Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Danh gia su tao thanh muoi amoni

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.49 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ RA CHO TRUNG HỌC PHỔ THƠNG</b>
Mơn: Hoá học: Thời gian làm bài: 90 phút.


<b>Câu 1: Ứng với cơng thức phân tử C</b>3H6O2 có bao nhiêu đồng phân có tính chất tác dụng được với K giải phóng


H2, phản ứng với AgNO3/NH3 cho kết tủa Ag.


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 2: Cho isopren tác dụng với dung dịch brom theo tỉ lệ 1: 1 thu được tối đa x sản phẩm (không kể đồng </b>
phân hình học); đun các ancol bậc hai có công thức phân tử C5H12O với H2SO4 đặc ở 1800C thu được tối đa y


sản phẩm (không kể đồng phân hình học). Mối liên hệ giữa x và y là:


<b>A. x = y</b> <b>B. x – y = 1</b> <b>C. y-x = 2</b> <b>D. y-x = 1</b>


<b>Câu 3: Cho CH</b>3NH2 lần lượt phản ứng với dung dịch HCl, C6H5NH3Cl, NH4Cl, NaOH, NH3, HNO2, FeCl3. Số


lần xẩy ra phản ứng là:


<b>A. 5</b> <b>B. 4</b> <b>C. 3</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 4: Dãy nào sau đây gồm các chất đều tham gia phản ứng với dung dịch Br</b>2?


<b>A.Etilen, etin, phenol, xiclobutan</b> <b>B. Etan, glixeron, khí sunfurơ</b>
<b>C. Propen, propin, phenol, anilin</b> <b>D. Etancol, benzen, stiren, etan.</b>
<b>Câu 5: Dung dịch X chứa các ion: Mg</b>2+<sub>, </sub>


4


<i>NH</i>



, Cl-<sub>, </sub> 2
4


<i>SO</i> 


. Chia X làm 2 phần bằng nhau:


* Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch KOH dư, đun nóng thu được 0,896 lít khí và 1,74 gam kết tủa.
* Phần 2: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(NO3)2 thu được 4,66 gam kết tủa


Làm khô một nữa dung dịch X thu được lượng muối khan là (giả sử muối amoni không bị phân huỷ ).


<b>A. 3,49</b> <b>B. 4,49</b> <b>C. 5,49</b> <b>D. 6,49.</b>


<b>Câu 6: Trong cơng nghiệp khí Nitơ được điều chế bằng cách:</b>


<b>A. Nhiệt phân </b>amoni nitơrít <b>B. Trộn amoniclorua và </b>amoni nitơrit rồi nung


<b>C. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng</b> <b>D. Nhiệt phân amoninitrat.</b>
<b>Câu 7: Trong sơ đồ phản ứng: NH</b>3 2


<i>Cl</i>


  <sub>N</sub><sub>2</sub><sub> </sub><i>O</i>2


NO<sub> </sub><i>O</i>2
NO2


2 2



<i>O</i><i>H O</i>


  <sub>HNO</sub><sub>3</sub>  <i>CuO</i> <sub>Cu(NO</sub><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>2</sub><sub>.</sub>


Số phản ứng oxi hoá - khử là:


<b>A. 4</b> <b>B. 2</b> <b>C. 5</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 8: Để hoà tan hết 0,15 mol Zn và 0,03 mol Fe cần ít nhất V lít dung dịch HNO</b>3 0,25M. Giả sử khí NO là


sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là:


<b>A. 2,08 lít</b> <b>B. 2,92 lít</b> <b>C. 3,08 lít</b> <b>D. 1,92 lít.</b>


<b>Câu 9: Dẫn hổn hợp SO</b>2, NO2 qua lượng dư dung dịch KOH thu được dung dịch X. Trong X chứa các muối


nào sau đây:


<b>A. K</b>2SO3, KNO3 <b>B. K</b>2SO3, KNO3, KNO2


<b>C. K</b>2SO4, KNO3, KNO2 <b>D. KHSO</b>3, KNO3, KNO2.


<b>Câu 10: Supe phôtphat kép chứa 40 – 50% P</b>2O5, supe phôtphat kép được tạo ra bằng phản ứng của 2 chất nào


sau đây:


<b>A. Ca</b>3(PO4)2 và H3PO4 <b>B. P và O</b>2 <b> </b> <b>C. Ca</b>3(PO4)2 và H2SO4 <b>D. Ca(OH)</b>2 và H3PO3.


