi, giữa dân số và
phát triển kinh tế-xã hội của nước ta.


- Kĩ năng: biết phân tích và so sánh tháp dân số.


- Thái độ: học sinh phát triển khả năng khai thác thông tin trên tháp dân số.
II/ Phương tiện dạy học:


- Tháp ds Việt Nam năm 1989-1999


- Bảng phụ.


III/ Hoạt động dạy và học:
* Bài cũ:


-Trình bày về đặc điểm của nguồn lao động và vấn đề sử dụng lao động hiện nay ở
nước ta?


- Để giải quyết vấn đề việc làm chúng ta cần có những giải pháp nào?
* Khởi động: (giống phần mở bài trong sgk/18)


* Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:


GV: sau khi nêu yêu cầu của bài 1 GV cần giới
thiệu về khái niệm tỉ lệ dân số phụ thuộc hay còn
gọi là tỉ số phụ thuộc.


Hoạt động nhóm: (4phút)


GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu và
thảo luận 1 yêu cầu của bài: khi các nhóm trình
bày kết quả, cho bổ sung, nhận xét → GV chuẩn
xác lại kiến thức theo bảng:


Các yếu tố 1989 1999
Hình dạng của



tháp tuổi Đỉnh nhọn, đáy rộng Đỉnh nhọn, đáy rộng ...


cấu
d/số
theo
tuổi


Nhóm


tuổi Nam Nữ Nam Nữ


0 – 14
15 – 59
60trởlên


20,1
25,6
3,0


189
282
4,2


17,4
28,4
3,4


16,1
30,0


4,7
Tỉ số phụ thuộc Còn cao và có sự thay đổi...
* Hoạt động 2: (10phút) Nhóm / cặp
- Nêu nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số
theo độ tuổi ở nước ta?


- Giải thích nguyên nhân?


1. Bài 1:


2. Bài 2:


- Sau 10 năm cơ cấu dân số nước ta
có sự thay đổi từ dân số trẻ dần sang
dân số già.


- Nguyên nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Hoạt động 3: (12phút) Hoạt động nhóm
Nhóm 1: Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta
có thuận lợi gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội?


Nhóm 2: Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta
đã gây những khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế
- xã hội?


Nhóm 3: Chúng ta cần phải có những biện pháp
nào để từng bước khắc phục những khó khăm gì?



tranh ....


+ Chất lượng cuộc sống của nhân
dân ngày càng cao ....


3. Bài 3:


- Nguồn lao động dồi dào, một thị
trường tiêu thụ nhanh, trợ lực lớn
cho việc phát triển và nâng cao mức
sống ..


- Gây sức ép lớn đến vấn đề giải
quyết việc làm, tài nguyên cạn kiệt,
ô nhiễm môi trường, nhu cầu giáo
dục y tế ... căng thẳng.


- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo
hướng CNH, HĐH đất nước, phân
bố lại lực lượng lao động theo ngành
và theo lãnh thổ, có kế hoạch giáo
dục đào tạo hợp lí ....


IV/ Hoạt động nối tiếp: (3phút)


Xem trước bài: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam


Tìm hiểu giai đoạn trước và sau thời kỳ đổi mới nền kinh tế Việt Nam có những thay
đổi gì?



Nước ta có mấy vùng kinh tế?







</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



Tiết 6: Bài 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
I/ Mục tiêu: sau bài học, hs cần


- Kiến thức: trình bày sơ lược về quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
Thấy được chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của công cuộc đổi mới: thay đổi
cơ cấu kinh tế theo ngành, theo lãnh thổ, theo thành phần kinh tế; những thành tựu và
thách thức.


- Kĩ năng: phân tích biểu đồ để nhân xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.


- Thái độ: tự hào vì Việt Nam có nền kinh tế phát triển nhanh chóng. Khơng ủng hộ
những hoạt động kinh tế sẽ có tác động xấu tới môi trường.


II/ Phương tiện dạy học:


- Bản đồ hành chính Việt Nam


- Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ năm 1991-2002


- Một số hình ảnh phản ánh thành tựu về phát triển kinh tế của nước ta trong quá trình
đổi mới.



III/ Hoạt động trên lớp:
1.Bài mới:


* Giới thiệu bài: (giống phần mở bài trong sgk / 19)


Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: Cá nhân/nhóm


- Bằng kiến thức lịch sử cho biết cùng với quá
trình dựng nước và giữ nước, nền kinh tế nước ta
đã trải qua những giai đoạn phát triển nào?


- Đặc điểm chính về phát triển kinh tế của các giai
đoạn?


GV: trong thập kỉ 80 của tk xx → khủng hoảng
kéo dài ở nước ta.


GV lấy ví dụ minh hoạ về sự lạm phát với tốc độ
“phi mã” lúc bấy giờ.


* Hoạt động 2:


- Công cuộc đổi mới kinh tế bắt đầu từ năm nào?
Nét đặc trưng của công cuộc đổi mới kinh tế?
GV hướng dẫn hs quan sát H 6.1/20, Biểu đồ về
sự chuyển dịch cơ cấu GDP.


- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở những


mặt nào?


- Phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế nước ta? (bàn / nhóm)


- Cho biết nước ta có mấy vùng kinh tế? Kể tên?
- Vùng kinh tế nào không tiếp giáp với biển?
HS: Tây Nguyên


- Với đặc điểm tự nhiên của các vùng kinh tế biển
có ý nghĩa gì trong quá trình phát triển kinh tế?
- Bằng sự hiểu biết của bản thân cho biết tỉnh Bình
Thuận chúng ta tiếp giáp với biển thì có những


I. Nền kinh tế nước ta trước thời
<b>kỳ đổi mới:</b>


- Nền kinh tế nước ta đã trải qua
nhiều giai đoạn phát triển gắn liền
với quá trình dựng nước và giữ
nước.


- Sau khi thống nhất đất nước kinh
tế gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng
kéo dài, sản xuất đình trệ lạc hậu.
II. Nền kinh tế nước ta trong thời
<b>kỳ đổi mới:</b>


1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.



- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành:
giảm tỉ trọng của ngành nông- lâm –
ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của CN –
xây dựng và dịch vụ.


- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: hình
thành các vùng chuyên canh trong
nông nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế
của tỉnh?


- Xác định phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế
trọng điểm?


HS: lên xác định trên bản đồ hành chính Việt
Nam.


- Các vùng kinh tế trọng điểm có ảnh hưởng ntn
đến sự phát triển kinh tế - xã hội?


Hoạt động nhóm / cặp.


- Bằng sự hiểu biết cho biết Việt Nam đã tham gia
những tổ chức kinh tế, hiệp định, cam kết nào có
tác động đến sự phát triển nền kinh tế?


GDMT: để nền kinh tế phát triển được bền vững
trước tiên phải biết chú trọng đến bảo vệ môi
trường ….



- Nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu
to lớn ntn?


- Quá trình phát triển đất nước chúng ta cịn gặp
phải khó khăn nào? Cho ví dụ?


GDMT: nếu khai thác tài nguyên quá mức, môi
trường bị ơ nhiễm là 1 khó khăn lớn trong q
trình phát triển kinh tế đất nước. Cho ví dụ minh
hoạ?


thành phần.


2. Những thành tựu và thách thức.
- Thành tựu:


+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương
đối vững chắc.


+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hướng cơng nghiệp hố.


+ Nước ta đang hội nhập vào nền
kinh tế khu vực và tồn cầu.


- Thách thức, khó khăn:
+ Sự phân hố giàu nghèo.


+ Ơ nhiễm mơi trường, tài nguyên


cạn kiệt.


+ Vấn đề việc làm còn bức xúc.
+ Nhiều bất cập trong sự phát triển
văn hoá, giáo dục ....


IV/ Đánh giá:


- GV khái quát lại toàn bộ nội dung bài học.
- Hướng dẫn hs làm bài tập 2/23.


V/ Hoạt động nối tiệp:


- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong sgk.


- Tìm hiểu trước bài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nơng
nghiệp”. Tìm hiểu lại đặc điểm về điều kiện tự nhiên.


Nước ta có các loại đất nào?


Nguyên nhân nào làm cho tài nguyên đất của nước ta ngày càng bị thu hẹp?





</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tiết 7: Bài 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ
<b> PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP</b>
I/ Mục tiêu: sau bài học, hs cần


- Kiến thức: phân tích được các nhân tố tự nhiên và kt-xh ảnh hưởng đến sự phát triển


và phân bố nông nghiệp: tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản, điều kiện kinh tế - xã
hội là nhân tố quyết định.


- Kĩ năng: đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên. Biết phân tích, đánh giá
được những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên đối với sự phát triển nông nghiệp ở
nước ta.


