Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Bài soạn Giáo án toán 6- kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.36 MB, 96 trang )

Ngày soạn :15/8/10 Tiết 1
Tập hợp, Phần tử của tập hợp
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : -Học sinh đợc làm quen với KN tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập
hợp. Nhận biết đợc một đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trớc.
2. Kĩ năng : Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, p/ tử của tập hợp Biết sử dụng các k/h

3. Thái độ - Có tinh thần, hứng thú say mê môn toán số học.
II. Chuẩn bị.
GV :1 số hình vẽ về tập hợp
HS : Đọc bài mới
III. Các ph ơng pháp : Trực quan , vấn đáp
IV. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định. .......................................................................
2. Kieồm tra : GV giới thiệu bài mới.
3. Bài mới .
- GV cho hs quan sát hình 1 sgk
- GV giới thiệu các đồ vật đặt trên bàn
? Em hãy tìm các ví dụ về tập hợp
GV giới thiệu cách viết tập hợp A các số tự nhiên
nhỏ hơn 4
? Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c
GV giới thiệu phần tử của tập hợp.
? Em hãy tìm các phần tử của tập hợp B
GV giới thiệu kí hiệu và và cách đọc.
? Hãy điền kí hiệu hoặc số vào ô trống thích hợp:
3 A 7 A A
a B 1 B B
.
1. Các ví dụ.
- Tập hợp các đồ vật trên bàn : sách ,


bút.....
- Tập hợp các học sinh lớp 6A.
- Tập hợp các chữ cái: a, b, c.
2, Cách viết, các kí hiệu.
- Đặt tên tập hợp bằng các chữ cái in
hoa
Gọi A là t/ hợp các số tự nhiên nhỏ
hơn 4
A = { 0; 1; 2 ; 3}
Hay A= { 1; 3; 0;2},.........
B là tập hợp các chữ cái a, b, c
B = { a, b, c}
Hay B = { c, b, a},......
- Các phần tử của tập hợp:
* Kí hiệu:
1 A đọc là 1 thuộc A
5 A đọc là 5 không thuộc A
4 A đọc là 4 không thuộc A
2 A đọc là 2 thuộc A
Đỗ Thị Hồi 1 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
GV giới thiệu chú ý
giới thiệu cách viết thứ 2 của tập hợp
? Vậy có mấy cách viết tập hợp
GV giới thiệu minh họa tập hợp bằng vòng
kín ( H2 SGK)
GV cho học sinh làm ?1
Gọi 1 học sinh lên bảng làm ?1
Học sinh đọc ?2. hãy viết tập hợp các chữ
cái trong từ: Nha Trang
* Chú ý:

- Các phần tử viết trong { }
- Mỗi phần tử liệt kê 1 lần
A = { x n / x< 4}
KL: SGK
?1 D = { x N/ x<7}
2 D 10 D
?2. Viết tập hợp các chữ cái trong từ Nha
Trang là { N, H, A, T, R ,G}
4. Củng cố. bài 1 (SGK - 6 )
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 14, lớn hơn 8 là
A = { 9, 10, 11, 12, 13} A= { x N/ 8< x<14}
12 A ; 16 A
Bài 3 (SGK - 6 )
x A ; y B ; b A ; b B
Bài 4 ( SGK - 6 )
A = { 15; 26 } ; B = { 1; a; b } ; M = { Bút } ; H = { Bút, Sách , Vở }
5 HD HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau
-HS viết đợc tập hợp bằng 2 cách
- Đọc đợc các kí hiệu của tập hợp
- Tự tìm các ví dụ về tập hợp
Làm các bài tập: 2,5 SGK và 1 8 SBT
V. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:15/8/10 Tiết 2
Tập hợp các số tự nhiên
Đỗ Thị Hồi 2 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
.a
.b
.c
I. Mục tiêu.
1- Kiến thức : - Học sinh biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc quy ớc về thứ tự

trong số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số, nắm đợc điểm biểu diễn số tự
nhiên nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn .
2 - Kĩ năng - HS sắp xếp đợc các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm, biết sử dụng kí
hiệu >;<; ; , biết viết số tự nhiên liền sau số TN liền trớc của một số TN.
3 - Thái độ : Tự giác trong học tập, hứng thú tìm hiểu các kiến thức mới.
II. Chuẩn bị.
GV : Vẽ tia số trên bảng phụ
HS : Thực hiện hớng dẫn Tiết 1
III. Các ph ơng pháp : Trực quan , vấn đáp
IV. Các hoạt động dạy học
1. ổn định : .......................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ.
HS 1 Cho A = { m, n, } và B = { m, x, y }
Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống :
n A m B ; m A x B
Tìm 1 phần tử thuộc A mà không thuộc B
Tìm 1 phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B
HS 2 :
Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12
( Bằng hai cách).
n A m B
m A x B
n A n B
m A m B
M = {8; 9; 10; 11}
M = {x N 7<x<12}
3. Bài mới :
GV giới thiệu các số 0; 1; 2; 3; 4; 5.....là các
số tự nhiên.
Hãy viết tập hợp các số tự nhiên?

? Tập hợp số tự nhiên

0 kí hiệu là N
*

Hãy viết tập hợp N
*
bằng 2 cách
? Điền vào ô trống
5 N
*
; 5 N ; 0 N
*
; 0 N
1: Tập hợp N và N
*
.(12
/
)
*Tập hợp số tự nhiên kí hiệu là N
N = { 0; 1; 2 ; 3 ;.....}
0 1 2 3 4 5 6 7 8
* Mỗi số tự nhiên biểu diễn 1 điểm trên tia số
* Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a
- Tập hợp các số tự nhiên

0 kí hiệu là N
*



N
*
= { 1; 2; 3; 4;....}
2- Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên .(18
/
)
a , Hai số tựu nhiên khác nhau a, b
a < b hoặc a > b
? Hãy so sánh 2 số tự nhiên khác nhau a và
b
Trên tia số a<b thì điểm a biểu diễn bên trái
điểm b
- Ngoài ra nếu viết a b chỉ a> b và
Đỗ Thị Hồi 3 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
GV giới thiệu điểm biểu diễn 2 số tự nhiên
trên tia số
Điền vào ô trống: 3 9 ; 15 7
GV giới thiệu cách viết và giải thích
Nếu a < 10; 10 < 12 thì suy ra điều gì?
Củng cố:
? Số liền trớc số 3 là số nào
? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau
bao nhiêu đv
? Tìm số tự nhiên liền trớc số 0. Vậy số 0 là
số nh thế nào.
Tìm số tự nhiên lớn nhất. Có số tự nhiên
lớn nhất không?
? Tập N có bao nhiêu phần tử
? D = { x N/ x< 7}
a =b

b, Nếu a< b ; b < c thì a < c
VD : a <10; 10 < 12 thì a< 12
c- Mỗi số t/nhiên có một số liền sau duy
nhất.
VD : Số tự nhiên liền sau số 2 là số 3
d- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số
tự nhiên lớn nhất
e- Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần
tử? D = { x N/ x< 7} => 2 D; 10 D
Điền vào chỗ trống ...... để đợc 3 số tự
nhiên liên tiếp 28; 29; 30 ;99; 100;101
4. Củng cố.
Bài 6(sgk/ 7)
a/ Các số tự nhiên liền sau của :
17 là 18 ; của 99 là 100 ; a là a+1(a N)
b/ Các số tự nhiên liền trớc của :
35 là 34 ; 1000 là 999 ; b là b 1 ( b
N*)
Bài 8 : (sgk/8)
Cách 1 : A = { x N/ x < 5 }
Cách 2 : A = { 0;1;2;3;4 }
Biểu diễn trên trục số
. . . . . .
0 1 2 3 4 5
5 HD HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau
- Học lí thuyết
- Làm bài tập 7, 9, 10 SGK/8 ; bài tập 10 đến 15 SBT/4,5
V. Rút kinh nghiệm
\
Ngày soạn:15/8/10 Tiết 3

