Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

ke hoach bo mon dia ly 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.7 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PHÒNG GD-ĐT MỘ ĐỨC KẾ HOẠCH BỘ MƠN ĐỊA LÍ 8</b>


<b> TRƯỜNG THCS ĐỨC LỢI</b>



<b>I. M</b>

<b> ỤC TIÊU</b>



<i><b>/ Kiến thức: Học sinh cần nắm được những kiến thức cơ bản sau:</b></i>


- Các đặc điểm về vị trí địa lí, các điều kiện địa lí tự nhiên, dân cư, xã hội, đặc điểm phát triển kinh tế của toàn Châu
lục và của một số khu vực chính như: Tây Nam Aù, Nam Aù, Đông Aù Và Đông Nam Aù.


- Mối quan hệ qua lại giữa các thành phần của tự nhiên.


- Mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Quy luật về tính địa đới và phi địa đới trong sự phát triển của tự nhiên.
- Mối quan hệ con người với môi trường.


- Đặc điểm các thành phần của tự nhiên và các nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam.
- Đặc điểm chung của tự nhiên và của các khu vực địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Vấn đề sử dụng và bảo vệ các nguồn tài nguyên của đất nước ta.
- Mối quan hệ qua lại giữa các thành phần của tự nhiên.


- Mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Quy luật về tính địa đới và phi địa đới trong sự phát triển của tự nhiên.
- Mối quan hệ con người với mơi trường


<i><b>2/ Kỹ năng: HS cần.</b></i>


- Sử dụng thành thạo các kỹ năng địa lí chủ yếu như:
+ Đọc và sử dụng bản đồ địa lí.



+ Đọc, phân tích nhận xét các biểu đồ địa lí: biểu đồ các yếu tố nhiệt độ, lượng mua, độ ẩm và biểu đồ về sự phát
triển dân số, kinh tế – xã hội.


+ Đọc, phân tích nhận xét các lát cắt địa hình, cảnh quan, lát cắt tổng hợp về địa lí tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Vân dụng các kiến thức đã học để hiểu và giải thích các hiện tượng, các vấn đề về tự nhiên, kinh tế – xã hội xảy ra
trên thế giới và ở nước ta.


- Hình thành thói quen quan sát, theo dõi, thu thập các thông tin, tài liệu về địa lí qua các phương tiện thơng tin đại
chúng ( sách, báo,tranh, ảnh, truyền hình …), tổng hợp và trình bày lại các tài liệu đó.


+ Đọc và sử dụng bản đồ địa lí.


+ Đọc, phân tích nhận xét các biểu đồ địa lí: biểu đồ các yếu tố nhiệt độ, lượng mua, độ ẩm và biểu đồ về sự phát
triển dân số, kinh tế – xã hội.


+ Đọc, phân tích nhận xét các lát cắt địa hình, cảnh quan, lát cắt tổng hợp về địa lí tự nhiên.


+ Đọc, phân tích , nhận xét các bảng số liệu thống kê, các tranh, ảnh về tự nhiên, dân cư, kinh tế – xã hội của nước
ta.


- Vân dụng các kiến thức đã học để hiểu và giải thích các hiện tượng, các vấn đề về tự nhiên, kinh tế – xã hội xảy ra ở
nước ta.


- Hình thành thói quen quan sát, theo dõi, thu thập các thơng tin, tài liệu về địa lí qua các phương tiện thông tin đại
chúng ( sách, báo,tranh, ảnh, truyền hình …), tổng hợp và trình bày lại các tài liệu đó.


<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


- Hình thành ở HS tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nươc, yêu mến người lao động và thành quả của lao động


sáng tạo.


- Có thái độ căm ghét và chống lại sự áp bức, đối xử bất công của thế lực phản động, phản đối các hành động phá hoại
môi trường và chống lại các tệ nạn xã hội.


- Tham gia tích cực các hoạt động bảo vệ mơi trường, xây dựng nếp sống văn minh của gia đình, cộng đồng xã hội.
- kết hợp với GVCN thường xuyên đôn đốc các em học tập và ghi chép bài đầy đủ.


- Dạy đúng và đủ theo PPCT qui định.


- Thường xuyên kiểm tra bài cũ, kiểm tra tập, SGK của HS.
- Phụ đạo học sinh yếu, kém.


- Hình thành ở HS tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nươc, yêu mến người lao động và thành quả của lao động
sáng tạo.


- Có thái độ căm ghét và chống lại sự áp bức, đối xử bất công của thế lực phản động, phản đối các hành động phá hoại
môi trường và chống lại các tệ nạn xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. N ỘI DUNG</b>
<b>1.Kế hoạch dạy học</b>


Chương trình mơn Địa lí 9 như sau:


- Cả năm : 37 tuần. Trong đó dạy theo PPCT : 35 tuần x 1,5 tiết/ tuần = 52 tiết
- Học kì I : 19 tuần. Trong đó dạy theo PPCT : 17 tuần x 1 tiết/ tuần = 17 tiết


- Học kì II : 18 tuần.Trong đó dạy theo PPCT : 17 tuần x 2 tiết/ tuần + tuần 18 x 1tiết = 35 tiết


<b>2. Nội dung dạy học.</b>



<b>Phần 1 THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC ( Tiếp theo )</b>
<b>I CHÂU Á</b>


<b>1. Đặc điểm tự nhiên và dân cư xã hội châu Á.</b>


<b>- Vị tí địa lí, địa hình, khí hậu , sơng ngịi và cảnh quan ở châu Á.</b>


- Đặc điểm dân cư, xã hội và kinh tế của các nước ở châu Á.


<b>2. Các khu vực của châu Á.</b>


- Khu vực Tây Nam Ấ
-Khu vực Nam Á
-Khu vực Đông Á
-Khu vực Đông Nam Á


<b>II:TỔNG KẾT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC</b>


1.Địa hình với tác động của nội lực, ngoại lực
2.Khí hậu và cảnh quan trên trái đất


3.Con người và môi trường địa lí


<b>Phần 2. ĐỊA LÍ VIỆT NAM</b>
<b>1 Địa lí tự nhiên</b>


- Vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lãnh thổ Việt Nam
- Biển Việt Nam



- Lịch sử tự nhiên VN
- Địa hình VN


- Khí hâu VN
- Sơng ngịi VN
- Khoáng sản VN
- Sinh vật VN


<i><b>2. Các vùng miền </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
- Miền Nam Trung Bộ và Nam bộ


<b>III. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG</b>


<b>-Sử dụng tương đối thành thạo các kỹ năng địa lí sau.:</b>


+ Đọc, sử dụng bản đồ địa lí: xác định phương hướng, quan sát và xác định sự phân bố các đối tượng địa lí trên bản đồ
+ Đọc, phân tích và nhận xét các biểu đồ địa lí


+ Đọc, phân tích và nhận xét các lát cắt địa hình
+ Đọc, phân tích và nhận xét các bảng số liệu thống kê


- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng các vấn đề về kinh tế xã hội


- Hình thành thói quen quan sát theo dõi và thu thập thông tin qua tài liệu hay qua các phươong tiện thông tin đại chúng


<b>IV.NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP CẦN THỰC HIỆN ĐỂ ĐỔI MỚI PPDH</b>
<b> 1 Đối với giáo viên:</b>



-Thường xuyên nghiên cứu học hỏi, trau rồi kiến thức để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
- Chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học chu đáo trước khi đến lớp.


