Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de thi tv 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.9 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Toán: TIẾT 46 : LUYỆN TẬP
<b> A. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về :</b>


- Nhận biết góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt . Nhận biết đường cao của hình tam giác .
- Vẽ hình vng, hình chữ nhâït có dộ dài cho trước .


- Xác đinh trung điểm của đoạn thẳng cho trước .
B. CHUẨN BỊ :


- Thước thẳng có vạch chia xăn-ti-mét và ê-ke .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


<b>HĐ-TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>I.KT</b>
4’


- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS vẽ
hình vuông ABCD có cạnh dài 7 dm,
tính chu vi vaø diện tích hình vuông
ABCD .


- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS .


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn .


<b>II.Bài </b>
<b>mới.</b>
<b>1.GTB</b>
1’



-Giới thiệu trực tiếp.
-Ghi đề.


- Nghe giới thiệu bài .


<b>2.Luyện </b>
<b>tập</b>
<b> 9</b>/


<i><b>Bài 1</b></i>: M ục tiêu: Giúp HS nhận dạng


được các góc vng, nhọn, tù.


-Vẽ lên bảng hai hình a và b như trong
bài tập, yêu cầu HS ghi tên các góc
vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có
trong mỗi hình .


A B


A
M




B C D C


<b>H. a ) +Góc đỉnh A; cạnh AB, AC là</b>
góc vuông.



+ Góc đỉnh B; caïnh BA, BM là góc
nhọn.


- Góc đỉnh B; cạnh BC, BM là gócnhọn.
- Góc đỉnh B; cạnh BA, BC là góc nhọn
- Góc đỉnh C; cạnh CA , CB là góc
nhọn.


- Góc đỉnh M; cạnh MA, MB là góc
nhọn.


+ Góc đỉnh M ; cạnh MB, MC là góc
tu.ø


+ Góc đỉnh M; cạnh MA , MC là góc
bẹt.


<b>H. b)+ Góc đỉnh A; cạnh AB, AD là góc</b>
vuông.


- Góc đỉnh B; cạnh BD, BC là góc
vuông.


- Góc đỉnh D; cạnh DA, DC là góc
vuông.


+ Góc đỉnh D; cạnh DA,DB là góc
nhọn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhọn.


- Góc đỉnh B; cạnh BA, BD là góc
nhọn.


- Góc đỉnh C; cạnh CB, CD là góc nhọn
+ Góc đỉnh B; cạnh BA, BC là góc tù .


<b> 7</b>/


<i><b>Baøi 2</b></i> : M ục tiêu: Giúp HS biết xác định


đường cao của tam giác. A
- Yêu cầu HS quan sát
hình vẽ


- AH có phải là đường B
cao của tam giác ABC H
khơng? Vì sao ?


- AB có phải là đường cao của


tam giác ABC khơng? Vì sao ?
- Kết luận : Trong hình tam giác có 1
góc vng thì hai cạnh của góc vng
chính là đường cao của hình tam giác .


- AH không là đường cao của tam giác
ABC vì AH khơng vng góc với cạnh
dáy BC .



- AB là đường cao của tam giác ABC vì
AB vng góc với cạnh dáy BC .


7<b>/</b>


<i><b>Baøi 3:</b></i> M ục tiêu: HS biết vẽ hình vng


có độ dài cho trước.


- u cầu HS vẽ được hình vng
ABCD có cạnh AB = 3 cm


( theo cách vẽ hình vng có cạnh AB
= 3 cm cho trước )


- Lớp vẽ hình vào vở
A B


3 3cm


D C


<b> 8</b>/


<i><b>Baøi 4</b></i> :


- Yêu cầu HS vẽ được hình chữ nhật
ABCD có chiều dài AB =6cm, chiều
rộng AD = 4 cm ( theo cách vẽ như


SGK )


- Yêu cầu HS nêu cách xác định trung
điểm M của cạnh AD, trung điểm N
của cạnh BC .


- Cho HS nêu tên các hình chữ nhật có
trong hình vẽ.


- Nêu tên các cạnh song song với AB .


A 6cm B
4cm


M N
D C


- Đặt vạch số 0 của thước thẳng trùng
với điểm A, thước trùng với cạnh AD ,
chấm ở vạch số 2 lấy điểm M. Xác định
điểm N bằng cách tương tự trên cạnh
BC .


- Các hình chữ nhật : ABCD, ABNM,
MNCD


- Các cạnh song song với AB là MN,
DC.


<b>III.Củng </b>


<b>cố dặn </b>
<b>dò</b>


-Hướng dẫn bài tập bồi dưỡng thêm


+ Vè lại hình bên vào vở rồi cho biết trong hình có :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×