Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Tài liệu Giao an lop 4 tuan 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.11 KB, 38 trang )

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Tuần 24
Thứ/ngày Tiết
Môn học Tên bài dạy Đồ dùng dạy học
Hai
01/3/2010
116
Chào cờ
24 Toán Luyện tập Vở BT và giấy khổ to.
47
Âm nhạc Ôn tập bài hát: Chim sáo.
TĐN số 5, 6
24
Tập đọc Vẽ về cuộc sống an toàn. Tranh minh hoạ SGK
Bảnh phụ
24
Kỹ thuật Chăm sóc rau,hoa Bình tới nớc,rổ đựng cỏ
Ba
02/3/2010
47
Thể dụcBài 47 Còi kẽ các vạch chuẩn
bị,xuất phát và giới hạn
117
Toán Phép trừ phân số Vở BT,giấy khổ to.
24
Lịch sử Ôn tập Lịch sử Phiếu học tập và các
tranh ảnh từ bài 7-19.
24
Chính tả Nghe viết: học sĩ Tô Ngọc
Vân
Tranh minh hoạ SGK


Bảng phụ.
47
Khoa học ánh sáng cần cho sự sống Tranh vẽ SGK.
T
03/3/2010
47
Luyện từ
và câu
Câu kể Ai là gì? -Giấy khổ to
-ảnh của gia đình .
24
Mỹ thuật Vẽ trang trí: Tìm hiểu về
chữ nét đều
118
Toán Phép trừ phân số (tt) Vở BT và giấy khổ to
24
Kể
chuyện hoặc tham gia giữ gìn môi trờng
-Bảng phụ viết sẵn dàn ý
24
Địa lý Thành phố Hồ Chí Minh -Lợc đồ SGK
-Tranh ảnh về TPHCM
Năm
04/3/2010
48
Thể dục Bài 48 Còi,thớc dây,bàn ghế
Phục vụ cho kiểm tra
48
Tập đọc Đoàn thuyền đánh cá Tranh minh hoạ SGK
119

Toán Luyện tập Vở BT,giấy khổ to.
47
Tập làm
văn
Luyện tập xây dựng đoạn
văn miêu tả cây cối
Giấy khổ to và bút dạ
47
Khoa học ánh sáng cần cho sự sống
(tt)
Tranh minh hoạ SGK
Sáu
05/3/2010
48
Luyện từ
và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai là
gì?
Tranh ảnh các con vật
Bảng phụ
24
Đạo đức Giữ gìn các công trình công
cộng
Tranh minh hoạ SGK
120
Toán Luyện tập chung Vở BT,giấy khổ to.
48
Tập làm
văn
Tóm tắt tin tức Tranh về cây gạo hoặc cây trám

đen.Giấy khổto,bút dạ.
24 Sinh hoạt Nhận xét cuối tuần
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 1
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
------------------------------------------------
Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2010
Toán (Tiết 116)
Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kỹ năng cộng phân số.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bớc đầu vận dụng.
B. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số, ta
làm thế nào?
- Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta
làm thế nào?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Luyện tập
Bài 1/128
- Gọi 3 em lên bảng làm. Mỗi em làm 1
phần.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Tính chất kết hợp:
- Gọi 1 em đọc đề toán.
- Gọi 1 em lên thực hiện ở bảng lớp.
- Giáo viên hỏi: Trong phép cộng phân số
chúng có tính chất gì?
- Yêu cầu học sinh nêu tính chất kết hợp

của phép cộng phân số.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 3:
- 1 em trả lời.
- 1 em trả lời.
Học sinh 1 làm câu a:

3
+
3
11
3
2
3
9
3
2
=+=
Học sinh 2 làm câu b:

4
23
4
20
4
3
5
4
3
=+=+

Học sinh 3 làm câu c:

7
18
21
54
21
42
21
12
2
21
12
==+=+
- 1 em đọc đề.
- 1 em làm ở bảng lớp
Học sinh khác làm vào vở

8
6
8
1
8
5
8
1
8
2
8
3

=+=+






+

8
6
8
3
8
3
8
1
8
2
8
3
=+=






++








++=+






+
8
1
8
2
8
3
8
1
8
2
8
3

- Tính chất kết hợp
- Học sinh nêu theo SGK/128
- 1 em lên giải. Học sinh khác làm vào vở

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 2
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề và
tìm cách giải.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài giải
Nửa chu vi của hình chữ nhật:

