Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giao an Van 9 3 cot theo chuan kien thuc ky nang moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.12 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



Ngày soạn: 01.9.10 Ngày dạy: 06.9.10


<b>Tuần 3 </b>


<b>Tiết 11. </b>

<b>TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, </b>


<b>QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM</b>



<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


1. Kiến thức


- Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ
của chúng ta.


- Những thể hiện của quan đểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và
phát triển của trẻ em Việt Nam


2. Kĩ năng


- Nâng cao một bước kĩ năng đọc-hiểu một văn bản nhật dụng.


- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng.


- Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nêu
trong văn bản.


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:</b>


- Thầy: Nghiên cứu SGK, Chuẩn KT, SGV, SBT


- Học sinh: Đọc trước SGK, soạn bài


<b>C. PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Nêu, giải quyết vấn đề, đàm thoại, phân tích, thuyết trình, bình giảng, thảo luận
nhóm…


<b>D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>I. Ổn định tổ chức.</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>: (5 phút)


1. Nội dung nào không được đặt ra trong văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới
hòa bình” của Mác-két ?


A. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất
B. Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó.


C. Cần kích thích KHKT phát triển nhưng không phải bằng con đường vũ trang.
D. Cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



A. Xác định thời gian cụ thể B. Đưa ra những số liệu về đầu đạn hạt nhân
C. Đưa ra những tính tốn lý thuyết D. Tất cả đều đúng


<b>III. Bài mới</b>.


 <i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b></i>



<b>- Mục tiêu:</b> Tạo tâm thế và định hướng tiếp nhận cho HS


<b>- Phương pháp:</b> Thuyết trình


<b>- Thời gian:</b> 1 phút


Giới thiệu xuất xứ của bản Tuyên bố.


- <i>Văn bản này là một phần lời Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại</i>
<i>trụ sở Liên hợp quốc, Niu-Oóc ngày 30/9/1990. </i>


<i>- Cùng với bản Tuyên bố này, Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em cịn cơng bố một kế</i>
<i>hoạch hành động khá chi tiết trên từng mặt cơ bản. Cũng sau đó, Hội đồng Bộ trưởng</i>
<i>nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quyết định chương trình hành động vì sự</i>
<i>sống cịn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em Việt Nam từ năm 1991 đến năm</i>
<i>2000, đặt thành một bộ phận của chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất</i>
<i>nước. Hôm nay,…</i>


 <i><b>Hoạt động 2. Tìm hiểu chung</b></i>


<b>- Mục tiêu:</b> HS nắm được xuất xứ, đề tài, bố cục, PTBDD của bài văn


<b>- Phương pháp:</b> Thuyết trình, vấn đáp tái hiện


<b>- Thời gian:</b> 20 phút


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


-G.V nêu yêu cầu đọc, đọc mục


1,2; gọi HS đọc tiếp


-Nêu xuất xứ của bài văn?


-Tổ chức cho HS tìm hiểu các
chú thích, chú ý chú thích 3,5,7
-Xét về nội dung- đề tài, văn bản
này thuộc kiểu văn bản gì? Xác
định PTBDD chính?


<i>Văn bản nhật dụng-Quyền sống,</i>
<i>quyền được bảo vệ và phát triển</i>
<i>của trẻ em ngày càng được các</i>
<i>quốc gia, các tổ chức quốc</i>
<i>tếquan tâm đầy đủ và sâu sắc</i>
<i>hơn</i>


- Văn bản này (gồm 17 mục)


Nghe - Đọc
Trả lời


Đọc các chú thích


Trả lời


I. Tìm hiểu chung
1.Đọc


2.Xuất xứ


3.Chú thích


4.Bố cục: 4 phần
-Mở dầu


- Sự thách thức
- Cơ hội


- Nhiệm vụ


5.Phương thức biểu
đạt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



được bố cục thành mấy phần?
Nội dung bao trùm của mỗi phần
là gì? Phân tích trình tự hợp lí,
chặt chẽ của văn bản.


