Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bai Ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.05 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 18.10 Tiết 47</b></i>
<i><b>Ngày giảng:20.10</b></i>


Vn bn

<b> : bi th v Tiu đội xe khơng kính</b>



<i><b> ( Ph¹m TiÕn DuËt)</b></i>
A. Mức độ cần đạt:


Thấy được vẻ đẹp của hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn những năm
tháng đánh Mĩ ác liệt & chất giọng hóm hỉnh, trẻ trung trong một bài thơ của
Phạm Tiến Duật.


Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:


- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.


- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực
& tràn đầy cảm hứng lãng mạn.


- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác
phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,…của
những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa
trong bài thơ.


2, Kĩ năng:


- Đọc - hiểu một bài thơ hiện đại.


- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài
thơ.



- Cảm nhận được giá trị của ngơn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ.


3. Thái : thêm yêu mến, kính trọng, tự hào về những ngời lính Trờng Sơn năm
xa trong gian khổ vẫn phơi phíi niỊm tin.


B. Chn bÞ :


- GV : ảnh chân dung nhà thơ Phạm Tiến Duật ; ảnh minh hoạ những chiếc xe
khơng kính chạy trên đờng Trờng Sơn.


- HS : Đọc kỹ bài, soạn bài.
C


. Phơng pháp :


- Phơng pháp gợi tìm, tái hiện tích hợp kiến thức lịch sử.


- Phân tích theo hình tợng : Những chiếc xe không kính và hình ảnh ngời chiÕn
sÜ l¸i xe.


D. Tiến trình bài dạy:
I.


ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :


Bài cũ:



Đọc thuộc lòng bài thơ “Đồng chí” – Phân tích 6 câu thơ đầu.

<i>Gợi ý:</i>


- Thuộc lịng:


- Tình đồng chí bắt nguồn từ sự tương đồng về hồn cảnh xuất thân của những
người lính: “ Quê hương anh nước mặn đồng chua – Làng tơi nghèo đất cày lên
sỏi đá” …


- Tình đồng chí hình thành từ sự cùng chung nhiệm vụ, cùng chung lí tưởng, sát
cánh bên nhau trong hàng ngũ chiến đấu: “ Súng bên súng, đầu sát bên đầu”…
- Tình đồng chí nảy nở và trở thành bền chặt trong sự chan hòa và chia sẻ sự
gian lao cũng như niềm vui: “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chiến tranh đã đi qua hơn 30 năm, thời gian có thể phủ bụi lên quá khứ. Nhưng
con người Việt Nam sẽ không thể nào quên về cuộc chiến khốc liệt mà hào hùng
của dân tộc chống lại kẻ thù hung bạo - đế quốc Mĩ. Để giải phóng miền Nam
chúng ta khơng thể khơng nhớ đến con đường Trường Sơn. Dài từ Bắc vào
Nam, để làm lên con đường lịch sử này, là nhờ nhân dân & thanh niên xung
phong & các chiến sĩ mở đường ngày đêm gỡ bom, nấp hố bom cho xe thông
suốt. Những huyền thoại này đã được dệt lên thành những bài thơ, bản nhạc sẽ
còn mãi với thời gian bởi giá trị bất diệt của nó. Những trang thơ qua bài “ Bài
thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật đã khắc họa phần nào vẻ
đẹp của thế hệ thanh niên thời chống Mĩ.- Ta tìm hiểu bài học ngày hôm nay.


Hoạt động của GV & HS Ghi bng


<i>? Dựa vào Sgk, em hÃy nêu những nét cơ bản về tác</i>
<i>giả Phạm Tiến Duật ?Chiu)</i>


- Phm Tin Duật sinh năm 1941, quê Phú Thọ. Là


một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ các
nhà thơ thời kháng chiến chống Mĩ.


- Với chất liệu hiện thực sống động của cuộc sống
ác liệt, nơi chiến trường khói lửa, với tất cả sức trẻ
& niềm tin yêu, nhà thơ đã tạo nên những vần thơ
khỏe khoắn, rất lính, dường như khơng thấy đọng
lại trong đó sự mệt mỏi, nao lịng.


- Ơng bị phát bệnh ung thư phổi vào tháng 7.2007.
Sau nhiều ngày hôn mê, ông đã đi về cõi vĩnh hằng
lúc 8h 50p sáng ngày 4/ 12/2007. Tại bệnh viện
quân đội 108 Hà Nội.