)(
30
29
10
3
3
2
m
=+
Đáp số:
m
30
29

3. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách cộng một số tự nhiên với một phân số?
- Về nhà hoàn thành bài tập vào vở. Chuẩn bị bài: Phép trừ phân số.
- Nhận xét tiết học.
-------------------------------------
Âm nhạc (Tiết 24)
Ôn tập bài hát: Chim sáo

Ôn tập TĐN số 5, số 6
(Gv dạy Nhạc Soạn giảng)
---------------------------------------
Tập đọc (Tiết 47)
Vẽ về cuộc sống an toàn
A. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (U - ni -
cép). Biết đọc đúng một bản tin - giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá
nhanh.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Nắm đợc nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn đợc
thiếu nhi cả nớc hởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về
an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết nhận thức của mình bằng ngôn
ngữ hội họa.
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa về an toàn giao thông
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc đúng.
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng bài
thơ Khúc hát ru những em bé lớn
trên lng mẹ và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
- 3 em đọc thuộc lòng và trả lời.
- Đồng thanh đọc: U - ni - cép, năm m-
ơi nghìn
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 3
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4

2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài
- Viết bảng: UNICEP, 50.000
- Giáo viên giải thích: đây là bài tập đọc dới dạng bản tin. 6 dòng đầu là tóm
tắt nội dung đáng chú ý, chứa đựng những thông tin quan trọng của bản tin. Vì
vậy, khi đọc bài, sau khi đọc tên bài, chúng ta phải đọc nội dung tóm tắt này
rồi mới đọc bản tin.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc từng
đoạn.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần
chú giải.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo
cặp.
- Gọi học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu. Chú ý giọng đọc:
+ Toàn bài đọc với giọng báo tin vui,
rõ ràng, rành mạch, to, tốc độ hơi
nhanh.
- Học sinh đọc theo trình tự:
HS1: 50.000 bức tranh.. đáng kích lệ
HS2: UNICEP Việt Nam.. sống an
toàn.
HS3: Đợc phát động.. Kiên Giang.
HS4: Chỉ cần điểm qua.. giải ba.
HS5: 60 bức tranh... bất ngờ
- 1 học sinh đọc phần chú giải.
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc.
- 2 học sinh đọc toàn bài thành tiếng.
- Theo dõi giáo viên đọc mẫu.

- Học sinh lắng nghe.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: nâng cao, hởng ứng, đông đảo, 50.000, 4 tháng,
phong phú, giải đặc biệt, giải nhất, giải ba, tơi tắn, rõ ràng, hồn nhiên, sâu
sắc, trong sáng, sáng tạo đến bất ngờ,...
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc thầm trong
bài, tiếp nối nhau trả lời.
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+ Tên của chủ điểm gợi cho em điều
gì?
+ Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em
muốn sống an toàn nhằm mục đích
gì?
+ Thiếu nhi hởng ứng cuộc thi nh thế
nào?
- 2 em đọc to. Học sinh khác đọc
thầm và thảo luận:
+ Em muốn sống an toàn:
+ Muốn nói đến ớc mơ, khát vọng của
thiếu nhi về một cuộc sống an toàn,
không có tai nạn giao thông, ngời chết
hay bị thơng.
+ Em muốn sống an toàn nhằm nâng
cao ý thức phòng chống tranh tai nạn
cho trẻ em.
+ Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000
bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 4
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4

+ Đoạn 1, 2 nói lên điều gì?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm phần còn
lại, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Điều gì cho thấy các em nhận thức
đúng về chủ đề cuộc thi?
+ Những nhận xét nào thể hiện sự
đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của
các em?
+ Em hiểu thể hiện bằng ngôn ngữ
hội họa nghĩa là gì?
Nêu ý đoạn cuối bài:
miền đất nớc gửi về Ban tổ chức.
ý 1, 2: ý nghĩa và sự hởng ứng của
thiếu nhi cả nớc với cuộc thi.
- Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm
câu trả lời.
+ Chỉ cần điểm tên 1 số tác phẩm
cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về
an toàn giao thông rất phong phú: Đội
mũ bảo hiểm là tốt nhất, gia đình em
bảo vệ an toàn, trẻ em không nên đi
xe đạp ra đờng, chở ba ngời là không
đợc,..
+ 60 bức tranh đợc chọn treo ở triễn
lãm, trong đó có 46 bức đoạt giải.
Phòng tranh trng bày và phòng tranh
đẹp: màu sắc tơi tắn, bố cục rõ ràng,
ý tởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu
sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những
có nhận thức đúng về phòng tránh tai

nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn
ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.
+ Là thể hiện đều mình muốn nói qua
những nét vẽ, màu sắc hình khối
trong tranh.
ý 3: Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội họa.
+ Những dòng in đậm ở đầu bản tin có
tác dụng gì?
+ Tóm tắt cho ngời đọc nắm đợc
những thông tin và số liệu nhanh.
+ Nêu nội dung chính: Bài đọc nói về sự hởng ứng của thiếu nhi cả nớc với cuộc
thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Giáo viên đọc cả bài 1 lần.
- Giáo viên treo bảng phụ đoạn viết
và hớng dẫn học sinh luyện đọc:
Đoạn: Từ Phát động từ tháng 4...
Kiên Giang...
- Học sinh theo dõi.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn tìm giọng
đọc và luyện đọc.
Nhấn giọng: tháng 4, nâng cao, hởng ứng, đông đảo, 4 tháng
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn
cảm.
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
- 8 em thi đọc diễn cảm. Bình chọn
em đọc hay nhất.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 5
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4

3. Củng cố, dặn dò
- Học sinh xem 1 số tranh theo chủ đề cho học sinh vẽ và yêu cầu học sinh nói
lên ý tởng của bức tranh là gì?
- Khen ngợi những em hiểu nội dung tranh, có lời giới thiệu hay.
- Nhận xét tiết học.
---------------------------------------
Kỹ thuật (Tiết 24)
Chăm sóc rau , hoa
I-MUC TIÊU:
-HS biết đợc mục đích,tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây
rau,hoa.
-Làm đợc một số công việc chăm sóc rau, hoa: tới nớc , làm cỏ, vun xới đất.
-Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II- ĐÔ DUNG DAY HOC:
- Bình tới nớc.
- Rổ đựng cỏ.
III.CAC HOAT ĐÔNG DAY - HOC:
Giới thiệu bài: Sauk hi gieo, trồng cây rau, hoa phảI đợc chăm sóc tốt sẽ tạo
điều kiện cho cây đủ chất dinh dỡng, ánh sáng,nhiệt độ cần thiết để phát triển.
Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các công việc chăm sóc cây.
Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao
tác kỹ thuật chăm sóc cây.
1.Tới nớc cho cây:
GV gợi ý cho HS nhớ lại nội dung đã học ở bài 16 để nêucác điều kiện ngoại
cảnh của cây rau,hoa.
-GV nêu tên các biện pháp chăm sóc cây rau , hoa.
a) Mục đích:
-GV gợi ý cho HS nhớ lại kiến thức đã học để trả lời câu hỏi SGK. Từ đó nêu
mục đích của việc tới nớc. Vì vậy, sau khi gieo trồng phải thờng xuyên tới nớc
cho cây.

b) Cách tiến hành:
-Gv đặt câu hỏi để HS nêu cách tới nớc cho rau, hoa.
+ở gia đình em thờng tới nớc cho rau hoa vào lúc nào?
+Tới bằng dụng cụ gì?
+Trong hình 1 SGK ngời ta tới nớc cho rau, hoa bằng cách nào?
Gv nhận xét và giải thích tại sao phải tới nớc lúc trời râm mát.
Có thể tới nớc bằng vòi phun, bằng bình có vòi hoa sen.
+ GV làm mẫu cách tới nớc, không để nớc động thành vũng trên luống.
+ GV chỉ định 1 2 HS làm lại thao tác tới nớc.
2.Tỉa cây:
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 6
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
a) Mục đích:
GV nêu câu hỏi: Thế nào là tỉa cây? Vậy,tỉa cây nhằm đạt mục đích gì?
GV hớng dẫn HS quan sát hình 2 SGK và nêu nhận xét về khoảng cách và sự
phát triển của cây.
a) Cách tiến hành:
-Gv hớng dẫn HS cách tỉa cây. Nếu gieo hạt theo hốc thì nhổ bớt những cây
nhỏ , yếu. Nếu gieo hạt theo hàng thì nhổ thì tỉa bớt những cây trên cùng
hàng để cây cồn lại có khoảng cách thích hợp.
3. Làm cỏ:
a) Mục đích:
GV cho HS quan sát và nêu tên những cây thờng mọc trên các luống trồng
rau, hoa hoặc chậu cây.
GV nhận xét và kết luận: Trên luống trồng rau,hoa thờng có cỏ dại. Cỏ dại hút
tranh nớc, chất dinh dỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển
kém. Vì vậy phải thờng xuyên làm cỏ cho rau ,hoa.
b) Cách tiến hành:
-GV nêu câu hỏi thực tế để HS nêu cách làm cỏ.

