Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giao an Hinh 6 ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.04 KB, 31 trang )

Chơng I
Đoạn thẳng
Tiết 1
Điểm . Đờng thẳng
NS:
ND:
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức: Hs nắm đợc:
Điểmvà đờng thẳng
Quan hệ giữa điểm và đờng thẳng
2) Kỹ năng:
Biết vẽ điểm, đờng thẳng
Biết đặt tên cho điểm và đờng thẳng
Biết sử dụng chính xác kí hiệu ,
3) Thái độ:
Rèn tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng vẽ hình.
Phát triển t duy logic
II) Chuẩn bị:
1) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phấn mà, bút dạ mực đỏ, thớc thẳng.
2) Học sinh: Bảng nhóm, thớc thẳng, bút dạ
III) Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Điểm
Gv giới thiệu hình ảnh của điểm và cách
đặt tên cho các điểm, cách vẽ 1 điểm
+ Quan sát bảng phụ hãy chỉ ra các
điểm B, D
+ Vẽ thêm điểm F trên bảng phụ.
Hs chỉ ra điểm B và D
1 hs lên bảngvẽ
Nguyễn Thị Thanh Hơng


.B .D
.E .C
A
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Chỉ ra điểm A và điểm C trên bảng
phụ. Hai điểm này có gì đặc biệt?
+ Gv giới thiệu A và C gọi là hai điểm
trùng nhau.
+ Gv giới thiệu mỗi hình là tập hợp các
điểm. Điểm cũng là một hình.
+ điểm C và điểm A là một điểm
Hs chú ý
Hoạt động 2: Đờng thẳng
+ Gv giới thiệu hình ảnh của đờng thẳng
+ Gv yêu cầu hs quan sát hình
3(SGK)và đọc tên các đờng thẳng.
+ Cho biết cách đặt tên cho đờng
thẳngvà cách viết tên, cách vẽ đờng
thẳng?
+ Đờng thẳng có bị giới hạn không?
+ Hs đọc tên các đờng thẳng
+ Dùng các chữ cái in thờng để đặt tên cho
đờng thẳng.
Hoạt động 3: Quan hệ giữa điểm và đờng thẳng
+ Gv yêu cầu hs quan sát hình 4( sgk) và
chỉ ra các đờng thẳng , điểm trên hình.
+ Cho biết vị trí của điểm A, điểm B so
với đờng thẳng d?
+ Gv giới thiệu các cách diễn đạt khác
nhau của hai quan hệ thuộc và không

thuộc.
+ Gv yêu cầu hs làm ?(SGK)
+ Có thể vẽ đợc bao nhiêu điểm thuộc đ-
ờng thẳng a? và bao nhiêu điểm khong
thuộc đờng thẳng a?
+ Gv đa kết luận bằng bảng phụ.
+ Đờng thẳng d, điểm A, điểm B.
+ Điểm A nằm trên đờng thẳng d, điểm B
nằm ngoài đờng thẳng d.
+ 1 hs lê bảng làm.
+ Có thể vẽ đợc vô số điểm thuộc hay
không thuộc đờng thẳnga
Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố
Gv treo bảng phụ yêu cầu hs điền vào
bảng phụ
Viết
thông
thờng
Hình vẽ Kí hiệu
Điểm M
Nguyễn Thị Thanh Hơng
m
a
.M
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
M a
+ Quan hệ giữa điểm và đờng thẳng
giống quan hệ nào trong số học?
Gv yêu cầu hs làm BT1, BT3( sgk)
Bài 1(SGK)

