Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đề cương ôn tập Lịch sử văn học việt nam (chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (788.31 KB, 15 trang )

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM
Câu 1: Tiền đề xuất hiện và những đặc điểm của dòng văn học yêu nước giai đoạn
từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIV? Chọn giới thiệu 1 tác phẩm mà anh chị cho là tiêu
biểu nhất? .............................................................................................................. 2
Câu 2. Tóm tắt 1 trong số các chuyện sau: truyện cây gạo, cuộc kỳ ngộ ở trại Tây,
nghiệp oan của đào thị….. phân tích tư tưởng nhân đạo của nguyễn dữ thể hiện
trong các chuyện đó? ............................................................................................. 3
Câu 3.Có ý kiến cho rằng thơ Hồ Xuân Hương là “tục tĩu, tà dâm, tà đạo”. Ý kiến
của anh (chị) về vấn đề trên như thế nào? .............................................................. 4
Câu 4. Cảm nhận của anh chọ về 2 câu thơ ............................................................ 5
Câu 5: Khái niệm hiện đại hóa văn học? Tại sao nói văn học Việt Nam từ đầu TK
XX đến 1945 được hiện đại hóa sâu sắc, tồn diện? ............................................... 6
Câu 6:Quan niệm tình yêu trong thơ Xuân Diệu trước CMT8? .............................. 8
Câu 7: Phân tích những yếu tố mới mẻ, tiến bộ trong trào lưu văn học hiện thực
phê phán chặng đường 1940 – 1945. .................................................................... 10
Câu 8: Tại sao nói Nam Cao là lá cờ đầu của chủ nghĩa nhân đạo trong trào lưu văn
học hiện thực phê phán 1930 – 1945? .................................................................. 10
Câu 9: Từ việc phân tích một số tác phẩm tiêu biểu, hãy làm rõ đặc điểm: văn học
Việt Nam giai đoạn 1945 -1975 chủ yếu được sáng tác theo khuynh hướng sử thi
và cảm hứng lãng mạn. ........................................................................................ 12
Câu 10: Kể tên một số tác phẩm của Tô Hoài giai đoạn 1945 – 1975 mà anh (chị)
đã đọc. Trình bày cảm nhận cá nhân về một tác phẩm yêu thích......................... 13
Câu 11: Kể tên một số tiểu thuyết/truyện ngắn sau 1975 mà anh/chị đã đọc. Trình
bày cảm nhận của cá nhân về tác phẩm tâm đắc. .................................................. 15

1


Câu 1: Tiền đề xuất hiện và những đặc điểm của dòng văn học yêu nước giai
đoạn từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIV? Chọn giới thiệu 1 tác phẩm mà anh chị cho
là tiêu biểu nhất?


a.
Tiền đề
- Thời kì này có nhiều cuộc khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm bảo vệ lãnh thổ
nổ ra tiêu biểu có các mốc sự kiện như: 938 ngô quyền đánh tan quân nam hán trên
sông bạch đằng đưa nước ta bước vào thời kì độc lập tự chủ sau hơn 1000 năm băc
thuộc.
Tiếp đó 981 và 1075 2 lần giành lợi trước cuộc xâm lăng của quân tống
Năm 1258,1285 và 1288 là cuộc thắng lợi vẻ vang 3 lần chống quân nguyên
mông xân lược
- Chữ viết: dưới sự đô hộ của các vương triều phong kiến phương bắc, 1 tác
động tích cực đến nước ta là chữ viết. việc hình thành chữ viết đã giúp văn thơ và
các tác phẩm văn học được hiện hình và lưu hành nguyên bản.
Như vậy qua những cuộc chiến đấu anh hùng, nguồn cảm hứng yêu nước vốn
có sẵn trong mau của người dân nước việt nay với khí thế hùng cường của dân tộc
càng đc thể hiện ra rõ nét hơn qua các ngòi bút yêu nước: phạm ngũ lão, nguyễn
trãi, vua lê thánh tông, sư vạn hạnh….
b.
Đặc điểm sáng tác.
- Đội ngũ sáng tác
+Các tác giả chiếm 1 phần đông là quý tộc phong kiến( vua , quan lại..): trần
nhân tông, hồ quý ly, lê thánh tông, trần quốc tuấn….
+ đến thời nhà lí cịn có bộ phận các nhà sư: vạn hạnh,mãn giác, quản
nghiêm..
+ nho sĩ yêu nước: trương hán siêu,ngô sĩ liên, chu văn an,mạc đĩnh chi
- Thể loại văn học
+ đa dạng với các thể : chiếu, hịch, cáo, biểu…
+ ngồi ra có phú( bạch đằng gia phú) , truyện văn xi(tam tổ thực lục)
- Có cả các sáng tác bằng chữ hán và cả chữ nôm(từ thời trần: chu văn an,hồ
quý ly…)
- Thể hiện nhiều góc cạnh khác nhau của thời cuộc nhưng đều có chung 1

