Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Giao an GDNGLL day du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.49 KB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THÁNG 9</b>


<b>HOẠT ĐỘNG1</b>



<b>THANH NIÊN HỌC TẬP RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP</b>


<b>HĨA,HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC</b>



Hoạt động 1: “BẠN HIỂU GÌ VỀ CƠNG NHGIỆP HĨA,HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT


NƯỚC” (2 TIẾT)



I. Mục tiêu hoạt động:
Giúp Hs hiểu


- Nội dung cơ bản của CNH-HĐH đất nước và bày tỏ ý kiến của mình


- Xác định rõ quyền và nghĩa vụ của thanh niên,học sinh trong công cuộc xây dựng
CNH-HĐH đất nước


- Tin tuởng ở sự thành công của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước của Đảng và nhà nước ta
II. Nội dung hoạt động:


Thảo luận các vấn đề sau:


- Vì sao ta phải tiến hành CNH-HĐH đất nước?
- Nội dung của CNH-HĐH đất nước


- Vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước


- Quyền và trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước
III. Cơng tác chuẩn bị:


1. Giáo viên:



Định hướng cho Hs thảo luận các nội dung sau
- Em hiểu thế nào về CNH-HĐH đất nước ?
- Vì sao phải tiến hành CNH-HĐH đất nước?
- Mục tiêu của CNH-HĐH đất nước là gì?


- CNH-HĐH đất nước bao gồm những nội dung gì?


- Là HS chúng ta phải làm gì để phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nước?
- Gợi ý HS tìm tài liệu cần thiết


- Giao trách nhiệm cho cán bộ lớp,BCH chi đồn và triển khai hình thức thảo luận
- Duyệt kế hoạch


2. Học sinh:


- BCS,BCH chi đồn xây dựng kế hoạch thảo luận và gợi ý nội dung
- Hướng dẫn lớp tìm tài liệu


- Cách thức chuẩn bị thảo luận


- Phân cơng trang trí lớp, mời đại biểu
IV. Tổ chức hoạt động


Hoạt động1:


- Mc tuyên bố lý do,giới thiểu đại biểu,BGK
- Cả lớp hát bài “nối vòng tay lớn”


Hoạt động 2:



- Mc nêu các vân sđề cần thảo luận


- Bạn hiểu thế nào về CNH-HĐH đất nước ? tầm quan trọng của nó?
- Mục tiêu CNH-HĐH đất nước ở nước ta gồm những nội dung gì?


- Là một thanh niên chúng ta phải làm gì để phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước
của nước ta?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Mỗi đội(4 đội) cử một đại diên lên bốc thăm chủ đề của đội và thảo luận trong 5
phút.Sau đó cử đại diện trình bày


- Thang điểm 10 do BGK chấm
Hoạt động 3:


- Các đội tiến hành thảo luận và BGK cho điểm
Hoạt động 4:


- MC chốt lại một số vấn đề
+ CNH-HĐH đất nước là như thế nào?
+ Tầm quan trọng của nó?


- Mc chuyển sang hoạt động 5
Hoạt động 5 Trị chơi ơ chữ:


- MC phổ biến thể lệ chơi
- MC tiến hành trò chơi
Câu hỏi:


1. Xây dựng cơ sở ….là một trong những nhiệm vụ quan trọng của sự nghiệp


CNH-HĐH đất nước của đất nước ta (vật chất)


2. Nhà nước ta phải quan tâm đến nơi…….chốn….của dân.(ăn ở)


3. Nền kinh tế nước ta từ trước đến nay phụ thuộc rất nhiều vào …(nông nghiệp)
4. Từ gắn liền với công nghệ…(khoa học)


5. Nếu thiếu nó ta khơng thể làm gì mà cịn là gánh nặng của XH (sức khỏe)
6. Một trong những tính cách điển hình của thanh niên(hồi bảo)


Hàng dọc:


1. Một trong những yếu tố quan trong của quá trình CNH-HĐH đất nước của nước ta? (Văn
hóa)


Hoạt động 6:


Thi hỏi đáp kiến thức


- MC phổ biến thể lệ cuộc thi


- MC đọc câu hỏi 4 đội giành quyền trả lời bằng hình thức giơ cờ
- Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm


- MC đọc lần lượt các câu hỏi sau:


1. Nội dung của CNH-HĐH đất nước tập trung vào các lĩnh vực nào? (câu trả lời SGK)
2. Nêu gắn gọn mục tiêu của CNH-HĐH đất nước?


<b>V</b> AÂ T C H Â T



<b>Ă</b> N Ơ


<b>N</b> G H I Ê P


G
N


Ô
N


K <b>H</b> O A H O C


<b>O</b> E


H
K


C
Ö


<b>A</b> I B A O


O
H


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Giải quyết tình huống: Có một HS cho rằng sự nghiệp CNH-HĐH đất nước là nhiệm vụ
của nhà nước chứ không liên quan đến HS,Bạn sẽ làm gì để nói cho bạn ấy hiểu?
4. Là một thanh niên bạn phải làm gì để thực hiện sự nghiệp CNH-HĐH đất nước?
5. Nêu 3 yếu tố quan trọng của quá trình CNH-HĐH đất nước ( Đáp án sách GV trang



114,115)


Giám khảo nhận xét công bố điểm
Hoạt động7:


“Hát bài Thành phố trẻ”
Hoạt động 8:


MC mời GVCN nhận xét,rút kinh nghiệm,trao giải thưởng
MC kết thúc


<b>THÁNG 9: </b>


<b>Hoạt động2</b>



<b>THANH NIÊN HỌC TẬP RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP CNH-HĐH</b>



<b>THI HÙNG BIỆN VỀ “TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN HỌC SINH </b>


<b>TRONG SỰ NGHIỆP CNH- HĐH ĐÁT NƯỚC”( 2 Tiết)</b>



I. Mục Tiêu Giáo Dục:


- Nhận thức Vai trị của CNH-HĐH trong q trình xây dựng và phát triển đất nước xác
định rõ trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH


- Biết xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện để phấn đấu trở thành những cơng dân có
ích cho đất nước


- Tích cực chủ động trong học tập và rèn luyện,hăng hái tham gia các hoạt động của lớp
của trừơng,của địa phương



II. Nội Dung và Hình Thức Hoạt Động:
1. Nội dung:Thi hùng biện với các nội dung sau


- Vai trò quyền và trách nhiệm của thanh niên học sinh trong sự nghiệp CNH-HĐH đất
nước


- Yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước đối với thanh niên học sinh
+ Thanh niên học sinh phải có hồi bão lớn


+ Thanh niên học sinh phải có năng lực tiếp thu,sáng tạo trong khoa học và công nghệ: biết kế
thừa và phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc


+ Thanh niên học sinh phải biết rèn luyện phẩm chất đạo đức,rèn luyện tinh thần yêu ;lao động
và tác phong công nghiệp


+ Thanh niên học sinh phải xây dựng cho mình lý tưởng,ý chí và tinh thần cách mạng
+ Thanh niên học sinh phải có sức khỏe tốt


+ Thanh niên học sinh phải luôn ý thức sâu sắc rằng chính họ chứ khơng phải ai khác là lực
lượng xung kích trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Thi đua học tập rèn luyện làm chủ khoa học công nghệ,là lực lượng nồng cốt trong
phong trào thanh niên xung kích,tình nguyện xây dựng và bảo vệ tổ quốc


2. Hình Thức:


- Tổ chức thi hùng biện về chủ đề” Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong sự nghiệp
CNH-HĐH đất nước”



III. Chuẩn bị hoạt động
1. Về phương tiện:


- Các tài liệu tham khảo” Văn Kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII,IV,và X về
CNH-HĐH đất nước,Công ước LHQ về quyền trẻ em(Điều 12,13,29,…)


- Một số tiết mục văn nghệ
2. Về tổ chức:


@ GVCN:


- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung cơ bản của CNH-HĐH đất nước từ các nguồn tài
liệu về Văn Kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII,IV,và X ,tìm hiểu các quyền và
ước mơ hồi bảo của trẻ em,thanh thiếu niên được hưởng trong xã hội công bằng bình
đẳng được hưởng “Cơng ước LHQ về quyền trẻ em(Điều 12,13,29,…)”


- Họp BCS lớp BCH chi đoàn, chia nhóm,phân cơng nhóm chọn nội dung cụ thể( Vai trị
và trách nhiệm của thanh niên trong cuộc cách mạng CNH-HĐH đất nước ) để chuẩn bị
tham gia hùng biện


@ Cán bộ lớp:


- Thành lập BTC cuộc thi: BCS lớp,BCH chi đoàn(tổ chức thi hùng biện cá nhân đại diện
nhóm)


- Phân cơng trách nhiệm của từng thành viên trong BTC: Trang trí bảng,xây dựng thể lệ
cuộc thi,trnah diểm, thời lượng cho mỗi bài thi ,lên danh sách cá nhân dự thi,bố trí
phịng ốc,chuẩn bị chương trình văn nghệ,thành lập ban giám khảo,chuẩn bị thư mời đại
biểu,chuẩn bị phần thưởng(quỹ lớp) cử một người ra dẫn chương trình(MC),thư ký.
- Từng tổ phân cơng nhiệm vụ cho từng nhóm và cử người đại diện nhóm lên dự thi trước



lớp


- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ


- Mỗi cá nhân thể hiện bài dự thi trong khoảng thời gian 5 – 7 phút
- Sau mỗi thí sinh dự thi BGK nên cơng bố thang điểm


- Sau và thí sinh dự thi nên có tiết mục văn nghệ để thay đỏi bầu khơng khí lớp.
IV. Tổ chưc hoạt động:


Thời Gian Nội dung hoạt động


1. Tổ chức trị chơi nhỏ để tạo bầu khơng khí sơi động
2. tuyên bố lý do


3. Giới thiệu nội dung hoạt động của cuộc thi
4. Giới thiệu BGK,BCV,TK và mời vào vị trí


5. BGK cơng bố thể lệ cuộc thi,cách đánh giá cho điểm,để” thí sinh” dự thi
được biết


6. MC mời đại diện nhóm lên bốc thăm thứ tự trình bày


7. Theo kết quả bốc thăm,lần lượt các nhóm lên trình bày và giao lưu với các
nhóm khác


8. BGK theo dõi và cho điểm công khai cho mỗi bài dự thi
9. Văn nghệ



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

11. Trao giải thưởng


12. MC nhận xét kết quả hoạt động
V. Gợi ý đánh giá kết quả hoạt động


- Nêu cảm tưởng về cuộc thi theo ý các nội dung,hình thức,…
- Ý kiến đóng góp của ban cố vấn


<b>THÁNG 10</b>



<b> HOẠT ĐỘNG 1 </b>



<b>DIỄN ĐÀN THANH NIÊN “ VẺ ĐẸP TRONG TÌNH BẠN VÀ TÌNH YÊU ”</b>


<b>I) - MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:</b>



+ Học sinh cần đạt được máy ý :


+ Hiểu được vẻ đẹp củatình bạn, tình yêu trong sáng, lành mạnh ở lứa tuổi vị thành niên.
+ Hiểu TNHS có quyền được bày tỏ và bảo vệ quan điểm của mình về tình bạn, tình yêu
và trong quan hệ gia đình.


+Biết cách giao tiếp có văn hố và cùng hợp tác xây dựng mối quan hệ tốt đẻp trong
tình yêu, tình bạn.


+ Có thái độ đúng đắn trong việc xây dựng tình bạn, tình yêu đẹp, trong sáng và bình
đẳng.


<b>II) - NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:</b>


Tổ chức cho HS có cơ hội tranh luận, thảo luận về các nội dung:


+ Giới và vẻ đẹp trong tình bạn, tìh yêu của tuổi vị thành niên.


+ Làm gì để xây dựng tình bạn , tình yêu đẹp trong ssáng và bình đẳng.
+ Quyền và trách nhiệm của HS trong việc xây dựng tình bạn , tình u đẹp.
<b>III) CƠNG TÁC CHUẨN BỊ:</b>


<b>1) Giáo viên:</b>


+ Nêu vấn đề định hướng cho HS, nội dung diễn đàn
+ Gợi ý công việc chuẩn bị cho HS


+ Gợi ý các câu hỏi cho HS chuẩn bị phát biểu ý kiến


+ Khuyến khích HS tìm các tình huống có thật đã xảy ra ở nơi em sinh sống hoặc trong trường
có liên quan dến chủ đề để cùng nhau thảo luận tìm ra cách ứng xử phù hợp.


<b>2) Hoïc sinh: </b>


+ Soạn thảo các câu hỏi hoặc tình huống cho diễn đàn “ Vẻ đẹp trong tình bạn và tình yêu” .
+ Cán bộï lớp phổ biến nội dung diễn đàn, phân công các tổ chuẩn bị ý kiến để phát biểu tại
diễn đàn.


+ Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ có liên quan đến tình bạn, tình u.
+ Phân cơng người điều khiển hoạt động.


+ Chuẩn bị giấy mời đại biểu, GV mơn GDCD làm cố vấn cho chương trình.
<b>IV) TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:</b>


Thời



gian <b>CHUẨN BỊ MC</b> <b>HOẠT ĐNG</b> <b>NỘI DUNG</b>


3
phút


+ Tuyên bố lí do


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Giới thiệu chương trình làm
việc


15
phút


10
phút
13
phút


<b>HĐ: DIỄN ĐÀN</b>


<b>+HĐ 1</b>: Nêu lần lượt từng nội
dung chính của diễn dàn.


<b>+HĐ 2</b>: Văn nghệ:


<b>+ HĐ 3:</b> Các nhóm đưa ra các
tình huống đã được chuẩn bị
trước, hoặc đưa ra các câu hỏi có
liên quan đến nội dung vyừa trình
bày để cùng thảo luận.



( Chú ý khai thác các câu hỏi, các
vấn đề nảy sinh trong diễn đàn để
tăng thêm sự sơi nổi và sáng tạo.


+ HĐ KẾT THÚC:


-Thơng qua biên bản của diễn
đàn tập trung vào những kết luận


+ Mỗi cá nhân hoặc đại
diện tổ đã được phân
công chuẩn bị ý kiến
của mình lên trình bày.


- Mỗi nhóm trình diễn
một tiết mục văn nghệ
đã được phân công.


Gợi ý: 1) Để chứng tỏ
tình u đích thực có
nhất thiết phải tiến tới
quan hệ tình dục
khơng?


2) - Theo bạn , yếu tố
quan trọng của tình bạn,
tình yêu là gì?


3) Hãy kể lại một tình


huống xử sự chưa đẻp
trong tình bạn, tình yêu
đã gặp trong nhà
trường. Nếu gặp tình
huống đó thì bạn sẽ xử
sự như thế nào?


………


+ Giới và vẻ đẹp trong
tình bạn, tìh yêu của
tuổi vị thành niên.
+ Làm gì để xây dựng
tình bạn , tình yêu đẹp
trong ssáng và bình
đẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4
phuùt


bày tỏ quan điểm và sự cam kết
hành đợng tích cực của các bạn
nhằm xây dựng một tình bạn ,
tình yêu đẹp.


- Mời GVCN, GV môn GDCD
phát biểu ý kiến.


<b>V) Gợi ý đánh giá kết quả HĐ</b>: HS làm bài thu hoạch :



1) Để có một tình bạn , tình u đẹp theo em chúng ta phải làm gì?


2) Nếu bố mẹ ngăn cấm bạn chơi với người bạn thân hoặc người yêu mà bạn đã lựa chọn
thì bạn sẽ làm gì?


<b>THÁNG 10</b>


<b> Hoạt Động 2</b>



<b>HÁT VỚI TUỔI 17</b>



I. Mục tiêu haọt động:


– giúp HS nhận thức sâu sắc về vẽ đẹp hồn nhiên trong sáng của tình bạn,tình yêu tuổi
học trò


– Giúp HS biết cách tổ chức và điều khiển mọt chương trình hội diễn văn nghệ ở cấp chi
đồn


– Giúp HS có thái độ tích cực,sẳn sàng tham gia các hoạt động tập thể
II. Nội dung hoạt động


1. Noäi dung:


- Ca ngợi vẽ đẹp tâm hồn của tuổi học trị


- Ca Ngợi tình cảm gắn bó của HS với thầy cơ và mái trường
- Ca ngợi tình cảm bạn bè trong sáng,vô tư chân thành của tuổi 17
2. Hình thức: Thi hát có từ cho trước


Ghi nhận cả những trò tinh nghịch,hiếu động ,những dỗi hờn dáng u của tuổi 17


III. Cơng tác chuẩn bị:


1. Giáo viên:


- Cùng HS xây dựng chương trình và chuẩn bị buổi hội diễn
- Họp BCS và BCH chi đoàn để trao đổi thống nhất nội dung


- Kiểm tra sự chuẩn bị và động viên,khích lệ tính sáng tạo linh hoạt trong hoạt động của
HS


2. Hoïc Sinh:


- Họp BCS lớp và BCH chi đồn để thơng qua kế hoạch tổ chức
- Phát động phong trào thi đua giữa các tổ


- Xây dựng thể lệ thi, cách thức tham gia hoạt động và chấm thi giữa các tổ
- Cơ sở vạt chất, phần thưởng


- Sắp xếp lớp học theo yêu cầu của hoạt động


- Viết giấy mời đại biểu và một số chi đồn cùng khối tham gia
- Mời nhạc cơng (nếu được)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

IV. Tổ chức hoạt động:
1. Mở đàu:


Người dẫn chương trình
+ Tun bố lí do


+ Giới thiệu thầy cơ và các đại biểu



+ Giới thiệu chương trình hoạt động,trò chơi( trò chơi âm nhạc),thể lệ,cách chấm điểm,chia
nhóm


2. Trò chơi:
a. Vòng 1:


- Người dẫn chương trình giới thiệu ơ chữ có năm ơ(3 ơ xanh và 2 ô đỏ)
- Ô chữ được dán lên bảng với các ô được đánh số


- Các nhóm bắt đầu tham gia trò chơi


1 2 3 4 5


THẦY DÌU DẮT CHÚNG EM


Bài hát gốc: “ Mái trường mến yêu”.
b. Vong 2:


1 2 3 4


PHỐ ĐƠNG NGƯỜI QUA


Bài Hát gốc:” Tóc đuôi gà”.
c. Vong3:


1 2 3 4 5 6 7


THỜI THƠ ẤU BƯỚM HOA VAØ CHIM



Bài Hát gốc:” Tuổi đời mênh mơng”.
3. Kết thúc hoạt đơng:


- Người dẫn chương trình công bố kết quả,số điểm và đội thắng cuộc
- Phát phần thưởng


- Giáo viên chủ nhiệm và đại biểu phát biểu ý kiến


<i><b>CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 10</b></i>


<b>THANH NIÊN VỚI TÌNH BẠN, TÌNH YÊU VÀ GIA ĐÌNH</b>


<i><b>Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ TƯ VẤN LỨA TUỔI </b></i>


<b>I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:</b>
Giúp học sinh:


- Học sinh cần hiểu được ý nghĩa của tình bạn, tình yêu trong cuộc sống trong gia
đình và xã hội. Hiểu thanh niên có quyền được tư vấn tâm lý, tình cảm và các vấn đề liên
quan đến sự phát triển.