<i>? Phong cách thơ của Phạm Tiến Duật là gì ?</i>
- Giọng thơ tự nhiện, tinh nghịch, sơi nổi, tươi trẻ.
<i>? Bài thơ nằm trong tập thơ nào của tác giả ? Được</i>
<i>vinh dự nhận giải thưởng gì?(Chiếu)</i>


- Bài thơ nằm trong tập thơ: “Vầng trăng quầng
lửa”.


- Được giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ năm
1969- 1970. Nhiều bài thơ của ơng đã đi vào tâm trí
của mỗi người dân Việt Nam: Trường Sơn đông,
Trường Sơn tây; Lửa đèn, Gửi em cô gái thanh niên
xung phong, Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính.
(chiếu)


<i>* chuyển: ? V ăn bản trên cần đọc với giọng như</i>


thế nào?


<i>- GVHD đọc: giọng vui tươi, dí dỏm, khỏe khoắn,</i>
ngang tàng, chú ý những câu gần với văn xuôi có vẻ
lí sự.


- GV đọc mẫu  HS đọc.
<i>? Em hiểu chơng chênh là gì?</i>


- Chơng chênh: đu đưa, khơng yên ổn, không vững
chắc  so sánh với câu: “Bàn đá chông chênh dịch


<i>A. Giới thiệu chung:</i>
<i>1. Tác giả: ( 1941-2007)</i>
<i>- Quê: Thanh Ba – Phú</i>
<i>Thọ.</i>


<i>- Là nhà thơ trưởng thành</i>
<i>trong kháng chiến chống</i>
<i>Mĩ.</i>


- Thơ ông tập trung vào
thế hệ trẻ trong kháng
chiến trên đường Trường
Sơn.


2. Tác phẩm: 1969


- In trong tập thơ: “ Vầng
trăng quầng lửa”.



<i>B. Đọc - Hiểu văn bản:</i>
<i>1. Đọc –Chú thích: (SGK)</i>
* Đọc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sử Đảng”.


? Bếp Hồng Cầm mà tác giả nhắc đến trong bài thơ
là loại như thế nào ? Vì sao nó lại có tên gọi như
vâỵ? (SGK). (chiếu)


<i>? Trong quân đội tiểu đội gồm bao nhiêu người ?</i>
(chiếu)- Gồm 1012 người.


<i>? Bài thơ được viết theo thể thơ gì?</i>


- Thể thơ kết hợp linh hoạt giữa thơ 7 chữ & thơ 8
chữ  tạo cho bài thơ có giọng thơ gần với lời nói
tự nhiên sinh động.


<i>? VB này ta có thể chia đoạn ra để phân tích đợc</i>
<i>khơng ?</i>


- Khơng thể và khơng cần chia đoạn để phân tích vì
cả 7 khổ thơ đều xoay quanh và làm nổi bật chủ đề.
<i>? Đọc nhan đề bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe</i>
<i>khụng kớnh” cú gỡ độc đỏo mới lạ ?(chiếu)</i>


- Nhan đề khá dài, làm nổi bật rõ hình ảnh tồn bài:
những chiếc xe khơng kính  lạ & độc đáo.



<i>? Do đâu tác giả lại có thể đưa hình ảnh này vào</i>
<i>trong thơ ?</i>


- Tác giả là người am hiểu hiện thực đời sống chiến
tranh trên tuyến đường Tường Sơn.  Là một phát
hiện thú vị của tác giả.


<i>? Ta có thể bỏ đi hai chữ “Bài thơ” trong nhan đề</i>
<i>bài này được khơng? Em hãy giải thích vì sao?</i>
- Khơng thể bỏ hai chữ “Bài thơ” trong nhan đề bài
này được vì: hai chữ “ Bài thơ” tác giả khơng chỉ
viết về những chiếc xe khơng kính hay hiện thực
khốc liệt của chiến tranh. Mà nhà thơ muốn nói về
chất thơ vút lên trong cuộc sống chiến đấu của hiện
thực ấy ( xe ko kính) (chiếu), chất thơ của tuổi trẻ
hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, vượt lên những
gian khổ, thiếu thốn hiểm nguy của chiến tranh.
<i>? Bài thơ có mấy hình ảnh được khắc họa? (chiếu)</i>
- Hình ảnh những chiếc xe khơng kính.


