Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

giao an 6 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.47 KB, 125 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:25.12.2009
Ngày giảng:


Tiết 59:

<b>quy tắc chun vÕ</b>



<b>I) Mơc tiªu:</b>


- Hiểu và vận dụng đúng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngợc
lại: Nếu a = b thì b = a


- HiĨu vµ vËn dơng thµnh thạo quy tắc chuyển vế.


<b>II) Chuẩn bị của giáo viên vµ häc sinh:</b>


- Chiếc cân bàn, hai quả cân 1 kg và hai nhóm đồ vật có khối lợng bằng
nhau.


<b>III) Hoạt động dạy học </b>:


<b>1. ổn định tổ chc lp</b>:
6A:


6C:


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


GV: Viết dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép cộng các số nguyên:


HS: a + b = b + a


GV: ở đây ta dùng dấu = để chỉ hai biểu thức a + b và b + a bằng nhau và khi đó


ta viết :” a + b = b + a”, ta đợc một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, vế phải
là phần ở bên phải, vế trái là phần ở bên trái dấu “=”


<b>3. Néi dung bài mới:</b>


Phơng pháp Nội dung


GV
GV
HS:
GV:


Gv:
GV:


- Hình 50- SGK có thể rút ra nhận
xét gì?


-Trả lời:


-Nhn xột: Khi cn thng bằng, nếu
đồng thời ta cho thêm 2 vật hay 2
l-ợng nh nhau vào hai đĩa cân thì cân
vẫn thăng bằng.


Ngợc lại: Nếu đồng thời ta lấy bớt
từ hai đĩa cân 2 vật nh nhau thì cân
vẫn thăng bằng.


- Tơng tự nh “cân đĩa”, đẳng thức


cũng có hai tính chất:


<b>1. Tính chất của đẳng thức</b>:


<b>?1:</b> SGK


- Tính chất của đẳng thức:


Phơng pháp Nội dung


GV:
GV:


- Giới thiệu tính chất 3:
NÕu a = b th× b = a


-t/c 3 ln đợc vận dụng khi giải
các bài tốn: tìm x, biến đổi biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV:
GV:
GV:
GV:
HS:


GV:


HS:
GV:


GV:
GV:
HS:
GV:
GV:


thức, giải phơng trình sau này.


- Thờm 2 vào cả hai vế để vế trái chỉ
còn x ( theo tính chất tổng của hai
số đối bằng 0 và x + 0 = x).


- Thùc hiÖn:


- NhËn xÐt:


- Qua 2 VD em có nhận xét gì về
các đẳng thức có gạch dới?


-( có nhận xét gì khi chuyển một số
hạng từ vế này sang vế kia của đẳng
thức?)


x – 2 = -3 , ta đợc x = -3 + 2
hoặc: x + 4 = -2, ta đợc: x = -2 – 4
- Trả lời:


- Giíi thiƯu quy t¾c


- u cầu HS c quy tc.


- c.


<b>2. Ví dụ</b>:


Tìm số nguyên x biết:
x – 2 = -3


<i>Gi¶i:</i>


x – 2 = -3
x – 2 + 2 = -3 + 2


x = -3 + 2
x = -1


<b>?2: </b>Tìm số nguyên x, biết:
x + 4 = -2


<i>Gi¶i</i>:
x + 4 = -2


x + 4 + (-4) = (-2) + ( -4)
x + 0 = -2 – 4
x + 0 = - ( 2 + 4)
x + 0 = -6


x = -6


<b>3. Quy tắc chuyển vế:</b>



- Quy tắc: SGK- 86


Ví dụ: Tìm số nguyªn x, biÕt:
a) x – 2 = -6


<i>Gi¶i: </i>x – 2 = -6
x = -6 + 2
x = -4
b) x – (-4) = 1


<i>Gi¶i: </i> x (-4) = 1


Phơng pháp Nội dung


GV:
GV:


GV:
GV:
HS:


- Trớc các số hạng cần chuyển có
thể có dấu của phép tính và dấu của
các số hạng (nh VD), chúng ta nªn
quy tõ hai dÊu vỊ mét dÊu råi mới
thực hiện chuyển vế.


- yêu cầu HS thực hiện.
- Thùc hiÖn.



x + 4 = 1
x = 1 – 4
x = -3


<b>?3: </b>Tìm số nguyên x, biết:
x + 8 = (-5) + 4
Gi¶i: x + 8 = (-5) + 4
x + 8 = -(5 – 4 )
x + 8 = -1


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV:
Gv:
GV:
GV:
HS:


HS:
GV:


- NhËn xÐt:
- ¸p dơng:


- Hớng dẫn:áp dụng tính chất của
đẳng thức.


- Thùc hiÖn:


- Thùc hiÖn:
- NhËn xÐt:



x = -9
- NhËn xÐt: SGK- 86
Bài 61- SGK 87
Tìm số nguyên x, biết:
a) 7 – x = 8 – (-7)
7 – x = 8 + 7
- x = 8
x = -8


b) x – 8 = ( -3) – 8
x = -3


<b>4. Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Híng dẫn bài 62, 64 (SGK- 87)


-Yêu cầu HS học lý thuyÕt, lµm BT: 65, 66,67, 68,70,71 ( SGK- 87, 88)
- Chuẩn bị trớc bài: <b> Nhân hai số nguyên khác dấu</b>


<b>5. Rút kinh nghiệm:</b>





Tiết 60:


<b>Nhân hai số nguyên khác dấu</b>


Ngày soạn: 26.12.2009


Ngày giảng:



<b>I) Mục tiêu:</b>


- Bit d oỏn trờn c sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tợng liên
tiếp.


- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
- Tính đúng tích của hai số nguyờn khỏc du.


<b>II) Chuẩn bị:</b>


- Kế hoạch dạy học, SGK, SGV.


<b>III) Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức lớp</b>:


6A:
6C:


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


GV: Nêu quy tắc chuyển vế.
Tính: tìm sè nguyªn x, biÕt:


2 – x = 17 – (- 5)
HS: tr¶ lêi . Thùc hiƯn.


2 – x = 17 – (- 5)
2 – x = 17 + 5
2 – x = 22


2 – 22 = x


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Nội dung bài mới:</b>


Phơng pháp Nội dung


GV:
GV:
HS:
GV:
GV:
HS:
HS:
GV:


- Yêu cầu HS lµm ?1
- Thùc hiƯn:


- NhËn xÐt:
- Thùc hiƯn:
- Thùc hiƯn:
- Nhận xét:


<b>1. Tích của hai số nguyên khác </b>
<b>dấu:</b>


<b>?1: </b> Hoµn thµnh phÐp tÝnh:
(-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3)
= - 12



<b>?2: </b>Theo cách trên, hÃy tính:
(-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5)
= - 15


2 . (-6) = (-6) + (-6)
= - 12


Phơng pháp Nội dung


GV:


HS:


GV:
GV:
HS:
GV:
GV:
GV:


GV:


GV:
GV:
HS:
HS:
GV:
GV:


- Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt


đối v v du ca tớch hai s


nguyên khác dấu?
- Tr¶ lêi:


+ Giá trị tuyệt đối của tích bằng
tích các giá trị tuyệt đối.


+ TÝch cđa hai số nguyên khác dấu
mang dấu - ( luôn là mét sè ©m).
- NhËn xÐt:


-


- Yêu cầu HS đọc quy tc.
- c quy tc.


- Yêu cầu HS học thuộc quy tắc.
- Trình bày ví dụ và giải thích lời
gi¶i.


- Thực ra, ngời ta thờng giải bài
tốn này bằng cách tính tổng số
tiền đợc nhận trừ đi tổng số tiền bị
phạt, nghĩa là:


40 . 20 000 – 10 .10 000 = 700
000 ( đồng).


- Yêu cầu HS thực hiện.



- thực hiện.
- thùc hiÖn


- NhËn xÐt:


<b>?3:</b> SGK


- NhËn xÐt:


+ Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích
các giá trị tuyệt đối.


+ TÝch cña hai sè nguyên khác dấu
mang dấu - ( luôn là một số âm).


<b>2. Quy tắc nhân hai số nguyên </b>
<b>khác dấu:</b>


- Quy t¾c: SGK - 88
- Chó ý: SGK – 89
- VÝ dô: SGK


Giải: Khi một sản phẩm sai quy cách
bị trừ 10 000 đồng, nghĩa là đợc
thêm -10 000 đồng. Vì vậy, lơng của
cơng nhân A tháng vừa qua là:


40 . 20 000 + 10 . (- 10 000)
= 700 000 (đơng)



<b>?4:</b> TÝnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HS:
HS:
GV:


- Thùc hiƯn:
- Thùc hiƯn:
- NhËn xÐt:


a) (-5) . 6 = -(5 . 6 ) = -30
b) 9 . (-3) = - (9 . 3) = -27
c) (-10) . 11 = -(10 . 11) = -110
d) 150 . (-4) = - (150 . 4 ) = -600


<b>4. Cđng cè, híng dÉn vỊ nhà:</b>


- Hớng dẫn bài 74 SGK 89.


- Yêu cầu HS học bài, làm bài tập: bài 75, 76, 77 (SGK – 89).
- Bµi112, 113 ( SBT – 68)


- Yêu cầu HS đọc trớc bài: “<b> Nhân hai số nguyờn cựng du</b>


<b>5. Rút kinh nghiệm:</b>




.



Tiết 61:


<b>Nhân hai số nguyên cùng dấu</b>


Ngày soạn: 27.12.2009


Ngày giảng:


<b>I) Mục tiêu:</b>


- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên.


- Bit vn dng quy tc du tớnh tớch cỏc s nguyờn.


<b>II) Chuẩn bị:</b>


- Kế hoạch d¹y häc, SGK, SGV,


<b>III) Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định t chc lp.</b>


6A:
6C:


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


GV: Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
TÝnh: 9 . (-3) =


4 . (- 6) =



HS: Trả lời: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của
chúng rồi đặt dấu “-“ trớc kết quả nhận đợc.


9 . (-3) = - (9 . 3 ) = - 27
4 . (-6) = - ( 4 . 6) = -24
GV: Nhận xét, đánh giỏ, cho im.
3. Ni dung bi mi:


Phơng pháp Nội dung


GV:
GV:
GV:
HS:


- Nhân hai số nguyên dơng nh
nhân hai số tự nhiên khác 0.
- Cho HS thực hiện <b>?1</b>


- Thực hiện.
Phơng pháp


<b>1. Nhân hai số nguyên dơng:</b>
<b>?1</b> Tính:


a) 12 . 3 = 36
Néi dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV:


GV:
GV:


HS:
GV:
HS:
GV:
GV:
HS:
GV:
GV:
GV:
HS:
HS:
GV:
GV:


GV:
GV:
GV:
GV:
HS:
GV:
HS:
GV:
GV:


- NhËn xÐt.


TÝnh: (-5) . 120 = ?



- Tr¶ lêi: (-1) . (-4) = 4
(-2) . (-4) = 8


-Qua <b>?2</b>, em cã nhËn xÐt g× vỊ
dÊu cđa phép nhân hai số
nguyên âm?


- Trả lời:


- Yờu cu HS đọc quy tắc.
- Đọc quy tắc.


- §äc vÝ dơ


- yêu cầu HS làm <b>?3 </b>


- thực hiện.
- Thực hiện.
- NhËn xÐt:


- Cần nhớ quy tắc về dấu sau:
- Yêu cầu HS đọc chú ý


- Tr¶ lêi.
- Tr¶ lêi.
- NhËn xét.
- Hớng dẫn


<b>2. Nhân hai số nguyên âm.</b>



<b>?2:</b> HÃy quan sát kết quả bốn tích đầu và
dự đoán kÕt qu¶ cđa hai tÝch ci:


3 . (-4) = -12 tăng 4
2 . (-4) = -8 tăng 4
1 . (-4) = -4 tăng 4
0 . (-4) = 0


(-1) . (-4) = ?
( -2) . (-4) = ?


<b>- Quy t¾c:</b> ( SGK – 90)
- VÝ dơ: TÝnh: (-4) . (-25)
Gi¶i: (-4) . (-25) = 4 .25 = 100


- <b>Nhận xét:</b> Tích của hai số nguyên âm
là một số nguyên dơng.


<b>?3: </b>Tính:
a) 5 . 17 = 85


b) (-15) . (-6) = 15 . 6 = 90


<b>3. KÕt luËn: </b>


 a . 0 = 0 . a = 0


 NÕu a, b cïng dÊu th× a . b = <i>a</i> . <i>b</i>



 NÕu a, b khác dấu thì a. b = - (<i>a</i> . <i>b</i> )
- Chó ý: SGK – 91


<b>?4</b> Cho a lµ một số nguyên dơng. Hỏi b
là số nguyên dơng hay âm nếu:


a) Tích a . b là một số nguyên dơng?
Trả lời:


- thì b là số nguyên dơng.


b) Tích a . b là một số nguyên âm?
Trả lời:


- thì b là số nguyên âm.
- Bài 78: ( SGK- 91)
TÝnh:


a) (+3) . (+7) = 21


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>4. Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Híng dÉn bµi 78 SGK 91


- Yêu cầu HS học bài, làm bµi tËp 79, 80, 81, 82, 83 SGK – 91
- Xem trớc các bài tập ở phần Luyện tập


- Tiết sau : “<b> Lun tËp</b>”


<b>5. Rót kinh nghiƯm:</b>



.
………


.
………


.
………


<b>TiÕt 62</b>:


<b>Lun tËp</b>



Ngµy soạn: 07.01.2010
Ngày giảng:14.01.2010


<b>I) Mục tiêu </b>:


- Hiu quy tc nhân hai số nguyên khác dấu.
- Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.
- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên.


- Biết vận dụng quy tắc dấu để tính tớch cỏc s nguyờn.


<b>II) Chuẩn bị</b>:


- Kế hoạch dạy học, SGK, SGV, SBT


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>:



<b>1. ổn định tổ chc lp</b>:
6A:
6C:


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


GV: Nêu quy tắc nhân hai sè nguyªn cïng dÊu?
TÝnh: (-3) . (-7)


(-7) . (-9)


HS: Trả lời: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của
chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

(-7) . (-9) = 7 . 9 = 63


GV: Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
Tính: 13 . (-15)


(-31) . (+5)


HS: Trả lời: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của
chúng rồi đặt dấu “-” trớc kết quả nhận đợc.


Tính: 13 . (-15) = -(13 . 15) = -195
(-31) . (+5) = -(31 . 5) = -155
GV: Nhn xột, ỏnh giỏ, cho im.


<b>3. Nội dung</b>:



Phơng pháp Nội dung


GV:


Gv:
HS:


- Yêu cầu HS thực
hiện.


- Thực hiện.


<b>Bài tập 85</b>: (SGK- 93)
TÝnh:


a) (-25) . 8
b) 18 . (-15)


c) (-1500) . (-100)
d) (-132<sub>) </sub>


<i>Gi¶i</i>:
a) (-25) . 8 = - (25 . 8) = -200


Phơng pháp Nội dung


HS:
HS:
HS:


GV:
HS:
GV:


GV:
HS:


GV:
HS:
GV:


GV:


- Thực hiÖn.
- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.
- y/c HS nhËn xÐt.
- NhËn xét.


- Yêu cầu HS thực
hiện.


- Thực hiện.


- y/c HS nhận xét.
- Nhận xét.


- Yêu cầu HS thực
hiện.



b) 18 . (-15) = -(18 . 15) = -270


c) (-1500) . (-100) = 1500 . 100 = 150 000
d) (-132<sub>) = (-13) . (-13) = 13 . 13 = 169</sub>


<b>Bµi tËp 84</b>: SGK – 92


DÊu cña a DÊu cña b DÊu cđa<sub>a.b</sub> DÊu cđa <sub>a . b</sub>2


+ +


+


-- +


-


<i>-Gi¶i</i>:


DÊu cña a DÊu cña b DÊu cña<sub>a.b</sub> DÊu cña <sub>a . b</sub>2


+ + + +


+ - - +


- + -


-- - +


<b>-Bài tập 86</b>: SGK – 93:


Điền vào ô trống cho đúng.


a -15 13 9


b 6 -7 -8


ab -39 28 -36 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS:
GV:
HS:
GV:


- Thùc hiÖn.
- y/c HS nhËn xÐt.
- NhËn xÐt.


a -15 13 <b>-4</b> 9 <b>-1</b>


b 6 <b>-3</b> -7 <b>-4</b> -8


ab <b>-90</b> -39 28 -36 8


<b>Bµi tËp 113</b>: SBT – 68
Thùc hiÖn phÐp tÝnh:
a) (-7) . 8


b) 6 . (-4)
c) (-12) . 12



Phơng pháp Nội dung


GV:
HS:
HS:
HS:
HS:
GV:
HS:
GV:


GV:
HS:
GV:


GV:


GV:
HS:


GV:
HS:


- Yêu cầu HS thực
hiện.


- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- y/c HS nhËn xÐt.
- NhËn xÐt.


- Yêu cầu HS thực
hiện.


- Thực hiện.
- y/c HS nhận xét.
- Nhận xét.


- Nhận xét:


+Tích của 2 số nguyên
khác dÊu bao giê cịng
nhá h¬n 0


+TÝch cđa 2 sè nguyên
khác dấu bao giờ cũng
nhỏ hơn số nguyên
d-ơng.


- Yêu cầu HS thực hiện
- Thực hiện.


- Y/c HS nhËn xÐt.
- NhËn xÐt.


d) 450 . (-2)


<i>Gi¶i</i>:


a) (-7) . 8 = -(7 . 8) = -56
b) 6 . (-4) = -(4 . 6) = -24
c) (-12) . 12 = -(12 . 12) = -144
d) 450 . (-2) = -(450 . 2) = -900


<b>Bài tập 114</b>: SBT 68


Không làm phép tính, hÃy so sánh:
a) (-34) . 4 và 0


b) 25 . (-7) víi 25
c) (-9) .5 víi -9


<i>Gi¶i</i>:
a) (-34) . 4 < 0


b) 25 . (-7) < 25
c) (-9) .5 < -9


<b>Bµi tËp 121</b>: SBT – 69


Tính 22 . (-6). Từ đó suy ra các kết quả:
(+22) . (+6) ; (-22) . (+6);


(-22) . (-6) ; (+6) . (-22)


<i>Gi¶i</i>:
TÝnh: 22 . (-6) = -(22 . 6) = - 132
KÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh:



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4. Cđng cố, hớng dẫn về nhà:</b>


- Yêu cầu HS học: quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên
khác dấu.


- yờu cu xem li cỏc bi tp đã chữa.
- Bài tập về nhà: Bài 87, 88, 89 SGK – 93


Bµi 115, 120, 123 – SBT – 69
- Đọc trớc bài: <b>Tính chất của phép nhân</b>


<b>5. Rút kinh nghiệm giờ dạy</b>:


.


.


.


<b>Tiết 63</b>:


<b>Tính chất của phép nhân</b>



Ngày soạn: 08.01.2010
Ngày giảng:15.01.2010


<b>I</b>) <b>Mục tiêu</b>:



- Hiu cỏc tớnh cht c bn ca phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân
phi ca phộp nhõn i vi phộp cng.


- Biêt tìm dÊu cđa tÝch nhiỊu sè nguyªn.


- Bớc đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toỏn v bin i
biu thc.


<b>II</b>) <b>Chuẩn bị</b>:


- Kế hoạch d¹y häc, SGK, SGV


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>1. ổn định t chc lp</b>:
6A:
6C:


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


GV: Nêu các tính chất của phép nhân số tự nhiên?
HS: Trả lời


+ Tính chÊt giao ho¸n: a.b = b.a


+ TÝnh chÊt kÕt hỵp: (a.b) . c = a . (b . c)
+ TÝnh chÊt nh©n víi 1: a.1 = 1.a = a


+ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:


a . (b + c) = a . b + a . c


GV: NhËn xÐt.


Gv: Các tính chất của phép nhân trong N có cịn ỳng trong Z khụng?


<b>3. Nội dung</b>:


Phơng pháp Nội dung


GV:


GV:


- Trong phép nhân số nguyên cũng
có tính chất giao hoán và t/c kÕt


hợp nh đối với số tự nhiên. <b>1. Tính chất giao hốn</b>:
VD: 2 . (-4) = (-4) . 2 (=-8)


(-5) . (-3) = (-3) . (-5) (=15)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV:
GV:
HS:
GV:
HS:


GV:
HS



GV:
GV:
HS
GV:


GV:
HS
GV


GV


- Yêu cầu HS đọc chú ý
- Đọc.


- Yªu cầu HS làm <b>?1</b>


- Trả lời: ta có thể nhóm từng cặp
và không thừa số nào, tích trong
mỗi cặp mang dấu + vì thế tích
chung sẽ mang dấu +


- Yêu cầu HS làm <b>?2</b>


- Trả lời:Khi nhóm thành từng cặp
sẽ còn d một thừa số. Vì tích của
các cặp mang dấu + và thừa số
còn lại mang dấu - nên tích
chung sẽ mang dÊu “- ”.



- Qua <b>?1</b> và <b>?2 </b>ta có nhận xét sau:
- u cầu HS đọc nhận xét.


- §äc.


- Giíi thiệu tính chất 3.


- Yêu cầu HS làm <b>?3</b>


- Thực hiƯn.


- Giải thích: ta có đẳng thức
a .(-1) = (-1) . a là do tính chất
giao hốn.


- Theo chú ý bài 11, Khi đổi dấu 1
thừa số thì tích đổi dấu.


VËy: a .(-1) = (-1) . a = -a


VÝ dô:

7.( 3)

. 2 = 7 .

( 3).2



* Chó ý: SGK – 94.


<b>?1 </b>: Tích một số chẵn các thừa số
nguyên âm cã dÊu g×?


- mang dÊu “+”


<b>?2 </b>: TÝch cđa mét số lẻ các thừa số


nguyên âm có dấu gì?


- mang dÊu “- ”


* NhËn xÐt: SGK – 94


<b>3. Nh©n víi sè 1</b>.


<b>?3 </b> a .(-1) = (-1) . a = -a


<b>?4</b>: SGK


Phơng pháp Nội dung


HS
GV
GV
HS


GV


- Trả lời:


- Muốn nhân 1 sè víi 1 tỉng ta
lµm thÕ nµo?


- Trả lời: Muốn nhân 1 số với 1
tổng ta nhân số đó với từng số
hạng của tổng rồi cộng các kết
quả lại.



- NÕu: a.(b – c) th× sao?
- Yêu cầu HS làm <b>?5</b>


- Bn Bỡnh núi ỳng.


VÝ dô: 2  -2 nhng 22 <sub>= (-2)</sub>2 <sub>= 4</sub>


NÕu a  <b>Z </b>th× a2 <sub> = (-a)</sub>2


<b>4. Tính chất phân phối của phép </b>
<b>nhân đối với phép cộng</b>:


* chú ý: SGK- 95


<b>?5 </b>Tính bằng hai cách và so sánh kết
quả.


a) (-8) . (5 +3)
b) (-3 + 3) .(-5)


<i>Gi¶i</i>:
(a . b) . c = a . (b . c)


a . 1 = 1 . a = a


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HS
HS


GV


HS
GV
GV
HS


HS
GV
HS


- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- y/c HS nhËn xÐt.
- Nhận xét.


- Yêu cầu HS thực hiện
- Thực hiện.


- Thực hiện.


- Yêu cầu Hs nhận xét.
- Nhận xét.


Cách 1:


a) (-8) . (5 +3) = (-8) . 8 = - 64
b) (-3 + 3) .(-5) = 0 . (-5) =0
C¸ch 2:


a) (-8) . (5 +3) = (-8) . 5 + (-8) . 3


= - 40 + (-24)
= -(40 + 24)
= -64


b) (-3 + 3) .(-5) = (-3) . (-5) + 3 . (-5)
= 15 + (-15)


= 0


<b>Bµi tËp 90</b>: SGK- 95
Thùc hiÖn phÐp tÝnh:
a) 15 . (-2) .(-5) . (-6)
=

15.( 6)

.

( 2).( 5) 



= (-90) . 10
= -900


b) 4 . 7 .(-11) .(-2)
= (4 .7) .

( 11).( 2) 



= 28 . 22 = 616


<b>4. Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ</b>.


- Yêu cầu HS học bài trong SGK, nắm vững các tính chất của phép cộng các số
nguyên.


- Học các công thức và phát biểu thành lời.
-Hớng dẫn bài 91- SGK.



- Bµi tËp vỊ nhµ: Bµi 91, 92, 93, 94, 96, 97 SGK
- Làm bài tập ở phần luyện tËp


- TiÕt sau “ <b>Lun TËp</b>”


<b>5. Rót kinh nghiƯm giê dạy</b>:


.


.


.


<b>Tiết 64</b>:


<b>Luyện tập</b>



Ngày soạn: 10.01.2010
Ngày giảng:18.01.2010


<b>I</b>) <b>Mục tiêu</b>:


- Hiu cỏc tính chất cơ bản của phép nhân: giao hốn, kết hợp, nhân với 1, phân
phối của phép nhân đối vi phộp cng.


- Biêt tìm dấu của tích nhiều số nguyªn.



- Bớc đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính tốn và biến đổi
biểu thc.


<b>II</b>) <b>Chuẩn bị</b>:


- Kế hoạch dạy học, SGK, SGV, SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1.ổn định tổ chức lớp</b>:


6A:
6C:


<b>2. KiĨm tra bµi cũ</b>:


GV: Nêu các tính chất của phép nhân hai số nguyªn?


Thùc hiƯn phÐp tÝnh: (37 – 17) . (-5) + 23 . (-13- 17)
HS: trả lời: phép nhân các số nguyên có các tính chất sau:


+ Tính chất giao hoán: a.b = b.a


+ Tính chất kết hợp: (a.b) . c = a . (b . c)
+ TÝnh chÊt nh©n víi 1: a.1 = 1.a = a


+ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a . (b + c) = a . b + a . c


TÝnh: (37 – 17) . (-5) + 23 . (-13- 17)
= 20 . (-5) + 23 . (-30)



= -100 + (-690) = -100 – 690 = -790
Gv: Nhận xét, đánh giá, cho điểm.


<b>3. Néi dung bài mới</b>:


Phơng pháp Nội dung


GV
GV
HS
HS


GV
HS
GV
HS
HS
GV
HS
GV
HS


HS


GV
HS


<b>- </b>yêu câù HS thực hiện.
- Thực hiện.



- Thực hiện.


- Yêu cầu Hs nhận xét.
- Nhận xét.


- Thực hiện.
- Thực hiện.


- Yêu cầu Hs nhận xét.
- Nhận xét.


- Thực hiện.


- Thực hiện.


- Yêu cầu Hs nhận xÐt.
- NhËn xÐt.


<b>Bµi tËp 1</b>:(bµi 93 – SGK)
TÝnh nhanh:


a) (-4) . (+125) . (-25) . (-6) . (-8)
=

( 4).( 25) 

.

125.( 8)

. (-6)
= 100 . (-1000) . (-6)


= 600 000


b) (-98) . (1 – 246) – 246 . 98
= (-98) + 98 . 246 – 246 . 98
= (-98) +

98.246 246.98




= -98


<b>Bài tập 2</b> ( bài 94 SGK)


Viết các tích sau díi d¹ng 1 l thõa
a) (-5) . (-5) . (-5). (-5) . (-5)


= (-5)5


b) (-2) .(-2) . (-2) . (-3) . (-3) . (-3)
=

( 2).( 3) 

.