<i> Bố cục thành bốn phần : </i>
<i>-Phần Mở đầu</i>


<i>-Phần Sự thách thức: những</i>
<i>thực tế, những con số về cuộc</i>
<i>sống khổ cực trên nhiều mặt, về</i>
<i>tình trạng bị rơi vào hiểm họa</i>
<i>của nhiều trẻ em trên thế giới</i>
<i>hiện nay. </i>



<i>-Phần Cơ hội: Khẳng định</i>
<i>những điều kiện thuận lợi cơ bản</i>
<i>để cộng đồng quốc tế có thể đẩy</i>
<i>mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ</i>
<i>em. </i>


<i>-Phần Nhiệm vụ: Xác định</i>
<i>những nhiệm vụ cụ thể mà từng</i>
<i>quốc gia và cả cộng đồng quốc tế</i>
<i>cần làm vì sự sống còn, phát</i>
<i>triển của trẻ em.</i>


 <i><b>Hoạt động 2:</b></i> Tìm hiểu chi tiết
<b>Mục tiêu</b>: Nắm được giá trị nội
dung và nghệ thuật của văn bản


<b>Phương pháp</b>: Vấn đáp, phân
tích, thuyết trình, nêu vấn đề…


<b>Thời gian</b>: 15 phút


- Ở phần Sự thách thức, bản
Tuyên bố đã nêu lên thực tế cuộc
sống của trẻ em trên thế giới như
thế nào? Nhận thức, tình cảm của
em khi đọc phần này?


<i>-Bản Tuyên bố đã nêu lên khá</i>
<i>đầy đủ cụ thể tình trạng bị rơi</i>
<i>vào hiểm hoạ, cuộc sống khổ cực</i>


<i>về nhiều mặt của trẻ em trên thế</i>
<i>giới hiện nay: </i>


<i>-Bị trở thành nạn nhân của chiến</i>


Trả lời cá nhân, nhận xét
bổ sung, quan sát bảng
phụ


Theo dõi SGK, phát hiện
trả lời


II. Tìm hiểu chi tiết
1.Sự thách thức


Tình trạng bị rơi vào
hiểm hoạ, cuộc sống
khổ cực về nhiều mặt
của trẻ em trên thế
giới hiện nay<i> :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<i>tranh và bạo lực, của sự phân</i>
<i>biệt chủng tộc sự xâm lược,</i>
<i>chiếm đóng và thơn tính của</i>
<i>nước ngồi.</i>


<i> -Chịu đựng những thảm hoạ của</i>
<i>đói nghèo, khủng hoảng kinh tế,</i>


<i>của tình trạng vô gia cư, dich</i>
<i>bệnh, mù chữ, môi trường xuống</i>
<i>cấp.</i>


<i>-Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do</i>
<i>suy dinh dưỡng và bệnh tật.</i>
<i>G.V chốt: Tuy ngắn gọn nhưng</i>
<i>phần này đã nêu lên khá đầy đủ,</i>
<i>cụ thể tình trạng bị rơivào hiểm</i>
<i>họa, cuộc sống khổ cực nhiều</i>
<i>mặt của trẻ em trên thế giới hiện</i>
<i>nay</i>


-Em nghĩ gì về cách nhìn như
thế của cộng đồng thế giới đối
với trẻ em?


<i>Đó là cách nhìn đầy tin yêu và</i>
<i>trách nhiệm đối với thế hệ tương</i>
<i>lai của nhân loại</i>


Tự bộc lộ


 <i><b>Hoạt động 3:</b></i>Củng cố (3 phút)


- Hãy nêu xuất xứ của bản tuyên bố


- Nội dung chính và bố cục của bản tuyên bố như thế nào?


<b>V. Hướng dẫn học tập (2 phút)</b>



- Nắm vững xuất xứ, nội dung chính và bố cục của bản tuyên bố


- Chuẩn bị bài mới: Học tiếp tiết 2: Trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản
 <b>Rút kinh nghiệm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



Ngày soạn: 02.9.10 Ngày dạy: 08.9.10


<b>Tuần 3 </b>


<b>Tiết 12. </b>

<b>TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, </b>



<b>QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM (tt)</b>



<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


1. Kiến thức


- Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ
của chúng ta.


- Những thể hiện của quan đểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và
phát triển của trẻ em Việt Nam


2. Kĩ năng


- Nâng cao một bước kĩ năng đọc-hiểu một văn bản nhật dụng.



- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng.


- Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nêu
trong văn bản.