giọng văn hào hùng, lạc quan.
2


c.
Tác phẩm tiêu biểu:
Nam quốc sơn hà
Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tuyệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan hủ bại hư
Bài thơ này đc đánh giá “ xứng đáng lài bài thơ đứng ở vị trí mở
đầu cho dịng thơ yêu nước hùng tráng của văn hoc nước nhà”
Bài thơ đã thể hiện đc đầy đủ tinh thần yêu nước, lịng tự tơn dân tộc cũng
như khẳng định sự tồn tại đơc lập , tồn vẹn lãnh thổ của quốc gia , dân tộc với
phong kiến phương bắc. đây còn đc ví như 1 bản tun ngơn độc lập đầu tiên của
dân tộc việt nam

Câu 2. Tóm tắt 1 trong số các chuyện sau: truyện cây gạo, cuộc kỳ ngộ ở trại
Tây, nghiệp oan của đào thị….. phân tích tư tưởng nhân đạo của nguyễn dữ thể
hiện trong các chuyện đó?
Chuyện cây gạo
Chuyện kể về cuộc gặp gỡ của trình trung ngộ 1 tay bn đất bắc cịn trẻ với
nhị khanh từng là con cháu của 1 gia đình danh giá trong làng nhưng bị chết yểu
hồn không đc siêu thốt do cịn luyến tiếc trốn dương gian.
Thấy nhị khanh xinh đẹp lại có tài thơ phú đàn ca nên trung ngộ si mê.2 người
thường xuyên gặp gỡ và giao hoan. Đc 1 khoảng 1 tháng bạn bè bn có biết
chuyện và khuyên anh ta nên tìm hiểu rõ về nhị khanh phòng việc đất khách quê
người để tránh đắc tội. nghe lời trong 1 đêmkhi nhị khanh đến liền ngỏ ý muốn đc
đến thăm nhà, do đã từ chối nhiều lần và lần này đã có lời nài ép nên nàng châp

nhận đưa đến thăm nhà. 2 người đi theo hướng đơng thơn, về đến cửa để tự trình
ngộ đẩy cửa vào, bên trong ngôi nhà tranh rách nát có mùi hơi thối bốc ra. Anh ta
phát hiện trong đó có cỗ quan đề “ linh cữu nhị khanh” bên cạnh là tượng bằng đất
hầu gái ôm cây đàn tì bà. Chàng toan bỏ chạy thì bị nhị khanh chặn đường may dứt
áo mà đi đc. Về nhà lên cơn mê sảng, người nhà phải trói lại dưới thuyền nhưng rồi
trong đêm cũng trốn đi và ôm linh cữu nhị khanh chết.
Từ đó hồn 2 người vất vưởng thường xuyên quấy nhiễu người dân nên bị họ
phá quan tài phải xi theo dịng sơng nương nhờ vào 1 cây gạo trăm tuổi và tiếp
3