- Thái độ: liên hệ thực tiễn địa phương, tránh làm ơ nhiễm, suy thối và suy giảm đất,
nước, khí hậu, sinh vật.


II/ Phương tiện dạy và học:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ khí hậu


III/ Hoạt động trên lớp:
1. Bài cũ:


- Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta?


- Vì sao nói chúng ta đạt được nhiều thành tựu song cũng cịn khơng ít khó khăn và
thách thức trong công cuộc đổi mới nền kinh tế?


2. Bài mới:


- Giới thiệu bài: (giống phần mở bài trong sgk / 24)


Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm


- Bằng sự hiểu biết của bản thân cho biết các tài


nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển
nông nghiệp ntn?


HS: sự phát triển và phân bố nông nghiệp phụ
thuộc vào các tài ngun đất, khí hậu...


- Vì sao nói nơng nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào
đất đai và khí hậu?


HS nhắc lại các loại đất ở nước ta? → nhóm đất
chiếm S lớn: feralit và phù sa.


GV hướng dẫn HS hđ 2 nhóm: (3phút)
Với nội dung: Diện tích, phân bố, cây trồng.
Đại diện các nhóm trình bày - nhận xét, GV chuẩn
xác lại kiến thức theo bảng sau:


I. Các nhân tố tự nhiên.


1. Tài nguyên đất:


Các yếu tố Tài nguyên đất


Tên đất Feralit Phù sa
- Diện tích


- Phân bố
chính
- Cây trồng
thích hợp



- 16 triệu ha – 65% S lãnh thổ
- Miền núi và trung du, tập trung
chủ yếu: Tây nguyên, ĐNB.
- Cây công nghiệp nhiệt đới: đặc
biệt là cây cao su, cà phê


- 3 triệu ha – 24% S lãnh thổ


- Đồng bằng châu thổ sông Hồng và
sông Cửu Long.


- Cây lúa nước và cây hoa màu.
- Nguyên nhân nào làm cho tài nguyên đất ở nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GDMT: đất là tài nguyên vô cùng quý giá và quan
trọng để phát triển nông nghiệp, cần sử dụng hợp
lí tài ngun đất như vậy đất mới khơng bị ô
nhiễm. ( cho ví dụ )


Hoạt động cá nhân/ nhóm.


- Dựa vào kiến thức đã học, trình bày đặc điểm khí
hậu ở nước ta?


- Phân tích những thuận lợi và khó khăn do khí
hậu mang lại trong sản xuất nơng nghiệp?


GV: lấy dẫn chứng về những thiện hại do thiên tai
gây ra.



Hoạt động cá nhân / nhóm.


- Em hãy nêu các nguồn nước cho sản xuất nơng
nghiệp và tầm quan trọng của nó?


- Nguồn nước ở nước ta có những thuận lợi và khó
khăn gì đối với sản xuất nơng nghiệp?


- Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong
thâm canh nông nghiệp ở nước ta?


- Trong môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm, tài
nguyên sinh vật nước ta có đặc điểm gì? Và tài
nguyên sinh vật nước ta đã tạo những cơ sở gì cho
sự phát triển và phân bố nông nghiệp?


* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm


- Cho biết vai trị của yếu tố chính sách đã tác
động lên những vấn đề gì trong nơng nghiệp?
Hướng dẫn hs hoạt động nhóm: (5phút)
Nhóm 1: Đặc điểm dân cư và lao động của nước
ta? Những thuận lợi và khó khăn?


Nhóm 2: Cơ sở vật chất kỉ thuật hiện nay có
những tiến bộ gì? Em hãy cho biết 1 số cơ sở vckt
trong nông nghiệp ở địa phương?


Nhóm 3: Đảng và nhà nước ta đã có những chính


sách gì để thúc đẩy sự phát triển nơng nghiệp?
Nhóm 4: Thị trường có tác động như thế nào đối
với sản xuất nông nghiệp?


GV: đi sâu phân tích yếu tố nơng nghiệp để thấy
được nó tác động đến tất cả các yếu tố khác.


→ Đất là tài nguyên quý giá và là tư
liệu sản xuất không thể thay thế
được của ngành nơng nghiệp.
2. Tài ngun khí hậu:


- K/hậu nhiệt đới gió mùa ẩm:
+ Thuận lợi: độ ẩm cao, nguồn
nhiệt lớn tạo đk cho cây cối xanh
tươi quanh năm và năng suất cao.
+ Khó khăn: sâu bệnh, nấm mốc
phát triển, mùa khơ rất thiếu nước.
- Khí hậu phân hoá rõ rệt theo
chiều B-N, theo mùa và theo độ cao:
+ Thuận lợi:có thể trồng được các
loại cây nhiệt đới, 1 số cây cận nhiệt
và ơn đới.


+ Khó khăn: miền Bắc vùng núi
cao có mùa đơng rét, gió lào ...
- Các thiên tai: bảo, lũ lụt, hạn
hán ...


3. Tài nguyên nước: phong phú


nhưng phân bố không đều trong
năm.


4. Tài nguyên sinh vật:


Có nguồn tài nguyên sinh vật
phong phú với nhiều loại cây trồng
và vật nuôi.


II. Các nhân tố kinh tế - xã hội:
- Dân cư và lao động nông thôn:
chiếm tỉ lệ cao, nhiều kinh nghiệm
trong sản xuất nông nghiệp, thu hút
tạo việc làm…




- Cơ sở vật chất – kĩ thuật: ngày
càng hoàn thiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Đại diện các nhóm trìng bày, nhận xét, GV chuẩn
xác lại kiến thức.


IV/ Đánh giá:


- Trình bày đặc điểm của các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng ntn đến sự phân bố và phát
triển nông nghiệp?


- Hướng dẫn hs làm bài tập 3/27.
V/ Hoạt động nối tiếp:



- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Làm bài tập 3/27 vào vở.


- Tìm hiểu ở nước ta có các loại cây trồng, vật nuôi nào?






</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tiết 8: Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I/ Mục tiêu: sau bài học, hs cần


- Kiến thức: trình bày được tình hình phát triển của sản xuất nông nghiệp: phát triển
vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt vẫn là ngành chính. Trình bày và giải thích sự
phân bố của 1 số cây trồng, vật nuôi.


- Kĩ năng: phân tích bảng số liệu. Phân tích mối quan hệ giữa sản xuất nông nghiệp và
môi trường.


- Thái độ: thấy được vai trò cần thiết của môi trường trong sạch đối với đời sống cũng
như hoạt động nông nghiệp.


II/ Phương tiện dạy học:


- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.


- Một số hình ảnh về thành tựu sx nông nghiệp.
III/ Hoạt động trên lớp:



1. Bài cũ:


- Trình bày đặc điểm các nhân tố tự nhiện của nước ta?


- Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp?
2. Bài mới:


- Giới thiệu bài: N c ta là m t n c nơng nghi p, vì th đã t lâu nông nghi p đ c ướ ộ ướ ệ ế ừ ệ ượ
đ y m nh và tr thành ngành s n xu t hàng hoá . ẩ ạ ở ả ấ Để có đ c nh ng b c nh y v t ti n ượ ữ ướ ả ọ ế
tri n, s phát tri n và phân b c a ngành đã có nh ng b c chuy n bi n gì khác tr c chúng ể ự ể ố ủ ữ ướ ể ế ướ
ta cùng nhau tìm câu tr l i trong bài h c hôm nay.ả ờ ọ


Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: Cá nhân/nhóm


GV: yêu cầu học sinh quan sát bảng 8.1 trong sách
giáo khoa.


- Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và
cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất
ngành trồng trọt?


HS: tỉ trọng cây lương thực và cây ăn quả, rau,
cây khác giảm. Trong khi tỉ trọng cây cơng nghiệp
tăng.


- Sự thay đổi này nói lên điều gì?


- Dựa vào bảng 8.2/29 cho biết: (Hoạt động nhóm)
Nhóm 1: Diện tích cây lúa



Nhóm 2: Năng suất lúa
Nhóm 3: Sản lượng lúa


Nhóm 4: Sản lượng lúa bình quân đầu người
Câu hỏi chung: tăng bao nhiêu? Tăng gấp mấy lần
từ năm (1980-2002)?


- Em hãy cho biết những thành tựu chủ yếu của
nghành trồng lúa ở nước ta trong thời kì
1980-2002? → Nguyên nhân nào đạt được những thành
tựu đó?


- Quan sát lược đồ H8.2/30 cho biết các vùng trọng
điểm trồng lúa ở nước ta?


I. Ngành trồng trọt:


Ngành trồng trọt đang phát triển đa
dạng với việc đẩy mạnh sản xuất
nhiều loại cây công nghiệp và các
cây trồng khác.


1. Cây lương thực:
- Phân bố ở đồng bằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Giải thích vì sao lại được trồng nhiều ở những
vùng đó.