( 2).( 3) 

.

( 2).( 3) 



= 6 . 6 . 6 = 6 3


<b>Bµi tËp 3</b>: (bµi 96 – SGK)
TÝnh:


a) 237 . (-26) + 26 . 137
= 26 . 137 – 26 . 237
= 26 . (137 – 237)
= 26 . (-100)


= -2600


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV


<b>Bài tập 4</b>: Tính giá trị cđa biĨu thøc:
a) (-125) . (-13) . (-a) víi a = 8



b) (-1) . (-2) .(-3) . (-4) . (-5) . b với b = 20


Phơng pháp Nội dung


GV
HS


HS


GV
HS
GV


GV


HS
HS
GV
HS
GV
GV
HS
HS


GV


<b>- </b>yêu câù HS thực hiện.
- Thực hiện.


- Thực hiện.



- Yêu cầu Hs nhận xét.
- Nhận xét.


<b>- </b>yêu câù HS thực hiện.


- Thực hiện.
- Thực hiện.


- Yêu cầu Hs nhận xét.
- Nhận xét.


<b>- </b>yêu câù HS thực hiện.
- Thực hiện.


- Thực hiện.


Nhận xÐt.


<i>Gi¶i</i>:
a) (-125) . (-13) . (-a) víi a = 8
thay a = 8 vµo biĨu thøc, ta cã:
(-125) . (-13) . (-a)


= (-125) . (-13) . (-8)
=

( 125).( 8) 

. (-13)
= 1000 . (-13) = -13000


b) (-1) . (-2) .(-3) . (-4) . (-5) . b víi b = 20
thay b = 20 vµo biĨu thøc, ta cã:



(-1) . (-2) .(-3) . (-4) . (-5) . b
= (-1) . (-2) .(-3) . (-4) . (-5) . 20
= ( -120) . 20 = -2400


<b>Bµi tËp 5</b>: (bµi 99 – SGK)


¸p dơng tÝnh chÊt a(b – c) = ab – ac, điền số
thích hợp vào ô trống.


a) . (-13) + 8 . (-13) = (-7 + 8) . (-13)=
b) (-5) . (-4 - ) = (-5) . (-4) – (-5) . (-14) =


<i>Gi¶i</i>:


a) . .(-13) + 8 . (-13) = (-7 + 8) . (-13)=
b) (-5) . (-4 - ) = (-5) . (-4) – (-5) . (-14)
=


<b>Bµi tËp 6</b>: (bµi 142 – SBT)
TÝnh:


a) 125 . (-24) + 24 . 225
= 24 . 225 - 24 . 125
= 24 . (225 – 125)
= 24 . 100 = 2400


b) 26. (-125) – 125 . (-36)
= -125 . 26 + (-125) . (-36)
= (-125) . (26 – 36)



= (-125) . (-10)
= 1250


<b>4. Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ</b>:
- Yêu cầu HS học bài trong SGk,


- Yêu cầu HS làm các bài tập: 97 SGK, 143, 144, 145 SBT.
- Đọc trớc bài <b>Bội và ớc của một số nguyên</b>


<b>5. Rút kinh nghiệm giờ dạy</b>:


-50


<b>-14</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

.


.


.


<b>Tiết 65</b>:


<b>Bội và ớc của một số nguyên</b>



Ngày soạn: 12 .01. 2010


Ngày giảng:20.01.2010


<b>I</b>) <b>Mục tiêu</b>:


- Bit cỏc khỏi nim bi v ớc của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”.
- Hiểu đựơc ba tính chất liên quan với khái niệm chia ht cho.


- Biết tìm bội và ớc của một số nguyên.


<b>II</b>) <b>Chuẩn bị</b>:


- Kế hoạch dạy học, SGK, SGV, SBT


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>.


<b>1.ổn định tổ chức lớp</b>:


6A:
6C:


<b>2. KiÓm tra bµi cị</b>:


GV: Béi vµ íc cđa mét sè tù nhiên là gì?


HS: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn
b là ớc của a.


Gv: Nhận xét.


<b>3. Nội dung</b>:



Phơng pháp Nội dung


GV
GV
HS:
GV


- Bội và ớc của một số nguyên
có tính chất gì?


- Yêu cầu hs thùc hiƯn.
- Tr¶ lêi:


- Qua <b>?1</b> ta thÊy r»ng -3, -2, -1,
1, 2, 3 là ớc của 6. Hoặc -3,


<b>1 Bội và ớc của một số nguyên</b>:


<b>?1</b>: Viết các số 6, -6 thành tích của hai số
nguyên.


6 = 1 . 6 = (-1) . (-6) = 2 . 3 = (-2) .(-3)
-6 = (-1) . 6 = 1 . (-6) = 2 . (-3) = (-2) . 3


Phơng pháp Nội dung


GV
GV



GV:
HS:
GV


-2, -1, 1, 2, 3 là íc cđa -6. Vµ 6
vµ -6 gäi lµ béi cđa -3, -2, -1,
1, 2, 3.


- Chốt lại: qua <b>?1</b> ta thấy rằng:
Hai số nguyên đối nhau cùng
là bi hoc c ca mt s
nguyờn.


- Trả lời:


- Đó là trong số tự nhiên, vậy
trong số nguyên <b>Z</b> thì khi nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV
HS
GV


GV
HS
GV
GV


GV
GV
HS


GV


GV
GV


a chi hết cho b?
- Y/c HS tr¶ lêi.
- Tr¶ lêi:


- Cho HS đọc VD1.
- Đọc.


- Để tìm bội của 6, ta nhân 6
với một số nguyên nào đó.
Các bội của 6 có dạng là: 6m,
với m <b> Z, </b>bội của 6 là: 0, 6,
-6, 12, -12, 18, -18…


- Nhìn vào <b>?1</b>, tìm ớc của 6.
- Y/ c HS đọc chỳ ý.


- Đọc.


- Chốt lại:


* Cho a, b <b>Z, </b>b  0. NÕu cã sè tù
nhiªn q sao cho a = bq th× ta nãi a chia
hÕt cho b. Ta còn nói a là bội của b vµ b
lµ íc cđa a.



- VÝ dơ 1: SGK


<b>?3</b>: Tìm hai bội và hai ớc của 6:


- Bội của 6 lµ: 0, 6, -6, 12, -12, 18, -18…
lµ béi của 6.


- Ước của 6: là các số 1, -1, 2, -2, 3, -3,
6, -6.


- <b>Chó ý</b>: SGK
VÝ dụ 2:


a) Các ớc của 8 là:1, -1, 2, -2, 4, -4, 8, -8
b) Các bội của 3 là: 0, 3, -3, 6, -6, 9, -9…


<b>2. TÝnh chÊt</b>:


- NÕu a chia hết cho b và b chia hết cho c
thì a chia hết cho c.


Phơng pháp Nội dung


GV


GV
GV


GV
GV



GV
HS
HS


- Giới thiệu VD 3.


- Y/ c HS thùc hiÖn <b>?4</b>.
- Thùc hiÖn.


-Thùc hiƯn.


- NÕu a chia hÕt cho b th× béi cđa a còng
chia hÕt cho b.


- NÕu hai sè a, b chia hết cho c thì tổng
và hiệu của chóng cịng chia hÕt cho c.
VÝ dơ 3:


a) (-16) : 8 và 8 : 4 nên (-16) : 4


b) (-3) : 3 nªn 2 . (-3) : 3, (-2) . (-3) : 3…
c) 12  4 vµ (-8)  4 nên

12 ( 8)

4 và


12 ( 8) 

<sub></sub> 4.


<b>?4</b>
<b> </b>: <b> </b>


a) Tìm ba bội của -5.



-Các bội của -5 có dạng: (-5)q với q <b>Z.</b>


Vậy các bội của -5 là: 0, -5, 5, 10, 10
b) Tìm các íc cđa -10.


<b>a </b><b> b vµ b </b><b> c </b> <b> a </b><b> c</b>


<b>a </b><b> b </b> <b> am </b><b> b (m </b><b> Z)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV
GV
HS


GV


- NhËn xÐt.
- Thùc hiện.


- Nhận xét.


- Vì 10 có các ớc tự nhiên là 1, 2, 5, 10
nên các ớc của 10 lµ: -1, 1, -2, 2, -5, 5,
-10, 10


<b>Bµi tập 101</b>: SGK 97.
Tìm năm bội của: 3 và -3.


- Cả 3 và -3 đều có chung các bội dạng
3q với q  <b>Z </b>nghĩa là 0, 3, -3, 6, -6, 9,


-9, ..


Vậy năm béi cđa 3 vµ -3 lµ: 0,  3,  6
hc: 0, 3, 6, 9, 12 ….


<b>4. Cđng cố, hớng dẫn về nhà</b>:
- GV củng cố lại toàn bộ bài.


- GV y/c HS lấy VD tìm ớc và bội của một số nguyên.
- Y/c HS nhắc lại khái niÖm chia hÕt cho.


- Học thuộc định nghĩa a  b trong tập hợp <b>Z, </b>nắm vững các chú ý và 3 tính chất
liên quan đến khái niệm “chia ht cho.


- Y/c HS học bài và làm các bài tËp: 102, 103, 104, 105, 106 SGK – 97.
- ChuÈn bị trớc 5 câu hỏi ôn tập chơng II- SGK 98


5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:


.


.


.


<b>Tiết 66 </b><b> 67:</b>



<b>Ôn tập chơng II</b>



Ngày soạn: 13.01.2010


Ngày giảng:21.01.2010/ 22.01.2010


<b>I</b>) <b>Mục tiêu</b>:


- Ôn tập cho HS khái niệm về tập hợp Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của một
số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng,
phép nhân hai số nguyên.


- HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện
phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyờn.


- Củng cố các phép tính trong tập hợp Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế,
bội ớc của một số nguyên.


- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm
bội và ớc của một số nguyên.


- Rèn tính chính xác, tổng hợp cho HS.


<b>II</b>) <b>Chuẩn bị</b>:


- Kế hoạch dạy học. SGK, SGV.
- Các câu hỏi ôn tập.


<b>III</b>) <b>Hot động dạy học</b>:



<b>1. ổn định tổ chức lớp</b>:
6A:


6C:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GV: Bội và ớc của một số nguyên là gì?
Tìm bội của -5 và 6.


HS: Trả lời: Cho a, b  <b>Z, </b>b  0. NÕu cã sè tù nhiªn q sao cho a = bq th× ta nãi a
chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b vµ b lµ íc cđa a.


- Bội của -5 là: 0, -5, 5, -10, 10, -15, 15 ….
- Bội của 6 là: 0, 6, -6, 12, -12, 18, -18….
GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm.


<b>3. Nội dung ôn tập</b>:


Phơng pháp Nội dung


GV
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS


GV
GV


HS
GV


GV
HS
GV


<i><b>Tiết 1:</b></i>


- Vậy tập hợp Z bao
gồm những số nào?
- Trả lời:


- Y/ c HS tr¶ lêi.
- Tr¶ lêi.


- Y/ c HS tr¶ lêi.
- Tr¶ lêi.


- Y/c HS tr¶ lêi.
- Tr¶ lêi.


- Các quy tắc lấy giá
trị tuyệt đối:


+ Giá trị tuyệt đối của
một số nguyên dơng và
số 0 là chính nó.


+ giá trị tuyệt đối của


số ngun âm là số đối
của nó.


- Tìm giá trị tuyệt đối
của -5, 7, -16


- Thùc hiÖn:
5


 = 5; 7 = 7
16


 = 16


- Qua ví dụ này, hãy
cho biết: giá trị tuyệt
đối của một số nguyờn


<i>I</i>) <i>Lý thuyết</i>:


<i>Câu 1</i>: Viết tập hợp <b>Z</b> các sè nguyªn:


<b>Z</b> = {…, -2, -1, 0, 1, 2, ….}


- Tập hợp <b>Z</b> bao gồm số nguyên âm, số 0 và số
nguyên dơng.


<i>Câu 2</i>:


a) Vit s i ca số nguyên a:


- Số đối của số nguyên a là số: (-a)


b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên
d-ơng? số nguyên âm? số 0 hay khơng?


- Số đối của số ngun a có thể là số nguyên
d-ơng, là số nguyên âm, là số 0.


Ví dụ: Số đối của số (-4) là (+4)
Số đối của số (+2) là (-2)


Số đối của 0 là 0.


Vậy số 0 bằng số đối của nó.
c) Vậy số 0 bằng số đối của nó.


<i>C©u 3</i>:


a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là
khoảng cách từ im a n im 0 trờn trc s.


b)


Phơng pháp Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

HS


GV
GV
HS



HS


HS


GV
HS


dơng? số nguyên âm?
số 0 hay không?


- Trả lời:


-Y/C HS phát biểu các
quy tắc cộng, trừ, nhân
hai số nguyên.


- Trả lời.


- Trả lời.


- Trả lời.


- Y/c HS viết các công
thức.


- Thực hiện.


- Giỏ trị tuyệt đối của một số nguyên a là một số
nguyên dơng.



- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a không thể
là số nguyên âm.


- Giá trị tuyệt đối của 0 thì bằng 0.


<i>C©u 4</i>: SGK


- Céng hai sè nguyªn cïng dÊu:
+ Céng hai sè nguyên dơng:


+ Cng hai s nguyờn õm: ta cng hai giá trị
tuyệt đối của chúng rồi dặt dấu “- ” trớc kết quả.
- Cộng hai số nguyên khác dấu:


+ Hai số đối nhau có tổng bằng 0.


+ Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối
nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng
(số lớn trừ số bé) rồi đặt trớc kết quả tìm đợc dấu
của số có giá trị tuyệt đối lớn hn.


- Nhân hai số nguyên:


+ Nhõn hai s nguyờn cựng dấu: ta nhân hai giá
trị tuyệt đối của chúng.


+ Nhân hai số nguyên khác dấu: ta nhân hai giá
trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” đằng trc
kt qu nhn c.



<i>Câu 5</i>: Viết dới dạng công thức các tính chất của
phép cộng, phép nhân các số nguyên:


- Tính chất của phép cộng các số nguyên:
+Tính chÊt giao ho¸n:


a + b = b + a
+ tÝnh chÊt kÕt hỵp:


(a + b) + c = a + (b + c)
+ Céng víi sè 0:


a + 0 = 0 + a = a
+ Cộng với số đối:


a + (-a) = 0


- TÝnh chÊt cđa phÐp nh©n các số nguyên:


Phơng pháp Nội dung


HS


GV
GV


- Thực hiện.


- Nhận xét.



+Tính chÊt giao ho¸n:


a . b = b . a
+ tÝnh chÊt kÕt hỵp:


(a . b) . c = a . (b . c)
+ Nh©n víi sè 1:


a . 1 = 1. a = a


+ Tính chất phân phối của phép nhân đối với
phép cộng:


a(b + c) = ab + ac


<i>II) Bµi tËp</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

HS


HS
HS


GV
GV
HS
HS


HS
HS


HS
GV


- Thùc hiƯn.


- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Nhận xét:
- Đọc đề bài.
- Trả li.


- Phát biểu quy tắc
cộng hai số nguyên
âm.


- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Nhận xét.


Trên trục số cho hai ®iĨm a, b. H·y


a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số.


a 0 b <i>a</i>


| | | | | | | | | | |
-b <i>b</i> -a


<i>b</i> <i>a</i>
b) Xác định các điểm <i>a</i> , <i>b</i> , <i>a</i> , <i>b</i>


c) So s¸nh c¸c sè a, b, -a, -b, <i>a</i> , <i>b</i> , <i>a</i> , <i>b</i>


víi 0


+) a < 0, -a = <i>a</i> = <i>a</i> > 0


+) b > 0, b = <i>b</i> = <i>b</i> > 0, -b < 0


<b>Bµi tËp 110</b>: (SGK – 99)
a) §óng


VÝ dơ: (-4) + (-16) = -20
b) §óng


vÝ dơ: 26 + 13 = 39
c) Sai


VÝ dô: (-5) . (-2) = 2 . 5 = 10
d) Đúng


Ví dụ: 3 . 5 = 15


Phơng pháp Nội dung


GV
GV
HS



HS


HS
HS
GV
HS
GV


- Y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- Thùc hiƯn.
- Thùc hiƯn.


- Y/c HS nhËn xÐt.
- NhËn xÐt:


<b>Bµi tËp 111</b>: (SGK – 99)
TÝnh c¸c tỉng sau:


a)

( 13) ( 15)  

+ (-8)
=

(13 15)

+ (-8)
= (-28) + (-8)
= -(28 + 8) = - 36


b) 500 – (-200) - 210 – 100
= 500 + 200 – 210 – 100


= 700 – (210 + 100)
= 700 – 310 = 390


c) – (-129) + (-119) – 301 + 12
= 129 – 119 – (301 – 12)
= 10 – 289 = -279


d) 777 – (-111) – (-222) + 20
= 777 + 111 + 222 + 20


= 1110 + 20 = 1130


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HS
HS


HS


HS


GV
HS


- Đọc đề bài.
- Thực hiện.


- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- Y/c HS nhận xét.


- Nhận xét.


Liệt kê và tính tổng của tất cả các số nguyên x
thoả mÃn.


a) -8 < x < 8


<i>Gi¶i</i>:


x = -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; …; 7
tæng =

( 7) ( 6) ( 5) .... 5 6 7        



=

( 7) 7 

+

( 6) 6 

+ ….
= 0


b) -6 < x < 4


<i>Gi¶i</i>:


x = -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3


Tæng = (-5) + (-4) + (-3) + …+ 2 + 3


=

( 5) ( 4)  

+

( 3) 3 

+

( 2) 2 

+

( 1) 1 



= -9


c) -20 < x < 21


<i>Gi¶i</i>:



x = -19; -18; ….;18; 19; 20;
Tæng


=

( 19) 19 

+

( 18) 18 

+ …+

( 1) 1 

+ 20
= 20


Phơng pháp Nội dung


GV
GV
HS
HS


HS
GV
HS
GV
HS
HS


HS
GV
HS
GV
GV
HS


<b>Tiết 2:</b>



- Y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- Y/c HS nhËn xÐt.
- NhËn xÐt:


- Đọc đề bài.
- Thực hiện.


- Thùc hiÖn.


- Y/c HS nhËn xÐt.
- NhËn xÐt.


- Y/c HS thực hiện.
- Thực hiện.


<b>Bài tập 115</b>: (SGK 99)
Tìm a  <b>Z </b>biÕt:


a) <i>a</i> = 5  a = -5 hc a = 5
b) <i>a</i> = 0  a = 0


c) <i>a</i> = -3; khơng có giá trị nào thoả mãn vì giá
trị tuyệt đối của a không thể là số âm.



d) <i>a</i> = 5  a = -5 hc a = 5


e) -11.<i>a</i> = -22  <i>a</i> = (-22): (-11)= 2
 a = -2 hc a = 2


<b>Bµi tËp 116</b>: (SGK – 99)
TÝnh:


a) (-4) . (-5) . (-6) = -(4 . 5) . (-6)
= (-20) . (-6) = -120


b) (-3 + 6) . (-4) = 3 . (-4) = -12
c) (-3 – 5) . (-3 + 5) = (-8) . 2 = -16
d) (-5 – 13) : (-6) = (-18) : (-6) = 3


<b>Bµi tập 118</b>: (SGK 99)
Tìm số nguyên x, biết:
a) 2x – 35 = 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

HS


HS


GV
HS


- Thùc hiÖn.


- Thùc hiện.



- yêu cầu HS nhận xét.
- Nhận xét.


2x = 15 + 35
x = 50 : 2
x = 25
b) 3x + 17 = 2


<i>Gi¶i</i>: 3x + 17 = 2


3x = 2 – 17
x = (-15) :3
x = -5
c) <i>x</i>1 = 0


<i>Giải</i>: <i>x</i>1 = 0 nên x 1 = 0 hax = 1


Phơng pháp Nội dung


GV
GV


GV
HS
HS
HS
HS
GV
HS
GV


HS
GV


HS
GV
HS
GV
GV
HS


- Hớng dẫn lËp b¶ng.


- Y/c HS tr¶ lêi.
- Tr¶ lêi.


- tr¶ lêi.
- Tr¶ lêi.
- Tr¶ lêi.


- Y/c HS nhËn xÐt.
- NhËn xÐt:


- Đọc đề bài.


- Hớng dẫn: muốn tìm
bội của 2,(-2) ta nhân 2
hoặc (-2) với một số
nguyên nào đó.
- Thực hiện.



- Y/c HS nhËn xÐt.
- NhËn xÐt:


- Híng dÉn:
- Thùc hiƯn.


<b>Bµi tËp 120</b>: (SGK – 100)
Cho hai tËp hỵp:


A = { 3; -5; 7}; B = {-2; 4; -6; 8}
x B


A -2 4 -6 8


3 -6 12 -18 24


-5 10 -20 30 -40


7 -14 28 -42 56


a) Có mời hai tích đợc tạo thành.


b) có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0.
c) Có 6 tích là bội của 6, đó là: -6; 12; -18; 24;
30; -42.


d) Có 2 tích là ớc của 20, đó là: 10 và -20


<b>Bµi tËp 150</b>: (SBT 73)
Tìm năm bội của 2 và -2.



-Năm bội của 2 lµ: 2 .1 = 2; 2 . (-1) = -2;
2 . 2 = 4; 2 . (-3) = -6; 2 . (-5) = -10
- Năm bội của (-2) là: -2; -4; 4; 8; -12.


<b>Bài tập 151</b>: (SBT 73)


Tìm tất cả các ớc của -2; 4; 13; 15; 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Các ớc của -2 là: -1; 1; -2; 2
- Các ớc của 4 là: -1; 1; -2; 2; -4; 4
- Các ớc của 13 là: -1; 1; -13; 13


- Các ớc của 15 là: -1; 1; -3; 3; -5; 5; -15; 15


Phơng pháp Nội dung


HS:
Get


HS - Yêu cầu HS nhận xét- Nhận xét


- Các ớc của 1 lµ: -1; 1


<b>4. Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- u cầu HS ơn lại tồn bộ bài, xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập:117, 119 (SGK- 99 100)


- Làm các bài tập: 152; 153; 161; 162 (SBT – 73, 76)


- TiÕt sau kiÓm tra 1 tiết.


<b>5. Rút kinh nghiệm giờ dạy</b>.


.


.


.


<b>Tiết 68</b>:


<b>Kiểm tra 45</b>



Ngày soạn: 14.01.2010
Ngày giảng:25.01.2010


<b>I) Mục tiêu</b>:


- Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức của HS.


- Rèn luyện khả năng t duy, kĩ năng tính toán của HS.


<b>II) Chuẩn bị</b>:
- Đề kiểm tra.


<b>III) Néi dung</b>:



§Ị 1:


I) <i>Trắc nghiệm</i>: Hãy khoanh trịn những câu trả lời đúng. (2 điểm)
a) (-15) . 3 =


A. 30 B. -30 C. -45 D. 45


b) (-7) + (-14) =


A. -21 B. -22 C. -7 D. 21


c) 8 + (-3) =


A. -5 B. -11 C. 11 D. 5


d) (-16) – (-4) =


A. -12 B. -10 C. 11 D. -20


II) <i>Tù luËn</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

a) Số đối của -3là :
Số đối của số 0 là:


b) 28 = ; 179 =


<b>Bµi 2</b>: (2 điểm)


a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần.


-167; 24; 0; 26; -14; 3; -7


b) Tìm tất cả các ớc của -6.


<b>Bài 3</b>: Thực hiện phép tÝnh. (2 ®iĨm)


a) (7 – 18) + (-135) b) 28 3. (16 5)


<b>Bài 4</b>: (2 điểm)


Tìm số nguyên x biÕt:


a) x – 5 = 18 b) 3x – 12 = 27


§Ị 2



I) <i>Trắc nghiệm</i>: Hãy khoanh trịn những câu trả lời đúng. (2 điểm)


<i>a) </i> 3 .(18 – 38) =


A. -30 B. -40 C. -50 D. -60


b) (-5) . (-13) =


A. -65 B. 65 C. -50 D. -60


c) (-145) + 24 =


A. -169 B. -161 C. -121 D. 121



d) (- 20) : (-4) =


A. -5 B. -6 C. 5 D. 6


II) <i>Tù luËn</i>:


<b>Bài 1</b>: Điền vào ô vuông cho đúng. (2 điểm)


a) Số đối của 137 là :
Số đối của số -29 là:
b) 152 = ; 89 =


<b>Bài 2</b>: (2 điểm)


a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần.
265; -18; 0; 26; -25 3; -7


b) Tìm tất cả các bội của -6.


<b>Bài 3</b>: Thùc hiƯn phÐp tÝnh. (2 ®iĨm)


a) (26+ 3) - (-135) b) 28 – 3. (11 – 5)


<b>Bµi 4</b>: (2 điểm)


Tìm số nguyên x biết:


a) 2x 5 = 15 b) 3x + 3 = 27


Đáp án


<i><b>Đề 1:</b></i>


I) <i>Trc nghim</i>: (mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm) (2 điểm)
a) C. -45


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

II) <i>Tù luËn</i>:


<b>Bài 1</b>: Điền vào ô vuông cho đúng.(mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm). (2 điểm)
a) Số đối của -3là :


Số đối của số 0 là:


b) 28 = ; 179 =


<b>Bài 2</b>: (mỗi ý đợc 1 điểm) (2 điểm)


a) S¾p xÕp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần.
-167; -14; -7; 0; 3; 24; 26


b) Tìm tất cả các ớc của -6.


Các ớc của -6 là: -1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6


<b>Bài 3</b>: Thực hiện phép tính.(mỗi câu đúng đợc 1 điểm) (2 điểm)
a) (7 – 18) + (-135)


= (-11) + (-135)
= -(11 + 135)
= - 146



b) 28 – 3. (16 – 5)
= 28 – 3. 11


= 28 – 33
= - 5


<b>Bài 4</b>: (mỗi câu đợc 1 im) (2 im)


Tìm số nguyên x biết:
a) x 5 = 18


x = 18 + 5
x = 23


b) 3x – 12 = 27
3x = 27 + 12
3x = 39
x = 39 : 3
x = 13
<i><b>§Ị 2:</b></i>


I) <i>Trắc nghiệm</i>: (mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm) (2 điểm)
a) D. -60


b) B. 65
c) C. -121
d) C. 5
II) <i>Tù luËn</i>:


<b>Bài 1</b>: Điền vào ô vuông cho đúng.(mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm) (2 điểm)


a) Số đối của 137 là :


Số đối của số -29 là:
b) 152 = ; 89 =


<b>Bài 2</b>: (mỗi ý đúng đợc 1 điểm) (2 điểm)


a) S¾p xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần.
265; 26; 3; 0; -7; -18; -25


b) Tìm tất cả các bội của -6.


Các bội của 6 là: 0; -6; 6; -12; 12; -18; 18 …..