<b>Câu 11: Nung 3,2 gam hổn hợp gồm CuO và Fe</b>2O3 với cacbon trong điều kiện khơng có khơng khí, phản ứng



xẩy ra hồn tồn thu được 0,672 lít hổn hợp gồm CO và CO2 có tỉ khối so với hiđro là 19,33. Phần trăm khối


lượng của các chất trong hổn hợp đầu là:


<b>A. 30 và 70%</b> <b>B. 40 và 60%</b> <b>C. 25 và 75%</b> <b>D. 50 và 50%.</b>


<b>Câu 12: Khí CO bị lẫn tạp chất là CO</b>2, SO2. Để loại bỏ được tạp chất ta dẫn hổn hợp khí qua:


<b>A. Than nung nóng</b> <b>B. Dung dịch Ca(OH)</b>2 dư


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13: Kim loại có 1 số tính chất chung như: Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, có ánh kim là do trong </b>
ngun tử kim loại có:


<b>A. 1, 2, hoặc 3 electron lớp ngồi </b> <b>B. Bán kính ngun tử lớn</b>


<b>C. Các electron tự do</b> <b>D. Có các lỗ trống.</b>


<b>Câu 14: Phương pháp nào sau đây thường được dùng để điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ từ muối clorua tương</b>
ứng:


<b>A. Thuỷ luyện</b> <b>B. Nhiệt luyện</b> <b>C. Điện phân nóng chảy</b> <b>D. Điện phân dung dịch.</b>
<b>Câu 15: Cho từng mẩu nhỏ Ba đến dư vào dung dịch chứa Al</b>2(SO4)3. Hiện tượng quan sát được là:


<b>A. Xuất hiện kết tủa sau đó kết tủa tan hết</b> <b> </b>


<b>B. Có khí thốt ra, xuất hiện kết tủa sau đó kết tủa tan hết</b>
<b>C. Có khí thốt ra và xuất hiện kết tủa </b>


<b>D. Có khí thốt ra, xuất hiện kết tủa sau đó kết tủa tan đi một phần.</b>



<b>Câu 16: Có 6 dung dịch mất nhãn, không màu: Na</b>2CO3; Ba(HCO3)2; NaBr; BaBr2; MgCl2; CH3COOK. Nếu chỉ


dùng thêm H2SO4 có thể nhận biết được mấy chất:


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 6.</b>


<b>Câu 17: Dung dịch NaHSO</b>4 tác dụng được với hai chất trong nhóm nào sau đây:


<b>A. Al</b>2O3, Fe(NO3)2 <b>B. ZnO, Fe(NO</b>3)3 <b>C. Cu, FeBr</b>2 <b>D. Mg, FeBr</b>2.


<b>Câu 18: Hổn hợp X gồm một aminoaxit A (chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH</b>2) và anilin. Để tác dụng vừa


đủ với 0,16 mol hổn hợp X cần vừa đủ 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác
dụng với 1 lượng dư dung dịch HCl thu được dung dịch Z.Cô cạn dung dịch Z thu được 23,96 gam muối. Công
thức cấu tạo của A là:


<b>A. H</b>2N – CH2 - COOH <b>B. CH</b>3 – CH(NH2) - COOH


<b>C. CH</b>3 – CH2 – CH(NH2) - COOH <b>D. H</b>2N – CH2 – CH2 – COOH.


<b>Câu 19: Đun nóng hai chất hữu cơ X và Y với dung dịch NaOH đặc thu được ancol và anđêhit. X, Y lần lượt là:</b>
<b>A. CH</b>2ClCH2Cl, CH3CH2Cl <b>B. C</b>2H5Cl, C3H5Cl3


<b>C. CH</b>3Cl, CH3CHCl2 <b>D. CH</b>2 CHCl, CH3CHCl2.


<b>Câu 20: Ứng với công thức phân tử C</b>6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3


tạo ra kết tủa:



<b>A. 5</b> <b>B. 4</b> <b>C. 3</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 21: Trong số các chất và ion: HF, Fe</b>3+<sub>, CH</sub>


3COOH, CH3COO-, <i>HCO</i>3




, <i>CO</i>32 ,<i>PO</i>43 ,<i>HPO</i>32


  


, NaOH. Có
bao nhiêu bazơ theo Bronstet (khơng tính chất hoặc ion lưỡng tính):


<b>A. 5</b> <b>B. 6</b> <b>C. 4</b> <b>D. 7</b>


<b>Câu 22: Cho V (lít) dung dịch NaOH 0,5M vào 500 ml dung dịch chứa hổn hợp H</b>2SO4 0,1M và ZnSO4 0,08M.


Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,475 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:


<b>A. 0,26</b> <b>B. 0,26 và 0,45</b> <b>C. 0,42</b> <b>D. 0,52.</b>


<b>Câu 23: Cho các dung dịch riêng biệt sau: NaOH, KAlO</b>2, Fe2(SO4)3, HCl, NaHCO3, Na3PO4, NH4NO3, NaNO2.


Số dung dịch có pH > 7 là:


<b>A. 4</b> <b>B. 5</b> <b>C. 6</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 24: Thêm 250 ml dung dịch H</b>2SO4 0,369M vào 550 ml dung dịch hổn hợp gồm NaOH 0,15M và Ba(OH)2



0,1M thu được dung dịch X và m(g) kết tủa. pH của dung dịch X và giá trị của m là:


<b>A. 12 và 21,49 gam</b> <b>B. 11 và 12,815 gam</b>


<b>C. 11 và 21,69 gam</b> <b>D. 12 và 12,815 gam.</b>


<b>Câu 25: Sục khí CO</b>2 vào các dung dịch riêng biệt chứa các chất: NaAlO2, NaOH dư, Na2CO3, NaClO, CaCO3,


CaOCl2, Ca(HCO3)2, CaCl2. Số phản ứng hoá học đã xẩy ra là:


<b>A. 7</b> <b>B. 6</b> <b>C. 5</b> <b>D. 8.</b>


<b>Câu 26: Khi trùng hợp buta-1,3-đien ta thu được số polime mạch hở tối đa là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 27: Cho cao su thiên nhiên phản ứng với HCl thu được sản phẩm chứa 14,76% clo về khối lượng. Số mắt </b>
xích của cao su thiên nhiên đã phản ứng với 1 mol HCl là:


<b>A. 3</b> <b>B. 1</b> <b>C. 4</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 28: Điều nào sau đây đúng khi nói về xenlulozơ:</b>


<b>A. Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)</b>2 nhưng tan được trong

<i>Cu NH</i>( 3 4)

(OH)2


<b>B. Do không phản ứng được với Cu(OH)</b>2 nên xenlulozơ khơng có tính chất của ancol đa chức


<b>C. Tương tự tinh bột, xenlulozơ có phản ứng màu với dung dịch I</b>2


<b>D. Xenlulozơ là đường có tính khử.</b>



<b>Câu 29: Lấy m(g) tinh bột đem thuỷ phân thu được glucozơ, đem toàn bộ glucozơ lên men được ancol etylic, </b>
cho ancoletylic qua H2SO4 đặc ở 1800C thu được 0,1944 mol khí etylen. Hiệu suất của các quá trình lần lượt là:


90%; 75% và 80%. Giá trị của m là:


<b>A. 58,32%</b> <b>B. 29,16</b> <b>C. 46,656</b> <b>D. 52,488.</b>


<b>Câu 30: Hai chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau đều có cơng thức phân tử là C</b>6H12. X, Y không làm mất


màu dung dịch nước brom, nhưng khi tác dụng với hơi brom có chiếu sáng thì X cho 4 sản phẩm monobrom, Y
cho 5 sản phẩm monobrom. Hai chất X, Y lần lượt là:


<b>A. Xiclohexan và metylxiclopentan</b> <b>B. Metylxiclopentan và etylxiclobutan </b>
<b>C. Propyl xicloentan và 1,2-đimetyl xiclobutan</b> <b>D. n-propyl xiclopropan và etylxiclobutan.</b>


<b>Câu 31: Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng được với H</b>3O+ và Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam:


<b>A. Glucozơ, xenlulozơ</b> <b>B. Fructozơ, tinh bột</b> <b> C. Saccarozơ, mantozơ</b> <b>D. Tinh bột, xenlulozơ.</b>
<b>Câu 32: Dãy nào sau đây gồm các chất không tan trong nước và khơng tan trong dung dịch HNO</b>3 lỗng:


<b>A. AgBr, CaSO</b>4, FeS <b>B. AgI, BaCO</b>3, CuS


<b>C. AgCl; BaSO</b>4, PbS <b>D. BaS, Al(OH)</b>3, Al2O3.