- Thực hiện nghiêm túc qui chế chuyên môn, chế độ soạn, giảng.


- Tận dụng tối đa và sử dụng có hiệu quả các ĐDDH. Có kế hoạch tự làm ĐDDH vớ những đồ dùng còn thiếu.
- Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với đặc chưng bộ mơn,đặc biệt là phương pháp mới.


- Có kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi , phụ đạo HS yếu kém.


- Thường xuyên kiểm tra để nắm bắt được tình hình học tập của HS.
<b> 2. Đối với HS:</b>


- Cần có đầy đủ đồ dùng học tập:sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, tập bản đồ, thước kẻ, com pa, máy tính, bút chì .
- Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.


- Về nhà học bài, làm bài đầy đủ, đọc trước bài mới theo tinh thần tự giác, tích cực trong học tập.
- Bên cạnh học lí thuyết cần phải rèn luyện kĩ năng địa lí, giải thích các hiện tượng địa lí trong thực tế.


<b>V. PHÂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỤ THỂ</b>
<b> HỌC KÌ I</b>


<b> Tiế</b>
<b>t</b>


<b>Tên bài</b>


<b>dạy</b> <b>Mục đích yêu cầu</b>


<b>Phương</b>



<b>pháp</b> <b>thức tổHình</b>
<b>chức dạy</b>


<b>học</b>


<b>Phương</b>
<b>tiện dạy</b>


<b>học</b>


<b>Tài liệu</b>
<b>tham</b>
<b>khảo</b>


<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>lồng</b>
<b>ghép</b>


<b>Ghi chú</b>


01 <b>VỊ TRÍ ĐỊA</b>
<b>LÍ, ĐỊA</b>
<b>HÌNH VÀ</b>


<i><b>1/Kiến thức: HS cần </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>KHỐNG</b>


<b>SẢN</b>


điểm địa hình và khoáng sản của Châu Á.
<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích và
so sánh các đối tượng trên lược đồ.


<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


Có thái độ sử dụng và bảo vệ khoáng sản.


thoại và
diễn giảng


á trên địa
cầu.
- Bản a


hình sông
hồ Châu á


02 <b>KH HAU<sub>CHAU A</sub></b>


<i><b>1/ Kin thức: HS cần </b></i>


- Hiểu được tính phức tạp, đa dạng của khí hậu
Châu Á mà nguyên nhân chính là do vị trí địa lí,
kích thước rộng lớn và địa hình bị chia cắt mạnh
của lãnh thổ.



- Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của
Châu Á.


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


Củng cố và nâng cao kỹ năng phân tích, vẽ biểu
đồ và đọc lược đồ khí hậu.


<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


HS biết ảnh hưởng của khí hậu đến sản xuất và
sinh hoạt của Châu Lục.


-Trực
quan,
đàm
thoại và


diễn
giảng


Cá nhân
và nhóm


- Bản đồ tự
nhiên Châu


Á.
- Bản đồ



khí hậu
Châu Á


-Giáo
dục
mơi
trườn


g


03 <b>SÔNG</b>
<b>NGÒI VÀ</b>


<b>CẢNH</b>
<b>QUAN</b>
<b>CHÂU Á</b>


<i><b>1/ Kiến thức: HS cần </b></i>


- Nắm được các hệ thống sông lớn, đặc điểm
chung về chế độ nước sông và giá trị kinh tế của
nó.


- Hiểu được sự phân hóa đa dạng của các cảnh
quan tự nhiên và mối quan hệ giữa khí hậu với
cảnh quan.


- Hiểu được những thuận lợi và khó khăn của điều
kiện tự nhiên Châu Á đối với sự phát triển kinh tế


xã hội.


-Trực
quan,
đàm
thoại và


diễn
giảng


Cá nhân
và nhóm


-

Bản đồ tự
nhiên Chõu


á
- Một số
tranh ảnh về


cảnh quan
tự nhiên của


CA.


Giỏo
dc
mụi
trn



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng đọc và phân tích lược đồ.
- Kỹ năng liên hệ thực tế.


<i><b>3/ Thái độ.</b></i>


- Có ý thức bảo vệ tài ngun, mơi trường.


- Hiểu được mối quan hệ chặc chẽ giữa môi
trường sống của con người với thiên nhiên.


04


<b>THỰC</b>
<b>HÀNH:</b>


<b>PHÂN</b>
<b>TÍCH</b>
<b>HOÀN LƯU</b>


<b>GIĨ MÙA</b>
<b>Ở CHÂU Á</b>


<i><b>1/ Kiến Thức: HS cần hiểu.</b></i>


- Nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió
của khu vực gió mùa Châu Á.


- Tìm hiểu nội dung loại bản đồ mới, bản đồ phân


bố khí áp và hướng gió.


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


Nắm được kĩ năng đọc và phân tích sự thay đổi
khí áp và hướng gió trên bản đồ.


-Trực
quan,
đàm
thoại và


diễn
giảng


Cá nhân
và nhóm


-

Lợc đồ
phân bố khí


áp v hng
giú chớnh v
mựa ụng v
mựa h


Châu á.
( nếu cã)
05 <b>ĐẶC ĐIỂM</b>



<b>DÂN CƯ,</b>
<b>XÃ HỘI</b>
<b>CHÂU Á</b>


<i><b>1/ Kiến thức:</b></i>


-So sánh số liệu để nhận xét sự gia tăng dân số
các châu lục, thấy được Châu Á có số dân đơng
nhất so với các châu lục khác, mức độ tăng dân số
của Châu Á đạt trung bình củathế giới.


-Tên các tơn giáo lớn, sơ lược về sự ra đời của tôn
giáo này.


<i><b>2/ Thái độ: HS cần biết</b></i>


-Hậu quả của sự gia tăng dân số tới kinh tế, xã hội
và mơi trường.


-Chính sách giảm tỷ lệ gia tăng dân số
<i><b>3/ Kó năng: </b></i>


-Trực
quan,
đàm
thoại và


diễn
giảng



Cá nhân
và nhóm


- Bản đồ các
nớc trên thế


giíi
- Tranh ¶nh


về dân c
Châu á
- Lợc đồ
phân bố các
chủng tộc ở


Ch©u ¸


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Quan sát ảnh và lược đồ, nhận xét sự đa dạng của
các chủng tộc cùng chung sống trên lãnh thổ Châu
Á.