Ghi số tự nhiên
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : -HS hiểu đợc thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ trong hệ thâph
phân. Hiểu số trong hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong 1 số thay đổi theo vị trí
Đỗ Thị Hồi 4 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
2. Kĩ năng : -HS biết đọc và biết viết số la mã không qua 30, thấy đợc u điểm của số thập
phân trong việc ghi số và tính toán, đọc và viết các số tự nhiên đến lớp tỉ.
3. Thái độ : -Tự giác trong học tập, hứng thú tìm hiểu các kiến thức mới
II. Chuẩn bị.
GV : Bảng ghi sẵn các số La Mã từ 1 đến 30.
HS : Thực hiện đúng hớng dẫn tiết 2.
III. Các ph ơng pháp : Trực quan , vấn đáp
IV Các hoạt động dạy học
1. ổn định : .......................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ.
HS 1:
Viết tập hợp N và N*, Làm bài tập 7a ( SGK )
(*)
N = {0;1;2;3;4;5} ; N
*
= {1;2;3;4;5}
HS 2: Viết tập hợp B không vợt quá 6
(bằng 2 cách)
B = {0;1;2;3;4;5;6}
B ={ x N / x < 6 }
3. Bài mới .
HS đọc một vài số tự nhiên bất kì
GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi
số tự nhiên.
GV giới thiệu cách chi số tự nhiên có

nhiếu chữ số.
? Hãy tìm chữ số hàng trăm, số trăm.
? hãy tìm chữ số hàng chục, số chục
? Tơng tự với số 1425, 2307
GV: giới thiệu cách ghi nh trên là
cách ghi trong hệ thập phân.
1- Số và chữ số. .(10
/
)
- Để ghi các số tự nhiên ta dùng 10 chữ số
- Một số tự nhiên gồm 1; 2; 3;........ chữ số
VD : 7 là số có 1 chữ số; 312 là số có 3 chữ số.
- Chú ý: Khi viết số> 5 chữ số ta tách thành từng
nhóm 3 chữ số
VD: 15 712 314
- Phân biệt số với chữ số; số chục với số hàng chục
VD: Số 3895 gồm các chữ số: 3; 5; 9; 8
Số trăm: 38; Số hàng trăm: 8
Số chục : 389; số hàng chục: 9
2- Hệ thập phân. .(8
/
)
*Trong hệ thập phân cứ 10 đv ở 1 hàng thì làm thành
1 đơn vị ở hàng liền trớc nó.
*Mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau
có giá trị khác nhau.
GV: Giới thiệu mỗi chữ số trong một
số vừa phụ thuộc bản thân chữ số đó,
vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong
số đó.

VD: 234 = 200 + 30 + 4
? Hãy viết cách trên với: 222, ab, abc
VD: 222 = 200+20+2
ab =10a + b (a # 0)
abc = 100a +10b + c ( a # 0)
Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là: 999
Số t/n lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là: 987
3- Cách ghi số La Mã.(10
/
)
Đỗ Thị Hồi 5 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
Cho học sinh làm ? trong SGK
GV: Cho học sinh đọc 12 số la mã
Giới thiệu các chữ số la mã I; V; X và
hai số đặc biệt IV và I X
GV: Giới thiệu mỗi số la mã còn lại
trên mặt đồng hồ có giá trị bằng tổng
các chữ số của nó
VII = V + I + I = 5 + 1 + 1 = 7
GV : Giới thiệu các số la mã từ 11
đến 30
? Đọc các số la mã sau: XIV; XXVII;
XXIX.
? Viết các số sau ra số la mã: 18, 24,
28
Chữ số I V X
giá trị 1 5 10
-Nhóm chữ số IV(4); I X (9) và các chữ số I, V,
X làm các thành phần viết các số từ 1 đến 10
I II III IV V VI VII VIII IX X

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- Các số la mã từ 11 đến 30
XI, XII, XIII, XIV, XV, XVI, XVII, XVIII
11 12 13 14 15 16 17 18
, XI X, XX, XXI, XXII, XXIII, XXIV, XXV
19 20 21 22 23 24 25
, XXVI, XXVII, XXVIII, XXIX, XXX
26 27 28 29 30

4. Củng cố. yêu cầu HS nhắc lại chú ý trong SGK- Nhắc lại kí hiệu, cách viết số la mã.
*/ Bài 12 sgk/10 : Tập hợp các chữ số của số 2000 là {2;0}
Bài 13 sgk/10 : a) Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số : 1000
b) Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau : 1023
bài 15/SGK/10. a) Đọc số : XIV => 14 ; XXVI => 26
b) Viết số : 17 = XVII ; 25 = XXV
5. HD HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau
- Học thuộc cách ghi các số trong hệ thập phân, hệ la mã.
- Làm bài tập 13, 14, 15c/10SGK ;
16 đến 21 SBT /5 ; 6
V. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn :20/8/10 Tiết 4 :
Số phần tử của một tập hợp. tập
hợp con
i Mục tiêu
Đỗ Thị Hồi 6 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
1. Kiến thức: - HS hiểu đợc một t/ hợp có thể có một p/ tử, nhiều phần tử. Có thể có nhiều
phần tử hoặc không có p/ tử nào.- Hiểu đợc khái niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng
nhau.
2. Kỹ năng: - Biết đếm đúng số phần tử của một tập hợphữu hạn. biết viết một vài tập
hợp con của một tập hợp cho trớc, biết sử dụng đúng ký hiệu , , .

3. Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu , .
II - Chuẩn bị.
GV: Vẽ sơ đồ H11( SGK)
HS: Học bài cũ
III. Các ph ơng pháp : Trực quan , vấn đáp
IV Các hoạt động dạy học
1. ổn định : .......................................................................................................
2- Kiểm tra bài cũ
HS!: -Chữa bài 14/SGK.
-Viết g/tr của các chữ số abcd trong hệ tp
-Tìm số t/n NN có 4 chữ số khác nhau:
HS2: -Chữa bài tập 15/SGK
-Bài 18. Với 5 chữ số: 0; 1; 2 ; 3; 4; 9 .
+Viết số tự nhiên lớn nhất có 5 chữ số
khác nhau trong đó có các chữ số đó.
+Viết số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau
trong đó có các chữ số đó.
HS1:-Bài 14/SGK.
102; 120; 210; 201
-abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d
- Số t/n NN có 4 chữ số khác nhau là:1023.
HS2: -Bài tập 15/SGK.
-Bài 18:
+,Số tự nhiên lớn nhất có 5 chữ số đó là: 94321.
+,Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số đó là: 10234.
3- Bài mới
G: Cho các tập hợp trên bảng
? Hãy tìm xem trong các tập hợp A, B, C, N
có bao nhiêu phần tử.
HS:Suy nghĩ trả lời:

? GV cho HS đọc ?1 và 2 để tìm ra số PT
? Tập hợp sau D = {0} E ={bút , thớc}
H = {x N / x 10}
? Tìm số tự nhiên x mà x+5 = 2
? Vậy 1 tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử.
GV cho học sinh làm BT-17
1/ Số phần tử của một tập hợp
Cho : A = {5} có 1phần tử
B = {x,y} có 2 phần tử
C = {1,2,3;......,100} có 100 phần tử
N= {0,1,2,3.........} có vô số phần tử
* Chú ý : Tập hợp không có phần tử nào gọi là
tập hợp rỗng
* Kí hiệu : ỉ
(*) Một tập hợp có thể có một phần tử, có
nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể
không có phần tử nào.
? Cho biết mỗi phần tử của E có thuộc F
không.
Ta nói E là tập hợp con của F.
? Vậy khi nào tập hợp A là con của tập B.
2/ Tập hợp con
* Ví dụ : E = {x, y}
F = {x,y,c,d}
*/ KL : sgk
Đỗ Thị Hồi 7 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
GV giới thiệu t/hợp con , kí hiệu, cách đọc ,
? Hãy viết kí hiệu tập E là con của F.
Cho M = {a,b,c}
+ Viết các tập con của M có một phần tử

+ Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ các tập
cin đó đối với M.
( {a} M ; {b} M ; {c} M )
GV giới thiệu 2 tập hợp bằng nhau qua ?3
*/ Kí hiệu: A B hay B A
Đọc : A là con của B hay
A đợc chứa trong B hoặc
B chứa A.
? 3: ( SGK )
M A; M B
* Chú ý : A B ; B A ta nói A = B
4 - Củng cố
- Nắm đợc số phần tử của 1 tập hợp.
Bài tập : Cho A = {3; 7 } ; B = { 1 ;3 ; 7 }
a) Điền các kí hiệu ; ; vào ô trống : 7 A; 1 A; 7 B ; A B
b) Tập hợp B có bao nhiêu phần tử : Có 3 phần tử
Bài 16: Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử
+ Tập hợp A các số TN x mà x 8 = 12 => x = 20 A = { 20} có 1 phân tử
+ Tập hợp B các số N mà x + 7 = 7 => x = 0 B = {0} B có 1 phần tử
+ Tập hợp D các số TN x sao cho x.0 = 3 => D = , D không có phần tử nào
5 HD HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau
- Hiểu số phần tử tập hợp , tập hợp con
- Bài tập về nhà 18,19,20 sgk/13 ; Bài39 -> 42: SBT (tr8)
Hớng dẫn:
Bài 40: áp dụng công thức : số cuối - số đầu +1 9999 -1000 +1 = 9000 (số)
41: (999 - 110 +1): 2 = 450 số hoặc (998 -110):2 +1 = 450
42: từ 1->9 có 9 c/s.Từ 10->99 có 99-10+1=99 số có 2 c/s->90x2=180 c/s
100 có 3 c/s => Cần: 9+180+3 =192 c/s hoặc TQ: t/h các số TN từ a->b có b - a +1 phần
tử.
V. Rút kinh nghiệm

ngày soạn: 15/8/10 Tiết 5
Luyện tập
I - Mục tiêu
1. Kiến thức:- Củng cố khái niệm: TH, tập hợp con, số phần tử của tập hợp, cách viết, ký
hiệu.
- Củng cố khái niệm: tập hợp N, N
*
, cách ghi STN
2. Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng sử dụng ký hiệu chính xác: , , ,

, =
Đỗ Thị Hồi 8 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
3. Thái độ:- Cẩn thận chính xác.
II - Chuẩn bị
Giáo viên: bảng phụ
Học sinh: Làm bài tập
III. Các ph ơng pháp : Trực quan , vấn đáp
IV Các hoạt động dạy học
1. ổn định : .......................................................................................................
2- Kiểm tra bài cũ
1. Điền ký hiệu , , vào các ô trống một cách thích hợp với biểu đồ với biểu đồ ven
biểu đồ bên 7 X ; y X ; t X .t
{x, y} X ; x X X
2. Điền vào bảng:
Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục
15260 152 2 60 6
3 - Bài mới
Học sinh đọc bài 20
Em hãy dùng các kí hiệu ,, = vào ô
trống cho đúng

GV: giới thiệu cách tính số phần tử của
số N
? Hãy tính số phần tử của tập hợp B
? Hãy viết các TH C các số chẵn <10
? Viết các tập hợp D các số lẻ lớn hơn
10 nhỏ hơn 20
? Viết tập hợp A 3 số chẵn liên tiếp
trong đó số nhỏ nhất là 18
Bài 20/13: Cho A = {15, 24}
Điền kí hiệu , , hoặc = vào ô vuông
a, 15 A b, { 15} A c, {15 , 24} A
Bài 21/14 A= {8,9,10,11,12.................20}
Có 20 8 + 1 = 13 phần tử
Tính số phần tử của tập hợp sau:
B = {10,11,12,..........,99}
Có 99 10 + 1 = 90 phần tử
Bài 22/14
a, Viết T/H C các số chẵn < 10 C = {0,2,4,6,8}
B, Viết T/H D các số lẻ lớn hơn 10 nhỏ hơn 20
D = {11,13,15,17,19}
c, Viết T/H A ba số chẵn liên tiếp trong đó số
nhỏ nhất là 18 A = {18,20,22}
d, Viết tập hợp B các số lẻ liên tiếp ,số
lớn nhất là 31 B = {25,27,29,31}
GV: Giới thiệu cách tìm số phần tử của tập
hợp số lẻ, chẵn .
? Vậy tập hợp các số lẻ từ m đến số lẻ n có
bao nhiêu phần tử
* Bài 40 (SBT) tr 8
T/h số có 4 c/s gồm:

9999-1000+1=9000(số)
Bài 23/14:
C = {8,10,12,14,.........30}
Có ( 30 - 8):2 + 1 = 12 phần tử
Tập hợp các số chẵn từ a đến b
Có ( b - a):2 + 1 phần tử
Đỗ Thị Hồi 9 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ

.
x

.
7
.
y


.
t
? Hãy tính số phần tử của tập hợp D, E
GV: Cho học sinh đọc bài 24
? Dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ của
A, B, N với N
Tính số phần tử của các tập hợp sau:
D = { 21,23,25,........99}
Có ( 99 21):2 + 1 = 40 phần tử
E = { 32,34,36.....96}
Có( 96 - 32):2 + 1 = 33 phần tử
Bài 24/14:
Cho A là tập N<10

