Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Phat bieu 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.66 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRUYỀN THỐNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM



Kính thưa: - Quý vị đại biểu, quý vị khách quý
- Quý thầy cô giáo cu


- Quý thầy cô giáo và các em học sinh.


Trước hết tôi thay mặt nhà trường xin gửi đến quý vị đại biểu, quý thầy cô giáo
cùng các em học sinh lời chúc sức khoẻ và lời chào trân trọng nhất.


Kính thưa quý vị đại biểu, quý thầy cơ !


Trong bầu khơng khí trang nghiêm và ấm cúng ngày Hiến Chương các nhà giáo
hôm nay, tôi xin ôn lại truyền thống ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.


Lịch sử ra đời ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 gắn liền với lịch sử của tổ
chức giáo giới tiến bộ trên thế giới.


Tháng 7 năm 1946, Liên hiệp quốc tế các Cơng đồn Giáo dục (viết tắt là FISE)
được thành lập. Trụ sở đầu tiên của FISE được đặc ở Pari (Pháp), sau chuyển sang
Vienne (Áo) rồi sang Praha (Tiệp Khắc). Từ năm 1977 đến nay tại Berlin (Đức)


Tháng 7 năm 1953, Cơng đồn Giáo dục Việt Nam gia nhập tổ chức giáo giới
quốc tế này. Hiện nay FISE có trên 100 nước tham gia với 20 triệu đồn viên.


Tháng 8 năm 1954, tổ chức cơng đoàn của các nhà giáo tiến bộ trên thế giới đa
nhất trí thơng qua bản Hiến chương các nhà giáo. Từ ngày 26 đến ngày 30 táng 8 năm
1957 tại thủ đô Varsava (Ba Lan) Hội nghị quốc tế các tổ chức của các nhà giáo lần thứ
hai có 57 nước tham gia đại diện cho 105 triệu giáo viên toàn thế giới đa quyết định lấy
ngày 20 tháng 11 hàng năm gọi là ngày quốc tế Hiến chương các nhà giáo.



Ngày 20/11/1958 lần đầu tiên ngày hiến chương q́c tế các nhà giáo được tổ
chức trên tồn miền Bắc nước ta, những năm sau đó cịn được tổ chức ở các vùng giải
phóng. Đất nước thớng nhất, ngày 20/11 được tổ chức rộng rai trong cả nước và dần dần
trở thành ngày truyền thống của giáo giới Việt Nam.


Ngày 20 tháng 11 hàng năm là ngày biểu dương nghề dạy học và những người
làm nghề dạy học, củng cớ lịng u nghề của các nhà giáo, là dịp để học sinh, phụ
huynh và xa hội, thể hiện tình cảm biết ơn và tinh thần trách nhiệm đối với nhà giáo.
Ngày 20 tháng 11 còn là ngày biểu dương tinh thần hữu nghị giữa các nhà giáo tiến bộ
của các nước trên thế giới.


Do tính chất và mục đích của tổ chức ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo.
Ngày 20 tháng 11 ở nước ta đa có những thay đổi cơ bản, thể theo nguyện vọng của các
nhà giáo và nhân dân, chấp nhận đề nghị của Bộ Giáo dục và Cơng Đồn Giáo dục Việt
Nam, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đa ra quyết định số 167 – HĐBT ngày 28
tháng 9 năm 1982 “Hằng năm sẽ lấy ngày 20 tháng 11 là ngày nhà giáo Việt Nam”
Ngày 20 tháng 11 năm 2010 cả nước ta đón chào ngày nhà giáo Việt Nam lần thứ 28,
cung là dịp kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam lần thứ 10 của thiên niên kỷ mới này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Những người thầy chân chính trong lịch sử bao giờ cung là một nhà yêu nước,
hoạt động dạy học thường gắn liền với hoạt động cách mạng. Dưới chế độ phong kiến,
nhà giáo khơng tự ràng buộc mình trong quan niệm “Trung qn ái q́c”. Họ đứng về
phía nhân dân, hành động trung với nước, hiếu với dân của họ thể hiện từ chỗ không
hợp tác, không ra làm quan triều đình như Võ Trường Toản, yêu cầu triều đình trừng
phạt gian thần để yên nước yên dân như Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, dấy binh
trừng trị vua hoang dâm bạo như Lương Đức Bằng và khởi nghĩa chớng lại triều đình
thới nát như Cao Bá Quát...