- Hình ảnh những người lính lái xe.


<i>? Vậy có thể chia bài thơ theo hai hình ảnh này</i>
<i>được khơng? – Có.</i>


* Chuyển Phân tích.


<i>? Hình ảnh nổi bật & độc đáo trong bài thơ này là</i>
<i>gì?– Hình ảnh những chiếc xe khơng kính.(ghi :3.1)</i>


<i>? Quan sát bài thơ em hãy tìm, đọc những câu thơ</i>
<i>trực tiếp miêu tả hình ảnh những chiếc xe khơng</i>
<i>kính?( Chiếu-xe) câu thơ</i>


Khơng có kính khơng phải vì xe khơng có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi.


<i>? Hai câu thơ này có giọng điệu như thế nào, mục</i>


<i>2. Thể loại - Bố cục:</i>
<i>- ThĨ th¬ : tù do.</i>


* Nhan đề & hình ảnh bài
thơ:


Lạ & độc đáo.


Hai hình ảnh thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>đích của tác giả là gì? ( Chiếu)</i>


- Gần với văn xi, giọng ngang tàng, lí sự - với cấu
trúc: Khơng có, khơng phải, vì khơng có…vì bom
đạn  Nhà thơ chọn cách nói như muốn tranh cãi
với ai đó. Giọng điệu tếu nhộn của những chiến sĩ
lái xe Trường Sơn.


<i>? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào qua</i>
<i>đôi câu thơ trên? (chiếu) </i>



- Câu phủ định (không) điệp từ, (Bom), với hàng
loạt động từ mạnh liên tiếp (giật , rung, vỡ )( Chiếu)
Giải thích thanh minh lí do xe khơng kính – Do
bom đạn chiến tranh  làm cho những chiếc xe
biến dạng trần trụi như vậy. Nêu được hoàn cảnh
hoạt động của những chiếc xe trong cuộc chiến cam
go khốc liệt.


<i>? Những chiếc xe khơng cịn kính được miêu tả cụ</i>
<i>thể hơn qua những câu thơ nào? (chiếu)</i>


- Khơng có kính; khơng có đèn; khơng có mui xe,
thùng xe có xước.


<i>? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để</i>
<i>miêu tả những chiếc xe khơng kính? Tác dụng?</i>
(chiếu- xe  (chiếu) (chiếu) Phủ định Khơng
kính, khơng đèn, khơng mui xe. để rồi khẳng định
thùng xe có xước.


( Chiếu) - Liệt kê. Tác dụng: (chiếu)  Liên tiếp
một loạt các từ phủ định để diễn tả độc đáo chân
thực hình ảnh những chiếc xe trên đường ra trận,
méo mó, biến dạng, đầy thương tích. ( chiếu - xe)
*GV: Hình ảnh những chiếc xe khơng kính rất độc
đáo, khác thường; hơn nữa nó lại trở thành phổ biến
trong hiện thực chiến tranh, không phải một vài
chiếc mà cả một tiểu đội; nhưng rất hiếm, thậm chí
khơng có nhà thơ nào trước PTD nhận ra & đưa
hiện tượng độc đáo này vào thơ ca. Phải có tâm hồn


thơ nhạy cảm với nét ngang tàng & tinh nghịch
thích khám phá cái mới lạ như PTD thì mới nhận ra
được & đưa hiện tượng thơ độc đáo của thời chiến
tranh chống Mĩ.


<i>? Miêu tả hình ảnh những chiếc xe bị hư hỏng đến</i>
<i>mức trần trụi thế này, tác giả muốn nói điều gì về</i>
<i>chiến tranh? (chiếu – xe ), (chiếu) Sự khốc liệt</i>
của chiến tranh ở Trường sơn.


<i>? Lí do nào khiến những chiếc xe như thế này vẫn</i>
<i>tiến về phía trước? </i>


- Đó chính là cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
– Vì mục tiêu trước mắt là giải phóng miền Nam,


- Khơng có kính , khơng
có đèn, khơng có mui xe ,
thùng xe có xớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thống nhất đất nước.


