Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

de kiem tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.19 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Ngµy so¹n: 30/08/2009 </b>
<b> ViÕt bµi TLV sè 1 (ë nhà) </b><b> Sau tiết 12.</b>


<b>A/ Mục tiêu:</b>


- Cng c kin thức và kĩ năng viết văn miêu tả của học sinh.
- Giúp HS tự đánh giá kiến thức qua bài lm


- Rèn kĩ năng tạo lập văn bản.
<b>B/ Tổ chøc d¹y häc: </b>


- GV phát đề cho HS.
- HS về nhà làm


- Tiết sau đó GV thu bài về nhà chấm


<b> ma trận đề kiểm tra TLV số 1(ở nhà) – Sau tiết 12. Lớp 7</b>
Mức độ


LÜnh


Vùc néi dung NhËn biÕt
TN TL


Th«ng
hiĨu
TN TL


VËn dơng
ThÊp
TN TL



Vận dụng
cao
TN TL


Tổng


Tên các văn bản 1


0,5 0,51


Từ láy 2


0,25 0,251


Phơng thức biểu


t 0,253 0,251


Văn bản “Cc
chia tay cđa
nh÷ng con búp


4
0,5


1
0,5
VB Cổng trờng



mở ra và Mẹ
tôi


5


0,5 1


0,5


Điền từ 6


1,0


1
1,0


TLV: Miêu tả 7


7,0 7,01


Tổng số 1


0,5 2,04 0,51 7,01 107


<b> I//Đề bài</b>


<b>Câu 1: (0,5 điểm) Điền kiểu văn bản thích hợp vào sau tên mỗi văn bản dới đây:</b>
a/ Cổng trờng mở ra.



b/ Mẹ tôi.




c/ Cuộc chia tay của những con búp bê. ………
d/ Những câu hát về tình cảm gia đình. ………
<b>Câu 2: (0,25 điểm) </b><i><b>Trong những từ sau đây, từ nào khơng phải là từ láy tồn</b></i>
<i><b>bộ? (Khoanh trịn vào chữ cái đầu ý đúng nhất ) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 3: ( 0,25 điểm) Phơng thức biểu đạt chính của văn bản Cổng tr</b>“ <i><b>ờng mở</b></i>
<i><b>ra .</b></i>”


A/ Tự sự. B/ Miêu tả. C/ Biểu cảm. D/ Thuyết minh.
<b>Câu 4: (0,5 điểm) Thông điệp nào đợc gửi gắm qua chuyện Cuộc chia tay của</b>“
<i><b>những con búp bê ?</b></i>” (Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý đúng nhất )


A/ HÃy trân trọng những ý thích của trẻ em.


B/ Hãy để trẻ em sống trong một mái ấm gia đình.
C/ Hãy hành động vì trẻ em.


D/ Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển ti nng sn cú.


<b>Câu 5 : (0,5 điểm) Nội dung quan trọng trong hai văn bản Cổng trờng mở ra và</b>
<i><b>Mẹ tôi là gì ? Dùng kí hiệu mũi tên nối cột 1 ( tên tác phẩm ) với cét 2 ( néi dung</b></i>
<i><b>)</b></i>


(1) ( 2)


A. Cæng trêng më ra a) Qun trỴ em


B . MĐ t«i b) Nhµ trêng
c ) Ngêi mÑ


d ) Bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc .
<b> Câu 6: (1 điểm) Hãy chọn từ ( yêu thơng , kính trọng , trân trọng , xấu hổ , </b>
<i><b>ng-ợng ngùng , nhục nhã ) để điền vào chỗ trống sao cho hợp lý .</b></i>


“Con hãy nhớ rằng , tình ……….(A), ………(B)cha mẹ là tình
cảm thiêng liêng hơn cả . Thật đáng ……….(C) và ……….(D)
cho kẻ nào chà đạp lên tình thơng u đó ”.


<b>C©u 7: ( 7 ®iĨm )</b>


<i> Em hÃy tả lại quang cảnh buổi lễ chào cờ đầu tuần ở trờng em.</i>
II/ Đáp án + biểu điểm.


A/ Tr¾c nghiƯm:


Câu 1: a, b, c: Là văn bản nhật dụng; d: Là văn bản biểu cảm: đúng cả 4 đáp án
đ-ợc 0,5 điểm; đúng từ 3 đáp án trở xuống đđ-ợc 0,25 điểm .


Cau 2: D : 0,25 điểm
Câu 3: A : 0,25 điểm
Câu 4: B :0,5 điểm


Câu 5 : Nối A với b, c; Nối B với c : 0,5 điểm .


Câu 6 : Điền thứ tự các từ : Yêu thơng , kÝnh träng , xÊu hỉ ,nhơc nh· : 1,0 điểm
<b>Câu 7: ( 7 điểm )</b>



Đảm bảo bài văn là một văn bản hoàn chỉnh có bố cục 3 phần rõ ràng (1 điểm).
1/ Mở bài: (1,5 diiểm)


- Giới thiệu cảnh đợc tả.
- ấn tợng ban đầu về cảnh đó.
2/ Thân bài: (3 điểm)


Tả chi tiết cảnh buổi lễ chào cờ ( chú ý đến trình tự miêu tả)
3/ Kết bài: (1,5 điểm)


Khẳng định ấn tợng của mình với cảnh đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b>


<b> ViÕt bµi TLV sè 1 (ở nhà) </b><b> Sau tiết 12.</b>


<b>Họ và tên: </b>. <b>Lớp </b>


Điểm Lời phê của cô giáo


<b>Đề bài</b>


<b>Câu 1: (0,5 điểm) Điền kiểu văn bản thích hợp vào sau tên mỗi văn bản dới đây:</b>
a/ Cổng trờng mở ra.


b/ Mẹ t«i.


………


c/ Cuộc chia tay của những con búp bê. ………


d/ Những câu hát về tình cảm gia đình. ………
<b>Câu 2: (0,25 điểm) </b><i><b>Trong những từ sau đây, từ nào khơng phải là từ láy tồn</b></i>
<i><b>bộ? (Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý đúng nhất ) </b></i>


A//Thăm thẳm. B/ BÇn bËt.
C/ Thoăn thoắt. D/ LÊm tÊm.


<b>Câu 3:(0,25 điểm) Phơng thức biểu đạt chính của văn bản Cổng tr</b>“ <i><b>ờng mở ra .</b></i>”
A/ Tự sự. B/ Miêu tả. C/ Biểu cảm. D/ Thuyết minh.
<b>Câu 4: (0,5 điểm) Thông điệp nào đợc gửi gắm qua chuyện Cuộc chia tay của</b>“
<i><b>những con búp bê ?</b></i>” (Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý đúng nhất )


A/ HÃy trân trọng những ý thích của trỴ em.


B/ Hãy để trẻ em sống trong một mái ấm gia đình.
C/ Hãy hành động vì trẻ em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 5 : (0,5 điểm) Nội dung quan trọng trong hai văn bản Cổng trờng mở ra và</b>
<i><b>Mẹ tôi là gì ? Dùng kí hiệu mũi tên nối cột 1 ( tên tác phẩm ) với cét 2 ( néi dung</b></i>
<i><b>)</b></i>


(1) ( 2)


A. Cæng trêng më ra a) Qun trỴ em
B . MĐ t«i b) Nhµ trêng
c ) Ngêi mÑ


d ) Bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc .
<b> Câu 6: (1 điểm) Hãy chọn từ ( yêu thơng , kính trọng , trân trọng , xấu hổ , </b>
<i><b>ng-ợng ngùng , nhục nhã ) để điền vào chỗ trống sao cho hợp lý .</b></i>



“Con hãy nhớ rằng , tình ……….(A), ………(B)cha mẹ là tình
cảm thiêng liêng hơn cả . Thật đáng ……….(C) và ……….(D)
cho kẻ nào chà đạp lên tình thơng u đó ”.