-GV nhận xét và hớng dẫn cách nhổ cỏ và làm cỏ bằng dầm xới.
4.Vun xới đất cho rau, hoa:
a) Mục đích:
Hớng dẫn HS quan sát và nêu những biểu hiện của đất ở trên luống hoặc
trong chậu cây.
-GV gơI ý để HS nêu tác dụng của vun gốc.
-GV nhận xét và kết luận về mục dích của việc vun, xới đất.
b)Cách tiến hành:
-GV hớng dẫn HS quan sát hình 3 SGK.HS nêu dụng cụ vun xới đất và cách
xới đất.
-Làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới,cuốc.
5. Củng cố,dặn dò:
-HS: Nêu lại cách tiến hành: Về tới nớc cho cây; tỉa cây; làm cỏ; vun xới đất
cho rau ,hoa.
-Dăn HS chuẩn bị tiết sau thực hanh chăm sóc rau, hoa.
-GV nhận xét về tinh thần học tập của HS.
----------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 02 tháng 03 năm 2010
Thể dục (Tiết 47)
Phối hợp chạy - nhảy và chạy - mang - vác.
Trò chơi Kiệu ngời
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 7
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
A. Mục tiêu
- Ôn phối hợp chạy, nhảy và học chạy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện động tác
ở mức cơ bản đúng.
- Trò chơi Kiệu ngời. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tơng đối
chủ động.
B. Địa điểm, phơng tiện

- Sân tập thoáng, sạch sẽ.
- 1 còi và dụng cụ, phục vụ tập luyện phối hợp chạy, nhảy, mang, vác.
C. Nội dung và phơng pháp
1. Phần mở đầu: 6 - 10 phút
- Giáo viên tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ buổi tập: 1 - 2 phút
- Khởi động cổ tay, chân, cổ chân, đầu gối, hông 1 - 2 phút.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên: 1 phút.
* Trò chơi: Kết bạn: 1 phút.
2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút.
a) Bài tập rèn luyện t thế cơ bản: 12 - 14 phút
- Ôn bật xa: 6 - 7 phút. Chia nhóm tập luyện theo khu vực đã qui định. Yêu
cầu hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao thành tích.
- Tập phối hợp chạy, nhảy: 6 - 7 phút.
+ Giáo viên nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu sau đó cho học sinh
thực hiện.
- Cho học sinh tập hợp theo đội hình hàng dọc, điều khiển các em theo hiệu
lệnh còi, em đứng đầu thực hiện xong, ra khỏi đệm. Tiếp em đứng sau thực
hiện.
3. Phần kết thúc: 4 - 6 phút.
- Đi thờng theo nhịp vừa đi vừa hát: 1 - 2 phút.
- Đứng tại chỗ thực hiện 1 số động tác thả lỏng: 1 phút.
- Giáo viên cũng học sinh hệ thống bài: 2 phút.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả và giao bài tập về nhà: 1 - 2 phút.
-------------------------------------
Toán (Tiết 117)
Phép trừ phân số
A. Mục tiêu
- Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số
- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số
B. Đồ dùng dạy học

Chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng 4cm, thớc
chia vạch kéo.
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 8
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Nêu cách cộng và tính chất của phép cộng phân số (hai phân số cùng mẫu,
hai phân số khác mẫu)
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Thực hành trên băng giấy
- Giáo viên làm mẫu.
- Học sinh làm theo.
- Giáo viên hỏi: Có bao nhiêu phần
của băng giấy?
- Giáo viên hỏi: Phần còn lại bằng bao
nhiêu phần băng giấy?
- Giáo viên: có
5
6
băng giấy cắt đi
3
6
băng giấy còn mấy phần băng giấy?
- Học sinh tự chia mỗi băng giấy
thành 6 phần bằng nhau. Lấy 1 băng
cắt lấy 5 phần.
- Có