Bài 3: (SGK)
a) Điểm A thuộc các đờng thẳngn, q: An,
Aq.
Điểm B thuộc các đờng thẳngm,n,p:
Bm,Bn,Bp
b) Bm, Bn, Bp, Cm, Cq
c) Dq, Dp, Dm, Dn
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà
Học thuộc kiến thức trong SGK
Làm BT: 2, 4, 5, 6(SGK)
1, 2, 3, 4(SBT)
Tuần: . Ngày .. tháng năm 20
Tiết 2
Ba điểm thẳng hàng
NS:
ND:
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức: Hs nắm đợc
Thế nào là 3 điểm thẳnghàng, ba điểm không thẳng hàng
Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
2) Kỹ năng:
Biết vẽ ba điểm thẳnghàng, ba điểm không thẳnghàng
Biết sử dụng các kí hiệu ,
Biết sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa
Biết kiểm tra ba điểm có thẳng hàng hay không.
3) Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác , phát triển t duy logic.
Nguyễn Thị Thanh Hơng
II) Chuẩn bị:
1) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, bút dạ mực đỏ, phấn màu, thớc thẳng.
2) Học sinh:

Ôn kiến thức: Điểm, đờng thẳng, quan hệ giữa điểm và đờng thẳng.
Bảng phụ, bút dạ, thớc thẳng.
III) Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ( 5 phút)
Gv nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: Chữa bài tập 6(SGK)
HS2: Vẽ đờng thẳnga, vẽ Aa, Ba, Ca. Da.
* Ba điểm A, B, C đợc gọi là ba điểm nh thế nào, có quan hệ gì chúng ta cùng nghiên
cứu bài hôm nay.
Hoạt động 2: Ba điểm thẳng hàng
+ Ba điểm A, B, C cùng có đặc điểm gì?
+ A, B, C đợc gọi là ba điểm thẳng hàng.
Vậy ba điểm ntn gọi là ba điểm thẳng hàng?
+ Có đờng thẳng nào đi qua ba điểm A, B, D
không?
+ Ba điểm A, B, D gọi là ba điểm không
thẳng hàng. Vậy ba điểm ntn gọi là ba điểm
không thẳng hàng?
+ Gv đa kết luận lên bảng phụ.
+ Muốn vẽ ba điểm thẳng hàng ta vẽ thế nào?
+ Vẽ ba điểm không thẳng hàng ta làm thế
nào?
+ Gv yêu cầu hs làm BT8(SGK)
+ Để kiểm tra 3 điểm có thẳng hàng hay
không ta làm thế nào?
+ Nhiều điểm thẳng hàng khi nào?
+ Gv yêu cầu hs làm BT9(SGk)
+ Cùng thuộc đờng thẳng a
+ Ba điểm cùng thuộc một đờng thẳng.

+ không có đờng thẳng nào đi qua ba
điểm A, B, D
+ Ba điểm không cùng thuộc một đờng
thẳng
+ Vẽ đờng thẳng, lấy ba điểm thuộc đờng
thẳng đó.
+ Vẽ đờng thẳng, lấy hai điểm thuộc đt
và 1 điểm không thuộc đt.
+ Hs làm BT8
+ Dùng thớc thẳng.
Nguyễn Thị Thanh Hơng
+ HS hoạt động nhóm làm BT
Hoạt động 3: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
+ Gv giới thiệu quan hệ giữa ba điểm A, B, C
thẳng hàng.
+ Vẽ ba điểm M, N, P sao cho M, N, P thẳng
hàng?
+ Có bao nhiêu cách vẽ?
+ Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu
điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
+ Gv đa nội dung nhận xét lên bảng phụ.
+ 1 hs lên bảng vẽ
+ có 3 cách vẽ: điểm N nằm giữa, điểm
M nằm giữa, điểm P nằm giữa.
Hoạt động4: Luyện tập củng cố
Gv yêu cầu hs làm BT 11, 10SGK)
+ Gv nhấn mạnh không có khái niệm điểm
nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng.
Vì vậy nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm
còn lại thì ba điểm đó thẳng hàng.

