Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

phu dao 12chuyen de 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.49 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo án phụ đạo Ngữ văn 12<i>_____________________________________</i>Năm học: 2010-2011

<i>Chuyên đề 1</i>

<i> </i>

<i> ( tiết: 1)</i>



NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ


<b>A. Mục tiêu bài học: </b>


<i>1. Về kiến thức:</i>


- Nói chung yêu cầu của bài văn nghị uận về một tư tưởng đạo lí.
- Cách thức triển khai bài văn nghị uận về một tư tưởng đạo lí.
<i>2. Về kĩ năng:</i>


- Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị uận về một tư tưởng đạo lí<i>. </i>


- Biết huy động các kiến thức & trải nghiệm bản thân để viết bài văn nghị uận về một tư
tưởng đạo lí<i>. </i>


<i>3. Về thái độ:</i>


- Biết nhận thức đúng đắn về một tư tưởng đạo lí & đề ra phương hướng hoạt động bản thân.


<b>B. Chuẩn bị bài học:</b>


<i>1. Giáo viên</i>:


<i><b>1.1.</b></i>

<i><b>Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh hoạt động :</b></i>



- Sử dụng đàm thoại , thảo luận để HS nhận thức kiến thức & kĩ năng.
- Nội dung tích hợp: Kĩ năng sống.


<i><b> 1.2 Phương tiện:</b></i>




- SGK, SGV, sách Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức- kĩ năng mơn Ngữ văn 12.
- Thiết kế giáo án, ngữ liệu được tuyển chọn.


<i>2. Hoïc sinh:</i>


- Chủ động đọc & tiếp nhận kiến thức & kĩ năng.


<b>C. Hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Cách làm một bài nghị luận bàn về một tư tưởng đạo lí.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Lời vào bài: Để ôn tập & củng cố kiến thức bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí Hơm</b></i>
<i><b>nay, chúng ta cùng tìm hiểu đề và lập dàn ý cho 1 đề bài cụ thể nghị luận về một tư tưởng đạo lí.</b></i>


<b>Hoạt động của GV& HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i>Hoạt động 1 </i><b>:</b>


<b>Ôn </b> tập & củng cố kiến thức:
1. NLXH.


2. Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.


<i>Hoạt động </i><b>2</b>: <b>GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề và</b>
<b>lập dàn ý cho 1 đề bài cụ thể </b>



( hình thức thảo luận nhĩm, yêu cầu HS thuyết
trình trước lớp để hướng dẫn các em xây dựng dàn
ý chi tiết. GV định hướng để HS cĩ thể vận dụng
được những tri thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được
trong quá trình này một cách cĩ hiệu quả vào bài
làm văn số 1- chú ý phát huy năng lực làm việc tích
cực của HS trong giờ học.)


<i><b>* Thao taực </b><b>1: </b><b> Yêu cầu </b></i>


a . Hiu c vấn đề cần nghị luận là gì.


b. Từ vấn đề nghị luận đã xác định, tiếp tục phân


<b>I.Tìm hi ể u đề và lập dàn ý:</b>


<b> Đề:</b> <i><b>“Một quyển sách tốt là một người bạn</b></i>
<i><b>hiền”</b></i>


Hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên
<i>1.Tìm hi ể u đề: </i>


- Nội dung nghị luận: Chứng minh ý kiến <i>“Một</i>
<i>quyển sách tốt là một người bạn hiền”</i>


- Yêu cầu về phương pháp: Kết hợp các thao tác lập
luận: Giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận.
- Phạm vi dẫn chứng: thực tế đời sống.



<i><b> 2. Lập dàn ý:</b></i>
<b>a. Mở bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giáo án phụ đạo Ngữ văn 12<i>_____________________________________</i>Năm học: 2010-2011


tích, chứng minh những biểu hiện cụ thể của vấn đề,
thậm chí so sánh, bàn bạc, bác bỏ... nghĩa là biết áp
dụng nhiều thao tác lập luận.


c. Phải biết rút ra ý nghĩa vấn đề


d. Yêu cầu hành văn:


Diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc, bố cục rõ ràng.
Có thể dùng biện pháp tu từ và yếu tố biểu cảm
nhưng cần phải phù hợp


e. Trớc khi tìm hiểu đề phải thực hiện caực thao tác :
+ Đọc kĩ đề bài, xỏc định rừ trọng tõm đề bài.
+ Gạch chân các từ quan trọng “<i>sỏch tốt” ,</i>


<i>“người bạn hiền”</i>.