Trong thời kỳ chớng Pháp, trước khi có Đảng, trong hàng ngu của người u
nước chớng Pháp bằng nhiều hình thức khác nhau, ln ln có mặt những nhà giáo


như: Tớng Duy Tân, Nguyễn Quyền, Phạm Văn Nghị, Lương Văn Can, Bùi Hữu Nghĩa,
Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Lạc, Phan Bội Châu...tiêu biểu ở Miền Nam có
Nguyễn Đình Chiểu, mặt dù đơi mắt đa mù, thầy vẫn xác định trách nhiệm cứu nước
cứu dân căm thù giặc sâu sắc, Nguyễn Đình Chiểu đa tham gia phong trào chống Pháp
của nghĩa quân Trương Định. Thầy đa từng mở trường dạy học truyền bá rộng rai tinh
thần dân tộc, tư tưởng yêu nước thương dân, thầy cung là một nhà văn nhà thơ lớn, là
người kết thúc nền văn học cổ điển Việt Nam bằng tác phẩm Lục Vân Tiên và các bài
Văn tế nổi tiếng.


“ Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”


Lanh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam là Nguyễn Ái Quốc, Người bắt đầu cuộc
đời hoạt động u nước của mình bằng nghề dạy học đó là thầy giáo Nguyễn Tất Thành,
ở trường Dục Thanh ( Phan Thiết) sau này khi ở Pháp, Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan
và cả khi ở chiến khu Việt Bắc . . .Bác Hồ của chúng ta cung để dành thời gian dạy
học, dạy văn hoá, dạy chính trị cho những đồng chí cơng tác gần gui mình và cho cả
đồng bào địa phương.


Trước và sau ngày Đảng công sản Đông Dương ra đời, nhiều thầy giáo đa giữ vai
trò quan trọng, lanh đạo cách mạng Việt Nam dành thắng lợi rực rỡ. Bớn đồng chí thay
mặt cho các nhóm Cộng Sản họp với Bác ngày 03 tháng 02 năm 1930 để thành lập
Đảng cộng sản Đông Dương đều là các thầy giáo. Đó là các đồng chí Châu Văn Liêm
đại diện cho An Nam Cộng Sản Đảng (ở Nam Kỳ) đồng chí đa tớt nghiệp sư phạm, dạy
ở chợ thủ Long Xuyên, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh đại diện cho Đông Dương cộng sản
Đảng (Bắc Kỳ) dạy ở trường Cơng Ích – Bạch Mai (Hà Nội), đồng chí Nguyễn Thiện
dạy ở trường Nhật Đức (Phố nhà chung – Hà Nội), đồng chí Trịnh Đình Cửu làm gia sư
cho nhiều gia đình ở Hà Nội để hoạt động cách mạng.


Các đồng chí như: Trần Phú, Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng cộng sản Đông


Dương với bản Luận cương tháng 10 nổi tiếng, đồng chí Tổng Bí thư thứ hai là Nguyễn
Văn Cừ, đồng chí Trường Chinh Tổng Bí thư thứ ba cung là thầy giáo. Nhiều đồng chí
cán bộ của Đảng xuất sắc trong thời kỳ bí mật là những thầy Tô Hiệu, Thầy Lê Hồng
Phong, thầy Ngô Gia Tự...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Xưa nay người thầy giáo – nghề dạy học vốn được xa hội quý trọng như một lẽ
thường tình, nhân dân ta đa giành những tình cảm tốt đẹp nhất cho các thầy giáo không
phải ngẫu nhiên mà từ thời ông cha ta, những người tài, các nhà đại trí thức điều làm
nghề dạy học. Chính bởi vì các bậc tiền bới ấy ḿn chăm lo cho đời sau, những nhà
giáo – người tài đa đào tạo nên những thế hệ người tài, nối tiếp nhau làm rạng rỡ non
sông đất nước ta. Thầy giáo chân chính bao giờ cung có đạo đức mẫu mực, nếp sống
giản dị, nhân phẩm thanh cao. Đạo đức vừa là nội dung, vừa là phương pháp, phương
tiện giáo dục của người thầy. Đới với thầy giáo chân chính thì ý nghĩ lời nói, việc làm
là một, cuộc sớng với lý tưởng đạo đức là một. Thất trảm sớ của Chu Văn An đề nghị
chém 18 gian thần là biểu hiện lịng cương trực của người thầy. Nguyễn Đình Chiểu đa
sống cuộc đời đúng như lý tưởng đạo đức của mình – khơng hợp tác với giặc, u nước
thương dân chống gian tà, đề cao nhân nghĩa. Phan Văn Trị, Bùi Hữu Nghĩa chống kẻ
xu nịnh, bán nước cầu vinh. Các nhà giáo cách mạng là một tấm gương sáng, một lịng
vì nước vì dân, trước khó khăn nguy hiểm không lùi bước, trước kẻ thù luôn bất khuất
hiên ngang như thầy Trần Phú, thầy Tống Văn Trân, thầy Phan Ngọc Hiển.