<i>? Miêu tả những chiếc xe khơng kính, tác giả muốn</i>
<i>làm nổi bật hình ảnh nào ? </i>


- Hình ảnh những chiến sĩ lái xe trên đường Trường
Sơn.


<i>* HS đọc khổ thơ 1& 2</i>



<i>? Những chiến sĩ lái xe ngồi trên những chiếc xe</i>
<i>khơng kính với tư thế như thế nào ? Từ ngữ nào đặc</i>
<i>tả tư thế ấy ? </i>


(chiếu)- Tư thế: (chiếu –xe)  (chiếu) Ung dung ta
ngồi …nhìn thẳng


<i>? Nhận xét về dấu hiệu nghệ thuật được sử dụng</i>
<i>trong 2 câu thơ này?(chiếu) Ung dung, nhìn,nhìn…</i>
( Chiếu)  đảo ngữ, điệp từ nhìn  Nhìn: đất 
trời  thẳng.


<i>? Em nhận xét gì về nhịp thơ – biện pháp nghệ</i>
<i>thuật tác giả sử dụng trong câu thơ trên? Tác dụng</i>
<i>của phép nghệ thuật ấy ?</i>


- Nhịp 2/2/2 điệp từ “nhìn”, “thấy” tạo nhịp thơ dồn
dập, giọng khỏe khoắn , tràn đầy niềm vui. Góp
phần tạo cái cảm giác & thị giác của người lính lái
xe thật hiên ngang – như một niềm sảng khoái bất
tận.


<i>? Nhà thơ muốn diễn tả tư thế như thế nào của</i>
<i>người lính?</i>


(chiếu) – Bình tĩnh, tự tin, hiên ngang.


<i>? Quan sát khổ thơ em cho biếtnhững người lính lái</i>
<i>xe khơng kính gặp phải những khó khăn nào ? ( họ</i>
<i>có cảm giác nào ?) (chiéu-xe, chiếu-xe) – (chiếu)</i>


- Có gió – vào xoa mắt đắng


- Con đường – chạy thẳng vào tim
- Sao trời – đột ngột cánh chim
- Sa – ùa vào buồng lái (Chiếu)


 Cảm giác kì lạ, đột ngột do xe lao nhanh, do
khơng cịn kính chắn gió nên thấy mắt đắng - thấy
gió thốc vào mặt  thấy con đường chạy thẳng vào
tim… Đó là những ấn tượng thực nhưng qua cách
cảm nhận của tác giả  đã trở thành những hình
ảnh đậm chất lãng mạn, chỉ có ở những con người
can đảm, vượt lên trên những thử thách khốc liệt
của cuộc sống chiến trường.


<i>? Gió, bụi, mưa tác động như thế nào đến người lái</i>
<i>xe? (chiếu,chiếu,chiếu)</i>


<i>? Nhận xét về biện pháp nghệ thuật sử dụng trong</i>
<i>những câu thơ này ? Tác dụng?</i>


(chiếu) – So sánh - sử dụng liên tiếp một loạt động


<i>3.2. Hình ảnh những</i>
<i>chiến sĩ lái xe Trường</i>
<i>Sơn:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

từ mạnh (nhìn, xoa, phun, tn, xối, chạy, sa, ùa, …
(Chiếu) - thấy được khó khăn chồng chất bởi điều
kiện thời tiết khắc nhiệt.



- Và các so sánh liên tiếp ở cuối khổ thơ thứ hai, tác
giả muốn diễn tả cái cảm giác mạnh đột ngột của
người ngồi trong buồng lái khơng có kính - người
chiến sĩ lái xe được hưởng thụ tiếp xúc, trực tiếp với
không gian bên ngồi của thiên nhiên.


<i>* Chính điều kiện thiếu thốn đã bộc lộ vẻ đẹp tinh</i>
<i>thần của người lính như thế nào một em đọc khổ 3</i>
<i>& 4.</i>


<i>? Hai khổ thơ 3&4 được đọc với giọng điệu như thế</i>
<i>nào?</i>


- Giọng thơ ngang tàng, đùa tếu, nghịch ngợm:
khơng có, ừ thì….


<i>? Trước những khó khăn này, người lính có thái độ</i>
<i>& hành động như thế nào?( Chiếu) </i>


- Bụi phun tóc trắng như người già
- Mưa tn, mưa xối như ngồi trời.