HS: cây lúa ngồi điều kiện đất đai, lúa là loại


cây ưa nước thường xuyên, nhưng nhiều nước quá
ngập úng lúa cũng không phát triển được…


- Cây cơng nghiệp có những giá trị nào?


GDMT: trồng cây công nghiệp, phá thế độc canh
là 1 trong những biện pháp bảo vệ môi trường.
(lấy dẫn chứng minh hoạ)


- Hãy nêu sự phân bố các cây công nghiệp hàng
năm, cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta?
- Vì sao ở nước ta cây ăn quả lại phát triển?


HS: do khí hậu, đất đai.


- Hãy kể tên một số cây ăn quả đặc trưng của Nam
Bộ? Tại sao Nam Bộ trồng được nhiều loại cây ăn
quả có giá trị?


HS: sầu riêng, măng cụt, chôm chôm …do khí
hậu, đất đai thuận lợi hơn so với những vùng khác.
- Vậy vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là
vùng nào?


* Hoạt động 2: Cá nhân/nhóm


- Chăn ni nước ta chiếm tỉ trọng ntn trong nơng
nghiệp? Giải thích vì sao?


Quan sát bản đồ nông nghiệp, tranh ảnh.


- Xác định những vùng chăn ni trâu bị chính?
Trâu bị nước ta được ni chủ yếu để đáp ứng
nhu cầu gì?


- Tại sao bị sữa được phát triển ở ven các thành
phố lớn? HS: gần thị trường tiêu thụ.


- Cho biết các vùng chăn ni lợn chính của nước
ta? Vì sao lợn được ni nhiều ở đồng bằng sơng
Hồng?


HS: có nhiều hoa màu, lương thực và đặc biệt là
khu vực đông dân ....


- Em có nhận xét gì về đàn gia cầm ở nước ta?
- Hiện nay chăn nuôi gia cầm ở nước ta đang phải
đối mặt với nạn dịch nào?


2. Cây công nghiệp:


Là nguyên liệu công nghiêp chế
biến, có giá trị xuất khẩu.


3. Cây ăn quả: ngày càng được chú
trọng.


II. Ngành chăn nuôi:


Chăn nuôi chiếm tỉ trọng chưa lớn
trong nơng nghiệp.



1. Chăn ni trâu bị: tập trung nhiều
nhất ở trung du và miền núi, chủ yếu
để lấy sức kéo.


2. Chăn nuôi lợn: được nuôi nhiều ở
đồng bằng Sông Hồng, Sông Cửu
Long là nơi có nhiều lương thực và
đơng dân.


3. Chăn ni gia cầm: phát triển
nhanh ở đồng bằng


IV/ Đánh giá:


- GV củng cố toàn bộ nội dung bài học.


- Yêu cầu hs lên xác định trên bản đồ nông nghiệp các vùng trọng điểm trồng cây lúa,
cây công nghiệp, cây ăn quả?


V/ Hoạt động nối tiếp: - Học bài cũ, làm bài tập 2/33 vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tuần 5 Ngày soạn: 13/9/2010


Tiết 9: Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP


<b> THUỶ SẢN </b>
I/ Mục tiêu: sau bài học, hs cần


- Kiến thức: biết được thực trạng độ che phủ rừng của nước ta, vai trị của từng loại
rừng. Trình bày được tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp, nguồn lợi thuỷ,


hải sản.


- Kĩ năng: phân tích bản đồ, lược đồ. Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa phát triển
lâm nghiệp, thuỷ sản với tài nguyên và môi trường.


- Thái độ: học sinh thấy được vai trò của rừng từ đó có ý thức bảo vệ tài nguyên rừng.
Nuôi trồng thủy sản cần phải gắn liền bảo vệ nguồn nước.


II/ Phương tiện dạy học:


- Một số tranh, ảnh về hoạt động lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta.
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.


III/ Hoạt động trên lớp:
1. Bài cũ:


- Trình bày đặc điểm ngành trồng trọt và chăn nuôi ở nước ta?
- Tại sao bò sữa được chăn nuôi ở ven các thành phố lớn?
2. Bài mới:


- Giới thiệu bài: (giống phần mở bài trong sgk/33)


Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1:


Hđ cá nhân / nhóm


- Cho biết thực trạng rừng hiện nay của nước ta?
Nguyên nhân làm cho rừng nước ta bị cạn kiệt?
Cho hs q/sát B9.1/34



- Cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta?


- Chức năng của từng loại rừng đối với việc phát
triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường?


GDMT: GV nhấn mạnh vai trò của rừng phòng hộ
đối với việc BVMT, song thực tế hiện nay loại
rừng này đang bị tàn phá dẫn đến nhiều hậu quả
nghiệm trọng ( lũ quét, hạn hán … ). Lấy ví dụ?
Cặp / nhóm


Quan sát bản đồ kinh tế VN, H9.1/34.


- Cho biết về sự phân bố các loại rừng ở nước ta?
Cho hs q/sát H9.1/34 → GV cho HS thấy được
hiệu quả to lớn khi sử dụng mơ hình này ...
- Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì?
HS: bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế gió,
bão, bảo vệ đất ...


- Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ
rừng?


GDMT: gv mở rộng: nếu khai thác hợp lí thì vừa
có ý nghĩa kinh tế vừa bảo vệ được mơi trường tự
nhiên.


I. Lâm nghiệp:
1. Tài nguyên rừng:



- Tài nguyên rừng bị cạn kiệt, độ
che phủ rừng toàn quốc thấp (35%).
- Cơ cấu rừng: rừng sản xuất, rừng
phòng hộ, rừng đặc dụng.


2. Sự phát triển và phân bố ngành
lâm nghiệp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

* Hoạt động 2: Nhóm / cặp


- Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để
phát triển khai thác thuỷ sản?


Quan sát bản đồ kinh tế VN, H9.2/35.


- Xác định trên bản đồ các tỉnh trọng điểm về nghề
cá ở nước ta? Các ngư trường trọng điểm của
nước ta?


- Những thuận lợi của điều kiện tự nhiên cho ni
trồng thuỷ sản ở nước ta?


- Những khó khăn do thiên nhiên gây ra cho nghề
khai thác và nuôi trồng thuỷ sản?


GDMT: nguồn lợi về thuỷ sản đang suy giảm, cần
khai thác thuỷ sản 1 cách hợp lí và bảo vệ các
vùng biển khỏi bị ô nhiễm (do biển bị ô nhiễm dẫn
đến nhiều loại thuỷ sản mất môi trường sinh sống


hoặc hạn chế về sản lượng).


Cá nhân / nhóm
Quan sát bảng 9.2/37


- So sánh bảng số liệu → nhận xét về sự phát triển
của ngành thuỷ sản?


HS: sản lượng thuỷ sản tăng nhanh …


- Cho biết tình hình xuất khẩu thuỷ sản của nước
ta hiện nay?


II. Ngành thuỷ sản:
1. Nguồn lợi thuỷ sản:


- Nước ta có điều kiện tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên để phát triển
ngành thuỷ sản.


- Có 4 ngư trường trọng điểm với
nhiều bải tơm, cá, mực ...


- Có tiềm năng rất lớn cả về nuôi
thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước
mặn.


- Khó khăn trong khai thác, sử
dụng các nguồn lợi thuỷ sản: khí
hậu, môi trường ...



2. Sự phát triển và phân bố ngành
thuỷ sản:


- Sản xuất thuỷ sản phát triển mạnh
mẽ, tỉ trọng sản lượng khai thác lớn
hơn tỉ trọng sản lượng nuôi trồng.
- Nuôi trồng thuỷ sản đang rất phát
triển và xuất khẩu thuỷ sản tăng
nhanh.


IV/ Đánh giá:


- Yêu cầu hs xác định 4 ngư trường lớn ở Việt Nam trên bản đồ?
- Hướng dẫn hs làm bài tập 3/37.


V/ Hoạt động nối tiếp:


- Học bài cũ, làm bài tập 3/37 vào vở.


- Chuẩn bị máy tính, thước kẻ, compa, bút chì, thước đo độ để tiết sau làm bài thực
hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ngày soạn: 16/9/2010
Tiết 10: Bài 10: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ


<b> VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN </b>
<b> THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN</b>


<b> GIA SÚC, GIA CẦM</b>


I/ Mục tiêu: sau bài học, hs cần


- Rèn luyện kĩ năng xử lí bảng số liệu. Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (hình trịn)
và kĩ năng vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng. Rút ra các nhận xét và giải
thích.


- Củng cố và bổ sung kiến thức lí thuyết về ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi.
-Thái độ: ý thức tự làm việc độc lập, u thích mơn học địa lí.


II/ Phương tiện dạy học:


Compa, thước kẻ, thước đo độ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút dạ màu.
III/Hoạt động dạy và học:


1. Bài cũ:


- Trình bày đặc điểm chung của ngành lâm nghiệp ở nước ta?
- Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?