B là tập N< chẵn
N là tập N#0
Dùng kí hiệu thể hiện quan hệ của mỗi
tập hợp trên với N các số tự nhiên
Giải:
A N, B N, N N
4 - Củng cố Bài 26 :
Ta có 3 = 3 +0+0+0 = 2+1+0+0 = 1+1+1+0 => Các số có 4 c/s và 3 c/s = 4 có thể gồm
các số.
+ Có c/s 3 và 3 c/s 0: 1 số 3.000
+ Có 1 c/s 22, c/s 1 và 2 c/sv 0: 2100,2010, 2001, 1200, 1020
+ Có 3 c/s 1 và 1 c/s 0: 1110, 1011, 1101
Vậy có 1 +6 +3 = 10 số thoả mãn đề bài.
5 - HD HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau
* Đọc trớc bài: Phép cộng và phép nhân.
Làm bài tập 25- 39,40,41/SBT
V. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:15/8/10 Tiết 6
Phép cộng và phép nhân
I - Mục tiêu
1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững các tính chất và kết quả của phép cộng, phép nhân.
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2. Kĩ năng: - Làm đợc các phép tính Cộng Biết vận dụng các tính chất trên vào các biểu
thức tính nhẩm, tính nhanh.
3. Thái độ: - Biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng, phép nhân và giải toán.
Đỗ Thị Hồi 10 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
II - Chn bÞ.
GV: B¶ng tÝnh chÊt phÐp céng vµ phÐp nh©n sè tù nhiªn , m¸y chiÕu
HS: Häc bµi cò, lµm bµi tËp
III. C¸c ph ¬ng ph¸p : Trùc quan , vÊn ®¸p

IV . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. ỉn ®Þnh : .......................................................................................................
2- KiĨm tra bµi cò :
-Thế nào là tập hợp con của một tập hợp ?
- Cho tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 0 nhưng không vượt quá 5 và tập hợp
B các số thuộc N
*
nhỏ hơn 4
Hãy viết tập hợp A , B và cho biết quan hệ giữa hai tập hợp ấy .
3 - Bµi míi
? Ngêi ta dïng dÊu g× ®Ĩ céng 2
sè tù nhiªn vµ chØ phÐp nh©n 2 sè
tù nhiªn
- GV: Cho häc sinh lµm bµi tËp
TÝnh chu vi 1HCN cã chiỊu r«ng
25m, dµi 32m §S: ( 32+25):2 =
114m
- GV: Giíi thiƯu phÐp céng, nh©n
- GV: Cho häc sinh lµm ?1
Cđng cè: Bµi tËp 30(a)
HS: lµm ?2
1 - Tỉng vµ tÝch 2 sè tù nhiªn
a + b = c a.b = d
SH + SH = Tỉng T.sè.T.sè = TÝch
a 12 21 1 0
b 5 0 48 15
a+b
17 21 49 15
ab 60 0 48 0
? 2

? TÝnh thõa sè = 0 th× cã Ýt nhÊt 1 thõa
sè = 0 nµo
HS: suy nghÜ tr¶ lêi
? TÝch cđa 1 sè víi 0 = ?
GV: Treo b¶ng tÝnh chÊt cđa phÐp céng
vµ phÐp nh©n sè tù nhiªn
? PhÐp céng sè tù nhiªn cã tÝnh chÊt g×?
2 – T/ chÊt cđa phÐp céng vµ phÐp
nh©n sè tn
a - PhÐp céng cã tÝnh chÊt
+ Giao ho¸n + KÕt hỵp
+ Céng víi 0 + Nh©n víi 1
+ PhÐp nh©n PP céng
? 3: TÝnh nhanh
§ç ThÞ Håi 11 Trêng THCS ngun V¨n Cõ
phát biểu tính chất đó
HS: đứng tại chỗ đọc
Củng cố: Học sinh làm ?3
Tính nhanh
? Phép nhân số tự nhiên có T/C gì? phát
biểu T/C đó
Củng cố: Học sinh làm ?36
? T/C nào liên quan cả 2 phép tính cộng
và nhân phát biẻu T/C đó
47+46+54 = ( 46+54)+47 = 100+47 = 147
b - Phép nhân có T/C
+ Giao hoán + Kết hợp + Nhân với 1
* Phép nhân Phơng pháp cộng
?3b: 4.37.25 = ( 4.25).37 = 100.37 = 3700
3c; . 87.36 + 87.64

= 87.( 36+64) = 87.100 = 8700
4- Củng cố: * Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có những tính chất gì giống nhau ?
* Bài 26 (SGK tr 16): (Giảng qđ ôtô chính là qđ đi bộ)
Quãng đờng 1 ô tô đi từ HN Yên Bái là : 54 + 19 + 82 = 155km
* Bài 27 (SGK tr 16)
- Chỉ rõ từng phần áp dụng t/c nào ?
a. 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 457
b. 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 269
c. 25 . 5 . 4 . 27 .2 = (25.4).(5.2) .27 =2700
d. 28 . 64 + 28 .36 = 28 (64+36) = 2800
5 HD HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau
Học thuộc các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
-Làm các bài tập: 28 -> 31 SGK tr 17 A: 54; 56; 57 (SBT tr 9, 10).
- Chuẩn bị giờ sau: Máy tính bỏ túi
V Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 25/8/10 Tiết 7
Luyện tập 1
I - Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố lại các kiến thức về tính chất của phép cộng và phép nhân hai số tự nhiên.
2. Kĩ năng; - Luyện tập các dạng toán có liên quan đến cộng và phép nhân.
- Luyện kỹ năng trình bày ngắn gọn - Giới thiệu công thức tính tổng dãy số cách đều.
3. Thái độ: -Cẩn thận, chính xác.
II - Chuẩn bị.
GV: Bảng T/C của phép cộng
HS: Học thuộc T/C phép cộng làm BT
Đỗ Thị Hồi 12 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
III. Các ph ơng pháp : Trực quan , vấn đáp
IV . Các hoạt động dạy học
1. ổn định : .......................................................................................................

2- Kiểm tra bài cũ Nêu tính chất của phép nhân và phép cộng.
Bài 1. Đánh dấu giống nhau vào các tổng bằng nhau mà không tính kết quả của mỗi tổng
98 + 8 19 + 97 97 + 3 +16 194 + 43 + 6 16 + 19 + 81 194 + 6 + 43
Bài 2. Tính nhẩm bằng cách áp dụng t/c: a (b-c) = ab - ac
a.8.19 = 8 (20-1) b. 65.98 = 65 (100 -2)
= 160 - 8 = 152 = 6500 - 130 = 6370
Bài 3. Hãy viết xen vào các chữ số của số: 1; 2; 3; 4; 5 một số dấu "+" để đợc tổng = 60
(12 +3 + 45)
3 Bài mới:
GV cho học sinh đọc y/c bài tập
30
? Để tính nhanh BT trên ta áp
dụng TC nào
- GV gọi 2 học sinh lên bảng
làm BT 30
GV: Giới thiệu tính:
97 + 19 = 97 + 3 + 16
= (97 + 3) +16 = 116
Bài 30/17: Tính nhanh
a, 135 + 360 + 65 + 40
= ( 135 + 65) + ( 360 + 40) = 200 + 400 = 600
b, 463 + 318 + 137 + 22
= ( 463 + 137) + ( 318 + 22) = 600 + 340 = 940
c, 20 + 21 + 22 + ...........+ 29 + 3
=(20 + 30) + (21 + 29) + (22 + 28)
+ (23 + 27) + (24 + 26) + 25
= 50.5 + 25 = 275
áp dụng TC trên em hãy tính
nhanh
996 + 45 = ? ; 37+198 = ?