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :</b>


-Thầy : Nghiên cứu SGK, Chuẩn KT, SGV, SBT
-Học sinh : Đọc trước SGK, soạn bài


<b>C. PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Nêu, giải quyết vấn đề, đàm thoại, phân tích, thuyết trình, bình giảng, thảo luận nhóm


<b>D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>I. Ổn định tổ chức.</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>: (5 phút)


- Hãy nêu xuất xứ và những nội dung chính của bản “ Tuyên bố về sự sống còn,
quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em”?


- Bản Tuyên bố đã nêu lên cuộc sống trẻ em trên thế giới ra sao? Nhận thức,
tình cảm của em qua phần này ntn?


<b>III. Bài mới:</b>


 <i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b></i>



<b>- Mục tiêu:</b> Tạo tâm thế và định hướng tiếp nhận cho HS


<b>- Phương pháp:</b> Thuyết trình


<b>- Thời gian:</b> 1 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
 <i><b>Hoạt động 2:</b></i> Tìm hiểu chi tiết


<b>- Mục tiêu</b>: Tiếp tục giúp HS nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản


<b>- Phương pháp</b>: Vấn đáp, phân tích, thuyết trình, nêu vấn đề…


<b>- Thời gian</b>: 30 phút


*GV viết lại các đề mục đã học ở
tiết trướcchuyển ý sang nội dung
chính của tiết học.


-Cho HS đọc thầm lại phần “Sự
thách thức”


-Qua phần Cơ hội, em thấy việc bảo
vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh
thế giới hiện nay có những điều kiện
thuận lợi gì ?


<i>-Sự liên kết lại của các quốc gia</i>


<i>cùng ý thức cao của cộng đồng quốc</i>
<i>tế trên lĩnh vực này. Đã có cơng ước</i>
<i>về quyền của trẻ em làm cơ sở, tạo</i>
<i>ra một cơ hội mới. </i>


<i>-Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế</i>
<i>ngày càng có hiệu quả cụ thể trên</i>
<i>nhiều lĩnh vực, phong trào giải trừ</i>
<i>quân bị được đẩy mạnh tạo điều</i>
<i>kiện cho một số tài nguyên to lớn có</i>
<i>thể được chuyển sang phục vụ các</i>
<i>mục tiêu kinh tế, tăng cường phúc</i>
<i>lợi xã hội. </i>


-Những cơ hội ấy xuất hiện ở Việt
Nam ntn để nước ta có thể tham gia
tích cực vào việc thực hiện tuyên bố
về quyền trẻ em?


<i>(Thảo luận nhóm-KT khăn phủ bàn)</i>
<i>-Nước ta có đủ phương tiện và kiến</i>
<i>thức (thông tin, y tế, trường học,…)</i>
<i>để bảo vệ sinh mệnh của trẻ em.</i>
<i>-Trẻ em nước ta được chăm sóc và</i>
<i>tơn trọng (Các lớp học mầm non,</i>
<i>phổ cập GDTH trên phạm vi cả</i>


Chú ý


Đọc thầm



Trả lời cá nhân


Thảo luận nhóm, đại diện
trả lời


I.Tìm hiểu
chung:


II.Tìm hiểu chi
tiết:


1.Phần “Sự thách
thức”:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



<i>nước, bệnh viện nhi, nhà văn hóa</i>
<i>thiếu nhi, các chiến dịch tiêm phịng</i>
<i>bệnh, trại hè,…</i>


<i>-Chính trị ổn định, kinh tế tăng</i>
<i>trưởng đều, hợp tác quốc tế ngày</i>
<i>càng mở rộng,… </i>


<i>-Sự quan tâm cụ thể của Đảng và</i>
<i>Nhà nước:Nước ta là một trong</i>
<i>những nước đầu tiên kí Cơng ước về</i>
<i>quyền trẻ em của LHQ, sự nhận</i>
<i>thức và tham gia tích cực của nhiều</i>


<i>tổ chức xã hội vào phong trào chăm</i>
<i>sóc, bảo vệ trẻ em, ý thức cao của</i>
<i>tồn dân về vấn đề này</i>


- Ở phần Nhiệm vụ, bản Tuyên bố
đã nêu lên khá nhiều điểm mà từng
quốc gia và cả cộng đồng quốc tế
cần phải nỗ lực phối hợp hành động.
Hãy phân tích tính chất tồn diện
của nội dung phần này.


