Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.61 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 8 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>Tập đọc - Kể chuyện: </b>


<b>c¸c em nhỏ và cụ già</b>



<b>I.Mục tiêu: </b>


<i><b> 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ đợc chú giải cuối bài. Thấy đợc con ngời luôn quan </b></i>
tâm, thơng yêu lẫn nhau trong cộng đồng.


<i><b> 2. Kĩ năng: Đọc lu loát toàn bài, biết nhập vai một bạn nhỏ kể lại đợc toàn bộ câu </b></i>
chuyện, nghe bạn kể và nhận xét đợc lời kể của bạn.


<i><b> 3. Thái độ: Biết quan tâm giúp đỡ mọi ngời.</b></i>
<b>II.Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV : Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ ghi câu luyện đọc.
- HS : SGK


<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>A. Tỉ chøc: KiĨm tra sÜ sè líp</b>
<b>B. KiĨm tra bµi cị:</b>


+ Gọi HS đọc bài thơ “Bận” trả lời câu hỏi về nội
dung bài.


<b>C. Bµi míi:</b>



<i><b> 1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói kết hợp tranh)</b></i>
<i><b> 2. Luyện đọc</b></i>


- GV đọc mẫu


- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
. c tng cõu


. Đọc từng đoạn trớc lớp


Hớng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng
. Đọc từng đoạn trong nhóm


. Thi đọc giữa các nhóm


- Nhận xét, biểu dơng nhóm đọc tốt.
<i><b> 3. Tỡm hiu bi</b></i>


+ Câu 1(SGK)? (Các bạn đi về nhà sau một cuộc
dạo chơi vui vẻ.)


+ iu gỡ gặp trên đờng khiến các bạn nhỏ phải
dừng lại? (các bạn gặp một cụ già đang ngồi ven
đờng vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu.)


+ Câu 2 : Các bạn quan tâm đến ông cụ nh thế
nào? (Các bạn băn khoăn có bạn đốn ơng cụ bị
ốm có bạn đốn cụ bị mất cái gì đó . . . Cuối cùng
cả tốp đến tận nơi hỏi thăm ơng cụ.)



+ Vì sao các bạn lại quan tâm đến ơng cụ nh vậy?
(Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu.
Các bn mun giỳp ụng c.)


+ Câu 3: Ông cụ gặp chuyện gì buồn ? ( Cụ bà bị
ốm ®ang n»m trong bƯnh viƯn, rÊt khã qua khái.)
+ C©u 4: Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông
cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn ? (HS phát biểu theo
suy nghÜ cđa m×nh )


- u cầu đọc thầm đoạn 5, trao đổi nhóm để
chọn một tên khác cho cõu chuyn.


- Câu chuyện muốn nói với em điều g×?


<i><b>*ý chính: Con ngời phải biết u thơng nhau, </b></i>
quan tâm đến nhau, sẵn sàng giúp đỡ nhau.


- Lớp trởng báo cáo
- 3 em đọc bài
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe


- Theo dõi trong SGK
- Nối tiếp đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trớc lớp
- Nêu cách đọc


- Đọc bài theo nhóm 5
- 2 nhóm thi đọc trớc lp


- Nhn xột


- Đọc đoạn 1 + 2
- Trả lời


- Trả lời


- Trả lời


- Trả lời


- Đọc đoạn 3 + 4
- Trả lời


- Trả lời


- Đọc đoạn 5
- Trả lời
- Tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> 3. Luyện đọc lại: </b></i>


- Gọi HS thi đọc các đoạn 1,2,3,4,5
- Nhận xét, biểu dơng bạn đọc tốt.


<b>KĨ chun</b>



- Nªu nhiệm vụ


- Hớng dẫn kể lại câu chuyện theo lời một bạn


nhỏ trong truyện


<b>D. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Liªn hƯ thùc tÕ.


- HƯ thèng toµn bµi, nhËn xÐt giê häc.
- Nhắc HS về kể lại câu chuyện.


- 5 em thi đọc trớc lớp
- Nhận xét


- L¾ng nghe


- Kể chuyện theo nhóm đơi
- Kể chuyện trớc lớp


- NhËn xÐt
- Liªn hƯ
- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.


<b>Toán: </b>


<b>lun tËp</b>



<b>I.Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: Cđng cè cho HS về bảng nhân, chia 7.</b></i>



<i><b>2. K nng: Bit vận dụng bảng nhân, chia 7 để làm bài tập .</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong hc tp.</b></i>


<b> II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- GV : H×nh vÏ bµi tËp 4
- HS : B¶ng con


<b> III. Các hoạt động dạy - học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>A.Tỉ chøc:</b>


<b>B. KiĨm tra bµi cị: </b>


+ GV gọi HS đọc bảng chia 7
<b>C.Bài mới:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi: (Dïng lêi nãi)</b></i>
<i><b>2. Híng dÉn lµm bµi tËp:</b></i>


<b> Bµi 1: TÝnh nhÈm</b>
a.


7 x 8 = 56


56 : 7 = 8 7 x 9 = 6363 : 7 = 9 7 x 6 = 4242 : 7 = 6 7 x 7 = 49 49 : 7 = 7
b.



70 : 7 = 10
63 : 7 = 9
14 : 7 = 2


28 : 7 = 4
42 : 6 = 7
42 : 7 = 6


30 : 6 = 5
35 : 5 = 7
35 : 7 = 5


18 : 2 = 9
27 : 3 = 9
56 : 7 = 8
<b>Bài 2: Đặt tính rồi tính</b>


28 : 7 35 : 7 21 : 7
28 7 35 7 21 7
28 4 35 5 21 3
0 0 0
42 : 7 42 : 6 25 : 5
42 7 42 6 25 5
42 6 42 7 25 5
0 0 0


- H¸t


- 3 em đọc bảng chia 7


- Nhận xét


- Lắng nghe


- Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu miệng kết qu¶ tÝnh
- NhËn xÐt


- Nêu yêu cầu bài tập, nêu cách đặt
tính và cách tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bµi 3: Tãm t¾t:</b>


7 häc sinh : 1 nhãm
35 häc sinh : ... nhóm?