06


<b>THỰC</b>
<b>HÀNH</b>
<b>PHÂN</b>
<b>TÍCH</b>
<b>LƯỢC ĐỒ</b>
<b>PHÂN BỐ</b>
<b>DÂN CƯ</b>


<b>VÀ THÀNH</b>


<b>PHỐ LỚN</b>
<b>CỦA CHÂU</b>


<b>Á</b>


<i><b>1/ Kiến thức:HS cần nắm </b></i>


-Đặc điểm về tình hình phân bố dân cư và thành
phố của Châu Á


-nh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân
bố dân cư và đơ thị


<i><b>2/ Kó năng: </b></i>


- Kĩ năng phân tích bản đồ phân bố dân cư và các
đô thị Châu Á , tìm ra đặc điểm phân bố dân cư
và các mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên và
dân cư xã hội


- Rèn kĩ năng xác định nhận biết vị trí các quốc
gia, các thành phố lớn ở Châu Á


-Trực
quan,
đàm
thoại và



diễn
giảng


Cá nhân


và nhúm - Chuẩn bị
một lợc đồ
trống của
Châu á ( nếu


có)
- Bản đồ các


níc trªn thÕ
giíi


Giáo
dục
các
vấn
đề
dân số


07 <b>ÔN TẬP</b>


<i><b>1/ Kiến thức: Giúp HS củng cố và nắm vững:</b></i>
-Vị trí địa lí của Châu Á


- Đặc điểm khí hậu phân hóa rất phức tạp và đa
dạng



- Sự phân bố sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên
- Đặc điểm dân cư Châu Á.


<i><b>2/ Kó năng:</b></i>


Tổng hợp củng cố kiến thức cơ bản theo sơ đồ.


Cá nhân


và nhĩm - Bản đồ tự
nhiên Châu
Á và dân cư
Châu A.Ù
- Lược đồ


khí hậu
Châu Á.
08 <b>KIỂM TRA</b> Đánh giá kết quả nhận thức và lĩnh hội kiến thức


của HS một cách khách quan . Đề kiểm tra


09 <b>ĐẶC ĐIỂM</b>
<b>PHÁT</b>
<b>TRIỂN</b>


<i><b>1/ Kiến thức:HS cần nắm</b></i>


- Quá trình phát triển của các nước Châu Á.



-Trực
quan,
đàm


Cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>KINH </b>
<b>TẾ-XÃ HỘI</b>
<b>CÁC NƯỚC</b>


<b>CHÂU Á</b>


-Đặc điểm phát triển và sự phân bố kinh tế- xã
hội các nước Châu Á hiện nay.


<i><b>2/ Thái độ:</b></i>


Học tập ở Nhật Bản về những kinh nghiệm xây
dựng đất nước và phát triển kinh tế xã hội, phê
phán hành động xâm lược, báo lột của đế quốc
thực dân.


<i><b>3/ Kó năng: </b></i>


- Rèn kĩ năng phân tích các bang số liệu, bản đồ
kinh tế- xã hội mở rộng kiến thức


- Kĩ năng vẽ biểu đồ kinh tế.


thoại và


diễn


giảng Châu Á.


- Bản thống
kê về các


chỉ tiêu
phát triển
kinh tế xã
hội một số
nươcù Châu


Á.


10


<b>TÌNH HÌNH</b>
<b>PHÁT</b>
<b>TRIỂN</b>
<b>KINH TẾ</b>
<b>XÃ HỘI Ở</b>
<b>CÁC NƯỚC</b>


<b>CHÂU Á</b>


<i><b>1/ Kiến thức:HS cần.</b></i>


- Hiểu rõû tình hình phát triển các ngành kinh tế ở
các nước và vùng lãnh thổ Châu Á.



- Thấy rõ xu hướng phát triển hiện nay của các
nước và vùng lãnh thổ của Châu Á.; ưu tiên phát
triển công nghiệp, dịch vụ và nâng cao đời sống.
<i><b>2/ Thái độ: </b></i>


- Sự phát triển kinh tế của một số nước chủ yếu là
dựa vào sự phong phú của nguồn khoáng sản.
- Biết được hầu hết các nước Châu Á là những
nước đang phát triển.


<i><b>3/ Kó năng:</b></i>


Đọc, phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự
nhiên và hoạt động kinh tế, đặc biệt tới sự phân
bố cây trồng, vật ni.


-Trực
quan,
đàm
thoại và


diễn
giảng


Cá nhân
và nhóm


-lược đồ
phân bố


cây trồng,
vật ni ở
châu Á.
- Bản đồ


Châu Á


11 <b>KHU VỰC</b>
<b>TÂY NAM</b>


<b>AÙ</b>


<i><b>1/ Kiến thức: HS cần hiểu</b></i>


- Đặc điểm tự nhiên của khu vực: địa hình, núi,
cao nguyên, hoang mạc chiếm đại bộ phận diện


-Trực
quan,
đàm
thoại và


Cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tích lãnh thổ; khí hậu khắc nghiệt, thiếu nước, tài
nguyên, thiên nhiên phong phú, đặc biệt là dầu
mỏ.


- Đặc điểm của khu vực: Trước kia chủ yếu phát
triển nông nghiệp, ngày nay công nghiệp, khai


thác và chế biến dầu mỏ phát triển


- Khu vực có vị trí chiến lược quan trọng, một
điểm nóng của thế giới.


<i><b>2/ Thái độ:</b></i>


HS cần biết đây là khu vực giàu tài nguyên,
khoáng sản ( dầu mỏ) là khu vực dầu mỏ lớn nhất
thế giới và là khu vực bất ổn định về xã hội do
cuộc chiến tranh tranh chấp….


<i><b>3/ Kó năng:</b></i>


- Rèn kĩ năng xác định vị trí khu vực Tây Nam Á
và các nước trong khu vực Tât Nam Á.


- Nhận xét, phân tích, vai trị, vị trí của khu vực
trong phát triển kinh tế- xã hội…..


diễn
giảng


vật nuôi
Châu Á
-Bản đồ
Châu Á
- Bản đồ


thế giới



12 <b>ĐIỀU KIỆN</b>
<b>TỰ NHIÊN</b>


<b>KHU VÖC</b>
<b>NAM AÙ</b>


<i><b>1/ Kiến thức: HS cần.</b></i>


- Xác định được vị trí các nước trong khu vực, xác
định được 3 miền địa hình: miền núi phía Bắc,
đồng bằng ở giữa và phía Nam Dơn Ngun
-Giải thích được khu vực có khí hậu nhiệt đới gió
mùa điển hình, tính nhịp điệu hoạt động của gió
mùa ảnh hưởng sâu sắc đến nhịp điệu sản xuất và
sinh hoạt của dân cư trong khu vực.


- Phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với khí hậu
của khu vực.


