Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giaoanlop5 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.88 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tp c</b>



<i><b>Cái gì quý nhất ?</b></i>
I/ Mục tiªu:Gióp hs:


-<b> Biết </b>đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngt ngh hi ỳng ch. Đọc lu loát, din cảm toàn


bài; biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, Thầy giáo)


- Nm c vn đề tranh luận (cái gì là quý nhất?) và ý đợc khẳng định trong bài (ngời lao
động là quý nhất) .TLCH1,2,3.


II/ Đồ dùng dạy- học:<b> </b>Tranh minh học bài đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy- học


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>A/ Bài cũ-Y/C Hs đọc thuộc nhng cõu</b>


thơ các thích trong bài,trả lời câu hỏi .


<i><b>B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. H/dn luyn đọc - tìm hiểu bài</b></i>
<i><b>a) Luyện đọc:</b></i>


+ Sửa phát âm cho học sinh,đọc từ khó.
+ GV hớng dẫn đọc đọc văn dài khó:
- Tổ chức học sinh l/đọc trong nhóm đơi.


- Gọi1 hs khá, giỏi đọc cả bài.


<i><b>b) Tìm hiểu bài:</b></i>


-Y/c hs đọc thầm từng đoạn, trả lời câu
hỏi và tìm ý từng đoạn.


+ Trên đờng đi học về, ba bạn hs tranh
luận về điều gì?


+ Theo Hùng, Q, Nam cái q nhất trên
đời là gì?


+ Lí lẽ của mỗi bạn đa ra để bảo vệ ý kiến
của mình nh thế nào?


+ ThÕ nµo lµ tranh ln lµ phân giải?
*Y/c hs nêu ý 1


- Y/c c on cũn lại và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao thầy giáo lại cho rằng ngời lao
động mới là quí nhất?


* Từ ngữ: ngời lao động.
- Y/c hs nêu ý 2 .


- Em hãy đặt tên khác cho bài văn và nêu
lý do chọn tên đó?


- Qua bài tập đọc em đã hiểu ra điều gì?
<i><b>c) Luyện đọc diễn cảm:</b></i>



- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
- Nhận xét nhóm đọc hay đúng.


<i><b>3. Cđng cè - Dặn dị:</b></i>
- NhËn xÐt tiÕt học.


<i><b>Trớc cổng trời </b></i>


-ọc bài và trả lời câu hỏi vỊ néi dung bµi häc.
-Nhận xét…


-Đọc nối tiếp đoạn kết hợp hớng dẫn đọc từ
khó,câu khó,nối tiếp đọc theo trình tự:(2 lợt).
<i>+ Đ.1: Từ đầu đến” đợc không.”</i>


<i>+ Đ.2: Tiếp đến phân giải. + Đoạn 3: cịn lại.</i>
- Luyện đọc;sơi nổi,


-Nhóm đọc, thi đọc trớc lớp từng đoạn.
- Lớp lắng nghe.


<b>-Thùc hiƯn y/c.</b>


...trên đời này cái gì q nhất?


- Hùng: Quí nhất là gạo.- Quí: Quí nhất là vàng.
- Nam: Quí nhất là thì giờ.


- Hùng: Lúa gạo nuôi sèng con ngêi.
- Q: Cã vµng lµ cã tiỊn cã tiền sẽ



- Nam: có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng bạc.


<i>ý. 1: Cuộc tr/luận của ba bạn hs về cái gì quí...</i>
- Đọc lớt, trả lời c©u hái:


- Lúa gạo,vàng bạc thì giờ đều q xong cha
- Khơng có ngời lao động thì khơng có lúa gạo,
vàng bạc và thì giờ


-> Vậy ngời lao động mới là quí nhất.


<i>ý2: Thầy giáo phân giải và khẳng định: ngời lao</i>
<i>động là quí nhất</i><b>.</b>


- Nêu và giải thích: VD: Cuộc tranh luận thú vị,
Ai có lí….HS trả lời rút ra đại ý.


<i>Đại ý: K/ định: Ng</i>“ <i>ời lao động là quý nhất”</i>


-HS luyện đọc diễn cảm từng đoạn,phân vai:
- Học sinh thi đọc. N/xét nhóm đọc hay đúng.
- Lắng nghe…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> TuÇn 9 </b>

<i><b>Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>Toán</b>


<i><b>Luyện tập </b></i>
I/ Mục tiêu.



Giúp hs củng cố vÒ:


- Cách viết số đo độ dài dới dạnh số thập phân trong các trờng hợp đơn giản.
- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng số thập phân.


II. Đồ dùng: Phiếu học …
III/ Hoạt động dạy- học.


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. <b>A.Bài cũ:Viết các số đo độ dài sau</b>


dới dạng số thập phân có đơn vị đo là
km.


5km 302m = …


Nhận xét, ghi điểm hs.


<i><b>B. Bài mới: 1/ Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2/ Híng dÉn lun tËp:</b></i>


<b> Bµi 1 (SGK): Viết số thập phân thích hợp</b>


vào chỗ chấm:


- Gọi học sinh nêu yêu cầu và tự làm bài,
nêu cách làm.



- Gọi học sinh nhận xét trên bảng.


<b>Bài 2 </b> (SGK) : ViÕt sè thËp ph©n …


- GV viết bảng: 315cm=….m tìm cách
viết 315cm thành đợn vị o l một.


315cm= m? và= cm? Giải thích?
3m15cm viết thành hỗn số nào?


-Hỗn số m
100


15


3 viết thành STP nµo?


- Gọi hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét kết luận bài đúng.
+ Em nào có cách làm nhanh hơn?
* Gv chốt: Cách đổi đơn vị đo độ dài
- C1: Chuyển ra hỗn số rồi chuyển thành
- C2: Đếm từ phải qua trỏi dựa vo


<b>Bài 3( sgk): Viết các số đo sau dới dạng </b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu.


- Gv nhắc học sinh cách làm bài tập 3
t-ơng tự cách làm bài tập 1, sau đó yêu cầu


học sinh lm bi.


- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.


<b>Bài 4(sgk):Viết số thích hợp vào chỗ</b>


chấm: (a,c).


- N/xét, hớng dẫn học sinh đổi nh sgk.
<i><b>3. Củng cố- dn dũ:</b></i>


- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà.


- Làm bài vào vở nháp,3 hs làm trên bảng.
- HS nhận xét, giải thích cách làm.


5km 75m = … 302m =…
- Thùc hiÖn y/c vào vở, 3hs lên bảng chữa bài.


m
07
,
14
m
100
7
14
cm
7


m
14
/
c
dm
3
,
51
dm
10
3
51
cm
3
dm
51
/
b
m
23
,
35
100
23
35
cm
23
m
35
/

a







- Thực hiện theo y/c cđa gv : 315cm = 3m 15cm
V×: 315cm = 300cm + 15cm = 3m15cm


3m 15cm = m
100


15


3 = 3,15m


- Hai hs lên bảng chữa bài.Nhận xét chữa bài.
Thảo luận theo cặp nêu cách làm khác:


- m từ phải qua trái mỗi số ứng với một đơn
vị. Ta có 315cm thì: 5 là cm, 1 là dm cịn 3 là m
vì vậy ta đặt dấu phẩy sau số 3 nên ta đợc:
315cm = 3,15m


<i><b>234cm = 2,34m 506cm = 5,06m</b></i>
<i><b>34dm = 3,4m</b></i>


- Đọc y/c, xác định y/c, tự làm bài rồì chữa bài



km
307
,
0
km
1000
307
m
307
)
c
km
034
,
5
km
1000
34
5
m
34
km
5
)
b
km
245
,
3


1000
245
3
m
245
km
3
)
a







(HS có thể làm theo cách khác).N/xét, h/dẫn…
- Học sinh làm bảng.N/xét cách làm của bạn.
-Thực hiện y/c rồi chữa bài, giải thích cách làm.
-Cách đổi các số đo độ dài ra số thập phân
- Học và chuẩn b bi sau.


<b>Lịch sử</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Mùa thu năm 1945, nh/dân cả nớc vùg lên phá tan xiềng xích nô lệ, cuộc c/mạng này gọi là
C/mạng tháng Tám.Tiêu biểu ë Hµ Néi vµo ngµy 19- 8- 1945. Ngµy 19- 8 trở thành ngày kỉ
niệm của C/mạng tháng Tám.