(chiếu) - Ừ thì có bụi, (chiếu) - Ừ thì ướt áo.
<i>? Cách nói “ ừ thì” có tác dụng gì ? </i>


- Ngày nắng, đường rừng Trường Sơn ngập bụi.
( Bụi Trường Sơn nhịa trong trời lửa. – Cách nói
bất chấp khó khăn, của điều kiện chiến tranh, điều
kiện tự nhiên mịt mù bụi khói tung tỏa.



<i>? Trong hồn cảnh đó thì người chiến sĩ lái xe đã</i>
<i>đối phó với những khó khăn ấy như thế nào ?</i>


(chiếu) Có bụi – chưa cần rửa – phì phèo châm
- Ừ thì: điếu thuốc miệng vẫn cười ha ha.
Ướt áo – chưa cần thay – lái trăm cây
số nữa  gió lùa mau khơ thơi.


<i>? Cười ha ha Là nụ cười như thế nào?</i>


 Cười ha ha  nụ cười rất sảng khối, vơ tư lạc
quan, yêu đời, tâm hồn, sôi nổi, trẻ trung.


<i>? Cách diễn đạt như thế này, cho em biết gì về tinh</i>
<i>thần người lính lái xe đường Trường Sơn ?</i>
<i>( Chiếu)- Tinh thần, lạc quan, yêu đời, vượt lên mọi</i>
gian khổ khó khăn.


- Những người chiến sĩ lái xe đường Trường Sơn
mang trong mình tâm hồn sơi nổi dám nghĩ, dám
làm, coi thường gian khổ hiểm nguy. Đó là, những
khó khăn với những chiến sĩ lái xe là chuyện
thường. Đầu, tóc, mặt, mũi bụi bám trắng không cần
rửa, áo ướt khơng cần thay vẫn có thể phì phèo
châm điếu thuốc – nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
 Niềm vui & tiếng cười của người lính trẻ sơi nổi,


- Thái độ bất chấp gian
khổ khó khăn nguy hiểm,


sự lạc quan, tâm hồn sôi
nổi, trẻ trung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tinh nghịch cứ vút lên giữa gian khổ khắc nghiệt,
giữa cả hiểm nguy, chết người của chiến tranh với
những “bom giật, bom rung”, “bom rơi” họ vẫn có
thể cất “tiếng hát át tiếng bom”.


<i>? Quan sát khổ thơ tiếp theo. Tìm câu thơ thể hiện</i>
<i>tình đồng đội giữa những người lính?</i>


<i> (Chiếu)- … Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.</i>
( Chiếu) Gặp bạn bè …vỡ rồi. (Chiếu) Chung bát …
gia đình đấy.


<i>? Nhận xét về hình ảnh thơ được sử dụng & tác</i>
<i>dụng của nó? (Chiếu) Bắt tay…  (chiếu) Chung</i>
bát đũa…. ( Chiếu) - Hình ảnh thơ chân thực gợi tả
tình đồng đội gắn bó thân thiết.


- Hình ảnh rất thực, rất đời thường, mộc mạc chứa
đựng bao điều: những nét sinh hoạt đời thường giản
dị. Lối sinh hoạt khẩn trương nhưng vẫn đàng
hoàng, ấm áp tình đồng chí, đồng đội…Cái bắt tay
thay cho lời chào hỏi, truyền hơi ấm tình thương
đồng đội, lời hứa quyết tâm ra trận, lời thề quyết
chiến thắng, truyền sức mạnh cho nhau vượt qua
<i>gian khổ. Ở bài Đồng chí : Thương nhau ta nắm lấy</i>
<i>bàn tay. Sự chân thành cảm thông - Sự chia sẻ lặng</i>
<i>lẽ, lắng sâu. (Chiếu) Chất lính: ngang tàng, tinh</i>


nghịch, trẻ trung.


- (Chiếu - xe) Tư thế: bình tự tin, hiên ngang.
- (Chiếu- xe) Tinh thần: lạc quan, yêu đời.
- (Chiếu-xe) Tình đồng đội gắn bó, thân thiết.