<i>-Tăng cường sức khoẻ và chế độ</i>
<i>dinh dưỡng</i>


<i>-Phát triển giáo dục cho trẻ em, </i>
<i>-Các đối tượng cần quan tâm hàng</i>
<i>đầu (trẻ em bị tàn tật, trẻ em ớ hoàn</i>
<i>cảnh sống đặc biệt khó khăn, các bà</i>
<i>mẹ) </i>


<i>-Củng cố gia đình, xây dựng mơi</i>
<i>trường xã hội,</i>


<i>-Bảo đảm quyền bình đẳng nam</i>
-Nhận xét về ý và lời văn ở phần
này?


<i>Ý tưởng và lời văn dứt khoát, mạch</i>
<i>lạc và rõ ràng). </i>



<i>-</i>Nhận xét về các nhiệm vụ mà bản
tuyên bố đã nêu?


<i>Đó là những nhiệm vụ cấp thiết, có</i>
<i>tính chất vừu cụ thể vừa toàn diện,</i>


<i>cả vật chất lẫn tinh thần</i>


Trao đổi trong bàn, trả lời


Nêu nhận xét


Nêu nhận xét


3. Phần “Nhiệm
vụ"


- Sức khoẻ, giáo
dục trẻ có hồn
cảnh đặc biệt khó
khăn, củng cố gia
đình, mơi trường
xã hội, quyền
bình đẳng nam
nữ và


tạo điều kiện cho
trẻ em tham gia
các sinh hoạt văn
hóa xã hội



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



<i>-Khuyến khích trẻ em tham gia vào</i>
<i>sinh hoạt văn hoá xã hội </i>


-Qua bản Tuyên bố em nhận thức
như thế nào về tầm quan trọng của
vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về
sự quan tâm của cộng đồng quốc tế
đối với vấn đề này ?


<i>-Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự</i>
<i>phát triển của trẻ em là một trong</i>
<i>những nhiệm vụ có ý nghĩa quan</i>
<i>trọng hàng đầu của từng quốc gia</i>
<i>và của cộng đồng quốc tế. Đây là</i>
<i>vấn đề liên quan trực tiếp đến tương</i>
<i>lai của một đất nước, của tồn nhân</i>
<i>loại. </i>


<i>-Qua những chủ trương, chính sách,</i>
<i>qua những hành động cụ thể đối với</i>
<i>việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em mà ta</i>
<i>nhận ra trình độ văn minh của một</i>
<i>xã hội.</i>


<i>-Vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em</i>
<i>đang được cộng đồng quốc tế dành</i>
<i>sự quan tâm thích đáng với các chủ</i>


<i>trương, nhiệm vụ đề ra có tính cụ</i>
<i>thể, tồn diện.</i>


Suy nghĩ trả lời


4. Tầm quan
trọng của vấn đề
-Liên quan trực
tiếp đến tương lai
của một đất
nước, của tồn
nhân loại.


-Thể hiện trình
độ văn minh của
một xã hội


 <i><b>Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học</b></i>
<b>- Mục tiêu:</b> HS khái quát kiến thức


<b>- Phương pháp:</b> Nêu vấn đề, khái quát hóa


<b>- Thời gian:</b> 4 phút


GV đọc yêu cầu bài tâp trắc nghiệm
*G.V chốt về nội dung cơ bản và
hình thức trình bày của văn bản


<i>(Suy nghĩ trả lời trên cơ</i>
<i>sở kiến thức vừa học)</i>


Nghe, ghi chép


III.Tổng kết:
1.Nội dung:
-Văn bản nêu lên
nhận thức đúng
đắn và hành động
phải làm vì
quyền sống,
quyền được bảo
vệ và phát triển
của trẻ em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



-Gồm 17 mục,
chia thành 4
phần, cách trình
bày rõ ràng, hợp
lí. Mối liện kết
lo-gic giữa các
phần làm cho văn
bản có kết cấu
chặt chẽ


 <i><b>Hoạt động 4:</b></i><b> Luyện tập</b> (4 phút)


- Hội nghị cấp cao thế giới về quyền trẻ em họp vào thời gian nào?
A. 30-9-1989 B. 30-9-1990 C. 30-9-1991 D. 30-9-1992



- Hãy phát biểu suy nghĩ về sự quan tâm, chăm sóc của chính quyền địa phương,
của các tổ chức xã hội nơi mình ở đối với trẻ em hiện nay.