ýngha ca Cách mạng tháng Tám.(đối với hs giỏi)



-Thuật lại đợc sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi.
-Giáo dục hs lòng tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc ta.


II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy- học


Hoạt động dạy Hoạt động học


<i><b>1.KiĨm tra bµi cũ:</b></i>


+Trong những năm 1930-1931,ở nhiều
vùng nông thôn Nghệ- Tĩnh diễn ra điều
gì mới?


Hỏi: Em biết gì về ngày 19- 8?


<i><b>2.Bi mi :- Em biết gì về ngày 19- 8?</b></i>


<i><b>*H/ng 1: Thời cơ cách mạng</b></i>


- GV nêu vấn đề: Tháng 3- 1945, phát xít
-Vì sao Đảng ta lại x/định đây là th/cơ
ngàn năm có một cho c/m VN?


- GV gỵi ý thêm: Tình hình kẻ thù của
dân tộc ta lóc nµy nh thÕ nµo?


- 2 HS lên bảng lần lợt trả lời câu hỏi về nội
dung bài:



- HS nêu theo ý hiểu của mình
- HS nêu theo ý hiểu cđa m×nh


là thời cơ để chúng ta tiến hành tổng khởi


nghĩa giành chính quyền trên cả nớc.
- HS thảo luận để tìm câu trả lời.


- HS dựa vào gợi ý của GV để giải thích thời cơ
c/mạng: Là thời cơ ngàn năm có một vì:…


- GV giảng: Nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta nhanh chóng phát lệnh Tổng khởi nghĩa giành
chính quyền trên tồn quốc…


<i>*H/ động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19- 8.</i>


- Yêu cầu HS làm nhóm,đọc SGK, thuật
lại cho nhau nghe về cuộc k/nghĩa giành
ch/quyền ở Hà Nội ngày 19- 8- 1945.
- GV yêu cầu 1 HS trình bày trớc lớp.
- Nhận xét và tuyên dơng HS hiểu bi.


- HS làm nhóm, mỗi nhóm 4 HS, thuật lại tríc
nhãm cuéc khëi nghÜa 19- 8- 1945 á Hµ Néi,
theo dâi, bỉ xung ý kiÕn cho nhau.


-HS tr/bµy tríc líp,líp theo dâi,bỉ xung ý kiÕn.
- NhËn xÐt KL



<i>*H/động 3: L/ hệ cuộc kh/n giành c/quyền ở Hà Nội với cuộc kh/ngiành c/quyền cỏc /ph </i>


-GV yêu cầu HS nhắc lại cc kh/n giµnh
c/ qun ë Hµ Néi.


-Kh/n của n/dân Hà Nội có tác động ntn
đến tinh thần c/mạng của n/dân cả nớc?


+ChiÒu 19- 87- 1945, cuéc khëi nghĩa giành
chính quyền ở Hà Nội toàn thắng


+ Cuộc kh/n của n/dân Hà Nội đã cổ vũ t/ thần
n/dân cả nớc đứng lên giành ch/quyền.


- Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành đợc chính quyền?


+Huế(23- 8),Sài Gòn (25- 8) và đến 28-8-2945, Tổng khởi nghĩa đã thành công trên cả nớc.
<i><b>*H/động 4: Ng/nhân và ý nghĩa thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tỏm.</b></i>


-N/nhân thắng lợi của cuộc Cách mạng
tháng Tám. Các câu hỏi gợi ý:


<i><b>3.Củng cố- dặn dò:- Rút ra bài học.</b></i>
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS vỊ nhµ.


-Thảo luận theo cặp,TLCH rút ra ngun nhân, ý
nghĩa thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám.
- 2 hs c bi hc trong sgk.


- G/dục hs lòng tự hào về tr/thống c/m dân tộc.



<i><b>Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>Toán</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Bit cỏch vit cỏc s đo khối lợng dới dạnh số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- Biết vận dụng kiến thức vào việc làm đúng các bài t


II/ Hoạt động dạy- học.


Hoạt động dạy Hoat động học


<i><b>1.Bài cũ: Củng cố cách viết số đo độ</b></i>
<i><b>dài dới dạng số thập phân.</b></i>


- Y/c hs viết số thập phân thích hợp vào
chỗ chấm:


327cm=....m 34mm = ...m
- Gv nhËn xÐt,ghi ®iĨm cho hs.


<i><b> 2.Bài mới:- Y/c hs nêu tên các đơn vị</b></i>
đo khối lợng theo bảng đơn vị đo khối
l-ợng.


<i><b>*H/động 1 : Hớng dẫn hs viết </b></i>


- Nªu VD: Viết STP thích hợp vào chỗ
chấm:



5tấn 132kg = tấn.


GV dự kiến hai tình huống xảy ra:


<i><b>3.Thực hành - Luyn tp:</b></i>
<b> Bài 1(SGK):</b>


- Viết STP thích hợp vào chỗ chấm:
- Nhận xét, chữa bài cho học sinh.


<b> Bài 2/ a(SGK): Viết các số đo sau dới</b>


dng s thp phân có đơn vị đo là
ki-lơ-gam.


- Gọi học sinh đọc đề toán.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa.


<b> Bµi 3: (SGK)</b>


- Gọi học sinh c bi.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


- GV chữa bài và cho điểm học sinh học
tốt.


<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>



- Tóm nội dung, nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà.


- Hs thực hiện vào vở nháp


-2 học sinh làm bài trên bảng, giải thích cách
làm.


- Lớp nhận xét.


- Vài hs nêu- lớp nhận xét.


- Nêu tên các đ/vị đo k/lợng theo bảng đ/ vị đo
k/lợng.


<i><b>-Số đo k/lợng dới dạng số thập phân:</b></i>


-Y/C HS thảo luận theo cặp,nêu kết quả và giải
thích cách làm.


5tấn 132kg = ……tÊn


- Học sinh đọc đề.Y/C tự làm bài.
- Nhận xét, cha bi.


- Đọc y/c bài tập


-Tự làm bài vào vở, 4 HS nối tiếp lên bảng chữa
bài.Lớp nhận xét



<b>a, 2kg50g = 2,05kg 45kg23g = 45,023kg</b>
<b>10kg3g = 10,003kg 500g = 0,5kg</b>


- HS đọc bài tốn tìm hiểu đề tự giải bài toỏn
vo v.


- Một hs lên bảng chữa bài.Lớp nhận xét.


<b>Bài gi¶i:</b>


Lợng thịt cần để ni 6 con s tử trong 1
<i><b> ngày là: 9 x6 = 54 ( kg )</b></i>


<i><b> Lợng thịt cần để nuôi 6 con s tử trong 30 ngày </b></i>
là: 54 x 30 = 1620 ( kg )


1620kg = 1,62 ( tÊn )
<b> Đáp số: 1,62 tấn</b>


- Học và chuẩn bị bài sau.


<b>Chính tả: Nhớ- viết</b>


<i><b>Ting n ba- la- lai- ca trên sơng Đà.</b></i>


<b> </b>I/ Mơc tiªu.


- Nhớ- viết - Nghe - vieỏt ủuựng bài chớnh tả, khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài .
lại đúng chính tả bài Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà.



- Trình bày đúng khổ thơ, dịng thơ theo thể tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

II/ Đồ dùng dạy học:- Bảng nhóm, phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo BT…
III/ Các hoạt động dạy-<b> học</b>


Hoạt động dạy Hoat động học


<i><b>A. Bµi cị:</b></i>


-Y/c Hs viÕt bảng các tiếng, từ ngữ có
chứa vần uyên, uyết.


<i><b>B. Bµi míi:</b></i>
<i><b>1/ Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2/ Hớng dẫn học sinh nhớ- viết:</b></i>
- Gọi học sinh đọc lại bài .


- HD hs viết từ, tiếng khó.


- Nhắc Hs chú ý? Bài gồm mấy khổ thơ?
- Trình bày các dòng thơ thế nào?


- Những chữ nào phải viết hoa?