- Có khả năng vận dụng các thông tin được tư vấn để xử lý các tình huống trong
quan hệ hằng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: </b>


- Tư vấn về tâm lý tình cảm vị thành niên liên quan đến tình yêu, đến quyền của
các em được bảo vệ.


- Tư vấn về quyền đượctìm hiểu, giúp đỡ cung cấp kiến thức, thơng tin về bình
đẳng giới.



<b>III. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Cùng với học sinh xây dựng kế hoạch phân công sắp xếp trang trí, phân cơng
cho các nhóm chuẩn bị một số câu hỏi.


- Họp với cán bộ lớp nêu rõ mục đích yêu cầu của buổi tư vấn.
- Định hướng và cungcấp cho học sinh những nội dung cần tư vấn.
- Gợi ý một số câu hỏi và các tình huống tư vấn.


Chuyên gia tư vấn:


Giới thiệu đôi nét về tâm lý lứa tuổi vị thanh niên:
+ Tình bạn là gì? Tình yêu là gì ?


+ Tình yêu được biểu hiện như thế nào ? Và nó diễn ra khi nào?


+ Tại sao có khái niệm mối tình đầu ? Như vậy phải có mối tình thứ mầy, thứ 3
khơng ?


Câu hỏi chuyên gia đặt ra:


1. Em hiểu thế nào về tình yêu ?


2. Tại sao khi các em yêu bị cha mẹ va thầy cô ngăn cản ?


3. Theo em thì phải làm cách nào để ngăn chặn hành vi xâm phạm và lạm dụng
tình dục ?



Tình huống chuyên gia đặt ra:


 <b>Tình huống 1: </b>


Năm nay em 17 tuổi, em muốn biết bao nhiêu tuổi thì em có quyền được u, vì
bố mẹ và thầy cơ ln cấm và nhắc nhở chúng em khơng được u ?


 <b>Tình huống 2: </b>


Mùa hè năm trước em đi sinh hoạt hè ở phường, tình cờ quen được một bạn gái,
sau đó về nhà em bổng dưng nhớ hồi, mãi đến tết 2007 em mới đến nhà bạn ấy. Em biết
bạn ấy có bạn trai mà em vẫn nhớ, mấy tháng trước bạn ấy đi thực tập em giúpbạn hoàn
thành bài thực tập. Bạn vừa thi xong là chuyện không may đến với em, em bị bệnh không
nguy hiểm như bệnh thế kỷ nhưngcũng thuộc hàng thập tử nhất sinh, gia đình em sắp tan
vỡ, khiến em rất buồn, em viết thư tâm sự cùng bạn ấy nhưng không hề dám nói chuyện
nhớ thương, khơng biết bạn có hiểu cho em không ? Em không biết phải làm nhu thế
nào ? Xin các bạn nghĩ tiếp và cho em một lời khuyên.


<b>2. Học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Tiêu đề trang trí "Thanh niên với tình bạn tình yêu".
<b>IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Người phụ trách</b> <b>Nội dung chương trình hoạt động</b> <b>PP</b> <b>Thời</b>
<b>lượng</b>
Người điều khiển


Chuyên gia


Người điều khiển


Đại diện nhóm


xung phong


<b>I. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:</b>
- Tuyên bố lý do.


- Giới thiệu chương trình.
- Giới thiệu chuyên gia.
<b>II. NỘI DUNG:</b>


1. Thưởng thức tiết mục Văn
nghệ: Bài Phượng hồng.


2. Chuyên gia tư vấn giới thiệu đôi
nét về tâm lý lứa tuổi.


3. Chuyên gia đặt ra 3 câu hỏi.
4. Chuyên gia đưa ra 2 tình
huống.


5. Phần giao lưu giữa các bạn với
chuyên gia tư vấn và với lớp trưởng.
<b>III. KẾT THÚC:</b>


1. Lớp trưởng đúc kết lại:


2. Cô chủ nhiệm nhận xét buổi tư
vấn.



3. Lời cảm ơn của tập thể lớp với
các chuyên gia và cơ chủ nhiệm.


Chương trình


Chiếu Tiết mục
Giới thiệu
Thảo luận và trả


lời


Đặt câu hỏi trực
tiếp
Nhạc


5'


10'
5'
20'


5'


<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>MC tóm lại:</b>


- Phải xây dựng tình bạn đẹp để có thể tiến đến tình u đó là điều rất tốt.
- Một tình bạn đẹp là tình bạn giúp đỡ nhau vượt khó.


- Vẻ đẹp trong tình bạn tình u chính là sự tôn trọng lẫn nhau, chung thuỷ yêu


thương, luôn đem lại hạnh phúc cho nhau.


- Vẻ đẹp trong tình bạn tình yêu là sự tin tưởng, sẵn sàng chia sẻ niềm vui nổi
buồn, chia sẻ trách nhiệm trong tình yêu và trách nhiệm đối với tương lai của nhau, luôn
biết tự trọng và tơn trọng chính bản thân mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Sau đây là phần phát thưởng cho câu hỏi hay và câu trả lời hay nhất của buổi
toạ đàm hôm nay.


- Buổi tư vấn hôm nay là chấm dứt xin chân thành cảm ơn các chuyên gia tư vấn
đã đến tham dự buổi tư vấn hôm nay, cảm ơn cô chủ nhiệm, cảm ơn các bạn đã nhiệt tình
đóng góp cho buổi tư vấn đạt được thành cơng hôm nay, xin chân thành cảm ơn.


<b>Tháng 11 </b>


<b>Hoạt động 1:</b>



<b>GIAO LƯU VỚI CÁC THẦY CÔ GIÁO DẠY Ở LỚP MÌNH (2 tiết)</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu hoạt động:</b>


Sau hoạt động này HS cần:


- Hiểu biết nhiều hơn các thầy cô giáo dạy ở lớp mình như: lao động sư phạm của các thầy
cô giáo, sự nghiệp giáo dục của người thầy. Từ đó nhận thức dược vai trị và cơng ơn to
lớn của thầy cô giáo đối với thế hệ trẻ,đối với xã hội nói chung và đối với sự trưởng
thành và phát triển của mỗi HS nói riêng.


- Hiểu sâu xa hơn về các kinh nghiệm và phương pháp học tập các môn học cụ thể mà các
thầy cô giảng dạy


- Có thái độ kính trọng và tự hào đối với các thầy cơ giáo



- Có phương pháp học tập và rèn lun tích cực,khơng ngừng tiến bộ để đền đáp công ơn
của các thầy cô


<b>II.</b> <b>Nội dung hoạt động</b>


- Giao lưu giữa các HS trong lớp với các thầy cơ giáo đang dạy lớp mình,với nội dung là:
- Được nói lên tình cảm và lịng biết ơn đối với công lao dạy dỗ của thầy cô giáo.


- Hiểu biết thêm về công việc lao động sư phạm của thầy cô giáo và yêu cầu của thầy cơ
đối với học trị


- Được trao đổi với thầy cơ về vai trị của người giáo viên trong XH, về truyền thống hiếu
học và tôn sư trọng đạo


- Được trao đổi và tâm tình với thầy cơ về những kỷ niệm vui buồn trong tình cảm thầy trị
<b>III.</b> <b>Cơng tác chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Giao cho BCS lớp xây dựng kế hoạch và chương trình hoạt động giao lưu của lớp với các
thầy cô giáo


- Liên hệ mời các giáo viên dạy ở lớp mình tham gia hoạt động giáo lưu với lớp; Nêu rõ
các yêu cầu và nội dung giáo lưu để họ chuẩn bị


<b>@ Gợi ý:</b>


- Viết thư mời,ghi rõ thời gian địa điểm, để thầy cơ sắp xếp đến dự
- Ghi rõ mục đích và yêu cầu với giáo viên trong khi giao lưu



- Giao cho BCS lớp chuẩn bị các câu hỏi ,các nội dung giao lưu,các tiết mục văn nghệ
<b>@ Gợi ý:</b>


- Các câu hỏi phải bám sát nội dung giao lưu và không qua khó


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Chuẩn bị các phát biểu của các HS khi giao lưu
- Chuẩn bị các mẫu chuyện nhỏ về tình thầy trò
- Chuẩn bị các trò chơi hái hoa


- Có kế hoạch kiểm tra đôn đốc và duyệt kế hoạch được chuẩn bị
<b>2. Học sinh:</b>


Chuẩn bị các câu hỏi và nội dung giao lưu
<b>@ Gợi ý:</b>


- Lơi chào mừng của lớp,trong đó thể hiện lịng biết ơn của các thầy cơ giáo và sự mong
muốn qua giao lưu với thầy cô,các em sẽ hiểu và học tập được nhiêu điều bỗ ích


- Chúng em muốn biết nỗi vvất vả ,khó khăn và hạnh phúc trong lao động sư phạm của
người giáo viên


- Các thầy cơ mong muốn ở học trị mình những điều gì?


- Chúng em muốn thầy cơ giảng giải rõ hơn về ý nghĩa của truyền thống” tôn sư trọng
đạo”?


- Chúng em muốn hiểu rõ hơn về truyền thống hiếu học của dân tộc ta?
- Chúng em muốn biết cụ thể hơn về vai trị của giáo viên đói với XH?



- Chúng em muốn nghe các thầy cô giáo kể lại những kỷ niêm sâu sắc về tình cảm thầy
trị?


- Chúng em muốn được thầy cơ chỉ báo về cách học tốt mơn văn (tốn,lí,hóa,ngoại ngữ…)
- Bạn hãy kể một kỷ niệm về tình thầy trị của mình?


- Bạn hiểu âu “khơng thầy đố mày làm nên “ như thế nào?


Yêu cầu mỗi HS chuẩn bị sẳn các mẫu chuyện,các câu hỏi, lời phát biểu,các tiết mục văn
nghệ… để sẳn sàng tham gia với các thầy cơ


Lớp nên cử một người dẫn chương trình,một người điều khiển chương trình văn nghệ.
<b>@ Gợi ý</b>:


Các cán bộ đồn, cán bộ lớp, lớp phó văn thể,…


Nếu có điều kiên nên chuẩn bị hoa hoặc tặng phẩm để tặng thầy cơ
Phân cơng trang trí nơi giao lưu và phương tiện giao lưu hỗ trợ


<b>IV.</b> <b>Tổ chức hoạt động:</b>
 Hoạt động mở đầu


- Nhạc hoặc hát tập thể chào mừng thầy cơ


- Người dãn chương trình tun bố lí do và mời thầy cô giao lưu với lớp


- Người dẫn chương trình giới thiệu các thầy cơ hoặc mời các thầy cơ giáo tự giới thiệ về
mình


- Giới thiệu chương trình lam việc


- Tặng hoa và quà cho thầy cơ
 Hoạt động giao lưu:


- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi giao lưu hoặc đề nghị các ban trong lớp
nêu câu hỏi giao lưu với các thầy cô giáo


- Mời các thầy cô tham giao phần giao lưu đã chuẩn bị


- Trong quá trình giao lưu nên có các tiết mục văn nghệ xen kẻ do người phụ trách văn
nghệ phụ trách


- Có thể chuẩn bị liên hoan nhẹ trong quá trình giao lưu với thầy cô
V. <b>Hoạt động kết thúc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Kết thúc giao lưu là lời phát biểu cảm tưởng của các thầy cô
- BCS nhắc nhở các tổ chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo


<b>THÁNG 11</b>


<b>HOẠT DỘNG 2</b>



<b>THẢO LUẬN VỀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC</b>



I. Mục tiêu haọt động


- Về kiến thức: HS hiểu về truyền thống hiếu học của Việt Nam
- Về thái độ: HS biết thay đổi thái độ học tập tốt hơn


II. Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung:



- Tìm hiểu về truyền thống hiếu học ở nước ta trong lịch sử và hiện nay
- Tìm hiểu các biểu hiện của truyền thống hiếu học


- Tìm hiểu ý nghĩa của truyền thống hiếu học đối với bản thân,đất nước và xã hội
2. Hình thức:


a. Tổ chức:


- Hoạt động theo nhóm: mỗi nhóm là một tổ của lớp
- Một HS dẫn chương trình, một thư ký


- Sau phần trả lời của mỗi nhóm,các nhóm khác sẽ được cho điểm,điểm của nhóm sẽ là
điểm cộng của 3 nhóm cịn lại


b. Các hoạt động:
- Văn nghệ


- Hảo luận giữa các nhóm
- Cơi ơ chữ


- Ý kiến các nhân
III. Công tác chuẩn bị
1. Giáo viên:


- Gaio cơng việc cho ban tổ chức


 Chọn 1 MC : Tổng hợp nội dung chương trình
 Lớp phó học tập soạn nội dung ô chữ và làm thư ký


 Bí thư soạn các câu hỏi thảo luận giữa các tổ và câu hỏi cá nhân


- Chuẩn bị một số câu hỏi và câu trả lời


Gợi ý:


- Thế nào là truyền thống hiếu học?


- Một số tấm gương hiếu học ở Việt Nam: Mạc Đĩnh Chi, Lê Q Đơn,Lương Thế
Vinh,Nguyễn Hiền,Bác Hồø,…..


2. Học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Bí thư tham khảo <b>sách hoạt động ngoài giờ lên lớp</b> để thiết kế các câu hỏi thảo luận
cho phù hợp vớiù mục tiêu và tình hình thực tế của lớp


- Lớp phó phong trào chuẩn bị một số bài hát tập thể và trò chơi tập thể ,tổng hợp các nội
dung câu hỏi mà bạn lớp phó và bí thư đưa ra.


IV. Tổ chức hoạt động:


Hoạt động 1: Hát tập thể để ổn định lớp (2 phút)
Hoạt động 2: Thảo luận (20 phút)


- Mỗi tổ được phân công thảo luận 1 câu hỏi khác nhau,trong thời gian 5 phút
- Mỗi tổ cử 1 đại diênlên trình bày lại nội dung mà tổ mình vừa thảo luận
- Các tổ khác đóng góp ý kiến và cho điểm,tối đa 10 điểm


Câu hỏi gợi ý:


- Theo bạn thế nào là truyền thống hiếu học?



- Theo bạn hiếu học có những biểu hiện cụ thể nào?


- Theo bạn hiếu học có giới hạn độ tuổi hay không? Tại sao?
- Theo bạn học sinh phải học như thế nào mới là hiếu học?


Hoạt động 3: Trị chơi ơ chữ. Tìm hiểu về một số tấm gương hiếu học ở Việt Nam(10 phút)
Luật chơi: Mỗi một hàng ngang tương ứng tên một danh nhân Việt Nam.Mỗi hàng Ngang có
một chữ cái được in đậm là một trong những ký tự của từ khóa.Từ khóa cũng là tên một danh
nhân Việt Nam.Mỗi tổ lần lượt chọn một hàng ngang,đáp đúng từ hàng ngang được 10


điểm,đáp khơng đúng tổ khác có quyền trả lời,tổ khác đáp đúng được 5 điểm.Tổ nào có từ khóa
có thể giành quyền trả lời trước,trả lời đúng từ khóa được 20 điểm,trả lời sai bị trừ 10 điểm
Gợi ý ơ chữ:


- Người có nhiều lời dự đốn các sự kiện và được gọi là Trạng Trình? Nguyễn Bỉnh
Khiêm


- Lương Thế Vinh khi còn bé biết lấy nước đỗ vào giếng để nhặt quả bóng bưởi và sau
này với nhiều đóng góp trong tốn học ơng đã được người ta gọi tên là? Trạng Lường
- Người từng bắt đom đóm cho vào quả trứng để làm đèn sáng học mỗi đêm? Mạc Đĩnh


Chi


- Ngườiø có cơng giúp vua cân voi,xây tường,có tài về kiến trúc? Lê Q Đơn


Hoạt đợng 4 : phát biểu ý kiến cá nhân về 1 câu hỏi chung.MC gọi bất kỳ 3 bạn HS (ưu tiên HS
xung phong.(6 phút)


Gợi ý câu hỏi: Hiện tại bạn đang học tập như thế nào? Voiứ việc học tập như hiện tại,theo bạn
bạn đã là một HS hiếu học chưa?



V. Kết thúc hoạt động:


- MC tổng kết nội dung buổi sinh hoạt


- Giáo viên chủ nhiệm đánh giá chung hoạt động của lớp và thông báo kế hoạch giao lưu
với thầy cô trong tuần sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> KỶ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM</b>


<b>Thời gian : 1 tiết</b>


<b>I/ Mục tiêu họat động</b>

:



Sau họat động này, HS cần :



- Nhận thức sâu sắc ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam , hiểu rõ hơn về vị


trí , vai trị của các thầy, cô giáo đối với xã hội và sự nghiệp giáo dục .



- Có thái độ biết ơn và kính trọng đối với thầy, cô giáo, trân trọng nghề dạy học


trong xã hội .



- Không ngừng học tập và rèn luyện bản thân để đền đáp công ơn thầy , cô


giáo .



<b>II/ Nội dung họat động :</b>



- Vị trí và vai trị của thầy, cơ giáo đối với xã hội, thế hệ trẻ và sự phát triển


của đất nước .



- Công ơn thầy, cô đối với các thế hệ HS .




- Tâm tư , tình cảm và lịng biết ơn của HS đối với thầy cô .



- Những kỉ niệm sâu sắc về tình cảm thầy trị, những vần thơ, bài hát, truyện kể


...ca ngợi thầy cô giáo .



<b>III/ Công tác chuẩn bị :</b>


<b>1. Giáo viên :</b>



- Liên hệ BCH hội PHHS yêu cầu phối hợp tổ chức kỉ niệm ngày nhà giáo Việt


Nam .



- Định hứơng nội dung họat động, lên kế họach, thời gian, hứơng dẫn HS


chuẩn bị .



- Họp BCS lớp, BCH chi Đòan để bàn bạc, phân công cụ thể làm thế nào cho


buổi sinh họat thành công tốt đẹp .



<b>2. Học sinh : </b>



- Thống nhất chương trình, đề cử ngừơi điều khiển chương trình và văn nghe.


- Chuẩn bị nội dung ý nghĩa của ngày 20 – 11 .