<b>Bài 3</b>: Thực hiện phép tính.(mỗi phép tính đúng đợc 1 điểm) (2 điểm)
a) (26+ 3) - (-135)


= 29 + 135
= 164


b) 28 – 3. (11 – 5)
= 28 – 3 . 6


= 28 – 18
= 10


<b>Bài 4</b>: (mỗi ý đúng đợc 1 điểm) (2 im)


3
0



28 179


-137
29


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Tìm số nguyên x biết:
a) 2x – 5 = 15


2x = 15 + 5
2x = 20
x = 20 : 2
x = 10


b) 3x + 3 = 27
3x = 27 – 3
3x = 24
x = 24 : 3
x = 8


<b>IV</b>) <b>Rót kinh nghiƯm giê dạy </b>:


.


.


.



<b>Tiết 69</b>:


<i><b>Chơng III: Phân số</b></i>


<b>Mở rộng khái niệm phân số</b>



Ngày soạn: 20.01.2010
Ngày giảng:28.01.2010


<b>I</b>) <b>Mục tiêu</b>:


- HS thy c s giống nhau và khac nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu
học và khái niệm phân số học ở lớp 6.


- Viết đợc các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
- Thấy đợc số nguyên cũng đợc coi là phân số với mẫu là 1.
- Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thc t.


<b>II</b>) <b>Chuẩn bị</b>:


- Kế hoạch dạy học, SGV, SGK, ôn tập khái niệm phân số ở Tiểu học.


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>1. ổn định tổ chức lớp</b>:
6A:


6C:



<b>2. Néi dung</b>:


Phơng pháp Nội dung


GV: - Gii thiu: Phõn s ó học ở Tiểu học:
3


4;
1
3….


- Trong phân số này, tử và mẫu đều là
các số tự nhiên, mẫu khác 0.


- Nếu tử thức và mẫu là các số nguyên
VÝ dơ: 3


5




có phải là phân số khơng?
- Khái niệm phân số đợc mở rộng nh thế
nào? Làm thế nào để so sánh hai phân
số, các phép tính về phân số đợc thực
hiện nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

GV


GV



quả cam thành 6 phần bằng nhau, lấy đi
5 phần, ta nói rằng đã lấy đi 5


6 quả cam.
- Phân số 5


6 còn coi là thơng của phép
chia 5 chia cho 6


Phơng pháp Nội dung


GV:
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
GV
GV
HS
HS
GV


- Với việc dùng phân số ta có thể
ghi đợc kết quả của phép chia hai
số tự nhiên dù rằng số bị chia có
chia hết hay khơng chia hết cho số


chia, với đk là số chia  0.


- Tơng tự: (-3) chia cho 4 thì thơng
là bao nhiêu?


- Trả lời: thơng là 3
4




- 3
4




là thơng của phép chia nào?


- Trả lời: thơng cña phÐp chia
(-3) cho (-4)


- khẳng định: 3
4

 ;
5
6;
3
4



; đều là
các phân số.


- VËy thế nào là phân số?


- So vi khỏi nim hc ở Tiểu học
em thấy khái niệm đợc mở rộng nh
th no?


- Trả lời: phân số có dạng <i>a</i>


<i>b</i> víi a,


b  N, b  0.


- VËy: Tư và mẫu của phân số
không phải chỉ là số tự nhiên mà có
thể là số nguyên.


-iu kin khụng i l mu phi
khỏc 0.


- Trả lời:


- Khái niệm: SGK- 4


<b>2. VÝ dô</b>:
2


3





; 3
5
 ;
1
4;
2
1

 ;
0
4


. Là những phân số.


<b>?1</b>: Cho ba ví dụ về phân số. Cho biết tử và
mẫu của mỗi phân số.


Ví dụ: 2
3

;
3
5;
4
5

.




<b>?2</b>: Trong các cách viết sau đây, cách viết
nào cho ta phân sè.


a) 4


7 b)


0, 25
3




c) 2
5




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ph¬ng pháp Nội dung
GV:


HS


GV
GV
HS


GV
GV


GV
GV
HS
GV
GV
GV


- Trả lời:
a) 4


7 ; c)
2
5




; f) 0
4
g) 4


1 ; h)
5


<i>a</i>


- NhËn xÐt.


- Mäi sè nguyªn cã thĨ viÕt dới
dạng phân số không? cho ví dụ?
- Trả lời: Số nguyên a có thể viết


dới dạng phân số.


- VÝ dô: 2 = 2


1 ; -4 =
4
1




..


- Củng cố.


- Y/C HS nhắc lại khái niệm phân
số, lấy ví dụ phân số.


- Trả lời:
- Ví dơ: 3


5


 ;


1
4;


2
1





 ; ….


- Híng dÉn.
- Híng dÉn.


e) 3


0 f)


0
4
g) 4


1 h)


5


<i>a</i> víi a Z, a 0


<b>?3</b>: Mäi sè nguyªn cã thĨ viÕt díi dạng phân
số.


- Ví dụ: 2 = 2


1 ; -4 =
4
1





..


- NhËn xÐt. Sè nguyªn a cã thĨ viÕt lµ
1


<i>a</i>


<b>Bµi tËp 1</b>: SGK


<b>Bµi tËp 2</b>: SGK


<b>3. Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- Y/c HS học bài, học thuộc dạng tổng quát của phân số.


- BTVN: Bài 3, 4, 5 (SGK 6) , Bµi 1, 2, 3, 4, 5 (SBT – 3 4)


- Ôn tập về phân số bằng nhau ở Tiểu học, lấy ví dụ phân số bằng nhau.
- Đọc phần có thể em cha biết


- Chuẩn bị trớc bài

<b>Phân số bằng nhau</b>



<b>4. Rút kinh nghiệm giờ dạy</b>:





<b>Tiết 70</b>:


<b>Phân số bằng nhau</b>


Ngày soạn: 21.01.2010


Ngày giảng: 29.01.2010


<b>I</b>) <b>Mục tiêu</b>:


- HS nhận biết đợc thế nào là hai phân số bng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>II</b>) <b>Chuẩn bị</b>:


- Kế hoạch dạy häc, SGK, SBT, SGV.


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>1. ổn định t chc lp</b>:
6A:


6C:


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


GV: Nêu khái niệm phân số? Viết các phép chia sau dới dạng phân sè.


a) (-3) : 4 b) (-2) : (-7) c) 2 : (-11) d) x : 5 víi x  Z
HS: Ngêi ta gäi <i>a</i>


<i>b</i> víi a, b  Z, b 0, là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số



(mẫu) của phân số.
a) = 3


4




b) = 2
7




 c) =


2
11


 d) = 5


<i>x</i>


với x  Z
GV: Nhận xét, đánh giá, cho im.


<b>3. Nội dung</b>:


Phơng pháp Nội dung


GV:



GV
HS
GV:
HS:
GV


- Cho hình vẽ:
/////////////
///// /////


- Có 1 cái bánh hình chữ nhật.
(Phần gạch chéo là phần lấy đi)
- Hình 1: lấy đi 1


3 cái bánh.
- Hình 2: lấy đi 2


6cái bánh.


- Nhận xét gì về hai phân số trên?
Vì sao?


- Trả lời: Hai phân số trên bằng
nhau vì cùng biểu diễn 1 phần của


cái bánh. <b>1. Định nghĩa</b>:


Phơng pháp Nội dung



GV:
GV
GV:
GV
HS
GV
GV


- Các phân số ở tiểu học là phân số
có tử và mẫu là các số tự nhiên.
- Các phân số: 3


4




và 6
8


làm thế


nào để biết đợc hai phân số này có
bằng nhau khụng?


- Nhìn vào phân số này, em hÃy
phát hiện xem có tích nào bằng
nhau.


- Trả lời:



- Qua VD nµy, ta thÊy r»ng: Hai


- ë TiĨu häc: 1
3 =


2
6


- Ta cã: 1 . 6 = 3 . 2 (= 6)
- Ta còng cã: 5


10 =
6


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GV
HS
GV
GV
GV
GV:
GV
HS
HS
HS


ph©n sè <i>a</i>


<i>b</i> =
<i>c</i>



<i>d</i> nÕu: a . d = b . c


- §äc.


- Điều này đúng với các phân số có
tử và mẫu là các số nguyên.


- Y/c HS thùc hiÖn.
- Thực hiện.


- Thực hiện.
- Nhận xét


- <i>Định nghĩa</i>: SGK - 8


<b>2. VÝ dô</b>:
- VÝ dô 1:


3
4




= 6
8


 v×: (-3) . (-8) = 4 . 6 (=24)


3


5 


2
7




v×: 3 . 7 5 . (-2)


<b>?1</b>: Các cặp phân số sau đây có bằng nhau
không?


a) 1
4 và


3


12 b)


2
3 vµ


6
8
c) 3


5





vµ 9
15


 d)


4
3 và


12
9




<i><b>Giải:</b></i>
a) 1


4 =
3
12
vì: 1 . 12 = 4 . 3


b) 2
3 


6
8


V×: 2 . 8  3 . 6
c) 3



5




= 9
15




V×: (-3) . (-5) = 5 . 9


d) 4
3 


12
9




V×: 4 . 9 3 . (-12)


Phơng pháp Nội dung


GV
HS:
HS:
GV
GV
HS
GV


GV
GV
HS


- Y/c HS tr¶ lêi.


- Tr¶ lêi:
- Tr¶ lêi:


- Y/c HS thùc hiÖn VD 3.
- Thùc hiÖn.


- NhËn xÐt.


- Y/c HS thùc hiƯn.
- Thùc hiƯn.


<b>?2</b>: Có thể khẳng định ngay các cặp phân số
sau đây không bằng nhau, tại sao?


2
5




và 2
5


4
21





5
20


9
11






7
10

Trả lời:
2
5


 2


5 v×: (-2) . 5  5 . 2
4


21


 



5


20 v×: 4 . 20  (-21) . 5
9
11

 
7
10


 v×: (-9) . (-10) (-11) . 7


- VÝ dơ 2: SGK – 8
- VÝ dơ 3:


T×m x biÕt:
7


<i>x</i>


= 6


21  x . 21 = 7 . 6
 x = 6.7


21  x = 2


<b>Bài tập</b>: Tìm các cặp phân số bằng nhau trong


<i>a</i>


<i>b</i> =


<i>c</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GV


HS - Y/c HS nhận xét.- Nhận xét.


các phân số sau:


6 3 4 1 1 2 5 8


; ; ; ; ; ; ;


18 4 10 3 2 5 10 16


   


  


Gi¶i:
6


18


 =


1
3





; 4
10 =


2
5





1
2


 =


5
10




<b>4. Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- Y/C HS học thuộc khái niệm, nắm vững định nghĩa hai phân số bằng nhau.
- Bài tập: 6, 7, 8, 9, 10 (SGK – 8 – 9)


- Bµi tËp : 9, 10, 11, 12 (SBT 4 5)
- Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.


- Đọc trớc bài:

<b>Tính chất cơ bản của phân số</b>




<b>5. Rút kinh nghiệm giờ dạy</b>:






<b>Tiết 71</b>:


<b>Tính chất cơ bản của phân số</b>


Ngày soạn: 21.01.2010


Ngày giảng: 01.02.2010


<b>I</b>) <b>Mục tiêu</b>:


- Nắm vững tính chất cơ bản cđa ph©n sè.


- Vận dụng đợc tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết
đợc một phân số có mẫu âm thành phân s bng nú v cú mu dng.


- Bớc đầu có khái niệm về số hữu tỉ.


<b>II</b>) <b>Chuẩn bị</b>:


- Kế hoạch dạy học, SGK, SBT, SGV.
- Bảng phụ: bài tập 14 – SGK.


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>:



<b>1. ổn định tổ chức lp</b>:
6A:


6C:


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


GV: Thế nào là hai phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát.
HS: trả lời: Hai phân số <i>a</i>


<i>b</i> và
<i>c</i>


<i>d</i> gọi là bằng nhau nÕu: a . d = b . c


Tỉng qu¸t:


GV: Hai phân số sau có bằng nhau không? Tại sao?
1


2 và
6
12





HS: Trả lời: 1
2 =



6
12




vì: 1 . (-12) = 2 . (-6)


GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm.


<i>a</i>
<i>b</i> =


<i>c</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>3. Néi dung</b>:


Ph¬ng ph¸p Néi dung


GV


GV


HS
1
2 =


6
12





 , ta đã nhân cả tử và


mẫu của phân số thứ nhất với
bao nhiêu để đợc phân số thứ
hai?


- Trả lời: Ta nhân cả tử và mẫu
của phân số 1<sub>2</sub> với (-3) để đợc
phân số thứ 2


<b>1. NhËn xÐt</b>:
1


2 =
6
12




 vì: 1 . (-12) = 2 . (-6) (định


nghÜa hai ph©n sè b»ng nhau)


Phơng pháp Nội dung


GV
GV
GV
HS


GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV


- Thực hiện tơng tự với các cặp
phân số khác.


- Lm th no phõn s 4 2
12 6






- Chia cả tử và mẫu của phân số
4


12




cho (-2)



-Trả lời:


- Y/c HS làm <b>?2</b>:
- Thực hiện.


+ Nhân cả tử và mẫu với -3
+ Chia cả tử và mẫu cho -5


- Da vo cỏc tớnh chất cơ bản đã
học ở tiểu học, dựa vào ví dụ. Em
hãy rút ra tính chất cơ bản của
phân số.


- Trả lời:
- Y/C HS đọc.
- Đọc.


.(-3)


1


2 =
6
12



.(-3)



<b>?1</b>: Giải thích vì sao:


1 3
2 6


 ;
4 1
8 2


 ;
5 1
10 2




.(-3) : (-4)



1


2




= 3
6



 ;


4
8




= 1
2




.(-3) : (-4)

:(-5)
5
10
 =
1
2


:(-5)


<b>?2</b>: Điền số thích hợp vào ô vuông. SGK - 10


<b>2. Tính chất cơ bản của phân số</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

GV



- Từ tính chất cơ bản của phân số,
ta có thể viết 1 phân số bất kì có
mẫu âm thành phân số bằng nó và
có mẫu dơng bằng cách nhân cả tử
và mẫu với -1.


Ví dô: 3 3.( 1) 3
5 ( 5).( 1) 5


 


 


  


4 ( 4).( 1) 4
7 ( 7).( 1) 7


  






Phơng pháp Nội dung


GV
GV
HS



GV


GV


GV
HS
GV


- Y/c HS thực hiện.
- Thực hiện.


- Qua <b>?3 </b>ta thấy rằng: Mỗi phân
số có vô số phân số bằng nó.
- Ví dụ: 2 4 2 4 6


3 6 3 6 9


 






- Mỗi phân số có vô số phân số
bằng nó. Các phân số bằng nhau là
các cách viết khác nhau của cùng
1 phân số mà ngời ta gọi là số hữu
tỉ.



- Y/c HS viết số hữu tỉ 1


2dới dạng
các phân số khác nhau.


- Thực hiện.


- Trong dÃy phân số bằng nhau
này, có phân số có mẫu dơng, có
phân sè cã mÉu ©m.


- Để biến đổi đợc dễ dàng ngời ta
thờng dùng phân số có mẫu dơng.


<b>?3</b>: ViÕt mỗi phân số sau đây thành một phân
số bằng nó và có mẫu dơng.


5
17




4
11





<i>a</i>



<i>b</i> (a, b Z, b < 0)


<i>Gi¶i</i>:
5
17


 =


5.( 1) 5


( 17).( 1) 17


 




 


4
11




 =


( 4).( 1) 4
( 11).( 1) 11


 





  ;


<i>a</i>
<i>b</i> =


<i>a</i>
<i>b</i>


 (a, b Z, b < 0)


- VÝ dô: 1 1 2 2 3 3 ....


2 2 4 4 6 6


  


     


  


<b>4. Cđng cè, hãng dÉn vỊ nhµ</b>:
- Híng dÉn bµi tËp 1; 2 (SGK – 11)


- Y/C HS ph¸t biĨu lại các tính chất của phân số và học thuộc. Viết dạng tổng
quát.


- Bài tập về nhà: 11, 12, 13, (SGK – 11), Bµi 20, 21, 23 (SBT – 6; 7)


- Đọc trớc bài:

<b>Rút gọn phân số</b>



<b>5. Rút kinh nghiệm giờ dạy</b>:





<b>Tiết 72 </b><b> 73</b>:


<b>Rút gọn phân số</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngày giảng: 03.02.2010 / 04.02.2010


<b>I</b>) <b>Mục tiêu</b>:


- HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.


- HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đa phân số về dạng tối giản.
- Bớc đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dới dạng phân số tối
giản.


<b>II</b>) <b>Chuẩn bị</b>:


- Kế ho¹ch d¹y häc, SGK, SGV, SBT.


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>1. n nh t chc lp</b>:
6A:



6C:


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


GV: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số? Viết dạng tổng quát.
HS: Trả lời:


+ Nu ta nhõn c t v mẫu của 1 phân số với cùng 1 số nguyên khác 0
thì ta đợc 1 phân số bằng phân số đã cho.


.
.


<i>a</i> <i>a m</i>


<i>b</i> <i>b m</i> víi m  Z, m  0.


+ Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ớc chung của
chúng thì ta đợc một phân số bằng phân số đã cho.


:
:


<i>a</i> <i>a n</i>


<i>b</i> <i>b n</i> víi n  ¦C (a, b)


GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm.


<b>3. Néi dung</b>:



Phơng pháp Nội dung


GV
GV


GV
GV


<b>TiÕt 1</b>:
4


8




= 1
2


 , ta đã bin i phõn s


4
8




thành phân số 1
2


, n gin



hơn phân số ban đầu nhng vẫn
bằng nã.


- cách rút gọn phân số nh thế nào
và làm thế nào để phân số tối
giản?


- H·y rót gän phân số 28<sub>42</sub>


<b>1. Cách rút gọn phân số</b>.


- Ví dụ 1: Xét phân số: 28
42.


Phơng pháp Nội dung


GV
GV
GV


- theo tính chất cơ bản của phân
số.


- Phân số 14


21 cú tử và mẫu nhỏ
hơn tử và mẫu của phân số đã
cho nhng vẫn bằng phân số đó.



ThÊy 28 vµ 42 cã íc chung lµ 2.
: 2


28


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

GV
GV
GV


GV
HS
GV


GV
HS


HS
GV
HS


- Ta thấy phân số 14


21còn có thể
chia cho 7.


- Mi lần chia cả tử và mẫu của
phân số cho 1 ƯC khác 1 của
chúng, ta lại đợc 1 phân số đơn
giản hơn nhng vẫn bằng phân số
đã cho. Gọi là “<b>Rút gọn phân </b>


<b>số</b>”


- §äc.


- Y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


: 7
14


21 =
2


3 ( 7 là ƯC của 14 và 21)
: 7


VËy:


: 2 : 7
28


42 =
14



21 =
2
3
: 2 : 7


- Quy t¾c: SGK – 13.


- VÝ dơ 2: Rót gän ph©n sè 4
8




Ta thÊy 4 lµ íc chung cđa -4 vµ 8.
Ta cã: 4 ( 4) : 4


8 8 : 4


 


 = 1


2




<b>?1</b>: Rút gọn các phân số sau:
a) 5 ( 5) : 5 1


10 10 : 5 2



  


 


b) 18 18 ( 18) : 3 6


33 33 33: 3 11


  


  




c) 19 19 :19 1
5757 :193


d) 36 36 36 :12 3 3
12 12 12 :12 1




   




<b>Bµi tËp</b>: rót gän các phân số.
a) 22 22 :11 2


5555 :11 5



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

HS
HS
HS
GV
HS
GV
GV


HS
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV


HS
HS
GV


- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Y/c HS nhËn xÐt.
- NhËn xÐt.


<b>Tiết 2</b>:



- ở các bài tập trên, tại sao lại
dõng ë kÕt qu¶: 1; 1 6;


3 7 11


 


- HÃy tìm ớc chung của tử và
mẫu của mỗi phân số.


- Trả lời: ớc chung của tử và mẫu
của mỗi phân số chỉ là 1.


- Đó là các phân số tối giản.
Vậy thế nào là phân số tối giản?
- Trả lời: là phân số mà tử và mẫu
chỉ có ớc chung là 1 và -1.


- Y/c HS trả lời.
- Tr¶ lêi:


- Cịn các phân số đó cha tối
giản. Làm thế nào để đa các phân
số về dạng phân số tối giản?
- Trả lời: Rút gọn.


- Thùc hiÖn.
- NhËn xÐt.



b) 63 ( 63) : 9 7


81 81: 9 9


  


 


c) 20 20 : 20 1 1


140 ( 140) : 20 7 7




  


  


d) 25 25 25 : 25 1
75 75 75 : 25 3








<b>2. Thế nào là phân số tối giản</b>?


- Định nghĩa: SGK 14



<b>?2</b>: Tìm các phân số tối giản trong các
phân số sau:


3,
6


1
4




, 4
12




, 9
16,


14
63
- Các phân số tối giản là:
1


4




, 9


16


Rót gän: 3 3: 3 1
66 : 32 ;
4 ( 4) : 4 1


12 12 : 4 3


  


  ; 14 14 : 7 2


63 63: 7 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GV


GV
HS
GV


HS


GV


GV
GV
GV
HS
GV
HS


HS
GV


GV


- Khi rót gän ph©n sè: 3 1
62, ta
chia cả tử và mẫu của phân số
cho 3.


- Sè chia 3 cã quan hÖ nh thÕ nào
với tử và mẫu của phân số?


- Trả lời: 3 là ƯCLN (3;6) số
chia là ƯCLN của tư vµ mÉu.
- Khi rót gän : 4 1


12 3


 


 , ta chia cả
tử và mẫu của phân số cho 4, số
chia quan hệ với giá trị tuyệt đối
của tử và mẫu nh thế nào?


- Tr¶ lêi: 4 4; 12 12 ,


4 là ƯCLN (4,12)  số chia là
ƯCLN của giá trị tuyệt đối của


tử và mẫu.


- Vậy để rút gọn 1 lần mà thu
đ-ợc là phân số tối giản, ta phải
chia cả tử và mẫu của phân số
cho ƯCLN của các giá trị tuyệt
đối của chúng.


- y/c HS đọc chú ý.
- Đọc


- Thùc hiƯn.
- Thùc hiƯn.


- §a ra t×nh huèng:
8.5 8.2 8.5 8.2 5 8


3


16 8.2 1


  


  


- Rút gọn nh vậy là sai vì các
biểu thức trên có thể coi là 1
phân số, phải biến đổi tử, mẫu
thành tích thì mới rút gọn đợc.



- Chia tử và mẫu của phân số cho
ƯCLN của chúng, ta sẽ đợc 1 phân số
tối giản.


* Chó ý: SGK – 14


<b>Bµi tËp</b>: Rót gon:
a) 3.5 3.5 5


8.24 8.8.3 64 


b) 8.5 8.2 8.5 8.2 8(5 2) 3


16 8.2 8.2 2


  


  


<b>4. Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Y/c HS học thuộc các quy tắc rút gọn phân số. Nắm vững thế nào là phân số tối
giản va làm thế nào để có phân số tối giản.


- BTVN: bµi 19, 20, 21, 22, (SGK – 15)


- Ơn tập định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn
phân số.


- TiÕt sau:

<b>Luyện tập</b>




<b>5. Rút kinh nghiệm giờ dạy</b>:


.


.


.


Ngày Tháng Năm 2010
Tổ trởng Tổ Tự nhiên


Duyệt


<i><b>Trần Quốc Đạt</b></i>


<b>Tiết 74</b>:


<b>Luyện tập</b>


Ngày soạn: 30.01.2010


Ngày giảng: .02.2010


<b>I</b>) <b>Mục tiêu</b>:


-Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số,
phân số tối giản.



- Rèn luyện kĩ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng
biểu thức, chứng minh một phân số chứa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn
thẳng bằng hình học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>II</b>) <b>Chuẩn bị</b>:


- Kế hoạch d¹y häc, SGK, SGV, SBT.


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>1. ổn nh t chc lp</b>:
6A:


6C:


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


GV: Nêu cách rót gän ph©n sè? Rót gän ph©n sè sau;
28


56




; 15
45





HS: tr¶ lêi: Mn rót gọn 1 phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho 1 ớc
chung (khác 1 và -1) cđa chóng.


Rót gän:


28 ( 28) :14 2 1


56 56 :14 4 2


   


   ; 15 ( 15) :15 1


45 45 :15 3


  




GV: Thế nào là phân số tối giản? Làm bài 20 – SGK – 15.


HS: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn đợc nữa) là phân số mà tử và
mẫu chỉ có 1 ớc chung là 1 v -1.


Bài 20: Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau đây.
9


33





; 15
9 ;


3
11


 ;


12
19




; 5
3;


60
95




Rót gän: 9 9 : 3 3
33 33: 3 11


  


  ; 15 15 : 3 5


9 9 : 3 3;



3 3


11 11







60 60 60 : 5 12


95 95 95 : 5 19


  


  




VËy: 9
33




= 3
11


 =



3
11




; 15
9 =


5
3;


12
19




= 60
95




GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm. (Muốn tìm đợc các phân số bằng nhau, ta
phải rút gọn phân số đó).


<b>3. Néi dung</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GV
GV
HS
HS


HS
GV
HS
GV
GV
HS
HS
HS
HS
GV
HS
GV


GV
HS
GV


HS


- Y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Y/c HS nhËn xÐt.
- NhËn xÐt.


- Y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.



- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Y/c HS nhËn xÐt.
- NhËn xÐt.


- Y/c HS thùc hiƯn.
- Thùc hiƯn.


- Híng dÉn.


- NhËn xÐt.


<b>Bµi tËp 18</b>: (SGK – 15)


Viết các số đo thời gian sau đây với đơn
vị là giờ.


a) 20 phót = 20 20 : 20 1
60 60 : 20 3giê
b) 35 phót = 35 35 : 5 7


6060 : 5 12 giê
c) 90 phót = 90 90 : 30 3


60 60 : 302 giờ
<b>Bài tập 19</b>: (SGK 15)



Đổi ra mét vuông (viết dới dạng phân
số tối giản)


25 dm2<sub> = </sub> 25


100 m


2 <sub>= </sub>1


4 m


2


36 dm2 <sub>= </sub> 36


100 m


2 <sub>= </sub> 36 : 4


100 : 4 =
9
25m


2


450 cm2 <sub>= </sub> 450


10000m


2 <sub>= </sub> 450 : 50



10000 : 50m


2


= 9
200m


2


575 cm2 <sub>= </sub> 575


10000m


2 <sub>= </sub> 575 : 25


10000 : 25 m


2


= 23
400m


2


<b>Bµi tËp 22</b>: (SGK 15)
Điền số thích hợp vào ô trống.


2



3 60

;


3


4 60

;


4


5 60

;


5
660
Bµi lµm:


2 40


3 60

;



3 45
4 60

;


4 48


5 60

;



5 50
660


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

GV
GV
HS
GV
HS



GV
HS
GV
GV
HS
HS
HS
HS
GV
HS
GV


GV


HS


- Y/c HS thùc hiƯn.
- Thùc hiƯn.


- Híng dÉn.
- Thùc hiƯn.


- Y/c HS nhËn xÐt.
- NhËn xÐt.


- Y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- Y/c HS nhËn xÐt.
- NhËn xÐt.