G:Đa đề bài:
Cho dãy số trên kể từ số thứ 3
bằng tổng của 2 số liền trớc em
hãy điền tiếp 4 số tiếp theo của
dãy số
GV: Giới thiệu học sinh cách sử
dụng máy tính bỏ túi
Bài 32/17: Tính nhanh
a, 996 + 45 = 996 + 4 + 41 = (996 + 4) + 41 = 1041
b, 37 + 198 = 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235
Bài 33/17:
Cho dãy số1; 1; 2; 3; 5; 8.....
Hãy viết tiếp 4 số nữa là
1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55
Bài 34/17:
Dùng máy tinh bỏ túi tính tổng
1364 + 4578 = 5942
Đỗ Thị Hồi 13 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
6453 + 1469 = 7922
5421 + 1469 = 6890
3214 + 1469 = 4593
1534 + 217 + 217 + 217 + 217 = 2185
4 - Củng cố:Làm thành thạo dạng BT trên - Giới thiệu phần: có thể em cha biết
5- HD HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau
- Về nhà ôn lại các kiến thức vừa đợc hoc nh trong SGK và vở ghi
- Làm các bài tập: 33; 35; 37 /SGK ; 58; 59; 60 /SBT
Hớng dẫn:
Bài 58 : a. 5 ! = 1.2.3.4 .5 = 120 b. 4 ! -3! = 1.2.3.4.(-1).2.3 = 1.2.3(4-1) = 18
Bài 59: a. ab.101 = abab ; b. abc . 7.11.13 = abc .1001= abcabc
Bài 60 : a = 2002.2002=(200 +2).2002 = 2000.2002.4004

b = 200.2004=200(2002+2)=2000+2002+4000
=> b < a
- Giờ sau mang máy tính.
V - Rút kinh nghiệm
Ngàysoạn:25/8/10 Tiết 8
Luyện tập 2
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Tiếp tục cho học sinh ôn tập các kiến thức về tính chất phép công và phép
nhân 2 số tự nhiên
2. Kĩ năng; - Luyện tập các dạng toán có liên quan đến phép cộng và phép nhân.
- Củng cố các t/c của 2 phép tính qua bài tập. - Luyện kỹ năng trình bày ngắn gọn.
3. Thái độ:- Rèn tính cẩn then - Giới thiệu công thức tính tổng dãy số cách đều.
II - Chuẩn bị:
GV: Bảng TC phép nhân số tự nhiên, máy tính bỏ túi
HS: Làm bài tập TC phép nhân máy tính bỏ túi
III. Các ph ơng pháp : Trực quan , vấn đáp
IV . Các hoạt động dạy học
1. ổn định : .......................................................................................................
2- Kiểm tra HS1 : lên bảng chữa bài 35 SGK (tr 19) - Nêu các tính chất đã áp dụng ?
Đỗ Thị Hồi 14 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
Bài 35: SGK 15.26=5.3.12=15.3.4 ; 4.4.9=8.18=8.2.9
: HS2 ; lên bảng chữa bài 60 (SBT) - Nêu các tính chất đã áp dụng ?
Bài 60: SBT
a = 2002 .2002 = (2000+2).2002
b = 2000 . 2004 = 2000 (2002 + 2) = 2000 .2002+ 4000 => a > b
3 - Bài mới:
Học sinh đọc bài 35/19
Không cần tính kết quả em hãy
tìm các tích nao bằng nhau
GV: Nêu cách tính nhẩm

45.6 bằng 2 cách
- ád TC kết hợp của phép nhân
45.6 = ( 45.2).3 = 90.3 = 270
- TC phơng pháp
? áp dụng TC phân phối.
GV gọi 2 HS lên bảng làm BT 36
Học sinh nhận xét kết quả
Bài 35/19:
Tìm các tích bằng nhau không cần tính kết quả
15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4 ( Đều = 15.12)
4.4.9 = 8.18 = 8.2.9 ( Đều = 16.9 hoặc 8.18)
Bài 36/19: Tính nhẩm tích: 45.6 = 2 cách
a - Tính nhẩm bằng cách ad- TC k/h của phép nhân
15.4 = ( 15.2).2 = 30.2 = 60
25.12 = ( 25.2).6 = 50.6 = 300
125.16 = ( 125.8).2 = 1000.2 = 2000
b - Tính nhẩm bằng cách áp dụng TC phân phối phép
nhân với phép cộng
+ 25.12 = 25.( 10 + 2)= 25.10 + 25.2 = 250 + 50 = 300
+ 34.11 = 34.( 10 + 1) = 34.10 + 34.1 = 340 + 34 = 374
? áp dụng TC
a.( b - c) = ab ac
?:Em hãy tính nhẩm
GV gọi 2 học sinh lên bảng làm BT
Học sinh nhận xét kết quả
Giới thiệu cách dung máy tính để tính
- Học sinh làm BT 38/20
Bài 37/20:
áp dụng TC a.( b - c) = ab ac
Tính: 13.99 = 13.( 100 - 1) = 1300 13 = 1287

Tính: 16.19 = 16.( 20 - 1) = 320 16 = 304
Tính: 49.99 = 46.( 100 - 1)= 4600 46 =
4554
Tính : 35.98 = 35.( 100 - 2) = 3500 70 =
3530
Bài 38/20:
Dùng máy tinh bỏ túi tính
375.376 =
624.625 =
Đỗ Thị Hồi 15 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
4 - Củng cố:
Bài 48: SBT Tổng = (Đầu + cuối). SSH/2
a.
( )
494550
2
900.999100
=
+
b. tổng =
( )
2
449.999101
+
= 244950
Học sinh vận dụng tốt TC phép nhân vào BT.
5: HD HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau
-Làm các bài tập: 36; 40 /SGK 49; 43; 45 /SBT
-Đọc: Phép trừ và phép chia.
V - Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 25/8/10 Tiết 9
Phép trừ và phép chia
I Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu khi nào kết quả của phép trừ là một STN, kết quả của một phép
chia là một STN
2. Kĩ năng: Nắm đợc quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có d.
3. Thái độ: Rèn luyện cho h/s vận dụng kiến thức về phép trừ và chia để giải một vài bài
toán thực tế.
iI - Chuẩn bị: GV: .Máy chiếu
HS: Học bài cũ, đọc bài mới.
III. Các ph ơng pháp : Trực quan , vấn đáp
IV . Các hoạt động dạy học
1. ổn định : .......................................................................................................
2- Kiểm tra Chữa bài 36/b/SGK
* Nêu t/c phân phối của phép nhân với phép cộng ?
(?) Xem xét có số TN x nào mà: 2 + x = 5 (- x = 3) ; b + x = 5 ( không tìm đợc )
(?) Xét xem có STN x nào mà: 3.x = 12 ( x = 4 ) ; 5x = 12 (không tìm đợc x )
Đỗ Thị Hồi 16 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
*Vào bài: Để biết đợc khi nào thực hiện đợc phép trừ 2 STN, khi nào có phép chia hết,
phép chia có đủ ta học bài mới.
3 - Bài mới:
? Hãy tìm số tự nhiên x mà
2 + x = 5 ( Vậy x = 3)
? Tìm số tự nhiên x sao cho 6 + x = 5
( 0 có số tự nhiên nào)
? Vậy ĐK để có hiệu của a b là 1
số tự nhiên
GV: cho hs lam ? 1
- GV
giới thiệu cách xách định hiệu = tia

số
1/ Phép trừ 2 số tự nhiên
Dùng dấu để chỉ phép trừ: a b = c
( số bị trừ) ( số trừ) = ( hiệu)
5
2
. . . . . . . .
0 1 2 3 4 5 6 7
3
VD : 5 6 Không thực hiện đợc
5
6
. . . . . . . .
0 1 2 3 4 5 6 7