5
6
băng giấy
- Học sinh cắt lấy
3
6
từ
5
6
băng giấy
và đặt phần còn lại lên băng giấy
nguyên.
- Còn
2
6
băng giấy
- Còn
2
6
băng giấy
2.3. Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số
- Giáo viên viết bảng:
5
6
-
3
6
= ?
- Theo em làm thế nào để có:
5

6
-
3
6
=
2
6
?
- Muốn thực hiện phép trừ hai phân
số này ta làm thế nào?
- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số
ta làm thế nào?
- Muốn thử lại phép trừ ta làm thế
nào?
3. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi học sinh lên bảng làm. Học sinh
khác làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai, ghi
điểm.
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc đề bài và làm bài
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc đề bài và làm bài.
Học sinh nêu:
5
6
-
3
6

=
2
6
- Lấy 5 - 3 = 2 đợc tử số của hiệu,
mẫu số vẫn giữ nguyên.
5
6
-
3
6
=
5
6
-
3
6
=
2
6
- Trừ tử số của phân số thứ nhất cho
tử số của phân số thứ 2 và giữ
nguyên mẫu số.
- Thử lại bằng phép cộng phân số.
2
6
+
3
6
=
5

6
+ 2 em thực hiện
a)
15 7 15 7 8
16 16 16 16

= =

b)
7 3 7 3 4
1
4 4 4 4

= = =

c)
9 3 9 3 6
5 5 5 5

= =
d)
17 12 17 12 5
49 49 49 49

= =
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 9
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- 2 em làm ở bảng lớp. Học sinh khác
làm vào vở.

a)
2 3 2 1 2 1 1
3 9 3 3 3 3

= = =

b)
7 15 7 3 7 3 4
5 25 5 5 5 5

= = =
c)
3 4 3 1 3 1 2
1
2 8 2 2 2 2

= = = =

d)
11 6 11 3 11 3 8
2
4 8 4 4 4 4

= = = =
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
Tóm tắt
Huy chơng vàng

5
19
tổng số

Huy chơng bạc: .... tổng số? Và đồng
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học
sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Số huy chơng bạc và đồng chiếm số
phần là:
1 -
5
19
=
14
19
(tổng số huy chơng)
Đáp số:
14
19
tổng số huy chơng
3. Củng cố, dặn dò
- Vừa rồi chúng ta học bài gì?
- Nêu cách thực hiện phép trừ 2 phân số có cùng mẫu số.
- Nhận xét tiết học.
------------------------------------
Lịch sử (Tiết 24)
Ôn tập lịch sử
A. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:

- Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày 4 giai đoạn buổi đầu độc lập, nớc Đại
Việt thời Lý, nớc Đại Việt thời Trần và nớc Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
- Kể tên cách sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt
các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.
B. Đồ dùng dạy học
- Băng thời gian (trong SGK) phóng to.
- Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu học sinh trả lời 3 câu hỏi
bài 19.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
- 3 học sinh thực hiện.
- Học sinh lắng nghe.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 10
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: các em ôn tập
từ bài 1 đến bài 19.
2.2. Tìm hiểu bài
Hoạt động 1
Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỷ XV.
- Giáo viên phát phiếu học tập cho
từng học sinh và yêu cầu các em
hoàn thành nội dung phiếu.
- Học sinh nhận phiếu sau đó.
Nội dung phiếu học tập nh sau:
Phiếu học tập
Họ và tên:

1. Em hãy ghi tên các giai đoạn lịch sử đã đợc học từ bài 7 đến bài 19 vào
bảng thời gian dới đây:

Năm 938 1009 1226 1400 Thế kỷ XV
Các Giai
đoạn lịch
sử
Hoạt động 2: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học
- Giáo viên giới thiệu chủ đề cuộc thi,
sau đó cho học sinh xung phong thi
kể về các sự kiện lịch sử, các nhân
vật lịch sử mà mình đã chọn.
- Giáo viên tổng kết cuộc thi, tuyên d-
ơng, động viên.
- Học sinh xung phong kể:
+ Kể về sự kiện lịch sử: sự kiện đó là
sự kiện gì? Xảy ra lúc nào? Xảy ra ở
đâu? Diễn biến chính của sự kiện? ý
nghĩa?
+ Kể về nhân vật lịch sử: tên nhân
vật đó là gì? Nhân vật đó sống ở thời
kì nào? Nhân vật đó có đóng góp gì
cho lịch sử nớc nhà.
- Học sinh dùng tranh ảnh, bản đồ, l-
ợc đồ trong bài kể.
3. Củng cố, dặn dò
- Em hãy nêu 4 giai đoạn lịch sử của nớc ta?
- Về tìm hiểu trớc bài: Trịnh - Nguyễn phân tranh
- Nhận xét tiết học.
-------------------------------------