- Híng dÉn,


- Y/c HS thùc hiƯn vÏ vµo vë.
- Thực hiện.


<b>Bài tập 24</b>: Tìm các số nguyên x và y
biÕt:


3 36


35 84


<i>y</i>
<i>x</i>




 


3 36 3.84 3.7.12




84 <i>x</i> 36 ( 3).12



<i>x</i>


    


 


( 3).7.12
3.12




7



36 35.( 36)


35 84 84


<i>y</i>


<i>y</i>


 


  


= 7.5.12.( 3) 5.( 3) 15
7.12





  


VËy x = -7; y = -15


<b>Bµi tËp 25</b>: (SBT – 7)


Rót gọn các phân số sau thành phân số
tối giản.


a) 270 ( 270) : 90 3


450 450 : 90 5


  


 


b) 11 11 ( 11) :11 1
143 143 143:11 13


  


  




c) 32 32 : 4 8
12 12 : 4 3



d) 26 ( 26) : ( 26) 1
156 ( 156) : ( 26) 6


  


 


  


<b>Bµi tËp 26</b>: (SGK – 16)
Cho đoạn thẳng AB,


A | | | | | | | | | | | | | B
H·y vÏ các đoạn thẳng CD, EF, GH, IK
biết rằng:


CD = 3


4 AB; EF =
5
6AB;
GH = 1


2AB; IK =
5
4 AB.
C | | | | | | | | | | D
E | | | | | | | | | | | F
G | | | | | | | H



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

GV - NhËn xÐt. I | | | | | | | | | | | | | | | | K


<b>4. Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- Híng dÉn bµi: 21, 23, 25 (SGK – 15, 16)


- Yêu cầu HS ôn tập lại các tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số,
l-u ý HS không đợc rút gọn ở dạng tổng.


- BTVN: 23,25, (SGK – 15, 16); 27, 28, 29 (SBT – 7)
- Xem trớc bài: “

<b>Quy đồng mẫu nhiều phân số</b>



<b>5. Rót kinh nghiƯm giê d¹y</b>:


.
………


.
………


.
………


<b>TiÕt 75</b>:


<b>Quy đồng mẫu nhiều phân số</b>


Ngày soạn: 30.01.2010


Ngày giảng: .02.2010



<b>I</b>) <b>Mục tiêu</b>:


-HS hiu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm đợc các bớc tiến hành quy
đồng mẫu nhiều phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>II</b>) <b>Chuẩn bị</b>:


- Kế hoạch dạy học, SGK, SGV, MTBT.


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>1. ổn định tổ chc lp</b>:
6A:


6C:


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


GV: Nêu cách rút gọn ph©n sè? Rót gän ph©n sè sau
4.7


9.32 ;
3
18


HS: Trả lời: Muốn rút gọn 1 phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho 1 ớc
chung (khác 1 và -1) của chúng.


4.7 4.7 7 7



9.329.4.89.872 ;


3 3: 3 1


18 18 : 3 6
GV:Thế nào là phân số tối giản?


Rút gọn ph©n sè sau: 8
18 ;


12
27





HS: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn đợc nữa) là phân số mà tử và
mẫu chỉ có 1 ớc chung là 1 và -1.


Rót gän ph©n sè sau:
8 8 : 8 1


16 16 : 8 2 ;


12 ( 12) : ( 3) 4
27 ( 27) : ( 3) 9


  



 


  


GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm.


<b>3. Néi dung</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

GV


GV


HS


GV
HS


GV
HS
GV


GV
GV


GV
HS
HS


- Làm thế nào để các phân số



1 3 2


; ; ....
2 5 3




cïng cã chung mét
mÉu.


- Em hãy quy đồng hai phân số
(đã biết ở tiểu học): 3


4 vµ
5
7
- Thùc hiƯn:


3 3.7 21
44.728 ;
5 5.4 20
77.428


- Vậy quy đồng mẫu số các phân
số là gì?


- Trả lời: Quy đồng mẫu số các
phân số là biến đổi các phân số
đã cho thành các phân số tơng
ứng bằng chúng nhng cú cựng 1


mu.


- Mộu chung của các phân số
quan hệ nh thế nào với mẫu của
các phân số ban đầu.


- Trả lời: Là bội chung của các
mẫu ban đầu.


- Giới thiệu VD.


- Y/c HS thực hiện.
- Thùc hiÖn


- Thùc hiÖn.


<b>1. Quy đồng mẫu hai phân số</b>:


- Quy đồng hai phân số: Biến đổi các
phân số đã cho thành các phân số tơng
ứng bằng chúng nhng cùng có chung
một mẫu. Mộu là mẫu chung của hai
phân số đó. Gọi là quy đồng hai phân
số.


- VÝ dô: SGK – 16, 17


<b>?1</b>

: H·y điền số thích hợp vào ô vuông.
3 ;



5 80




 5 ;


8 80




 3 ;


5 120





5


8 120




 ; 3


5 160




 ; 5



8 160





<i>Gi¶i: </i>


3 ( 3).16 48;


5 5.16 80


  


 


5 ( 5).10 50;


8 8.10 80


  


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

HS
HS
HS
GV
GV
GV


HS
GV
GV
GV
GV
GV
GV


- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Để cho đơn giản, khi quy đồng
mẫu hai phân số, ta thờng lấy
mẫu chung là BCNN của các
mẫu.


- Vậy đối với nhiều phân số ta
làm thế nào?


- Y/c HS t×m BCNN (2, 3, 5, 8).
- Thùc hiƯn.


- Híng dÉn: T×m thõa sè phơ
bằng cách lấy mẫu chung chia
lần lợt cho từng mẫu.


- Nhân cả tử và mẫu của phân số
1



,


2 với 60, Nhân cả tử và mẫu
của 3


5




phân số với 24, Nhân cả
tử và mẫu của 2


3 phân số với 40,
Nhân cả tử và mÉu cđa 5


8




ph©n
sè víi 15.


-Qua <b>?2</b>: em nào có thể nêu quy


3 ( 3).24 72
;


5 5.24 120


  



 5 ( 5).15 75


8 8.15 120


  


 


3 ( 3).32 96


5 5.32 160


  


  ; 5 ( 5).20 100


8 8.20 160


  


 


- 40, 80, 120, 160 đều là các bội chung
của 5 và 8.


<b>2. Quy đồng mẫu nhiu phõn s</b>.


<b>?2</b>

: a) Tìm BCNN của các số 2, 5, 3, 8
BCNN (2; 5; 3; 8)


2 = 2


3 = 3 BCNN (2; 3; 5; 8) = 23<sub>.3.5</sub>


5 = 5 = 120
8 = 2.2.2


b) Tìm các phân số lần lợt bằng
1
,
2
3
5


, 2
3 ,


5
8




nhng cïng cã mÉu lµ
BCNN (2, 5, 3, 8)


- T×m thõa sè phơ:


120 : 2 = 60 ; 120 : 5 = 24


120 : 3 = 40 ; 120 : 8 = 15


1
,
2
3
5


, 2


3 ,
5
8




MC: 120.
<60> <24> <40> <15>


Ta có: các phân số sau khi quy đồng.
60


120;
72
120




; 80


120;


75
120




</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS


HS


HS
GV
HS


HS


HS


GV
GV
HS


tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.


- Trả lời:


- §äc.


- Y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- Y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- NhËn xÐt.


- Y/c HS nhắc lại quy tắc quy
đồng mẫu số nhiều phân số.
- Trả lời.


- <i>Quy t¾c</i>: SGK – 18


<b>?3</b>: a) Điền vào chỗ trống để quy đồng
mẫu nhiều phõn s. 5


12 và


7
30
- Tìm BCNN (12, 30)


12 = 22<sub> .3</sub>


30 = 2 . 3 . 5


BCNN (12; 30) = 22<sub>. 3 . 5 = 60</sub>
- T×m thõa sè phô:


60 : 12 = 5
60 : 30 = 2


- Nh©n tư và mẫu của mỗi phân số với
thừa số phụ t¬ng øng:


5 5.5 25
12 12.5 60 ;


7 7.2 14


3030.260
b) Quy đồng mẫu các phân số:
3, 11 5,


44 18 36


 



 =


5
36




- BCNN (44, 18, 36)
44 = 22<sub>.11</sub>


18 = 2 . 32
36 = 22<sub>. 3</sub>2


BCNN (44,18, 36) = 22<sub>. 3</sub>2<sub>.11 = 396</sub>
- Thõa sè phô:


396 : 44 = 9 ;
396 : 18 = 22
396 : 36 = 11


- Nhân tử và mẫu với mỗi thừa số phụ
tơng ứng.


3 ( 3).9 27


44 44.9 396


  


  ;



11 ( 11).22 242


18 18.22 396


  


 


5 ( 5).11 55
36 36.11 396


  


 


<b>4. Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.


- y/c HS học thuộc quy tắc và làm bài tập: 28, 29, 30, 31 (SGK – 19)
- TiÕt sau “

<b>Lun tËp</b>



<b>5. Rót kinh nghiệm giờ dạy</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Ngày tháng năm 2010
Tổ trởng Tổ Tự nhiên


Duyệt



<i>Trần Quốc Đạt</i>


<b>Tiết 76</b>:


<b>Luyện tập</b>



Ngày soạn: 02.02.2010
Ngày giảng: .02.2010


<b>I</b>) <b>Mơc tiªu</b>:


- Rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số theo 3 bớc (tìm mẫu chung,
tìm thừa số phụ, nhân quy đồng)


- Phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu, quy đồng mẫu và so sánh phân số, tìm quy
luật dãy số.


<b>II</b>) <b>Chn bÞ</b>:


- KÕ ho¹ch d¹y häc, SGK, SGV


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>1. ổn định tổ chức lớp</b>:
6A:


6C:


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>



GV: Nêu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số?
Quy đồng các phân số sau: 3


8 vµ
5
27


HS: Trả lời: Quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số:


Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dơng ta làm nh sau:
+ Bớc 1: Tìm 1 bội chung của các mẫu (thờng là BCNN) để làm mẫu chung.
+ Bớc 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng
mẫu).


+ Bớc 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tơng ứng.
- Quy đồng mẫu các phân số sau: 3


8 vµ
5
27
-T×m BCNN (8; 27)


8 = 23
27 = 33


BCNN (8; 27) = 23<sub>. 3</sub>3<sub>= 216, MC = 216</sub>
- Thõa sè phô: 216 : 8 = 27


216 : 27 = 8



- Nhân tử và mẫu với thừa sè phô:
3 3.27 81


8 8.27 216 ;


5 5.8 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

GV: Nhận xột, ỏnh giỏ, cho im.


<b>3. Nội dung</b>:


Phơng pháp Nội dung


GV
HS


HS


HS


- Y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


<b>Bài tập 30</b>: (SGK – 19)
Quy đồng mẫu các phân số:
a) 11



120 vµ
7
40


- BCNN (120, 40) = 120, MC = 120
- Thõa sè phô: 120 : 120 = 1


120 : 40 = 3


- Nhân tử và mẫu với thừa số phụ tơng øng. 11
120
; 7 7.3 21


40 40.3 120
b) 24


146 vµ
6
13


- BCNN (146, 13) = 1898, MC = 1898
- Thõa sè phô: 1898 : 146 = 13


1898 : 13 = 146
- Nh©n tư vµ mÉu víi thõa sè phơ:


24 24.13 312


146 146.13 1898  ;



6 6.146 876


13 13.146 1898 
c) 7


30;
13
60;


9
40




BCNN (30, 60, 40) = 120, MC: 120


- Thõa sè phô: 120 : 30 = 4 120 : 60 = 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

HS
HS
GV
HS
GV
HS
HS
GV
HS
GV
GV



- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- Y/c HS nhËn xÐt.
- NhËn xÐt


- Y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- Y/c HS nhËn xÐt.
- NhËn xÐt


- Y/c HS thùc hiÖn.


120 : 40 = 3


- Nh©n tư vµ mÉu víi thõa sè phơ:


7 7.4 28


3030.4 120 ;


13 13.2 26
6060.2 120
9 ( 9).3 27



40 40.3 120


  


 


d) 17
60;


5
18




; 64
90




BCNN (60, 18, 90) = 180, MC = 180
- Thõa sè phô: 180 : 60 = 3; 180 : 18 = 10
180 : 90 = 2


- Nhân tử và mẫu với thừa số phụ:
17 17.3 51


6060.3 180 ;


5 ( 5).10 50



18 18.10 180


  


 


64 ( 64).2 128


90 90.2 180


  


 


<b>Bµi 32</b>: (SGK – 19)


Quy đồng mẫu các phân số:
a) 4


7




; 8
9;


10
21





MC = 32<sub>.7 = 63</sub>
- Thõa sè phô :


63 : 7 = 9; 63 : 9 = 7; 63 : 21 = 3
- Nh©n tư và mẫu với thừa số phụ tơng ứng.


4 ( 4).9 36


7 7.9 63


  


  ; 8 8.7 56


99.763;
10 ( 10).3 30


21 21.3 63


  


 


b) <sub>2</sub>5 .
2 .3 ; 3


7
2 11
MC = <sub>2 .3.11</sub>3 <sub> = 264</sub>



- Thõa sè phô: 264 : 12 = 22; 264 : 88 = 3
- Nhân tử và mÉu víi thõa sè phơ:


2


5
.
2 .3 =


5 5.22 110


12 12.22 264;


3


7


2 11 = 3


7 7 7.3 21


2 11 88 88.3  264
<b>Bµi 33</b>: (SGK – 19)


Quy đồng mẫu các phân số sau:
a) 3


20
 ;


11
30

 ;
7
15


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

HS
HS
GV
HS
GV
GV
HS


- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- Y/c HS nhËn xÐt.( Rót gän
ph©n sè 27


180


 råi thùc hiƯn


quy đồng).
- Nhận xét.


- Y/c HS rót gän.


- Thùc hiƯn.


MC: = 22<sub>.3.5 = 60 </sub>


- Thõa sè phơ: 60 : 20 = 3; 60 : 30 = 2;
60 : 15 = 4.


- Nhân cả tử và mẫu với thõa sè phô:


3 3 ( 3).3 9


20 20 20.3 60


  


  


 ;


11 11 11.2 22
30 30 30.2 60




  


 ;


7 7.4 28



15 15.4 60
b) 6


35

 ;
27
180
 ;
3
28



MC: =22<sub>. 3</sub>2<sub>.5.7 = 1260</sub>
- Thõa sè phô: 1260 : 35 = 36;
1260 : 180 = 7; 1260 : 28 = 45


- Nhân cả tử vµ mÉu víi thõa sè phơ:


6 6 6.36 216


35 35 35.36 1260




  


 ;



27 27 ( 27).7 189


180 180 180.7 1260


  


  




3 3 3.45 135


28 28 28.45 1260




  




( Rót gän ph©n sè 27
180


 = 2 2


3.3.3 3


2 .5.3.3 2 .5


 





MC: = 22<sub>.5.7 = 140</sub>


- Thõa sè phô: 140 : 35 = 4; 140 : 20 = 7;
140 : 28 = 5


- Nhân tử và mẫu với thừa số phô:


6 6 6.4 24


35 35 35.4 140




  


 ;


27 27 3 ( 3).7 21


180 180 20 20.7 140


   


   





3 3 3.5 15


28 28 28.5 140




  




<b>Bµi 35</b>: (SGK – 20)


Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số.
15


90




; 120
600;


75
150




- Rót gän:


15 ( 15) :15 1



90 90 :15 6


  


  ; 120 120 :120 1


600600 :1205;
75 ( 75) : 75 1


150 150 : 75 2


  


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

HS


GV
HS


- Thực hiện quy đồng.


- Y/c HS nhËn xÐt.
- NhËn xÐt.


Quy đồng: 1
6





;1
5;


1
2




- MC: = 2.3.5 = 30


- Thõa sè phô: 30 : 6 = 5; 30 : 5 = 6;
30 : 2 = 15


- Nhân tử và mẫu víi thõa sè phơ.


1 1.5 5


6 6.5 30


  


  ; 1 1.6 6


55.6 30;


1 1.15 15


2 2.15 30



  


 


<b>4. Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- y/c HS học thuộc quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số.
- Hớng dẫn bài tập: 34 – SGK – 20.


- Y/c HS ôn tập lại quy tắc so sánh phân số (ở tiểu học), so sánh số nguyên, ôn
lại các tính chất cơ bản, rút gọn, quy đồng mẫu của phân số.


- Bµi tËp: 46, 47 (SBT – 9 10)


- Chuẩn bị trớc bài:

<b>So sánh phân số</b>



<b>5. Rút kinh nghiệm giờ dạy</b>:






Ngày tháng năm 2010
Tổ trởng Tổ tự nhiên


Duyệt


Trần Quốc Đạt



<b>Tiết 77</b>:



<b>So sánh phân số</b>


Ngày soạn: 27.02.2010


Ngày giảng: 01.03.2010


<b>I</b>) <b>Mục tiªu</b>:


- HS hiểu và vận dụng đợc quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng
mẫu, nhận biết đợc phân số âm dơng.


- Có kĩ năng viết các phân số đã cho dới dạng các phân số có cùng mẫu dơng để
so sánh phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- KÕ ho¹c d¹y häc, SGK, SGV, SBT,


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>1. ổn định tổ chức</b>:
6A:
6C:


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>:


GV: Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số, ta làm nh thế nào?
HS: Trả lời:


Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dơng ta làm nh sau:


+ Bớc 1: Tìm một bội chung của các mẫu (thờng là BCNN) để làm mẫu chung.


+ Bớc 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng
mẫu)


+ Bớc 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tơng ứng.
GV: Quy đồng mẫu hai phân số sau:


3


8 ;


5
27
HS: Quy đồng:


- BCNN (8, 27) = 23<sub>. 3</sub>3<sub> = 216</sub>
- thõa sè phơ t¬ng øng:


216 : 8 = 27 ; 216 : 27 = 8
- Nhân tử và mẫu víi thõa sè phơ:


3 3.27 81


8 8.27 216 ;


5 5.8 40


2727.8216
GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm.


<b>3. Néi dung bµi míi</b>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
HS
GV
GV
GV
GV
GV
GV


- Với các phân số có cùng mẫu
(tử và mẫu đều là số tự nhiên) thì
ta so sánh nh thế nào?


- Trả lời: Với các phân số có
cùng mẫu nhng tử và mẫu đều là
số tự nhiên, phân số nào có tử
lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
- lấy ví dụ: 4 2



9 9,


1 5


11 11 …
- Đối với các phân số có mẫu có
tử và mẫu là các số nguyên, ta
cũng có quy tắc:


- §äc quy t¾c.
-


- VËn dơng <b>?1</b>:
- Thùc hiƯn.


- Hớng dẫn: đối với phân số 2
5




vµ 3
5


 ;


3
7





vµ 4
7


 , để so sánh đợc


ta phải viết các phân số đó dới
dạng phân số có mẫu dơng.
- Thực hiện.


- NhËn xÐt.


- Muèn so s¸nh hai phân số: 3
4




và 4
5


ta làm nh thế nào?


- Để so sánh hai phân số 3
4





4


5



. cú th ỏp dng c quy


tắc so sánh hai phân số có cùng 1
mẫu dơng, ta lµm nh sau:


+ Viết phân số đó dới dạng phân
số có mẫu dơng.


+ Quy đồng các phân số.


<b>1. So sánh hai phân số cùng mẫu</b>:


* Quy tắc: (SGK 22)
- VÝ dơ: 1 1


2 2




 v× -1 <1


2 4


5 5




vì 2 > -4.



<b>?1</b>

: Điền dấu thích hợp (< , >) vào ô
trống:


8 7


9 9




 ; 1 2


3 3


 


 ; 3 6


7 7




 ; 3 0


11 11





2
5



 vµ


3
5
 ;
3
7


vµ 4
7

2 2
5 5


 >


3 3
5 5


 ;
3
7


> 4 4



7 7






<b>2. So sánh hai phân số không cùng </b>
<b>mẫu</b>:


Ví dụ: so sánh hai phân số: 3
4




và 4
5




- Phân sè: 4
5


 =


4
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

GV
HS
GV


GV
HS
GV
HS
GV
HS
HS
GV
HS
HS


- Híng dÉn HS.


- Qua vÝ dô: em h·y cho biÕt,
muèn so sánh hai phân số không
cùng mẫu, ta làm nh thế nào?
- Trả lời:


- Y/c HS thực hiện.


- Thực hiện.


- Em có nhận xét gì về hai phân
số này?


- Trả lời: các phân số này cha tối
giản.


- Y/c HS thùc hiÖn:
- thùc hiÖn.



- NhËn xÐt.


- Y/c HS thực hiện:
- thực hiện.


So sánh phân số 3
4




và 4
5




so sánh 3
4




và 4
5




MC: 20
Quy đồng mẫu các phân số, ta có:


3


4




= ( 3).5 15


4.5 20


 


 ; 4


5




= ( 4).4 16


5.4 20






Vì -15 > -16 nên 15 16


20 20


 





hay 3
4




> 4
5




. VËy: 3
4




> 4
5




* Quy t¾c: (SGK 23)


<b>?2</b>

: so sánh các phân số sau:
a) 11


12





và 17
18




<i><b>Giải: Phân số </b></i> 17
18
=
17
18

.
So sánh phân số 11


12




và 17
18




.
- MC: 36


- thừa số phụ: 36 : 12 = 3; 36 : 18 = 2
- Quy đồng: 11



12




= 11.3 33
12.3 36
 
 ;
17
18


= 17.2 34
18.2 36
 
 .
33 34
36 36
 


  11


12




> 17
18





b) 14
21




và 60
72





<i><b>Giải: rút gọn: </b></i> 14 ( 14) : 7 2


21 21: 7 3


  


  ;


60 ( 60) : ( 12) 5
72 ( 72) : ( 12) 6


  


 


   ;


Quy đồng hai phân số 2


3




vµ 5
6
MC: 6
(2)
2
3

;
(1)
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

GV
GV


- Thùc hiÖn.


- Nhận xét.
- Y/c HS đọc.


Ta cã: -4 < 5  4 5


6 6






<b>?3</b>

: So sánh các phân số với 0:
3


5;
2
3



 ;


3
5




; 2
7




<i><b>Gi¶i: </b></i>
3
5 >


0
5


3


5 > 0 ;


2


3



 =


2
3 >


0
3 


2
3



 > 0


3
5




< 0
5 


3
5





< 0


2 2


7 7




 <


0
7


2
7


 < 0


- <b>NhËn xÐt</b>: (SGK – 23)


<b>4. Cñng cè, hớng dẫn về nhà</b>:


- Y/c HS học nhắc lại quy tắc so sánh hai số nguyên cùng mẫu, và so sánh hai số
nguyên không cùng mẫu.


- Y/c HS học thuộc quy tắc và nhận xét: SGK 22, 23.
- hớng dÉn bµi tËp 37.



- BTVN: Bµi 37, 38, 39 (SGK 23, 24)
Bài 51, 52 (SBT 10)


- Chuẩn bị trớc bài:

<b>phép cộng phân số </b>



<b>5. Rút kinh nghiệm giờ dạy</b>:


.


.


.


<b>Tiết 78 </b><b> 79</b>:


<b>Phép cộng phân số</b>


Ngày soạn: 26. 02. 2010


Ngày giảng: 04.03.2010/ 05.3.2010


<b>I) Mục tiêu</b>:


- HS hiu và áp dụng đợc quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và khơng cùng
mẫu.


- Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng.



- Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể
rút gọn các phân số trớc khi cng)


<b>II</b>) <b>Chuẩn bị</b>:


- Kế hoạch bài giảng, SGK, SGV, SBT.


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

6A:
6C:


<b>2. KiĨm tra bµi cũ</b>:


GV: Muốn so sánh hai phân số ta làm nh thế nào?


HS: Trả lời: Muốn so sánh hai phân số ta viết chúng dới dạng hai phân số có
cùng mẫu dơng rồi so sánh các tử với nhau.


- Phân số nào có tử lớn hơn là phân số lớn hơn. Phân số nào có tử nhỏ hơn là
phân số nhỏ hơn.


GV: So sánh phân số 14
21 và


60
72
HS: Thùc hiƯn:


- Rót gän: 14


21=


14 : 7 2
21: 73;


60
72 =


60 :12 5
72 :12 6
So sánh phân sè 2


3 vµ
5


6. MC: 6
Quy đồng: 2


3=


2.2 4
3.2 6 và


5


6. Ta có: 4 < 6 nên
4
6 <


5


6
GV: nhận xét, đánh giá, cho điểm.


<b>3. Néi dung bài mới</b>:


Phơng pháp Nội dung


GV
HS


HS


GV


GV
GV


GV


- Nhc li quy tc cộng hai phân số
đã học ở Tiểu học?


- tr¶ lêi:


+ Muèn céng hai ph©n sè cã cïng
mÉu số ta cộng 2 tử số với nhau và
giữ nguyên mẫu số.


+ Muốn cộng hai phân số khác mẫu
sè ta viÕt hai ph©n sè cã cïng mÉu,


råi cộng hai tử số và giữ nguyên
mẫu số.


- Dạng tỉng qu¸t:


<i>a</i> <i>b</i> <i>a b</i>


<i>m m</i> <i>m</i>




  (a, b, m  N, m 0)


. .


.


<i>a</i> <i>c</i> <i>a d b c</i>
<i>b d</i> <i>b d</i>




  (a,b,c,d  N, b, d 
0)


- Quy tắc trên vẫn đợc áp dụng đối
với các phân số có tử và mẫu là các
số nguyên.


- Quy tắc trên vẫn đợc áp dụng đối


với phân số có tử và mẫu là các số
nguyên.


<b>TiÕt 1</b>

:


<b>1. Céng hai ph©n sè cïng mÉu</b>:
- VÝ dụ: cộng hai phân sô


2
5 vµ


4
5
2


5 +
4
5 =


2 4 6


5 5





- VÝ dô:
3
5





+ 1
5 =


3 1 2


5 5




</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

GV
HS
GV
HS
HS
GV
HS
HS
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV


GV
HS
HS


- Đọc quy tắc.
- Y/c HS thùc hiƯn.
- Thùc hiƯn.


- Thùc hiƯn.


- Híng dÉn: Rút gọn đa về phân số
tối giản rồi tính.


- thùc hiƯn.


- NhËn xÐt.


- Tr¶ lêi:


- Nhờ quy đồng mẫu ta có thể đa
phép cơng hai phân số khơng cùng
mẫu về phép cộng hai phân số cùng
mẫu.


- Nhắc lại các bớc quy đồng mẫu
nhiều phân số.


-


- Thùc hiƯn.



- Qua 2 vÝ dơ, m h·y cho biết muốn
cộng hai phân số không cùng mẫu ta
làm nh thế nào?


- Trả lời:


-- Đọc quy tắc


2
3




+ 1
3


 =


2
3




+ 1
3





= ( 2) ( 1) 3


3 3


   


 =


-1


<i><b>* Quy tắc: (SGK 25)</b></i>


<b>?1</b>

: Cộng các phân số sau:
a) 3


8 +
5
8 =


3 5 8


8 8




 = 1
b) 1


7 +
4


7




= 1 ( 4) 3


7 7


  




c) 6
18 +


14
21




6
18 =


6 : 6 1
18 : 63;


14
21





= 14 : 7 2
21: 7 3


 




6
18 +


14
21




= 1 2


3 3




 = 1 ( 2) 1


3 3


  



<b>?2</b>

: SGK – 25


- Cộng hai số nguyên là trờng hợp riêng
của cộng hai phân số vì mọi số nguyên
đều viết đợc dới dạng phân số có mẫu
bằng 1.