tục làm trị sằng bậy. mấy năm sau có 1 đạo nhân đi qua biết chuyện nên lập đàn
đánh đuổi chúng, phá luôn cây gạo không cho chúng dung thân. Từ đó dân trong
vùng mới đc yên ổn.
Tư tưởng nhân đạo của nguyễn dữ trong tác phẩm này:
+ đề cao hạnh phúc cá nhân của mỗi con người, hạnh phúc là ngay ở thực tại
trần thế
+ khao khát đc yêu thương của người phụ nữ đc phản ánh rõ nét
Câu 3.Có ý kiến cho rằng thơ Hồ Xuân Hương là “tục tĩu, tà dâm, tà đạo”. Ý
kiến của anh (chị) về vấn đề trên như thế nào?
Thơ của hxh là tục tĩu tà dâm tà đạo, theo e thì k phải vậy. tơ hxh chỉ là phá
cách , miêu tả chân thực những hình ảnh sinh động của cuộc sống mà theo quan
niệm của thời phong kiến thì là khơng hợp nên bị coi là tục tĩu. Là tà dâm tà đạo.
Mọi chuẩn mực đạo đức lễ giáo của nho giáo, xã hội phong kiến đã ăn sâu
vào quan niệm trở thành cái khuân để đánh giá soi xét mọi việc. trong hoàn cảnh
này mọi tác phẩm thơ văn ngoài việc tuân thủ chặt chẽ về thể thơ, cách gieo vần,
câu chữ mà đề tài sáng tác cũng rất nghiêm. Chủ yếu là thơ văn ca ngợi vẻ đẹp của
quê hương đất nước, là tình thầy trị, nghĩa vợ chồng, đạo làm con…. Vấn đề tình
cảm nam nữ rất hiếm đc thể hiện.
Nhưng thơ của hxh nhiêu tác phẩm lại khơng ngần ngại miêu tả thân thể của

con người, tình yêu thương và thậm chí cả hành động quan hệ nam nữ.thơ bà đề
cao vể đẹp tự nhiên cũng như dùng nó đề châm biếm, đả kích những tầng lớp ,à
trước nay ln được tơn trọng( sư, học trị, quan, đồ…)
Mta vẻ đẹp của người thiếu nữ và châm biếm học trị:
thiếu nữ ngủ ngày
mùa hè hây hẩy gió nồm đông
thiếu nữ ngồi chơi quá giấc nồng
lược trúc chải cài trên mái tóc
áo đào trễ xuống dưới lưng ong

4


đơi gị bồng đảo sương cịn ngậm
một lạch đào ngun nước chửa thơng
qn tử dùng dằng đi chẳng dứt
đi thì cũng dở ở không xong

Nhà sư
Chẳng phải là Ngô, chẳng phải ta,
Đầu thì trọc lốc, áo khơng tà.
Oản dâng trước mặt, năm ba phẩm,
Vãi mọp sau lưng, bảy tám bà.
Khi cảnh, khi tiu, khi chũm choẹ,
Giọng hì, giọng hí, giọng hi ha.
Tu lâu có lẽ lên sư cụ,
Ngất nghểu tịa sen nọ đó mà!

Câu 4. Cảm nhận của anh chọ về 2 câu thơ
“Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm

Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”
(nguyễn đình chiểu)
+ đạo : là đạo lý, chính nghĩa
Thuyền là hình ảnh ẩn dụ của văn chương
Câu đầu muốn nói đến sức mạnh lớn lao của con “ thuyền văn chương” dù có
chở bao nhiêu đạo lý thì cũng khơng chìm. Muốn nói đến khả năng vơ tận của
Thằng gian muốn nói đến giặc pháp và cả bè lũ bán nước nhu nhược vua
quan triều nguyễn
5