<b>C©u 7: ( 7 ®iĨm )</b>


<i> Em hÃy tả lại quang cảnh buổi lễ chào cờ đầu tuần ở trờng em.</i>
<b> </b>


<b>Ngày soạn: 30/09/2009</b>
<b> Ngµy kiĨm tra: 06/10/2009</b>
<b>TiÕt 31 </b>–<b> 32: Bài viết số 2.</b>


<b>A/ Mục tiêu:</b>


- Cng cố kiến thức văn, Tiếng việt, Tập làm văn, giúp HS tự đánh giá kiến
thức của mình qua bài làm.


- Rèn luyện kĩ năng làm văn biểu cảm cho HS.
<b>B/ Chuẩn bị : Đề phô tô .</b>


<b>C/ Tổ chøc d¹y häc:</b>


- GV giao đề cho HS làm bài.
- GV theo dõi HS làm bài.
- Thu bài về nhà chấm.


<b>Xây dựng ma trận đề kiểm tra Ngữ văn - lớp 7</b>
Mức độ



LÜnh


Vùc néi dung NhËn biÕt
TN TL


Th«ng
hiĨu
TN TL


VËn dơng
ThÊp
TN TL


VËn dông
cao
TN TL


Tổng


Tên tác phẩm và xác


nh th loi 1,01 1,01


Quan hệ từ 1


1,0 1,01


Văn biểu cảm 0,51 0,51



Văn bản Phò giá


về kinh 0,51 0,51


Luyện viết văn biểu


cảm 1


7,0


1
7,0


<b>Tổng số</b> 1


1,0
3
2,0
1
7,0
5
10,0


<b>I. Đề bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tác phẩm(Đoạn trích) Tác giả Thể loại (hoặc thể thơ)
Mẹ tôi


Sau phút chia li
Bánh trôi nớc


Phò giá về kinh
Qua Đèo Ngang


<b>Câu 2 (1điểm): Gạch chân dới các quan hệ từ trong bài thơ sau:</b>
Th©n em võa trắng lại và tròn


Bảy nổi ba chìm với nớc non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lßng son.


<b>Câu 3 (0.5 điểm): Câu văn: “Tuổi thơ của em đã trải qua nhiều kỉ niệm nhng kỉ</b>
niệm em nhớ nhất là câu chuyện thật bất ngờ đến với em trong đêm trung thu vừa
qua” phù hợp vớí phần nào của đề văn cảm nhĩ về đêm trung thu.


A/ Më bµi. C/ KÕt bài.


B/ thân bài. D/ Không phù hợp với cả 3
phần.


<b>Cõu 4 (0.5 im): Khoanh trũn vào nhận xét đúng trong câu sau:</b>


Hai địa danh “ Chơng Dơng” & “Hàm Tử” đợc nhắc đến trong bài thơ “ Phị giá
về kinh” vì:


A/ Đây là 2 địa danh gắn liền với chiến thắng lẫy lừng của quân dân nhà Trần.
B/ Thể hiện hào khí chiến thắng, lịng tự hào tự tơn dân tộc.


C/ Cả A và B.


<b>Câu 5: Loài cây em yêu.</b>


II. Đáp án và biêủ điểm


<b>Cõu1: (1 im) Mi ý đúng đợc 0,2 điểm:</b>
1/ A- mi – xi Truyn ngn.


2/ Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm --- Song thất lục bát
3/ Hồ Xuân Hơng --- Thất ngôn tứ tuyệt.


4/ Trần Quang Khải --- Ngị ng«n tø tut.


5/ Bà Huyện Thanh Quan --- Thất ngôn bát cú đờng luật.


<b>Câu 2: (1 điểm) Gạch đúng các quan hệ từ: vừa, vừa, với, mặc dầu, mà.</b>
<b>Câu 3: (0,5 điểm) Khoanh trũn vo ý D.</b>


<b>Câu 4: (0,5 điểm) Khoanh tròn vào ý C.</b>
<b>Câu5: (7 điểm)</b>


<i>Yêu cầu chung:</i>


Trình bày sạch sẽ, viết đúng chính tả ngữ pháp, bố cục cân đối ,rõ ràng (1,0
điểm)


 <i>Yêu cầu cụ thể</i>


<i>-</i> <i>M bi: + Giới thiệu đợc loài cây em yêu.</i>


+ ấn tợng chung về lồi cây đó. (1,0 điểm)


<i>-</i> <i>Thân bài: + Nêu một vài đặc điểm gợi cảm của cây. (1,5 điểm)</i>


+ Loài cây trong cuộc sống của em. (1,5 điểm)
+ Loài cây trong cuộc sống của mọi ngời (1,0 điểm)
<i>-</i> <i>Kết bài: Tình cảm của em đối với lồi cây đó. (1,0 điểm)</i>
<b>Tiết 31 - 32 Viết bài TLV số 2</b>


<b>Hä vµ tên: </b>. <b>Lớp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đề bài:</b>


Phần I: Trắc nghiệm. (3điểm)


<b>Câu 1(1điểm):Điền tên tác giả,thể loại (hoặc thể thơ) vào các ô trống sau:</b>


Tác phẩm(Đoạn trích) Tác giả Thể loại (hoặc thể thơ)
Mẹ tôi


Sau phút chia li
Bánh trôi nớc
Phò giá về kinh
Qua Đèo Ngang


<b>Câu 2 (1điểm): Gạch chân dới các quan hệ từ trong bài thơ sau:</b>
Thân em vừa trắng lại và tròn


Bảy nỉi ba ch×m víi níc non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.


<b>Câu 3 (0.5 điểm): Câu văn: “Tuổi thơ của em đã trải qua nhiều kỉ niệm nhng kỉ</b>
niệm em nhớ nhất là câu chuyện thật bất ngờ đến với em trong đêm trung thu vừa


qua” phù hợp vớí phần nào của đề văn cảm nhĩ về đêm trung thu.


A/ Më bµi. C/ KÕt bµi.


B/ thân bài. D/ Không phù hợp với cả 3
phần.


<b>Cõu 4 (0.5 im): Khoanh trũn vo nhận xét đúng trong câu sau:</b>


Hai địa danh “ Chơng Dơng” & “Hàm Tử” đợc nhắc đến trong bài thơ “ Phị giá
về kinh” vì:


A/ Đây là 2 địa danh gắn liền với chiến thắng lẫy lừng của quân dân nhà Trần.
B/ Thể hiện hào khí chiến thắng, lịng tự hào tự tôn dân tộc.


C/ Cả A và B.


<b> Phần II: Tự luận (7 điểm)</b>
Loài cây em yêu.


<b>Bài làm</b>


<b> ...</b>
...
...
..


<b> Ngày soạn: 25/10/2009</b>
<b> Ngày kiểm tra: 02/11/2009</b>



<b>Ngữ văn 7 </b>


<b> TiÕt 42: Kiểm tra văn học </b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


- Giúp HS tự đánh giá kiến thức văn học của bản thân.
- Củng cố nâng cao kiến thức ngữ văn qua bài kiểm tra.