Bài giải:


35 học sinh chia đợc số nhóm là:
35 : 7 = 5 ( nhóm )


Đáp số: 5 nhóm
- Chốt li li gii ỳng


<b> Bài 4: Tìm </b>1


7 số con mèo trong mỗi hình (SGK)


- Yêu cầu quan sát hình vẽ SGK tìm 1



7 số con mèo


- Đáp ¸n


a. 21 : 7 = 3(con mÌo) b. 14 : 7 = 2(con mèo)
<b>D.Củng cố - Dặn dò: </b>


- HƯ thèng toµn bµi, nhËn xÐt giê häc.
- Nhắc HS về làm bài trong VBT.


- Đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm
tắt bài toán


- Làm bài vào vở.


- 1 em lên bảng chữa bài,
- Lớp nhận xét.


- Đọc yêu cầu bài tập


- Quan sát hình vẽ trong SGKnêu
cách tìm 1


7 số con mèo có trong


mỗi hình.
- Nhận xét
- Lắng nghe



- Thực hiện ở nhµ.




<i><b> Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>Toán: </b>


<b>Giảm đi một số lần</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kin thc: Bit cỏch gim i mt số lần. Biết so sánh phân biệt giảm đi nhiều </b></i>
lần với giảm đi một số đơn vị


<i><b>2. Kĩ năng: Vận dụng đợc kiến thức đã học vào làm bài tập</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cc hc tp</b></i>


<b> II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV : H×nh vÏ nh SGK
- HS : B¶ng con


<b> III. Các hoạt động dạy - học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>A.Tỉ chøc: KiĨm tra sÜ sè líp</b>
<b>B. KiĨm tra bµi cị:</b>


+ GV gọi HS làm bài trên bảng, cả lớp làm ra bảng


con. Đặt tính rồi tính


14 : 7 = 2 49 :7 = 7 63 : 7 = 9
14 7 49 7 63 7
14 2 49 7 63 9
0 0 0
<b>C.Bµi míi:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi: ( Dïng lêi nãi )</b></i>


<i><b>2. Giíi thiệu cách giảm 1 số đi nhiều lần: </b></i>
<i><b>* Ví dụ: Cho hs quan sát hình vẽ nh SGK</b></i>
<b> Hỏi: Số gà ở hàng trên có mấy con? (6 con)</b>
Muốn tìm số gà ở hàng dới ta làm thế nµo?
<b> 6 : 3 = 2 (con gà)</b>


- Lớp trởng báo cáo
- 3 em làm bài trên bảng
- Lớp làm ra bảng con
- Nhận xét


- Lắng nghe


- Quan sát hình vẽ
- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nh vậy số con gà ở hàng trên giảm đi 3 lần thì đợc
số con gà ở hàng dới.


<i><b> * Ví dụ: Vẽ sơ đồ đoạn thẳng nh SGK lên bảng cho</b></i>


HS quan sát


A | | | | | B
C | | D


<b>Độ dài đoạn thẳng AB = 8 cm</b>


<b>Độ dài đoạn thẳng CD = 8 : 4 = 2 (cm)</b>


- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
(Ta chia số đó cho số lần)


<i><b>3. Thùc hµnh:</b></i>
<b> Bµi 1: ViÕt theo mÉu</b>


Số đã cho 12 48 36
Giảm 4 lần 12 : 4 = 3 <b>48 : 4 = 12 36 : 4 = 9</b>


Giảm6 lần 12 : 6 = 2 <b>48 : 6 = 8 36 : 6 = 6</b>
<b>Bài 2: Giải bài toán( theo bài giải mẫu)</b>


a/ Cho HS quan sát tóm tắt bài toán trên bảng,
h-ớng dẫn giải bài toán ý a


Có: | | | | |
Còn lại:| |


Bài giải:


Số quả bởi còn lại là:


40 : 4 = 10 ( qu¶ )
Đáp số: 10 quả.


b/ Gi HS c bài tốn ý b, u cầu nêu tóm tắt bài
toán rồi tự làm bài ra vở




Bài giải:


Lm cụng vic ú bng máy thì hết số giờ là:
30 : 5 = 6 ( giờ )


Đáp số: 6 giờ
<b>Bài 3: </b>


Đoạn thẳng AB dµi 8 cm


a. Độ dài đoạn thẳng CD bằng độ dài đoạn thẳng
AB giảm đi 4 lần


Độ dài đoạn thẳng CD là:
8 : 4 = 2 (cm)


b. Độ dài đoạn thẳng MN bằng độ dài đoạn thẳng
AB giảm đi 4 cm


Độ dài đoạn thẳng MN là:
8 - 4 = 4 (cm)



- Giúp HS phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi
một s n v.


<b>D.Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nêu nhận xét


- Quan sát hình vẽ trên bảng


- Nêu yêu cầu bài toán


- Nờu cỏch tỡm di on thng
CD


- Trả lời


- Nêu yêu cầu bài1 và cách làm
- Làm bài vào sgk


- 2 em chữa bài trên bảng
- Lớp nhận xét.


Đọc yêu - Nêu yêu cầu bài toán
- Quan sát tóm tắt bài toán
- Nêu cách giải


- Nêu yêu cầu bài toán
- Tóm tắt bài toán
- Tự làm bài vào vở



- 1 em chữa bài trên bảng
- Lớp nhận xét


- Đọc yêu cầu bài toán


- Tự tính và vẽ đoạn thẳng theo
yêu cầu bài tập vào vở


- So sánh kết quả và cách làm 2 ý
của bài tËp 3


2 cm


? qu¶


8 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HƯ thèng toµn bµi, nhËn xÐt giê häc.


- Nhắc HS về nhà làm bài tập trong VBT. - Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.