- Gv thu chÊm 5- 7 bµi, nhËn xÐt bµi.
<i><b>3/ Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp:</b></i>
<i><b>* Bµi tËp 2a:</b></i>


- Gv tổ chức cho Hs bốc thăm …


- Cả lớp cùng Gv nhận xét, bổ sung.
- Kết thúc trò chơi, một vài Hs đọc lại các
cặp từ ngữ; mỗi em viết vào vở ít nhất sáu
từ ngữ.


<i><b>* Bµi tËp 3a:</b></i>


- Chia lớp làm 4 nhóm. Các nhóm thảo
luận làm bài.


- Tổ chức cho Hs thi nối tiếp: Hai đội mỗi
đội 5 Hs thi đội nào làm nhanh, đúng là
thắng.


- Nhận xét chốt lời giải đúng:


<i><b>3. Cđng cè- Dặn dị:</b></i>


- Hs nhớ lại những từ đã luyện để khơng
viết sai chính tả


- NhËn xÐt tiÕt häc


2 häc sinh viÕt b¶ng.


-1 Học sinh c li.


- Nêu các từ khó viết. Luyện viết từ khó vào vở
nháp, 2 hs lên bảng viết các từ: Ba- la- lai- ca,
chơi vơi, công trờng, say ngủ.



- Học sinh trả lời câu hỏi.


- Hs c thm li ton bi th, nh- vit chớnh
t.


-Hs bốc thăm


- Cỏch chơi: Hs tự ch/bị, sau đó lần lợt lên bốc
thăm, mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp
tiếng ghi trên phiếu (VD: la-na); viết nhanh lên
bảng hai từ ngữ có chứa tiếng đó rồi đọc lên
(VD: la hét- nết na).


- Hoạt động nhóm 5.
- Thi đua giữa các t.


<i><b>- Từ láy l: la liệt, la lối, lả lớt, lạ lẫm, lạ lùng,</b></i>


<i><b>lạc lõng, lai láng, lam lũ, làm lụng, lanh lảnh,</b></i>
<i><b>lành lặn, lảnh lót, lạnh lẽo, lạnh lùng, lay lắt,</b></i>
<i><b>lặc lè, lẳng lặng,</b></i>


- Cỏc nhúm c li li gii ỳng


<b>Luyện từ và câu:</b>



<i><b>Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên</b></i>


I/ Mơc tiªu: Gióp HS



- Më réng vèn tõ thuộc chủ điểm Thiên nhiên: tìm một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân
<i>hoá bầu trời trong mÉu chun” BÇu trêi mïa thu . </i>” BT 1,2


- Biết viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hơng,biết dùng từ ngữ,hình ảnh so sánh,nhân hố khi
miêu tả.GĐBD tỡnh cảm yờu quớ gắn bú với thiờn nhiờn ,mụi trường sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

II/ Đồ dùng dạy- học. Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT1.
III/ Các hoạt động dạy- học.


Hoạt động dạy Hoạt động học


<i><b>A. Bµi cò:</b></i>


-BT3a c/cố k/t đã học về từ nhiều nghĩa trong
tiết LTVC trớc,n/xét ghi điểm .


<i><b>B. Bµi míi:</b></i>


<i><b>1/ Giíi thiƯu bµi: </b></i>


<i><b>2/ Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp:</b></i>


<b>* Bµi tËp 1:</b>


<i>-Y/c hs đọc mẩu chuyện Bầu trời mùa thu.</i>


<b>* Bµi tËp 2:</b>


-HD Hs làm việc theo căp, sau đó nêu kết


quả từng ý của bài tập.


-GV chốt lời giải đúng=bảng phụ …
- Những từ ngữ thể hiện sự so sánh:
- Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá:
- Những từ ngữ khác:


<b>* Bài tập 3:-H/dẫn Hs hiểu đúng yờu cu bi</b>


tập:


+ Chỉ cần viết đoạn văn gồm 5 câu


+ Trong đoạn văn cần dùng những từ ngữ
gợi tả, gợi cảm


+ Cú th s dng li mt on vn tả cảnh
mà em đã viết trớc đây nhng cần thay những
từ ngữ cha hay bằng những từ ngữ gợi tả, gi
cm hn.


- Gv và cả lớp nhận xét, bình chọn đoạn văn
hay nhất.


<i><b>3. Củng cố - Dn dũ:</b></i>


- Gv nhận xét tiết học. Dặn những Hs viết
đoạn văn cha t v nh vit li on vn hay
hn.



- Dặn dò vỊ nhµ.


-Hs đặt <i>câu phân biệt nghĩa của từ cao, nêu</i>
<i>câu mình đặt,</i>nhận xét .


-3 Hs tiếp nối nhau đọc một lợt bài bầu trời
mùa thu. Cả lớp đọc thầm theo.


- Hoạt động theo cặp,làm bài vào vở bài tập.
- đại diện hs nêu kết quả, lớp nhận xét.
- Các nhóm đọc kết quả bài làm.


-Tỉ chøc nhËn xÐt chữa bài.


- Xanh nh mặt nớc mệt mỏi trong ao.


- Đợc rửa mặt sau cơn ma/ dịu dàng/ buồn
bÃ/


- Rất nóng và cháy lên những tia sáng cđa
ngän lưa/ xanh biÕc/ cao h¬n…


-1 học sinh đọc bài, lớp đọc thầm


+ Cảnh đẹp đó có thể là một ngn nỳi,
- Hc sinh nghe.


- Học sinh làm bài cá nh©n.


- Hs đọc đoạn văn. Gv và cả lớp nhận xét,


bình chọn đoạn văn hay nhất.


- Học sinh làm bàivào vở bài tập.
Một số hs đọc đoạn văn đã viết.
- Học và chuẩn bị bài sau.


<b>Đạo đức:</b>


<i><b>Tình bạn </b></i>

(tiết 1)


I/ Mục tiêu.


- Giúp HS biết: Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khó khăn,
hoạn nạn.


- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè xung quanh.


II


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hoạt động dạy Hoat động học


<b>A. Bµi cị: </b>


-Nêu những việc làm thể hiện nhớ ơn tổ tiên?


<b>B. Bµi míi.</b>


<b>2/ Các hoạt động:</b>


<i> Hoạt động 1:Khởi động. </i>



-Bµi hát nói lên điều gì. Lớp chúng ta có vui
nh vậy không?


-Điều gì sẽ xẩy ra nếu xung quanh chúng ta
không có bạn bè?


-Tr em cú quyn c t do kết bạn không?
* GV kết luận: Trẻ em cũng cần có bạn bè
và có quyền đợc tự do kết giao bạn bè.


<i> Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện: </i>
- GV y/c hs đọc câu chuyện rồi gv kể lại câu
chuyện một lần.


- T/chøc hs t/luËn n/dung câu câu hỏi sgk
-Gọi hs trả lời câu hỏi.


-Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để
chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?


Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều
gì về cách đối xử với bạn bè?


* Gv kÕt luËn:


<i> H/động 2: Xử lý tình huống (bài tập 2 SGK)</i>


- NhËn xÐt chèt c¸ch øng xư tÝch cùc:


-Để có tình bạn đẹp em cần c xử với bạn nh


thế nào?


* GV KL: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là:
-Trong lớp mình có tình bạn nào đẹp nh vậy
khơng?


-HD HS liªn hƯ thùc tÕ.


<i> H/động nối tiếp: Nhận xét tiết học.</i>


-Dặn hs su tầm các câu ca dao tục ngữ về
chủ đề tình bạn.


2 hs nªu ,líp nhËn xét.


- Cả lớp hát bài lớp chúng mình đoàn kết.
- Hoạt ng cả lớp


Lớp thảo luận:


- Tình cảm bạn bè vui vẻ, thân thiết.
- HS tự phất biểu.


- Sẽ rất buån…


- Trẻ em có quyền đợc tự do kết bạn.


<i>-Ai cũng cần có bạn bè</i>


- Học sinh nghe


Đôi bạn.


-1 hs đọc to câu chuyện, lớp đọc thầm kết
hợp nghe vv kể chuyện.Thảo luận theo cặp
nội dung các câu hỏi trong sgk. Nối tiếp trả
lời câu hỏi.


- Đó là hành động hèn nhát, khơng biết giúp
đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn.


- Bạn bè phải biết quan tâm giúp đỡ lẫn
nhau trong khó khăn hoạn nạn.