?1 a a = 0, a 0 = a
Điều kiện để có hiệu a b là a bt
? Tìm số tự nhiên x mà
3.x = 12 và 5.x = 12
GV giới thiệu phép chia
Học sinh làm ? 2
? Em hãy thực hiện phép chia
12 : 3 = ? 14 : 3 = ?
GV giới thiệu phép chia có d
Mối quan hệ các số trong phép chia có d
GV cho hs đọc làm ?3
HS đọc phần ghi nhớ
2 - Phép chia hết và phép chia d
a,bN, b 0 , x N sao cho b.x = a ta nói
a chia hết cho b và ta có phép chia: a:b = x

Dùng dấu : chỉ phép chia
?2 ./ 0 : a = 0 (a 0) a : a = 1 (a 0)
a : 1 = a (a 0)
* Tổng quát a = bq + r ( 0 r < b)
* Nếu r = 0 ta có phép chia hết
* Nếu r 0 ta có phép chia d
Sbc = SC x Thơng + Số d ( SC 0 )
Số d < Số chia
4 - Củng cố: Luyện tập bài 44: Tìm số tự nhiên x biết
a, x:13 = 14
x = 13.14
b, 1428 : x = 14
x = 1428 : 14
c, 7x 8 = 713
7x = 721
Đỗ Thị Hồi 17 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
x = 182 x = 102
x = 103
*) Nêu cách tìm SBC : Sbc = SC x Thơng + Số d ( SC 0 )
Nêu cách tìm SBTr : Sbtr =Hiệu + số trừ
Điều kiện để thực hiện đợc phép trừ trong N : Số bị trừ Số trừ
Điều kiện để a chia hết cho b : có số tự niên q / a = b.q ( a,b là các số tự nhiên , b 0 )
5: HD HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau
- Học kỹ lý thuyết
- Làm BT 41,42.... 45/24
V - Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 5/9/10 Tiết 10
Luyện tập 1
I - Mục tiêu:
Kiến thức:- Nhắc lại một số kiến thức về phép trừ, phép chia có d và phép chia hết

Kĩ năng - Luyện tập các dạng toán có liên quan đến phép trừ, áp dụng tính nhẩm nhanh,
thành thạo.
. Thái độ:- Luyện kỹ năng trình bày một bài toán.
iI - Chuẩn bị:
GV: Phấn màu để khi dùng tia số để tìm hiệu 2 số.
HS: Học bài cũ, đọc bài mới.
III. Các ph ơng pháp : Trực quan , vấn đáp
IV . Các hoạt động dạy học
1. ổn định : .......................................................................................................
2- Kiểm tra
- Nêu tổng quát phép trừ và đk để có hiệu a b có kết quả là 1 số tự nhiên
- Tơng tự câu 1 đối với phép chia
Nêu TQ phép chia, nêu TQ phép chia hết và phép chia có d
3- Bài mới :
GV cho Học sinh đọc yêu cầu bài 47
? Làm thế nào để tìm x
Bài 47/24: Tìm số tự nhiên x biết
a, ( x - 35) 120 = 0 => x 35 = 120
Đỗ Thị Hồi 18 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
? Nêu các bớc làm
? Câu hỏi tơng tự nh câu a
? x + 61 có vai trò là HS nào của
hiệu
? Hãy tìm x + 61 = ?
Từ đó tìm x
GV giới thiệu tính nhẩm
57+96 = ( 57-4) + (96+4)
= 53 + 100 = 153
? Nêu t/c trên của tổng
x = 155

b, 124 + ( 118 - x) = 217
118 x = 217 124 => 118 x = 93
x = 118 93 = 25
c, 156 ( x +61)82 => x +61 = 156 82
x = 74 61 = 13
Bài 48/24:
Tính nhẩm
a, 35 + 98 = (35 - 2)+( 98 + 2) = 33 + 100 = 133
b, 46 + 29 = (46 - 1) + (29 + 1) = 45 + 30 = 75
GV : giới thiệu
135 98 = ( 135 + 2) - (98 + 2)
137 100 = 37
GV hớng dẫn Hs sử dụng máy tính
bỏ túi để thực hiện phép tính trên
Bài 49/24:
a, 321 96 = ( 321 + 4) - ( 96 + 4)
= 325 100 = 225
b, 1354 997 = ( 1354+3) - ( 997+3)
= 1357 100 = 357
Bài 50:
Sử dụng máy tính bủ túi để tính
425 257 = 168 91 56 = 35
82 56 = 26 73 56 = 17
652 46 46 46 = 514
4 - Củng cố Bài 83:
SBC = SC x 3 = 8
ABC: 4 lần SC: 72 - 8 = 64
SC: 72 SC: là 64 : 4 = 16
SBC: là 72 - 16 = 56
5: HD HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau- Về nhà xem lại các bài học

- Làm các bài tập:49; 50; 52/SGK - 79, 83; 84/SBT
Hớng dẫn:
Bài 79:
Có abcabc : abc = 1001; mà 1001 = 7.11.13
=> abc abc: 7 : 11 : 13 = abcabc: 1001 = abc
Đỗ Thị Hồi 19 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
Bài 84 :
a = 3 x 15 + r (0 r < 13) => nếu r = 0 thì a = 45
r = 1 thì a = 45 + 1 = 46
r = 2 thì a = 45 + 2 = 47
L u ý HS :
*Thêm vào SBT và ST cùng một đơn vị thì hiệu không đổi
- Nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số (# 0) thì tích không đổi.
- Nhân cả SBC và SC với cùng một số thì thơng không đổi
- (a + b) : c = a : c + b : c (a, b : c)
V - Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 5/9/10 Tiết 11
Luyện tập 2
I - Mục tiêu
Kiến thức:- Tiếp tục ôn tập và củng cố các kiến thức trong phần phép chia và phép trừ,
phối hợp cả phép chia và phép trừ.
Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm nhanh, trình bày toán logic
. Thái độ: - Tập t duy sáng tạo cho học sinh.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Nghiên cứu soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ ra đề kiểm tra 15
2. Học sinh: - Làm các bài tập giáo viên giao và một số bài tập phần luyên tập.
III. Các ph ơng pháp : Trực quan , vấn đáp
IV . Các hoạt động dạy học
1. ổn định : .......................................................................................................
2- Kiểm tra : Bài 1. Tính nhẩm