<i><b>2/ Thái độ:</b></i>


-Trực
quan,
đàm
thoại và


diễn
giảng



Cá nhân


và nhĩm - Lược đồ<sub>tự nhiên</sub>
Nam Á
- Bản đồ tự
nhiên Châu


Á
- Bản đồ
hành chính


Châu Á
- Lược đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nhận thức rằng khí hậu là yếu tố ảnh hưởng trực
tiếp đến kết quả sản xuất nông nghiệp và đời
sống sinh hoạt của cư dân trong khu vực.


<i><b>3/ kó năng:</b></i>


- Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích yếu tố tự nhiên
tren â bản đồ, rút ra mối quan hệ hữu cơ giữa
chúng


-Sử dụng, phân tích lược đồ phân bố mưa, th6y1
được sự ảnh hưởng của địa hình đối với lượng mưa


lượng mưa
trên thế



giới


13


<b>DÂN CƯ</b>
<b>VÀ ĐẶC</b>
<b>ĐIỂM DÂN</b>


<b>CƯ KHU</b>
<b>VỰC NAM</b>


<b>AÙ</b>


<i><b>1/ Kiến thức : HS cần</b></i>


- Nắm đây là khu vực tập trung đơng đúc dân cư
và có mật độ dân số lớn nhất thế giới


- Hiểu rõ dân cư Nam Á chủ yếu theo Aân Độ
giáo, Hồi giáo, tôn giáo ảnh hưởng đến sự phát
triển kinh tế- xã hội Nam Á


- Hiểu biết các nước trong khu vực có nền kinh tế
đang phát triển, Aán Độ có nền khoa học phát triển
nhất


<i><b>2/ Thái độ: HS thấy đây la2khu vực có tốc độ dân</b></i>
số khá cao là khu vực đông dân của thế giới, ảnh
hưởng đến dân số, kinh tế, đây là khu vực bất ổn
định



<i><b>3/ Kó năng:</b></i>


Rèn luyện và củng cố kĩ năng phân tích lược đồ,
phân tích số liệu thống kê để nhận bie6t1va2 trình
bày được Nam Á có đặc điểmdân cư: tập trung
dân đơngvà có mật độ dân số lớn nhất thế giới


-Trực
quan,
đàm
thoại và


diễn
giảng


Cá nhân
và nhóm


Bản đồ
phân bố


dân cư
Châu Á


Giáo
dục
các
vấn
đề


dân số


14 <b>ĐẶC ĐIỂM</b>
<b>TỰ NHIÊN</b>
<b>KHU VỰC</b>


<i><b>1/ Kiến thức:</b></i>


- HS nắm được vị trí địa lí các quốc gia, các khu


-Trực
quan,
đàm


Cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>ĐÔNG Á</b>


vực lãnh thổ Đơng Á.


- Nắm được đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi
và cảnh quan tự nhiên của khu vực.


<i><b>2/ Thái độ: có thái độ yêu thiên nhiên</b></i>


<i><b>3/ Kĩ năng: Củng cố và phát triển kĩ năng đọc,</b></i>
phân tích bản đồ, tranh ảnh tự nhiên.


thoại và
diễn


giảng


nhiên- hành
chính)


15


<b>TÌNH HÌNH</b>
<b>PHÁT</b>
<b>TRIỂN</b>
<b>KINH </b>


<b>TẾ-XÃ HỘI</b>
<b>KHU VỰC</b>


<b>ĐÔNG Á</b>


<i><b>1/ Kiến thức: HS cần</b></i>


- Nắm vững đặc điểm chung về dân cư và phát
triển kinh tế – xã hội của khu vực Đơng Á.


- Hiểu rõ cơ bản đặc điểm phát triển kinh tế xã
hội của Nhật Bản và Trung Quốc.


<i><b>2/ Thái độ:</b></i>


HS biết được ngun nhân cơ bản làm cho kinh tế
Nhật Bản phát triển thần kì. Từ đó có ý thức học
tập tốt.



<i><b>3/ Kỹ năng:</b></i>


Củng cố, nâng cao kỹ năng đọc, phân tích bảng số
liệu.


-Trực
quan,
đàm
thoại và


diễn
giảng


Cá nhân
và nhóm


Bản đồ tự
nhiên và
bản đồ kinh
tế Châu Á.
Tranh ảnh
về sx nơng
nghiệp,


cơng
nghiệp của
một số nước


Châu Á.


16 <b>ĐÔNG</b>


<b>NAM Á</b>
<b>ĐẤT LIỀN</b>


<b>VÀ HẢI</b>
<b>ĐẢO</b>


<i><b>1/ Kiến thức: HS cần nắm.</b></i>


- Vị trí, lãnh thổ khu vực ĐNÁ vả ý nghĩa của nó.
- Đặc điểm tự nhiên của khu vực: địa hình đồi núi
là chính, đồng bằng màu mỡ, nằm trong vành đai
khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa, sơng ngịi
có chế độ nước theo mùa, rừng rậm thường xanh
chiếm phần lớn diện tích.


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyệ kỹ năng phân tích lược đồ, bản đồ,
biểu đồ để nhận biết vị trí khu vực ĐNÁ trong


-Trực
quan,
đàm
thoại và


diễn
giảng



Cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Châu Á và Thế giới.


- Rèn luyện kỹ năng phân tích mối liên hệ giữa
các yếu tố tự nhiên để giải thích một số đặc điểm
về khí hậu, chế độ nước sơng và cảnh quan của
khu vực.


<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


- HS hiểu nđược vị trí chiến lược quan trọng của
ĐNÁ trong sự phát triển kinh te,á quốc phịng.
- HS có ý thức u thiên nhiên và bảo vệ mơi
trường sống của lồi người.


17 <b><sub>THI HKI</sub>ÔN TẬP</b>


- Giúp học sinh củng cố và nắm vững kiến thức đã
học.


- Hướng dẫn học sinh củng những kiến thức cơ bả,
trọng tâm.


Cá nhân


và nhĩm Bản đồ
Châu Á ( tự
nhiên- hành



chính)
18 <b>THI HKI</b> Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức của HS và


kết quả giảng dạy của GV. Đề thi


<b> HỌC KÌ II</b>
19 <b>ĐẶC ĐIỂM</b>


<b>DÂN CƯ,</b>
<b>XÃ HỘI</b>


<b>ĐÔNG</b>
<b>NAM Á</b>


<i><b>1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được:</b></i>


- Đặc điểm về dân số và sự phân bố dân cư khu vực
Đông Nam Á.


- Đặc điểm dân cư gắn với đặc điểm nền kinh tế
nông nghiệp, lúa nước là cây cơng nghiệp chính.
- Đặc điểm về văn hóa, tín ngưỡng, những nét
chung, riêng trong sản xuất và sinh hoạt của người
dân Đông Nam á.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


Củng cố kĩ năng phân tích, so sánh, sử dụng tư liệu
trong bài để hiểu sâu sắc về đặc điểm dân cư, văn



-Trực
quan,
đàm
thoại và


diễn
giảng


Cá nhân


và nhĩm <sub>Châu Á va</sub>Bản đồ
Bản đồ tự
nhiên ĐNÁ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

hóa tín ngưỡng của các nước Đơng Nam á.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Các nước Đơng Nam Á có những nét tương đồng
với nhau, đặc biệt là môi quan hệ chống giặc ngoại
xâm của nhân dân ba nước VN, CPC, Lào.


