Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

dai cuong dthang va mp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.23 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG</b>


<b> THẲNG VÀ MẶT PHẲNG </b>







</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Mở đầu về hình học khơng gian


Ta nghiên cứu tính chất của những hình có thể khơng nằm trong một mặt
phẳng gọi là hình học khơng gian.


Mặt phẳng:


Mặt bảng, Mặt bàn, Mặt tường … cho ta hình
ảnh của mặt phẳng.


Biểu diễn mặt phẳng ta dùng một hình bình


hành <b>P</b>


Ký hiệu mặt phẳng: mp(P), mp(Q),
mp(α),…hoặc (P),(Q), (α)…..


Điểm thuộc mặt phẳng


Cho điểm A và mặt phẳng (P) thì


- hoặc điểm A thuộc mặt phẳng (P) ,KH:


-hoặc điểm A không thuộc mặt phẳng (P) KH:



( )



<i>A</i>

<i>P</i>



( )



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Quy tắc biểu diễn hình khơng gian


- Đường thẳng được biển diễn bởi đường thẳng. Đoạn


thẳng được biểu diễn bởi đoạn thẳng.


-Hai đường thẳng song song (hoặc cắt nhau) được biểu
diễn bởi hai đường thẳng song (hoặc cắt nhau).


- Điểm A thuộc đường thẳng a được biểu diễn bởi điểm A’
thuộc đường thẳng a’.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

• Thực hiện hoạt động 1 và 2 trang 42 SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2.

Tính chất thừa nhận của HHKG



TC1:Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân
biệt cho trước.


TC2:Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm
phân biệt không thẳng hàng cho trước.


Mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng A,B,C ta
ký hiệu:mp(ABC) hoặc (ABC)



TC3:Tồn tại bốn điểm không cùng nằm trên mặt phẳng.


*Nếu nhiều điểm thuộc một mặt phẳng ta nói các điểm đó


<b>đồng phẳng. </b>

Nếu khơng thì nói rằng chúng

<b>khơng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TC4:Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một
đường thẳng chung duy nhất chứa tất cả các điểm chung của hai mặt
phẳng đó


+Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) có một đường thẳng chung duy nhất là
đường thẳng a thì ta nói (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến a,


KH:a=(P)∩(Q)


Đường thẳng a gọi là giao tuyến của hai măt phẳng (P) và (Q)


TC5: Trong mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết của hình
học phẳng đều đúng.


TC6:Nếu một mặt phẳng đi qua hai điểm phân biệt của một mặt phẳng thì mọi
điểm của đường thẳng đều nằm trong mặt phẳng đó.


(SGK là định lý có CM)


Nếu mọi điểm của đường thẳng a nằm trên mặt phẳng (P) ta nói a nằm trên
mặt phẳng (P), hoặc a nằm trong mp(P), hoặc……


KH



( )



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×