<i>Bµi tËp 42, 43</i> (SGK 26)


<b>Tiết 2</b>:


<b>2. Cộng hai phân số không cùng mÉu</b>:


- VÝ dô 1: 2
5 +


3
7




= 14
35 +


15
35




MC: 35
= 14 ( 15)



35


 


= 1
35




- VÝ dô 2: 2 4
3 15




 , MC: 15


2 4


3 15




 = 10 4


15 15




 = 10 4 6



15 15


  




6 6 : 3 2


15 15 : 3 5


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

HS


HS
GV


- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- nhËn xÐt.


* Quy tắc: (SGK 26)
?3: Cộng các phân số sau:
a)


b) 11 9 11 9



15 10 15 10




  


 ,MC: 30


11 9 22 27 22 ( 27)


15 10 15 15 30


   


    = 5


30




5
30




= 5 : 5 1
30 : 5 6


 





c) 1 3
7


 =


1
3
7




 , MC: 7
1


3
7




 = 1 21 1 21 20


7 7 7 7


  


  


- Híng dÉn bµi tËp 44, 45, 46 (SGK –


26)


<b>4. Cđng cè, híng dẫn về nhà</b>:
+) Tiết 1:


- Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu,
- Hớng dẫn bài tập 42, 43 (SGK 26)


- Chuẩn bị trớc phần 2: Cộng hai phân số không cùng mẫu


- Học thuộc quy tắc, BTVN: Bài 42, 43 (SGK 26), Bài 59 (SBT 12)
+) Tiết 2:


- Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu.
- Hớng dẫn bài tËp 44, 45, 46 (SGK – 26)


- Häc thuéc vµ lµm bµi tËp: 44, 45, 46 (SGK – 26), bµi 58, 60 (SBT
12)


+) Chuẩn bị trớc bài:

<b>Tính chất cơ bản của phép cộng phân số</b>



<b>5. Rút kinh nghiệm giờ dạy</b>:






Ngày 28 tháng 2 năm 2010
Tổ trởng Tổ tự nhiên



Duyệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Tiết 80</b>:


<b>Tính chất cơ bản của phép cộng phân số</b>


Ngày soạn: 03.3.2010


Ngày giảng: 08.3.2010


<b>I</b>) <b>Mục tiêu</b>:


- HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng
với số 0.


- Bớc đầu có kĩ năng để vận dụng các tính chất trên để tính đợc hợp lí, nhất là
khi cộng nhiều phân số.


-Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của
phép cộng phân số.


<b>II) ChuÈn bÞ</b>:


- kÕ ho¹ch d¹y häc, SGK, SGV.


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>1. ổn định tổ chức lớp</b>:
6A:


6C:



<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>:


GV: Mn céng hai phân số không cùng mẫu ta làm nh thế nào?


HS: Trả lời: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dới dạng hai
phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mÉu chung.


GV: tÝnh: 6 14
13 39





HS: Thùc hiÖn: 6 14


13 39




 MC: 39


6 14


13 39




 = 18 14 18 ( 14)



39 39 39


  


  = 4


39
GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm.


<b>3. Néi dung bài mới</b>:


Phơng pháp Nội dung


GV
HS


GV


- Phép cộng các số nguyên có tính
chất gì?


- trả lời:


+ Tính chất giao ho¸n:
a + b = b + a


+ tÝnh chÊt kÕt hỵp:
(a + b) + c = a + (b + c)
+ Céng víi sè 0:



a + 0 = 0 + a = a
+ Cộng với số đối:
a + (-a) = 0
- Y/c HS tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

HS
HS
GV
GV
GV
HS
HS
GV
HS
GV
GV
GV
GV
GV
GV
HS
2 3
3 5


 vµ 3 2


5 3






- thùc hiƯn:


2 3


3 5




 = 10 9 10 ( 9)


15 15 15


  


   1


15
- thùc hiÖn:


3 2


5 3




 = 9 10 9 10 1


15 15 15 15



  




-Qua ví dụ trên ta thấy rằng phân
số cã tÝnh chÊt giao ho¸n.


- Y/c 2 HS tÝnh:


1 1 3


3 2 4




 


 


 


  vµ


1 1 3


3 2 4





 


<sub></sub>  <sub></sub>


 


- Thùc hiÖn:


1 1 3


3 2 4




 


 


 


  =


2 3 3


6 6 4




 



 


 


 


= 1 3


6 4




 = 2 9 2 9 7


12 12 12 12


  


  


- Thùc hiÖn:


1 1 3


3 2 4




 



<sub></sub>  <sub></sub>


  =


1 2 3


3 4 4




 


<sub></sub>  <sub></sub>


 


= 1 2 3


3 4
 
 
  
 =
1 1
3 4 =


4 3 4 3 7


12 12 12 12





  


- Em có nhận xét gì về 2 đáp số
trên?


- Tr¶ lêi: B»ng nhau.


- Thùc hiƯn:


1 1 2


2 2 3




 


 


 


  = 0 +


2
3


- Qua ví dụ này chứng tỏ là phép
cộng phân sè cịng cã tÝnh chÊt


céng víi sè 0.


- ¸p dụng làm ví dụ sau:
- Hớng dẫn.


<b>1. Các tính chất</b>:


<i><b>a) TÝnh chÊt giao ho¸n:</b></i>
<i>a</i> <i>c</i> <i>c</i> <i>a</i>


<i>b d</i>  <i>d</i> <i>b</i>


<i><b>b) TÝnh chÊt kÕt hỵp:</b></i>


<i>a</i> <i>c</i> <i>p</i> <i>a</i> <i>c</i> <i>p</i>
<i>b d</i> <i>q</i> <i>b</i> <i>d</i> <i>q</i>


 


 


   <sub></sub>  <sub></sub>


 


   


<i><b>c) Céng víi sè 0:</b></i>
0 0



<i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i>  <i>b</i>


<b>2. ¸p dơng</b>:


- VÝ dơ: TÝnh tỉng:


A = 3 2 1 3 5


4 7 4 5 7


 


   


A = 3 1 2 5 3


4 4 7 7 5


 


    (tÝnh chÊt
giao ho¸n)


A = 3 1 2 5 3


4 4 7 7 5


 



   


   


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

HS
GV


HS


HS


HS
GV
HS


HS


HS


- Thùc hiÖn.


- NhËn xÐt.


- Y/c HS thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.



- Thùc hiÖn.


- NhËn xÐt.


- Y/c HS thùc hiƯn.
- Thùc hiƯn.


- NhËn xÐt.


- NhËn xÐt.


kÕt hỵp)


A = (-1) + 1 + 3
5
A = 0 + 3


5
A = 3


5 (céng víi 0)


<b>?2</b>

: TÝnh nhanh


B = 2 15 15 4 8


17 23 17 19 23


 



   


B = 2 15 15 8 4


17 17 23 23 19


 


   


B = 2 15 15 8 4


17 17 23 23 19


 


   


   


   


   


B = ( 2) ( 15) 15 8 4


17 23 19


   



   


 


   


   


B = 17 23 4
17 23 19




 


B = (-1) + 1 + 4


19 = 0 +
4
19
B = 4


19


C = 1 3 2 5


2 21 6 30


  



  


C = 1 2 5 3


2 6 30 21


  


 


  


 


 


C = 1 1 1 1


2 3 6 7


  


 


  


 


 



C = ( 3) ( 2) ( 1) 1


6 7


    


 




 


 


C = 6 1 1 1


6 7 7




  


C = 7 1 6


7 7


  





<b>4. Cđng cè, híng dẫn về nhà</b>:


- Nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số.
- Hớng dẫn bài tập: 47, 49, 50 (SGK – 28, 29)
- BTVN: 47, 49, 50, 52, 54, 55 (SGK 28, 29, 30)
- Chuẩn bị trớc bài, tiÕt sau: “

<b>Lun tËp</b>



<b>5. Rót kinh nghiƯm giê d¹y</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Tiết 81</b>:


<b>Luyện tập</b>


Ngày soạn: 04.3.2010


Ngày giảng: 11.3.2010


<b>I</b>) <b>Mục tiêu</b>:


- HS có kĩ năng thực hiện phép cộng phân sè.


- Có kĩ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính đợc
hợp lí. Nhất là khi cộng nhiều phân số.


- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của
phép cộng phân s.


<b>II) Chuẩn bị</b>:


- kế hoạch dạy học, SGK, SGV.



<b>III</b>) <b>Hot động dạy học</b>:


<b>1. ổn định tổ chức lớp</b>:
6A:


6C:


<b>2. KiÓm tra bài cũ</b>:


GV: Nêu các tính chất của phép cộng phân số.
HS: trả lời:


<i><b>a) Tính chất giao hoán:</b></i>
<i>a</i> <i>c</i> <i>c</i> <i>a</i>


<i>b d</i>  <i>d</i> <i>b</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>a</i> <i>c</i> <i>p</i> <i>a</i> <i>c</i> <i>p</i>
<i>b d</i> <i>q</i> <i>b</i> <i>d</i> <i>q</i>


 


 


   <sub></sub>  <sub></sub>


 


   



<i><b>c) Céng víi sè 0:</b></i>
0 0


<i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i>  <i>b</i>


GV: TÝnh nhanh:


5 2 8


21 21 24


 


 


HS: Thùc hiÖn:


5 2 8


21 21 24


 


  = 5 2 8


21 21 24


 



 


 


 


  =


( 5) ( 2) 8


21 24
  
 

 
 


= 7 8
21 24




 = 1 1


3 3




 = 0


GV: Nhận xét, ỏnh giỏ, cho im.


<b>3. Nội dung bài mới</b>:


Phơng pháp Nội dung


GV
HS:
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV


- Y/c HS thực hiện.
- Đọc đề bài.


- Thùc hiÖn.


- y/c HS nhận xét.
- Nhận xét.



- Yêu cầu HS thực
hiƯn.


- Thùc hiƯn.


- y/c HS nhËn xÐt.
- NhËn xÐt.


- Yªu cầu HS thực
hiện.


- Hớng dẫn HS cách
thực hiện.


- Thực hiện.


- y/c HS nhận xét.
- Nhận xét.


- Yêu cầu HS thùc


<b>Bµi 49</b>: (SGK – 29)


Sau 30 phút Hùng đi đợc quãng đờng là:
1 1 2 12 9 8


3 4 9  36 36 36  =
12 9 8 29


36 36



 


 quãng đờng


<b>Bµi 52</b> (SGK – 29)


a 6
27
7
23
3
5
5
14
4
3
2
5
b 5
27
4
23
7
10
2
7
2
3
6


5
a + b 11


27
11
23
13
10
9
14 2
8
5
<b>Bài 53</b> (SGK 30)


Xây bức tờng theo quy t¾c a = b + c
6


17
6


17 0


6


17 0 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

HS


HS



HS


GV
HS
GV


hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- y/c HS nhËn xÐt.
- NhËn xÐt.


- Híng dÉn bµi 54


1
17


1
17


3
17


7
17



 11


17
<b>Bµi 56</b> (SGK 31)


Tính nhanh giá trị của các biểu thøc sau:
A = 5 6 1


11 11


  


<sub></sub>  <sub></sub>


  =


5 6


1
11 11


 


  = ( 5) ( 6) 1
11


  


 





 


 


= 11
11




+ 1 = (-1) + 1 = 0
B = 2 5 2


3 7 3




 


<sub></sub>  <sub></sub>


  =


2 2 5


3 3 7





  = 2 ( 2) 5


3 7


 


 




 


 


= 0 5 0 5 5
3 7  77
VËy B = 5


7


C = 1 5 3


4 8 8


 


 


 



 


  =


1 5 3


4 8 8


   


<sub></sub>  <sub></sub>


 


= 1 5 ( 3) 1 2


4 8 4 8


     


<sub></sub> <sub></sub> 


  =


1 1


4 4





 = 0


<b>Bµi 54</b>: (SGK – 30)


<b>4. Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- Nhắc lại tính chất của phép cộng phân số.
- Hớng dÉn bµi tËp 54, 55, 57 (SGK – 30, 31)
- BTVN: 70, 71 (SBT 14)


- Chuẩn bị trớc bài:

<b>Phép trừ phân số</b>



<b>5. Rút kinh nghiệm giờ dạy</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Tiết 82</b>:


<b>phép trừ phân số</b>


Ngày soạn: 05.3.2010


Ngày giảng: 12.3.2010


<b>I</b>) <b>Mơc tiªu</b>:


- HS hiểu đợc thế nào là hai số đối nhau.
- Hiểu và vận dụng đợc quy tắc trừ phân số.


- Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số.
- Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép tr phõn s.



<b>II) Chuẩn bị</b>:


- kế hoạch dạy học, SGK, SGV.


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>1. ổn định tổ chức lớp</b>:
6A:


6C:


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


GV: Phát biểu quy tắc cộng phân số cùng mẫu, khác mẫu?
HS: Trả lời:


+ Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyªn mÉu:


<i>a</i> <i>b</i> <i>a b</i>


<i>m m</i> <i>m</i>




 


+ Muèn céng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dới dạng hai phân số
có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu.


GV: Cộng các phân số:



3 6


21 42





HS: Thùc hiÖn:


3 6 1 1


21 42 7 7


 


   = 0


GV: nhận xét, đánh giá, cho im.


<b>3. Nội dung bài mới</b>:


Phơng pháp Nội dung


GV
HS


GV
GV
HS



- Nhăc lại quy tắc trừ hai số
nguyên?


- Tr li: Mun trừ số nguyên a
cho số nguyên b, ta cộng số
nguyên a với số đối của b.
a - b = a + (-b)


- Có thể thay phép trừ phân số
bằng phép cộng phân số đợc
khơng?


- y/c HS thùc hiƯn.
- Thùc hiƯn.


<b>1. Số đối</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV


GV
HS
GV
HS
GV
GV


- Thùc hiÖn
- Ta nãi 3


5 là số i ca phõn s
3


5




và cũng nói phân số 3
5




là số
đối của phân số 3


5; hai ph©n sè
3
5
vµ 3



5




là hai số đối nhau.
- Y/c Hs thực hiện

<b>?2</b>

:
- thực hiện.


- Qua

<b>?1</b>

<b>?2</b>

em hãy cho biết
khi nào là hai số đối nhau?


- tr¶ lêi:


- Tìm số đối của phân số <i>a</i>


<i>b</i>


- trả lời: số đối của phân số <i>a</i>


<i>b</i> lµ


ph©n sè <i>a</i>


<i>b</i>


.


- Tìm số đối của phân số <i>a</i>



<i>b</i>


- Trả lời: Số đối của phân số <i>a</i>


<i>b</i>


là phân số <i>a</i>


<i>b</i>


- gii thiu kớ hiu: S i ca <i>a</i>


<i>b</i>


là <i>a</i>


<i>b</i>


- HÃy so sánh <i>a</i>


<i>b</i>
; <i>a</i>


<i>b</i>
 ;


<i>a</i>


<i>b</i>


- Thùc hiÖn: <i>a</i>


<i>b</i>
 = <i>a</i>


<i>b</i>
 =


<i>a</i>
<i>b</i>


- Vì sao các phân số đó bằng


3 3 3 ( 3) 0


0


5 5 5 5


  


   


2 2 2 2 ( 2) 2 0


0



3 3 3 3 3 3


  


     




<b>?2</b>

: Còng vËy, ta nãi 2


3 là số đối của
phân số 2


3


 ;


2
3


 là số đối của phân số


2


3; hai ph©n số
2
3 và


2


3


là hai phân số


<i><b>i nhau.</b></i>


- Định nghĩa: (SGK 32)


- Kớ hiu s i của phân số <i>a</i>


<i>b</i> lµ
<i>a</i>
<i>b</i>

<i>a</i> <i>a</i>
<i>b</i> <i>b</i>
 
 <sub></sub> <sub></sub>


 = 0


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i> <i>b</i>




  


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

HS


HS
GV
HS
GV
GV
GV
GV
GV
HS
HS
HS
HS
GV
nhau?


- Trả lời: Vì đều là số đối của
phân số <i>a</i>


<i>b</i>


- Y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiện.


- Em có nhận xét gì về hai kết
quả trên?


- Trả lời:
- Thực hiện.



- Qua ví dụ ta thấy rằng phép trừ
(phân số) là phép toán ngợc cđa
phÐp céng (ph©n sè).


- Y/c HS thùc hiƯn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.
- thùc hiÖn.
- NhËn xÐt.


<b>2. PhÐp trừ phân số</b>:


<b>?3</b>

: hÃy tính và so sánh:


1 2 3 2 3 2 1


3 9 9 9 9 9




    


1 2 3 2 3 ( 2) 1


3 9 9 9 9 9



  


 


 <sub></sub> <sub></sub>   


 


- Quy t¾c: (SGK – 32)


- VÝ dô: 2 1 1 2 1 1


7 4 4 7 4 4


 


   


     


    


    


= 2 1 1 2 ( 1) 1


7 4 4 7 4


       



<sub></sub><sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>


   


 


= 2 0 2 0 2
7 4   7 7


- NhËn xÐt: (SGK – 33)


<b>?4</b>

: TÝnh:


3 1 3 1 6 5 6 5 11


5 2 5 2 10 10 10 10


 


      


5 1 5 1 15 7


7 3 7 3 21 21


    


     


= ( 15) ( 7)


21


  


= 22
21




2 3 2 3 8 15


5 4 5 4 20 20


   


     =( 8) 15 7


20 20


 




1 1 ( 30) ( 1) 31


5 5


6 6 6 6


    



     


<b>4. Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- Nhắc lại định nghĩa số đối, quy tắc trừ hai phân số.


- Y/c HS häc bµi vµ lµm bµi tËp: 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64 (SGK – 33, 34)
- TiÕt sau “

<b>Lun tËp</b>



<b>5. Rót kinh nghiƯm giê dạy</b>:






Ngày tháng 3 năm 2010
Tổ trởng Tổ tự nhiên


Duyệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Tiết 83</b>:


<b>Luyện tập</b>


Ngày soạn: 8.3.2010


Ngày giảng:15.3.2010


<b>I</b>) <b>Mục tiêu</b>:



- HS có kĩ năng tìm số đối của một số, có kĩ năng thực hiện phép trừ phân số.
- Rèn kĩ năng trình bày cẩn thận, chính xác.


<b>II) Chn bÞ</b>:


- kÕ ho¹ch d¹y häc, SGK, SGV.


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>1. ổn định tổ chức lớp</b>:
6A:


6C:


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>:


GV: Phát biểu định nghĩa hai số đối nhau? Kí hiệu:
Tính: a) 1 1


8 2 ; b)
3 5
5 6


HS: Trả lời: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
kí hiệu:


;


TÝnh: a) 1 1 1 ( 1) 1 ( 1).4 3



8 2 8 2 8 8


   


    


<i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i>


 


 <sub></sub> <sub></sub>


 = 0


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i> <i>b</i>




  


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

b) 3 5 3 ( 5) 3.6 ( 5).5 18 25 7


5 6 5 6 5.6 6.5 30 30


   



   


GV: Phát biểu quy tắc phép trừ phân số? Viết công thức tổng quát?
Tính: a) 1 1


16 15




 ; b) 5 5


9 12


 




HS: Trả lời: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối
của số trừ.


Tæng qu¸t: <i>a</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>c</i>


<i>b d</i> <i>b</i> <i>d</i>


 


   <sub></sub> <sub></sub>


 



TÝnh: a) 1 1 1 1 15 16 ( 15) ( 16) 31


16 15 16 15 240 240 240 240


         


    <sub></sub> <sub></sub> 


 


b) 5 5 5 5 ( 5).4 5.3 20 15 5


9 12 9 12 36 36 36 36


      


     


GV: Nhn xột, ỏnh giỏ, cho im.


<b>3. Nội dung</b>:


Phơng pháp Néi dung


GV
HS
HS
HS
HS
HS


GV
GV
HS
HS
HS
GV
GV
GV


- y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn
- NhËn xÐt.


- y/c HS thùc hiÖn.
- Híng dÉn HS.
- Thùc hiƯn.
- thùc hiƯn.
- NhËn xÐt.


- Đọc đề bài và tóm tắt
đề bài.


- y/c HS thực hiện.
- Muốn biết Bình có đủ


<b>Bµi 63</b>: (SGK – 34)



Điền phân số thích hợp vào ô vuông:
a) + = 2


3




b) 1
3




+ = 2


5
c) 1


4 - =
1
20
d) 8


13




- = 0


<b>Bµi 64 </b> (SGK – 34):


Hoµn thµnh phÐp tÝnh:
a) 7 1


9 3 9  ; b)


1 2 7


15 15




 


c) 11 4 3


14 14


  


  ; d) 2 5
21 3 21
<i><b>Gi¶i: </b></i>


a) 7 2 1


9 3 9 ; b)


1 2 7


3 15 15





 


c) 11 4 3


14 7 14


  


  ; d) 19 2 5
21 3 21
<b>Bµi 65</b>: (SGK – 34)


Tãm t¾t:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

HS


HS


HS


HS


thêi gian xem phim
không ta làm nh thế
nào?


- Tr li: Phải tính đợc


số thời gian Bình có và
tổng số thời gian Bình
làm các việc, rồi so sánh
hai thời gian đó.


- Thùc hiƯn.


- Thùc hiƯn.


- NhËn xÐt.


+ Thời gian rửa bát: 1
4 giờ.
+ Thời gian để quét nhà: 1


6 giê.
+ Thêi gian lµm bµi 1 giê.


+ Thêi gian xem phim: 45 phót = 3
4 giê.


<i><b>Gi¶i:</b></i>


Sè thêi gian Bình có là: 21 giờ 30 phút 19 giê
= 2 giê 30 phót = 5


2;


Tỉng sè giê Bình làm các việc:



1 1 3 3 2 12 9 26 13


1


4 6 4 12 12 6


  


      giê.


Sè thêi gian B×nh cã hơn tổng thời gian Bình làm
các việc là:


5 13 15 13 1


2 6 6 3




   giê.


Vậy Bình vẫn có đủ thời gian


<b>4. Củng cố, hớng dẫn về nhà</b>:
- Nhắc lại quy tắc trừ hai phân số.
- Nhắc lại định nghĩa số đối.


- y/c HS häc bµi, BTVN: 66, 67, 68(SGK – 34, 35)
- chn bÞ tríc bài:

<b>Phép nhân phân số</b>




<b>5. Rút kinh nghiệm giờ dạy</b>:


.


.


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Tiết 84</b>:


<b>Phép nhân phân số</b>


Ngày soạn: 9.3.2010


Ngày giảng: 19.3.2010


<b>I</b>) <b>Mục tiêu</b>:


- HS bit v vn dng c quy tc nhõn phõn s.


- Có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân sô khi cần thiết.


<b>II) Chuẩn bị</b>:


- kế hoạch dạy học, SGK, SGV.


<b>III</b>) <b>Hot ng dy học</b>:



<b>1. ổn định tổ chức lớp</b>:
6A:


6C:


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>:


GV: Phát biểu quy tắc trừ phân số? Viết dạng tổng quát.
HS: Trả lời:


Mun tr mt phõn s cho mt phõn số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
Tổng quát: <i>a</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>c</i>


<i>b d</i> <i>b</i> <i>d</i>


 


   <sub></sub> <sub></sub>


 


GV: TÝnh:


3 7 13


5 10 20




 





HS: Thùc hiÖn:


3 7 13 3 7 3 12 14 3 29


5 10 20 5 10 20 20 20


  


      




GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm.


<b>3. Néi dung</b>:


Phong ph¸p Néi dung


GV
HS
GV


GV
GV
HS
GV
GV



- ở Tiểu học em đã học phép nhân
phân số. Em nào có thể phát biểu quy
tắc nhân phân số đã học?


- Trả lời: muốn nhân phân số với phân
sô ta nhân tử với tử, mẫu với mẫu.
- Quy tắc trên là nhân phân số số đối
với tử và mẫu là các số tự nhiên, còn
đối với các số ngun thì ta làm nh
thế nào? có đúng nh với số nguyên
hãy không?


- Thực hiện quy tắc nhân phân số đã
học ở Tiểu học.


- y/c HS thực hiện.
- Thực hiện.


- áp dụng làm ví dụ:




<b>1. Quy t¾c</b>:


VÝ dơ: 2 4. 2.4 8
3 7 3.7 21


<b>?1</b>

: a) 3 5. 3.5 15
4 74.728

b) 3 25. 3.25 1.5 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

HS
HS
HS
HS
HS
HS
HS
GV


GV


HS


HS


HS


HS


- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.
- thùc hiƯn.


- Mọi số ngun đều có thể viết dới


dạng phân số,khi nhân phân sô với
một số nguyên ta làm thế nào?


- y/c HS đọc nhận xét.


- §äc.


- Thùc hiÖn.


- thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


. .
.


<i>a c</i> <i>a c</i>
<i>b d</i> <i>b d</i>


- VÝ dô:


3 2 ( 3).2 6 6


.


7 5 7.( 5) 35 35


  


  



  


<b>?2</b>

:


a) 5 4. ( 5).4 20
11 13 11.13 143


  


 


b) 6 49. ( 6).( 49)


35 54 35.54


   


 


( 1).( 7) 7


5.9 45


 



<b>?3</b>

: TÝnh:


a) 28 3. ( 7).4.( 3) ( 7) 7


33 4 ( 11).( 3).4 ( 11) 11


    


  


  


b)


. = = =
c) = =


<b>2. NhËn xÐt</b>:


- VÝ dô 1: (-2) . = . = =
- VÝ dô 2: . -4 = . = =
- Muèn nh©n 1 số nguyên với 1
phân số ta nhân số nguyên với tử
và giữ nguyên mẫu.


a . =


<b>?4</b>

: TÝnh


a) (-2) . = . = =
b) . (-3) = . =
= =



c) . 0 = . = = 0


<b>4. Cñng cè, hớng dẫn về nhà</b>:
- Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số,
- Hớng dẫn bài 69 (SGK 36)


- BTVN: 69, 70, 71 (SGK - 36, 37), 83, 84 (SBT 17)


- Chuẩn bị trớc bài:

<b>Tính chất cơ bản của phép nhân phân số</b>



<b>5. Rút kinh nghiệm giờ dạy</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

.


.


Tổ trởng Tổ tự nhiên
Duyệt


Trần Quốc Đạt



<b>Tiết 85</b>:


<b>Tính chất cơ bản của phép nhân phân số</b>


Ngày soạn: 15.3.2010


Ngày giảng:22.3.2010



<b>I</b>) <b>Mục tiêu</b>:


- HS bit cỏc tớnh cht c bản của phép nhân phân số: Giao hoán, kết hợp, nhân
với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.


- Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi
nhân nhiều phân số.


- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của
phép nhân phân số.


<b>II) Chuẩn bị</b>:


- Kế hoạch dạy học, SGK, SGV.