- Những thuận lợi và khó khăn của dân cư trong
phát triển kinh tế - xã hội


20


<b>ĐẶC ĐIỂM</b>
<b>KINH TẾ</b>
<b>CÁC NƯỚC</b>



<b>ĐÔNG</b>
<b>NAM Á</b>


<i><b>1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được:</b></i>


- Đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi cơ
cấu của nền kinh tế các nước khu vực ĐNÁ. Nông
nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt vẫn giữ vị trí
quan trọng trong nền kinh tế quan trọng ở một số
nước. Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc.


- Những đặc điểm của nền kinh tế các nước khu vực
ĐNÁ do sự thay đổi trong định hướng và chính sách
phát triển kinh tế, nền NN vẫn đóng góp tỉ lệ đáng
kể trong tổng sản phẩm trong nước. Nền kinh tế bị
tác động bên ngoài, phát triển kinh tế nhưng chưa
chú ý đến bảo vệ môi trường.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


Củng cố kĩ năng số liệu, lược đồ để nhận biết mức
độ tăng trưởng nền kinh tế khu vực ĐNÁ.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Có ý thức bảo vệ mơi trường


-Trực
quan,


đàm
thoại và


diễn
giảng


Cá nhân
và nhóm


Bản đồ kinh
tế các nước


ĐNÁ.
Tranh ảnh
về các hoạt


động SX
nơng
nghiệp,


cơng
nghiệp ở
các nước


ĐNÁ


21 <b>HIỆP HỘI</b>
<b>CÁC NƯỚC</b>


<b>ĐÔNG</b>


<b>NAM Á</b>


<i><b>1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được:</b></i>


- Phân tích số liệu, ảnh để biết được sự ra đời và
phát triển về số lượng các thành viên của Hiệp hội
các nước ĐNÁ, mục tiêu hoạt động của hiệp hội.
- Các nước đạt được những thành tích đáng kể


-Trực
quan,
đàm
thoại và


diễn
giảng


Cá nhân


và nhĩm Bản đồ tự<sub>nhiên và</sub>
các nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

trong kinh tế một phần do có sự hợp tác.


- Thuận lợi và một số thách thức đối với Việt Nam
khi gia nhập hiệp hội


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


Củng cố kỹ năng phân tích số liệu và sử dụng bản


đồ, thu thập thong tin.


<i><b>2. Thái độ:</b></i>


HS tự hào về vị thế hiện nay của VN trên trường
quốc tế cũng như khu vực.


về sự hợp
tác của VN


với các
nước trong


khu vực.


22


<b>THỰC</b>
<b>HÀNH TÌM</b>


<b>HIỂU VỀ</b>
<b>LÀO VÀ</b>
<b>CAM PU</b>
<b>CHIA</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Tập hợp và sử dụng các tư liệu, để tìm hiểu địa lí
một quốc gia.



- Trình bày lại kết quả làm việc bằng văn bản.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Đọc phân tích bản đồ địa lí, xác định vị trí địa lí,
xác định sự phân bố các đối tượng địa lí, nhận xét
mối quan hệ giữa thành phần tự nhiên và phát triển
kinh tế xã hội.


- Đọc, phân tích, nhận xét các bảng số liệu thống kê,
các tranh ảnh về tự nhiên dân cư kinh tế của Lào và
Campuchia.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Nghiêm túc trong thảo luận, tích cực đóng góp xây
dựng bài


-Trực
quan,
đàm
thoại và


diễn
giảng


Cá nhân
và nhóm


- Bảng phụ.


-Bản đồ tự
nhiên, kinh
tế ĐNA


23 <b>ĐỊA HÌNH</b>
<b>VỚI TÁC</b>
<b>ĐỘNG CỦA</b>


<b>NỘI LỰC –</b>
<b>NGOẠI</b>


<i><b>1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được:</b></i>


- Hình dạng bề mặt trái đất vơ cùng phong phú, đa
dạng với các dạng địa hình.


- Những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực,


-Trực
quan,
đàm
thoại và


diễn
giảng


Cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>LỰC.</b>



ngoại lực tạo nên cảnh quan trái đất với sự đa dạng
đó.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


Củng cố, nâng cao kĩ năng đọc, phân tích mơ tả, vận
dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng
địa lí.


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


Yêu thiên nhiên, Và nắm được những tác hại do
động đất và núi lửa gây ra.


trong SGK.


24


<b>KHÍ HẬU</b>
<b>VÀ CẢNH</b>
<b>QUAN</b>
<b>TRÊN</b>
<b>TRÁI ĐẤT</b>


<i><b>1. Kiến thức: Học sinh phải:</b></i>


- Nhận biết mô tả các cảnh quan trên chính Trái
Đất, các sơng và vị trí của chúng trên Trái Đất,
các thành phần của lớp vỏ Trái đất



- Phân tích được mối quan hệ mang tính quy luật
giữa các yếu tố để giải thích một số hiện tượng
địa lí tự nhiên.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


Củng cố, nâng cao Kỹ năng nhận xét, phân tích
bản đồ, lược đồ, cảnh quan trên Trái Đất.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Giáo dục ý thức học bộ mơn.


-Trực
quan,
đàm
thoại và


diễn
giảng


Cá nhân
và nhóm


- Bản đồ tự
nhiên và
khí hậu thế


giới
- Tranh ảnh



trong SGK


25 <b>CON</b>


<b>NGƯỜI VÀ</b>
<b>MƠI</b>
<b>TRƯỜNG</b>


<b>ĐỊA LÍ.</b>


<i><b>1. Kiến thức: Học sinh biết:</b></i>


- Sự đa dạng của hoạt động nông nghiệp, công
nghiệp và một số yếu tố ảnh hưởng tới phân bố
sản xuất.


- Nắm được các hoạt động sản xuất của con người
đã tác động và làm thay đổi thiên nhiên mạnh mẽ,
sâu sắc theo chiều hướng tích và tiêu cực.


-Trực
quan,
đàm
thoại và


diễn
giảng


Cá nhân



và nhĩm - Bản đồ tự<sub>nhiên thế</sub>
giới
- Tranh
ảnh, một số


hoạt động
công


-Giáo
dục
bảo
vệ
môi
trườn


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


Mơ tả, nhận xét, phân tích mối quan hệ nhân quả
giữa các hiện tượng địa lí tự nhiên.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Liên hệ thực tế. Thấy được những hoạt động nơng
nghiệp ở một số nước vẫn cịn lạc hậu gây ảnh
hưởng xấu tới thiên nhiên.


nghiệp,
nông
nghiệp.