2. Bài mới:


- Giới thiệu bài:


Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: Cặp / nhóm


* Bước 1: Lập bảng số liệu đã xử lí theo mẫu.
Chú ý khâu làm tròn số, sao cho tổng các
thành phần phải đúng 100%.



* Bước 2: Vẽ biểu đồ cơ cấu theo quy tắc:
Bắt đầu vẽ từ “tia 12 giờ”, thuận theo kim
đồng hồ.


* Bước 3: Chú thích.
* Bước 4: Nhận xét.


1. Bài 1: ( Lấy kiểm tra 15’)
* Xử lí số liệu: (1 điểm)


Loại
cây


1990 2002


Cơ cấu
S gieo
trồng


Góc

tâm


Cơ cấu
S gieo
trồng


Góc

tâm


Tổng


số 100,0% 360


0 <sub>100,0% 360</sub>0
Cây


lương


thực 71,6 258 64,8 233


Cây
công


nghiệp 13,3 48 18,2 66


Cây
t/phẩm


... 15,1 54 16,9 61


a. Cách vẽ.


- Đúng tỉ lệ (6 điểm)


- Có tên biểu đồ và phần chú thích (1 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>


b. Nhận xét: (2 điểm)



- Cây lương thực: Diện tích gieo trồng tăng 1845,7 nghìn ha,nhưng tỉ trọng giảm từ
71,8% xuống 64,9%.


- Cây cơng nghiệp: Diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn ha, và tỉ trọng cũng tăng từ
13,3% lên 18,2%.


* Hoạt động 2: Bài 2:


Giáo viên hướng dẫn hs về nhà làm bài tập số 2.
IV/ Đánh giá:


GV nhận xét về tiết thực hành của lớp.
V/ Hoạt động nối tiếp:


- Hoàn chỉnh bài tập 2 vào vở.


- Xác định trước trong 2 nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội thì nhân tố nào đóng vai trị
quyết định đến sự phân bố và phát triển công nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tuần 6 Ngày soạn:


Tiết 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ


<b> PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP</b>
I/ Mục tiêu: sau bài học, hs cần


- Kiến thức: nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế-xã hội đối với sự
phát triển và phân bố công nghiệp. Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên 1 cách hợp lí để phát triển cơng nghiệp.


- Kĩ năng: đánh giá ý nghĩa kinh tế của các tài nguyên thiên nhiên, sơ đồ hóa các nhân


tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. Biết vận dụng kiến thức đã học
để giải thích một hiện tượng địa lí kinh tế.


- Thái độ: tự hào vì Việt Nam có nhiều tài nguyên thiên nhiên.
II/ Phương tiện dạy học:


- Át lát địa lí Việt nam.
- Bảng phụ.


III/ Hoạt động dạy và học:


* Khởi động: (giống phần mở bài trong sgk / 39)
* Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: (17phút) Cặp/nhóm


Cho HS q/sát hình 11.1/39, treo bảng phụ
H11.1(chưa hồn chỉnh) sơ đồ về vai trị các
nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển
một số ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta .
- Dựa vào kiến thức đã học cho biết các tài nguyên
chủ yếu của nước ta?


HS: khống sản, thủy năng, tài ngun đất,
nước, rừng, khí hậu, nguồn lợi sinh vật biển.
- Hãy hoàn thành sơ đồ để thấy được mối quan hệ
giữa các thế mạnh về tự nhiên và khả năng phát
triển mạnh các ngành trọng điểm?



Sau khi hướng dẫn học sinh, giáo viên chốt lại
kiến thức.


- Dựa vào Át Lát địa lí Việt nam và vận dụng kiến
thức đã học hãy nhận xét về ảnh hưởng của phân
bố một số ngành cơng nghiệp trọng điểm?


- Vai trị của tài ngun thiên nhiên?


HS: nguồn tài nguyên (lớn) có vai trị đối với sự
phát triển và phân bố công nghiệp.


GV: các nguồn tài nguyên thiên nhiên là rất quan
trọng nhưng không phải là nhân tố quyết định sự
phát triển và phân bố công nghiệp.


* Hoạt động 2: (20phút) Hđ nhóm
GV hướng dẫn HS thảo luận: (5phút)
* Chia lớp thành 4 nhóm


* Mỗi nhóm thảo luận một nhân tố kt-xh:
+ Dân cư và nguồn lao động


I. Các nhân tố tự nhiên:


- Tài nguyên đa dạng là cơ sở
nguyên, nhiên liệu và năng lượng
cho ngành công nghiệp.


- Các nguồn tài nguyên có trữ


lượng lớn là cơ sở để phát triển các
ngành công nghiệp trọng điểm.
- Sự phân bố tài nguyên tạo ra các
thế mạnh khác nhau của từng vùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Vật chất, kĩ thuật


+ Chính sách phát triển công nghiệp
+ Thị trường


Sau khi các nhóm trình bày kết quả và ý kiến
của mình, học sinh nhận xét. Giáo viên kết luận và
cho hs ghi bài.


GV cần nhấn mạnh thêm:


- Việc cải thiện hệ thống đường giao thơng có ý
nghĩa ntn với phát triển cơng nghiệp?


HS: nối liền các ngành, các vùng sản xuất: giữa
sản xuất với tiêu dùng …


- Thị trường có ý nghĩa ntn với phát triển cơng
nghiệp?


→ Vai trò của các nhân tố kinh tế - xã hội với
ngành công nghiệp?


- Thuận lợi cho các ngành cần
nhiều lao động và thu hút đầu tư


nước ngoài.


2. Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công
nghiệp và cơ sở hạ tầng.


- Trình độ cơng nghệ cịn thấp,
chưa đồng bộ.


- Cơ sở hạ tầng ngày càng được
cải thiện.


3. Chính sách phát triển công
nghiệp: nhằm thúc đẩy công nghiệp
phát triển.


4. Thị trường:


- Sự cạnh tranh của hàng ngoại
nhập.


- Sức ép cạnh tranh trên thị trường
xuất khẩu.


IV/ Đánh giá: (6phút)


- Phân tích ảnh hưởng của nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển và phân bố
công nghiệp ở nước ta?


- Hướng dẫn hs làm bài tập 1/41.
V/ Hoạt động nối tiếp: (2phút)



- Học bài cũ, làm bài tập 1/41 vào vở.


- Sưu tầm 1 số tranh ảnh về hoạt động công nghiệp ở nước ta?
- Xác định trước 1 số trung tâm công nghiệp ở nước ta?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ngày soạn:


Tiết 12: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
I/ Mục tiêu: sau bài học, hs cần


- Kiến thức: nắm được tên của một số ngành công nghiệp chủ yếu ở nước ta và một số
trung tâm cơng nghiệp chính của các ngành này. Biết được việc phát triển khơng hợp lí 1
số ngành cơng nghiệp sẽ tạo nên sự cạn kiệt khoáng sản và gây ô nhiễm môi trường.
- Kĩ năng: đọc và phân tích được biểu đồ cơ cấu ngành công nghiệp.


- Thái độ: niềm tin vào ngày mai kinh tế phát triển, đất nước ngày càng giàu đẹp.
II/ Phương tiện dạy học:


- Bản đồ Công nghiệp Việt Nam.
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.


- Tranh ảnh về công nghiệp nước ta.
III/ Hoạt động dạy và học:


* Bài cũ: (5phút)


- Vài trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển các ngành công
nghiệp trọng điểm ở nước ta?


- Việc cải thiện hệ thống đường giao thông có ý nghĩa ntn với phát triển nơng nghiệp?


* Khởi động: (giống phần mở bài trong sgk/)


* Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: (10phút) Cá nhân/nhóm


- Hãy cho biết cơ cấu công nghiệp theo thành phần
kinh tế nước ta phân ra như thế nào?


- Em có nhận xét gì về nền công nghiệp nước ta?
GV: yêu cầu học sinh đọc khái niệm “ngành công
nghiệp trọng điểm”


Quan sát H12.1/42.


- Hãy xếp thứ tự các ngành công nghiệm trọng
điểm của nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ?
- Các ngành công nghiệp trọng điểm có vai trị ntn
trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp?


* Hoạt động 2: (19phút) Cá nhân/nhóm


- Nước ta có những ngành cơng nghiệp trọng điểm
nào?


- Cho biết nước ta có mấy loại than?
HS: Antaxit, nâu, mỡ, bùn…


- Công nghiệp khai thác nhiên liệu phân bố chủ


yếu ở đâu?


HS: Than (Quảng Ninh), dầu (thềm lục địa phía
Nam)


- Sản lượng khai thác hàng năm?
Hoạt động cá nhân/nhóm.