<i><b>Chính tả ( Nghe - viết ):</b></i>


<b>các em nhỏ và cụ già</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kin thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của câu chuyện “ Các em</b></i>


nhỏ và cụ già”. Tìm đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/r/gi theo nghĩa đã cho.
<i><b>2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- GV : ViÕt néi dung bài tập 2a trên bảng lớp
- HS : B¶ng con


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>A.Tỉ chøc:</b>


<b>B. KiĨm tra bµi cị: </b>


+ Đọc cho HS viết: con dao, củ riềng, gia đình...
<b>C. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi: (Dïng lêi nãi)</b></i>
<i><b>2. Híng dÉn nghe- viết:</b></i>


* Đọc bài viết


Gi 2 em c li bi


+ Đoạn này kể chuyện gì? ( Cụ già nói với các bạn
nhỏ lí do khiến cụ buồn: Cụ bà ốm nặng phải nằm
bệnh viện khó qua khỏi, cụ cảm ơn lòng tốt của các


bạn, các bạn làm cho lòng cụ nhẹ hơn.)


+ Đoạn văn trên có mấy câu? ( 7 câu)


+ Những chữ nào trong bài cần viết hoa?( Chữ đầu
đoạn, đầu câu.)


+ Li ụng cụ đợc đánh dấu bằng dấu câu gì ? ( Dấu
hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào 1
chữ.)


- GV đọc cho HS viết chữ khó vào bảng con:
ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt,…
- Đọc cho HS viết bài vào vở


* Chấm, chữa bài: Chấm 8 bài, nhận xét từng bài.
<i><b>3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả:</b></i>


<b>Bài 2a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/ r/ gi </b>
có nghĩa nh sau:


Đọc từng ý, yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời


- Làm sạch quần áo bằng cách vò, chải, giũ trong
nớc (Giặt)


- Có cảm giác khó chịu ở da nh bị bỏng (rát)
- Trái nghĩa với ngang (däc)


- Nhận xét, chốt ý đúng.


<b>D. Củng cố - Dặn dò :</b>


- HƯ thèng bµi, nhËn xÐt giê häc


- Nhắc HS về sửa lại những chữ viết sai.


- Hát


- 2 em lên bảng viết
- Lớp viết ra bảng con
- Lắng nghe


- Theo dừi trong sgk
- 2 em đọc lại bài
- Trả lời


- Tr¶ lêi
- Trả lời
- Trả lời


- Viết tiếng, từ khó vào bảng con
- Viết bài vào vở


- Lắng nghe


- 1 em c yêu cầu bài tập và nội
dung từng ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tự nhiên và XÃ hội: </b>



<b>vệ sinh thần kinh</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kin thc: Hiu mt số việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần </b></i>
kinh , kể đợc những thức ăn uống có hại cho cơ quan thần kinh.


<i><b>2. Kĩ năng: Có kĩ năng phát hiện trạng thái tâm lí đối với cơ quan thần kinh.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Có ý thc bo v c quan thn kinh.</b></i>


<b>II.Đồ dùng dạy - häc:</b>
- GV : H×nh vÏ SGK .
- HS : SGK


<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>A.Tỉ chøc</b>


<b>B.KiĨm tra bµi cũ:</b>


+ HÃy nêu các bộ phận của cơ quan thần kinh?
+ Chỉ các bộ phận của cơ quan thần kinh trên hình
vẽ ?


<b>C.Bài mới</b>


<i><b> 1. Giíi thiƯu bµi: ( Dïng lêi nãi )</b></i>
<i><b> 2. Néi dung:</b></i>



<i><b>a/ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận</b></i>


+ Mục tiêu: Nêu đợc một số việc nên và không nên
làm để bảo vệ cơ quan thần kinh


- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 32 thảo luận
theo cặp ( Đăt câu hỏi và trả lời ở từng hình)
- Mời đại diện các nhóm trình bày


<i><b> * KÕt ln: C¸c tranh vÏ 1, 2, 5, 6 có lợi cho thần </b></i>
kinh. Các tranh 3, 4, 7 có hại cho thần kinh.


<i><b>b/ Hot ng 2: Đóng vai</b></i>


+ Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi
có hại đối với cơ quan thn kinh.


- Chia lớp làm 4 nhóm mỗi nhóm thực hiện 4 trạng
thái


- Gọi các nhóm lên trình bµy


- GV nhận xét, biểu dơng nhóm đóng vai tốt.


<i><b>* Kết luận: a, d, c có hại cho cơ quan thần kinh . </b></i>
<i><b> Hình b có lợi cho cơ quan thần kinh.</b></i>
<i><b>c/ Hoạt động 3: Làm việc với SGK</b></i>


+ Mục tiêu: Kể đợc những loại thức ăn, uống có hại


cho c quan thn kinh.


- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK thảo luận
theo cặp chỉ và nói tên các loại thức ăn, uống có hại
cho cơ quan thần kinh.


- Mời 1 số nhóm trình bày


<i><b>* Kết luận: Ma túy, rợu, bia, thuôc lá, cà phê có hại </b></i>
cho cơ quan thần kinh.


<b>D. Củng cố - Dặn dß: </b>


- HƯ thèng toµn bµi, nhËn xÐt giê häc.
- Nhắc HS về nhà học bài.


- Hát


- 2 em trả lời câu hỏi
- Nhận xét


- Lắng nghe


- Quan sát hình vẽ, thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
các nhóm khác nhận xét


- Cỏc nhúm úng vai mi ngi
thc hin mt trng thỏi.



- Các nhóm trình bày
- Nhận xét


- Lắng nghe.


- Quan sát tranh sgk trang 33,
thảo luận theo yêu cầu của GV
- Một số nhóm trình bày


- Nhận xét
- Lắng nghe


- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Gấp, cắt, dán bông hoa</b>


<b> (TiÕt 2)</b>



<b>I.Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Biết cách gấp, cắt, dán bơng hoa 4,5,8 cánh đúng quy trình và trang trí </b></i>
bơng hoa theo ý thích


<i><b>2. Kĩ năng: Gấp, cắt, dán đợc bơng hoa.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Có ý thức tự giác,tích cực trong học tập</b></i>
<b>II.Đồ dùng dạy </b>–<b> học:</b>


- GV: Mẫu các bông hoa 4,5,8 cánh.


- HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán
<b>III.Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt ng ca trũ


<b>A.Tổ chức</b>


<b>B.Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Nêu quy trình gấp, cắt, dán bông hoa
<b>C.Bài mới</b>


<i><b> 1. Giíi thiƯu bµi: (Dïng lêi nãi)</b></i>


<i><b> 2. Hoạt động 3: Thực hành gấp, cắt, dán bông hoa </b></i>
5, 4, 8 cỏnh


- Cho HS quan sát mẫu bông hoa 5, 4, 8 cánh. Yêu
cầu HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán bông hoa.
- Cho HS thực hành theo3 nhóm ( mỗi nhóm cắt một
loại hoa)


- Quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng


<i><b> 3. Hoạt động 4: Trình bày sản phẩm</b></i>


- Cho các nhóm trang trí sản phẩm theo ý thích và
trình bày sản phẩm



- Nhn xột, biu dng nhúm cú sản phẩm đẹp
<b>D.Củng cố - Dặn dò:</b>


- NhËn xÐt giê häc


- Nhắc HS về thực hành gấp, cắt, dán bông hoa
để trang trớ gúc hc tp.


- Hát


- 2 em trả lời
- Lớp nhận xét


- Quan sát mẫu các bông hoa
- Nêu quy trình gấp, cắt, dán
bông hoa 5,4,8 cánh


- Thực hành theo 3 nhóm(nhóm
1cắt hoa5 cánh, nhóm 2 cắt hoa 4
cánh, nhóm 3 cắt hoa 8 cánh)


- Các nhóm trang trí và trình bày
sản phẩm


- Đại diện các nhóm giới thiệu
sản phẩm của nhóm mình
- Các nhóm khác nhận xét
- Lắng nghe


- Lắng nghe



- Thực hiện ở nhµ.


<b>Đạo đức: </b>


<b>quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em</b>


<b>( TiÕt 2 )</b>



<b>I.Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Hiểu đợc bổn phận của trẻ em là quan tâm chăm sóc những ngời thân</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng: Thể hiện đợc sự quan tâm của mình đối với ngời thân.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Biết kính trọng ông bà, cha mẹ và mọi ngời trong gia đình.</b></i>
<b>II.Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Tranh ảnh về chủ đề gia đình


- HS : Su tầm bài thơ, bài hát, truyện về chủ đề gia đình
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A.Tỉ chøc:</b>


<b>B.KiĨm tra bµi cị:</b>


+ Thế nào là quan tâm đến ơng bà,cha mẹ, anh chị
em ?


<b>C.Bµi míi</b>



<i><b> 1. Giíi thiƯu bµi: (Dïng lêi nãi)</b></i>
<i><b> 2. Néi dung:</b></i>


<i><b>a/ Hoạt động 1: Xử lí tình huống và đóng vai</b></i>
+ Mục tiêu: Biết thể hiện sự quan tâm chăm sóc
những ngời thân với tình huống cụ thể.


- Cho HS đọc từng tình huống sau đó cho thảo luận
nhóm, úng vai theo tỡnh hung


- Một số nhóm trình bày tríc líp
- GV nhËn xÐt, kÕt ln


- T×nh hng1:Lan khuyên em không nên nghịch dại
- Tình huống2: Đọc báo cho ông nghe


<i><b>b. Hot ng2: By t ý kiến</b></i>


+ Mục tiêu: Củng cố để hs hiểu rõ về các quyền của
trẻ em, có liên quan đến chủ đề bài học.


- GV nªu tõng ý kiÕn cho HS suy nghĩ, bày tỏ ý kiến
của mình


<i><b>*Kt lun: ý a, c là đúng, b là sai</b></i>


<i><b>c. Hoạt động 3: Giới thiệu tranh về chủ đề gia đình </b></i>
và đọc thơ, hát, kể chuyện về chủ đề gia đình.
- Giới thiệu tranh về chủ đề gia đình yêu cầu HS
nhận xét và nêu nội dung tranh



- Cho HS đọc thơ, hát, kể chuyện về chủ đề gia đình
- Nhận xét, biểu dơng bạn có tiết mục hay.


<i><b>*Kết luận: Ông bà, cha mẹ, anh chị em là những </b></i>
ng-ời thân yêu nhất. Em có bổn phận quan tâm chăm sóc
ơng bà, cha mẹ, anh chị em để cuộc sng thờm m
m hnh phỳc.


<b>D.Củng cố - Dặn dò: </b>


- HƯ thèng bµi. NhËn xÐt giê häc.
- Nhắc HS về nhà học bài.


- Hát


- 2 em trả lêi


- L¾ng nghe


- Thảo luận nhóm 3 đóng vai
theo tỡnh hung(SGK)


- Một số nhóm trình bày
- Nhận xét


- Suy nghĩ, bày tỏ ý kiến của
mình


- Quan sát tranh, nhËn xÐt



- Đọc thơ, hát, kể chuyện về chủ
đề


- NhËn xÐt
- L¾ng nghe


- L¾ng nghe


- Thùc hiƯn ë nhà.


<i><b>Thứ t ngày 14 tháng 10 năm 2010</b></i>
( Đồng chí Vơng dạy )


<b>Tp c: </b>


<b>tiÕng ru</b>



<b>I.Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ khó trong bài. Hiểu con ngời sống giữa cộng đồng </b></i>
phải yêu thơng anh em, bạn bè, đồng chí .


<i><b>2. Kĩ năng: Đọc lu lốt tồn bài, nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ. Đọc bài với giọng </b></i>
tình cảm thiết tha. Đọc thuộc lịng bài thơ.


<i><b>3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thơng, quý trọng anh em, bạn bè.</b></i>
<b>II.Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Bảng phụ viết câu luyện đọc, tranh sgk.


- HS : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>A.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp</b>


<b>B.KiĨm tra bµi cị:</b>


+ Gọi hs đọc bài “Các em nhỏ và cụ già”, trả lời câu
hỏi về nội dung bài.


<b>C.Bµi míi </b>


<i><b> 1. Giíi thiƯu bµi: </b></i>


Dùng tranh minh hoạ kết hợp lêi nãi


<i><b> 2. Hớng dẫn luyện đọc</b></i>
* Đọc diễn cảm bài thơ


* Luyện đọc kết hợp giải ngha t
- c tng cõu


- Đọc từng khổ thơ.