-Vận dụng kĩ năng hiểu, vận dụng và phân tích một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc.
<b>B/ Chuẩn bị : Đề phơ tơ .</b>


<b>C/ Tỉ chøc d¹y häc:</b>


* GV phát đề kiểm tra cho HS.
* Quan sát hs làm bài


* HÕt giê thu bµi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Mức độ
Lĩnh


Vùc néi dung NhËn biÕt
TN TL


Th«ng hiĨu


TN TL VËn dơngThÊp
TN TL


VËn dông


cao
TN TL


Tæng


Tên tác giả và tác
phẩm VH Trung đại
Việt Nam và T/ g


1
1,0


1
1,0
Néi dung c¸c t¸c


phẩm VH Trung đại
VN


1
1.0


1
1,0
Kh¸i qu¸t VH Trung


đại VN giai đoạn 1
Th k X- XV


1


0,5


1
0,5
Văn bản Nhật dụng 1


0,5 0,51


Ca dao d©n ca 7,01 7,01


Tỉng sè 0,51 2,02 0,51 7,01 105


I. <b>§Ị bài</b>


I/ Phần trắc nghiệm:(3 điểm)


<i><b> Câu 1: Điền tên tác giả hoặc tác phẩm để hoàn thiện các nhận xét sau:</b></i>
a/Tác giả……….. L b chỳa th nụm.


b/Tác giả .. Là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam.
c/ Tác giả . Đợc mệnh danh là thi tiên.


d/ Tỏc phm L bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên.
e/ Tác phẩm ………. Là khúc ca khải hoàn.


C©u 2: H·y nèi néi dung chÝnh ở cột A ứng với tên văn bản ở cột B.


<b>Cột A</b> <b>Cột B</b>


1/Nỗi sầu chia li cña ngêi phơ n÷ cã chồng đi



chinh chiến. a/ Qua Đèo Ngang


2/ Ni nhớ tiếc quá khứ đi đôi với nỗi buồn cô đơn


giữa cảnh núi đồi heo hút. b/Sau phút chia li


3/Sự gắn bó máu thịt với q hơng thơn dã c/Buổi chiều đứng ở Phủ … .
4/ Hào khí chiến thắng và khát vọng hịa bình. d/Phị giá về kinh


5/ Sự giao hòa tuyệt đối giữa thiên nhiên và con


ngêi. e/ Bài ca Côn Sơn


<i><b> Cõu 3: Gạch chân những tác phẩm thuộc giai đoạn từ thế kỉ X </b></i>–<b> XV</b>.
Sau phút chia li; Bài ca Côn Sơn; Sông núi nớc Nam; Bạn đến chơi nhà; Phị giá về
kinh; Bánh trơi nớc; Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên trờng trông ra.


C©u 4 : Néi dung quan träng trong hai văn bản cổng trờng mở ra và Mẹ
<b>tôi là gì ? ( Dùng kí hiệu mũi tên nối cột 1 </b><b> tên tác phẩm với cột 2 </b><b> nội</b>
<b>dung .</b>


( 1 ) ( 2 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

d) B¶o vƯ b¶n sắc văn hoá dân tộc .
C©u 5:


Cảm nhận của em về chùm bài ca dao chủ đề Những câu hát than thân .“ ”
<b>II. Đáp án + Biểu điểm:</b>



<b> Phần I: Trắc nghiệm: </b>


<b>Câu1: ( 1 điểm ) a/ Hå Xu©n H¬ng.</b>
b/ Ngun Khun.
c/ LÝ B¹ch.


d/S«ng nói níc Nam.
e/ Phò giá về kinh


<b>Câu 2: (1 điểm) Nèi 1 víi b: 2 víi a; 3 víi c; 4 víi d; 5 víi e.</b>


<b>Câu 3: (0,5 điểm) Gạch chân các văn bản: Sơng núi nớc Nam, Phị giá về kinh,</b>
Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên trờng trơng ra.


<b>C©u 4: (0,5 ®iĨm) Nèi A víi b, c Nèi B víi c </b>
<b>Câu 5: (7 điểm)</b>


<b>* Yêu cầu:</b>


- Trình bày sạch sẽ, có liên kết chặt chẽ, văn viết trôi chảy ít sai lỗi chính tả và ngữ
pháp, bố cuc râ rµng.


- Bài viêt phải đạt đợc các ý sau: (Mỗi ý 2 điểm)


+ Cuộc đời, thân phận đau khổ của ngời nông dân, ngời phụ nữ trong xã hội cũ.
+ Tiếng lòng, sự cảm thông của tác giả đối với số phận của những con ngời thấp cổ
bé họng.


+ Tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến vơ nhân đạo qua đó địi quyền sống cho con
ngời.



<b> Ngµy kiểm tra: 02/11/2009</b>
<b> Ngữ văn 7:</b>

Tiết 42

: <b>Kiểm tra Văn học</b>


Họ và tên : . <b>Lớp </b>..


<b>Điểm :</b> <b>Lời phê của cô giáo.</b>


<b>Đề bài:</b>


<b>Cõu 1: Điền tên tác giả hoặc tác phẩm để hoàn thiện các nhận xét sau:</b>
a/Tác giả……….. Là bà chúa th nụm.


b/Tác giả .. Là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam.
c/ Tác giả . Đợc mệnh danh là thi tiªn.


d/ Tác phẩm ……… Là bản tun ngơn độc lập đầu tiên.
e/ Tác phẩm ………. Là khúc ca khải hồn.


<b>C©u 2: H·y nèi néi dung chÝnh ë cột A ứng với tên văn bản ở cột B.</b>


<b>Cột A</b> <b>Cột B</b>


1/ Nỗi sầu chia li cđa ngêi phơ n÷ cã chång ®i


chinh chiÕn. a/ Qua §Ìo Ngang


2/ Nỗi nhớ tiếc q khứ đi đơi với nỗi buồn cô đơn


giữa cảnh núi đồi heo hút. b/Sau phút chia li



3/Sự gắn bó máu thịt với quê hơng thôn dã c/Buổi chiều đứng ở Phủ … .
4/ Hào khí chiến thắng và khát vọng hịa bình. d/Phị giá về kinh


5/ Sự giao hòa tuyệt đối giữa thiên nhiên v con


ngời. e/ Bài ca Côn Sơn


<b>Câu 3: Gạch chân những tác phẩm thuộc giai đoạn từ thế kỉ X </b>–<b> XV</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>C©u 4 : Néi dung quan trọng trong hai văn bản cổng trờng mở ra và Mẹ tôi là</b>
<i><b>gì ? ( Dùng kí hiệu mũi tên nối cột 1 tên tác phẩm với cét 2 – néi dung .</b></i>


( 1 ) ( 2 )


A. Cæng trêng më ra a) Qun trỴ em
B . Mẹ tôi b) Nhà trêng
c) Ngêi mĐ


d) B¶o vƯ b¶n sắc văn hoá dân tộc .
<b>Câu 5:</b>


Cm nhn của em về chùm bài ca dao chủ đề Những câu hát than thân .“ ”
<b>Bài làm</b>


...
...
...


.


………
<b> Ngày soạn: 10/09/2009</b>


<b>Ngày KT: 18/09/2009</b>
<b>Kiểm tra 15 phút</b>


<b>A/ Mục tiêu: </b>


<i>-</i> Giúp HS khắc sâu kiến thức vừa học.


<i>-</i> Bồi dỡng khả năng cảm thụ văn học cho HS.
<i>-</i> Luyện tập kĩ năng viết đoạn văn biểu cảm cho HS
<b>B/ Tổ chức dạy học:</b>


<i>-</i> GV ghi đề bài lên bảng, yêu cầu HS chép đề bài vào giấy kiểm tra.
<i>-</i> Theo dõi HS làm bài.