<i>-Bạn bè phải biết thơng yêu g/đỡ nhau… </i>


- Một hs đọc y/c bài 2làm bài cá nhân
- Học sinh trình bày cách ứng xử.
+T/ huống a: Chúc mừng bạn


+T/ huống b: An ủi,đ/ viên, g/đỡ bạn.


+T×nh huống c:B/vực bạnHS nối tiếp nêu.


<i>Tụn trng,ch/thnh, bit q/tõm, g/ nhau</i>
<i>cùng tiến bộ,chia sẻ vui buồn cùng nhau…</i>


-Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
- Học sinh trả lời.liên hệ thực tế.
-3 Học sinh đọc ghi nhớ



<b>Tập đọc</b>


<i><b>Đất Cà Mau</b></i>
I/ Mục đích.


-<b> Biết </b>đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ c¸c tiÕng-tõ khã, dƠ lÉn,


nhÊn giäng ë các từ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật thiên nhiên và của ngời ở Cà Mau.


- c din cm toàn bài,hiểu thờm về mụi trường TN của đất Cà Mau,yờu quớ vựng đất này.
- Hiểu các từ khó, hiểu nội dung bài: Thiên nhiên khắc nghiệt của Cà Mau góp phần hun đúc
nên tính cách của ngời Cà Mau(trả lời đợc câu hỏi trong sgk).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

III/ Các hoạt động dạy- học


Hoạt động dạy Hoat động học


<b>A. B i cũ:</b> ọc,trả lời câu hỏi sgk
<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1/ Giới thiêu bài:</b></i>


<i><b>2/ H/dn hs l/c, tỡm hiu bi:</b></i>
<i><b>a) Luyện đọc:</b></i>


- Gọi1 học sinh đọc toàn bài.
- HD học sinh chia đoạn: 3 đoạn:
+ GV sửa phát âm cho học sinh.
+ HD hs Giải nghĩa từ.


+ Hớng dẫn đọc đoạn dài khó.


- Tổ chức hs luyện đọc theo cặp.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài:


<i><b>b) Tìm hiểu bài: </b></i>


+ Ma C Mau có gì khác thờng?
+ Hãy đặt tên cho đoạn văn này ?


Chốt ý đúng, ghi bảng ý 1


+ Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
+ Ngời Cà Mau dựng nhà nh thế nào?
+ Hãy đặt tên cho đoạn vn ny?
+ Y/c hs nờu ý 2.


-Ngời dân Cà Mau có tính cách nh thế
nào?


+ Em t tờn cho đoạn 3 nh thế nào?
- Y/c hs nêu ý 3, nờu i ý.


<i><b>c) Đọc diễn cảm:</b></i>


- Y/c c ni tip ba đoạn và nêu giọng
đọc toàn bài.H/dẫn đọc d/ cảm tồn bài.
<i><b> 3. Củng cố- dặn dị</b></i>


- Mét sè Hs nhắc lại ý nghĩa của bài.
- GV nhận xét tiết häc.



<b>-</b>3 Häc sinh thùc hiÖn


- 1 học sinh đọc toàn bài.


- Lớp đọc thầm,đọc nối tiếp đoạn trớc lớp.
+ Đ.1 (từ đầu đến nổi cơn dông. )…


- 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp đọc thầm theo.
-L/đọc tiếng, từ khó: chịm, trong lịng, mọc.
-Nêu nghĩa của một số từ ở mục chú giải sgk.


<b>*Luyện đọc câu: Đớc mọc san sát đến tận mi</b>


dù xanh cắm trên bÃi.


- c cho nhau nghe, đọc nối tiếp đoạn trớc
lớp,lắng nghe n/xột.


- …lµ ma dông:rất đ/ngột,d/dội nhng chóng
tạnh.- Ma ë Cµ Mau


<i><b>ý 1: Ma ë Cµ Mau.</b></i>


- Đäc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:


- Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ
-Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh,


- Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.



<i><b>* ý 2: Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau</b></i>
- oạn 3 và trả lời câu hỏi:


thông minh, giàu nghị lực, thợng võ,
- Tính cách ngời Cà Mau.


<i><b>ý 3: Tính cách ngời Cà Mau.</b></i>


<i><b>*Sự k/nghiệt của th/nhiên Cà Mau g/phÇn</b></i>


<i><b>h/đúc tính cách k/cờng của c/ngời Cà Mau</b>.</i>
<i>-3 học sinh đọc.</i>


- Đọc trong nhóm.3 Học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét bạn đọc hay nhất.


-Yªu cầu Hs chuẩn bị cho tuần Ôn tập giữa học
kì I


<i><b>Thứ t ngày 20 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>Toán</b>



<i><b>Viết số đo diện tích dới dạng số thập phân</b></i>
I/ Mục tiêu:Giúp học sinh.:


- Biết viết số đo đơn vị diện tích dới dạng số thập phân.


- Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo diện tích dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.


- GDHS thái độ học tập tích cực, yêu thích đổi đơn vị đo dịện tích để vận dụng vào thực tế
cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hoạt động dạy Hoạt động học


<i><b>1.Bài cũ: ViÕt số đo k/lg dới dạng STP. </b></i>
<b> 2 tạ 50 kg=... t¹ 34kg=... tạ</b>


GV nhận xét ghi điểm hs.


<i><b>2.Bài mi: HDHS viết các số đo diện tích</b></i>
<i><b>dới dạng số thập phân.</b></i>


-Nhắc lại tên các đ/vị trong bảng
a. Ví dụ 1: GV nêu ví dụ :


<i><b> 3 m</b><b>2</b><b><sub> 5 dm</sub></b><b>2</b><b><sub> = …… m</sub></b><b>2</b></i>


-Y/c HS thảo luận để tìm số thập phân thích
hợp điền vào chỗ trống.


- Gäi mét sè HS ph¸t biĨu ý kiÕn.
-GV nhËn xÐt vµ híng dÉn nh SGK
b/ VÝ dụ 2:


- Thực hiện tơng tự VD 1


<i><b>3. Luyện tập:.</b></i>


<i><b>Bài 1: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm:</b></i>



-Nờu cỏch đổi số đo 2 đơn vị thành số đo 1
đơn vị: 3m2<sub> 62dm</sub>2<sub> = 3,62m</sub>2<sub> vì: đổi ra m</sub>2<sub> ta</sub>


có 3 là ph/nguyên, 62dm2<sub> ta đếm từ phải qua</sub>


tr¸i cã: 62 lµ dm2<sub>, tríc dm</sub>2<sub> là m</sub>2<sub> nên 3m</sub>2


62dm2<sub> = 3,62m</sub>2


* GV chốt: Cách đổi heo hai cách:


+ C1: Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị
đo diện tích.


+ C2: Đếm dựa vào hai số ứng với một đơn
vị đo diện tích.


<i><b>Bµi 2: ViÕt STP thÝch hợp vào chỗ c hấm:</b></i>


-Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Y/c häc sinh tù lµm bµi.
- Gäi häc sinh lµm bảng.
- Nhận xét bài.


<i><b>4.. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Tóm tắt néi dung. NhËn xÐt tiÕt häc.


-ViÕt sè thËp phân thích hợp vào chỗ chấm:2


hs nêu,lớp nhận xét.


-2 hs nêu,lớp nhận xét.


-Lớp làm vở nháp, 2hs lên bảng làm bài.
Vài hs nêu.


- Học sinh phân tích và nêu cách giải:
3m2<sub>5dm</sub>2<sub> = </sub> 2 2


m
05
,
3
m
100


5


3


Vậy: 3m2<sub>5dm</sub>2<sub> = 3,05m</sub>2


-HS nêu kÕt qu¶ vÝ dơ 2:
42dm2<sub> = </sub> <sub>m</sub>2 <sub>4</sub><sub>,</sub><sub>2</sub><sub>m</sub>2


100
42





VËy 42dm2<sub> = 4,2m</sub>2


-Hs đọc y/c bài tập,tự làm bài vào vở ,bảng
chữa bài và giải thích cách làm nh sau:
a, 56 dm2 <sub>= </sub>


100
56


m2<sub> = 0,56m</sub>2


b, 17dm2<sub>23cm</sub>2<sub>=17</sub>


100
23


dm2<sub>= 17,23 dm</sub>2


c, 23 cm2<sub>=</sub>


100
23


dm2<sub> = 0,23dm</sub>2


d, 2cm2<sub>5mm</sub>2<sub>= </sub>


100
5



2 cm2 =2,05cm


- N/xét, chữa bài trên bảng,nêu cách giải
khác:


- Hs tự làm bài rồi lên bảng chữ bài.


a, 1654m2<sub> = 0,1654ha c, 1ha= 0,01km</sub>2


b, 5000m2<sub> = 0,5ha d, 15ha =</sub>


0,14km2


- Häc vµ chuẩn bị bài sau.