<i>? Qua những chi tiết trên tác giả muốn làm sáng</i>
<i>lên phẩm chất gì của người lính lái xe đường</i>
<i>Trường Sơn ? (Chiếu)  Phẩm chất cao đẹp</i>


- Tiểu đội của các anh, những người điều khiển
những chiếc xe khơng kính, khơng lùi bước trước
những khó khăn gian khổ của cuộc chiến tranh ác
liệt - họ biến những hi sinh mất mát thành hành
động.


<i>? Em có liên tưởng gì về cuộc sống của người lính</i>
<i>lái xe đường Trường Sơn?</i>


- Dựng bếp Hồng Cầm nấu những bữa ăn đạm bạc,
khẩn trương  Coi nhau như một gia đình, gia đình
của những người lính, họ nghỉ ngơi trên những
chiếc võng chơng chênh ( Có thể trên những chiếc
xe khơng kính ấy). Và rồi lại tiếp tục lên đường mặc
cho bom rơi, đạn nổ, mặc cho gió mưa quất thẳng
vào buồng lái, mặc cho muụn vn thiu thn him
nguy. Tạo nên chất hiện thùc bỊ bén cđa cc sèng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chiến trờng, vừa lãng mạn,vừa hào hùng của cuộc
đời ngời lính lái xe.



<i>? Hình ảnh “ Trời xanh thêm” gợi cho em suy nghĩ</i>
<i>gì ? (Chiếu)- Lại đi, lại đi trời xanh thêm</i>


- “ Lại đi, lại đi trời xanh thêm”. Là hình ảnh thực
nhưng cũng chỉ là cách nói chứa chan tinh thần lạc
quan Cách mạng tiếp tục lên đường, hòa niềm tin và
hi vọng cùng đất trời & cùng tổ quốc. Câu thơ với 5
thanh bằng - & điệp ngữ Lại đi - tạo âm điệu thanh
thản, nhẹ nhàng, hình ảnh bầu trời xanh phơi phới
một niền lạc quan yêu đời.


<i>? Nhà thơ đã lí giải những phẩm chất trên đây của</i>
<i>người lính qua câu thơ nào?</i>


<i> (Chiếu) Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước</i>
Chỉ cần trong xe có một trái tim.


( Chiếu- xe – 2 cặp câu thơ)


<i>? So sánh 2 cặp câu thơ để phát hiện ra biện pháp</i>
<i>nghệ thuật được sử dụng?</i>


<i>(Chiếu) Khơng  (chiếu)  có (Chiếu)</i>
Không vật chất.  (Chiếu)  có tinh thần
(Chiếu) nhiều---(chiếu)  Một  (Chiếu) 
NT: Đối lập


- Xe khơng kính, khơng có đèn, khơng mui, thùng
xe có xước  Xe khơng cịn ngun vẹn. Những


gian khổ, hiểm nguy ngày càng chồng chất, ác liệt,
nhưng có hề gì xe vẫn vượt qua những gian khổ ấy,
vẫn chạy lao nhanh về phía trước tiến lên tiếp viện
cho tiền tuyến miền Nam.


<i>? Vậy theo em hình ảnh kết tinh cả bài thơ là hình</i>
<i>ảnh nào ?- Trái tim - Chỉ cần trong xe có một trái</i>
tim.


<i>( Chiếu thảo luận) ? Em hiểu như thế nào về hình</i>
<i>ảnh: Trong xe có một trái tim.</i>


<i>( Chiếu) – Hình ảnh hốn dụ tượng trương cho ý</i>
chí quyết chiến, quyết thắng với mục đích cao đẹp:
tất ca vì miền Nam thân yêu (Chiếu) Trái tim cầm
lái. Trái tim đưa những chiếc xe qua những chặng
đường gập ghềnh khúc khủyu vượt qua bom đạn ác
liệt để tới đích an tồn. Trái tim giàu bản lĩnh, gan
góc kiên cường chan chứa, vẻ đẹp hiên ngang, dũng
cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng, một bầu
nhiệt huyết, một niềm tin tất thắng vào sự thắng lợi
cuối cùng quyết chiến kẻ thù xâm lược. của những
con người làm lên con đường Trường Sơn huyền
thoại.  ( Chiếu)- Sức mạnh khơng ở phương tiện


<b>+ ChØ cÇn trong xe cã</b>
<b>mét tr¸i tim </b>


 ý chí quyết tâm chiến
đấu, giải phóng MN


thống nhất đất nớc .