<i>-</i> Thu bµi vỊ nhµ chÊm.
I/ Đề bài:


Viết bài văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về bài ca dao sau:
Ơn cha nặng lắm ai ơi


Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cu mang
II/ Đáp án và biểu điểm


<i>-</i> Đảm bảo hình thức là một bài văn ngắn.
<i>-</i> Viết theo phơng thức biểu cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Ngữ văn 7: Ngày soạn: 25/10/2009</b>


<b> Ngµy kiĨm tra: 02/11/2009</b>


TiÕt 46:

<b> KiĨm tra TiÕng viƯt</b>


<b>A/ Mơc tiªu: </b>


<i>-</i> Củng cố và giúp HS tự đánh giá kin thc ting vit.


<i>-</i> Rèn luyện khả năng hiểu, vận dơng kiÕn thøc tiÕng viƯt trong lµm bµi.
<b>B/ Tỉ chøc d¹y häc: </b>


<i>-</i> GV phát đề cho HS
<i>-</i> Theo dõi HS làm bài.
<i>-</i> Thu bài về nhà chấm.


<b>Xây dựng ma trận đề kiểm tra</b>
Mức độ


LÜnh
Vùc
Néi dung


<b>NhËn biÕt</b> <b>Th«ng hiĨu</b> <b>VËn dơng</b>


<b>thÊp</b>


<b>VËn dơng</b>
<b>cao</b>


<b>Tỉng</b>



TN TL TN TL TN TL TN TL


Tõ ghÐp C1


0,25


1
0,25


Tõ l¸y C2


0,25 0,251


Đại từ C3


1,0
1
1,0
Từ trái
nghĩa
C4


0,5 0,51


Quan hệ từ C5


0, 25 0,251


Từ đồng âm C6



0,75 0,751


KiÕn thøc
chung về từ


C7


7,0 7,01


Tổng 2


0,5 1,753 0,751 7,01 107


<b>I/ Đề bài</b>


<i><b> Câu 1: </b></i><b>Trong các từ sau, từ nào khơng phải là từ ghép đẳng lập ( khoanh</b>
<b>trịn vào ý trả lời đúng nhất)</b>


A/ Quần áo C/ C¶m nhËn
B/ Giầy dép D/ Sẵn sàng
<i><b> Câu 2: Khoanh tròn vào từ không phải là từ láy:</b></i>


A/ Bần bật C/ Nức nở
B/ Thăm thẳm D/ Nảy nở
<b> Câu 3: Nối đại từ ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp:</b>


<b>Cét A</b> <b>Cét B</b>


a/ Bao giê 1/ Hái vÒ ngêi, sù vËt



b/ Bao nhiêu 2/ Hỏi về hoạt động, tính chất của sự vật


c/ ThÕ nµo 3/ Hái vỊ sè lỵng


d/ Ai 4/ Hái vỊ thêi gian


.
………
Câu 4: Điền từ trái nghĩa vào những câu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b/ Xét mình cơng ít, tội …….
c/ Bát cơm vơi nớc mắt ……
Mới 15 tuổi đắng cay đã thừa
d/ Hoa thờng hay héo, cỏ thờng …..


C©u 5: Câu văn sau đây mắc lỗi gì về quan hệ từ: Qua bài thơ Bạn dến chơi
<i>nhà cho ta hiểu về một tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ</i>


A/ Thiu quan h t C/ Dùng quan hệ từ không phù hợp với nghĩa
B/ Thừa quan hệ từ D/ Dùng quan hệ từ khơng có tác dụng liên kết
<i><b> Câu 6: Giải thích nghĩa của các từ đồng âm trong các trờng hợp sau õy:</b></i>
a/ Ci lóo hon ng:


b/ Đồng sàng dị mộng:
c/ §ång dÉn ®iƯn:


Câu 7: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tác giả Nguyễn Trãi trong đó có sử
dụng từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa, quan hệ từ và từ láy.


II/ Đáp án và biểu điểm


<b> Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)</b>
1/ D - 0,25 ®


2/ D - 0,25 ®


3/ a – 4; b – 3; c – 2; d – 1 (1 ®iĨm)
4/ a/ Cêi; b/ nhiều; c/ đầy; d/ tơi.( 0,5 đ)
5/ B - 0,25 ®


6/ đồng1: trẻ ( 0,25 đ)
đồng2: cùng ( 0,25 đ)


<b> đồng3: chỉ kim loại.( 0,25 đ )</b>
7/ u cầu:


<i>-</i> Trình bày sạch sẽ, đúng chính tả (1 điểm)


<i>-</i> Yêu cầu viết đúng chủ đề, có liên kết, trong đoạn văn có sử dụng từ trái
nghĩa, từ đồng nghĩa, từ láy, quan hệ từ (6 điểm)


<b>HÕt</b>
<b> </b>


<b>Ng÷ văn 7: Ngày soạn: 25/10/2009</b>
<b> Ngµy kiĨm tra: 02/11/2009</b>
<b>TiÕt 46: KiĨm tra tiÕng viƯt</b>


Hä và tên: Lớp ..


Điểm Lời phê của cô giáo



<b> Đề bài</b>


<b> Phần I: Trắc nghiệm (4 ®iÓm)</b>


<i><b> Câu 1: Trong các từ sau, từ nào khơng phải là từ ghép đẳng lập ( khoanh trịn</b></i>
vào ý trả lời đúng nhất)


A/ Quần áo C/ C¶m nhËn
B/ Giầy dép D/ Sẵn sàng
Câu 2: Khoanh tròn vào từ không phải là từ láy:


A/ Bần bật C/ Nức nở
B/ Thăm thẳm D/ Nảy nở
Câu 3: Nối đại từ ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp:


<b>Cét A</b> <b>Cét B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b/ Bao nhiêu 2/ Hỏi về hoạt động, tính chất của sự vt


c/ Thế nào 3/ Hỏi về số lợng


d/ Ai 4/ Hỏi về thời gian


.

Câu 4: Điền từ trái nghĩa vào những câu sau:


a/ Khi vui muốn khóc buồn tênh lại ……….
b/ XÐt m×nh c«ng Ýt, téi …….



c/ Bát cơm vơi nớc mắt ……
Mới 15 tuổi đắng cay đã thừa
d/ Hoa thờng hay héo, c thng ..


Câu 5: Câu văn sau đây mắc lỗi gì về quan hệ từ: Qua bài thơ Bạn dến chơi nhà
cho ta hiểu về một tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ


A/ Thiếu quan hệ từ C/ Dùng quan hệ từ không phù hợp với nghĩa
B/ Thừa quan hệ từ D/ Dùng quan hệ từ khơng có tác dụng liên kết
<i><b> Câu 6: Giải thích nghĩa của các từ đồng âm trong các trờng hợp sau đây:</b></i>


a/ Cải lão hoàn đồng:
b/ Đồng sàng dị mộng:
c/ Đồng dẫn điện:


Câu 7: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tác giả Nguyễn Trãi trong đó có sử
dụng từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa, quan hệ từ và t lỏy.


<b>Bài làm</b>


<b> Ngữ văn 7 Ngày soạn 12/11/2009</b>
<b> Ngµy kiĨm tra 22/11/2009</b>


TiÕt 51 – 52:



ViÕt bµi tËp làm văn số 3
<b>A/ Mục tiêu: </b>


<i>-</i> Củng cố nâng cao kiến thứcvăn biểu cảm về con ngời, sự vËt.


- TiÕp tục rèn luyện kĩ năng làm văn biểu cảm.


<b>B/ Tỉ chøc d¹y häc:</b>


<i>-</i> GV phát đề cho học sinh.
<i>-</i> Theo dõi học sinh làm bài.
<i>-</i> Thu bài về nhà chấm.