26


<b>VIỆT NAM</b>
<b> ĐẤT</b>
<b>NƯỚC CON</b>


<b>NGƯỜI</b>


<i><b>1. Kiến thức: Học sinh cần:</b></i>


- Nắm được vị thế của Việt Nam trong khu vực
ĐNÁ và toàn thế giới.


- Hiểu được một cách khái qt hồn cảnh kinh tế
chính trị hiện nay.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


Biết được nội dung, phương pháp chung học tập
mơn địa lí


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<b> Giáo dục lịng yêu quê hương đất nước.</b>


-Trực
quan,
đàm
thoại và


diễn
giảng


Cá nhân
và nhóm


- Bản đồ tự
nhiên thế
giới.


- Bản đồ
Việt Nam.


-Lịng
u tổ
quốc
và tự
hào
dân
tộc


27 <b>VÞ trÝ, </b>
<b>giíi hạn, </b>


<b>hình</b>
<b>dạng</b>
<b>lÃnh thổ</b>


<b>Việt Nam</b>



<i><b>1. Kin thc: Hc sinh cn:</b></i>


- Hiu tính tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, xác
định được vị trí địa lí, giơí hạn, diện tích, hình
dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam.


- Hiểu biết về ý nghĩa thực tiễn và các giá trị cơ
bản của Vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ đối với
mơi trường tự nhiên và các hoạt động kinh tế xã
hội.


<i><b>2. Kyõ naêng:</b></i>


Rèn Kỹ năng đoc bản đồ.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước.


-Trực
quan,
đàm
thoại và
diễn
giảng


Cá nhân


và nhĩm - Bản đồ



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

28


<b>Vïng </b>
<b>biĨn ViƯt </b>
<b>Nam</b>


<i><b>1. Kiến thức: Học sinh cần:</b></i>


- Nắm đặc điểm tự nhiên biển Đông.


- Hiểu biết về tài ngun và mơi trường biển Việt
Nam.


<i><b>2. Kỹ naêng: </b></i>


Củng cố nhận thức về vùng biển chủ quyền Vịêt
Nam.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


Xây dựng lòng yêu biển, ý thức bảo vệ và xây
dựng vùng biển quê hương giàu đẹp.


-Trực
quan,
đàm
thoại và
diễn
giảng



Cá nhân
và nhóm


- Bản đồ
biển Việt
Nam.


- Bảo
vệ tổ
quốc


29


<b>LỊCH SỬ </b>
<b>PHÁT </b>
<b>TRIỂN </b>
<b>CỦA </b>
<b>TỰ NHIÊN </b>
<b>VIỆTNAM.</b>


<i><b>1. Kiến thức: Học sinh nắm: </b></i>


- Lãnh thổ Việt Nam được hình thành qua quá
trình lâu dài và phức tạp.


- Đặc điểm tiêu biểu của các giai đoạn hình thành
lãnh thổ Việt Nam và ảnh hưởng của nó tới địa
hình, tài ngun thiên nhiên.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>



- Đọc hiểu sơ đồ địa chất, khái niên địa chất, niên
biểu.


- Nhận biết các giai đoạn cơ bản của niên biểu.
- Nhận biết xác định trên bản đồ vùng địa chất
kiến tạo của Việt Nam.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


Có ý thức bảo vệ môi trường.


-Trực
quan,
đàm
thoại và
diễn
giảng


Cá nhân
và nhóm


- H25.1
phóng to.


30 <b>ĐẶC ĐIỂM</b>
<b>TÀI</b>


<b>NGUYÊN </b>



<i><b>1. Kiến thức: Học sinh biết:</b></i>


- Việt Nam là nước có nhiều loại tài ngun


-Trực
quan,
đàm


Cá nhân


và nhóm - Mẫu một


số khống


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>KHỐNG</b>
<b>SẢN VIỆT</b>


<b>NAM</b>


khống sản, nhưng phần lớn các mỏ có trữ lượng
vừa và nhỏ là nguồn lực quan trọng để cơng
nghiệp hóa đất nước.


- Mối quan hệ giữa tài ngun khống sản với lịch
sử phát triển, giải thích vì sao nước ta giầu tài
nguyên khoáng sản.


- Các giai đạon tạo mỏ và sự phân bố các mỏ, các
loại khoáng sản chủ yếu.



<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


Học sinh nắm được các kí hiệu khoáng sản,
ghi nhớ địa danh khoáng sản trên bản đồ.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


Xây dựng ý thức tiết kiệm, tính hiệu quả và sự
phát triển bền vững trong khai thác sử dụng tài
nguyên khoáng sản.


thoại và
diễn
giảng


sản và bản
đồ khống
sảnVN.


ngu
n và


mơi
trườn


g


31


<b>THỰC</b>


<b>HÀNH.</b>
<b>ĐỌC</b> <b>BẢN</b>
<b>ĐỒ VIỆT</b>
<b>NAM </b>
<b>( Phần hành</b>
<b>chính và</b>
<b>khống</b>
<b>sản).</b>


<i><b>1. Kiến thức: Học sinh cần:</b></i>


- Củng cố kiến thức về Vị trí địa lí, phạm vi lãnh
thổ, tổ chức hành chính.


- Củng cố kiến thức về tài nguyên khoáng sản
Việt Nam, nhận xét sự phân bố khống sản Việt
Nam.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


Đọc bản đồ.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


Giáo dục ý thức học bộ môn.


-Trực
quan,
đàm
thoại và


diễn
giảng


Cá nhân
và nhóm


- Bản đồ
hành


chính,
khống
sản Việt
Nam.


32 <b>ÔN TẬP</b> <i><b><sub>1. Kiến thức: </sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


Hệ thống hóa kiến thức.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


Giáo dục ý thức học bộ mơn.


quan.


33 <b>KIỂM TRA<sub>1 TIEÁT</sub></b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>



- Giúp đáønh giá chất lượng học sinh, khách quan,
chính xác.


- Giúp học sinh ghi nhớ kiến thức.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


Phân tích, tổng hợp, rèn chữ viết.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


Giáo dục tính trung thực. Nghiêm túc.


Đề kiểm
tra ( pho
to)


34


<b>ĐẶC ĐIỂM</b>
<b>ĐỊA HÌNH</b>
<b>VIỆT NAM</b>


<i><b>1. Kiến thức: Học sinh nắm:</b></i>


- Ba đặc điểm địa hình Việt Nam.


- Vai trị và mối quan hệ của địa hình với các
thành phần khác trong mơi trường tự nhiên.



- Sự tác động của con người ngày càng sâu sắc
làm biến đổi địa hình.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


Đọc, phân tích bản đồ, lát cát địa hình.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


Giáo dục ý thức yêu, bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.


-Trực
quan,
đàm
thoại và
diễn
giảng


Cá nhân
và nhóm


- Bản đồ tự
nhiện Việt
Nam.