Bút ở đây là ngịi bút. Ví ngịi bút của nhà văn giống như vũ khí có khả năng
sát thương tấn cơng kẻ thù mạnh.
Tà: mịn, hỏng
Đây là tiếp nối quan niệm văn dĩ tải đạo trong truyền thống thơ ca yêu nước.
trong bối cảnh lịch sử hiện tại cái mà văn học phải làm sáng đc là lòng yêu nước
chống giặc ngoại xâm . đề cao văn chương có sức mạnh chiến đấu chống kẻ thù
Câu 5: Khái niệm hiện đại hóa văn học? Tại sao nói văn học Việt Nam từ
đầu TK XX đến 1945 được hiện đại hóa sâu sắc, tồn diện?
Khái niệm
Là q trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung
đại và đổi mới theo hình thức của văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền
văn học hiện đại trên thế giới.
.1.Giai đoạn thứ nhất ( từ đầu TK XX đến khoảng năm 1920)
Đây là giai đoạn mở đầu và chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho cơng cuộc
hiện đại hố văn học.
Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi, báo chí và phong trào dịch thuật phát
triển khá rầm rộ, thúc đẩy sự hình thành và phát triển của nền văn xuôi chữ quốc
ngữ.
Thành tựu chủ yếu của giai đoạn này là thơ của các chí sĩ cách mạng: Phan

Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Thượng Hiền,..
Nhìn chung, văn học ở giai đoạn này chỉ mới đổi mới về nội dung tư
tưởng, chứ chưa đổi mới về hình thức nghệ thuật.
Vd: Non sống đã chết sống thêm nhục,
Hiền thánh còn đâu học cũng hồi.
Muốn vượt biển Đơng theo cánh gió,
Mn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.
Xuất dương lưu biệt( pbc)
6


. Giai đoạn thứ hai ( từ 1920 đến 1930 )
- Giai đoạn này có những thành tựu đáng kể. Các tác giả, tác phẩm có giá trị
như: tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách; truyện ngắn của Phạm
Duy Tốn, Nguyễn Bá Học; thơ của Tản Đà, Á Nam Trần Tuấn Khải; kịch nói của
Vũ Đình Long, Vi Huyền Đắc, Nam Xương.
- Bộ phận truyện kí của Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp đã góp phần
đáng kể vào q trình hiện đại hố văn học trong nước.
 Nhìn chung, giai đoạn này đạt được một số thành tựu đáng ghi nhận trong
q trình hiện đại hố. Tuy nhiên nhiều yếu tố của văn học trung đại vẫn cịn tồn
tại từ nội dung đến hình thức.

Đoạn trích: Cha con nghĩa nặng của Hồ Biểu Chánh

Nội dung
Hình thức
Đề cao tình cảm cao q
(Tình cảm cha con )
Văn xi quốc ngữ.
Câu văn biền ngẫu, kết cấu

theo kiểu tiểu thuyết
chương hồi của Trung Quốc
c.3 Giai đoạn thứ ba ( từ 1930 đến 1945 )
Q trình hiện đại hố văn học đã được hoàn tất với những cuộc cách tân sâu
sắc trên mọi thể loại, nhất là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ.
7


Truyện ngắn và tiểu thuyết được viết theo lối mới từ cách xây dựng nhân vật
đến nghệ thuật kể chuyện và ngôn ngữ nghệ thuật với các tác giả tiêu biểu như: Vũ
Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Thạch Lam, Nguyễn
Tn, nhóm Tự lực văn đồn,…
Thơ ca đổi mới sâu sắc với phong trào thơ mới, đưa lại một “cuộc cách mạng
trong thơ ca” cùng với những tên tuổi sáng chói và phong cách riêng biệt như Thế
Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn
Bính,…
Những thể loại mới như Phóng sự, bút kí, tuỳ bút, kịch nói, phê bình văn
học,…cũng góp phần khẳng định sự đổi mới tồn diện của văn học.
Cơng cuộc hiện đại hố đã diễn ra trên mọi mặt của đời sống văn học, làm
biến đổi tồn diện nền văn học nước nhà.
Ví dụ: Vội vàng ( Xuân Diệu )
Câu 6:Quan niệm tình yêu trong thơ Xuân Diệu trước CMT8?
Hoài Thanh, Hoài Chân đã nhận xét "Thơ Xuân Diệu là nguồn sống rào rạt
chưa từng có ở chốn non nước lặng lẽ này".