<b>Ma trận đề kiểm tra </b>
<b> Mức độ</b>


<b>Néi dung</b>


<b>NhËn biÕt</b> <b>Th«ng hiĨu </b> <b>VD thÊp</b> <b>VD cao</b> <b>Tỉng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>Cách lập ý </b>
bài văn biểu


cảm 0,5C1 0,51


Bố cục của
bài văn biểu
cảm


C2


0,5 0,51



Đề văn biểu


cảm 1,0C3 1,01


Các yếu tố
tự sự , miêu
tả trong văn
biểu cảm


C4


1,0 1,01


Biểu cảm về


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

7,0 7,0


<b>Tæng</b> 2


1,0 1,01 1,01 7,01 105


I/ Đề bài:


<i><b> Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu</b></i>
<i><b>câu trả lời đúng nhất.</b></i>


“ Lần này về thăm bà nội, tơi bỗng se lịng bỗng nhận ra bà nội tóc đã bạc
nhiều, nếp nhăn trên khn mặt của bà nh đã dày thêm. Nhìn dáng bà đi xuống bếp
khơng cịn thẳng nh đợt trớc về mà tơi thấy. Tơi chạy theo bà, cầm lấy bàn tay gầy
guộc của bà và nói: “ Bà ơi! Bà nghỉ đi. Bà để cháu nấu cơm bà nhé.” Bà tôi cời


hiền hậu xoa đầu tôi. “ Cháu cứ đi nghỉ đi, bà làm đợc.” Tơi muốn nói với bà: “Bà
nghỉ đi bà ơi, cháu thơng bà lắm. Bà ơi! Cháu nhớ bà lắm!” Khơng hiểu sao cổ tơi
cứ nghèn nghẹn khơng nói ra li.


<b>Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn văn trên lập ý theo cách nào?</b>
A/ Håi tëng qu¸ khø.


B/ Liên hệ hiện tại với tơng lai.
C/ Quan s¸t, suy ngÉm.


D/ Tởng tợng tình huống, hứa hẹn mong ớc.


<b>Câu 2: (0,5 điểm) Đoạn văn trên nằm ở phần nào của bài văn biểu cảm?</b>
A/ Më bµi. C/ KÕt bµi.


B/ Thân bài. D/ Không thuộc phần nào cả.
<b>Câu 3:(1 điểm) Hãy tự đặt cho đoạn văn trên một bi vn tng ng.</b>


<b>Câu 4:(1 điểm) Gạch một gạch dới yếu tố miêu tả, hai gạch dới yếu tố tự sự trong </b>
<i>đoạn văn trên.</i>


<b>Câu 5: (7 điểm)</b>


<i><b> HÃy phát biểu cảm nghĩ về thầy ( cô ) mà em yêu quí nhất.</b></i>
<b> II/ Đáp án + Biểu điểm</b>


<b>Câu 1: Khoanh vµo ý: C (0,5đ)</b>
<b>Câu 2: Khoanh vào ý: B (0,5đ)</b>


<b>Câu 3: Đề bài: HÃy phát biểu cảm nghĩ về bà néi cđa em. (1 ®)</b>



<b>Câu 4: Gạch 1 gạch dới: tóc bà đã bạc nhiều, nếp nhăn trên khuôn mặt của bà nh</b>
dày thêm, dáng bà không cịn thẳng, bàn tay gầy guộc của bà, cổ tơi c nghốn
nghn. (0,5).


Gạch 2 gạch dới: Lần này về thăm bà nội, tôi chay theo bà và nói. Bà tôi c ời hiền
hậu xoa đầu tôi. Tôi muốn nói với bà. (0,5đ).


<b> Câu 5: </b>
<b>* Yêu cầu chung:</b>


- Trình bày sạch sẽ, viết đúng lỗi chính tả, đúng ngữ pháp, bố cục chặt chẽ, cân
đối. (1đ)


- Bài viết đúng thể loại, có sử dụng các phơng thức biểu cảm, văn viết trơi chảy,
có hình nh. (1)


<b>* Yêu cầu cụ thể:</b>


<b>1/ M bi: (1đ) - Giới thiêu đợc thầy ( cơ ) mình u q nhất</b>
- Lý do vì sao mà mình lại u q ngời đó.
<b>2/ Thân bài: (3đ)</b>


<i>-</i> Tả một vài chi tiết về đối tợng đó. (1).


<i>-</i> Thầy ( cô ) trong cuộc sống của mọi ngời. (1đ)
<i>-</i> Thầy ( cô ) trong cc sèng cđa em. (1®)


<b>3/ Kết bài: (1đ). Khẳng định tình cảm của mình đối với đối tợng đó.</b>
<b>Hết</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Dut cđa BGH


<b>TiÕt 51 </b>–<b> 52</b>: Viết bài tập làm văn số 3
<i><b>Họ và tên:</b></i>. <i><b>Lớp</b></i>..


<b>Điểm</b> <b>Lời phê của cô giáo:</b>


<b>Đề bài:</b>


Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

“ Lần này về thăm bà nội, tôi bỗng se lịng bỗng nhận ra bà nội tóc đã bạc
nhiều, nếp nhăn trên khuôn mặt của bà nh đã dày thêm. Nhìn dáng bà đi xuống bếp
khơng cịn thẳng nh đợt trớc về mà tôi thấy. Tôi chạy theo bà, cầm lấy bàn tay gầy
guộc của bà và nói: “ Bà ơi! Bà nghỉ đi. Bà để cháu nấu cơm bà nhé.” Bà tôi cời
hiền hậu xoa đầu tôi. “ Cháu cứ đi nghỉ đi, bà làm đợc.” Tôi muốn nói với bà: “Bà
nghỉ đi bà ơi, cháu thơng bà lắm. Bà ơi! Cháu nhớ bà lắm!” Không hiểu sao c tụi
c nghốn nghn khụng núi ra li.


<b>Câu 1: Đoạn văn trên lập ý theo cách nào?</b>
A/ Håi tëng qu¸ khø.


B/ Liªn hƯ hiƯn tại với tơng lai.
C/ Quan s¸t, suy ngÉm.


D/ Tởng tợng tình huống, hứa hẹn mong ớc.


<b>Câu 2: Đoạn văn trên nằm ở phần nào của bài văn biểu cảm?</b>
A/ Më bµi. C/ KÕt bµi.



B/ Thân bài. D/ Không thuộc phần nào cả.
<b>Câu 3: Hãy tự đặt cho đoạn văn trên mt bi vn tng ng.</b>


<i>Câu 4: Gạch một gạch dới yếu tố miêu tả, hai gạch dới yếu tố tự sự trong đoạn </i>
<i>văn trên.</i>


PhÇn II: Tù luËn (7 điểm)


<i><b> HÃy phát biểu cảm nghĩ về thầy ( cô ) mà em yêu quí nhất.</b></i>
<b>Bài làm</b>











.