- Gn bảng phụ. Hớng dẫn HS đọc đúng
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm


- Thi đọc giữa các nhóm



- Yêu cầu đọc đồng thanh tồn bài
<i><b>3.Tìm hiểu bài</b></i>


+ Con ong, con chim, con cá yêu những gì? Vì sao ?
( Con ong u hoa vì hoa có mật ngọt giúp ong làm
mật. Con cá u nớc, vì có nớc thì cá mới sống đợc.
Con chim yêu trời vì có bầu trời cao rộng chim mới
thả sức tung cánh bay lợn.)


+ Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong
khổ thơ 2 ( VD câu thơ “ Một thân lúa chín chẳng
nên mùa vàng” một thân lúa chín khơng làm nên
mùa lúa chín mà phải nhiều bơng lúa chín mới làm
nên mùa lúa chín đợc.)


+ Vì sao núi khơng chê đất thấp, biển khơng chê
sơng nhỏ? ( Vì núi nhờ có đất mà bồi cao, biển nhờ
có nớc của mn dịng sơng mà đầy.)


+ Câu thơ nào trong bài nói lên ý chính của bài?
(Câu Con ngời muốn sống con ơi, phải yêu đồng chí
yêu ngời anh em.)


+ Bài thơ khuyên ta điều gì ?


<i><b>*ý chớnh: Bi thơ khuyên con ngời sống giữa cộng </b></i>
đồng phải yêu thơng anh em, bạn bè, đồng chí.


<i><b> 4. Häc thuộc lòng bài thơ:</b></i>
- Đọc diễn cảm bài thơ.



- Yờu cầu HS nhìn điểm tựa trên bảng đọc thuộc
lịng từng khổ thơ, cả bài thơ


- Nhận xét, tuyên dơng những em đọc bài tốt.
<b>D.Củng cố - Dặn dò:</b>


- HƯ thèng toµn bµi, nhËn xÐt giê häc.
- Nhắc HS về học thuộc lòng bài thơ.


- Lớp trëng b¸o c¸o


- 2 em đọc bài, trả lời câu hỏi về
nội dung bài


- NhËn xÐt.


- Quan s¸t tranh, l¾ng nghe.


- Theo dõi trong SGK
- Nối tiếp đọc 2 dòng thơ
- Nối tiếp đọc từng khổ thơ
- Nêu cách đọc ngắt nghỉ
- Đọc bài theo nhóm 3
- 2 nhóm thi đọc trớc lớp
- Đọc đồng thanh.


- 1 em đọc khổ thơ 1
- Lớp đọc thầm



- Tr¶ lời


- Đọc thầm khổ thơ 2
- Trả lời


- Đọc khổ thơ cuối
- Trả lời


- Trả lời


- Trả lời


- 2 em đọc ý chính


- L¾ng nghe.


- Nhìn vào điểm tựa trên bảng
đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả
bài thơ


- Thi đọc thuộc lịng bài thơ.
- Lắng nghe


- L¾ng nghe


- Thực hiện ở nhà.


<b>Toán: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I.Mơc tiªu:</b>



<i><b>1. KiÕn thøc: Cđng cè giảm một số đi nhiều lần. Bớc đầu biết liên hệ giảm một số đi </b></i>
nhiều lần với tìm một phÇn mÊy cđa mét sè.


<i><b>2. Kĩ năng: Vận dụng làm đợc bài tập.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.</b></i>
<b>II.Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV : ViÕt s½n néi dung bµi tËp 1
- HS : B¶ng con.


<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>A.Tỉ chøc</b>


<b>B.KiĨm tra bài cũ:</b>


+ Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lµm thÕ nµo?
<b>C.Bµi míi</b>


<i><b> 1. Giíi thiƯu bµi: ( Dïng lêi nãi)</b></i>
<i><b> 2. Híng dÉn lµm bµi tËp:</b></i>


<b>Bµi 1: ViÕt ( theo mÉu )</b>


gÊp 5 lÇn giảm 6 lần
6



gấp 6 lần giảm 3 lÇn


gÊp 6 lÇn


<b> giảm 2 lần giảm 5 lần</b>
<b> gÊp 4 lÇn</b>
<b> </b>
<b>Bµi 2: </b>


a/ Tãm t¾t:


Bi s¸ng: | | | |
Bi chiỊu: | |


Bµi gi¶i:


Buổi chiều cửa hàng bán đợc số lít dầu là:
60 : 3 = 20 ( lít )


Đáp số: 20 lít dÇu.
b. Trong rỉ còn lại số quả cam là:


60 : 3 = 20 ( quả )


Đáp số: 20 quả cam.
<b>Bài 3: ( * )</b>



a/ o di đoạn thẳng AB ( AB = 10 cm )


b/ Giảm độ dài đoạn thẳng AB đi 5 lần thì đợc độ dài
đoạn thẳng MN. Hãy vẽ đoạn thẳng MN


Đoạn thẳng MN = 10 : 5 = 2 ( cm )


- H¸t


- 2 em trả lời
- Lắng nghe


- Nêu cách làm
- Tự làm bài vào SGK
- 4 em lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét.


- 1 em c bi toỏn trong SGK,
- Lớp đọc thầm


- Nêu yêu cầu, tóm tắt bài tốn
và cách làm sau đó làm bài vào
v


- 2 em lên bảng chữa bài(mỗi em
làm một ý)


- Lớp nhận xét, so sánh cách làm
và kết qu¶ cđa 2 ý



- Đọc u cầu bài 3, nêu cách đo
độ dài đoạn thẳng AB


- Nêu cách tìm độ dài đoạn thẳng
MN rồi vẽ đoạn thẳng MN vào
6


<b>5</b> <b>20</b>


<b>5</b>


25


<b>8</b>
<b>24</b>


4


<b>30</b>


7


<b>21</b>
<b>42</b>


? lÝt


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nhận xét, chốt ý đúng.
<b>D.Củng cố - Dặn dò: </b>



- HƯ thèng toµn bµi, nhËn xÐt giê häc.
- Nh¾c HS về làm bài tập trong VBT.


vở


- Lắng nghe
- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.