<b>Khoa học:</b>



<i><b>Thỏi i vi ngi nhim HIV/AIDS</b></i>
A, Mục tiêu


Sau bµi häc, häc sinh :


- BiÕt HIV không lây qua tiếp xúc thông thờng.


- Xỏc nh c các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV.


- Có thái độ khơng phân biệt đối sử với ngời bị nhiễm HIV và gia đình của họ…
B, Đồ dùng dạy – học. - Hình trang 36, 37 Sgk.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>A.KiÓm tra bài cũ : - HIV là gì? HIV có </b>


th lây truyền qua những con đờng nào?.
- C/ta phải làm gì để ph/tránh HIV/AIDS?.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<i><b>B.D¹y bài mới. 1, Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>2, Tìm hiểu bµi.</b></i>


<i><b>*H/ động 1: Trị chơi: HIV/AID khơng lây </b></i>


<i><b>qua mét sè tiÕp sóc th«ng thêng.</b></i>


-Y/c hs quan sát hình 1-SGK,kết hợp hiểu
biết thực tế, hớng dẫn hs chơi sắm vai, nêu
những hoạt động khơng có khả năng lây
nhiễn HIV/AIDS.


<b>*H/ động 2:</b>


- Yêu cầu học sinh quan sát hình2, 3 Sgk T.
36, 37 đọc lời thoại các nhân vật và trả lời
câu hỏi “Nếu các bạn đó là ngời quen của em,
em sẽ đối sử với các bạn ntn?. Vì sao?.


- Gäi häc sinh tr×nh bày ý kiến.



- Nhận xét, khen ngợi nhứng học sinh có cách
ứng xử thông minh, biết thông cảm.


- Qua ý kiến các bạn, các em rút ra điều gì?.
- Chúng ta cần có thái độ nh thế nào đối với
ngời bị nhiễm HIV/AIDS?. Làm nh vậy có
tác dụng gì?.


-Tổ chức hs liên hệ trong tổ, xã, phờng... nếu
có các bạn trong lớp bị nhiễm HIV các em sẽ
đối sử nh thế nào?


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Rót ra bµi häc.
- NhËn xÐt tiÕt häc …


-3 häc sinh lần lợt lên bảng trả lời câu hỏi.
-Học sinh khác nhận xét


Quan sát hình 1-SGK


- Sắm vai theo nhóm (4-5 hs/ nhóm).


-Đại diện một nhóm thể hiện trớc lớp. Các
nhóm khác nhận xét ,khen bạn


-2 hc sinh ngi cựng bàn trao đổi theo cặp,
<i>đa ra ý đúng:HIV/AIDS không lây qua các </i>



<i>hoạt động sau: Bắt tay ,ôm, hôn, ngồi học </i>
<i>cùng bàn,chơi với nhau,bị muỗi đốt,nói ...</i>


-Th/luận: thái độ đối với ngời nhiễm HIV.
-Thực hiện yêu cầu theo cặp


-3 đến 5 học sinh trình bày ý kiến của mình,
học sinh khác nhận xét.


+Trẻ em dù có bị nhiễm HIV thì vẫn có
quyền trẻ em. Họ cần đợc sống trong tình
u thơng.


+...khơng nên xa lánh và phân biệt đối xử
với họ.Điều đó sẽ giúp ngời nhiễm HIV
sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho bản
thân, gia đình và xã hội.


-Tù liªn hƯ råi nªu ý kiÕn.


-2 hs đọc bài học sgk. Liờn hệ…
- Chuẩn bị bài sau.


<b>KĨ chun:</b>



<i><b>Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia</b></i>
I/ Mc tiờu.


Rèn kĩ năng nói:



- Nh li mt chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng mình hoặc nơi khác,kể lại một lần thăm
cảnh đẹp đó.


- Kể rõ địa điểm,diễn biến của câu chuyện.


- Lời kể rõ ràng,tự nhiên; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh
động.(đối với hs khá, giỏi.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

II/ Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết tắt gỵi ý 2:


+ Giới thiệu chung về chuyến đi
+ Chuẩn bị và lên đờng; dọc đờng đi


+ Cảnh nổi bật ở nơi đến; sự việc làm em thích thú
+ Kết thúc cuộc đi thăm; suy nghĩ và cảm xúc
III/ Hoạt động dạy- học.


Hoạt động dạy Hoat động học


<b>A.Bµi cị:</b>


- Hs kể lại câu chuyện đã kể ở tiết kể
chuyện tuần 8.


<b>B. Bµi míi:</b>


<i><b>1/ Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2/ Hớng dẫn học sinh nắm yêu cầu</b></i>


<i><b>của đề bài:</b></i>


<b> - Ghi đề bài lên bảng.</b>


- HS đọc đề bài và gợi ý 1-2 trong SGK
- GV mở bảng phụ viết tắt gợi ý 2b.
- GVkiểm tra việc Hs chuẩn bị nội dung
cho tiết học.


- Mét sè HS giíi thiƯu c©u chun sÏ kĨ.


<i><b>3. Thực hành kể chuyện</b></i>
-Y/c Hs kể theo cặp.


- Gv đến từng nhóm, nghe Hs kể, hớng
dẫn, góp ý. Mỗi em kể xong có thể trả lời
câu hỏi của các bạn về chuyến đi.


- Thi KC tríc líp.


- Nhận xét cách kể, dùng từ, đặt câu.
<i><b>4. Củng cố- dặn dị</b></i>


Gv nhËn xÐt tiÕt häc.


-2 Häc sinh kĨ chun, nhận xét và cho điểm.


-2 Hc sinh c bi.
-2 hs đọc gợi ý.(sgk)



-3 – 5 Häc sinh giíi thiƯu.


VD: Tơi muốn kể với các bạn chuyến đi chơi
Tuần Châu ở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng
Ninh vào mùa hè vừa qua./ Tết năm ngoái, em
đ-ợc bố mẹ đa về quê ăn Tết với ông bà. Em muốn
kể về cảnh đẹp của làng quê em.


- Hoạt động cặp.( Từng cặp hs kể cho nhau ghe.)


-3- 5 häc sinh thi kÓ.


- NhËn xÐt và bình chọn ngời kể hay nhất.


-Chuẩn bị bài sau.


<i><b> Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>Toán</b>



<i><b>Luyện tập chung</b></i>
I/ Mục tiêu.


- Giúp học sinh ôn tập củng cố:


+ Vit số đo độ dài, khối lợng và diện tích dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác
nhau.


- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lợng dới dạng số thập phân



- Giáo dục hs yêu thích môn học, vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hoạt động dạy Hoat động học


<b>A.Bài cũ:Bảng đơn vị đo độ dài, khối lợng,</b>


<b>diện tích từ lớn đến bé? Nêu mối quan hệ?</b>


<i><b>B. Bµi míi: 1/ Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2/ Híng dÉn lun tËp:</b></i>


<i><b>Bµi 1: ViÕt STP thích hợp vào chỗ chấm:</b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


-Hai n v o di liờn tip thỡ hn kộm
nhau bao nhiờu ln?


- Yêu cầu học sinh lµm bµi
- NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh.


<i><b>Bài 2: Viết các số đo dới dạng số đo có n</b></i>


<i><b>vị là ki- lô- gam:</b></i>


- Gi hc sinh c yêu cầu .
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


-Hai đơn vị đo khối lợng liên tiếp thì hơn kếm


nhau bao nhiờu ln?


- Yêu cầu học sinh làm bài
- Nhận xÐt bµi lµm cđa häc sinh.


<i><b>Bài 3(sgk):Viết số đo dới dng s o cú n</b></i>


<i>vị là mét vuông:</i>


- Gi học sinh đọc yêu cầu .
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện
tích?


- Yêu cầu học sinh làm bài
- Nhận xét bài làm của học sinh.