<b>III</b>) <b>Hot ng dạy học</b>:


<b>1. ổn định tổ chức lớp</b>:
6A:


6C:


<b>2. KiĨm tra bµi cũ</b>:


GV: Nêu quy tắc nhân phân số? Thực hiện phép tÝnh sau:
a) . ; b) (-5) .


HS: Trả lời: Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu
víi nhau: . =



TÝnh:a) . = =
b) (-5) . = . = =


GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Ph¬ng pháp Nội dung
GV


HS


GV
HS
HS
GV


HS
HS


GV
GV
GV
HS


HS
GV
HS
GV


- Phép nhân số nguyên có tính
chất gì?



- Trả lời:


- y/c HS tính
- Thực hiện:
. = =
- Thùc hiÖn:
. = =


- Qua vÝ dô ta thấy phân số có
tính chất giao hoán:


- Thực hiện:
. = . = =
- Thùc hiÖn:
. = . = . =
=


- Vậy phân số có tính chất kết
hợp:




- Nh©n víi sè 1.
- TÝnh:


a) . + . = + = = =
b) . = . = =


- Qua vÝ dô h·y nhËn xÐt.


- NhËn xÐt.


- y/c HS thùc hiƯn.
- thùc hiƯn.


<b>?1</b>

: PhÐp nh©n sè nguyên có những tính
chất cơ bản gì?


- Tính chất giao ho¸n: a . b = b . a


- Tính chất kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c)
- Tính chất nhân với 1: a . 1 = 1 . a = a
- Tính chất phân phối của phép nhân đối
với phép cộng:


a . (b + c) = a . b + a . c


<b>1. C¸c tÝnh chÊt</b>:
- TÝnh chÊt giao ho¸n:
. =


- TÝnh chÊt kÕt hỵp:
. = .


- TÝnh chÊt nh©n víi sè 1:
. 1 = 1 . =


- Tính chất phân phối của phép nhân đối
với phép cộng.



. = . + .


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

GV
HS


GV
HS


HS


GV
HS


- y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- y/c HS nhËn xÐt.
- NhËn xÐt.


- VÝ dô: TÝnh


. . .(-16) = . . .(-16) (TÝnh chÊt giao
ho¸n)


= . . (-16) (TÝnh chÊt kÕt hỵp)
= 1 . (-10) = -10 (Nh©n víi sè 1)


<b>?2</b>

: Hãy vận dụng tính chất cơ bản của

phép nhân để tính giá trị các biểu thức
sau:


A = . . = .
= 1 . =
B = . - . = .
= . = . (-1) =


<b>4. Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- Nhắc lại tính chất của phép nhân phân số: Tính chất giao hoán, kết hợp, nhân
với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.


- Híng dÉn bµi tËp: 73, 74 (SGK - 38, 39)
- BTVN: bµi 74, 75, 76, 77 (SGK - 39, 40)
- Chuẩn bị trớc bài, tiÕt sau “

<b>Lun tËp</b>



<b>5. Rót kinh nghiƯm giê d¹y</b>:


………
………
………
.
………


<b>TiÕt 86</b>:


<b>Luyện tập</b>


Ngày soạn: 18.3.2010



Ngày giảng:25.3.2010


<b>I</b>) <b>Mục tiêu</b>:


- Tiếp tục củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân phân sè.


- Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi
nhân nhiều phân số.


- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của
phép nhân phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- KÕ ho¹ch d¹y häc, SGK, SGV.


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>1. ổn nh t chc lp</b>:
6A:


6C:


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


GV: nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số? Tính:
. ; .


HS: Tr¶ lêi:


- TÝnh chÊt giao ho¸n:
. =



- TÝnh chÊt kÕt hỵp:
. = .


- TÝnh chÊt nh©n víi sè 1:
. 1 = 1 . =


- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
. = . + .


Thùc hiÖn:
. = = ; . = =


- Nhận xét, đánh giỏ, cho im.


<b>3. Nội dung</b>:


Phơng pháp Nội dung


GV
HS


HS


HS


HS
HS
GV
HS


HS
HS


-y/c HS thực hiƯn.
- Thùc hiƯn.


- Thùc hiƯn.


- Thùc hiƯn.


- NhËn xÐt.
- §äc.


- Y/c HS thùc hiƯn.
- Thùc hiƯn.


- thùc hiƯn.
- Thùc hiƯn.


<b>Bµi tập 76</b>: Tính giá trị của biểu thức sau một
cách hỵp lÝ.


A = . + . +
= . + = . +
= . 1 + = = 1
B = . + . - .
= . = . = . 1 =
C = .


= .


= . 0 = 0


<b>Bài tập 79</b>:


Đố: tìm tên một nhà toán häc ViƯt Nam thêi
tríc.


T. . = = U. . 1 =
E. . = H. . = -1
G. . =


= O. . . = =
N. . =


= I. . .0 . 3 29 = 0
V. . =


= = 3 L. . = = =


L U O N G




T H E V I N H


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

HS


HS


HS


HS


HS
GV
HS
HS


HS
HS
HS


- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- NhËn xÐt.


- y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiƯn.


- Thùc hiƯn.


- Thùc hiƯn.
- Thùc hiƯn.
- NhËn xÐt.


<b>Bµi tËp 80</b>: TÝnh


a) 5. = =


b) + . = + = + = +
= =


c) - . = - = - = 0
d) . = .


. = . = = -2


<b>4. Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- Nhắc lại kiến thức về: phép nhân phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân
số.


- Hớng dẫn bµi tËp: 77, 81, 83 (SGK - 39, 40, 41)
- BTVN: 77, 81 (SGK - 39, 40) 90, 91 (SBT - 18, 19)
- Chuẩn bị trớc bài:

<b>Phép chia phân số</b>



<b>5. Rút kinh nghiệm giờ dạy</b>:


.


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Tiết 87</b>:


<b>phép chia phân số</b>



Ngày soạn: 20.3.2010


Ngày giảng:26.3.2010


<b>I</b>) <b>Mục tiêu</b>:


- HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số
khác 0.


- HS hiểu và vận dụng đợc quy tắc chia phân số.
- Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số.


<b>II) ChuÈn bÞ</b>:


- KÕ ho¹ch d¹y häc, SGK, SGV.


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>1. n nh t chc lp</b>:
6A:


6C:


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


GV: Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số? TÝnh:
. ; .


HS: Tr¶ lêi:



- TÝnh chÊt giao ho¸n:
. =


- TÝnh chÊt kÕt hỵp:
. = .


- TÝnh chÊt nh©n víi sè 1:
. 1 = 1 . =


- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
. = . + .


Thùc hiÖn:
. = = ; . = =
GV: Đánh giá, cho điểm.


<b>3. Nội dung</b>:


Phơng pháp Nội dung


GV


HS
HS
GV


- Cú th thay phép chia phân số
bằng phép nhân phân số đợc
khơng?



- Thùc hiƯn.
- thùc hiƯn.


- giới thiệu số nghịch đảo.


<b>1. S nghch o</b>:


<b>?1</b>

: Làm phép nhân:
(-8) . = = 1


. = = 1


Ta nói: là <b>sốnghịch đảo</b> của -8; -8
cũng là <b>số nghịch đả</b>o của ; hai số -8
và là hai <b>số nghịch đảo</b> của nhau.


<b>?2</b>

: Còng vËy, ta nói là <b>số nghịch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

GV
HS


GV
HS
HS
GV


HS
GV
GV
HS


HS


HS
GV
HS
HS
HS
GV


HS


GV
HS
HS


- y/c HS tr¶ lêi

<b>?2</b>

:
- tr¶ lêi.


- Qua

<b>?1</b>

<b>?2</b>

em hãy cho biết
thế nào là số nghịch đảo?


- Đọc định nghĩa.
- Vận dụng làm

<b>?3</b>

:


- thùc hiÖn.


- Phép chia phân số đợc thực
hiện nh thế nào?


- y/c HS thùc hiÖn.


- Thùc hiƯn.


- Thùc hiƯn.


- §äc.


- y/c HS thùc hiƯn.
- Thùc hiÖn.


- thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn:
: 2 = . = =


Tõ phÐp tính trên em có nhận xét
gì?


- Trả lời: Muốn chia 1 phân số
chi 1 số nguyên (khác 0), ta có
thể giữ nguyên tử của phân số và
nhân mẫu với số nguyên.


- Đọc.


- y/c HS thực hiện.
- Thực hiƯn.


<b> ?3</b>

<b> </b>

: Tìm số nghịch đảo của ; -5; ;
(a, b  Z, a ≠ 0, b 0)



<i><b> Giải: là các số: 7; ; ; </b></i>


<b>2. PhÐp chia ph©n sè</b>:


<b>?4</b>

: H·y tính và so sánh:
: =


. = =
VËy: : = .


* Quy t¾c: SGK - 42:


?5: Hoàn thành các phép tính sau:
a) : = . = =


b) : = . = =
c) -2 : = . = =


- NhËn xÐt: (SGK - 42)
: c = (c ≠ 0)


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

HS
HS
HS
HS


- Thùc hiÖn.
- Thùc hiƯn.
- NhËn xÐt.



<b>4. Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- y/c HS nhắc lại định nghĩa số nghịch đảo, quy tắc chia phân số.
- y/c HS đọc và học thuộc bài.


- Híng dÉn bµi tËp sè 84 (SGK - 43)


- BTVN: Bµi 84, 86, 87, 89, 90, 91 (SGK - 43, 44)
- TiÕt sau “

<b>Lun tËp</b>



<b>5. Rót kinh nghiƯm giê d¹y</b>:


.
………


.
………


.
………


Tỉ trởng Tổ tự nhiên
Duyệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Tiết 88</b>:


<b>Luyện tập</b>


Ngày soạn: 22.3.2010


Ngày giảng:29.3.2010



<b>I</b>) <b>Mục tiêu</b>:


- HS nm chc v hiu hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch
đảo của một số khác 0.


- HS hiểu và vận dụng đợc quy tắc chia phân số.
- Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số thành thạo.


<b>II) Chuẩn bị</b>:


- Kế hoạch dạy học, SGK, SGV.


<b>III</b>) <b>Hot ng dạy học</b>:


<b>1. ổn định tổ chức lớp</b>:
6A:


6C:


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>:


GV: Thế nào là số nghịch đảo? Tìm số nghịch đảo của các số:
-9; ; ; ;


HS: Trả lời: Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
- Thực hiện: Nghịch đảo của -9 là: ; của là 6; của là ; của là ;


Của là 4.



GV: nêu quy tắc chia ph©n sè? TÝnh: : ; 0 :


HS: Trả lời: Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân
số bị chia với số nghịch đảo của số chia:


: = . = ; a : = a . = (c ≠ 0)
TÝnh:


: = . = = = -3 ; 0 : = 0 . = 0
GV: Nhận xột, ỏnh giỏ, cho im.


<b>3. Nội dung</b>:


Phơng pháp Nội dung


GV
GV
GV
HS


- §äc.
- Híng dÉn.


- y/c HS thùc hiƯn.
- Thùc hiƯn.


<b>Bµi tËp 88</b>: (SGK - 43)


Chiều rộng của tấm bìa hình chữ nhËt lµ:
: = . = =



Chu vi cđa tÊm b×a hình chữ nhật là:
2 . = 2 . =


= 2 . = m


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

HS


HS
GV
HS
HS
HS
HS
GV
HS
HS
HS


HS


HS


HS


HS
HS
HS
HS



- Thùc hiÖn.


- NhËn xÐt.


- y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.
- nhËn xÐt.


y/c HS Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- thùc hiƯn.


- Thùc hiƯn.


- Thùc hiƯn.


- NhËn xÐt.
- §äc.
- Thùc hiƯn.
- NhËn xÐt.


m


<b>Bµi tËp 89</b>: (SGK - 43)


Thùc hiƯn phÐp chia:
a) : 2 = . = =


b) 24 : = 24 . = = = -44
c) : = . = =


<b>Bài tập 90</b>: (SGK - 43)
Tìm x, biết:


a) x . =  x = :  x = . =
b) x : =  x = . =


c) : x =  x = :  x = .
 x =


d) . x - =  . x = +
. x =  . x =


x = :  x = .  x = =
e) - . x =  . x = -
. x =  . x =


 x = :  x = . =
g) + : x =  : x = -


 : x =  : x =


 x = :  x = . =
x =



<b> Bài tập 91</b>: (SGK - 44)
Số chai đóng đợc là:
225 : = 225 . = =


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>4. Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- Nhắc lại kiến thức về phép chia phân số, số nghịch đảo.
- Hớng dẫn bài tập 92,93 (SGK - 44)


- BTVN: 92, 93, (SGK -44) 97, 99 (SBT -20)


- Chn bÞ tríc bài:

<b>Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm</b>



<b>5. Rút kinh nghiệm giờ dạy</b>:






<b>Tiết 89</b>:


<b>Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm</b>



Ngày soạn: 26.3.2010
Ngày giảng:01.4.2010


<b>I</b>) <b>Mục tiêu</b>:


- HS hiu c cỏc khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.



- Có kĩ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dới dạng hỗn số và ngợc
lại; viết phân số dới dạng số thập phân và ngợc lại; biết sử dụng kí hiệu phần
trăm.


<b>II) Chn bÞ</b>:


- KÕ ho¹ch d¹y häc, SGK, SGV.


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>1. ổn nh t chc lp</b>:
6A:


6C:


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


GV: Nêu quy tắc chia phân số? Tính
: 2 ; 24 :


HS: Trả lời: Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân
số bị chia với số nghịch đảo của số chia:


: = . = ; a : = a . = (c ≠ 0)
TÝnh:


: 2 = . = ; 24 : = 24 . = = = -44
GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm.


<b>3. Néi dung</b>:



Phơng pháp Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

GV


GV


GV
HS
HS
GV


GV
HS
HS
GV


GV
GV
GV


HS
GV


- y/c HS nhắc lại hỗn số học ở Tiểu
học.


- Hớng dẫn HS.


- y/c HS thực hiện.


- Thực hiện.


- Thực hiện.


- ngợc lại hỗn số có thể viết dới
dạng phân số.


- y/c HS viết các hỗn số dới dạng
phân số.


- Thực hiện.
- Thùc hiÖn.


- Giới thiệu số đối của hỗn số: Khi
viết 1 phân số âm dới dạng hỗn số,
ta chỉ cần viết số đối của nó dới
dạng hỗn số rối đặt dấu “-” trớc
kết quả nhận đợc.


= 1 nªn = -1


- Giíi thiƯu vỊ sè thËp ph©n.


- Đọc định ngha.


- Giới thiệu về số thập phân.
- giới thiệu phần nguyên và phần


<b>1. Hỗn số</b>:



Ví dụ: Viết phân số dới dạng hỗn
số:


9 2
1 4


D Th¬ng
= 4 + = 4


Phần
nguyên
của


Phần
phân số
của


<b>?1</b>

: Viết các phân số sau dới dạng
hỗn số: ;


Giải: = 4 + = 4
= 4 + = 4


Ngợc lại có thể viết hỗn số dới dạng
ph©n sè:


4 = =



<b>?2</b>

: Viết các hỗn số sau dới dạng
phân số:


2 = =
4 = =


- các số -2 cũng gọi là hỗn số, và là
số đối của phân số 2 .


+ <b>Chó ý</b>: SGK - 45


<b>2. Sè thËp ph©n</b>:


- VÝ dơ 1: Các phân số: ; ; cã
thĨ viÕt ; ; …gäi lµ các <i><b>phân số </b></i>
<i><b>thập phân.</b></i>


- Định nghĩa phân số thập ph©n:
(SGK - 45)


- VÝ dô 2:


= 0,3; = 0,04; = -1,63
Gọi là số thập phân.


- Số thập phân gồm hai phần:
+ Phần số nguyên viết bên trái dấu
phẩy.


+ Phần thập phân viết bên phải dấu


phẩy.


S ch số của phần thập phân đúng
bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số
thập phân.


<b>?3</b>

: ViÕt c¸c phân số sau đây dới dạng
số thập phân:


= 0,27; = -0,013;
= 0,00261


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

GV


GV


GV
HS
HS
GV


GV
HS
HS


GV


GV
HS
GV



GV


GV
HS
HS


thập phân.


- Giới thiệu cho HS cách viết số
thập phân.


- y/c HS làm

<b>?3</b>

:
- Thực hiện.
- Thực hiện.


- Y/c HS viết phân số sau dới dạng
số thập phân:


; ;


- Hớng dẫn: Biến đổi các phân số
đó về phân số thập phân rồi mới
viết dới dạng số thập phân.
- Thực hiện:


= = = 0,28
= = = -1,75
= = = 0,208



- ngợc lại số thập phân viết dới
dạng phân số thập phân nh thế
nào?


- Hớng dẫn.
- Nhận xét.


- Phân số thập phân có thể viết dới
dạng phần trăm. Cách viết


nh thế nào?


- Nhng phõn số có mẫu bằng 100
cịn đợc viết dới dạng phần trăm
với kí hiệu %.


- y/c HS thùc hiƯn

<b>?5:</b>


- Thùc hiƯn.


- Thùc hiƯn.
- NhËn xÐt.


<b>?4</b>

: ViÕt c¸c sè thập phân sau đây dới
dạng phân số thập phân.


1,21 = ; 0,07 = ;
-2,013 =


<b>3. Phần trăm</b>:



- Ví dụ: = 3%; = 107%.


<b>?5</b>

: ViÕt c¸c sè thËp phân sau dới
dạng phân số thập phân và dới d¹ng
dïng kÝ hiƯu %.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

HS


<b>4. Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- Nhắc lại kiến thức về: Hỗn số, phân số thập phân, số thập phân, phần trăm.
- Hớng dẫn HS cách viết hỗn số, số thập phân, phân số thập phân, phần trăm.
- Hớng dân HS cách đổi từ phân số ra hỗn số và ngợc lại, đổi từ số thập phân ra
phân số thập phân và phân số, đổi từ số thập phân, phân số ra phần trăm.


- BTVN: Bµi 94, 95, 96, 99, 100, 101, 104, 105. (SGK - 46, 47)
- ChuÈn bÞ tiÕt sau “

<b>Lun tËp</b>



<b>5. Rót kinh nghiƯm giê d¹y</b>:


.
………


.
………


.
………


<b>TiÕt 90</b>:



<b>Lun tập</b>



Ngày soạn: 28.3.2010
Ngày giảng: 2.4.2010


<b>I</b>) <b>Mục tiêu</b>:


- HS hiu c các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.


- Có kĩ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dới dạng hỗn số và ngợc
lại; viết phân số dới dạng số thập phân và ngợc lại; biết sử dụng kí hiệu phần
trăm.


- Giúp HS có thể thành thạo trong q trình biến đổi phân số, hỗn số, số thập
phân, phân số thập phân, kí hiệu phần trăm 1 cách dễ dàng.


<b>II) Chn bÞ</b>:


- KÕ ho¹ch d¹y häc, SGK, SGV.


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>1. ổn định tổ chức lớp</b>:
6A:


6C:


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

;


HS: trả lời: Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa cña 10.
= 1 + = 1  = -1 ; = =


= 5 + = 5 ; = = =


GV: Số thập phân bao gồm mấy phần? Viết các phân số thập phân sau dới dạng
số thập phân.


; ;


HS: Trả lời: Số thập phân gồm hai phần:


+ Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy.
+ Phần thập phân viết bên phải dấu phÈy.


Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập
phân.


= 1, 67 ; = -1 5 ; = -0,0251
GV: Nhận xột, ỏnh giỏ, cho im.


<b>3. Nội dung</b>:


Phơng pháp Nội dung


GV
HS
HS


GV
HS
HS
HS
GV
HS


HS
HS
GV
HS


HS


- y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- NhËn xÐt.


- y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.
- nhËn xÐt.


- y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.
- NhËn xÐt.



- y/c HS thùc hiƯn.
- Thùc hiƯn.


- Thùc hiƯn.


<b>Bµi 94</b>: (SGK - 46)


ViÕt các phân số sau dới dạng hỗn số:
= 1 ; = 2 ; - = -


<b>Bài 95</b>: (SGK - 46)


Viết các hỗn số dới dạng phân số:
5 = = ; 6 = =


-1 = - = -


<b>Bµi 100</b>: (SGK - 47)


Tính giá trị của biểu thức sau:
A = 8 -


= - 3 = 4 - 3
= 3 - 3 =
B = - 6


= + 2 = 4 + 2 = 6


<b>Bµi 103</b>: (SGK - 47)



a) Khi chia một số cho 0,5 ta chỉ việc nhân số
đó với 2.


VÝ dơ: 37 : 0,5 = 37 . 2 = 74.
102 : 0,5 = 102 . 2 = 204
<i><b>Gi¶i thÝch:</b></i>


a : 0,5 = a : = a . 2.


Vậy khi chia số đó cho 0,5 ta chỉ cần nhân số
đó với 2.


b) Khi chia một số cho 0,25 ta chỉ cần nhân
số đó với 4 vì:


a : 0,25 = a : = a . 4


- Khi chia một số cho 0,125 ta chỉ cần nhân
số đó với 8 vì:


a : 0,125 = a : = a . 8


<b>Bài 104</b>: (SGK - 47)


Viết các phân số sau dới dạng số thập phân và
dùng kí hiệu %.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

HS



HS
GV
HS
HS
HS
GV
HS
HS


- Thùc hiÖn.


- NhËn xÐt.


- y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- NhËn xÐt.


= = = 4,75 = 475%
= 0,4 = 40%


<b>Bµi 105</b>: (SGK - 47)


Viết các phần trăm sau dới dạng số thập phân.


7% = 0,07; 45% = 0,45; 216% = 2,16


<b>4. Cñng cè, híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- Nhắc lại kiến thức về hỗn số, số thập phân, phân số thập phân, phần trăm.
- Củng cố lại cho HS các cách biến đổi hỗn số, số thập phân và biết dùng kí hiệu
%.


- Híng dÉn vµ y/c HS lµm bµi tËp: 96, 97, 98, 101, 102 (SGK - 46 - 47)
- Chn bÞ tríc bài

<b>Luyện tập</b>



<b>5. Rút kinh nghiệm giờ dạy</b>:







Tổ trởng Tổ tự nhiên
Duyệt


Trần Quốc Đạt



<b>Tiết 91- 92</b>:


<b>Luyện tập</b>



Ngày soạn: 28.3.2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>I) Mục tiêu</b>:



- Nhắc lại các kiến thức về phân số:
+ các phân số bằng nhau.


+ các phép tính céng, trõ, nh©n, chia ph©n sè.


+ các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân, phép chia phân số.
+ Rút gọn và biết quy đồng mẫu nhiều phân số.


+ Hốn số, số thập phân, phần trăm.


- Biết cách thực hiện các phép tính 1 cách thành thạo.


- Củng cố kiÕn thøc nh»m gióp HS cã thĨ thùc hiƯn phÐp tính thành thạo.


<b>II) Chuẩn bị</b>:


- Kế hoạch dạy học, SGK, SGV.


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>1. ổn định tổ chức lớp</b>:
6A:


6C:


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


GV: Thế nào là phân số thập phân? Viết các phân số sau dới dạng phân số thập
phân, và số thập phân.



; ;
HS: Trả lời:


Phân số thập phân là phân số mà mÉu lµ lịy thõa cđa 10.
= ; = = ; = =


GV: Số thập phân là gì? Viết các phân số trên dới dạng số thập phân.
HS: Số thập phân gồm 2 phần:


+ phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy.
+ Phần thập phân viết bên phải dấu phÈy.


Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập
phân.


= 1,2; =3,75; = 0,6
GV: Nhận xét, đánh giá, cho im.


<b>3. Nội dung</b>:


Phơng pháp Nội dung


GV
HS


HS


HS



- y/c HS thực hiện.
- Thùc hiƯn.


- Thùc hiƯn.


- Thùc hiƯn.


<b>Bµi 107</b>: (SGK - 48)
TÝnh:


a) + - = + + MC: 24
= + + =


= =


b) + - = + + MC: 56
+ + = + +


= =


c) - - = + + MC: 36
+ + = + +


= =


d) + - - MC: 312
+ + + =


= + + +
= =



<b>Bµi 108</b>: (SGK - 48)


Hoàn thành các phép tính sau:
a) Tính tổng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

HS


GV
GV


HS


HS


HS
HS
HS
HS


GV


HS


HS


- Thùc hiÖn.


- NhËn xÐt.



- y/c HS thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.
- thùc hiÖn.
- thùc hiÖn.
- NhËn xÐt.


- y/c HS thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


1 + 3 = + = +
= = = 5


<i><b>C¸ch 2:</b></i>


1 + 3 = 1 + 3
= 4 = 4 = 5


b) Thùc hiÖn: 3 - 1
<i><b> C¸ch 1</b><b> : 3 - 1 = - </b></i>
= - = = = 1


<b>C¸ch 2</b>: 3 - 1 = 3 - 1


= 2 - 1 = 1


<b>Bài 109</b>: (SGK - 49)
(làm tơng tự bµi 108)


<b>Bµi 110</b>: (SGK - 49)


áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc
dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:
A = 11 -


= - 2


= 6 - 2 = 5 - 2
= 3


B = - 4


= + 3 = 2 + 3
= 5


C = . + . + 1
= . + 1


= . 1 + 1 = 1 - = 1
D = 0,7 . 2 . 20 . 0,375.
= . . 20 . . =


E = .



( HS vỊ nhµ lµm)


<b>Bµi 111</b>: SGK - 49


Tìm số nghịch đảo của các số sau:
; 6 ; ; 0,31


<i><b>Gi¶i:</b></i>


- số nghịch đảo của số là
- Số nghịch đảo của số 6 = là
- Số nghịch đảo của số là -12
- Số nghịch đảo của số 0,31 = là


<b>Bµi 114</b>: (SGK - 50)
TÝnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

HS


HS


HS
GV
GV


HS
HS
HS
HS
GV


GV


HS
HS
GV


- Thùc hiƯn.


- Thùc hiÖn


- thùc hiÖn.
- NhËn xÐt.


- y/c HS thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.
- nhËn xÐt.


- y/c HS thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.
- NhËn xÐt.


<b>4. Củng cố, hớng dẫn về nhà</b>:


- Nhắc lại kiến thức vỊ phÐp céng, phÐp nh©n, phÐp chia ph©n sè.


- Híng dÉn bµi tËp 112, 113 (SGK - 50)


- TiÕt sau: kiĨm tra 45 phót.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

.
………


.
………


<b>TiÕt 93</b>:


<b>KiĨm tra: 45 phút</b>


Môn: Toán


Ngày soạn: 1.4.2010
Ngày giảng: 9.4.2010


<b>I) Mục tiêu</b>:


- Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức của HS.


- Rèn luyện khả năng t duy, kĩ năng tính toán của HS.
-


<b>II) Chuẩn bị</b>:
- Đề kiểm tra.
- Giấy kiểm tra.