<b>Luyện từ và câu: </b>


<b>t ng v cộng đồng. ơn tập câu: ai làm gì ?</b>



<b>I.Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ về cộng đồng.HS biết sử dụng câu kiểu: Ai làm gì?</b></i>
<i>2. Kĩ năng: áp dụng làm đợc bài tập và viết văn .</i>


<i><b>3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.</b></i>
<b>II.Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Bảng phụ chép bài tập 2
- HS : VBT


<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>A.Tỉ chức:</b>



<b>B.Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Tìm hình ảnh so sánh trong các câu thơ sau:
<i><b>Trẻ em nh búp trên cành</b></i>


<i><b> Ngôi nhà nh trẻ nhỏ</b></i>
<b>C.Bài mới</b>


<i><b> 1. Giíi thiƯu bµi: (Dïng lêi nãi)</b></i>
<i><b> 2. Híng dÉn lµm bµi tËp:</b></i>


<b>Bài 1: Xếp tiếng cộng hoặc tiếng đồng vào mỗi ô </b>
trong bảng phân loại có ý nghĩa nh sau:


Ngời trong cộng đồng Thái độ HĐ trong CĐ
Cộng đồng, đồng bào,


đồng đội, đồng hơng. Cộng tác, đồng tâm


<b>Bài 2: Mỗi câu thành ngữ, tục ngữ (sgk) nói về một </b>
thái độ ứng xử trong cộng đồng. Em tán thành và
không tán thành thái độ nào?


- Yêu cầu HS đọc từng ý và nêu ý kiến
<i>- Kết luận: Tán thành ý a, c.</i>


Không tán thành ý b.


<b>Bài 3:Tìm bộ phận trả lời câu hỏi: Ai(cái gì, con gì)? </b>


và trả lời câu hỏi: Làm gì?


- Đáp án: ( Từ in đậm trả lời câu hỏi Ai, ... từ in
nghiêng trả lời câu hỏi làm gì)


<i><b> Đàn sếu đang sải c¸nh</b></i>


<i><b> Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về</b></i>
<i><b> Các em đến chỗ ông cụ, lễ phép hỏi.</b></i>


<b>Bài 4: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đợc in đậm </b>
- Yêu cầu HS đọc từng câu và nêu câu hỏi


- NhËn xÐt, kÕt luËn.


a. Ai bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân?


- H¸t


- 2 em lên bảng làm bài tập
- Lớp nhận xét


- Lắng nghe


- 1 em nêu yêu cầu bài tập và nội
dung bài 1 trên bảng phụ


- Thảo luận theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét



- Đọc yêu cầu bài 2


- Đọc từng ý kiến và nêu miệng
kết quả


- Nhận xét


- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài vào VBT


- 3 em lần lợt lên bảng chữa bài -
Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b. Ai dẫn tôi đi mua s¸ch vë, chän bót ?
Hoặc: Ông ngoại làm gì ?


c. Mẹ tôi làm gì ?


Hoặc: Ai âu yếm nắm tay tôi ?
<b>D.Củng cố - Dặn dò: </b>


- HƯ thèng bµi, nhËn xÐt giê häc.


- Về ôn lại bài, xem lại những bài tập đã làm. - Lắng nghe


- Thùc hiƯn ë nhµ.
<i><b> </b></i>


<i><b>Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>Toán: </b>


<b>tìm số chia</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Biết cách tìm số chia cha biết. Củng cố tên gọi và quan hệ các thành </b></i>
phÇn trong phÐp chia.


<i><b>2. Kĩ năng: Vận dụng làm đợc bài tập</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.</b></i>
<b>II.Đồ dùng dạy - học:</b>




- GV: 6 hình vuông bằng nhựa
- HS : B¶ng con


<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>A.Tỉ chøc: KiĨm tra sÜ sè líp</b>
<b>B.KiĨm tra bµi cị:</b>


+ Gäi HS lµm bµi tËp 2 tiÕt tríc
<b>C.Bµi míi</b>


<i><b> 1. Giíi thiƯu bµi: (Dïng lêi nãi)</b></i>


<i><b> 2. Hớng dẫn cách tìm số chia:</b></i>


- GV gn 6 hình vng lên bảng thành 2 hàng đều
nhau


- Yêu cầu HS tìm số hình vuông trong mỗi hàng
và nªu phÐp tÝnh:


<b> 6 : 2 = 3</b>




- Gäi sè chia lµ x ta cã phÐp tÝnh:
6 : x = 3


x = 6 : 3
x = 2


- Yªu cầu HS tìm x trong phép chia sau:
30 : x = 5


x = 30 : 5
x = 6


* Muèn t×m sè chia cha biết ta làm thế nào? (Ta lấy
số bị chia chia cho thơng.)


<i><b> 3. Hớng dẫn làm bài tập:</b></i>



- Lớp trởng báo cáo
- 2 em làm bài
- Nhận xét
- Lắng nghe


- Quan sát


- Trả lời


- Nêu phép chia


- Nêu cách tìm số chia


- áp dụng làm phép tính


- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 1: Tính nhẩm</b>
35 : 5 = 7


35 : 7 = 5 28 : 7 = 428 : 4 = 7 24 : 6 = 424 : 4 = 6 21 : 3 = 721 : 7 = 3


<b> Bài 2: Tìm x</b>


12 : x = 2 42 : x = 6
x = 12 : 2 x = 42 : 6
x = 6 x = 7
x : 5 = 4 x  7 = 70
x = 4  5 x = 70 : 7


x = 20 x = 10
27 : x = 3 36 : x = 6
x = 27 : 3 x = 36 : 6
x = 9 x = 6


<b> Bài 3: ( * ) Trong phép chia hết , 7 chia cho mấy để </b>
đợc


a. Th¬ng lín nhÊt ? ( 7 : 1 = 7 )
b. Th¬ng bÐ nhÊt ? ( 7 : 7 = 1 )
<b>D.Cñng cè - Dặn dò: </b>


- HƯ thèng toµn bµi, nhËn xÐt giê.


- Nhắc HS về học bài, làm bài tập trong VBT.


cha biết


- Đọc yêu cầu bài tập
- Nêu miệng kết quả tính
- Nhận xét.


- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài ra bảng con


- Nhắc lại cách tìm số bị chia và
số chia cha biết


- Đọc yêu cầu bài tập
- Nêu cách làm



- Làm bài vào vở


- 1 em lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét.


- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.
<b>Tập viết: </b>


<b>ôn chữ hoa g</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách viết chữ hoa G. Viết tên riêng Gò Công và câu </b></i>
ứng dụng bằng cì ch÷ nhá.


<i><b>2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Có ý thc rốn ch vit.</b></i>


<b>II.Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>


- GV: MÉu ch÷ hoa G, tên riêng Gò Công
- HS : B¶ng con


<b>III.Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị



<b>A.Tỉ chøc</b>


<b>B.KiĨm tra bµi cũ: </b>


+ Yêu cầu hs viết chữ hoa E, Ê.
- NhËn xÐt


<b>C.Bµi míi</b>


<i><b> 1. Giíi thiƯu bµi: (Dïng lêi nãi)</b></i>
<i><b> 2. Híng dÉn viÕt trªn bảng con</b></i>


* Luyện viết chữ hoa


- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa G, nêu cách viết
- GV viết mẫu lên bảng lớp, vừa viết, vừa nêu cách
viết


- Hát


- 2 em viết trên bảng
- Lớp viết bảng con
- Lắng nghe


- Quan sát chữ mẫu, nhận xét
cách viết


- Quan sát, lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Luyện viết từ ứng dông



- Gắn từ ứng dụng lên bảng, gọi HS đọc


- Giới thiệu tên riêng Gị Cơng: Là tên thị xã thuộc
tỉnh Tiền Giang, nơi đóng quân của Trơng Định một
lãnh tụ khởi nghĩa thời chống Pháp


- GV viÕt mẫu lên bảng, kết hợp nêu cách viết


* Luyện viết c©u øng dơng:


<i>Khơn ngoan đối đáp ngời ngồi</i>
<i>Gà cùng một mẹ chớ hồi đá nhau.</i>


<i><b>* ý nghÜa: Khuyªn anh em trong nhà phải biếtđoàn </b></i>
kết, thơng yêu nhau


* Viết bài vào vở: GV nêu yêu cầu viết bài trong vở
tËp viÕt vµ cho HS viÕt bµi


<i><b> 3. Chấm chữa bài: </b></i>


- Chấm 7 bài, nhận xét từng bài
- Biểu dơng những HS viết chữ đẹp
<b>D.Củng cố - Dặn dò:</b>


- NhËn xÐt giê häc.


- Nhắc HS về viết bài ở nhà.



- Đọc từ ứng dụng
- Lắng nghe


- Quan sát, lắng nghe


- Viết từ ứng dụng ra bảng con


- Đọc câu ứng dụng, nêu ý nghĩa


- Viết bài vào vở


- Lắng nghe


- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.


<b>Tự nhiên và XÃ héi: </b>


<b>vƯ sinh thÇn kinh</b>



<b>I.Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Biết đợc vai trị của giấc ngủ đối với sức khoẻ. Lập đợc thời gian biểu, </b></i>
biết sắp xếp thời gian hằng ngày hợp lí.


<i><b>2. Kĩ năng: Nhận biết các bộ phận của cơ quan thần kinh.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh cơ quan thần kinh.</b></i>
<b>II.Đồ dùng dạy </b>–<b> học:</b>



- GV: Hình vẽ cơ quan thần kinh, hình trong SGK
- HS : Tranh sgk


<b>III.Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>A.Tỉ chøc:</b>


<b>B.KiĨm tra bài cũ:</b>


+ Những trạng thái tâm lí nh thế nào thì có lợi cho cơ
quan thần kinh?


<b>C.Bài mới</b>


<i><b> 1. Giới thiệu bài: ( dùng lời nói)</b></i>
<i><b> 2. Hoạt động 1: Thảo luận</b></i>


+ Mục tiêu: Nêu đợc vai trò của giấc ngủ đối với sức
khoẻ


- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK thảo luận
câu hỏi trong phiếu theo cặp.


- Hát
- Trả lời


- L¾ng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gọi đại diện các nhóm trình bày


<i>*Kết luận: Khi ngủ,cơ quan thần kinh đặc biệt là não </i>
đợc nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng ngủ
nhiều từ 10 tuổi trở lên cần ngủ một ngày 7 đến 8 giờ


<i><b>3. Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá </b></i>
nhân mỗi ngày


+ Mục tiêu: Lập đợc thời gian biểu về các hoạt động
hợp lí ( gồm thời gian và cơng vic)


- Yêu cầu HS lập TGB vào VBT
- Gọi một số HS trình bày


- Nhận xét, kết luận
<b>D.Củng cố- Dặn dò: </b>


- Nhận xÐt giê häc.


- Nh¾c HS về nhà học bài.


- Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét


- Làm bài cá nhân
- Một số em trình bày
- Nhận xét


- Lắng nghe


- Lắng nghe


- Thùc hiƯn ë nhµ.
<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>Toán: </b>


<b>luyện tập</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Củng cố về tìm thành phần cha biết của phép tính, nhân và chia số có </b></i>
hai chữ số với số có một chữ số, xem đồng hồ .


<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng để giải bài tập.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> học:</b>


- GV: Mơ hình đồng hồ
- HS : Bảng con


<b>III.Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>A. Tỉ chøc: KiĨm tra sÜ sè líp</b>


<b>B. KiĨm tra bµi cị: Gäi HS lên bảng làm bài</b>
42 : x = 6 27 : x = 3



x = 42 : 6 x = 27 : 3
x = 7 x = 9
<b>3. Bµi míi</b>


<i><b> 1. Giíi thiƯu bµi: (Dïng lêi nãi)</b></i>
<i><b> 2. Híng dÉn lµm bài tập</b></i>


<b>Bài 1: Tìm x</b>


x + 12 = 36 x  6 = 30
x = 36 - 12 x = 30 : 6
x = 24 x = 5
80 - x = 30 42 : x =7
x = 80 - 30 x = 42 : 7
x = 50 x = 6
<b>Bµi 2: TÝnh</b>


35 26 64 2 80 4


x 2 x 4 6 32 8 20
70 104 04 00
0 0


- Líp trëng b¸o c¸o
- 2 em làm bài


- Lớp làm ra bảng con


- Lắng nghe



- Đọc yêu cầu bài tập nêu cách
tìm thành phần cha biết của từng
phép tính


- Làm bài ra giấy nháp
- Lần lợt lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét


- Nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Bài 3: Tãm t¾t:</b></i>


| | | |
<i> </i>


Bài giải:


Trong thùng còn lại số lít dầu là:
36 : 3 = 12 ( lÝt )


Đáp số: 12 lít dầu
<b>Bài 4: Khoanh vào chữ trớc câu trả lời đúng</b>


- Cho HS quan sát mơ hình đồng hồ và khoanh vào
chữ đặt trớc câu trả lời đúng trong SGK


Đáp án đúng là: Khoanh vào chữ B ( Đồng hồ chỉ 1
giờ 25 phỳt.)