a) 57 + 39 = (57+3) + (39-3) = 60 + 36 = 96
b) 213 - 98 = (213 +2) - (98 +2) = 215 - 100 = 115
c) 28 . 25 = (28 : 4) . (25.4) = 7 : 100 = 700
d) 600 : 25 = (28 : 4) : (25 . 4) = 2400 : 100 = 24
e) 72 : 6 = (60 + 12) : 6 = 60 : 6 + 12 : 6 = 10 + 2 = 12
Bài 2. Số d trong phép chia một STN cho 6 có thể bằng ? (0; 1; 2; 3; 4; 5)
Bài 3. Tìm STN x biết x - 36 : 18 = 12 ( x 2 = 12 => x = 12 + 2 = 14 )
3 Bài mới
? Hs đọc yêu cầu bài 52
GV gọi 2 Học sinh lên bảng
Bài 52/25:
a, Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này, chia
thừa số kia cho cùng 1 số
Đỗ Thị Hồi 20 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
HS các nhóm làm BT so sánh kết quả
Tơng tự: GV gọi 2 HS lên bảng
HS nhận xét kết quả
GV sửa phần sai sót
? Hsãy áp dụng TC
( a+b): c = a:c + b:c
* 14.50 = ( 14:2).(50.2) = 7.100 = 700
* 16.25 = ( 16:4).(25.4) = 4.100 = 400
b, Tính nhẩm bằng cách nhân số bị chia và số
chia cùng 1 số
2100:50 = ( 2100.2):( 50.2) = 4200:100 = 42
1400:25 = ( 1400.4):(25.4) = 5600: 100 = 56
c, Tính nhẩm = cách áp dụng t/c
( a+b):c = a:c+b:c
132:12 = 120:12+12:12= 10+1 = 11
96:8 = ( 80+16):8 = 80:8 + 16:8 = 10+2 = 12

Hs đọc bài 53/25:
? Bài toán cho biết gì, cần tính gì
? Làm thế nào tính đợc xem Tâm mua
nhiều nhất bao nhiêu quyển vở mỗi
loại
Hs đọc BT 54
Tàu hoả chở 1000 khách mỗi toa có 12
khoang, mỗi khoang có 8 chỗ ngồi
? Cần ít nhất mấy toa để chở hết số
khách du lịch
? Bài toán cho biết gì? cần tính gì?
? Trớc hết ta phải tính gì?
? Hãy tìm xem số ngời mỗi toa là?
? Tính số toa ít nhất
Bài 53/25: Tâm dùng 21.000 đ mua vở
loại 1 giá 2000 đ/quyển - loại 2 giá 1500
đ/quyển
bạn tâm mua nhiều nhất bao nhiêu quyển vở
nếu:
a, Chỉ mua vở loại1 : 21.000 : 2.000 = 10 d 1
Vậy Tâm mua nhiều nhất loại 1 là 10 quyển
b, Chỉ mua vở loại 2 : 21.000 : 1.500 = 14
Vậy Tâm mua nhiều nhất 14 quyển vở loại 2
Bài 54/25:
Giải
Số ngời ở mỗi toa là. 12.8 = 96 ngời
Số toa cần ít nhất để chở hết số khách
1000:96 = 100d 4
Vậy số toa ít nhất là 114
4 - Củng cố Nắm vững cách tìm tích, thơng 2 số

5: HD HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau- Về nhà xem lại các bài học vừa làm
- Làm các bài tập: 54, 55, 51/ SGK - 61; 62; 63/ SBT
Bài 62: Nếu gạch bỏ chữ số 2 ở hàng đơn vị thì số giảm đi 1802 => số đó có ít nhất 4
chữ số có dạng abc 2 (a 0).
Theo đầu bài: Ta có abc2 => c = 2 - 2 = 0
1802 b = 0 - 0 = 0
abc a = 10 - 8 = 2
Đỗ Thị Hồi 21 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
Vậy số phải tìm là: 2002 ; Thử lại : 2002 - 200 = 1802
Bài 63:
bbb : ab = a.b => bbb : a : b = ab => bbb : b : a = ab => 111 : a = ab => ab = 37; a = 3
- Đọc trớc bài: Lũy thừa với số mũ tự nhiên Nhân 2 biểu thức cùng cơ số
V - Rút kinh nghiệm

Ngày soạn : 10/9/10 Tiết 12
Luỹ thừa với số mũ tự
nhiên
nhân hai luỹ thừa cùng cơ
số
I - Mục tiêu
Kiến thức:- HS biết đợc thế nào la lũy thừa bậc n của a.Phân biệt đợc cơ số và số mũ nắm
đợc công thức nhân hai luỹ thừa cơ số.
Kĩ năng:- HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa.
- Biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
Thái độ:- HS thấy đợc lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa.
II - Chuẩn bị
GV: Máy chiếu
HS: Đọc bài mới
III - Các ph ơng pháp : Trực quan , vấn đáp
IV . Các hoạt động dạy học

1. ổn định : .......................................................................................................
2- Kiểm tra Chữa bài 51 SGK (?) Nêu cách làm?
(?)Tìm công thức biểu diễn các số của dãy số sau: 1; 4; 7; 10; 13; 16; 19
Mỗi dẫy của số: 3 đều d 1, thơng khác nhau => CTBD các số của dẫy số tên là :
a
R
= 3 k + 1 (k = 0; 1; 2; 3; 4;5; 6)
VD:1 = 3 . 0 + 1
7 = 3 . 2 +1
13 = 3. 4 +1
4 = 3 .1 +1
10 = 3 . 3 +1
16 = 3 . 5 + 1
3..Bài mới
Đỗ Thị Hồi 22 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
? Viết tổng sau = cách dùng phép nhân
a+a+a+a
ta viết gọn a đó là luỹ thừa
* Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau
gọi phép nâng lên luỹ thừa
GV : cho Hs làm ?1
GV: nêu phần chú ý cho Hs đọc
1 - Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
2
3
, a
4
là 1 luỹ thừa
a
4

: đọc a mũ 4 hoặc a luỹ thữa 4
* ĐN: ( SGKT26) a
n
= a.a .a ( n 0)
n thừa số
* Tổng quát: a: gọi cơ số, n: gọi số mũ
?1
* Chú ý: a
1
= a ( quy ớc)
a
2
đọc là a bình phơng
a
3
đọc là a lập phơng
? Em hãy viết tích 2 luỹ thừa sau thành
tích
? Nhận xét cơ số và số mũ của tích
2 luỹ thừa cùnh cơ số
Vậy hãy viết tiếp
a
n
.a
m
= ?
? Khi nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta
làm thế nào?
2 - Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
Vd: Viết tích của 2 luỹ thừa sau thành 1 tích

* 2
3
.2
2
= ( 2.2.2).(2.2) = 2
5
= ( 2
3+2
)
* a
4
.a
3
= ( a.a.a.a).(a.a.a) = a
7
= ( a
4+3
)
Tổng quát a
m
.a
n
= a
m+n
* Chú ý
?2 Viết tích 2 luỹ thừa sau thành 1 luỹ thừa
x
5
.x
4

= x
5+4
= x
9
a
4
.a = a
4+1
= a
5
4 - Củng cố nắm vững chơng trình nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
Bài tập:Tìm STN a biết
* a
2
= 25; a
3
= 27
Bài làm
a
2
= 5.5=5
2
-> a = 5 ; a
3
= 3.3.3 = 3
3
-> a =
3?2
Bài tập:Tìm STN a biết
* a