Nhà thơ phát biểu hết sức chân thành những cảm xúc thiết tha, mãnh liệt của
trái tim tràn đầy, cháy bỏng:

Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn

Ta muốn riết mây đưa và gió lượn
Ta muốn say cánh bướm với tình u
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước và cây và cỏ rạng

8


Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng
Cho no nê thanh sắc của thời tươi
Hỡi Xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi.

(Vội vàng)

Vội vàng là bản tuyên ngôn của niềm khát sống và thèm yêu đến mãnh
liệt.Chính khát vọng sống mãnh liệt, yêu cuồng nhiệt ấy đã tạo nên một thế giới
nghệ thuật riêng trong thơ Xuân Diệu. Xn Diệu ví mình như "con chim đến từ xứ
lạ ngứa cổ hát chơi", nhưng đó phải là tiếng hát thiết tha nồng nàn đến "vỡ cổ".

Ông kêu gọi:

Mở miệng vàng và hãy nói u tơi
Dù chỉ trong một phút mà thơi.

(Mời u)
Cảm hứng tình u là cảm hứng chủ đạo của thơ Xuân Diệu trước Cách mạng
tháng Tám. Ông có tun ngơn thơ về tình u một cách cơng khai, nâng tình u
thành triết lí sống:

Làm sao sống được mà không yêu

Không nhớ không thương một kẻ nào

9


(Bài Nhà thơ quan niệm tình yêu như "là phần ngon nhất của cuộc đời" mà
con người không thể thiếu được. Nhà thơ viết về tình yêu với những cung bậc khác
nhau.Cảm xúc tình yêu trong thơ Xuân Diệu mãnh liệt, mặn nồng nhưng chân
thành và mới mẻ. Đó là một tình u đích thực, khơng nghiêng về nhục cảm mà hài
hịa, rất trần thế nhưng cũng rất lí tưởng, rất nhục thể nhưng cũng rất tâm linh.thơ
tuổi nhỏ
Tấm lòng yêu mến cuộc sống của Xuân Diệu rất thiết tha nhưng khơng được
đáp ứng như mong đợi của mình.Điều này tạo nên âm hưởng bi kịch trong lời thơ,
giọng điệu thơ của Xuân Diệu.
Câu 7: Phân tích những yếu tố mới mẻ, tiến bộ trong trào lưu văn học hiện thực
phê phán chặng đường 1940 – 1945.
Câu 8: Tại sao nói Nam Cao là lá cờ đầu của chủ nghĩa nhân đạo trong trào lưu văn
học hiện thực phê phán 1930 – 1945?
Nam Cao là nhà văn lớn nhất của trào lưu văn học hiện thực phê phán 1930 1945.Trong số các nhà văn hiện thực, ông là cây bút có ý thức sâu sắc nhất về quan
điểm nghệ thuật của mình. Ơng phê phán khá tồn diện và triệt để tính chất thốt
ly, tiêu cực của văn chương lãng mạn đương thời, coi đó là thứ “ánh trăng lừa dối”,
đồng thời yêu cầu nghệ thuật chân chính phải trở về với đời sống, phải nhìn thẳng
vào sự thật, nói lên được nỗi thống khổ của hàng triệu nhân dân lao động lầm than
(Giăng sáng).
Xuất hiện trên văn đàn khi trào lưu hiện thực chủ nghĩa đã đạt được
nhiều thành tựu xuất sắc, Nam Cao ý thức sâu sắc rằng: “Văn chương chỉ dung nạp
được những người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và
sáng tạo những cái gì chưa có” (Đời thừa). Và Nam Cao đã thực sự tìm được cho
mình một hướng đi riêng trong việc tiếp cận và phản ánh hiện thực. Nếu như
Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố - những nhà văn hiện thực xuất