35 <b>ĐẶC ĐIỂM</b>
<b>CÁC KHU</b>
<b>VỰC ĐỊA</b>



<b>HÌNH</b>


<i><b>1. Kiến thức: Học sinh nắm:</b></i>


- Sự phân hóa đa dạng cửa địa hình nước ta.


- Đặc điểm về cấu trúc địa hình, phân bố của caùc


-Trực
quan,
đàm
thoại và


Cá nhân


và nhĩm Bản đồ tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng,bờ biển và
thềm lục địa Việt Nam.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


Đoc bản đồ, so sánh đặc điểm địa hình.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Giáo dục ý thức bảo vệ tài ngun.


diễn
giảng



phụ.


36


<b>THỰC </b>
<b>HÀNH.</b>


<b>ĐỌC BẢN</b>
<b>ĐỒ ĐỊA</b>
<b>HÌNH VIỆT</b>


<b>NAM</b>


<i><b>1. Kiến thức: Học sinh nắm vững:</b></i>


Cấu trúc địa hình Việt Nam: Sự phân hóa địa hình
từ Bắc đến Nam và từ Đơng sang Tây.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


Kỹ năng đọc bản đồ địa hình Việt Nam, nhận biết
các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ.


Phân biệt địa hình tự nhiên và địa hình nhân tạo.


<i><b>1. Thái độ: </b></i>


Bồi dưỡng ý thức học bộ mơn.



-Trực
quan,
đàm
thoại và


diễn
giảng


Cá nhân
và nhóm


Bản đồ tự
nhiên Việt


Nam


37 <b>ĐẶC ĐIỂMKHÍ HẬU</b>
<b>VIỆT NAM</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam.
+ Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.


+ Tính chất đa dạng và thất thường.


- Những nhân tố hình thành khí hậu.: Vị trí địa lí,
hồn lưu gió mùa, địa hình.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>



Phân tích, so sánh.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Liên hệ thực tế.


-Trực
quan,
đàm
thoại và


diễn
giảng


Cá nhân
và nhóm


Bản đồ khí
hậu Việt


Nam


Ý thức
bảo


vệ
mơi
trườn



g


38 <b>CÁC MÙA</b> <i><b><sub>1. Kiến thức: Học sinh nắm:</sub></b></i> -Trực
quan,


Cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>KHÍ HẬU </b>
<b>VÀ THỜI</b>


<b>TIẾT Ở</b>
<b>NƯỚC TA</b>


- Những nét đặc trưng về khí hậu, thời tiết của hai
mùa gió Đơng Bắc và gió Tây Nam.


- Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết ba miền Bắc
Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ, qua 3 trạm Hà Nội, Huế,
thành phố Hồ Chí Minh.


- NHững thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang
lại.cho sản xuất và đời sống.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


Phân tích biểu đo khí hậu, bảng thống kê…


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


Giáo dục ý thức bảo vệ tự nhiên.



đàm
thoại và


diễn
giảng


hậu Việt
Nam


dục
bảo
vệ
mơi
trườn


g


39 <b>ĐẶC </b>


<b>ĐIỂM </b>
<b>SÔNG </b>
<b>NGÒI </b>
<b>VIỆT </b>
<b>NAM</b>


<i><b>1/ Kiến thức: HS nắm được.</b></i>


- Đặc điểm cơ bản của sơng ngịi nước ta.



- Mối qua hệ của sơng ngịi nước ta với các nhân tố
tự nhiên và XH ( địa chất, địa hình, khí hậu … con
người)


- Giá trị tổng hợp và to lớ do sơng ngịi mang lại.
<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


Rèn luyện kỹ năng đọc, tìm mối liên hệ giữa các
yếu tố địa hình với mạng lưới sơng, khí hậu với
thủy chế của sơng ngịi.


<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


Có trách nhiệm bảo vệ mơi trường nước và các
dịng sơng để phát triển kinh tế lâu bền.


-Trực
quan,
đàm
thoại
và diễn
giảng


Cá nhân


và nhĩm Bản đồ tự<sub>nhiên Việt</sub>
Nam. Bảng
mùa lũ trên
các lưu vực
sơng phóng


to. Bản đồ
tự nhiên
VN.


40 <b>CAÙ HỆ </b>
<b>THỐNG </b>


<i><b>1/ Kiến thức: HS nắm được.</b></i>


- Vị trí, tên gọi chín hệ thống sơng lớn.


-Trực
quan,
đàm


Bản đồ tự
nhiên VN,


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>SÔNG </b>
<b>LỚN Ở </b>
<b>NƯỚC TA</b>


- Đặc điểm ba vùng thủy văn: Bắc Bộ, Trung Bộ và
Nam Bộ.


- Một số hiểu biết về khai thác các nguồn lợi sơng
ngịi và giải pháp phịng lũ lụt ở nước ta.


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>



- Rèn luyện kỹ năng xác định lưu vực, hệ thống
sông.


- Kỹ năng mô tả hệ thống và đặc điểm sông của
mỗi khu vực.


thoại
và diễn
giảng


bảng hệ
thống các
sông lớn ở
VN (phóng
to), hình
ảnh về lũ
lụt và ảnh
du lịch sơng
nước VN.


trường


41 <b>THỰC </b>


<b>HÀNH </b>
<b>VỀ KHÍ </b>
<b>HẬU, </b>
<b>THỦY </b>
<b>VAÊN VN.</b>



<i><b>1/ Kiến thức: HS cần.</b></i>


- Củng cố kiến thức về khí hậu, thủy văn VN, qua
hai lư vực sơng: Bắc Bộ ( sông Hồng), Trung Bộ
( sông Gianh)


- Nắm vững mối quan hệ nhân quả giữa mùa mưa
và mùa lũ trên các lưu vực sơng.


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ, kỹ năng xử lí và
phân tích số liệu khí hậu, thủy văn.


Cá nhân


và nhĩm Bản đồ<sub>sơng ngịi</sub>
VN, bảng
phụ ( biểu
đồ khí hậu
thủy văn)


42 <b>ĐẶC </b>


<b>ĐIỂM </b>
<b>ĐẤT </b>
<b>VIỆT </b>
<b>NAM</b>


<i><b>1/ Kiến thức: HS nắm được.</b></i>



- Sự đa dạng, phức tạp của đất VN.


- Đặc điểm và sự phân bố các nhóm đất chính của
nước ta.


- Tài ngun Đất của nước ta có giới hạn, sử dụng
chưa hợp lý cịn nhiều diện tích đất trống, đồi trọc,
Đất bị thối hóa.


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng nhận biết các loại Đất dựa
vào kí hiệu.


-Trực
quan,
đàm
thoại
và diễn
giảng


Cá nhân


và nhĩm Bản đồ Đất
VN, lược đồ
phân bố các
loại Đất ở
VN . . . mẫu
các loại Đất


ở VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Trên cơ sở phân tích bản đồ nhận xét và rút ra kết
luận về đặc điểm, số lượng và sự phân bố các loại
Đất ở nước ta.