- Đề ra 1 số câu hỏi với nội dung phù hợp cho tổ chức thi đố vui .



- Chuẩn bị phần văn nghệ, kể chuyện, phát biểu cảm nghĩ nhân ngày nhà giáo


Việt Nam .



- Phân cơng trang trí bảng, viết thơ mời, hộp phiếu ...



<b>IV/ Tổ chức họat động : </b>



<i>* Hoạt động 1: Khởi động</i>



- Hát bài hát tập thể: “Nối vòng tay lớn”


- MC tuyên bố lí do



- Giới thiệu đại biểu



<i>* Hoạt động 2: Hoạt động kỉ niệm và chúc mừng thầy, cô giáo</i>



- MC mời lớp trưởng đại diên tập thể lớp lên trình bày ý nghĩa lịch sử ngày


20/11



- Đại diện lớp lên tặng hoa các thầy, cô giáo



- Đại diện BCH Hội cha mẹ HS chúc mừng thầy, cô



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>* Hoạt động 3: Thảo luận</i>



- Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện bốc thăm câu hỏi:



+ Kể lại một câu chuyện tấm gương tiêu biểu về thầy, cô giáo mà bạn biết?


+ Đọc một bài thơ viết về thầy, cô giáo mà bạn biết?



+ Bạn hãy giải thích câu tục ngữ “Khơng thầy đố mày làm nên” ?


+ Để đền đáp công ơn thầy, cô giáo bạn phải làm gì ?



- Sau khi đã bốc thăm câu hỏi thì các nhóm thảo luận trong 5phút .


- Các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi.



- GVCN tổng kết các câu hỏi và đưa ra nhận xét



- Mời đại diên BCH Chi hội tặng quà cho các nhóm



<b>V/ Kết thúc hoạt động</b>



- MC tổng kết



- Cả lớp đứng lên vỗ tay tiễn thầy, cô và đại biểu ra về.



<b>Tháng 12:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>



<b>THANH NIÊN VỚI SỰ NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG BẢO VỆ TỔ QUỐC</b>


<b>DIỄN ĐÀN THANH NIÊN</b>



<b>“VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN HỌC SINH TRONG SỰ NGHIỆP XÂY</b>


<b>DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC”</b>



(1tiết)


<b>I. Mục tiêu hoạt động:</b>


- Học sinh hiểu rõ quyền và trách nhiệm của thanh niên, học sinh – chủ nhân tương lai của đất
nước – từ tích cực học tập, rèn luyện, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của người cơng dân.


- Xác định được vai trị và nhiệm vụ của thanh niên học sinhtrong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ tổ quốc do nhà trường và địa phương tổ chức.


- Định Hướng nghề nghiệp đúng đắn theo năng lực, nhu cầu và điều kiện của bản thân.



<b>II. Nội dung hoạt động:</b>


- Vai trò của thanh niên học sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN.


- Bảo vệ tổ quốc là quyền và nghĩa vụ thiêng liêngcủa mỗi thanh niên, thể hiện ở sự đóng góp
trong việc bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ an
ninh quốc gia, trật tựn an toàn xã hội; bảo vệ chế độ chính trị, bảo vệ Đảng, bảo vệ chính
quyền, bảo vệ nhân dân, bảo vệ thành quả của cách mạng do cha anh đã hy sinh để xây đắp
nên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

thức, rèn luyện đạo đức tư cách tốt; xác định trách nhiệm đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc
gì khi tổ quốc cần.


<b>III. Cơng tác chuẩn bị:</b>
Giáo viên


! Định hướng nội dung diễn đàn cho học sinh:


- Cung cấp cho học sinh tri thức về pháp luật, chính sách xây dựng đất nước của Đảng, chủ
trương của địa phương trong xây dựng và phát triển kinh tế xã hội.


- Cung cấp một số nét về các tệ nạn xã hội: mại đâm, ma túy. Đặc biệt là các hậu quả của mại
dâm, ma túy đối với mỗi cá nhân và môi trường sống của cộng đồng.


- Giao một số chủ đề cho 4 nhóm bốc thăm chuẩn bị thi hùng biện:
+ HS với lối sống lành mạnh


+ Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc
+ Thanh niên với các phong trào của Đoàn



+ Thanh niên với việc phòng chống tệ nạn xã hội.


- nêu một số tình huống cụ thể trong thực tế để học sinh chuẩn bị trước.


@ Hướng dẫn học sinh tìm tài liệu tham khảo. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Điều 29 công ước
LHQ về quyền trẻ em để học sinh xác định được các quyền của mình trong quá trình chuẩn bị và
thực hiện diễn đàn.


# Họp cán bộ lớp, BCH chi đồn, phân cơng trách nhiệm và cơng việc cụ thể trong tổ chức diễn
đàn.


 Học sinh:


- Xây dựng và tập luyện biểu diễn tiểu phẩm được phân công.
- Chuẩn bị ác chủ đề hùng biện


- Trang trí lớp phù hợp với chủ đề
- Mời đại diện đại biểu.


<b>IV. Tổ chức hoạt động:</b>
▲Hoạt động 2: Hùng biện


 Chủ đề


- <i>HS với lối sống lành mạnh</i>


- <i>Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc</i>
- <i>Thanh niên với các phong trào của Đồn</i>


- <i>Thanh niên với việc phịng chống tệ nạn xã hội.</i>



Thể lệ:


- Yêu cầu về nội dung phù hợp chủ đề, giọng nói, kỹ thuật trình bày và sức truyền cảm, thuyết
phục người nghecủa diễn giả cũng như cách cho điểm của ban giám khảo.


- Đại diệm các nhóm lên trình bày bài chuẩn bị của mình (yêu cầu phải nói, khơng phải đọc).
- Thời gian trình bày khơng q 3 phút.


- BGK và các bạn có thể có thêm một số câu hỏi phụ như:


+ Ngay trong năm nay, nhà nước yêu cầu các em tham gia thanh niên tình nguyện, các em nghĩ
thế nào?


+ Có người nghiện nói: “Việc hút hít là việc của riêng tơi, các bạn không được xen vào chuyện
của người khác”. Bạn suy nghĩ thế nào về câu đó?


+ Có người nói thanh niên học sinh thì chỉ có việc học, cứ học cho tôt, khi nào trưởng thành hãy
tham gia các hoạt động khác”. Ý kiến bạn như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

▲Hoạt động 3: Đánh giá và thảo luận


- Từng tổ sẽ nhận xét về phần thi hùng biện của bạn theo thứ tự trình bày.
- Bổ sung những ý tưởng mà bạn chưa nêu lên cho từng chủ đề.


- Ban giám khảo nhận xét cuộc thi, đúc kết các kinh nghiệm bổ ích và cơng bố kết quả (Điểm
thi là kết quả bình chọn của tất cả các thành viên trong lớp trên thang điểm 10).


▲Hoạt Động 4: Thi vẽ tranh cổ động



- Mỗi nhóm chuẩn bị một tờ giấy A0, một hộp viết màu sáp. Trong vịng 5phút mỗi nhóm
phải vẽ một bức tranh mang nội dung cỏ động như: phịng chống AIDS, an tồn giao thơng,
thanh niên tình nguyện, kế hoạch hóa gia đình… Sau đó mỗi nhóm cử một thành viên lên
thuyết trình ý nghĩa bức tranh, thời gian thuyết trình là 3phút.


 Thanh Điểm


 nội dung: 10 điểm
 hình thức: 10 điểm
 thuyết trình: 10 điểm
 thời gian: 10 điểm
 trật tự: 10 điểm


- BGK sẽ cho điểm để xếp hạng tranh.


<b>V. Kết thúc hoạt động:</b>


- MC tổng kếy thi đua các nhóm và phát thưởng.


- GV nhận xét đánh giá, buổi hoạt động và dặn dò công việc buổi tiếp theo
- Bài hát “Tuổi trẻ thế hệ Bác Hồ” của nhạc sĩ Triều Dâng.


<b>CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 12</b>



<i><b>Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG ĐỊA PHƯƠNG </b></i>
(Thời lượng 2 tiết)


<b>I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:</b>


- Giúp học sinh nắm được các chủ trương kế hoạch trong công cuộc xây dựng


địa phương và thành quả lao động của nhân dân.


- Xác định quyền và trách nhiệm của học sinh đối với địa phương nơi sinh sống.
- Tinh thần tự hào của nhân dân, tình yêu quê hương đất nước.


<b>II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG : </b>


Giới thiệu cán bộ địa phương và nghe báo cáo tình hình kinh tế ở địa phương.
Tổ chức thảo luận:


- Đi sâu tìm hiểu ý nghĩa của các cơng trình lớn ở địa phương.


- Củng cố ý thức của học sinh trong q trình phát triển của địa phương nói riêng
và cả nước nói chung.


<b>III. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


Lập và thông qua kế hoạch hoạt động trước tập thể lớp.


- Giúp học sinh thu nhập thông tin, tư liệu tham khảo (tranh, ảnh, phim tài liệu,
sách giáo khoa...).


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Mời cán bộ địa phương đến báo cáo tình hình địa phương cho học sinh nghe
(nếu có).


<b>2. Học sinh:</b>


- Viết giấy mời các thầy, cô giáo đến tham dự..



- Cán bộ lớp, BCH xây dựng chi tiết kế hoạch hoạt động.
- Chuẩn bị câu hỏi tìm hiểu về địa phương.


- Chuẩn bị hoa, quà.


- Trang trí lớp theo kiểu bàn tròn.


- Chuẩn bị câu hỏi thắc mắc về vấn đề có liên quan.
- Tập tiểu phẩm mà giáo viên giao.


<b>IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


- Trình bày tiểu phẩm.
- Tuyên bố lý do.


- Giới thiệu đại biểu, Ban giám khảo.
<b>Hoạt động 2:</b>


- Toạ đàm, thảo luận
- Chia lớp thành 3 nhóm.


- Các nhóm thảo luận các vấn đề sau.


Bạn có suy nghĩ gì về tình hình địa phương của bạn.
+ Kinh tế, văn hố.


+ xã hội


Với xu hướng phát triển mạnh của nền kinh tế nước ta bạn sẽ làm gì để góp phần


phát triển kinh tế địa phương khi đang ngồi ghế nhà trường.


+ Học tập và rèn luyện.


+ Tham gia tốt hoạt động địa phương.
+ Ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.


Ở địa phương ta có những cơng trình trọng điểm nào mà bạn biết? Ý nghĩa của
các cơng trình đó?


+ Cảng Cái Cui: tạo điều kiện giao lưu kinh tế bằng đường thuỷ giữa các vùng,
miền và các quốc gia trên thế giới.


+ Trung tâm văn hố Tây Đơ: tạo sân chơi phong phú cho thanh thiếu niên.
<b>Hoạt động 3:</b> Vẽ tranh.


Thể lệ: Mỗi nhóm chuẩn bị một tờ giấy A0, một hộp viết màu sáp.
+ Thời gian: 5 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Các nhóm vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường hoặc tranh phiếm về phá huỷ
môi trường.


- Ban giám khảo nhận xét và cho điểm.
<b>Hoạt động 4</b>: Kết thúc


- MC tổng kết thi đua các nhóm và phát thưởng.


- GV nhận xét, đánh giá buổi hoạt động và dặn dị cơng việc buổi sinh hoạt.


<b>CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 12</b>



<i><b>Hoạt động 3: </b></i>


<b>TỔ CHỨC KỶ NIỆM NGÀY QUỐC PHỊNG TỒN DÂN</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH HOẠT ĐỘNG:</b>


- Hiểu được truyền thống đấu tranh bảo vệ tổ quốc của nhân dân ta, từ đó hiểu
được ý nghĩa của ngày quốc phịng tồn dân khơi dậy lịng u nước và trách nhiệm của
thanh niên học sinh đối với quê hương đất nước.


- Sẵn sàng tham gia các hoạt động xây dựng và bảo vệ quê hương.
- Tự hào về quân và nhân dân Việt Nam anh hùng.


<b>II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG : </b>


- Ôn lại lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, lịch sử đấu tranh chống
giặc ngoại xâm và truyền thống đấu tranh cách mạng của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản Việt Nam.


- Trắc nghiệm kiến thức về truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Văn nghệ: những bài hát về Quân đội, Đảng, Bác Hồ.


<b>III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Định hướng cho cán sự lớp và BCH Chi đoàn xây dựng kế hoạch hoạt động.
- Liên hệ với giáo viên môn sử để cung cấp tài liệu.


- Chuẩn bị câu hỏi.



- Giao cho cán bộ lớp phân công các bạn chuẩn bị câu hỏi trả lời.
- Thể lệ chấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2. Học sinh:</b>


- Nhận vấn đề hoặc câu hỏi, phân công trả lời cho các bạn trong tổ, nhóm của
mình.


- Trang trí lớp, kê bàn ghế, âm thanh.


- Cử người dẫn chương trình, thư ký, Ban giám khảo.
- Chuẩn bị tiết mục văn nghệ.


- Tranh ảnh v62 Ngày lễ thành lập Quân đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng
quân, các chiến sĩ cách mạng cùng nhân dân giành chính quyền ở thủ đơ Hà nội 8/1945,
giành chính quyền ở Cần Thơ anh hùng liệt sĩ Nguyễn Việt Dũng, Huỳnh Phan Độ...


- Chọn các bạn có khả năng thể hiện các bài hát phù hợp với chủ đề hoạt động.
<b>IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>1. Hoạt động mở đầu</b>:


- Người dẫn chương trình cho cả lớp hát tập thể bài "Lên đàng" nhạc Lưu Hữu
Phước.


- Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình hoạt động.
- Giới thiệu đại biểu, đội thi, thư ký, Ban giám khảo.
- Chào cờ.


- Phút truyền thống.



+ Ôn lại lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam.
+ Phút tưởng nhớ đến các anh hùng liệt sĩ...
- Tặng quà đại biểu.


- Văn nghệ chào mừng.
<b>2. Hoạt động 1:</b>


- Người dẫn chương trình thứ 1: Đọc lời dẫn mở màn, ôn lại truyền thống đấu
tranh kiên cường bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc ta, truyền thống Quân đội nhân
dân Việt Nam, truyền thống đấu tranh cách mạng của nhân dân Cần Thơ, tóm lược tiểu
sử anh hùng liệt sĩ Nguyễn Việt Dũng, Huỳnh Phan Độ...


- Người dẫn chương trình thứ 2: Giới thiệu một số tranh ảnh để minh hoạ.
- Mời đại diện Cựu chiến binh của khu vực, giao lưu cùng học sinh.


<b>3. Hoạt động 2:</b>


Phần thi trắc nghiệm theo nội dung chủ đề.
<b>4. Hoạt động 3: </b>Văn nghệ


+ Chọn 6 bạn, chia 2 đội + Hát theo chủ đề: Hát chọn bài 20 điểm.
+ Bốc thăm: 6 thăm Nửa bài: 10 điểm, 1 đoạn 4 điểm.


+ Đất nước: 2 thăm, Quân đội (2), Hát về những người mẹ Việt Nam anh hùng
(2).


<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GVCN: nhận xét chung, rút kinh nghiệm và nêu một số công việc thực hiện cho


tiết sau.


<b>Tháng 1</b>


<b>Hoạt động 1</b>



<b>THI TÌM HIỂU CÁC CHÍNH SÁCH VĂN HĨA CỦA NHÀ NƯỚC</b>


<b>(1 tiết)</b>



<b>I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG</b>



Sau hoạt động này, học sinh cần :



- Hiểu nội dung và ý nghĩa các chủ trương, chính sách văn hóa của Đảng và


Nhà nước, đồng thời hiểu về quyền được biết, được cung cấp tư liệu, thông tin về


các chính sách văn hóa có liên quan đến quyền lợi của các em.



- Có thái độ tin tưởng vào các chính sách văn hóa của Nhà nước ta.



- Biết thực hiện và tuyên truyền, bảo vệ tính đúng đắn của các chính sách


văn hóa.



<b>II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>1. Khái niệm văn hóa :</b>



- Trước hết, học sinh được cung cấp những thơng tin về khái niệm văn hóa


theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng thì văn hóa là tồn bộ những


giá trị vật chất và tinh thần do lồi người sáng tạo ra. Cịn theo nghĩa hẹp, văn hóa


là những giá trị tinh thần trong lối sống, ứng xử, ... của con người.



- Học sinh cũng phải hiểu những ý chính về chức năng, tác dụng của văn



hóa đối với con người và xã hội.



<b>2. Các chính sách về văn hóa của Đảng và Nhà nước ta</b>



Các chính sách văn hóa của Đảng, Nhà nước ta được thể hiện ở một số văn


kiện của Đảng như :



- Cương lĩnh chính trị năm 1930 : Đảng chỉ ra những vấn đề chủ yếu như


giải phóng dân tộc, nâng cao dân trí và tự do báo chí.



- Đề cương văn hóa năm 1943 khẳng định : văn hóa bao gồm cả tư tưởng,


học thuật, nghệ thuật. Văn hóa là một trong ba mặt trận quan trọng (kinh tế, chính


trị, văn hóa).



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Nhà nước chủ trương bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam, các di sản văn


hóa dân tộc, những giá trị của nền văn hiến các dân tộc Việt Nam, tư tưởng, đạo


đức, tác phong Hồ Chí Minh và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, cấm truyền bá


tư tưởng, văn hóa phản động, đồi trụy, bài trừ mê tín, hủ tục.



+ Văn hóa có chức năng góp phần bồi dưỡng nhân cách và tinh thần cao


đẹp của con người Việt Nam,....



<b>3. Nội dung một số điều, khoản của Công ước LHQ về Quyền trẻ em có</b>


<b>liên quan</b>



- Điều 13 : Nói về việc trẻ em có quyền được tiếp nhận thơng tin từ nhiều


nguồn khác nhau.



- Điều 17 : Nói về việc khuyến khích các cơ quan thơng tin đại chúng phổ


biến các thơng tin và tư liệu có liên quan đến quyền lợi về mặt xã hội và văn hóa



cho trẻ em...



Như vậy, nội dung của hoạt động, tìm hiểu các chính sách văn hóa của Nhà


nước gồm những nét lớn về đường lối, chính sách văn hóa của Nhà nước ta do


Đảng lãnh đạo. Giáo viên sẽ lựa chọn, định hướng những chính sách cơ bản về


văn hóa, giúp học sinh có nhận thức đúng đắn và thấy được trách nhiệm của toàn


Đảng, toàn dân hiện nay là xây dựng và phát triển một nền văn hóa Việt Nam


tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.



