Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

445666

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.19 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 28/01/2010
Ngày giảng: 30/01/2010


<b>Tiết 35. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Biết được khái niệm hóa thạch và các dạng hóa thạch trong tự nhiên.


- Hiểu được mối quan hệ giữa điều kiện địa chất, khí hậu và các sinh vật điển hình qua các đại địa
chất.


<i>2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tổng hợp cho học sinh thơng qua các q trình tiến hố.</i>
<i>3. Thái độ: Có nhận thức đầy đủ về q trình phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.</i>
<b>II. Phương pháp: Hỏi đáp - tìm tịi.</b>


<b>III. Tổ chức giờ học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>
<b>* Câu hỏi: </b>


- Tại sao nói giai đoạn tiến hố hố học lánự tiến hố của các hợp xhất hữu cơ?
- Tế bào sơ khai có những dấu hiệu gì của sự sống?


<i><b>2. Khởi động mở bài</b></i>
* Thời gian: 4 phút.


* Tiến hành: Giáo viên giới thiệu khái quát về quá trình phát triển của sự sống qua các đại địa chất. Từ
đó dẫn dắt vào bài.


<i><b>3. Hoạt động 1: Tìm hiểu về hóa thạch và vai trị của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển</b></i>


<i><b>của vỏ trái đất.</b></i>


* Thời gian: 15 phút
* Tiến hành:


- Bước 1: Yêu cầu học sinh đọc SGK phần I, trả lời câu hỏi:
+ Các dạng hóa thạch được hình thành như thế nào?


+ Việc nghiên cứu hóa thạch có ý nghĩa gì đối với nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
- Bước 2: Đại diện học sinh trả lời, lớp nhận xét bổ sung. Giáo viên nhận xét, giải thích về sự hình
thành hố thạch và ý nghĩa của việc nghiên cứu hố thạch. Ngồi ra giáo viên giải thích thêm về
phương pháp xác định tuổi của hoá thạch.


<b>* Kết luận:</b>


- Khái niệm hoá thạch: Là những di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất.
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu hoá thạch:


+ Cung cấp bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.


+ Việc xác định tuổi các hoá thạch giúp xác định sự xuất hiện của các loài sinh vật và quan hệ
họ hàng giữa các loài sinh vật.


<i><b>4. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phát triển của sinh vật tương ứng với sự biến đổi về địa chất, khí hậu</b></i>
<i><b>qua các đại địa chất.</b></i>


* Thời gian: 16 phút
* Tiến hành:


- Bước 1: Yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng 33 (SGK – 142) trả lời một số câu hỏi sau:



+ Tại sao ở các đại Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh sự sống diễn ra chủ yếu ở dưới nước?
+ Tại sao ở kỷ Silua động vật di cư hàng loạt lên cạn? Thực vật di cư lên cạn có ý nghĩa gì?
+ Tại sao ở kỷ Jara thuộc đại Trung sinh bò sát khổng lồ phát triển mạnh?


+ Tại sao ở đại Tân sinh chim, thú, côn trùng và thực vật có hoa hạt kín chiếm ưu thế thay thế
cho bò sát khổng lồ và cây hạt trần?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Bước 2: Học sinh trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu sự phát
triển của sinh giới qua các đại địa chất và giải thích về hiện tượng trơi dạt lục địa ảnh hưởng đến sự
biến đổi khí khậu và sự phát triển của sinh giới.


* Kết luận: Bảng 33 (SGK – 142)


<b>5. Tổng kết và hướng dẫn học sinh về nhà (5 phút)</b>
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 4,5 (SGK – 142)


- Nghiên cứu trước sơ đồ 34.1 và 34.2: Sơ đồ chủng loại phát sinh của bộ linh trưởng, quá trình phát
sinh các loài trong chi Homo.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×