<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>
- Tóm tt nội dung.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Häc sinh lµm bµi vµ trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bài làm của học sinh.


- Gọi học sinh đọc yêu cầu .


<b>-Th/hiÖn y/c GV,lên bảng chữa bài, giải</b>
thích cách làm.



<b> a, 42m34cm = 42,34m</b>


b, 56m29cm = 562,9dm
c, 6m2cm = 6,02m
d, 4352m = 4,352km
-Học sinh đọc yêu cầu


-Thùc hiÖn y/c, chữa bài ,giải thích cách
làm.


a, 500g = 0,5kg
b, 347g = 0,347kg
c, 1,5 tÊn = 1500kg


-1 hs đọc y/c- xác định y/c- nhắc lại mối
quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền
nhau.


-Thùc hiƯn theo y/c cđa gv.
7km2<sub> = 7 000 000 m</sub>2


4ha = 40 000m2


8,5ha =85 000m2


30dm2<sub> = 0,3m</sub>2


300dm2<sub>=3m</sub>2


515dm2<sub> = 5,15m</sub>2



<b>- Học và chuẩn bị bài sau.</b>


<b>Luyện từ và câu:</b>


<i><b>Đại từ</b></i>
I/ Mục tiêu


<i>- Nm c khỏi niêm đại từ , dựng để xưng hụ hay thay thế cho ĐT-TT . </i>


- Bớc đầu nhận biết đại từ trong thực tế, biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị lặp lại
nhiều lần trong một văn bản ngắn.


- GDHS có ý thức sử dụng đại từ hợp lý trong văn bản.
II/ Hoạt động dạy-<b> học</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống


<i><b>B/ Bµi míi: 1/ Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2/ Híng dÉn häc sinh luyện tập:</b></i>
<i><b>a) Phần nhận xét:</b></i>


<b>*Bài tập 1:- </b>


-Cỏc từ “tớ”, “cậu” Chỉ ai?Các từ đó dùng
để làm gì?


<i>- Từ in đậm ở đoạn b (nó) </i>



<i>-T nú c dừng để thay thế cho từ nào?</i>
<i>-Từ nó đợc dùng để làm gì?</i>


*Gv chốt: Những từ nói trên gọi là đại từ.


<b>* Bµi tËp 2</b>


*GV chốt: Cách dùng các từ này giống…
ở BT 1 (th/thế cho từ khác để khỏi lặp ).


<i>=> Vậy và thế cũng là đại từ.</i>


<i><b>b)Ghi nhớ</b></i><b> :Vậy đại từ dùng để làm gì?</b>


<i><b>c) PhÇn luyÖn tËp:</b></i>


<b>* Bài 1: - Gọi học sinh đọc bài tập.</b>


-Các từ in đậm đó dùng để chỉ ai?


Những từ đó viết hoa nhằm mục đích gì?


<b>* Bµi 2:</b>


- HD HS tìm đại từ trong bài ca dao.
- Bài c/dao là lời đ/đáp giữa ai với ai?
-Tìm các đại từ trong bài ca dao này dùng
để làm gì?



<b>*Bài 3: Hớng dẫn hs tìm đại từ thích hợp</b>


để thay thế cho danh từ lặp lại trong câu:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu:


-Các danh từ đợc lập lại là các từ nào?
-Các đại từ thích hợp cần thay thế các
danh từ là từ nào?


-Y/c học sinh đọc bài viết hoàn chỉnh đã
thay thế i t thớch hp.Nhn xột .


<i><b>4.Củng cố- dặn dò: </b>-N/dung cÇn ghi nhí</i>


về đại từ ,nhận xét tiết học…


2 học sinh đọc , nhận xét


-2 học sinh c yờu cu.


-> Chỉ: Hùng và bạn Quý, Nam


-> c dùng để x/hô, th/thế cho tên ba bạn.
-> Thay thế cho từ “Chích bơng”


-> Dùng để xng hơ, đ/thời th/thế cho d/từ (chích
bơng) trong câu cho khỏi lặp lại từ này.Đại từ
có nghĩa là từ thay thế.


- C¸ch thùc hiƯn t¬ng tù BT 1.



<i>...thay thế cho từ thích.; ... thay thế cho từ quý.</i>
<i>-> Từ thích là động từ. Từ quý là tính từ.</i>


- Hs đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK.
-1 hs đọc y/c, nêu các từ in đậm.Lớp theo dõi
-T/luận theo cặp TLCH, làm bài vào vở BT.
- Các từ in đậm trong … chỉ Bác Hồ.


- Những từ đó đợc viết hoa… tơn kính Bác.
- Đọc bài tập và đoạn thơ, gạch chân các từ theo
y/c. Nêu ý kiến.


- Các đ/từ trong bài c/dao là:mày, ơng,tơi, nó.
->Lời đ/đáp giữa n/vật xng là “ơng” với “cị”.
-> Các đ/từ trong bài c/dao dùng để x/hô, th/thế
<i>cho d/từ trong câu : mày (chỉ cái cị), ơng (chỉ</i>
<i>ngời đang nói), tơi(chỉ cái cị), nó(chỉ cái diệc).</i>
-1 hs đọc –lớp đọc thầm.


<i>-D/từ l/lại nhiều lần trong chuyện là từ: chuột.</i>
-Đại từ thích hợp để thay thế cho từ chuột là từ:


<i>nó - thờng dùng để chỉ vật.</i>


- Tù lµm bµi tËp vµo vë.


- 2-3 hs đọc bài hồn chỉnh của mình.
-BTVN: 2,3 (phn luyn tp).



<b>Tập làm văn:</b>



<i><b>Luyện tập thuyết minh tranh ln</b></i>
A, Mơc tiªu:


- Học sinh bước đầu biết cách thuyết minh tranh luận về một số vấn đề đơn giản, gần gũi
với lứa tuổi học sinh: ảnh hưởng của mụi trường TN đối với con người.


- Biết mở rộng, đa ra lí lẽ dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình, tranh luận.Bứơc đầu biết diễn
đạt gãy gọn rõ ràng trong thuyết trình tranh luận một vấn đề đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hoạt động dạy Hoạt động học
<i><b>I, Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Gäi 3 häc sinh, nhËn xÐt cho điểm.
<i><b>II, Dạy bài mới.</b></i>


<i><b>1, Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>2, Hớng dẫn làm bµi tËp.</b></i>


<b>Bµi tËp 1.</b>


- Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về
vấn đề gì?.


-ý kiến của mỗi bạn nh thế nào?.- Mỗi bạn
đa ra lí lẽ gì để bảo vệ ý kiến của mình?.
- Thầy giáo muốn th/phục 3 bạn điều gì?.
- Thầy đã lập luận nh thế nào?.



- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh
luận nh thế nào?.


- Qua câu chuyện…em thấy khi muốn t/gia
tr/luận và th/phục ngời khác đ/ý với mình
Vũ 1 v/đề gì đó em phải có những đ/k gì?.
> Tổng kết các ý kiến.


<b>Bµi tËp 2.</b>


- Tổ chức học sinh hoạt động nhóm: Đóng
vai tình huống cuộc tranh luận (BT 1).


- Gọi vài nhóm thực hiện đóng vai, nêu ý
kiến trớc lớp.


- NhËn xÐt.


<b>Bài tập 3: HDHS tr/đổi về cách TTTL</b>


- H/dẫn: Th/luận theo cặp,nêu đ/kiện cần có
khi th/gia tr/luận. - Gọi các nhóm trình bày.
- N/xét: Khi th/trình,tr/luận,để tăng sức
thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, ngời
nói cần có thái độ nh thế nào?.


NhËn xÐt chèt lêi gi¶i.
<i><b>3. Cđng cè - dặn dò:</b></i>



- Giáo viên nhận xét giờ học.


-3 em đọc đoạn mở bài và kết bài cho bài văn
tả cảnh.


-Học sinh nêu yêu cầu bài ,phân vai bài “Cái gì
quý nhất”,th/luận.1– 2 em,5 em đọc phân vai.
- Học sinh thảo luận vấn đề.


-..vấn đề: Trên đời này cái gì q nhất?.
- Hùng cho rằng q nhất là lúa gạo...
... ngời lao động là q nhất.


- Thày nói rằng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều
q..qua vơ ích.


