Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Bài thuyết trình môn Quản lý Mỹ thuật: HỌA SĨ NGUYỄN GIA TRÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.8 KB, 21 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
MƠN: QUẢN LÝ MỸ THUẬT


BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ HỌA SĨ NGUYỄN GIA TRÍ

NỘI DUNG: 3 PHẦN

Phần I: Tiểu Sử Và Sự Nghiệp

Phần II: Một Số Tác Phẩm Tiêu Biểu
Phần III: Kể Một Câu Chuyện Liên Quan Đến Tác Giả


BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ HỌA SĨ NGUYỄN GIA TRÍ

PHẦN I: Tiểu Sử Và Sự Nghiệp
I/ Tiểu Sử
Nguyễn Gia Trí (1908-1993) là một họa sĩ, nhà đồ họa, biếm họa Việt
nam. Ông cùng với Tô Ngọc Vân, Nguyễn Tường Lân, Trần Văn Cẩn
là bốn cây đại thụ của nền mỹ thuật hiện đại Viêt Nam
Ông quê ở xã Trương Yên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội.
Ông tốt nghiệp trường cao đẳng Mỹ Thuật Đông Dương vào năm 1936.
Từ năm 1954 ông di cư vào nam và mất tại Thành Phố Hồ Chí Minh.
Và danh họa Nguyễn Gia Trí từ trần lúc 22h30p ngày 20/6/1993 tại TP
Hồ Chí Minh.


BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ HỌA SĨ NGUYỄN GIA TRÍ

II/ Sự Nghiệp


Ông là một người đi đầu trong việc chuyển những bức tranh sơn mài từ trang trí
thành những tuyệt phẩm nghệ thuật và từ đó ơng đã được mệnh danh là “người
cha đẻ những bức tranh sơn mài tân thời của Việt Nam”. Ông là một trong những
người đầu tiên nổi tiếng đi đầu trong việc tạo ra khuynh hướng nghệ thuật mới
cho VN, với những đường nét vẻ thanh lịch và những tư tưởng mới về nghệ thuật
sơn mài. Khơng chỉ thế ơng cịn phối hợp lối in khắc với những phươgn thức sơn
mài mới đồng thời áp dụng các nguyên tắc cấu trúc tranh vẻ phương tây để tạo
những bức họa hiện đại, mang đầy tính chất dân tộc.
Những tác phẩm của ơng có thể tìm thấy trong viện bảo tang mỹ thuật VN và bảo
tang mỹt huật TP Hồ Chí Minh như tác phẩm cảnh nơng thơn.


BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ HỌA SĨ NGUYỄN GIA TRÍ

Cảnh nơng thơn

Hồng hơn trên sơng

Những bức tranh đầu tiên mang nhiều dấu ấn
của chủ nghĩa hiện thực và ấn tượng Châu
Âu


BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ HỌA SĨ NGUYỄN GIA TRÍ

- Cuối thập niên 30, ông cùng Nguyễn Trương Tam, Nguyễn Văn Luyện, Khái Hưng, Hồng Đạo thành lập Đại
Việt Dân Chính Đảng. Vì những hoạt động chính trị của mình ơng bị chính quyền thực dân Pháp bắt đầy lên Sơn
La.
- Vào thập niên 40 thế kỷ 20, ông chuyển sang sang tác về chất liệu sơn mài và tạo
ra được một phong cách riêng. Chủ đề quen thuộc là những thiếu nữ duyên dáng

nhàn tảng trong khung cảnh thiên nhiên thơ mộng. Với chất son, sơn than, vàng,
bạc, vỏ trứng, sơn cách gián. Nguyễn Gia trí đã tạo ra cho tranh sơn mài một vẻ
đẹp lộng lẫy một chiều sâu bí ẩn và đưa kỹ thuật sơn mài lên đỉnh cao, khẳng định
tầm quan trọng của chất liệu sơn mài này trong nền mỹ thuật VN:
+ Cảnh nông thôn (1939)
+ Thiếu nữ bên cây phù dung (1944)
- Tranh của ông được nhiều người Pháp sưu tập thời đó kể cả những tranh gần như
chưa vẻ xong hoặc những phác thảo có ký tên tác giả.


BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ HỌA SĨ NGUYỄN GIA TRÍ

- Sau 1954 tới 1975, nhiều tranh quý của ôn được nhiều người sưu tập, thường nằm trong những biệt thự sang trọng. Đó là
bộ tranh sưu tập của bác sĩ Bùi Tín (chủ họ nhà thờ Bùi Giáng).
- Sau 1954 tới 1975, nhiều tranh quý của ôn được nhiều người sưu tập, thường nằm trong những biệt thự sang trọng.
- Những năm 196-1970 nghệ thuật của ơng có xu hướng thiên sang trừu tượng. Tuy vậy cuối đời ông lại trở về với thế giới
- Những năm 196-1970 nghệ thuật của ông có xu hướng thiên sang trừu tượng. Tuy vậy cuối đời ông lại trở về với thế giới
lãng mạn đầy mộng mơ của những năm 40.
lãng mạn đầy mộng mơ của những năm 40.
- Nguyễn Gia Trí cịn là một nhà biếm họa sắc sảo, bút danh Raitơ với những tranh châm biếm chính quyền thực dân Pháp
- Nguyễn Gia Trí cịn là một nhà biếm họa sắc sảo, bút danh Raitơ với những tranh châm biếm chính quyền thực dân Pháp
và đám quan lại phong kiến tay sai trên báo Phong Hóa, báo Ngày Nay.
và đám quan lại phong kiến.
- Họa sĩ Nguyễn Gia Trí thường làm tranh khhoong hết hợp đồng,hầu hết khách đặt tranh là ngươì tỉ phú Nam Phi, Nam
- Họa sĩ Nguyễn Gia Trí thường làm tranh khhoong hết hợp đồng,hầu hết khách đặt tranh là ngươì tỉ phú Nam Phi, Nam
Mỹ. Tranh của ông bán được đo bằng “tấc”.
Mỹ.
- Ông là người đầu tiên ở Vn trong lịch sử hội họa hiện đại duy nhất. Danh họa Nguyễn Gia Trí bán tranh tính bằng độ dài
và luôn phải từ chối đơn đặt hang của khách.
- Các tác phẩm của Họa sĩ Nguyển Gia Trí đã được chỉ định là Quốc bảo. Vì thế, những tác phẩm của ông không được

phép rời khỏi Việt Nam
- Các tác phẩm của Họa sĩ Nguyển Gia Trí đã được chỉ định là Quốc bảo. Vì thế, những tác phẩm của ông không được
phép rời khỏi Việt Nam


BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ HỌA SĨ NGUYỄN GIA TRÍ
Phần II: Một Số Tác Phẩm Tiêu Biểu
Họa sĩ Nguyễn Gia Trí đã để lại rất nhiều tác phẩm độc đáo và mang nhiều ý nghĩa nhân văn tiêu biểu như là:
- Bức tranh vườn xuân Trung, Nam, Bắc
- Thiếu nữ trong vườn

I. Bức tranh vườn xuân Trung, Nam, Bắc
- Nguyễn Gia Trí khi vẽ về bức tranh này thì ơng đã ôm ấp và nguyện vọng rất nhiều thứ
thông qua tác phẩm sơn mài “vườn xuân bắc trung nam” của ông.
- Tác phẩm được treo tại bảo tang Mỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh. Qua tác phẩm,
người ta thấy trái tim ông luôn hướng về Miền Bắc.
- Bức tranh đưa ra hình ảnh những con người của cả ba miền trong đất nước ta đang hội
tụ như một vườn xuân, với những đường nét uyển chuyển, tung tẩy, huyền ảo mà ông đã
thể hiện rất rõ thông qua bức tranh.


BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ HỌA SĨ NGUYỄN GIA TRÍ

II. Bức tranh thiếu nữ trong vườn
- Bức tranh này trình bầy như vườn hoa mn sắc màu, trong đó
các cơ gái đang vui đùa, chạy nhảy, giá trị hiện thực toát lên từ
hình khối, động tác.
- Sắc vàng kim được dát trên nền trời, trên những tấm áo điểm
xuyết vỏ trứng những vết vàng lộng lẫy trên từng đường lượn như
tôn vẻ đẹp thanh tân thiếu nữ.



BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ HỌA SĨ NGUYỄN GIA TRÍ

Tranh sơn mài có kích thước
160140 cm (1939)
III. Bức tranh Tấm Bình Phong (còn gọi là dọc mùng)
Đây là một bức tranh sơn mài có kích thước lớn, ơng ln mở rộng
tầm nìn thẩm mỹ, đặt cái cổ kính bên cạnh cái tân kỳ, cái lộng lẫy
sang trọng bên cạnh sự giản dị mộc mạc, ý tưởng hy vọng đặt bên
cạnh sự hồi niệm. Đó cũng là cách sử lý khi thể hiện mặt bên kia
của tấm bình phong bên kia phong cảnh có cách vẻ khỏe khoắn,
những mảng vỏ trứng, hình cây diễn hình được viên bằng những
mảng màu to rộng, nét chắc khỏe gợi về sự gần gũi chân quê của
vùng Bắc Bộ VN.


BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ HỌA SĨ NGUYỄN GIA TRÍ

Phần III: Kể Một Câu Chuyện Liên Quan Đến Cuộc Đời Con Đường Đi Và Giá Trị
Nghệ Thuật Của Nguyễn Gia Trí
Nguyễn Gia Trí là một chân dung lớn của nền mỹ thuật VN thế kỷ XX và con đường đi giá trị nghệ thuật của ông cũng
bắt đầu từ đây. Nguyễn Gia Trí thược lớp họa sĩ đầu tiên ở VN, ông sinh năm 1908 tại Hà Tây và ông vào học trường mỹ
thuật Hà Nội khóa V, nhưng bỏ dở dang, sau đó dường như theo lời khuyến khích của họa sĩ victor Tandieu, ông trở lại
trường và theo học khóa VII cùng với các bạn đồng mơn của mình vào năm 1931. chỉ vài năm sau đó ơng đã là một khuôn
mặt nổi bật, đến độ trên đất Hà thành văn vật thời thập niên 40-50, đã có lời truyền tụng tư tưởng trong nghề hội họa: Nhất
Trí, nhì Lân, tam Vân, tứ Cẩn.
Nguyễn Gia Trí với những phát hiện hoàn toàn mới mẻ về kỹ thuật sơn mài từ những đầu thập niên 30, lúc còn là sinh
viên trường mỹ thuật Đông Dương Hà Nội với niệm đam mê u nghề của mình ơng vẫn tiếp tục tìm kiếm và hoàn thiện thứ
nghệ thuật đặc sắc này, đã tạo nên một tiếng nói trọng lượng trong sinh hoạt nghệ thuật tạo hình VN hiện đại.

Với một thời kỳ tuổi trẻ nồng nàn của đời sống. Ông đã đam mê tìm tịi nghiên cứu, sang tạo và đưa kỹ thuật sơn mài đến cao
điểm của nó. Nghĩa là một thứ kỹ thuật thủ cơng đã hóa thân thành cái đẹp với bao nhiêu điều kỳ diệu khơng tìm được ở nơi
nào khác, óng ả, sâu thẳm, lộng lẫy mà rất trầm mặc. Trong cuộc triển lãm 1939 do trường mỹ thuật Đơng Dương tổ chức.
Thì tác phẩm của ơng đã để lại ấn tượng và những chú ý đặc biệt của từng thầy. Đó là tác phẩm Giáng Sinh bằng chất liệu
sơn mài của ông.


BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ HỌA SĨ NGUYỄN GIA TRÍ

Dễ nhận ra ngay là vào thời kỳ sau cùng này, ông đã đạt đến sự điêu luyện tồn bích về kỹ thuật sơn
mài của mình. Khơng chỉ vậy, ơng cịn có tiếng rất tài hoa nơi những ký họa phác thảo nữa.
Con đường đến với nghệ thuật của Nguyên Gia Trí đã được chỉ ra dưới một ngôi sao của định mệnh. Bởi
vì từ hồi nhỏ ơng sống giữa một gia đình làm nghề thêu phẩm phục triều đình, như ơng đã giải thích thì
con đương mà ơng theo đuổi là nghệ thuật sơn mài đẫ thành cơng. Ơng đã tạo được danh tiếng bởi những
tác phẩm sươn mài tuyệt diệu của mình, mặc dù chất liệu này xem ra rất nghèo nàn và hạn chế cho công
việc sang tác nghệ thuật, thì ơng đã hết sức tài tình để dựng lên một thế giới hội họa đầy tính sang tạo, hết
sức sống động, ảo hoặc rất thơ mộng và có hồn. Khơng chỉ vậy học trị của ơng cũng rất kính phục và
ngưỡng mộ sự tài hoa của ơng.
Vì sự u ngề của mình nên ơng khơng lấy vợ và chỉ xem các bức tranh của mình như người yêu, vợ
của mình, có khi cịn hơn cả thế nữa. em cịn tìm hiểu được ơng là một người đã đem đến niềm tự hào đầu
tiên cho trường Đông Dương mà ông đã học và gắn bó yêu nghề. Những bức tranh của ơng bán ra rất đắt
và có giá tại nó được làm từ chất liệu sơn mài rất cơng phu và nhiều thứ kết hợp.


BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ HỌA SĨ NGUYỄN GIA TRÍ

Tuy giờ ông không còn nữa nhưng ông đã để lại một sự nghiệp lớn cho dân tộc, cuộc đời và hậu thế.
Những tác phẩm của ông dù lớn dù nhỏ ddeuf là những dấu vết đáng nghi nhớ của một nghệ sĩ lớn, mà khơng
những thế chung quanh đời sống cịn tỏa ra một ánh sáng kỳ ảo bởi một nhân cách đặc biệt với những giai
thoại đẹp đẽ.

Nghệ thuật của Nguyễn Gia Trí là một thành quả của cơng phu, kỹ thuật, khám phá cái đẹp trong một
trạng thái thanh tĩnh, nhẹ nhàng và an hòa của tâm hồn. nhưng để dựng lên được thế giới của cái đẹp Nguyễn
Gia Trí cũng có một cái nhìn khá cởi mở và tự do, khơng tự ràng buộc mình mà trong định kiến và nguyên tắc
nhỏ nhặt, chật chột này.
Qua đó chúng ta thấy được sụ yêu nghề, sự đam mê sẽ đưa con người đi lên cánh cửa của thành công.
Sau khi tìm hiểu về ơng Nguyễn Gia Trí chúng tơi là những người không hiểu về nghệ thuật lắm, nhưng qua
câu chuyện này làm tơi thấy thích thú, và muốn tìm hiểu về nghệ thuật này một này một cách chi tiết và cụ thể
hơn.


BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ HỌA SĨ NGUYỄN GIA TRÍ

Khi tác phẩm sơn mài đầu tiên của Nguyễn Gia Trí vẻ thành cơng thì người bạn của ơng là Tơ Ngọc Vân đã
có nhận xét: “Cái lối sơn cổ của ta hào nhống, lịe loẹt, sơn giữ màu son, vàng chỉ có sắc vàng, trơ trẻn như
anh nhà giàu phơ của vào trường mỹ thuật đã dần dần biến thành mỹ công nhã nhặn mà vẫn rất quý giá. Vàng
bạc sơn son, sơn then, người ta chỉ dung nguyên chất có chừng độ khi người ta xét thấy cần phải dung đến
cho tồn thể tấm sơn. Thì đến cuộc thí nghiệm Nuyễn Gia Trí lối sơn ta khơng cịn là một mỹ nghệ nữa mà
toát ra là một loại sơn mài đã được nâng lên thành loại thượng đẳng và người ta có thể tưởng tượng một thầy
sơn, chung quanh là mấy ơng phóng sơn”. Từ đó chất liệu sơn mài của ông đã thành công, ông yêu tấm sơn
như ta có thể yêu một người đàn bà, lúc âu yếm bằng những nét vút ve mềm mại, lúc dữ dội bằng năm bảy
nét mạnh tập trung cào cấu. Và vạn vật đối với ơng đều đáng u.
Qua đó thấy được niềm đam mê nghệ thuật của ông khiến người ta phải khâm phục và ngưỡng mộ vơ cùng.
Từ đó những tác phẩm khác của ông lần lượt được ra mắt như tác phẩm (thiếu nữ và hoa phù dung…).