Quan sát bản đồ công nghiệp và kinh tế.
- Ngành công nghiệp điện của nước ta phát triển
dực trên những thế mạnh nào?


- Sự phát triển ngành công nghiệp điện của nước


I. Cơ cấu ngành công nghiệp:


- Cơng nghiệp nước ta có cơ cấu đa
dạng.


- Các ngành công nghiệp trọng
điểm chủ yếu vẫn dựa trên những
thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên,
nguồn lao động.


II. Các ngành công nghiệp trọng
<b>điểm:</b>


1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu:
- Phân bố chủ yếu ở Quảng Ninh.


- Sản lượng và xuất khẩu than
tăng nhanh trong những năm gần
đây.


2. Công nghiệp điện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

ta và tình hình phân bố của chúng?


- Xác định tên các nhà máy nhiệt điện (chạy bằng
than, khí) thủy điện.?


- Cho biết sản lượng điện hàng năm của nước ta
ntn? Nguyên nhân nào đã làm cho sản lượng điện
của nước ta tăng?


Hoạt động cá nhân.


- Hãy xác định các trung tâm tiêu biểu của các
ngành cơ khí - điện tử, trung tâm hóa chất lớn và
các nhà máy xí nghiệp lớn?


- Các ngành cơng nghiệp nói trên dựa trên những
thế mạnh gì để phát triển?


HS: đội ngũ thợ lành nghề, trình độ cao, cơ cở
vật chất- kĩ thuật, khả năng liên doanh nước ngoài,
thị trường, nguồn ngun liệu tại chỗ…chính sách
phát triển cơng nghiệp của nhà nước.


-Dựa vào hình 12.1/42 và 12.3/45 cho biết tỉ trọng


của ngành chế biến lương thực thực phẩm?


- Đặc điểm phân bố của ngành chế biến lương
thực thực phẩm ở nước ta? Có những trung tâm
lớn nào?


- Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở
nước ta có những thế mạnh gì?


- Cho biết ngành dệt may nước ta dựa trên ưu thế
gì?


HS: nguồn lao động dồi dào.


Quan sát bản đồ công nghiệp VN.


- Cho biết các trung tâm dệt may lớn nhất nước ta?
- Tại sao các thành phố trên là những trung tâm
dệt may lớn nhất nước ta?


HS: có nhu cầu về sản phẩm dệt may, ưu thế
máy móc kĩ thuật …


* Hoạt động 3: (3phút) Hđ cá nhân


- Dựa vào hình 12.3 hãy xác định 2 khu vực tập
trung cơng nghiệp lớn nhất cả nước?


- Kể tên một số trung tâm tiêu biểu cho hai khu
vực trên?



- Sản lượng điện ngày càng tăng
đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời
sống.


3. Một số ngành công nghiệp nặng
khác: công nghiệp nước ta có cơ cấu
đa dạng.


4. Cơng nghiệp chế biến lương
thực thực phẩm:


- Có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu
sản xuất công nghiệp.


- Phân bố rộng khắp cả nước.


5. Công nghiệp dệt:


- Công nghiệp dệt may dựa trên
ưu thế về nguồn lao động.


- Các trung tâm dệt may lớn nhất
cả nước: thành phố HCM, Hà Nội ...


III. Các trung tâm công nghiệp
<b>lớn:</b>


Các trung tâm công nghiệp lớn


nhất là TP Hồ Chí Minh và Hà Nội.
IV/ Đánh giá: (5phút)


- GV khái quát lại toàn bộ nội dung bài học.
- Hướng dẫn hs làm bài tập 3/47.


V/ Hoạt động nối tiếp: (2phút)


- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tuần 7 Ngày soạn:
Tiết 13: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ


<b> PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ</b>
I/ Mục tiêu: sau bài học, hs cần


- Kiến thức: nắm được ngành dịch vụ ở nước ta có cơ cấu rất phức tạp, ngày càng đa
dạng. Thấy được nghành dịch vụ có ý nghĩa ngày càng tăng trong việc đảm bảo sự phát
triển của các nghành kinh tế khác, trong hoạt động của đời sống xã hội và tạo việc làm
cho nhân dân.


- Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng làm việc với sơ đồ. Giải thích sự phân bố của các nghành
dịch vụ


- Thái độ: giáo dục học sinh biết chọn loại hình dịch vụ phù hợp với lứa tuổi, có ích
nhằm phục vụ cho công việc học tập.


II/ Phương tiện dạy và học:


Giáo án, biểu đồ cơ cấu ngành dịch vụ.


III/ Hoạt động dạy và học:


* Bài cũ: (4phút)


- Trình bày 1 số đặc điểm của ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta?
- Việt Nam có những trung tâm công nghiệp lớn nào?


* Khởi động: (giống phần mở bài trong sgk/47)
* Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: (19phút)


Hoạt động cá nhân


GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ “Dịch vụ”.


Quan sát biểu đồ cơ cấu ngành dịch vụ, kết hợp
H13.1/48.


- Các hoạt động của ngành dịch vụ?
- Nêu cơ cấu nghành dịch vụ ở nước ta?
Thảo luận cả lớp: (2phút)


CH: cho ví dụ chứng minh rằng nền kinh tế càng
phát triển thì các hoạt động dịch vụ cũng trở nên
đa dạng?


- Cho biết vai trò của ngành dịch vụ?



- Phân tích vai trị của ngành bưu chính viễn thơng
trong sản xuất và đời sống?


HS: + Trong sản xuất: phục vụ thông tin kinh tế
giữa các nhà kinh doanh …


+ Trong đời sống: đảm bảo chuyển thư từ …
* Hoạt động 2: (16phút) Cá nhân/nhóm


- Em có nhận xét gì về sự phát triển ngành dịch vụ
của nước ta?


I. Cơ cấu và vai trò của dịch vụ
<b>trong nền kinh tế.</b>


1. Cơ cấu nghành dịch vụ


- Ngành dịch vụ có cơ cấu phức
tạp gồm dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ
sản xuất và dịch vụ công cộng.


- Kinh tế càng phát triển ngành
dịch vụ càng đa dạng.


2. Vai trò của dịch vụ trong sản xuất
và đời sống.


- Cung cấp nguyên liệu,vật tư sản
xuất cho các nghành kinh tế.



- Tạo ra mối liên hệ giữa các
nghành sản xuất, các vùng trong
nước và ngoài nước.


- Tạo nhiều việc làm, nâng cao đời
sống nhân dân đem lại nguồn thu
nhập lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Ngành dịch vụ chiếm bao nhiêu phần trăm lao
động? Chiếm bao nhiêu phần trăm trong cơ cấu
GDP?


- Việt Nam được xếp vào nhóm quốc gia có nền
kinh tế như thế nào?


HS: đang phát triển (với tốc độ nhanh)


- Nền kinh tế đang phát triển nhanh sẽ tác động gì
đến ngành dịch vụ?


HS: dịch vụ phát triển khá nhanh và càng ngày
càng có nhiều cơ hội để vươn ngang tầm khu vực
quốc tế.


Hđ cá nhân/nhóm


- Trình bày tình hình phân bố ngành dịch vụ?
- Tại sao các hoạt động dịch vụ nước ta phân bố
không đều?



- Tại sao Hà Nội và thành phố HCM là 2 trung
tâm dịch vụ lớn nhất?


- Chiếm 25% lao động , nhưng lại
chiếm 38,5 % trong cơ cấu GDP.


- Trong điều kiện mở cửa nền kinh
tế các hoạt động dịch vụ phát triển
khá nhanh và có nhiều cơ hội để
vươn lên.


2. Đặc điểm phân bố:


- Phân bố: phụ thuộc chặt chẻ vào
dân cư.


- Hoạt động dịch vụ tập trung ở
những nơi đông dân cư và kinh tế
phát triển.


IV/ Đánh giá: (4phút)


- GV khái quát lại toàn bộ nội dung bài học.


- Lấy ví dụ chứng minh rằng ở đâu đơng dân thì ở đó tập trung nhiều hoạt động dịch
vụ?


- Tại sao Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa
dạng nhất ở nước ta?



V/ Hoạt động nối tiếp: (2phút)


- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong sgk.


- Xem trước bài: “giao thông vận tải và bưu chính viễn thơng”.
Tìm hiểu ở nước ta có các loại hình giao thơng nào?


Kể tên các tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ngày soạn:
Tiết 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
I/ Mục tiêu: sau bài học, hs cần


- Kiến thức: nắm được đặc điểm phân bố các mạng lưới và các đầu mối giao thơng vận
tải chính của nước ta. Biết được một số thành tựu to lớn của ngành bưu chính viễn thông
và tác động của những bước tiến này đến đời sống kinh tế-xã hội của đất nước.


- Kĩ năng: phân tích mối quan hệ giữa sự phân bố mạng lưới giao thông vận tải với sự
phân bố các ngành kinh tế khác.