Hs lên bảng làm BT11, 10 - SGK
Bài 11(SGK)
Bài 10SGK)
a) Có 6 cách vẽ
b) Có 2 cách vẽ
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà
Học thuộc bài
BTVN: 12, 13, 14(SGK)
5,6,7,11,12,13(SBT)
Tuần: . Ngày .. tháng năm 20
Tiết 3
đờng thẳng đi qua hai điểm
NS:
ND:
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức: Hs nắm đợc
Có 1 và chỉ 1 đt đi qua hai điểm phân biệt.
Vị trí tơng đối của hai đờng thẳng.
Nguyễn Thị Thanh Hơng
2) Kỹ năng: Biết vẽ đờng tẳhng đi qua hai điểm.
Biết vẽ ácc đờng thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song.
3) Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, phát triển t duy logic.
II) Chuẩn bị:
1) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, bút mực đỏ, phấn màu, thớc thẳng.
2) Học sinh:
Kiến thức: đờng thẳng, ba điểm thẳng hàng.
Bảng nhóm, bút dạ, thớc thẳng.
III) Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 5 phút)

HS1: BT10(SGK)
HS2: BT12(SGK)
Hoạt động 2: Vẽ đờng thẳng
+ Cho điểm A. Hãy vẽ đờng thẳng đi qua
A.
+ Nêu cách vẽ đờng thẳngđi qua A.Vẽ đợc
bao nhiêu đờng tẳhng đi qua A.
+ Cho B khác A. Vẽ đờng thẳng đi qua A
và B vẽ đợc bao nhiêu đờng thẳng đi qua A
và B?
+ Gv đa nội dung nhận xét lên bảng phụ
+ Gv yêu cầu hs làm BT15( SGK)
1 hs lên bảng vẽ
Vẽ đợc rất nhiều đờng thẳng đi qua A.
Nhận xét(SGK)
+ Chỉ vẽ đợc 1 đờng thẳng đi qua hai
điểm A và B.
HS làm BT15
Hoạt động 3 : Tên đờng thẳng
+ Nêu cách đặt tên của đờng thẳng đã biết?
+ Gv giới thiệu thêm các cách đặt tên khác.
+ Gv yêu cầu hs làm ?(SGK)
+ Các đt trên có đặc điểm gì?
+ Dùng chữ cái in thờng để đặt cho đt.
đờng thẳng a
đờng thẳng xy
đờng thẳng AB
Hs hoạt động nhóm phần ?
có 6 cách gọi tên: đtAB, đtAC, đtBC,
đtBA, đtCB, đtCA.

Nguyễn Thị Thanh Hơng
+ Cùng thuộc một đờng thẳng
Hoạt động 4: Vị trí tơng đối của hai đờng thẳng
+ Gv yêu cầu hs quan sát hình trên bảng
phụ và nhận xét số điểm chung của các đt
trong các hình trên?
+ Hai đt không trùng nhau đợc gọi là hai đt
phân biệt. Vậy hai đờng thẳng phân biệt có
mấy vị trí tơng đối?
+ Vẽ hai đờng thẳngcắt nhau, song song.
+ Cho hình vẽ sau: hãy chỉ rõ các đt trùng
nhau, song song, cắt nhau
a và b không có điểm chung
c và d có 1 điểm trung
AB và BA có vô số điểm chung.
+ có hai vị trí: Song song, cắt nhau.
+ 1 hs lên bảng vẽ
+ m, n cắt nhau, xy và zt song song, MN ,
MP trùng nhau
Hoạt động 4: Luyện tập Củng cố
Gv yêu cầu hs làm BT16(SGK)
Tại sao hai điểm luôn thẳng hàng?
+ Tại sao 2 đt có hai điểm chung phân biệt
thì trùng nhau.
+ Gv yêu cầu hs làm BT17;18 (SGK)
Hs đứng tại chỗ làm BT16
a) Không nói 2 điểm thẳng hàng vì 2 điểm
luôn thẳng hàng.
b) Dùng thớc vẽ đờng thẳng đi qua A và
B, Nếu C đt đó thì A,B,C thẳng hàng.