<b>Câu 33: Thêm V(ml) dung dịch hổn hợp gồm HBr 0,1M và HNO</b>3 0,1M vào 100 ml dung dịch hổn hợp KOH


0,1M và Ba(OH)2 0,05M thu được (V + 100)ml dung dịch X có pH = 1. Giá trị của V là:


<b>A. 300 ml</b> <b>B. 350 ml</b> <b>C. 400 ml</b> <b>D. 450 ml.</b>



<b>Câu 34: Phản ứng trung hoà nào sau đây sinh ra muối có mơi trường axit:</b>


<b>A. NaOH và CH</b>3COOH <b>B. KOH và HNO</b>3 <b>C. NH</b>3 và HNO3 <b>D. H</b>3PO4 và KOH dư.


<b>Câu 35: Dẫn 1,792 lít khí NH</b>3 vào 500 ml dung dịch H3PO4 0,1M. Khối lượng amophot thu được là:


<b>A. 4,26</b> <b>B. 6,26</b> <b>C. 8,26</b> <b>D. 10,26.</b>


<b>Câu 36: Để đốt cháy hồn tồn 4 lít hổn hợp CH</b>4, H2, CO cần 3,8 lít O2 ở cùng điều kiện, nhiệt độ, áp suất. %


thể tích của CH4 trong hổn hợp là:


<b>A. 25%</b> <b>B. 30%</b> <b>C. 40%</b> <b>D. 50%.</b>


<b>Câu 37: Cho phenol tác dụng với Na, NaOH, O</b>2 (phản ứng cháy), dung dịch Br2<b>, Cl</b>2/Fe, t0. Số phản ứng xảy ra


trong đó phenol đóng vai trị chất khử là:


<b>A. 3</b> <b>B. 1</b> <b>C. 4</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn một anđêhit hai chức thu được số mol CO</b>2 nhiều hơn số mol H2O và đúng bằng số


mol anđêhit phản ứng. Công thức chung của dãy đồng đẳng anđêhit trên là:


<b>A. C</b>nH2n -2O <b>B. C</b>nH2nO2 <b>C. C</b>n+2H2n + 2O2 <b>D. C</b>nH2n -4O2<b>.</b>


<b>Câu 39: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử C</b>11H14O. X phản ứng với AgNO3/NH3 sinh ra Ag.


Cho 0,09 mol X phản ứng vừa đủ với m(g) dung dịch Br2 20% trong CCl4. Giá trị của m là:



<b>A. 288</b> <b>B. 360</b> <b>C. 216</b> <b>D. 306.</b>


<b>Câu 40: Sắp xếp các chất: C</b>2H5OH (1); CH3OCH3 (2); CH3COOH (3); CH3CHO (4); CH3CH3 (5) theo thứ tự


nhiệt độ sôi giảm dần từ trái sang phải là:


<b>A. 3, 2, 1, 4, 5</b> <b>B. 3, 1, 2, 4, 5</b> <b>C. 2, 3, 4, 1, 5</b> <b>D. 1, 3, 2, 4, 5.</b>


<b>Câu 41: Để trung hoà V lít dung dịch X chứa HCl 0,1M, CH</b>3COOH 0,2M và H3PO3 0,1M cần 250ml dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. 0,045</b> <b>B. 0,0375</b> <b>C. 0,0475 </b> <b>D. 0,035.</b>


<b>Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn m(g) hổn hợp X gồm 1 amin có 1 nối đơi và 2 amin no đồng đẳng kế tiếp bằng một</b>
lượng khơng khí vừa đủ, thu được 4,48 lít CO2; 6,12 gam H2O và 34,496 lít N2. Biết khơng khí chứa 20% oxi


theo thể tích cịn lại là nitơ. Giá trị của m là:


<b>A. 46,2</b> <b>B. 4,76</b> <b>C. 24,64</b> <b>D. 7,14.</b>


<b>Câu 43: Ứng với công thức phân tử C</b>4H11O2N có bao nhiêu cơng thức cấu tạo vừa tác dụng với dung dịch HCl


vừa tác dụng với dung dịch NaOH:


<b>A. 4</b> <b>B. 6</b> <b>C. 9</b> <b>D. 11.</b>


<b>Câu 44: Cho dung dịch X chứa 0,01 mol H</b>2N-CH2-COOH; 0,02 mol ClH3N-CH2-COOH và 0,03 mol


HCOOC6H5 tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng thu được dung dịch Y. Làm khô dung dịch Y


thu được lượng chất rắn là:



<b>A. 9,6</b> <b>B. 6,12</b> <b>C. 11,2</b> <b>D. 11,93 .</b>


<b>Câu 45: Phản ứng điều chế NH</b>3 là phản ứng thuận nghịch và diễn ra theo phương trình:


N2 + 3H2  2NH3 Kcb.