<b>Ngày 12/11/2008</b>


<b> Ngµy kiĨm tra 17/11/2008</b>
<b>Bµi kiĨm tra 15 phót sè 2</b>


<b> Môn ngữ văn 7 ( Kiểm tra vào tiết 47)</b>


<b> Họ và tên </b>.<b> lớp </b>


<b>Điểm :</b> <b>Lời phê của cô gi¸o .</b>


<b>Đề</b>
<b> b i:à</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

A. Thung lũng B. E lệ


D. Thăm thẳm C. Chùa chiền
2. Trong các từ sau đây, từ nào là từ ghép đẳng lập?


A. Sách vở C. Đại thần
B. Bút chì D. Mặt biển


3. Các từ ghép Hán Việt : ái quốc, thủ phạm, chiến thắng, thủ mơn….dưới đây
<i>có đặc điểm gì nổi bật?</i>


A. Đây đều là những từ ghép đẳng lập


B. Đây đều là những từ ghép chính phụ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ
đứng sau.


C. Đây đều là những từ ghép chính phụ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính
đứng sau.


4. Cặp quan hệ từ: “bao nhiêu….bấy nhiêu…” trong câu ca dao dưới đây được
<i>dùng để làm gì?</i>


“Qua đình ngả nón trơng đình



<i>Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.”</i>
A. Dùng để hỏi về số lượng C. Dùng để trỏ số lượng
B. Dùng để hỏi người D. Dùng để trỏ người


<b>Câu 2</b> (6đ): Viết một đoạn văn ngắn nói lên tình cảm em dành cho q hương
(hoặc mái trường) có sử dụng 2 cặp từ trái nghĩa. Gạch chân dưới những từ trái
nghĩa đó


<b> Bài làm</b>


………
………
………
………
………
………
………
………
……….
...


<b> Đáp án chấm bài kiểm tra 15 phút số 2</b>
<b> Môn ngữ văn 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Câu 1 2 3 4


Đáp án D A B C


<b> Câu 2: Tự luận (6 điểm)</b>


<b>Yêu cầu:</b>


- Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh (1đ)


- Trình bày sạch sẽ, sáng sủa, diễn đạt trong sáng, hấp dẫn. (2đ)


- Sử dụng hợp lí hai cặp từ trái nghĩa, gạch chân dưới hai cặp từ trái nghĩa đó. (3đ)


<b> Ngày soạn: 8/02/2009</b>
<b> Ngày kiểm tra 16/2/2009</b>
<b> Ngữ văn 7 </b>


<b> </b>

Tiết 90

<b>: </b>

<b>Kiểm tra Tiếng Việt</b>


<i><b>A/ Mục tiêu cần đạt : </b></i>


- HS biết vận dụng những kiến thức đã học để giải bài tập
- Biết vận dụng các kiểu câu để viết đoạn văn .


<i><b>B/Tiến hành kiểm tra:</b></i>
1/ Phát đề cho HS.
2/ Theo dõi HS làm bài
3/ Thu bài về nhà chấm.


<b>Xây dựng ma trận</b>
<b> Mức độ</b>


<b>Néi dung</b>


<b>NhËn biÕt</b> <b>Th«ng hiĨu </b> <b>VD thÊp</b> <b>VD cao</b> <b>Tỉng</b>



<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


Rót gän


câu 1


0,5 1 0,5


Văn nghị


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tơc ng÷ 1


0,5 1 0,5


Câu đặc biệt 2
1.0


1
0,5


3

1,5
Tổng hợp


về các kiểu
câu


1
7,0



1

7,0


<b>Tæng</b> 5


2,5 1 0,5 1 7,0 7 10


<b> Đề bài :</b>


<b>Phần I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )</b>


<b> Đọc kĩ các câu hỏi sau và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:</b>
<i><b>Câu 1: Câu rút gọn có thể vắng thành phần nào?</b></i>


A. Chđ ng÷ B. Vị ngữ


C. Cả chủ ngữ và vị ngữ D. Thành phần phụ của câu
<i><b>Câu 2: Đề bài của bài văn nghị luận không nêu ra yếu tố nào ? </b></i>


A. Luận điểm B. Vấn đề cần làm sáng tỏ
C. Tính chất của đề D. Các dẫn chứng cần sử dụng
<i><b> Câu 3: Tục ngữ về con ngời và xã hội có những nghĩa nào ? </b></i>
A. Cả nghĩa đen và nghĩa bóng B. Chỉ có nghĩa đen
C. Chỉ có nghĩa bóng C. Cả 3 trờng hợp đều sai
<i><b>Câu 4: Câu văn sau đây thuộc loại câu nào ? </b></i>


“ Buæi hầu sáng hôm ấy



A. Câu đơn bình thờng B. Câu rút gọn


C. Câu đặc biệt D. Trạng ngữ tách thành câu


<i><b>Câu 5: Khi ngụ ý hành động nói đến trong câu là của chung mọi ngời, ta sẽ lợc</b></i>
<i><b>bỏ thành phần nào?</b></i>


A. Chđ ng÷. B. Vị ngữ.


<i><b>Cõu 6: Trong cỏc cõu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?</b></i>
A. Giờ ra chơi. C. Cánh đồng làng.
B. Tiéng suối chảy róc rách. D. Câu chuyn ca b tụi.


<b>Phần II. Tự luận ( 7 điểm)</b>


Vit đoạn văn ngắn ( từ 8 đến 10 câu) miêu tả cảnh sắc mùa xuân trong đó có sử
dụng câu đặc biệt, câu rút gọn và câu mở rộng thành phần trạng ngữ. Gạch dới các
câu mà em sử dụng.


<i><b>Đáp án và biểu điểm :</b></i>


Trắc nghiệm (3 điểm) : Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm .


1. D; 2. D ; 3. A; 4. D ; 5. A; 6. B
Tự luận : (7 điểm )


* Yêu cầu:


- Viết đợc đoạn văn đúng chủ đề : 3 điểm
- Dùng đủ đợc 3 kiểu câu: 3 điểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Dut cđa Tỉ trëng Dut cđa BGH


<b>Tiết 90: Kiểm tra Tiếng Việt</b>


<b> Họ và tên:</b>... Lớp ...


Đ


iểm Li phờ ca cụ giỏo.


Đề bài:


<b>Phần I. Tr¾c nghiƯm</b>


<b> Đọc kĩ các câu hỏi sau và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:</b>
<i><b>Câu 1: Câu rút gọn có thể vắng thành phần nào?</b></i>


A. Chđ ng÷ B. Vị ngữ


C. Cả chủ ngữ và vị ngữ D. Thành phần phụ của câu
<i><b>Câu 2: Đề bài của bài văn nghị luận không nêu ra yếu tè nµo ? </b></i>


A. Luận điểm B. Vấn đề cần làm sáng tỏ
C. Tính chất của đề D. Các dẫn chứng cần sử dụng
<i><b> Câu 3: Tục ngữ về con ngời và xã hội có những nghĩa nào ? </b></i>
A. Cả nghĩa đen và nghĩa bóng B. Chỉ có nghĩa đen
C. Chỉ có nghĩa bóng C. Cả 3 trờng hợp đều sai
<i><b>Câu 4: Câu văn sau đây thuộc loại câu nào ? </b></i>



Buổi hầu sáng hôm ấy


A. Câu đơn bình thờng B. Câu rút gọn


C. Câu đặc biệt D. Trạng ngữ tách thành câu


<i><b>Câu 5: Khi ngụ ý hành động nói đến trong câu là của chung mọi ngời, ta sẽ lợc</b></i>
<i><b>bỏ thành phần nào?</b></i>


A. Chđ ng÷. B. Vị ngữ.


<i><b>Cõu 6: Trong cỏc câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?</b></i>
A. Giờ ra chơi. C. Cánh đồng làng.
B. Tiéng suối chảy róc rách. D. Câu chuyện của bà tơi.


<b>PhÇn II. Tù ln ( 7 ®iĨm)</b>


Viết đoạn văn ngắn ( từ 8 đến 10 câu) miêu tả cảnh sắc mùa xuân trong đó có sử
dụng câu đặc biệt, câu rút gọn và câu mở rộng thành phần trạng ngữ. Gạch dới các
câu mà em sử dụng.


<b>Bài làm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

...
...
...
... ...