- ThÇy tôn trọng ngời đang tranh luận và lập
luận có tình, cã lý.


- Häc sinh nèi tiÕp:


+ Phải hiểu biết về v/đề.+ Phải có ý kiến riêng.
+ Phải có dẫn chứng.


+ Phải tôn trọng ngời tranh luận.
…đọc yêu cầu và mẫu,


-4 học sinh một nhóm đóng vai Hùng, Quý,
Nam trao đổi đóng vai, nêu ý kiến của mình.
- 2 nhóm thể hiện trớc lớp.



- Học sinh lắng nghe trao đổi làm bài.


- Thùc hiÖn y/c, thảo luận theo cặp làm bài tập.
- Đại diện trình bµy.


+ Phải có hiểu biết về vấn đề đợc trình bày,
tranh luận.


+ Phải có ý kiến riêng về vấn đề...
+ phải biết cách nêu lí lẽ dẫn chứng.


-Thái độ: ôn tồn, vui vẻ, lời nói đủ nghe, tôn
trọng...-Nối tip nờu ý kin.


-Dặn dò chuẩn bị bài sau.

<b>Địa lí:</b>



<i><b>các dân tộc, sự phân bố dân c</b></i>
i. Mục tiêu


Sau bi học, HS :- Biết sơ lợc về sự phân bố dân c Việt Nam; là nớc có nhiều dân tộc, trong
đó ngời Kinh có số dân đơng nhất.


+Mật độ dân số cao,dân c tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và tha thớt ở vùng núi.+
Khoảng 3/4 dân số Việt Nam sống ở nông thôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

II. Đồ dùng dạy học GV : Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy- học



Hoạt động dạy Hoạt động học


<i><b>A.Bài cũ:</b></i>


+ Năm 2004, nớc ta có bao nhiêu dân? …
+ Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì trong
việc nâng cao đời sống nhân dõn?


<i><b> ở đâu?</b></i>


+ K tờn mt s dõn tộc ít ngời và địa bàn
sinh sống của họ?


+ Truyền thuyết Con rồng cháu tiên của nhân
dân ta thể hiện điều gì? GV nhận xét.


<i><b>*Hot ng 2: -Mt độ dân số Việt Nam</b></i>


- Thế nào là mật độ dân số?
- Bảng số liệu cho ta biết điều gì?


+ So sánh mật độ dân số nớc ta với dân số
một số nớc châu á.


+ Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về
mật độ dân số Việt Nam?


<i><b>* Kết luận: Mật độ dân số nớc ta </b></i>


<i><b>Hoạt động 3: Sự phân bố d/c ở Việt Nam</b></i>



-D/ c n/ta t/trung đông ở vùng nào? Vùng
nào d/c tha thớt?


- D/c t/trung đ/đúc ở vùng đ/bằng, vùng ven
biển sống th/hớt ở vùng núi gây ra sức ép gì
cho d/c các vùng này?


- Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa
dân c các vùng, Nhà nớc ta đã làm gì?


- GV nhËn xÐt.Rót ra bµi học.(sgk)
<b> 3. Củng cố dặn dò:</b>


-GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà học
bài và chuẩn bị bài sau.


- 2 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi .
- Lớp theo dõi nhận xÐt.


<i><b>-54 dân tộc anh em trên đất nớc Việt Nam</b></i>
+54 dân tộc .Kinh( Việt ) có số dân đơng
nhất, sống tập trung ở vùng đồng bằng, sống
chủ yếu cỏc vựng nỳi v cao nguyờn.


+ Dao. Mông, Thái, Mờng, Tày


+ Các dân tộc Việt Nam là anh em một nhà.
- (Là số dân trung bình sống trên 1 km2 <sub>diƯn </sub>



tích đất tự nhiên.). Đọc bảng số liệu TLCH...
- Biết mật độ d/số của một số nớc châu Á.
-Thảo luận theo cặp , nêu ý kiến,


+M/độ d/số n/ta lớn hơn gần 6 lần m/độ d/số
t/giới …


<i>Mật độ dân số Việt Nam rất cao.</i>


- Hs đọc mục 2 (sgk), qs lợc đồ,TLCH…
+ D/c n/ta t/trung đông ở đ/bằng, đô thị lớn,
th/thớt ở vùng núi, nông thôn.


+ Ở vùng đ/bằng..vùng này thiếu việc
làm,vùng núi dẫn đến thiếu l/động cho s/x,
p/triển k/tế của vùng này.


+Chun d©n tõ các vùng đ/bằng lên vùng
núi x/d vùng k/tế mới.


-2-3 hs đọc bài học (sgk)


- Hs đọc bài tập v chun b bi sau..


<i><b> Thứ sáu ngày 22 tháng10 năm 2010</b></i>


<b>Toán</b>



<i><b>Luyện tập chung</b></i>
I/ Mục tiêu.



- Giỳp hc sinh củng cố cách viết số đo độ dài, khối lợng và diện tích dới dạng số đo thập
phân theo các đơn vị đo khác nhau.


- Biết viết số đo độ dài,diện tích, khối lợng dới dạng số thập phân.
II/ Hoạt động dạy- học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>A.Bµi cị:</b>


Nêu lại các bảng đơn vị đã học?
<b> B. Bài mới:</b>


<i><b>1/ Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2/ Híng dÉn lun tËp:</b></i>


<i><b>Bµi 1(sgk): </b></i>


- u cầu học sinh đọc đề bài và hỏi:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.


<b>Bµi 2 ( 48-sgk)</b>


- Học sinh đọc yêu cầu đề bài và nêu
cách lm ca bi.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
<i><b>Đơn vị đo là tấn</b></i>



3,2tấn
0,502tấn


2,5 tấn
0.021tấn


- Nhận xét bài của học sinh trên bảng.


<i><b>Bài 3(SGK): Viết số thập phân thích</b></i>


<i><b>hợp vào chỗ chấm:</b></i>


- Y/cu hc sinh c bi v t làm bài.
- Gọi học sinh nhận xét và chữa bài.


<i><b>Bµi 4(SGK):Viết số thập phân thích hợp</b></i>


<i>vào chỗ chấm:</i>


- Yờu cu học sinh đọc và tự làm bài.
- Gọi học sinh đọc bài của mình.
- Nhận xét và cho điểm


<i><b>3. Cđng cố- dặn dò:</b></i>


N/xét tiết học,hd hs chuẩn bị bài sau.


- Học sinh làm bài 4 SGK.
- 2 học sinh nêu.



1 häc sinh lµm bµi, díi líp theo dâi nhËn xÐt.


<i>Viết số đo độ dài dới dạng số thập phân có n </i>
<i>v l một</i>


Thực hiện y/c,trả lời câu hỏi.,chữa bài
a, 3m6dm = 3,6m


b, 4dm = 0,4m


c, 34m5cm = 34,05cm
d, 345cm = 3,45m


- Học sinh thảo luận cách làm.
- 1 học sinh lên bảng làm.


<i><b>Đơn vị đo là ki - lô- gam</b></i>
3200kg


502kg
2500kg


21kg
- Nhận xét bài


<b>- Thực hiện y/c.</b>


a, 42dm4cm = 42,4dm
b, 56cm9mm = 56,9cm


c, 26m2cm = 26,02m


- Đọc y/c bài tập- xác định y/c- tự làm bài-vài hs
lên bảng chữa bài- giải thích cách làm.


a,3kg5g = 3,005kg
b, 30g = 0,03kg.
c, 1103g = 1,103kg0
- Học và chuẩn bị bài sau.


<b>Tập làm văn:</b>



<i><b>Luyện tập thuyết minh, tranh luận</b></i>
A, Mục tiêu:Giúp hs:


- Luyện tập về cách thuyết trình, tranh luận.


- Bc u biết mở rộng lí lẽ dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề môi trờng
đơn giản phù hợp với lứa tuổi.


Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe để thuyết phục mọi ngời.(đối
với hs khá ,giỏi). GDHS thái độ tranh luận tơn trọng tích cực.


B, Đồ dùng dạy – học:- Giấy khổ to, bút dạ.
C, Các hoạt động dạy – học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>I, KiĨm tra bµi cị.</b></i>


-Nêu đ/kiện cần có khi muốn t/gia th/trình,
tr/luận 1vấn đề nào đó?.