Chính tả (Nghe viết) (Tiết 24)
Họa sĩ Tô Ngọc Vân
A. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác, đẹp bài văn Họa sĩ Tô Ngọc Vân.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ch/tr hoặc dấu hỏi/ ngã
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 11
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
B. Đồ dùng dạy học
- Viết sẵn các từ ngữ kiểm tra bài cũ vào tờ giấy
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng đọc
cho học sinh viết 1 số từ ngữ còn sai
ở tiết trớc.
- Nhận xét về chữ viết của học sinh
và ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung bài viết
- Gọi 1 học sinh đọc bài văn Họa sĩ Tô
Ngọc Vân và 1 học sinh đọc phần chú
giải.
+ Họa sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với
những bức tranh nào?
+ Đoạn văn nói về điều gì?
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu học sinh viết hoa 1 số từ có
trong bài và 1 số từ dễ lẫn.

- Giáo viên đọc, học sinh viết.
c) Viết chính tả
- Giáo viên đọc, học sinh viết bài.
d) Soát lỗi, chấm bài
2.3. Hớng dẫn học sinh làm bài
tập Bài 2a, b
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài
tập. 1 em lên bảng làm. Cả lớp làm
vào vở.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc đề.
- Tổ chức dới dạng trò chơi:
- Yêu cầu học sinh hoạt động theo
- Học sinh viết: họa sĩ, bán sỉ, nớc
Đức, lớt thớt, lang thang, lan man...
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc từng
phần.
+ ánh mặt trời, thiếu nữ bên hoa huệ,
thiếu nữ bên hoa sen,...
+ Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ
tài hoa, tham gia công tác cách mạng
bằng tài năng hội họa của mình và đã
ngã xuống trong kháng chiến.
- 2 em lên bảng viết. Học sinh khác
viết vào vở nháp: Tô Ngọc Vân, Trờng
Cao đẳng mỹ thuật Đông Dơng,.... tài
hoa, hội họa, hỏa tuyến...
- Học sinh nghe đọc và viết.
a) Điền truyện hay chuyện:

- 1 em làm: chuyện, truyện, chuyện,
chuyện, truyện.
b) Học sinh lần lợt điền:
+ mở... mỡ
+ cãi... cải
+ nghỉ... nghĩ
- Học sinh hoạt động nhóm và trả lời:
Học sinh thi trả lời bổ sung đi đến kết
luận đúng:
a. Nho - nhỏ - nhọ
b. Chi - chì - chỉ - chị
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 12
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
nhóm (10 nhóm), nhóm 3 em.
- Gọi 1 em làm chủ trò, khi chủ trò
đọc câu thơ đố, các nhóm gõ thớc xin
trả lời; Nhóm nào trả lời đúng nhiều
thì thắng cuộc.
3. Củng cố dặn dò
- Tìm 1 số từ có trong bài và viết bằng phụ âm ch/ tr?
- Em nào đọc thuộc các câu đố ở bài 3.
- Nhận xét tiết học.
---------------------------------------
Khoa học (Tiết 47)
nh sáng cần cho sự sống
A. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng
dụng của kiến thức đó trong trồn trọt.

B. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 94, 95SGK.
- Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 em lên trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
1. Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào?
Có thể làm cho bóng tối của vật thay
đổi bằng cách nào?
2. Lấy ví dụ chứng tỏ bóng của vật
thay đổi khi vị trí chiếu sáng đối với
vật đó thay đổi.
2.2. Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật
- Yêu cầu học sinh quan sát các cây
và trả lời câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về cách mọc của
cây đậu?
+ Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển
nh thế nào?
+ Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng sẽ ra
sao?
+ Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu
không có ánh sáng?
+ Các cây đậu khi mọc đều hớng về
phía có ánh sáng. Thân cây nghiêng
hẳn về phía có ánh sáng.
+ Sẽ phát triển bình thờng, lá xanh

