Tải bản đầy đủ (.ppt) (71 trang)

BÀI TẬP HẾT MÔN BỆNH THÔNG THƯỜNG 2 CHỦ ĐỀ: TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE VÀ TƯ VẤN CỘNG ĐỒNG VỀ BONG GÂN, TRẬT KHỚP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.77 MB, 71 trang )

…………
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
BÀI TẬP HẾT MÔN BỆNH THÔNG THƯỜNG 2
CHỦ ĐỀ: TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE VÀ
TƯ VẤN CỘNG ĐỒNG VỀ BONG GÂN, TRẬT KHỚP

Họ và tên: Nguyễn Thị Ánh
Mã sinh viên: 1313000029
Lớp: K12B(TA)_ K12B(CQ)

1


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong cuộc sống hiện nay, mọi người đều vội vã, tất bật. Kéo theo đó là
sự chủ quan của rất nhiều người đối với vấn đề sức khỏe khi vơ tình bị
các chấn thương. Bong gân, trật khớp là tai biến thường gặp trong
cuộc sống hằng ngày nếu khơng sơ cứu, chữa trị kịp thời có thể để lại
di chứng nặng nề về sau. Tuy nhiên, trên thực tế thì hầu hết bệnh nhân
thường chủ quan với chấn thương này. Việc hiểu biết đúng về cách sơ
cứu bong gân, trật khớp là rất quan trọng.



BONG GÂN
Bong gân là sự tổn thương của bao khớp, phổ biến là các dây
chằng, thường xảy ra sau một động tác quá mạnh nhưng không
gây ra trật khớp hoặc gãy xương. Những khớp xương thường bị
bong gân là cổ chân, đầu gối, cổ tay... 
Dây chằng có thể bị tổn thương ở nhiều mức độ:
-



Độ 1: Dây chằng chỉ bị giãn

-

dài một ít, được coi là nhẹ.


BONG GÂN
Độ 2( dấu hiệu nặng)

Độ 3( dấu hiệu rất nặng)


NGUYÊN NHÂN BONG GÂN

1

Té ngã (ví dụ chống tay xuống đất
trong tai nạn giao thông, trong sinh
hoạt)

2

Trong lao động: mang vác vật nặng

3

Đi giầy cao gót, chạy nhảy



DẤU HIỆU, TRIỆU CHỨNG CỦA BONG GÂN


Đau, càng đau nhiều
càng nặng



Phù nề, sưng (xuất
hiện nhanh)



Da vùng khớp tái nhợt



Bầm tím.


SAI LẦM KHI ĐIỀU TRỊ BONG GÂN


Dùng rượu, xoa cao vào nơi bị tổn thương: sưng
thêm.



Kéo nắn: chảy máu thêm, rách thêm.




Bó thuốc bắc: nhiễm trùng da.



Đi lại chạy nhảy q sớm: dây chằng khơng lành.



Chích thuốc vào tổn thương: lâu lành hơn, có thể
dẫn đến teo cơ, cứng khớp sau này.


g
n
ú
đ
u

Sơ c
an
u
q
t

r
cách
trọng!


Vậy sơ cứ
u b on g gâ
n n h ư th ế
nào là đún
g cá ch ?
Phương p
háp sơ cứ
u ra sao?


SƠ CỨU BONG GÂN: CÁCH NÀO ĐÚNG?

MỜI CÁC BẠN THEO DÕI VIDEO
/>

SƠ CỨU KHI BỊ BONG GÂN


Nguyên tắc:



Ngay sau khi bị bong gân, phải làm ngừng chảy
máu và hạn chế phù nề tối đa.



Khơng xoa bóp, chườm nóng, tiêm bất cứ thuốc
gì vào vùng bong gân để tránh làm giãn mạch,

chảy máu phù nề thêm.


XỬ LÝ BONG GÂN NHANH VÀ HIỆU QUẢ

MỜI CÁC BẠN THEO DÕI VIDEO
/>

BÀI HỌC: SƠ CỨU BONG GÂN



Áp dụng phương pháp R.I.C.E là viết tắt của
bốn từ sau:



Rest (nghỉ ngơi khớp).



Ice (chườm lạnh vùng bị thương để giảm sưng).



Compression (băng ép với một băng đàn hồi).



Elevate (nâng cao vùng bị thương).



ICE (CHƯỜM LẠNH)
Ngay sau khi bị bong
gân cần chườm đá trong
4 giờ đầu và cố định vị
trí bong gân. Việc
chườm đá làm dịu đau
và co mạch, ngưng chảy
máu, bớt phù nề.


COMPRESSION (BĂNG ÉP)
Dùng băng cuộn hay vải, băng thun băng ép khớp bị
bong gân lại. Cách này sẽ giúp giảm đau, giảm sưng
và nâng đỡ chỗ bị tổn thương.


ELEVATE (NÂNG CAO)
Kê hoặc nâng cao nhẹ
nhàng nơi bị tổn
thương.
Nếu được tập cử động
nhẹ nhàng để máu
được lưu thông.


REST (NGHỈ NGƠI)
Khi bị bong gân cần hạn chế việc vận động vùng bị
thương.



BONG GÂN DO CHƠI THỂ THAO


Dùng ethyl clorua xịt vào nơi bong gân để gây tê làm
lạnh tại chỗ giúp giảm đau cho người bệnh.



Dùng thuốc giảm đau Alaxan uống 1 - 2 viên/lần, 3 lần
trong ngày( không dùng aspirin vì thuốc này chống
ngưng kết tiểu cầu, gây chảy máu).



Có thể dùng thêm thuốc giảm phù nề, viêm như
alphachoay, kết hợp dùng thuốc kháng sinh khi tổn
thương dây chằng lớn có thâm tím do đứt nhiều để phịng
nhiễm khuẩn.


DÙNG THUỐC


KHƠNG SỬ DỤNG
Dầu cao nóng, aspirin


BÀI THUỐC NAM CHỮA BONG GÂN

Lá chìa vơi, lá cúc tần, lá
thầu dầu tía, lá ngải cứu,
lá náng hoa trắng, giã
nát một trong 3 loại trên,
trộn giấm hoặc rượu, sao
nóng đắp vào chỗ sưng
đau ngày 2 lần.


BÀI THUỐC NAM CHỮA BONG GÂN
Rau hẹ tươi rửa sạch, giã
nát rồi đắp vào chỗ tổn
thương. Ngày đắp 1-2
lần. Đắp đến khi chỗ tổn
thương đỡ sưng đau.


BÀI THUỐC NAM CHỮA BONG GÂN
Lá tầm gửi 100g, lá gấc
30g, gạch non giã vụn
15g. Tất cả giã nhỏ, dàn
đều lên lá bàng hoặc lá
chuối rồi đắp lên chỗ bị
thương và băng chặt để
nước thuốc ngấm vào
sâu. Mỗi ngày thay 1lần.


BÀI THUỐC TỪ NGHỆ VÀNG
Nghệ vàng 2 củ, thái

mỏng sao rượu, cỏ xước
12g thái mỏng sao rượu,
vỏ cây gạo 16g bỏ vỏ
ngoài, thái mỏng sao
rượu, cây lá lốt 16g sao
vàng. Tất cả cho vào nồi,
đổ nước 3 bát sắc còn 1
bát chia 2 lần uống trong
ngày.


BÀI THUỐC TỪ TUA RỄ SI

Tua rễ si 50g (khơng
có tua thì dùng cành si
60g, chặt từng khúc
3cm, sao vàng), sắc
đặc lấy 1 bát, pha thêm
tí rượu trắng, cho bệnh
nhân uống trong ngày.


×