- Thái độ:cCó thái độ, ý thức chấp hành giao thông khi tham gia giao thông.
II/ Phương tiện dạy học:


Giáo án, sgk, Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam.
III /Hoạt động dạy và học:


* Bài cũ: (5phút)


- Cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ trong nền kinh tế nước ta?


- Tại sao Hà Nội và thành phố HCM là 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất?
* Khởi động: (giống phần mở bài trong sgk/50)


* Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: (20phút)


Hoạt động cá nhân


- Trình bày ý nghĩa của ngành giao thông vận tải?
- Tại sao khi tiến hành đổi mới chuyển sang nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN, giao thông
vận tải lại được chú trọng đi trước 1 bước?


GV: GTVT là ngành không trực tiếp sản xuất ra
của cải vật chất nhưng nó khơng thể thiếu trong
sản xuất và đời sống con người, nó vận chuyển vật
liệu, hàng hố


Quan sát bản đồ giao thộng vận tải VN.
- Nước ta có những loại hình giao thơng vận tải
nào?


- Cho biết loại hình vận tải nào có vai trị quan
trọng nhất trong vận chuyển hàng hố? Tại sao?
- Loại hình vận tải nào có tỉ trọng tăng nhanh
nhất? Tại sao?


Quan sát trên bản đồ, kết hợp H14.1/52 hs lên


xác định các tuyến đường bộ xuất phát từ thủ đô
Hà Nội và thành phố HCM? Các tuyến đường sắt
chính?


→ Em có nhận xét gì về các tuyến đường giao
thơng hiện nay ở nước ta?


Thảo luận bàn/nhóm: (2phút)


CH: phân tích những thuận lợi và khó khăn của
ngành giao thông ở nước ta?


* Hoạt động 2: (13phút)


- Nhiệm vụ cơ bản của ngành bưu chính viễn


I. Giao thông vận tải.


1. Ý nghĩa: rất quan trọng trong việc
phát triển kinh tế.


2. Giao thông vận tải ở nước ta đã
phát triển đầy đủ các loại hình:
- Đường bộ có tỉ trọng lớp nhất
trong cơ cấu vận chuyển hàng hoá.
- Đường hàng khơng được hiện đại
hố, mở rộng mạng lưới quốc tế và
nội địa.


→ Các tuyến đường ngày càng


được đầu tư nâng cấp.


II. Bưu chính viễn thơng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

thơng?


Quan sát H14.3/54.


- Nhận xét tốc độ phát triển điện thoại từ 1991 –
2002?


- Tình hình phát triển mạng điện thoại của nước ta
tác động ntn đến đời sống và kinh tế - xã hội?
- Việc phát triển Internet tác động ntn đến đời
sống kinh tế - xã hội nước ta?


triển kinh tế, hội nhập nền kinh tế
thế giới.


-Số người dùng điện thoại tăng vọt,
số thuê bao Internet cũng tăng rất
nhanh.


IV/ Đánh giá: (5phút)


- Dựa vào H14.1/52 xác định : quốc lộ 1A, đường HCM, đường sắt, các cảng, sân bay?
- Tại sao nói thành phố HCM và Hà Nội là 2 đầu mối giao thông quan trọng nhất ở
nước ta?


V/ Hoạt động nối tiếp: (2phút)



-Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Xem trước bài: Thương mại và du lịch


Thương mại là gì? Gồm những ngành nào? Vai trò của thương mại đối với sự phát
triển kinh tế?


Vai trò của ngành du lịch đối với nền kinh tế hiện nay?
Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động du lịch VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tuần 8 Ngày soạn:
Tiết 15: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH


I/ Mục tiêu: sau bài học, hs cần


- Kiến thức: nắm được các đặc điểm và phân bố ngành thương mại và du lịch ở nước
ta. Chứng minh và giải thích tại sao Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là các trung tâm
thương mại, du lịch lớn nhất cả nước. Nắm được những tiềm năng du lịch và ngành du
lịch đang trở thành ngành kinh tế quan trọng.


- Kĩ năng: rèn kĩ năng đọc và phân tích các biểu đồ. Kĩ năng phân tích bảng số liệu.
- Thái độ: tự hào vì nước nhà có nhiều điều kiện tự nhiên và nhân văn để phát triển du
lịch.


II/ Phương tiện dạy học:


Giáo án, sgk, tranh ảnh về các hoạt động du lịch và thương mại ở nước ta.
III/ Hoạt động dạy và học:


* Bài cũ: (6phút)



- Trình bày đặc điểm của ngành giao thông vận tải?


- Việc phát triển các dịch vụ Internet tác động như thế nào đến đời sống kinh tế xã
hội nước ta?


* Khởi động: (giống phần mở bài trong sgk/56)
* Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1: (22phút)


Hoạt động cặp/nhóm


Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình cho biết:
- Tình hình nội thương của nước ta từ khi đổi mới
chính sách kinh tế?


- Thành phần kinh tế nào giúp nội thương phát
triển mạnh nhất? Biểu hiện?


HS: kinh tế tư nhân, tập thể chiếm 81% trong
cơ cấu từng mức bán lẽ hàng hóa và doanh thu
dịch vụ 2003.


Quan sát biểu đồ hình 15.1/56. Nhận xét sự phân
bố theo vùng của ngành nội thương?


HS: rất chênh lệch…



- Tại sao nội thương ở Tây Nguyên lại kém phát
triển?


HS: dân cư thưa thớt, kinh tế chưa phát triển…
- Tại sao Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là 2 trung
tâm thương mại, dịch vụ lớn cả nước?


HS: dân cư đông, kinh tế phát triển…


GV: cho hs quan sát 1 số tranh ảnh về các trung
tâm thương mại ở nước ta.


Hoạt động cá nhân


- Cho biết vai trò quan trọng của ngành ngoại
thương đối với nền kinh tế mở rộng thị trường ở
nước ta?


HS: giải quyết đầu ra cho sản phẩm ...


I. Thương mại.
1. Nội thương:


- Nội thương phát triển với hàng
hoá dồi dào, đa dạng.


- Phát triển không đều, tập trung
chủ yếu ở ĐNB, đb sông Cửu Long..


- Hà Nội và thành phố HCM là 2


trung tâm thương mại, dịch vụ lớn
và đa dạng nhất nước ta.


2. Ngoại thương:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Hãy kể tên các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của
nước ta?


HS: máy móc, thiết bị, nhiên liệu, nguyên liệu,
1số mặt hàng tiêu dùng…


Quan sát H15.6/58.


- Nhận xét biểu đồ và kể tên các mặt hàng xuất
khẩu chủ lực của nước ta mà em biết?


- Hiện nay nước ta quan hệ buôn bán nhiều nhất ở
thị trường nào? Tại sao?


* Hoạt động 2: (12phút)


- Vai trò của ngành du lịch ở nước ta?


- Việt Nam có những nguồn tài nguyên nào làm cơ
sở để phát triển ngành du lịch? Cho ví dụ minh
hoạ?


- Ở địa phương em có các tài nguyên du lịch nào?


- Nhập khẩu nhiều máy móc thiết


bị, nguyên liệu, nhiên liệu.


- Những mặt hàng xuất khẩu: công
nghiệp nhẹ, tiểu thủ cơng nghiệp
khống sản, hàng nơng lâm thuỷ sản.
- Buôn bán nhiều nhất với thị
trường khu vực Châu Á – TBD.
II. Du lịch:


- Vai trò: đem lại nguồn thu nhập
lớn, mở rộng giao lưu giữa nước ta
với các nước trên thế giới, cải thiện
đời sống nhân dân.


- Có nhiều tiềm năng phong phú và
phát triển nhanh.


IV/ Đánh giá: (5phút)


- GV khái quát lại toàn bộ nội dung bài học.
- Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi trong sgk.


- Bài tập: Thành phần kinh tế nào giúp cho nội thương phát triển mạnh mẽ?
(Khoanh tròn vào câu trả lời đúng)


a.Kinh tế nhà nước b.Kinh tế tập thể


c.Kinh tế tư nhân d.Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
V/ Hoạt động nối tiếp: (2phút)



Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày soạn:
Tiết 16: THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI
<b> CƠ CẤU KINH TẾ</b>


I/ Mục tiêu: sau bài học, hs cần


- Kiến thức: học sinh cần củng cố lại kiến thức đã học về cơ cấu kinh tế theo ngành sản
xuất của các nước.


- Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền.
- Thái độ: rèn tính tỉ mỉ, kiên nhẫn, làm việc độc lập.


II/ Phương tiện dạy học:
Bút chì, thước


III/ Hoạt động dạy và học:
* Bài cũ: (5phút)


- Nêu vài trò và chức năng của ngành thương mại ở nước ta?