- Có thể phát biểu về nhiệm vụ, về hướng phấn đấu của mình (Bản thân em phải
làm những gì để xứng đáng với sự quan tâm, chăm sóc ấy? Cần tham gia như thế nào
vào phong trào chăm sóc, bảo vệ trẻ em ?).


<b>V. Hướng dẫn học tập</b>: (2 phút)
Hãy nắm vững các nội dung sau :


- Phân tích phần “Sự thách thức” - Phân tích phần “Cơ hội"
- Phân tích phần “Nhiệm vụ" - Tầm quan trọng của vấn đề


Chuẩn bị bài mới : “Các phương châm hội thoại(tt)”, “ Truyện “Người con gái
Nam Xương” của Nguyễn Dữ, Viết bài TLV số 1


 Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



Ngày soạn: 4.9.10 Ngày dạy: 10.9.10


<b>Tuần 3 </b>


<b>Tiết 13.</b>

<b>CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI</b>



(Tiếp theo)


<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>



1. Kiến thức:


- Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp
- Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại


2. Kĩ năng:


- Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp


- Hiểu dúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:</b>


- Thầy : Nghiên cứu SGK, Chuẩn KT, SGV, SBT
- Học sinh : Đọc trước SGK, soạn bài


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, qui nạp, phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm


<b>D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
 <i><b>Hoạt động 1: Khởi động</b></i>


<b>I. Ổn định tổ chức</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>: (4 phút)


1. Câu văn sau đây vi phạm phương châm hội thoại nào ? (trắc nghiệm)
- Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học.



A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất
C. Phương châm quan hệ D. Phương châm cách thức


2. Hãy trình bày nội dung các phương châm cách thức, phương châm lịch sự,
phương châm quan hệ


<b>III. Bài mới</b>:


 <i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài.</b></i>


<b>- Mục tiêu:</b> Tạo tâm thế và định hướng tiếp nhận cho HS


<b>- Phương pháp:</b> Thuyết trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



Chúng ta đã học tất cả các phương châm cần thiết trong hội thoại, tuy nhiên trong thực
tế không bao giờ các phương châm hội thoại được sử dụng một cách cứng nhắc và
không phải bao giờ cũng được tuân thủ. Vậy quan hệ giữa phương châm hội thoại với
tình huống giao tiếp như thế nào ? Trường hợp nào thì khơng tn thủ phương châm
hội thoại ? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta biết điều đó.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
 <i><b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức</b></i>


<b>- Mục tiêu:</b> HS nắm được quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao
tiếp, các trường hợp khơng tn thủ phương châm hội thoại


<b>- Phương pháp:</b> Vấn đáp, phân tích cắt nghĩa, nêu và giải quyết vấn đề, qui nạp



<b>- Thời gian:</b> 15 phút


-Cho HS đọc truyện cười “Chào hỏi”
và trả lời câu hỏi.


-Nhân vật chàng rể có tn thủ đúng
phương châm lịch sự khơng ? Vì sao ?
<i>Khơng, vì câu hỏi của anh ta quấy rối</i>
<i>gây phiền hà cho người khác)</i>


-Có thể rút ra bài học gì qua câu
chuyện này ?


<i>Một câu nói có thể thích hợp trong tình</i>
<i>huống này, nhưng không thích hợp</i>
<i>trong một tình huống khác.</i>


-Như vậy, để giao tiếp thành
công,chúng ta phải vận dụng các
phương châm hội thoại ntn?


<i>Phù hợp với đặc điểm của tình huống</i>
<i>giao tiếp</i>


-Nêu các yếu tố của tình huống giao
tiếp?


<i>Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu?</i>
<i>Nới để làm gì?</i>



-Tìm những tình huống mà câu hỏi
kiểu như trên được dùng một cách
thích hợp, bảo đảm tuân thủ phương
châm lịch sự.


GV: Do đặc điểm tính huống giao tiếp,
một câu nói có thể thích hợp trong tình
huống này, nhưng không thích hợp


Đọc ngữ liệu


Trả lời


Trả lời


Trả lời


Trao đổi trong bàn, trả


I.Bài tập tìm
hiểu


II.Bài học.