<b> Ngày soạn: 15/02/2009</b>
<b> Ngµy kiĨm tra 22/2/2009</b>


<b> Ngữ văn 7</b>


Tiết 95 96:

<b> </b>

<b>Viết bài tập làm văn số 5</b>


<b>A/ Mơc tiªu:</b>


- Củng cố kiến thức về văn nghị luận chứng minh.
- Giúp HS tự đánh giá kiến thức qua bài viết.
- Rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận.
<b>B/ Tổ chức kiểm tra:</b>


- GV phát đề bài cho HS.
- Theo dõi HS làm bài.
- Thu bài về nhà chấm.


<b>Xây dựng ma trận đề </b>
<b> Mức độ</b>


<b>Néi dung</b>


<b>NhËn biÕt</b> <b>Th«ng hiĨu </b> <b>VD thÊp</b> <b>VD cao</b> <b>Tỉng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


Đề văn nghị


luận 1


0,5 1 0,5


Thao t¸c



chøng minh 1 0,5 1 0,5


Đặc điểm
của văn
nghị luận


1
0,5


1

1,0


2

1,5
Luận điểm


văn nghị
luận


1
0,5


1

0,5
Bµi văn



chứng minh 1


7,0


1

7,0


<b>Tæng</b> 4


2,0 1 1,0 1 7,0 6 10




<b>I/ Đề bài: </b>


<b> A/ Trắc nghiệm (3 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

A/ Tranh luËn. B/ Phản bác.
C/ Ca ngỵi. D/ Khuyªn nhđ.


<b>Câu 2: Trong bài văn chứng minh, chỉ cần sử dụng mình thao tác chứng minh </b>
<i><b>khơng cần giải thích vấn đề chứng minh. Đúng hay sai?</b></i>


A/ §óng. B/ Sai.


<b>Câu 3: Dẫn chứng và lập luận trong bài văn nghị luận phải nh thế nào?</b>
A/ Phải phù hợp với nhau.


B/ Phải phù hợp với luận điểm.



C/ Phải phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm.
D/Phải tơng đơng với nhau.


<b>C©u 4: LËp ln diƠn ra chủ yếu ở phần nào của bài văn nghị luận?</b>
A/ Më bµi. B/ Thân bài.


C/ Kết bài. D/ Cả 3 phần.
<b>Câu 5: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào những nhận xét sau:</b>
a/ Lập luận là cách đa dẫn chứng để nêu ra luận điểm.


b/ Lí lẽ và dẫn chứng trong bài nghị luận phải đợc lựa chọn, đợc thẩm tra.
c/ Trong bài văn nghị luận chứng minh không đợc sử dụng yếu tố biểucảm


d/ Luận điểm là ý kiến, t tởng quan điểm mà ngời viết muốn đặt ra trong văn
bản




B/ Tù ln (7 ®iĨm)


Em hãy chứng minh rằng: Nhân dân ta từ xa đến nay luôn sống theo o lớ n
qu nh k trng cõy.


<b>II/ Đáp án và biểu điểm.</b>


A/ Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: D (0,5 đ);


Câu 2: B (0,5 đ);


Câu 3: C (0,5 đ);
Câu 4: B (0,5 ®).


Câu 5: a = Đ; b = Đ; c = S; d = Đ (1 đ: Mỗi ý đúng đợc 0,25đ)
B/ Tự luận (7 điểm)


<b>1/ Më bµi: (1 ®iĨm)</b>


Y/c: Linh hoạt, tự nhiên. Nêu đợc luận điểm cần chứng minh.
<b>2/ Thân bài: (4 điểm) Y/c:</b>


- Gi¶i thÝch ngắn gọn luận điểm


- Nêu các dẫn chứng chứng minh cho luận điểm.
<b>3/ Kết bài: (1 điểm)</b>


- Khng nh c luận điểm.
- Rút ra bài học cho bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TiÕt 95 </b>–<b> 96</b>: Viết bài tập làm văn số 5
<b>Họ và tên: ... Lớp ...</b>


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Lời phê của cô giáo:</b></i>


<b>I/ Đề bài: A/ Trắc nghiệm (3 ®iĨm)</b>


<b>Câu 1: Tính chất nào phù hợp với đề văn Có cơng mài sắt, có ngày nên kim .</b>“ ”
A/ Tranh luận. B/ Phản bác.


C/ Ca ngỵi. D/ Khuyªn nhđ.



<b>Câu 2: Trong bài văn chứng minh, chỉ cần sử dụng mình thao tác chứng minh </b>
<i><b>khơng cần giải thích vấn đề chứng minh. Đúng hay sai?</b></i>


A/ §óng. B/ Sai.


<b>Câu 3: Dẫn chng và lập luận trong bài văn nghị luận phải nh thế nào?</b>
A/ Phải phù hợp với nhau.


B/ Phải phù hợp với ln ®iĨm.


C/ PHải phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm.
D/Phải tơng đơng với nhau.


<b>C©u 4: LËp luËn diễn ra chủ yếu ở phần nào của bài văn nghÞ luËn?</b>
A/ Më bài. B/ Thân bài.


C/ Kết bài. D/ Cả 3 phần.
<b>Câu 5: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào những nhận xét sau:</b>
a/ Lập luận là cách đa dẫn chứng để nêu ra luận điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

d/ Luận điểm là ý kiến, t tởng quan điểm mà ngời viết muốn đặt ra trong văn
bản


B/ Tù ln (6 ®iĨm)


Em hãy chứng minh rằng: Nhân dân ta từ xa đến nay luôn sơng theo đạo lí “Ăn
quả nhớ kẻ trồng cây”.


<b>Bµi làm</b>



...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b> Ngày soạn 22/2/2009</b>
<b> Ngµy kiĨm tra 2/3/2009</b>
<b> </b>

Ngữ văn 7



Tit 98:

<b>Kiểm tra văn</b>


<b>A/ Mục tiêu cần đạt : </b>


- Kiểm tra các kiến thức văn bản đã học ở kì 2.
- Kết hợp làm bài trắc nghiệm và t lun.


- Rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận chøng minh.
<i><b>B/ TiÕn hµnh kiĨm tra :</b></i>


- GV phát đề cho HS.
- Theo dõi HS làm bài.
- Thu bài về nhà chấm.


<b> Xây dựng ma trận đề kiểm tra.</b>
<b> Mức độ</b>



<b>Néi dung</b>


<b>NhËn biÕt</b> <b>Th«ng hiĨu</b> <b>VD thÊp</b> <b>VD cao</b> <b>Tỉng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


Tơc ng÷
1


0,5 1 0,5


Văn nghị


luận 1 0,5 1 0,5


Các văn bản
nghị luận 3


1,5


1
1,5


4

3,0
NghÞ luËn


chøng minh 1



6,0
1

6,0


Tæng 5


2,5


1
1,5


1
6,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I/ Đề bài :</b>
<i><b> A/ Trắc nghiệm : (4 điểm)</b></i>


<b>Khoanh trũn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng ở các câu sau : </b>
<i><b>Câu 1 : Tục ngữ là một thể loại của văn học nào ?</b></i>


A. Văn học dân gian C. Văn học thêi chèng ph¸p
B. Văn học viết D. Văn học thời chốngMỹ


<i><b>Cõu 2 : Mc ớch ca văn nghị luận là gì ? </b></i>


A. Để tái hiện lại cảnh và ngời một cách sinh động .
B. Để ngời viết phát biểu cảm nghĩ của mình .



C. Để xác lập cho ngời đọc ngời nghe một quan điểm một t tởng nào đó.
D. Để kể lại những câu chuyện xảy ra trong cuộc sống


<i><b>Câu 3: Trong bài văn Tinh thần yêu n</b></i>“ <i><b>ớc của nhân đân ta Bác Hồ đã</b></i>“
<i><b>dùng phơng pháp lập luận nào ?</b></i>


A. Gi¶i thÝch B. Chøng minh
C. B×nh ln D. KĨ chuyÖn


<i><b>Câu 4 : Tác giẩ Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có và khả năng</b></i>
<i><b>phong phú của tiếng Việt nh thế nào?</b></i>


A. Ngữ âm C. Tõ vùng


B. Ngữ pháp D. Cả 3 trờng hợp trên


<i><b>Câu 5 : Trong bài Đức tính giản dị của Bác Hồ tác giả thể hiện Bác giản</b></i>
<i><b>dị ở những phơng diện nào ? </b></i>


A. Trong bữa ăn , công việc , cách c xử với mọi ngời
B. Căn nhà, đồ dùng


C. Trong đời sống hàng ngày,trong quan hệ với mọi ngời, trong lời
nói và bài viết .


D.Trong cách gọi tên ngời kh¸c.