Khi đạt đến trạng thái cân bằng, nồng độ của các chất trong đó bằng:

<i>N</i>2

= 0,01M;

<i>H</i>2

= 2M và


<i>NH</i>3

= 0,4M. Nồng độ ban đầu của N2 và H2 lần lượt là:


<b>A. 0,2 và 0,6</b> <b>B. 0,21 và 2,6</b> <b>C. 0,01 và 0,03</b> <b>D. 0,19 và 1,4.</b>


<b>Câu 46: Sục từ từ đến dư NH</b>3 vào các dung dịch riêng biệt chứa các chất: Fe(NO3)3, H2SO4, AgNO3, Al(NO3)3,


CuSO4, Ba(OH)2, ZnSO4. Sau khi phản ứng xong, số lượng kết tủa thu được là:


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 47: SiO</b>2 phản ứng được với các chất trong dãy nào sau đây (điều kiện phản ứng thích hợp):


<b>A. Al, CO, Ba(OH)</b>2, H2O <b>B. Mg, NaOH, HCl, HNO</b>3


<b>C. Mg, C, NaOH, Na</b>2CO3 <b>D. HF, HCl, NaHCO</b>3, NaCl.


<b>Câu 48: Hổn hợp X gồm hai amin bậc một hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 2,1 gam </b>
X thu được 0,08 mol CO2. Mặt khác 2,1 gam X tác dụng tối đa với 0,08 mol HCl trong dung dịch. Hai chất


trong X là:



<b>A. CH</b>3NH2, CH3-CH2-NH2 <b>B. CH</b>3NH2, CH2=CH-NH2


<b>C. CH</b>3NH2, CHC-NH2 <b>D. CH</b>3CH2NH2, CH2=CH-CH2-NH2.


<b>Câu 49: Từ 4 chất: CH</b>3CH2NH2<b>; H</b>2N-CH2-COOH; H2N-CH2CH2COOH và H2N-CH(CH3)COOH. Có thể tạo


nên số đipeptít là:


<b>A. 6</b> <b>B. 10</b> <b>C. 16</b> <b>D. 9.</b>


<b>Câu 50: Hồ tan một ít phenol vào etanol thu được dung dịch X. Trong dung dịch X có bao nhiêu loại liên kết </b>
hiđro?(giả thiết trong X khơng có H2O):


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 5.</b>


...Hết...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 1</b> <b>B</b> <b>Câu 21</b> <b>A</b> <b>Câu 41</b> <b>A</b>


<b>Câu 2</b> <b>D</b> <b>Câu 22</b> <b>C</b> <b>Câu 42</b> <b>B</b>


<b>Câu 3</b> <b>A</b> <b>Câu 23</b> <b>B</b> <b>Câu 43</b> <b>C</b>


<b>Câu 4</b> <b>C</b> <b>Câu 24</b> <b>D</b> <b>Câu 44</b> <b>C</b>


<b>Câu 5</b> <b>C</b> <b>Câu 25</b> <b>B</b> <b>Câu 45</b> <b>B</b>


<b>Câu 6 </b> <b>C</b> <b>Câu 26</b> <b>C</b> <b>Câu 46</b> <b>A</b>


<b>Câu 7</b> <b>A</b> <b>Câu 27</b> <b>A</b> <b>Câu 47</b> <b>C</b>



<b>Câu 8</b> <b>D</b> <b>Câu 28</b> <b>A</b> <b>Câu 48</b> <b>B</b>


<b>Câu 9</b> <b>B</b> <b>Câu 29</b> <b>B</b> <b>Câu 49</b> <b>D</b>


<b>Câu 10 </b> <b>A</b> <b>Câu 30</b> <b>B</b> <b>Câu 50</b> <b>C</b>


<b>Câu 11</b> <b>D</b> <b>Câu 31</b> <b>C</b>


<b>Câu 12</b> <b>B</b> <b>Câu 32</b> <b>C</b>


<b>Câu 13</b> <b>C</b> <b>Câu 33</b> <b>A</b>


<b>Câu 14</b> <b>C</b> <b>Câu 34</b> <b>C</b>


<b>Câu 15</b> <b>D</b> <b>Câu 35</b> <b>B</b>


<b>Câu 16</b> <b>D</b> <b>Câu 36</b> <b>B</b>


<b>Câu 17</b> <b>A</b> <b>Câu 37</b> <b>A</b>


<b>Câu 18</b> <b>A</b> <b>Câu 38</b> <b>C</b>


<b>Câu 19</b> <b>C</b> <b>Câu 39</b> <b>A</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×