- Vì sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực Châu Á – Thái Bình
Dương?


* Khởi động: (giống phần mở bài trong sgk/
* Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: (22phút)



- GV hướng dẫn HS cách vẽ biểu đồ miền theo
bảng số liệu B16.1/60: (8phút)


+ Trục tung có trị số là 100%
+ Trục hoành là các năm


+ Vẽ lần lượt theo từng chỉ tiêu chứ không phải
lần lượt theo các năm.


+ Vẽ đến đâu thì tơ màu đến đó, đồng thời thiết
lập bảng chú giải.


- GV cho HS vẽ biểu đồ: (20phút)
* Hoạt động 2: (10phút) Hđ cá nhân


- Sự giảm tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp từ 40,5%
xuống cịn 23,0% nói lên điều gì?


- Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh?
Thực tế này phản ánh điều gì?


a. Vẽ biểu đồ:


b. Nhận xét:


- Nước ta đang chuyển dần từng
bước từ nước nông nghiệp sang
nước công nghiệp.



- Tỉ trong của khu vực kinh tế công
nghiệp – xây dựng tăng lên nhanh
nhất. Thực tế này phản ánh q trình
cơng nghiệp hố và hiện đại hoá
đang tiến triển.


IV/ Hoạt động nối tiếp: (2phút)


Về nhà ơn lại tồn bộ các kiến thức của phần địa lí dân cư và địa lí kinh tế để tiết sau
ơn tập có hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Tuần 9 Ngày soạn:
Tiết 17: ÔN TẬP


I/ Mục tiêu: sau bài học, hs cần


- Kiến thức: học sinh cũng cố lại kiến thức đã được học từ đầu năm đặc biệt là các
ngành nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp- xây dựng và dịch vụ.


- Kĩ năng: cũng cố kiến thức qua sơ đồ.
II/ Phương tiện dạy học:


Atlat địa lí VN, bản đồ địa lí tự nhiên VN, bảng phụ
III/ Hoạt động dạy và học:


* Khởi động: (giống phần mở bài trong sgk/
* Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: (9phút) Nhóm / cả lớp



Nhóm 1: Dựa vào H2.1/7. Nhận xét qui mơ dân
số, tình hình tăng dân số. Ý nghĩa việc giảm tỉ lệ
gia tăng dân số tự nhiên?


Nhóm 2: Dân cư nước ta phân bố ntn? Tại sao có
sự phân bố đó? Giải pháp?


* Hoạt động 2: (34phút)


- Dựa vào H8.2/30, Atlat. Ghi tiếp nội dung vào
dấu chấm và đánh mũi tên vào các ô ở sơ đồ sao
cho hợp lí:


I. Phần địa lí dân cư:


-Dân số nước ta tăng nhanh.


-Phân bố khơng đồng đều.
II. Địa lí kinh tế:


ĐKTN Trồng trọt chủ yếu
- KHí hậu... Nơng nghiệp phát - Cây lương thực...
- Đất ... triển vững chắc - Cây ăn quả ...
- Sinh vật... - Cây CN ...


ĐKKTXH Sản xuất hàng Chăn nuôi
- Lao động... hoá lớn vùng -Trâu, bị...
- Chính sách... chuyên canh - Lợn ...
- Thị trường... - Gia cầm...


- Trình bày thành tựu trong sản xuất lúa thời lỳ


1980 -2002?


- Sự phân bố các loại rừng ở nước ta?


- Tại sao lại vừa khai thác vừa bảo vệ và trồng
rừng?


- Kể tên các trung tâm công nghiệp lớn? Chức
năng của mỗi trung tâm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Ngành bưu chính viễn thơng ở nước ta phát triển
ntn?


- Các mặt hàng xuất, nhập khẩu của nước ta? Thị
trường chủ yếu của Việt Nam?


- Nêu dẫn chứng thể hiện tiềm năng du lịch lớn
của Việt Nam?


IV/ Hoạt động nối tiếp: (2phút)


Xem lại toàn bộ các kiến thức đã học chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ngày soạn:
Tiết 18: KIỂM TRA 1 TIẾT


I/ Mục tiêu:



Kiểm tra lại kiến thức của học sinh thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và tự luận
về phần địa lí dân cư và địa lí kinh tế.


II/ Hoạt động dạy và học:


ĐỀ:
I.Trắc nghiệm: (3đ)


Câu 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (1đ)
1.1: Phần lớn dân cư nước ta sống ở:


a. Thành thị b. Nông thôn
c. Khu phố d. Duyên hải


1.2: Sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta phụ thuộc trước hết vào:
a. Nhân tố tự nhiên b. Nhân tố đầu tư nước ngoài


c. Nhân tố thiên nhiên d. Nhân tố kinh tế - xã hội


1.3: Loại hình giao thơng vận tải đường sơng phát triển nhất trong các vùng:
a. Đồng bằng sông Hồng b. Duyên hải Nam Trung Bộ


c. Đồng bằng sông Cửu Long d. Đông Nam Bộ


1.4: Loại hình vận tải mới xuất hiện trong thời gian gần đây nhất:
a. Đường biển b. Đường hàng không


c. Đường sắt d. Đường ống dẫn khí
Câu 2: Điền vào chổ trống những từ / cụm từ thích hợp. (1đ)



Ngành dịch vụ có ... phức tạp ... gồm dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất
và dịch vụ công cộng.


Kinh tế càng ... thì ngành dịch vụ càng ...


Câu 3: Nối nội dung ở cột A (nhân tố tự nhiên) với cột B (ngành công nghiệp) sao cho
phù hợp. (1đ)


A (nhân tố tự nhiên) B (ngành công nghiệp) Đáp án
1. Nhiên liệu: than, dầu khí ...


2. Kim loại: sắt, mangan, chì ...
3. Phi kim loại: apatít, pirít ...
4. Vật liệu xây dựng: sét, đá vôi


a. Công nghiệp hố chất


b. Cơng nghiệp vật liệu xây dựng
c. Cơng nghiệp năng lượng, hố chất
d. Cơng nghiệp luyện kim đen, màu


1...
2...
3...
4...
II. Tự luận: (7đ)


Câu 1: Hãy nêu 1 số thành tựu và thách thức khó khăn trong việc phát triển kinh tế của
nước ta? (2đ)


Câu 2: Nêu vai trò và chức năng của ngành thương mại ở nước ta? Vì sao nước ta lại
buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương? (3đ)
Câu 3: (2đ) Dựa vào bảng số liệu sau:


1991 2001
Tổng số


Nông – Lâm – Ngư nghiệp
Công nghiệp – xây dựng
Dịch vụ


100%
40,5
23,8
35,7


100%
23,3
28,1
38,6
a. Vẽ biểu đồ hình trịn thể hiện cơ cấu GDP thời kì 1991 – 2001?


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Sự giảm mạnh tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp từ 40,5% xuống cịn 23,3% nói
lên điều gì?


- Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh? Thực tế này phản ánh điều gì?
<b>Đáp án:</b>


I.Trắc nghiệm: (mỗi ý đúng là 0,25đ)



Câu 1: 1.1: b 1.2: d 1.3: c 1.4: d
Câu 2: - Cơ cấu; - Đa dạng; - Phát triển; - Đa dạng
Câu 3: 1c; 2d; 3a; 4b


II.Tự luận:


Câu 1: Những thành tựu và thách thức khó khăn.
- Thành tựu:


+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối vững chắc. (0,25đ)
+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố. (0,25đ)
+ Nước ta đang hội nhập vào nền k/tế khu vực và toàn cầu. (0,25đ)
- Thách thức, khó khăn:


+ Sự phân hoá giàu nghèo. (0,25đ)
+ Vấn đề việc làm còn bức xúc. (0,25đ)
+ Nhiều bất cập trong sự phát triển văn hoá, giáo dục .... (0,25đ)
+ Phải cố gắng lớn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới. (0,5đ)
Câu 2: * Vai trò và chức năng.


- Nội thương:


+ Nội thương phát triển với hàng hoá dồi dào, đa dạng. (0,25đ)


+ Phát triển không đều, tập trung chủ yếu ở ĐNB, đb sông Cửu Long ... (0,25đ)
+ Hà Nội và thành phố HCM là 2 trung tâm thương mại, dịch vụ lớn và đa dạng nhất
nước ta. (0,5đ)


- Ngoại thương:



+ Có vai trị quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta. (0,5đ)
+ Nhập khẩu nhiều máy móc thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu. (0,25đ)


+ Những mặt hàng xuất khẩu: công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp khống sản,
hàng nơng lâm thuỷ sản. (0,25đ)


+ Buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực Châu Á – TBD. (0,25đ)
* Vì: khu vực gần nước ta, đơng dân, có tộc độ phát triển nhanh ... (0,75đ)
Câu 3:


a. Vẽ biểu đồ:
b. Nhận xét: (1đ)


- Tỉ trọng GDP của ngành nông nghiệp giảm từ 40,5% (1991) xuống còn 23,3%
(2001), thể hiện nước ta từ một nước nông nghiệp đang chuyển mình để trở thành một
nước cơng nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>TIÊU CHÍ CHO BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>MƠN ĐỊA LÍ 9 - HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2010 – 2011</b>
Chủ đề / Nội


dung bài học Gợi nhớ/Nhận biết Thông hiểu / Hiểu Vận dụng Tổng điểm
I. Nội dung 1:


Sự phát triển nền
kinh tế VN.