BÀI THUYẾT TRÌNH
VỀ NHÀ SƯU TẬP TRẦN QUỐC LONG


BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ NHÀ SƯU TẬP


I. Giới thiệu về Trần Quốc Long
Trần Quốc Long vừa là họa sĩ vừa là một nhà sưu tập.
Họa sĩ nhà sưu tập Trần Quốc Long sinh ngày 1 tháng 7 năm 1981 tại Tĩnh Gia, Thanh Hóa hiện là sinh
viên năm cuối đại học Mỹ thuật Việt Nam. Anh là một nhà sưu tập đang còn rất trẻ, đến bây giờ anh đã sưu tập
được hơn 40 bức tranh về cho riêng mình.
Trần Quốc Long còn là một họa sĩ trẻ với lòng đam mê và u nghề của mình anh đã có hơn 30 tác phẩm
trong triển lãm “3.600 ngày” cho thấy quá trình 10 năm miệt mài học hỏi, theo đuổi nghệ thuật của anh. 3.600
là số ngày mà anh rời quê ra Hà Nội để theo đuổi giấc mơ với nghệ thuật tạo hình. Sau quảng thời gian học hỏi
sáng tạo của mình anh đã thực hiện mở triển lãm cá nhân tại ngõ Quán, Châu Long, Hà Nội.


BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ NHÀ SƯU TẬP

II. Q trình trị gặp gỡ và trò chuyện
Bên cạnh việc sáng tác tranh của mình thì anh cũng đi sưu tập được rất nhiều bức tranh. Khi chúng tơi đến đó
thì anh nói “ Tranh của anh sưu tập được không phải là những bức tranh quá đắt tiền mà những bức tranh anh sưu
tập và mua nó thường là từ các nhà họa sĩ trẻ và các bạn vẻ trong trường anh học. bởi dưới con mắt của anh thấy
được hình ảnh của bức tranh và nội dung ý nghĩa trong bức tranh mà anh sưu tập đó nó đẹp, có hồn thì anh mua”.
Chúng tơi hỏi tại sao anh lại có niềm đam mê này, anh bảo đó là ước mơ của anh, anh muốn sưu tập lại những bức
tranh đó để vào triển lãm của mình làm kỷ niệm. khi chúng tơi quan sát xung quanh phịng anh và con người người
anh thì chúng tơi thấy anh ấy đã tốt lên và bộc lộ ra bên ngoài một chất nghệ sĩ rất phong cách.
Trong q trình gặp gỡ và trị chuyện cùng anh chúng tôi đã được nghe anh kể về con đường hành trình của
mình, sự đam mê và cách tạo ra một tác phẩm…mà chúng tôi là những người không am hiểu lắm về nghệ thuật
cũng cảm thấy hào hứng, muốn tìm hiểu và yêu nghệ thuật hơn.


BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ NHÀ SƯU TẬP

Sau khi được hỏi về những kiến thức về nghệ thuật và cách sưu tập tranh anh

đã trả lời rất nhiệt tình. Qua cách nói của anh thì dường như chúng tơi nhận thấy
được tình cảm của anh được biểu hiện qua giọng nói và lịng đam mê nghệ thuật
sưu tập tranh của mình. Anh chia sẽ một chút về nghệ thuật của riêng anh thì anh
bảo cái “tơi”của họa sĩ phải trả giá rất đắt, anh bảo cái tơi đó nó khác lạ lắm với
người bình thường…xong cuộc trị chuyện thì anh đã dẫn chúng tôi đi xem tranh
và giới thiệu những bức tranh mà anh sưu tập và những bức tranh do chính tay anh
vẻ. anh nói với chúng tơi những bức tranh anh sưu tầm được đa số bằng chất liệu
sơn dầu, cịn những bức do chính tay anh vẻ thì được thể hiện chủ yếu bằng chất
liệu sơn mài. Khi chúng tơi nhìn vào bức tranh của anh vẻ có thể cảm nhận được
tâm tư, tình cảm cũng như cái tơi về một giấc mơ khát vọng có phần điên cuồng
của anh trong đó.


BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ NHÀ SƯU TẬP
III. Một số tác phẩm tiêu biểu

1. Thinking oil on canvas

2. A young woman oil on canvas


BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ NHÀ SƯU TẬP

IV. Tổng Kết
- Qua bài đi thực tế này đã giúp chúng em học hỏi được rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm về một nhà sưu
tập
- Biết cách cảm nhận giá trị nghệ thuật chuyên nghiêm hơn
- Hiểu được nội dung và giá trị của một bức tranh mà nhà quản lý chúng em phải biết



Thank You !



×