2
= 25; a
3
= 27
Bài làm
a
2
= 5.5=5
2
-> a = 5 ; a
3
= 3.3.3 = 3
3
-> a = 3
Bài 56 : Viết gọn tích sau = dùng LT
a, 5.5.5.5.5.5 = 5
6
b, 6.3.2.6.6 = 6.6.6.6 = 6
4
c, 2.2.2.3.3 = 2
3
.3
2
Bài 57. Viết gọn tích sau = dùng LT
2
3
= 2.2.2 = 8
2
4
= 2.2.2.2 = 16

2
5
= 2.2.2.2.2 = 32
5: HD HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau-
Đỗ Thị Hồi 23 Trờng THCS nguyễn Văn Cừ
- ¤n tËp lý thut: ThÕ nµo lµ lòy thõa bËc n cđa a
C¸ch nh©n hai lòy thõa cã cïng c¬ sè
- Lµm c¸c bµi tËp: 57 -> 60 /SGK ; 93 -> 95 SBT
Bµi 95: Häc thc
*Lu ý:+, Khi ®· a
n
víi n ∈ N chØ xÐt n # 0, n = 0 giíi thiƯu ë bµi sau.
Chn bÞ: Cã thĨ kỴ s½n b¶ng b×nh ph¬ng, lËp ph¬ng cđa 10 -> 20 STN ®Çu tiªn.
+,Cã thĨ giíi thiƯu thªm CT: (ab)
m
=a
m
.b
m
, (a
m
)
n
= a
nn
qua c¸c VD cơ thĨ.
V - Rót kinh nghiƯm
Ngµy so¹n : 15/9/2010 TiÕt 13
Lun tËp
I - Mơc tiªu

KiÕn thøc :Đònh nghóa lũy thừa , nhân hai lũy thừa cùng cơ số và quy ước a
1
=
a .
KÜ n¨ng : Rèn luyện kỹ năng viết gọn tích các thừa số bằng nhau , tính giá trò
một lũy thừa , nhân hai lũy thừa cùng cơ số .biÕt lµm c¸c phÐp tÝnh n©ng lªn l thõa
Th¸i ®é :Tính cẩn thận ,tính chính xác khi làm bài
II - Chn bÞ GV: §Ị KiĨm tra 15 phót
HS:
III - C¸c ph ¬ng ph¸p : Trùc quan , vÊn ®¸p
IV . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. ỉn ®Þnh : .......................................................................................................
2- KiĨm tra (Bµi 15 phót)
Bµi 1: §iỊn dÊu X thÝch hỵp vµo « trèng 
C©u §óng Sai Sưa l¹i cho ®óng
1/ 2
3
. 2
5
= 2
15
X 2
3
. 2
5
= 2
8
2/ 3
3
= 9 X 3

3
= 27
3/ 3
4
. 3
2
= 3
6
X
4/ 2
3
. 5
3
= ( 6 . 15) = 90 X 2
3
. 3
3
= 8 . 27
5/ 1
2010
= 1 X
6/ 5
3
. 8 = 15 . 8 = 120 X 5
3
. 8 = 125 . 8 = 1000
Bµi 2 ;TÝnh nhanh :
a) 125 .4 . 34 . 25 . 8 = (125 . 8 ) . ( 25 . 4 ) . 34 = 1000 . 100 . 34= 3 400 000
b) 5
2

. 24 + 5
2
. 16 + 75. 40 = (5
2
. 24 + 5
2
. 16) + 75. 40= 5
2
( 24 + 16 ) + 75 . 40
= 5
2
.40 + 75 . 40= (25 + 75) . 40 = 100 . 40 = 4 000
§ç ThÞ Håi 24 Trêng THCS ngun V¨n Cõ
Bµi 3 : a/ T×m sè TN x biÕt : x
3
. 9 = 243 b) T×m n biÕt :
x
3
. 9 = 243 2
n
= 512
x
3
= 243 : 9 2
n
= 2
6

x
3

= 2 7 = 3
3
=> n = 6
=> x = 3
C - Bµi míi
Trong c¸c sè sau, sè nµo lµ l thõa cđa 1
sè tù nhiªn
Bµi 61/28
8 = 2
3
; 16 = 4
2
= 2
4
27 = 3
3
; 64 = 8
2
= 2
6
Häc sinh 2 lµm ý a bµi 62.
Häc sinh 3 lµm ý b bµi 62.
*GV: Yªu cÇu häc sinh díi líp nhËn xÐt.
*HS: Thùc hiƯn.
*GV: NhËn xÐt.
*HS: Chó ý nghe gi¶ng vµ ghi bµi.
*GV: Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp sè 63,
64/28.
*HS: Häc sinh 1 t¹i chç lµm bµi 63.
Häc sinh 2 lµm ý a bµi 64.

Häc sinh 3 lµm ý b bµi 64.
GV: Yªu cÇu häc sinh díi líp nhËn xÐt.
*HS: Thùc hiƯn.
*GV: NhËn xÐt.
*HS: Chó ý nghe gi¶ng vµ ghi bµi.
Ho¹t ®éng 2
*GV: Yªu cÇu häc sinh dïng m¸y tÝnh ®Ĩ
lµm bµi tËp sè 65, 66/29.
*HS: Ho¹t ®éng nhãm.
Ghi kÕt qu¶ lªn b¶ng nhãm vµ tr×nh bµy.
*GV : Yªu cÇu c¸c nhãm nhËn xÐt chÐo.
*HS: Thùc hiƯn.
*GV: NhËn xÐt.
*HS : Chó ý nghe gi¶ng vµ ghi bµi.

Bµi 62/28:
a, TÝnh
10
2
= 100 ; 10
3
= 1000 ; 10
4
= 10000
b, ViÕt mçi sè sau díi d¹ng l thõa cđa 10
1000 = 10
3
; 1000000 = 10
6
; 1 tû = 10

9
+ Bài tập 63 / 28
Câu Đúng Sai
a) 2
3
. 2
2
= 2
6
x
b) 2
3
. 2
2
= 2
5
x
c) 5
4
. 5 = 5
4
x
Bài tập 64 / 29
a) 2
3
. 2
2
. 2
4
= 2

9
; b) 10
2
. 10
3
. 10
5
= 10
10
c) x . x
5
= x
6
; d) a
3
. a
2
. a
5
= a
10
Bài tập 65 / 29
a) 2
3
= 8 ; 3
2
= 9 2
3
< 3
2

b) 2
4
= 16 ; 4
2
= 16 2
4
= 4
2
c) 2
5
= 32 ; 5
2
= 25 2
5
> 5
2
d) 2
10
= 1024 ; 100 2
10
> 100
Bài tập 66/ 29
11
2
= 121 ; 111
2
= 12 321
Vậy : 1111
2
= 1 234 321

4 - Cđng cè : Nh¾c l¹i quy t¾c nh©n 2 l thõa
Quy ước : a
1
= a
5: HD HS häc ë nhµ vµ chn bÞ bµi sau- lµm bt 78, 79, 81, SBT
Xem bài Chia hai lũy thừa cùng cơ số .
V - Rót kinh nghiƯm
§ç ThÞ Håi 25 Trêng THCS ngun V¨n Cõ

×