<b>III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên </b>



- Định hướng nội dung cần tim hiểu cho học sinh về văn hóa và các chính


sách văn hóa của Đảng và Nhà nước. Hướng dẫn học sinh tìm đọc các tài liệu, tư


liệu liên quan đến chủ đề hoạt động. Hướng dẫn các em tìm đọc Điều 13 và Điều


17 trong Công ước LHQ về Quyền trẻ em.



- Gợi ý một số câu hỏi giúp học sinh tổ chức hoạt động thi tìm hiểu "Các


chính sách văn hóa của Đảng và Nhà nước", vì dụ :



+ Bạn hiểu văn hóa là gì ?



+ Chức năng, ý nghĩa của văn hóa đối với con người và xã hội ?



+ Các chính sách xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc của Đảng và


Nhà nước được thể hiện ở các văn bản, tài liệu nào? Bạn hãy nêu vài ví dụ.



+ Hội nghị TW5 khóa VIII có chủ đề chính là gì ?



+ Nghị quyết Hội nghị TW5 khóa VIII đã đề ra mấy nhiệm vụ xây dựng và



phát triển nền văn hóa Việt Nam? Bạn hãy nêu tên một trong các nhiệm vụ đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Bạn hãy nêu nội dung chính và giải thích Điều 13 và Điều 17 Cơng ước


LHQ về Quyền trẻ em.



+ Điều 13 và Điều 17 trong Công ước LHQ về Quyền trẻ em giúp gì cho


bạn trong việc tìm hiểu các chính sách văn hóa của Đảng và Nhà nước ta? (Tự tin


hơn, từ đó hiểu sâu hơn ý nghĩa của các chính sách văn hóa ...)



+ Bạn hãy nêu nội dung chính của Điều 8, Điều 30, Điều 31 trong Công ước


LHQ về Quyền trẻ em.



+ Các Điều 8, 30, 31 nêu trên có liên quan gì đến chính sách văn hóa của


Đảng và Nhà nước ta ?



- Giao cho cán bộ lớp và BCH chi đoàn phối hợp tổ chức hoạt động.



- Giáo viên chủ nhiệm mời thêm giao viên môn Giáo dục công dân cùng


phối hợp làm cố vấn cho hoạt động thi tìm hiểu của học sinh và chuẩn bị đáp án


cho các câu hỏi trên.



<b>2. Học sinh</b>



Cán bộ lớp và BCH chi đồn hội ý bàn bạc thống nhất các việc phải chuẩn


bị



Xây dựng chương trình hoạt động và cử người điều khiển.


- Cử ban giám khảo.



- Mời giáo viên chủ nhiệm và giáo viên môn GDCD làm cố vấn.




- Giao cho các tổ chuẩn bị nội dung kĩ lưỡng để sẵn sàng tham gia cuộc thi.


- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.



- Phân cơng trang trí. kê bàn ghế cho phù hợp với hoạt động.


IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


<b>Người</b>


<b>phụ trách</b> <b>Nội dung chương trình</b>


<b>Phương</b>


<b>tiện</b> <b>Thời gian</b>

BCSL

- Sắp xếp bàn ghế, trang trí ổn định vị trí.



- Hát tập thể, tuyên bố lí do.



- Giới thiệu GVCN, GVGDCD (nếu có) là ban


cố vấn và ban giám khảo.



- Giới thiệu thể lệ cuộc thi, bốn đội chơi.


- Các đội lần lượt bốc thăm câu hỏi và các đội


khác có thể bổ sung thêm câu trả lời.



VD : Bạn hãy nêu nội dung chính của Điều 8


trong Cơng ước LHQ về Quyền trẻ em.



=> . Các quốc gia thành viên cam kết tơn


trọng quyền của trẻ em được giữ gìn bản sắc




</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

của mình kể cả quốc tịch, họ tên và các quan


hệ gia đình được pháp luật thừa nhận, mà


khơng có sự can thiệp phi pháp.



. Nơi nào có trẻ em tước đoạt một cách


phi pháp một vài hoặc tất cả những yếu tố cấu


thành bản sắc của các em, thì các quốc gia


thành viên phải giúp đỡ và bảo vệ thích hợp,


nhằm nhanh chóng khơi phục lại bản sắc cho


các em đó.



Tương tự sẽ có 1 số câu hỏi được đặt ra


như sau :



VD1 : Bạn hãy nêu nội dung chính của Điều


30, Điều 31 trong Cơng ước LHQ về quyền


trẻ em.



VD2 : Điều 8, 30, 31 nêu trên có liên quan gì


đến chính sách văn hóa của Đảng và Nhà


nước ta ?



VD3 : Điều 13 và 17 trong Cơng ước LHQ về


quyền trẻ em giúp gì cho bạn trong việc tìm


hiểu các chính sách văn hóa của Đảng và Nhà


nước ta ?



Văn nghệ theo chủ đề trên.




BGK công bố điểm (sau khi hỏi ý kiến ban cố


vấn) và phát giải.



<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG </b>



- Phát biểu của HS qua từng hoạt động.



- GVCN phát biểu những ưu và nhược điểm của từng hoạt động.


- Nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt động tới.



<b>THAÙNG 1</b>



<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>I.</b> <b>Mục tiêu hoạt động</b>
Sau hoạt động này HS cần Nắm:


- Có nhận thức đúng đắn về văn hóa dân tộc được thể hiện trong phong tục tập quán,lễ
hội,trang phục dân tộc và trong đạo đức lối sống của thanh niên HS hiện nay


- Có thái độ tự hào và tôn trọng những vẻ đẹp của bản sắc văn hóa dân tộc


- Biết ứng xử có văn hóa trong cuộc sống,trong quan hệ với mọi người.Biết giữ gìn và bảo
vệ các giá trị văn hóa dân tộc


<b>II.</b> <b>Nội dung hoạt động</b>


HS xây dựng các tiểu phẩm và những tình huống xoay quanh các nội dung sau:
- Những biểu hiện trái với bản sắc văn hoá dân tộc cần phê phán



- Những vẽ đẹp của bản sắc văn hóa dân tộc cần được giữ gìn bảo vệ
- Quan hệ và ứng xử có văn hóa trong cuộc sống


III. <b>Công tác chuẩn bị</b>:
1. <b>Giáo viên</b>:


- Nêu nội dung hoạt động và các hình thức tiến hành hoạt động nhằm định hướng cho HS
chuẩn bị: có các hình thức sau:


<b>Hình thức1: </b>


+ Cho các nhóm trình bày các tiểu phẩm theo chủ đề gợi ý
+ tổ chức thảo luận theo tiểu phẩm vừa trình bày Hoặc:
<b>Hình thức 2:</b>


+ Nêu các tình huống


+ Thảo luận và đưa ra cách giải quyết tình huống


+ Giao cho BCS lớp vf BCH chi đoàn tổ chức chuẩn bị nội dung và các phương tiện cho hoạt
động


+ Kiểm tra và giúp đỡ HS chuẩn bị
<b>2. Học sinh:</b>


- Chuẩn bị xây dựng tiểu phẩm: mỗi tổ xây dựng cho mình một tiểu phẩm theo chủ đề
GVCN gợi ý


- Cử các tổ chuẩn bị đóng vai theo tình huống giả định
- Xây dựng các câu hỏi thảo luận



- Cử một người dẫn chương trình


- Mời cố vấn chun mơn là giáo viên dạy GDCD và môn ngữ văn
- Thư ký ghi chép


- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ ,trò chơi
IV. <b>Tổ chức hoạt động</b>:


<b>1. Khởi động của MC</b>
- Tuyên bố lí do


- Giới thiêu GVCN, cố vấn chuyên môn,thư ký


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- MC giới thiệu các nhóm sắm vai theo các tiểu phẩm của mình.Các nhóm lần lượt nêu
tên các tiểu phẩm của mình dựa trên tình huống đưa ra.các nhóm tự giới thiệu các vai và
tên nhân vật trong tiểu phẩm của mình.


<b>Hoạt động 1:</b>


Thực hiện tiểu phẩm
<b>Nhóm 1:</b>


“ Ngày giỗ tổ Hùng Vương”


- Hôm nay ngày mông 10 tháng 3 âm lịch Một nhóm bạn gồm Lan,


Mai,Trang,Hùng,Thắng, Thảo,Vy,…rũ nhau hành hương về đất tổ.Trong nhóm Lan là
một hoa khôi và thường hay đổi “ mốt” liên tục.Hôm nay Lan mặc một bộ váy ngắn
khoe cặp chân dài,Trông Lan thật hấp dẫn.Nhưng khi đến chỗ tập trung một số bạn đề


nghị Lan không nên mặc như vậy để đi dự lễ,một số bạn lại bảo vệ Lan.cả Nhóm tranh
luận rất gay gắt.lan cũng đứng về phía các bạn bảo vệ mình để tranh luận.Nếu là Lan
bạn sẽ xử sự như thế nào?.Theo bạn bạn đứng về phía nào trong 2 ý kiến trên?


<b>Hoạt động 2:</b>


- MC chia lớp ra thành 2 nhóm để thảo luận


- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy


- MC lần lượt mời đại diện các nhóm 1 trình bày kết quả thảo luận của mình.u các
nhóm khác cho ý kiến ,bổ sung.Sau đó mời đại diên nhóm 2


- Xin ý kiến cố vấn


- Để thay đổi bầu khơng khí MC mời một vài bạn trình bày văn nghệ,hoặc tổ chức trị
choiư ơ chữ( đã chuẩn bị sẳn)


<b>V.</b> <b>Kết thúc hoạt động:</b>


- Mời GVCN nhận xét buổi sinh hoạt hôm nay.


- Chuẩn bị tiết 2 : Tiếp tục thực hiện tiểu phẩm cịn lại


<b>THÁNG 1</b>



<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>



<b>DIỄN ĐÀN THANH NIÊN “ TUỔI TRẺ VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC</b>


<b>VHDT”</b>




Thanh niên và lối sống văn hóa
<b>I.</b> <b>Mục tiêu hoạt động</b>
- Hiểu bản sắc VHDT


- Hiểu được quyền bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề bản sắc VHDT


- Có thái độ tơn trọng và tự hào,biết giữ gìn phát huy và bảo vệ bản sắc VHDT
<b>II.</b> <b>Nội dung hoạt động</b>


Tổ chức diễn đàn để HS có cơ hội tranh luận và thảo luận các nội dung cơ bản sau:
- <b>Nội dung 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- <b>Nội dung 2:</b>


Vai trò,quyền,trách nhiệm của HS
<b>III.</b> <b>Công tác chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


u cầu HS đọc một số sách báo về bản sắc VHDT
- Sách : văn hóa dân tộc


- Cơng ước LHQ về quyền trẻ em điều 13,17,30 và 31


- Cung cấp cho HS những nội dung thảo luận để phát biểu ý kiến và trao đổi trong diễn
đàn


+ Theo bạn ăn mặc như thế nào phù hợp với lứa tuổi HS ?.


+ Ban hãy chỉ ra (nêu tên) vài trang phục truyền thống của dân tộc Việt Nam


+ Đạo đức dân tộc Việt Nam được thể hiện qua cuộc sống sinh hoạt hằng ngày
<b>2. Học sinh:</b>


- cán bộ lớp và BCH chi đoàn là người tổ chức diễn đàn chủ động bàn bạc để chuẩn bị các công
việc cụ thể


- Chia lớp thành 4 tổ theo sơ đồ địa lí và qui định mỗi tổ soạn 1 đến 2 ý để thảo luận tại diễn
đàn


- Thống nhất chương trình hoạt động và cử người điều khiển
- Mời GVCN làm cố vấn hoạt động


- Chuẩn bị các tiết mục dân ca, quà để phát thưởng
- Phân cơng trang trí bảng,kê bàn ghế hình chữ U
<b>V. Tổ chức hoạt động:</b>


Người điều khiển hoạt động
+ Tuyên bố lí do


+ Giới thiệu ban cố vấn GVCN
+ Giới thiệu chương trình làm việc


+ Cho các tổ lần lượt trình bày các tham luận đã chuẩn bị sẳn


+ MC giứoi thiệu thêm tình huống 1,2 để gợi thêm ý kiến của cả lớp
 <b>Tình huống1:</b>


“Có một thanh niên ăn mặc rất sang trọng đúng mođen hợp thời trang,nhưng lại dung lời lẽ
khiếm nhã thậm chí cả hành động thô bạo với 1 cụ già để giành chỗ ngồi trên xe buýt” .Bạn
nhgĩ thế nào về cách cư xử trên? Bạ làm gì khi chung chuyến xe buýt ấy,cách cư xử trên có phù


hợp với truyền thống văn hóa dân tộc VN khơng?


 <b>Tình huống 2: </b>


Bạn có bao giờ thấy ơng(bà) già đi băng qua đường trong lúc xe cộ lưu thông không ngớt
trên đường hay chưa?Bạn đã làm gì khi gặp trương hợp đó,vvề đén nhà bạn cịn nghĩ gì về
vấn đề trên khơng?


<b>@ Lưu ý:</b> Nếu các bạn cịn rụt rè chưa dám nêu câu hỏi ,chưa có ý kiến về các vấn đè đã đưa
ra thì MC khéo léo khai thác thêm các câu hỏi,các vấn đề nảy sinh từ trong tranh luận để tăng
thêm sôi nổi avf sáng tạo của diễn đàn


+ Cần tôn trọng chính kiến của các bạn không ohê phán không chỉ trích


+ Trong q trình điều khiển diễn đàn nếu có vấn đề gây tranh cải khó kết luận thì mời
GVCN ,ban cố vấn giúp đỡ


+ MC cân kết luận từng nội dung về chủ đề đang thảo luẩn trên cơ sở ý kiến thống nhất của các
bạn trước khi chuyển sang vấn đềø khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Các tổ thi hát dân ca


- Cuối cùng MC tms tắt lại và kết luận mời GVCN giúp đỡ để có kết luận thỏa đáng
<b>VI. Kết thúc hoạt động:</b>


- Người điều khiển thông qua biên bản của diễn đàn,cam kết hành động tích cực của các
bạn tạo nên một mơi trường sống đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc


- Tặng quà cho tổ hát nhiều bài hát dân ca nhất
- Mời GVCN phát biểu ý kiến



THÁNG 2 – HĐ 1 (2 tiết)


Thảo luận chuyên đề : “LÍ TƯỞNG VÀ ƯỚC MƠ CỦA THANH NIÊN”
I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG :


- Giúp hs hiểu được lí tưởng là mục tiêu cao đẹp, là lẽ sống, là khát vọng của tuổi
trẻ; có quyền bày tỏ quan điểm của mình về lí tưởng của người thanh niên trong
giai đoạn hiện nay.


- Giúp hs trình bày ước mơ, hồi bão của bản than trước tập thể lớp. biết xây dựng
kế hoạch hành động và có trách nhiệm thực hiện kế hoạch để thực hiện ước mơ lí
tưởng đó.


- Tơn trọng những hồi bão, ước mơ của bản thân và bạn bè; tích cực học tập, rèn
luyện và phấn đấu để thực hiện ước mơ, lí tưởng cao đẹp đó.


II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG :


Tổ chức thảo luận để học sinh có cơ hội thể hiện quyền được bày tỏ khát vọng,
ước mơ, lí tưởng của thanh niên trong thời đại ngày nay. Đồng thời giúp các em hs xác
định được những biện pháp, công việc cụ thể cần làm và đưa ra cam kết hành động,
quyết tâm thực hiện những biện pháp đó để tự hồn thiện bản thân nhằm đạt được những
lí tưởng, ước mơ cao đẹp trong cuộc sống.


Nội dung thảo luận xoay quanh 4 vấn đề :
+ Khát vọng về độc lập dân tộc.


+ Đảm bảo cho thanh niên học sinh một môi trường thân thiện để học tập và rèn luyện.
+ Khát vọng được sống và học tập trong một xã hội cơng bằng và bình đẳng.



+ Ứơc mơ vươn tới một lối sống tồn diện : chân-thiện-mỹ
III. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ :


1. Giáo viên :


- Cùng học sinh xây dựng kế hoạch và chuẩn bị hoạt động.


- Hướng dẫn học sinh tìm đọc các Điểu 12, 13 trong Công ước LHQ về Quyền trẻ
em.


- Gợi ý một số câu hỏi để hs chuẩn bị ý kiến và chủ động tham gia thảo luận.


- Họp cán bộ lớp và BCH chi đoàn để thống nhất nội dung và phương pháp tổ chức
thảo luận chuyên đề. Đề cử người chủ trì.


- u cầu cán bộ đồn tạo một trang báo về một số gương tiêu biểu, hình ảnh đất
nước trong thời hội nhập và triển lãm trên tường cho buổi thảo luận.


- Gợi ý cho cán bộ lớp về cách tổ chức thảo luận và giao nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ
lớp phụ trách từng phần công việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Kiểm tra công việc chuẩn bị của hs.
2. Học sinh :


- Cán bộ lớp phổ biến nội dung thảo luận chuyên đề, phân công một số bạn chuẩn bị
ý kiến để thảo luận theo câu hỏi gợi ý của giáo viên.


- Giao cho các tổ chuẩn bị thảo luận ở tổ. cử thư kí ghi biên bản.



- Mỗi hs điều phải chuẩn bị ý kiến để trình bày những suy nghĩ của mình về chủ đề
thảo luận.


- Yêu cầu các tổ sưu tầm những mẩu chuyện, những tấm gương tiêu biểu ở sách
báo, địa phương, ở trường, lớp vượt khó để sống có lí tưởng.


- Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ, tranh vẽ hoặc hình ảnh minh họa về những khát
vọng, ước mơ, lí tưởng cao đẹp của tuổi trẻ.


- Trang trí lớp theo yêu cầu của hoạt động, chuẩn bị 4 tờ giấy Ao, 4 bút dạ dầu.
- Phân công mời đại biểu dự : Bí thư đồn trường, giáo viên chủ nhiệm làm cố vấn…
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :


1. Hoạt động mở đầu :


Người quản trò : Cho cả lớp chơi trị chơi “Hoa nở, hoa tàn”
Người điều khiển chương trình (MC)


- Tun bố lí do, giới thiệu chương trình hoạt động.
- Giới thiệu đại biểu.


- Giới thiệu các thành viên trong Ban cố vấn.
2. Hoạt động 2 : Thảo luận


a. Thảo luận tổ :


- MC cho mỗi tổ bốc thăm một câu hỏi trong các câu hỏi sau:
+ Theo bạn, lí tưởng của thanh niên trong thời đại ngày nay là gì ?
+ Mỗi con người cần xác định được lí tưởng sống cho mình. Tại sao ?



+ Chúng ta có quyền u cầu Nhà nước, các đồn thể xã hội, nhà trường và gia đình
tạo điều kiện cần thiết để giúp thanh niên học sinh thực hiện ước mơ, lí tưởng khơng ?
Nếu có, theo bạn đó là những yêu cầu gì ?