sắc thời kỳ Mặt trận dân chủ (1936 - 1939) đều tập trung phản ánh trực tiếp những
mâu thuẫn, xung đột xã hội thì sáng tác của Nam Cao - đại biểu ưu tú nhất của trào
lưu hiện thực chặng đường cuối cùng (1940 - 1945), trừ truyện ngắn Chí Phèo (mà
theo tơi là dư âm cịn sót lại của thời kỳ 1936 - 1939) trực tiếp đề cập tới xung đột
giai cấp, còn các tác phẩm khác đều tập trung thể hiện xung đột trong thế giới nội
tâm của nhân vật. Hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ không tạo điều kiện cho Nam Cao
đi thẳng vào những vấn đề cấp bách nhất của xã hội, không trực tiếp miêu tả những
sự kiện có ý nghĩa xã hội lịch sử rộng lớn. Nhiều tác phẩm của ơng được dệt lên
bằng tồn những “cái hàng ngày” chủ yếu liên quan đến cuộc sống riêng tư của các
nhân vật, những sự kiện vặt vãnh, nhỏ nhoi, tủn mủn mà nhà văn gọi là “những
10


chuyện không muốn viết”. Chưa bao giờ cái vặt vãnh hàng ngày lại có một sức
mạnh ghê gớm như trong sáng tác của Nam Cao. Chỉ có tiếng con khóc, tiếng vợ
gắt gỏng cũng đủ sức lôi tuột văn sĩ Điền đang nhởn nhơ trên chín tầng mây với
ánh trăng giống như “cái vú mịn tròn đầy” xuống mặt đất với biết bao cực khổ lầm
than (Giăng sáng). Miếng cơm, manh áo hàng ngày cùng với những xích mích vặt
vãnh, những ghen tuông vớ vẩn, những đố kị nhỏ nhen cũng dư thừa sức mạnh
khống chế, giam cầm chung thân mấy anh giáo khổ trường tư trong cái ao tù ngột
ngạt của những kiếp Sống mòn. Cả lý tưởng nhân đạo cao cả, cả hồi bão nghệ
thuật chân chính đều có nguy cơ chết mịn trước sự tấn cơng quyết liệt, dai dẳng và
tàn bạo của cái đói (Đời thừa).v.v… Từ những chuyện vụ vặt đời thường, Nam
Cao đã thực sự động chạm đến vấn đề có tính chất nhân bản, đã đặt ra những vấn
đề sâu sắc về cuộc sống, về thân phận của con người, về vấn đề cải tạo xã hội, về
tương lai của dân tộc và nhân loại. Bi kịch của đời thường, của những cái vặt vãnh
hàng ngày, qua ngòi bút đầy tài năng của Nam Cao đã trở thành những bi kịch vĩnh
cửu.
Thông qua việc miêu tả, phân tích tâm lý để thể hiện những mâu thuẫn, xung
đột xã hội, Nam Cao đã mở ra một khuynh hướng phân tích mới cho phương pháp

hiện thực chủ nghĩa trong văn học Việt Nam. Có thể nói, cảm hứng phân tích phê
phán thấm nhuần trong tồn bộ sáng tác của Nam Cao. Nó là một đặc điểm nổi bật,
trở thành “linh hồn”, “cốt tuỷ” chủ nghĩa hiện thực của Nam Cao.
Cái gốc, nền tảng vững chắc của chủ nghĩa hiện thực của Nam Cao là chủ
nghĩa nhân đạo. Trong truyện ngắn Đời thừa, Nam Cao khẳng định: “Một tác
phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là một tác
phẩm chung cho cả đời người. Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ,
vừa đau đớn, vừa phấn khởi. Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, sự cơng bình…
Nó làm cho người gần người hơn”.Như vậy, trong quan niệm của Nam Cao, chủ
nghĩa nhân đạo được đặt ra, như một yêu cầu tất yếu đối với những tác phẩm “thật
có giá trị”.
Trong mỗi trang văn của Nam Cao đều bộc lộ tấm lòng của một con
người đau đời và thương đời da diết. Nam Cao yêu thương những con người bị
cuộc đời đày đọa. Xã hội cũ đã làm cho ơng đau xót khi mà đa số những nhân vật
của ông bị đẩy vào cảnh khốn cùng, khơng đạt được gì trong cuộc đời, khơng có đủ
điều kiện để phát huy những khả năng tiềm tàng ưu việt của mình.