<b>D.Củng cố - Dặn dò:</b>


- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại cỏc bi tp ó lm.


- Đọc bài toán nêu yêu cầu, tóm
tắt bài toán rồi làm bài vào vở.
- 1 em chữa bài trên bảng
- Lớp nhận xét


- Đọc yêu cầu bài tập


- Quan sỏt mụ hỡnh đồng hồ và
khoanh vào ý đúng SGK và nêu
ming kt qu.


- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.


<b>Tập làm văn: </b>


<b>kể về ngời hàng xóm</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kin thc: Bit k li t nhiên, chân thật về một ngời hàng xóm mà em quý mến. </b></i>
Viết lại đợc những điều vừa kể thành một đoạn văn từ 5 đến 7 câu .



<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết thành câu đủ ý, dễ hiểu.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu con ngời trong cộng đồng.</b></i>
<b>II.Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>A.Tỉ chøc:</b>


<b>B.KiĨm tra bµi cò: </b>


+ Kể lại câu chuyện : Không nỡ nhìn
<b>C.Bài mới</b>


<i><b> 1. Giíi thiƯu bµi: ( Dïng lêi nãi)</b></i>
<i><b> 2. Híng dÉn lµm bµi tËp: </b></i>


<b>Bµi 1: KĨ vỊ ngêi hµng xãm mµ em q mÕn</b>


- Hớng dẫn HS kể về ngời hàng xóm theo câu hỏi gợi
ý SGK, lu ý HS kể kĩ hơn về hình dáng, tính tình của
ngời đó.


- Gọi 1 em giỏi kể mẫu sau đó cho HS kể chuyện
theo cặp


- Yêu cầu HS kể trớc lớp



- Nhận xét, biểu dơng nh÷ng HS kĨ tèt.


<b>Bài 2: Viết những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn </b>
từ 5 đến 7 câu.


- Lu ý HS viết chân thật những điều em vừa kể
- Quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng
- Yêu cầu HS trình bày trớc lớp


- NhËn xÐt, biĨu d¬ng những HS có bài làm tốt.


- Hát


- 2 em kể lại câu chuyện
- Lắng nghe


- Mt em c yờu cu bài tập và
nội dung câu hỏi gợi ý.


- 1 em giái kĨ tríc líp
- KĨ chun theo cỈp
- Mét số em kể trớc lớp
- Nhận xét


- Đoc yêu cầu bµi tËp


- Viết những điều vừa kể thành
một đoạn văn ngắn từ 5 đến7 câu
- Tiếp nối đọc bi trc lp



- Cả lớp nhận xét
- Lắng nghe
36 lít


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>D. Củng cố - Dặn dò: </b>


- GV nhËn xÐt giê học


- Nhắc những HS cha hoµn thµnh bµi viÕt


vỊ nhµ viÕt tiÕp. - Lắng nghe- Thực hiện ở nhà.


<b>Chính tả: </b>


<b>tiÕng ru</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và2 trình bày đúng thể thơ lục bát, làm </b></i>
đúng bài tập phân bệt d/ r/ gi.


<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, đúng cỡ chữ.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và giữ vở.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Chép bài tập 2a lên b¶ng líp
- HS : B¶ng con


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>A.Tỉ chøc</b>


<b>B.KiĨm tra bµi cị:</b>


+ Đọc cho HS viết trên bảng con, cả lớp viết trên
bảng con (giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ)


<b>C.Bài míi</b>


<i><b> 1. Giíi thiƯu bµi:(Dïng lêi nãi)</b></i>
<i><b> 2. Hớng dẫn viết chính tả</b></i>
* Đọc bài chính tả


Bài thơ viết theo thể thơ gì?( Viết theo thể thơ lục
bát)


- Cách trình bày bài thơ lục bát có điều gì cần chú ý?
( Câu 6 viết cách lề 2 ô câu 8 viết cách lề 1 ô


Trong bài thơ có những dấu câu gì?( dấu chấm phẩy,
dÊu g¹ch nèi, dÊu chÊm than)


- Yêu cầu HS nhớ viết lại 2 khổ thơ đầu
- Quan sát, giúp đỡ nhng HS vit yu.


*. Chấm, chữa bài.



GV chấm 7 bµi, nhËn xÐt tõng bµi
<i><b>3. Híng dÉn lµm bµi tập</b></i>


<b> Bài 2a: Tìm các t chứa tiếng bắt đầu bằng d/ r /gi</b>
Làm chín vàng thức ăn trong dầu mỡ sôi(rán)
Trái nghĩa với khó(dễ)


Thời điểm chuyển từ năm cũ sang năm mới( giao
thừa)


<b>D.Củng cố - Dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học, biểu dơng những HS viết chữ
đẹp


- Nhắc HS về nhà sửa lại những lỗi đã mắc.


- H¸t


- 2 em viết trên bảng
- Lớp viết ra bảng con


- Lắng nghe


- Theo dâi trong SGK


- Tr¶ lêi
- Tr¶ lêi


- Nhí viết 2 khổ thơ đầu, theo trí


nhớ của mình


- Lắng nghe


Đọc yêu cầu bài tập trên bảng.
-- Đọc từng ý, nêu miệng kết quả
bài tập


- Cả lớp nhận xét


- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.


<b>sinh hoạt đội</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×