+ Để thực hiện được ước mơ, lí tưởng của mình, theo bạn, trách nhiệm của người
thanh niên học sinh là gì ?


- MC yêu cầu các tổ trưởng điều hành tổ thảo luận câu hỏi của tổ mình, cử một bạn
ghi tóm tắt kết quả thảo luận của tổ vào tờ giấy A0 .


- Thời gian thảo luận tổ là 15 phút.


- Khuyến khích các bạn kể những câu chuyện và tấm gương tiêu biểu về ý chí vươn
lên để đạt được ước mơ, lí tưởng. Nói lên suy nghĩ của mình trước sự hội nhập và
hợp tác quốc tế của đất nước. Cảm nhận của mình như thế nào.


b. Các tổ báo cáo kết quả thảo luận trước lớp :


- MC lần lượt mời đại diện các tổ trình bày kết quả thảo luận của tổ. (Các tổ lần lượt
treo tờ giấy thảo luận của tổ mình và trình bày.)


- Cả lớp chú ý lắng nghe và phát biểu ý kiến bổ sung hoặc tranh luận dưới sự dẫn
dắt của MC.


- MC xin ý kiến giúp đỡ của Ban cố vấn nếu có vấn đề khó nảy sinh.


- MC chốt lại các ý chính của tổ và u cầu các bạn mình có suy nghĩ về ước mơ, lí
tưởng của mình và biện pháp thực hiện nó.


3. Hoạt động 3 : Thảo luận chung cả lớp


- MC điều khiển thảo luận :


+ Giới thiệu thư kí ghi biên bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Gợi ý các bạn biết liên hệ những ước mơ với thực tế cuộc sống, hoặc giúp các bạn
nhận ra những khó khăn cản trở việc thực hiện ước mơ để có những biện pháp vượt
qua.


- MC đưa ra câu hỏi : “ Là một thanh niên học sinh lớp 11, em có ước mơ, lí tưởng gì
(em sẽ làm gì sau trong tương lai ?) và nêu ra những biện pháp để biến ước mơ
thành hiện thực.


+ MC yêu cầu các tổ thảo luận trong tổ trước, cử đại diện ghi lại kết quả thảo luận.(5
phút)


+ MC mời các bạn bổ sung, cùng thống nhất về những biện pháp vừa nêu và tổng hợp
lại, viết lại thành chương trình hành động cho cả lớp.


+ MC mời đại diện các tổ kí cam kết thi đua cùng hành động để biến ước mơ, lí tưởng
thành hiện thực.


4. Văn nghệ xen kẽ (MC văn nghệ lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ của các
tổ đã đăng kí / hoặc chơi trị chơi nghe nhạc đốn tên bài hát )


V. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC :


- Mời giáo viên chủ nhiệm / đại biểu phát biểu ý kiến.
- Thư kí đọc ý kiến tổng hợp kết quả thảo luận.


- MC nhận xét kết quả hoạt động của lớp và nhắc nhở hs chuẩn bị hoạt động tiếp


theo.




<b>---THÁNG 2</b>


<b>Hoạt động 1</b>



<b> THẢO LUẬN CHUN ĐỀ “LÍ TƯỞNG VÀ ƯỚC MƠ CỦA THANH</b>


<b>NIÊN”</b>



<b>(2 tiết)</b>



<b>I- Mục tiêu hoạt động:</b>



<b>-Kiến thức: </b>

Hiểu được lí tưởng là mục tiêu cao đẹp, là lẽ sống, là khát vọng của
tuổi trẻ. Hiểu học sinh có quyền bày tỏ quan điểm của mình về lí tưởng của người
thanh niên trong giai đoạn hiện nay.


<b>-Thái độ:</b>

Tôn trọng những hoài bão, ươc mơ của bản thân và bạn bè; tích cực học
tập, rèn luyện và phấn đấu để thực hiện ước mơ, lí tưởng cao đẹp đó.


<b>-Kỹ năng:</b>

Có thể trình bày ước mơ, hồi bão của bản thân trước tập thể. Biết xây
dựng kế hoạch hành động và có trách nhiệm thực hiện kế hoạc để thực hiện ước mơ,
lí tưởng đó.


<b>II- Nội dung và hình thức họat động:</b>


<b>1- Nội dung:</b>



Thảo luận để học sinh có cơ hội thể hiện quyền được bày tỏ khát vọng, ước mơ, lí
tưởng của thanh niên trong thời đại ngày nay về các vấn đề cơ bản sau:



+ Khát vọng về độc lập dân tộc:


- Giữ vững được bản sắc văn hóa dân tộc để hịa nhập mà khơng bị hịa tan
- Có hồi bão và ý chí vươn lên, quyết không cam chiïu “nghèo – hèn”,


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

ngoại và sùng ngoại quá mức. Đặc biệt, bản thân phải biết tự “đề kháng”
để không sa vào cạm bẫy của “âm mưu diễn tiến hịa bình” và các tệ nạn
xã hội v.v…


+ Ước mơ vươn tới một lối sống toàn diện: chân – thiện – mĩ:
- Có hồi bão, sáng tạo


- Có tình bạn, tình u chân chính, tự khẳng định mình trong tập thể và
trong xã hội.


- Biết tiêu dùng hợp lí các sản phẩm của xã hội.


Thảo luận để học sinh bày tỏ ý chí quyết tâm và kế hoạch hành động của mình
để đạt được ước mơ của mình.


<b>2- Hình thức:</b>

Tổ chức thảo luận

<b>III- Cơng tác chuẩn bị:</b>



<b>1- GV:</b>



- Cùng học sinh xây dựng kế hoạch và chuẩn bị hoạt động.


- Hướng dẫn học sinh tìm đọc các Điều 12, 13 trong công ước LHQ về Quyền trẻ
em.



- Gợi ý một số câu hỏi để học sinh chuẩn bị ý kiến và chủ động tham gia thảo luận.
Ví dụ:


+ Theo bạn, lí tưởng của thanh niên trong thời đại ngày nay là gì? lí tưởng của
bạn là gì?


+ Ý nghĩa của việc xác định được lí tưởng sống đối với cuộc đời của mỗi con
người như thế nào?


+ nêu biểu hiện của một người sống khơng có lí tưởng. Hậu quả của việc sống
khơng có lí tưởng là gì?


+ Chúng ta có quyền yêu cầu Nhà nước, các đoàn thể xã hội, nhà trường và gia
đình tạo điều kiện cần thiết để giúp thanh niên học sinh thực hiện ước mơ, lí
tưởng khơng? Nếu có, theo bạn, đó là những u cầu gì?


+ Bạn đã và sẽ làm gì để thực hiện được ước mơ, lí tưởng của mình?


- Gợi ý cho cán bộ lớp về cách tổ chức thảo luận và giao nhiệm vụ cụ thể cho cán
bộ lớp phụ trách từng phần việc.


- Hướng dẫn người chủ trì thiết kế chương trình thảo luận.
- Kiểm tra cơng việc chuẩn bị của học sinh.


<b>2- HS:</b>



- Cán bộ lớp phổ biến nội dung thảo luận chuyên đề, phân công một số bạn chuẩn
bị ý kiến để thảo luận theo câu hỏi gợi ý của giáo viên.



- Giao cho các tổ chuẩn bị thảo luận ở tổ. Cử thư kí ghi biên bản.


- Mỗi học sinh đều phải chuẩn bị ý kiến để trình bày những suy nghĩ của mình về
chủ đề thảo luận.


- Yêu cầu các tổ sưu tầm những mẩu chuyện, những tấm gương tiêu biểu trong
sách báo hoặc ở địa phương, ở trong trường hoặc ở lớp đã vượt qua mọi khó khăn
thử thách để sống có lý tưởng.


- Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ, tranh vẽ hoặc hình ảnh minh họa về những khát
vọng, ước mơ, lí tưởng cao đẹp của tuổi trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>IV- Tiến hành hoạt động:</b>


<b>Tiết 1: Thảo luận theo tổ</b>


- Tổ chức thảo luận chuyên đề theo tổ học tập do các tổ trưởng chủ trì.
- Thư kí ghi biên bản.


- Tổ trưởng nêu câu hỏi đã gợi ý để các bạn bày tỏ sự hiểu biết của bản thân về lí
tưởng và ước mơ của thanh niên hiện nay Tổ trưởng mời các bạn phát biểu về
ước mơ của bản thân hiện nay và về những biện pháp để thực hiện những mơ đó.
- Gợi ý để các bạn tranh luận, trao đổi với nhau về các biện pháp cụ thể để thực


hiện ước mơ, lí tưởng của mình, khơng nên mơ ước viển vơng, xa rời thực tế.
- Khuyến khích các bạn kể những câu chuyện và tấm gương tiêu biểu về ý chí


vươn lên để đạt được ước mơ, lí tưởng. Qua đó, mỗi cá nhân có thể xác định được
ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện để thực hiện ước mơ, lí tưởng của bản thân.
- Tổ trưởng nêu câu hỏi đã gợi ý để các bạn bày tỏ sự hiểu biết của bản thân về và



những biểu hiện của người sống khơng có lí tưởng khơng có ước mơ và hậu quả
của lối sống đó đối với bản thân và xã hội


- Tổng kết lại các ý kiến phát biểu, đề nghị các bạn suy nghĩ thêm để chuẩn bị cho
tiết thảo luận tuần sau của lớp.


<b>Tiết 2: Thảo luận theo lớp</b>


- Người chủ trì điều khiển thảo luận:
+ Giới thiệu thư kí ghi biên bản.


+ Lần lượt mời đại diện các tổ trình bày khái quát kết quả thảo luận của tổ mình
về nội dung của chủ đề thảo luận. Nêu thắc mắc hoặc các tình huống mà tổ đặt
ra.


+ Nêu vấn đề để cả lớp cùng thảo luận sâu hơn những nội dung mà các tổ chưa
đề cập tới hoặc thảo luận chưa rõ.


+ Gợi ý để các bạn biết liên hệ những ước mơ với thực tế cuộc sống, tránh mơ
ước viển vông, chung chung hoặc giúp các bạn nhận ra những khó khăn cản trở
việc thực hiện ước mơ đó để có biện pháp vượt qua.


+Trị chơi đốn: “DANH NHÂN VÀ LÍ TƯỞNG CỦA HỌ”.


( sáu câu hỏi, và hình ảnh về sáu danh nhân: Hai bà Trưng, Nguyễn Trãi,
Vua Quang Trung, Bác Hồ, Trần Đại Nghĩa, Tôn Thất Tùng)


+ Yêu cầu các tổ cử đại diện lên liệt kê trên tờ giấy A0 những biện pháp cần
thiết mà một thanh niên học sinh lớp 11 cần làm để biến ước mơ trở thành hiện
thực (treo sẵn giấy A0 lên bảng hoặc trên tường, các tổ liệt kê trong 5 phút).


+ Mời các bạn bổ sung, cùng thống nhất về những biện pháp vừa nêu và tổng hợp
lại, viết thành chương trình hành động của cả lớp.


+ Mời đại diện các tổ kí cam kết thi đua cùng hành động để biến ước mơ, lí tưởng
thành hiện thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>THÁNG 2</b>



<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>



<b>THANH NIÊN VỚI LÍ TƯỞNG CÁCH MẠNG</b>


<b>THI HÙNG BIỆN </b>



<b>“LÍ TƯỞNG CỦA THANH NIÊN NGÀY NAY”</b>



<i><b>I.</b></i>

<i><b>MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:</b></i>


Sau hoạt động này, học sinh cần nắm:


<b>1. Về kiến thức</b>: Hiểu rõ lí tưởng cách mạng của thanh niên Việt Nam ngày nay khơng
thể tách rời lí tưởng cách mạng của Đảng, của dân tộc, đó là độc lập dân tộc gắn liền
với CNXH


<b>2.</b> <b>Thái độ</b>: Tích cực, chủ động trong học tập và rèn luyện vì lí tưởng cao đẹp của thanh
niên.


<b>3. </b> <b>Kỹ năng</b>: Biết xây dựng kế hoạch hành động để thực hiện lí tưởng đó. Đồng thời
ln tự hồn thiện mình để khơng xa rời lí tưởng cách mạng mà Đảng đã lựa chọn.


<i><b>II.</b></i>

<i><b>NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b></i>




<b>1.</b>

<b>Nội dung:</b>



<b>Lí tưởng</b> vừa là mục tiêu cao cả mà con người hướng tới, vừa là động lực thúc nay
con người hành động. Lí tưởng Cách mạng của TNVN ngày nay là lí tưởng CM của
Đảng, của đân tộc. Đó là: Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, phân đấu vì mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.


Cần gợi ý tập trung vào 4 nội dung chính để HS có cơ hội trình bày quan điểm về lí
tưởng cách mạng của TNVN ngày nay:


- <b>Lí tưởng chính trị:</b> là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, là ý thức về niềm tự hào
dân tộc quyết vươn lên chiến thắng đói nghèo, lạc hậu, góp sức mình vào CNH – HĐH
đất nước, vì dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng dân chủ và văn minh; vì hạnh phúc,
vì tương lai tươi sáng của tuổi trẻ. Lí tưởng chính trị là vấn đề cốt lõi của lí tưởng cách
mạng.


- <b>Lí tưởng đạo đức</b>: là niềm tin và ý thức chấp hành các chuẩn mực của cộng đồng
và xã hội, vươn tới một nhân cách sống hồn thiện, sống có đạo đức, trách nhiệm, thuỷ
chung, trung thực, nhân aí, giản dị, lành mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

chuyên môn nghề nghiệp để là một người cơng dân có ích, biết phụng sự tổ quốc, phụng
sự nhân dân, và tích cực lập thân lập nghiệp cho bản thân và gia đình.


- <b>Lí tưởng thẩm mĩ:</b> Là cách nhìn nhận và xu hướngvươn tới sự hoàn thiện nhân
cách về các măỵ chân – thiện – mĩ; vươn tới vẻ đẹp trí tuệ, tâm hồn và hình thể; đẹp
trong cống hiến, hưởng thụ và trưởng thành; đẹp trong ý nghĩ, lời nói và việc làm; biết
kết hợp nhuần nhuyễn giữa trí tuệ của thời đại, sức mạnh của truyền thống và bản sắc
của dân tộc…nhằm xây dựng cái đẹp bản chất trong cuộc sống của cá nhân cũng như
cộng đồng xã hội.



2.

<b>Hình thức:</b>

<b> </b>

Thi hùng biện, trò chơi và văn nghệ

<i><b>III. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ:</b></i>



<b>1. Tổ chức: </b>



<b>a. Giáo viên:</b>



- Chọn HS viết bài hùng biện
- Hướng dẫn HS tìm tài liệu


- Họp BCS và BCH CĐ để phân công, chia nhóm và chọn nội dung tham gia thi hùng
biện


- Thống nhất về nội dung và cách thức tổ chức thi hùng biện
- Đề cử người dẫn chương trình (Mc)


- Đọc và hướng dẫn góp ý sửa các bài hùng biện


- Kiểm tra công việc của HS, có bảng phân công cụ thể


<b>b. Học sinh:</b>



- BCS phổ biến nội dung cuộc thi hùng biện và giao các tổ chuẩn bị viết bài mà GV
đã chọn.


- Chia thành các tổ và cử người làm Nhóm trưởng, thư ký phân cơng người viết bài
- Mỗi tổ phân công người chuẩn bị 2 tiết mục văn nghệ phù hợp nội dung chủ đề
- Chuẩn bị thể lệ cuộc thi với thang điểm cụ thể


- Trang trí lớp theo yêu cầu hoạt động



- Viết thư mới đại diện chi bộ, BCH đoàn trường tham gia ban cố vấn
- Mời GVCN làm cố vấn


- Lập ban giám khảo
- Chuẩn bị phần thưởng


<i><b>IV. TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:</b></i>


<b>THỜI</b>


<b>LƯỢNG</b>

<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b>



Mc tiếp quản sân khấu, hướng dẫn 1 trò chơi tập thể để tập trung Hs vào hoạt động


<b>1. Tuyên bố lí do; giới thiệu đại biểu</b>:
- Tuyên bố lí do


- Giới thiệu đại biểu:


+ Trưởng ban cố vấn: ...GVCN
+ Thành viên Ban cố vấn: ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>2. Giới thiệu chương trình:</b>


<b>3. Giới thiệu ban Giám khảo và Ban thư kí</b>


...
...
...
...


...


<b>4. Mời đại diện BGK công bố thể lệ cuộc thi, tiêu chuẩn và biểu điểm chấm </b>
<b>thi hình biện:</b> (nội dung, kí năng trình bày, khả năng truyền cảm, lơi cuốn,
hình thức thể hiện…) Thời gian trình bày và cách cho điểm.


<b>5. Bốc thăm thứ tự:</b> Mời đại diện các nhóm lên <b>bốc thăm thứ tự</b> trình bày


<b>6. Nhóm trình bày</b> : Mới đại biểu đại diện nhóm trình bày ra mắt đại biểu và
các bạn


<b>7. Bắt đầu thi</b>: tính thời gian mỗi bài dự thi, BGK theo dõi và đánh giá cho
điểm; Nêu tên chủ đề và mời đại diện từng đội lên trình bày theo thứ tự


<b>8.</b> Ý kiến bổ sung, đóng góp và chất vấn: Sau phần thi hùng biện, Mc xin ý kiến
bổ sung, đóng góp và chất vấn của khán giả dành cho mỗi đội


<b>9. Các đội trả lời chất vấn</b> của các bạn dưới sự điều hành của Mc, nếu gạp
khó khăn có thể xin ý kiến của Ban cố vấn


<b>10. Tiết mục văn nghệ</b> xen kẽ


<b>11. Tổng kết điểm, xếp hạng</b> : Ban giám khảo chấm và chuyển điểm cho ban
thư kí


<b>12.</b>Mời BGK <b>cơng bố kết quả</b>
<b>13. Trao thưởng </b>cho đội hạng nhất


<i><b>V.</b></i>

<i><b>KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:</b></i>




- Mc Tổng hợp ý kiến và kết thúc hoạt động
- Mc xin ý kiến nhận xét và lời dặn dò của GVCN


<i><b>Tháng 2</b></i>

<b> :</b>

<b>BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ</b>



<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b>MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-

<i>Kiến thức</i>

: củng cố, tăng thêm niềm tin yêu Đảng, niềm tự hào về quê hương,


đất nước, về mùa xuân của dân tộc.



-

<i>Thái độ</i>

: phấn khởi, lạc quan, yêu đời, tích cực học tập và rèn luyện tốt hơn để


lập thành tích mừng Đảng, mừng xuân.