11


Câu 9: Từ việc phân tích một số tác phẩm tiêu biểu, hãy làm rõ đặc điểm: văn học
Việt Nam giai đoạn 1945 -1975 chủ yếu được sáng tác theo khuynh hướng sử thi
và cảm hứng lãng mạn.
Khuynh hướng sử thi được hiểu là những tình cảm, cảm xúc tự hào , ngợi ca
của tác giả về những vấn đề lớn lao quyết định vận mệnh chung của cộng đồng.
Đây là cảm hứng chi phối mạnh mẽ đến các sáng tác của các thi nhân trong thời kỳ
kháng chiến , đặc biệt là cuộc kháng chiến chống Mỹ.Tác phẩm viết theo khuynh
hướng sử thi là tác phẩm đề cập đến những đề tài có ý nghĩa lịch sử và mang tính
dân tộc.Nhân vật chính là những người tiêu biểu cho lí tưởng và phẩm chất cộng
đồng,và chiến đấu vì cộng đồng

Cảm hứng lãng mạn đó là cách nhìn thế giới mang đậm dấu ấn chủ quan, đầy
mơ ước.Có khi đó là sự mơ ước bay bổng hướng tới cái chưa có trong thực tế bằng
niềm tin,sự lạc quan.Có khi đó là những rung động về lí tưởng cao đẹp,khát vọng
lớn lao của những con người có chí hướng,hồi bão cao cả…Văn học 1945-1975
đã thể hiện những cảm xúc lãng mạn tích cực đó.
Tp rung xa nu cua nguyen ngoc. Dong chi . tu ay
Trong giai đoạn văn học này, cảm hứng lãng mạn kết hợp với khuynh hướng
sử thi, tạo nên một chủ nghĩa lãng mạn anh hung
Cuộc chiến tranh vô cùng ác liệt đã đặt mỗi người Việt Nam bình thường ở
vào tình huống khơng thể khơng trở thành anh hùng. Đồng thời, mỗi con người,
một cách tự nhiên đều cảm thấy hết sức gắn bó với cộng đồng và có ý thức nhân
danh cộng đồng mà suy nghĩ và hành động. Tổ quốc còn hay mất, độc lập tự do
hay nô lệ, ngục tù? Câu hỏi ấy khiến mỗi người Việt Nam chân chính tự nguyện
dẹp đi tất cả mọi lợi ích cá nhân, cá thể, hy sinh tất cả, kể cả tính mệnh của mình:
Ơi tổ quốc, ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ như chồng
Ôi tổ quốc, nếu cần, ta chết cho...
. (Chế Lan Viên)
Cảm hứng lãng mạn không chỉ sôi nổi trong thơ mà cả trong văn xuôi. Từ tiểu
thuyết, truyện ngắn đến bút ký, tuỳ bút (và cả kịch bản sân khấu) đều rất giàu chất
12


thơ. Và hướng vận động của cốt truyên, của số phận nhân vật, của dòng cảm nghĩ
của tác giả hầu như đều đi từ bóng tối ra ánh sáng, từ gian khổ đến niềm vui, từ
hiện đại tới tương lai đầy hứa hẹn.mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông.
Trong giai đoạn văn học này, khuynh hướng sử thi không chỉ thể hiện ở
những thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, ký sự, truyện ký hay những bản trường ca.
Nó chi phối đến cả những bài thơ trữ tình ngắn, thậm chí nhiều bài thơ tứ tuyệt:
O du kích nhỏ giương cao súng

Thắng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu
Ra thế! To gan hơn béo bụng
Anh hùng đâu cứ phải mày râu.
(Tố Hữu)
Cau 10: Kể tên một số tác phẩm của Tơ Hồi giai đoạn 1945 – 1975 mà anh
(chị) đã đọc. Trình bày cảm nhận cá nhân về một tác phẩm yêu thích.
1 so tac pham cua to hoai sang tac 1945 1975:
Dế Mèn phiêu lưu kí (1941)
O chuột (1942)
Nhà nghèo (1944)
Truyện Tây Bắc (1953)
Tac pham tieu bieu nhat la vo chong a phu nam trong tap truyen ngan truyen
tay bac. Nha ngheo
Câu 9: Nêu những nét lớn về bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam sau 1975.
Chứng minh rằng bối cảnh đó đã có tác động mạnh mẽ đến sự đổi mới của văn
học.