<b>III) Nội dung</b>:



<b>1. ổn định tổ chức lớp</b>:
6A:
6C:


<b>2. Néi dung kiÓm tra</b>:


<b>§Ị 1</b>:


<b>Bài 1</b>: Viết các số đo thời gian sau đây với đơn vị là giờ:


a) 30 phót b) 25 phút c) 100 phút d) 120 phút


<b>Bài 2</b>: Tìm x, biÕt:


a) = b) =


<b>Bµi 3</b>: Thùc hiƯn phÐp tÝnh:


a) + - b) - c) . + d) :


<b>Bài 4</b>: Quy đồng mẫu các phân số sau:
; ;


<b>§Ị 2</b>:


<b>Bài 1</b>: Viết các số đo thời gian sau đây với đơn vị là giờ:


a) 15 phót b) 40 phót c) 105 phót d) 60 phót



<b>Bµi 2</b>: T×m x, biÕt:


a) = b) =


<b>Bµi 3</b>: Thùc hiƯn phÐp tÝnh:


a) + - b) - + c) . + d) :


<b>Bài 4</b>: Quy đồng mẫu các phân số sau:
; ;


<i><b>Đáp án:</b></i>


<b>Đề 1</b>:


<b>Bi 1</b>: Vit cỏc s o thi gian sau đây với đơn vị là giờ:
a) 30 phút = giờ b) 25 phút = giờ c) 100 phút =


giê d) 120 phút = 2 giờ


<b>Bài 2</b>: Tìm x, biết:


a) =  x = = = -3 b) =  x = = 15


<b>Bµi 3</b>: Thùc hiƯn phÐp tÝnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

= -
= - =
=



= +


= = - = + = = = = : = .
= =


<b>Bài 4</b>: Quy đồng mẫu các phân số sau:


; ; MC: 140


- Thõa sè phô: 140 : 14 = 10; 140 : 70 = 2; 140 : 20 = 7
= = ; = = ; = =


<b>§Ị 2</b>:


<b>Bài 1</b>: Viết các số đo thời gian sau đây với đơn vị là giờ:
a) 15 phút = giờ b) 40 phút = giờ c) 105 phút =


giê. d) 60 phót = 1 giờ.


<b>Bài 2</b>: Tìm x, biết:


a) =  x = = -1 b) =  x = = -21


<b>Bµi 3</b>: Thùc hiƯn phÐp tÝnh:
a) + -


= -
= - =
= =



b) - +
= +
= + =


c) . +
= +
= +
= = =


d) :
= :
= .
= =


<b>Bài 4</b>: Quy đồng mẫu các phân số sau:
; ;


Rót gän: = ; = ;
Ta cã: ; ; . MC: 84
= = ; = = ; = =


<b>3. Rót kinh nghiƯm giê d¹y</b>:


...
...
...
...


<b>TiÕt 94 - 95</b>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>cđa mét sè cho trớc</b>



Ngày soạn: 1.4.2010


Ngày giảng: 12.4.2010 / 15.4.2010


<b>I) Mục tiêu</b>:


- HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị ph©n sè cđa mét sè cho tríc.


- Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trớc.
- Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thc tin.


<b>II) Chuẩn bị</b>:


- Kế hoạch dạy học, SGK, SGV.


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>1. ổn định tổ chức lớp</b>:
6A:


6C:


<b>2. KiÓm tra bài cũ</b>:


GV: Muốn nhân một số tự nhiên với một phân số, ta làm nh thế nào?
HS: Trả lời:


GV: nhn xột, ỏnh giỏ.



<b>3. Nội dung</b>:


Phơng pháp Nội dung


GV
GV
HS
GV
HS


GV


GV
GV


GV
HS


- Đa ra ví dụ: Có 30% số bạn học
khá trong líp m×nh.


- vậy có nghĩa là: có 30% của 30.
- 30% của 30 đợc tính nh thế nào?
- Đọc ví dụ:


- Làm thế nào để biết đợc bạn thớch
búng ỏ trong 45 bn?


- Ta phải tìm cña 45 HS. Muèn vËy


ta chia 45 cho 3 råi nhân kết quả với
2. Nghĩa là nhân 45 víi


- Số HS thích đá cầu, bóng chuyền
tính tơng tự.


- 60% thích đá cầu, muốn biết đợc
60% của 45 là bao nhiêu, ta phải đổi
phân số thập phân.


- y/c HS tÝnh sè HS thÝch bãng bµn,
bãng chun.


- Thùc hiƯn.


<b>1. VÝ dơ</b>:


* VÝ dơ 1: (SGK - 50)


- Số HS lớp 6A thích đá bóng:
Ta phải tìm của 45 là:
45 . = 30 (Học sinh)


- số HS thích đá cầu :


45 . 60% = 45 . = 27 (HS)
-


<b>?1</b>

:



- Sè HS thÝch bãng bµn lµ:
45 . = = 10 (HS)


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

GV
GV


HS


GV


GV
HS


HS


HS
HS
GV


HS


HS


HS


- Nhận xét.


- Vậy muốn tìm giá trị phân số của
một số cho trớc ta phải làm nh thế
nào ?



- Đọc quy tắc.


- giới thiệu vÝ dơ :


- vËn dơng lµm

<b>?2</b>

:
- Thùc hiƯn.


- thùc hiƯn.


- thùc hiƯn.
- NhËn xÐt.


- vËn dơng vµo bµi tËp :


- Thùc hiƯn.


- Thùc hiƯn.


- Thùc hiƯn.


<b>2. Quy t¾c</b>:


- <b>Quy tắc</b>: Muốn tìm của số b
cho tríc, ta tÝnh b . (m, n <b>N, </b>n <b>≠</b>
0) :


- VÝ dô 2: T×m cđa 16, ta tÝnh:
16 . = 12.



VËy cña 16 b»ng 12


<b>?2</b>

: T×m


a) cđa 76 cm :
76 . = 57 cm.
b) 62,5% cña 96 tÊn :
96 . = 60 tÊn
c) 0,25 cña 1 giê.
1 . 0,25 = 0,25 giê.


<b>Bµi tËp 115</b>: (SGK - 51)
T×m:


a) cđa 8,7


8,7 = ; cđa 8,7 lµ:
. =


b) cña
. =


c) 2 cña 5,1
2 = ; vËy cña
. = 11,9


d) 2 = cña 6 =
. = = 17.4


<b>Bài tập 116</b> : (SGK - 51)



So sánh: 16% của 25 vµ 25% cđa 16
25 . = 25 . = 4;


16 . = 16 . = 4


- Vậy: 16%của 25 = 25 % của 16
Dựa vào đó hãy tính nhanh:
a) 84% của 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

HS


GV
GV
GV


HS


GV


GV
GV


- Thùc hiƯn.


- NhËn xÐt.
- híng dÉn:


- thùc hiÖn.



- Thùc hiÖn.


- thùc hiÖn.
- NhËn xÐt.


50 . 48% = 50 . = 50 . = 24


<b>4. Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ</b>:
- y/c HS häc lÝ thut, (SGK - 51)


- Híng dÉn bµi tËp: 117, 118: (SGK - 51, 52)


- BTVN: 121 đến 125 : (SGK - 52, 53), Bài 120, 121, 122 (SGK - 23)
- Chuẩn bị: “

<b>Luyện tập</b>



<b>5. Rót kinh nghiƯm</b>:


.
………


.
………


.
………


.
………


Tỉ trëng Tỉ tù nhiên


Duyệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Tiết 96</b>:


<b>Luyện tập</b>



Ngày soạn: 10.4.2010
Ngày giảng: 16.4.2010


<b>I) Mục tiêu</b>:


- HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trớc.


- Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trớc.
- Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một s bi toỏn thc tin.


- Vận dụng thành thạo vào bài tập và thực tế.


<b>II) Chuẩn bị</b>:


- Kế hoạch dạy häc, SGK, SGV.


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>1. ổn định tổ chc lp</b>:
6A:


6C:


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:



GV: Muốn tìm giá trị phân số của một số cho trớc ta làm nh thế nào?
HS: trả lời:


Muốn tìm của số b cho tríc, ta tÝnh b . (m, n  <b>N, </b>n <b>≠</b> 0) :
GV: T×m:


cđa 40; 4 cđa
HS : Thùc hiƯn:


a) cđa 40 lµ: 40 . = 16;


b) 4 = của kg là: . = = 1,8 kg
GV: Nhn xột, ỏnh giỏ.


<b>3. Nội dung</b>:


Phơng pháp Néi dung


GV
GV
GV
HS


HS
HS
GV


- Híng dÉn:



- y/c HS thùc hiƯn.
- Thùc hiƯn.


- Thùc hiƯn.
- NhËn xÐt.


<b>Bµi 121</b>: (SGK - 52)


- Xe lửa đã đi đợc quãng đờng từ Hà Nội -
Hải Phòng, nghĩa là: của 102:


Ta cã:


102 . = 61,2 km


- VËy xe lưa cßn cách Hải Phòng là:
102 - 61,2 = 40,8 km


<b>Bài 122</b>: (SGK - 53)


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

GV
GV
HS


HS
GV
GV


GV
GV



GV
HS
HS
HS


- y/c HS thùc hiƯn.
- híng dÉn.


- Thùc hiƯn.


- thùc hiƯn.
- NhËn xÐt.
- Híng dÉn.


- híng dÉn HS sư dơng m¸y
tÝnh bá tói.


- Híng dÉn HS lµm bµi 124,
råi y/c HS thùc hiƯn vµ tÝnh
bµi 120, 123.


- y/c HS thùc hiƯn.
- Híng dÉn :


- thùc hiƯn :
- thùc hiƯn :
- nhËn xÐt.


Ta có: 2 . 5% = 2 . = = 0,1 kg


- Khối lợng đờng bằng của 2 kg:
Ta có: 2. = = 0,002 kg


- Khèi lỵng mi b»ng cña 2 kg;
Ta cã: 2 . = = 0.15 kg


<b>Bµi 123</b>: (SGK - 53)
(y/c HS thùc hiƯn)


- các mặt hàng B, E, C đợc tính đúng giá
mới:


<b>Bµi 124</b>: (SGK - 53)


(Y/c HS thùc hiƯn)


<b>Bµi 125</b> : (SGK - 53)


- Sè tiỊn l·i trong 12 th¸ng:
1000000 . 0.58% . 12 = 69600 đ
- Số tiền cả vèn lÉn l·i:


1000000 + 69600 = 1069600 ®


<b>4. Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- Nhắc lại quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trớc.
- liên hệ thực tế địa phơng.


- BTVN: Bµi 122, 123, 124 (SBT - 23)



- Chuẩn bị trớc bài:

<b>Tìm một số biết giá trị một phân số của nó</b>



<b>5. Rút kinh nghiệm</b>:


.


.


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Tiết 97 - 98</b>:


<b>Tìm một số biết giá trị </b>


<b>một phân số của nó</b>



Ngày soạn: 10.4.2010


Ngày giảng: 19.4.2010 / 22.4.2010


<b>I) Mục tiêu</b>:


- HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số cđa nã.


- Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
- Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài tốn thực tiễn.



<b>II) Chn bÞ</b>:


- KÕ ho¹ch d¹y häc, SGK, SGV.


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>1. ổn định tổ chức lớp</b>:
6A:


6C:


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>:


GV: Mn tìm giá trị phân số của một số cho trớc ta làm nh thế nào?
HS: trả lời:


Muốn tìm cđa sè b cho tríc, ta tÝnh b . (m, n  <b>N, </b>n <b></b> 0) :
GV: Tìm: Có bao nhiêu phút trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>3. Nội dung</b>:


Phơng pháp Nội dung


GV
GV


GV


HS
GV


HS
GV


HS
GV
GV
HS
HS


GV


GV


GV




- ở bài học trớc có 60% của 45 bạn
thích đá cầu, ta có:


- số HS thích đá cầu :


45 . 60% = 45 . = 27 (HS)


- Biết 60% số HS thích đá cầu bằng
27 HS, làm thế nào để biết đợc có bao
nhiêu HS?


- §äc vÝ dơ.
- híng dÉn.


- Thùc hiƯn.


- Qua VD ta thấy rằng muốn tìm một
số biết giá trị a = 27, phân số , ta
tìm số đó: a :


- Đọc quy tắc.
- Vận dụng

<b>?1</b>

,

<b>?2</b>

:
- y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- thùc hiÖn.


- NhËn xÐt.


- Hớng dẫn: a là 350 lít,
+ Dung tích bể đã dùng là:
1 - =


+ Hỏi bể chứa đợc bao nhiêu lít nớc
biết của bể bằng 350 lít.


- Thùc hiƯn


- Tìm dung tích bể đựng nớc khi biết
của bể bằng 350 lít


<b>1. VÝ dơ</b>:


- VÝ dơ:



sè HS của lớp 6A là 27 bạn. Hỏi
lớp 6A có bao nhiêu HS?


Giải:


Gọi số HS lớp 6A là x, ta cã:
cña x b»ng 27,


x . = 27


x = 27 : = 27 . = 45
VËy sè HS líp 6A lµ 45


<b>2. Quy tắc</b>:


- <b>Quy tắc</b>: (SGK - 54)


<b>?1</b>

:


a) Tìm một số biÕt cña nã b»ng
14.


Ta cã : 14 : = 14 . = 49


b) T×m mét sè biÕt 3 = cña nã
b»ng .


Ta cã : : = . =



<b>?2</b>

: SGK - 54
<i><b>Giải</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

HS
GV


HS
GV


GV
GV
HS


HS


HS
GV
HS


HS


HS


- Nhận xét.


- Phân biệt cho HS thấy rõ hai dạng
toán:


+ tỡm giỏ trị phân số của một số cho
trớc, (liên quan đến phép nhân phân


số)


+ Tìm một số biết giá trị một phân số
của nó, (liên quan đến phép chia phân
số)


- VËn dơng lµm bµi tËp.
- y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- NhËn xÐt.


- y/c HS thùc hiƯn.
- Thùc hiƯn.


- Thùc hiƯn.


- NhËn xÐt.


<b>Bµi 126</b>: SGK - 54
T×m mét sè biÕt:


a) cđa nã b»ng 7,2 =
Ta cã : : = .


= = 10,8


b) 1 = cña nã b»ng -5


ta cã : -5 : = -5 . = -3,5


<b>Bµi 127</b> :SGK - 54


BiÕt r»ng : 13,32 . 7 = 93,24
Và 93,24 : 3 = 31,08


Không làm phép tính :


a) Tìm một số, biết của nó bằng
13,32 :


Số phải tìm bằng :
13,32: = 13,32 . =
= = 31,08


b) T×m mét sè, biÕt cđa nã b»ng
31,08 :


Số phải tìm bằng :
31,08: = 31,08 . =
= = 13,32


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- Nhắc lại cho HS cách tìm:


+ Giá trị phân số của một số cho trớc: . b


+ một số khi biết giá trị một phân sè cđa nã: a :
- Ph©n biệt cho HS thấy rõ hai dạng toán:



+ tỡm giỏ trị phân số của một số cho trớc, (liên quan đến phép nhân phân số)
+ Tìm một số biết giá trị một phân số của nó, (liên quan đến phép chia phân số)
- Hớng dẫn bài tập: 126, 127 (SGK - 54)


- BTVN: bµi 126, 127, 128, 132, 133,134, 135 (SGK - 54, 55, 56)
- TiÕt sau : “

<b>LuyÖn tËp</b>



<b>5. Rút kinh nghiệm</b>:


.


.


.


.


Tổ trởng Tổ tự nhiên
Duyệt


Trần Quốc Đạt



<b>Tiết 99</b>:


<b>Luyện tập</b>




Ngày soạn: 13.4.2010
Ngày giảng: 19.4.2010


<b>I) Mục tiêu</b>:


- HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó.


- Cú k nng vn dụng quy tắc đó để tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
- Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thc tin.


- vận dụng quy tắc tìm 1 số biết giá trị một phân số của nó vào bài tập.


<b>II) Chuẩn bị</b>:


- Kế hoạch dạy học, SGK, SGV.


<b>III</b>) <b>Hot ng dạy học</b>:


<b>1. ổn định tổ chức lớp</b>:
6A:


6C:


<b>2. KiĨm tra bµi cũ</b>:


GV: nêu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó?


HS: Trả lời: Muốn tìm mét sè biªt cđa nã b»ng a, ta tÝnh a : (m, n  N*)
GV : T×m mét sè, biÕt :



</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

HS : Thùc hiÖn:


a) % cña nã b»ng 1,5 ; % = : 100 = cña nã b»ng 1,5. ta cã:
1,5 : = = = 375


b) của nó bằng 4 = ; ta có : = . = = 6
GV: nhận xét, đánh giá.


<b>3. Néi dung</b>:


Phơng pháp Nội dung


GV
HS
HS
GV


HS
GV
GV
HS


HS


HS


GV
GV


- y/c HS thực hiện


- Thực hiện.
- nhËn xÐt.


- y/c HS thùc hiÖn


- Thùc hiÖn.
- nhËn xÐt.


- y/c HS thùc hiÖn
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn


- nhËn xÐt.


- y/c HS thùc hiƯn
- híng dÉn.


(TÝnh sè cïi dõa biÕt cđa nã b»ng
0,8 kg)


<b>Bµi 128</b> : (SGK - 55)
24% = = 0,24


Tỉ lệ chất đạm chiếm 24%


- Số kg đậu đen cần đã nấu chín để có
1,2 kg chất đạm là:


1,2 : 0,24 = 5 kg



<b>Bµi 129</b>: (SGK - 55)


- Lợng bơ trong chai sữa là 18g
- Lợng sữa trong chai là:


18 : 4,5% = 18 :
= 18 . = 400 g


<b>Bài 132</b>: (SGK - 55)
Tìm x, biÕt:


a) 2 . x + 8 = 3
. x + =


. x = -


. x =  x = : = .
x = -2


b) 3 . x - = 2
. x = +
. x = =


. x =  x = :
x = . =


<b>Bµi 133</b>: (SGK - 55)



Số lợng cùi dừa cần để kho 0,8 kg thịt
0,8 : = 0,8 . = = 1,2 kg


Số lợng đờng cần để kho 0,8 kg thịt, biết
lợng đờng bằng 5% lợng cùi dừa.


Ta cã:


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

HS
HS
HS


- Thùc hiƯn.
- Thùc hiƯn.


(tính lợng đờng biết 5% của 1,2kg)
- nhn xột.


<b>4. Củng cố, hớng dẫn về nhà</b>:
- Nhắc lại cho HS cách tìm:


+ Giá trị phân số cđa mét sè cho tríc: . b


+ mét số khi biết giá trị một phân số của nó: a :
- Ph©n biƯt cho HS thấy rõ hai dạng toán:


+ tỡm giỏ tr phõn s của một số cho trớc, (liên quan đến phép nhân phân số)
+ Tìm một số biết giá trị một phân số của nó, (liên quan đến phép chia phân số)
- Hớng dẫn HS sử dụng máy tính để tìm giá trị phân số của một số cho trớc, và
một số khi biết giá trị phân số của nó.



- BTVN: 130, 131, 134, 135 (SGK - 55, 56), 129, 130, 131 (SBT - 24)
- Chuẩn bị trớc bài:

<b>Tìm tØ sè cđa hai sè</b>



<b>5. Rót kinh nghiƯm</b>:


.
………


.
………


.
………


.
………


<b>TiÕt 100</b>:


<b>T×m tØ số của hai số</b>



Ngày soạn: 15.4.2010
Ngày giảng: 22.4.2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- HS hiểu đợc ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
- Có kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.


- Cã ý thøc ¸p dụng các kiến thức và kĩ năng nói trên vào việc giải một số bài
toán thực tiễn.



<b>II) Chuẩn bị</b>:


- KÕ ho¹ch d¹y häc, SGK, SGV.


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>1. ổn định tổ chức lớp</b>:
6A:


6C:


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>:


GV: Mn tìm giá trị phân số của một số cho trớc ta làm nh thế nào?
HS: trả lời:


Muốn tìm cđa sè b cho tríc, ta tÝnh b . (m, n  <b>N, </b>n <b></b> 0) :
GV: nêu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó?


HS: Trả lời: Muốn tìm một số biêt của nó bằng a, ta tÝnh a : (m, n  N*)
GV : T×m mét sè, biÕt :


a) cđa 40 ; cña nã b»ng 4 =
HS : Thùc hiƯn:


a) cđa 40: ta cã 40 . = 16


b) của nó bằng , ta có : : = . =
GV: nhận xét, đánh giá.



<b>3. Néi dung</b>:


Ph¬ng pháp Nội dung


GV


GV
HS
GV
GV
GV


- Tỉ số và phân số có gì khác nhau.
Tỉ số của hai số là gì ?


- Qua VD em h·y cho biÕt tØ sè cña
hai số là gì ?


- Trả lời:


- Tỉ số của thì a và b có thể là các
số nguyên, phân số, hỗn số....


- cũn khi nói: phân số thì cả a và b
đều là các số nguyên.


- Khái niệm tỉ số thờng khi nói về
thơng hai đại lợng cùng đơn vị.



<b>1. TØ sè cña hai sè</b> :


VD1: 1,7 : 3,12 ; : ; -1 : 4 ....
Là những tỉ số.


- Thơng trong phép chia số a cho
<i><b>sè b (b </b><b>≠</b><b> 0) gäi lµ tØ sè cđa a vµ b</b></i>


VD2: Đoạn thẳng AB dài 20cm,
đoạn thẳng CD dài 1m. Tìm tỉ số độ
dài của đoạn thẳng AB và đoạn
thẳng CD.


<b>Gi¶i</b>: AB = 20cm,
CD = 1m =100cm


Tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và
đoạn thẳng CD là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

GV
GV


GV
HS
HS
GV
GV
HS
GV
HS


GV
GV


GV


GV


HS


- Đó là tỉ số của hai số, còn tỉ số
phần trăm là gì?


- ngời ta thờng dùng tỉ số dới dạng tỉ
số phần trăm với kí hiệu % thay
cho


- Qua VD em hÃy cho biết: Muốn
tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm
nh thế nào?


- Trả lời:
- Đọc quy tắc.
- Vận dụng vào

<b>?1</b>

:
- y/c HS thực hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- hớng dẫn đổi về cùng đơn vị
- Thực hiện.


- NhËn xÐt.



- Giới thiệu tỉ lệ xích: Tỉ lệ xích T
của bản đồ hay một bản vẽ là tỉ số
khoảng cách a giữa hai điểm trên
bản đồ hoặc bản vẽ và khoảng cách
b giữa hai điểm trên thực tế.


- VËn dông

<b>?2</b>

:


- y/c HS thực hiện.


- Thực hiện.


- Thực hiện.


<b>2. Tỉ số phần trăm</b>:


VD: Tỉ số phần trăm của hai số 78,2
và 25 là:


= . 100 .
= % = 312,8%


- Quy t¾c: (SGK - 57)
%


<b>?1</b>

: T×m tØ sè phần trăm của:
a) 5 và 8, ta có :


= % = 62,5%


b) 25 kg và tạ
tạ = 0,3 tạ = 30 kg
VËy 25 kg vµ 30 kg
= % = % = 83,33%


<b>3. TØ lÖ xÝch</b>:


T = (a, b có cùng đơn vị đo)
VD: SGK - 57


<b>?2</b>

: Khoảng cách từ điểm cực Bắc
ở Hà Giang đến điểm cực Nam ở
mũi Cà Mau dài 1620 km. Trên một
bản đồ, khoảng cách đó dài 16,2
cm. Tìm tỉ xích của bản đồ:


<b>Gi¶i</b>:


Khoảng cách giữa hai điểm trên bản
đồ là 16,2 cm


Khoảng cách giữa hai điểm trên
thực tế là 1620 km = 162 000 000
Tỉ xích của bản đồ là:


=


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

HS
HS



- NhËn xét.


<b>4. Củng cố, hớng dẫn về nhà</b>:


- Nhắc lại về Tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
- Lu ý HS: Đối với phần trăm có ba bài toán cơ bản:
+ Tìm p% của số a:


x = . a =
+ T×m 1 sè biÕt p% cña nã b»ng a :


x = a : =
+ Tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b :


= %


- §èi víi tØ lƯ xÝch : NÕu gäi tØ lệ xích là T, khoảng cách trên bản vẽ là a, khoảng
cách giữa hai điểm tơng ứng trên thực tế là b, ta có ba bài toán cơ bản sau :
+ Tìm T biết a và b :


T =
+ Tìm a, biết T và b :


a = b . T
+ Tìm b, biết T và a :


b =
- Híng dÉn bµi 137 (SGK - 57)


- BTVN: 137, 138, 139, 140 (SGK - 57, 58)


- TiÕt sau “

<b>Lun tËp</b>



<b>5. Rót kinh nghiƯm</b>:


.
………


.
………


.
………


.
………


<b>TiÕt 101</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Ngày soạn: 19.4.2010
Ngày giảng: 23.4.2010


<b>I) Mục tiêu</b>:


- HS hiu đợc ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
- Có kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.


- Cã ý thøc ¸p dơng c¸c kiÕn thøc và kĩ năng nói trên vào việc giải một số bài
toán thực tiễn.


<b>II) Chuẩn bị</b>:



- Kế hoạch dạy học, SGK, SGV.


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>1. ổn định tổ chức lớp</b>:
6A:


6C:


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>:


GV: ThÕ nµo lµ tØ sè của hai số? Tỉ số phần trăm là gì?
HS: Trả lêi:


- Th¬ng cđa phÐp chia sè a cho sè b (b ≠ 0) gäi lµ tØ sè cđa a vµ b.


- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b vµ
viÕt kÝ hiƯu % vµo kÕt qu¶: %


GV: Y/c HS tÝnh tØ sè cđa :


a) m vµ 75 cm ; b) h vµ 20 phót
HS: Thùc hiƯn.


a) m vµ 75 cm : 75 cm = 0,75m
: 0,75 = : = . =


b) h vµ 20 phót : 20 phót = h
h vµ h; : = . 3 =



GV: Tìm tỉ số phần trăm của hai số:


a) 2 vµ 1 b) 0,3 tạ và 50 kg.
HS : Thực hiện.


a) 2 = vµ 1 =


TØ số phần trăm của: và là: : = : . 100%


= . .100% = .100% = 150%
b) 0,3 tạ = 30 kg và 50 kg


Tỉ số phần trăm cđa 30 kg vµ 50 kg lµ:


= .100% = 60%
GV: Nhn xột, ỏnh giỏ:


<b>3. Nội dung</b>:


Phơng pháp Néi dung


GV
GV
HS


HS


- y/c HS thùc hiƯn.
- Híng dÉn :



- Thùc hiện.


<b>Bài 138</b>: SGK - 58


Ta có thể đa tỉ số cđa hai sè vỊ tØ sè cđa hai sè
nguyªn. VÝ dơ:


tØ sè cđa hai sè: 0,75 vµ 1 cã thÓ viÕt nh
sau:


= = . =
a) = = . =
b) : 3 = : = . =
c) 1 : 1,24 = : = . =
=


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

HS
HS


HS
GV
GV
HS


HS


HS
GV
GV


GV


GV


GV


HS
HS


GV


- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.
- NhËn xÐt.


- y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.
- NhËn xÐt.


- y/c HS thực hiện.
- Nhắc lại:



+ Tìm p% của số a:
x = . a =


+ T×m 1 sè biÕt p% cña nã
b»ng a :


x = a : =


+ Tìm tỉ số phần trăm của
hai số a và b :


= %
- Thùc hiÖn.
- nhËn xÐt.


- y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiƯn.