Trong những năm kháng chiến chống Mỹ ác liệt nhất, thực hiện lời căn dặn của
chủ tịch Hồ Chí Minh: “Dù khó khăn đến đâu cung phải thi đua dạy tốt học tốt”, Dưới
mưa bom bao đạn hàng chục vạn giáo viên ở các vùng trọng điểm đánh phá địch tại
vùng giải phóng, vùng giáp ranh, tại các nơi sơ tán vẫn bám trường bám lớp. Theo lời
kêu gọi của Đảng, lời giáo huấn của thầy, cô, hàng vạn sinh viên học sinh đang ngồi
trên ghế nhà trường (kể cả vùng địch kiểm soát) đa xếp bút nghiên lên đường chiến đấu.
Hàng chục nghìn cán bộ giảng dạy Đại học và giáo viên tốt nghiệp Đại học đa trở thành
những cán bộ, sĩ quan chỉ huy kĩ thuật nòng cốt của các quân binh chủng. Các nhà khoa
học của các trường đại học đa nghiên cứu thành công nhiều đề tài quan trọng để chống


lại cuộc chiến tranh khốc liệt, phá bom từ trường, rà phá thuỷ lôi, các phương tiện vượt
sông, xây dựng đường băng da chiến, cải tiến vu khí v.v… Gần ba ngàn giáo viên và
cán bộ quản lí giáo dục đa cùng bộ đội vượt Trường sơn, vào Nam để làm công tác giáo
dục và chiến đấu .


Ngày nay, nước nhà đa dược độc lập tự do, công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi
xướng và lanh đạo từ sau đại hội VI đến nay, đa đạt được nhiều thành tựu quan trọng,
đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế và đi vào thời kỳ phát triển nhanh chóng.
Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, công cuộc đổi mới cung đa tạo ra những chuyển
biến mới nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Nhất là từ sau có
Nghị quyết Trung ương VI khoá IX đa đưa Giáo dục lên q́c sách hàng đầu. Để hồn
thành nhiệm vụ nặng nề đó, đội ngu thầy giáo có vai trị quyết định. Mọi chủ trương
đường lới của Trung ương nhằm đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp
giáo dục, đều phải thông qua người thầy mới tới học sinh.


Chính vì vậy, vấn đề giáo viên đa trở thành then chốt để giải quyết những yêu cầu
cấp bách đang đặt ra cho sự nghiệp giáo dục. Con người là yếu tố quyết định sự phát
triển của đất nước. Giáo dục là yếu tố quyết định cho sự phát triển từng con người và cả
cộng đồng. Người học là trung tâm, là đối tượng phục vụ, là lý do tồn tại của giáo dục,
cịn người thầy có vai trị quyết định, là thành tớ cơ bản của ngành giáo dục. Trong hồn
cảnh khó khăn của đất nước những năm qua, đội ngu giáo viên đa có những cớ gắng
vượt bậc, tích cực góp phần làm cho sự nghiệp giáo dục đi lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cầu phát triển của xa hội nói chung và sự đổi mới của ngành giáo dục nói riêng. Trong
những năm qua đa có nhiều tấm gương thầy cơ giáo đạt được nhiều thành tích cao với
mục đích là làm sao nâng cao chất giáo dục ở địa phương, nâng cao dân trí, góp phần
xây dựng thị xa Châu Đốc ngày càng phát triển, đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc.


Kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam hôm nay, chúng ta ôn lại truyền thống, noi
gương các bậc thầy nhiều công đức đa dày công vun đắp qua nhiều thế hệ để được


thành tựu hôm nay. Dù ở đâu hay cương vị nào người sớng có đạo lý không bao giờ
quên công ơn dạy bảo của thầy.


Nhân ngày truyền thớng vẻ vang của Ngành, ngày vui chung của tồn xa hội, tôi
xin đại diện tập thể cán bộ giáo viên, cơng nhân viên của trường, kính chúc quý vị đại
biểu lời chúc sức khoẻ và hạnh phúc, chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi, luôn
xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×