-

<i>Kỹ năng:</i>

rèn luyện tác phong tổ chức, hoạt động tập thể.


II.

<b>Nội dung và hình thức hoạt động</b>

:



<i><b>1) Nội dung:</b></i>



- Ca ngợi cơng lao to lớn của Đảng đối với sự nghiệp Cách mạng vĩ đại của dân


tộc ta. Ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.



- Tình cảm, trách nghiệm của tuổi trẻ đối với Đảng, với q hương, đất nước.



<i><b>2) Hình thức: </b></i>



- Thi “ơ chữ”.



- Hát những bài hát có từ: “ Đất nước”, “Mùa xuân”, “Đảng”, “Quê hương”.



<b>III.</b>

<b>Công tác chuẩn bị:</b>



<i><b>1) Giáo viên:</b></i>



- Cùng học sinh xây dựng kế hoạch và chuẩn bị hoạt động.



- Họp với cán bộ lớp và BCH chi Đoàn, nêu yêu cầu hoạt động, kế hoạch và


thời gian tiến hành. Hướng dẫn học sinh sưu tầm hoặc sáng tác các bài hát,


điệu múa về Đảng, quê hương, đất nước.



- Đề cử người dẫn chương trình.



- Kiểm tra công tác chuẩn bị của các em và sẵn sàng tư vấn khi cần thiết.



<i><b>2) Học sinh:</b></i>



- Cán bộ lớp phổ biến nội dung và hình thức hoạt động, phát động đợt thi đua


tìm hiểu về Đảng, đất nước, mùa xuân của dân tộc qua việc sưu tầm, sáng tác


bài hát… cho học sinh chuẩn bị và luyện tập.



- Gợi ý một số bài hát chuẩn bị:



+ Chào mừng Đảng Cộng sản Việt Nam (nhạc và lời: Đỗ Minh)


+ Đảng cho ta cả một mùa xuân (nhạc và lời: Phạm Tuyên)


+ Đảng là cuộc sống của tơi (nhạc và lời: Nguyễn Đức Tồn)


+ Việt Nam quê hương tôi (nhạc và lời: Đỗ Nhuận)



+ Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh (nhạc và lời: Xuân Hồng)


….



- Cử ban giám khảo và thư ký.


- Chuẩn bị băng nhạc cần thiết.



- Chuẩn bị biểu điểm.



- Chuẩn bị bảng điểm.



- Chuẩn bị phần thưởng và mời đại biểu (nếu có).


- Trang trí lớp học theo hoạt động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Người dẫn chương trình điểu khiển hoạt động:


+ Tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu.



+ Giới thiệu chương trình văn nghệ mừng Đảng, mừng Xuân.


+ Giới thiệu ban giám khảo và thư ký làm việc.



+ Giới thiệu hình thức chơi và cách cho điểm của ban giám khảo.


+ Mời các đội ra mắt ban giám khảo và các bạn trong lớp.



- Người dẫn chương trình điều khiển hoạt động theo 2 hình thức hoạt động sau:


*

<i>Hoạt động thứ I</i>

: Lật ơ chữ



Hát một đoạn bài hát có từ trong ô đã lật:10đ (nếu lật trúng ô màu xanh, nếu vào ơ


đỏ thì mất quyền cho đội tiếp theo).



Lật ơ chữ cho đến khi có đội đốn được bài hát gốc: 40đ



+ Sau khi thi xong, ban giám khảo tổng kết điểm của các đội qua hoạt động 1


*

<i>Hoạt động thứ II</i>

: Thi hát



Các đội lần lượt hát các bài hát có từ “Đảng”, “quê hương”, “mùa xuân”,”đất


nước”( mỗi bài hát đúng và không trùng được 10đ). Qua 4 vịng,ban giám khảo


cơng bố điểm trong hoạt động 2 của mỗi đội.




- Kết thúc chương trình: ban giám giảo tổng kết điểm của các đội qua 2 hoạt


động và trao giải thưởng.



<b>V.</b>

<b>Kết thúc hoạt động:</b>



- Đại diện các đội nhận xét kết quả hoạt động, GVCN phát biểu ý kiến.


- Cán bộ lớp nhắc nhở công việc chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo.



<b>CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 3</b>



<b> THANH NIÊN VỚI VẤN ĐỀ LẬP NGHIỆP</b>


<b>HOẠT ĐỘNG1</b>


<b>THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ “TƯƠNG LAI LAØ CỦA BẠN”</b>



I. Mục tiêu hoạt động:


- Học sinh hiểu được sự lựa chọn đúng nghề trong tương lai phụ thuộc vào việc xác định ý
thức thái độ học tập và rèn luyện của HS ngày hơm nay


- Tích cực học tập để có đủ năng lực làm việc trong tương lai
- Xây dựng kế hoạch, định hướng nghề nghiệp phù hợp


- Trao đổi với các anh chị đi trước,cha mẹ,thầy cơ để có định hướng nghề nghiệp
II. Nội dung hoạt động:


1. Biết định hướng nghề nghiệp cho bản thân


2. Thi đua học tập, tích cực thực hành hướng nghiệp để nâng cao năng lực định hướng nghề


nghiệp trong tương lai


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Cùng HS xây dựng kế hoạch hoạt động


- Hướng dẫn HS tìm hiểu các điều 3,12,13,17 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
- Gắn chủ đề với phong trao” Thi đua học tập vì ngày mai lập nghiệp”


- Họp ban chấp hành và cán bộ lớp để trao đổi thống nhất nội dung và phương pháp thực
hiện


- Mời khách mời
2. Học sinh:


- Cán bộ lớp phổ biến nội dung thảo luận
- Phân công công việc cụ thể cho các bạn
- Chuẩn bị cơ sở vật chất cho buổi sinh hoạt
- Chuẩn bị mời khách mời và phát thưởng
IV. Tổ chức hoạt động:


TG Phương pháp Nội Dung


*Kể một câu chuyện


“ Có một HS có năng khiếu học văn
học và rất thích theo nghề sư phạm
nhưng bố mẹ bạn ấy lại thích con
mình theo nghề bác só(theo nghề của
bố bạn)nếu bạn là bạn ấy bạn sẽ
quyết định như thế nào?



-Tình huống 1: Hiện nay việc tìm việc
làm rất khó khăn,mình nên chọn
nghành y để ba mẹ vui lòng và dễ tìm
việc sau này


-Tình huống 2: Nên chọn nghành sư
phạm vì đây là ước mơ của mình
-Giới thiệu lí do buổi sinh hoạt: chúng
ta là HS lớp 11 sẽ đối diện với vấn đề
chọn lựa việc làm sau này,bạn có thắc
mắc mai sau mình sẽ làm gì? Có thành
cơng trong cơng việc khơng? Hơm nay
chúng ta sẽ thảo luận chủ đề “ Tương
lai là ở bạn”


*Hái hoa dâng chủ


Chuẩn bị 5 thăm ,mỗi thăm có một
câu hỏi


Câu hỏi1: Bạn đã chọn nghành nghề
tương lai cho mình chưa? Vì sao bạn
chọn nghề đó?


Câu hỏi 2: Có người khuyên bạn nên
chọn nghành và trường đại học sau
này có thu nhập cao hơn là ngành mà
bạn u thích,bạn suy nghĩ gì về lời
khun này?



Câu hỏi 3: Bạn hiểu gì về phong trào”
thi đua học tập vì ngày mai lập


*Câu chuyện tình huống:


-Tình huống1:hiện nay việc tìm việc làm
rất khó khăn,mình nên chọn ngành y để ba
mẹ vui lịng và dễ tìm việc sau này


-Tình huống 2: Nên chọn nghành sư phạm
vì đây là ước mơ của mình


I.Hoạt động1: Hái hoa dâng chủ


Câu hỏi1: Bạn đã chọn nghành nghề tương
lai cho mình chưa? Vì sao bạn chọn nghề
đó?


Câu hỏi 2: Có người khuyên bạn nên chọn
nghành và trường đại học sau này có thu
nhập cao hơn là ngành mà bạn yêu
thích,bạn suy nghĩ gì về lời khun này?
Câu hỏi 3: Bạn hiểu gì về phong trào” thi
đua học tập vì ngày mai lập nghiệp” trong
thanh niên HS,phong trào đó có giúp gì cho
bạn khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

nghiệp” trong thanh niên HS,phong
trào đó có giúp gì cho bạn không?
Câu hỏi 4: Bạn cần ai hỗ trợ và cần


biết thơng tin gì để giúp mình định
hướng nghề nghiệp trong tương lai cho
đúng?


-Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến
của nhóm mình


-Các nhóm khác nhận xét
-Mời GVCN nhận xét


-Chia lớp thành 2 nhóm,thi hát với
nhau về các ngành nghề


-Thư ký ghi điểm


-Phát thưởng cho các nhóm
-Mời HS cũ thành đạt trong cơng
việc,phụ huynh tham gia giao lưu với
HS


-HS phỏng vấn HS cũ thành đạt trong
công việc,phụ huynh những vấn đề
cần vướng mắc


-Khách mời chia sẽ kinh nghiệm


-Mc giới thiệu thể lệ tham gia trị chơi
-Mỗi nhóm lần lượt chon ơ chữ


MC nêu gợi ý cho từng ô chữ,mỗi ô


chữ đúng 10 điểm


-Tìm ra ơ từ chìa khóa trước khi gợi ý
30 điểm


-Tìm ra từ chìa khóa sau khi có gợi ý
20 điểm


-sai từ chìa khóa khơng được tiếp tục
tham gia giải ơ chữ


-Thư ký tổng kết diểm


-Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh
giá


-GVCN dặn dò công việc cho tiết sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Tháng Ba</b></i>


<i><b>Hoạt động 3</b></i>



<b>Tọa Đàm:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN NGHỀ NGHIỆP</b>



<b>I. Mục tiêu hoạt động:</b>


- Hiểu đúng ý nghĩa của vấn đề lựa chọn đúng nghề nghiệp.


- Biết trang bị cho mình kiến thức, kỹ năng cần thiết để theo đuổi một nghề phù hợp


với năng lực và sở trường của từng học sinh.


- Sẵn sàng trao đổi khi được tư vấn nghề nghiệp.
<b>II. Nội dung hoạt động:</b>


- Tư vấn làm sáng tỏ nhu cầu và mối quan tâm của học sinh về nghề nghiệp
- Nghề của em là gì?


- Những tiêu chí để biết mình đã lựa chọn đúng nghề nghiệp khi cịn ngồi trên ghế
nhà trường


<b>III. Cơng tác chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


- Tham khảo tài liệu, chuẩn bị kỹ nội dung cần tư vấn, chuẩn bị kỹ đáp án và cách
giải quyết các tình huống.


- Mời giáo viên dạy hướng nghiệp của trường cùng tham gia tư vấn
- Mời đại diện chi đoàn lớp bạn cùng tham gia


- Phân cơng ban cán sự và ban chấp hành chi đồn, lập kế hoạch tổ chức.
<i><b>2. Học sinh</b></i>


- Bí thư và lớp trưởng cùng làm MC của lớp.
- Chọn ban giám khảo,thư kí


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Đưa ra những câu hỏi tình huống, thắc mắc, mối quan tâm của bản thân về nghề
nghiệp.



- Phân công ban giám khảo (Ban cán sự lớp )


- Trang trí bảng, lớp học, kê dọn bàn ghế cho thích hợp.
- Viết thư mời hoặc trực tiếp mời đại biểu tham dự


- Chuẩn bị câu đố, một số tiết mục văn nghệ phù hợp với chủ đề
<b>IV. Tổ chức hoạt động</b>


MC giới thiệu thành phần tham gia tư vấn
- Ban giám khảo


- Đại Biểu


- Giáo viên chủ nhiệm


- Nội dung chương trình.( chủ đề cần tư vấn)


<b>1. Hoạt động 1 </b>(10 phút): Tham gia trị chơi: <i>“xem gợi ý đốn nghề”</i>
- Giới thiệu ban giám khảo và thư kí lên làm việc


- Ban giám khảo cơng bố cách tính điểm và cách thức tham gia trò chơi
- Dùng giấy A4 hoặc tranh để gợi ý nghề.


- Cả lớp cùng tham gia trị chơi.


- Có hai nghề cần đoán. (giáo viên, kiến trúc sư)


- Học sinh giơ tay để tham gia đoán nghề, học sinh đốn đúng thì được thưởng q.
<b>2. Hoạt động 2:</b> (20 phút) Tọa đàm về việc chọn nghề: <i>“nghề của em là gì?”</i>



- MC chia lớp thành sáu nhóm nhỏ.


- Dùng giấy A0 và bút lông để viết ra các tiêu chí để chọn nghề.
- Dán các tiêu chí lên bảng và giải thích tại sao (đại diện nhóm).


Học sinh đóng góp ý kiến cho các tiêu chí đó :
+ Chọn nghề phù hợp với năng khiếu.


+ Nhu cầu xã hội.


+ Khả năng tài chính của gia đình.
- Câu hỏi tình huống:


@Chị em thi đại học 2 lần vẫn không đỗ.Nhưng chị vẫn muốn thi lại chứ không chịu
học nghề mặc dù kinh tế gia đình em gặp khó khăn.Trong trường hợp đó em phải
khuyên chị em như thế nào?


@ Em thấy nhiều anh chị sau khi tốt nghiệp đại học nhưng vẫn không xin được việc
làm. Chúng em phải làm gì ngay từ bây giờ?


- Khuyến khích học sinh trao đổi, tranh luận để tìm ra câu trả lời
- Ban tư vấn chọn lọc ý kiến ,nhận xét và đưa ra kết luận sau cùng


<b>3. Hoạt động 3:</b> (10 phút) “<b>Trò chơi </b><i><b>chung sức”với chủ đề nghề nghiệp</b></i>
- MC thông qua thể lệ cuộc thi, bốc thăm tham gia.


- Chia lớp ra thành 4 nhóm (cử đại diện nhóm tham gia)
- Chuẩn bị quà & hoa cho đội thắng cuộc.


<b>V Kết thúc hoạt động:</b> (5 phút)


- Ban tư vấn, đánh giá.
- Ban giám khảo,thư kí
- Ý kiến của khách mời.
- MC tổng kết phát thưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị chủ đề hoạt động của tháng 4 : Thanh Niên với Hịa
Bình, Hữu Nghị và Hợp Tác.( <b>Hoạt động 1</b>: <b>Thanh niên góp phần bảo vệ hịa</b>
<b>bình</b>)


<b>CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 4</b>

<b> </b>



<b>THANH NIÊN VỚI HỒ BÌNH, HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC</b>


<i><b>Hoạt động 1: "HỒ BÌNH VÀ VAI TRỊ CỦA THANH NIÊN HỌC SINH" </b></i>


<b>(2 tiết)</b>


<b>I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:</b>


Sau hoạt động này, học sinh cần:


- Hiểu ý nghĩa của hồ bình đối với mỗi người, mỗi gia đình, nhà trường, mỗi
cộng đồng, dân tộc và nhân loại. Hiểu quyền tự do trong tư tưởng, quan điểm về hồ
bình.


- Tham gia các hoạt động và giữ gìn, bảo vệ hồ bình.


- Có thái độ đúng đán và u hồ bình, ủng hộ cái thiện, phản đối chiến tranh,
bạo lực.


<b>II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>1. Nội dung:</b>



- Hồ bình là sự tơn trọng, hợp tác, là sự thân thiện, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến
bộ, cùng phát triển. Hồ bình trái với chiến tranh, trái với xung đột, khủng bố. Hồ bình
mang lại hạnh phúc cho mọi người, chiến tranh, xung đột, khủng bố là bất hạnh, là chết
chóc, là sự phá hoại cuộc sống của con người.


- Hồ bình là điều kiện, là môi trường thuận lợi cho mỗi người được phát triển và
góp phần xây dựng một xã hội văn minh hạnh phúc.


- Người Việt Nam thấm thía ý nghĩa của hồ bình vì phải đấu tranh bằng xương
máu suốt mất chục năm chống lại chiến tranh xâm lược để có hồ bình, độc lập, tự do và
như vậy mới có cơ hội để thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng,
dân chủ, văn minh.


- Hồ bình phải được giữ gìn, bảo vệ bằng mọi giá, là trách nhiệm của mọi người,
của cả dân tộc. Thế hệ trẻ là lực lượng hùng hậu, là sức mạnh của đất nước, do đó học
sinh cần phát huy truyền thống cha ơng, góp phần bảo vệ, duy trì hồ bình.


<b>2. Hình thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>1. Giáo viên:</b>


- Nêu mục đích, yêu cầu haọt động cho cả lớp nhằm giúp HS định hướng đúng
và sẵn sàng tham gia.


- Cung cấp cho HS những kiến thức chủ yếu về nội dung và ý nghĩa của hồ bình
cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Hướng dẫn học sinh tìm đọc thêm sách báo, thu nhập thêm
thông tin ở các phương tiện thông tin đại chúng khác. Đồng thời yêu cầu liên hệ trong
cuộc sống hàng ngày, ở nhà trường, ở gia đình và cộng đồng về các quan hệ ứng xử liên
quan đến sự hợp tác, thân thiện hoặc xung đột, mâu thuẫn và cách giải quyết...



- Hướng dẫn học sinh tìm đọc cách điều 12, 13, 15 trong Công ước Liên hiệp
quốc về quyền trẻ em để tham gia thảo luận.


- Gợi ý một số câu hỏi, vấn đề thảo luận.


- Giao cho cán bộ lớp và BCH chi đoàn tổ chức hoạt động và bổ sung thêm các
câu hỏi thảo luận.


- Liên hệ GV bộ môn GDCD phối hợp cùng chủ nhiệm làm cố vấn cho hoạt động
của học sinh.


<b>2. Học sinh:</b>


- Cán bộ lớp và BCH chi đoàn chuẩn bị, phân cơng tổ chức hoạt động.
- Hồn thiện hệ thống câu hỏi thảo luận.


- Phân công người điều khiển chương trình thảo luận, trị chơi.
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.


- Phân cơng trang trí, chuẩn bị dụng cụ, phương tiện.
IV. T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG:


<b>Người thực</b>


<b>hiện</b> <b>Nội dung </b> <b>Phươngtiện</b> <b>Thờigian</b>


Dẫn chương
trình



Dẫn chương
trình
Lần lượt các
tổ chức ý
kiến thảo
luận


GV cố vấn
tổng kết, tóm
tắt vấn đề.


- Hát tập thể và trò chơi khởi động.


- Tuyên bố lý do buổi hoạt động và mục đích
yêu cầu.


- Giới thiệu giáo viên chủ nhiệm, đại biểu,
thành phần BGK, thư ký.


