Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

su bien doi chat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Giáo án Hóa học 8 Năm học 2010 - 2011</i>
Trường: THCS Võ Thị Sáu Người soạn: Đào Trọng Điều
Lớp: Ngày soạn:


Ngày dạy:
<b>Tiết:17 Bài: 12 </b>


<i><b>1.</b></i> <b>Mục tiêu:</b>


<i><b>Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b></i>
 Về kiến thức:


- Biết được hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó khơng có sự biến
đổi chất này thành chất khác.


- Biết được hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi
chất này thành chất khác.


 Về kĩ năng:


- Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện
tượng vật lí và hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.


- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học
<i><b>2.</b></i> <b>Nội dung trọng tâm:</b>


- Khái niệm về hiện tượng vật lí và hiện tương hóa học.
- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.
<i><b>3.</b></i> <b>Phương tiện – thiết bị dạy học:</b>


<b>Giáo viên:</b>



- Hóa chất: bột sắt khử, bột lưu huỳnh, đường trắng.


- Dụng cụ: nam châm, thìa nhựa, đĩa thủy tinh, ống nghiệm, giá đỡ,
kẹp ống nghiệm, đèn cồn.


<b>Học sinh:</b>


- Xem trước bài mới.


<i><b>4.</b></i> <b>Phương pháp và hình thức tổ chức:</b>
- Phương pháp chủ yếu:


+ Thực hành nghiên cứu.
- Kết hợp với phương pháp:
+ Vấn đáp.


+ Hoạt động nhóm.
<i><b>5.</b></i> <b>Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>5.1. Ổn định lớp:(1’)</b></i>
- Kiểm tra sỉ số lớp.


<i><b>5.2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra bài cũ)</b></i>
<i><b>5.3. Dạy bài mới:</b></i>


 <i><b>Đặt vấn đề: trong chương trước các em đã được tìm hiểu về chất. </b></i>
Chương này các em sẽ được tìm hiểu về phản ứng. Trước hết cần
xem với chất có thể xảy ra những biến đổi gì, thuộc loại hiện tượng
nào ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Giáo án Hóa học 8 Năm học 2010 - 2011</i>
<b>Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu về hiện tượng vật lí


<b>PPDH: </b>thực hành + vấn đáp


<b>TG HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


15’ - Yêu cầu học sinh tiến
hành nghiên cứu SGK
và quan sát hình 2.1 và
cho biết:


<i><b>+ Trong sơ đồ hình 2.1</b></i>
<i><b>đã xảy ra những sự </b></i>
<i><b>biến đổi nào ? </b></i>


<i><b>+ Trong quá trình trên </b></i>
<i><b>nước có sự thay đổi về </b></i>
<i><b>mặt tính chất khơng? </b></i>
<i><b>Vì sao?</b></i>


<i><b>+ Sự biến đổi của nước</b></i>
<i><b>trong quá trình trên là </b></i>
<i><b>sự biến đổi về mặt </b></i>
<i><b>nào?</b></i>


- Yêu cầu HS tiếp tục
đọc thơng tin SGK cho
HS tiến hành thí nhiệm


hịa tan muối vào nước
rồi đung nóng.


- Tiến hành quan sát thí
nghiệm và trả lời câu
hỏi:


<i><b>+ Muối ban đầu có </b></i>
<i><b>tính chất như thế </b></i>
<i><b>nào ?</b></i>


<i><b>+ Khi cho muối vào </b></i>
<i><b>trong nước thì như thế</b></i>
<i><b>nào? Tính chất nó có </b></i>
<i><b>thay đổi khơng?</b></i>


<i><b>+ Khi cơ cạn dung dịch</b></i>


- Nghiên cứu SGK và
quan sát hình 2.1 và trả
lời câu hỏi:


<i><b>+ Nước đá chảy thành </b></i>
<i><b>chất lỏng, chất lỏng đun</b></i>
<i><b>sôi tạo thành hơi nước, </b></i>
<i><b>hơi nước ngưng tụ </b></i>
<i><b>thành chất lỏng, chất </b></i>
<i><b>lỏng đông đặc tạo thành</b></i>
<i><b>nước đá.</b></i>



<i><b>+ Trong q trình trên </b></i>
<i><b>tính chất nước khơng </b></i>
<i><b>thay đổi. Vì quá trình </b></i>
<i><b>trên chỉ biến đổi nước </b></i>
<i><b>từ dạng này sang dạng </b></i>
<i><b>khác.</b></i>


<i><b>+ Trong các quá trình </b></i>
<i><b>trên có sự biến đổi về </b></i>
<i><b>mặt trạng thái của </b></i>
<i><b>nước.</b></i>


- Đọc thông tin SGK và
tiến hành hoạt động theo
u cầu GV


- Quan sát thí nghiệm.


<i><b>+ Muối có vị mặn.</b></i>
<i><b>+ Khi cho muối vào </b></i>
<i><b>nước thì muối bị tan </b></i>
<i><b>dần tạo nên dung dịch </b></i>
<i><b>muối. Chúng không </b></i>
<i><b>thay đổi tính chất, vì </b></i>
<i><b>chúng vẫn cịn vị mặn </b></i>
<i><b>ban đầu. </b></i>


<i><b>+ Khi cô cạn ta thu </b></i>
<i><b>được muối, muối thu </b></i>
<i><b>được vẫn có tính chất </b></i>



<i><b>I.Hiện tượng vật lí:</b></i>
Là hiện tượng chất
biến đổi mà vẫn giữ
nguyên là chất ban
đầu, được gọi là
hiện tượng vật lí.
VD:


Nước đá  nước
lỏng  hơi nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Giáo án Hóa học 8 Năm học 2010 - 2011</i>
<i><b>muối thì sẽ như thế </b></i>


<i><b>nào?</b></i>


<i><b>+ Vậy muối có bị biến </b></i>
<i><b>đổi về mặt tính chất </b></i>
<i><b>khơng? Vì sao?</b></i>


<i><b>+ Tóm lại em có nhận </b></i>
<i><b>xét gì về 2 thí nghiệm </b></i>
<i><b>trên ? </b></i>


- GV thơng báo sự biến
đổi như thế thuộc loại
hiện tượng vật lí.