<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


HS biết được Đất là tài nguyên quan trọng, do đó
sử dụng và khai thác phải hợp lý, sử dụng phải đi
đôi với cải tạo Đất (SX nông nghiệp)


43 <b>ĐẶC </b>


<b>ĐIỂM </b>
<b>SINH </b>
<b>VẬT </b>
<b>VIỆT </b>
<b>NAM</b>


<i>1-Kiến thức :Qua bài học .HS nắm được :</i>


-Sự đa dạng và phong phú sinh vật nước ta ,


hiểu nguyên nhân của sự đa dạng đó .



-Nắm được sự suy giảm và biến đổi của các


hệ sinh thái tự nhiên và phát triển hệ sinh


thái nhân tạo .



<i>2-Kĩ năng :phân tích các mối liện hệ các </i>


yếu tố tự nhiên trên lược đồ .




<i>3- Thái độ :ý thức bảo vệ môi trường tự </i>


nhiên .



Cá nhân


và nhĩm

Bản đồ



địa lý tự


nhiên


Việt


nam .


Phiếu học


tập 37.1



44 <b>BẢO VỆ </b>


<b>TÀI </b>
<b>NGUYÊN </b>
<b>SINH </b>
<b>VẬT </b>
<b>VIỆT </b>
<b>NAM</b>


<i>1-Kiến thức :Qua bài học .HS nắm được :</i>


-Gía trị to lớn của tài nguyên sinh vật Việt


nam



-Nắm được thực trạng (số lượng,chất lượng)


nguồn tài nguyên này .




<i>2-Kĩ năng :vẽ biểu đồ tỉ lệ % rừng che phủ .</i>


<i>3- Thái độ :ý thức bảo vệ môi trường tự</i>



-Trực
quan,
đàm
thoại
và diễn
giảng


Cá nhân


và nhĩm

-Bản đồ



hiện trạng


rừng tự


nhiên


Việt


nam .


Phiếu học


tập 38.1



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

nhieân



45 <b>ĐẶC </b>


<b>ĐIỂM </b>
<b>CHUNG </b>
<b>CỦA TỰ </b>


<b>NHIÊN </b>
<b>VIỆT </b>
<b>NAM</b>


<i>1-Kiến thức :Qua bài học .HS nắm được :</i>


-Nắm vững những đặc điểm chung tự nhiên


Việt Nam .



<i>2-Kĩ năng :Rèn luyện tư duy tổng hợp địa lí </i>


thơng qua việc củng cố và tổng kết các


kiến thức đã học về các hợp phần tự nhiên


<i> 3- Thái độ :Biết liên hệ hoàn cảnh tự nhiên</i>


với hoàn cảnh kinh tế-xã hội VN ở các lớp


trên



đàm
thoại
và diễn
giảng


Cá nhân


và nhĩm

-Bản đồ



tự nhiên


Việt


nam .


Phiếu học


tập 39.1




46 <b>THỰC </b>


<b>HÀNH </b>
<b>:ĐỌC </b>
<b>LÁT CẮT</b>
<b>ĐỊA LÍ </b>
<b>TỔNG </b>
<b>HỢP </b>
<b>VIỆT </b>
<b>NAM</b>


<i>1-Kiến thức :Qua bài học .HS nắm được :</i>


-Cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của một


lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên .



-Mối quan hệ chặc chẽ giữa các thành phần


tự nhiên (địa chất, địa hình ,thực vật , khí


hậu )



-Sự phân hố lãnh thổ tự nhiên theo một


tuyến cắt cụ thể dọc theo Hoàng Liên Sơn .


<i>2-Kĩ năng :Đọc, phân tích tổng hợp tự </i>


nhiên của một khu vực thông qua lát cắt


tổng hợp



-Trực
quan,
đàm
thoại
và diễn


giảng


Cá nhân


và nhĩm

-Bản đồ



tự nhiên


Việt nam


Phiếu học


tập 40.1



47 <b>MIỀN </b>


<b>BẮC VÀ </b>
<b>ĐÔNG </b>


<i>1-Kiến thức :Qua bài học .HS nắm được :</i>


-Nắm vững vị trí, giới hạn quy mơ lãnh thổ



-Trực
quan,
đàm
thoại


Cá nhân


và nhĩm

-Bản đồ



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>BẮC BẮC</b>



<b>BỘ</b>

của miền

<sub>-Các đặc điểm nổi bật về tự nhiên của miền</sub>



.



<i>2-Kó năng </i>



Đọc, phân tích lược đồ, phân tích biểu đồ về


khí hậu



và diễn


giảng

miền Bắc



và Đông


Bắc Bắc


bộ.



48 <b>MIỀN </b>


<b>TÂY BẮC</b>
<b>VÀ BẮC </b>
<b>TRUNG </b>
<b>BỘ</b>


<i>1-Kiến thức :Qua bài học .HS nắm được :</i>


-Nắm vững vị trí, giới hạn quy mơ lãnh thổ


của miền



-Các đặc điểm nổi bật về tự nhiên của miền


.




<i>2-Kó năng </i>



Đọc, phân tích lược đồ.



Cá nhân


và nhĩm

-Bản đồ



tự nhiên


miền Tây


Bắc và


Bắc


Trung


Bộ .



49 <b>MIỀN </b>


<b>NAM </b>
<b>TRUNG </b>
<b>BỘ VÀ </b>
<b>NAM BỘ</b>


<i>-Kiến thức :Qua bài học .HS nắm được :</i>


-Nắm vững vị trí, giới hạn quy mơ lãnh thổ


của miền



-Các đặc điểm nổi bật về tự nhiên của miền


.




<i>2-Kó năng </i>



Đọc, phân tích lược đồ.



-Trực
quan,
đàm
thoại
và diễn
giảng


Cá nhân


và nhĩm

-Bản đồ



tự nhiên


miền


Nam


Trung bộ


và Nam


bộ



50 <b>THỰC </b>


<b>HÀNH </b>
<b>ĐỊA </b>
<b>PHƯƠNG</b>


<i>1-Kiến thức :Qua bài học .HS nắm được :</i>


Đặc điểm về tự nhiên,văn hoá, lịch sử của



một địa phương , một cơ quan . . .



-Trực
quan,
đàm
thoại
và diễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>2-Kó năng </i>



-Đo, vẽ, hình dạng kích thước của đố tượng


điạ lí được tìm hiểu .



3- Vận dụng : Vận dụng các kiến thức đã


học để giải thích một hiện tượng , sự vật cụ


thể của địa phương đó .



giảng


51 <b>ƠN TẬP</b> <sub>- Giúp học sinh củng cố và nắm vững kiến thức đã</sub>


hoïc.


- Hướng dẫn học sinh củng những kiến thức cơ bả,
trọng tâm.


Cá nhân


và nhóm - Bản đồ tự<sub>nhiên Việt</sub>
Nam



52 <b>KIỂM </b>


<b>TRA </b>
<b>HKII</b>


Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức của HS và
kết quả giảng dạy của GV.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×