- Thảo luận: Nêu lần lượt các câu hỏi và vấn
đề. Các nhóm có 4 phút để thảo luận. Lần lượt
mỗi nhóm trả lời và các nhóm khác tranh luận.
xen kẽ 2, 3 câu hỏi là các tiết mục văn nghệ.


+ Như thế nào là hồ bình? Ý nghĩa của hồ
bình?


+ Hậu quả của chiến tranh?


+ Vì sao chúng ta phải bảo vệ hồ bình?


+ Cần phải làm gì để bảo vệ hồ bình? (trong
gia đình, trong trường học, ngồi xã hội...).


+ Sự đối lập giữa hồ bình và chiến tranh?
+ Biểu hiện của lịng u hồ bình?


Poster câu
hỏi


5'


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Dẫn chương
trình


lớp chia làm
2 đội


BGK tổng kết
điểm từng đội
Dẫn chương
trình


2 đội thi


- Trị chơi âm nhạc: Gồm 3 vòng thi. Chia lớp
thành 2 đội. Vòng 1 gồm 6 ơ chữ trong đó có 2 ơ
chữ đỏ, tìm bài hát gốc. Khi lật phải ô tô mất
quyền lựa chọn. Lật được từ gì sẽ trình bày một
bài hát có từ đó. Vịng 2 gồm 5 ơ chữ trong đó
có 2 ơ chữ đỏ, tìm bài hát gốc. Vịng 3 có 6 ơ


chữ, 2 đội lật từng ơ và đốn bài hát gốc.


+ Vịng 1:
Quả
bóng


Xanh Bay Giữa Trời Xanh
Bài hát gốc: Trái đất này là của chúng mình
-Trương Quang Lục.


+ Vịng 2:


Bồ câu Tung Cánh Giữa Trời
Bài hát gốc: Em như chim Bồ câu trắng - Trần
Ngọc.


+ Vịng 3:


Cùng Mn Trái tim Ngất Say Hồ
bình
Bài hát gốc: Tự nguyện - Trương Quốc Khánh.
- Thi đua: Vẫn là 2 đội như trò chơi âm nhạc.
Gồm 2 vòng thi.


+ Vòng 1: Mỗi đội lần lượt trả lời đúng hay sai
cho 5 câu hỏi. Đúng được 10 điểm. Sai bị trừ 10
điểm.


. Xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa các quốc
gia trên thế giới được xem là bảo vệ hồ bình.



. Trong vài thập kỉ tới ít có khả năng xảy ra
chiến tranh thế giới.


. Xung đột vũ trang, xung đột tôn giáo, dân tộc
là để tiến tới hồ bình.


. Giao lưu văn hố giữa các nước là góp phần
bảo vệ hồ bình.


. Thân thiện, tơn trọng giữa người và người là
bảo vệ hồ bình.


. Chạy đua vũ trang, lật đổ chính quyền, khủng
bố vẫn cịn xảy ra.


. Hồ bình, hợp tác, phát triển là xu thế hiện
nay.


. Tham gia các hoạt động tích cực do lớp,
trường, địa phương tổ chức là bảo vệ hồ bình.


. Phát triển các lị hạt nhân, ngun tử, phát
triển vũ khí là để bảo vệ hồ bình.


Ơ chữ


Phần
thưởng



25'


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

BGK, thư ký . Đấu tranh chống chiến tranh là nhiệm vụ của
nhà nước và quân đội.


+ Vòng 2: Mỗi đội thể hiện một bài hát về hồ
bình.


- Tổng kết điểm 2 đội qua 2 trò chơi và phát
thưởng.


<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:</b>


- Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, nhận xét và tổng kết.
- Nhắc nhỡ công việc cho các hoạt động tới.


- Bài hát tập thể kết thúc.


<b>Tháng 4</b>


<b>Hoạt động 2 </b>



<b>THANH NIÊN VỚI HỒ BÌNH HỮU NGHỊ HỢP TÁC</b>


<b>Tiểu phẩm về tình hữu nghị giữa các dân tộc</b>


<b>I. Mục tiêu hoạt động:</b>


-Có sự hiểu biết về những vấn đề các dân tộc cùng quan tâm, những nét riêng của mỗi
dân tộc cũng như con người, cuộc sống , phong tục tập quán, truyền thống văn hoá.


-Nhận thức đúng đắn về tình hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc.



Có thái độ cảm thơng, chia sẽ và ủng hộ tình hữu nghị giữa các dân tộc.
<b>II. Nội dung hoạt động:</b>


-Sự bình đẳng giữa các dân tộc và quyền con người.


-Việc duy trì hồ bình có tầm quan trọng lớn lao trong các mối quan hệ kinh tế, văn
hoá , chính trị giữa các nước.


-Vấn đề bảo vệ mơi trường, bảo vệ các di sản văn hoá nhân loại là trách nhiệm chung
của mọi dân tộc, quốc gia.


<b>III. Công tác chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Đối với giáo viên:</b></i>


-Nêu mục đích, yêu cầu và kế hoạch hoạt động cho cả lớp.


-Cung cấp cho học sinh một số chủ đề tiêu biểu để học sinh thực hiện tiểu phẩm.
-Cung cấp và hướng dẫn học sinh các tài liệu, sách báo, hình ảnh, phim có liệ quan
đến hoạt động.


-Giao cho cán bộ lớp – BCH Chi đoàn tổ chức hoạt động, lựa chọn nội dung hình thức
hoạt động thích hợp.


<i><b>2. Đối với học sinh:</b></i>


-u cầu mỗi tổ chuẩn bị một tiểu phẩm, các tổ tự chọn nội dung và tình huống cụ thể
để thiết kế kịch bản. (Thời gian : 10 phút)


-Mỗi học sinh phải tìm hiểu thêm về đất nước, con người của các dân tộc, các quốc


gia để chuẩn bị ý kiến, tranh luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>IV. Tiến hành hoạt động:</b>


<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Người phụtrách</b> <b>Nội dung hoạt động</b>


<b>Cơ sở</b>
<b>vật</b>
<b>chất</b>
5’
10’
10’
5’
10’


Dẫn chương
trình


Dẫn chương
trình


Dẫn chương
trình


Học sinh


Dẫn chương
trình



Học sinh


Dẫn chương
trình


Dẫn chương
trình


Học sinh


Dẫn chương
trình


-Hát tập thể hoặc trò chơi khởi động.


-Tuyên bố lý do, chủ đề và thời gian hoạt động.


-Giới thiệu đại biểu (Khách mời, Gv chủ nhiệm, Ban
cố vấn…)


*Hoạt động gồm 2 phần chính:


-Thảo luận về ý nghĩa về tình hữu nghị giữa các
dân tộc


-Tiểu phẩm ( 2 tp/ Mỗi tiểu phẩm khơng qua 10
phút)


<i><b>1.Thảo luận về về tình hữu nghị, hồ bình và hợp</b></i>


<i><b>tác của các dân tộc.</b></i>


*Giới thiệu về các dân tộc cùng một số nét đặc trưng
truyền thống của một số dân tộc (trong nước và nước
ngoài)


<i>Câu hỏi dự kiến:</i>


-Nước Việt Nam ta có nhiều dân tộc khác nhau, bạn
có thể nói ra vài dân tộc cùng nét đặc trưng tiêu biểu
mà bạn biết đồng thời đưa ra ý nghĩa và tầm quan
trọng về sự hợp tác, hữu nghị của các dân tộc.


-Sự hợp tác, hữu nghị đó đứng trên quan điểm nào và
nội dung nào các quốc gia cung quan tâm, chia sẽ với
nhau?


+Mời 2-3 học sinh phát biểu.
+Mời ban cố vấn cho ý kiến
<i><b>2.Tiểu phẩm.</b></i>


-<i><b>Tiểu phẩm 1:</b></i> Hoa là một y tá đã có gia đình ở vùng
xuôi lên công tác tại vùng cao Tây Nguyên. Tại địa
phương công tác xảy ra trường hợp người mẹ người
dân tộc Ê-Đê sanh con xong thì tử vong và theo
phong tục của dân tộc này bé sơ sinh phải được chôn
theo mẹ. Hoa đã cùng chánh quyền địa phương can
thiệp, giải thích và xin nhận bé này làm con nuôi.
*Diễn và xem tiểu phẩm



*Nếu bạn là Hoa, hướng giải quyết của bạn sẽ như
thế nào?


Ý nghĩa việc làm của Hoa là gì?
+Thảo luận nhóm, cá nhân phát biểu.
+Ban cố vấn cho ý kiến.


-Tiết mục văn nghệ hoặc trò chơi thư giản.
(bài hát: Trái đất này là của chúng mình…)


-<i><b>Tiểu phẩm 2:</b></i> Một nhóm người nước ngồi đến du
lịch thắng cảnh ở địa phương bạn. Họ gặp một số khó
khăn trong vấn đề ứng xử, chưa hiểu về phong tục tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Học sinh


Dẫn chương
trình


Học sinh


Dẫn chương
trình


quán của nơi bạn (Nam) ở…nên rất cần sự giúp đỡ
của bạn. Nam (có thể cùng với bạn bè) xung phong
hướng dẫn, giải thích giúp đỡ họ đồng thời cùng tìm
hiểu về số nét đặc trưng tiêu biểu của nhóm người
nước ngồi này.



*Diễn và xem tiểu phẩm


*Bạn nghĩ gì về hành động của Nam ?


Ý nghĩa và lợi ích của việc làm của Nam là gì?
+Thảo luận nhóm, cá nhân phát biểu.


+Ban cố vấn cho ý kiến.


<b>IV. Kết thúc hoạt động: (5’)</b>


-Giáo viên chủ nhiệm tổng kết và đưa ra những nội dung chính đã được nêu ra trong
chương trình.


-Đánh gía, biểu dương về kết quả thực hiện theo từng cá nhân và tập thể.


-Gợi ý cho học sinh tiếp tục suy nghĩ thêm về chủ đề này ở những phương diện khác.
-Giới thiệu những nét chính của hoạt động lần sau.


-Cám ơn sự tham dự của các đại biểu, q thầy cơ cùng tồn thể các em học sinh.


<b>THÁNG 4</b>



<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>



<b>TÌM HIỂU VỀ LIÊN HIỆP QUỐC</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu hoạt động:</b>


Sau hoạt động nay HS cần:



- Hiểu những nét cơ bản về cơ cấu tổ chức và vai trị của LHQ đối với hịa bình,phát triển
của nhân loạ,đối với quyền con người nói chung đăvj biệt là quyền của trẻ em nói riêng
- Rèn luyện năng lực tiếp cận vấn đề bằng tư duy phê phán và thái độ cởi mở, có năng lực


hiển thị được những giá trị của hệ thống LHQ với những tác động tích cực của nó tới các
quốc gia trên thế giới


- Có thái độ đồng tình với LHQ trong việc giải quyết những vấn đề của thế giới.Tích cực
tham gia các hoạt động thực hiện công ước LHQ về quyền trẻ em ở Việt Nam.


<b>II.</b> <b>Nội dung hoạt động:</b>
<b>Thảo luận chuyên đề</b>


<b>1. Cơ cấu tổ chức của LHQ</b>


Bộ máy tổ chức của LHQ gồm những cơ quan sau:


- Đại hội đồng: gồm tất cả các nước thành viên (tính đến tháng 4 năm 2007 LHQ co 192
quốc gia thành viên)


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

 Ủy Ban 3: Phụ trách các vấn đề xã hội nhân đạo và văn hóa


 Ủy Ban 4: Phụ trách các vấn đềø quản lí các lãnh thổ nằm dưới sự bảo trợ của LHQ
 Ủy Ban 5 : Phụ trách các vấn đề hành chính và ngân sách


 Ủy Ban 6: Phụ trách các vấn đềø pháp luật
 Ủy Ban 7: Phụ trách các vấn đềø chính trị


- Hội đồng bảo an LHQ: là cơ quan giữ vai trò trọng yếuđứng đầu trong việc duy trì hịa
bình và an ninh thế giới. Hội đồng gồm 15 nước trong đó có 5 nước là ủy viên thường


trực


- Hội đồng kinh tế và xã hội: có nhiệm vụ nghiên cứu,báo cáo và xúc tiến việc hợp tác
quốc tế về các mặt kinh tế,xã hội,văn hóa ,giáo dục, y tế,……nhằm nâng cao đờiø sống vật
chất và văn hóa của các dân tộc.


- Hội địng quản thác: có nhiệm vụ kiểm sốt chế độ quản thác ở các lãnh thổ mà LHQ ủy
quyền cho một nước thực hiện


- Tòa án quốc tế: Là cơ quan tài phán của LHQ,có nhiệm vụ giải quyết tranh chấp giữa
các nước trên cơ sở pháp luật quốc tế.


- Ban thư ký: là cơ quan hành chính- tổ chức của LHQ,đúng dầu là tổng thư ký,đặc biệt có
trách nhiệm trong việc dự thảo và hồn thành những nghị quyết mà LHQ đã thông qua.
<b>2. Vai trò của LHQ:</b>


- LHQ là một cơ quan hợp tác quốc tế nhằm duy trì hịa bình và an ninh thế giới,thúc đẩy
và giúp đỡ những tiến bộ và phát triển về kinh tế xã hội của các dân tộc.


- Trụ sở của V đặt tại New York,Mỹ


- Trong đời sống chính trị thế giới, LHQ đã và đang giữ một vị trí, vai trị quan trọng hàng
đầu


- LHQ đã trở thành một diễn đàn đấu tranh và hợp tác trong điều kiện chung sống hịa
bình giữa các quốc gia khác nhau.


<b>3. Một vài số liệu:</b>


- LHQ thành lập chính thức ngày 24.10.1945


- Đã có 192 thành viên


- 18 giờ 30 phút ngày 20.09.1977 Việt Nam trở thành thành viên LHQ


- Ngày 20.11.1989,công ước LHQ về quyền trẻ em được Đại Hội đồng LHQ thông qua
- Ngày 02.09.1990,Cơng ước LHQ về quyền trẻ em có hiệu lực


<b>III.</b> <b>Công tác chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Tìm các tài liệu có liên quan đến nội dung hoạt đơng,về LHQ,hướng dẫn các em sưu tầm
tài liệu,sách báo về tổ chức LHQ,về bốn nhóm quyền trong cơng ước LHQ về quyền trẻ
em,tìm hiểu kĩ nội dung điều 12,13 về quyền có ý kiến,thu thập thông tin của trẻ em.
- Gợi ý một số câu hỏi và đáp án cho hoạt động thi tìm hiểu của HS


- Giao cho cán bộ lớp và BCH chi đoàn tổ chức hoạt động
<b>2. Học sinh:</b>


- Cán bộ lớp và BCh chi đoàn tổ chức hoạt động, chuẩn bị:
 Cử các đội dự thi


 Cử một BGK


 Chọn người làm MC


 Chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ,chủ đề hịa bình thế giới,bảo vệ quyền trẻ em: Đồn
kết,nối vịng tay lớn,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

 Mời GVCN và giáo viên GDCD làm cố vấn
IV. Tổ chức hoạt động:



<b>Người phụ </b>
<b>trách</b>


<b>Nội dung chương trình HĐ</b> <b>Phương pháp và</b>
<b>phương tiện</b>


<b>Thời </b>
<b>lượng</b>
- Người


điều khiển <b>I. Hoạt động mở đầu</b>- Tun bố lí do,giới thiệu chương trình
- giới thiệu thành phần tham dự


<b>II. Thảo luận:</b>
<b>1. Tiểu phẩm dẫn ý</b>
<b>2. Chia lớp ra 3 – 5 nhóm</b>
- Chuẩn bị phương tiện


- Các nhóm trình bày ý kiến,bổ sung
Nội Dung:


* Nhóm 1: LHQ thành lập vào
ngày,tháng,năm nào?


* Tổng thư kí LHQ lần đầu tiên và hiên nay
là ai?


* Cơ cấu tổ chức LHQ như thế nào? Mục
tiêu? Nguyên tắc?



* Nhóm 2: Nêu tóm tắc vai trị của LHQ?
Những người lính của LHQ có trách nhiệm
duy trì hịa bình trên thế giới gọi là gì?
* Việt Nam gia nhập LHQ năm nào?
* Trụ sở LHQ đặt ở đau?


- Nhóm 3: a.WHO là tổ chức của LHQ ?
b. UNICEF là tổ chức nào của LHQ?
c. UNESCO là tổ chức nào của LHQ?


d. LHQ Thông qua công ước về quyền trẻ em
vào thời gian nào?


e. Việt Nam phê chuẩn công ước trên vào
thời gian nào?


f. Công ước LHQ về quyền trẻ em có ý nghĩa
gì đối với HS chúng ta?


3. Thảo luận nhóm -> cả lớp bổ sung
4. Xen các tiết mục văn nghệ


LHQ.


<b>III. Kết thúc hoạt động</b>


- Giáo viên chủ nhiệm nhạn xét, có ý kiến
tổng kết



- Dặn dị chuẩn bị cho nọi dung hoạt động tiết
sau


-Tranh,đóa vi tính


Kịch bản


Giấy viết


Tài liệu:


Ngày 24.10.1995
Ông TriVơ Hac-Đanli
(Na Uy) từ 1946 –
1953)


Giáo viên đã cung
cấp thông tin trước
cho HS


- Giáo viên đã
cho HS chuẩn
bị trước


Nhạc, micro
Có phần thưởng:
tập,viết


5 phút



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Hoạt động 1</b>



<b>THI TÌM HIỂU VỀ CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG </b>


<b>CÁCH MẠNG CỦA BÁC HỒ</b>



<i><b>(2 tiết)</b></i>
<b>I-MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG</b>


Sau hoạt động này, HS cần:


- Hiểu sâu sắc về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ cũng như sự quan tâm


về tình cảm của Bác đối với thế hệ, đặc biệt trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.


- Tự hào, kính trọng vàbiết ơn công lao của Bác đối với dân tộc.


- Tích cực học tập,rèn luyện theo tấm gương Bác Hồ.
<b>II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG </b>


<b>1.Những nội dung chủ yếu HS cần tìm hiểu</b>


Nguyên nhân nào thôi thúc Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước. Phân tích để thấy
được sự hy sinh, lòng quyết tâm của Bác đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc .


- Những văn kiện, chỉ thị, nghị quyết, quyết định của Đảng và Bác Hồ với những thời điểm


lịch sử làm nên những kì tích mà cả thế giới phải khâm phục: Đánh đuổi hai đế quốc to lớn Pháp


và Mỹ, giải phoùng miền Nam, thống nhất đất nước.



- Những lời dạy của Bác Hồ với thanh niên, thiếu niên vàHS, liên hệ với việc thực hiện


Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em của xaõ hội ta.