<i><b>Câu 6: Tìm các động từ trong văn bản “Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta” có</b></i>
tác dụng thể hiện sức mạnh của tinh thần yêu nớc ở những sắc thái khác nhau.
a/ ...


b/ Có thể đảo trật tự các động từ trên đợc khơng? Vì sao? (Giải thích ngắn
gọn)


<i><b> B/ Tù ln (6 ®iĨm): </b></i>


Viết bài văn ngắn chứng minh nhận định : Tiếng Việt giàu và đẹp.
<b>II/ Đáp án và biểu điểm:</b>


<i><b> A/ Trắc nghiệm: (4 điểm) Các câu: 1,2,3,4,5 mỗi câu đúng đợc 0,5 đ</b></i>
Câu 1: A, Câu 2: C, Câu 3: B, Câu 4: C, Câu 5: A,B,C, Câu 6:
a/ Kết thành, lớt qua, nhấn chìm. (0,5 đ)


b/ Trả lời: Khơng, vì: các từ ngữ này sắp xếp theo trình tự liệt kê tăng tiến để
thể hiện những sắc thái khác nhau của lòng yêu nớc. (1 đ)


B/ Tù ln: (6 ®iĨm)
<i><b> </b></i>


<i><b> * Yêu cầu:</b></i>


- Vn vit cú b cục rõ ràng, hành văn trơi chảy, trình bày sạch sẽ, bố cục cân
đối, mạch lạc. (1 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Thân bài: Dẫn chứng chứng minh qua 2 ln ®iĨm:
+ TiÕng Việt của chúng ta rất giàu. (2 đ)


+ Tiếng Việt khong những giàu mà còn đẹp. (2đ)
- Kết bài: Rút ra bài học cho bản thân. (0,5đ)


<b>Dut cđa Tỉ trëng Dut cđa Ban Gi¸m HiƯu</b>



TiÕt 98:

Kiểm tra văn


Họ và tên: ... Lớp 7C


<b>Điểm</b> <b>Lời phê của cô giáo</b>


I/ Đề bài : A/ Trắc nghiệm : (3 điểm)


<b>Khoanh trũn vo chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng ở các câu sau : </b>
<i><b>Câu 1 : Tục ngữ là một thể loại của văn học nào ?</b></i>


A. Văn học dân gian C. Văn học thời chèng ph¸p
B. Văn học viết D. Văn học thời chốngMỹ


<i><b>Cõu 2 : Mc ớch ca vn nghị luận là gì ? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

B. Để ngời viết phát biểu cảm nghÜ cđa m×nh .


C. Để xác lập cho ngời đọc ngời nghe một quan điểm một t tởng nào đó.
D. Để kể lại những câu chuyện xảy ra trong cuộc sống


<i><b>Câu 3: Trong bài văn Tinh thần yêu n</b></i>“ <i><b>ớc của nhân đân ta Bác Hồ đã</b></i>“
<i><b>dùng phơng pháp lập luận nào ?</b></i>


A. Gi¶i thÝch B. Chøng minh
C. B×nh luËn D. KĨ chun


<i><b>Câu 4 : Tác giẩ Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có và khả năng</b></i>
<i><b>phong phú của tiếng Việt nh thế no?</b></i>



A. Ngữ âm C. Tõ vùng


B. Ngữ pháp D. Cả 3 trờng hợp trên


<i><b>Câu 5 : Trong bài Đức tính giản dị của Bác Hồ tác giả thể hiện Bác giản</b></i>
<i><b>dị ở những phơng diện nào ? </b></i>


A. Trong bữa ăn , công việc , cách c xử với mọi ngời
B. Căn nhà, đồ dùng


C. Trong quan hƯ víi mäi ngêi, trong lêi nãi vµ bµi viÕt .
D.Trong cách gọi tên ngời kh¸c.


<i><b>Câu 6: Tìm các động từ trong văn bản “Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta” có</b></i>
tác dụng thể hiện sức mạnh của tinh thần yêu nớc ở những sắc thái khác nhau.
a/ ...
b/ Có thể đảo trật tự các động từ trên đợc khơng? Vì sao? (Giải thích ngắn
gọn)


<i><b> B/ Tù ln (7 ®iĨm): </b></i>


Viết bài văn ngắn chứng minh nhận định : Văn ch“ <b>ơng gây cho ta những</b>
<b>tình cảm ta khơng có, luyện những tình cảm ta sẵn có.”</b>


<b>Bµi lµm</b>


...
...
...


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Ng y so</b> <b>ạn: 18/3/2009</b>


Kiểm tra 15 phút (Sau tiết 114)
<b>Đề bµi :</b>


Viết một đoạn văn (khoảng 5 –<i> 7 câu) dùng phép liệt kê để chứng minh: Huế </i>
<i>phong phú với các làn điệu dân ca.</i>


 <b>Yêu câù :</b>


- Vit c mt on vn chng minh có độ dài từ 5 – 7 câu.
- Có dùng phép liệt kê.


- Chứng minh đợc Huế phong phú với các làn điệu dân ca.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>§Ị thi lại</b>


<b>Môn Ngữ văn </b><b> Lớp 7</b>


Câu 1: (3 điểm)


Viết một đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) dùng phép liệt kê để chứng minh: Huế
phong phú với các làn điệu dân ca.


C©u 2: (7 ®iĨm)


Em hãy chứng minh rằng: Nhân dân ta từ xa đến nay ln sơng theo đạo lí n
qu nh k trng cõy.



<b>Đáp án và biểu điểm</b>
<i><b>Câu 1: (2 điểm)</b></i>


<b>Yêu cầu:</b>


- Vit c mt on vn chứng minh có độ dài từ 5 – 7 câu.
- Có dùng phép liệt kê.


- Chứng minh đợc Huế phong phỳ vi cỏc ln iu dõn ca.


- Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, không sai lỗi chính tả, ngữ pháp.
<i><b>Câu 2: (7 điểm)</b></i>


<b>Yêu cầu</b>: Bi lm m bo các ý cơ bản sau:
<i><b>Mở bài</b>: (1đ)</i>


Giới thiệu về vấn đề cần chứng minh (Đạo lý ân nghĩa, ân tình của người Việt)


<i><b>Thân bà</b>:i (5 điểm)</i>


- Giải thích sơ qua nội dung câu tục ngữ, từ đó rút ra luận điểm: Nhân dân ta từ
xưa tới nay luôn sống theo đạo lí cao đẹp, đó là biết ơn. (1đ)


- Nêu một số câu tục ngữ, ca dao, câu thơ….nói về lịng biết ơn. (1đ)
- Tìm lí lẽ, dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm đó. (3đ)


<i><b>Kết luận</b>: .(1đ)</i>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×