1.Quan hệ giữa
phương châm
hội thoại và tình
huống giao tiếp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>




trong một tình huống khác.


-GV chốt, gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
Chuyển ý sang phần 2


-Nguyên nhân nào khiến nhân vật
chàng rể vi phạm phương châm lịch
sự?


<i>Vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp </i>
-Đọc đoạn đối thoại sau, chú ý những
từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi. <i>(mục</i>
<i>II2 – SGK trang 37)</i>


-Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu
thơng tin đúng như An mong muốn hay
khơng ? Có phương châm hội thoại nào
đã khơng được tn thủ ?


<i>(khơng, phương châm về lượng</i>


<i>-</i>Vì sao người nói khơng tuân thủ
phương châm hội thoại ấy ?


<i>Vì người nói khơng biết chính xác thời</i>
<i>gian. Để tuân thủ phương châm về</i>
<i>chất người nói phải trả lời một cách</i>
<i>chung chung : Đâu khoảng đầu thế kỉ</i>
<i>X.</i>



Để khỏi vi phạm phương châm về
<i>chất-tức là ưu tiên cho một phương</i>
<i>châm hội thoại khác quan trọng hơn.</i>
-Khi bác sĩ nói với một người mắc
bệnh nan y về tình trạng sức khoẻ của
bệnh nhân đó thì phương châm hội
thoại nào có thể khơng được tn thủ ?


<i> Phương châm về chất </i>
-Vì sao bác sĩ phải làm như vậy ?
<i>Sức khỏe của người bệnh là quan</i>
<i>trọng-kéo dài sự sống cho bệnh </i>
<i>nhân-đó là việc làm nhân đạo và cần thiết. </i>
-Hãy tìm những tình huống giao tiếp
khác mà phương châm đó cũng khơng
được tn thủ. -Hãy tìm những tình
huống tương tự. (Chẳng hạn : Bạn có


lời


Cho ví dụ, nhận xét


Nghe


Đọc ghi nhớ


Nhớ, tái hiện, trả lời


Đọc ngữ liệu



Trả lời


Giải thích


Trao đổi, trả lời


2.Những trường
hợp người nói
khơng tn thủ
phương châm
hội thoại:


-Người nói vơ ý,
vụng về, thiếu
văn hóa giao tiếp
-Ưu tiên cho một
phương châm
hội thoại khác
hoặc một yêu
cầu khác quan
trọng hơn


-Người nới
muốn gây một
sự chú ý, để
người nghe hiểu
câu nới theo một
hàm ý nào đó



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



biết nhà cô giáo chủ nhiệm ở đâu
không ? Ở hướng hồ Hồn Kiếm).
-Khi nói <b>Tiền bạc chỉ là tiền bạc</b> thì
có phải người nói khơng tuân thủ
p.châm về lượng hay không ? Phải hiểu
ý nghĩa của câu này ntn ?


<i>Tiền bạc chỉ là phương tiện để sống,</i>
<i>chứ không phải là mục đích cuối cùng</i>
<i>của con người.  Ý răn dạy người ta:</i>
<i>không nên chạy theo tiền bạc mà quên</i>
<i>đi nhiều thứ khác quan trọng hơn</i>
<i>thiêng liêng hơn trong cuộc sống, ý</i>
<i>nghĩa hơn)</i>


*GV cũng có thể u cầu HS tìm thêm
những cách nói tương tự như “Chiến
tranh là chiến tranh. ; Nó vẫn là nó.
Nó là con của bố nó mà”.


-Qua phân tích, cho biết những trường
hợp nào người nói khơng tn thủ
phương châm hội thoại? (Bài học)
Hs thực hiện đọc Ghi nhớ


Trao đổi trả lời


Cho ví dụ



Trả lời


 <i><b>Hoạt động 3: LUYỆN TẬP</b></i>


<b>- Mục tiêu:</b> HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.