thẫm, tơi.
+ Bị héo lá, úa vàng, bị chết.
+ Thực vật sẽ không quang hợp đợc
và sẽ bị chết.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 13
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
hình 2/94 và hỏi: Tại sao những bông
hoa này lại có tên là hoa hớng dơng?
+ Vì khi nở hoa quay về phía Mặt
trời.
- Giáo viên kết luận: Không có ánh sáng thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì
chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống.
Hoạt động 2: Nhu cầu về ánh sáng của thực vật.
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt
động nhóm và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao một số loài cây chỉ sống đợc
ở những nơi rừng tha, các cánh đồng,
thảo nguyên,... đợc chiếu sáng nhiều?
Trong khi đó 1 số loài cây khác lại
sống đợc ở trong rừng rậm, trong
hang động.
+ Hãy kể 1 số cây cần nhiều ánh
sáng và một số cây ít ánh sáng?
+ Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài
cây là khác nhau. Có những loài cây
có nhu cầu ánh sáng mạnh, nhiều
nên chúng chỉ sống đợc ở nơi rừng th-
a, cánh đồng, thảo nguyên,... Nếu

sống ở nơi ít ánh sáng, chúng sẽ
không phát triển đợc ở nơi rừng tha,
cánh đồng, thảo nguyên. Nếu sống ở
nơi ít ánh sáng chúng sẽ không phát
triển hoặc sẽ chết. Ngợc lại, có những
loài cây cần ít ánh sáng, ánh sáng
yếu nên chúng sống đợc trong rừng
rậm hay hang động.
+ Các cây cần nhiều ánh sáng: cây ăn
quả, cây lúa, cây ngô, cây đậu, đỗ,
cây lấy gỗ.
+ Các cây cần ít ánh sáng là: cây vạn
liên thanh, cây gừng, giềng, rong, một
số loài cỏ, cây lá lốt,...
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
+ Em hãy tìm những biện pháp kĩ
thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng
khác nhau của thực vật và cho thu
hoạch cao?
+ đối với cây cần nhiều ánh sáng, ng-
ời ta chú ý đến khoảng cách giữa các
cây vừa đủ để cho cây đủ ánh sáng.
Phía dới tán cây có thể trồng các cây:
gừng, giềng, lá lốt, ngải cứu là những
cây cần ít ánh sáng.
+ ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác
nhau của cây cao su và cây cà phê d-
ới rừng cao su mà vẫn không ảnh h-
ởng gì đến năng suất.
+ Trồng cây đậu tơng cùng với ngô

trên cùng 1 thửa ruộng.
+ Trồng họ cây khoai nên dới bóng
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 14
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
cây chuối.
Hoạt động kết thúc
- ánh sáng có vai trò nh thế nào đối với đời sống của thực vật?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
---------------------------------------
Thứ t ngày 03 tháng 03 năm 2010
Luyện từ và câu (Tiết 47)
Câu kể Ai là gì?
A. Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng và cấu tạo của câu kể Ai là gì?
- Tìm đúng câu kể Ai là gì? trong đoạn văn.
- Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận định về một ngời, một vật.
B. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to ghi từng phần a, b, c ở BT1 phần Luyện tập.
- Học sinh chuẩn bị ảnh của gia đình mình
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng câu tục
ngữ thuộc chủ điểm Cái đẹp.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Tìm hiểu bài

Bài 1:
+ Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào
nêu nhận định về bạn Diệu Chi?
- Giáo viên nhận xét trả lời của học
sinh.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc đề bài tập.
- Yêu cầu học sinh thảo luận và trả
lời:
- Giáo viên hỏi: Bộ phận CN và VN
trong câu kể Ai là gì? trả lời cho
những câu hỏi nào?
Bài 4:
- 1 em lên đọc.
+ Giới thiệu: Đây là Điệu Chi, bạn mới
của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh
cũ của trờng tiểu học Thành Công.
+ Nhận định về bạn Diệu Chi. Bạn ấy
là 1 họa sĩ nhỏ đấy.
- 1 em trả lời. Cả lớp làm vào vở.
+ Bạn Diệu Chi// là học sinh cũ của
trờng tiểu học Thành Công.
Các câu hỏi:
Ai là học sinh cũ của trờng tiểu học
Thành Công?
Bạn Diệu Chi là ai?
Bạn ấy// là một họa sĩ nhỏ đấy.
Các câu hỏi:
Ai là họa sĩ nhỏ?
Bạn ấy là ai?

CN trả lời cho câu hỏi Ai? VN trả lời
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×