<i><b>+ Vậy hiện tượng vật lí</b></i>


<i><b>là gì?</b></i>


<i><b>=> Ngồi sự biến đổi </b></i>
<i><b>trên chất cịn một sự </b></i>
<i><b>biến đổi khác đó là </b></i>
<i><b>hiện tượng hóa học. </b></i>
<i><b>Vậy hiện tượng hóa </b></i>
<i><b>học là gì? Chúng ta sẽ </b></i>
<i><b>nghiên cứu phần II.</b></i>


<i><b>như lúc đầu</b></i>


<i><b>+ Muối khơng có sự </b></i>
<i><b>thay đổi về mặt tính </b></i>
<i><b>chất, vì muối vẫn giữ </b></i>
<i><b>ngun vị mặn. Đó chỉ </b></i>
<i><b>là sự thay đổi về mặt </b></i>
<i><b>trạng thái.</b></i>


<i><b>+ Trong 2 thí nghiệm </b></i>
<i><b>trên, nước cũng như </b></i>
<i><b>muối ăn vẫn giữ nguyên</b></i>
<i><b>là chất ban đầu</b></i>


- Lắng nghe và ghi nhớ.


<i><b>+ Hiện tượng vật lí là </b></i>
<i><b>hiện tượng chất biến đổi</b></i>
<i><b>mà vẫn giữ nguyên là </b></i>
<i><b>chất ban đầu, được gọi </b></i>


<i><b>là hiện tượng vật lí.</b></i>


<b>Hoạt động 2: </b><i>Tìm hiểu về hiện tượng hóa học</i>
<b>PPDH: </b><i>thực hành+ vấn đáp + hoạt động nhóm</i>
17’ - Yêu cầu HS đọc thông


tin SGK( phần TN 2).
- GV tiến hành TN biểu
diễn và yêu cầu HS
quan sát.


- GV yêu cầu HS trình
bày hiện tượng quan sát
được.


<i><b>+ Khi đun nóng đường</b></i>
<i><b>thì có hiện tượng gì </b></i>
<i><b>xảy ra? </b></i>


<i><b>+ Đường có giữ </b></i>


- Đọc thơng tin SGK
- Quan sát thí nghiệm.


<i><b>- Đường từ màu trắng </b></i>
<i><b>chuyển sang màu đen là</b></i>
<i><b>than, đồng thời có </b></i>
<i><b>những giọt nước nhưng</b></i>
<i><b>trên thành ống nghiệm.</b></i>
<i><b>+ Khi đun nóng đường </b></i>


<i><b>bị phân hủy tạo thành </b></i>
<i><b>than và nước</b></i>


<i><b>+ Đường không giữ </b></i>


<i><b>II. Hiện tượng hóa </b></i>
<i><b>học:</b></i>


Là hiện tượng chất
biến đổi có tạo ra
chất khác, được gọi
là hiện tượng hóa
học.


Vd:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Giáo án Hóa học 8 Năm học 2010 - 2011</i>
<i><b>nguyên bản chất ban </b></i>


<i><b>đầu sau khi đun nóng </b></i>
<i><b>khơng?Vì sao?</b></i>


<i><b>+ Khi đun nóng đường</b></i>
<i><b>đã tạo ra những sản </b></i>
<i><b>phẩm gì?</b></i>


- Cho HS nghiên cứu
TN1 và cho biết hiện
tượng, và dặt câu hỏi
tương tự TN2



- Gv chốt lại vấn đề:
<i><b>vậy em có nhận xét gì </b></i>
<i><b>về 2TN trên?</b></i>


- Gv thơng báo người ta
gọi sự biến đổi đó gọi là
hiện tượng hóa học.
<i><b>- Vậy hiện tượng hóa </b></i>
<i><b>học là gì?</b></i>


<i><b>được tính chất ban đầu, </b></i>
<i><b>vì có sự hình thành chất</b></i>
<i><b>mới.</b></i>


<i><b>+ Tạo thành than và </b></i>
<i><b>nước.</b></i>


- Nghiên cứu SGK và trả
lời câu hỏi.


<i><b>- Trong các quá trình </b></i>
<i><b>trên, S, Fe, và đường đã</b></i>
<i><b>biến đổi thành chất </b></i>
<i><b>khác.</b></i>


- Lắng nghe.


<i><b>- Hiện tượng hóa học là</b></i>
<i><b>hiện tượng chất biến đổi</b></i>


<i><b>có tạo ra chất khác, </b></i>
<i><b>được gọi là hiện tượng </b></i>
<i><b>hóa học.</b></i>


<i><b>5.4. Cũng cố:(10’)</b></i>


Làm bài 1, 2, 3 SGK trang 47
<i><b>5.5. Dặn dò: (1’)</b></i>


- Học bài cũ.


- Xem trước bài mới


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×