<i>4. </i>


<i> Tổng kết:</i>
<i>4.1. NghƯ tht :</i>


- Ngơn ngữ , giọng điệu
ngang tàng, giàu tính khẩu
ngữ tự nhiên, khoẻ khoắn.
Nhiều chất hiẹn thực.
- Chi tiết, hình ảnh thơ :
chân thực , tiêu biểu , độc
đáo .


- Phơng thức biểu đạt
chính :


Tù sù + miêu tả .
<i>4.2. Nội dung :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

k thut hiện đại, sức mạnh ở tinh thần con ng ười.
 Câu thơ cuối cùng là câu thơ hay nhất trong bài
thơ. Làm nổi bật chủ đề, tỏa sáng vẻ đẹp hình tượng
nhân vật trong thơ.  ý chí quyết tâm giải phóng
miền Nam thống nhất đất nước.


<i>? Những nét mới nào trong thơ hiện đại, xuất hiện</i>
<i>trong thơ Phạm Tiến Duật ? </i>



- Cái chân thực bắt nguồn từ chính chiến tranh: vẻ
đẹp hiên ngang, dũng cảm, giọng thơ ngang tàng
đầy khẩu khí, ngơn ngữ đời thường, gần với văn
xuôi.


<i>? Em hãy khái quát những nét nghệ thuật đặc sắc</i>
<i>trong tồn bài thơ ? ( Ngơn ngữ, giọng điệu, bài</i>
<i>thơ). (Chiếu nghệ thuật)</i>


- Thể thơ 7 chữ & thơ 8 chữ  tạo cho bài thơ có
giọng thơ gần với lời nói, tự nhiên sinh động.


<i>? Em có nhận xét gì về chi tiết thơ, hình ảnh thơ?</i>
- Chi tiết thơ, hình ảnh thơ: thực, tiêu biểu, độc đáo.
<i>? Phương thức biểu đạt là gì? - Tự sự + M.tả+</i>
B.cảm.


<i>? Hình ảnh những chiếc xe khơng kính được khắc</i>
<i>họa như thế nào? Hình ảnh người lái xe hiện lên</i>
<i>với tư thế & phẩm chất gì? (Chiếu)Sơ đồ</i>


- Bài thơ tạo một hình ảnh độc đáo: những chiếc xe
khơng kính, qua đó khắc họa nổi bật những người
lính lái xe ở Trường Sơn trong thời kì kháng chiến
chống Mĩ cứu nước. Với tư thế hiên ngang tinh thần
dũng cảm bất chấp khó khăn nguy hiểm, niềm vui
sơi nổi của tuổi trẻ & ý chí chiến đấu giải phóng
miền Nam. Tác giả đưa vào bài thơ chất liệu hiện
thực sinh động của cuộc sống chiến trường, cùng vớ
ngơn ngữ & giọng điệu giàu tính khẩu ngữ tự nhiên,


khỏe khoắn.( Chiếu nội dung)


- Ý nghĩa văn bản:


Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn
dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng
trong thời kì chống giặc Mĩ xâm lược.


? Một em đọc ghi nhớ của bài học ?
( Chiếu luyện tập) ( Chiếu bài về nhà)


trong cuộc sống chiến đấu
đầy gian khổ, hi sinh.
- Hiện thực khốc liệt thời
kì chiến tranh: bom đạn
kẻ thù, những con đường
ra trận để lại dấu tích trên
những chiếc xe khơng
kính.


- Sức mạnh tinh thần của
những người chiến sĩ-của
một dân tộc kiên cường,
bất khuất.


<i>4.3. Ghi nhớ: (SGK)</i>


<i>4. Củng cố: </i>


? Qua bài thơ em cảm nhận được những vẻ đẹp nào của người lính lái xe đường


Trường Sơn trong những năm kháng chiến chống Mĩ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

5. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng bài thơ:


- Thấy được sức mạnh & vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng-những
người đồng chí được thể hiện qua những chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản dị,
chân thực, cô đọng,giàu sức biểu cảm.


- So sánh để thấy được vẻ đẹp độc đáo của hình tượng người chiến sĩ trong hai
bài thơ Đồng chí & Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính.


- Đọc thuộc lịng bài thơ – Hoàn chỉnh phần luyện tập.
Tiết 48. Kiểm tra truyện trung đại.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×