- Những thành tựu
và thách thức của


nền kinh tế nước ta.
(2đ)




II. Nội dung 2:
Sự phát triển và
phân bố nông
nghiệp.


- Sự giảm tỉ trọng
nông nghiệp.
(0,5đ)


- Vẽ biểu đồ thể
hiện cơ cấu
GDP.(1đ)


1,5đ


III. Nội dung 3:
Các nhân tố ảnh
hưởng đến sự phát
triển và phân bố
công nghiệp.


- Các nhân tố tự
nhiên.(1,25đ)
- Sự tăng tỉ trọng
ngành công


nghiệp.(0,5đ)


1,75đ


IV. Nội dung 4:
Vai trò, đặc điểm
phát triển và phân
bố của dịch vụ.


- Đặc điểm cơ cấu
ngành dịch vụ.(1đ)


- Thành phần kinh
tế có vai trị nổi


bật nhất.(0,25đ) 1,25đ


V. Nội dung 5:
Giao thông vận tải
và bưu chính viễn
thơng.


- Loại hình giao
thơng phát triển
hiện nay.(0,5đ)


0,5đ


VI. Nội dung 6:
Thương mại và du


lịch.


Đặc điểm thương
mại.(2đ)


Việc buôn bán ở
nước ta tậptrung
ở c.Á-TBD.(1đ) 3đ
100% tổng điểm


của bài kiểm tra =
10 đ


50% tổng điểm bài
kiểm tra = 5 điểm


40% tổng điểm
bài kiểm tra = 4
điểm


20% tổng điểm
bài kiểm tra = 2
điểm




</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Tuần 10 Ngày soạn:


Tiết 19: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ


I/ Mục tiêu: sau bài học, hs cần:


- Kiến thức: nắm được ý nghĩa vị trí địa lí, những thế mạnh và khó khăn cơ bản của
điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư xã hội của vùng.


- Kĩ năng: xác định ranh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên thiên nhiên quan trọng
trên bản đồ. Phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội.


- Giáo dục: có ý thức học tập bộ mơn địa lí.
II/ Phương tiện dạy học:


- Lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Tài liệu lịch sử về một số dân tộc ở Việt Nam.


- Sưu tầm một số tranh ảnh về thiên nhiên và tài nguyên Trung du miền núi Bắc Bộ.
III/ Hoạt động dạy và học:


* Khởi động: (giống phần mở bài trong sgk/
* Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: (11phút)


GV: cho hs quan sát lược đồ tự nhiên vùng Trung
du và miền núi bắc Bộ.


- Xác định vị trí của vùng Trung du và miền núi
Bắc Bộ ( ranh giới, tên các tỉnh, thành tiếp giáp)?
- Nêu quy mơ diện tích và dân số của vùng Trung
du và miền núi Bắc Bộ?



- Vị trí này có ý nghĩa quan trọng như thế nào?
GV: vị trí của vùng Bắc Bộ: liền kề chí tuyến B,
địa hình chia cắt sâu sắc, giàu tài ngun khống
sản, khí hậu phân hố có mùa đông lạnh → tài
nguyên sinh vật đa dạng …


* Hoạt động 2: (16phút)


Gv: Hãy xác định điểm cực Bắc, Đông, Tây của
vùng.


Hs: Cực Bắc (Lũng Cú), cực Đơng (Móng Cái),
cực Tây (A-pa-chải).


Gv: Vùng TD&MNBB có những tiểu vùng nào?
Hs: Tây Bắc và Đông Bắc.


Gv: Hãy lên xác định giới hạn của 2 vùng trên bản
đồ.


THẢO LUẬN:


-Chia lớp thành 4 nhóm, 4 nhóm chung một vấn
đề.


I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ


- S: 100965 km2 <sub> chiếm 30,7% diện</sub>
tích cả nước.



- Dân số: 11,5 triệu người chiếm
14,4% dân số cả nước.


- Vùng lãnh thổ rộng lớn


- Thuận lợi cho giao lưu với các
tỉnh phía Nam Trung Quốc, Thượng
Lào, đồng bằng sơng Hồng, Bắc
Trung Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-Đề cử nhóm trưởng.


-Thời gian thảo luận: 5 phút.
-Giáo viên giao nhiệm vụ.
Câu hỏi:


Câu 1: xác định vị trí các mỏ: than, sắt, thiếc,
apatit, xác định các dịng sơng có tiềm năng phát
triển thủy điện.


Câu 2: Dựa vào bảng 17.1 kết hợp với lược đồ
17.7, hãy trình bày điều kiện tự nhiên và thế mạnh
kinh tế của tiểu vùng Đông Bắc.


Câu 3: Dựa vào bảng 17.1 kết hợp với lược đồ
17.7, hãy trình bày điều kiện tự nhiên và thế mạnh
kinh tế của tiểu vùng Tây Bắc.


Câu 4: Hãy nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên


và thế mạnh kinh tế giữa hai tiểu vùng Đông Bắc
và Tây Bắc.


Gv: Sau khi hs nhận xét, bổ sung giáo viên ý kiến
và cho hs ghi một số ý.


Gv: Vậy với điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên trên, Vùng TD&MNBB có những khó khăn
gì?


Hs: -thời tiết thất thường.


-Địa hình chia cắt mạnh giao thông, hoạt động
nơng nghiệp khó khăn…


Gv: Nhắc lại kiến thưc đã học ở bài 1:


Vùng TD&MNBB là nơi tập trung khoãng bao
nhiêu dân tộc? Hãy kể tên một số dân tộc mà em
biết.


Hs: Khoảng 30 dân tộc: Mường, Thái, Tày, Nùng,
Giao, Giao, Mông…


Gv: Đời sống dân cư của Vùng TD&MNBB có có
những đặc điểm gì?


Hs: Có kinh nghiệm canh tác trên đất dốc, kết hợp
nông nghiệp với lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc
lớn, trồng cây công nghiệp, dược liệu, rau quả ôn


đới và cận nhiệt.


Gv: hãy quan sát bảng 17.2 trang 64 hãy nhận xét
sự chênh lệch về dân cư xã hội của hai tiểu vùng
Đông Bắc và Tây Bắc


Hs: …


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Hs: Phát triển cơ sở hạ tầng, nước sạch, đẩy mạnh
xóa đói, giảm nghèo …


Tuần: Ngày soạn:
Tiết 36: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tt)


I/ Mục tiêu: sau bài học, hs cần


- Kiến thức: hiểu dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng. Sử dụng hợp lí
nguồn tài nguyên thiên nhiên và kinh tế -xã hội, góp phần thúc đẩy sản xuất và giải quyết
việc làm.


- Kĩ năng: khai thác thông tin trong bảng và lược đồ.


- Thái độ: khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên gắn liền với bảo vệ môi trường.
II/ Phương tiện dạy học:


Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ
III/ Hoạt động dạy và học:


* Khởi động: (giống phần mở bài trong sgk/)
* Bài mới:



Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 4: (37phút)


- Nêu và giải thích đặc điểm của ngành cơng
nghiệp vùng ĐNB trước và sau ngày miền nam
hoàn toàn giải phóng cho đến nay?


Quan sát bảng 32.1/117.


- Hãy nhận xét tỉ trọng công nghiệp - xây dựng
trong cơ cấu kinh tế của vùng ĐNB so với cả
nước?


Quan sát lược đồ kinh tế vùng ĐNB.
- Kể tên các ngành công nghiệp và các trung tâm
CN của vùng? Nhận xét về cơ cấu sản xuất cơng
nghiệp của vùng?


- Giải thích vì sao sản xuất cơng nghiệp lại tập


4. Tình hình phát triển kinh tế
a. Công nghiệp:


- Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong
GDP của vùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

trung chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh.
+ Vị trí địa lí . . . .



+ Lực lượng lao động dồi dào, đặc biệt là lao
động có kỹ thuật cao, lành nghề


+ Cơ sở hạ tầng tố, thu hút được nhiều đầu tư
nước ngồi.


+ Chính sách phát triển kinh tế . . .


- Phân tích những khó khăn cản trở sự phát triển
kinh tế của vùng?


-Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu sản
xuất . . .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×