- Bác đã hi sinh cả cuộc đời cho độc lập, thống nhất đất nước, cho no ấm hạnh phúc của


nhaân daân.


<b>2.Hình thức hoạt động </b>


- Tổ chức cuộc thi kể chuyện với chủđề “Baùc Hồ với thiếu nhi”.


- Hái hoa dân chủ thông qua việc trả lời câu hỏi về cuộc đời hoạt động caùch mạng của Baùc


Hồ.


- Tổ chức thi vẽ tranh về cuộc đời hoạt động của Bác
<b>III-CƠNG TÁC CHUẨN BỊ </b>


<b>1.Giáo viên</b>


<b> -</b>Phát động cuộc thi tìm hiểu về cuộc đời hoạt động của Bác đầu tháng 5


- Gợi ý cho HS về các nội dung của hoạt động để các em chủ động bàn bạc,cho biết hình
thức hoạt động ,


- Gợi ý cho HS kế hoạch, thời gian và tiến độ triển khai hoạt động.


-Giới thiệu tham khảo,liên hệ với giáo viên bộ môn lịch sử ,giáo dục cơng dân, ngữ văn,
tìm hiểu các Điều 6,12,13,31 của Cơng Ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em



- Tham dự cuộc hợp với cán bộ lớp và ban chấp hành Đồn thanh niên triển khai kế
hoạch.


<b>2.Học sinh </b>


- Cán bộlớp phối hợp với Ban chấp hành chi đoàn thảo luận về nội dung thích hợp nhất.
Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho các nhóm sưu tầm tài liệu, các loại tư
liệu, tranh ảnh phục vụ cho cho cuộc thi.


- Các nhóm họp bàn việc thực hiện nhiệm vụ được giao, phân công nhiệm vụ cụ thể cho
từng cá nhân,


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>IV-TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG </b>
Người


phụ
trách


Nội dung chương trình hoạt động Phương tiện Thời gian


B C S


Dẫn CT


Dẫn
chương
trình
cùng với
BGK



Dẫn
chương
trình
cùng
BGK


<i><b> Hoạt động mở đầu </b></i>


<b> </b>-Ban tổ chức trang trí trên bảng, sắp xếp bàn ghế


theo tổ, phân bố các dụng cụ theo đúng vị trí


-Dán các bức tranh của các tổ lên bảng
<i><b> Hoạt động 1</b></i>


-Người dẫn chương trình giới thiệu các bạn tham gia
một số tiết mục văn nghệ “Những bài ca dâng Bác”
1.Lời Bác dặn trước lúc đi xa


2.Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người
3.Viếng lăng Bác


phản ánh tình cảm, thái độ của thế hệ trẻ đối với Bác
Hồ kính yêu.


-Bí thư chi đồn nêu lí do, giới thiệu đại biểu và
chương trình hoạt động.


-Giới thiệu Ban giám khảo gịm: GVCN, LT, BT


đồn


<i><b> Hoạt động 2: </b></i>HÁI HOA DÂN CHỦ


-Bí thư chi đồn nêu thể lệ thi, mỗi câu 10 điểm
Nội dung về cuộc đời hoạt động của Bác từ 1911 đến
khi Bác mất


-Các tổ lần lượt cử 2 bạn lên hái hoa dân chủ
- BGK nhạn xét, cho điểm.


<i><b> Hoạt động 3: </b></i><b> KỂ CHUYỆN</b>


-Bí thư chi đồn trình bày những nội dung cơ bản
cần được trình bày và thơng báo thể lệ thi, thang điểm
10.( nơi dung: 6điểm,hình thức: 4 điểm)


-Đại diện các nhóm lên thi


<i><b> Hoạt động 4:</b></i>TRỊ CHƠI ĐỐN TRANH


Phấn màu,


giấy màu,


Keo dán,
tranh


Học sinh hát



Dùng cây
thơng có gắn
các câu hỏi
lànhững
bơng hoa


Có tranh ảnh
Dụng cụ
minh họa


5 phút


12 phút


20 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Dẫn CT


Đai diện
nhóm


Bức tranh ‘’Bác Hồ đọc tun ngơn độc lập ở qng
trường Ba Đình


Bức tranh gồm 4 ô : mỗi ô gồm bài hát hoặc đọc thơ
phù hợp với ô chữ.


<i><b> Hoạt động 5</b>: XEM TRANH</i>


-Mỗi nhóm lên giới thiệu bức tranh vẽ của nhóm mình,


nói lên mục đích ý nghĩa của bức tranh


-BGK cho điểm :đẹp 5điểm, ý nghĩa5 điểm
<i><b> Hoạt động </b></i><b>6: </b>KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG


-BGK nhận xét ưu khuyết điểm của các nhóm về các
cuộc thi ,thơng báo kết quả,cho điểm các nhóm ,phát
thưởng


<b> </b>


ơ chữ


Hoc sinh
thuyết trình


15 phút


10 phút


5phút


<b>V.ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG</b>:(3phút)
GVCN nhận xét ưu khuyết điểm trong giờ sinh hoạt
Dặn dò cho buổi học tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>V</b>

<b>ĂN NGHỆ MỪNG SINH NHẬT BÁC HỒ</b>


I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG.



<b> - </b>Khắc sâu tình cảm, lịng kính trọng và biết ơn đối với Bác Hồ của thế hệ trẻ Việt Nam.
<b> - </b>Rèn luyện kĩ năng, trau dồi đức tính tự tin và ý thức tích cực sẵn sàng tham gia vào
các hoạt động văn hóa, văn nghệ của lớp, của trường với điều kiện và khả năng của
mình.


- Tăng thêm lòng tự hào được sống trong thời đại Hồ Chí Minh.
<b>II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG.</b>


<b>1. Ca ngợi công lao của Đảng, của Bác Hồ đối với dân tộc, với sự nghiệp vẻ vang </b>
<b>của đất nước.</b>


<b> </b>Có rất nhiều bài thơ, bài hát của nhiều tác giả ca ngợi công lao to lớn của Đảng và Bác
Hồ đối với dân tộc Việt Nam.Thơng qua các bài thơ, bài hát đó nhằm giáo dục thế hệ trẻ
truyền thống “ uống nước nhớ nguồn” và để thế hệ trẻ thể hiện lịng tơn kính đối với lãnh
tụ vĩ đại, người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới là Chủ tịch Hồ Chí Minh.


<b>2. Tình cảm của Bác Hồ dành cho thế hệ trẻ Việt Nam.</b>


- Suốt đời Bác ln dành những tình cảm thân thương nhất cho thế hệ trẻ, Bác luôn đặt
niềm tin vào thế hệ trẻ. Những điều đó được ghi lại trong các bài hát, bài thơ hay nhiều
câu chuyện rất cảm động.


- Học sinh sẽ hát những bài hát để phản ánh tình cảm, thái độ của thế hệ trẻ đối với
Bác Hồ kính u, để cảm nhận tình u thương bao la của Bác đối với tuổi trẻ Việt Nam.
- Thông qua việc biểu diễn văn nghệ, ngâm thơ, xem phim, kể chuyện,... học sinh thể
hiện được lịng biết ơn, thái độ kính trọng đối với Bác Hồ.


<b>3. Tổ chức hoạt động “ Học tập và làm theo đạo dức Hồ Chí Minh”.</b>


Các hình thức tổ chức: xem phim về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ, thi hát cá nhân,


hát tập thể,ngâm thơ, thi đốn tranh.


<b>III. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>


- Định hướng hoạt động cho học sinh: ca ngợi Đảng, ca ngợi Bác Hồ.


- Phổ biến cách tổ chức, số lượng các tiết mục, thể loại tiết mục và xây dựng chương
trình biểu diễn.


- Giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp, ban chấp hành đoàn thiết kế nội dung chương
trình, lựa chọn phương án thích hợp , có tính khả thi cao.


<b>2. Học sinh</b>


- Ban cán sự lớp, ban chấp hành Đoàn họp bàn về hình thức hoạt động, số lượng thể
loại, số lượng tiết mục và xây dựng chương trình hoạt động cho 45 phút.


- Các tổ phải chuẩn bị các bài hát : Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người, Đảng cho ta mùa
xuân, viếng lăng Bác, nhớ về PắcPó, Bác đang cùng chúng cháu hành quân, hát mãi khúc
quân hành, lời ca dâng Bác, Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.


- Thành lập ban giám khảo: gồm 4 học sinh đại diện cho 4 tổ có năng khiếu, hiểu biết
về nghệ thuật, biết cảm thụ nghệ thuật.


- Bí thư là người dẫn chương trình, lớp trưởng phụ trách về kĩ thuật, thủ quỹ chuẩn bị
một vài phần thưởng tượng trưng.


<b>IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>




<b>1. Hoạt động thứ nhất: </b>Lễ báo công dâng Bác (5 phút)


- Bí thư tuyên bố lí do và mời lớp trưởng báo cáo thành tích của lớp ở đầu học kỳ II,
nêu quyết tâm phấn đấu đạt kết quả cao hơn ( cả lớp đứng nghiêm và hô quyết tâm 3 lần
sau khi lớp trưởng đọc xong).


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Giới thiệu thành phần tham dự: GVCN làm cố vấn, ban giám khảo gồm 4 người, lớp
trưởng phụ trách kĩ thuật, bí thư làm MC


<b>2. Hoạt động thứ hai :</b> Trò chơi âm nhạc (15 phút)


- MC nêu cách chơi và điều khiển cuộc chơi: Lớp trưởng mở một đoạn nhạc để các
bạn đoán tên bài hát và cả tổ cùng hát theo hướng dẫn của MC.


- Ban giám khảo thưởng thức và chấm điểm.
<b>3. Hoạt động thứ ba</b>: xem tranh đoán tên (15 phút)


- Ban tổ chức chuẩn bị một số tranh về cuộc đời hoạt động của Bác , lần lượt treo lên
để các bạn đoán: ý nghĩa, hoàn cảnh, sự kiện ...trong tranh theo yêu cầu của MC và hát
bài hát có liên quan đến bức tranh.(đơn ca) hoặc ngâm thơ.


- Ban giám khảo thưởng thức và chấm điểm
<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG </b>(10 phút)


- Trong khi chờ đợi ban giám khảo tổng kết MC mở một đoạn phim về cuộc đời hoạt
động của Bác cho cả lớp xem (7 phút).


- Đại diện ban giám khảo tổng kết và mời GVCN phát thưởng.


- GVCN nhận xét chung về kết quả hoạt động và phát thưởng.(3 phút).


************ ************


<b>Tháng 5:</b>


<b> Hoạt động 3</b>



<b>THI SÁNG TÁC THƠ CA VỀ BÁC HỒ</b>


<b>I.</b> <b>Mục Tiêu Giáo Dục</b>


- Giúp HS nhận thức được cơng lao to lớn của Bác Hồ với dân tộc


- Thể hiện tình cảm và bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với lãnh tụ kính yêu của dân tộc
- Khacứ sâu trong trái tim mình hình ảnh của vị anh hùng dân tộc và danh nhân văn hóa


thế giới


- Thể hiện lịng tự hào,kính trọng và biết ơn Bác Hồ qua các tác phẩm,bài viết của mình
- Tích cực học tập và rèn luyện để trở thành người cơng dân có ích cho xã hội


- Học tập và rèn luyện theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ vĩ đại
<b>II.</b> <b>Nội Dung Hoạt Động:</b>


<b>1. Viết bài ca ngợi công lao to lơn của Bác Hồ đối với dân tộc</b>


- Yêu cầu câu văn diễn đạt trong sáng,rõ ràng thể hiện được tình cảm sâu sắc và lịng biết
ơn của thanh niên học sinh đối với Bác


- Thông qua bài viết,các em thể hiện sự hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng
của Bác Hồ,tự do trình bày ý kiến cá nhân


- Phân tích nhân cachs lớn của Bac Hồ thông qua những câu chuyện cảm dộng về sự ứng


xử tinh tế,văn hóa,lịch lãm của Bác trong quan hệ đối ngoại cũng như cử chỉ ân cần,chu
đáo của Bác Hồ với đồng bào và thanh thiếu niên


- Ghi nhớ những lời căn dặn của Bác đối với tuổi trẻ Việt Nam


- Bằng những từ ngữ trong sáng,rõ ràng,thể hiện được sự ngưỡng mộ,tơn kính,lịng biết ơn
và tình cảm chân thành của thế hệ trẻ Việt Nam đối với lãnh tụ kính yêu của nhân dân
ta


- Người đã đưa dân tộc ta thoát khỏi ách thống trị tàn bạo của đế quốc thực dâ,mở ra một
kỷõ nguyên mới trong lịch sử dân tộc,đó là kỷ nguyên của độc lập dân tộc,dân chủ và
tiến lên CNXH


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Thơ,các sáng tác,bài viết về Bác Hồ cần được diễn đạt bằng những từ ngữ trong sáng,rõ


ràng,thể hiện được sự ngưỡng mộ,tơn kính, lịng biết ơn và tình cảm chân thanàh của thế hệ trẻ
Việt Nam đối với lãnh tụ mến yêu của nhân dân ta


<b>3. Thể loại bài ca:</b>


Yêu cầu ca từ phải hàm chứa tình cảm của tác giả đối với Bác,đồng thời thể hiện sự tơn kính,sự
biết ơn,cơng lao của Người đói với dân tộc và mỗi người dân Việt Nam


<b>III.</b> <b>Công tác chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo Viên:</b>


<b>Khi trao đổi nội dung:</b> Thi viết bài,sáng tác thơ ca về Bác Hồ


- Giúp Hs hình thành quan điểm riêng về cơng lao của Bác,có quyền được biểu đạt ý kiến
của mình như điều 12,13 trong cơng ước LHQ về quyền trẻ em đã nêu ở trên



<b>Giáo viên cần nhấn mạnh các vấn đềø sau:</b>


- Giúp HS thấy được nỗi thống khổ của Bác, ngay từ khi còn trẻ tuổi.Người đã ra đi tìm
đường cứu nước


- Cần phân tích để các em thấy được sự hy sinh,lịng quyết tâm của Bác đối với sự nghiệp
giải phóng dân tộc


- Công lao Bác Hồ được thể hiện ở việc sáng lập ra ĐCS Việt Nam
- Công lao Bác Hồ khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa


- Bác đã hy sinh cả cuộc đời cho độc lập dân tộc,thống nhất của dân tộc,cho ấm no hạnh
phúc của nhân dân.


- Những tình cảm của Bác dành cho thế hệ trẻ.Dù bận trăn cơng nghìn việc,Bác vẫn ln
luôn quan tâm tới thế hệ trẻ,tới từng bước đi và sự trưởng thành của lớp lớp công dân
tương lai của đất nước


- Tình cảm của Bác đối với thế hệ trẻ thể hiện rất cụ thể và thiết thực.
- Bác chăm lo tới việc học tập,tới cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của học sinh


- Bác vui cùng niềm vui với học sinh,buồn khi thấy các cháu cịn gặp nhiều khó khăn
thiếu thốn.


- Giáo viên có thể gợi ý một số bài hát nói về cuộc đời hoạt động của Bác:
 “ Tiếng hát giữa rưng Pac Po của Nguyễn Tai Tuệ”


 “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người của Trần Kiết Tường”
 “ Thanh nien làm theo lời Bác của Hồng Hà”



 “ Bác Hồ một tình yêu bao la của Thuận Yến”


- Thơng qua nội dung các bài hát trên HS có thể thấy được lòng dân đối với Bác
<b>Giáo viên cần nêu ra xác định rõ trách nhiệm của thanh niên trong nhà trường:</b>


- Trách nhiệm đối với học tập và sự trưởng thành của bản thân
- Trách nhiệm với hoạt động chung của tập thể


- Trách nhiệm với bạn bè
- Trách nhiệm với thầy cơ
- Trách nhiệm với gia đình


- Trách nhiệm với các phong trào địa phương
<b>Chuẩn bị tổ chức:</b>


GVCN cung với BCH chi đoàn lớp,BCS lớp phát động cuộc thi viết bài sáng tác thơ ca về Bác
Hồ vào cuối tuàn 4 tháng 4


 Gợi hình thức: Trình bày sạch đẹp,trang trí lịch thiệp (2 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

 Phần thưởng : quà,tập vở ,bánh kẹo ,… hoặc tiền.
<b>2. Học sinh:</b>


- BCS và BCH chi đoàn phát động cuộc thi theo đúng yêu cầu


- GVCN cung với các bạn giỏi văn hoặc giáo viên dạy văn nghiên cứu đánh giá bài viết
của các bạn,chọn ra một số bài đạt yêu cầu


<b>Phân công chuẩn bị:</b>


- Chọn MC cho lớp


- Chuẩn bị một số bài hát tập thể(Ai yêu Bác Hồ Chí Minh…) vào đầu chương trình
- “ Thanh niên thế hệ Hồ Chí Minh” vào giữa chương trình


- “ Thanh niên làm theo lời Bác” vào cuối chương trình


- Phân cơng BGK (BGK có thể hỏi thêm về ý nghĩa xuất xứ, nội dung tác phẩm)


<b>MC</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>Thời gian</b>


Học sinh được
phân công điều
khiển


Học sinh được
phân công điều
khiển và ý kiến
của BGK


Lớp phó văn thể
cho lớp hát


Học sinh được
phân cơng điều
khiển và ý kiến
của BGK


*Yêu cầu các bạn hát bài” Ai yêu Bác Hồ Chí Minh…”
Nêu lên mục đích yêu cầu và thể lệ cuộc thi



Nêu thành phần BGK,đại biểu tham dự
Thứ tự các thể loại sau khi bốc thăm
*Mời bạn có tiết mục đạt lên trình bày


Nhận xét góp ý của BGK,và nêu câu hỏi tình huống (2
bạn)


Mc cho trò chơi nhỏ


Mời bạn có tiết mục tiếp theo lên trình bày


Nhận xét góp ý của BGK,và nêu câu hỏi tình huống
Lớp vỗ tay chúc mừng


*“ Thanh niên thế hệ Hồ Chí Minh”
*Mời bạn có tiết mục đạt lên trình bày


Nhận xét góp ý của BGK,và nêu câu hỏi tình huống (2
bạn)


Lớp vỗ tay chúc mừng


*Điều khiển trò chơi” Đố ráp chữ” ngày sinh nhật Bác
*Mời bạn có tiết mục đạt lên trình bày (nhạc)


Nhận xét góp ý của BGK,và nêu câu hỏi tình huống (1
baïn)


Lớp vỗ tay chúc mừng



3’


7’
5’


3’


7’
7’
7’
<b>IV.</b> <b>Kết thúc hoạt động</b>


- Nhận xét của GVCN


- Tổng kết cuộc thi và phát thưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×