Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

So ket quy che dan chu trong nha truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.57 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PGD&ĐT NÚI THÀNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG TH HỒNG GẤM </b>Độc lập- Tự do - Hạnh phúc


<b>Số: 02/BCQCDC Tam Hiệp, ngày 09 tháng 9 năm 2010</b>
<b>BÁO CÁO SƠ KẾT ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN </b>


<b>QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ</b>


<i>Thực hiện phương châm “Xã hội hố giáo dục,dân chủ hố nhà trường” do</i>
cơng đoàn ngành phát động, năm học 2009 - 2010, trường TH Lê Thị Hồng Gấm
đã thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở như sau:


<b>1.Xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch:</b>


Trên cơ sở kế hoạch chỉ đạo của cấp trên, nhà trường họp liên tịch, giao ban
các bộ phận, tổ CM xây dựng kế hoạch của đơn vị mình theo chỉ tiêu được giao và
theo thực tế của đơn vị. Kế hoạch được công khai bàn bạc, góp ý bổ sung và tổ
chức thực hiện.


Kế hoạch tuần, tháng, học kì, năm học được cơng khai cụ thể trong HĐSP.
Cuối tháng, cuối kì, cuối năm học, nhà trường chỉ đạo sơ kết, tổng kết kế hoạch đề
ra, đánh giá mặt làm được, chưa làm được, rút kinh nghiệm và nêu lên biện pháp
khắc phục trong thời gian đến.


<b>2.Công khai về công tác tổ chức, phân công trách nhiệm:</b>


- Ngay từ đầu năm học, nhà trường xây dựng quy chế hoạt động, phân công
trách nhiệm từng thành viên.Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được phân công, các
thành viên phải xây dựng kế hoạch và thực hiện chu đáo. Định kì hằng tháng, cuối
mỗi học kì, cuối năm học nhà trường tổ chức nhận xét, góp ý công việc của từng
thành viên được phân công. Từ đó, đánh giá xếp loại thi đua cho từng cá nhân, tập


thể một cách công khai, dân chủ;


- Phân công lao động có sự tham gia của BCHCĐ, dưới sự lãnh đạo của
Đảng trên cơ sở vì cái chung, vì tập thể và đặt lợi ích của HS, vì sự tiến bộ của các
em là trên hết;


- Công tác quy hoạch, đề bạt cán bộ dự nguồn được bình chọn một cách
cơng khai, dân chủ và đúng quy trình.


<b>3.Cơng khai về tài chính, về chế độ chính sách :</b>


Trong năm học qua, nhà trường đã thực hiện quy chế dân chủ khi cơng khai
chế độ chính sách theo quy trình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ có sự tham gia của đại diện các tổ chuyên
môn, BCHCĐ, TTND và thông qua HĐSP để biết và cùng thực hiện.


- Phân công các bộ phận có trách nhiệm thực hiện chế độ đúng nguyên tắc
tài chính, đúng quy chế chi tiêu nội bộ, đảm bảo quyền lợi cho NG - LĐ. VD:


+Sắp xếp TKB và phân công dạy thay các chức danh kiêm nhiệm để các
CBGV có chức danh kiêm nhiệm có thời gian nghỉ hợp lý, góp phần làm tốt cơng
tác kiêm nhiệm, hoàn thành kế hoạch nhà trường.


+Chi trả tiền dạy ngày đúng 80% cho GV trực tiếp giảng dạy, 15% QL phí,
5% tu bổ cơ sở vật chất nhà trường.


+ Công khai về xét nâng lương trước thời hạn cho CBGV là CSTĐ


+ Cùng nhau giám sát việc thực hiện của từng bộ phận có liên quan, đề xuất


với Hiệu trưởng khi thấy vấn đền khơng bình thường để cùng giải quyết thấu đáo
những vấn đề thuộc về quyền lợi chính đáng, hợp pháp cho NG – LĐ; đồng thời
tạo điều kiện thuận lợi cho BGH thực hiện có hiệu quả cơng tác quản lí trường học.
<b>4.Cơng khai dân chủ về cơng tác thi đua:</b>


- Bản điểm thi đua có sự tham gia của tất cả thành viên trong HĐSP, xây
dựng trên cơ sở cụ thể hoá các chủ trương, chính sách của Đảng, Luật pháp của
Nhà nước, NQ của ngành;


- Qua HNCBCC đầu năm học, cơng đồn vận động GV đăng kí các danh
hiệu thi đua theo tình hình thực tế của nhà trường;


- CBCC đăng kí thi đua phải phấn đấu thực hiện công tác để đạt được chỉ
tiêu đã đăng kí;


- Tổ CM, BCHCĐ tạo điều kiện giúp đỡ để người đăng kí hồn thành nhiệm
vụ thi đua;


- Tổ CM và tổ CĐ bình chọn thi đua dựa trên tiêu chí đã xây dựng và mức
độ hồn thành để đánh giá xếp loại thi đua không phân biệt là CB, GV hay NV.
<b>*Đánh giá chung:</b>


Qua thực hiện quy chế dân chủ tại cơ sở, đa số NG - LĐ của trường đồng
tình, thống nhất chỉ đạo của trường, góp phần tạo điều kiện nâng cao chất lượng
các hoạt động giáo dục toàn diện trong nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>*Bài học kinh nghiệm được rút ra từ thực tiễn:</b>
Kinh nghiệm cho thấy :


- Nơi nào tổ chức thực hiện tốt việc cơng khai hố các kế hoạch, các chế độ


thì nơi đó phong trào mạnh;


- Ở đâu thực hiện đảm bảo chế độ chính sách cho NG – LĐ, ở đó sẽ tạo động
lực tốt cho NG - LĐ thi đua cơng tác tốt để hồn thành xuất sắc nhiệm vụ của nhà
trường;


- Dân chủ phải đi đôi với kỉ cương và công bằng xã hội; dân chủ phải đảm
bảo nguyên tắc tập trung dưới sự lãnh đạo của Đảng. Nếu không sẽ dễ dẫn đến bè
phái làm ảnh hưởng đến khối đồn kết nội bộ và hiệu quả khơng cao.


- Việc đề ra các chỉ tiêu phải dựa trên thực tế tại cơ sở và thực lực của đội
ngũ, đúng pháp luật thì tính khả thi mới cao.


- Khi giao nhiệm vụ phải rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm thì việc đánh giá
mới đúng và có tác dụng tích cực đối với tất cả các thành viên trong đơn vị.


Hiệu trưởng


</div>

<!--links-->

×