<i><b>* Thao taực </b><b>2: </b><b> Tìm hiểu đề :</b></i>


- T×m hiĨu vÒ néi dung: Em hãy <i><b>xác định vấn đề</b></i>
<i><b>cần nghị luận</b></i> .--> chứng minh ý kiến <i><b>“Một quyển</b></i>
<i><b>sách tốt là một người bạn hiền”</b></i>


<i><b>- Tìm các ý chính của bài nghị luận.</b></i>



<i><b>- Những thao tác lập luận </b><b>chÝnh </b><b>cần được sử</b></i>


<i><b>dụng trong đề bài trên?</b></i>--> (Giải thích, phân tích,
chứng minh, bình luận)


- <i><b>Bài viết này cần sử dụng các tư liệu thuộc lĩnh</b></i>
<i><b>vực nào trong cuộc sống để làm dẫn chứng ?</b></i>
-->chủ yếu dùng tư liệu thực tế. <i><b>Có thể nêu các dẫn</b></i>
<i><b>chứng trong văn học được khơng? Vì sao?</b></i>


Từ các ý tìm được trong phần (1), hãy lập dàn ý cho
đề bài trên.


<i><b>* Thao taùc </b><b>3. LËp dµn ý </b></i>


<i><b>- Cơng việc của phần mở bài là gì ?</b></i>
<i><b> - Giới thiệu vấn đề theo cách nào ?</b></i>


( trực tiếp hoặc gián tiếp)


<i><b>- Sau khi giới thiệu vấn đề, cần nờu luận đề ra</b></i>
<i><b>sao? Kết hợp các thao tác lập luận để </b></i>lần lượt triển
khai cỏc ý chớnh ( cỏc luận điểm) đó nờu trong phần


tìm hiểu đề .


Sắp xếp các luận điểm, luận cứ tìm được theo trật


tự thích hợp. (PhÇn này phải cụ thể, sâu sắc tránh


chung chung).


<i><b>- Công việc của phần kết bài là gì ?</b></i>


 Khẳng địnhý nghĩa và tác dụng giáo dục của đề


bài.


- Giới thiệu và nêu vấn đề<b>: </b>Sách là một
phương tiện quan trọng giúp ta rất nhiều trong quá
trình học tập và rèn luyện, giúp ta giải đáp thắc
mắc, giải trí…Do đó, có nhận định” Một quyển
sách tốt là người bạn hiền


<b>b. Thân bài:</b>


<i>* Giải thích</i> Thế nào là sách tốt và tại sao ví sách
tốt là người bạn hiền


+ Sách tốt là loại sách mở ra co ta chân trời
mới, giúp ta mở mang kiến thức về nhiều mặt:
cuộc sống, con người, trong nước, thế giới, đời
xưa, đời nay, thậm chí cả những dự định tương lai,
khoa học viễn tưởng.


+ Bạn hiền đó là người bạn có thể giúp ta
chia sẻ những nỗi niềm trong cuộc sống, giúp ta
vươn lên trong học tập, cuộc sống. Do tác dụng tốt
đẹp như nhau mà có nhận định ví von “Một quyển
sách tốt là một người bạn hiền”.



<i>*Phân tích, chứng minh vấn đề:</i>


+ Sách tốt là người bạn hiển kể cho ta bao
điều thương, bao kiếp người điêu linh đói khổ mà
vẫn giữ trọn vẹn nghĩa tình:


- Ví dụ để hiểu được số phận người nông dân
trước cách mạng khơng gì bằng đọc tác phẩm tắt
đèn của Ngơ Tất Tố, Lão Hạc của Nam Cao.


- Sách cho ta hiểu và cảm thông với bao kiếp
người, với những mảnh đời ở những nơi xa xôi,
giúp ta vươn tới chân trời của ước mơ, ước mơ
một xã hội tốt đẹp.


+ Sách giúp ta chia sẻ, an ủi những lúc buồn
chán: Truyện cổ tích, thần thoại,…


*<i> Bàn bạc, mở rộng vấn đề:</i>


+ Trong xã hội có sách tốt và sách xấu, bạn
tốt và bạn xấu.


+ Liên hệ với thực tế, bản thân.


<b>c. Kết bài: </b>


<b>- </b>Khẳng định ý nghĩa và tác dụng giáo dục của ý
kiến <i><b>“Một quyển sách tốt là một người bạn</b></i>


<i><b>hiền”</b></i>


- Nªu ra ph¬ng híng, mét suy nghÜ míi tríc vấn


đề về tư tưởng đạo lí đã nghị luận trên.


<i><b>4. Củng cố </b></i>


- Cách làm một bài nghị luận bàn về một tư tưởng đạo lí.


<i><b>5. Dặn dị</b></i>


- Nắm vững các bước tìm hiểu đề và lập dàn ý.


- Về nhà viết thành bài văn hoàn chỉnh cho đề bài trên.


- Chuẩn bị Chuyên đề 2: “Nghị luận về một hiện tượng đời sống”


<b>Chú ý:</b>


<i>Ôn lại khái niện & cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.</i>


<i><b> </b></i><b>BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×