Giai đoạn 1975 – 1985. Đây là giai đoạn khởi độngĐề tài về chiến tranh và
người lính vẫn là đề tài cơ bản của nhiều sáng tác văn học. Các sáng tác ấy vẫn thể
13


hiện nhãn quan giá trị và nguyên tắc tư duy nghệ thuật của nền văn học sử thi viết
theophương pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa. Nhưng hình như những người cầm
bút đã cảm thấy không thể tiếp tục viết văn như trước.
Những nhà văn đi tiên phong trong công cuộc đổi mới văn học ở giai đoạn
này là Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Nguyễn Mạnh Tuấn… Họ là
những nhà văn từng sáng tác từ trước năm 1975. Đóng góp của họ cho cơng cuộc
đổi mới văn học ở Việt Namchủ yếu là ở lĩnh vực văn xuôi. Tập truyện ngắn Bến
quê của Nguyễn Minh Châu, tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn

Kháng, Cù Lao Tràm của Nguyễn Mạnh Tuấn, và muộn hơn một chút, tiểu
thuyết Thời xa vắng (1987) của Lê Lựu từng gây được những tiếng vang rất lớn.
Giai đoạn 1986 – 1991.Đây là giai đoạn sôi nổi nhất của đời sống văn nghệ ở
Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.Trong mọi lĩnh vực nghệ thuật, từ văn học, hội
hoạ, âm nhạc, cho tới sân khấu, điện ảnh, sự đổi mới diễn ra vơ cùng quyết liệt.
Nhưng giờ đây, giữ vai trị chủ công trong đổi mới văn học là hoạt động lý luận,
phê bình văn học và hoạt động sáng tác của các nhà văn, nhà thơ. Đổi mới văn học
suy đến cùng là đổi mới quan niệm: quan niệm về con người, về đời sống và quan
niệm về bản thân văn học nghệ thuật. Vào nửa sau của những năm 80, những cuộc
tranh luận về văn học ở Việt Nam có thể diễn ra sơi nổi như thế vì lúc ấy người ta
được ăn nói, được phát biểu chính kiến, được hít thở trong một bầu khơng khí
tương đối dân chủ, lành mạnh. Cũng chính bầu khơng khí ấy đó tạo nên sự khởi
sắc trong sáng tác văn học. Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng…, người ta thấy
nổi lên những cây bút mới rất sung sức, trước hết là Nguyễn Huy Thiệp. Sáng tác
của Nguyễn Huy Thiệp thực sự tạo ra bước ngoặt của văn xuôi sau 1975.
Từ 1992 đến nay.Trong vòng mươi năm trở lại đây, vẫn tiếp tục có những tên
tuổi mới xuất hiện. Thỉnh thoảng các nhà văn vẫn cho ra đời những tác phẩm văn
học ít nhiều gây được tiếng vang, như Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn
Khắc Trường, Cơ hội của chúa của Nguyễn Việt Hà, Đi tìm nhân vật của Tạ Duy
Anh… Văn xuôi Phan Thị Vàng Anh được công chúng mến mộ.Thơ có vẻ như
đang tìm đường bứt phá để tiến lên phía trước.Vài năm gần đây, người ta nói tới
cuộc nổi loạn trong thơ của một số cây bút rất trẻ. Vi Thuỳ Linh là gương mặt sáng
giá.

14


Kể tên một số tiểu thuyết/truyện ngắn sau 1975 mà anh/chị đã đọc.Trình bày
cảm nhận của cá nhân về tác phẩm tâm đắc.
Câu 11: Kể tên một số tiểu thuyết/truyện ngắn sau 1975 mà anh/chị đã đọc. Trình

bày cảm nhận của cá nhân về tác phẩm tâm đắc.
1 số tác phẩm: thời xa vắng, tướng già về hưu,chiếc thuyền ngoài xa,

15



×