- Khi th/trình, tr/luận ngời nói cần có thỏi
nh th no?.Nhn xột ghi im.


<i><b>II, Dạy học bài míi.1, G/ thiƯu bµi.</b></i>
<i><b>2, Híng dÉn lµm bµi tËp.</b></i>


<b>Bµi 1: Sgk.*T×m hiĨu trun:</b>


- Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn
đề gì?.


- ý kiÕn cđa tõng nh©n vËt nh thế nào?.
Giáo viên ghi nhanh.


- ý kin ca em về vấn đề này nh thế nào?.
Kết luận: Đất, nớc, khơng khí, ánh sáng là 4
điều kiện rất quan trọng với cây xanh...


- Chia học sinh thành các nhóm 4 yêu cầu.
Mở rộng lí lẽ dẫn chứng cho từng nhân vật.
- Gợi ý cách xng hơ khi đóng vai, nêu lí lẽ của
nhân vật...


- Gọi từng nhóm lên đóng vai.


- Nh/xét tuyên dơng và kết luận cách làm bài.


<b>Bài 2 </b>



- Gọi học sinh đọc yêu cầu, nội dung bài.
- Bài yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì?.
*- GV lu ý hs:


Khi thuyết trình tranh luận ta phải nắm đợc
vấn đề tranh luận.


- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.
- Gọi học sinh dới lớp đọc bài làm.
<i><b>3, Củng cố- dặn dị:</b></i>


- Khi tr/bµy ý kiÕn của mình em cần lu ý điều
gì?.- Nhận xét giờ học, dặn dò giờ sau.


- 2 4em trả lêi.
- NhËn xÐt …


- 5 học sinh đọc phân vai truyện.


Ngời dẫn truyện, đất, nớc, khơng khí, ánh
sáng.


§Êt: có màu nuôi cây.


Nc: vn chuyn mu nuụi cõy.
Khụng khí: cây cần có khí để thở.
ánh sáng: làm cho cây có màu xanh.
- ...cái gì cần nhất đối với cây xanh.


- Ai cũng cho là mình cần nhất đối với cây


xanh.


- Đất nói: Tơi có...thể sống đợc.
Nớc nói “nếu chất màu...”


- Từng nhóm lên đóng vai.
- Học sinh nối tiếp phát biểu.


- 4 häc sinh vỊ nhãm 4, tr¶ lời đa ra ý kiến
của mình.


-Vài nhóm thể hiện trớc líp.


- Sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài
ca dao?.


- Häc sinh lµm vµo vë.
2- 3 em thuyÕt minh.


- Nêu lại những điều cần lu ý khi thuyết
trình trang luận.


<b>Khoa học:</b>



<i><b>Phòng tránh bị xâm hại</b></i>
A, Mục tiêu:


Giỳp HS, sau bài học: Nêu đợc một số qui tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại.
- Nhận biết một số nguy cơ bị xâm hại . Biết cách phịng tránh và ứng phó với nguy cơ bị
xâm hại.



- Biết tâm sự ,chia sẻ,nhờ ngời khác giúp đỡ.
B, Các hoạt động dạy – học.


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>I. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Chúng ta cần có thái độ nh thế nào đối
với ngời bị nhiễm HIV và gia đình họ?. Theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

em t¹i sao cần phải làm nh vậy?.
- Giáo viên nhận xét, ghi ®iĨm.
<b> II.Bài mới:</b>


<b>Hoạt đơng 1</b><i><b> : Quan sát và thảo luận.</b></i>


- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm u cầu:
- Bạn có thể làm gì để phịng trách nguy cơ
bị xâm hại?.


<i>*KÕt ln: TrỴ em có nguy cơ bị xâm hại</i>


<i>cao... m bo an toàn chúng ta cần đề</i>
<i>cao cảnh giác.</i>


<i><b>Hoạt động 2: Đóng vai ứng phó với</b></i>“
<i><b>nguy cơ bị xâm hi .</b></i>


-y/c học sinh thảo luận các tình huống sau:



<i>-Tình huèng 1:(nhãm 1,2) Khi cã ngêi lạ</i>


tặng quà cho mình


<i>-Tình huống2:(nhóm 3,4)Khi có ngời lạ</i>


muốn vào nhà


<i>-Tình huống 3( nhóm 5,6) Khi cã ngêi</i>


trêu,ghẹo hoạc hành động khó chịu với bản
thân.


+Nhận xét cách xử lí tình huống, cách đóng
vai.KL…Liờn hệ.


<i><b>Hoạt động 3: </b></i>


- Hỏi: Khi có nguy cơ hị xâm hại chúng ta
phải làm gì?.


-Trờng hợp bị xâm hại ch/ta cần làm gì?.
-Theo em chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ với
ai khi bị xâm hại?.


*Kết luận:


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò</b></i>



- Hỏi: để phịng tránh xâm hại chúng ta cần
làm gì?.


- NhËn xÐt giờ học.


-Nhận xét


- Quan sát hình 1, 2, 3 Sgk nãi vỊ néi dung
cđa tõng h×nh.


- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy
cơ bị xâm hại trong mỗi tranh.


- Hãy nêu thêm những tình huống khác trong
thực tế có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
- Học sinh lắng nghe, thực hiện , trả lời…
- Học sinh thảo luận, nói trớc lớp


+ Tranh 1: nếu đi đờng vắng hai bạn có thể
gặp kẻ cớp đồ...


+Tranh 2: Có thể bị kẻ xấu xâm hại, khi gặp
nguy hiểm khơng có ngời giúp đỡ...


+Tranh 3: Cã thĨ bÞ b¾t cãc...


-Nối tiếp kể: Ví dụ:đi một mình ở nơi vắng
vẻ;đêm khuya;nhận tiền, quà của ngời lạ,để
cho ngời lạ ôm mình; đi cơi với ngời lạ...
- Khơng đi vào chỗ tối một mình, khơng


nghe li ngi l...


2-3 hs c bi hc sgk.


<i><b>Những việc cần làm khi bị xâm hại.</b></i>


- Hc sinh tho lun theo nhóm (4– 5ngời)
-2- 3nhóm đóng vai trớc lớp.


-Líp theo dâi nhËn xÐt.


-Rút ra bài học, đọc bài học sgk.


-Đứng dậy bỏ đi chỗ khác ,lùi ra xa ,chạy
đến chỗ có ngời ln...


-Dặn dò chuẩn bị giờ sau.


<b>Kỹ thuật:</b>



<i><b>Luộc rau</b></i>



I. Mục tiêu:
HS cần phải:


- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bớc luộc rau


- Cú ý thc lin hệ vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II. Đồ dùng dạy học



- Rau muống, rau cải, nồi, bếp, đũa, nớc..
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của hs
III. Hoạt động dạy- học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các</b></i>
<i><b>công việc chuẩn bị luộc rau</b></i>


- Y/c hs nêu những công việc đợc thực hiện
khi luộc rau


- HD hs quan sát hình 1, y/c hs nêu tên các
nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc
rau


- Y/c hs nhắc lại cách sơ chế rau đã học
- Gọi hs lên bảng thực hiện các thao tác
- GV nhận xét , uốn nắn


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau</b></i>
- HD hs đọc nội dung mục 2 kết hợp với
quan sát hình 3 và nhớ lại cách luộc rau ở gia
đình để nêu cách luc rau


- Nhận xét và hd hs các thao tác chuẩn bị và
cách luộc rau


<i><b>Hot ng 3: ỏnh giỏ kết quả học tập</b></i>


- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết
quả học tập của hs


- Y/c hs tự đánh giá kết quả


- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của
hs


<i><b>3. NhËn xÐt, dỈn dß:</b></i>


- GV nhận xét ý thức của học tập của hs và
động viên hs thực hành luộc rau giúp gia ỡnh


- HD hs chuẩn bị bài sau.


2 hs nêu nh sgk


- Quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b
để nêu cách s chế rau trớc khi luộc, trong
đó có loại rau mà gv đã chuẩn bị


-1 hs nhắc lại
- 1 hs lên thực hiện
- Lớp quan sát, nhận xét
- HS đọc sgk, nhớ và nêu
- Lớp theo dõi bổ sung


- Trả lời câu hỏi để đánh giá kq
- HS tự đánh giá kq học tập của mình
- HS lần lợt báo cáo



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×