Hai hs lên bảng
Bài 17(SGK)
Có tất cả 6 đt: AB, AC, BC, BD, AD, DC
Bài 18(SGK)
Có 4 đt phân biệt: MN, MQ, PQ, QN
Nguyễn Thị Thanh Hơng
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà
Học thuộc bài
BTVN: 19, 20, 21(SGK)
16, 17, 18, 19(SBT)
Tuần: . Ngày .. tháng năm 20
Tiết 4
Thực hành trồng cây thẳng hàng
NS:
ND:
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức: Thông qua tiết thực hành hs nắm vững ba điểm tẳhng hàng, ba điểm
không thẳng hàng, đờng thẳng đi qua hai điểm.
2) Kỹ năng: Biết ngắm và biết trồng cây sao cho các cây thẳng hàng nhau. Biết xếp
hẳng hàng.
3) Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II) Chuẩn bị:
1) Giáo viên: Bộ dụng cụ thực hành Toán 6,giáo án.
2) Học sinh: học bài cũ
III) Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhiệm vụ
Gv phổ biến nhiệm vụ, nội qui thực hành.
+ Làm thế nào để biết 3 cọc thẳng hàng?
Ngắm ở cọc 1 không nhìn thấy 2 cọc kia

Hoạt động 2: Tiến hành thực hành
+ Gv hớng dẫn cả lớp thực hành.
Quan sát gv hớng dẫn
B1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đát
tại hai điểm A và B.
B2: Em thứ nhất đứng ở A, em thứ hai cầm
Nguyễn Thị Thanh Hơng
+ chia nhóm thực hành.
+ Quan sát và uốn nắn cho từng hs
cọc tiêu đứng tại C ở giữa A và B.
B3: Em thứ nhất ra hiệu cho em thứ hai di
chuyển cọc tiêu sao cho khi em thứ nhất
thấy cọc tiêu ở A che lấp cọc tiêu ở B và
C.
Thực hành theo nhóm

Hoạt động 3: Tổng kết nhận xét
Gv nhận xét từng nhóm
Thái độ, kết quả thực hành
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà
Học bài và làm các bài tập còn lại.
Tuần: . Ngày .. tháng năm 20
Tiết 5
tia
NS:
ND:
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức: Hs nắm đợc:
Định nghĩa tia theo các cách khác nhau
Hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau

2) Kỹ năng: Biết vẽ tia, nhận biết và vẽ hai tia đối nhau, trùng nhau. Biết phân loại hai
tia chung gốc.
II) Chuẩn bị:
1) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phấn màu., bút dạ mực đỏ, thớc tẳhng.
2) Học sinh: Học bài cũ, thớc thẳng, bảng nhóm, bút dạ.
Nguyễn Thị Thanh Hơng
III) Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Gv nêu yêu cầu kiểm tra:
Vẽ đờng thẳng xy, vẽ điểm 0 thuộc đờng thẳng xy.
+ Dùng phấn màu tô phần đờng thẳng từ 0 về bên trái.
+ Phần đờng thẳng này còn đợc gọi là gì thì chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động 2: Tia
+ Mỗi phần đờng thẳng đợc tô màu ở trên đợc
gọi là một tia gốc 0. Vậy thế nào là một tia
gốc 0?
+ Gv giới thiệu cách gọi tên một tia.
+ lấyA, B thuộc tia 0x.
Có nhận xét gì về vị trí của A, B so với 0?
+ Vậy tia 0x bao gồm những điểm ntn so với
0?
+ Gv giới thiệu cách định nghĩa khác của tia
gốc 0.
+lấyđiểm B xy đọc tên các tia gốc 0?
+ Hai tia này có đặc điểm gì và còn đợc gọi là
hai tia ntn thì chúng ta nghiên cứu phần sau.
1) Tia
+ Tia gốc 0 là một phần đt bị chia ra bởi
điểm 0.