<b>- Phương pháp:</b> vấn đáp giải thích, thảo luận nhóm


<b>- Thời gian:</b> 20 phút


Bài tập 1: Gọi HS đọc, thảo luận trong
bàn, trả lời


Bài tập 2. Yêu cầu HS đọc BT, trả lời,
nhận xét câu trả lời của HS, GV chốt ý
Gọi HS đọc “Bài tập làm thêm” (Bảng
phụ)Thảo luận nhóm trả lời, GV
nhận xét, bổ sung


Trả lời


Nghe, ghi chép


Trao đổi, trả lời


Trả lời cá nhân, nhận
xét


Thảo luận nhóm, tiếp



III. Luyện tập:
Bài tập 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



sức Bài tập 2. Thái
độ của các vị
khách bất hồ
với chủ nhà. Lời
nói của Chân và
Tay không tuân
thủ phương
châm lịch sự.
 <i><b>Hoạt động 4: </b></i>Củng cố


<b>- Mục tiêu:</b> HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học


<b>- Phương pháp:</b> Khái quát hóa
- <b>Thời gian:</b> 3 phút


-Việc vân dụng các phương châm hội thoại phụ thuộc vào yếu tố nào?


A.Đối tượng giao tiếp B.Tình huống giao tiếp C.Vai xã hội cua người tham gia cuộc
giao tiếp D.Quan hệ giữa người nói và người nghe


-Có mấy trường hợp người nói khơng tn thủ phương châm hội thoại ?
A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm


<b>V. Hướng dẫn học tập</b>.(2 phút)



<b>- </b>Tập vận dụng phương châm hội thoại để phân tích các hội thoại trong văn bản
truyện Kiều (Sách giáo khoa).


- Chuẩn bị bài mới: Viết bài TLV số1, Chuyện người con gái Nam Xương, Xưng
hô trong hội thoại


 <b>Rút kinh nghiệm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



Ngày soạn: 07.9.10 Ngày dạy: 11.09.10


<b>Tuần 3 </b>


<b>Tiết 14 -15 </b>

<b>BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 1</b>


<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


Giúp HS viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ
thuật và miêu tả một cách hợp lí và có hiệu quả.


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:</b>


- Thầy : Nghiên cứu SGK, SGV, SBT
- Học sinh : Giấy -Bút


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
 <i><b>Hoạt động 1: Khởi động</b></i>


<b>I. Ổn định tổ chức</b>



<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>: KT việc chuẩn bị của HS
 Hoạt động 2:


<b>III. Bài mới</b> : Giáo viên ghi đề trên bảng
ĐỀ BÀI


Hãy thuyết minh con trâu ở làng quê Việt Nam
I - Yêu cầu chung


1. Điều tra tìm hiểu đề nắm bắt đúng đặc điểm cơ bản của đối tượng thuyết minh.
2. Biết kết hợp phương pháp thuyết minh với một số biện pháp nghệ thuật và
miêu tả trong bài viết.


3. Biết vận dụng hợp lý yếu tố nghệ thuật để thuyết minh.
II. Đáp án và biểu điểm :


1. Đáp án : Đảm bảo đủ các ý đã xây dựng như ở tiết 10 “Luyện tâp…
thuyết minh”


2. Biểu điểm :


-Điểm 9-10: Bài làm đạt các yêu cầu, lời văn gãy gọn, diễn đạt dễ hiểu, hấp dẫn,
các yếu tố nghệ thuật, miêu tả sử dụng hợp lý. Không mắc quá 5 lỗi chính tả và diễn
đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



-Điểm 5-6: Bài làm cịn có nhiều lúng túng về diễn đạt như chưa kết hợp được
hài hòa các yếu tố thuyết minh, miêu tả, nghệ thuật nhưng nhìn chung người đọc có thể


hình dung được hình ảnh con trâu.


-Điểm 3-4 : Bài viết có trình bày lộn xộn, thiếu các u cầu miêu tả, hoặc nghệ
thuật hoặc có các yếu tố ấy nhưng sử dụng quá vụng về, thô thiển. Diễn đạt cịn lúng
túng. Mắc dưới 10 lỗi về chính tả hoặc diễn đạt.


-Điểm 1-2: Bài viết chưa tập trung thuyết minh về con trâu - Diễn đạt còn nhiều
lúng túng. Mắc dưới 10 lỗi về chính tả hoặc diễn đạt.


-Điểm 0 : Bài viết để giấy trắng hoặc sai lầm nghiêm trọng về phương pháp hoặc
tư tưởng.


 <i><b>Hoạt động 3: Thu bài, nhân xét chung</b></i>
- Dặn dò bài mới


Soạn bài “Người con gái Nam Xương”
 <b>Rút kinh nghiệm :</b>


</div>

<!--links-->

×