<b>Bµi 141</b>: SGK - 58


TØ sè cđa hai sè a vµ b b»ng 1
BiÕt a - b = 8 (1)
Ta cã: =  a = (2)


Từ (1), ta có : a = b + 8 thay vào (2), ta đợc :
b + 8 =  2b + 16 = 3b


 3b - 2b = 16  b = 16


Thay b = 16 vµo biĨu thøc: a = b + 8, ta cã:


a = 16 + 8 = 24


Vậy hai số đó là: 24 và 16


<b>Bµi 143</b>: SGK - 59


Trong 40 kg níc biĨn cã 2 kg mi.
TØ sè phần trăm muối trong nớc biển là:
= % = 5%


Vậy tỉ số phần trăm muối trong nớc biển là
5%


<b>Bài 144</b>: SGK - 59:


Tỉ số phần trăm nớc trong da chuột là 97,2%
Lợng nớc trong 4kg da chuét lµ:


97,2%. 4 = = = 3,888kg


<b>Bµi 145</b>: SGK - 59


Quãng đờng từ Hà Nội đến Thái nguyên trên
bản đồ là 4cm, còn trong thực tế là 80km
80 km = 8 000 000 cm


Tỉ lệ xích của bàn đồ là:
=


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

HS


HS


GV
HS
HS
GV


- nhËn xÐt.


-y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.
- Thùc hiƯn
- NhËn xÐt.


<b>4. Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- Nhắc lại về Tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
- Lu ý HS: Đối với phần trăm có ba bài toán cơ bản:
+ Tìm p% cña sè a: x = . a =
+ T×m 1 sè biÕt p% cđa nã b»ng a : x = a : =
+ Tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b : = %


- Đối với tỉ lƯ xÝch : Nõu gäi tØ lƯ xÝch lµ T, khoảng cách trên bản vẽ là a, khoảng
cách giữa hai điểm tơng ứng trên thực tế là b, ta có ba bài toán cơ bản sau :


+ Tìm T biÕt a vµ b : T =
+ Tìm a, biết T và b : a = b . T
+ Tìm b, biết T và a : b =


- Híng dÉn bµi 146, 147 (SGK - 59)



- BTVN: 146, 147, (SGK - 59) 138, 140 (SBT - 25, 26)
- Chuẩn bị bài : “

<b> Biểu đồ phần trăm</b>



<b>5. Rót kinh nghiƯm</b>:


……….
.
………


.
………


.
………


Tỉ trëng Tỉ tự nhiên
Duyệt


Trần Quốc Đạt



<b>Tiết 102 - 103</b>:


<b>Biu phn trm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>I) Mơc tiªu</b>:


- HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ơ vng và hình quạt.
- Có kĩ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ơ vng.



- Có ý thức tìm hiêu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ
phần trăm với các số liệu thực tế.


<b>II) ChuÈn bÞ</b>:


- Kế hoạch dạy học, SGK, SGV, đồ dùng học tập.


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>1. ổn định tổ chức lớp</b>:
6A:


6C:


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>:


GV: ThÕ nµo lµ tØ sè của hai số? Tỉ số phần trăm là gì?
HS: Trả lêi:


- Th¬ng cđa phÐp chia sè a cho sè b (b ≠ 0) gäi lµ tØ sè cđa a vµ b.


- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b vµ
viÕt kÝ hiƯu % vµo kÕt quả: %


<b>3. Nội dung</b>:


Phơng pháp Nội dung


GV
GV



GV


GV


GV


- V biu đồ phần
trăm dới dạng cột, ơ
vng, hình quạt nh
thế nào?


- Hớng dẫn HS biểu
diễn bằng biểu
phn trm.


- Vẽ dạng cột


- Dạng hình vuông.


- so sánh và nêu bật một cách trực quan các giá trị
phần trăm của cùng một đại lợng, ngời ta dùng biểu đồ
<i><b>phần trăm. Biểu đồ phần trăm thờng đợc dựng dới dạng </b></i>
cột, ơ vng và hình quạt.


- Ví dụ: Trong bài thi học kì II có 60% số HS đạt điểm 9,
10. 35% số HS đạt điểm 7, 8. cịn lại là điểm 5, 6.


<i><b>Gi¶i:</b></i>



Số HS đạt điểm trung bình là:
100% - (60% + 35%) = 5%


Biểu diễn biểu đồ phần trăm dới dạng cột


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

GV


GV


GV


HS
HS
HS
HS


GV


- Dạng hình tròn.


- Gii thích: hình trịn,
hình vng đều đợc
chia làm 100 phần
bằng nhau, mỗi ơ hoặc
hình quạt ứng với 1%.
- Y/c HS thực hiện

<b>?</b>



- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiƯn.


- Híng dÉn HS thùc
hiƯn.


- Biểu đồ hình tròn




<b>?</b>

:

Để đi từ nhà đến trờng, trong số 40 HS lớp 6B có 6
bạn đi xe buýt, 15 bạn đi xe đạp, số cịn lại đi bộ.


Hãy tính tỉ số phần trăm số HS lớp 6B đi xe buýt, xe đạp,
đi bộ so với số HS cả lớp rồi biểu diễn bằng biểu đồ hình
cột.


<i><b>Gi¶i: </b></i>


- Số HS đi xe buýt chiếm: = % = 15% (HS cả lớp)
- Số HS đi xe đạp chiếm: = % = 37,5% (HS cả lớp)
- Số HS đi bộ là: 100% - (15% + 37,5%) = 47,5% (HS cả
lớp)


Biểu diễn bằng biểu đồ hình cột.
(HS tự biểu diễn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- củng cố cho HS, giúp HS biết đọc, vẽ hình, biểu diễn đợc biểu đồ dạng cột,
dạng ơ vng, dạng hình trịn.


- Híng dÉn HS thùc hiƯn bµi: 149, 150 (SGK - 61)


- BTVN: 149, 150, 151, 152, 153 (SGK - 61 - 62)
- Híng dẫn bài:


+ <b>Bài tập 151</b>: (SGK - 61)


Khối lợng của bê tông là: 1 + 2 + 6 = 9 (tạ)
a) Tỉ số phần trăm của xi măng là: = % 11%
Tỉ số phần trăm của cát là: % 22%


Tỉ số phần trăm của sỏi là : % = 67%


(Y/c HS vẽ biểu đồ ô vuông biểu diễn tỉ số phần trm ú)


<b>5. Rút kinh nghiệm</b>:


.


.


<b>Tiết 104 - 105</b>:


<b>ôn tập chơng iii</b>



Ngày soạn: 27.4.2010
Ngày giảng: . .2010


<b>I) Mơc tiªu</b>:



- HS đợc hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. So sánh
đợc phân số, các phép tính và tính chất về phân số.


- RÌn lun kÜ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm
x.


- rèn luyện khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho HS.


<b>II) Chuẩn bị</b>:


- Kế hoạch dạy học, SGK, SGV, đồ dùng học tập.


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>1. ổn định tổ chức lớp</b>:
6A:


6C:


<b>2. KiÓm tra bài cũ</b>:


- Nêu các tính chất cơ bản của phân số.


<b>3. Nội dung</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

GV


GV


HS


GV
HS
HS
HS


HS
HS
HS


GV


GV


- y/c HS trả lời.


- Lấy VD về phân số lớn
hơn 0, phân số bằng 0, và
phân số nhỏ hơn 0.


- trả lêi.


- y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.
- Thùc hiƯn.


- thùc hiƯn.
- Thùc hiƯn.
- NhËn xÐt.



- Ph¸t biĨu tÝnh chất cơ bản
về phân số. Nêu dạng tổng
quát.


- Vỡ sao bất kì 1 phân số có
mẫu âm nào cũng viết đợc
dới dạng 1 phân số có mẫu
số dng.


<b>Tiết 1</b>:


<b>I) Ôn tập về khái niệm phân số, tính chất </b>
<b>cơ bản của phân số, rút gọn phân số, so </b>
<b>sánh hai phân số</b>:


<b>1. Khái niệm phân số</b>:


Ta gọi phân số với a, b <b>Z</b>, b 0 là 1 phân


sè, a lµ tư sè, b lµ mÉu sè cđa ph©n sè.


- VÝ dơ: < 0; = 0; > 0


<b>Bµi tËp 154</b>: (SGK - 64)


Cho phân số , với giá trị nào của x th× ta cã:
a) < 0  x < 0


b) = 0  x = 0


c) 0 < < 1  < <


 0 < x < 3 vµ x  <b>Z</b>
<b>  </b>x 


d) = 1 =  x = 3
e) 1 < ≤ 2  < ≤


 3 < x ≤ 6  x =


<b>2. Tính chất cơ bản về phân số</b> :


+ Nếu ta nhân cả tử và mẫu của 1 phân số với
cùng 1 số nguyên khác 0 thì ta đợc 1 phân số
bằng phân số đã cho.


.
.


<i>a</i> <i>a m</i>


<i>b</i> <i>b m</i> víi m  Z, m  0.


+ Nếu ta chia cả tử và mẫu của một
phân số cho cùng một ớc chung của chúng thì
ta đợc một phân số bằng phân số đã cho.


:
:



<i>a</i> <i>a n</i>


<i>b</i> <i>b n</i> víi n  ¦C (a, b)


- Có thể viết 1 phân số bất kì có mẫu số thành
phân số bằng nó và có mẫu dơng bằng cách
nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1)


<b>Bµi tập 155</b> : (SGK - 64)
Điền vào ô trống


= = =


- áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút
gọn phân số, quy đồng mẫu các phân số…


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

GV
HS
GV


GV
HS
HS
HS
GV
HS


GV
HS



GV
HS


GV
HS


- y/c HS thùc hiƯn.
- Thùc hiƯn.


- Ngêi ta ¸p dơng tính chất
cơ bản nào của phân số ?


- y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.
- NhËn xÐt.


- Muèn rút gọn 1 phân số ta
làm nh thế nào ?


- Trả lời : Muốn rút gọn 1
phân số, ta chia cả tử và
mẫu của phân số cho 1 ớc
chung khác 1 và -1 của
chúng.


- Thế nào là phân số tối
giản ?



- Trả lời : Phân số tối giản
là phân số mà tử và mẫu
chØ cã íc chung lµ 1 vµ chØ
(-1).


- Mn so sánh hai phân số
ta làm nh thế nào ?


- trả lời:


+ Viết chúng dới dạng hai
phân số có cùng mẫu dơng.
+ So sánh các tử với nhau,
phân số nào có tử lớn hơn
thì lớn hơn.


- y/c HS thùc hiƯn.
- Thùc hiƯn.


Rót gän:
a) = =
= =
b) =
= =


<b>3. Rót gän ph©n sè</b>:


- Rót gän ph©n sè. (SGK - 13)


-Phân số tối giản: (SGK - 14)



<b>4. So sánh hai phân số</b>:


- So sánh phân số: (SGK - 22 - 23)


<b>Bài tập 158</b>: (SGK - 64)
So sánh hai phân số:
a) và


Ta có: = ; =


V× -3 < 1 nªn <  <
b) vµ


Ta cã: = =


= = 


<  <
<b>Tiết 2</b>:


<b>II) Các phép tính về phân số</b>:


<b>1. Quy tắc về các phép tính về phân số</b>:
- Quy đồng mẫu nhiều phân số: (SGK - 18)


- Céng hai ph©n sè cïng mÉu: (SGK - 25)
- Céng hai ph©n sè kh«ng cïng mÉu:
(SGK - 25)



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

HS


HS


GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS


GV
HS


GV


- Thùc hiÖn.


- NhËn xÐt.


- Pháp biểu quy tắc quy
đồng mẫu nhiều phân số ?
- trả li :


- Phát biểu quy tắc cộng
hai phân số cùng mẫu, khác
mẫu ?



- Trả lời :


- phát biểu quy tắc trừ hai
phân số, nhân hai phân số,
chia hai phân số ?


- Trả lời :


- Phát biểu các tính chất cơ
bản của phép cộng phân
số ?


- trả lời :


- Nêu các phép tính :
- Trả lời :


- Nêu các tính chất cơ bản


- Các tính chất cơ bản của phép cộng :
<i><b> a) TÝnh chÊt giao ho¸n:</b></i>


<i>a</i> <i>c</i> <i>c</i> <i>a</i>


<i>b d</i>  <i>d</i> <i>b</i>


<i><b>b) TÝnh chÊt kÕt hỵp:</b></i>


<i>a</i> <i>c</i> <i>p</i> <i>a</i> <i>c</i> <i>p</i>
<i>b d</i> <i>q</i> <i>b</i> <i>d</i> <i>q</i>



 


 


   <sub></sub>  <sub></sub>


 


   


<i><b>c) Céng víi sè 0:</b></i>
0 0


<i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i>  <i>b</i>


<b>2. C¸c phÐp tÝnh</b>:


- Céng hai ph©n sè cïng mÉu:
+ =


- Trõ ph©n sè: - = +
- Nh©n ph©n sè: . =


- Chia ph©n sè: : = . = (c ≠ 0)


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

HS
GV


HS


của phép cộng phân số ?
- trả lời :


- Nêu các tính chất cơ bản
của phép nhân phân số ?
- Trả lời :


<i><b>Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân phân số:</b></i>



<i> Phép tính</i>


<i>Tính chất </i> <i>Cộng</i> <i>Nhân</i>


<i>Giao hoán</i> + = + . = .


<i>KÕt hỵp</i> + = + . = .


<i>Céng víi sè 0</i> + 0 = 0 + =


<i>Nh©n víi sè 1</i> . 1 = 1 . =


<i>Số đối</i> + = 0


<i>Số nghịch đảo</i> . = 1 (a, b ≠ 0)


<i>Ph©n phèi cđa phÐp</i>


<i>nhân đối với phép cộng</i> . = . + .



Phơng pháp Nội dung


GV


GV


HS
HS
HS


HS
HS
GV
HS


- y/c HS thùc hiÖn.


- Hớng dẫn : Quy đồng mẫu
các phân số, quy luật thống
nhất là quy luật về khoảng cách
giữa hai tử của 2 mẫu phân số
liên tiếp trong 1 dãy.


- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiƯn.
- NhËn xÐt.



- y/c HS thùc hiƯn.
- Thùc hiƯn.


<b>Bµi tËp 159</b>: (SGK- 64)


Các phân số sau đây đợc sắp xếp theo 1
quy luật. Hãy quy đồng các phân số để
tìm ra quy luật đó rồi điền tiếp vào chỗ
trống 1 phân số thích hợp.


a) ; ; ; …..
Ta cã: ; ; ; =
b) ; ; ; …..
Ta cã: ; ; ; =
c) ; ; ; ….
Ta cã: ; ; ;
d) ; ; ; ….
Ta cã: ; ; ;


<b>Bµi tËp 161</b>: (SGK - 64)
TÝnh giá trị của biểu thức:
A = -1,6 :


= -1,6 : = -1,6 :
= -1,6 . = = -0,96
B = 1,4 . - : 2


= - :
= - :


= - . = -
= - = - =


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

HS


HS
GV
GV


HS


HS
HS
HS


- Thùc hiÖn.


- NhËn xÐt.


- y/c HS thùc hiÖn.


- Hớng dẫn : Khi trả tiền mua 1
cuốn sách theo đúng giá bìa,
Oanh đợc trả lại 1200 vì đã đợc
khuyến mại 10%. Vậy Oanh đã
mua cuốn sách vi giỏ l bao
nhiờu?


- Trả lời:



- Đề bài cho: 10% của cuốn
sách bằng 1 200,(đây là bài
toán tìm 1 số biết giá trị một
phân số của nã)


- Thùc hiƯn:
- Thùc hiƯn.
- NhËn xÐt.


- Tãm t¾t:


10% của cuốn sách theo giá bìa bằng
1200


Tính số tiền Oanh trả?


<i><b>Giải:</b></i>


Giá bìa của cuốn sách là:
1200 : 10% = 1200 :
= 1200 . 10 = 12 000 (đ)
Số tiền Oanh trả cuốn sách là:
12 000 - 1 200 = 10 800 (®)


<b>4. Cđng cè, híng dÉn về nhà</b>:


- y/c HS chuẩn bị trớc các câu hỏi của phần ôn tập cuối năm.
- ôn tập lại toàn bé kiÕn thøc.


- BTVN: 165 (SGK - 65)



<b>5. Rót kinh nghiƯm</b>:


.
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>TiÕt 106 - 107 - 108</b>:


<b>«n tËp cuối năm phần số học</b>



Ngày soạn: 27.4.2010
Ngày giảng: . .2010


<b>I) Môc tiêu</b>:


- Ôn tập các kí hiệu tập hợp , , , ,


- Ôn tập về dÊu hiÖu chia hÕt cho 2, 3, 5, 9.


- Sè nguyên tố, hợp số, ƯC, BC của hai hay nhiều sè.


- RÌn lun viƯc sư dơng 1 sè kÝ hiƯu tập hợp. Vận dụng các dấu hiệu chia hết,
ƯC, BC vào bài tập.


- Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa các số tự nhiên, số nguyên,
phân số.


- Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số.


- Ôn tập các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số


nguyên, phân số.


- Rèn luyện kĩ năng thùc hiƯn phÐp tÝnh, tÝnh nhanh, tÝnh hỵp lÝ.


- RÌn luyện kĩ năng tính nhanh, tính hợp lí giá trị của biểu thức của HS.
- Luyện tập dạng toán tìm x.


- Rèn luyện kĩ năng trình bày bài toán khoa häc, chÝnh x¸c, ph¸t triĨn t duy cđa
HS.


<b>II) Chn bÞ</b>:


- Kế hoạch dạy học, SGK, SGV, đồ dùng học tập.


<b>III</b>) <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>1. ổn định tổ chức lớp</b>:
6A:


6C:


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


- Nêu các tính chất cơ bản của phân số.


<b>3. Nội dung</b>:


Phơng pháp Nội dung


GV


HS
HS


GV


- y/c HS đọc.
- Đọc.


- Thùc hiÖn.


- y/c HS thùc hiÖn.


<b>Tiết 1</b>:


<b>I) Ôn tập về tập hợp</b>:


<b> §äc c¸c kÝ hiƯu</b>:
a) §äc c¸c kÝ hiƯu:


 ,  ,  ,  , 


b) Cho vÝ dô:


<b>5  N; -2  N; N  Z; N  Z = N</b>
<b>Bµi tËp 168</b> (SGK - 66)


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

HS


HS
GV


HS
GV


GV
HS
GV
HS
GV
HS


GV


HS


GV
HS
GV
HS


- Thùc hiÖn.


- NhËn xÐt.


- y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiện.


- Giao của C và L là tập hợp
Rỗng vì không có số nào vừa
là số chẵn, vừa là số lẻ.



- Phát biểu dấu hiệu chia hết
cho 2, cho 3, cho 5, và cho 9
- trả lời:


- Những số nh thế nào thì
chia hết cho 2 và 5. cho ví
dụ:


- Trả lời:


- Những số nh thế nào thì
chia hết cho 2, 3, 5 và 9. Cho
vÝ dơ?


- Tr¶ lêi:


- Trong định nghĩa số


nguyên tố và hợp số, có điểm
nào giống nhau, điểm nào
khác nhau? Tích của hai số
nguyên tố là 1 số nguyên tố
hay hợp số?


- Trả lời


- ƯCLN của hai hay nhiều số
là gì?


- trả lời:



- BCNN của hai hay nhiều số
là gì?


- Trả lời:


ô vuông:


 <b>Z</b> ; 0 <b>N</b> ; 3,275  <b>N</b>
<b>N Z </b>= <b>N ; N N</b>
<b>Bµi tËp 170</b>: (SGK - 67)
C là tập hợp các số chẵn,
L là tập hợp các số lẻ.


<b>C</b><b>L</b> =


<b>II) Ôn tập vỊ dÊu hiƯu chia hÕt</b>:
- DÊu hiƯu chia hÕt cho 2, 3, 5, và 9


- những số có chữ số tận cùng bằng 0 thì
chia hết cho cả 2 và 5.


VD: 10, 50, 70..


- Những số có chữ số tận cùng là 0 và có
tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết
cho cả 2, 3, 5 và 9.


VD: 270; 4230 .



<b>III) Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ƯC, </b>
<b>BC</b>.


<b>1. Số nguyên tè:</b>


- Số nguyên tố và hợp số giống nhau đều là
các số tự nhiên lớn hơn 1.


- Sè nguyªn tè chØ cã 2 íc lµ 1 vµ chÝnh nã.
- Hợp số có nhiều hơn hai ớc.


- Tích của hai số nguyên tố là hợp số.
Ví dụ: 2 . 3 = 6


<b>2. ¦CLN</b>:


- ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất
trong tập hợp các ớc chung của các s ú.


<b>3. BCNN</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>Điền vào bảng sau</b>:


Cách tìm ƯCLN BCNN


Phân tích các số ra thừa số nguyên tè


Chọn các thừa số nguyên tố Chung Chung và riêng
Lập tích các thừa số đã chon, mỗi số lấy



với số mũ Nhỏ nhất Lớn nhất


Phơng pháp Nội dung


GV
HS


HS


GV
HS


GV


HS


- Muốn rút gọn phân số, ta
làm nh thế nào?


- Trả lời: Muốn rút gọn 1
phân số, ta chia cả tử và mẫu
của phân số cho một ớc
chung (khác 1 và -1) của
chúng.


- Phõn s ti giản (hay phân
số không rút gọn đợc nữa) là
phân số mà mẫu và tử chỉ có
ớc chung là 1 v -1.



- Muốn so sánh hai phân số
ta làm nh thế nào?


- Trả lời:


+ So sánh hai phân số cùng
mẫu: Trong hai phân số cùng
mẫu dơng, phân số nào có tử
lớn hơn thì lớn hơn.


+ So sánh hai phân số khác
mẫu: Muốn so sánh hai phân
số khác mẫu, ta viết chúng
d-ới dạng hai phân số có cùng
một mẫu dơng rồi so sánh
các tử với nhau: phân số nào
có tử lớn hơn thì lớn hơn.


- Nêu các tính chất cơ bản
của phép cộng, phép nhân
các số nguyên.


- trả lời:


<b> IV) Ôn tập về rút gọn phân số, so sánh </b>
<b>phân số</b>:


<b>1. Rút gọn phân số</b>:
(SGK - 13)



- <b>Phân số tối giản</b>:


<b>2. So sánh phân số</b>:


- So sánh hai phân số cùng mẫu:
(SGK - 22)


- So sánh hai phân số kh«ng cïng mÉu:
(SGK - 23)


<b>Tiết 2</b>:


<b>V) Ôn tập quy tắc và các tính chất c¸c </b>
<b>phÐp to¸n</b> <b>:</b>


- Tính chất cơ bản của phép cộng và phép
nhân số tự nhiên, số nguyên và phân số.
- Phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số
ngun, phân số đều có các tính chất:
+ Tính chất giao hốn.


+ TÝnh chÊt kÕt hỵp.


+ Tính chất phân phối của phép nhân đối
với phép cộng.


Kh¸c nhau: a + 0 = a


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

GV
HS



HS


HS


HS
GV


HS


HS
GV


HS


GV


- y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- NhËn xÐt.


- Với đk nào thì hiệu của hai
số tự nhiên cũng là số tự
nhiên? Hiệu của hai số
nguyên cũng là số nguyên?


Cho ví dụ?


- trả lời :


- Nhận xét.


- Với đk nào thì thơng của
hai số tự nhiên cũng là số tự
nhiên ? Thơng của hai phân
số cũng là phân số ? Cho ví
dơ?


- Tr¶ lêi:


- y/c HS thùc hiƯn.


Phép cộng số ngun và phân số cịn có
tính chất: cộng với số đối


a + (-a) = 0


<b>Bài tập 171</b>: (SGK - 67)


Tính giá trị của các biểu thức sau:
A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53


= (27 + 53) + (46 + 34) + 79
= 80 + 80 + 79


= 2 . 80 + 79 = 239


B = -377 - (98 - 277)
= -377 - 98 + 277
= (-377 + 277) - 98
= -100 - 98 = -198


C = -1,7 . 2,3 + 1,7 . (-3,7) - 1,7 . 3
- 0,17 : 0,1


= -1,7 . (2,3 + 3,7 + 3 + 1)
= -1,7 . 10 = -17


<b>C©u 4</b>:


- Hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự
nhiên nếu số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số
trõ.


VÝ dô: 17 - 13 = 4
25 - 25 = 0


- HiÖu của hai số nguyên bao giờ cũng là 1
số nguyên.


Ví dụ: 12 - 16 = -4


<b>Câu 5</b>:


- Thơng của hai số tự nhiên (với số chia
khác 0) là 1 số tự nhiên nếu số bị chia chia
hÕt cho sè chia.



VÝ dô: 15 : 5 = 3


- Thơng của hai phân số (với số chia khác
0) bao giờ cũng là 1 phân số.


Ví dụ: : = . =


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

HS


HS
GV
HS
GV
HS


HS


HS
GV
HS


HS


- Thùc hiƯn.


- NhËn xÐt.


- Ph¸t biĨu ba bài toán cơ bản
về phân số ? Cho ví dơ minh


häa?


- tr¶ lêi.


- y/c HS thùc hiƯn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- NhËn xÐt.


- y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


Số kẹo đã chia là:
60 - 13 = 47 (chiếc)


 x Ư(47) và x > 13


x = 47


Vậy: Số HS lớp 6C là 47 HS


<b>Câu 6</b>:


<b>TiÕt 3</b>:


<b>Bµi tËp 1</b>: TÝnh giá trị của biểu thức.


a) A = . - . + 5


= + 5
= . 1 + 5 = 5
b) B = 0,25 . 1 . :
= . . :


= . . .
= = -1


<b>Bµi tËp 176 </b>: SGK - 67
TÝnh


a) 1 . . 3 + : 1
= . . 3 + :
= + .
= + = = 1
b)


T = : 0,01
= . 100


= (0,605 + 0,415) . 100
= 1,02 . 100 = 102
N = - 37,25 + 3
= + 3 - 37,25


= 3 - 37,25 = 3,25 - 37,25
= -34



B = = = -3


<b>Bài tập 2</b>:
Tìm x, biết:
a) x = - 0,125
x = - =


x = 1  x = 1 :
x = 1 .  x =


b) (2,8 x - 32) : = - 90
(2,8 x - 32) = - 90 .
(2,8 x - 32) = -60
2,8 x = -60 + 32
2,8 x = -28  x = -10


<b>Bµi 175</b> : SGK - 67


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

HS


GV
HS


HS


HS
GV


HS



HS


HS


- NhËn xÐt.


- y/c HS thùc hiÖn.
- Thùc hiÖn.


- Thùc hiÖn.


- NhËn xÐt.


- y/c HS thùc hiÖn.


- Thùc hiƯn.


- Thùc hiƯn.


- NhËn xÐt.


vßi B mÊt 2 giờ.


Hỏi hai vòi cùng chảy bao lâu đầy bể.


<b>Giải</b>:


Nừu chảy 1 mình đầy bể vòi A mất 9h
vòi B mÊt 4 = h



Vậy trong 1 h vòi A chảy đợc bể
1h vòi B chảy đợc bể.


1 h cả hai vòi chảy đợc
+ = = bể


VËy c¶ hai vòi chảy sau 3 giờ thì đầy bể.


<b>4. Củng cố, híng dÉn vỊ nhµ</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>5. Rót kinh nghiƯm</b>:


.
………


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×