+ Cách vẽ:
+ A, B nằm cùng phía so với 0.
+ Bao gồm những điểm nằm cùng phía so
với 0.
+ tia Bx và tia By
Hoạt động 3: Hai tia đối nhau
+ Hai tia Bx và By đợc gọi là hai tia đối nhau.
Vậy hai tia ntn đợc gọi là hai tia đối nhau?
+ Hai tia đợc gọi là đối nhau thì cần có những
đặc điểm gì?
+lấyA xy. Đọc tên hai tia đối nhau gốc A?
+lấyCxy đọc tên các tia đối nhau gốc C.
+ Vậy mỗi điểm trên đờng thẳng đều là gốc
chung của hai tia đối nhau.
+ Gv đa nhận xét lên bảng phụ.
+ Gv yêu cầu hs làm ?1(SGK)
2) Hai tia đối nhau
+ Hia tia chung gốc và cùng tạo thành một
đờng thẳng là hai tia đối nhau.
+ 2 đặc điểm: chung gốc và cùng tạo thành
một đờng thẳng.
+ Ax và Ay
+ Nhận xét(SGK)
?1(SGK)
Ax và By không phải là hai tia đối nhau vì
không chung gốc.
Nguyễn Thị Thanh Hơng
Ax và Ay là hai tia đối nhau.
Bx và By; Ax và AB; By và BA là các cặp
tia đối nhau.

Hoạt động 4: Hai tia trùng nhau
+ Ta thấy tia Ax đối nhau với 2 tia Ay và Ab.
Tia Ay và AB đợc gọi là hai tia trùng nhau.
Vậy hai tia ntn thì trùng nhau?
+ Gv đa ra chú ý và minh hoạ bằng hình vẽ.
+ Gv yêu cầu hs làm ?2(SGK)
3) Hai tia trùng nhau:
+ Hai tia chung gốc và tạo thành một tia.
Hai tia trùng nhau
- chung gốc
- tạo thành một tia
?2(SGK)
Tia 0B và 0y trùng nhau.
Tia Ax và 0x không trùng nhau.
Hai tia 0x và 0y không đối nhau.
Hoạt động 5: Luyện tập củng cố
Gv yêu cầu hs làm BT23(SGK) Bài 23(SGK)
Hs hoạt động nhóm BT23
3 tia MN, MP và MQ trùng nhau
Trong 3 tai MN, MP, NM không có hai tia
nào đối nhau.
Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà
Học thuộc bài
BTVN: 22,23,24,25,26,27,28,29,30(SGK)
Tuần: . Ngày .. tháng năm 20
Tiết 6
Luyện tập
NS:
ND:
I. Mục tiêu:

Nguyễn Thị Thanh Hơng
1) Kiến thức: Hs nắm chắc: Khái niệm tia. Hai tia đối nhau. Thứ tự các điểm trên hai tia
đối nhau.
2) Kỹ năng: Biết vẽ hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
3) Thái đội: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thớc thẳng.
2) Học sinh: bảng nhóm
III. Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gv nêu yêu cầu kiểm tra:
Hs1: Thế nào là hai tia đối nhau? Hai tia trùng nhau.
Chữa BT24(SGK)
HS2: Thế nào là tia gốc 0?
Chữa BT24(SGK)
Hoạt động 2: Luyện tập
Gv yêu cầu hs chữa BT 26(SGK)
Gv yêu cầu hs làm BT 27(SGK)
+ Gv treo bảng phụ và yêu cầu hs làm BT
sau:
Điền vào ô trống để đợc câu đúng:
1) Điểm K nằm trên đờng thẳng xy là ..
2) Tia AB là hình gồm..
3) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C
thì:
- Hai tia . đối nhau.
- Hai tia CA và . Trùng nhau.
- Hai tia BA và BC
GV cho NX, đánh giá

BT26:
1 hs lên bảng làm
a) M và B nằm cùng phía so với điểm A
b) Hai trờng hợp:
Th1: M nằm giữa A và B
Th2: B nằm giữa A và M.
HS đứng tại chỗ trả lời
Nguyễn Thị Thanh Hơng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×